Page 11 of 13 FirstFirst ... 78910111213 LastLast
Results 101 to 110 of 121

Thread: Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

  1. #101
    Member
    Join Date
    27-05-2011
    Posts
    187
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Câu gạch duới cũng đúng lắm,bản tánh ngườ́ Á châu nói chung (VN nói riêng ) khg có ngu

    Nhưng chính giáo dục nhồi sọ ,chính đường hưóng chính trị đi sai mới làm cản buớc tiếng của sự khôn .

    Lấy thí dụ dể hiểu ..

    Cùng một thời "xe kéo" ,ḿnh xài ,bên Nhật Bản họ cũng xài vậy ,lúc đó họ cũng chưa phát minh ra xe gắn máy ..



    Nhưng tại sao họ tiến hơn ḿnh ,khg phải v́ họ khôn hơn ḿnh mà họ biết nh́n thấy xa ,thấy truớc là phải bỏ những cái cổ lổ hủ mà học hỏi cái hay cái mới lạ kỹ thuật của Tây phương ,khi họ phát hiện ra cái thời ḿnh múa guơm Katana ,múa vỏ Kungfu, Hapkido, aikido ǵ đó th́ tụi Da trắng "chơi ăn gian" đă xài gun th́ hơn một buớc dài rồi . (Lấy "quỳ hoa bữu điển" ǵ đó của "đông phương bất bại" th́ làm sao thắng nổi cây gun của tụi "tây phương bị bại" đây ?Cũng như bây giờ nếu ḿnh lấy lựu đạn chọi tụi Mỹ th́ làm sao thắng nổi tụi Mỹ nó dùng bomb của Bomb lady chế ra ,chọi lại cho lủn đá, lủn vách núi luôn .. )


    Họ mở mắt ra học canh tân theo Mũi lỏ từ đó..

    Từ thời "xe kéo" tới thời ww2 , họ tiến nhanh đến độ hảnh diện hét ra lữa Thái b́nh Dương (nên nhớ thời này họ tự chế ra HKMH rồi ,trong khi bây giờ chệt cộng chỉ mới luợm xác HKMH của Ukrain nhái biến chế lại ) mới dám ngang hàng vuốt râu Chú Sam vụ Trân châu Cảng chứ ..

    Trong khi đó VN ta từ thời "xe kéo " đến thời ww2 vẩn c̣n " kéo xe" ..th́ phải biết ,phải hiểu thua chổ nào của nguời ta rồi .. Ai kiu cứ bắt chước chệt tự hào văn hoá của ḿnh có mấy ngàn năm văn hiến văn minh ǵ đó ...th́ làm sao học đuợc cái văn minh của tây mũi lỏ đây ( Khi chúng đi thực dân th́ thấy chúng hơn ḿnh rồi ) ..

    Vân đề là Nhật Bản thời thế kỹ 19th biết học theo của tây mũi lỏ truớc nên tiến trước ḿnh, vậy thôi .
    Tuy người Việt và người Nhật không khác nhau về trí tuệ (Hồ Nguyên Trừng có tiếng là người phát minh giỏi, sau khi bị quân Minh bắt qua Trung Quốc, ông ta được trọng dụng, lên đến chức Công bộ Thượng Thư), nhưng điều kiện và môi trường th́ rất khác:

    Trong nội chiến Nhật Bản dẫn đến thời kỳ Tokugawa Ieyasu dựng lên ḍng dơi Shogun của họ ḿnh (1603), người Nhật nhập rất nhiều súng ống từ Tây Phương và cũng sản xuất khá nhiều súng tinh vi. Chỉ v́ chế độ Tokugawa không muốn có các lănh chúa khác tranh dành quyền lực với ḿnh nên họ phá lâu đài và hạn chế vũ khí tối tân trong dân chúng. Chính sách bế quan tỏa cảng của người Nhật lập từ đời cháu của Tokugawa Ieyasu bị xóa bỏ khi hạm đội Mỹ ép Nhật phải mở cửa. Tuy nhiên điều kiện Nhật rất khác Việt Nam khi nhà Nguyễn bị Pháp ép. Nước Nhật lúc đó đă ḥa b́nh hơn 200 năm, đất nước tuy lạc hậu về khoa học và vũ khí, nhưng đông dân và giàu hơn đất Việt rất nhiều. Đông Kinh thời đó đă là thành phố đông dân vào hạng nhất thế giới. Bởi vậy cải cách của họ có thể làm nhanh được, chứ c̣n Việt Nam th́ loạn không ngừng từ thời 1700, không có nhiều vốn để sánh với Nhật được. Thật ra cải cách ở Nhật cũng không đơn giản: ở cổng vào đền quốc gia Yasukuni ở Tokyo có bức tượng thứ trưởng Omura, người đẩy mạnh cải cách quân đội Nhật. Năm 1869, ông ta bị một nhóm Samurai bảo thủ đánh bị thương khi viếng Kyoto. Tuy ẩn nấp trốn thoát được nhưng ông ta cũng chết v́ bị thương nặng.

    Mấy xứ Ả Rập vừa lật đổ độc tài phải t́m cách ḥa b́nh sớm th́ mới khá được cứ chứ chia năm xẻ ba, ông nào cũng muốn làm vua, dân vùng nào cũng nghi ngờ dân vùng khác th́ cũng không đi đến đâu. Giống như một người dân quê xứ Mễ đầu thế kỷ thứ 20 than với nhà báo là cách mạng, chính phủ không có ǵ khác nhau: quân nào cũng ăn cắp gà của ông ta.

  2. #102
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by mơtiên View Post

    Chính sách bế quan tỏa cảng của người Nhật lập từ đời cháu của Tokugawa Ieyasu bị xóa bỏ khi hạm đội Mỹ ép Nhật phải mở cửa.
    Xét ra số phận nước Nhật vẩn may mắn hơn VN là lúc đó Mỹ hỏng thèm lợi dụng thời cơ đi thực dân luôn .(thời xưa chú Sam cũng chả thèm xâm lăng thực dân Nhật vậy mà thời 1960 có đứa tuyên truyền Mỹ xâm lăng VN mới già mồm đến độ nào chớ )

    Tuy nhiên điều kiện Nhật rất khác Việt Nam khi nhà Nguyễn bị Pháp ép. Nước Nhật lúc đó đă ḥa b́nh hơn 200 năm,
    Đồng ư , cái may mắn là Nhật khg bị thực dân kèm kẹp. (so với VN )

    đất nước tuy lạc hậu về khoa học và vũ khí, nhưng đông dân và giàu hơn đất Việt rất nhiều.
    Xét về tài nguyên nằm trong ḷng đất, chưa chắc nuớc Nhật giàu hơn VN đâu !

    Đông Kinh thời đó đă là thành phố đông dân vào hạng nhất thế giới. Bởi vậy cải cách của họ có thể làm nhanh được, chứ c̣n Việt Nam th́ loạn không ngừng từ thời 1700, không có nhiều vốn để sánh với Nhật được. Thật ra cải cách ở Nhật cũng không đơn giản: ở cổng vào đền quốc gia Yasukuni ở Tokyo có bức tượng thứ trưởng Omura, người đẩy mạnh cải cách quân đội Nhật. Năm 1869, ông ta bị một nhóm Samurai bảo thủ đánh bị thương khi viếng Kyoto. Tuy ẩn nấp trốn thoát được nhưng ông ta cũng chết v́ bị thương nặng.
    Ít ra cũng có người đưa ra ư "cải cách quân đội Nhật" rồi cũng có nguời theo c̣n đở hơn cụ Phan nhà ta cũng đưa ư canh tân nước Việt vậy ? Nhưng chả có ai có thế lực thời đó ủng hộ theo .

    Mấy xứ Ả Rập vừa lật đổ độc tài phải t́m cách ḥa b́nh sớm th́ mới khá được cứ chứ chia năm xẻ ba, ông nào cũng muốn làm vua, dân vùng nào cũng nghi ngờ dân vùng khác th́ cũng không đi đến đâu. Giống như một người dân quê xứ Mễ đầu thế kỷ thứ 20 than với nhà báo là cách mạng, chính phủ không có ǵ khác nhau: quân nào cũng ăn cắp gà của ông ta.
    Là lổi tại "người dân quê xứ Mễ đầu thế kỷ thứ 20 " ai kiu không chọn axis, cứ lưng chừng làm thành phần thứ ba làm chi vậy ? th́ bị tụi "cách mạng" với tụi "chính phủ" hè nhau mà "ăn cắp gà của ông ta" ..

    1) Chớ nếu ông ta nhập vô phe "chính phủ" th́ chỉ có đi ăn cắp gà lại tụi "cách mạng" và tụi "chàng hảng".

    2) Chớ nếu ông ta nhập vô phe "cách mạng" th́ chỉ có đi ăn cắp gà lại tụi "chính phủ" và tụi "chàng hảng".


    CHọn đằng 1 hay đằng 2 đều có luợng gà "input " đem về nhà BBQ

    C̣n chọn đằng chính giữa th́ bắt buộc phải bị lượng gà "output" rồi mà c̣n bị "double" nữa..Biết tại sao hong ? Tại v́ tụi đằng 1 và đằng 2 rủ rê vào ăn cắp gà .;)

    Bài học cho thấy trong bất cứ chiến tuyến nào cũng chỉ có 2 phần (with us or against us,chớ hỏng có loại shemale như phạm x ẩn, nguyễn hữu hạnh ..vv ),ai chọn phần thứ ba bắt buộc hai phần kia xúm lại ḅng hội đề ư quên hội đồng ..


    Nói chi đâu xa lấy bài học lịch sử ai chọn MTGPMN (tức là loại khg xác định rỏ ràng xem như lơ lững ) th́ bị hai bên xúm lại hội đồng (bên VNCH th́ thẵng thắn làm ra mặt c̣n bên VC th́ giă nhân giả nghĩa hơn, diễn kịch cao siêu hơn làm từ từ qua dạng hội đồng vắt chanh )

    Trong t́nh trường cũng vậy,một là chọn vai "chồng", hai là chọn vai "vợ" ..CHớ không thể nào chọn vai ở giữa "t́nh nhân " đuợc .

    V́ thứ nhất mang tiếng phá họai gia can nguời ta .
    Thứ nh́ , hai nguời trong vai "chồng" và "vợ" sẽ xúm lại hội đồng đánh ghen ,chẳng những bị tạt acide một lần thôi c̣n bị tạt double bỡi hai bên ..

    Cho nên "nguời nhà quê Mể" bị hai bên xúm lại ăn cấp gà là phải đạo giang hồ rồi, c̣n trách ai đây ?Trách là trách bản thân ḿnh khg chọn axis đàng hoàng ai kiu đứng chính giửa làm chi cho bị lạc dạn hai bên .

  3. #103
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by tinhyeu@ View Post
    hiiiiiiiiii

    Ông bà ḿnh có câu này " Người khôn ở với người ngu bực ḿnh "

    .............
    Đầy đủ là thế này:

    Rồng vàng tắm nước ao tù,
    Người khôn ở với người ngu bực ḿnh.

  4. #104
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by nongdanvietnam01 View Post
    Vấn đề ở đây là chúng ta đang ở sống với quá nhiều người mà chúng ta cho là Ngu,
    nhưng cái hay,cái tốt đẹp của người khôn là phải làm thế nào,xử dụng phương pháp ǵ? để giúp người ngu dần dần đỡ ngu hơn (Nothing is impossible mà :) ),

    ví dụ như người khôn phải nghĩ ra các phương pháp để cải thiện cái sự ngu của họ...tất nhiên là phải rất khó khăn và kiên tŕ,có thể phải dùng luật để bắt ép,có thể phải tạo cho họ các thói quen tốt nhờ gắn liền những thói quen tốt này với các quyền lợi của họ.

    Dù sao người ngu cũng rất đáng cần phải có sự thương cảm hơn là ghét bỏ,người Việt Nam bị gọi là ngu là chẳng qua họ chưa thể biết cách để phân biệt được cái phải trái trong công việc và những cách cư xử đúng trong xă hội.
    Đúng thế, người nghèo, người ngu ở Việt Nam vừa đáng trách nhưng cũng vừa đáng thương. Dĩ nhiên, "cái đáng thương" và "cái đáng trách" kia khác nhau tùy theo nhận định của mỗi người.

    Nhưng trong thể chế Việt Cộng th́ không thể "dùng luật để ép" họ hành xử tốt hơn được, bác ạ. V́ rằng luật của Việt Cộng là để ăn cướp dân chứ không phải giúp xă hội phát triển. Cho nên, GIẬT SẬP CHÍNH THỂ VIỆT CỘNG LÀ CÁCH HIỆU QUẢ NHẤT ĐỂ GIÚP DÂN TRONG NƯỚC.
    Last edited by peak; 28-02-2012 at 10:09 AM.

  5. #105
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by Ngkson View Post
    ..............

    TB: TV ǵ đó ơi. "Làm người huy hoàng phải chọn làm người dân NAM", Ở đây không mang nghĩa nam bắc VN. Mà NAM chính nghĩa là Việt Nam, giặc phương bắc chánh nghĩa là giặc Tàu (xưa thật là xưa c̣n được gọi là rợ Hồ. Chả hiểu sao lại trùng hợp dính vào cái biệt phân Nam Bắc VN thời cận đại).
    Một sự trùng hợp ngẫu nhiên, chúng ta có thể xem cái xác thối ở Quảng trường Ba Đ́nh hiện giờ là xác rợ Hồ.

  6. #106
    Member
    Join Date
    21-10-2011
    Posts
    1,103
    Quote Originally Posted by nongdanvietnam01 View Post
    ..............

    Tôi lấy ví dụ tôi có người nhà đă trên 60 tuổi,rất yêu quư ông Hồ,họ treo cả ảnh ông Hồ lên bàn thờ,con cái phản đối cũng không có kết quả.

    Nhưng tôi đă dùng phương pháp thuyết phục hiệu quả ..khiến họ đă bỏ treo ảnh ông Hồ trên bàn thờ
    Xin hỏi thật ḷng, bạn có thể kể chi tiết cách bạn thuyết phục cụ già kia được không ạ ? Dĩ nhiên, tôi hiểu rằng cần có những cách thuyết phục khác nhau đối với từng người khác nhau trong những điều kiện cụ thể khác nhau. Do đó, tôi mới mạo muội hỏi bạn về chi tiết của lần thuyết phục đấy.
    Last edited by peak; 28-02-2012 at 05:47 PM.

  7. #107
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

  8. #108
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Hiện Tượng Việt Khang

    Hiền Vy, thông tín viên RFA
    2012-02-27

    Cho đến sáng Chủ Nhật ngày 26 tháng Hai th́ thỉnh nguyện thư do NS Trúc Hồ khởi xướng trên trang nhà của Ṭa Bạch Ốc đă có hơn 80 ngàn chữ kư.



    Photo Hien Vy, RFA

    Hàng trăm người Việt ở Houston và vùng phụ cận đă tổ chức một cuộc biểu t́nh trước Lănh sự quán Việt Nam để đ̣i Hà Nội trả tự do cho những người tù lương tâm vào ngày 25 tháng 2, 2012.
    Chiến dịch Nhân quyền

    Chiến dịch Thỉnh Nguyện Thư này bắt đầu vào ngày 07 tháng Hai với ư nguyện yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp với Hà Nội trả tự do cho tất cả những người đấu tranh dân chủ trong ôn ḥa, đặt biệt là nhạc sĩ Việt Khang, đang bị cầm tù chỉ v́ sáng tác nhạc nói lên tinh thần yêu nước. Thỉnh nguyện thư cũng yêu cầu Hoa Kỳ chỉ nên phát triển kinh tế với Việt Nam khi Nhân Quyền được tôn trọng tại quốc gia này. Nhiều nơi trên nước Mỹ đă có những cuộc vận động lấy chữ kư để hỗ trợ chiến dịch đ̣i nhân quyền cho Việt Nam trong những tuần qua.

    Tại Houston nhiều người trẻ đă hăng hái tham gia phong trào này mà điển h́nh là nhóm người đă có mặt trước cửa chợ Hồng Kông 4 trong 2 cuối tuần liên tiếp. Anh Linh Trần cho biết nhóm anh không chỉ vận động xin chữ kư mà c̣n tặng đồng hương CD có hai bài hát Anh Là Ai và Việt Nam Tôi Đâu:

    Cùng với một số ông bà và anh chị em, tôi đă thu ra 200 cái CD trong đó có 2 bài hát bất hủ của Việt Khang. Chúng tôi đă vận động được trên 1.000 chữ kư để nỗ lực đấu tranh đ̣i hỏi lại cái dân quyền b́nh đẳng cho người dân trong nước.
    Anh Linh Trần


    "Cùng với một số ông bà và anh chị em, tôi đă thu ra 200 cái CD trong đó có 2 bài hát bất hủ của Việt Khang. Chúng tôi đă vận động được trên 1000 chữ kư để nỗ lực đấu tranh đ̣i hỏi lại cái dân quyền b́nh đẳng cho người dân trong nước".

    Vào trưa thứ Bảy ngày 25, Ủy Ban Đấu Tranh Chính Trị cộng đồng người Việt quốc gia Houston và vùng phụ cận đă tổ chức một cuộc biểu t́nh trước Lănh sự quán Việt Nam để đ̣i Hà Nội trả tự do cho những người tù lương tâm. Ông Vơ Đức Quang, thay mặt ban tổ chức, chia sẻ lư do có cuộc biểu t́nh như sau:



    Anh Vơ Minh Trí, người được biết đến với tên gọi Việt Khang. Source danlambao
    "Ông Trúc Hồ cũng như TS Nguyễn Đ́nh Thắng và những người trẻ trong thời gian qua đă nói lên một message rất rơ ràng là hăy tôn trọng nhân quyền trước khi đầu tư kinh tế vào Việt Nam.
    Trong tinh thần đó Cộng đồng NVQG-Houston và vùng phụ cận tổ chức cuộc biểu t́nh tại TLS-Việt cộng để nói lên là nhà cầm quyền CSVN đàn áp những nhà đấu tranh dân chủ rất là tàn bạo, dă man. Anh bạn trẻ Việt Khang chỉ có 2 bản nhạc nói lên ḷng ái quốc mà bị bỏ tù th́ thử hỏi những người cầm quyền như vậy có xứng đáng để tiếp tục cầm quyền hay không ?"

    Có mặt trong đoàn người biểu t́nh, một bạn trẻ tên Thông cho biết anh rất ngưỡng mộ nhạc sĩ Việt Khang:

    "Việt Khang là một người trẻ sinh ra sau 75. Anh dám viết để nói lên cái nguyện vọng của Anh đối với đất nước. Anh Việt Khang là một người rất can đảm, là cái gương sáng cho tất cả tuổi trẻ sống tại Việt Nam cũng như tại hải ngoại. Tuổi trẻ ở hải ngoại có rất nhiều cơ hội để nói lên tiếng nói của ḿnh và tham gia các cuộc biểu t́nh cũng như những cuộc vận động cho dân chủ và tự do tại Việt Nam".

    Anh Thông cũng cho biết anh là người kư vào bản kiến nghị ngày đầu tiên và đă phổ biến đến bằng hữu:

    "Em là một trong những người kư tên ngày đầu tiên. Em cũng giúp mẹ em kư tên và em cũng vận động chị, anh và bác của em ở San Francisco, th́ họ đă gọi vào SBTN kư tên rồi"

    Sức mạnh của một bài ca

    Trong lúc đoàn người biểu t́nh cùng nhau hát ca khúc Anh Là Ai th́ bà Vân vừa ca, vừa khóc. Bà chia sẻ tâm t́nh về những giọt nước mắt của bà như sau:

    "Tôi đau khổ cho dân tộc Việt Nam của tôi nhiều quá mà Việt Khang là người đă nói lên tiếng nói, mặc dù là rất giản dị, b́nh dân nhưng có thể thay cho cả dân tộc tôi để nói lên sự đau khổ đó. Nước mắt của tôi chỉ là sự cảm thông cho nỗi ḷng của Việt Khang. Chỉ v́ tiếng nói như vậy mà bị bắt nhốt tù, tôi cảm thấy nhiều đau khổ mà tôi không biết làm sao để cứu giúp Việt Khang được hết. Cho nên tôi rất là xúc động mỗi lần nghe bài hát này tôi đều rơi nước mắt..."

    Bà cũng cho biết là bà đă kư tên vào thỉnh nguyện thư trên trang nhà của Ṭa Bạch Ốc: "Tôi kư rồi, số chữ kư của tui là mười ba ngàn bảy trăm ..."

    Việt Khang là người đă nói lên tiếng nói, mặc dù là rất giản dị, b́nh dân nhưng có thể thay cho cả dân tộc tôi để nói lên sự đau khổ đó.
    Bà Vân


    Đứng không xa bà Vân, chị Mỹ Linh cũng ngậm ngùi tâm sự:



    Nhiều người biểu t́nh đă mặc những áo thun có tên 2 bản nhạc của anh Việt Khang. Hiền Vy RFA
    "Cậu Việt Khang này viết những bài nhạc đầy tinh thần dân tộc mà không hiểu tại sao người ta cũng bắt cậu ấy nữa! Đây là tiếng nói yêu nước của một người rất trẻ có tinh thần dân tộc sâu sắc, đậm đà."

    Lẫn trong tiếng hô to những khẩu hiệu đ̣i trả tự do cho những người tranh đấu ôn ḥa đang bị nhà cầm quyền giam giữ, anh Thông nói rằng tương lai nước Việt Nam nằm trong tay giới trẻ tại Việt Nam:

    "Giới trẻ trong nước nên noi gương anh Việt Khang. Tương lai của Việt Nam là nằm trong tay của giới trẻ tại Việt Nam hiện nay. Nếu họ thờ ơ, không làm ǵ hết th́ sau này Việt Nam có mất đi th́ không trách được ai".

    Và anh cũng nói thêm là Hà Nội nên lắng nghe nguyện vọng của nhân dân:

    Cậu Việt Khang này viết những bài nhạc đầy tinh thần dân tộc mà không hiểu tại sao người ta cũng bắt cậu ấy nữa! Đây là tiếng nói yêu nước của một người rất trẻ có tinh thần dân tộc sâu sắc, đậm đà.
    Mỹ Linh


    "Nhà cầm quyền Hà Nội hăy lắng nghe nguyện vọng của người dân. Phải để cho người dân biểu t́nh. Nếu họ không dám đương đầu với Trung cộng th́ họ phải để cho người dân Việt Nam, phải để cho giới trẻ Việt Nam được bày tỏ ḷng yêu nước... Sức mạnh của nhân dân rất là mạnh".

    Cũng trong ngày thứ Bảy th́ cộng đồng người Việt quốc gia tại Dallas, cộng đồng NVQG hạt Tarrant, cùng các hội đoàn và liên hội khác trong vùng Dallas - Fort Worth đă tổ chức một đêm Văn Nghệ Đấu Tranh có tên Việt Nam Tôi Đâu tại khu thương mại Asia Time Square trong thành phố Grand Prairie. Ông Nguyễn Kinh Luân cho biết có trên dưới một ngàn người tham dự và màn hoạt cảnh Anh Là Ai đă làm nhiều người rơi lệ.

    "Đông quá thành ra chúng tôi không đếm xuể, có thể khoảng chừng một ngàn người. Màn hoạt cảnh đầu tiên chúng tôi tŕnh diễn gây xúc động cho mọi người, ngay cả nghệ sĩ tŕnh diễn cũng rơi lệ, khi mọi người hát theo người ca sĩ chính dẫn bài Anh Là Ai? "

    Ông Luân chia sẻ là lư do có buổi văn nghệ là v́ muốn những người tranh đấu tại Việt Nam biết là hải ngoại luôn sát cánh với họ:

    "Đứng ra tổ chức Đêm Văn Nghệ Đấu Tranh để nói lên tiếng nói đồng cảm với Việt Khang, nói lên sự đoàn kết với những người đấu tranh trong nước để họ biết là chúng tôi không để họ cô đơn".

    Và không chỉ ngoài đời thường ủng hộ Việt Khang mà trên nhiều trang web nhiều người đă góp tiếng hát Anh Là Ai để ủng hộ Việt Khang, điển h́nh là trang nhà Đặc Trưng có người đă hát Anh Là Ai đầy cảm xúc.


  9. #109
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập

    Diển tiến Mùa Xuân Ả rập
    Tsunami - từ đồng ruộng

    Bùi Tín viết riêng cho VOA




    Xă hội Việt Nam hiện vẫn là xă hội nông dân, dân nông thôn vẫn chiếm đến 70% số dân cả nước. Vấn đề nông dân, nông thôn, nông nghiệp vẫn là một vấn đề cơ bản ở nước ta.

    Đảng CS Việt Nam đă ra nhiều nghị quyết về nông nghiệp, nhất là từ Đại hội VI năm 1986, thực hiện chế độ khoán 10 rộng răi, giải thể phần lớn các hợp tác xă nông nghiệp, đề xướng việc đưa kỹ thuật mới vào nông nghiệp, sự hợp tác giữa 3 nhà: nhà nông, nhà khoa học kỹ thuật và nhà kinh doanh, và chủ trương xây dựng nông thôn mới. Kết quả c̣n quá ít.

    Luật Đất đai 1987 và 5 lần thay đổi và sửa đổi liên tục vào các năm 1993, 1998, 2001, 2003 và 2009, với hàng chục nghị định, giải thích, hướng dẫn, với hàng ngàn trang tài liệu vẫn chứa đựng nhiều điều vướng mắc, mâu thuẫn, chồng chéo nhau, làm rối loạn thêm vấn đề vốn đă vô cùng phức tạp.

    Cho đến nay vấn đề nông thôn, nông nghiệp, nông dân lại nổi lên nghiêm trọng hơn bao giờ hết, khi 70 % vụ kiện cáo trong cả nước là về vấn đề đất đai, ruộng đồng, ao hồ, khi nông dân rủ nhau đi khiếu kiện tập thể từ vài chục đến vài trăm người, gơ cửa các ủy ban nhân dân, ṭa án, viện kiểm sát, thanh tra các cấp, có khi đóng trại ở tạm hàng tuần lễ, hàng tháng trời, để đ̣i giải quyết vấn đề đất đai ở địa phương một cách công bằng và hợp pháp.

    Hơn hai năm trước, chuẩn bị cho Đại hội đảng CS khóa XI, nhà văn Nguyễn Quang Thiều đă viết một loạt bài phóng sự - điều tra về nông thôn nhằm báo động dư luận, chỉ rơ chính sách tam nông của đảng đă thất bại, phong trào ly nông không có cách ǵ ngăn nổi, nông dân không có nước sạch để ăn, nông thôn đang biến thành băi rác của đô thị, các tệ nạn xă hội như cờ bạc, măi dâm, gái điếm, trộm cắp, lừa đảo, mê tín dị đoan… lan nhanh. Chủ trương xây dựng nông thôn mới chỉ là h́nh thức để tuyên truyền mỵ dân, một điều mỉa mai.

    Nghiêm trọng hơn nữa là tệ cường hào mới đang ngày một nặng nề khắp các vùng nông thôn, nhất là các nhóm quan chức cướp ruộng đất của dân để đầu cơ mua đi bán lại kiếm lời.

    T́nh h́nh đó đỏi hỏi đảng và nhà nước phải xem xét lại cho kỹ toàn bộ mối quan hệ giữa đảng và nhà nước với nông dân chiếm 2 phần 3 số dân ở nước ta.

    Lănh đạo đảng nhiều lần khẳng định mối liên minh công nông là nền tảng của khối đoàn kết toàn dân. Đảng luôn ca ngợi nông dân trong gần một thế kỷ qua đă hy sinh tính mạng, của cải nhiều hơn các tầng lớp khác, nay xứng đáng được đền ơn trả nghĩa theo đạo lư.

    Thế nhưng một trong những vướng mắc lớn với nông dân suốt 25 năm nay là Luật Đất đai năm 1987, với quy định trong Lời nói đầu: “Đất đai là tài nguyên quốc gia” và trong Phần chế độ kinh tế, Điều 1 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lư”. Trong Hiến pháp năm 1992, Điều 17 cũng ghi rơ: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước…đều thuộc sở hữu toàn dân”.

    Đây là vướng mắc cơ bản kéo dài. Thế nào là sở hữu toàn dân? Trên thế giới đă có ở đâu có sở hữu toàn dân?

    Xin thưa chỉ có dưới thời chế độ xô viết của đảng CS Liên Xô và ở các nước CS Đông Âu đă có h́nh thức sở hữu toàn dân, nhưng đều đă bị hủy bỏ hơn 20 năm nay. V́ toàn dân là ai? Cả 88 triệu nhân dân, hay cả hơn 50 triệu công dân Việt Nam đều là chủ tư hữu của mỗi một thửa ruộng ở nước này ư? Và mỗi lần muốn xử dụng ra sao, mua bán đều phải được sự đồng ư của chừng ấy ông chủ, bà chủ hay sao? Nếu không sao lại gọi là sở hữu toàn dân được?

    “Sở hữu toàn dân” nhưng lại do “nhà nước thống nhất quản lư” th́ c̣n ǵ là quyền sở hữu của toàn dân nữa! Sao không quy định luôn “tất cả ruộng đất…đều là ruộng công”, cho rơ ràng, minh bạch?

    Theo luật, đă có ở đâu ruộng đất, rừng núi, sông hồ…là thuộc sở hữu toàn dân? Theo công pháp quốc tế, ruộng đất khi thuộc sở hữu toàn dân th́ ai quản lư, ai có quyền sở hữu? Cần nói thẳng, nói trắng ra rằng, đây là xảo thuật của riêng đảng CS nhằm không cho người dân nào có quyền sở hữu thật sự một mảnh ruộng đất nào, để cho nhà nước do đảng lập ra tự ḿnh chiếm đoạt, tước đoạt, cướp đoạt, cưỡng đoạt quyền sở hữu tư nhân ấy, nhưng vẫn cứ xoa dịu dân là toàn dân vẫn có quyền sở hữu ghi trên hiến pháp đấy chứ!

    Họ coi công dân, nông dân ta, nhân dân ta như một bầy trẻ con. Thật sự là như vậy.

    Lúc này, vào đầu năm 2012, họ không thể c̣n tiếp tục chơi tṛ không tử tế với nông dân nữa. V́ nông dân ta đă thức tỉnh, nhân dân ta đă thức tỉnh, trí thức ta đă thức tỉnh.

    Chính do tṛ ảo thuật chữ nghĩa như thế mà xuất hiện những từ ngữ kỳ lạ đối với thế giới.

    Nào là “thu hồi”, rồi “trưng thu”, ”trưng mua”, rồi “đền bù”, rồi “giá thương lượng”, lại c̣n “cưỡng chế”…Mà chỉ có nhà nước, chinh quyền và ṭa án mới có quyền quyết định. Quan hệ giữa nhà nước và nông dân trở nên căng thẳng, xung đột gay gắt.

    Nay lănh đạo đảng không thể lùi được nữa. Tháng 6-2012 tới, Quốc hội sẽ thảo luận và thông qua Luật Đất đai sửa đổi 2012. Đây là cuộc sửa đổi lần thứ 6 kể từ bộ luật Đất đai 1987, dự định sẽ sửa 6 nhóm vấn đề của bộ luật Đất đai sửa đổi 2009.

    Theo ư kiến của nhiều chuyên gia đầu ngành nông nghiệp, nhiều nhà luật học và luật gia, xem chừng lần này vẫn lại chỉ là sửa chữa “mini”, sửa một vài vấn đề thứ yếu, không thật cơ bản, có tính chất như xoa bóp, giải cảm bệnh cảm cúm, không giải quyết được t́nh h́nh cực kỳ nghiêm trọng và căng thẳng ở nông thôn Việt Nam.

    Ai có thể hiểu biết nông thôn đồng bằng sông Cửu Long hơn giáo sư Vơ Ṭng Xuân, người suốt đời gắn bó với đồng ruộng và hạt gạo? Vừa qua, vị giáo sư này đă phát biểu rơ ràng dứt khoát rằng cái “lỗ hổng lớn nhất” trong chính sách nông nghiệp hiện nay chính là khái niệm “quyền sở hữu toàn dân” mà không ai định nghĩa cho rơ ràng được. Nếu không giải quyết quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất của bà con nông dân th́ vấn đề nông thôn, nông nghiệp, nông dân vẫn c̣n bế tắc dài dài. Ông Vơ Ṭng Xuân là giáo sư - hiệu trưởng trường Đại học Cần Thơ, từng nghiên cứu lâu năm ở Viện lúa ở Philippines, là đại biểu Quốc hội nhiều khóa, là tiếng nói có trọng lượng về nông nghiệp và nông thôn hiện nay.

    Ở Hà Nội, giáo sư Đặng Hùng Vơ, nguyên thứ trưởng bộ tài nguyên môi trường, là người hiểu biết khá sâu về tài nguyên đất đai ở nước ta. Ông đă nhiều lần báo động về nguy cơ xuất hiện gần đây của bọn “c̣ đất” đầu cơ ruộng đất do những sơ hở của luật pháp hiện tại trong vấn đề đất đai. Ông đặc biệt nói đến một số địa chủ mới đầu cơ ruộng đất, những địa chủ cường hào trọc phú mới do thời thế tạo nên, không hề gắn bó t́nh cảm với ruộng đồng để chăm bón cho những mùa lúa bội thu, mà chỉ lo bóc lột đất đai theo kiểu con buôn tham tiền. Ông nói thẳng ra rằng đă đến lúc phải trả lại cho nhà nông, cho các hộ nông dân chuyên làm ruộng quyền sở hữu tư nhân về đất đai đồng ruộng, để bà con yên tâm chăm sóc thửa ruộng của ḿnh như chăm sóc nuôi nấng đàn con của ḿnh vậy. Sở hữu toàn dân là con chung không ai lo, kiểu cha chung không ai khóc. Hợp tác hóa nông nghiệp là đại họa cho nông dân, nông thôn, nông nghiệp rồi, nay “sở hữu toàn dân” lại thêm một đại họa khác.

    Cũng nên nghe một tiếng nói khác, của ông Trần Quốc Thuận, một luật sư, từng là phó chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội, nói lên nỗi lo lớn là đất đai đồng ruộng đang không ổn định, đang thay thầy đổi chủ trên quy mô rộng lớn, vào tay không phải những hộ nông dân thành thạo và yêu quư nghề nông, mà lại vào tay bọn quan chức tham ô, bọn đầu cơ “c̣ đất” buôn bán đất đai bất hợp pháp, giá bán thường cao hơn giá mua từ 4 đến7 lần, tạo ra một lớp địa chủ mới làm giàu phi pháp dựa vào luật pháp mù mờ, không minh bạch, mâu thuẫn nhau, có thể giải thích khác nhau. Ông đề nghị phải trao lại quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất, ao hồ cho nông dân mới lập lại được công bằng và trật tự.

    C̣n tiến sỹ Đặng Kim Sơn, viện trưởng Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, cho rằng thoạt nghe “ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân”, người dân cảm thấy sướng tai nhưng thật ra đó chỉ là “hư quyền”, quyền không có thật, gây nên không biết bao nhiêu rắc rối, bất công và phi lư. Ư kiến nhiều chuyên gia, giáo sư trong ngành là hăy mạnh dạn trả lại ruộng đồng cho người chủ chân chính là nông dân, như nông dân các nước quanh ta ở Thái Lan, Philippines, Indonesia…chẳng hạn.

    Trong buổi gặp mặt chào năm mới Nhâm Th́n, đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc mong rằng lănh đạo Việt Nam hăy biết dùng phanh hăm và biết cài số lùi khi cần. Trong sửa đổi Luật Đất đai sắp đến, đảng không có con đường nào sáng suốt hơn là hăm phanh lại, cài số lùi, từ bỏ cái khái niệm kỳ lạ không giống ai “sở hữu toàn dân” vô cùng tệ hại, trả lại cho nông dân quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do kinh doanh. Các quyền công dân ấy, đảng đă trả lại cho nhà buôn, nhà kinh doanh thương nghiệp, nhà kinh doanh công nghiệp, thủ công ghiệp, nhà kinh doanh dịch vụ từ năm 1986, sao đến nay vẫn chưa trả lại cho nông dân? Sao lại nhất bên trọng, nhất bên khinh như thế. Đây là món nợ đối với nông dân đă đến lúc phải trả.

    Nông dân nước ta đang thức tỉnh khá mạnh mẽ. Nông dân Sông Bé, B́nh Dương, Cần Thơ, An Giang, Quảng Nam, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Binh, Bắc Giang... đă có những cuộc tụ họp đông hàng chục, hàng trăm người để đ̣i công bằng trong vấn đề ruộng đất. Vụ Tiên Lăng nổ ra do vùng này được khoanh lại trong dự án xây dựng sân bay cho cả châu thổ sông Hồng. Bọn quan chức tham ô như bầy ong bu quanh bát mật. Chúng đă bị lộ tẩy và như ong bị vỡ tổ. Bà con nông dân Hà Nội, Hà Đông, Hưng Yên, Nam Định...kéo đến bày tỏ t́nh đoàn kết với gia đ́nh họ hàng anh Vươn, ngay bên chiếc lều vải.

    Điều ǵ sẽ xảy ra nếu như kỳ họp Quốc hội sắp đến không giải quyết vấn đề cơ bản nhất trong nông nghiệp hiện nay là quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất? Những đợt sóng thần tsunami của nông dân sẽ cuồn cuộn dâng cao, đổ về thủ đô đ̣i lại quyền sở hữu thiêng liêng ngàn xưa về ruộng đất, ao hồ do cha ông đă dày công khai phá.

    Đợt tsunami này của nông dân có thể bùng lên từ đồng ruộng, trong ôn ḥa và trật tự, v́ cuộc sống ấm no và phồn thịnh của nông dân Việt Nam luôn giàu ḷng đoàn kết đấu tranh.

  10. #110
    Member
    Join Date
    27-05-2011
    Posts
    187
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Xét ra số phận nước Nhật vẩn may mắn hơn VN là lúc đó Mỹ hỏng thèm lợi dụng thời cơ đi thực dân luôn .(thời xưa chú Sam cũng chả thèm xâm lăng thực dân Nhật vậy mà thời 1960 có đứa tuyên truyền Mỹ xâm lăng VN mới già mồm đến độ nào chớ )
    Nếu bạn đọc lịch sử Mỹ kỹ lưỡng th́ thấy Mỹ cũng không hiền ǵ:

    Năm 1842, sau Trung Hoa thua chiến tranh Nha Phiến và phải nhượng một phần đất Thượng Hải (và toàn Hương Cảng) cho Anh, Mỹ cũng nhào vô, dành một phần đất ở Thượng Hải.

    Năm 1845, sau khi Mỹ sát nhập Texas, phần đất mà chính quyền Mễ vẫn coi là đất ḿnh, chính quyền Mỹ lợi dụng sự yếu kém của chính quyền và quân đội Mễ, tuyên chiến và đánh tận đến thủ đô Mễ, ép Mễ phải nhượng tất cả đất của miền Tây của đất Mỹ ngày nay.

    Ông Perry sau khi ép Nhật xong, năm 1854 đưa đề nghị chính phủ Mỹ chiếm Đài Loan để làm căn cứ bành trướng ở châu Á. Đề nghị này bị Tổng Thống Franklin Pierce bác bỏ v́ thấy quá tốn kém.

    Năm 1893, giới nhà buôn Mỹ trắng ở Hawaii lập mưu lật đổ chế độ của nữ hoàng bản xứ Liliʻuokalani, và biến Hawaii thành đất Mỹ.

    Năm 1898, vin vào chuyện một tàu chiến Mỹ bị nổ lúc bỏ neo trong hải cảng của Tây Ban Nha, chính quyền Mỹ tuyên chiến và đánh bại TBN trên đất liền và trên biển Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương (đến cả Guam) trong ṿng 10 tuần, rơ ràng là đă có kế hoạch trước. Sau chiến tranh này, TBN phải nhượng Phi Luật Tân, Guam, Cuba, Puerto Rico... cho Mỹ. Cuba được độc lập năm 1902, nhưng về tài chính, ngoại giao và quân sự vẫn lệ thuộc Mỹ (Guantanamo trở thành đất Mỹ thời này). Phi Luật Tân thành thuộc địa Mỹ, chỉ được độc lập sau thế chiến thứ hai (dân Phi nổi dậy thời đầu và bị đàn áp đẫm máu - số người không rơ nhưng ước tính có thể đến mấy trăm ngàn dân Phi bị chết v́ chiến tranh).

    Chính quyền từ thời FDR trở đi không c̣n đế quốc như trước, nhưng thời 50, 60 th́ không ai biết được chắc chắn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 89
    Last Post: 01-02-2020, 11:41 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 16-07-2012, 01:14 AM
  3. TRẬN CHIẾN XUÂN LỘC - TL THAM KHẢO
    By alamit in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 4
    Last Post: 11-12-2011, 06:31 AM
  4. Replies: 10
    Last Post: 27-07-2011, 07:17 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 13-03-2011, 07:19 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •