Page 11 of 17 FirstFirst ... 789101112131415 ... LastLast
Results 101 to 110 of 163

Thread: Chuyện Bên nhà VN

  1. #101
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện Bên nhà VN
    Những người bị lăng quên: Việt Khang


    [IMG] Chuyện Bên nhà VN[/IMG]


    Ông bạn HO hỏi:

    “Việt Khang bây giờ sao?”

    Công Tử Hà Đông ngơ ngác

    “Việt Khang?? Tôi không biết.”

    “Tôi muốn hỏi Việt Khang vẫn bị giam hay đă được thả?”

    CTHĐ ú ớ:

    “Tôi không biết.”



    Ông bạn HO không trách cứ cũng không hỏi ǵ thêm, nhưng tôi – CTHĐ – không thể không thấy ngượng, v́ tôi đă không những chỉ không biết Việt Khang nay ra sao, tôi c̣n quên Việt Khang. Tôi không viết ra song trong ḷng tôi vẫn buồn khi thấy những phong trào gọi là tranh đấu của người Việt ở Kỳ Hoa, những cuộc vận động đề cao, bênh vực những người Việt trong nước đ̣i dân chủ, nhân quyền, những cuộc biểu t́nh đ̣i bọn Bắc Cộng phải trả tự do cho những người Việt dân chủ bị chúng bắt giam trong nước. Tất cả những cuộc vận động dân chủ của người Việt ở Kỳ Hoa đều như lửa rơm, cháy phùng lên rồi tắt ngúm, tắt không để lại dù chỉ một chút tro tàn.



    Hồi Kư Monica Lewisnky: Tiền bản quyền 12 Triệu Đô.

    Cuộc tranh đấu đ̣i trả tự do cho Nhạc sĩ Việt Khang là cuộc tranh đấu tôi thấy lớn nhất, sôi động nhất, ồn ào nhất, nhiều người tham dự nhất ở Kỳ Hoa trong ṿng 10 năm nay. Những người bảo vệ Nhạc sĩ Việt Khang đưa vụ Nhạc sĩ bị bắt vào tận bên trong Nhà Trắng; một Thỉnh Nguyện Thư có tới 140.000 người Việt trên khắp thế giới kư tên yêu cầu Tổng Thống Obama can thiệp cho Việt Khang. Sôi nổi trong khoảng một tháng – Tháng Giêng 2012 – rồi êm.. êm im.. im. và rồi người ta quên luôn Nhạc sĩ Việt Khang. Cuộc vận động-tranh đấu cho Việt Khang không đi đến đâu cả. Bị bắt Tháng Chín 2011, Tháng Mười 2012, Việt Khang vẫn nằm trong tù. Ở Mỹ nay tôi thấy chẳng ai, ngoài ông HO vừa gặp tôi, théc méc chuyện Người Tù Việt Khang đă được ra khỏi tù hay vẫn găi háng trong tù.

    Người ta – những người Việt ở Mỹ – đă quên Việt Khang. Tôi viết “người ta” là không đúng, tôi phải viết là “chúng tôi.” Trong số người Việt ở Kỳ Hoa quên Nhạc sĩ Việt Khang có tôi. Tôi, CTHĐ. Tôi thờ ơ với những cuộc vận động bảo vệ những người Việt bị bọn Bắc Cộng bắt giam tù trong nước. Một nguyên nhân làm tôi thờ ơ là tôi đă sống 20 năm trong và dưới ách đàn áp của bọn Bắc Cộng, tôi đă bị chúng bắt tù 2 lần tổng cộng là 8 năm tù, tôi từng nằm phơi rốn trong Nhà Tù Số 4 Phan Đăng Lưu, Nhà Tù Chí Ḥa. Tôi từng thấy nhiều người tù chính trị bị bỏ quên, bị chết trong tù.

    Từ Nhà Tù Chí Ḥa tôi bị bọn Cai Tù c̣ng tay đưa ra ṭa án 3 lần. Năm 1994 tôi đến ṭa án chờ bọn Cai Tù đưa các bạn tôi là Thái Thủy, Mai Trung Tĩnh, Vương Đức Lệ ra toà xử cùng với ông Đoàn Viết Hoat. Tôi không được vào pḥng xử. Sáng hôm ấy tôi ngồi trên tiền sảnh ṭa án nh́n xuống sân toà án, tôi thấy bọn công an Thành Hồ bận thường phục, hai tên trên một xe hai bánh chạy theo xe chở tù từ Nhà Tù Chí Ḥa đến ṭa án. Có tới ba tốp chạy trên ba xe. Bọn này dùng máy điện thoại Motorola của ta xưa báo cáo t́nh h́nh về cơ quan của chúng. Năm 1994 Sài G̣n chưa có cellphone. Trong 3 lần tôi bị đưa ra ṭa án, tôi không nh́n thấy bọn công an thường phục chạy xe hai bánh theo xe chở tù.

    Tôi thấy, tôi biết vụ Án Già Lam Phản Động từ đầu đến cuối: Hai tu sĩ Trí Siêu Lê Mạnh Thát, Tuệ Sĩ Phạm Văn Thương bị xử án Tử H́nh. “Dường như” từ ngày trái đất có bọn Cộng Sản nắm quyền, chỉ có hai Tu Sĩ Phật Giáo Việt Nam bị bọn Cộng xử án Tử H́nh. Bọn Cộng Thành Hồ chơi tṛ “Giơ cao, đánh khẽ.” Chúng phang án nặng nhất cho hai Tu sĩ để rồi có lời xin khoan hồng, chúng giảm án hai Tu Sĩ từ Tử H́nh xuống án tù 20 năm. Nhiều người cho rằng hai Tu Sĩ thoát chết là nhờ việc xin khoan hồng của Phật Tử trong nước, ngoài nước, nhờ sự can thiệp của những tổ chức Nhân Quyền, Nhân Đạo Quốc Tế. Theo tôi một là bọn Bắc Cộng mánh mung ma giáo dùng đ̣n “Giơ cao, đánh khẽ,” không có tổ chức nào xin chúng cũng giảm án, hai là chúng chẳng nể nang ǵ những tổ chức Nhân Quyền Âu Mỹ: Chúng xử án tù 20 năm, hai Tu Sĩ ở tù đến 15, 16 năm mới được về chùa. Không có sự can thiệp của tổ chức nào, những người bị án tù 20 năm cũng ở tù 15, 16 năm là được ra khỏi tù.

    Trước bà Tạ Phong Tần, ông Điếu Cầy, ông Anh Ba Sài G̣n, tại ṭa án này bọn Cộng đă xử tử h́nh hai tu sĩ Phật giáo Trí Siêu Lê Mạnh Thát, Tuệ Sĩ Phạm Văn Thương, xử tử h́nh Luật sư Phạm Quang Cảnh, xử án tù chung thân Giáo sư Nguyễn Quốc Sủng, Kỹ sư Lê Công Minh. Ba ông Cảnh, Sủng, Minh ở trong một tổ chức chống Cộng. Hai tu sĩ Phật giáo được giảm án tử h́nh xuống án tù 20 năm, Ls Phạm Quang Cảnh bị chúng xử bắn, Gs Nguyễn Quốc Sủng chết trong Trại Tù Khổ Sai Z 30 A. Kỹ sư Lê Công Minh ở tù khổ sai 17 năm, ra tù, ông ở lại quê hương, ông không sang Mỹ sống lưu vong.

    Tôi chỉ kể mấy vụ tôi biết rơ, c̣n cả trăm người công dân Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà bị bọn Cộng Độc bắt giam trong Nhà Tù Chí Ḥa, ba giờ sáng dựng dậy, nhét giẻ vào miệng, đưa lên bắn ở băi bắn Thủ Đức.

    Từ năm 1975 tôi sang Kỳ Hoa, tôi Viết v́ tôi Yêu việc Viết, tôi từng viết với tôi Viết là Hạnh Phúc, Tôi Sống để Viết -Tôi Viết để Sống. Từ năm 1956 đến năm 1975 tôi đă sống được với việc Viết của tôi, tôi Sống và Viết, sống với những khoản tiền bài viết, những truyện tôi viết, không đến nỗi vất vả, đói rách. Từ ngày sang Kỳ Hoa – 1995 – tôi viết những bài ca tụng T́nh Yêu, T́nh Yêu của tôi, T́nh Yêu của những người đă chết, T́nh Yêu của những người sống cùng thời với tôi, tôi viết những chuyện Năm Xưa để tưởng niệm Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa đă bị diệt của tôi, tôi viết những bài kể những Tội Ác mà bọn Cộng Sản đă làm, đang làm với đồng bào tôi, tôi viết những bài kể Nỗi Buồn, Sự Tuyệt Vọng của đồng bào tôi…

    Và ở Kỳ Hoa, tôi viết để ngăn chặn việc bọn Đầu Xỏ Bắc Cộng nghênh ngang đến Kỳ Hoa; trong những năm gần đây bọn Đầu Xỏ Bắc Cộng có đến Kỳ Hoa nhưng chúng đến chui, đến nhủi, đến lủi, đến lén, đến lút, chúng toàn thậm thụt ra vô những hậu môn, không tên nào dám xuất hiện ở những nơi có nhiều người Việt, tôi viết để ngăn không cho lá cờ Máu của bọn Bắc Cộng được bay trên đất Kỳ Hoa ngoài ở cửa những Hang Chồn, những Lỗ Chồn của chúng. Tôi viết v́ tôi không muốn thấy cảnh một tên Đầu Xỏ Bắc Cộng đến Kỳ Hoa, một bọn năm, bẩy người Việt tự nhận là “Đoàn Đại Biểu Việt Kiều” đến Toà Đại Sứ Bắc Cộng – nơi tôi gọi là Hang Chồn, Lỗ Chồn – kính cẩn dâng lời:

    “Biết ơn Chủ Tịch Hồ Chí Minh Vĩ Đại, vị Cha Già Dân Tộc, vị Lănh Tụ muôn kính, ngàn yêu.”

    Nước mắt lưng tṛng, bọn Việt Chồn sẽ tung hô:

    “Đời đời nhớ ơn Hồ Chủ Tịch.”

    Rồi ngoan ngoăn cúi đầu nghe tên Đầu Xỏ Bắc Cộng ban Lời Dậy Bảo:

    “Sống ờ nước người phải tuân theo pháp luật nước người, nhưng tim óc phải luôn hướng về Tổ Quốc Xă Hội Chủ Nghiă.”

    Hai việc vừa kể đă xẩy ra ở nhiều nước Âu châu trong những năm 1960, 1970. Tôi không muốn thấy những việc đó xẩy ra ở Mỹ Quốc. Ít nhất trong lúc tôi c̣n sống. V́ vậy tôi Viết những bài như bài quí vị đang đọc.

    Bọn Bắc Cộng – từ thờiLê Duẩn, Tố Hữu – không coi những chính phủ Âu Mỹ có kư lô nào cả; chúng nó săng phú những đ̣i hỏi chúng phải thực thi dân chủ. Lâu lâu chúng cũng ś ra vài phát xả hơi như cho bà Duơng Thu Hương sang Pháp, cho bà Trần Khải Thanh Thủy sang Mỹ. Em nhỏ lên ba cũng biết những người tranh đấu đ̣i Dân Chủ, Dân Quyền chỉ có giá trị ở trong nước họ, nơi nhân dân bị bọn Độc Ác đàn áp, ra sống ở nước ngoài những người tranh đấu này nhanh chóng ch́m mất trong khối người Việt mất nước, sống nhờ.

    Những người Mỹ v́ lư do nhân đạo, thấy những nhà tranh đấu dân chủ có thể bị giam chết trong ngục tù nên họ xin bọn Cộng Độc – Độc Ác Độc Tài, Độc Vật – cho họ đón những người tranh đấu bị tù đó sang Mỹ. Việc làm nhân đạo ấy vô t́nh làm lợi cho bọn Cộng Độc: Mỹ mang những người tranh đấu đi là nhổ cho Cộng Độc những cái gai làm chúng nhức nhối, chúng vừa thanh toán được những người chống chúng, chúng vừa được tiếng là biết phải trái, biết tôn trọng quốc tế.

    Bọn Cộng Nga, Cộng Tầu bầy ra cái tṛ “Chính Trị Con Tin”: chúng giam tù những người chống bọn chúng, những chính phủ Âu Mỹ xin mang người tù đi, chúng cho mang đi. Chúng diễn cái tṛ ma tịt ấy từ lâu, chúng cứ bổn cũ soạn lại măi. Bọn Cộng Việt chỉ là bọn theo đít bọn Cộng Nga, Cộng Tầu.

    Linh mục Nguyễn Văn Lư bị bắt tù nhiều năm, được thả ra, bị bắt lại, giam mút chỉ, bao nhiêu can thiệp cũng thế thôi, Linh mục cứ nằm mục trong Ngục Tù. Ch́m xuồng.

    Ông Cù Huy Hà Vũ ở Hà Nội bị án tù 7 năm. Chửi rủa lao xao một thời. Im luôn. Pháo Tịt.

    Bà mẹ bà Tạ Phong Tần, v́ đau buồn việc con gái bị giam, tự thiêu chết thảm. Đây là vụ bà mẹ một người tranh đấu cho Dân Chủ bị giam tự thiêu v́ bà con gái bị tù. Không biết ở những nước Cộng cầm quyền xưa có vụ bà mẹ nữ tù nhân chính trị nào tự thiêu như vậy không? Bọn Cộng Độc đưa bà Tạ Phong Tần ra ṭa, phang bà cái án 10 năm tù. Bọn Cộng Việt là những tên Cùng Hung Cực Ác.

    Đây là bản tin AFP:

    Vietnam jails three bloggers for ‘anti-state propaganda’

    HO CHI MINH CITY — A court in Southern Vietnam jailed three bloggers on Monday for “anti-state propaganda”, including one whose case has been raised by US President Barack Obama, at a brief but dramatic hearing.

    After a trial lasting just a few hours, high-profile blogger Nguyen Van Hai, alias Dieu Cay, was sentenced to 12 years in prison, while Ta Phong Tan, a policewoman-turned-dissident whose mother self-immolated to protest her detention, was given 10 years and led from court screaming.

    “Their crimes were especially serious with clear intention against the state,” said Nguyen Phi Long, president of the court in Ho Chi Minh City.

    He added the pair had “caused disorder” in the court and so were not allowed to make closing statements. “They must be seriously punished,” he said.

    Phan Thanh Hai, the only one of the trio to plead guilty, was handed a four-year term.

    Tan, whose mother died after setting herself on fire in front of a local authority building in July in a desperate protest against her daughter’s detention, was led out of the court wailing.

    The 43-year-old, who was wearing a red t-shirt and looked calm but unhappy during proceedings, broke down after the verdict and was heard shouting “objection!” as she was escorted to a waiting car and driven away.

    Lược-phỏng dịch:

    Một ṭa án ở Thành phố HCM vừa kết án tù ba người về tội ‘tuyên truyền chống Nhà Nước. Trong số này có người tù được Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama nhắc tên.

    Ông Nguyễn Văn Hải, có tên là Điếu Cầy bị án tù 12 năm, bà Tạ Phong Tần bị án tù 10 năm. Bà Tần la hét nên bị đưa ra khỏi pḥng xử,, tống vào xe ô tô đi luôn.

    Chánh án Nguyễn Phi Long nói:

    “Hai người đó – (Điếu Cầy, Tạ Phong Tần) – sẽ bị trừng phạt nặng.”

    Phan Thanh Hải, người tù nhận ḿnh có tội, được xử nhẹ 4 năm tù.

    Hết bản tin AFP.

    Ở Việt Nam, em nhỏ lên ba cũng biết bọn Cộng Độc có cái gọi là Ủy Ban Luận Tội. Ban này có ba tên: Toà Án, Công An, Viện Kiểm Sát. Ba tên chỉ là một. Chúng đều là đảng viên. Chúng họp, định án cho người tù, giao cho bọn gọi là Chánh Án. Bọn Chánh Án Cộng chỉ là bọn tay sai. Chúng bầy đặt xử, kết tội, rồi tuyên những cái án tù đă được định trước. Bọn gọi là Chánh án bị coi là bọn đê tiện, bọn hèn mạt nhất trong Đảng Cộng Chồn.

    Khi có tin Cộng Độc đưa ba Blogger ra toà xử, trong một buổi nói chuyện với dân Mỹ trên TV, Tổng Thống Obama nói:

    “Chúng ta hăy nhớ đến Điếu Cầy.”

    Những tưởng được Tổng Thống Mỹ nói đến, Điếu Cầy sẽ được xử nhẹ án. Bọn Cộng Độc nó săng phú lời nói của ông Tổng Thống Hoa Kỳ, nó phang người tù Điếu Cầy mức án tối đa.

    Luật của bọn Việt Cộng Độc:

    Tuyên truyền chống Nhà Nước Xă Hội Chủ Nghĩa: Tù tối thiểu 2 năm, Tù tối đa 12 năm.

    Người tù Hoàng Cầm ở Hà Nội kể chuyện:

    “Anh công an phụ trách vụ tôi nói với tôi: “Trước Tết này anh được thả.” Tôi tin lời anh, tôi báo tin mừng cho vợ tôi. Nhưng Tết ấy tôi không được thả. Tôi bị tù một năm nữa. Khi gập lại anh công an ở ngoài đời, tôi hỏi anh chuyện đó, anh nói:

    “Khi tŕnh lệnh tha anh để ông Tố Hũu duyệt, đồng chí X vui miệng nói:

    “Thưa có ông XYZ người Pháp gửi thư xin thả Hoàng Cầm.”

    Ông Tố Hữu nói:

    “Xin thả? Xin thả th́ cho ở tù thêm một năm nữa.”

    Nếu Tổng Thống Obama không nhắc đến người tù Điếu Cầy, bọn Cộng Độc rất có thể xử Điếu Cầy cái án 10 năm hay 8 năm tù, nhưng v́ Tổng Thống Mỹ nhắc đến Điếu Cầy, chúng xử Điếu Cầy cái án tối đa, để chúng không bị mang tiếng là chúng sợ nể Tổng Thống Hoa Kỳ.

    Mấy ông Mỹ ban Tham Mưu Nhà Trắng chắc phải méo miệng than với bọn Bắc Cộng:

    “Các ông chẳng coi ông Tổng Thống của chúng tôi ra cái ǵ cả.”

    Hết thời các ông Mỹ có thể đe dọa bọn Việt Cộng, các ông đă tháo gỡ tất cả những ràng buộc mà các ông có thể thắt chặt thêm để bắt chúng phải nể sợ các ông, phải làm theo ư các ông. Từ 10 năm nay Luật Nhân Quyền cho Việt Nam mấy lần được Hạ Viện Mỹ chấp thuận, nhưng mấy lần đệ lên Thượng Viện Mỹ, Luật bị chặn lại, cho nằm trong góc tủ. Xếp Xó.

    Viết cho đúng: Thái độ coi thường chính phủ Mỹ của bọn Cộng Việt không phải tự chúng có, bọn Cộng Việt bắt chước bọn Cộng Tầu.

    o O o

    Không muốn làm quí vị buồn thêm, tôi chuyển qua viết vài chuyện không làm quí vị vui nhưng cũng không làm quí vị buồn.

    Trên Internet có bản tin Cựu Tổng Thống George Bush sau 4 mùa tuyết đổ tu hành trên núi Hy-mă-lạp-sơn vừa làm cuộc xuất hiện ở một bến cảng Florida. Ảnh cho thấy ông Bush râu ria, đội nón lá gồi, dắt theo con dê. Ông đến đó trên một chiếc thuyền gỗ do ông tự chèo. Ông nói với những người Mỹ nh́n ra ông, đến chào ông rằng nay ông không c̣n là ông Bush, tên ông nay là “Gomtesh,” ông đă bỏ cuộc đời cũ để theo Guru tu luyện trên núi cao. Ông không c̣n lưu luyến ǵ ở trần gian. Ông đă Quên.

    Nói xong vài câu, Tu sĩ Gomtesh dắt con dê xuống thuyền, chèo ra khơi đi mất.

    Một người Mỹ đă bịa ra chuyện Cựu Tổng Thống Bush lên tu trên đỉnh Tuyết Sơn. Chuyện bịa thật hay. Ảnh là ảnh làm theo Bí Kíp PhotoShop, tức ghép h́nh, trên Internet. Ghép khéo ảnh trông như ảnh thật.

    Internet loan tin: Monica Lewinsky viết Hồi Kư. Và Hồi Kư Monica được các nhà xuất bản lớn của Mỹ tranh nhau mua để xuất bản. Số tiền Mua Bản Quyềnđược đề nghị với Monica đến nay là 12 triệu đô Mỹ. Nghe nói trong Hồi Kư Monica sẽ kể về cuộc T́nh Dzâm của cô trong Nhà Trắng với Tổng Thống Bill Clinton, cô sẽ kể nhiều chuyện không ai biết, kể cả những lời, những chuyện ông Bill Clinton nói với cô về bà Hillary.

    Chuyện thật hay chguyện bịa?? Điều ta có thể biết trước là nếu Hồi Kư Monica Lewinsky được xuất bản chắc sẽ có nhiều người Mỹ mua đọc. Tôi – CTHĐ – sẽ mua đọc. Thấy có ǵ hay tôi sẽ kể với quí vị.

    Tôi từng đọc Hồi Kư của bà Hillary, nghe nói Hồi Kư Hillary được trả 10 triệu đô. Tôi thấy Hồi Kư Hillary nhạt nhếch.

    Hoàng Hải Thủy

  2. #102
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện Bên nhà VN
    Ghen!



    - Đoàn Dự ghi chép



    Thưa quư bạn,
    Chuyện về ghen th́ trăm ngàn kiểu cách, phụ nữ ghen cũng ghê mà đàn ông ghen cũng đáng sợ. Dưới đây là một vài kiểu ghen mà Đoàn Dự vừa thu thập được ở quê nhà trong thời gian gần đây. Mời bạn xem xét...

    1. Vợ xát ớt vào đồ lót của chồng v́ nghi chồng ngoại t́nh
    Chưa biết thực hư chuyện chồng có ngoại t́nh hay không, chỉ nh́n thấy dấu son môi trên áo chồng, người vợ bèn “đánh ghen” bằng cách dùng những trái ớt chín chà xát vào quần lót của chồng.
    Chị Nguyễn Thị Mai Ly và anh Hoàng Quang Tuấn (quận Hà Đông, Hà Nội) lấy nhau gần 7 năm nay. Chị Ly làm phiên dịch tiếng Hoa cho một công ty xuất nhập khẩu ở Trung Ḥa, c̣n anh Tuấn làm trong ngành thủy lợi.
    Cuối năm 2011, chị Ly mới sinh con gái thứ hai nên ở nhà chăm nom con, chưa đi làm. Công việc của anh Tuấn thường xuyên phải đi công tác xa. Hai vợ chồng anh sống khá thân mật với hàng xóm láng giềng. Từ ngày sinh con thứ hai, tự nhiên chị Ly bị trầm cảm nặng, do hay suy nghĩ xa xôi, ghen tuông vớ vẩn với chồng. Đặc biệt, mỗi khi chồng đi công tác xa về, chị mặt nặng mày nhẹ tỏ ư không bằng ḷng. Lúc nào chị cũng lo chồng ḿnh ra ngoài sẽ ṭm tem của lạ nên thường kiểm tra chồng rất gay gắt.



    Thấy tính nết vợ khác thường sau khi sinh, anh Tuấn đă đưa đi khám tại Bệnh viện Tâm thần Hà Nội. Các bác sĩ cho biết chị mắc bệnh trầm cảm sau khi sinh nhưng c̣n đang trong thời kỳ cho con bú nên chưa dùng được thuốc an thần mà chỉ có thể dùng các biện pháp tâm lư. Tuy nhiên, tâm lư cũng chẳng ăn thua, càng ngày chị Ly càng ghen tuông quá mức.
    Anh Tuấn cho biết: “Cách đây 6 năm, khi nhà tôi sinh đứa con đầu ḷng th́ rất khỏe mạnh, không có vấn đề ǵ. Nhưng từ khi sinh lần thứ hai, không hiểu sao Ly thay đổi tính nết, ăn nói lỗ măng hơn b́nh thường. Mẹ tôi ở nhà quê ra trông nom cho Ly và cháu nhỏ, bị chạm tự ái nên bỏ về”.
    Gần nửa năm nay, lúc nào chị Ly cũng “săn sóc” chồng một cách quá đáng. Anh đi làm cỡ chừng một tiếng đồng hồ là chị gọi điện thoại di động “điều tra” xem anh đang ở đâu, làm việc ǵ. Hễ thấy chồng cười hoặc chào hỏi người con gái nào ở ngoài đường hay trong xóm chị cũng nổi tam bành lục tặc, đay nghiến chồng về cái tội “thấy gái là mắt sáng lên!”.
    Sự ghen tuông vô lư của vợ khiến anh Tuấn cảm thấy mệt mỏi. Mặc dầu đă cố thông cảm với việc bị stress sau khi sinh của vợ nhưng cuộc sống gia đ́nh anh luôn trong trạng thái căng thẳng.

    Bí mật xát ớt vào quần lót của chồng
    Hằng tuần, anh Tuấn vẫn đưa vợ đến bệnh viện để làm test tâm lư mong cải thiện t́nh h́nh. Các test đều cho thấy chị Ly đang dần hồi phục. Tuy nhiên, về nhà, thói quen ghen tuông của chị lại bộc phát, không hề thay đổi.
    Công ty của anh Tuấn mở tiệc ăn mừng ngày thành lập, chị Ly nằng nặc đ̣i chồng cho đi theo để tránh những cô gái vây quanh anh. Căi nhau với vợ không được, anh Tuấn đành đưa vợ và đứa con 8 tháng tuổi đi cùng.
    Tại bữa tiệc, chị Ly liên tục lườm nguưt chồng v́ cái tội “mời mọc các đồng nghiệp nữ”. Ở công ty ai cũng biết chị Ly đang có bệnh nên đều thông cảm.
    Lúc chị Ly bế con vào toilet, một cô gái đùa nghịch, trêu chọc anh Tuấn bằng cách bôi một vết son lên áo anh. Lúc bế con vào, nh́n thấy vết son lạ trên áo chồng, chị Ly đùng đùng nổi giận, nhất định bế con về, ai can cũng không được. Anh Tuấn đành bỏ dở bữa tiệc, chở vợ con về.
    Tới nhà, chị Ly khóc lóc, vật ḿnh vật mẩy v́ bị... phản bội: “Có em ở đấy mà anh c̣n thế chứ nếu không, chắc anh đă lên giường với họ”. “Đang ăn uống trong công ty th́ lên giường thế nào được? Em cứ làm như con gái họ dễ lắm đấy. Người có vợ con như anh sợ lạy van họ cũng chẳng thèm!”.
    Suốt đêm chị Ly không ngủ nổi, chỉ nghĩ cách “trả thù“ chồng. Sáng hôm sau, chị lấy ớt xát vào bàn chải đánh răng của chồng. Ngủ dậy, anh Tuấn đánh răng, thấy miệng bỏng rát. Anh vốn không quen ăn ớt nên chỉ một chút cay cũng không chịu nổi và ngạc nhiên không hiểu tại sao bàn chải của ḿnh lại cay như thế.
    Hả hê với màn trả thù thành công, lúc chồng đi làm, chị Ly đă “có kinh nghiệm”, bèn lấy hết quần lót của chồng ra, xát ớt vào đũng quần. Buổi tối, anh Tuấn đi làm về, lấy quần áo đi tắm. Vừa mặc quần vào, anh thấy nóng ran dưới “chỗ đó”. Rồi càng lúc “chỗ đó” càng nóng rát, phát điên lên được. Anh Tuấn bèn cởi quần lót ra, quan sát th́ thấy đũng quần phía trong bị dính ớt. Anh lờ mờ đoán ra ai là thủ phạm.
    Cả vùng hạ bộ của anh càng lúc càng nóng đến mức gần như bị phỏng, anh Tuấn không sao chịu nổi nhưng cũng không dám nói với vợ v́ biết vợ ḿnh đang bị stress. Anh đành phải đi gặp bác sĩ để mong được chữa giúp.
    Ngay chính bác sĩ cũng lắc đầu. Ông nói rằng ông chưa từng gặp một trường hợp nào như vậy. Ông thử lấy alcohol pha loăng với nước rồi rửa cho anh Tuấn th́ anh cảm thấy bớt rát. Khoảng nửa giờ sau, cơn nóng rát dịu đi, bác sĩ yên tâm bèn hỏi lư do tại sao anh Tuấn lại để ớt dính vào quần? Anh Tuấn thành thật kể lại câu chuyện, ông cười và nói: “Vậy cũng đỡ chứ nếu bị “cắt” hay bị tạt a-xít th́ nguy hiểm lắm, hồi này báo chí đăng phụ nữ hay đánh ghen theo kiểu đó với chồng!”.

    2. Bị chồng thuộc cấp đấm chết v́ sàm sỡ
    Nhiều lần chị Hương kể với chồng về việc bị sếp sàm sỡ, Đức tức giận, đến thẳng cơ quan của vợ, lôi ông sếp ra đấm một cú, ông chết ngay tại chỗ.
    Chiều ngày 28/2/2012, ṭa án quận Cầu Giấy xử bị cáo Đặng Minh Đức (30 tuổi, quận Thanh Xuân, Hà Nội) về hành vi cố ư gây thương tích làm chết người. Nạn nhân là ông Trần Văn Toại, 49 tuổi, Khu tập thể Thành Công, quận Ba Đ́nh, Hà Nội. Ông Toại và vợ của Đặng Minh Đức là chị Phạm Thị Diễm Hương cùng làm viêc tại Viện Dầu khí Việt Nam. Đức trước đây có tập quyền Anh (Boxing).

    Theo lời khai của Đức, khoảng 10 giờ sáng ngày 7/9/2011, bị cáo đang ở nhà th́ thấy điện thoại di động của ḿnh reo và người gọi là vợ. Nghe máy, Đức thấy tiếng căi vă và tiếng vợ nói: “Chú thôi cái tṛ bỉ ổi đó đi, chú làm cháu nhức đầu lắm rồi!” và tiếng ông Toại: “Nếu c̣n như thế th́ đuổi khỏi cơ quan!”.
    Theo lời khai của chị Hương, đă quá nhiều lần ông Toại sàm sỡ, đ̣i hỏi chị chuyện nọ chuyện kia. Chị đă kể chuyện này với chồng và có lần định viết đơn gửi lên ban lănh đạo Viện Dầu khí, tố cáo việc nham nhở của ông Toại, nhưng chồng và mẹ chồng chị khuyên hăy khoan để đấy xem sao đă. Do đó, khi xảy ra chuyện bị ông Toại đ̣i hỏi, chị cố ư mở điện thoại của ḿnh để chồng nghe thấy việc ḿnh chống lại chứ không chiều theo ư ông ta.
    Đức tức giận, đến thẳng cơ quan của vợ th́ thấy ông Toại đang ở nhà ăn. Đức đến trước mặt ông và nói: “Chú ra đây có tí chuyện!” đồng thời cầm tay ông kéo đi. Ra tới hành lang, tay trái Đức nắm tay ông Toại, tay phải quật vào quai hàm ông một cú đấm như trời giáng khiến ông ngă ngửa, đầu đập phải cái thành ghế đá ở ngoài hành lang, bị chấn thương nặng. Mọi người đưa ông vào bệnh viện 108 cấp cứu, nhưng đến khoảng 22 giờ 30, ông qua đời tại bệnh viện. Đức bị bắt.
    Ṭa tuyên xử Đức 10 năm tù về tội cố ư gây thương tích làm chết người.

    3. Định đốt vợ v́ thấy... vợ ăn mặc đẹp!
    Dù chính ḿnh ngoại t́nh nhưng thấy vợ ăn mặc đẹp, Nguyễn Chí Luyến nổi cơn ghen định thiêu sống vợ.
    Nguyễn Chí Luyến, 32 tuổi, ngụ tại xă An Thượng, huyện Hoài Đức, ngoại ô Hà Nội, có vợ đẹp và 2 con ngoan song vẫn cặp kè với một cô gái khác, và sống với cô ta như vợ chồng. Chán nản v́ nói không được, vợ Luyến đem con về ở với chị gái, trông coi quán Karaoke-Nước Giải khát cho chị để sinh sống, nuôi con.

    Tưới xăng định thiêu sống vợ
    Khoảng 9 giờ sáng ngày 13/5/2012, trời nắng gắt v́ đang mùa hè, mọi người bỗng nghe có tiếng kêu cứu thất thanh của một phụ nữ ở trong quán Karaoke-Nước Giải khát, thuộc khu vực Bến xe Vận tải, phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
    Khi mọi người chạy tới, họ thấy một người đàn ông đang cầm một b́nh xăng dội lên ḿnh một phụ nữ khá đẹp, ăn mặc theo kiểu tân tiến, đồng thời dùng dao kề vào cổ chị này, đe dọa sẽ bật lửa thiêu sống chị rồi cả hai cùng chết nếu chị không chịu theo y trở về nhà.
    Nạn nhân của vụ bạo hành là chị Nguyễn Thị Lâm, 30 tuổi, vợ của hung thủ, c̣n kẻ manh động là Nguyễn Chí Luyến, 32 tuổi, ngụ tại xă An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Luyến cho biết do hắn nghi ngờ vợ ngoại t́nh với người khác nên nảy sinh ư định đổ xăng đốt chết vợ rồi tự vẫn.

    Gần một tháng nay, Luyến nhiều lần đến đến quán Karaoke-Nước Giải khát của bà chị vợ. Thấy chị Lâm ngày càng ăn diện, y nghi ngờ vợ có người đàn ông khác cung cấp tiền bạc. Luyến nổi cơn ghen, lặng lẽ theo dơi rồi bắt vợ phải về chung sống với ḿnh. Chị Lâm từ chối, nói rằng Luyến đă phản bội sống với người khác nên nhất định không về.
    Sau khi căi vă, Luyến trở về quê, chuẩn bị một b́nh xăng và chiếc hộp quẹt, chở đứa con gái thứ hai tên Nguyễn Thị Phương Châm trở lại Hà Nội.
    Khoảng 9 giờ sáng, Luyến chở con gái đến tiệm Karaoke-Nước Giải khát ở gần Bến xe Vận tải, là nơi chị Lâm trông coi tiệm cho chị ruột. Luyến bắt chị Lâm phải cùng về quê nhưng chị không đi. Hắn tức giận nện chị một trận rồi nắm tóc chị, tưới xăng lên đầu chị ướt đẫm cả quần áo, c̣n tay kia th́ lăm lăm con dao và chiếc bật lửa, dọa sẽ đốt chị rồi sẽ tự tử.
    Chị Lâm khóc lóc, kêu cứu. Chị gái của chị Lâm và một số người khác từ bên trong chạy ra, hết sức khuyên giải nhưng Luyến vẫn không buông tay. Có người bí mật dùng điện thoại di động báo công an.

    Ông “ ăn chả”, bà đi làm ở tiệm Karaoke –Nước Giải khát
    Thời con gái, chị Lâm vừa đẹp lại vừa nết na, thùy mị nên không ít các chàng trai trong xă đến “trồng cây si” trước cửa nhà chị.
    Nhưng duyên số lại đưa chị đến với Nguyễn Chí Luyến, lớn hơn chị 2 tuổi. Lúc chưa lấy nhau, ai cũng khen cặp đó đẹp đôi.
    Năm 2000, Lâm 18 tuổi, được Luyến cưới về làm vợ. Năm 2001, họ sinh đứa con gái đầu ḷng và 4 năm sau, sinh cháu gái thứ hai.
    Ngày ngày, Luyến làm thuê cho xưởng tái chế dầu nhớt của anh trai, c̣n Lâm th́ làm thợ dệt, vợ chồng không lấy ǵ làm khá giả nhưng tương đối có hạnh phúc.
    Cuộc sống đơn giản tưởng chừng sẽ kéo dài nhưng rồi Luyến có bồ, bi kịch bắt đầu xảy ra trong ngôi nhà nhỏ, khi chị biết chồng ḿnh đang quan hệ bất chính với một cô gái cùng xă, kém chị 2 tuổi.
    Lâm hết sức khuyên giải chồng đồng thời nhờ anh em, họ hàng và bố mẹ hai bên can gián giùm nhưng Luyến vẫn chứng nào tật nấy. Tệ hại hơn, Luyến càng công khai mối quan hệ của ḿnh, ban ngày đi làm, ban đêm đem cô gái đó về ở ngay trong nhà. Lâm chán nản, đem con về nhờ bố mẹ ruột trông nom giùm c̣n ḿnh th́ đến làm tại quán của người chị.

    Có bồ nhưng vẫn ghen tuông...
    Luyến khai sau khi vợ bỏ đi, hắn đưa nhân t́nh về ở hẳn trong căn nhà của hai vợ chồng. Bố mẹ hắn khuyên nên quyết định rơ ràng, hoặc là ở với vợ con, hoặc là cưới vợ khác, Luyến trả lời: “Nó c̣n trẻ đẹp, dại ǵ mà bỏ cho nó đi lấy thằng khác”. Có lần, đi qua tiệm nơi vợ làm việc, thấy Lâm diện quần áo thời trang, ngồi nói chuyện với khách, Luyến ghen lồng lộn. Đêm đó, y đem theo một con dao nhọn, gí vào lưng chị Lâm, ép phải lên xe về nhà để hắn “nói chuyện”.
    Khi đến cánh đồng Mă Lau, xă An Thượng, huyện Hoài Đức, Luyến trói tay chị Lâm, d́m xuống nước tra hỏi rằng quần áo chị mặc có phải là do thằng khác mua cho hay không? Chị Lâm sợ hăi, nói rằng đó là tiền “bo” (tiền tip) của khách chị dành dụm mua được chứ chị chưa có người bồ nào cả, bấy giờ Luyến mới tha.
    Tưởng mọi việc đă yên, nhưng rồi Luyến tiếp tục ghen và đă định thiêu sống vợ. Hiện Luyến đang chờ ngày ra ṭa.

    4. Bi kịch v́ ghen tuông mù quáng
    Có một sắc đẹp trời ban nên dù đă qua một đời chồng, Vơ Thị Thùy Linh vẫn c̣n lọt vào mắt của nhiều trai làng. Nhưng những nỗi đau đă phải trải qua khiến người góa phụ trẻ không dám cởi mở cho đến khi cô gặp và yêu Phạm Tuấn Em, 30 tuổi, ngụ tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Những tưởng mối t́nh mới này sẽ mang lại hạnh phúc cho Thùy Linh nhưng không ngờ nó lại là bi kịch cho cô sau này.

    Bố mẹ khóc con và cháu
    Gặp các nhà báo, một chị bán hàng tại chợ Khánh Ḥa (xă Khánh Ḥa, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) nói:
    “Chuyện gia đ́nh cô Linh bị thiêu sống làm rúng động cả làng. Tuy sự việc xảy ra cách đây đă gần nửa tháng nhưng đối với mọi người, cái chết thê thảm của mẹ con cô Linh vẫn c̣n khiến họ bị ám ảnh”.


    T́m đến nhà ông bà Vơ Văn Duyên, cha mẹ của Thùy Linh, các phóng viên được ông Tư Công, người bà con với gia đ́nh ông Duyên, cho biết Thùy Linh là con gái thứ hai của vợ chồng ông Duyên, gái quê nhưng rất xinh đẹp và nết na. Đến tuổi cập kê, Linh đă lập gia đ́nh với một thanh niên ở xă Trí Thiện, cùng huyện Cái Bè, Tiền Giang.
    Sau ngày cưới, Linh rất được gia đ́nh nhà chồng quư mến v́ tính t́nh ngoan ngoăn, nết na. Lần lượt hai đứa con gái ra đời, cháu lớn tên Vơ Hoàng Yến, 8 tuổi, cháu nhỏ tên Vơ Hoàng Quyên, 2 tuổi. Cuộc sống tuy c̣n khó khăn nhưng những tiếng cưới vẫn luôn vang lên trong cái gia đ́nh nhỏ bé này.
    Hạnh phúc của Thùy Linh ngắn ngủi, một ngày cuối năm 2010, chồng cô bị tai nạn giao thông đột ngột qua đời, để lại cho cô hai đứa con c̣n nhỏ dại.
    Sau khi an táng chồng xong, Thùy Linh xin phép bố mẹ chồng cho cô đưa hai con, Hoàng Yến và Hoàng Quyên về nhà cha mẹ ruột của ḿnh ở ấp Ḥa Phúc, xă Khánh Ḥa sinh sống.
    Thương con gái phải nuôi hai con c̣n nhỏ, ông bà Duyên cho Thùy Linh 4 công đất vườn, đồng thời bỏ tiền ra xây một căn nhà nho nhỏ để ba mẹ con có chỗ trú ngụ.
    Thùy Linh xin vào làm việc cho trạm bán vé của một hăng xe ở địa phương. Trong thời gian làm việc ở đây, cô đă gặp và có cảm t́nh với Phạm Tuấn Em, công nhân của hăng xe này.
    Sau khi Thùy Linh măn tang chồng, Tuấn Em đến xin với cha mẹ cô cho ḿnh được lui tới thăm nom, chờ ngày kết hôn với Thùy Linh.
    Theo lời kể của hàng xóm láng giềng, Tuấn Em là người hiền lành, ít nói và rất chăm chỉ làm việc. Vơ Thanh Phú, anh ruột của Thùy Linh, cũng nhận xét là lúc đầu Tuấn Em tỏ ra là người biết lo cho gia đ́nh và rất chí thú làm ăn.
    Nhưng khoảng nửa tháng trước khi sự việc xảy ra, Tuấn Em có những biểu hiện ghen tuông bất thường, tất cả cũng chỉ v́ y nghi ngờ Thùy Linh ngoài mối quan hệ với hắn th́ c̣n dành t́nh cảm cho một người đàn ông nào khác. Tuấn Em đă nhiều lần hăm dọa sẽ giết chết cả nhà Thùy Linh nếu anh ta biết Thùy Linh lừa dối anh ta.
    Phú cho biết: “Cha tôi rất lo nên kêu tôi mỗi tối đến ngủ ở nhà Thùy Linh để trông nom cho ba mẹ con nó, pḥng ngừa trường hợp Tuấn Em có hành động nông nổi. Nhưng không ngờ sự có mặt của tui cũng không ngăn cản được cơn ghen của Tuấn Em”.

    Ghen tuông mù quáng
    Mối nghi ngờ Thùy Linh có người yêu mới khiến Tuấn Em trở nên điên cuồng. Hắn bí mật mua sẵn 2 bịch nylon xăng chờ cơ hội ra tay rồi sẽ tự sát. Khoảng 20 giờ tối ngày 19/6/2012, Tuấn Em đem hai bịch nylon xăng đến ŕnh ở phía ngoài nhà Thùy Linh. Đợi khá lâu, lợi dụng lúc anh Phú đi vào toilet, hắn đột nhập vào nhà, đến bên giường 3 mẹ con đang ngủ, đổ xăng lên người ba mẹ con và lên người ḿnh rồi bật quẹt đốt.
    Ngọn lửa bùng cháy dữ dội. Tiếng kêu la của em và hai cháu khiến anh Phú vội vàng chạy ra nhưng không làm ǵ được.
    “Lúc tôi chạy tới th́ ngọn lửa đă cháy dữ dội mà tôi chỉ có hai tay không nên cuống quưt không biết làm thế nào. Tôi vơ lấy cái chổi, trở đầu cán đập lửa và tri hô hàng xóm láng giềng đến cứu giúp. Nhưng khi mọi người chạy đến th́ cả ba mẹ con Thùy Linh đă bị cháy bừng bừng như đuốc. Thằng Tuấn Em cũng bị cháy, nó cố chạy ra tới ngoài vườn th́ gục ngă, không chạy được nữa. Đem tới bệnh viện th́ nó chết”.
    Ngọn lửa đă cướp đi sinh mạng của cháu Vơ Hoàng Quyên (cháu nhỏ) ngay tại chỗ. C̣n Thùy Linh và cháu Vơ Hoàng Yến được Bệnh viện Tiền Giang cho xe cấp cứu đưa lên Bệnh viện Chợ Rẫy ở Sài G̣n, nhưng lên tới nơi Thùy Linh cũng qua đời v́ vết thương quá nặng, không thể cứu được.
    Cháu Vơ Hoàng Yến bị bỏng tới hơn 70%, tuy sống nhưng mặt và thân thể bị cháy, không c̣n nhận ra.
    V́ kẻ thủ ác đă chết, vụ án đă tạm thời khép lại.

  3. #103
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện Bên nhà VN
    Thống đốc B́nh gia hạn Tất toán vàng hay để xoá sạch dấu vết phạm tội?

    Posted by Cu Den
    Quanlambao

    - Có lẽ chúng ta ai cũng đều biết 1.000.000 lượng vàng bán khống của bố già Kiên đă để lại hậu quả thiệt hại gần 20.000 tỷ đồng tương đương gần 1 tỷ USD! Cái hậu quả này không phải chỉ có một ḿnh bố già Kiên gánh chịu mà Thống đốc B́nh cũng là một trong những kẻ chủ mưu cùng với Kiên 'đẻ ra' và thực hiện 'cái kịch bản' độc quyền vàng mà việc bán khống là một mắt xích Thống đốc B́nh cùng Kiên tính kiếm lợi từ 'việc buôn bán cơ chế 'độc quyền vàng' mà ra!

    Vừa qua Chúng tôi đă có bài phân tịch việc ACB, Eximbank, Techcombank dă gian lận lấy lợi nhuận của ngân hàng để gánh bớt sự thua lỗ bán khống 1 Triệu lượng vàng này. Hôm nay NHNN cho ra chính sách này không ngoài mục đích cho phép những ngân hàng này được kéo dài thời gian KHẮC PHỤC HẬU QUẢ của việc bán khống 1 triệu lượng vàng này mà thôi!

    Nếu không được phép kéo dài việc tất toán vàng đến tháng 6/2013 để hàng tháng các ngân hàng ACB, Eximbank, Techcombank... để đạt hai mục đích:
    Thứ nhất, sẽ tiếp tục gian lận lấy lợi nhuận của ngân hàng cấn trừ bớt thua lỗ như đă làm;
    Thứ hai, Với hy vọng việc NHNN bỏ nhiều chục ngàn tỷ đồng ra b́nh ổn sẽ kép giá vàng xuốg để kéo khoảng cách thiệt hại do bán khống 1 triệu lượng avnfg gây ra!
    Về nguyên tắc, các ngân hàng sẽ phải tiến hành tất toán ngay theo luật định và khi đó 20.000 tỷ thua lỗ chắc chắn sẽ kéo ch́m cả Thống đốc B́nh, cùng Hùng Dũng, Phạm Hữu Phú, Phạm trung Cang sẽ phải cùng chung số phận với bố già Kiên! Chính v́ vậy để cứu ḿnh và đồng bọn mà Thống đốc B́nh đă 'đẻ ra một chính sách 'vi phạm pháp luật' về chế độ tài chính, kế toán doanh nghiệp và ngân hàng để cho phép kéo dài sự hạch toán thua lỗ!
    Chỉ trong ṿng 10 ngày sau khi Hội nghị Trung Ương 6 kết thúc, Chính Phủ Dũng không hề thấy có bất cứ động thái nào để vực dậy nền kinh tế, trong khi hàng loạt hành động tầm vĩ mô lại tiếp tục khẩn trương phục vụ lợi ích nhóm của ḿnh và các bố già!
    Rơ ràng những 'nhận lỗi chính trị của Thủ Tướng Dũng' nhanh chóng được chính ngay ông Thống đốc cũng như Nguyễn Văn Hưởng 'vứt ngay vào thùng rác' đậy kỹ lại và không bỏ phỉ một giây phút thực hiện tiếp các kịch bản Bóp méo Cơ chế, chính sách để xoá sạch tội lỗi và tiếp tục bước vào Đợt thứ 2 của Kế hoạch Thâu tóm!

    Trần Hưng Quốc - Quan làm báo

  4. #104
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện Bên nhà VN
    “Văn hóa không tên” của Sài G̣n xưa

    Văn Quang



    Nhà hàng Givral ngày nay



    Buổi sáng thứ Sáu tuần vừa qua, tôi nhận được điện thoại của một ông bạn rủ ra Givral uống cà phê. Tôi rất ngạc nhiên v́ từ hơn hai năm nay Givral nằm trong thương xá Eden đă bị đập phá tan tành để... làm một cái ǵ đó, chắc cũng “vĩ đại” như ṭa nhà Vincom chiếm trọn khu vườn hoa trước mặt. Mỗi lần đi ngang qua đường Đồng Khởi, tôi không thể nào quên đó là đường Tự Do xưa kia... của chúng tôi. Nh́n toàn bộ khu tứ giác Eden chỉ c̣n là đống gạch vụn với những hàng rào kiên cố xung quanh cứ như nh́n thấy... cái gọi là “trại cải tạo”. Th́ ra, sau hơn 12 năm, cái “trại cải tạo” ấy vẫn c̣n ám ảnh tôi ngay cả trong vô thức, đôi khi ngay cả trong giấc mơ. Thế nên mỗi khi đi qua khu Eden bị tàn phá đó, tôi bỗng cúi đầu, chẳng muốn nh́n lâu và cũng chẳng muốn t́m hiểu xem trong thời gian tới, nó sẽ mọc lên cái ǵ. Tôi cứ nghĩ Givral đă thuộc hẳn về quá khứ, như những người bạn tôi ra ḷ hỏa thiêu, không bao giờ gặp lại.
    Ông bạn thấy tôi khựng lại, ông giải thích:
    - Nó mở lại Givral hôm qua (10/10/2012) ở chỗ cũ rồi ông ạ. Cũng điểm tâm, cà phê như xưa. Ra ngồi xem cho biết, nhớ lại chút kỷ niệm xưa.
    Nghe bùi tai, tôi đồng ư ngay. Dù biết rằng ra đó ngồi sẽ rất ngậm ngùi nhớ bạn, nhớ t́nh, nhớ thời trai trẻ, nhớ đủ thứ... trong cái không gian ấy.

    Cái “trục văn hóa không tên”
    Nói đến Givral là nhớ đến La Pagode, Brodard... chắc chắn những người đă từng sống, từng ghé qua Sài G̣n chưa ai quên. Nhất là những văn nghệ sĩ, nhà báo, dân biểu, thường ngồi ở đó làm nơi trao đổi tin tức nghề nghiệp. C̣n một số lớn khách du lịch, sĩ quan, quân nhân, công tư chức làm việc tại “thủ đô miền Nam” và các bạn trẻ Sài G̣n thập niên 60-75 cũng hay lui tới nơi này. Một địa điểm trung tâm thành phố, rất thuận tiện cho mọi việc, từ hẹn ḥ, mua sắm vài thứ, đợi giờ vào rạp chiếu phim, hoặc chỉ đi “bát phố” mà hồi đó chúng tôi gọi là đi “hittuking”, tức là đi “hít tủ kính” chứ không mua bán ǵ. Hơn thế, thương hiệu bánh ngọt Givral rất nổi tiếng, thu hút nhiều khách sành ăn. Mấy bà đi ngang qua Lê Lợi – Tự Do thường ghé vào mua vài cái bánh mang về cho chồng con là chuyện b́nh thường.
    Givral, La Pagode, Brodard đă trở thành một cái “trục văn hóa không tên” phảng phất mà rất sâu đậm trong cái hồn của Sài G̣n.
    Sau năm 1975, Givral vẫn c̣n sống sót cho đến khi khu này bị “giải tỏa”, nhưng khách không c̣n “chọn lọc” như thời xưa. Khách hàng đủ mọi loại, ông Tây bà Đầm, ông Đại Hàn bà Đài Loan, chân dài đẹp, chân dài xấu, nghệ sĩ thập cẩm,... ra vô thong thả và giá cả cũng vào loại trung b́nh, không “mềm” cũng không “cắt cổ”.

    Givral ngày ấy... bây giờ
    Trong khi ông bạn tôi t́m chỗ gửi xe, tôi đứng trên đường Lê Lợi nh́n qua khung kính vào nhà hàng Givral mới. Nó vẫn ở cái góc Lê Lợi – Đồng Khởi, mấy cái cửa kính lớn vẫn cho khách có thể nh́n ngắm hai mặt đường phố và tất nhiên khách đường phố cũng có thể chiêm ngưỡng những khách hàng “đẳng cấp” ngồi bên trong.
    Điếu đáng tiếc nhất là cái cột to tướng đứng vào góc đẹp nhất che lấp mất tầm nh́n nơi cửa chính trước kia, làm cho không gian có vẻ như chật chội hơn, không thể nh́n thẳng ra nhà hát lớn, khách sạn Continental với phong cách rất Tây và khách sạn Caravelle cùng cái ṿng xoay và những con đường chạy vào giữa ḷng thành phố.
    Chúng tôi bước vào nhà hàng với một vẻ lạ lẫm. Những chiếc bàn ghế mới toanh, những bộ salon kê hai bên góc khá đẹp. Tất cả đều mang dáng vẻ sang trọng như bất cứ một nhà hàng cà phê, điểm tâm “có hạng” nào ở những thành phố lớn.
    Khoảng 9 giờ sáng, khách đă chiếm hết số bàn trong tiệm. Số c̣n lại ngồi rải rác quanh chiếc comptoir h́nh móng ngựa. Những người hoàn toàn xa lạ ngồi riêng biệt, chẳng ai nh́n ai. Cái không khí ấy khiến tôi không thể quên những ngày xưa. Tuy ngồi khác bàn nhưng chúng tôi vẫn có thể biết xung quanh ḿnh có những ai.
    Bàn bên kia là bốn năm anh kư giả chuyên làm tin hành lang Quốc Hội, bàn góc trái là mấy ông dân biểu Hạ Nghị Viện thời Đệ Nhị Cộng Ḥa đang say sưa bàn về những “ư kiến” đă và đang chuẩn bị lên diễn đàn. Bàn giữa nhà là mấy “dân chơi” quen mặt, có lẽ ngồi đợi người đẹp... Thỉnh thoảng một cái gật đầu, một cái vẫy tay, một ánh mắt thân thiện. Sự gần gũi, quen thuộc ấy chính là cái linh hồn của Girval trước 1975. Bây giờ không t́m lại được nữa.

    Cái “trục văn hóa” từ La Pagode, Givral đến Brodard khác nhau thế nào?
    Nằm chung trên đường Tự Do xưa, có ba quán café cùng nổi tiếng như nhau. Bắt đầu từ nhà hàng La Pagode ở góc Lê Thánh Tôn – Tự Do, qua vài nhà hàng đến tiệm sách Xuân Thu, đến hành lang Eden, trong đó có rạp Ciné Eden từ hồi... cựu hoàng Bảo Đại mới lên ngôi. Đến góc đường này là Givral nằm đối diện với khách sạn Continental, sát bên trụ sở Hạ Nghị Viện (nhà hát lớn TP cũ), nh́n chéo sang phải là khách sạn Caravelle sinh sau đẻ muộn. Đi quá chút nữa là nhà hàng Brodard.
    Ba tiệm cùng nằm trên một con đường rất gần nhau, chỉ cách khoảng trên dưới 100 mét và gần như có kiểu kinh doanh giống nhau. Nhưng thật ra, nếu để ư kỹ, khách hàng thường chia làm 3 loại khác nhau. Ở đây tôi chỉ kể riêng về mặt “sinh hoạt văn hóa”.
    Trước hết phải kể đến nhà hàng La Pagode, tôi cho là “cổ kính” nhất. Ngay từ những năm 1953, khi tôi mới biết taxi là “cái giống ǵ” (bởi ở miến Bắc hồi đó chưa có taxi), tôi đă biết La Pagode. Hồi đó Pagode c̣n bày hàng ghế salon bọc da ra ngoài hành lang, theo lời ông Nguyên Sa th́ nó giống hệt nhiều nhà hàng ở Paris. Ngồi ở đây thoáng đăng. Khách đến thường chỉ dùng một ly cà phê, ngồi từ chiều đến tối mịt. Phía trong có một bàn đánh “tin” dành cho khách giải trí chứ không có mục đích cờ bạc kiếm tiền. Ông Hoàng Hải, anh ruột của cố chuẩn tướng Lưu Kim Cương, có thể kể là một “nhà vô địch” về môn giải trí này. Chúng tôi chỉ cần mua một chục cái jeton, như đồng xu, bỏ vào khe là chơi triền miên. Cứ sắp hết lại kêu ông Hoàng Hải “cứu giá”, bonus lại đổ xuống hàng đống jeton tha hồ chơi.

    Từ đâu có “Radio Catinat”
    Khách hàng của La Pagode hầu hết là nhà văn nhà thơ, nhạc sĩ, ca sĩ. Cứ vào buổi chiều, sau giờ tan sở là tụ tập lại đây. Tất nhiên cũng ngồi thành nhóm. Những ngày đầu tôi thường đi cùng Thanh Nam, Thái Thủy, Hoàng Thư và đến đây thường gặp các anh Nguyên Sa, Trần Thanh Hiệp, Mặc Thu, Cung Trầm Tưởng, Mai Thảo, Phạm Đ́nh Chương, Tạ Quang Khôi, Viên Linh, Nguyễn Đạt Thịnh, Phạm Huấn, Anh Ngọc, Nhă Ca, Trần Dạ Từ, Nguyễn Đ́nh Toàn... Quá nhiều, tôi không thể nhớ hết. Thật sự cái nhu cầu chính là đến đây gặp nhau, để... nói dóc, “b́nh loạn” vài cái tin văn nghệ, thời sự chính trị cho vui thôi. Cả ba nhà hàng này với những cái “loa ngầm, loa không ai kiểm chứng” nên có thời người ta gọi những tin tức ấy là “radio Catinat” (bởi con đường Tự Do vào thời Pháp được đặt tên là đường Catinat). Tuy nhiên, cũng có những tin “bí mật quốc gia” rất chính xác bên cạnh những tin chẳng bao giờ là sự thật. Nó cứ nhập nhằng như thế nên “radio Catinat” chưa chắc đă là “láo toét” như nhiều người kết tội nó.
    Vậy tạm gọi Pagode dành cho giới viết lách gặp nhau, xả stress.

    Quyền lợi hỗ tương giữa phóng viên và các ông “nghị”
    C̣n Givral đông nhất và đáng kể nhất vào mỗi buổi sáng. Phóng viên trẻ thường tụ tập ở nhà hàng này v́ nó ở ngay trước trụ sở Hạ Nghị Viện, các ông dân biểu thường ra ngồi giải lao tại đây và “thảo luận” đủ thứ chuyện bên lề. Và chuyện bên lề bao giờ cũng hấp dẫn hơn chuyện trong nghị trường. Chuyện “bí mật quốc gia”, chuyện phe nhóm, “gia nô” và không “gia nô”, chuyện t́nh bà nghị ông nghị..., cứ nghe mấy ông này là có đủ tin “giật gân” trong ngày. Cánh phóng viên thường bắt mối rất chặt chẽ với các ông bà dân biểu và nghị sĩ thượng hạ nghị viện. Thật ra, họ có quyền lợi “hỗ tương”, anh cho tôi tin, báo tôi yểm trợ lập trường của anh. Trong số những phóng viên Việt Nam c̣n có một số phóng viên người Mỹ, Pháp từ khách sạn Continental trước mặt ghé sang. Hoặc cũng có một số phóng viên người Việt làm cho các đài truyền h́nh, truyền thanh nước ngoài săn tin tại đây.

    Nhà thơ hàng đầu VN thường hẹn ḥ ở Givral
    Có một nhà thơ hàng đầu Việt Nam thời đó là thi sĩ Đinh Hùng, b́nh thường ông hay ngồi ở La Pagode, nhưng khi “hữu sự” ông lại ngồi ở Givral. Dáng người “thanh thoát” nhỏ nhắn rất thư sinh. Lúc nào ông cũng chải chuốt, complet, cravate, đầu chải mượt gọn gàng, tay luôn xách chiếc cặp da, ông c̣n giữ nguyên vẻ đỏm dáng, lịch lăm của “công tử Hà Nội” những năm 50. Ông thường hẹn gặp những người ái mộ ở đây. Tôi để ư thấy hầu hết là những nữ độc giả rất trẻ, đẹp. Khi ông ngồi cùng 3-4 cô, khi ông lại rù ŕ với một người đẹp duy nhất. Đúng là ông có số đào hoa và dù đă ngoại ngũ tuần nhưng trái tim vẫn c̣n rất trẻ. Những lúc nh́n ông “say” như thế, tôi có cảm tưởng như ông cũng giống như những cậu trai 20 ngồi bên cô gái 18. Ông sống thật với rung cảm của ḿnh. Có lẽ v́ vậy thơ ông bao giờ cũng mang cái óng mượt, thần thoại rất đặc trưng. Có thể, Givral chính là nơi bắt nguồn cho những cánh thơ thăng hoa của cảm xúc này.
    Hôm nay ngồi ở Givral, h́nh bóng anh Đinh Hùng vẫn quanh quẩn đâu đây. Nhớ lại, khi tôi viết truyện dài “Đời chưa trang điểm”, tiêu đề này chính là đă mượn trong câu thơ “đời chưa trang điểm mà xuân đă về” của anh. Lúc gặp nhau, anh Đinh Hùng nói với tôi: “Ừ, cái tít ấy có vẻ tiểu thuyết lắm, cứ lấy xài đi, đóng thuế cho tớ một cuốn thôi”. Mới đây mà đă hơn nửa thế kỷ rồi anh Đinh Hùng ơi!

    Brodard với những “dân chơi”
    C̣n nhà hàng Brodard nằm ở góc Tự Do – Nguyễn Thiệp, nh́n sang bên kia là vũ trường Tự Do của ông Cường lùn và chị “tài pán” Nhựt, bà chị này hành nghề cai quản các em “ca nhe” từ vũ trường Ritz Hà Nội vào Nam. Ở đây lại đông vui vào những buổi sáng muộn và buổi tối khi “gà lên chuồng”. Nơi lui tới của những “dân đi chơi đêm” Sài Thành. Những anh hùng “hảo hớn” như Khê - Thăng Long Xích Thố, anh em ông Kim đầu bạc, Kính tennis, Chương Marine cũng lui tới ngồi tán chuyện giang hồ. Các “đại gia, tiểu gia” thời đó không nhiều, chỉ vỏn vẹn một số ông dược sĩ, tu bíp, doanh nhân có “xế bốn bánh” đủ để chở các em đi ăn đêm. Thỉnh thoảng một vài em vũ nữ, thường là loại có hạng như Lệ Hằng, Thủy Điên, Mỹ Khùng... ở mấy cái vũ trường gần đó như Tự Do, Mỹ Phụng, Olympia cũng la cà vào đây tán dóc.
    Ba nhà hàng ấy là 3 sắc thái riêng biệt làm nên cái trục “văn hóa không tên”, cái linh hồn của Sài G̣n, khó phai mờ trong kư ức của những người Sài G̣n.
    C̣n một địa chỉ nữa ở gần chợ Bến Thành là nhà hàng Thanh Thế, nơi này là chỗ gặp nhau của những kư giả thể thao như đàn anh Huyền Vũ, Thiệu Vơ và một số những nhà báo miền Nam.

    Tai nạn nghề nghiệp tại Givral, chuyện bây giờ và chuyện ngày xưa
    Nhắc đến Givral và gần đây có câu chuyện về tin “siêu hot” trên nhiều tờ báo ở Việt Nam, tôi chợt nhớ đến câu chuyện cũng gần giống như thế xảy ra giữa mấy anh phóng viên với nhau ngay tại nhà hàng Givral hồi xưa. Xin ghi lại chuyện vừa xảy ra trước.
    Hẳn bạn đọc c̣n nhớ câu chuyện “tin không nổi” mới xảy ra vài tuần trước. Ngày 18/9, VOV online, một trang thông tin trên mạng của Việt Nam, đă đăng thông tin với nội dung rất kỳ cục về “quan hệ” bố chồng nàng dâu. Sau khi VOV online đăng thông tin này, rất nhiều báo, trang thông tin điện tử ở Việt Nam đă trích nguồn tin này, có báo c̣n vẽ rắn thêm chân cho t́nh tiết thêm phần “thật” và tăng độ “gay cấn” lên cao. Xin nhắc lại câu chuyện có thể kể là chuyện ly kỳ quái đản nhất thế kỷ tại Việt Nam. Trang mạng này đưa tin nguyên văn như sau:
    “Bố chồng “yêu” con dâu, cùng phải đi cấp cứu
    Ông A (58 tuổi) có quan hệ t́nh dục với cô con dâu (36 tuổi). Trong khi thực hiện hành vi vô đạo đức này, người con dâu bị chứng co thắt âm đạo làm cho bố chồng không tách rời ra được.
    Chiều 18/9, Phó Giáo sư, tiến sĩ Tạ Văn Trầm - Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Tiền Giang xác nhận, vừa quyết định chuyển 2 bệnh nhân (cư ngụ ở xă Tân Trung, thị xă G̣ Công) lên tuyến trên điều trị trong t́nh trạng “dính” nhau. Điều đáng nói là 2 bệnh nhân này là bố chồng và con dâu.
    Trước đó, trong lúc người con trai đi làm ở TP.Hồ Chí Minh, ông A (58 tuổi) có quan hệ t́nh dục với cô con dâu (36 tuổi).
    Trong khi thực hiện hành vi vô đạo đức này, người con dâu bị chứng co thắt âm đạo làm cho bố chồng không tách rời ra được, được đưa đi cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh”.

    Thật ra, đây chỉ là nguồn tin do BS Tạ Văn Trầm –Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Tiền Giang– nói vui với bạn bè thôi. Hoàn toàn không có thật. Sau đó vài ngày, sáng 22/9 trang báo VOVonline đă phải xin lỗi:
    “Ngày 18-9, VOV online đă đăng tải thông tin với nội dung về quan hệ bố chồng nàng dâu. Tuy nhiên qua xác minh, phóng viên viết tin này đă có sai sót khi chỉ dựa trên một nguồn tin không chính xác, thiếu thẩm định lại, dẫn đến tin đưa không đúng sự thật. VOV online chân thành cáo lỗi cùng bạn đọc”.

    Chuyện ở Givral thời xưa
    Thưa bạn, chuyện này làm tôi nhớ đến câu chuyện có thật ở Givral hồi xưa, do anh Hồng Dương kể lại. Khi đó anh là phóng viên của Đài Phát Thanh Quân Đội phụ trách tin tức nghị trường. Hầu như ngày nào anh cũng ngồi với cánh phóng viên ở Givral. Trong số những phóng viên đi săn tin có một ông, lớn hơn vài tuổi. Ông này thích “mần văn nghệ đủ thứ”, làm thơ, viết văn, nghiên cứu, lư luận, phê b́nh văn học kiêm luôn nghề săn tin. Ông lại thích tỏ ra hiểu biết hơn người, coi ḿnh là cái rốn của vũ trụ nên anh em không ưa. Ông nói và viết nhiều hơn những ǵ ông biết. Ông chỉ đọc chừng 10 cuốn sách nhưng phê b́nh đến cả trăm văn nghệ sĩ. Chứng tỏ ông chỉ nghe lỏm chứ không biết đâu là đúng đâu là sai.
    Một lần anh em đang ngồi tán dóc, thấy ông (xin giấu tên, tạm gọi là ông X.Y.) đi tới. Mọi người đều im bặt. Ông X.Y. đoán chắc có tin ǵ hay, tụi nó giấu ḿnh. Ông hỏi, nhưng anh em không ai nói câu nào, ông càng nghi. Sau cùng ông lựa một anh có vẻ “thật thà” nhất gặng hỏi cho được cái tin “bí mật” kia. Anh phóng viên “thật thà” bèn bịa ngay ra một “t́nh sử” tiết lộ cho đàn anh X.Y. Tôi không nhớ rơ là chuyện ǵ, nhưng đại khái là thứ tin tức động trời như kiểu tin “bố chồng dính lẹo với nàng dâu”.
    Ông X.Y tức khắc viết bản tin đăng trên báo hằng ngày. Ông chủ nhiệm bị thiên hạ gọi đến ṭa soạn hỏi tới tấp và có nhiều phản ứng rất gay gắt. Ông chủ nhiệm báo này cũng giống như ông chủ nhiệm VOV phải đi xác minh. Cánh phóng viên nói hoàn toàn không có tin này. Chủ nhiệm đành đăng lời “cáo lỗi cùng bạn đọc” và chỉ c̣n cách cho anh phóng viên nằm nhà làm việc vặt.

    Cái bẫy của mấy ông bác sĩ
    Trở lại chuyện ngày nay trên VOV, tôi thấy có dư luận chê trách bác sĩ Tạ Văn Trầm –Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Tiền Giang– nói bậy. Nhưng suy luận cho cùng, tôi nghĩ đây cũng chỉ là chuyện ông bác sĩ Trầm thấy anh phóng viên kia hay nghe lóm, viết văng mạng nên ông ta cùng bạn bè ghét mặt, bèn giăng cái bẫy, bịa chuyện “bố chồng nàng dâu”, cho anh ta nghe lỏm, cũng giống như cái bẫy của mấy anh bạn phóng viên ngồi ở Givral hồi xưa thôi. Chẳng có lư do ǵ một bác sĩ phó giám đốc bệnh viện lại nói một chuyện không hề có như vậy. Thiếu ǵ chuyện để mấy ông tu bíp nói giỡn với nhau, sao lại nhè lúc anh phóng viên có mặt mà “khui” ra chuyện kỳ quái kia, phải không bạn? Bài học này quả là đắt giá cho những người cầm bút chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp.
    Tôi kể lại chuyện cũ, chuyện mới để bạn đọc dễ dàng so sánh hai chuyện có cùng một nguyên nhân không.

    Không thể t́m lại dĩ văng
    Tóm lại, trong bài này, tôi chỉ muốn thông tin đến bạn đọc một nét “văn hóa xưa” vừa được khơi gợi lại giữa thành phố Sài G̣n. Nhưng với tôi, nó chỉ c̣n cái tên Givral của thời xa xưa thôi. Tất cả đều khác trước, giá cả lại quá cao không phù hợp chút nào với cánh phóng viên Việt Nam. Nó sẽ chỉ c̣n thích hợp với khách du lịch ghé ngang qua thành phố này.
    Dù sao cũng xin gửi đến bạn đọc nặng ḷng với những hoài niệm cũ, với Sài G̣n xưa, một cái ǵ đă mất đi không thể t́m lại được.

    Văn Quang
    Viết từ Sài G̣n, 19/10/2012

  5. #105
    Member
    Join Date
    11-10-2011
    Posts
    26

    Con sâu làm giàu nồi canh!

    Ở đất nước nào cũng vậy, dù ở cương vị công tác nào, giữ được sự thanh liêm, chính trực là một điều rất khó. Liệu ai trong chúng ta có thể khẳng định chắc chắn ḿnh không tham nhũng, không nhũng nhiễu người dân nếu ḿnh ở cương vị lănh đạo? Với một mặt bằng lương thấp như đất nước chúng ta hiện nay, sao nhiều quan chức có xe đẹp, nhà đẹp vậy? câu hỏi này khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ v́ đất nước ta c̣n nghèo, c̣n nhiều nơi bị thiếu ăn, thiếu nhà ở...
    Các quan tham ơi..hăy chứng kiến sự đói khổ của người dân mà thay đổi suy nghĩ...

  6. #106
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Ḷng tham.

    Quote Originally Posted by nguoiviet.lam View Post
    Ở đất nước nào cũng vậy, dù ở cương vị công tác nào, giữ được sự thanh liêm, chính trực là một điều rất khó. Liệu ai trong chúng ta có thể khẳng định chắc chắn ḿnh không tham nhũng, không nhũng nhiễu người dân nếu ḿnh ở cương vị lănh đạo? Với một mặt bằng lương thấp như đất nước chúng ta hiện nay, sao nhiều quan chức có xe đẹp, nhà đẹp vậy? câu hỏi này khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ v́ đất nước ta c̣n nghèo, c̣n nhiều nơi bị thiếu ăn, thiếu nhà ở...
    Các quan tham ơi..hăy chứng kiến sự đói khổ của người dân mà thay đổi suy nghĩ...
    Ḷng tham của con người th́ vô cùng tận.Một nước giàu có và minh bạch như nước Mỹ mà lúc ông Bush quyết định giăm thuế cho nhà giàu để họ lấy tiền dư ra mà giúp tạo thêm việc làm cho dân nghèo th́ họ đă lấy tiền đó mua chứng khoán và đầu tư bất động sản.Trong gần 10 năm giăm thuế cho nhà giàu.Ngân sách nhà nước thiếu hụt thêm chừng 2 ngàn tỉ(Bằng số nợ của Tàu).
    Ở Việt Nam đừng hỏi tại sao một ông chủ tịch Xă lại có biệt thự khũng.Một ông bí thư Huyện lại có cơ ngơi như một công viên Quốc gia.Một ông cựu Bí Thư Đảng có vườn rau sạch trị giá 22 ngàn đô.Rất dể nhận thấy hay so sánh sự tham nhũng hối lộ thời VNCH và ngày nay.Ngày trước giáo dục đạo đức làm người đă ăn sâu bám rể trong tư tưỡng mọi người.Ăn gian nói dối cũng sợ có tội.(Trong sách giáo khoa lớp Đồng ấu đă có chuyện cái cân Thủy Ngân nói sự làm giàu bất chánh của cặp vợ chồng nọ sau có hai con quỷ đầu thai làm con để sẳn sàng giết hai vợ chồng...).Công chức thời đó khi có điều kiện cũng có chấm mút đôi chút,chứ không thể nào có chuyện chèn ép,bắt người ta phải bỏ nhà cửa ruộng vườn đế lấy bán giá cao ngất trời như ngày nay.Thứ đến là luật pháp không do một nhóm người lũng đoạn nên có Xă hội phần sạch sẽ hơn.Giáo dục phổ thông cũng giúp mọi người hiểu biết những lẽ thường của cuộc sống về Quyền lợi và Nghĩa vụ Công Dân.Chứ không nhất thiết phải có Đảng Cộng Sản mới Lănh đạo được Nhân dân VN.Hay yêu nước là yêu XHCN.
    Nồi canh VN không c̣n mấy cọng rau đâu mà toàn sâu róm thứ thiệt.Con nào cũng mập ú to đùng nổi lềnh bềnh mà đến bọn chúng với nhau cũng đành lắc đầu.Coi lại Đại Hội Đảng 16 th́ biết liền chứ ǵ.
    Xin hỏi thêm "nguoiviet.lam"m ột câu là cái mặt bằng lương thấp là cái đí ǵ vậy?
    Hai nữa là đất nước ta sao c̣n nghèo lâu quá vậy.
    Nên nhớ trước đây Thái lan ,Nam Hàn,Mă Lai đều xếp sau miền Nam về nhiều lănh vực.Ngay khi VNCH sản xuất được xe hơi La Dalat th́ mấy hăng Hyundai,Daewoo chưa khai sinh mà ngày nay VC phải cho người qua đó để ở đợ và làm thuê là tại sao vậy?
    Last edited by vanthanhtrinh; 29-10-2012 at 09:47 PM.

  7. #107
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện Bên nhà VN
    Ai mua tranh


    - Saigon cô nương



    Ở Sài G̣n, tranh bán rất nhiều, có những con phố chuyên bán tranh như đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Công Lư) đi ra phi trường Tân Sơn Nhất, Đồng Khởi (Tự Do), đường Bùi Viện, đường Hùng Vương... không kể các tiệm bán tranh rải rác và cao hơn là các gallery dành cho triển lăm cá nhân.
    Xem chừng hội họa Việt Nam đang trên đường phát triển vũ băo. Cứ xem trên những con đường bán tranh, cứ đi vài bước gặp một tiệm, gallery cũng hàng chục pḥng. Trong nội thành, đất như vàng nên ngoại trừ Bảo Tàng Mỹ Thuật, Hội Mỹ Thuật, Pḥng Trưng Bày Thành Phố..., các gallery thường nhỏ, khó trưng bày được các tranh khổ lớn. Có gallery không biết có phải ế ẩm, lại mở kèm quán cà phê. Khách vào xem tranh thật khó thưởng ngoạn khi phải đứng xem tranh ở lối đi giữa hai dăy bàn ghế, không thể xích lại gần, không thể lùi ra sau để ngắm tranh. Khi có người ngồi uống nước, càng không thể đứng chắn lối đi măi để nh́n một bức tranh treo phía trên đầu khách.
    Để triển lăm ở một gallery quen thuộc, có khi hàng nửa năm mới tới phiên, tranh treo ba tuần th́ rút lui nhường họa sĩ khác.
    Họa sĩ nhiều lắm. Mặc dù phải thi năng khiếu không dễ nhưng vẫn có rất nhiều sinh viên thi vào trường Mỹ thuật, ra ḷ cả trăm họa sĩ mỗi năm. Trong đó, số người thực sự sáng tác chẳng bao nhiêu, c̣n lại trôi dạt qua các ngành khác, vẽ minh họa, dạy học, chép tranh...
    Rất nhiều họa sĩ, rất nhiều pḥng bán tranh. Cứ nh́n cảnh này xem chừng tŕnh độ mỹ thuật của người Việt Nam đă được nâng cao rất nhiều.
    Nhưng thật ra ở các phố tranh, chủ yếu toàn tranh chép. Người ta có thể t́m thấy đủ mọi trường phái, đủ mọi danh họa: Picasso, Van Gogh, Monet... Ở đó, ngoài sinh viên mỹ thuật th́ c̣n rất nhiều thợ chép và sau này đời sống khó khăn, các họa sĩ chuyên nghiệp cũng nhảy vào. Công xá rẻ nên giá thành rẻ. Chỉ vài trăm ngàn là có trong tay bức tranh của danh họa về treo trong nhà. Mặc dù khi nh́n kỹ mới thấy do chép từ những bức ảnh chụp lại, thậm chí cắt từ tạp chí ra với đủ cỡ, thường là nhỏ, nên đương nhiên chỉ có nét chính.
    Bởi vậy khách xem tranh ở triển lăm cá nhân thường được yêu cầu không chụp h́nh, nhất là tranh của các họa sĩ nổi tiếng, loại tranh dễ coi, dễ chép, phù hợp sở thích đám đông. Nhiều khi triển lăm chưa kết thúc th́ tranh chép ngoài đường đă đầy rẫy. Thợ chép lành nghề lắm, mắt tinh, tay thạo, bức ảnh chỉ to bằng ḷng bàn tay, họ cũng chép ra được một bức hoành tráng, giống y như thật.
    Trong những tiệm đó, tranh xếp lớp lớp, nhiều tới mức chỉ cần nói tên tác phẩm, tác giả là chủ tiệm lôi ra ngay bức tranh chính xác, bằng không, họ hẹn chỉ vài ngày sau đến lấy. Tranh nào đắt hàng th́ các tiệm đồng loạt chép. Một dạo nàng Mona Lisa chễm chệ hầu hết các cửa hàng, bây giờ băo ḥa rồi, ít thấy nàng mà xoay qua Nụ Hôn của Gustav Klimt nằm mặt tiền các cửa hàng, óng ánh kim nhũ, ngân nhũ rực rỡ. Không đủ tiền chơi tranh thật th́ vài trăm ngàn, bây giờ lên bạc triệu rồi, một bức tranh chép, khách mua tha hồ trả giá.


    Nói cho đúng, trong tiệm cũng có tranh sáng tác chứ không phải hoàn toàn chép nhưng số đó rất ít. Một số họa sĩ không nổi tiếng, chưa tới mức mở triển lăm cá nhân, đă gửi tranh vào những nơi này, dĩ nhiên bán với giá tranh chép, vài trăm ngàn một bức. Bán được bức nào vui bức đó, c̣n hơn tốn tiền mua bố, mua cọ, miệt mài vẽ rồi chất chật cứng trong nhà tới mức không c̣n chỗ ở. Loại tranh này nặng tính trang trí, thường là b́nh hoa, thiếu nữ áo dài...
    Loại đó dễ bán do tranh ở đây thường chỉ người ngoại quốc mua. Nếu không có họ th́ chắc tranh chép dẹp tiệm. Tranh chép nằm trên đường Đồng Khởi và Bùi Viện chính là nhắm vào loại khách ngoại quốc này.
    Trước kia, một dạo người ta chuộng tranh khổ lớn của Thái Lan chụp phong cảnh, thiếu nữ, em bé... mua về dán tường giống như quán cà phê b́nh dân. V́ thế nếu ngày nay, đổi qua chơi tranh chép kể ra cũng là một bước tiến bộ!
    Một kỹ sư tổ chức tân gia. Bạn bè hỏi ư thích để họ tặng quà cho hợp. Anh tỏ ư thích một bức tranh mùa thu ở Châu Âu để treo cho bức tường đỡ trống. Có lần anh đi du lịch qua Pháp lấy làm rung động trước cảnh đẹp đó. Bạn ra ngay khu vực cầu Công Lư mua một bức tranh chép từ bức thiệp với rừng lá đỏ có cô đầm cầm ô đứng dưới cây sồi. Chủ nhân hài ḷng treo bức tranh cạnh bức kim khánh năm con ngựa với hàng chữ Tàu “mă đáo thành công” và một bức tranh điện con suối màu xanh lấp lánh lúc nào cũng tuôn nước ŕ rào, có vẻ hợp phong thủy với nhà cửa lắm. Toàn quà tặng nên tỏ ḷng quư khách th́ các bức tranh đều được treo lên cạnh nhau hết, kẻo mọi người giận.
    Tranh chép bị lên án là một vấn đề khác. Về mặt thưởng ngoạn, mặc dù tranh thật và tranh chép ở tiệm chỉ vài trăm ngàn nhưng thực ngạc nhiên là người Việt cũng rất ít mua. Một ông được họa sĩ tặng bức tranh, lấy làm hân hạnh treo trang trọng giữa pḥng khách. Ông ngạc nhiên kể lại:
    - Hôm trước nhà tôi có đám giỗ. Ai cũng trầm trồ hỏi thăm cái tivi màn h́nh LED đặt ở góc pḥng mua bao nhiêu tiền, biết nhằm dịp khuyến măi rẻ hơn một chút, có tốn nhiều điện không, coi rơ nét không... Mà chớ hề ai liếc mắt ngó bức tranh một chút, hỏi một câu!
    Quả số phận tranh đa số hẩm hiu. Một dạo thời mở cửa, Việt kiều về nước đua nhau hốt tranh vẽ phong cảnh quê hương cây dừa, giàn bí, nón lá, bà ba... mỗi lần mang đi vài trăm bức, nhiều nhất là tranh lụa có vẻ tự t́nh quê hương lắm, họa sĩ tha hồ vẽ mỏi tay. Bây giờ ông chủ gallery vẫn c̣n tồn kho một đống.
    Qua thời đó, thị trường trong nước im ắng, đến khi mở cửa, một số họa sĩ nổi tiếng mang tranh ra nước ngoài rộ lên một dịp mới làm giàu.
    C̣n th́ trong nước lai rai. Việt Nam xuất hiện một tầng lớp mới giàu lên nhanh chóng từ quyền thế, bất động sản, chứng khoán, kinh doanh... ưa trang trí nhà cửa bằng cây cảnh, thú cảnh, ngà voi, trầm hương, sừng tê, da hổ... hơn tranh. Mặc dù tranh cũng được coi là một thứ tài sản nhưng số người thưởng thức và chịu bỏ tiền mua tranh về trang trí trong nhà vẫn rất hiếm.
    Và vài người mua bổ sung cho bộ sưu tập cá nhân.
    Sau cuộc triển lăm, một họa sĩ bán được hai trên tổng số mười lăm bức tranh được coi là thành công. V́ nhiều cuộc triển lăm chẳng bán được bức nào, người xem thưa thớt. Cả ngày, mấy ngày liền chẳng ai ghé mắt. V́ thế tranh bán được hay không c̣n tùy thuộc vào mối quan hệ của họa sĩ. Vào ngày khai mạc, nhắm trước danh sách đại gia mời cắt băng khánh thành, hoặc mời người có máu mặt đến xem tranh th́ may ra...
    Ngoài ra, xem chừng người Việt Nam không có thú chơi tranh. Giá tranh thường cao so với túi tiền đại đa số dân chúng. Bây giờ nhà nước cấm sử dụng ngoại tệ trong giao dịch buôn bán thường nên giá tranh ghi bằng tiền Việt, chứ trước kia các pḥng triển lăm tranh đều nêu giá đô. Năm, bảy trăm cho đến hai ba ngàn USD. Nội giá tiền đưa ra đă mặc định thành phần khách mua hoặc giả tiền Việt Nam mất giá lẹ quá nên khi niêm yết, phải cần tới một giá trị tiền tệ vững chắc hơn.
    Tranh tính tiền đô có vẻ không thuộc về đại chúng, nhưng nếu tính tiền Việt từ mười mấy đến mấy chục triệu, người ta càng dội. Để tiền đó mua điện thoại di động, dàn máy hát, xe cộ... hay đi du lịch c̣n hơn.
    Truyện vui cười kể bà nọ đi mua tranh. Bà chọn bức tranh vẽ hai con cá trong rổ. Nghe giá tiền, bà kêu thất thanh:
    - Có hai con cá ǵ mà tới hai ngàn!
    Ông họa sĩ bực bội hỏi:
    - Vậy bà muốn tôi vẽ một ao cá à?
    Hay là vẽ cả một con sông, mặt biển chứ ao cá nhỏ xíu vớt lên cân sợ cũng chưa tới hai ngàn đô!
    Chỉ có ít khách sạn, khu du lịch, resort... đặt hàng họa sĩ nổi tiếng vẽ các bức tranh khổ lớn tĩnh vật, b́nh hoa rực rỡ, cảnh bến thuyền nhộn nhịp... treo ở sảnh, pḥng ăn rộng. Vài họa sĩ rất ăn khách loại tranh này. Khách hàng đợi trước cửa, vẽ xong bức nào khuân đi bức ấy. Đề tài, nội dung và đường nét trong nhiều năm không thay đổi. Họa sĩ tay ngang ấy được xem là “tổ đăi”!
    Một cô nhất định bỏ kho bức tranh sơn mài của họa sĩ nổi tiếng do người cha để lại v́ trông có vẻ... xưa quá, cũ quá. Cô thay vào đó một bức gạch men ghép h́nh mấy ngọn tháp củ hành Trung Đông. Tính ra bức gạch men này không rẻ chút nào. Nhưng nếu thích mới keng, th́ dù một bức tranh lụa hay sơn dầu đồng giá thửa từ pḥng triển lăm về, cô vẫn không chuộng.
    Thành thử khó đưa ra câu hỏi tranh đẹp hay không, họa sĩ nổi tiếng hay vô danh, đắt hay rẻ... Điều quan trọng là mọi người có thưởng thức được vẻ đẹp của tranh, có đánh giá được giá trị của nó hay không.
    Ông họa sĩ già ở nhà thuê, đổi chỗ luôn, nay chỗ này, mai chỗ khác, tranh chất chồng không mỗi lúc khuân theo được nên gởi nhiều nơi. Khi ông tới thăm th́ ôi thôi, đống tranh xếp xó garage bị mưa hắt thấm dột, bức th́ ố, bức bị găy rạn hư hỏng cả không cứu văn được đành bỏ đi.
    Một số bức gửi nơi khác chủ nhà chiếm luôn, muốn lấy lại tranh phải bỏ tiền ra chuộc, họa sĩ méo mặt. Tiền để dành mua màu, tinh hoa rút ra trải trên khung bố. Nay lấy tiền đâu ra để chuộc lại những bức tranh của chính ḿnh.
    Một ông khác viện t́nh bạn, sau khi mượn bức tranh về treo thử xem có hợp với bức tường nhà ḿnh không, đă giữ luôn với lư do tranh “vô giá”, tức là tranh khỏi có giá cao thấp, đắt rẻ ǵ cả, miễn trả giá lên xuống mích ḷng.
    Ông họa sĩ già ngậm ngùi than thở:
    - Không ai chịu bỏ tiền mua tranh, chỉ thích tặng, chỉ thích lấy không.
    Không như văn thơ in ra mấy trăm, mấy ngàn quyển nên dễ bán. Mỗi bức tranh là độc bản.
    Thật khó t́m người mua tranh.

  8. #108
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện Bên nhà VN
    Tô Kiều Ngân, từ đời lính đến Tao Đàn

    - Văn Quang



    Lâu lắm rồi, tôi không gặp anh Tô Kiều Ngân, mặc dù chúng tôi cùng ở chung một thành phố Sài G̣n. Tin anh từ trần vào ngày 20 tháng 10 vừa qua khiến tôi ngỡ ngàng. Sau khi xác nhận, tôi gọi điện thoại cho Huy Sơn ở Mỹ trước tiên v́ Huy Sơn và Tô Kiều Ngân cùng tôi từng có thời gian dài làm việc chung trong ṭa soạn 3 tờ báo của Quân Đội, là bán nguyệt san Chiến Sĩ Cộng Ḥa, nguyệt san Phụng Sự và tuần báo Thông Tin Chiến Sĩ.


    Sau này Huy Sơn được chuyển sang Bộ Tư Lệnh Không Quân làm tờ báo Lư Tưởng với Hoàng Song Liêm. Sau khi ở tù cải tạo ra, Huy Sơn đi Mỹ theo diện HO.
    Tô Kiều Ngân và tôi không đi theo diện HO, mỗi người có một lư do riêng. Tô Kiều Ngân ở lại, có gia đ́nh vợ con, có nhà cửa đàng hoàng. C̣n tôi lông bông ở trọ, ở chui hết trong chợ Bàn Cờ đến Trương Minh Giảng rồi đến chợ An Đông, cuối cùng về cái chung cư Nguyễn Thiện Thuật và là “dân ABC đi ở thuê” với bốn năm cái “không”. Vợ con đi tuốt hết nên trở thành độc thân thứ thiệt, không đồng xu dính túi, không bạn bè, không nghề ngỗng ǵ mặc dù qua 12 năm, 2 tháng 26 ngày ở “trại cải tạo”, tôi trồng rau muống rất giỏi. Khối đội phải nhờ tôi đến gieo hạt rau muống cho khu ruộng mới. Tôi gieo hạt đều lắm và... có tay nên ruộng nào cũng tốt. Thế mà về Sài G̣n thất nghiệp nặng. Tôi cứ nh́n mấy cài hè phố mới được đào xới lên để lát gạch mới, và ước ao rằng chỗ đó cho tôi trồng rau muống th́ thành phố không thiếu rau. Cái ước mơ thật ngu xuẩn, vậy mà khi c̣n ở trong cái gọi là “trại cải tạo”, đôi khi tôi lại cho điều đó có thể thành sự thật! Bởi 12 năm, người ta dạy chúng tôi được có thế thôi và thành phố vào những năm đó toàn dép lốp, nón cối làm chuẩn th́ việc trồng rau ở hè phố gọi là “tăng gia sản xuất” cũng có thể được lắm chứ. Hè phố là một sự “lăng phí của bọn tư sản”. Ư nghĩ chưa hẳn là hoàn toàn ngu xuẩn.
    Tôi không rơ anh Tô Kiều Ngân được tha về năm nào và cũng không biết anh ở đâu. Cái ngơ Phan Văn Trị, nơi anh ở trước kia, tôi có đến một hai lần, nhưng không chắc anh c̣n ở đó không. Sau này tôi mới biết tin anh ở mạn B́nh Thạnh và rất ít khi lên trung tâm thành phố gặp bạn bè. Anh có những nơi vui chơi riêng ở miền “ngoại ô”. Cho đến khi vợ chồng anh Trần Thiện Hiệp tổ chức kỷ niệm lễ thành hôn vàng bạc 40 hay 50 năm ǵ đó, khoảng năm 2007-2008 tôi mới gặp lại Tô Kiều Ngân. Anh có vẻ khỏe mạnh hơn lần cuối chúng tôi gặp nhau trong “trại cải tạo” ở Sơn La, vào khoảng năm 1977-78.

    Mừng cho người chết trong nhà tù “cải tạo”
    Anh Tô Kiều Ngân không ở cùng trại tù với tôi, anh đi “lao động” bị ngă găy tay, phải đưa về trạm xá gần trại giam tôi ở từ năm 1976 khi được đưa ra Sơn La “học tập”. Dịp đó, nhạc sĩ Thục Vũ, tên thật là Vũ Văn Sâm, ở cùng đội trồng rau với tôi, anh bị đau gan đến vàng mắt. Ban đầu c̣n được ở lại trại, không phải đi lao động. Tôi có nhiệm vụ “thó” một ít rau sống, cung cấp cho anh hằng ngày. Nhưng khi bệnh t́nh quá nặng, Thục Vũ được đưa sang bệnh xá. Nói là bệnh xá, chứ ở đây cũng chẳng có thuốc men ǵ chữa chạy cho bệnh nhân. Thậm chí mỗi lần lên khám bệnh xong, anh y tá bôi cho tí dầu cù là vào tay rồi bảo về uống đi hoặc nằm ngửa cổ ra để “cán bộ y tế” nhỏ cho vài giọt nước củ tỏi vào mũi. Thế là xong. Bệnh nhân nặng chỉ c̣n việc nằm chờ chết. Thục Vũ cũng ở trong trường hợp ấy.
    Một buổi sáng sớm, tôi đang lúi húi trồng luống su hào, bỗng thấy bên ḿnh có cái ǵ kêu phần phật. Từ từ ngước lên, tôi thấy một mảnh quần trây-di rách bị gió thổi bay lắc lư làm nên tiếng động nghe cũng... vui tai. Tôi nhận ra ông Phan Lạc Phúc, khoác chiếc áo trây di cũng tả tơi “đồng bộ” với cái quần rách. Nước mắt ông Phúc chảy rất chậm trên mặt, ông nghẹn ngào cất tiếng:
    - Thằng Sâm chết ở bệnh xá đêm qua rồi.
    Tôi lặng người, bởi mới hôm qua, tôi lẻn sang bệnh xá thăm, Thục Vũ đưa cho tôi hai gói thuốc lào nhỏ, anh nói: “Tôi mệt không hút thuốc được nữa”. Ngồi nói chuyện vài phút, anh Tô Kiều Ngân ở trạm xá này cũng đến ngồi chơi. Tôi thấy Thục Vũ vẫn c̣n khỏe, vậy mà đêm qua đă ra đi.
    Sau đó, anh Tô Kiều Ngân nói với tôi lời an ủi đúng nhất, ngắn nhất và cũng bi thảm nhất: “Mừng cho nó, từ nay nó không c̣n biết đói rét và không ai hành hạ được nó nữa”.

    Đám tang Thục Vũ, h́nh ảnh bi thảm nhất trong cuộc đời chúng tôi
    Nhưng vào buổi chiều năm 1977, khi đồi núi Sơn La bắt đầu chạng vạng, chúng tôi đang làm những công việc cuối cùng ở vườn rau th́ bất chợt nh́n sang lối ra từ bệnh xá một khung cảnh hết sức đau ḷng. Trên con đường đá cũ nhỏ, ṿng theo sườn núi cao vút chập chùng, cách vườn rau là cái ao, đám tang bắt đầu di chuyển chậm chạp. Hai anh cai tù vác súng AK đi đầu, theo sau là một anh tù cầm vài nén nhang, đến 4 anh tù khiêng cỗ quan tài mộc, sau cùng lại là 2 anh cai tù vác súng AK. Suốt con đường dài âm u đó, chỉ có đám người ấy lặng lẽ chuyển động như những bóng ma.
    Ở vùng đồi núi bóng tối đổ xuống rất nhanh, mang theo sương mù mỏng giăng ngang triền dốc dựng đứng như những bức tường đá của nhà giam thiên nhiên, chẳng cách nào thoát ra được. Chúng tôi biết chắc đó là đám ma Vũ Văn Sâm, tức nhạc sĩ Thục Vũ. Tất cả hơn ba chục tù nhân trong đội rau đứng ngẩn ra, dán mắt nh́n theo cái đám ma thê thảm ấy. Ông Phan Lạc Phúc đến bên tôi, không nói lời nào, quay mặt đi giấu nước mắt. Nh́n sang phía bên trạm xá, Tô Kiều Ngân và mấy anh bác sĩ trẻ cũng là tù, đứng sau hàng rào kẽm gai cũng ngơ ngẩn. Ngân vẫy tay cho tôi và anh Phan Lạc Phúc chẳng biết để làm ǵ. Là một sự cảm thông tận cùng hay nói lời từ biệt.
    Mấy tay cai tù cũng đứng lặng, nh́n chúng tôi và họ hiểu rằng lúc đó dù bắt chúng tôi thu dụng cụ về trại cũng chẳng ai chịu về, dù có bị bắn tại chỗ. Tất cả đứng như tượng gỗ dơi theo đám tang đi trong buổi hoàng hôn lạnh ngắt, dần khuất vào cuối con đường cong phía chân núi. Sương mù bắt đầu tỏa xuống. Ai đó bỗng cất lên tiếng hát “Sơn La âm u núi khuất trong sương mù. Đoàn thù tha hương cất bước lê trên đường...”. Một bài hát xưa cũ của những nhà cách mạng thương tiếc những chiến sĩ bị giặc bắt cầm tù ở Sơn La. Sao lúc này nó hợp với chúng tôi thế.
    H́nh ảnh cái đám ma Thục Vũ c̣n in đậm trong tâm khảm chúng tôi cho đến bây giờ. Tôi chắc anh Tô Kiều Ngân đến cuối đời cũng chưa quên được h́nh ảnh này. Nó trở thành những kỷ niệm rất riêng nhưng cũng lại rất chung của những ai đă từng sống dở chết dở qua những cái được gọi là “trải cải tạo”.

    Tô Kiều Ngân và binh nghiệp
    Có lẽ nhiều thính giả và độc giả biết đến anh Tô Kiều Ngân qua “Tiếng sáo Tao đàn” hơn là biết đến “đời lính” của anh. Tôi th́ khác, tôi biết anh từ khi cùng làm chung trong mấy tờ báo của quân đội.
    Trở lại chuyện xưa, tôi được lệnh về Nha Chiến Tranh Tâm Lư lúc đó c̣n trực thuộc Bộ Quốc Pḥng, (sau này mới đổi tên thành Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu), từ năm 1957, khi bắt đầu về làm Trưởng Ban Báo Chí (hồi đó chưa được gọi là Pḥng), tôi phụ trách điều hành chung. Hồi đó, anh Tô Kiều Ngân phụ trách tờ báo có tên là Quân Đội, sau này cụ Ngô Đ́nh Nhu yêu cầu đổi tên, nên chúng tôi đề nghị và được chấp thuận đổi tên thành báo Chiến Sĩ Cộng Ḥa, ra nửa tháng một kỳ. Báo dành chung cho mọi quân nhân. Tờ nguyệt san Phụng Sự, dành cho sĩ quan do anh Huy Sơn phụ trách. Ṭa soạn vỏn vẹn chỉ có chừng 10 người, bởi việc ấn loát đă do nhà thầu đảm nhiệm hằng năm. Chúng tôi chịu trách nhiệm biên tập phần nội dung. Ngoài 3 người chúng tôi c̣n có các anh Viêm Hồng, Lư Quảng, Phy Phy... Sau này, khi Cục Tâm Lư Chiến về đường Hồng Thập Tự mới có thêm Huy Vân, Tường Linh, Vũ Công Uẩn. Rồi c̣n có cả anh Đỗ Tốn, tác giả Hoa Vông Vang trong nhóm Tự Lực Văn Đoàn, cũng về làm việc tại Ban Báo Chí. Nhưng ông “công tử con quan” đó chỉ đến cho có mặt rồi lại phóng xe đi. Anh lớn tuổi và cũng là nhà văn thuộc hệ đàn anh, vả lại anh về đó chẳng c̣n bao lâu đến ngày giải ngũ. Sau nữa có thêm Thanh Nam tái ngũ về làm báo Chiến Sĩ Cộng Ḥa cùng chúng tôi.
    Khi mới bước chân vào “nghề làm báo” tôi chỉ là anh viết lách, chưa hề quen với nghề nghiệp này. Công việc mới tuy có thích hợp với khả năng và mong đợi của tôi, nhưng thật ra nghề làm báo chẳng giống nghề viết lách tí nào. Nghề đọc văn người khác, chọn bài và sửa bài không dễ dàng.
    Bạn có biết bài học đầu tiên trong nghề làm báo của tôi là ǵ không? Đó là nghề sửa morrasse, tức là làm “thầy c̣”. Những năm ấy, tất cả báo chí Việt Nam c̣n in typo, sắp chữ bằng tay rồi làm bản kẽm, h́nh ảnh làm cliche cho vào khuôn. Báo Quân Đội không phải kiểm quyệt nên không bị “đục bỏ”. Tuy nhiên, làm thầy c̣ cũng không dễ. Phải biết các kư hiệu thay thế chữ nghĩa. Ngoài ra, c̣n phải biết “dàn trang”, biết tŕnh bày từng bài dài ngắn sao cho đúng khuôn khổ tờ báo... Đó là chút xíu về “kỹ thuật” mà tôi phải học qua các anh Tô Kiều Ngân và Huy Sơn. Tôi và hai anh ấy cùng sửa morrasse, nhưng đến dernière morrasse cho nhà in chạy máy th́ tôi phải kư.

    Tô Kiều Ngân rời khỏi báo Quân Đội
    Cuộc đời binh nghiệp của Tô Kiều Ngân khởi thủy từ khi làm tờ báo Tiếng Kèn của Địa Phương Quân ngoài Huế. Năm 1953, anh được đồng hóa vào quân đội và đưa gia đ́nh từ Huế vào Sài G̣n.
    Chúng tôi cùng làm chung trong Ban Báo Chí từ năm 1957, lúc đó anh mang cấp chuẩn úy. Cho đến khi dọn về Hồng Thập Tự, gần cầu Thị Nghè. Một năm sau, tôi được lệnh đi Quân Khu 3 thành lập Đại Đội Văn Nghệ cho quân khu này dưới quyền tướng Đỗ Cao Trí. Đại đội này có cả sự đóng góp rất quan trọng của nhạc sĩ Anh Bằng.
    Khi Đại đội thành lập xong, đi tŕnh diễn được ở các tỉnh thuộc quân khu, tôi trở lại Nha CTTL. Lúc đó Pḥng Tài Liệu do anh Vũ Quang Ninh làm trưởng pḥng đang thu thập tài liệu để làm cuốn Trăm hoa đua nở về vụ án “Nhân văn giai phẩm tại miền Bắc”. Tôi lại được lệnh về đây phụ giúp anh Ninh thu thập và phân tích những tài liệu này.
    Bỗng một buổi sáng, vào khoảng năm 1960, tôi được lệnh trở lại Ban Báo Chí ngay. Khi trở lại ṭa soạn tôi mới biết anh Tô Kiều Ngân vừa được thuyên chuyển đi đơn vị khác, cũng trong ngành Chiến Tranh Chính Trị (CTCT). Quả thật, tôi không hề biết v́ lư do nào. Có thể v́ nhu cầu công vụ và cũng có thể v́ những lư do khác. Tôi cũng không thể t́m hiểu rơ hơn.
    Anh đến tuổi được giải ngũ năm 1974 khi mang cấp thiếu tá phục vụ tại Pḥng CTCT Trường Vơ Bị Đà Lạt.
    Lúc đó, để đáp ứng quân số tăng, quân đội có hơn một triệu quân nhân, tờ báo Chiến Sĩ Cộng Ḥa phát hành 200.000 số một kỳ, tính ra mỗi tiểu đội được 1 tờ.
    Sau đó, v́ nhu cầu tin tức chiến trường ngày một cao, chúng tôi phải làm thêm tờ Thông Tin Chiến Sĩ, ra khổ lớn hơn, tuần 1 kỳ gồm 8 trang.

    Đến “cuộc chơi” ở Ban Tao Đàn
    Khoảng thời gian tôi và anh Tô Kiều Ngân làm việc với nhau chừng hơn 3 năm và cũng có khá nhiều kỷ niệm của thời trai trẻ.
    Tô Kiều Ngân rất tài hoa và cũng đào hoa, nhưng anh rất ít khi đi ăn chơi cùng chúng tôi. Anh hơn tôi đến 6 tuổi và đă có gia đ́nh nên chơi khác với cánh c̣n “xê li bạt”... Tôi nhớ hồi đó Huy Sơn, Nguyễn Ái Lữ và tôi, c̣n rách như cái mền, nhưng thứ bảy chủ nhật lại ngứa chân muốn đi nhảy. Ông Nguyễn Ái Lữ hiền như bụt, vài lần rủ Tô Kiều Ngân, anh cũng không chịu đi. Anh dành th́ giờ cho ban Tao Đàn.
    Đó là khoảng thời gian từ 1957-1960, anh Tô Kiều Ngân là một trong những nhân vật chủ chốt của Ban Tao Đàn ở Đài Phát Thanh Sài G̣n. Với hơn 20 năm trong cuộc đời quân ngũ (1953-1974) th́ Tao Đàn đối với anh chỉ là một cuộc chơi. Nhưng cuộc chơi ấy lại để lại dấu ấn đậm nét nhất, đáng giá nhất trong cuộc đời anh và thi ca Việt Nam.
    Theo anh Phan Lạc Phúc th́ sự khai sinh và công việc của Ban Tao Đàn rất đa dạng. Xin trích lược bài nhận định của anh Phan Lạc Phúc tức kư giả Lô Răng:

    Những nhân vật then chốt của Ban Tao Đàn
    “Người khai sinh và điều khiển chương tŕnh Tao Đàn, như cả nước đều biết, là thi sĩ Đinh Hùng. Chương tŕnh Tao Đàn có thể chia ra làm 3 bộ phận. Bộ phận quan trọng nhất là ban biên tập và diễn đọc gồm Đinh Hùng, Thanh Nam, Thái Thủy; vài năm sau có Huy Quang Vũ Đức Vinh từ Nha Trang vào cộng tác. Bộ phận thứ 2 là ban ca ngâm gồm những tài tử nam, nữ tŕnh diễn thường xuyên hay tùy hứng. Người “đa năng” nhất trong ban Tao Đàn là Tô Kiều Ngân. Anh vừa là tài tử diễn ngâm, vừa biên tập, vừa trong ban nhạc. Tiếng sáo Tô Kiều Ngân réo rắt thường được coi là “indicatif” của Tao Đàn, hợp cùng tiếng đàn thập lục trầm bổng của Bửu Lộc, tiếng piano trầm ấm trước của Ngọc Bích, sau của Phạm Đ́nh Chương. Về giọng ngâm nam ngoài họ Tô, c̣n có Hoàng Thư; một thời giọng ngâm Thanh Hùng cũng có góp tiếng trên đài. Tô Kiều Ngân tuy giọng không khỏe nhưng anh là người ngâm “khéo” nhất, ngâm giọng Bắc, giọng Trung đều nhuyễn. Hoàng Thư có chất giọng say sưa, mạnh mẽ được đời nhớ măi trong Bài ca Ngư phủ của Vũ Hoàng Chương. Thanh Hùng với giọng thổ pha kim, xuất sắc trong những tác phẩm bi hùng. Có những giọng ngâm không có mặt lâu năm trên đài nhưng vẫn được đời ghi nhớ như Quách Đàm trong những bài lục bát hay Thiếu Lang trong Hồ Trường của Nguyễn Bá Trác.
    Về giọng ngâm nữ lúc khởi đầu phải nhắc tới cái ngọt ngào của Giáng Hương nhưng các tay sành điệu đều không thể nào quên giọng ngâm đổ hột đặc sắc của bà Đàm Mộng Hoàn, một danh tiếng vang lừng tại Khâm Thiên tiền chiến trong Tỳ bà Hành. Giọng ngâm nữ nhiều năm làm thổn thức trái tim thính giả là Hồ Điệp trong những bài thơ nức nở TTKH. Về sau có một giọng nữ như sương như khói làm khởi sắc những vần ca dao dân tộc và những bài ca huyền sử. Đó là giọng ngâm Hoàng Oanh” (ngưng trích).

    Tiếng sáo của những cảm xúc
    Thật ra, Tô Kiều Ngân hoạt động trong nhiều lănh vực, làm báo, viết văn (tác phẩm đầu tay của anh là tập truyện ngắn Người đi qua lô cốt), làm thơ, ngâm thơ, bài sáo anh thổi ở Tao Đàn do chính anh sáng tác và đă xuất bản. Nhưng nổi tiếng nhất vẫn là tiếng sáo Tao Đàn. Bây giờ người ta nhớ đến tài năng tuyệt vời của anh v́ tiếng sáo đó và giọng ngâm thơ mang âm điệu Huế hơn tất cả những thứ khác. Nếu so sánh với tiếng sáo của Nguyễn Đ́nh Nghĩa, theo nhận xét của tôi, mỗi người có một cái hay riêng. Tiếng sáo của Tô Kiều Ngân cất lên theo cảm xúc từ bài thơ của tác giả và phong cách của người ngâm thơ nên bay bổng và dễ làm rung động ḷng người hơn. Tiếng sáo của Nguyễn Đ́nh Nghĩa hay về bài bản. Nếu anh thổi một bài như Thiên Thai, rất điêu luyện. Nhưng nhiều thính giả vẫn nhớ họ Tô hơn.

    Từ biệt Tô Kiều Ngân, người cuối cùng của Tao Đàn ra đi
    Nhận được tin Tô Kiều Ngân mất, sau khi điện thoại cho Huy Sơn và Hoàng Song Liêm, tôi gọi cho Hàm Anh (c̣n có bút danh là Sài G̣n Cô Nương), bởi Hàm Anh là con gái của nhà phê b́nh Thượng sĩ, trước đây ở cùng xóm Phan Văn Trị với gia đ́nh anh Tô Kiều Ngân. Chúng tôi mang ṿng hoa tới căn nhà khá đẹp của gia đ́nh anh ở trong một xóm nhỏ thuộc quận B́nh Thạnh.
    Người đón tiếp chúng tôi rất vồn vă chính là bà quả phụ Tô Kiều Ngân. Nhưng tôi đă đọc cái cáo phó của gia đ́nh trên một tờ báo nước ngoài. Nếu chú ư, bạn sẽ thấy một sự... hơi lạ. Đó là có tới hai bà cùng kư tên chung là vợ. Một bà là Phạm Thị Th́n, một bà là Lê Thị Kim Hoa. Một sự “chính danh” ít thấy trên bản cáo phó nào. Tôi phải ghi lại sự kiện này cho đúng, xin chia buồn đến cả 2 gia đ́nh.
    Tôi phải lựa lời khơi gợi lại chuyện cũ xem có đúng bà này là “đệ nhất phu nhân” thời xưa tôi đă gặp không. May quá, đệ nhất phu nhân Tô Kiều Ngân nhận ra tôi ngay. Chị ân cần nắm tay tôi thân thiết. Các con trai, con gái anh, cả ḍng trước ḍng sau, cũng thân mật như vậy. Con gái lớn của anh (là vợ của nhà thơ Nguyễn Tôn Nhan, mất cách đây 2 năm) cũng tới thăm hỏi. Tôi có cảm tưởng như gia đ́nh anh và tôi chưa xa nhau bao giờ.
    Tôi và cháu Hàm Anh cùng vào trước linh cữu anh, từ biệt người bạn cũ. Anh ra đi là người cuối cùng cộng tác thường xuyên, là trụ cột của ban Tao Đàn. Nhà văn Tạ Quang Khôi tính nhẩm rằng:
    - Thi sĩ Đinh Hùng, trưởng ban Tao Đàn của Đài Phát thanh Saigon, mất năm 1969 v́ ung thư bao tử. Hoàng Thư, một giọng ngâm nam rất truyền cảm, mất cách đây khoảng 20 năm ở Sài G̣n. Hồ Điệp mất tích trên đường vượt biên. Thanh Nam qua đời năm 1985 ở Seattle (tiểu bang Washington) v́ ung thư cuống họng. Huy Quang Vũ Đức Vinh mất cuối năm 2005 v́ bị tai biến mạch máu năo trong khi bác sĩ đang giải phẫu để làm bypass (ở Seattle). Thái Thủy ra đi v́ ung thư phổi ở Nam Cali cách đây gần 3 năm.
    Từ biệt Tô Kiều Ngân, từ biệt nhóm Tao Đàn nhưng tiếng sáo, giọng ngâm của Tao Đàn c̣n lại măi trong đời sống thi ca Việt Nam và trong ḷng người Việt yêu thơ khắp nơi.

    Văn Quang
    Viết từ Sài G̣n, 26/10/2012

    --------
    * Bạn đọc muốn nghe lại giọng ngâm của nhà thơ Tô Kiều Ngân có thể vào đường dẫn này:
    Thơ Áo lụa Hà Đông của Nguyên Sa - Tô Kiều Ngân ngâm
    http://www.youtube.com/watch?v=C3E5k60Cvig

  9. #109
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện Bên nhà VN
    Vàng và máu


    - Văn Quang


    Vàng SJC giả(bên trái) so với vàng thật (bên phải)



    Xin long trọng minh xác ngay rằng bài này không có “nhă ư” chôm nguyên văn tiểu thuyết trinh thám rất nổi tiếng của nhà văn Thế Lữ từ thời Tự Lực Văn Đoàn xa xưa (*). Đây chỉ là sự trùng hợp với cái tiêu đề mà thôi. Bởi vàng vốn là máu của người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa cho tới nay. Làm cả đời ky cóp được tí tiền, dành dụm để làm đủ thứ quan trọng trên đời. Hăy tạm kể có 3 thứ việc mà cả đời ông bà ta thường lo nghĩ đến là: tậu trâu, cưới vợ và làm nhà. Ngoài ra, các cụ c̣n muốn thực hiện

    “nghĩa vụ cao cả” của các bậc sinh thành đối với con cái như cho con gái có chút của hồi môn khi lập gia đ́nh, chia của cho các con trước khi nằm xuống về với tổ tiên...
    Ở nhiều quốc gia Á châu vàng được coi là một phần máu thịt của người dân. Ở Ấn Độ cho đến nay vàng vẫn là thứ trang sức nhiều giá trị (của hồi môn, tích trữ, chứng tỏ đẳng cấp giàu nghèo...). Ở Trung Quốc xưa và nay, vàng là bản vị của sự tiết kiệm, lặng lẽ vươn lên để trở thành “tiểu gia”, “đại gia” của người dân. Vậy nên, có thể nói vàng và máu cũng là đặc trưng của văn hóa phương Đông.

    Những “tử huyệt” của nền kinh tế Việt Nam
    Vàng ngày nay vẫn giữ nguyên những giá trị then chốt đó trong hầu hết những gia đ́nh người Việt, bất kể là quan hay dân, miễn là có tí tiền tích cóp được. Tôi không kể đến những nhà tài phiệt, những quan tham, những “đại gia vĩ đại” do thời thế tạo nên, họ có đủ cách để giữ tiền qua các ngân hàng nước ngoài, tích trữ từng bó đô la như bó rau muống. Tuy nhiên, vàng vẫn có một ví trí vững vàng trong két sắt của họ. Khi đồng tiền mất giá, tất cả những kiểu tiết kiệm, kiểu làm ăn không sinh lời, nhiều rủi ro th́ cất vàng trong tủ, chôn vàng dưới nền nhà là cách an toàn nhất.
    Tất cả là do mất niềm tin vào những đổi thay của nền kinh tế suy thoái chung trên toàn thế giới và nhất là tại Việt Nam. Từ biện pháp hành chánh này đến biện pháp hành chánh khác tung ra để cứu văn lạm phát, cứu văn cái kho nợ xấu khổng lồ của hầu hết các ngân hàng, cứu văn những doanh nghiệp nằm chết trên đống vàng gồm hàng loạt nhà cửa đồ sộ làm ra rồi không bán được hoặc cứu văn những cái kho chứa đầy hàng sản xuất ra nằm ế mốc ế meo. Rồi cứu văn 400 tấn vàng (hay cả ngàn tấn, không có cách ǵ kiểm tra hết) nằm chết trong dân làm cho tài hóa không lưu thông, tiền thiếu, vàng thừa nhưng không huy động được...
    Bằng ấy cái mà nhiều nhà kinh tế học, thích nói chuyện “kinh tế vĩ mô”, gọi là “tử huyệt của nền kinh tế Việt Nam”. Những “tử huyệt” đó đang làm đau đầu, bấn xúc xích những chuyên gia, những bộ trưởng chịu trách nhiệm về nền kinh tế tài chánh của Việt Nam. Quốc Hội Việt Nam có quá nhiều vấn đề vô cùng quan trọng để thảo luận, để xem xét và để t́m ra quyết sách. Một số lớn người dân ít phải lo đến cơm gạo áo tiền hằng ngày, theo dơi kết quả cụ thể của những vị đại diện cho dân đă làm được những ǵ, sẽ làm những ǵ và họ “tiên đoán” tương lai sẽ ra sao. Từ đó họ có niềm tin hay không.
    Người dân có cảm tưởng Quốc Hội Việt Nam hiện nay đang bị tràn ngập những “tệ nạn” như bệnh kinh niên tham nhũng trở nên “quá xá” rồi, tưởng như ung thư đến thời kỳ thứ tư, vô phương chạy chữa. Đến chuyện những con đập vỡ làm người dân hoảng hốt chỉ lo ôm đồ chạy. Rồi đến chuyện bỏ phiếu tín nhiệm mở đường cho “văn hóa từ chức” và băi chức, chuyện lấy tiền đâu tăng lương... Quả là “một rừng” công việc, nặng như trái núi đang làm ngăn trở sự tiến hóa của dân tộc mà những ông đai biểu cho dân phải giải quyết.
    Nhưng ở đây, tôi chỉ điểm lại những vấn đề về “vàng và máu” như tiêu đề đă nêu.

    Nhà nước độc quyền vàng, dân chịu thiệt nặng
    Người dân đi mua vàng, ai cũng biết vàng SJC có thương hiệu uy tín và có thị phần lớn từ rất nhiều năm nay. Nhưng không phải ai cũng mua vàng có nhăn hiệu SJC. Người dân c̣n mua nhiều nhăn hiệu khác như AAA, PNJ, SBJ, Rồng Thăng Long của Công ty Bảo Tín Minh Châu, giá cả chỉ hơn kém nhau chút ít không thành vấn đề. Vàng nào cũng là vàng, mỗi khi cần tiêu, chỉ việc mang ra các cửa tiệm vàng bán lại là xong. Nếu cẩn thận hơn, họ mang hóa đơn, có khi không cần hóa đơn, đến cửa tiệm mua vàng cũ, bán lại. Khi có lời, khi thiệt vài ba trăm ngàn tùy theo thời giá.
    Nếu Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) để thị trường tự quyết định th́ sẽ không có ǵ xáo trộn. Việc Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng là hợp lư, nhưng sau khi chọn SJC là đơn vị gia công duy nhất th́ vô t́nh tạo ra một lối suy nghĩ cho rằng chỉ có vàng miếng SJC là được tin cậy, c̣n các thương hiệu khác là “đồ bỏ”. Điều này khiến thị trường xáo trộn với hàng loạt hành động sùng bái vàng SJC.
    Người dân tá hỏa tam tinh, nôn nóng chuyển đổi vàng “phi” SJC (tức là vàng không mang nhăn hiệu SJC) sang SJC, chen nhau đi kiểm định vàng. Rất dễ hiểu, đang có vàng trong tay bỗng chốc trở thành... vàng không có giá trị bởi không phải là vàng SJC. Ai mà không đau, ai mà không hoảng hốt.
    Tiến dĩ Nguyễn Đại Lai, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng, đă ví von: “Nếu giá trị của vàng trên thế giới được đo bằng tuổi vàng th́ với thị trường vàng trong nước, do cơ chế cấm “nửa vời” nên tuổi của vàng miếng không quan trọng bằng miếng vàng đó mang nhăn hiệu ǵ. Vàng SJC như được khoác trước “chiếc áo vinh quang” sẽ trở thành vàng chính hiệu “SBV” - là thương hiệu của NHNN...”.

    Vừa mất th́ giờ vừa bất an
    Ngay cả chuyện chuyển đổi vàng miếng cũng khiến người dân mệt mỏi. NHNN nhiều lần khẳng định vàng các thương hiệu khác được chuyển đổi dễ dàng. Thực tế không như vậy. Người dân đổ xô đến dập vàng th́ cũng phải chờ đợi phiền phức, bởi phải chờ SJC kiểm định. Thị trường đâm ra khan vàng SJC trong khi vàng các thương hiệu khác th́ số phận hẩm hiu.
    Rồi khi thị trường suốt hai tuần liền xuất hiện hàng trăm miếng vàng nhái thương hiệu SJC th́ đến ngày 25/10, Phó Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng mới khẳng định: “Các thương hiệu vàng miếng khác đă được cấp phép vẫn được lưu thông b́nh thường. Do đó, việc có chuyển đổi sang vàng SJC hay không là quyền của người sở hữu, người dân cần b́nh tĩnh trước các thông tin, cân nhắc cẩn thận để tránh thiệt hại cho ḿnh”.
    Nói vậy nhưng liệu có người dân nào đi chọn mua một thứ vàng “phi” SJC để vừa mất lợi nhuận lại vừa gánh chịu những việc “tào lao” khác. Người dân vừa mất thời gian chuyển đổi, tinh thần lại bất an.

    Nảy sinh ba lần thiệt hại
    - Dân thiệt lần đầu tiên khi thông tin sẽ chỉ c̣n tồn tại duy nhất thương hiệu vàng miếng SJC trên thị trường. Thời điểm đó, dù chưa tuyên bố chính thức nhưng các thương hiệu vàng miếng không phải SJC ngay lập tức mất giá hàng triệu đồng một lượng so với vàng miếng SJC. Người có các loại vàng miếng này ngậm ngùi chấp nhận thiệt tḥi, đành phải đi đổi sang vàng SJC cho “chắc ăn”. Đến khi việc độc quyền được chính thức, dù NHNN khẳng định vàng phi SJC được bảo đảm giá trị nhưng trên thị trường mức chênh lệch cao giữa 2 loại vàng vẫn duy tŕ. Những người “có gan” giữ vàng miếng không phải SJC cuối cùng buộc phải chấp nhận thiệt hại để đổi vàng.
    - Thiệt hại lần thứ hai đến từ việc giá vàng trong nước luôn cao hơn thế giới từ 2 đến 3 triệu đồng do cung không đủ cầu. Điều này là đương nhiên khi hàng chục cơ sở sản xuất vàng miếng buộc phải đóng cửa để SJC “một ḿnh một chợ' sản xuất và cung cấp vàng miếng. Với mức chênh lệch này, những người có thói quen tích trữ vàng, các nhà đầu tư vàng trong nước phải đối diện với rủi ro cực lớn khi giá vàng đột ngột đổi chiều hay biến động mạnh. Thậm chí, nếu nhà độc quyền muốn làm giá, cố t́nh tạo khan hiếm giả, cung cấp nhỏ giọt th́ người dân cũng bó tay.
    - Thiệt hại thứ ba là mua nhầm vàng nhái, làm giả SJC. Chỉ trong ít ngày, đă có gần 470 lượng vàng nhái, giả SJC, hầu hết do người dân mang đến. Đây là kết quả của việc độc quyền nhưng thiếu chuẩn bị về năng lực cung cấp cũng như giám sát của cơ quan quản lư. Lợi dụng cơ hội này, một bọn bất lương đă tận dụng tối đa chênh lệch giá giữa vàng SJC với vàng phi SJC; giữa vàng SJC với vàng thế giới để tung ra thị trường các loại vàng nhái, giả SJC kiếm lợi. Chỉ tội người dân, ngay cả nhà sản xuất, các chuyên gia vàng c̣n khó phân biệt giữa vàng SJC thật và nhái, vàng giả th́ họ làm sao biết được thật và giả. Đành một lần nữa chấp nhận thiệt tḥi.Đó mới chỉ là thiệt hại cụ thể về tài chính, c̣n rất nhiều những thiệt hại về thời gian, công sức, tâm lư hoang mang của người dân, lăng phí của xă hội cũng như những rối ren xảy ra trên thị trường chưa thể đong đếm được.

    Một số công ty kinh doanh vàng bạc kiếm lời bạc tỉ
    Có người thiệt tất nhiên sẽ có người hưởng lợi. Đó là những đơn vị hốt siêu lợi nhuận từ việc được NHNN cho phép dập lại vàng miếng phi SJC thành vàng miếng SJC. Như đă nói trên, chênh lệch giữa vàng miếng phi SJC và SJC trên thị trường cao tới 3 triệu đồng một lượng, thấp cũng cả triệu đồng một lượng. Chỉ cần dập lại, bán sang tay, họ kiếm lợi trung b́nh từ 2 đến 3 triệu đồng một lượng vàng. Với 350.000 lượng vàng đầu tiên cho phép dập lại, số lợi từ chênh lệch này là khổng lồ.
    Cơn hoang mang trong cộng đồng mà người dân vốn nổi tiếng thích cất giữ vàng hàng đầu thế giới. Hàng loạt người dân đổ xô đến thẩm định và ép lại bao b́ tại công ty SJC. Nếu không may vàng đó không phải là SJC, số phận của nó sẽ là bị cắt ra, sau đó được bán với giá vàng nguyên liệu, tất nhiên là thiệt mất từ 2 đến 3 triệu một lượng. Trường hợp xấu hơn nữa, chủ nhân sẽ phải giao nộp vàng cho cơ quan công an giải quyết.
    Khi hiện tượng vàng nhái manh nha xuất hiện, người dân đă được khuyên nên giao dịch tại các cơ sở uy tín, trong đó có ngân hàng. Nhưng vấn đề trái khoáy là, theo thông tin từ một lănh đạo của Công ty SJC ở miền Bắc, cho đến nay đa phần lượng vàng SJC nhái mà đơn vị này phát giác ra đến từ... các ngân hàng.
    Đến các ngân hàng cũng c̣n chưa có nghiệp vụ kiểm định vàng, th́ người dân “mắt thịt” lấy đâu ra cái khả năng siêu phàm để nhận diện vàng nhái. Mọi hậu quả sẽ rơi vào người mua phải vàng nhái.

    Độc quyền “toàn tập”
    “Chiếc áo” SJC sẽ làm nên rất nhiều thứ. Không có cái áo đó (hoặc áo nhái), những miếng vàng dù chất lượng, tuổi vàng không hề “thua chị kém em” cũng sẽ bỗng dưng trở thành một loại “con ghẻ” bị hờ hững, xua đuổi.
    Chỗ dựa cho quyền lực của chiếc áo là các chính sách cho phép sự độc quyền “toàn tập” - độc quyền nhập khẩu, độc quyền sản xuất, độc quyền thương hiệu và giờ là độc quyền kiểm định vàng. Nhiều chuyên gia đă chỉ ra cơ chế độc quyền này không giúp loại bỏ sự chênh lệch vô lư giữa giá vàng Việt Nam so với thế giới, mà c̣n tạo khan hiếm giả, đẩy người dân vào thế cầu cạnh, chịu thiệt.
    Không chỉ có thế, cách đây vài hôm người đứng đầu doanh nghiệp SJC c̣n chia sẻ sự phức tạp trong quy tŕnh xin NHNN dập lại vàng SJC bị móp méo. Người này cho biết: “Nếu cứ tiếp tục “xin - cho” thế này, chúng tôi sẽ ngưng mua vàng móp méo!”.
    Nếu cả cái cửa “xin - cho' này cũng đóng lại với người dân, th́ t́nh h́nh sẽ c̣n rối loạn đến mức nào?

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhận lỗi về sự bất ổn này
    Giải tŕnh trước Quốc Hội Việt Nam trong kỳ họp sáng 31/10/2012 về những bất b́nh trong quản lư kinh doanh vàng miếng suốt thời gian qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn B́nh nói: “Tôi xin thay mặt cho NHNN nhận trách nhiệm về việc không làm tốt thông tin truyền thông để phổ biến kịp thời những nội dung về chủ trương chính sách của Nhà nước trong vấn đề quản lư thị trường vàng. Do đó, c̣n nhiều thông tin chưa đầy đủ và chính xác gây nên những cách hiểu không đúng và bất ổn trên thị trường”.
    Sau phần xin lỗi, ông B́nh khẳng định: “Không có chuyện bắt buộc chuyển đổi từ mác vàng miếng này sang vàng miếng khác. Các loại vàng miếng đă được cấp phép vẫn được lưu hành b́nh thường”.
    Phân trần về “sai sót” của ḿnh, ông B́nh cho biết từ ngày 25/5, tất cả các đơn vị dập vàng miếng, kể cả Công ty SJC, đều chấm dứt dập vàng miếng. Kể từ lúc đó, chỉ có NHNN thực hiện vai tṛ độc quyền Nhà nước được dập vàng miếng và NHNN chọn mác vàng SJC là mác vàng của NHNN. Thực tế, vàng SJC đến thời điểm hiện nay đă chiếm tới khoảng 93% - 95% thị phần vàng miếng toàn quốc.
    Để tránh xáo trộn trên thị trường vàng miếng cũng như chi phí phải dập lại, NHNN sử dụng luôn mác đó và độc quyền Nhà nước về mác đó chứ không có Công ty SJC nào được dập vàng miếng SJC nữa. Tuy nhiên, theo quy định của Nghị định 24, kể từ sau ngày 25/5, tất cả các loại vàng miếng mà trước đây đă được cấp phép dập vàng miếng đều được phép lưu hành b́nh thường.
    Cũng theo ông B́nh, nền kinh tế Việt Nam có khoảng từ 300 đến 400 tấn vàng, tương đương từ 15 đến 20 tỉ Mỹ kim bị chôn chặt vào vàng. Mỗi khi giá vàng biến động đă ảnh hưởng đến tỉ giá thông qua hoạt động nhập khẩu lậu vàng gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu và gián tiếp làm cho lạm phát tăng cao trong những năm qua, tạo ra sự bất ổn của kinh tế vĩ mô. Từ tháng 5 đến nay, hệ thống ngân hàng đă mua lại được 60 tấn vàng (khoảng 3 tỉ Mỹ kim) từ nền kinh tế.

    Phản ứng của người dân
    Lời xin lỗi của Thống đốc NHNN xem ra rất nhẹ nhàng. Lỗi là do “không làm tốt thông tin truyền thông để phổ biến kịp thời những nội dung về chủ trương chính sách của Nhà nước trong vấn đề quản lư thị trường vàng”.
    Không biết ông thống đốc có biết đến nỗi lo cháy ḷng v́ những thiệt hại tiền tỉ của người dân khi chạy nháo nhào chuyển đổi từ vàng mang các nhăn mác khác sang mác SJC không, và cả những người mua phải vàng nhái, vàng giả nữa? Hơn thế, ông có đọc được những phản ứng gay gắt của người dân chung quanh sự kiện này không? Xin nhắc lại một số trong hàng ngàn ư kiến đó trên hầu hết các trang báo Việt Nam:
    - Độc giả Phung Khanh giăi bày: “Những người dân b́nh thường như chúng tôi, bao năm lao động tích cóp được ít tiền để chuẩn bị làm nhà, chuẩn bị cho con cái, rồi lo cho tuổi già... Vậy mà gửi tiết kiệm vào ngân hàng rồi chỉ trong thời gian giá trị đă bị bốc hơi. Thực sự xót xa mà chẳng thể làm ǵ, chẳng biết kêu ai.
    Không tin tưởng vào việc gửi tiết kiệm đành mua ít vàng cho an toàn, rồi cũng do chính sách điều hành quản lư vàng, cuối cùng người dân cũng thua thiệt. Muốn điều hành ǵ trước hết hăy nghĩ đến hàng triệu người dân lao động b́nh thường. Chúng tôi thật khó mong được lợi ǵ ở việc điều chỉnh các chính sách như vừa rồi, chỉ mong được bảo toàn giá trị sức lao động của ḿnh đă bỏ ra. Vàng chính là máu thịt của người dân chúng tôi”.
    Độc giả Hoàng Huy đề nghị: “Không được dùng mệnh lệnh hành chính để làm méo mó hoạt động mua bán vàng. Hăy để cho cơ chế thị trường quyết định. Người dân sẽ tự quyết định dự trữ tài sản của ḿnh theo cách nào, miễn là nó mang lại lợi ích. Ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, phải có chiến lược phù hợp nếu muốn huy động vàng để làm lợi cho hoạt động kinh doanh của ḿnh.”
    - Độc giả Hai Hậu nhận xét: “Ngân hàng nhà nước là cơ quan phải chịu trách nhiệm trong cảnh bát nháo của vàng hiện tại. Cứ xem chương tŕnh VTV1 và trả lời phỏng vấn của ông Lê Hùng Dũng th́ ta nhận ra rằng tất cả các yếu kém của NHNN là mầm mống phát sinh ra hiện trạng này. Trong khi nền kinh tế đang chao đảo v́ khủng hoảng th́ NHNN lại tung ra những cú 'đột phá” khiến thị trường càng thêm rối bời.

    Của để dành cũng bị các ông làm cho khốn đốn
    - Để kết luận cho bài viết này, mong Thống đốc NHNN Việt Nam vui ḷng đọc những lời tâm sự này của độc giả Cong Quang trên báo Dân trí:
    “Cho phép tôi được nói thẳng: SJC là đơn vị vô trách nhiệm nhất trong nền kinh tế nước ta. V́ sao mà người dân mua một món hàng dù nhỏ nhưng đơn vị sản xuất cũng cấp cho người mua phiếu bảo hành với đầy đủ thông tin như số seri, số lô, ngày sản xuất. Vậy mà SJC bán vàng mà không có giấy chứng nhận ǵ kèm theo dù trên miếng vàng có mă số nhận dạng. Lẽ ra nếu SJC có trách nhiệm họ sẽ kèm theo giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa tương tự như phiếu bảo hành trên các sản phẩm điện máy đi kèm với miếng vàng mà họ cung cấp ra thị trường th́ làm ǵ có chuyện vàng nhái như hiện giờ. V́ vậy theo tôi SJC phải hoàn toàn chịu trách nhiệm với số vàng nhái hiện có trên thị trường chứ không thể né tránh như hiện nay. Đơn giản là v́ vàng là tài sản lớn của người dân không thể nói một câu không phải SJC rồi cắt đôi và giao lại cho người dân đi bán ngoài thị trường. Các ông quá xem thường tài sản của nhân dân và luôn đẩy dân vào cảnh khó v́ sự vô trách nhiệm của chính các ông. Người dân đă quá mệt mỏi với bao vấn đề về cơm áo gạo tiền giờ đến lượt của để dành cũng bị các ông làm cho khốn đốn. Làm dân Việt Nam sao mà khổ thế c̣n làm quan ở ta th́ sướng không ǵ bằng: cái ǵ không quản được th́ cấm, cái ǵ ngon ăn th́ độc quyền, bỏ mặc bao nỗi khổ cho dân”.

    Khỏi cần b́nh luận ǵ thêm sau khi đọc những lời tâm sự cháy ḷng này của người dân.

    Văn Quang
    Viết từ Sài G̣n, 02/11/2012

    --------------------

    * “Vàng và máu” là tập truyện đầu tiên của Thế Lữ (1934), là tác phẩm tiêu biểu và thành công nhất của ông ở thể loại trinh thám, đă trở thành một hiện tượng mới lạ ngay từ khi ra đời và để lại dư âm đến nhiều năm sau.

  10. #110
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tại sao người dân Việt theo dơi cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ?


    Văn Quang



    Cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ đă mang lại kết quả thêm 4 năm nữa cho ông Obama, đó là chuyện của nước Mỹ.

    Cả nước Mỹ reo ḥ, cả nước Mỹ sung sướng, cả nước Mỹ ngất ngây… cũng là chuyện của nước Mỹ. Bên cạnh đó vẫn có người Mỹ khóc v́ thất vọng khi ông Mitt Romney thất bại. Lại cũng là chuyện của nước Mỹ. Vậy mà tại sao hầu như cả thế giới đều cũng muốn reo ḥ, cũng muốn nhảy cẫng lên v́ kết quả cuộc bầu cử này?





    Ngay từ những phút đầu tiên, từ Trung Quốc tới châu Âu, Canada và Israel, các nhà lănh đạo bày tỏ sự vui mừng trước chiến thắng của Tổng thống Mỹ Barack Obama và mong muốn được tiếp tục hợp tác. Rồi tới các nước khác cũng vui mừng như thế. Không ngoại trừ Việt Nam, Chủ tịch nước và Thủ Tướng VN cũng nhanh chóng gửi điện chúc mừng ngài Obama. Ngoài tính cách ngoại giao c̣n cái ǵ đằng sau nữa không? Điều đó chẳng ai biết hết được. Có thể họ là bạn bè thật sự nhưng cũng có thể không là bạn, không “hữu hảo”, nhưng v́ “xă giao” phải gửi thư hoặc lên tiếng chúc mừng cho “phải phép”. Ai cũng biết, chuyện đó vẫn thường xảy ra trong cái thế giới nhiều quyền lợi và tất nhiên nhiều quyền lợi th́ cũng nảy sinh nhiều mâu thuẫn này. Thế giới phải chú ư chính là tinh thần dân chủ thực sự Nhưng nh́n vào những tin tức từ khi cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ bắt đầu, hầu như cả thế giới đều chú ư theo dơi. Mitt Romney hay Barack Obama sẽ đắc cử? - Chuyện vớ vẩn, chẳng “ăn chung ǵ tới anh” ở tuốt tuột bên kia bờ đại dương, người ta no, người ta sướng, anh đói méo mặt, hai người khác nhau một trời một vực, đi hóng chuyện tầm phơ là ǵ cho mệt. Một anh uống xâm banh, ăn bít tết trên khách sạn 5 sao, một anh không đủ tiền ăn sáng đi làm, hai cái dạ dày khác hẳn nhau, lo chi chuyện “bao đồng”! Ấy thế mà người ta vẫn “lo”, dù chỉ là lo theo dơi kết quả bầu cử thôi. Đó cũng là chuyện ở Việt Nam đấy bạn ạ. Có lẽ nó cũng giống như chuyện ở một vài quốc gia c̣n nghèo khó khác. Người dân c̣n như thế th́ các nhà được gọi là “lănh đạo” c̣n “lo” nhiều hơn. Tất nhiên ở đây chỉ là “hóng chuyện bầu cử của nước Mỹ”. Chưa bao giờ cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ hấp dẫn như kỳ này. Ngay cả khi cách đây 4 năm, cuộc bầu cử cũng không căng thẳng, không gay go như vậy.



    Không thể phủ nhận, đó là sự hâm nóng từng ngày của mạng thông tin trên internet. Nhưng tại sao những cuộc bầu cử, cuộc lật đổ, cuộc thay ngôi đổi vị của các quốc gia khác không được nhiều người chú ư bằng cuộc bầu cử này? Ngay cả của những nước được coi là cường quốc cũng chưa có nước nào được người dân trên thế giới chú ư đến như thế. Thí dụ như nước Nga, ông Putin hết nhiệm kỳ Tổng Thống, xuống làm Thủ Tướng một nhiệm kỳ rồi lại ra ứng cử để lên làm Tổng Thống tiếp cũng chỉ làm dư luận xôn xao, theo dơi lơ mơ cho vui thôi. Và có khi, ngay cả cuộc bầu cử diễn ra trên đất nước ḿnh, người dân cũng chẳng buồn để ư. Cũng chẳng có ǵ khó hiểu. Bởi người ta đă biết trước ông nào sẽ thắng cử th́ c̣n ǵ phải theo dơi nữa. Một màn kịch biết trước đoạn kết th́ chẳng c̣n ǵ đáng xem. Ngược lại, cuộc bầu cử giữa ông Obama và Romney lại rất gay go. Cho đến ngày cuối cùng người ta vẫn chưa thể biết chắc ai sẽ là người thắng cuộc. Điều đó mới chính là điều lám nên sự hấp dẫn, nói cho đúng là sự đáng xem. Nhưng cái ǵ làm nên cái đáng xem đó? Phải chăng đó là tinh thần dân chủ, tinh thần thẳng thắn trong cuộc tranh cử. Chỉ hơn kém nhau một vài lá phiếu là có thể thay đổi hẳn cục diện. Người dân hoàn toàn có quyền quyết định về lá phiếu của ḿnh, lá phiếu có giá trị thực tế chứ nó không bị bỏ quên khi có một “siêu quyền lực” đă sắp xếp sẵn cho ông nào thắng, ông nào thua. Có khi ông ứng cử biết chắc ḿnh sẽ thua nhưng vẫn ứng cử làm “con mồi” cho ông đă được chọn. Đó là những cuộc bầu cử “lèo”, bầu chơi cho có, bầu chơi cho vui, đùa với tinh thần dân chủ, “ngồi xổm lên” sự lựa chọn của người dân. Có người chọn giùm anh hết rồi, khỏi lo. Đó chỉ là một sự lừa đảo trắng trợn. Xem làm chi cho mệt, nghe làm chi cho… chối tai. Một nước Mỹ trẻ trung trong mắt người Sài G̣n Trở lại chuyện bầu cử Tổng Thống Mỹ ở Việt Nam. Tôi nhớ lại 4 năm trước, hôm đó là buổi sáng ngày 5-11-2008 ở VN (buổi tối ngày 4-11 ở Mỹ), đó là những giờ phút căng thẳng chờ đợi kết quả cuối cùng của cuộc chạy đua vào Nhà Trắng.



    Chúng tôi ngồi trong pḥng một khách sạn ở đường Lê Thánh Tôn, nơi Mai Bá Trác từ Mỹ về Sài G̣n đang ở trọ. Chúng tôi ngồi đợi để có thể biết chính xác tin ông Barack Obama đắc cử Tổng thống Mỹ rồi mới cùng nhau đi ăn trưa. Nếu thượng nghị sĩ John Mc Cain đắc cử, có lẽ chuyện sẽ không ồn ào như ông Obama thắng cử. Tôi đă viết ngay sau kết quả cuộc bầu cử trong bài bài “Ông Obama ở Việt Nam” ngày 09 tháng 11 năm 2008: “Những ngày khởi đầu của cuộc bầu cử, ở VN không mấy ai nghĩ rằng ông Barack Obama sẽ thắng. H́nh ảnh ông thật lu mờ, phản ảnh đúng thành tích của ông trên chính trường nước Mỹ mà người ta được biết đến. Nhưng thật bất ngờ, bà Hillary phải rút lui ngay tại ṿng đầu. Hôm 4-6-2008, ông Obama giành đề cử ứng viên Tổng thống của đảng Dân Chủ sau khi đánh bại Thượng nghị sĩ Hillary Clinton trong cuộc cạnh tranh gay go. Ngay lúc bà Hillary thua cuộc, bà chúc mừng và kêu gọi cử tri ủng hộ cho đối thủ trong đảng Dân Chủ của bà, chúng tôi vẫn chưa tin hẳn vào chiến thắng trọn vẹn của ông Obama. Trước hết phải nói thẳng lư do v́ ông là người da màu. Nếu người dân Mỹ khó chấp nhận một phụ nữ – dù là rất giỏi – lên làm Tổng Thống th́ càng khó chấp nhận một người da màu. Đó là lối suy nghĩ của một số lớn người Sài G̣n, trong đó có tôi. Ngay hôm đó, anh Hải ở đài phát thanh VOA gọi cho tôi. Nhắm mắt tôi cũng đoán được ông bạn tôi muốn ǵ. Anh Hải yêu cầu tôi cho biết ư kiến về cuộc bầu cử ở Mỹ. Tôi không ngần ngại “phang” ngay những ư kiến thành thật nhất mà tôi đă có dịp tán chuyện “thiên hạ sự” với bạn bè. Cảm tuởng đầu tiên của tôi là mường tượng thấy một nước Mỹ trẻ trung, thân thiện hơn và mới mẻ hẳn ra.



    Sự ngạc nhiên chính là sự khâm phục cử tri Mỹ đă can đảm chọn một người da màu lên lănh đạo nước Mỹ trước những khó khăn chồng chất về chiến tranh Iraq, về nền kinh tế sa sút trầm trọng. Bao nhiêu định kiến về “người Mỹ phân biệt chủng tộc”, dường như chỉ sau một buổi sáng đă hoàn toàn biến mất. Nước Mỹ đă bước sang một giai đoạn khác hay một thế hệ khác? Dù chưa tin hẳn vào tài lănh đạo của tân Tổng Thống sẽ làm được ǵ, sẽ mang lại ǵ, thời gian mới trả lời được câu hỏi này. Tôi chỉ nói đến tinh thần tuyệt vời của những lá phiếu, của đa số người dân Mỹ ngày nay. Có lẽ đó cũng là ư kiến của hầu hết những bạn già, bạn trẻ ở Sài G̣n mà tôi đă gặp sau ngày bầu cử”. Đả kích thẳng tay, phê phán tự do không sợ phải “ăn cơm muối” Thưa bạn đọc, đó là câu chuyện 4 năm về trước. Thấm thoát thế mà đă hết một nhiệm kỳ Tổng Thống Mỹ, ông Obama đă làm và chưa làm được những ǵ, không phải là chuyện của tôi. Chuyện của người dân Mỹ, trong đó có vô số người Mỹ gốc Việt là bạn bè, là họ hàng, anh em, con cháu tôi. Họ hào hứng theo dơi qua những cuộc tranh lưận trực tiếp giữa hai ứng cử viên trên truyền h́nh. Hai ông đă kích nhau thẳng tay, tŕnh bày chương tŕnh hàng động của ḿnh nếu đắc cử. Một kiểu dân chủ làm thèm thuồng nhiều người dân trên thế giới bởi ở nước họ chưa hề có thứ “chuyện lạ và hấp dẫn” như thế bao giờ. Rồi đến các “cử tri” cũng tự do kêu gọi bà con anh em bầu cho người này, đả kích người kia, ngay cả đương kim Tổng Thống cũng bị cử tri phê phán gay gắt, đôi khi c̣n là sự dè bỉu rất nặng nề. Ở những nước “dân chủ nhập nhằng” th́ đi “ăn cơm muối” là cái chắc. Trong nửa tháng gần đây, tôi thường nhận được nhiều e mail hơn hẳn lần bầu cử 4 năm trước, của bạn bè, của anh em họ hàng ở Mỹ. Thường là hai người gửi cho nhau, bàn bạc rất hăng về cuộc bầu cử này, tôi chỉ là người đứng giữa, được “cc” cho biết mà thôi. Đôi khi tôi thấy những ông này theo dơi bầu cử ở các tiểu bang, bang nào người các ông ấy ủng hộ thắng thế, các ông ấy không ngần ngại gọi là “phe ta thắng lớn”. Tuy mỗi ông ủng hộ một ứng cử viên khác nhau tất cả đều tích cực thúc giục cả gia đ́nh đi bỏ phiếu. Chưa bao giờ tôi thấy người Việt ḿnh ở Mỹ hăng hái đến như thế. Sự hoà ḿnh vào trong sinh hoạt chính trị ở một quốc gia ḿnh cư trú là điều tất nhiên. Đôi khi tôi cũng bị lôi cuốn vào “cuộc chơi lư thú” này và cũng ngứa tay, tiên đoán ông Obama sẽ thắng. Tôi không căn cứ vào những điều tôi không biết rơ lắm, tôi chỉ nghĩ trước hết là nước Mỹ c̣n giữ lại được nguyện vẹn cái h́nh ảnh một công dân da màu làm Tổng Thống Mỹ rất đẹp. Như tôi đă nói ở trên là “một nước Mỹ trẻ trung, thân thiện và mới mẻ hơn”. Nhiều người dân trên thế giới c̣n giữ được sự khâm phục tinh thần tuyệt vời của những lá phiếu, của đa số người dân Mỹ ngày nay. Kể cả những vị thất vọng v́ ông Romney thua cuộc. Thắng bại đều là bạn cùng nhau xây dựng đất nước Nhưng ngay sau khi biết ḿnh thất bại, người thua cuộc lại chúc mừng bắt tay người thắng cuộc và họ lại cùng nhau sát cánh xây dựng đất nước ḿnh chứ không coi nhau nhu kẻ thù.



    Hành động này khiến tôi nhớ đến sau khi chấm dứt chiến tranh Nam - Bắc Mỹ. Khi biết không thể cầm cự nổi, tướng Lee của miền Nam Mỹ, bắn tin cho tướng Grant là ông chuẩn bị đầu hàng. Tướng Grant, tư lệnh quân đội Bắc Mỹ, bắn tin lại đề nghị tướng Lee có thể chọn địa điểm thương thuyết mà ông muốn. Sau đó tướng Grand ra lệnh:



    1- Những binh lính miền nam sẽ không bị coi là quân đội phản quốc (treason.)

    2- Những binh lính miền nam sẽ không bị đi ở tù (imprisonment).

    3- Chính phủ không được đụng tới hoặc làm họ phiền hà nếu họ chắp hành tốt luật lệ nơi cư ngụ.

    4- kỵ binh được quyền mang ngựa và lừa về để giúp gia đ́nh họ cày cấy vào mùa xuân.

    5- Binh lính được quyền giữ khí giới cá nhân để giúp họ bảo vệ gia đ́nh họ (trong hiến pháp Mỹ, mọi người dân được quyền mang khí giới để tự vệ).



    Khi tướng Lee ra về th́ tướng Grant và mọi tướng lănh khác đều đứng nghiêm trang chào cái chào nhà binh tới tướng Lee và các sĩ quan của ông . Sau đó tướng Grant cho người đưa thức ăn cấp tốc đến cho các binh sĩ của tướng Lee đă bị vây đói lâu ngày . Một điều đáng nói nữa là sau khi chiến thắng, khi các binh sĩ miền bắc muốn ăn mừng chiến thắng, tướng Grant đă ra lệnh cho mọi người không được ăn mừng (no cellebration), ông nói “họ bây giờ đă là người dân của ḿnh” ("they are our countrymen now"). Ư ông nói một khi họ đă đầu hàng th́ họ đă trở thành người dân của ḿnh, ḿnh phải có bổn phận bảo vệ và không làm nhục họ.

    Cũng v́ vậy mà cho đến ngày hôm nay nước Mỹ cũng không có ngày nào gọi là ngày kỷ niện ăn mừng chiến thắng miền nam cả. Tướng Grant sau này đắc cử tổng thống thứ 18 cuả Mỹ . Thái độ của hai ứng cử viên ngày nay là sự tiếp nối truyền thống hào hùng đó.

    Sự đoàn kết dân tộc và tinh thần thượng vơ cho người ta hiểu được tại sao nước Mỹ giàu mạnh cho tới ngày nay. Bầu cử TT Mỹ tại Sài G̣n Trong khi ở Mỹ đang hồi hộp theo dơi những giây phút cuối cùng của cuộc bầu cử Tổng -Thống (T.T) Mỹ th́ ở Sài G̣n, cũng có một cuộc bầu cử và theo dơi kết quả này tương tự.



    Vào sáng ngày 07-11-2012 (giờ VN) theo lời mời của Tổng lănh sự Mỹ tại TP Sài G̣n, khoảng 400 người gồm những vị được gọi là “chính khách”, doanh nhân và sinh viên đă tụ tập tại Trung tâm Hội nghị White Palace (Q.Phú Nhuận, TP Sài G̣n) để theo dơi cuộc bầu cử ở Mỹ qua truyền h́nh. Không khí b́nh luận về cuộc đua vào nhà trắng giữa Barack Obama và Mitt Romney diễn ra sôi nổi. Đây là một sự kiện chưa từng có tại VN. Lănh sự quán Mỹ giải thích các quy định và mô phỏng lại cách thức đi bầu để khách mời có dịp tham gia “thử nghiệm”.



    Có 81,9% phiếu bầu cho Obama trong khi Romney chiếm 18,1%. Lư do Obama được ủng hộ v́ sự quan tâm đặc biệt của ông dành cho châu Á. Giám đốc hợp tác phát triển và quan hệ chính phủ VinaCapital Foundation, Rad Kivette cho biết ông “bầu” cho Obama v́ ngài tổng thống da màu này coi trọng quan hệ giữa Mỹ với châu Á. Trong nhiệm kỳ vừa qua của Obama, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ đă đến thăm châu Á 3 lần, nhiều hơn các đời tổng thống trước.



    Ngoài việc bố trí hai màn h́nh rộng trong khán pḥng, kênh CNN phát sóng trực tiếp cuộc bầu cử, Ban tổ chức c̣n trưng bày các tài liệu về bầu cử Mỹ, thông tin ứng viên… để quan khách tham khảo. Nhiều người đă lấy các biểu tượng về nước Mỹ, chiếc quạt nhựa có in thông tin bầu cử… để làm kỷ niệm. Ban tổ chức c̣n bố trí một thùng phiếu để các quan khách bỏ phiếu b́nh chọn. Dù cuộc “bầu cử” này chỉ mang tính chất tượng trưng nhưng nhiều người đă hào hứng tham gia. Kết quả kiểm phiếu, có đến 80% số phiếu đă bầu chọn cho Barack Obama vào chiếc ghế ông chủ Nhà trắng. Các sinh viên cho biết, được tham dự chương tŕnh này là cơ hội tốt để hiểu thêm về hệ thống bầu cử của Mỹ và thực tập tiếng Anh. Nhiều sinh viên đă tự tin trao đổi với các chính khách, doanh nhân người Mỹ để t́m hiểu về quy tŕnh bầu cử tại các tiểu bang... Cuộc khảo sát “bỏ túi” trong khán pḥng, đă có rất nhiều doanh nhân cả người Việt lẫn người Mỹ đều ủng hộ ông Obama. Khoảng 9g sáng, thời điểm ứng cử viên Mitt Romney vượt lên dẫn trước Obama về số phiếu bầu. Nhiều người tỏ vẻ hồi hộp, căng thẳng... Tuy nhiên, càng về trưa, Obama đă có cú “lội ngược ḍng” ngoạn mục khi liên tục dẫn điểm trước đối thủ. Và giây phút chờ đợi đă đến, Obama vượt qua số phiếu bầu 270 và tiếp tục nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ trong 4 năm tới. Nhiều người ôm lấy nhau, reo ḥ để chúc mừng, có lẽ không kém không khí ở Mỹ bao nhiêu khi xem qua các đài truyền h́nh.



    Tại sao ông Obama được nhiều người Việt ủng hộ? Giám đốc đối ngoại Công ty IDG Ventures Vietnam, Dương Thu Hương cho biết: “Tôi bầu cho Obama v́ ông có cái nh́n tích cực về châu Á Thái B́nh Dương, trong đó có Việt Nam. Thị trường này tuy c̣n non trẻ nhưng nhiều tiềm năng”. Bà Hương phân tích, nhiệm vụ quan trọng nhất của tân tổng thống trong thời điểm này là giải quyết nạn thất nghiệp, đồng nghĩa với việc giảm bớt gánh nặng cho nền kinh tế. Trong 4 năm qua, Obama đă làm điều này rất tốt dù kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn. Bà Hương nói: “Tôi tin ông ấy thấu hiểu chu kỳ này và giải quyết khủng hoảng tốt hơn, v́ Romney là người mới sẽ cần thêm thời gian để thích ứng”. Nhiều bạn sinh viên cũng đến tham dự buổi tường thuật bầu cử Tổng Thống Mỹ tại TP Sài G̣n. Các bạn trẻ cho hay ủng hộ Obama v́ sự quan tâm của ông đến du học sinh và châu Á. Tổng lănh sự quán Mỹ tại TP Sài G̣n Lê Thành Ân cho biết: “Tiến tŕnh bầu cử này mang đến cơ hội cho tất cả công dân Mỹ tham gia vào công tác chính trị một cách hoà b́nh và dân chủ. Là viên chức của chính phủ Mỹ, tôi nhận thấy cuộc bầu cử năm nay rất thú vị”.



    Dù sao đây cũng là một sáng kiến của Lănh sự quán Mỹ Tại Sài G̣n, quảng bá cho tinh thần dân chủ Mỹ, đưa cuộc bầu cử đến gần với người VN hơn. Những người tham dự cuộc “bầu cử thử nghiệm” này mong ước một tiến tŕnh dân chủ thực sự trong những cuộc bầu cử trên đất nước ḿnh cũng diễn ra gay go, quyết liệt, hấp dẫn như thế.



    Văn Quang – 09-11-2012

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 19-07-2011, 07:35 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 02-11-2010, 11:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •