Page 12 of 27 FirstFirst ... 2891011121314151622 ... LastLast
Results 111 to 120 of 265

Thread: ĐOẠN TRƯỜNG AI CÓ QUA CẦU MỚI HAY

  1. #111
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Linh mục Gioan Lasan NGUYỄN VĂN VINH,
    Cha chính Hà Nội, (1912 – 1971).

    Tấm gương can trường.





    Linh mục Gioan Lasan NGUYỄN VĂN VINH*

    Cha Gioan Lasan Nguyễn Văn Vinh chào đời ngày 2 tháng 10 năm 1912 tại làng Ngọc Lũ, huyện B́nh Lục, tỉnh Hà Nam.
    Cậu Vinh, một thiếu niên vui vẻ, thông minh, có năng khiếu nghệ thuật bẩm sinh về âm nhạc, ca hát.

    Cậu biết kính trên, nhường dưới, trong xứ đạo, ai cũng quư yêu. Cha xứ Ngọc Lũ thời đó là Cố Hương, một cha người Pháp tên là Dépaulis giới thiệu cậu lên học tại trường Puginier Hà Nội. Năm 1928, cậu học Tiểu Chủng viện Hoàng Nguyên, Phú Xuyên, Hà Tây.

    Năm 1930, thầy Vinh được cố Hương dẫn sang Pháp du học. Năm 1935, thầy vào Đại Chủng viện St Sulpice, Paris. Ngày 20-6-1940, thầy được thụ phong linh mục ở Limoges .

    Chiến tranh thế giới xảy ra, cha Vinh phải ở lại Pháp và tiếp tục học tập.

    Ngài học Văn Khoa - Triết tại Đại Học Sorbone, học sáng tác và ḥa âm tại Nhạc viện Quốc Gia. Ngài phải vừa học vừa làm. Vóc dáng nhỏ nhắn dễ thương của ngài đă làm cho nhiều người Pháp tưởng lầm ngài là phụ nữ nên cứ chào: “Bonjour Madame!”

    Nhưng ẩn trong cái dáng vóc nhỏ bé đó là một tâm hồn rộng lớn, sau đôi mắt sáng là tính cương trực, dưới nụ cười là ư chí sắt son.

    Sau khi tốt nghiệp cử nhân Văn Triết ở Sorbone, ngài gia nhập ḍng khổ tu Biển Đức tại Đan Viện Ste Marie.

    Sau 17 năm du học, năm 1947 cha Vinh về nước, nhằm góp sức xây dựng Giáo Hội Công Giáo Việt Nam vững mạnh về mọi mặt. Khi ấy, Đức cha François Chaize - Thịnh, Bề trên Giáo phận đă bổ nhiệm ngài làm cha xứ Nhà Thờ Lớn Hà Nội.

    Ngài xin Bề trên lập ḍng Biển Đức ở Việt Nam, nhưng không thành.

    Cha Vinh, dù tu học ở Pháp nhưng luôn có tinh thần yêu nước, độc lập, không nệ Pháp.

    Năm 1951, Nhà Thờ Lớn Hà Nội tổ chức lễ an táng cho Bernard, con trai tướng De Lattre de Tassigni. Trong thánh lễ, tướng De Lattre kiêu căng đ̣i đặt ghế của ông trên cung thánh và bắt chuyển ghế của Trần Văn Hữu, Thủ tướng Việt Nam xuống dưới ḷng nhà thờ. V́ ḷng tự trọng dân tộc, danh dự quốc gia, cha Vinh cương quyết không chịu.


    Tướng De Lattre rất tức giận, gọi cha Vinh tới, đập bàn quát tháo, đe dọa. Cha Vinh cũng đập bàn, lớn tiếng đáp lại, quyết không nhượng bộ, nhưng Thủ Tướng ngại khó nên tự nguyện rút lui.

    Sau vụ đó, để tránh căng thẳng, Đức Cha Khuê đă chuyển cha Vinh làm giáo sư của Tiểu Chủng Viện Piô XII, phụ trách Anh văn, Pháp văn, âm nhạc, triết học; ngài khiêm tốn vâng lời.


    Ngài cũng giảng dạy Văn Triết ở trường Chu Văn An.

    Năm 1954, Đức cha Trịnh Như Khuê cho phép cha Vinh và cha Nhân đưa chủng sinh đi Nam, nhưng cả hai đều xin ở lại sống chết với giáo phận Hà Nội, dù biết hoàn cảnh đầy khó khăn, nguy hiểm. Đức Cha Khuê bổ nhiệm ngài làm Cha Chính, kiêm Hiệu Trưởng trường Dũng Lạc.

    Ngài tổ chức lớp học giáo lư cho các giới, có những linh mục trẻ thông minh, đạo đức cộng tác, như cha Nguyễn Ngọc Oánh, cha Nguyễn Minh Thông, cha Phạm Hân Quynh. Lúc đầu, lớp học được tổ chức thành nhóm nhỏ tại pḥng khách Ṭa Giám Mục, về sau, con số người tham dự tăng dần, lớp học được chuyển tới nhà préau, và ngồi ra cả ngoài sân.

    Lớp học hiệu quả rất lớn, những tín hữu khô khan trở thành đạo đức nhiệt thành, ảnh hưởng lan tới cả giới sinh viên và giáo sư đại học, nhiều người gia nhập đạo. Sau chính quyền ra lệnh ngừng hoạt động v́ lư do an ninh.

    Khi cha Vinh đang làm Hiệu Trưởng Dũng Lạc, Chính phủ ra chỉ thị phải treo ảnh lănh tụ thay vào ảnh Thánh Giá ở các lớp học. Ngài không tuyên đọc chỉ thị cũng không tháo bỏ Thánh giá, nên năm 1957, trường bị đóng cửa.

    Thời bấy giờ, Đại học Y khoa Hà Nội thiếu giáo sư, nên đă đề nghị Đức Cha Khuê cử cha Vinh đến trường dạy La tinh.

    Nhiều sinh viên cảm phục ngài. Một hôm, Chu Ân Lai, thủ tướng Trung Quốc đến thăm trường, thấy bóng dáng chiếc áo chùng thâm linh mục, ông nói với đoàn tháp tùng: “Đến giờ này mà c̣n có linh mục dạy ở Đại Học quốc gia ư?” Ít lâu sau trường Đại học Y khoa không mời cha dạy nữa.

    Biết tài năng và kiến thức âm nhạc của ngài, nhiều nhạc sĩ ở Hà Nội t́m cha Vinh tham khảo ư kiến và nhờ xem lại những bản nhạc, bài ca họ mới viết.

    Cha Vinh, một trong những nhạc sĩ tiên phong của Thánh nhạc Việt Nam, và là một nhạc sĩ toàn tài. Ngài chơi vĩ cầm và dương cầm thật tuyệt, chính ngài là người Việt Nam đầu tiên chơi vĩ cầm ở Hà Nội.

    Ngài có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc, lại được học tập chu đáo nên đă sáng tác và để lại nhiều nhạc phẩm thánh ca tuyệt vời. Cha Vinh tŕnh bày bản hợp tấu “Ở Dưới Vực Sâu” nhân cuộc đón tiếp phái đoàn Việt Nam do ông Hồ Chí Minh dẫn đầu sang dự Hội Nghị Fontainebleau năm 1946.

    Ngài cộng tác với Hùng Lân sáng tác “Tôn Giáo Nhạc Kịch Đa-Vít.” Sáng tác nhiều nhạc phẩm lớn: “Mở Đường Phúc Thật,” “Tôn Vinh Thiên Chúa Ba Ngôi,” “Ôi GiaVi,” “Lạy Mừng Thánh Tử Đạo.” Ngài phổ nhạc cho các Ca Vịnh 8 , Ca vịnh 16, Ca vịnh 23, Ca vịnh 41, Ca vịnh 115 và nhiều bài hát khác như Đức Mẹ Vô Nhiễm, Thánh Tâm Giêsu. Ngài c̣n viết những bài ca sinh hoạt: Sao Mai, Đời Người, phổ nhạc bài “Bước Tới Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.

    Hằng tuần ngài đến dạy nhạc, xướng âm và tập hát bên chủng viện Gioan. Cha Vinh có giọng nam cao, âm hưởng thanh thoát, lôi cuốn. Ngài tổ chức và chỉ huy dàn đồng ca trong nhiều cuộc lễ và rước kiệu lớn như cuộc Cung Nghinh Thánh Thể từ Hàm Long về Nhà Thờ Lớn Hà Nội.

    Năm 1957, Nhà nước muốn tỏ cho dân chúng trong nước và thế giới thấy là ở Việt Nam đạo Công giáo vẫn được tự do hành đạo và tổ chức được những lễ nghi long trọng, tưng bừng. Dịp Lễ Noel, chính quyền tự động cho người đến chăng dây, kết đèn quanh Nhà Thờ Lớn, sau lễ họ vào đ̣i nhà xứ Hà Nội phải thanh toán một số tiền chi phí lớn về vật liệu và tiền công.

    Năm 1958 cũng thế, gần đến lễ Noel, không hề hỏi han, xin phép, một số người của Nhà nước ngang nhiên đưa xe ô tô chuyển vật liệu, tự động bắc thang, chăng dây treo bóng điện màu trang trí ở mặt tiền và trên hai tháp Nhà Thờ Lớn. Cha xứ thời đó là cha Trịnh Văn Căn bảo vệ chủ quyền Giáo Hội trong khuôn viên cơ sở tôn giáo, không đồng ư, nhưng họ cứ làm. Để phản đối, cha Căn liền cho kéo chuông nhà thờ cấp báo, giáo dân kéo đến quảng trường nhà thờ rất đông ủng hộ cha xứ, hai bên to tiếng.

    Cha Căn gọi Cha Vinh ra can thiệp, sau một hồi tranh luận không kết quả, cha Vinh kéo những người của Nhà nước đang leo thang chăng đèn xuống, rồi chính ngài leo lên thang, hai tay đưa cao trước mặt, hai bàn tay nắm lại, hai cườm tay đặt lên nhau, làm dấu hiệu c̣ng tay số 8, và nói lớn:

    “Tự do thế này à!”

    Vụ giằng co lộn xộn kéo dài suốt buổi sáng, công cuộc trang trí không thành. Cha Căn, cha Vinh cùng một số giáo dân bị cơ quan an ninh thẩm vấn, đem ra xét xử. Ṭa án Hà Nội tuyên án: Cha Trịnh Văn Căn, Chính xứ Nhà Thờ Lớn, người chịu trách nhiệm tổ chức lễ Noel năm 1958 chịu án 12 tháng tù treo.

    Cha Chính Nguyễn Văn Vinh chịu án 18 tháng tù giam, với tội danh: “Vô cớ tập hợp quần chúng trái phép, phá rối trị an, cố t́nh vu khống, xuyên tạc chế độ, gây chia rẽ trong nhân dân” (!).

    Sau phiên ṭa, cha Vinh bị đưa đi giam ở Hỏa Ḷ, sau bị chuyển đi nhiều trại giam khác như Chợ Ngọc, Yên Bái, cuối cùng là trại “Cổng Trời”, nơi dành riêng cho các tù nhân tử tội.

    Khi cha Vinh mới đến trại Yên Bái, ngài c̣n được ở chung với các tù nhân khác, nhiều giáo dân, chủng sinh, tu sĩ đến xin cha giải tội, v́ thế ngài bị kỷ luật, phải biệt giam, bị cùm chân trong xà lim tối. Mấy tháng sau được ra, ngài lại ban phép giải tội. Cán bộ hỏi:

    “Tại sao bị cùm, bị kỷ luật, được ra, anh tiếp tục phạm quy?”

    Ngài đáp:

    “Cấm là việc của các ông, giải tội là việc của tôi, c̣n sống ngày nào, tôi phải làm bổn phận ḿnh!”

    Ở tù đói rét là đương nhiên, lúc nào cũng đói, hằng ngày mỗi bữa một bát sắn độn cơm, ăn với lá bắp cải già nấu muối, khi chia cơm phải cân đong từng chút một... Một lần cha Vinh nhận được gói bưu kiện do cha Cương, quản lư Nhà Chung Hà Nội, gửi lên, trong đó có ít thức ăn, lương khô và vài đồ dùng cá nhân, ngài đem chia sẻ cho anh em trong nhóm, cả Công giáo lẫn lương dân, ăn chung, dùng chung. Anh em tù h́nh sự thân thương gọi ngài là “Bố.”

    Ngay trong nhà tù, cha Vinh vẫn can đảm bảo vệ người bị áp bức, có lần một tổ trưởng đánh đập tù nhân, ngài lên tiếng bênh vực, liền bị người tổ trưởng này xông đến giang tay đánh, ngài đưa tay gạt, anh ta ngă khụy. Từ đó trong trại có tiếng đồn cha Vinh giỏi vơ, mọi người phải nể v́.

    Một cán bộ cao cấp ở Hà Nội lên Cổng Trời gặp cha Vinh, nói: “Đảng và Chính phủ muốn anh được tha về, nhưng với điều kiện phải cộng tác với linh mục Nguyễn Thế Vịnh (Chủ tịch Ủy Ban Liên Lạc Công Giáo). Nếu anh đồng ư, anh có thể về Hà Nội ngay bây giờ với tôi”.

    Ngài khẳng khái đáp: “Ông Vịnh có đường lối của ông Vịnh. Tôi có đường lối của tôi”.

    V́ không khuất phục được ngài, nên bản án từ 18 tháng tù giam, không qua một thủ tục pháp lư án lệnh nào, đă biến thành 12 năm tù kiên giam, xà lim, biệt giam và án tử.

    Năm 1971, khi ngài từ trần không ai được biết, một năm sau, chính quyền mới báo cho Đức Cha Khuê và cha Cương quản lư Nhà Chung: “Ông Vinh đă chết. Không được làm lễ áo đỏ cho ông Vinh!”

    Suốt đời ḿnh, trong mọi t́nh huống cha Chính Vinh làm tṛn trách vụ của ḿnh. Ngài đă mạnh mẽ rao giảng Tin Mừng và làm chứng cho đức tin, khi thuận tiện cũng như khó khăn. Vượt mọi thử thách gian khó, không chịu khuất phục trước cường quyền, luôn trung kiên với Thiên Chúa và Giáo Hội.

    Cha Chính Gioan Lasan Nguyễn Văn Vinh là một chứng nhân của thời đại, một linh mục Công Giáo Việt Nam can trường, hậu thế kính tôn và ghi ân ngài.

    TGP Hà Nội - 2013
    BBT (Theo HĐGMVN) __._,_.___

    http://hdgmvietnam.org/chan-dung-lin...940.120.6.aspx

  2. #112
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tưởng nhớ cố Trung tá "Tử Thần" - Nguyễn Văn Thiệt




    Ông Nguyễn Văn Thiệt


    Ông Nguyễn Văn Thiệt, sanh năm 1934 tại Sài G̣n Việt Nam, gia nhập quân đội năm 1954 tốt nghiệp khóa 5 Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức khóa V́ Dân.


    Ông lần lượt phục vụ trong các đơn vị:

    - Sư Đoàn 2 Dă Chiến (Sư đoàn vùng) của Đại Tá Wọng A Sáng sau cải danh thành sư đoàn 5 bộ binh

    - Đến năm 1960 binh chủng Biệt Động Quân được thành lập , ông là một trong những Đại Đội Trưởng biệt lập đầu tiên của binh chủng Biệt Động Quân.


    Trong suốt 21 năm phục vụ trong quân đội, ông lần lượt giữ các chức vụ chỉ huy tác chiến: Đại đội trưởng, Tiểu đoàn phó, Tiểu đoàn trưởng, Liên đoàn phó, Chỉ huy trưởng bộ chỉ huy 42 chiến thuật và chức vụ sau cùng là Trung Tá Liên Đoàn Trưởng Liên Đoàn 15 Biệt Động Quân, các đơn vị BĐQ thiện chiến do ông chỉ huy đă làm khiếp đảm quân thù từ miền Tây Nam Bộ, ra trung đến địa đầu giới tuyến” Thạch Hăn, Bến Hải, các mặt trận sôi động B́nh Giả, chiến khu D, mật khu Dương Minh Châu, mật khu Lư Văn Mạnh.



    Năm 1968 trong cương vị Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 33 Biệt Động Quân đă đánh tan lực lượng cộng quân vi phạm hiệp định ngưng bắn trong dịp Tết Mậu Thân, giải tỏa khu vực Cầu Tre, Phú Lâm, Chợ Lớn.

    TĐ 33 Biệt Động Quân đă cùng các đơn vị BĐQ khác hành quân vượt biên qua Campuchia tiêu diệt trung ương cục R của cộng sản Bắc Việt.



    Tháng 10 ông và Liên Đoàn 15 vừa thành lập tăng viện cho chiến trường Quảng Trị. Đơn vị của ông đă từng chiến đấu trải dài từ sông Thạch Hăn, Động ông Đô, Hải Lăng. Barbara, Bastongne, Đá Bạc, Bạch Mă…

    Cuối năm 1974 đầu năm 1975, chiến sự sôi động, cộng quân tấp trung lực lượng từ Bắc vô Nam.



    Trong một buổi họp quan trọng tại Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 1 (Đà Nẵng) ông đă đại diện Liên Đoàn 15 BĐQ t́nh nguyên tấn công cộng quân, tái chiếm đỉnh Mỏ Tàu, đem lại an b́nh cho đồng bào Huế, và làm quà sinh nhật cho Trung Tướng Ngô Quang Trưởng – Tư Lệnh Quân Đoàn 1. Điều này đă gây ngạc nhiên sửng sốt cho các vị chỉ huy đơn vị bạn.



    Với kế hoạch hành quân thần tốc của Trung tá Thiệt và có sự phối hợp nhịp nhàng của các vị TĐT 60, 61 BĐQ và lời thề Quyết Chiến Quyết Thằng của toàn thể chiến sĩ trong LĐ. Quả nhiên chưa đầy một tháng quốc kỳ VNCH ngạo nghễ tung bay trên đỉnh Mỏ Tàu.



    Một giai thoại về Danh Hiệu Tử Thần của Trung Tá Nguyễn Văn Thiệt (Theo lời kể của NT Thiên Lôi Nguyễn Thế Đinh)



    Năm 1966 lúc là Tiểu Đoàn Trưởng TĐ 33 BĐQ, mỗi lần khai thác tù binh, cộng quân thú nhận mỗi lần đụng độ với BĐQ là như gặp phải tử thần. Từ ư niệm đó, các sĩ quan của TĐ 33 BĐQ lần lượt lấy danh hiệu truyền tin: Tử Thần, Hung Thần, Thiên Lôi…và Tử Thần Nguyễn Văn Thiệt có từ đó. Tuy nhiên biệt hiệu Tử Thần cũng gây dị ứng cho một vài vị chỉ huy cấp trên, nên có lúc danh hiệu này bị cấm sử dụng.



    Cho đến năm 1989 trong một lần thăm TĐ 33 tại mặt trận Tiểu Đoàn đă lập được chiến công to lớn. Tổng thống vừa bắt tay vừa hỏi:

    - Tôi nghe anh có danh hiệu là Tử Thần.

    Đại úy Thiệt trả lời:

    - Tŕnh Tổng Thống, lúc c̣n nhỏ ham chơi nên hay quậy phá, bây giờ lớn rồi nên Tu Thân.

    Tổng Thống Thiệu cười: Danh hiệu Tử Thần đối với Việt Cộng.

    Từ đấy danh hiệu Tử Thần đă được chính thức xử dụng.



    Ông đă được ân thưởng nhiều huy chương cao quư như:

    Bảo Quốc Huân Chương Đệ Tứ Đẳng

    Silver Stard của Hoa Kỳ



    Ông tạ thế vào ngày 10 tháng 9 năm 2011 tại Garden Grove, để lại vợ và 5 con với bao nhiêu tiếc thương của gia đ́nh, bạn hữu và đồng đội.



    BĐQ Phan Thành Đông BCH/LĐ 15 BĐQ



    “Lúc Ba mất, con mới biết Ba có nhiều bạn bè thương đến thế” Người con gái của Tử Thần Nguyễn Văn Thiệt, cô Kim Dung hănh diện, pha lẫn ngậm ngùi khi nhắc về người cha nghiêm khắc, ít nói. Tưởng chừng như người không t́nh cảm, mà hóa ra là người chí t́nh chí nghĩa với gia đ́nh, anh em, bằng hữu.



    Cô kể tiếp, có những người lính ở ngoài nghe tiếng và ngưỡng mộ ông Tử Thần, măi đến khi vào tù họ mới được gặp ông, vị chỉ huy xưa lừng lẫy một thời.



    Những ngày cuối đời, ông thường mê sảng. Giấc mơ bao giờ cũng là những ưu tư về đồng đội. Lúc nào ông cũng hối thúc con đỡ ông dậy, để ông… ra với anh em, v́ anh em đang chiến đấu ngoài kia, không thể vắng ông được. Ông không thể sống hèn mà bỏ đồng đội.



    Rồi th́ sức ông cũng cạn kiệt, ông không thể gượng nổi. Ông giă từ vợ con. Gia đ́nh cũng buồn lắm nhưng họ an tâm v́ biết ông đang sum họp với anh em, những người đă vị quốc mà vong thân, ở một nơi chốn rất b́nh yên, vĩnh hằng.



    tp


    Nhận được từ email

    Tigon

  3. #113
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hồi Ức Tù " Cải Tạo "




    LỜI MỞ ĐẦU


    Thời gian tiếp tục quay, những dấu vết lịch sử ghi trên không gian cũng phai mờ dần theo luật biến hoá sinh diệt của Tạo hoá, nhưng không bao giờ bị xoá mờ trong bộ năo của con người, cho đến khi phổi ngưng thở, tim ngừng đập, mắt nhắm, tay xuôi trở về với cát bụi.

    Trong suốt 13 năm ở trong các trại tập trung, bạn bè đồng tù, trong đó có cả các vị Tuyên úy Quân đội như Linh mục, Mục sư, Thượng tọa, Đại đức, đều yêu cầu Tôi, sau khi ra tù hăy ghi lại hết sự thực gian khổ nhục nhằn, mà Cộng sản Việt Nam (CSVN) đă dành cho chúng tôi, những người đă cả gan cằm súng chiến đấu chống lại Cộng sản quốc tế mà CSVN làm tay sai. Để cho Nhân dân Thế giới và đồng bào Việt Nam ở trong và ngoài nước cùng thấy được mặt thật quỷ quyệt, tàn bạo vô nhân đạo, giả nhân nghiă của CSVN, đối với những ai không chịu theo đường lối chính trị chuyên chính vô sản bạo tàn của bọn chúng.

    Từ khi được cùng gia đ́nh tới Hoa Kỳ, định cư theo diện H.O. tỵ nạn Cộng sản đến nay cũng được 8 năm, rất nhiều các bạn trẻ con các gia đ́nh di tản trước 30-4-1975, hoặc được sanh ra và lớn lên tại Hoa Kỳ sau 30-4-1975, không biết ǵ về biến cố đen tối này của dân tộc Việt Nam, đă yêu cầu Tôi kể cho họ nghe, rồi lại yêu cầu ghi chép để phổ biến rộng răi cho mọi người, cùng thấy được mặt thật của CSVN mà đề pḥng khỏi bị cám dỗ lôi cuốn.

    Tôi suy nghĩ đắn đo măi mà chưa muốn thực hiện. Không phải v́ Tôi sợ CSVN hay tay sai của họ có mặt khắp nơi trả thù, mà v́ muốn chờ xem những lời cam kết đổi mới của CSVN, sau khi cái nôi CS quốc tế là Liên sô tan ră hoàn toàn, có sẽ đem lại được ǵ tốt hơn cho Dân tộc Việt Nam như CSVN đă rêu rao không?

    Nhưng cho tới nay, sau 25 năm CSVN độc quyền “một ḿnh một chợ múa gậy vườn hoang”, không ai cản trở, thế mà cái Chế độ Xă hội Chủ nghiă thường được CSVN khoa trương là ngàn lần tốt đẹp hơn Chủ nghĩa Quốc gia Tư bản, đă không đem ấm no hạnh phúc đến cho Dân tộc Việt Nam. Trái lại, Quốc gia Việt Nam vẫn trong t́nh trạng lạc hậu chậm phát triển, bị Quốc tế xếp vào hàng các nước nghèo đói nhất Thế giới. Dân chúng không có bất cứ một tự do căn bản nào của con người trong một nước có chủ quyền độc lập, c̣n bị bóc lột sức lao động một cách tinh vi, tàn bạo, dă man hơn cả các thời Phong kiến, Thực dân xa xưa bóc lột nông nô. Riêng chỉ có các Lănh tụ và Đảng viên của Đảng CSVN, tùy theo thứ vị quyền lực đang nắm giữ, trở nên giầu có ăn tiêu phung phí xa hoa, chẳng khác nào các nhà Đại Tư Bản trong Thế giới Tự do, vẫn từng bị CSVN lên án là bọn Đế quốc Tư bản bóc lột giới lao động.

    Trắng trợn hơn nữa, CSVN c̣n ngoan cố đánh bóng và thần thánh hoá, những việc làm tội lỗi của chúng đối với Dân tộc suốt hơn nửa Thế kỷ 20 vừa qua, và gán cho những người chống đối Cộng sản là phản quốc, bán nước, làm nô lệ cho ngoại Bang để cầu vinh. Trong khi những bí mật chính trị trong thời gian qua vừa được tiết lộ, đă chứng minh rơ ràng Hồ Chí Minh và bọn CSVN mới chính là nhóm tay sai ngoại bang, tàn phá quê hương, giết hại đồng bào Việt Nam, để chiếm độc quyền cai trị Dân tộc theo Chế độ Cộng sản chuyên chính của Liên sô nay đă tan ră.

    Chế độ Cộng sản chuyên chính độc tài, độc đảng của Liên sô đă bị chính nhân dân Nga hủy diệt, vào những năm cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990, để tái lập chế độ chính trị quốc gia theo mô thức Cộng Hoà đa đảng của Liên Bang Hoa Kỳ, với cái tên mới “Liên Bang Nga”.

    Một số đảng viên kỳ cựu của Đảng CSVN, theo Hồ chí Minh từ thuở ban đầu, nay thấy được những sai trái tội lỗi của Đảng, đă phản tỉnh can đảm lên tiếng phê b́nh xây dựng, theo tinh thần Dân chủ mà Đảng rêu rao. Lập tức bị Đảng thi hành kỷ luật khai trừ, bắt bớ hạch sách, cô lập theo dơi, làm khó dễ đủ đường. Nhiều người đă bị kết án tù hoặc bị giam cầm cải tạo vô thời hạn.

    V́ thế, Tôi quyết định không chờ đợi nữa, phải bắt tay vào viết ngay “HỒI ỨC TÙ CẢI TẠO VIỆT NAM”, để đáp ứng lời yêu cầu của những người muốn biết mặt thật của CSVN, nhưng chưa có may mắn sống dưới sự cai trị của Bạo quyền CSVN.

    Mặc dù biết ḿnh không có khả năng của một văn sĩ hay thi sĩ. Nhưng là một nhân chứng của ḍng lịch sử Việt Nam, trong suốt ba phần tư sau của Thế kỷ 20, đă cùng đồng bào của ḿnh trải qua bao sóng gió phũ phàng của chiến tranh giành độc lập, tranh chấp giữa hai ư thức hệ Cộng sản và Nhân bản Quốc gia, ngay trên đất nước. Tôi vẫn thấy cần phải cố gắng hết sức ḿnh, ghi lại một cách chân t́nh, mộc mạc, trung thực, những ǵ Tôi đă chứng kiến, bản thân đă phải chịu đựng. Để đóng góp vào kho tài liệu sự kiện đă xẩy ra tại Việt Nam trong Hậu bán Thế kỷ 20, cho các thế hệ sau Tôi tham khảo, biết được sự thật không bị bóp méo như các dữ kiện của bọn CSVN đă cố t́nh tạo ra và phổ biến, với dụng ư giành phần phải cho chúng trước sự phán xét của Dân tộc Việt Nam và dư luận Thế giới.

    Hy vọng ḷng nhiệt thành của Tôi, sẽ được chư độc giả bỏ qua cho những thiếu sót về sưu tập tin tức tài liệu, cũng như kỹ thuật cú pháp hành văn, thơ.

    Viết “HỒI ỨC TÙ CẢI TẠO VIỆT NAM”, Tôi cũng muốn dành riêng để tặng, và tỏ ḷng biết ơn sâu xa của Tôi đối với Vợ và các Con nay đă là Công dân Hoa Kỳ, về những hy sinh lớn lao cao quư của họ. Trong suốt thời gian mười mấy năm trời sau 30-4-1975, Vợ Con đă phải kiên nhẫn chịu đựng mọi cay đắng nhục nhằn, sống dưới sự cai trị của Bạo quyền Cộng hoà Xă hội Chủ nghiă Việt Nam, để hỗ trợ cả tinh thần lẫn vật chất cho Tôi sống c̣n, đến khi được tha ra khỏi Trại tập trung của CSVN. Lại c̣n phải lo phần tài chánh cần thiết, để hoàn tất được mọi thủ tục xin đi định cư tỵ nạn Cộng sản trên đất nước Hoa Kỳ, đầy t́nh người và giầu ḷng bác ái này.

    “HỒI ỨC TÙ CẢI TẠO VIỆT NAM” cũng được viết ra để tỏ ḷng biết ơn sâu xa của Gia đ́nh chúng tôi, đến Chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ, cùng tất cả các Quốc gia có chân trong Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, đă tham gia áp lực Liên sô, Trung cộng, buộc tay sai của họ là CSVN phải thả chúng tôi. Những người Việt Nam đă liên tục chiến đấu mấy chục năm trời, ngăn cản làn sóng xâm lăng bành trướng của Cộng sản Quốc tế trên đất nước Việt Nam thân yêu của ḿnh, nên bị CSVN giam cầm đầy đọa, tiêu diệt lần ṃn theo Chính sách Lao động cải tạo tư tưởng do Hồ chí Minh nghĩ ra, trăng trối lại cho bè lũ đàn em thi hành.

    Thoạt nghe “Lao động cải tạo tư tưởng”, ai cũng cho là một chính sách vô cùng nhân đạo. Nhưng có là nạn nhân của chính sách, mới thấy nó độc ác tàn bạo vô nhân đạo gấp trăm ngàn lần chính sách xử bắn hay xử chém của Phong kiến, Thực dân cũ. V́ phương châm thực hiện của nó theo lời chỉ dạy của Hồ Chí Minh là : “-Đừng giết chúng nó, hăy dùng chúng nó làm công cụ sản xuất cho Xă hội, bắt chúng nó làm cho chúng nó ăn, đầy đọa cho chúng nó chết lần chết ṃn v́ kiệt sức nơi rừng thiêng nước độc, thâm sơn cùng cốc, th́ ai mà biết được.”

    NGUYỄN HUY HÙNG.

    Quận Orange, Nam California,

    Mục Lục


    Các chương:

    1. 30 Tháng 4 Năm 1975, ngày Quốc Hận của Dân Tộc Việt Nam

    2. Chơi vơi giữa dòng sóng đỏ
    3. Bắt đầu cuộc đổi đời
    4. Một tháng học làm người xã hội chủ nghĩa
    5. Mùa nhồi sọ mở màn
    6. Lên đường lao động cải tạo tư tưởng
    7. 1976 - Bính Th́n, Tết đổi đời
    8. Suối Máu, Tam Hiệp, Biên Hòa, quỷ đỏ thị oai
    9. Bắt đầu nếm mùi miền Bắc xã hội chủ nghĩa
    10. Lao động là vinh quang!
    11. Xã hội chủ nghĩa và tình người
    12. Thiên la địa võng xã hội chủ nghĩa
    13. Chính sách khoan hồng nhân đạo của nhà nước xả hội chủ nghĩa trước sau như một
    14. Yêu lao động là yêu xã hội chủ nghĩa. Yêu xả hội chủ nghĩa là yêu nước
    15. Nhân quyền trong xã hội chủ nghĩa
    16. Lao động cải tạo, thước đo lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa
    17. Cái giá phải trả để trở thành người xã hội chủ nghĩa
    18. Đôi giọt “Mật Đường” tạo niềm tin cho tù
    19. Về miền đất Tổ Hùng Vương trở thành tù không án
    20. Ốc đảo Tân Lập (Vĩnh Phú) địa ngục trần gian
    21. Tư pháp kiểu cộng sản, tù phải tự viết bản luận tội để lên án ḿnh
    22. Muốn trao đổi lấy đô la, cho gia đ́nh nuôi tù mập
    23. Nếp sống và phong cách con người xă hội chủ nghĩa Việt Nam
    24. Những ngày cuối, trong địa ngục trần gian “Tân Lập - Vĩnh Phú”
    25. Tung lá bài "tháu cáy" để nèo co giá cả
    26. Mút mùa lao khổ giữa ḷng Trường Sơn
    27. Kết quả cách mạng xă hội, của hồ chí minh và đảng cộng sản Việt Nam
    28. Những ngày tháng cuối, lưu đầy cải tạo tại miền Bắc vĩ tuyến 17
    29. Chuyến tàu hỏa về Miền Nam, sau 6 năm lưu đầy biệt xứ
    30. Trại Z30c Hàm Tân, tia sáng cuối đường hầm
    31. Dùng chính sách thâm độc lao động cải tạo tư tưởng, cộng sản Việt Nam đă thất bại ê chề
    32. Bản chất tàn bạo thâm độc của Việt cộng vô địch thế giới
    33. Tư tưởng độc đáo của bác hồ : “Đừng giết chúng nó, bắt chúng nó làm, ngày không đủ tranh thủ làm đêm...”
    34. Rập khuôn theo quan thầy Liên xô, Việt cộng cũng đổi mới, cởi trói, mở cửa.
    35. Khúc quanh sau cùng của đại nạn cải tạo
    36. Rời ốc đảo nhỏ trại tù Z30d, vào ốc đảo lớn Thành hồ
    37. Thành quả 13 năm đổi đời theo xă hội chủ nghĩa
    38. Những cố gắng cuối cùng để thoát khỏi ṿng kềm kẹp của cộng sản Việt Nam
    39. Chặng đường cuối cùng dẫn đến tự do


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 26-01-2013 at 07:40 AM.

  4. #114
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    1. 30 Tháng 4 Năm 1975, ngày Quốc Hận của Dân Tộc Việt Nam


    V́ áp lực của Hoa Kỳ cắt viện trợ nên ngày 21-4-1975, Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu phải từ chức, nhường cho Phó Tổng thống Trần văn Hương lên thay. Trước khi bàn giao, Tổng Thống Thiệu đă xuất hiện trên màn ảnh của đài vô tuyến truyền h́nh Saigon, nói chuyện để giă biệt quốc dân đồng bào miền Nam Việt Nam, với những lời nghẹn ngào phân bua là bị đồng minh Hoa Kỳ phản bội.



    Đến lượt tân Tổng Thống Hương cầm quyền, vẫn tiếp tục bị áp lực, nên ngày 25-4-1975, cũng lại phải tuyên bố từ chức, và yêu cầu Quốc hội Việt Nam Cộng Hoà đề cử người thay thế.


    Ngày 27-4-1975, một số Dân cử trong Quốc hội chưa di tản, họp nhau lại thảo luận sôi nổi đến tối, và đi đến quyết định cuối cùng là ủy quyền cho Đại tướng Dương văn Minh làm Tổng thống, để tiếp xúc với Việt cộng t́m giải pháp chấm dứt cuộc chiến.

    Sáng sớm ngày 28-4-1975, kư giả Huy Vân (bút hiệu của Trung úy Nguyễn Trung Hoà, đă chết trong trại tập trung Tân Lập, Vĩnh Phú, Bắc Việt, năm 1978) Chủ bút Nhật báo Tiền Tuyến, đă tŕnh cho Tôi (Chủ nhiệm) biết là, có nguồn tin chính xác từ giới thân cận Tướng Dương văn Minh cho hay, hôm nay ông Minh sẽ dùng trực thăng đi thị sát mặt trận Long Khánh, để bí mật tiếp xúc với người đại diện của Cộng sản Bắc Việt.

    Buổi chiều cùng ngày 28-4-1975, ông Minh làm lễ nhậm chức, chỉ có mặt 2 vị Đại sứ Hoa Kỳ và Pháp tham dự. Tối 28-4-1975 ông Minh tuyên cáo trên làn sóng đài phát thanh Saigon, yêu cầu Đại sứ Hoa Kỳ rút hết nhân viên D.A.O. ra khỏi miền Nam Việt Nam trong ṿng 24 tiếng đồng hồ, để ông ta dễ thương thuyết với Cộng sản về giải pháp đ́nh chiến.

    Tướng Vĩnh Lộc, tân Tổng Tham mưu trưởng Quân lực VNCH, do Tổng thống Minh bổ nhiệm, xuất hiện trên màn ảnh của đài vô tuyền truyền h́nh Saigon, kêu gọi quân sĩ vững tâm duy tŕ kỷ luật tiếp tục chiến đấu, sau khi đă bầy tỏ những lời khinh chê các Tướng, Tá, hèn nhát bỏ quân đào ngũ trốn chạy như chuột.



    Ngày 29-4-1975, trực thăng của Hoa Kỳ từ Hạm đội 7 đang hoạt động tại ngoài khơi Thái B́nh Dương, bắt đầu dồn dập liên tục bay vào Saigon bốc người di tản, và chấm dứt vào tảng sáng 30-4-1975.

    Saigon trong những ngày cuối tháng 4-1975 được đặt trong t́nh trạng giới nghiêm, tất cả các báo ngưng hoạt động, riêng chỉ có Nhật báo Tiền Tuyến vẫn phát hành hàng ngày, để gửi qua Cơ quan chuyển vận thuộc hệ thống Tiếp vận Quân đội chuyển đến các đơn vị. Việc này thực hiện được là nhờ Trung tướng Trần văn Trung Tổng Cục Trưởng Chiến tranh Chính trị, chỉ thị Cục Tâm lư chiến in hàng đêm, và chuyển sang Tiếp vận gửi đi. Đại tá Phan Trọng Thiện, Cục Phó Cục Tâm Lư Chiến được lệnh tiếp xúc với Tôi làm việc này. Sau 30 tháng 4, Đại tá Thiện cũng phải đi tập trung cải tạo. Chúng tôi cùng phải chuyển qua nhiều trại. Đến năm 1982 đang ở trại Thanh Phong, Như Xuân, Thanh Hoá (nơi có trại Thanh Cầm mà CSVN đă dự tính đem tất cả vợ con tù cải tạo, đến cùng chồng định cư vĩnh viễn ở nơi vùng rừng núi Trường Sơn đó), th́ Tôi được chuyển về trại Z30C, Hàm Tân, Thuận Hải, Nam Việt, c̣n anh Thiện bị chuyển ra vùng Nam Hà, Bắc Việt. Sau khi định cư tỵ nạn tại Hoa Kỳ, Tôi có dịp gặp lại anh Thiện, trong một kỳ họp mặt anh em Hội ái hữu Chiến tranh Chính trị Hải ngoại tại quận Orange, Nam California, nên biết được anh Thiện định cư tại Connecticut, Hoa Kỳ.



    Chiều ngày 29-4-1975, đường phố Saigon bỗng dưng nhộn nhịp như vỡ chợ, mặc dù vẫn c̣n lệnh giới nghiêm. Xe dân sự, xe quân sự đua nhau chạy ngược chạy xuôi vội vă. Người ta đi t́m đến các điểm tập trung theo giấy thông hành di tản riêng quy định từ trước, để chờ trực thăng Mỹ bốc đi. Đầy nghẹt xe cộ và người bu đông trước Toà Đại sứ Mỹ ở đường Thống Nhất, và tại Bến Bạch Đằng cuối đường Tự Do, khu gần Bộ Tư lệnh Hải Quân QLVNCH.

    Khu Thị Nghè gần Tân Cảng, đồ hộp thực phẩm đủ loại lấy ở các kho của Mỹ đổ bán đầy đường, rẻ mạt, người ta tranh nhau mua về tích trữ. Những khu có các chung cư người Hoa Kỳ di tản, người ta ùn ùn kéo nhau vào hôi đồ đạc tự do, trước sự chứng kiến của Cảnh sát.

    Khoảng 10 giờ ngày 30-4-1975, Dương văn Minh tuyên cáo qua làn sóng Đài phát thanh Saigon, ra lệnh cho binh sĩ buông súng thôi không chiến đấu nữa, đợi Cách mạng vào bàn giao. Tôi rời Toà báo lái xe chạy sang Tổng cục, không thấy Trung tướng Trung, theo lời nhân viên văn pḥng cho biết, Trung tướng được lệnh gọi sang họp bên dinh Tổng Thống.

    Tôi lên xe chạy về đón vợ con t́m đường thoát xuống miền Tây, hoặc t́m tầu di tản. Bến Khánh Hội, bến Tân Cảng, không c̣n tầu. Đường qua cầu Bến Lức đi miền Tây, đầy nghẹt xe hơi đủ loại đậu nối đuôi nhau dài hàng cây số. Đường đi Vũng Tầu c̣n giao tranh nguy hiểm không đi được. Vô kế khả thi, Tôi đành chở vợ con vào trú tạm nhà người quen ở ngay khu bến xe Lục tỉnh, gần Viện Hoá Đạo, sẵn sàng đón nhận tất cả những điều tồi tệ nhất sẽ đến với ḿnh và vợ con ḿnh.

    Khoảng 4 giờ chiều 30-4-1975, không biết từ đâu về, bao nhiêu là đàn ông lực lưỡng nhào lên ngồi đầy trên tất cả các chiếc xe đ̣ đi miền Tây, miền Đông, nằm ụ tại đó từ những ngày bắt đầu giới nghiêm đến giờ, và yêu cầu các chủ xe chở họ đi miền Tây hoặc miền Đông. Trong xe hết ghế, người ta ngồi đầy cả trên nóc xe. Hỏi ra mới biết là quân nhân thuộc Trung đoàn đóng ở cầu Bến Lức, đường đi Long An. Sau khi nghe lệnh Dương văn Minh yêu cầu buông súng đợi bàn giao cho Cộng sản, họ đă vứt bỏ quân trang vũ khí xuống sông, rời đơn vị đi t́m đường về quê quán với gia đ́nh, chớ không đợi bàn giao cho Cộng sản như lệnh của ông Tướng phản bội chiến hữu, phản bội nhân dân miền Nam.

    Cũng trong lúc đó, từ các ngơ hẻm, một số dân đi theo mấy anh Nhân dân Tự vệ mặc quần áo đen, cột mảnh băng vải đỏ nơi tay áo, lăm lăm cây súng, ùn ùn kéo nhau ra, trèo đại lên các xe GMC quân đội bỏ bên đường, lái đi hôi của tại các Kho hàng của Quân tiếp vụ QLVNCH ở phiá sau Chợ Cá Trần quốc Toản.

    Một nhóm khác, gồm đôi ba Nhân dân tự vệ mặc quần áo đen, mang súng của VNCH cấp, cùng mươi lăm người dân lao động khác đeo nơi tay áo trái băng vải đỏ (những người Cách mạng 30 tháng 4), hô hoán kéo nhau ra B́nh bông ngă 7, căng biểu ngữ và cờ nửa xanh nửa đỏ, có ngôi sao vàng ở giữa (cờ quân giải phóng miền Nam), đợi đón mừng giải phóng quân vào Thành phố.

    Khoảng 5 giờ th́ có 1 đoàn xe Molotova, chở mỗi xe chừng dăm bẩy anh Giải phóng quân, mặt non choẹt, xanh lét, búng ra sữa, dáng sợ sệt, ngồi bệt dưới sàn xe, tựa lưng vào nhau, tay ôm chặt khẩu AK của Cộng sản, quay mặt ngơ ngác nh́n lên các tầng lầu 2 bên phố mà đoàn xe chạy qua.

    Đứng trên lầu cao nh́n xuống, thấy chẳng khác nào những con ếch ngồi trong đáy thùng thiếc mà người ta đem ra chợ bán vậy. Trông thật đáng tội nghiệp, chẳng thấy tư hào khí nào của những anh hùng giải phóng, kiêu hănh như các anh Cán bộ Cộng sản Bắc Việt cả.


    c̣n tiếp...

  5. #115
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    2. Chơi vơi giữa dòng sóng đỏ

    Lúc mười giờ sáng 30-4-1975, qua làn sóng đài phát thanh Saigon, Dương văn Minh chính thức tuyên bố đầu hàng, dâng miền Nam Việt Nam cho Cộng sản Bắc Việt xâm lăng. Đến tối, Trần văn Trà, tướng Việt cộng, Chủ tịch Ban Quân quản Saigon, ra thông cáo cũng đọc trên làn sóng đài phát thanh Saigon, buộc tất cả Quân nhân, Công chức thuộc Chế độ Saigon cũ phải đến nhiệm sở để tŕnh diện kể từ ngày 1-5-1975. Ai không thuộc các đơn vị ở Saigon, phải đến tŕnh diện tại Phường nơi gia đ́nh đang cư ngụ hoặc tạm trú.
    Ngày 1-5-1975, Ủy ban Quân quản Saigon tổ chức Mít-tinh mừng ngày Quốc tế Lao động và Thống nhất đất nước, rất lớn tại đường Thống Nhất trước dinh Độc Lập. Chắc chắn sẽ có nhiều người hiếu kỳ và bọn “Cách mạng 30 tháng 4” ra đường, nên Tôi quyết định không đi tŕnh diện vào ngày đó. Hơn nữa, Vợ Con tôi cũng khuyên, trong lúc c̣n hỗn quân hỗn quan, t́nh h́nh chưa hoàn toàn ổn định không nên ra đường, e có thể gặp những kẻ xấu đón gió trở cờ, hại ḿnh để lập công với quân Giải phóng th́ thiệt thân.
    Sau khi nghe lời thông cáo của Trần văn Trà, hai người con lớn của Tôi cưỡi xe đạp đi t́m gặp Hạ sĩ D., một nhân viên làm việc trong Văn pḥng của Tôi, nhà cũng ở khu Bàn Cờ gần nơi gia đ́nh tôi đang tạm trú, để t́m hiểu xem gia đ́nh anh ấy có di tản không? Nếu anh ấy c̣n ở đó với gia đ́nh, th́ t́m hiểu xem anh ấy đă đi tŕnh diện chưa? Hạ sĩ D. có nhà riêng 3 tầng ngay bên mặt lộ lớn, giữa trung khu Bàn Cờ. Các tầng lầu để ở, tầng trệt dưới cùng mở cửa hàng bán sách, dụng cụ cắm trại và các loại huy hiệu trang phục cho Hướng đạo sinh. Gia đ́nh anh D. người miền Trung, thuộc ḍng gốc theo đạo Thiên Chúa. Cha anh D. có nhiều liên hệ quen thân với các Linh mục đang trách nhiệm các cơ sở ḍng tu và Nhà Thờ tại thị xă Vũng Tầu.
    Nửa tiếng đồng hồ sau, các con Tôi trở về có anh D. đi theo. Thấy Tôi, anh em ôm nhau mừng rỡ. V́ cùng là Huynh trưởng Hướng đạo, nên xưa nay chúng tôi vẫn đối xử với nhau không theo cung cách cấp bậc Quân đội. Anh D. xửng sốt kêu :
    “-Sao Anh không di tản đi?”.
    Tôi trả lời cũng có t́m đường đấy, nhưng không gặp giây, đành chịu vậy biết làm sao bây giờ.
    Trong những dịp tổ chức Trại huấn luyện Huynh trưởng Hướng đạo Quân đội, tại Long Thành hoặc Vũng Tầu hồi trước 30-4-1975, Tôi thường đưa Vợ và các Con đến dựng lều ở chơi trong Trại, nhờ thế các Con tôi và anh D. có nhiều cảm t́nh thân thiết với nhau. Hẳn là các Con tôi đă nói ǵ với anh D. trước, nên để trấn an tinh thần cho Tôi, anh ấy nói tiếp ngay :
    “-Mồng hai, em mới đi tŕnh diện. Em sẽ ghé lại đèo Anh cùng đi bằng Honda của em. Anh đừng lo. Mồng một, người ta tổ chức mít tinh lớn lắm, sẽ có đông người, Anh không nên ra đường.”
    Anh D. cũng khoe rằng, một người thân của Cha anh ấy đi tập kết mới trở về có ghé thăm gia đ́nh, cho biết là cứ yên tâm đi tŕnh diện, làm thủ tục xong sẽ được tạm về chờ lệnh Nhà nước gọi đi học tập sau. Hạ sĩ quan, Binh sĩ như anh ấy, th́ sẽ học tập 3 ngày tại địa phương. C̣n Sĩ quan là những người quan trọng hơn lính, sẽ phải đi cải tạo một thời gian, rồi mới được trở về hội nhập vào xă hội mới Xă hội Chủ nghiă.
    Sáng ngày 2-5-1975, anh D. đem Honda đến đón Tôi cùng đi tŕnh diện, tại trụ sở Tổng cục Chiến tranh Chính trị, số 2 Đại lộ Thống Nhất, Saigon. Trên dọc đường đi anh D. dặn Tôi, khi đến nơi hăy đứng ở ngoài cổng giữ xe, để anh ấy vào thăm thú xem t́nh h́nh ra sao. Nếu thấy thuận lợi không có ǵ nguy hiểm th́ sẽ trở ra kêu Tôi vào. C̣n ngược lại th́ sẽ ra đưa Tôi về nhà t́m phương cách khác.
    Văn pḥng Tổng cục trưởng của Trung tướng Trung, được dùng làm nơi tŕnh diện và hoàn tất các thủ tục khai báo. Anh D. vào được 5 phút th́ quay ra khoá cổ xe Honda và rủ Tôi cùng vào.
    Khoảng 20 Sĩ quan, Hạ sĩ quan, Binh sĩ thuộc Tổng cục đă đến từ trước ngồi đầy các ghế, Tôi và anh D. ngồi vào 2 ghế c̣n trống trên hàng đầu.
    Một Cán bộ Cộng sản, mặc bộ đồ Tác chiến xám mầu cứt ngựa, không thấy đeo cấp hiệu, ngồi nơi bàn làm việc của Tướng Trung, vẫy tay kêu từng người lên làm việc theo thứ tự tới trước sau. Sau này khi nhận được giấy chứng nhận đă tŕnh diện do ông ấy kư, Tôi mới biết tên là Việt, cấp bậc th́ không rơ v́ không ghi trên giấy.
    Tôi ngồi trên chiếc ghế ở hàng đầu, sát gần trước bàn giấy ông Việt đang ngồi, được một lúc th́ thấy cánh cửa phiá thông qua pḥng tùy viên bật mở. Một người cũng mặc đồ trận, vai đeo chiếc máy ảnh dă chiến loại nhà nghề, tay trái đeo một băng vải đỏ (cách mạng 30 tháng tư), bưng phích nước trà sâm bước ra để lên bàn.
    Liếc nh́n thấy Tôi, người này ghé tai nói nhỏ điều ǵ với ông Việt, rồi đi trở vô trong. Một phút sau trở ra, để lên bàn trước mặt ông Việt một mẩu giấy nhỏ. Nhờ thế, Tôi nhận ra được người kia chính là anh Hạ sĩ quan chuyên viên chụp ảnh của Cục Tâm Lư Chiến, thường được chọn lựa cho đi theo ghi những h́nh ảnh phóng sự, hoạt động của Tổng thống Thiệu và các cấp Lănh đạo lớn trong Chính phủ VNCH trước 30-4-1975.
    Ông Việt liếc mắt đọc mảnh giấy xong, ghé sát tai anh ta nói nhỏ. Sau đó anh ta đi vào bên trong mất hút. Hai phút sau, có tiếng nói ở cuối Pḥng, yêu cầu mọi người tạm sang pḥng Họp kế bên chờ, Cán bộ cần làm việc riêng một lúc. Tôi đứng lên th́ ông Việt nói :
    “-Mời Đại tá ngồi đó, tôi có chuyện hỏi riêng.”
    Tôi giật ḿnh, không biết chuyện ǵ sẽ xẩy ra, nhưng vẫn b́nh tĩnh ngồi xuống. Đă rơi vào tay Cộng sản, th́ trước sau rồi cũng chết có ǵ mà phải lo.
    Chẳng có ǵ đặc biệt, ông ấy hỏi Cấp bậc, Chức vụ trong Tổng cục, lư lịch cá nhân, có mấy con, bây giờ Vợ Con đang ở đâu, quá khứ hoạt động trong chính quyền cũ, tên các cấp chỉ huy các cơ quan và đơn vị ḿnh đă phục vụ, bây giờ họ ở đâu?… và sau cùng yêu cầu nộp súng cá nhân, y như đă làm đối với mọi người đă tŕnh diện trước vậy thôi.
    Khi Tôi nộp khẩu súng lục có ổ quay tṛn và hộp đạn xong, ông ấy hỏi :
    “-Không có dao găm à?”
    Tôi trả lời Sĩ quan Quân đội chúng tôi đâu có được phát dao găm. Ông ta gật đầu rồi hỏi tiếp :
    “-Đại tá có biết bây giờ Trung tướng Trung đang ở đâu không?”
    Tôi trả lời, hồi sáng sớm 30-4-1975, Tôi c̣n tiếp xúc với Trung tướng Trung qua điện thoại Văn pḥng này, bây giờ th́ không biết Tướng Trung ở đâu.
    Sau khi hỏi cung Tôi xong, mọi người lại được mời trở lại chỗ ngồi như trước. Ông Việt yêu cầu một anh em nào đó đang có mặt trong Pḥng phát biểu ư kiến. Anh D. xung phong nói :
    “-Ăn cây nào th́ phải rào cây nấy, sống dưới Chế độ miền Nam th́ chúng em phải tuân hành luật lệ như mọi người, thi hành nghiă vụ quân sự vậy thôi. Bây giờ Cách mạng thành công, đất nước thống nhất dưới quyền của Cách mạng, th́ chúng em chỉ muốn được tiếp tục sống như những người dân b́nh thường, tuân theo luật lệ của Nhà nước Cách mạng.”
    Ông ấy gật đầu rồi chỉ tay vào Tôi hỏi :
    “-Đại tá có ư kiến ǵ không ?”
    Tôi chậm răi hỏi :
    -Cán bộ có thể cho Tôi biết Cấp bậc của Cán bộ, để tiện xưng hô không?
    Ông ta nói :
    “-Đối với chúng tôi cấp bậc không quan trọng, Đại tá cứ gọi Cách Mạng là được rồi.”
    Tôi b́nh tĩnh nói :
    -Cách mạng và chúng tôi, mỗi bên đi theo một lư tưởng xây dựng kiến thiết Quốc gia khác nhau, nay chúng tôi thua, trở thành tù binh của Cách mạng, th́ tùy quyền xét xử của Cách mạng. Làm ǵ th́ chúng tôi cũng phải chịu. Chỉ xin một điều duy nhất, là Vợ Con của chúng tôi không liên hệ ǵ vào công việc làm của chúng tôi, cũng như bao nhiêu người dân sống ở miền Nam này vậy, xin hăy đại lượng cho họ được tiếp tục sinh sống như mọi người dân thường khác.
    Ông ấy nói :
    “-Cách mạng rất Đại lượng và Công bằng, các anh cứ yên tâm đừng lo, tôi sẽ cấp giấy chứng nhận đă tŕnh diện để các anh ra về thong thả, và ở nhà đợi lệnh Nhà nước sẽ gọi đi học tập cải tạo một thời gian, chắc chắn không lâu bằng thời gian đă phục vụ trong Chế độ cũ đâu.”
    Và để trấn an mọi người, ông Việt với giọng ôn tồn thân thiện trịnh trọng nói thêm :
    “-Tội ai làm nấy chịu, Vợ con không liên can ǵ, vẫn được cư xử công bằng như mọi người dân b́nh thường khác. Cách mạng không bao giờ nói sai đâu. Các anh cứ yên tâm.”
    Sau khi nhận giấy đă tŕnh diện xong, Tôi thở phào nhẹ nhơm, mừng v́ có được thêm thời gian lo ổn định nơi ăn chốn ở cho Vợ Con, trước khi ly biệt nhau không hy vọng ngày trở lại. Anh D. vui mừng khoác tay. Tôi kéo đi vội ra cổng, làm như sợ người ta đổi ư kiến.
    Tới cổng, trong khi anh D. mở khoá cổ xe Honda, Tôi ghếch ngồi lên nệm phía sau lưng anh ấy, người bộ đội gác cổng nh́n Tôi hất hàm hỏi:
    “-Hộ lư của anh đấy à?”.
    Anh D. nhanh miệng trả lời:
    “-Không, anh này làm chung một chỗ với em, nhà ở gần nhau, nên cùng đi cho vui vậy thôi.”
    đồng thời lẹ làng mở máy xe, thả ga vọt đi thật nhanh chở Tôi về căn nhà gia đ́nh Tôi đang tạm trú.
    Đến chiều tối, anh D. đến mời cả gia đ́nh Tôi, sang tạm trú tại nhà riêng của anh ấy cho được “bảo đảm” an ninh hơn. V́ nhờ ông thân sinh của anh ấy, có người thân thuộc hàng Cán bộ đi tập kết về, được xe hơi nhỏ của Nhà Nước chở tới nhà thăm gia đ́nh, xóm giềng ai cũng thấy, nên Cán bộ địa phương và bọn “Cách mạng 30 tháng tư” không dám héo lảnh làm phiền.
    Hồi cuối năm 1995 hay đầu 1996, Tôi không nhớ rơ ngày, nhân dịp về dự Trại Họp bạn Hướng đạo Việt Nam tại vùng Quận Orange Nam California, anh D. được Mục sư Nguyễn quang Minh, cũng là một Huynh trưởng Hướng đạo Việt Nam trước kia, cho biết tin về Tôi. Anh D. đă gọi điện thoại hỏi xin địa chỉ, và nhờ bạn lái xe đưa đến tận nhà thăm Tôi và gia đ́nh. Nhờ thế Tôi được biết gia đ́nh anh D. cũng đă vượt biên sang Hoa Kỳ, và đang định cư tại Tiểu bang Texas.
    Cái kỳ anh em chúng tôi phải tŕnh diện Quân CSBV lần thứ nhất, tại nhiệm sở hồi đầu tháng 5-1975, không ai bị giam giữ ngay, ngoại trừ một thiểu số đặc biệt đă bị họ ghi tên trong sổ đen từ trước. Theo Tôi nghĩ, có lẽ một là v́ chưa có lệnh của Hànội, hai là các đơn vị Cộng sản c̣n đang bận tiếp tục hành quân tiến chiếm các Tỉnh miền Tây chưa xong, nên chưa kịp thu xếp nơi giam cũng như không có người để canh giữ, hàng chục ngàn sĩ quan trong một lúc tại Saigon.
    Trong thời gian được ở nhà chờ lệnh gọi đi tŕnh diện học tập cải tạo, có một số Sĩ quan cao cấp (trong đó có Tôi) bị gọi riêng để thẩm vấn nhiều lần, tại mấy căn nhà trên con đường bên hông sau Toà Đại sứ Anh quốc đường Thống Nhất (Tôi không nhớ tên đường). Họ hỏi về Tổ chức và nhiệm vụ của những Cơ quan Đơn vị ḿnh đă phục vụ, suốt từ khi nhập ngũ cho đến ngày 30-4-1975, tên các người chỉ huy ḿnh... Sau suốt một ngày thẩm vấn, có người được ra về, có người bị giữ lại thấm vấn tiếp, rồi đưa đi đâu không ai biết.
    Vào gần cuối tháng 5-1975, Ban Quân quản Saigon lại ra thông cáo buộc mọi người phải tŕnh diện lần thứ 2, tại đường Trần Hoàng Quân, Chợ Lớn. Lần này, họ tịch thu thẻ căn cước dân sự, thẻ Sĩ quan, và cấp cho một mảnh giấy chứng nhận đă tŕnh diện chờ ngày đi tập trung cải tạo.
    Hôm ấy, Tướng, Tá, Úy Nam Nữ đến tŕnh diện rất đông. Tôi gặp một số bạn quen biết tại Saigon, và rất nhiều người lạ từ các địa phương chạy về Saigon tá túc. Nét mặt ai nấy đăm chiêu ngại ngần, không dám vồn vă chào hỏi nhau như thường lệ. Ngoại trừ một thiểu số (cách mạng 30 tháng Tư) có vẻ mặt hoan hỉ, quan trọng, lạnh lùng, làm ngơ trước bạn bè cũ như chưa bao giờ quen biết nhau. Nhưng đến giữa tháng 6-1975, tới nơi tŕnh diện tập trung cải tạo, Tôi lại gặp những người này cũng phải đi chung với chúng tôi.
    Trong thời gian chưa bị đưa đi tập trung cải tạo, Tôi đă tiếp xúc với một số Huynh trưởng Hướng đạo Quân đội c̣n ở lại Saigon, t́m đường giây vượt biên nhiều lần nhưng không thành, đành chịu bó tay ngồi chờ sự bất hạnh chung với các chiến hữu khác.
    Tới tháng 6-1975, mặc dù Trung Ương Đảng CSVN tại Hànội chưa soạn xong các tài liệu nhồi sọ, cũng như chưa huấn luyện xong Cán bộ giảng huấn, mà vẫn phải ra lệnh tập trung, v́ nhiều người t́m cách vượt biên. Đồng thời cũng có những tổ chức Phục quốc hoạt động bí mật, ám sát Cán bộ Cộng sản xâm lược miền Nam Việt Nam, ngay trong thành phố Saigon Chợ Lớn.
    Hạn chót phải đi tŕnh diện tập trung là 15 tháng 6 năm 1975, nhằm ngày Đoan Ngọ, 5 tháng 5 âm lịch năm Ất Măo. Năm người con lớn, dùng xe đạp chở và theo tiễn Tôi đến nơi tŕnh diện. Chỉ c̣n 2 người con gái 13 và 10 tuổi ở lại nhà cùng Vợ tôi, trông nhà không đi.
    Một toán Bộ đội giải phóng đặt súng liên thanh, làm nút chặn ngay tại Bùng binh ngă sáu đầu đường Minh Mạng, cách Đại học xá Minh Mạng địa điểm tŕnh diện khoảng mấy trăm thước. Cha Con chúng tôi phải chia tay nhau tại Bùng binh này.
    Trong khi ôm hôn từ biệt, thấy nét mặt thơ ngây đôn hậu ngơ ngác của các Con, một nỗi buồn man mác xâm chiếm xé tim gan làm Tôi xúc động rưng rưng lệ. Không biết các Con của Tôi lúc đó có nghĩ rằng, đây có thể là lần chót Cha Con được nh́n thấy mặt nhau không? Hay chúng vẫn an tâm, đinh ninh hy vọng ở lời tuyên bố ngọt ngào trịnh trọng khoan hồng nhân đạo của Cách mạng, là 30 ngày sau, Cha Con, Vợ Chồng lại đoàn tụ bên nhau xây dựng cuộc sống mới.
    Thật là giây phút năo nuột nhất trong cuộc đời Tôi, không thể t́m ra lời nào tả được đầy đủ cái cảm giác xúc động đau đớn này.
    Bánh tro Đoan Ngọ vàng trong,

    Anh hùng thất thế đành ḷng nộp thân.

    Vợ con lo lắng tiễn chân,

    Hoang mang, ngơ ngác, tần ngần lệ rơi.

    Tháng Tư đại nạn đổi đời,

    V́ Dân nay phải vào nơi đọa đầy.

    Tự do giă biệt từ đây,

    “Chim lồng cá chậu” biết ngày nào ra.

    Chơi vơi đâu chỉ riêng Ta,

    Toàn dân Nam Việt lệ nḥa đau thương.

    Kiêu binh Cộng sản đầy đường,

    Bợ thời phản bội khối phường tiểu nhân.

    Từng quen luồn cúi kiếm danh,

    Nhiễu nhương lật lọng ôm chân kẻ thù.

    Bọn th́ đội lốt nhà Tu,

    Xúi người khác đạo gây thù hại nhau.

    Con buôn chính trị hoạt đầu,

    Vội mang băng đỏ dép râu làm hề.

    Lăng xăng mừng Cách mạng về,

    Tung tăng bợ đỡ làm thuê không tiền.

    Du côn, đứng bến, nằm hiên,

    Bỗng dưng đời đổi, nắm quyền trị dân.

    Cướp đường, trộm chợ, phu khuân,

    Hóa thành Cách mạng, áo quần bảnh bao.

    Ủy ban Quân quản ra vào,

    Tiền hô hậu ủng, Cờ sao đỏ đường.

    Đổi đời rối loạn Âm Dương,

    Đảng đoàn, chồn cú, ma vương hoành hành.

    Khắp nơi xú uế hôi tanh,

    C̣n đâu không khí trong lành Tự do.

    Sài - g̣n đổi ra Thành Hồ,

    Mặc t́nh bè lũ Tam Vô hại đời.

    Xem tiếp Chương 3: Bắt đầu cuộc đổi đời

  6. #116
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3. Bắt đầu cuộc đổi đời


    Sau khi chiếm được Saigon, Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam (hậu thân của Mặt trận Giải phóng miền Nam) ban hành lệnh đổi tên Thành phố Saigon, nguyên Thủ đô của Việt Nam Cộng hoà tại miền Nam Việt Nam, ra Thành phố Hồ Chí Minh.

    Họ cũng buộc tất cả mọi nhà phải treo cờ Mặt trận Giải phóng miền Nam (nửa xanh nửa đỏ có sao vàng 5 cạnh ở giữa), cờ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà của miền Bắc Xă hội Chủ nghiă (nền đỏ, sao vàng) nơi trước cửa, và trong nhà treo ảnh Hồ Chí Minh. Những nhà thuộc loại Đảng viên cộng sản, c̣n hănh diện treo thêm cờ Búa Liềm của Đảng cộng sản Quốc tế. Những nhà người Việt gốc Hoa, ngoài 2 lá cờ của cộng sản Việt Nam (CSVN), phải treo thêm cờ Trung cộng.

    Thật là đầy đủ mầu sắc của Quốc tế cộng sản, tràn ngập khắp nẻo ngơ ngách đường phố trên đất nước Việt Nam.

    Đến khoảng cuối tháng 5-1975, Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam, ra thông cáo buộc tất cả Quân nhân, Công chức, thành viên Đảng phái Chính trị không cộng sản phải đi tŕnh diện một lần nữa. Các Sĩ quan QLVNCH th́ tŕnh diện tại đường Trần Hoàng Quân bên Chợ Lớn, nơi gần nhà máy sản xuất Bia và nước ngọt. Họ thu thẻ căn cước và cấp giấy chứng nhận tạm, để dùng cho đến ngày đi học tập cải tạo.

    Một hôm, nhân đi ngang đường Lê Lai gần chợ Bến Thành, Tôi gặp Hạ sĩ T. nguyên là thư kư trong Ban Trị sự của Nhật báo Tiền Tuyến, đang đứng lớ ngớ trước cửa nhà. Thấy Tôi, anh ấy vồn vă mời vào nhà chơi, để trao đổi tin tức thời sự nóng bỏng về t́nh h́nh hiện tại, đang xẩy ra trong vùng Saigon, Chợ Lớn, Gia Định.

    Vào đến trong nhà, Tôi giật ḿnh định lui ra. Nhưng anh T. đă nhanh nhẹn ôm ngang lưng Tôi kéo đại vào, và giới thiệu với 3 người Bộ đội cộng sản, bằng một giọng rất thản nhiên :

    “-Thưa các anh, đây là chồng Chị Hai của em ở Ngă Tư Bẩy Hiền, nhân hôm nay có dịp đi chợ Bến Thành ghé thăm vợ chồng chúng em. Anh ấy là giáo viên Trung học.”

    Tôi nhoẻn miệng cười xă giao, gật gật đầu chào mấy người kia xong, th́ anh T. kéo vội Tôi lên lầu tâm sự.

    Anh T. cho biết, 1 trong 3 người Bộ đội này là người đi tập kết ra Bắc hồi 1954, nay theo đoàn quân CSBV giải phóng trở về Nam. Người đó tên Thọ (không phải Lê đức Thọ), là anh họ bên vợ của anh T.

    Khu phố gia đ́nh anh T. đang ở, nhà nào cũng phải tiếp nhận 3 Bộ đội Giải phóng cư trú trong nhà ḿnh như vậy, theo chính sách “BA CÙNG” của Chính quyền Phường (cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt). Anh T. hỏi thăm khu Tôi ở có vậy không, Tôi lắc đầu.

    Tiếp theo, anh T. th́ thầm kể câu chuyện tâm sự của ông anh họ Vợ, đi tập kết trở về rất lư thú như sau :

    “Trong khi học tập chuẩn bị trở về Nam, anh Bộ đội tập kết được Đảng và Nhà nước cộng sản Bắc Việt rỉ rả tuyên truyền ngày đêm rằng :

    -Đồng bào miền Nam Việt Nam bị Mỹ Ngụy cấu kết nhau bóc lột rất tàn bạo.

    -Dân lao động phải ở chui rúc trong những nhà ổ chuột, dựng bằng loại giấy cứng dùng làm thùng chứa hàng hoá do Mỹ thải ra, bên những băi đổ rác cao như núi hôi thối.

    -Đàn ông, đám trẻ bị bắt đi lính, c̣n đám già ở nhà thất nghiệp. Đàn bà con gái phải đi làm đĩ điếm kiếm tiền giúp gia đ́nh, vô cùng nhục nhă …

    V́ thế chúng ta phải nhanh chóng tiến hành công cuộc Giải phóng, để cứu Đồng bào ruột thịt Nam Bộ đang sống quằn quại đau khổ. Các đồng chí cần dành dụm tiền, để mang về cứu giúp họ hàng thân quyến khỏi cảnh khổ cực hiện nay.

    Anh Bộ đội đă chắt bóp, để dành suốt mấy chục năm trời được 2 ngàn Đồng bạc Cụ Hồ, chắc mẩm rằng khi thân quyến tại miền Nam nhận được món tiền của anh cho, sẽ mừng rỡ tới mức nào. Chắc chắn mọi người cũng sẽ thấy được, công lao bao năm theo Cách mạng của anh thật xứng đáng, và anh sẽ “vô cùng hồ hởi” hănh diện với bà con làng nước.

    Nhưng không ngờ, khi trở về gặp gia đ́nh th́ Cha Mẹ đă qua đời. Người anh duy nhất cũng đă già, có vợ và 3 con đă lớn, đứa nào cũng đi làm, có xe máy dầu Honda, Suzuki riêng. Gia đ́nh người anh đang ở trong căn nhà riêng 3 tầng lầu với 4 pḥng ngủ, có xe hơi nhỏ như các Đồng chí Bộ trưởng ở Hà Nội vậy. Nhà ở ngay mặt đường lớn Khu Bàn Cờ, Saigon. Hai tầng lầu để ở, c̣n tầng dưới cùng th́ phía trong làm pḥng khách, pḥng ăn, nhà bếp, phía trước mở tiệm bách hóa, bán đủ thứ đồ dùng và gia dụng hàng ngày cho đồng bào hàng phố, mua sắm tự do. Không như ngoài miền Bắc Xă hội chủ nghiă, không ai được mở cửa hàng buôn bán riêng. Mọi người tùy theo chức vị công tác, được Nhà Nước cấp “tem phiếu” theo “hộ khẩu”, riêng cho từng “cấp mặt hàng”, đem đến “nhà hàng quốc doanh” mới có mà mua. Nhiều khi chậm chân, không c̣n hàng để mua.

    Món tiền 2 ngàn Cụ Hồ mà anh ta đem về cứu giúp, không đủ để trang bị một căn pḥng tắm bên mỗi pḥng ngủ. Chung quanh tường cẩn toàn gạch men trắng toát. Bồn tắm, bồn rửa mặt, bồn ngồi đại tiện, toàn bằng sứ tráng men nhập cảng từ nước Ư (Italia).

    Trước thực tế hiển nhiên, Anh bộ đội đi tập kết về vỡ mộng, tức giận v́ không ngờ bao năm qua đă bị cộng sản tuyên truyền lừa bịp xảo trá. Bây giờ, tuổi Đảng cũng được cả chục năm rồi, ân hận vô cùng, nhưng phải cam ḷng ngậm đắng nuốt cay một ḿnh, chẳng dám hé môi.

    Khoảng đầu tháng 6-1975, Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam ra lệnh, và các phường khóm thúc đẩy, mọi Quân Cán Chính chế độ cũ phải chuẩn bị đi tŕnh diện tập trung học tập cải tạo một tháng, hạn tŕnh diện quy định trong 3 ngày 13, 14 và 15-6-1975.

    Nơi tŕnh diện tập trung các Sĩ quan cấp Tướng và Đại tá, không phân biệt Nam Nữ, là khu Đại học xá Minh Mạng ở đường Minh Mạng Chợ Lớn. C̣n các Nam Nữ sĩ quan cấp Trung tá, Thiếu tá, Úy, và nhân viên Hành chánh th́ tập trung tại các nơi khác. Tôi không quan tâm nên không nhớ rơ những nơi nào.

    Tôi đợi tới ngày sau cùng, tức là 15-6-1975 mới đi tŕnh diện. Suốt đêm hôm trước trằn trọc không ngủ được. Vợ Chồng Con cái dặn ḍ nhau đủ thứ chuyện. Tôi dặn Vợ, nếu có thể t́m được đường dây vượt biên th́ Mẹ Con cứ việc giắt nhau đi, phần Tôi sẽ tự tính lấy sau. Tôi dặn như vậy, v́ Tôi có người con trai lớn du học bên Hoa Kỳ từ năm 1971, vào năm 1975 cậu ấy đă tốt nghiệp Kỹ sư điện tử, đủ khả năng lo cho Mẹ và các Em trên đất Hoa Kỳ.

    Tôi chia trách nhiệm cho các con lớn nào, phải lo săn sóc em nhỏ nào. Rồi dặn tất cả mọi người hăy nhớ lấy ngày Đoan Ngọ (5 tháng 5 Âm lịch) hàng năm, để làm giỗ cho Tôi nếu sau này Tôi không trở về, hoặc không biết được Tôi đă chết ở đâu vào ngày nào.

    Sáng sớm 15-6-1975 (ngày Đoan Ngọ), chuẩn bị túi đeo lưng đựng quần áo, chăn mùng, và các vật dụng để ăn uống hàng ngày xong, cả nhà đang ăn sáng, th́ có đoàn cán bộ Phường tới nhà “kiểm tra nhân số Hộ khẩu”. Họ hỏi Tôi đi đâu, Tôi trả lời đi tŕnh diện học tập cải tạo, hôm nay là ngày hạn chót. Lúc đó họ mới biết Tôi là Đại tá Quân lực Việt Nam Cộng hoà (QLVNCH), và ghi hàng chữ Đại tá thật lớn trên tờ Hộ khẩu.

    Từ ngày quân cộng sản vào Saigon, gia đ́nh tôi không được trở lại cư trú trong căn cư xá Sĩ quan trong Trại Trần Hưng Đạo. Đồ đạc, áo quần, giấy tờ hộ tịch khai sanh, hôn thú, bằng cấp, h́nh ảnh kỷ niệm của gia đ́nh… đều bị mất hết. Chúng tôi mua vội được căn nhà 3 tầng bán rẻ, của một ông chủ tiệm bán đồ gỗ, tại mặt đường Trương Minh Kư gần ngă tư Huỳnh Quang Tiên. Ông bà già này cần về sống tại vùng xóm đạo Gia Kiệm, v́ có 2 người con gốc Cảnh sát quốc gia và Hải quân, đă di tản trước ngày 30-4-1975. Tôi khai mất sổ gia đ́nh để xin tờ Hộ khẩu mới, và ghi nghề nghiệp là Giáo viên Trung học.

    Lúc 10 giờ, năm người Con lớn, dùng 3 chiếc xe đạp đưa Tôi lên đường tới Đại học xá Minh Mạng để tŕnh diện. Khi tới B́nh Bông ngă 6 đầu đường Minh Mạng, nơi dựng tượng An Dương Vương đài thánh Tổ Binh chủng Công Binh trong QLVNCH, thấy có toán bộ đội kiểm soát lưu thông, cản không cho người và xe cộ đi vào đường Minh Mạng. Những người tŕnh diện phải đi bộ, vác hành trang vào một ḿnh, trên khoảng đường dài cả mấy trăm mét. Cha Con chúng tôi ôm nhau hôn chia tay, trước sự nḥm ngó thản nhiên của Dân chúng hiếu kỳ, đang đứng xem tại các góc đường quanh B́nh Bông, và những đôi mắt tṛn xoe ngạc nhiên, của mấy người Bộ đội cộng sản đang làm nhiệm vụ kiểm soát.

    Đeo túi hành trang lên vai, Tôi thong thả một ḿnh đi giữa ḷng con lộ, có những cây cao đổ bóng mát xuống 2 bên đường. Con đường mà trước đây, Tôi đă từng lái xe đưa 2 người con trai, đến học tại trường Trung học Chu văn An, gần bên Đại học xá.

    Đường vắng tanh, không một tiếng động cơ xe hơi, xe Lambretta, xe máy dầu làm náo động. Cũng chẳng một bóng người qua lại, chỉ có một ḿnh Tôi cô đơn thầm lặng, vừa đi vừa nghe tiếng gót chân của chính ḿnh, ́nh ịch nặng nề nện trên đường phố.

    Tôi chợt lo, không biết có ai đi tŕnh diện không hay chỉ có một ḿnh ḿnh thôi. Rồi lại tự nhủ thầm để tự chấn tĩnh ḿnh. Chắc người ta muốn cho Cách mạng thấy thiện chí muốn cải tạo để sớm trở thành Công dân Xă hội chủ nghĩa, nên đă sốt sắng đi tŕnh diện sớm hết cả rồi, chỉ c̣n ḿnh là chót thôi. Nếu đúng vậy th́ cũng phiền, ḿnh sẽ bị quan tâm theo dơi, thật nguy hại cho tương lai suốt thời gian học tập.

    Trong khi đi, thỉnh thoảng Tôi ngừng lại quay mặt về phía sau, nh́n xem các Con c̣n đứng ở đầu đường dơi theo ḿnh không? Chúng vẫn c̣n đó, Tôi xúc động bật lên khóc một ḿnh không sao cầm nổi. Từ ngày đón chúng vào đời đến nay, có bao giờ nghĩ rằng có thể xẩy ra cảnh ngộ chia ly đau đớn như thế này đâu. Thật tội nghiệp cho mấy đứa trẻ thơ, chúng đâu có tội t́nh ǵ.

    Tôi tới nơi tŕnh diện lúc 12 giờ trưa. Sau khi làm các thủ tục giấy tờ khai báo lư lịch cá nhân, đóng tiền ăn 1 tháng xong, người ta chỉ Tôi lên lầu kiếm chỗ nào trống th́ nằm vào đó. Lâu quá rồi, Tôi không nhớ số tiền ăn đă phải đóng là bao nhiêu. Trong khi đưa tờ biên nhận tiền cho Tôi, nhân viên nhận tiền thông báo :

    “-V́ mới đến đóng tiền trễ vào giữa ngày, không có phần ăn buổi tối, phải tự túc.”

    Tôi gật đầu không nói ǵ và cũng chẳng lo. Vợ tôi cẩn thận biết lo xa, đă chuẩn bị cho nắm cơm, mấy trái trứng luộc với ít muối tiêu, khúc bánh ḿ cặp thịt, và bi đông nước chín, để trong túi đựng quần áo từ trước khi rời nhà ra đi rồi.

    Lên hết cầu thang, trong lúc đi rảo qua các pḥng t́m chỗ, bất chợt Tôi thấy Tướng Nguyễn Hữu Có, bạn tốt nghiệp cùng Khoá 1 Sĩ quan Trường Vơ bị với Tôi hồi tháng 6 năm 1949, dơ tay vẫy chào. Tôi tiến tới bắt tay chào, và hỏi :

    -Sao anh không đi, Chị và các cháu có đi được không?

    Ông ấy lắc đầu, hỏi lại :

    “-Mới tới à?”

    Tôi gật đầu rồi quay đi t́m chỗ nằm.

    Mọi pḥng đều chặt cứng. Cuối cùng Tôi t́m được một chỗ trống, ở căn pḥng gần bên pḥng vệ sinh chung của tầng lầu. Bước chân vào pḥng, Tôi vui mừng yên bụng v́ gặp được vài người quen, c̣n toàn người chưa có dịp gặp bao giờ.


    C̣n tiếp...

  7. #117
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vừa ổn định xong chỗ nằm trên sàn nhà, th́ Thiếu tướng Văn Thành Cao, gốc Lực lượng vơ trang Cao Đài, trước 30-4-1975 làm Tổng cục phó Tổng cục Chiến tranh Chính trị QLVNCH, đến gặp Tôi bắt tay và ghé tai th́ thầm nói nhỏ :

    “-Chốc nữa nếu có Cán bộ gọi anh “làm việc”, nếu họ hỏi về tôi th́ anh vui ḷng nói rằng, tôi là người rất tốt, mọi người phục vụ tại Tổng cục rất qúy mến tôi. Dân Tổng cục ở đây chỉ có mấy người, chúng ḿnh phải bảo vệ nhau, mấy bạn khác tôi cũng đă dặn như vậy.”

    Tôi ngạc nhiên không hiểu v́ sao, nhưng cũng gật đầu đồng ư. Tướng Cao cám ơn, rồi lanh lẹ quay trở về pḥng của các ông Tướng, cũng đến tŕnh diện tập trung đi cải tạo.

    Tôi bước vào pḥng vệ sinh chung để giải quyết tiểu tiện, gặp thêm vài bạn quen khác làm việc tại Saigon lâu năm, trong đó có anh Bùi Dzinh đă giải ngũ. Thời Đệ nhất Cộng ḥa, anh Dzinh đă được Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cử làm Tư lệnh Sư đoàn một thời gian. Anh Dzinh đang mặc quần cụt áo thun, ngồi lom khom lau sàn nhà, thấy Tôi anh nhoẻn miệng cười nói :

    “-Đây là việc của chung, bây giờ ḿnh phải tự giác xung phong làm lấy chớ đợi ai làm thay cho.”

    Tôi gật đầu cười tỏ dấu hiệu đồng ư, để phụ họa cho anh ấy đỡ ngượng trước mặt anh em khác, cũng đang đứng xếp hàng chờ đến lượt giải quyết nhu cầu cho nhẹ bầu tâm sự.

    Khoảng 5 giờ chiều, Tôi bị gọi vào 1 căn pḥng nhỏ để “làm việc”, với 1 cán bộ mặc đồ tác chiến, không biết cấp bậc ǵ, chắc là sĩ quan cao cấp v́ thấy mang bên ḿnh túi da đựng tài liệu. Ông ta hỏi Tôi 3 câu:

    1- Có biết hiện giờ Trung tướng Trần văn Trung ở đâu không? (v́ Tôi là Phụ tá Tổng cục trưởng Chiến tranh chính trị QLVNCH).

    2- Nhà văn Xuân Vũ (hồi chánh viên) viết truyện dài “Đường đi không đến” trên Nhật báo Tiền Tuyến bây giờ ở đâu?


    3- Số tiền 20 triệu kư quỹ của Nhật báo Tiền Tuyến bây giờ để đâu? (v́ Tôi là Chủ nhiệm Nhật báo Tiền Tuyến).

    Câu 1, Tôi trả lời, sáng sớm 30-4-1975 Tôi c̣n gọi điện thoại cho Trung tướng Trung tại văn pḥng, bây giờ th́ Tôi không biết.

    Câu 2, Tôi cho biết, ông Xuân Vũ hàng tuần đến nộp bản thảo cho Ban Biên tập, để họ tŕnh bầy đưa lên báo in lần, do đó ông ấy và Tôi ít có dịp thấy mặt nhau, nên chẳng biết ông ta ở đâu.

    C̣n câu thứ 3, là Chủ nhiệm Tôi phải đứng tên vay 20 triệu đồng của ngân hàng Việt Nam thương tín (VNTT), để chuyển vào chương mục của Nhật báo Tiền Tuyến trong Ngân hàng Trung ương, đóng kư quỹ phát hành báo theo luật báo chí quy định. Hàng tháng, với tư cách Chủ nhiệm báo đứng tên vay tiền, Tôi phải kư chi phiếu của toà báo trả tiền lời cho ngân hàng VNTT. Trường hợp báo bị đóng cửa, Ngân hàng Trung ương tự động chuyển hoàn số tiền đó cho Ngân hàng VNTT, chớ Tôi không dính líu ǵ cả. Hợp đồng vay tiền của Ngân hàng VNTT quy định như vậy. Ông đi mà hỏi Ngân hàng Trung ương, hoặc Ngân hàng VNTT th́ rơ.

    Ông ta hỏi thêm câu thứ 4 :

    “-C̣n tiền mặt lưu giữ điều hành cho tờ báo hàng ngày, lên đến cả trăm ngàn đồng th́ để đâu?”

    Tôi trả lời, để trong tủ sắt tại văn pḥng Quản lư, và chính Quản lư giữ chìa khoá, Tôi không giữ. Ông muốn biết c̣n có bao nhiêu th́ đi t́m Quản lư mà hỏi, Tôi không biết bây giờ ông ta ở đâu.

    Cuộc hạch hỏi này, cho phép Tôi nhận định rằng họ chỉ cần t́m tiền, chớ thực ra họ chẳng cần t́m Trung tướng Trung, hay nhà văn hồi chánh Xuân Vũ. V́ ngày 30-4-1975, khi họ vào chiếm doanh trại Nha Tâm Lư Chiến và tòa báo Tiền Tuyến, chắc chắn họ biết rơ là Tôi đă không tuân lệnh Dương văn Minh buông súng đầu hàng, bỏ tòa báo về nhà chớ không đợi bàn giao cho ai cả. Như vậy, họ nghĩ là Tôi đă cướp số tiền của tòa báo, t́m đường thoát xuống miền Tây, ra Vũng tầu, hoặc t́m ghe thuyền vượt biển khơi trốn ra khỏi nước. Không ngờ hôm nay lại thấy có tên Tôi trong danh sách những người đến tŕnh diện tập trung, v́ trốn đi không thoát, nên họ đến hạch hỏi để t́m cho ra, cái món tiền chiến lợi phẩm quá lớn đó mà thôi.

    Khoảng nửa đêm, có lệnh báo động, mọi người phải thu xếp hết hành trang gói ghém gọn gàng lại, rồi xuống sân tập họp nghe lệnh.

    Người ta đọc tên xếp thành từng Đội đứng riêng ra, rồi lần lượt dẫn ra đường, lùa lên những chiếc xe Molotova có mui vải bạt, bịt kín mít cả chung quanh như để chở hàng hoá.

    Hơn một tiếng đồng hồ sau, mọi người lên hết các xe mới có lệnh di chuyển. Mỗi xe có 2 Bộ đội cộng sản cằm súng AK đi theo canh chừng, ngồi ở cuối mỗi xe.


    Nửa đêm lệnh gọi “hành quân”

    Gập chăn, cuốn chiếu, xuống sân xếp hàng.

    Nối đuôi nhau đứng hoang mang,

    Va-li lếch thếch, túi quàng bên vai.

    Nghe tên gọi bước ra ngoài,

    Tập trung thành Đội ba mươi mốt người.

    Dồn lên từng chiếc xe hơi,

    Bít bùng, ngột ngạt, đứng ngồi chen nhau

    Lao nhao, bàn tán x́ xào,

    Đoán xem chuyển đến nơi nào, gần xa?

    Người sành tin tức ba hoa,

    Chắc là Phú Quốc, phải ra bến tầu.

    Xe lăn mỗi lúc một mau,

    Ḅ lên, lao xuống, thấy đâu mà ṃ.

    Lắc qua, lắc lại ṿng vo,

    Lanh quanh đến sáng tờ mờ mới ngưng.

    Sương mai phủ kín cây rừng,

    Rào gai xiêu vẹo, tầng tầng b́m leo.

    Xuống xe, gối mỏi lăn quèo,

    Lồm ngồm ḅ dậy, tiếp nhau xuống hàng.

    Quơ quờ t́m kiếm hành trang,

    Leo qua rào kẽm vào làng tập trung.



    Xem tiếp Chương 4: Một tháng học làm người

  8. #118
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    4. Một tháng học làm người xã hội chủ nghĩa


    Tờ mờ sáng 16-6-1975, đoàn xe chở các Tướng và anh em Đại tá chúng tôi đến Trại Long Giao, Long Khánh. Nhưng xe chở Đội chúng tôi không vào qua cổng trại, mà đậu phiá ngoài rào kẽm gai phía Tây, tại một chỗ có khúc rào bị phá xập. Trời c̣n tối mù, đặc hơi sương, mọi người xuống xe, vác hành trang riêng ṃ mẫm leo qua kẽm gai, vào mấy căn nhà tiền chế bằng tôn.

    Trời sáng dần, mờ mờ qua làn sương, thấy dọc bờ rào cách những dẫy nhà khoảng vài trăm mét, có mấy ụ đất xây hầm bê tông cốt sắt chứa đạn và lựu đạn, của đơn vị Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà (QLVNCH) để lại chưa kịp phá hủy.

    Trong khi chờ các Đội trưởng theo Cán bộ đi nhận nhà ở cho từng Đội, một số trong anh em chúng tôi bủa đi lùng nhặt Gamen, muổng, niă, Ca uống nước, Bi đông đựng nước bằng nhôm, vứt bừa băi quanh nhà, trong các đống rác, để rửa sạch mà dùng.

    V́ những bạn này cứ tưởng, theo thông cáo của Nhà nước đi học tập đóng tiền ăn cho nhà thầu nấu nướng, th́ đương nhiên nhà thầu phải cung cấp đủ thứ, y như 3 ngày vừa qua tập trung tại Đại học xá Minh Mạng, nên không đem theo đồ dùng. Có người chậm hiểu, không thức tỉnh sớm, đến bữa ăn đầu tiên tại trại tập trung không có đồ dùng để ăn, mới quưnh lên, vội vă lấy ḿ gói ăn liền đem theo, năn nỉ xin đổi lấy Ca, Gamen, muổng, niă, từ những bạn nhặt được nhiều không dùng hết.

    Đội của Tôi được chia một dẫy nhà tôn tiền chế, gần “nhà bếp 2” dành riêng cho khu giam Đại tá. Nhà được dựng trên nền xi măng cao hơn mặt đất chừng 20 phân. Nhà thuộc loại kho chứa vật liệu, không có cửa sổ dọc 2 bên hông, chỉ có 2 lối ra vào ở 2 đầu nhà, cánh cửa đă bị gỡ mất. Một vài miếng tôn làm tường, dọc 2 bên hông nhà cũng đă bị gỡ mất. Chúng tôi phải chia nhau đi t́m những miếng tôn, cong rách vứt gần mấy đống rác, đem về đập thẳng ra để cột chám vào mấy chỗ trống cho kín gió, cản sương đêm, và ngừa mưa tạt. Tôn trên mái nhà cũng có nhiều lỗ thủng, không có thang để leo lên chám, đành để vậy.

    Ai xui xẻo nằm đúng chỗ dột, chỉ c̣n cách trải áo mưa hoặc miếng ni lông choàng thay áo mưa, lên trên nóc mùng (màn) mà hứng nước chịu trận. Chung quanh nhà không có cây cao tàn lá cho bóng mát, nên ở trong nhà ban ngày nóng như bị nung trong ḷ lửa. Ngược lại, ban đêm lạnh toát như nằm trong hầm chứa nước đá.

    Trong lúc đi kiếm vật liệu gần bờ rào, quanh các dẫy nhà khác, Tôi t́nh cờ gặp Đại tá Phạm văn Cảm, đang đứng tựa bên vách đầu nhà của một Đội khác. Tôi đến gần chào, ông đă già lụ khụ mắt kém, nhưng vẫn nhận ra Tôi, bắt tay thăm hỏi thật thân thiện. Ông đă giải ngũ từ thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm (Đệ nhất Cộng hoà), mà cũng phải đi tŕnh diện tập trung cải tạo.

    Tôi biết Đại tá Cảm từ tháng 6 năm 1949, khi Tôi mới tốt nghiệp Thiếu úy Trường Vơ bị Quốc gia được thuyên chuyển về Đại đội 2 Tiểu đoàn 2 VN tại Hànội. Lúc đó, Đại tá Cảm nguyên là Trung úy bên Quân đội Liên hiệp Pháp, chuyển sang Quân đội Quốc gia Việt Nam được thăng lên cấp Đại úy, làm Đại đội trưởng Đại đội 1 của Tiểu đoàn 2 Việt Nam, do Thiếu tá Vũ văn Thụ làm Tiểu đoàn trưởng (sau này ông Thụ được thăng lên đến cấp Đại tá làm Tham mưu trưởng Đệ tam Quân khu tại Hànội một thời gian).

    Theo truyền thống xă giao của Sĩ quan đă được hướng dẫn trong Trường Vơ bị, sau khi tŕnh diện Tiểu đoàn trưởng, Tôi đă đi tŕnh diện thăm xă giao các Đại đội trưởng. Do đó với tư cách Sĩ quan đàn anh trong Tiểu đoàn, Đại úy Cảm đă mời Tôi đến nhà đăi một bữa ăn tối thật thân mật, đầm ấm không khí gia đ́nh, do chính Phu nhân Đại úy Cảm sửa soạn. Tôi không bao giờ quên cảm t́nh đặc biệt đó. Trong bữa ăn có cả Thiếu úy Bùi Đ́nh Đạm, cùng tốt nghiệp một khoá với Tôi, được bổ nhiệm về Đại đội 1 của Đại tá Cảm.

    Sau cuộc di cư từ Bắc vào Nam theo quy định của Hiệp định Genève tháng 7 năm 1954, Đại tá Cảm được Tướng Tổng Tham mưu trưởng Nguyễn văn Hinh chỉ định làm Chỉ huy trưởng trường Sĩ quan Trừ Bị Thủ Đức. Một thời gian sau, theo kế hoạch trẻ trung hoá Quân đội, Tổng thống Diệm cho giải ngũ cùng một lượt với nhiều sĩ quan khác, trước kia do Pháp chuyển từ các đơn vị thuộc đoàn quân Liên Hiệp Pháp thành lập, qua Quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Trong khi Đại tá Cảm làm Chỉ huy trưởng Trường Sĩ quan Trừ Bị Thủ Đức, th́ Thiếu tá Bùi Đ́nh Đạm làm Tham mưu trưởng của trường. Sau này anh Đạm lên đến cấp Thiếu tướng trong QLVNCH.

    Trong thời Đệ nhất Cộng hoà được Tổng thống Diệm cử làm Tư lệnh Sư đoàn 7 Bộ binh đóng tại Mỹ Tho.

    Trước 30 tháng 4 năm 1975, anh Đạm làm Giám đốc Nha Động viên Bộ Quốc pḥng tại Saigon, định cư tỵ nạn tại San Jose Bắc California và đă qua đời.

    Lúc bữa ăn gần tàn, Đại úy Cảm giới thiệu Tôi với người con trai Phạm Tất Thông vừa đi học về.

    Sau này anh Thông cũng theo học Trường Vơ bị Quốc gia Việt Nam tại Đà Lạt, và trước 30-4-1975 là Đại tá ngành Quân Cụ, hiện cũng đang định cư tỵ nạn tại California.

    Thật tội nghiệp, mặc dù Đại tá Cảm đă già yếu, đang bị bệnh trĩ rất nặng, ḷi ra khỏi hậu môn cả 10 phân, không mặc được quần, phải mặc áo choàng dài đến đầu gối cả ngày đêm, nằm ngủ trên vơng vải, thế mà cũng bị buộc phải đi tập trung tại Long Giao.

    Vài ngày sau Đại tá Cảm được đưa lên Bệnh xá của trại tập trung. Khoảng một tháng sau, lại có tin Đại tá Cảm đă được thả về nhà không phải cải tạo, v́ già nua bệnh hoạn măn tính nặng.

    Được tin này, mọi người hân hoan mừng rỡ, chia sẻ nỗi vui may mắn của Đại tá Cảm và gia đ́nh.


    Long Giao là doanh trại do Đơn vị Pháo binh Không kỵ Hoa Kỳ xây dựng, khi rút đi để lại cho QLVNCH. Theo giải thích của Đại tá Bùi Đức Điềm (đang tỵ nạn tại California) nguyên Tỉnh trưởng Long Khánh th́, LONG GIAO là một đại danh từ ghép, lấy từ 2 chữ đầu của “LONG Khánh” và “GIAO hảo” với Hoa Kỳ, mà đặt ra. Đơn vị QLVNCH sau cùng đóng tại trại này, là Trung Đoàn 14 thuộc Sư Đoàn 18 Bộ binh.

    Nhà cửa bị tàn phá hư hao nhiều, cỏ dại, cây gai mọc loạn xà ngầu, phủ kín cả đường đi, sát tận quanh nhà, trên rào kẽm gai, cần phải dọn dẹp, tu sửa chỉnh trang lại th́ mới ở được. Trại không cung cấp cuốc, xẻng, dao, búa, ḱm chi cả, mà lại ra lệnh chia khu cho các Đội làm sạch sẽ. Thật là vạn nan, với 2 bàn tay không anh em vẫn phải “khắc phục” thi hành lệnh.

    Một anh Đại tá trong Đội chúng tôi, vốn gốc Công binh, đưa sáng kiến đề nghị cán bộ cho dùng gỗ đốt nung các cọc sắt rào kẽm gai đỏ lên, đập bẹt 1 đầu làm xẻng, và uốn cong 1 khúc theo h́nh góc thước thợ làm cuốc. Cán bộ chấp thuận cho phép thực hiện để dùng đỡ, trong khi chờ trại xin cấp trên tiếp tế dụng cụ làm nông nghiệp. Thật rơ ràng “lao động là sáng tạo”, đúng như quy luật “đỉnh cao trí tuệ Cách mạng” đă khẳng định.

    Trong thời gian dọn dẹp rác rến, phát cây rẫy cỏ hoang riêng trong từng khu, đă xẩy ra một tai nạn khủng khiếp chẳng bao giờ quên được. Trong giờ nghỉ trưa, bên phiá khu giam anh em cấp úy, bỗng dưng có một tiếng nổ long trời dậy đất. Chúng tôi đang nghỉ trưa, giật ḿnh hoảng hốt uà ra trước cửa láng ở, quan sát nghe ngóng coi việc ǵ xẩy ra.

    Thấy Bộ đội cảnh vệ cầm súng chạy túa đi các ngả đường, đến vị trí pḥng thủ. Một ư nghĩ chợt loé ra trong đầu Tôi. Không lẽ có biến động phá trại giam để giải thoát Tù? Trường hợp này th́ ḿnh phải làm ǵ? Có nên bàn với các bạn chuẩn bị hành động ǵ không? Bao nhiêu câu hỏi nẩy ra trong đầu, y như hồi đang thụ huấn tại trường Vơ bị, trong giai đoạn cá nhân và Tiểu đội chuẩn bị tiến thối trong tác chiến vậy. Suy nghĩ như vậy, nhưng chỉ giữ kín cho riêng ḿnh, không giám thổ lộ với ai cả. Hoàn cảnh giao thời này, biết ai là “cách mạng 30 tháng tư” trà trộn trong anh em. Lỡ thố lộ gặp nhằm “quỷ đón gió trở cờ”, không những mang họa vào thân, mà c̣n có thể liên lụy cho vợ con ở nhà, th́ sẽ phải ân hận suốt đời.

    Mọi người c̣n đang ngơ ngác nh́n quanh, Quản giáo Đội chúng tôi tới đuổi vào nhà, không được nhốn nháo mất trật tự.

    C̣n tiếp...

  9. #119
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mấy giờ sau được tin, có anh bạn Tù bên khu cấp Úy bị trọng thương, v́ lựu đạn nổ trong hầm ụ đất cấm lai văng. Những ngày kế theo, anh em x́ xào nhiều tin tức khác nhau, không biết tin nào đúng. Có tin cho là anh ấy phải dọn hầm đạn, chẳng may làm rớt thùng lựu đạn nổ. Có tin cho là anh ấy tự tử, để chống đối cách cư xử nghiệt ngă của trại tập trung. Có tin cho là anh ấy vượt rào trốn trại đạp phải ḿn. V́ trong t́nh trạng phải sống cách ly, người khác Láng ở không được liên hệ với nhau, vi phạm sẽ bị kỷ luật nặng, nên không kiểm chứng được. Bây giờ, chỉ có bạn nào đă cùng bị giam chung với anh bạn không may kia đang c̣n sống kể lại, th́ sự thật mới được phô bầy chính xác.

    Ít ngày sau, bỗng một hôm lại nghe nhiều tiếng súng nhát gừng, rồi liên thanh vang dội tít ngoài rừng xa, anh em cũng ngơ ngác nh́n nhau hồi hộp. Sáng hôm sau, khi “toán anh nuôi” của Đội chúng tôi, đi lănh thực phẩm ngoài cổng trại về, cho hay là có mấy anh em bên khu cấp Úy, hàng ngày được dẫn đi đốn củi cung cấp cho các nhà bếp của trại, đă cướp súng trốn trại.


    Sau khi dọn dẹp các bờ bụi, rác rến sạch sẽ, anh em được chia khu đất trước các dẫy nhà ra sát tới hàng rào kẽm gai, cuốc lên đắp luống trồng khoai ḿ (sắn). Hơn tháng sau, khoai ḿ bắt đầu vươn lên thành những luống cây xanh mướt, trông cũng thấy mát con mắt.

    Nước ăn uống, tắm giặt, trong khu Đại tá chúng tôi có 1 giếng đào, miệng giếng rộng hơn 1 mét, sâu 25 mét, phải dùng gầu làm bằng can đựng xăng loại 20 lít cột vào đầu sợi cáp dài 50 mét, để tḥng xuống múc nước kéo lên. Ưu tiên phải dành cho toán kéo nước phục vụ nhà bếp, lấy đủ 40 thùng phuy 200 lít một ngày xong, mới tới phần anh em kéo nước dùng riêng.

    Mỗi toán kéo nước gồm 4 người. Hai người cầm đầu dây cáp đứng cách xa miệng giếng 50 mét, đi tới đi lui thả gầu xuống kéo gầu lên, theo hiệu lệnh của 2 người đứng sát miệng giếng điều khiển.

    Hai người đứng bên miệng giếng, có trách nhiệm bê gầu nước đầy vừa kéo lên, đổ vào 2 thùng phuy đặt trên xe cải tiến. Khi nào cả 2 thùng đầy ặp th́ ngưng kéo nước, cả 4 tụm lại hiệp sức đẩy về nhà bếp đổ vào hồ chứa.

    Trong thời gian toán kéo nước nhà bếp rời xa giếng, mọi người được phép tranh nhau, thả gầu nhỏ cá nhân xuống giếng kéo nước lên dùng riêng, cho đến khi toán nhà bếp trở ra, lại phải ngưng để nhường chỗ cho họ, tiếp tục quyền ưu tiên làm “phận sự phục vụ tập thể”.

    Đây là vùng đất sét pha cát, vào mùa nắng đất khô, đi tới đi lui g̣ lưng kéo nước c̣n dễ dàng, nhưng tới mùa mưa th́ ôi thôi thật là muôn phần khó khăn. Đất trơn trợt, phải cúi gục người về phiá trước, bấm sâu các đầu ngón chân xuống đất để đi tới mà kéo nuớc lên, thỉnh thoảng vẫn bị trượt chân ngă chúi về phiá trước, mặt vập xuống đớp đầy mồm đất và nước bùn.

    Mùa nắng cũng như mùa mưa, nhóm kéo nước bao giờ cũng phải xoay trần, chỉ mặc có một chiếc quần ngắn, mà mồ hôi lúc nào cũng nhễ nhại như tắm. Đổi lại sự cực nhọc này, cán bộ “chỉ đạo” cho “toán anh nuôi”, cấp thêm cho mỗi người trong nhóm kéo nước và nhóm bửa củi cho nhà bếp, mỗi bữa một miếng cơm cháy lớn bằng bàn tay, để gọi là “bồi dưỡng”.

    Để áp dụng luật công bằng theo Xă hội chủ nghĩa, những đội ăn chung trong một bếp, được chỉ định luân phiên nhau phụ trách làm “ đội anh nuôi” một ngày. Trong những ngày này, anh em trong Đội phải chia nhau thành các toán : đi lănh gạo và thực phẩm tươi, nấu cơm, thức ăn và chia ra từng mâm 6 người riêng theo từng Đội, bửa củi, kéo nước.

    Thực đơn ăn hàng ngày, ghi trên bảng thông báo để tại nhà bếp thấy mà ham. Nào là cơm gạo Đại Mễ, canh rau, thịt kho. Nhưng thực tế thiểu năo vô cùng.

    Gạo Đại Mễ do Trung cộng cấp cho Việt cộng tích trữ trong rừng để xâm lăng miền Nam, nay lấy về cung cấp cho tù tập trung ăn. Gạo để lâu ngày dưới hầm trong rừng đă mục nát, bao thủng bị trộn đầy sạn cát và sâu, mọt, xúc đóng vào bao mới. Nấu thành cơm ăn hôi, nhăo, phải xúc từng muổng nhỏ bỏ vào miệng trệu trạo qua loa rồi nuốt, không dám nhai v́ đụng sạn ghê răng.

    Canh rau, mỗi người được đôi ba cọng rau muống, hoặc vài lát cải xanh nấu với nước muối lơng bơng. Thịt kho, th́ một con gà nặng chừng 2 kí lô cân cả lông, hoặc 1 hộp thịt ḅ 1 kí lô, nấu cho khoảng 150 người dùng 2 bữa. Toán “anh nuôi” phải vận dụng trí thông minh, làm sạch lông gà xong, bằm nhuyễn cả xương, thả vào bung nước muối cho thật nhừ. Lúc chia cho các mâm ăn từng 6 người một, phải dùng muôi khoắng quậy đều, múc cả nước lẫn cái. Mỗi mâm được 6 muôi, tức là mỗi người được khoảng 2 muổng húp canh cá nhân. Thịt ḅ hộp cũng vậy, đổ ra khỏi hộp, bằm nhuyễn, thả vào kho nước muối lơng bơng, rồi chia y như chia thịt gà kho.

    Mùa nắng giếng cạn, nước khan hiếm, việc tắm giặt, giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày là một vấn nạn lớn cho mọi người. Để “khắc phục”, Tôi đă nghĩ ra được kỹ thuật tắm gội có dùng xà bông, tốn ít nước, một cách tuyệt vời. Chỉ cần 1 thùng đạn 30 ly đầy 2 lít nước là đủ. Chắc trên trái đất này, chưa có một nhà bác học nào có thể nghĩ ra được.

    Bỏ hết quần áo ra, ngồi chồm hổm trên 1 miếng tôn hay miếng ván mỏng, tay phải múc một ca nước đưa lên đỉnh đầu, từ từ xối nước xuống , trong khi đó tay kia xoa nhè nhẹ cho nước thấm ướt hết tóc, rồi lần theo nước chẩy xuống đến đâu th́ xoa tay theo tới đó, đến khi cả người từ đầu đến chân ướt đều th́ ngưng. Tiếp theo, lấy Xà bông chà lên tóc, dùng 2 tay chà cho xà bông nổi bọt để gội đầu, rồi từ từ xoa cho bọt xà bông chẩy xuống mặt, cổ, vai, ḿnh … y như làm động tác xoa nước cho ướt ḿnh vậy. Khi toàn thân được chà xà bông kỹ càng, lại lấy ca nước sạch từ từ dội từ đỉnh đầu, xoa kỳ cho tóc sạch hết xà bông. Và cứ tiếp tục làm như vậy bằng từng ca nước một, lần lần xuống mặt, cổ, vai, ḿnh, tay, chân. Khi dùng tới ca nước cuối cùng là bảo đảm người hoàn toàn sạch sẽ.

    Muốn biết lời Tôi nói có đúng không, xin làm thử một lần sẽ biết. Dĩ nhiên cần phải kiên nhẫn, tập trung tư tưởng ghê gớm lắm mới làm được. Ở trong t́nh trạng đợi học tập, không phải ra ngoài lao động, nên có ǵ vội vă đâu, đây cũng là một hành động thú vị để giết th́ giờ buồn nản.

    Ba tháng cay đắng cực khổ, đă chậm chạp trôi qua. Vẫn chưa nghe động tĩnh ǵ về việc tổ chức học tập quy củ, để trở thành người lao động Xă hội chủ nghiă cả. Phải chăng đây mới chỉ là giai đoạn thử thách ban đầu, trước khi chính thức bước vào học tập cải tạo thực sự. Nếu đúng vậy th́, chẳng biết sẽ c̣n phải chịu cực nhục đói khổ đến mức nào?

    Cái thông báo của Nhà Nước đi học tập một tháng, chẳng c̣n giá trị ǵ. Đúng là xảo quyệt lừa lọc loát khoét như Vẹm (Việt Minh).

    Trại Long Giao

    Long Giao vốn trại của Ta,
    Ngày nay đời đổi hóa ra làng tù.
    Lâu ngày chẳng được trùng tu,
    Tan hoang nên phải lu bu sửa hoài.
    Tay không bứt cỏ, bẻ gai,
    Nhổ tranh, bới đất trồng khoai, trồng ḿ.
    Đá xanh vun đắp lối đi,
    Sửa nhà, dựng vách pḥng khi đổi mùa.
    Tiết Trời đang chuyển sang mưa,
    Nắng ngày gay gắt, sương khuya lạnh lùng.
    Tập trung đủ mặt anh hùng,
    Tùy theo cấp bậc, nhốt từng khu riêng.
    Nấu ăn, chia đội luân phiên,
    Mỗi khu hỏa vụ lo trên trăm người.
    Nước dùng, kéo đáy giếng khơi,
    Mỗi ngày lănh gạo, đồ tươi về làm.
    Thực đơn nghe báo mà ham,
    Nay gà, mai lợn, mốt tôm, kia ḅ.
    Lănh về ai nấy ngẩn ngơ,
    Con gà hai kí phát cho trăm người.
    Vứt lông, bầm nát xong xuôi,
    Nêm tiêu, xả, muối, bỏ nồi nước ninh.
    Lúc chia vận trí thông minh,
    Khuắng đều cái nước như śnh múc ra.
    Người hai muổng xả kho gà,
    Trộn cơm Đại Mễ ăn mà độ thân.
    Đổi đời phải luyện tập dần,
    Miếng ăn ít ỏi, chia phân đồng đều.
    Nếu không kẻ ít người nhiều,
    Lời qua tiếng lại, sinh điều chẳng hay.
    Ngày ngày khắc vạch lên cây,
    Đếm dư trăm ngấn mà Thầy chửa ra.
    Hẳn là phải đợi đến già,
    Chờ hồi xương mục, chẳng tha cũng về.


    Xem tiếp Chương 5: Mùa nhồi sọ mở màn

  10. #120
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    5. Mùa nhồi sọ mở màn


    Đến tháng 9-1975, tự nhiên thấy trại tập trung mở Căng tin, bán đủ thứ hàng thực phẩm khô như ḿ ăn liền, kẹo, bánh bít-quy, bánh ḿ xấy khô, thịt cá hộp, đường, sữa, trứng tươi, có cả giấy bút, vở học tṛ…, và cho phép các Đội trưởng, hàng ngày dẫn người đại diện đi mua giúp cho anh em cả Đội, tùy theo nhu cầu của mỗi người.

    Những bạn dư giả tiền mang theo, tha hồ mua từng thùng ḿ ăn liền và sữa hộp, bánh ḿ về xài rả rích cả ngày đêm, chẳng thèm ngó tới cơm trại. Nhờ thế, các bạn nghèo không tiền mua “đồ bồi dưỡng cao cấp”, được thừa hưởng các phần dư cũng đỡ khổ.


    Độ chừng một tuần lễ sau có tin sắp khởi sự học tập. Mọi người “phấn khởi hồ hởi”, “chuẩn bị tư tưởng sẵn sàng tham gia học tập”.

    Chắc là sau hơn 4 tháng giải phóng ổn định miền Nam xong, nay Trung Ương Đảng CSVN mới soạn xong các bài tuyên truyền nhồi sọ, các Cán bộ giảng huấn đă được chỉ dậy ôn luyện kỹ càng, nên mới khởi sự giắt nhau vào miền Nam bắt đầu phát động chương tŕnh nhồi sọ, nhằm cải tạo tư tưởng cho Tù tập trung và toàn thể Dân chúng tại mọi nơi học tập cho mau “thông suốt”, để “khẩn trương” trở thành người mới Xă hội chủ nghĩa.

    Phương châm Chính sách học tập cải tạo tư tưởng của Cộng sản là, dùng áp lực để nhồi vào óc, buộc mọi người phải dứt khoát chấp nhận tư tưởng lư luận một chiều: hận thù Đế quốc Mỹ, khinh bỉ, coi Ngụy quân, Ngụy quyền miền Nam là những tội đồ của Dân tộc, cặn bă của xă hội.

    Chỉ có Xă hội chủ nghiă do Cộng sản Bắc Việt lănh đạo, dưới sự chỉ đạo của Liên sô và Quốc tế Cộng sản mới là chính nghĩa, dẫn đến Thiên đường Cộng sản tốt đẹp gấp trăm ngàn lần hơn Thế giới Tư bản.

    Đợt giáo dục nhồi sọ, được “khởi phát” bằng một buổi chiếu phim Liên sô học tập ngoài trời. Đêm đó trời gió mưa tầm tă liên tục, mọi người vẫn phải khoác áo mưa đi tham dự, ướt át lạnh run cực khổ hết chỗ nói. Sau buổi xem phim về, c̣n phải ngồi thảo luận phê b́nh, rút “ưu khuyết điểm” “liên hệ với bản thân”. Phải chăng đây là thử thách ban đầu, Cách mạng muốn tung ra để đo lường “quyết tâm học tập” của cải tạo viên? Trong Đội chúng tôi, có một anh dại dột lên tiếng than van lén, ngày hôm sau bị gọi lên “làm việc” với Cán bộ Giáo dục. Sự việc này cho thấy là có dân “cách mạng 30 tháng tư” sống lẫn bên chúng tôi làm “ăng ten”. Thật nguy hiểm.

    Sáng ngày hôm sau, trời vẫn c̣n mưa rả rích, buổi thuyết giảng đầu tiên được khai diễn tại Đại Hội Trường của trại. Đây là lần tụ hội đầu tiên đủ mặt anh hùng cải tạo tại trại này. Tướng, Tá, Úy, nam nữ, trẻ già đủ lứa tuổi có dịp được thấy mặt nhau giữa ban ngày. Mọi người ăn mặc đủ loại y phục thời đại của mùa giải phóng (quần áo thường dân, quần áo lính bằng vải kaki và đồng phục tác chiến mua ngoài chợ trời, đă nhuộm nâu, đen, xanh dương, mang dép râu cao su, giầy da thấp cổ, giầy Bata, có người liều mang giầy bốt của lính, chưa có ai biết đi chân đất).

    Sau mỗi bài giảng ở Hội trường, các Đội trở về láng ở của ḿnh tiếp tục “thảo luận, đào sâu thêm”, “tự liên hệ vào bản thân”, và bắt buộc phải luân phiên nhau “phát biểu” trước Đội để “nhận tội phản quốc, chống phá Cách mạng, làm tŕ trệ bước tiến của Xă hội Chủ nghiă”.

    Các buổi thảo luận tại Đội, luôn luôn có sự hiên diện của Quản giáo Đội và đại diện Ban giảng huấn trung ương ngồi chứng kiến theo dơi. Khi nào Cán bộ nhận thấy là mọi người đă “thành khẩn phát biểu, thấm nhuần sâu sắc” bài học, mới cho ngừng thảo luận để viết bài “thâu hoạch” kết quả học tập cá nhân, tŕnh nộp cho Cán bộ Giáo dục khai thác, xét định “mức độ tiến bộ” của mỗi người.
    Vào ngày tổng kiểm điểm kết quả học tập, các Đội đi theo hàng đôi, nối đuôi nhau ùn ùn từ các khu kéo đến Đại Hội Trường, y như các đoàn lao công đi tham dự “Đại hội Đảng” địa phương. Chỉ khác là không có cờ quạt, biểu ngữ, và không la hét om x̣m các khẩu hiệu hoan hô, đả đảo vậy thôi.

    Thay cho nhóm Công an giữ trật tự trong cuộc biểu t́nh, là bọn Bộ đội Cộng sản mặt non choẹt, cằm AK đi áp tải đầy đường hối thúc: “Khẩn trương! Khẩn trương!”.

    Đoàn người đi tham dự đại hội học tập, lẳng lặng buồn thiu cất bước nặng nề bên nhau, trong đầu mỗi người một suy nghĩ riêng. Tuy vậy cũng có đôi anh vô tâm thiếu suy nghĩ, vẻ mặt “hân hoan” nói cười pha tṛ bô bô, như bầy trẻ được người lớn dẫn đi xem Hội Chợ Tết. V́ các anh ấy tưởng rằng học xong đợt cải tạo này, sẽ được cấp chứng chỉ làm người Xă hội chủ nghĩa, về sống thong thả bên vợ con và xóm giềng thân thích, như đại diện lớn nhỏ của Đảng từng xa xả nhai đi nhai lại, mỗi lần họ có dịp xuất hiện trước quần chúng tại địa phương, trước ngày đi tŕnh diện tập trung.
    Tới gần Hội trường, hàng ngàn người kẹt cứng đầy đường, các Đội phải đợi cả tiếng đồng hồ mới tới phiên được di chuyển vào trong hội trường ngồi.

    Bên trong Hội trường có trang hoàng các biểu ngữ, Tôi chẳng nhớ nội dung gồm những ǵ, nhưng chắc chắn có câu “Không có ǵ qúy hơn độc lập tự do” của Bác Hồ, sáng tạo ra từ hồi Cách mạng tháng 8 thắng lợi năm 1945.

    Mọi người ngồi chồm hổm trên nền nhà đất nện, sát sạt bên nhau chặt cứng, ngửa mặt nh́n lên Thuyết tŕnh đoàn ngồi chễm trệ sau dẫy bàn có phủ khăn nỉ mầu xanh lá cây xậm. Đủ thứ hơi hổ lốn: mồ hôi, quần áo, dầu gió… của mọi người tiết ra, ngột ngạt khó chịu muốn ngộp thở.

    Sau khi Cán bộ Thủ trưởng trại tập trung, báo cáo tập thể cải tạo viên gồm những thành phần nào xong, Trưởng đoàn Giảng huấn trung ương, với giọng kẻ cả thắng trận, nói ra những nhận xét của ḿnh về kết quả theo dơi học tập tại các láng, cũng như qua “phản ánh” trong các bài “thâu hoạch tự giác khai báo nhận tội” của cải tạo viên. Đại ư tóm gọn như sau:

    “-Mọi người đă ư thức được là cao trào sóng Cách mạng vô địch đang dâng lên mạnh mẽ, Đế quốc Tư Bản đang suy tàn dẫy chết. Cũng như ư thức được sự sai trái của bản thân trong quá khứ, quyết tâm học tập cải tạo phục thiện theo Cách mạng và nhân dân xây dựng Xă hội chủ nghĩa, là rất tốt. Bây giờ hết chiến tranh rồi, anh em Trung Nam Bắc hoà hợp cùng một nhà, cùng chung một ḍng giống mà ra, phải thương yêu đùm bọc nhau là lẽ đương nhiên. Chắc chắn thời gian học tập sẽ không lâu bằng thời gian làm dưới Ngụy Quyền Ngụy Quân trước đây đâu. Mọi người hăy cố gắng học tập cho nó tốt, mau tiến bộ. Tùy theo mức tiến bộ của mỗi người, Nhà Nước sẽ khoan hồng nhân đạo, lần lượt cho trở về hoà nhập vào xă hội mới Xă hội chủ nghĩa, để cùng nhân dân tái thiết đất nước Việt Nam anh hùng vô địch, giầu mạnh, đă từng chiến thắng cả 3 Đế quốc giầu mà không mạnh là Pháp, Nhật và Mỹ…”

    Những lời huênh hoang toàn là nhai lại như vẹt, các điều ghi trong loạt bài nhồi sọ mọi người, cả ngày lẫn đêm suốt thời gian học tập. Chừng gần một tiếng đồng hồ thao thao bất tuyệt, ông ta mới ngừng nói. Cả hội trường vỗ tay rào rào như pháo nổ, đinh tai nhức óc muốn xập cả nhà. Người nghe mệt mỏi, đang lơ mơ ngủ gục, giật ḿnh tỉnh dậy. Người nói khô cổ hụt hơi, cúi xuống lấy chiếc điếu cầy từ gầm bàn ra, nhồi bi thuốc lào vào lơ điếu, đốt lửa, rít một hơi dài, cầm tách trà mạn sen chiêu một ngụm, rồi ngửa mặt phả ra ba ḍng khói trắng mờ mờ khoái trá. Y hệt như “ba ḍng thác cách mạng” đang lơ lửng bay lên, tan dần trong không khí ngột ngạt của hội trường.
    Cán bộ Giáo dục của Trại lên bục có gắn mi crô, ca ngợi và cám ơn những lời chỉ giáo hữu ích của Đồng chí đại diện Trung ương Đảng cho các cải tạo viên, rồi chỉ định người lên phát biểu cảm tưởng.

    H́nh như những người được gọi lên đă có sự “móc nối” chuẩn bị từ trước, v́ thấy vẻ mặt của họ không tỏ vẻ ngạc nhiên, lúng túng, e ngại ǵ cả. Họ mạnh dạn nghẹn ngào, sùi sụt nước mắt dầm dề hai má, nhận tội phản Cách mạng, oán trách Mẹ Cha đă không hướng dẫn để họ lầm đường lạc lối, nay xin Cách mạng đại lượng khoan hồng tha tội chết cho họ.

    Anh chị em có mặt trong hội trường, ai cũng buồn ḷng bất b́nh về tinh thần hèn yếu đó, nhưng lặng thinh thông cảm chia sẽ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của họ. Nghĩ rằng, nếu chẳng may ḿnh bị lựa làm con thiêu thân như họ, th́ cũng phải làm như vậy thôi. Ai dại ǵ mà làm trái ư kẻ thắng kiêu căng, trong lúc ḿnh sa cơ thất thế như vầy, chỉ tổ hại vào thân và vợ con ở nhà cũng có thể bị vạ lây không chừng. Cộng sản xảo quyệt thâm độc bất nhân, ai mà lường trước được.

    Sau lời phát biểu ư kiến của người Tù thứ nhất là một Đại tá xong, th́ được nghỉ giải lao 15 phút cho mọi người ra ngoài hút thuốc, đi tiểu, đại tiện nếu có nhu cầu.

    Mọi người chen nhau, vội vă uà ra băi đất trống phiá sau Hội trường. Lợi dụng lúc hỗn độn này, những bạn bè thân quen cũ t́m cách lén đến gần nhau chào hỏi, trao đổi tin tức gia đ́nh.

    Qua đôi mắt kính cận thị 4 độ, Tôi đang hướng mắt t́m trong đám đông xem có những ai quen, th́ có bàn tay người vỗ nhẹ sau vai. Giật ḿnh quay lại, thấy Bà Trung tá Hồ thị Vẽ. Chúng tôi bắt tay nhau. Bà Vẽ hỏi thăm gia đ́nh của Tôi có di tản được không, Tôi lắc đầu.

    Bà Vẽ biết Tôi từ hồi 1965, lúc Tôi làm Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Trung ương Địa Phương quân và Nghĩa quân, đến nhờ Trung Tâm huấn luyện Nữ quân nhân, giúp đỡ việc huấn luyện Nữ trợ tá Xă hội cho Lực lượng Địa phương quân. Bà Vẽ có người con rể là Sĩ quan, phục vụ trong ngành Chiến tranh Chính trị, cũng phải đi tập trung cải tạo.

    Sau này, vào tháng 2 năm 1985, Tôi được chuyển từ Trại Z30C (Hàm Tân) qua Trại Z30D (Thủ Đức), lại gặp Bà Vẽ đang bị giam bên khu Nữ tù của K1, và cũng gặp cả người con rể của bà Vẽ, Đỗ Duy Chương (Tôi không nhớ rơ anh ấy là Thiếu tá hay Đại úy) làm ở Đội Lâm sản, giam chung bên khu Nam với chúng tôi.

    Hết giờ giải lao, Cán bộ hối thúc mọi người trở vào Hội trường, tiếp tục nghe mấy Tù khác lên phát biểu ư kiến của họ sau 10 bài học căn bản tẩy năo. Mọi ư kiến phát biểu cũng na ná một giọng điệu như nhau.

    Bỗng dưng trại mở Căng tin,
    Tha hồ Tù viếng, miễn tiền đủ chi.
    Mặt hàng chẳng thiếu thức ǵ,
    Trứng tươi, ḿ, sữa, bánh quy,
    Đồ ăn đóng hộp, hệt y chợ trời.
    Kẻ giầu mặc sức mua xơi,
    Bỏ cơm trại nấu cho người nghèo ăn.
    Mở màn khích lệ tinh thần,
    Cho Tù “hồ hởi dấn thân” học hành.
    Mừng đoàn Cán bộ nổi danh,
    Từ Trung ương xuống tung hoành múa môi.
    Đúng ngày mưa gió tối trời,
    Nhóm người thắng trận đến nơi khoe tài.
    Nhằm đêm tầm tă mưa rơi,
    Đoàn Tù ngồi xổm đội Trời xem phim.
    “Bước đầu thử thách” con tim,
    Xét ḷng “đối tượng” nổi ch́m ra sao.
    Có người dại miệng x́ xào,
    Được mời lên hít thuốc lào thẩm tra.
    Th́ thầm tin tức đồn ra,
    Gọi là dằn mặt “phe ta” khỏi lờn.
    Để mà suy nghĩ thiệt hơn,
    “Kiến trong miệng chén” c̣n chuồn đi đâu?
    Loạt bài nhồi sọ bắt đầu,
    Phê b́nh Đế quốc sang giầu dă man.
    Thế, Thời, Tư bản đang tàn,
    Sóng Thần Cách mạng dâng tràn khắp nơi.
    Khôn ngoan nên biết thức thời,
    Cúi đầu theo Đảng làm người Cộng nô.
    Noi gương các cụ Mao, Hồ,
    Làm con cái nước Liên sô anh hùng.
    Ngu si giữ giống Tiên Rồng,
    Làm sao hội nhập Đại đồng Tam vô.
    Rầng rầng tay vỗ hoan hô,
    “Đỉnh cao trí tuệ” tha hồ ba hoa.
    Công, Danh, Việt cộng chói ḷa,
    Nhân dân đổ máu, Đảng ta kiêu hùng.
    Đảng ta “nhân đạo khoan hồng”,
    “Ngụy”(1), tha tắm máu, tập trung học nghề.
    Bao giờ tiến bộ th́ về,
    Tiếp tay xây dựng lại quê hương nhà.
    Giờ đây chinh chiến đă qua,
    Bắc Nam đoàn tụ một nhà thương nhau.
    Thời gian học tập chẳng lâu,
    Yên tâm cố gắng cho mau đạt thành.
    Gia đ́nh vô sự yên lành,
    Các con vẫn được học hành như xưa.
    Vợ theo lao động thi đua,
    Tham gia sản xuất, đợi Cha, đợi Chồng.
    Bọn hèn xuất diện lập công,
    Mở lời phụ họa, tố Ông, tố Bà.
    Nghẹn ngào oán hận Mẹ Cha,
    Lệ tuôn tức tưởi xin tha tội ḿnh.
    Đáng thương cho lũ bạc t́nh,
    Bạn bè xa lánh, rẻ khinh măn đời.
    Lúc nguy mới rơ ḷng người,
    Vàng thau lẫn lộn, lửa thui hiện h́nh.
    Rớt vào tay bọn súc sinh,
    Dần dà mới thấy cực h́nh bủa vây.
    Tinh thần căng thẳng đêm ngày,
    Đọa đầy kiệt sức bỏ thây rừng già.
    Rồi đây sẽ sáng mắt ra,
    Đừng nghe “Vẹm” nói ngọt mà vội tin.

    ***

    Xem tiếp Chương 6: Lên đường lao động cải tạo tư tưởng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. HY LẠP BẦU THỦ TƯỚNG LÂM THỜI
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 12-11-2011, 01:31 PM
  2. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  3. Replies: 59
    Last Post: 29-06-2011, 04:26 AM
  4. Replies: 26
    Last Post: 03-05-2011, 02:12 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-04-2011, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •