Page 31 of 90 FirstFirst ... 212728293031323334354181 ... LastLast
Results 301 to 310 of 900

Thread: Đá cá, lăn dưa và ma cô ... chính trị

  1. #301
    chuot_congus
    Khách
    Tân Hiến Pháp thành công sau nầy em cũng ngại mấy bác Cali về ứng cử lắm .Xe đưa đón tận nhà, đàn ông th́ tặng 2 lít đế , đàn bà th́ 1 chai nước mắm với 5kg gạo Nàng Thơm .Bố nào cũng thắng cứ .;)

  2. #302
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Thái độ TQ.

    TS Vũ Cao Phan: Tôi nói thái độ của Trung Quốc ngay bây giờ. Trong bài trả lời phỏng vấn của Phượng Hoàng tôi có nói một ư mà không biết các bạn Trung Quốc có hiểu không, là hiện nay ở Trung Quốc có một quan điểm không chỉ ở cấp dưới, không chỉ ở các trang mạng cá nhân và tổ chức phi chính phủ đâu, mà cả những trang mạng, những tờ báo chính thức của cấp trung ương do chính phủ Trung Quốc quản lư đều nói rằng Việt Nam đang muốn liên minh với Mỹ, với các nước khác, lập thành “một liên minh ma quỷ” chống Trung Quốc. Cuối năm ngoái trong cuộc trao đổi với các bạn Trung Quốc ở bên Trung Quốc tôi có nói là chính Trung Quốc đẩy Việt Nam, cái cách làm của Trung Quốc sẽ đẩy Việt Nam ra xa Trung Quốc.
    Last edited by danviet; 14-07-2011 at 12:34 AM.

  3. #303
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Tôi sẽ tóm gọn "HP7 TRONG 1 TRANG" trong thời gian gần đây.
    Chủ yếu là nêu ra các điểm trong Chương 1: TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN CHO VIỆT NAM.
    http://images.vietnamthirdrepublic.m...nmid=273667183

    Chuơng này là từ Hiến pháp Đức, Mỹ, Pháp, Úc mà ra. Tôi có cộng vào ư kiến thêm, như tỉ lệ % ngân sách dùng vào giáo dục, y tế, an sinh xă hội, và điều 12 về Hạn định của Nhân quyền.

    Điều 5 trong đó bao gồm "take the Fifth" của Mỹ, quyền đuợc yên lặng khi ra ṭa án, không cần phải khai, và bên cảnh sát, công tố viên không thể ép buộc người bị cáo phải khai ra bất cứ điều ǵ.

    Đương nhiên cũng bảo vệ người dân không bị tra tấn, ép buộc làm việc ǵ họ không muốn.

    Đây là điều CỰC KỲ QUAN TRỌNG trong 1 thế chế dân chủ:

    "ĐIỀU 5: TỰ DO TÍN NGƯỠNG, LƯƠNG TÂM, VÀ TÔN GIÁO
    Phần 1: Quyền tự do tín ngưỡng, lương tâm, và tôn giáo đều bất khả xâm phạm.
    Phần 2: Không ai từ 18 tuổi trở lên có thể bị ép buộc làm việc ǵ trái lương tâm họ."


    Cũng bảo vệ các nhân viên chính phủ có quyền bất tuân thượng lệnh nếu họ cảm thấy lệnh trên trái lương tâm họ.

    Ví dụ thượng cấp ra lệnh cho 1 quân nhân phải bắn vào dân thường nước ngoài. Quân nhân này có thể viện Điều 5, Chương 1, HP7 không làm việc này.

    Đây là để tránh "ngu trung". Cấp dưới có quyền bất tuân thượng lệnh mà không bị trừng phạt. Cùng lắm có thể bị không cho lên chức, nhưng không bị bỏ tù, không bị sa thải.

    Một câu ngắn như trên, thay đổi cả hệ tư tưởng Khổng giáo tại VN trong hơn 2000 năm qua.

    HP7, do đó, có thể nói là 1 văn bản làm thay đổi cả lịch sử tương lai VN.

  4. #304
    chuot_congus
    Khách
    Tôi đề nghị cho tôn giáo vô 1 zone khoanh lại .Cấm đi gơ cửa truyền bá tôn giáo , muốn ǵ th́ ra public mướn 1 chổ nào đó rồi quảng cáo rao giảng hay làm mấy thương vụ chăm sóc y tế miển phí ,phát quà hay thực phẩm cứu tế .

  5. #305
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng

    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Tôi đề nghị cho tôn giáo vô 1 zone khoanh lại .Cấm đi gơ cửa truyền bá tôn giáo , muốn ǵ th́ ra public mướn 1 chổ nào đó rồi quảng cáo rao giảng hay làm mấy thương vụ chăm sóc y tế miển phí ,phát quà hay thực phẩm cứu tế .
    Hihi, việc này làm sao tôi bỏ qua cho được:

    "Chương 1, ĐIỀU 7: TỰ DO HỘI HỌP

    Phần 2: Mọi sự hội họp tôn giáo đều được tự do tổ chức, nhưng chỉ trong các khu vực thờ phụng.

    Phần 3: Các cuộc biểu t́nh tôn giáo tại nơi công cộng đều bị tuyệt đối nghiêm cấm..."


    Các tôn giáo KHÔNG ĐƯỢC thuê mướn chỗ public rồi giảng đạo như bạn nói, mà phải xin phép hoạt động, và chỉ được phép hoạt động trong các nơi này mà thôi.

    Đây là Thư Quốc gia hướng dẫn về việc này:

    http://www.hienphapvietnam.org/index...m-va-ton-giao-

    "...Các cuộc hành lễ tôn giáo và tín ngưỡng phải được thực hiện trong các nơi riêng tư hoặc định trước, chứ không được tổ chức nơi công cộng trừ khi có xin phép và được chính quyền cấp thích hợp đồng ư.

    Các cuộc biểu t́nh có tính chất tôn giáo đều không được thực hiện. Nếu có bất đồng ư kiến giữa tôn giáo và chính phủ, chính quyền, th́ có thể giải quyết qua các cuộc tranh luận chính thức trong ôn ḥa, hoặc nếu vẫn không thể giải quyết th́ có thể đem ra ṭa án..."

  6. #306
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Quan hệ giữa Tàu và VN.

    Khi một nước này bị phụ thuộc vào nước kia th́ đầu tiên là phụ thuộc về chính trị - tư tưởng, sau đó đồng thời phụ thuộc về kinh tế, văn hóa, quốc pḥng. Trong đó phụ thuộc về chính trị - tư tưởng là nguy hiểm nhất v́ chính trị - tư tưởng chi phối tất cả.


    Cho nên để Việt Nam thoát ra khỏi Trung Quốc th́ đ̣i hỏi đầu tiên là phải thoát ra về chính trị - tư tưởng. Nhờ đó sẽ đến được với những tư tưởng tiến bộ nhất của nhân loại. Dân tộc Việt Nam sẽ có cơ hội được hưởng những giá trị nhân bản phổ quát. Những ǵ tốt đẹp của dân tộc sẽ được phục hồi và phát huy.


    Thoát ra khỏi Trung Quốc về văn hóa là Việt Nam thoát khỏi một nguy cơ Hán hóa đang dần dần làm mất gốc cả dân tộc ta.


    Thoát ra khỏi Trung Quốc về kinh tế là Việt Nam thoát khỏi mối đe dọa bệnh tật, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên và sinh thái. Đồng thời sẽ đến được với những nền sản xuất tiên tiến, công nghệ cao của các nước văn minh.


    Có thoát ra khỏi Trung Quốc th́ Việt Nam mới có thể giữ vững độc lập chủ quyền.


    Trung Quốc hiện giờ như một lực sĩ Sumo nhưng lục phủ ngũ tạng đang mọc nhiều khối u ác tính. Đó là cơ hội cho Việt Nam thoát ra khỏi nếu chúng ta sáng suốt có ư chí quyết tâm và tài năng.

    Theo nhận định của Đại tá Quách Hải Lượng, nguyên Tùy viên quân sự ĐSQ VN tại Bắc Kinh những năm đầu thập niên 1980 th́: “Trung Quốc có hẳn một chiến lược gây ảnh hưởng cả về chính trị, kinh tế, văn hóa nhằm vào Việt Nam, đă và đang được họ thực thi”(trích Đoan Trang blog).


    Về phía Việt Nam, sau sự kiện Trung Quốc đánh chiếm các tỉnh biên giới phía Bắc tháng 02/1979, những nhà lănh đạo Việt Nam, đặc biệt là cố TBT Lê Duẩn và Đại tướng Vơ Nguyên Giáp đă lên án mạnh mẽ tập đoàn bành trướng Bắc Kinh, vạch rơ những âm mưu thâm độc của họ đối với Việt Nam, khẳng định đó là bản chất không thay đổi của họ, nhắc nhở chúng ta phải cảnh giác.


    Sau khi Việt Nam và Trung Quốc lập lại quan hệ b́nh thường năm 1991, đề pḥng t́nh trạng có thể bị mất cảnh giác trước chiêu bài lừa gạt của Trung Quốc, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam tiếp tục cảnh báo một nguy cơ từ phía Trung Quốc đối với Việt Nam trong bối cảnh mở cửa cho kinh tế thị trường.


    Theo trí nhớ của tôi, một trong những người cảnh báo nguy cơ nói trên sớm nhất và rơ ràng nhất là Tiến sĩ Lê Đăng Doanh. Trong một bài nói chuyện trước các nhà lănh đạo Đảng và NN, chuẩn bị cho Đại hội Đảng (cách đây khoảng 10 năm), TS Lê Đăng Doanh đă khẳng định: Trung Quốc rất nguy hiểm, nguy hiểm lắm, “nó” có thể “chơi” “anh” (tức Việt Nam) bất cứ lúc nào!. (Tôi thuật lại theo văn nói của ông).


    Diễn biến trong quan hệ giưa Trung Quốc và Việt Nam trong 20 năm qua có thể chia làm hai giai đoạn:


    Giai đoạn 1: từ năm 1991 – năm 2000. Trung Quốc tập trung gây ảnh hưởng chủ yếu về chính trị và văn hóa. Mọi thù hằn trước đó nhanh chóng xóa bỏ. Việt Nam ca ngợi Đặng Tiểu B́nh, xuất bản rộng răi những bài nói của Đặng. Hai nước kư kết nhiều hiệp định quan trọng. Phim ảnh Trung Quốc nhất là phim vơ hiệp và dă sử tràn ngập Việt Nam.


    Giai đoạn 2: từ năm 2001 – nay: Trung Quốc xâm nhập Việt Nam mạnh mẽ về kinh tế và văn hóa. Người Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng nhiều và đến khắp nơi. Cùng với việc tuyên bố chủ quyền ở biển Đông, từ năm 2004 Trung Quốc đẩy mạnh các hoạt động gây hấn trên biển.


    Đại tá Quách Hải Lượng nói: “Ta đừng chờ họ mang quân tới đánh th́ mới gọi là xâm lược. Thực chất hiện nay họ đă xâm lược rồi. Phải nói như ông Nguyễn Cơ Thạch (cựu Bộ trưởng Ngoại giao VN) rằng Trung Quốc đă phát động chiến tranh phá hoại toàn diện đối với Việt Nam. Nói như thế mới là đầy đủ”(trích theo ĐoanTrang Blog).
    Last edited by danviet; 14-07-2011 at 12:31 AM.

  7. #307
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Quan hệ giữa Tàu và VN.

    Theo tôi về chính trị, năm 1991 trong t́nh cảnh Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ, dẫn đến khủng hoảng về lư luận th́ việc ĐCS Việt Nam liên kết chặt chẽ với ĐCS Trung Quốc và chịu ảnh hưởng của họ là điều dễ hiểu. Trong khoảng 20 năm nay, hai Đảng và hai nước đă kư kết khoảng 40 hiệp định và thỏa thuận. Những cuộc gặp gỡ cấp cao, cấp Bộ ngành và địa phương duy tŕ đều đặn. Sau những cuộc gặp gỡ ấy, thông tin đưa ra cho thấy đôi bên đều “thống nhất, nhất trí” các quan điểm.


    Khách quan nhận xét rằng có thể Trung Quốc đă áp đặt lên Việt Nam đường lối của họ, đưa Việt Nam vào quỹ đạo của họ. Điều này chúng ta đă có kinh nghiệm từ kháng chiến chống Pháp. Và Việt Nam đă “học tập đội bạn” từng động tác trong vũ điệu kinh tế thị trường. Rất nhiều sách chính trị của Trung Quốc hoặc viết về Trung Quốc được xuất bản ở Việt Nam.


    Về văn hóa, 20 năm qua, chúng ta đă để cho Trung Quốc xâm nhập như băo táp. Những năm đầu thập niên 1990, ti vi chưa phổ cập th́ băng Video phim vơ hiệp, t́nh sử, dă sử Trung Quốc phát hành đến tận hang cùng ngơ hẻm. Bây giờ th́ hàng trăm kênh truyền h́nh, cả TW và địa phương, không nơi này th́ nơi khác suốt ngày chiếu phim Tàu. Văn học Trung Quốc được người Việt Nam dịch, xuất bản rất nhiều, kể cả những tiểu thuyết rác rưởi. Một tờ báo địa phương như tờ Văn nghệ Thái Nguyên mà cũng thường xuyên in truyện ngắn Trung Quốc. Tất nhiên điều đó không hẳn là xấu, nhưng vô h́nh trung nó kiềm chế sự phát triển của văn hóa Việt Nam, nó chiếm chỗ dành cho các nền văn hóa khác, nó tác động vào tư tưởng, tâm lư người Việt Nam, Hán hóa dần dần con cháu các vua Hùng.

    Về kinh tế, có thể nói Trung Quốc đă nắm được yết hầu của Việt Nam, nó thể hiện ở những điểm chính sau đây:


    Một là, cả nước Việt Nam biến thành cái chợ hàng Trung Quốc khổng lồ mà toàn hàng giá rẻ, chất lượng thấp và độc hại. Những hàng hóa này tràn vào Việt Nam chủ yếu qua con đường tiểu ngạch và buôn lậu, cả buôn lậu trên biển. Nó kiềm hăm đến bóp chết nhiều ngành sản xuất hàng tiêu dùng của Việt Nam, nhất là thợ thủ công ở các làng nghề. Tại Hà Nội nhà máy Dệt 8/3, nhà máy VPP Hồng Hà phải đóng cửa trong đó có nguyên nhân sản xuất không có lăi v́ không cạnh tranh được với hàng hóa Trung Quốc (nhưng người ta không ai muốn thú nhận điều đó).


    Hai là, một sự bất b́nh đẳng quá đáng trong cán cân thương mại giữa hai nước. Việt Nam nhập khẩu và nhập siêu quá lớn từ Trung Quốc. Riêng năm 2010 nhập khẩu từ Trung Quốc tới hơn 20 tỷ USD, nhập siêu tới 12,7 tỷ USD. Nếu biết rằng tông thu nhập quốc nội của nước ta hiện nay mới hơn 100 tỷ USD/ năm th́ con số nhập khẩu và nhập siêu từ Trung Quốc là một tỷ lệ lớn đến trầm trọng.


    Ba là, sự xâm nhập quá sâu của các công ty Trung Quốc vào Việt Nam. Hiện tượng các công ty Trung Quốc trúng thầu đến 90% hàng mục các công tŕnh quan trọng của các ngành điện, than – khoáng sản, dầu khí, giao thông… mà chủ yếu theo phương thức EPC (thiết kế - mua sắm – xây dựng) kéo theo bao hệ lụy về công nghệ thấp, lao động, tiến độ và chất lượng công tŕnh.


    Bốn là, chúng ta có bao nhiêu tài nguyên khoáng sản th́ Trung Quốc nhập khẩu bằng hết. Họ c̣n nhập khẩu lậu khoáng sản của ta qua đường biên và trên biển (hàng năm chỉ riêng tỉnh Quảng Ninh đă có hàng triệu tấn than buôn lậu sang Trung Quốc bằng tàu thuyền). Kết quả là chúng ta mau chóng bị cạn kiệt tài nguyên, đang báo động phải nhập khẩu than nhiều triệu tấn trong những năm sắp tới.


    Để bạn đọc h́nh dung được sự phụ thuộc của kinh tế Việt Nam vào Trung Quốc, tôi xin dẫn dưới đây ư kiến của ông Schroth thuộc Hiệp hội May mặc và giày da Mỹ nói về ngành dệt may Việt Nam: “Dệt may Việt Nam hiện nay gần giống như một phân nhánh sản xuất của Trung Quốc, nơi lắp ráp và sản xuất ra thành phẩm từ nguyên liệu của Trung Quốc. Nhiều nhà máy ở Việt Nam là của các Công ty Trung Quốc đầu tư. Do đó đây thực sự không phải là một cuộc cạnh tranh đúng nghĩa mà là một quan hệ cộng sinh” (trích nguồn từ Internet).


    Quan hệ cộng sinh? Liệu có phải là cây tầm gửi cộng sinh trên thân cây đa, cây đề?


    Liệu ư kiến của vị chuyên gia Mỹ nói trên có thể dùng để nói cả cho những ngành kinh tế khác của Việt Nam?


    Thế th́ đúng như cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đă nói: “Thực chất hiện nay họ đă xâm lược ta rồi!”


    Có điều cuộc xâm lăng này Trung Quốc sử dụng “sức mạnh mềm” nên kẻ bị xâm lăng không dễ nhận ra. Thậm chí có khối người c̣n nhờ nó mà “mở mặt với đời”. Đó có thể là những chính khách chưa đủ tầm trí tuệ hay những quan chức tham nhũng “đi đêm” với các Công ty Trung Quốc. Đó cũng có thể là những doanh nhân hám lợi chuyên buôn bán hàng Tàu. Họ có thể không ư thức được rằng họ đă là hại dân hại nước.
    Last edited by danviet; 14-07-2011 at 12:31 AM.

  8. #308
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Sự tương quan của Tam quyền đối với phương cách hành xử của người dân Việt Nam: Salus populi suprema lex esto

    Quote Originally Posted by danviet View Post
    Khi một nước này bị phụ thuộc vào nước kia th́ đầu tiên là phụ thuộc về chính trị - tư tưởng, sau đó đồng thời phụ thuộc về kinh tế, văn hóa, quốc pḥng. Trong đó phụ thuộc về chính trị - tư tưởng là nguy hiểm nhất v́ chính trị - tư tưởng chi phối tất cả..
    Hihi, việc này th́ tôi viết ra văn bản hẳn hoi:

    http://www.hienphapvietnam.org/index...ia/1170-drtran

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,


    Bài này sẽ khảo sát tổng quát về ba nền văn minh, chính trị hiện đại này và đưa ra đề nghị về việc tổ chức chính trị, xă hội, cùng đem lại văn hóa, văn minh theo lối nào thích hợp và tối ưu hóa nhất cho dân tộc ta trong tân thiên niên kỷ.

    Việt Nam là một nước nhỏ, hiện nay diện tích chỉ bằng 1/30 Trung quốc, với số dân chỉ bằng 1/15. Trong khoảng 3847 năm đầu tiên từ khi vua Hùng vương thứ Nhất lập Triều đại Hồng bàng, từ năm 2879 trước Công nguyên đến năm 938 sau Công nguyên, dân tộc ta bị lệ thuộc hoàn toàn vào văn hóa, văn minh Trung quốc, do phần lớn thời gian này nước ta bị người Trung hoa đô hộ, thời kỳ gần nhất kéo dài 1117 năm, từ năm 179 trước Công nguyên đến năm 938 sau Công nguyên.

    Măi cho đến khi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán năm 938, dân ta mới được độc lập về chính trị khỏi Trung quốc, tuy về văn hóa, văn minh vẫn c̣n lệ thuộc nhiều.

    Do đó, cách hành xử, tổ chức chính quyền, xă hội ta kể từ khi dựng nước đến nay gần như luôn luôn theo khuôn mẫu Trung quốc.

    Măi cho đến ngày nay, khi gần ba triệu dân Việt Nam ra nước ngoài định cư, học tập chuyên sâu, và làm việc trong các ngành tổ chức chính phủ tại nhiều quốc gia hiện đại nhất thế giới, một số người trong nhóm này mới có dịp khảo sát, nh́n lại quá tŕnh dựng và giữ nước của dân tộc ta, đồng thời có tính độc lập suy xét, suy nghĩ và so sánh các phương cách tổ chức chính quyền, xă hội, cùng văn hóa và văn minh giữa ba nền văn minh hiện đại: Trung quốc, Âu châu, và Bắc Mỹ.

    Bài này sẽ khảo sát tổng quát về ba nền văn minh, chính trị hiện đại này và đưa ra đề nghị về việc tổ chức chính trị, xă hội, cùng đem lại văn hóa, văn minh theo lối nào thích hợp và tối ưu hóa nhất cho dân tộc ta trong tân thiên niên kỷ.



    VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VÀ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC


    Nói về văn hóa, văn minh, và chính trị Trung quốc th́ không thể không nói đến Bảy Triết gia Trung quốc, các người đă dựng nền tảng lư luận cho phong kiến Trung quốc trong suốt hơn 2500 năm qua. Đó là Khổng tử, Lăo tử, Mạnh tử, Mạc tử, Tuân tử, Hàn phi tử, và Trang tử. Trong đó, nổi bật nhất là Khổng tử.

    Khổng tử, cũng như Đức Phật Thích ca Mâu ni, cảm nhận nổi đau khổ của nhân dân và xă hội xung quanh, nhưng thay v́ sáng tạo ra bất cứ h́nh thức giải thoát siêu việt nào về triết học, ông chỉ thúc giục mọi người tham gia vào một h́nh thái xă hội phong kiến do ông giúp kiến tạo.

    Triết lư do Khổng tử đưa ra phần lớn tập trung vào một lối hành xử đạo đức và được chấp nhận bởi xă hội khép kín, và đó, theo ông, mới đem lại một cộng đồng, quốc gia hài ḥa, ḥa thuận, ḥa b́nh. Khổng từ thường dùng chữ "hài ḥa" trong âm nhạc để so sánh với một loại h́nh hạnh phúc cho cá nhân và xă hội. Một vị vua anh minh sẽ điều khiển xă hội. Nhưng sự ḥa hợp trong xă hội tùy thuộc vào đạo đức các cá nhân. Triết học Khổng tử, theo đó, phần lớn chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức.

    Nhưng các loại "định nghĩa đạo đức" do Khổng tử khởi xướng và quảng bá chỉ dùng để vĩnh viễn hóa một trật tự xă hội nhiều giai cấp, và các thành phần trong từng giai cấp bị buộc phải vĩnh viễn hóa trật tự đó cùng các điều luật lệ dùng vào việc này. Ai làm khác đi sẽ bị chính các người trong cùng giai cấp đó khinh chê ruồng bỏ, do đó một xă hội theo Khổng tử là một xă hội bất biến, bất di bất dịch. Điều này giải thích v́ sao các xă hội, chế độ, triều đại trong đó Khổng tử có ảnh hưởng lớn thường rất bền vững và kéo dài rất lâu, qua nhiều trăm năm hoặc ngàn năm không thay đổi.

    Theo Khổng tử, khả năng lănh đạo là đức hạnh quan trọng nhất trong mọi xă hội. Khả năng lănh đạo đ̣i hỏi một sự phát triển cá nhân của người đứng đầu, từ đó sẽ đem lại khuôn mẫu tuân theo cho các người kế thừa sau này.

    Khổng tử không ĐỀ NGHỊ các lề lối hành xử, mà chỉ ĐỀ LUẬT, các cá nhân và ngay cả phong trào, hội đoàn, đều không thể ra ngoài các quy luật cứng nhắc này. Không có chỗ cho bất cứ một sự thảo luận nào, và lại càng không ai có thể phản luận, phản kháng.

    Về vấn đề hành xử của các "lănh đạo" do Khổng tử đặt ra, th́ đó không phải là một h́nh thức nâng cao giá trị cá nhân qua việc học hỏi, rèn luyện, để đi đến chỗ hoàn thiện cá nhân. Mà đó là, các "lănh đạo" phải tuân theo nề nếp xă hội, phục vụ cho xă hội, và luôn bị nhấn mạnh, thúc ép, vào việc tạo ra các quan hệ xă hội theo khuôn mẫu định sẵn trong gia đ́nh, liên hệ với chính quyền, và giữa các cấp chính quyền.

    Xă hội và Quốc gia, theo Khổng tử, chẳng qua chỉ là một gia đ́nh rộng lớn trong đó mọi thành phần đều có chỗ đứng, địa vị được xếp đặt, ai ra ngoài địa vị này đều vi phạm rất nhiều khế ước xă hội, quốc gia và do đó phải bị trừng phạt nặng.

    Các "lănh đạo", theo Khổng tử, có rất nhiều. Họ là lănh đạo gia đ́nh thuộc lối gia trưởng, là lănh đạo khu xóm, thôn, làng, quận, huyện, hội đoàn, chùa chiền, nhóm các chùa chiền, trường học và nhóm các trường học, quan huyện, tri phủ, v.v... Hầu như mọi người ai ai cũng là "lănh đạo" theo một lối nào đó, ai thấp bé nhất vẫn là lănh đạo gia đ́nh họ - với điều kiện tất cả lănh đạo đều là Nam giới.

    V́ vậy, "đạo đức" và "hoàn thiện cá nhân" theo lối Khổng tử phải luôn luôn được hiểu trên phương diện giá trị của một xă hội hài ḥa, chứ không trên căn bản giá trị thành tựu cá nhân. Nói khác đi, theo Khổng tử, trong một xă hội hài ḥa, một quốc gia yên vui tốt đẹp, các cá nhân không được quyền có cá tánh, có thành tựu cá nhân, mà tất cả mọi thành viên, mọi công dân, đều phải làm việc cho một tập thể nào đó mà người đó được sắp đặt vào ngay từ khi sinh ra. Các thành viên được thưởng hay bị phạt đa số v́ hành động của tập thể mà người đó làm "lănh đạo" hoặc phụ thuộc vào, chứ không v́ hành động cá nhân của chính họ.

    Để so sánh, theo Do thái giáo, Thiên Chúa giáo, và Hồi giáo, trong khi rất quan tâm đến việc thi hành lề luật Thượng đế, thường hay nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân và sự thành đạt của từng linh hồn cá nhân (mọi người chỉ chịu trách nhiệm cho hành động cá nhân ḿnh trước Thượng đế).

    Nói tóm lại, theo Khổng tử, các công dân trong một quốc gia đều không có tâm hồn, nguyện vọng cá nhân như bên Tây phương, bởi v́ các cá nhân đều không thể được tách rời ra khỏi vai tṛ và quan hệ xă hội của họ.



    VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VÀ CHÍNH TRỊ ÂU CHÂU VÀ HOA KỲ



    Văn hóa, văn minh, và chính trị tại châu Âu và Bắc Mỹ đa dạng hơn tại Đông Á (bài này không xét về văn minh Trung Đông) rất nhiều, và do nhiều ngàn triết gia, xă hội gia, chính trị gia, kinh tế gia, khoa học gia, v.v... qua nhiều thời đại đóng góp chứ không đơn điệu như tại Đông Á chỉ do một số nhỏ người đứng đầu, sau đó tất cả nhóm c̣n lại chỉ làm việc phục vụ cho các tư tưởng đứng đầu, đa số do Bảy Triết gia Trung quốc lập nên từ hơn 2000 năm trước.

    Về chính trị, phát xuất từ Plato đă có tinh thần Cộng ḥa, một h́nh thức Dân chủ sơ khai được viết ra vào khoảng năm 380 trước Công nguyên. Trong quyển " Nền Cộng ḥa" (the Republic), tựa đề ban đầu là "Politeia" tức "sự quản trị của Thành phố và Tiểu bang" ("city-state governance"), Plato viết về các lời đối thoại tranh luận về ư nghĩa của Công lư và đào sâu suy nghĩ về việc một người chính trực có hạnh phúc hơn một người bất chính hay không, trong một xă hội được quản trị bởi một nhà vua và cũng là nhà triết học.

    Trải qua một ngàn năm, và nhiều nền chính trị tại Hy lạp và La mă, kết thúc bằng việc Đế chế La mă bị diệt vong năm 476, hệ thống chính trị do một số đại diện nhân dân quyết định chính sách dần dần được h́nh thành. Từ "Senate" (Thượng viện) là do chữ "senex" mà ra, có nghĩa "old man" (người đàn ông lớn tuổi). Trong thể chế này, một số người đàn ông có uy tín trong xă hội được cho vào tham gia việc hoạch định chính sách, tuy quyết định cuối cùng vẫn do vị vua quyết định.

    Tuy nhiên, sau khi Đế chế La mă bị diệt vong, Âu châu không c̣n h́nh thức Thượng viện, măi cho đến năm 1748, Montesquieu mới xuất bản quyển Tinh thần Luật pháp (L'esprit des lois) trong đó ông đưa ra h́nh thức Tam quyền Phân lập, thể chế Thượng viện mới lại được làm cho sống lại.

    Bước tiến vĩ đại mà Charles de Secondat, Baron de Montesquieu đem lại cho chính trị Tây phương - từ đó đem lại văn hóa, văn minh Tây phương - trong hơn 250 năm qua đó là việc loại bỏ thành phần cai trị độc quyền, độc tôn, và thay vào đó là một lối quản trị đầy Tinh thần Luật pháp.

    Để viết quyển sách này, Montesquieu bỏ ra gần 20 năm nghiên cứu chính trị học, luật pháp học, xă hội học, nhân chủng học, với trên 3000 đoạn trích dẫn. Montesquieu đề cao một xă hội trong tương lai nơi Hiến pháp làm điều luật cao nhất, có Tam quyền Phân lập, băi bỏ chế độ nô lệ, phát triển và ǵn giữ tự do dân sự và luật pháp, cùng ư tưởng rằng các định chế chính trị và luật pháp đều phải phản ảnh đặc tính xă hội và địa lư của từng vùng nơi dân chúng tại đó bị ảnh hưởng bởi các điều trên đây.


    Tam quyền Phân lập chỉ là một phần của công tŕnh Tinh thần Luật pháp. Theo thể chế này, chính phủ phải được chia ra làm ba ngành Hành pháp, Lập pháp, và Tư pháp. Cả ba ngành phải riêng biệt và phụ thuộc vào nhau như một cổ máy có ba bộ phận riêng biệt nhưng cả ba phải cùng hoạt động th́ bộ máy mới hoạt động được. Không một bộ phận nào quan trọng hơn bộ phận nào, hoặc có thể mạnh hơn một hoặc cả hai bộ phận kia cộng lại, ngược lại bất cứ hai bộ phận nào cộng lại cũng không thể mạnh hơn và từ đó triệt tiêu bộ phận thứ ba.

    Đây là một tư tưởng rất mới vào thời đó, có tính trừu tượng rất cao. Tuy được rất nhiều người và quốc gia đón nhận với ḷng nhiệt thành, nhưng cũng phải mất đến 41 năm sau, năm 1789, lần đầu tiên trên thế giới một chính phủ Tam quyền Phân lập mới ra đời tại Hiệp chủng Quốc Hoa kỳ, với việc phê chuẩn Hiến pháp đầu tiên và duy nhất của quốc gia này vào năm 1788, và cuộc bầu Tổng thống đầu tiên kéo dài từ ngày 15 tháng 12 năm 1788 đến ngày 10 tháng 1 năm 1789.


    Tinh thần Luật pháp đă vượt Đại Tây dương, qua Lục địa mới, Tổng thống George Washington là người cầm ngọn cờ Hành pháp đầu tiên trong lịch sử nhân loại trong tinh thần Tam quyền Phân lập.

    Theo Tinh thần Luật pháp, trong một nền Cộng ḥa Dân chủ, nhân dân nắm quyền cao nhất. Nhân dân quản trị quốc gia bằng việc bầu ra các Bộ trưởng và Thượng nghị sĩ. Nguyên tắc cốt yếu của nền Cộng ḥa Dân chủ là đạo đức chính trị, điều này có nghĩa mọi người phải "yêu luật pháp và yêu quốc gia họ", bao gồm Hiến pháp do chính họ lập ra. H́nh thái chính phủ trong nền Cộng ḥa Dân chủ, do đó, phải bao gồm việc ứng cử và bầu cử tự do, và phải lấy đó làm căn bản để tạo lập và ǵn giữ Dân chủ. Dân chủ và Bầu cử đi song song, hổ trợ cho nhau.


    Điều cần phải làm để bảo vệ nguyên tắc cốt yếu trên đây vượt quá nhiều hạn định thông thường, và đ̣i hỏi các điều rất cao xa, cao cả. Theo quan điểm của Montesquieu, đạo đức chính trị bị đ̣i hỏi bởi một nền Cộng ḥa Dân chủ đích thực không đến một cách tự nhiên, mà cần phải có một sự ưu tiên cho lợi ích quần chúng trên lợi ích cá nhân. Đạo đức này hạn chế sự tham vọng thành đạt cá nhân, hạnh phúc cá nhân, để phục vụ cách tốt nhất cho quốc gia và quần chúng nhân dân.

    Để thực hiện điều hạn chế - chứ không hoàn toàn chối bỏ - các tham vọng cá nhân, việc giáo dục nhân văn cho toàn dân là điều cần thiết. Nền Cộng ḥa Dân chủ phải giáo dục công dân rằng họ phải đặt lợi ích họ cùng chung với lợi ích quốc gia, chỉ khi đó người dân mới hoạt động trước hết v́ lợi ích quốc gia, qua đó cùng đem lại lợi ích cho riêng cá nhân họ.

    Nền Giáo dục này cũng cần dạy dỗ cho công dân phải nên ngăn chận việc tăng cường lợi ích cá nhân họ khi các lợi ích này làm thiệt hại lợi ích công cộng.

    Một tinh thần thượng tôn luật pháp bao trùm các quốc gia có nền Cộng ḥa Dân chủ được thiết lập theo h́nh thái Tam quyền Phân lập. Một khi điều ǵ đă thành LUẬT, nhân dân phải triệt để tuân theo, v́ lẽ nhân dân đă góp phần tích cực, trực tiếp và gián tiếp, vào quá tŕnh làm luật qua việc bầu ra Lập pháp.

    Hành pháp chẳng qua chỉ thực thi pháp luật, cho dù theo h́nh thức của Montesquieu nơi nhân dân bầu chọn các vị Bộ trưởng, hay theo h́nh thức bên Nhật bản nơi nhân dân bầu Thủ tướng và Thủ tướng chọn Bộ trưởng, hoặc theo cách bên Hoa kỳ nơi nhân dân chọn Tổng thống và Tổng thống chọn Bộ trưởng.

    Tư pháp, đứng đầu bởi Tối cao Pháp viện, độc lập nhưng cùng hợp tác và giám sát Lập pháp và Hành pháp, để cả Tam Quyền cùng hoạt động nhịp nhàng trong bộ máy chính phủ.



    TAM QUYỀN PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM DÂN QUỐC


    Do hoàn cảnh lịch sử và địa lư nằm kế cạnh Trung quốc, nhân dân ta trong suốt 4888 năm qua chưa có dịp ngồi lại để suy nghĩ về một h́nh thức chính phủ quốc gia ngoài tầm nh́n hạn chế chỉ trong nội địa Trung quốc. Lá cờ quốc gia Việt Nam hiện nay là một phần nhỏ cờ Trung quốc. Ba Tôn chỉ "độc lập, tự do, hạnh phúc" là hoàn toàn từ câu "Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc" thuộc chính sách Tam Dân của Bác sĩ Tôn Dật Tiên bên Trung quốc. Chế độ Cộng sản tại Việt Nam hiện nay rập khuôn theo chế độ Cộng sản Trung quốc.

    Dân tộc Lạc Hồng chúng ta c̣n bám đuôi người Trung hoa cho đến bao giờ?

    Thực tế đă cho thấy, quốc gia nào theo tư tưởng Khổng tử và sáu Đại Triết gia khác của Trung quốc đều là các quốc gia kém văn minh, kém nhân quyền, thu nhập b́nh quân đầu người thuộc hàng chót nhất thế giới. Lư do chính là v́ như trên đă liệt kê, tư tưởng Khổng tử hạn chế tự do cá nhân một cách triệt để, không cho phép nhân dân quyền vượt quá giai cấp họ sinh ra, từ đó hạn chế sáng kiến cá nhân, hạn chế các đột phá kinh tế, văn hóa, xă hội, khoa học.

    Nếu không có văn minh Tây phương, ngày nay người dân Trung quốc và Việt Nam c̣n đi xe ngựa, thắp đèn dầu, mang giày rơm, uống nước giếng. Tuổi thọ trung b́nh chỉ 40 tuổi như hồi đầu thế kỷ 20, khi chưa có vắc xin chống dịch bệnh, và mọi loại bệnh đều được chữa bằng thuốc Nam, thuốc Bắc hoàn toàn không có căn cứ và chứng minh khoa học.

    Trong khi đó, nền văn minh châu Âu và Bắc Mỹ, đặt nền tảng triệt để trên tự do cá nhân trong khung cảnh thượng tôn luật pháp, nơi nhân dân tham gia vào việc làm luật, hành xử luật, và kiểm tra các việc hành xử này, người ta sống trước hết là hạnh phúc hơn, có nhân quyền cao hơn, và thu nhập cao hơn hẳn các quốc gia c̣n nặng tư tưởng Khổng tử.

    Hiến pháp 7, sau khi đă xem xét và nghiên cứu kỷ lưỡng nhiều nền văn hóa, văn minh, chính trị thế giới, nay đề nghị nhân dân Việt Nam suy nghĩ và bầu chọn một đường lối chính trị và quản trị quốc gia mới cho Tổ quốc ta trong tân thiên niên kỷ.

    Trong khi chúng ta chưa thể tự lập một h́nh thái chính trị cho riêng ḿnh, nay bước đầu chúng ta phải học hỏi từ nước ngoài, với sự suy xét và thảo luận chứ không mù quáng và rập khuôn, rồi từ từ trong vài chục, vài trăm năm sắp tới sẽ "Việt Nam hóa" hệ thống chính trị cho phù hợp hơn với tâm linh và hoàn cảnh kinh tế, xă hội nước ta.

    Hiến pháp 7 học hỏi và áp dụng các tư tưởng triết học chính trị, triết học xă hội siêu việt nhất trong gần 2500 năm nay kể từ khi Socrates bên Hy lạp bắt đầu suy nghĩ về đạo đức (ethics), đức tính (virtue), hạnh phúc, và nói chung là về ư nghĩa cuộc sống con người trong xă hội. Sau đó học về Nền Cộng ḥa theo Plato, tư tưởng "lợi ích quần chúng là điều luật cao nhất của quốc gia" (Salus populi suprema lex esto) của Cicero, các tư tưởng thuộc Thời đại Khai sáng của Descartes, Mostesquieu, Franklin, Goethe, Haydn, Hobbes, Hooke, Hume, Jefferson, Kant, Madison, Rousseau, Smith (Adam), Voltaire, và sau này là John Stuart Mill.

    Thư Quốc gia số 41 này đặc biệt nhấn mạnh các khái niệm về Tam Quyền Phân lập của Montesquieu, trong đó nhiều vấn đề cần bàn thảo liên quan đến thiết lập một chính phủ theo thể chế này sẽ là đề tài cho các Thư Quốc gia số 33-48.

    Chúng ta sẽ "đốt giai đoạn" rất nhiều, một bước từ Phong kiến Đảng chủ lên Cộng ḥa Dân chủ, trong khi các quốc gia tiên phong đă phải tốn rất nhiều thời gian, ngay tại Hoa kỳ chỉ một câu "mỗi người một lá phiếu" là đă bao gồm biết bao công khó, tranh đấu, hơn 175 năm kể từ cuộc bầu cử đầu tiên năm 1788 đến Martin Luther King Jr. hậu bán thế kỷ 20 mới xong.

    Trong bước đường học hỏi, HP7 cũng có một vài sáng kiến nho nhỏ, sẽ được giải thích sau, trong các bài Thư Quốc gia kế tiếp.

    Một trong các sáng kiến đó là các vị Thượng Thẩm phán trong Tối cao Pháp viện cũng do dân bầu ra tại Việt Nam Dân quốc. Điều này Dân chủ hơn tại Hoa kỳ và nhiều quốc gia khác nơi các Thượng Thẩm phán do một hội đồng nào đó chỉ định, hoặc Tổng thống đề cử và Quốc hội bỏ phiếu.

    Do đó, Việt Nam Dân quốc dưới Hiến pháp 7 sẽ hoàn toàn có Tam Quyền Phân lập, nơi Ba Ngành trong chính phủ hoàn toàn độc lập lẫn nhau, trong khi cùng giữ chung các nguyên tắc khác trong việc hợp tác và giám sát lẫn nhau để cùng hoạt động nhịp nhàng trong bộ máy chính phủ quốc gia và địa phương sau này.


    - Nhân dân Việt Nam -

  9. #309
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Thái độ diều hâu.

    GDVN - Tờ Malina Times của Phillippines ngày 10/7 có bài viết đề cập rằng một Giáo sư thuộc Đại học Hạ Môn đă trích dẫn lời các đồng nghiệp khác tại Học viện Quân sự TQ - những người có thái độ diều hâu, cho rằng cần phải dạy cho các nước láng giềng của Trung Quốc "một bài học" về việc xâm phạm vùng biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) mà Trung Quốc tuyên bố là thuộc lănh thổ của họ tại Hội nghị tại Manila vào tuần trước.

    VTC News – Thời gian gần đây, khi vấn đề Biển Đông được nhắc tới ngày càng nhiều trên các diễn đàn mang tầm quốc tế, th́ vấn đề báo chí Trung Quốc quan tâm theo sát và lo ngại nhất không phải phản ứng của các nước có tranh chấp trong khu vực này, mà chính là động thái của 2 'kỳ phùng địch thủ': người láng giềng nhiều duyên nợ Nhật Bản và 'ông lớn' Mỹ.
    Mới đây, tờ Thời báo Hoàn Cầu dẫn nguồn tin Kyodo News cho hay, chính phủ Nhật Bản rất quan tâm đến t́nh h́nh Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng quân sự tại Biển Đông, đồng thời tuyên bố sẽ nỗ lực tăng cường các cơ chế đàm phán quốc tế. Nhật Bản hy vọng "thông qua bắt tay với Mỹ quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, kiềm chế việc Trung Quốc liên tục gây áp lực cho Philippines và Việt Nam trên vấn đề chủ quyền tại Biển Đông".

    Tại buổi họp báo tổ chức ngày 8/7, khi nói đến t́nh h́nh Biển Đông, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takeaki Matsumoto tuyên bố: "Biển cả có vai tṛ quan trọng trong việc kết nối các nền kinh tế trên thế giới. Tự do hàng hải là tiêu điểm quan tâm của cộng đồng quốc tế. Nhật Bản hy vọng giải quyết vấn đề thông qua đàm phán đa phương”.

    Trong một diễn biến khác, quan chức Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết, Nhật Bản sẽ lấy Hội nghị Bộ trưởng Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) được tổ chức vào cuối tháng 7 làm xuất phát điểm cho nỗ lực này. Đến lúc đó, không chỉ có Trung Quốc, Việt Nam và Philippines mà Nhật Bản, Mỹ, Australia, Ấn Độ cũng tham dự hội nghị.

  10. #310
    Member
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    366

    Việt- Mỹ sẽ luyện tập Hải Quân chung.

    Chỉ các quốc gia có một dân tộc chiếm đa số lănh đạo các dân tộc thiểu số khác mới có thể tồn tại lâu dài như Trung Quốc, Ấn Độ... Nói như vậy để thấy rằng dùng vũ lực chiếm đất không phải là kế lâu dài, đồng hóa dân tộc mới là "thượng sách". Người Mông Cổ chiếm Trung Quốc lập nên nhà Nguyên, người Măn chiếm Trung Quốc lập nên nhà Thanh nhưng rồi chính kẻ thống trị lại bị người Hán đồng hóa. Đất của người Mông Cổ, của người Măn Thanh bây giờ thành đất của Trung Quốc.

    Người xưa có câu: "Than ôi Bách Việt hà san, vinh quang cũng lắm, gian nan cũng nhiều" để nói về người Việt cổ. Cả trăm bộ tộc Việt ở phía nam sông Dương Tử, nay chỉ c̣n lại 2 bộ tộc Âu Việt và Lạc Việt đoàn kết thành lập nên nhà nước Âu Lạc truyền đến ngày nay cho con cháu Việt Nam.

    Việt- Mỹ sẽ luyện tập Hải Quân chung.Hải quân của Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ luyện tập chung vào Tháng Bảy tới đây, một hành động có thể kích thích thêm căng thẳng trong chuyện tranh chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc.

    Ngoài tin hải đội với hàng không mẫu hạm nguyên tử USS George Washington rời căn cứ Nhật Bản tiến về hướng Biển Đông, Bộ Tư Lệnh Hạm Đội 7 Hoa Kỳ xác nhận tin một khu trục hạm Hoa Kỳ sẽ đến thăm cảng Tiên Sa ở Đà Nẵng vào tháng tới để thực tập t́m kiếm và cấp cứu trên biển.

    Cuộc ghé thăm như một nỗ lực tập huấn hàng năm với các đồng minh và đối tác trong khu vực được thực hiện những tháng gần đây như với Thái Lan, Indonesia và Malaysia.

    Ngay trong cuối Tháng sáu này, hai khu trục hạm khác của Hoa Kỳ và một tàu cứu hộ sẽ tập trận với hải quân ở khu vực biển ngoài khơi Palawan, khu vực gần nhất của Philippines với quần đảo đang tranh chấp Trường Sa.

    Chuyến đi của hàng không mẫu hạm USS George Washington và các cuộc tập luyện chung giữa Hạm đội 7 với hải quân Việt Nam và Philippines chắc chắn phải được Trung quốc theo dơi sát nút. Bắc Kinh từng đ̣i hỏi nhiều lần là Hoa Kỳ phải chấm dứt nḥm ngó các vùng duyên hải của họ.
    Last edited by danviet; 14-07-2011 at 12:29 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •