Page 12 of 17 FirstFirst ... 28910111213141516 ... LastLast
Results 111 to 120 of 163

Thread: Chuyện Bên nhà VN

  1. #111
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sở thú Sài G̣n


    - Saigon cô nương



    Thảo Cầm viên là nơi bảo tồn các loại cây, các loài thú quư hiếm. Đó là chữ gọi theo giấy tờ.
    Không hiểu sao mọi người ưu ái cho thú hơn nên cứ gọi vắn tắt là Sở thú mà chẳng thèm chú ư đến cây. Chắc v́ h́nh ảnh thú chạy nhảy trong chuồng ngay trước mắt sinh động, kỳ lạ, xứng đáng để ngắm nh́n hơn trông chung quanh, cây cối mọc nhiều cây nào như cây nấy!
    Trước 75, chỉ có mỗi Thảo Cầm viên là công viên rộng răi, có nuôi thú nên được xem là một địa điểm đặc biệt của thành phố mà du khách nơi xa tới không thể bỏ qua.


    Sở Thú được nhắc tới như là nơi cắm trại, chụp h́nh, dắt con trẻ dạo chơi… Nơi học sinh trốn học, cặp t́nh nhân hẹn ḥ… Ṿm hoa huỳnh anh được nhiều chương tŕnh ca nhạc làm bối cảnh ca hát, nhảy múa…
    Bây giờ c̣n là nơi sáng sớm, các ông già bà cả đến tập thể dục, rạng sáng ra về hết để bắt đầu bán vé vào cửa.
    Lúc trước soát vé ngay cổng ngoài nên nếu ai chỉ muốn vào đền Hùng hoặc bảo tàng đều phải mua vé. Nay chỗ soát vé xích vào trong để du khách viếng đền Hùng miễn phí, vào bảo tàng 2000 đồng và vào sở thú 8000.
    Sở thú có nhiều thay đổi. Cũng giống như vườn Tao Đàn, các lối đi đất bùn lép nhép vào mùa mưa đă thay bằng đường rải nhựa sạch sẽ nhưng cũng v́ thế mà bớt vẻ tự nhiên. Ngoài các cây cổ thụ, có cây sọ khỉ cả chục người ôm mới hết, đến các cây dầu rái, bọ chét, bao báp… Những nơi khác trồng thêm nhiều hoa, cây cỏ cao thấp sát nhau tạo vẻ um tùm. Trên bờ hồ trồng sen với chiếc cầu gỗ cũng thay bằng tia nước phun…Trang trí thêm thuyền hoa, nón hoa, quang gánh hoa… giống như đường hoa Nguyễn Huệ vào dịp tết.
    Thời trước, Sở Thú đơn giản. Ngoài những giống có mặt từ thời… khai hoang như khỉ, hổ, voi, công, vẹt… th́ nay đă nhập thêm hươu cao cổ, c̣ đỏ, khỉ râu trắng, khỉ sóc, vượn cáo… từ Nam Mỹ, Phi châu…
    Sở Thú có được vị trí quá đẹp là ngay giữa trung tâm thành phố, tiện xe gắn máy, xe buưt đi một chút là tới. V́ thế các trường học, nhất là trường tiểu học dễ tổ chức các buổi ngoại khóa cho học sinh.
    Mặc dù hiện nay một số công viên có nuôi thú như Đại Nam hay Vườn Xoài nhưng Sở thú vẫn thu hút nhiều học sinh nhất. Các loại thú phong phú hơn trước, mỗi con một ít. Nên ngoài con chó con mèo, trẻ nhỏ cũng dễ dàng có dịp nh́n thấy hà mă, dê núi, rái cá…
    Những công viên mới mở lùi ra vùng nội ô nên dĩ nhiên rộng hơn nhiều. Vườn Xoài chỉ vài ba loại thú nhưng tạo nên những lối đi gần với thiên nhiên thật sự. Công viên Đại Nam nhiều thú nhưng cũng như Vườn Xoài, xa quá. Suối Tiên hay Đầm Sen bức bối bởi toàn các khối xi măng chen chúc.
    Sở Thú thênh thang ngày nào với dân số thành phố ba triệu rưỡi nay tăng lên gần mười triệu người, lại lọt thỏm giữa những dinh thự cao ngất, xe cộ như mắc cửi càng trở nên bé nhỏ hẳn.
    Thật ra, so với những công viên mới mở sau này, mỗi nơi đều có những đặc điểm riêng.
    Một thanh niên cho biết:
    -Tôi thích đi Vườn Xoài v́ có băi cỏ rộng để cắm trại đông người. các loại thú tuy rất ít nhưng linh lợi, “hiếu khách” hơn Sở thú. Những con gấu nhảy chạm vách tường để đón thức ăn của khách. Tṛ chơi câu cá sấu gây nhiều ấn tượng. Do trại đà điểu ngay bên cạnh nên ngoài tṛ cưỡi đà điểu, đà điểu kéo lê th́ c̣n có thực đơn đà điểu ngay đó. Ai thích th́ mua một kư thịt đà điểu xách về.
    Quả vậy, thú ở đó mập mạp, tươi tỉnh. Gấu quào nhau, yêu nhau, đà điểu vươn cổ cao như muốn mổ khách. Chuồng gấu có mô đất cho c̣ đậu. Dĩ nhiên hai con vật này chẳng dính dáng ǵ đến nhau. Gấu không nhảy lên c̣ và c̣ cũng chẳng bay xuống gấu. Chỉ vậy thôi nhưng nh́n chúng gần gụi, người ta cũng có cảm giác vui thích như đang trong một vườn thú tự nhiên.
    Trong khi ở Sở thú, các con vật thường lừ đừ, ít linh hoạt. Có lẽ v́ chuồng trại quá nhỏ bé, chật hẹp và cũ kỹ mặc dù chật hẹp lại khiến du khách cảm giác gần gũi với thú hơn. Do Sở thú là khu bảo tồn nên không có nhiều các tṛ chơi giải trí với thú vật như các khu vườn tư nhân khác.
    Khu cá sấu quá hôi. Một con cá sấu nằm im há miệng. Hai nhỏ con gái đi chơi với nhau. Một nhỏ rót coca xuống để đánh thức cá sấu. Rót hết lon nước con vật vẫn không nhúc nhích, con nhỏ bực ḿnh, bèn đánh thức bằng cách ném bốp lon nước vào mặt cá sấu, lon nước lăn lông lốc trên mặt đất.
    Những khu vườn tư nhân đều có bảo vệ nghiêm ngặt. Họ cũng bán thức ăn để khách mua cho thú ăn nhưng kiểm soát chặt chẽ, không để du khách chọc ghẹo thú quá đà.
    Chuồng voi Sở thú, trước kia có bán mía khúc. Nhiều người vẫn đút cho voi ăn đủ thứ có trong tay nên sau này mía bị ngừng bán. Thế mà vẫn có một cậu bé kiếm đâu được một cây cỏ dài dứ con voi và một ông bố khác dỗ sẽ mua cho con cây mía để con chọt nó nghen!
    Những người có ḷng hoài cổ sẽ thích khi nhận thấy qua nhiều năm, những chuồng trại vẫn không có ǵ thay đổi nhiều.
    Một số nơi mới xây như khu móng guốc có một cây cầu bắc ngang bên trên, khách đi qua nh́n xuống thú phía dưới.
    Chuồng cọp được gắn kính dày. Chắc là bức tường kính này không… chắc nên vẫn giữ kiến trúc cũ là lan can inox thay thế song sắt rỉ hồi đó, gây nổi bật giữa những chuồng thú đượm màu thời gian chung quanh! Tuy vẫn là chuồng cũ nhỏ hẹp, không được nới rộng nhưng dù sao từ nay chúa tể sơn lâm được sống an toàn khỏi bị phá phách. Để chọc cho chúng phản ứng, vài người ném mọi thứ có thể vào chuồng, không phải bánh trái mà là gạch, đất, đá, chai nước… và la lên thách thức:
    -Ê, mày làm ǵ được tao!
    Cảnh này cũng diễn ra ở chuồng voi, sư tử… Đương nhiên những con vật này đâu có làm ǵ được nên người ta cứ ném tới khi nào chúng chịu không nổi, gầm lên th́ khoái chí mới chịu dừng. Nhiều người lớn cũng hào hứng lắm khi chính ḿnh chơi tṛ chọc phá này chứ không phải chỉ là đám thiếu niên.
    Ngày trước cứ dân quê lên thành phố th́ đi Sở thú, không vào đó th́ biết chơi đâu. Một thời gian rất dài, nhiều người vẫn có thành kiến vào Sở thú là quê! Đi chơi Sở thú được coi như một câu giễu.
    Sau này khi nhiều công viên mới mở ra, người ta đua nhau đi đạp vịt ở Đầm Sen, xem hoạt cảnh ở Suối Tiên, hang động ở Đại Nam... Hay là đi siêu thị chơi. Vừa có máy lạnh mát mẻ trốn nắng, vừa vô số hàng hóa tha hồ cầm lên bỏ xuống vui tay.
    Thế nhưng ngày nay, Sở thú đông lại. Dân chúng không thể bỏ qua một khu công viên xanh tươi nằm ngay giữa trung tâm thành phố. Vào đó cũng gặp khá nhiều người ngoại quốc văn cảnh. Vào ngày nghỉ lễ. Sở thú nườm nượp, ngh́n nghịt người, đông như cái hội chợ, đủ thấy dân chúng “khát” một không gian công viên như thế nào.
    Không kể các bé mẫu giáo hoặc nhà xa được cha mẹ dẫn đi, c̣n th́ khá nhiều học sinh từ tiểu học đến trung học đi chơi từng nhóm với nhau. Ngày thường có vài cặp t́nh nhân nhưng đây không c̣n là nơi lư tưởng hẹn ḥ như xưa. Đông tới mức chẳng kiếm ra chỗ nào tương đối vắng để rủ rỉ tâm sự. Cặp ngồi bên này hồ đối diện cặp bên kia. May ra ŕa con lạch nhỏ đằng sau lâu đài hoen rỉ của công chúa ngủ trong rừng ngày thường người chỉ lác đác. Cái lâu đài cũ kỹ không một chút thần tiên, dù dăi dầu mưa nắng nhiều năm vẫn đứng trơ gan cùng tuế nguyệt.
    Vào ngày thường, xe buưt đậu cả dăy đưa học sinh các trường đi thăm cảnh, thiếu niên đến họp mặt. Chỉ hiềm Sở Thú hưởng cả một khúc rạch Thị Nghè thơ mộng nhưng thiếu băi cỏ rộng ngồi chơi, chỉ có những lối đi giữa các bồn cây và vài vạt cỏ cấm đạp chân lên.
    Trong Sở thú cũng có một sân khấu tŕnh diễn văn nghệ. Sân khấu miễn phí cho đại chúng nên có phần dễ dăi. Diễn viên tấu hài lôi cuốn ngay một đám đông lớn bé. Trong khung cảnh chỉ toàn… thú và cây cối, té ra hài lại là màn đặc biệt, màn duy nhất nên nhiều người chôn chân đó coi luôn, Do hiệu ứng đám đông, hài diễn vô duyên nhưng vài người cười kéo theo đám đông cười hỉ hả. Mọi người đứng xem mê mải tới hết hài rồi đi về, bỏ qua mục đích ban đầu là đi dạo Sở thú.
    Vào cuối tuần, phụ huynh đưa con cái đi chơi thật tiện lợi, chỉ vài tiếng đồng hồ xong cuộc đi chơi trong khi các công viên khác xe cộ đi xa xôi, lâu lắc, lại tốn hết cả buổi dưới nắng nóng gay gắt, cả người lớn và trẻ con đều mệt nhoài.
    Đông kẹt cứng nên không tránh khỏi cảnh tượng thường thấy là rác. Các thùng rác h́nh chim cánh cụt đặt đây đó được coi là biểu tượng của công viên. Chỉ có điều con chim xinh đẹp này quá thon nhỏ so với lượng khách đông nghịt cuối tuần. Không kể đâu có ai bỏ rác bằng cách tḥ tay sâu vào tận mỏ mà toàn đứng từ xa ném phi tiêu. Thành thử con chim tội nghiệp đứng giữa một đống chung quanh đầy que kem, giấy kẹo, vỏ hộp sữa…
    Phần lớn người đi chơi đều mang theo “lương thực” dự trữ v́ thành kiến bị “chém” ăn sâu vào đầu óc. Ly nước mía ngoài cổng 5000 đồng, trong cổng mười ngàn. Que xúc xích cổng trường 10000, vào đây giá gấp đôi. Khu giải trí nào cũng bán mắc vậy chứ không riêng ở đây.
    Công viên này từng được ví von là lá phổi của Sàig̣n. Nhưng lá phổi lại có địa thế là miếng đất vàng nên cứ bị lăm le đe dọa nếu không di th́ phải… dời.
    Lá phổi đă bị cắt một miếng để làm đường Lê Thánh Tôn nối dài. Nh́n những ṭa buyn đinh bao bọc chung quanh mà lo sợ cho tính mạng của Sở Thú.
    Đă từng có kế hoạch dời hẳn Sở Thú ra ngoại thành để xây dựng một khu giải trí thiếu nhi, dân chúng phản đối quyết liệt nên nhà nước dự định vẫn giữ vườn cây và một phần thú, c̣n đa số thú sẽ dời ra Saigon Safari ở huyện Củ Chi thuộc hai xă An Nhơn Tây và Phú Mỹ Hưng.
    Dân thành phố thở phào yên tâm. Sở thú thân thương nhiều đời, may quá vẫn c̣n đó.

  2. #112
    Member
    Join Date
    05-10-2011
    Posts
    66

    Nghiêm trị!!!

    Tác giả bài báo phân tích rất đúng, tôi hoàn toàn tán thành với bài phân tích này. Dân ta c̣n nghèo, làm sao mà một vị Phó giám đốc sở GTVT lại có số tiền lớn như vậy để cá độ? Thử hỏi lương công chức của Đồng chí đó là bao nhiêu? Sau bao nhiêu năm đi làm, tích góp sẽ được số tiền đó?
    Nh́n ra ngoài xă hội, dân ta nghèo quá, làm cả ngày cũng chẳng đủ ăn
    Tội đề nghị Đảng, Nhà nước thẳng tay trừng trị những tên tham quan, những con sâu làm giàu nồi canh.

  3. #113
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Phiên chợ “âm phủ”
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA
    2012-11-20

    V́ sao những phiên chợ chiếu ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái B́nh được gọi là Phiên chợ “âm phủ”?

    Photo courtesy of ld.com.vn

    Phiên chợ chiếu ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái B́nh c̣n được gọi là Phiên chợ “âm phủ”., ảnh chụp trước đây.

    Tạp chí “Câu chuyện hàng tuần” kỳ này Quỳnh Chi mời quư vị theo dơi câu chuyện về phiên chợ rất đặc biệt: chợ âm phủ. V́ sao những phiên chợ chiếu ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái B́nh được đặt với cái tên đầy đặc biệt và bí ẩn đó? Mời quư vị cùng t́m hiểu ngay sau đây.
    Đi chợ lúc nửa đêm

    Chiếu cói Quỳnh Phụ (Thái B́nh) từ lâu đă trở nên quen thuộc với nhiều người. Thế nhưng không phải ai cũng quen thuộc với phiên chợ chiếu đêm tại đây mà người dân vẫn quen gọi là chợ ma hay chợ âm phủ.

    Hơn 12 giờ đêm trời tối đen như mực, ngửa ḷng bàn tay c̣n không thấy. Không gian tĩnh lặng cộng với cái giá buốt trong đêm khiến cho người ta dễ có cảm giác rằng xă An Lễ (huyện Quỳnh Phụ) quê mùa này đang ch́m sâu vào giấc ngủ.

    Vậy mà chỉ cần nửa giờ đồng hồ sau, phía quốc lộ 10 bắt đầu nhộp nhịp với hàng trăm xe đạp ḷ ḍ trong bóng tối dày đặc, khó trông rơ nhân dạng. Mỗi chiếc xe chở vài đôi chiếu cói mộc hay c̣n gọi là chiếu trắng. Một lát sau, các lái buôn cũng xuất hiện với các ngọn đèn pin trong tay. Đó là thứ ánh sáng duy nhất từ chợ chiếu. Đúng 1 giờ sáng, cổng chợ Đồng Bằng (xă An Lễ, huyện Quỳnh Phụ) mở toang và phiên chợ bắt đầu.


    Đi đă quen rồi th́ chắc là không bao giờ sợ mà đă sợ th́ đă không bao giờ đi. Một giờ đêm là đi chợ, đến khoảng 2-3 giờ sáng là xong.

    Ô. Phan Văn Lớn

    “Đi đă quen rồi th́ chắc là không bao giờ sợ mà đă sợ th́ đă không bao giờ đi. Một giờ đêm là đi chợ, đến khoảng 2-3 giờ sáng là xong. Mang được chiếu về đến nhà cũng khoảng 4-5 giờ sáng. Lúc đó th́ người dân mới bắt đầu nhóm chợ để mua bán thức ăn”, ông Phan Văn Lớn, một lái buôn chiếu lâu năm tại địa phương cho biết.

    Một giờ sáng, tiếng í ới, hỏi han, chèo kéo làm khu chợ ồn ào hẳn. Duy chỉ ánh điện là không có, khiến khu chợ Đồng Bằng như một đốm sáng nhạt chập choạng trong đêm. Không ai bảo ai, phiên chợ bắt đầu là hàng trăm, hàng ngàn đôi chiếu trắng được dựng đứng lên, che mất cả người bán. Nếu không tinh mắt, người ta dễ có cảm giác những đôi chiếu này dường như “có ma” khi tự đứng được. Lúc này, các lái buôn bắt đầu len lỏi qua các cột chiếu, cầm đèn đi soi chiếu, sờ soạng và chọn mua.

    “Đó là chợ nhộn nhịp nhất. Trước đây có ba chợ là chợ Đồng Bằng, chợ Sổ, chợ An Tràng. Nhưng bây giờ chợ An Tràng làm chiếu máy nhiều quá nên người ta không đi nữa. Bây giờ chỉ c̣n mỗi chợ Đồng Bằng với chợ Sổ. Nhưng chợ Sổ ở tận vùng sâu nên người ta đi ít hơn. Mỗi người có một cái nghề. Ḿnh chọn nghề buôn chiếu nên đi chợ đêm riết rồi thành thói quen.”

    banchieu2-200b.jpgChị Đinh Thị Diệp, một người địa phương từng là dân dệt chiếu và bây giờ là dân buôn chiếu trắng – nói với vẻ sành sỏi. Chợ Đồng Bằng thuộc xă An Lễ nhưng dân dệt chiếu đổ về các phiên chợ đêm này từ các xă An Dục, An Tràng, An Vũ, An Quư… C̣n cái lái buôn th́ ngoài dân Thái B́nh c̣n có cả thương lái chiếu từ Hải Dương, Nam Định, Hải Pḥng…

    “Chiếu cói của quê tôi đặc biệt hơn, không như chiếu ở những nơi khác. Lúc nào chiếu ở đây cũng có mức tiêu thụ cao nhất từ cổ chí kim. Chiếu cói không thể bị thay thế được v́ chất của cói khi nằm lên cũng khác”, ông Lớn nhận xét.

    Chợ chiếu âm phủ Đồng Bằng nhóm 6 phiên mỗi tháng rơi vào các ngày mùng 4 và mùng 9 âm lịch (tức ngày 4, 9, 14, 19, 24, 29). Giữa các phiên chợ, người thợ tranh thủ dệt cho được vài ba đôi chiếu mới. Chính v́ thế, mỗi khi phiên chợ bắt đầu, khi các lá chiếu mới được mở ra là mùi cói, đay đặc trưng Quỳnh Phụ cứ lan tỏa cả một khoảng không.
    Mua bán trực tiếp


    Nếu người bán chiếu cố t́nh lừa th́ người mua cũng không thể phát hiện được bởi có soi th́ cũng chỉ biết phần nào thôi. Chủ yếu là thật thà với nhau.

    Ô. Phan Văn Lớn

    Điểm đặc biệt của chợ chiếu Đồng Bằng là chỉ mua bán trực tiếp giữa người dệt và người mua. Và chợ chiếu cũng chỉ bán duy nhất mặt hàng là cói và chiếu mộc dệt tay bằng cói và đay. Đay được trồng lấy vỏ, cói được cắt lên từ ruộng nước ngọt. Tất cả các giai đoạn phơi, làm cói, dệt, kết, ghim, làm trắng… đều được người thợ chọn lựa và làm kỹ càng, tỉ mỉ. Chiếu đẹp là chiếu bóng, trắng, cứng, dày và đều tay. Chiếu trắng được mua về phải qua thêm công đoạn phơi hấp và in ấn.

    Chiếu cói Quỳnh Phụ khi nằm cho cảm giát mát, êm mà không lạnh. Chính v́ thế, khi lái buôn đi mua chiếu cói, họ thường phải săm soi và sờ để cảm nhận độ êm của chiếu. Tuy nhiên, theo ông Lớn, người dân nơi đây chủ yếu dao dịch dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau.

    “Nếu người bán chiếu cố t́nh lừa th́ người mua cũng không thể phát hiện được bởi có soi th́ cũng chỉ biết phần nào thôi. Chủ yếu là thật thà với nhau. Tức người bán cũng thật mà người mua cũng thật”.

    Người Quỳnh Phụ ăn nói nhiệt t́nh, quư khách và thật thà. Họ gọi khách bằng “ḿnh”, xưng “tôi” đầy thân thiện, tử tế và mộc mạc như những lá chiếu trắng. Tại những phiên chợ chiếu, âm thanh buôn bán náo nhiệt có thể ồn ào, có thể lộn xộn, có thể chèo kéo nhưng luôn niềm nở và tràn ngập tiếng cười.

    “Đi chợ chiếu th́ có buồn ngủ cũng không được v́ lúc ấy th́ rất vui và say mê buôn bán. Thêm nửa, lúc ấy đèn pin soi chói lọi th́ làm sao mà ngủ được”, ông Lớn vừa cười vừa chia sẻ.


    Người mua dùng đèn pin để lựa chiếu tại phiên chợ chiếu ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái B́nh, ảnh chụp trước đây. Photo courtesy of VITA.
    Như bất cứ một phiên chợ nào, chợ chiếu Đồng Bằng chủ yếu ồn ào v́ người mua ngă giá. Trung b́nh, một người thợ giỏi dệt được hai lá chiếu mỗi ngày, có giá dao động ở khoảng 200 ngàn đồng, tùy vào sự khéo léo và tỉ mỉ của người thợ. Người dệt khéo c̣n có thể dệt cả hoa văn trên lá chiếu trắng. Trừ tiền đay, cói, người thợ có thể mang về phân nửa số tiền bán chiếu.

    Phiên chợ là lúc người bán có thể tiêu thụ sản phẩm của ḿnh để kiếm chút vốn liếng mua vật liệu cho lần dệt tới. Đó cũng là lúc người dệt có thể chọn mua cho ḿnh những bó cói đẹp. Và đó cũng là lúc những người đi chợ có thể trao duyên gởi t́nh. Đă có không ít cặp đôi bén duyên với nhau nhờ phiên chợ chiếu về đêm đặc biệt này. Dệt chiếu, bán chiếu là nghề truyền thống của nhiều xă trong huyện Quỳnh Phụ. Cho nên bất kể vào mùa nào, chợ chiếu Đồng Bằng cứ đúng hẹn lại lên.

    “Đó là truyền thống đă như thế”, chị Lê Thị Trinh chia sẻ.

    Mặc dù là dân địa phương nhưng chị Trinh có lẽ c̣n quá trẻ để giải thích v́ sao các chợ chiếu ở Quỳnh Phụ chỉ nhóm vào lúc giữa đêm. Nhưng ông Phan Văn Lớn giải thích bằng một lư do khác:

    “Dân làm chiếu phải đi bán ban đêm để sáng về họ nấu nướng và làm việc tiếp. Việc này nhằm tiết kiệm thời gian mặc dù có vất vả một chút”.

    Thợ dệt chiếu tay ở Quỳnh Phụ khá vất vả. Họ thường bắt đầu công việc vào lúc 4 giờ sáng. Sau khi lo tươm tất công việc gia đ́nh, bắt đầu 6 giờ sáng là họ đă ngồi vào khung dệt. Nếu dệt nhanh tay, họ có thể hoàn thành một đôi chiếu vào buổi tối cùng ngày và sau đó thực hiện giai đoạn ghim, kết và nhặt cói. Đôi lúc đến 10 giờ đêm th́ đôi chiếc trắng mới được dệt xong. Có hôm đúng phiên chợ th́ người thợ chỉ chợp mắt được một chút.

    “Ở Đồng Bằng th́ bán chợ Đồng Bằng thôi. Lúc trước chưa có điện thoại th́ để chuông đồng hồ, cứ 1 giờ là reng để đi bán. Đến 3 giờ lại đi về”.

    Đó là chia sẻ của chị Lưu Quỳnh Hoa, một thợ dệt chiếu lâu năm tại xă An Lễ. Giọng người phụ nữ trung niên này đă pha chút cách phát âm của người miền nam. Chị nói, mấy năm trước chị phải vào Sài G̣n sinh sống v́ nghề dệt chiếu tay quá vất vả. Chị Hoa không phải là người duy nhất từ bỏ nghề dệt chiếu tay để đến với chiếc máy dệt hoặc các công việc khác:

    “Nếu mà so với trước đây th́ bây giờ chợ chiếu không thể nhộn nhịp được v́ có đến một nửa số người đă chuyển sang làm chiếu máy. Nếu như trước đây mỗi phiên chợ tôi mua được từ 150 đến 300 đôi chiếu th́ bây giờ giỏi lắm chỉ mua được 100 đôi. Không có nhiều để mua mà cũng không tiêu thụ nhanh được”, ông Phan Văn Lớn vừa nói vừa kịp liếc chiếc đồng hồ để thấy cây kim dài qua khỏi số 3.

    Chiếu dệt tay bền và đẹp hơn chiếu dệt máy cho nên giá cũng đắt hơn. Tuy nhiên công suất của một chiếc máy hơn người thợ dệt thủ công gấp nhiều lần. Ông Lớn đưa tay vỗ mạnh vào mớ chiếu ông vừa mua được trong phiên chợ, ra vẻ hài ḷng với mớ chiếu vừa trắng, vừa êm. Đứng gần ông, những người bạn hàng khác cũng đă mua được xong phần của ḿnh và chuẩn bị chất lên xe. C̣n những thợ dệt chiếu cũng thu gom những bó chiếu chưa bán hết và những bó cói mua được chất lên xe đạp. Tiếng cười nói, chia tay nhau lại khua lên. Lúc này người ta biết phiên chợ chiếu đă tan – cũng là lúc người thợ dệt Quỳnh Phụ bắt đầu một ngày mới.

  4. #114
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những mănh đời ...khốn khó !!!

    Những mănh đời ...khốn khó ! Chúng ta cùng ...góp bàn tay??
    Cô gái “tí hon”
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA
    2012-11-13

    Sinh con ra cha mẹ nào cũng mong con được lớn khôn – tự cắp sách đến trường; thế nhưng đối với gia đ́nh ông Lê Xuân Vệ th́ đây chỉ là một ước mơ có thể chẳng bao giờ thành hiện thực.

    Photo courtesy of phunu.info

    Cô gái "tí hon" Lê Thị Xoa

    Bệnh tim bẩm sinh

    Lê Thị Xoa được bố là ông Lê Xuân Vệ (52 tuổi) đưa về nhà sau khi vui đùa cùng chúng bạn ở ngôi nhà bên cạnh. Đi bênh cạnh ông Vệ, Xoa bập bơm bước những bước đi c̣n chưa vững như đứa trẻ lên 5. Dưới ánh nắng chiều, bóng Xoa chỉ bằng một nửa bóng cha, hắt trên con đường đất. Nh́n cô gái chỉ cao vừa qua lưng quần bố, hiếm ai biết rằng đây là một thiếu nữ đă ngoài 20 tuổi.

    "Vẫn b́nh thường nhưng ăn yếu, chỉ lưng bát cơm. Trước giờ vẫn vậy, không ăn được nhiều, thế mới không phát triển được”, ông Vệ vừa cười nhẹ, vừa giải thích về đứa con gái nhỏ nhất nhà.

    Vừa lọt ḷng vào năm 1992, khắp người Xoa tím tái như trúng phải cơn gió lạnh lâu ngày. Tuy nhiên, gia đ́nh đă không cho rằng đó là dấu hiệu của trẻ bị suy tim. Bây giờ nhớ lại, ông Vệ có phần tự trách ḿnh đă không phát hiện bệnh của con sớm hơn.

    Hơn một tuổi, Xoa vẫn chỉ nằm một chỗ, không đi đứng được mà sức khỏe th́ ngàycàng kém. Lúc đó ông Vệ và vợ mới mang con đi khám ở Bệnh viện Nhi Trung ương và được cho biết Xoa bị bệnh tim bẩm sinh.

    “Lúc đó đi khám th́ người ta bảo là chưa mổ tim được. Nhưng lúc có chương tŕnh mổ tim th́ Xoa đă 16 tuổi – quá tuổi để mổ”.

    Ông Vệ nói với sự bùi ngùi, nuối tiếc. Những năm đầu thập niên 90 thế kỷ trước, khoa học kỹ thuật ở Việt Nam chưa tạo đủ điều kiện để có thể mổ tim cho Xoa. Đến khi điều kiện khoa học cho phép th́ hy vọng của gia đ́nh ông Vệ cũng tắt đi v́ Xoa đă quá lớn.

    Mười tuổi đầu, Xoa mới chập chững những bước đi khó khăn đầu tiên như đứa trẻ vừa giáp thôi nôi. Trước đó, Xoa chỉ nằm trên giường, yếu ớt và ít cử động. Hai mươi tuổi, Xoa chỉ quét được nhà và cao chỉ khoảng 1 mét, như đứa trẻ đi mẫu giáo; duy chỉ khuôn mặt là có chút già dặn. Tuy nhiên, trí óc Xoa cũng chỉ chậm chạp như một đứa trẻ chưa vào lớp một. Ông Vệ chia sẻ:

    “Trí nó chỉ là như trẻ con thôi, không ứng xử như người lớn được. Nhưng nó vẫn tinh, vẫn nói chuyện và biết người khác được, chỉ tội là ít nói thôi”.

    Xoa rất ít nói và ngại tiếp xúc người lạ. Ngoại trừ cha mẹ và ông bà, Xoa ít khi chịu mở lời. Những khi cha mẹ đi làm đồng, Xoa chỉ ngồi một ḿnh với bà, ngoan ngoăn và có phần sợ sệt. Dù đă 20 nhưng Xoa chỉ thích xem những chương tŕnh TV của trẻ con. Đôi lúc xem được một vở kịch thiếu nhi hay hoặc một bộ phim hoạt h́nh hấp dẫn là Xoa phá lên cười một ḿnh. Những lúc đó, vợ chồng ông Vệ chỉ biết lắc đầu, vừa thương vừa tủi.

    “Lúc nào gia đ́nh cũng thấp thỏm v́ nó hơi yếu người một chút là thấy đă khác. Những hôm trở trời th́ nó yếu hẳn, chỉ nằm không ăn. Cháu không đi học được, yếu lắm. Đi vài chục mét đă mệt th́ làm sao đi học được. Xoa cũng có đ̣i đi học một vài lần”.

    Sức khỏe của Xoa thậm chí yếu hơn một đứa trẻ tiểu học. Nhiều lần thấy bạn bè đi học, Xoa cũng ham thích và đ̣i bố mẹ cho đến trường. Nhưng chỉ được vài ngày ngắn ngủi th́ Xoa lại ôm mặt khóc v́ không đủ sức khỏe để đến trường dù trường cách đó chẳng bao xa. Đôi lúc thèm học, Xoa kêu ba mẹ mua sách về để cô tự học nhưng học được vài chữ th́ cơn đau tim lại đến và Xoa đành bất lực nh́n mớ sách vở ngổn ngang một cách tức tối. Cha mẹ Xoa tâm sự, nhiều lần uất ức quá, Xoa muốn tự tử để khỏi phải bị hành hạ bởi căn bệnh quái ác.
    Ước mơ được đến trường


    Hai cha con cô Lê Thị Xoa. Photo courtesy of phunu.infophunu-200.jpg
    Mỗi khi buồn, Xoa lại mang quyển truyện tranh ra đọc. Xoa chỉ biết được vài chữ cái để nhận diện được b́a sách, chủ yếu cô nh́n h́nh và hiểu câu chuyện qua từng nét vẽ. Nhiều lúc Xoa chăm chú cầm que vẽ lại h́nh của các nhân vật trong truyện với những nét cơ bản và đặt tên cho nhân vật bằng vài chữ cái ít ỏi mà cô biết. Có nhiều quyển truyện Xoa đọc đă nhàu nát nhưng vẫn không tài nào hiểu được nội dung câu chuyện.

    Xoa thường làm bạn với những trẻ em trong xóm. Hai mươi năm nay, Xoa đă chơi chung với không viết bao nhiêu lớp trẻ. Hễ lớp trẻ này lớn th́ lại chơi chung với lớp khác. Ông Vệ tâm sự:

    “Các lớp bạn khác lớn th́ lại chơi với các lớp cháu nhỏ hơn. Lớp này lớn th́ lại chơi với lớp trẻ nhỏ hơn”.

    Trong một gia đ́nh có nhiều em cả chị và cả em đều là bạn của Xoa. Thậm chí, có gia đ́nh cả d́ và cháu đều chơi chung với Xoa nốt. Nhiều lớp bạn của Xoa đă vào đại học, cao đẳng. Thậm chí, có người đă lấy chồng. Duy chỉ có ḿnh Xoa là vẫn phải nắm tay bố mẹ dẫn đi chơi hàng xóm. Đôi lúc phần v́ buồn, phần v́ căn bệnh tim hành hạ, Xoa lủi thủi ngồi một ḿnh trên thềm nhà mà nh́n lũ trẻ múa hát – ước mong được một cuộc sống b́nh thường.

    Vợ chồng ông Vệ rất ít khi phải mua quần áo hay giày dép cho Xoa. V́ thân h́nh chậm phát triển, Xoa vẫn cứ mặc vừa những ǵ bố mẹ sắm đă nhiều năm. Ông Vệ vừa giễu cợt vừa cười buồn rằng nhiều khi nh́n Xoa trong bộ đồ quen thuộc 10 năm không đổi, ông cứ ước sao con ḿnh cũng giống như Thánh Gióng trong câu chuyện ngụ ngôn – có thể vươn vai lớn mạnh vào một ngày nào đó. Thế nhưng sau những phút tưởng tượng, ông lại lắc đầu trở về thực tại:

    “Chưa hy vọng điều đó đâu, nhiều người gọi điện đến tư vấn lắm nhưng cũng chưa có cách nào. Chỉ biết bệnh viện hứa hẹn như thế thôi, chỉ chờ xem có được mổ tim được không thôi chứ chẳng c̣n cách nào. Hồi tháng Tư tôi cũng đưa cháu lên bệnh viện Bạch Mai (HN) nhưng bác sĩ cũng nói chung chung thôi…”

    Xoa được bác sĩ đánh giá là một trong những trường hợp đặc biệt. Đối với những bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh, nếu không mổ kịp thời th́ cơ thể vẫn phát triển nhưng chỉ sống được khoảng 10 năm. C̣n Xoa, cơ thể cô không phát triển nhưng đă chống chọi được với căn bệnh hơn 20 năm nay. Gia đ́nh ông Vệ cũng lấy làm an ủi phần nào nhưng cũng không khỏi lo lắng không biết Xoa có thể chống chọi đến khi nào. Mỗi khi nghe nói ở đâu có bác sĩ hay, thầy giỏi là gia đ́nh ông lại t́m đến. Ông cũng luôn nghe ngóng tin tức về khoa học và chia sẻ bệnh t́nh của Xoa với hy vọng sẽ gặp được một người nào đó có thể giúp chữa bệnh cho cô con gái nhỏ bé.

    C̣n vợ của ông, bà Nguyễn Thị Thỏa không giấu được xúc động khi nói về con ḿnh:

    “Cháu như thế th́ cũng mong cho nó được b́nh thường. Nh́n các con người khác b́nh thường, khỏe mạnh, lớn lên và có vợ có chồng th́ cũng tủi thân lắm”.

    Mặc dù là nông dân nhưng ông Vệ ăn nói lưu loát và khúc chiết. Ông nói đùa rằng những năm chạy chữa cho con gái, cùng các cuộc tiếp xúc với người ngoài hay những lúc phải t́m hiểu về căn bệnh tim… đă biến ông thành một “tuỳ viên báo chí” và một “khoa học gia”. Khao khát lớn nhất của vợ chồng ông Vệ là nh́n thấy đứa con gái út trong một thân h́nh thiếu nữ.

    Khi biết được câu chuyện của ḿnh có thể được nhiều người trên thế giới biết đến, ông Vệ mừng như mở cờ trong bụng. Đối với ông, dù chỉ thêm một người biết câu chuyện của ông th́ cũng thêm một hy vọng cho cô gái trẻ.

    Liên lạc với tác giả tại Quynhchi@rfa.org

  5. #115
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quốc Nạn


    Sài G̣n Cô Nương


    Tai nạn giao thông ở Việt Nam hiện nay gia tăng tới mức bị coi là một quốc nạn.

    Theo số liệu thống kê, mỗi năm Việt Nam có hơn mười ngàn người tử vong v́ tai nạn giao thông. Chỉ riêng 9 tháng đầu năm 2012, đă có khoảng bảy ngàn nạn nhân tử vong trong lănh vực này.

    Trung b́nh mỗi ngày ở Việt Nam có 30 người chết v́ tai nạn giao thông, chưa kể số bị thương. Mà bị thương từ tai nạn giao thông đâu phải nhẹ. Nào là chấn thương sọ năo phải sống đời sống thực vật, thành người bị bệnh tâm thần, nào là găy chân, găy tay thành người tàn phế...



    Bao nhiêu gia đ́nh sa sút khi 80% người bị tai nạn giao thông nằm trong độ tuổi lao động. Bao nhiêu gia đ́nh mà con mất cha, mẹ mất con, chồng mất tất cả vợ con...

    Người ngoại quốc khi đến Việt Nam hoặc người ở xa hoặc lâu lâu về các thành phố lớn như Hà Nội, Sàig̣n... đều lo sợ khi đi ra ngoài đường và lấy làm thán phục cảnh tượng người dân băng qua đường... Ngồi trên xe c̣n đỡ, nếu phải đi bộ trên... ḷng đường, chứ không phải vỉa hè, hoặc băng qua đường dễ giật ḿnh thon thót v́ cảm tưởng xe sắp tông vào người ḿnh.

    Ở ngă tư nào cũng có làn sơn kẻ vạch dành cho người đi bộ băng ngang đường. Nhưng mấy ai đi đúng vạch kẻ sơn ấy. Rất ít ai chịu khó đi một quăng đến ngă tư đợi đúng đèn đỏ để băng qua đường. Bạ đâu cứ băng ngang đó cho tiện. Một bà mẹ hai tay dắt 2 đứa con nhỏ chạy vội qua ḍng xe... Ngay cả bà già cũng đứng ngoài lề đợi người tốt bụng đi qua nhờ dắt sang đường ngay tại chỗ chứ nhất định không tới lối đi vạch trắng.

    Chắc là lối vạch trắng đó ế khách quá, thường không có khách nên xe cộ quen thoải mái quẹo trái, băng ngang, lấn tới... Bởi vậy ở đường Nguyễn Huệ, khu trung tâm Sài G̣n, bùng binh, nhất là trước các khách sạn lớn, mặc dù có đèn xanh đèn đỏ bật, tắt nghiêm chỉnh nhưng vẫn cần các nhân viên hướng dẫn du lịch đứng sẵn để dẫn khách du lịch ngoại quốc băng qua đường. Nếu không th́ họ phải dáo dác ngó trước ngó sau, so vai rụt cổ măi mới dám qua đường.

    Quả vậy, các loại xe từ xe tải, xe hơi đến xe gắn máy, xe đạp lao vun vút qua lại và người dân băng giữa làn xe cộ đó một cách ngoạn mục để sang bên kia đường mà không bị chiếc xe nào đụng cả.

    Sở dĩ gọi ngoạn mục là bởi người ta thích sang đường chỗ nào th́ cứ băng ngang chỗ đó mà không cần đến ngă tư đợi đúng lúc đèn xanh đèn đỏ. Xem chừng cả xe cộ và người băng ngang đường đều quá quen thuộc nhau nên xe chạy vèo vèo, người đi phăng phăng. Xe lách người và người tránh xe một cách thuần thục.

    Dẫu sao với kiểu chạy xe bạt mạng trên đường phố th́ tai nạn giao thông đương nhiên xảy ra. Cách đây vài năm, giáo sư - nhà toán học về giảng dạy bằng máy tính - Seymour Papent thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) sang Việt Nam để tham dự hội nghị về dạy môn toán bằng công nghệ số. Trên đường đi bộ từ khách sạn đến Đại học Bách khoa Hà Nội, ông cùng người bạn đang bàn chuyện mô h́nh toán học để mô phỏng t́nh trạng giao thông trên đường phố Hà Nội và khi chuẩn bị băng ngang qua đường th́ bị xe gắn máy tông phải. Chưa hết một tuần, giáo sư Nguyễn Văn Đạo là nhà cơ học hàng đầu của Việt Nam, chuyên gia trong lĩnh vực Dao động phi tuyến và Cơ học giải tích. Ông là chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Đại học Quốc gia Hà Nội và cũng là chủ tịch ban liên lạc Hội những người Việt Nam ở nước ngoài. Trên đường đi bộ về nhà, ông Đạo cũng bị xe máy đâm vào và bị chấn thương sọ năo, sau khi nằm hôn mê một ngày hai đêm, ông đă qua đời.

    Đó là những người nổi tiếng, c̣n thường dân th́ chết và bị thương liên miên tới mức nhà nước cũng mệt mỏi, đưa ra nhiều biện pháp nhằm giới hạn tai nạn giao thông.

    Chỉ có điều nhiều người chẳng thèm đếm xỉa ǵ tới những biện pháp này.

    Trên xa lộ thường có dải phân cách chia đường hai bên ngược xuôi, mọi người vẫn thản nhiên băng qua như đường sá b́nh thường bất kể xe chạy ào ào với tốc độ rất cao. Sau này trên dải phân cách đó, một hàng rào được dựng lên kéo dài đến tận ngă ba, ngă tư. Tức là muốn băng qua đường phải đến đèn xanh đèn đỏ mới băng được. Người dân đối phó bằng cách leo rào. Hàng rào không hề thấp để bước qua dễ dàng mà phải leo đúng nghĩa. Thế là leo, sang đến bên kia tụt xuống, toạc cả mông quần, rồi ung dung băng qua xa lộ với những xe trọng tải lớn: xe tải, xe container, xe khách... phóng như tên vèo trước mặt. Nếu leo khó khăn quá th́ bẻ vài thanh song thành chiếc lỗ lớn đủ để lom khom chui qua.

    Ở các khu công nghiệp. Công nhân tan ca nắm tay nhau xếp thành từng đoàn, từng hàng dài băng ngang quốc lộ, leo hàng rào phân cách giữa các loại xe xuôi chiều lẫn ngược chiều chạy tán loạn trên đường. Vào lúc tan ca, công nhân đổ ra rất đông nên nhiều nơi xây hầm vượt. Bậc thang và ḷng hầm nhanh chóng trở thành buôn bán thịt cá rau quả, quần áo... đủ các mặt hàng hóa của một mặt chợ. Nếu công nhân tới hầm vượt chính v́ cần mua bán thứ ǵ ở khu chợ luộm thuộm, nhếch nhác đó chứ không phải mục đích muốn băng qua đường. Cho nên nếu chợ cóc bị dẹp th́ hầm trở nên vắng vẻ đ́u hiu ngập rác chứ công nhân nhất định không dùng nó để qua đường.

    Cho lẹ, cho tiện đó mà.

    Trong nội thành, ở những nơi đông đúc, một số cầu vượt dành cho người đi bộ cũng được xây, nhất là nơi gần bệnh viện, trường, chợ... để người ta có thể qua đường mà không cần đi tới ngă tư.

    Các cầu vượt này đều có mái che mưa nắng. Cầu vượt tại bệnh viện Từ Dũ trồng cả giàn hoa giấy màu tím tím hồng hồng nh́n rất vui mắt nhưng không ai dùng. Bà bầu nhăn nhó nói:

    - Tôi ôm bụng bầu lệt bệt làm sao leo cầu thang.

    Thế nhưng không phải bà bầu, không phải thân nhân bà bầu, không phải khách bộ hành mà chính nhân viên bệnh viện cũng không ngó ngàng đến cầu vượt. Hỏi 1 cô y tá đang chuẩn bị băng ngang đường Cống Quỳnh (Bệnh Viện Từ Dũ):

    - Sao cô không đi cầu vượt?

    Cô cầm xấp hồ sơ bệnh án, vừa ngó trái, ngó phải, sải chân vừa trả lời ngắn gọn:

    - Đi vậy cho lẹ.

    Bênh viện Nguyễn Tri Phương cũng giống Từ Dũ, Bệnh viện Ung Bướu th́ nằm hai bên đường nên nhân viên và bệnh nhân luôn có chuyện đi qua đi lại hai nơi.

    Mà lẹ thiệt. Chỉ năm bước là qua đường thôi. Xe hàng, khách bộ hành... ken chật đường. Chỉ lách qua hai chiếc taxi, một xe buưt, năm, sáu xe gắn máy lướt qua là tới... bến. Tội vạ ǵ leo mấy chục bậc thang hết hơi!

    Bởi vậy cầu vượt hầu như bỏ hoang, nói ǵ đến cầu Văn Thánh nối với chợ Văn Thánh, mà chợ th́ đă bị dẹp nên cầu cũng chẳng ai bước lên làm ǵ, chỉ toàn con nghiện tận dụng sự vắng vẻ để chích choác, vứt kim tiêm bừa băi. Nh́n thấy cảnh đó, lại càng chẳng ai dám đi.

    Chỉ có cầu Suối Tiên là có khách đi chơi công viên bắt buộc phải dùng để sang bên kia đường đón xe buưt về nhà. Không phải họ dùng cầu v́ tôn trọng luật giao thông mà chẳng qua khúc đường này thường xuyên xe cộ đông nghẹt, ken chặt tới mức chẳng c̣n chỗ trống nào để đặt chân.

    Và “thần tốc” hơn nữa là khi nghe tiếng c̣i xe lửa hụ nhưng chiếc xe gắn máy hay xe hơi vẫn cố vượt qua đường ray. Tài xế thường nghĩ ḿnh chạy nhanh hơn xe lửa chứ! Chẳng biết tiết kiệm được thêm mấy phút thời gian barie đă hạ xuống

    Đôi lúc cũng có xe không chạy nhanh hơn... xe lửa hoặc xui xẻo là... chết máy ngay giữa đường ray.

    Đă có “Thập kỷ hành động v́ an toàn giao thông đường bộ 2011-2020”, rồi “Năm 2912 là năm an toàn giao thông”, “Tháng 9 là tháng an toàn giao thông”, nhưng t́nh thế không khả quan chút nào, tai nạn giao thông vẫn không giảm, vẫn y như mọi năm, mọi tháng, nên phải có “Ngày tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông” với đại lễ cầu siêu cho các nạn nhân tử vong v́ tai nạn giao thông.

    Có người hỏi phải chăng v́ đông dân quá, nhiều người dân miền quê đổ xô vào thành thị kiếm sống... nên người dân không có ư thức về giao thông, nhất là giao thông đường bộ.

    Xe chạy ngược chiều trên đường cao tốc, xe cố chạy khi đèn đỏ, xe máy chở 3 khi người cầm lái say rượu, nghe điện thoại khi đang chạy xe, và độ này nhiều tai nạn xảy ra do xe... lạc tay lái, tài xế buồn ngủ...

    Nhà nước cần đưa rộng răi những h́nh ảnh tai nạn giao thông lên các phương tiện truyền thông, đưa học sinh, sinh viên, thanh niên... đi “tham quan” các bệnh nhân v́ tai nạn giao thông đang điều trị tại các bệnh viện cho “khán giả”... tởn.

    Tai nạn giao thông đôi khi không phải do người khác gây ra cho ḿnh mà c̣n do tự ḿnh đưa cổ vào tṛng: say rượu, phóng nhanh trên đường mưa trơn, mải nghe điện thoại rồi chạy thẳng vào gốc cây...

    Nhiều trường hợp tai nạn giao thông hi hữu:

    - Tài xế xe tải chở cát vào hèm, lùi xe, cán chết bé trai 3 tuổi (quận B́nh Tân- SG);

    - Xe của Cảnh sát Giao thông lao vào nhà dân làm 4 người bị thương;

    - Đang ở trong vọng gác, 3 người tử thương v́ bị xe ben lao vào;

    - Đón vợ là Việt kiều từ phi trường về nhà, bị chóa mắt v́ đèn pha, người chồng lái xe hơi đâm vào dải phân cách làm người vợ bị thương nặng.

    - Tài xế xe container chở cá đông lạnh ngủ gục, làm xe bay qua lan can cầu (Tiền Giang);

    - Ba cha con trên chiếc xe tải nhỏ bị tử thương, do xe mất lái nên đâm thẳng vào đuôi một chiếc xe tải đang đậu bên vệ đường.

    - Ba học sinh tập chạy xe đạp trên quốc lộ bị xe tải cán chết.

    - Một nữ công nhân vệ sinh đang quét rác đường vào giấc 4 giờ sáng bị xe tông chết.

    - Nữ sinh đi xe máy chờ đèn đỏ ở ngă tư, bị xe tải lao tới...

    - Xe tải đỗ bên lề đường, tài xế nằm dưới gầm xe để sửa chữa th́ bị xe tải nặng chở đầy gạch men đâm vào...

    - Hai vợ chồng và con trai đi trên xe máy, bị xe tải từ phía sau đâm thẳng, nuốt cả nhà vào gầm xe...

    - Vấp ổ gà, một cô gái ngă lăn ra đường và xe tải chở đất trờ tới...

    - Xe cấp cứu chở sản phụ từ tỉnh về Bệnh Viện Từ Dũ, giữa đường đâm phải hai công nhân vừa tan ca ra về...

    C̣n nhiều trường hợp bi thảm: con tử thương v́ tai nạn giao thông năm trước th́ đúng một năm sau tới người mẹ cũng chết thảm v́ tai nạn giao thông, xe chở quan tài từ bệnh viện về nhà gặp tai nạn giao thông khiến người chết 2 lần...

    Hầu như năm nào trong kỳ thi tuyển sinh đại học cũng có vài tai nạn giao thông gây thiệt mạng cho thí sinh.

    Có trường hợp chạy xe ẩu lại gián tiếp gây ra án mạng. Trên đường từ An Giang về Sài G̣n, một xe hơi do một Việt kiều lái va chạm với một xe gắn máy. Hai bên dừng lại căi nhau, đều cho rằng do chạy ẩu, lấn đường. Kết quả, ông Việt kiều bị đâm nhiều nhát...

    Như thành phố Sài G̣n, người th́ ngày càng đông, xe cá nhân (xe gắn máy, xe hơi) th́ ngày càng nhiều, ḷng đường ngày càng... cạn v́ buôn bán. Người dân không có ư thức về luật lệ giao thông: lái xe khi say rượu, lái xe như chạy giữa đường làng, băng ngang đường quốc lộ, đường cao tốc như đi trong đường hẻm... th́ tai nạn giao thông không giảm là điều tất nhiên.

    Về phía nhà nước, đổ tội cho người dân không có ư thức hay ư thức kém trên đường giao thông. Nhà nước đă làm hết sức ḿnh để làm giảm tai nạn, nào là xây hàng rào (dải) phân cách trên đường, nào là xây cầu vượt, nào là đèn xanh đèn đỏ, nào là phát tờ bướm tuyên truyền luật lệ giao thông... Nhưng bao nhiêu phần trăm người dân chú ư đến luật lệ thường ngày này.

    Bao nhiêu tội của người lái xe, nào là chạy lấn tuyến, vượt đèn đỏ, chở hàng hóa cồng kềnh va quệt với xe khác, xe máy chở ba, chở bốn...

    Cũng có nhiều người phản bác. Ḷng đường đâu c̣n chỗ cho xe đi. Xe ba bánh đẩy bán trái cây, xe hủ tíu, quần áo bán rũ, thậm chí quán ăn cũng kê bàn ghế xuống ḷng đường...

    Cái chính là luật pháp chưa nghiêm và người thi hành luật pháp không đúng, c̣n lợi dụng luật pháp để “làm luật”.

    Độ này, tài xế xe lạc tay lái, xe mất thắng gây ra tai nạn chết người xảy ra khá nhiều. Vậy mà trước đó những chiếc xe gây tai nạn đi kiểm định vẫn được thông qua dễ dàng nhờ... chiếc phong b́.

    Độ này, nhiều nhà giàu mới nổi lên. Xe hơi đầy đường. Quư bà, quư cô làm tài xế khá nhiều. Bà Thúy mới tậu cái xế hộp, khoe:

    - Tui mới lấy cái bằng lái xe. Chạy xe trong nội thành, tui cũng hơi run nhưng ở vùng thôn quê, tui chạy vèo vèo như chỗ... không người.

  6. #116
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sáng kiến (hay tối kiến) chống tiêu cực trong ngành y


    Trần Vinh Dự

    22.11.2012
    Gần đây trên trang VnExpress có diễn ra một cuộc tranh luận thú vị. Nó bắt đầu bằng một tuyên bố của bộ trưởng Bộ y tế, bà Nguyễn Thị Kim Tiến trước Quốc hội. Bà được yêu cầu giải tŕnh về t́nh trạng tiêu cực trong ngành y, cụ thể như vấn đề cán bộ y tế quát mắng bệnh nhân, không quan tâm đúng mức, không chịu chữa trị, và đ̣i/nhận phong b́ của người nhà bệnh nhân.

    Trong phần giải tŕnh, bà Tiến kêu gọi người nhà bệnh nhân không đưa phong b́, và nếu thấy bác sĩ, điều dưỡng nào nhận phong b́ th́ chụp ảnh gửi cho “chúng tôi” – tức là Bộ trưởng và các cán bộ cao cấp của Bộ.

    Kêu gọi này của bà Tiến bị trỉ chích v́ tính giáo điều hoa mỹ mà không có giá trị thực tế. Lư do, theo nhiều người là không thể thực hiện được. Một bạn đọc viết trên VnExpress rằng:

    “Nếu bác (bộ trưởng Tiến) nói như vậy th́ cháu nghĩ bác chưa bao giờ đi khám bệnh b́nh thường. Hay có thể do bác là Bộ trưởng, đi khám bệnh th́ người ta chăm lo lấy ḷng bác thôi chứ không phải như người dân chúng cháu đâu”; và “Khi đưa phong b́ kẹp trong hồ sơ th́ bác sĩ nhanh chóng cất đi. Trong pḥng khám lúc đó vắng chỉ có 2 người th́ sao mà cháu chụp h́nh gửi được cho bác bộ trưởng? Với lại xui xẻo chẳng may bị bác sĩ biết, không chịu chữa cho ba cháu nữa th́ sao?”

    Chất lượng ngành y và vấn đề tiêu cực

    Vấn đề chất lượng chuyên môn như tŕnh độ của bác sĩ là chuyện không thể đ̣i hỏi cao v́ nó phụ thuộc vào hàng loạt các biến số như chất lượng của hệ thống đào tạo và nghiên cứu của ngành y cũng như mức độ đầu tư vào cơ sở vật chất và máy móc thiết bị mà Việt Nam rất thiếu do vẫn c̣n là một nước nghèo. Tuy nhiên chuyện này không phải là vấn đề mà người tiêu dùng dịch vụ y tế ở Việt Nam ca thán. Cái họ ca thán là về khía cạnh dịch vụ mà cán bộ ngành y cung cấp, bao gồm việc tận tụy, đối xử tốt, chăm sóc nhiệt t́nh, khám chữa bệnh hết ḷng…

    Hiện nay, theo thăm ḍ ư kiến của VnExpress (tính đến 6 giờ chiều giờ Việt Nam, ngày 16 tháng 11, 2012) th́ có tới khoảng 75% số người tham gia trả lời cho rằng thường xuyên phải đưa phong b́ cho bác sĩ, 17.5% trả lời rằng họ “thi thoảng” đưa phong b́, trong khi chỉ có 7.5% trả lời rằng họ chưa bao giờ đưa phong b́. Tổng số người tham gia trả lời lên tới hơn hai ngh́n.

    Đây là một thống kê trực tuyến đơn giản và v́ thế độ tin cậy không cao. Tuy nhiên, nó cũng một phần cho thấy việc đưa phong b́ cho bác sĩ là chuyện mà đa số bệnh nhân (hoặc người nhà bệnh nhân) phải làm để “mua” chất lượng dịch vụ y tế.

    Nhưng tại sao lại có hiện tượng đó? Người đứng đầu ngành y tế Việt Nam cho rằng lương thấp và điều kiện làm việc nghèo nàn là lư do chính, cùng với các lư do như sự suy thoái đạo đức.

    Xét về mặt kinh tế, cần phải gác vấn đề suy thoái đạo đức qua một bên. Lư do điều kiện làm việc nghèo nàn và tiền lương thấp xem ra cũng khá hợp lư. Người làm ngành y thường phải làm nhiều giờ hơn các ngành khác, thí dụ so giờ làm của một bác sĩ với giờ làm của một nhân viên hành chính trên Bộ y tế th́ chắc chắn bác sĩ làm nhiều giờ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, tiền lương của bác sĩ lại theo đúng quy định của nhà nước về bậc lương. Nói cách khác, làm cán bộ y tế trong hệ thống bệnh viện lương th́ không hơn nhưng lại phải làm nhiều hơn.

    Nhưng điều đó cũng không có nghĩa là nó phải dẫn đến tiêu cực. Nhiều ngành nghề có mức thu nhập và thời gian làm việc trênh nhau là chuyện b́nh thường. Không thể v́ chênh lệch về thu nhập và thời gian làm việc mà bắt buộc phải có tiêu cực.

    Lư do tiêu cực

    Lư do chính mà tiêu cực phát sinh là v́ tiêu cực không bị trừng phạt. Cán bộ y tế, cũng như mọi cá nhân kinh tế khác, luôn tư lợi – tức là họ luôn làm những ǵ có lợi nhất cho ḿnh. Nếu luật chơi không trừng phạt họ khi họ nhận tiền của bệnh nhân th́ họ sẽ luôn luôn t́m cách tối đa hóa thu nhập của họ từ tiền phong b́ của bệnh nhân. Điều đó có nghĩa họ sẽ cáu gắt, gây phiền phức, chửi mắng, hoặc lờ đi không quan tâm, đến bệnh nhân để tạo sức ép buộc bệnh nhân phải đưa phong b́. Và việc này đang diễn ra hàng ngày.

    Nhưng tại sao việc nhận phong b́ lại không bị trừng phạt? Lư do nằm ở ngay câu trả lời của người đứng đầu ngành y: “lương quá thấp”. Khi người đứng đầu ngành y cho rằng lương của cán bộ ḿnh quá thấp, th́ chính tuyên bố ấy thể hiện sự đồng cảm của bà về tệ đ̣i và nhận phong b́. “Lương quá thấp” là lư do tốt nhất để hợp lư hóa việc nhận phong b́: v́ lương quá thấp, lương không đủ sống, mà cán bộ ngành y phải nhận phong b́, đó là chuyện không mong muốn, nhưng v́ miếng cơm manh áo mà phải làm.

    Và cách hợp lư hóa này không chỉ diễn ra trong ngành y, mà c̣n diễn ra ở nhiều ban ngành khác trong hệ thống công quyền.

    Chống tiêu cực thế nào

    ​​Việc chống tiêu cực trong ngành y xem ra không quá khó. Cũng giống như tiêu cực trong các ngành khác, nó bắt đầu bằng việc các từ bỏ ngay ư niệm khởi nguồn rằng “lương quá thấp”, và v́ thế hăy vị tha cho tiêu cực v́ đó là chuyện cực chẳng đă.

    Thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay là thị trường tự do, người lao động có tŕnh độ không nhất thiết phải làm trong các cơ quan hay tổ chức của nhà nước để nhận đồng “lương quá thấp”. Nếu họ thực sự có tŕnh độ chuyên môn, họ có thể kiếm được việc làm với mức lương cao hơn ở bên ngoài nhà nước để không phải nhận “lương quá thấp”.

    Những người lao động có tŕnh độ chuyên môn thấp hơn sẽ phải làm ở các nơi có thu nhập thấp hơn. Thí dụ làm kỹ sư máy tính th́ lương cao hơn làm thợ may hoặc làm thợ xây. Đó là quy luật của thị trường, dù muốn hay không.

    Ngành y c̣n dễ hơn nhiều so với các cơ quan hành chính nhà nước khác. Hiện nay quá tŕnh tư nhân hóa ngành y đang diễn ra nhanh, bệnh viện tư nhân mọc lên nhiều. Cán bộ y tế giỏi có thể chuyển ra làm trong các bệnh viện tư, và v́ thế không cần phải làm với mức “lương quá thấp” trong hệ thống bệnh viện công.

    Thế nhưng đến nay nhiều bác sĩ giỏi vẫn không chuyển hẳn ra làm ở bệnh viện tư. Lư do không phải là họ thích mức “lương quá thấp” mà v́ nhiều khi “lương quá thấp” cộng với tiền phong b́ c̣n cao hơn nhiều so với tiền lương do các bệnh viện tư trả.

    Cho nên để chống tiêu cực tận gốc, th́ phải đoạn tuyệt ngay với khái niệm “lương quá thấp”. Không có chuyện dựa vào mức lương thấp để hợp lư hóa chuyện nhận phong b́. Nếu ngành y thực sự muốn chống tiêu cực một cách quyết liệt (điều mà rơ ràng là không có thật), th́ bất kỳ cán bộ y tế nào ṿi tiền hoặc nhận tiền của bệnh nhân sẽ phải bị đuổi khỏi ngành y, bị tước giấy phép hành nghề vĩnh viễn.

    Nếu làm được thế, th́ việc c̣n lại chỉ là phát hiện tiêu cực. Đương nhiên việc này không dễ dàng như lời hiệu triệu của bà Tiến là đi chụp ảnh bác sĩ nhận phong b́. Không ai dại vừa đi đưa phong b́ vừa chụp h́nh, v́ như thế ngay cả khi bác sĩ không biết th́ người đi đưa phong b́ cũng dễ bị khép vào tội đưa hối lộ khi đi tố cáo. Thế nhưng sẽ có nhiều cách tinh tế hơn để làm, và người dân, nếu thực sự thấy sự nghiêm túc của lănh đạo ngành y, sẽ giúp bà phát hiện được các bác sĩ nhận phong b́, không cách này th́ cách khác.

  7. #117
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nóng từ nghị trường đến đường phố
    Quê hương những điều trông thấy


    - Văn Quang



    Trong tuần vừa qua, người dân Việt Nam chú ư đến nhiều nhất là cuộc chất vấn và trả lời trước Quốc Hội (QH) của các Bộ Trưởng và Thủ Tướng chính phủ. Có thể nói không khí nghị trường QH chưa bao giờ “nóng” như thế. Có quá nhiều vấn đề thiết yếu đă và đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, từ ông giàu nứt đố đổ vách cất giữ hàng trăm, hàng ngàn lạng vàng đến anh khố rách áo ôm, cả nhà chỉ có mỗi chiếc xe gắn máy cũ thay nhau đi làm mọi thứ công việc trên đời. Bỗng

    dưng vàng bị coi là “vàng không đúng tiêu chuẩn”, xe cũ đang ngon lành bị coi là xe “lậu” v́ không “chính chủ”, tức là người đi xe không phải là chủ xe thực sự trện giấy tờ... Đấy mới chỉ là hai vấn đề nhỏ, chưa nói tới những vấn đề lớn, đă làm người dân “bức xúc”. Xin nói rơ hơn, “bức xúc” ở đây có nghĩa là người dân bất b́nh và lo bấn xúc xích. Lo đến nỗi nhiều gia đ́nh làm bất cứ việc ǵ cũng không an tâm. Cho nên những ngày này, Việt Nam đă nóng c̣n nóng hơn từ hội trường QH đến hè phố.

    Trước đó, vào đầu tháng 11 năm nay, một hội nghị khác cũng đă thảo luận về các vấn đề quan trọng như bỏ phiếu tín nhiệm và văn hóa từ chức cũng như việc kê khai tài sản của các vị đứng đầu các cơ quan và các ông có chức có quyền.

    Những ông bộ trưởng bị “truy’ nhiều nhất

    Tôi không thể tường thuật chi tiết tất cả những điều mắt thấy tai nghe qua các đài truyền h́nh. Chỉ xin tóm lược những vấn đề quan trọng và những vị bộ trưởng được người dân quan tâm nhất. Có thể kể 4 ông bộ trưởng được các ông đại biểu “chĩa mũi dùi” chất vấn sôi nổi và đặt những câu hỏi “hóc búa” hơn cả, đó là:

    1- Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Nguyễn Văn B́nh được chú ư hơn cả v́ những “thành tích” ông đă làm trong những tháng qua mong “ổn định” lại nền kinh tế Việt Nam đang xuống dốc tự do, nhưng lại khiến thị trường tiền tệ, ngân hàng và thị trường vàng “bấn loạn”, nháo nhào. Dù không phải là bộ trưởng nhưng thực chất, nhiệm vụ và những quyết định của ông thống đốc đă đóng vai tṛ quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam hơn cả những ông bà bộ trưởng khác.

    Ông Nguyễn Văn B́nh đă trả lời về các vấn đề quản lư, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, vấn đề dư nợ tín dụng thấp mà doanh nghiệp không vay được vốn để sản xuất kinh doanh, t́nh trạng nợ xấu và nhiều tiêu cực chưa được giải quyết, giải pháp căn bản xử lư nợ xấu; vấn đề quản lư nhà nước về thị trường vàng miếng thời gian qua gây nhiều “bức xúc” cho người dân, giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới gây thiệt hại cho người dân; thực trạng các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn và điều kiện tiếp cận vốn để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

    2- Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đ́nh Huệ trả lời các vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của bộ trưởng trong quản lư nhà nước về giá cả đối với các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, thuốc chữa bệnh, mức phí trả tiền bệnh viện (gọi là viện phí), ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân; việc điều chỉnh lương cho các đối tượng theo kết luận của Hội nghị Trung ương 5 (khóa XI).

    3- Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến trả lời về trách nhiệm trước những tiêu cực, sai phạm ở một số bệnh viện; việc quản lư tiền chất, dược phẩm yếu kém dẫn đến việc kẻ xấu lợi dụng sản xuất, điều chế ma túy trái phép; t́nh trạng giá viện phí mới quá cao, giá thuốc trong nước cao hơn giá thuốc thế giới nhiều lần; thời gian qua nhiều sản phụ, trẻ em dưới 5 tuổi tử vong, nhiều bệnh viện cho bệnh nhân xuất viện trong t́nh trạng bệnh nhân chưa hoàn toàn b́nh phục; t́nh trạng nạo phá thai ở trẻ vị thành niên và hiện tượng mất cân bằng giới tính ở mức cao gây nhức nhối xă hội; t́nh trạng quản lư nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm yếu kém và giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

    4- Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đ́nh Dũng trả lời về các giải pháp của bộ trưởng trong việc xử lư tồn đọng bất động sản và giải quyết đồng bộ cơ sở hạ tầng tại các khu đô thị mới; vấn đề chất lượng các công tŕnh xây dựng, trong đó có các công tŕnh thủy điện gây “bức xúc” trong nhân dân như thủy điện Sông Tranh 2...

    Đó là 4 vị được chú ư nhiều nhất, chưa kể tới các vị bộ trưởng khác như Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng nhận được nhiều câu hỏi về chất lượng hàng hóa, tồn kho xây dựng các nhà máy thủy điện, chiến lược xuất nhập khẩu, thương hiệu quốc gia và quản lư xăng dầu. Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đ́nh Dũng giải tŕnh về chất lượng công tŕnh, an toàn của các nhà máy thủy điện, việc quản lư các tập đoàn thuộc bộ và giải pháp cho thị trường bất động sản...

    Và trước đó, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă tŕnh bày báo cáo về thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chất vấn, trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2, thứ 3. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cũng tham gia trả lời chất vấn các vấn đề về giáo dục.

    Trong thời gian các bộ trưởng trả lời chất vấn, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng có mặt tại nghị trường chú ư theo dơi để cuối cùng chính thủ tướng đăng đàn hơn một giờ, trả lời chất vấn, bổ sung, làm rơ hơn những câu trả lời của các bộ trưởng và cương vị của chính ông.

    Lời hứa và sự thực hiện như thế nào?

    Người dân theo dơi qua Đài Truyền h́nh Việt Nam nhận thấy không khí tại nghị trường rất nóng bởi những câu hỏi khá sát với thực tế và đôi khi có phần gay gắt của các đại biểu QH. Người dân hy vọng sẽ nhận được những câu trả lời cũng thực tế, giải quyết được những vấn đề vô cùng khó khăn, phức tạp của nền kinh tề èo uột và những tệ nạn đang làm cho người dân đă nghèo c̣n khốn đốn hơn.

    Nhưng nh́n những vấn đề quư bạn đă đọc ở trên, quả thật là quá nhiều vấn đề nghiêm trọng và quá rối rắm, không thể nào tóm tắt trong vài ḍng mà hết được. Nh́n chung, người dân tạm hài ḷng với những câu hỏi, càng “b́nh dân”, càng cụ thể càng tốt của một số lớn đại biểu QH.

    Nhưng người dân không thể nhớ những ǵ các ông bộ trưởng giải thích rồi hứa “sẽ thực hiện, sẽ kiểm tra, sẽ sửa đổi...” Những lời giải thích có khi lại nặng về phần “vĩ mô”, thiếu thực dụng, nên người dân càng “ù ù cạc cạc”, may lắm chỉ nhớ những nét đại cương. Đành phải nhờ QH nhớ giùm và kiểm tra giùm xem các ngài bộ trưởng có thực hiện lời hứa đó không. Bởi từ lâu lắm rồi, nhiều quan chức cứ hứa và chẳng ai biết các ông ấy có thực hiện không và thực hiện đến đâu.

    Như lời bà Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xă hội, nói nguyên văn: “Đó là món nợ với dân suốt 11 năm qua chưa trả. Quốc hội trải qua nhiều nhiệm kỳ nhưng vẫn c̣n nợ lại th́ nay phải dứt khoát trả nợ với dân”.

    Sau hai ngày rưỡi chất vấn và trả lời, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đánh giá là nghiêm túc, cầu thị, thể hiện được tinh thần trách nhiệm của trưởng ngành. Dù vậy, đâu đó vẫn c̣n những nét gợn như việc trả lời chệch ư đại biểu, “đá bóng” trách nhiệm cho nhau hay việc một bộ trưởng chưa thể trả lời ngay câu hỏi tại nghị trường do “tài liệu để ở nhà”.

    C̣n một số vấn đề các bộ trưởng chưa trả lời hết ư, khiến chủ tịch quốc hội phải đề nghị thủ tướng trao đổi thêm trong phần chất vấn của ḿnh.

    Những thủ thuật tránh né của các bộ trưởng

    Về phía dư luận của người dân, có lẽ ai cũng thấy nhiều ông bộ trưởng rất “thuộc bài” khi đề cập tới những ưu điểm và những “quyết sách của bộ ḿnh” dù có đem lại kết quả cụ thể hay không. C̣n khi gặp những câu hỏi tương đối “khó nuốt” th́ các bộ trưởng cũng có những thủ thuật tránh né rất tài t́nh. Xin nêu một nhận định khá minh bạch về “thủ thuật tránh né” này.

    - Trong một số trường hợp, cách ứng xử của các bộ trưởng na ná nhau. Lựa chọn thông thường nhất là trả lời dạng... nước đôi: “chúng tôi đang nghiên cứu”, “đang sửa đổi”, “sẽ tiếp thu”... c̣n bao giờ mới sửa xong th́ bộ trưởng quên không nói. Thông thường nhất là đưa thông tin chung chung. Như khi bị truy về con số thất thoát hơn 10 ngàn tỷ ở tập đoàn Sông Đà, bộ trưởng xây dựng trả lời theo kiểu ai muốn hiểu thế nào th́ hiểu, rằng “số tiền này không phải mất đi mà là tiền vi phạm nguyên tắc”.

    Dù đại biểu đă đặt ra một vấn đề cụ thể, muốn truy trách nhiệm rơ ràng, có thời gian, địa chỉ, song cách lựa chọn phổ biến nhất vẫn là những lời nói chung chung: “mọi việc vẫn đang được nghiên cứu”.

    - Mời đến “đạn bản doanh” để nghe, để... sờ thấy câu trả lời:

    Kiểu ứng phó thứ hai với câu hỏi khó là... chiến thuật “để quên câu trả lời”. Lấy thí dụ cụ thể như Thống đốc Nguyễn Văn B́nh mời ngay một đại biểu đến ngân hàng để “nghe các vụ chức năng giới thiệu bảng cân đối của toàn ngành”.

    Y như Bộ trưởng Tài nguyên-Môi trường Nguyễn Minh Quang ở kỳ họp trước khi trả lời chất vấn những vụ “nóng” về đất đai, lần này, Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đ́nh Dũng cũng “xin mời đại biểu sang chỗ chúng tôi, chúng tôi sẽ báo cáo”.

    Tất nhiên, không ai nắm hết thông số chi tiết, đại biểu cũng không hỏi riêng một việc để bộ trưởng thanh minh mà chỉ có lănh đạo các vụ, cục (tức là những cơ sở cấp dưới bộ trưởng) mới nắm hết đầu mối. Những câu hỏi bị “khất nợ” chính là hỏi về tham nhũng, tiêu cực của bộ này.

    Với vai tṛ giám sát, đại biểu sẽ có nhiều cách để lấy thông tin chứ đâu cần đợi đến khi bộ trưởng đăng đàn giải tŕnh mới hỏi. Điều họ trông đợi là bản lĩnh dám đối diện với những câu hỏi “hóc búa”. Nên đứng trước các “lời mời” ghé thăm trụ sở, có lẽ đại biểu cũng đành cười trừ mà từ chối. Câu hỏi lại bị bỏ qua.

    - Không nghe, chưa thấy, chưa thấy, chưa biết:

    Nhiều bộ trưởng khi vấp câu hỏi xoáy, lại chọn giải pháp “chưa hề biết vấn đề này”.

    Các vị ấy cho rằng thông tin đại biểu cung cấp là “lần đầu được nghe”, hoặc “mới chỉ nghe qua báo chí, dư luận”. Ngay cả khi các con số sai phạm được trưng ra rơ ràng th́ bộ trưởng vẫn kiên quyết “không nghe, không thấy”.

    Điển h́nh là trong phiên chất vấn Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng, khi được hỏi về “sức khỏe” của ông lớn xăng dầu Petrolimex qua kết quả kiểm toán, ông vẫn khăng khăng “đến giờ phút này chúng tôi chưa nhận được, chưa có thông tin chính thức. Chúng tôi cũng như đại biểu QH chỉ được đọc trên báo”.

    Có mặt tại phiên họp, Tổng Kiểm toán Nhà nước đứng lên nói, kết quả kiểm toán đă gửi đến Bộ Công thương, Thủ tướng. Thậm chí, Thủ tướng đă chỉ đạo liên bộ thực hiện kết luận nói trên. Đến nỗi Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng hóm hỉnh nhận xét: “Chắc do mới quá thành ra anh Hoàng chưa nhận được”.

    - Xin “khất nợ” hoặc đá bóng sang sân khác:

    Ngoài những cách tránh né như trên, th́ phổ biến nhất vẫn là xin khất đến lúc khác, kỳ sau. Hoặc, nhờ tới sự phối hợp của bộ này, ngành kia. Đặc biệt là “đá” quả bóng trách nhiệm về cho Thủ tướng.

    Rơ ràng, không phải ai cũng có đủ bản lănh để thẳng thắn đối diện với những câu hỏi khó tại nghị trường. Mỗi kỳ chất vấn chỉ như một cuộc “sát hạch” tín nhiệm. Nhiều chuyện vẫn c̣n lại dai dẳng, “bức xúc” trong ḷng cử tri.

    Những câu hỏi và câu trả lời “vui nhất”

    Khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đăng đàn trả lời, ông Dương Trung Quốc đặt vấn đề: “Thủ tướng nghĩ ǵ khi ḿnh nặng trách nhiệm với Đảng, nhẹ trách nhiệm với dân”. Ông Quốc cũng đề nghị hướng tới văn hóa từ chức trong đội ngũ cán bộ để đoạn tuyệt với những lời xin lỗi”.

    Ông Quốc có ư nói QH không muốn nghe những lời xin lỗi nữa, ông nào thấy không làm tṛn nhiệm vụ hăy từ chức đi.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă trả lời đại ư là: “Gần suốt cuộc đời tôi theo Đảng, tôi không chạy, xin hay thoái thác bất cứ nhiệm vụ ǵ Đảng giao”.

    Nhưng vui nhất là lời đề nghị của bà Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến kêu gọi mọi người gửi h́nh chụp bác sĩ nhận phong b́ cho bà, chắc là bà sẽ phạt rất nặng. Tức khắc lời đề nghị này khiến dư luận nổi sóng. Như thế chẳng khác nào người mất trộm đi tŕnh báo Công An, được CA hỏi lại: “Ông cho tôi biết tên và địa chỉ kẻ trộm, tôi sẽ bắt nó ngay”.

    Có ông bác sĩ nào ngố đến nỗi đưa tay nhận phong b́ của người nhà bệnh nhân để cho người khác chụp h́nh bao giờ đâu. Có đưa th́ cũng phải kín đáo, giấu trong bóng tối mơ hồ hoặc người nhà bệnh nhân dúi vào túi áo rộng thùng của bác sĩ. Bác Phương Nguyên cho rằng bà bộ trưởng đánh đố người dân: “Xin Bộ trưởng (Y tế) gợi ư cho vài cách có thể chụp ảnh được bác sĩ nhận phong b́. Chúng tôi là nông dân, đến điện thoại di động c̣n chẳng có lấy đâu ra máy có chức năng chụp h́nh. Chúng tôi không thể một hai chạy theo mong bác sĩ lưu ư đến trường hợp người nhà ḿnh đang nằm kia để rồi có thể nghĩ ra cách “gài” cảnh bác sĩ nhận phong b́ để rồi chụp h́nh người ta làm bằng chứng. Hơn nữa, những “bác sĩ” kia thừa độ chuyên nghiệp và kinh nghiệm để có thể nhận phong b́ ở những nơi “nguy hiểm” hay rủi ro cho bản thân họ. Xin bà hăy đưa ra giải pháp ngăn chặn sự tiêu cực và cần hành động để giảm thiểu những tồn tại gây bức xúc trong dân chứ”.

    C̣n ông Thống đốc NHNN VN lại có một lời cam đoan muốn nổ tung nghị trường. Ông kêu gọi doanh nghiệp nào không vay được tiền ngân hàng hăy đến gặp ông, ông sẽ chỉ đạo cho ngân hàng cho vay, miễn là doanh nghiệp đó không quá yếu kém.

    Ngoại trừ vài chục ngàn doanh nghiệp đă chết hẳn hoặc bỏ của chạy lấy người, nay vẫn c̣n hàng mấy chục ngàn doanh nghiệp đang ở trong t́nh trạng sống dở chết dở, hay gọi là “chết lâm sàng”, nghe tin này chắc ngỏm cả dậy mừng rơn. Nếu họ đồng loạt kéo đến Ngân Hàng Nhà Nước như một cuộc biểu t́nh, chẳng hiểu ông thống đốc sẽ giải quyết ra sao. Không biết tài kinh bang tế thế của ông thống đốc sẽ làm cho các doanh nghiệp Việt Nam đứng dậy được th́ dân Việt có phúc lắm lắm.

    Thưa bạn đọc, đó là vài nét chấm phá về cuộc chất vấn và trả lời của một số bộ trưởng quan trọng hàng đầu Việt Nam. C̣n sau cuộc chất vấn này, những ǵ sẽ được cải cách lại là một vấn đề khác. Người dân c̣n phải chờ đợi ở những ngày tháng tiếp theo. Họ chưa thể hy vọng chắc chắn bất cứ vấn đề nào trong đời sống quá khó khăn hiện tại.

    Bài viết đă dài, chuyện “nóng ngoài đường phố” xin để kỳ tới tôi tường thuật cùng bạn đọc.

    Văn Quang

  8. #118
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nóng từ khắp các ngả đường đến hè phố

    - Văn Quang



    Thật ra, tuần này ở Việt Nam có vô số chuyện quan trọng để bàn, như các vấn đề về sinh mạng của 40.000 dân và thủy điện Sông Tranh; các tập đoàn nhà nước thua lỗ đến 48.988 tỉ đồng; chuyện Quốc hội Việt Nam quyết định việc bỏ phiếu tín nhiệm; chuyện tăng lương; chuyện thực phẩm nhiễm độc tràn lan khắp các chợ...



    Nhưng tuần trước, tôi hứa với bạn đọc c̣n mục “nóng ngoài đường phố” kỳ sau xin kể tiếp. Vậy kỳ này xin tiếp tục chuyện “nóng” này kẻo để lâu nó “nguội” mất tiêu. Trước hết, xin phép quư bạn đọc cho tôi được khen ông cảnh sát Hà Nội một phát. Chả mấy khi được khen cảnh sát, lần này khen để... có tí điểm c̣m, may ra khi ra đường không bị phạt v́ lỗi... đi bộ sai luật hoặc ở nhà không bị... hỏi thăm sức khỏe liên tục như mấy năm trước. Vậy khen v́ cái ǵ? Xin thưa:

    Khen v́ quy trách nhiệm đúng nơi đúng chỗ

    Trước t́nh trạng vỉa hè ở thủ đô bị lấn chiếm ngày càng nghiêm trọng, Phó chánh văn pḥng Công an Hà Nội, thượng tá Hồng Cao Thắng, cho biết có thể cách chức hoặc chuyển công tác trưởng công an phường để vỉa hè lộn xộn. Đó là một quyết định cứng rắn mới mẻ và chính xác.

    Theo ông Hồng Cao Thắng, hiện nay t́nh trạng tái lấn chiếm vỉa hè, ḷng lề đường diễn ra rất phức tạp và nhức nhối, các cơ quan chức năng không xử lư triệt để, “rất có thể người dân sẽ không có đường để đi sắm Tết”.

    Rồi ông Phó chánh văn pḥng cho hay, một số quán bia ở Ô Chợ Dừa tồn tại cả chục năm nay nhưng không bị “xử lư”. Bàn ghế xếp la liệt, xe máy, xe đạp đỗ tràn ra vỉa hè, ḷng đường, thậm chí “xe của khách vào quán bia này c̣n được đem thẳng tới trụ sở của công an phường ở gần đó gửi (?!)”.

    Hay, những quán trà chanh ở Ngă Tư Sở, tối đến có cả ngàn người ngồi chật kín khu vực gầm cầu cho đến vườn hoa gần hầm đi bộ, xe máy để kín ḷng đường. Rồi phố Nguyễn Du quán lẩu, quán nướng lấn chiếm vỉa hè. Trên phố cổ, quán trà chanh bủa vây khắp nơi, thậm chí có quán nằm cạnh thùng rác nhưng vẫn rất đông người ngồi. Nhiều quán bia, quán lẩu bị phạt vài lần, mất cả trăm triệu nhưng vẫn tái vi phạm.

    Theo ông Thắng, có những đêm Ban chỉ đạo 197 của thành phố xử phạt tới 700 triệu đồng đối với các trường hợp vi phạm hành lang, vỉa hè tại thủ đô, có quán bị xử phạt tới 25-30 triệu... nhưng rồi đâu lại vào đó.

    Ông Thắng nói thêm: ‘Đối với những phường để t́nh trạng vi phạm lấn chiếm vỉa hè tái diễn nghiêm trọng có thể gán trách nhiệm, thậm chí có thể cách chức hoặc luân chuyển công tác với Trưởng công an”.

    C̣n Phó giám đốc Sở Giao thông Hà Nội Nguyễn Xuân Tân th́ cho rằng chưa bao giờ t́nh trạng lấn hành lang vỉa hè, ḷng lề đường lại nhức nhối như hiện nay. Nhiều chợ đêm hoạt động đến 8 giờ sáng chưa kết thúc, rác thải bủa vây, vỉa hè thành nơi bán mũ bảo hiểm, quần áo...

    Tuy nhiên, theo ông Tân, tại những điểm này thường xuyên không có thanh tra giao thông đứng hướng dẫn, xử lư. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc lấn chiếm vỉa hè, ḷng lề đường ngày càng nghiêm trọng là do lực lượng thanh tra xử lư quá chậm và chưa nghiêm.

    Hàng quán ngập vỉa hè tồn tại được v́ sao?

    Nói thẳng ra, từ bao lâu nay những hàng quán này hiên ngang tồn tại được là nhờ các quan ở phường, ở quận che chở, mà trực tiếp là công an tại địa phương đó. Người dân chỉ c̣n mỗi việc là đi bên ḷng đường, đôi khi phải nhảy ra giữa đường mới có lối đi. Tức là người dân đi chung cùng đủ mọi loại xe, thằng nào nhanh thằng ấy thắng.

    Tất nhiên, những hàng quán ấy muốn tồn tại phải “biết điều”, thôi th́ nói thẳng ra nữa là phải chung chi, tùy theo quán lớn nhỏ. Điều này th́ người dân khờ đến đâu cũng biết, tất nhiên ông Phó chánh văn pḥng Công an Hà Nội cũng biết, ông không tiện nói ra mà thôi. Lâu nay ông vẫn để đàn em cấp dưới làm ăn, nhưng nay nó lộn xộn quá rồi, ông phải ra tay và ông đă nắm đúng yếu huyệt của cấp dưới, chuyển công tác, tức là cho anh về văn pḥng gơ máy hoặc cho đi mấy cái ấp đói là anh đói theo. Chưa nói đến cách chức, chưa cho anh về vườn đuổi gà cho vợ đă là may, chỉ cách cái chức trưởng CA cũng bể nồi cơm rồi.

    Hai kiểu phạt đó trở nên có hiệu nghiệm tâm lư rất lớn, nếu được CA Hà Nội thực hiện nghiêm chỉnh là điều đáng khen rồi. Hy vọng không phải chỉ là một lời đe dọa rồi... đâu lại đóng đấy.

    Và chẳng phải chỉ ở Hà Nội, thành phố Sài G̣n cũng y chang như vậy. Trên hầu hết những đường phố, đố quư vị nào t́m được lối đi trên hè phố. Dân Sài G̣n né tránh xe rất tài t́nh cứ như nhảy hip hop. Nhảy bên phải, né bên trái, vọt tới trước, lùi lại sau, rồi có khi đứng khựng lại giữa đường chẳng biết nên tiến hay lùi nữa. Thôi th́ tùy anh lái xe, anh muốn đâm vào đâu cứ đâm. Có khi xe gắn máy vọt cả lên lề đường nếu c̣n chỗ. Bởi ḷng đường và lề đường “ḿnh với ta tuy hai mà một”. Người và xe cũng đều là “phương tiện lưu thông” cả! Ở Việt Nam, chết v́ tai nạn giao thông là chuyện thường t́nh, chẳng c̣n ǵ đáng nói. Thế nên cái lệnh ấy nên áp dụng cho cả ở Sài G̣n và những thành phố lớn khác nữa.

    Hết khen rồi đến... chê

    Xin thưa ngay, đây không phải là tôi chê mà cái sự chê này có sách vở, có bài bản hẳn hoi. Chưa nói ra, tôi chắc bạn đọc đă biết qua báo chí cái tin “nóng hổi” về bản công bố mới đây về tham nhũng tại Việt Nam. Tham nhũng được “xếp hạng” từ cao nhất đến thấp nhất. Mà đứng đầu danh sách là ông Cảnh Sát Giao Thông.

    Lập tức bản công bố này được dư luận đồng t́nh bàn tán râm ran suốt tuần nay. Đúng là thứ tin tức nóng nhất trên khắp các ngả đường trong toàn quốc đến khắp các hè phố.

    Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 20/11 đă công bố kết quả điều tra xă hội học “Tham nhũng nh́n từ góc nh́n của công chức, người dân và doanh nghiệp” do hai bên phối hợp thực hiện. Tôi xin tóm tắt đôi điều về bản công bố này:

    Bốn ông tham đứng đầu bảng và bốn ông cuối bảng

    Kết quả khảo sát cho thấy tham nhũng là một trong 3 vấn đề được quan tâm nhất của dư luận, tiếp theo là mối quan tâm về giá cả sinh hoạt rồi đến an toàn thực phẩm.

    82% người được hỏi cho rằng tham nhũng phổ biến hoặc rất phổ biến ở phạm vi toàn quốc. Hơn 75% người được hỏi cho rằng tham nhũng là một vấn đề nghiêm trọng, 45% cán bộ công chức (CBCC) chứng kiến hành vi tham nhũng, 44% doanh nghiệp và 28% người dân trả chi phí không chính thức.

    Cuộc khảo sát được tiến hành ở 10 tỉnh, thành phố và các vùng đô thị của Việt Nam, nơi diễn ra nhiều hoạt động kinh tế-xă hội và cũng là nơi được cho là có nguy cơ tham nhũng cao: Hà Nội, Sài G̣n, Sơn La, Hải Dương, Đồng Tháp, Nghệ An, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Hải Pḥng và Cần Thơ. CBCC của 5 bộ Giao thông vận tải, Xây dựng, Công Thương, Tài nguyên-Môi trường, Tài chính được mời tham gia khảo sát.

    Theo đại diện nhóm nghiên cứu, có tất cả 2.601 người dân, 1.058 doanh nghiệp (DN) và 1.802 CBCC được khảo sát. Kết quả cho thấy trên 75% số người trong cả 3 nhóm được phỏng vấn cho rằng tham nhũng trong ngành Cảnh Sát Giao Thông (CSGT), quản lư đất đai, hải quan và xây dựng là phổ biến nhất (tức là nhiều nhất). Bốn ngành, lĩnh vực ít tham nhũng nhất là bưu điện, báo chí, kho bạc và cảnh sát khu vực.

    Hai ư kiến của cơ quan “chức năng” hay là sự bênh vực làm dịu bớt cơn nóng

    - Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Đức Lượng cho rằng kết quả điều tra đă phản ánh nhiều nội dung liên quan đến vấn đề tham nhũng như nhận thức, cảm nhận, trải nghiệm thực tế và cả mong muốn, kỳ vọng của người tham gia khảo sát. Tuy nhiên, ông Lượng nhấn mạnh do có những hạn chế nhất định nên kết quả cuộc khảo sát lần này không đại diện cho ư kiến của tổng thể nhân dân, doanh nghiệp (DN) và đội ngũ CBCC; cũng chưa phản ánh một cách toàn diện, đầy đủ, chính xác về thực trạng tham nhũng, công tác pḥng chống tham nhũng ở Việt Nam. Ông Lượng nói: “Kết quả khảo sát có ư nghĩa để các cơ quan hoạch định chính sách về pḥng chống tham nhũng tham khảo, phục vụ công tác nghiên cứu nhằm hướng tới mục tiêu ngăn chặn, từng bước đẩy lùi t́nh trạng tham nhũng”.

    - Bức tranh chưa chuẩn về CSGT

    Nói với phóng viên Báo NLĐ chiều 20/11, một lănh đạo Tổng cục Cảnh sát quản lư hành chính về trật tự an toàn xă hội (Bộ Công an) cho biết mới nắm được thông tin về cuộc khảo sát qua Thanh tra Chính phủ. Tuy nhiên, vị này cho biết đến giờ vẫn chưa hiểu việc điều tra được tiến hành như thế nào, số liệu ra sao. Nếu kết quả điều tra chủ yếu dựa vào việc lấy ư kiến phản ánh của người dân th́ tính chính xác sẽ không cao. Người dân phải đi lại trên đường hằng ngày, “đụng chạm” với lực lượng CSGT thường xuyên th́ không tránh khỏi những suy nghĩ thiếu thiện cảm. Hơn nữa, việc tuyên truyền c̣n hạn chế đă khiến người dân chưa hiểu hết nỗi gian nan, vất vả mà các anh CSGT gặp phải khi tuần tra, kiểm soát trên đường.

    Người dân điểm mặt tham nhũng

    Mặc dù đối với dư luận, báo cáo kết quả khảo sát xă hội học cho thấy “Tham nhũng từ góc nh́n của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức” thật ra chẳng có ǵ mới lạ. Nhưng nó lại rất được hoan nghênh bởi xưa nay biết vậy mà không ai dám đụng vào! Kinh nghiệm cho thấy, đụng vào “mảnh đất màu mỡ ấy”, thường là bị trả thù th́ “không chết cũng bị thương”. Cho nên dân vừa sợ tham nhũng vừa chán, nên cứ “im lặng là vàng”. Bây giờ nhân dịp này, dư luận mới nổ tung như cái ḷ “súp de” bùng nổ. Qua tất cả các trang báo viết, báo mạng, cơ quan truyền thông... đă có hàng ngàn ư kiến đại diện cho hàng triệu ư kiến của người dân. Tuy vậy, cũng có những ư kiến khác của người dân chưa hoàn toàn đồng t́nh về sự “xếp hạng” này. Xin dẫn chứng:

    - Bác Tư Cổ không đồng ư việc xếp hạng CSKV:

    Cảnh sát khu vực (CSKV) không tham nhũng? Đăng kư sổ tạm trú dài hạn “chi” hết 2 chai! (Tôi xin giải thích ngay, tiếng lóng “k” có giá trị là 1 ngàn thí dụ 50k tức là 50 ngàn đồng VN; “chai” có giá trị là một triệu đồng VN, thí dụ 2 chai là 2 triệu đồng; “vé” là 100 Mỹ kim).

    Nhà có sản xuất nhỏ hằng tháng “trà nước” cho CSKV 500k! Không có là bị kiểm tra hoài. Mua b́nh Pḥng cháy chữa cháy (PCCC) ngoài tiệm 180k, ảnh hổng chịu, để ảnh bán giống đến từng vết trầy 350k, tết “ĺ x́” 1 chai th́ qua năm mới được vui vẻ! Tôi ở SG 17 năm rồi! Qua nhiều nhiệm kỳ CSKV! Anh nào cũng thế!

    - Bác có nick name là Hale cho rằng kết quả khảo sát chưa sát:

    Theo tôi, kết quả khảo sát trên không sát thực tế. Tôi đồng ư với bạn Hong với con số 99,9% với việc cố t́nh gây khó khăn trong giải quyết các thủ tục, đặc biệt là thủ tục nhà đất là rất phổ biến. Họ cố t́nh làm khó cho đến khi phải nhờ dịch vụ làm mới xong, một cách hối lộ gián tiếp. Tại Quận 12 Tp. HCM tôi đă có kinh nghiệm này. Khi vào làm việc với Pḥng Địa chính trong khuôn viên UBND Quận. Với cùng bộ hồ sơ, tôi bị từ chối th́ ngay sau đó tại văn pḥng tư vấn giấy tờ Đô Thành ngay cổng UBND, nhân viên tại đây thông báo là hồ sơ của tôi đủ hết rồi, chỉ cần làm giấy ủy quyền và trả tiền dịch vụ là có kết quả trong ṿng 2 tuần, và họ làm được thật!

    - Bác Nguyễn Văn Tâm tính toán từ kinh nghiệm thực tế của bác:

    Tôi có một dự án nhỏ mà tiền lót tay từ cấp huyện lên tỉnh để thông qua dự án đă mất gần 500 triệu đồng, từ pḥng địa chính, tới chủ tịch, bí thư huyện. Rồi sau đó là các sở tài nguyên môi trường, sở kế hoạch đầu tư, sở xây dựng, trưởng phó pḥng các sở trên, rồi tới ông phó chủ tịch, bí thư tỉnh. Không đút lót th́ dự án không thể thông qua dù nó bảo đảm đúng luật và thủ tục. Số tiền đó nếu tôi đầu tư vào khoa học công nghệ, vào đào tạo nhân lực hoặc thuê nhân lực chất lượng cao th́ chắc chắn sẽ hiệu quả hơn gấp ngàn lần. Đừng hỏi tại sao các doanh nghiệp Việt Nam không thể phát triển, măi măi vẫn là doanh nghiệp c̣i. Tôi thật sự thất vọng với môi trường kinh doanh ở Việt Nam và chắc chắn các nhà đầu tư FDI đang lần lượt rời bỏ Việt Nam cũng nghĩ như vậy. Tham nhũng ở Việt Nam thật là khiếp!!!

    C̣n 5-6 ông tham nhũng cần được “thăng hạng” nữa

    Đây là điều trái với phản ứng thường trực trước đây, khi dư luận luôn bày tỏ nghi ngờ các kết quả khảo sát do chính phía các cơ quan chức năng Việt Nam thực hiện. Bởi nh́n từ phía người dân th́ đa phần chỉ thấy... tô hồng: Thành tích là chính, khuyết điểm là phụ mà có khi c̣n... bói không ra điểm yếu. Lần này lại “bói” ra nhiều quá, nhưng vẫn c̣n thiếu:

    - Bác Hoàng Văn Hoan nhận định:

    Đánh giá trên đúng được 70%, nhưng tôi đánh giá cao v́ bài viết dám nói thật. Tôi xin đưa ra thêm một số ngành tham nhũng đứng ngay sau 4 ngành đó nữa là: Thuế, ngành Y, Giáo dục, giới chức chính quyền, ngân hàng, quản lư thị trường, bảo hiểm. Tôi đồng ư quan điểm: Ngành bưu điện ít tham nhũng nhất nhưng không phải là không có đâu. C̣n đứng đầu tham nhũng th́ đúng như báo cáo nêu...

    C̣n rất nhiều ư kiến khác đưa ngành này, cơ quan kia vào hàng tham nhũng “cỡ bự”, không thể kể hết. Nhưng tuyệt đối không có ư kiến nào nói ngành này, cơ quan kia không có tham nhũng.

    Có người c̣n kể rằng đến phu đổ rác cũng tham nhũng. Bác ta mang xe nhặt rác đến trước cửa quán ăn hay quán cà phê để từ sáng đến trưa th́ c̣n ai dám vào nữa. Lại phải “chi” mới xong.

    - Bác Ngọc Tú lại kết luận gọn lỏn:

    Đă có ai thống kê ra con số cụ thể trên toàn quốc với toàn bộ các ngành chưa? Tôi thấy có lẽ chỉ có làm nông và buôn bán ve chai là không tham nhũng thôi, chứ chắc chẳng có ngành nào, người nào có cơ hội mà không tham nhũng cả. Và cũng chẳng thể nào biết được ai “ăn” nhiều hơn ai, v́ nếu biết th́ người đó chắc chắn phải ở tù rồi. Nói chung là không thể biết rơ được “ma ăn cỗ” thế nào và lúc nào cả đâu!

    - Bác Công Dân buồn một, đau mười, bác diễn tả tâm trạng... ai oán của ḿnh:

    Tôi hoàn toàn nhất trí với nhận xét trên và rất hoan nghênh những cuộc khảo sát như vậy. Cho dù c̣n thiếu chính xác đi chăng nữa th́ cũng là dư luận xă hội, ít nhiều phản ánh đúng thực trạng tham nhũng rơ ràng là đang tràn lan ở nước ta hiện nay. Là người sử dụng xe hơi đi làm xa, tôi thường xuyên tiếp xúc với CSGT..., mỗi khi bị CSGT dừng xe là đa số dân đă thấy khó chịu, bởi v́ nếu không vi phạm th́ cũng mất th́ giờ. C̣n nếu vi phạm th́ là gặp “hạn”. Khi đó CSGT rất trịch thượng, hống hách, hạch sách... thôi th́ đủ chiêu với mục đích cuối cùng để đi đến thỏa thuận “chặt đôi” tiền phạt, hoặc chí ít cũng mặc cả “ tự xử”. Và khi đó để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại (thời gian, công sức, tiền bạc...), với bản năng người vi phạm sẽ chọn “chặt đôi”.

    Như vậy, Nhà nước sẽ mất một khoản thu, người vi phạm mất 1/2 số tiền, chỉ có CSGT là được lợi... Đến giờ ít ra tôi cũng đă đưa tiền cho CSGT Hà Nội, Hải Pḥng, Quảng Ninh, Thái B́nh, Hải Dương... (biết làm như vậy là chưa đúng nhưng tại sao vẫn phải làm th́ chắc ai cũng hiểu). Lúc đưa tiền tôi buồn một, đưa tiền xong tôi cảm thấy đau mười v́ những lời nói, cử chỉ, hành vi của CSGT. Ví dụ: “Sáng ra gặp bác mở hàng thế này th́ buồn”, “Để tiền vào sổ Đăng kiểm rồi cầm ra”, “À này, sao ông đưa ít vậy?”, “À thông cảm nhé, chỉ tiêu... giao cao quá, những hơn 9 tỷ năm nay”, “Ông này nhố nhăng, đưa tiền cũng phải có cách chứ, ra sau xe kia”... Rồi... giật tiền, vo viên trong ḷng bàn tay... Thật buồn quá đi thôi, và đôi lúc v́ không nén ḷng được nữa, tôi cũng to tiếng lại với CSGT sau khi đă đưa tiền...”

    Từ nghị định 34 đến nghị định 71

    - Bác Lê Phương liên hệ tham nhũng với nghị định 71:

    Rất nhanh nhạy, người dân đă có ngay mối liên hệ từ kết quả khảo sát này với “quả bom tấn” mang tên “Nghị định 71” vẫn đang khiến dân t́nh mất ăn mất ngủ v́ lo lắng. Để rồi chẳng biết làm ǵ hơn là đành vẫn cố tự trấn an ḿnh...

    Khảo sát xong rồi có biện pháp ǵ không mới là vấn đề. Bởi thực ra hiện trạng này quá là phổ biến. Một điều mà bất cứ người có nhận thức nào cũng hiểu rơ. Trước đây cũng đă có kết quả thăm ḍ ư kiến cho thấy tới 99% người được khảo sát cho rằng CSGT nhận hối lộ, chiếm tỉ lệ rất cao. Liên hệ với t́nh h́nh mới nhất liên quan tới lĩnh vực giao thông, tôi thấy người tham mưu ban hành Nghị định 34 đă kém, giờ lại tới Nghị định 71 càng cho thấy khả năng hiểu biết về pháp luật và thực tế Việt Nam rơ ràng là kém hơn...”

    Nghị định 71 là ǵ và ảnh hưởng của “quả bóm tấn” này đang khiến người dân có xe hơi và xe gắn máy không “chính chủ” hết sức lo ngại. Dư luận đang sôi sục không kém chuyện CSGT. Nhưng mọi chuyện hiện nay chưa rơ ràng. Phía “cơ quan chức năng” cũng c̣n nhiều ư kiến khác nhau. Hy vọng sẽ t́m ra được một giải pháp mới để người dân khỏi gọi các cơ quan hành chính bằng cái khẩu hiệu: “hành dân là chính”. Tôi trở lại những vấn đề này và những vấn đề nóng bỏng như đă nói ở trên vào kỳ tới.

    Văn Quang

  9. #119
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    NỖI ĐAU ÂM THẦM CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM



    Hong Que

    Văn Quang – Viết từ Sài G̣n



    Ở VN lúc này rất nhiều người “biết chơi internet”, nhất là mấy ông có tuổi về hưu hoặc có con cái phụng dưỡng và cả những ông chỉ c̣n sức phụ việc cho gia đ́nh làm ăn buôn bán lặt vặt. Cứ rảnh là chẳng biết làm ǵ, vào net là thú chơi tiết kiệm nhất. Tuổi trẻ th́ khỏi nói, những cô cậu “tuổi tin” giàu hay nghèo đều biết chui vào net làm đủ thứ chuyện từ mở rộng tầm hiểu biết đến những phim truyện “đen” và gặp gỡ tán tỉnh nhau qua net. Đa số vẫn là

    những chuyện nhảm nhí, xem ngay trên các trang báo mạng VN cũng đủ thứ h́nh ảnh lơa lồ của các “siêu sao, siêu mẫu, siêu khủng”… khêu gợi sự ṭ ṃ thèm muốn của lứa tuổi mới lớn.



    Gần đây nhất, người mẫu Hồng Quề, tuổi 9x c̣n rất trẻ vậy mà trong Liên Hoan Phim Quốc Tế tại Hà Nội vừa qua, dù không được mời, cô gái vẫnđến để khoe bộ váy ren lộ hết cả nội y, c̣n “mời gọi” hơn là khỏa thân toàn diện. Không phải chỉ khi đến thảm đỏ của LHP Quốc tế Hà Nội, người mẫu Hồng Quếmới diện lộ liễu hơn cả các minh tinh màn bạc nổi tiếng sexy trên thế giới. Đă nhiều lần Hồng Quế bị chỉ trích về ăn mặc, về phát ngôn, về việc chụp ảnh nude trước kỳ thi tốt nghiệp Phổ thông trung học.

    Đây là một hiện tượng “khát hở hang” đang có chiều hướng gia tăng trong giới trẻ VN. Hở hang để lấy tiếng hay để “câu đại gia” cũng là một cách kiếm tiền. Một số báo cũng “câu khách” bằng cách khuyến khích tṛ chơi này với vô số “chuyên mục” pḥng the, tâm sự “chuyện ấy” khá thô tục.



    Một thí dụ cụ thể khác, như trên tờ báo mạng TINTUC24H.INFO ngày 04-12-2012 có mục “Ngắm ṿng 1 căng đầy của Elly Trần – Ngắm Elly Trần khoe ṿng 1 sexy trong những shoot ảnh mới chào đóng Giáng sinh. Cùng ngắm những h́nh ảnh gợi cảm của cô nàng này nhé”. Trên đó phơi bầy khoảng 10 tấm h́nh rất khêu gợi của ngườiđẹp. Không biết trang báo này có mục đích gi về “nghệ thuật”, chỉ biết rằng em nào xem cũng phải thèm. Cho nên ngày càng gia tăng những vụ hiếp dâm, những bi kịch t́nh ái của các cô cậu “vắt mũi chưa sạch”, mới 13-14 tuổi, dắt nhau vào khách sạn như đi dạo mát. Bởi vậy nên mới có nhiều gia đ́nh cô gái VN muốn đổiđời, muốn bằng chị bằng em, bằng những nhà gạch xe mới trong thôn xóm, cho con gái lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc để rồi đưa đến những thảm họa không thể tồi tệhơn. Tôi xin bàn kỹ hơn ở phần sau.



    Chưa bao giờ nền giáo dục ở VN lại “xuống cấp” thê thảm nhưbây giờ. Một phần cũng do đạo đức của người lớn ngày càng suy thoái. Mục đích tối thượng của họ là tiền tài, danh vọng và nhục dục, bất chấp danh dự, bất chấp liêm sỉ. Đối với loại người này th́: “Tiền là Tiên là Phật, là sức bật của con người, là thước đo tuổi trẻ, là sức khỏe của người già…”. Như thế th́ con cái làm sao khá được.



    Ngày tận thế, chúng ta cùng “b́nh đẳng trước Thượng Đế”

    Nhưng ở đây tôi không đề cập đến những tệ nạn thời đại đó. Tôi chỉ nhắc sơ qua để chứng minh nhiều người VN vào internet nên mọi thông tinđều có thể đến với người dân. Tin hay không tùy theo mỗi người, tùy theo sự đánh giá nguồn tin trung thực đến đâu, họ không c̣n bị “dẫn dắt” theo một conđường một chiều nào nhất định. Báo chí không c̣n làm được vai tṛ “định hướng dư luận”, làm chủ “cuộc chơi” như thời xưa nữa. Tự trong thâm tâm, người dân tự định hướng cho ḿnh. Báo chí muốn nói ǵ th́ nói. Nói theo chỉ thị hay nói theo kiểu “vuốt đuôi” là việc của anh, tin hay không là việc của người dân. Cho nên nói và viết theo chỉ thị không c̣n tác dụng ǵ nữa.





    Trong những ngày này c̣n khá nhiều người dân Việt biết vềnhững lời đồn đại trên internet rằng ngày tận thế là 21-12-2012. Bất kể theo tôn giáo nào, có một số người VN lo ngại, hầu như đó là những người giàu, tiếc của trời cho, nhưng cũng chỉ là sự lo ngại bâng quơ thôi, chưa đến nỗi phải mua hay thuê boong-ke như mấy ông nhà giàu Mỹ. Nhưng nếu nguồn tin đó đáng tin th́ những “đại gia” ở VN cũng có thể nhảy qua Mỹ thuê cái boong-ke cho gia đ́nh tạm trú đến sau ngày 21-12.



    Thậm chí có một số thanh niên lại cho rằng cứ ăn chơi cho thỏa thích, tôi ǵ mà lo. Bạn Van Binh viết: “Chuyện ǵ tới cũng sẽtới, lo làm ǵ cho mệt chứ”. Khang Poka viết: “Thanh niên Việt Nam vẫn ăn và chơi bời tỉnh bơ”. Fạm Thắng lạc quan: “Ngày tận thế chỉ là cái cớ để buông thả bản thân, và rằng cứ chơi đi...”.

    Có lẽ đó là những công tử, tiểu thư con ông cháu cha lợi dụng tin đồn này để có một phen ăn chơi xả láng. C̣n một số người nghèo lại rất thờ ơ, nghe để mà biết thôi.

    Riêng số người nghèo mạt rệp VN lại bất cần đời, họ cho rằng tận thế cũng vui, bởi chúng ta sẽ cùng “b́nh đẳng trước Thượng Đế”. Có lẽ ít nơi nào trên thế giới có cái tâm trạng “liều” như vậy.

    Cũng may, đến nay ở VN, cũng qua internet, dường như cũng chẳng ai tin vào “ngày tận thế” nữa. Họ có những vấn đề khác để buồn, để lo.



    Nỗi đau chung của cả dân tộc trước một cái chết



    Tôi chắc bạn đọc đă biết quá rơ về cái chết rất thương tâm của một người VN lấy chồng Hàn Quốc ôm 2 con cùng nhảy làu tự tử từ căn nhà 18 tầng. Xin lược thuật rất ngắn gọn:

    Sau hơn 8 năm lấy chồng Hàn Quốc, chị Vơ Thị Minh Phương lần lượt sinh ra 2 đứa con tại TP Busan. Tuy nhiên, hạnh phúc chẳng tày gang, khi mới đây, cô dâu Việt bị bạo hành, bị chồng và cả nhà chồng ngược đăi đă bế 2 con 3 và 7 tuổi nhảy từ lầu 18 xuống đất tự sát tại khu chung cư nơi giađ́nh sinh sống. Ba mẹ con chết ngay tại chỗ.



    Nh́n h́nh ảnh hai đứa con xinh đẹp hồn nhiên của chị Phương cùng chết theo mẹ, cả thế giới phải đau xót và lên án chứ chẳng riêng ǵ ở VN. Tôi không biết những người có trách nhiệm về nhân quyền, về b́nh đẳng xă hội, về đạo đức và nhất là về việc bảo vệ nhân phẩm của phụ nữ VN nghĩ ǵ và đă làmđược những ǵ trước và sau cái chết quá thương tâm này?! Không lẽ chỉ có đôi lời chia buồn cùng tang quyền, tẵng tí tiền gọi là có cho phải phép, thế là hết?! Cần phải có những hành động mạnh mẽ, thiết thực hơn nữa, phải đ̣i hỏiđược sự công bằng trước pháp lư cho gia đ́nh chị Phương. Không thể để những kẻsát nhân trực tiếp hay gián tiếp nhởn nhơ để rồi những kẻ khác lại tiếp tục hành hạ những người phụ nữ VN nghèo phải bán thân ra nước ngoài. Dù ở đâu, họvẫn là người Việt chúng ta. Phải bảo vệ họ một cách quyết liêt hơn.



    Tất cả chỉ v́ cái nghèo ở nông thôn ngày nay



    Chị Minh Phương sinh ra ở ấp Ḥa Quới, xă Ḥa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Mẹ chị là bà Vơ Thị Ảnh đă kể lại những điều mắt thấy tai nghe trong những ngày sống tại Hàn Quốc, thăm con và chăm 2 cháu trước khi họ tử nạn. Có hơn 1 năm ở xứ người cùng con gái, bà Ảnh đă kể về chàng rểKim Yeoang Hwa (47 tuổi) khi Kim nhiều lần đánh vợ bầm tím mặt mũi. Bà kể lại: “Có hôm Phương đi làm về, bát chén chưa kịp rửa, con cái khóc lóc. Nó tắm rửa cho 2đứa con rồi cho chúng ăn. Nh́n thấy nhà cửa bẩn, chồng nó bóp cổ, đấm bầm dập cả 2 mắt”. Có lần, em gái Kim Yoeng Hwa xông vào nhà cầm tóc, nhấn đầu chịPhương vào b́nh nước và liên tục lăng mạ. Việc chị Phương bị đánh đập, hành hạdiễn ra thường xuyên…



    Đọc hàng tin này và nh́n h́nh ảnh ba mẹ con rồi đọc lá thưtuyệt mệnh của cô gái, không một người VN nào không cảm thấy bùi ngùi, cùng với sự căm phẫn. Tất cả cũng v́ cái nghèo của người nông dân, điều đó th́ chẳng có ǵ phải bàn. Điều đáng suy nghĩ là tại sao đến bây giờ người dân nông thôn ngày càng nghèo đi ?! Xin các nhà làm “kinh tế vĩ mô” và “kinh tế thực dụng” vẫn“thuyết giảng” về tài kinh bang tế thế hăy trả lời câu hỏi này trước khi nóiđến những chuyện “vĩ mô” khác.

    Hăy nghĩ đền những vùng nông thôn nghèo VN trước đă. Bà Nguyễn Thị Tuyết Loan – Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hậu Giang cho biết, trên toàn tỉnh có 10.000 phụ nữ lấy chồng ra nước ngoài, trong đó lấy chồng Hàn Quốc chiếm khoảng 6.000 người. Con số đó là nhiều hay ít hay khôngđáng quan tâm? Đấy là vấn đề thời đại rất cấp bách, vấn đề đạo đức và danh dựcủa cả một dân tộc, chứ không phải chỉ là chuyện nông thôn của một địa phương.



    Con số phụ nữ Việt tự tử và bị chồng đánh chết ngày càng nhiều



    Bây giờ chúng ta hăy điểm lại những nguồn tin bi đát, vừa đáng thương, vừa đáng giận vừa đáng xấu hổ này.

    - Cô dâu Phạm Thị Thanh Trúc (SN 1982, quê tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh), bị người chồng Đài Loan giết chết vào tháng 12-2011.



    - Cách đây hơn 4 năm, Trần Thị Lan, 22 tuổi, một thiếu nữCần Thơ lấy chồng Hàn Quốc, cũng nhảy lầu tự vẫn đúng vào chiều 30 Tết. Cái chết diễn ra khi Lan mới sang nhà chồng chưa đầy một tháng và cảm thấy không hợp với cuộc sống ở đây.



    - Bên cạnh một số trường hợp cô dâu Hàn nhảy lầu tự tử, c̣n có những người bị chính người đầu ấp tay gối với ḿnh đánh đập cho tới chết.

    Năm 2010, từng xảy ra vụ án mạng cũng tại xứ sở Kim Chi. Người đàn ông Hàn Quốc tên Jang 47 tuổi đă đánh chết vợ là Thạch Thị Hoàng Ngọc, người Việt Nam, chỉ một tuần sau khi cô làm vợ. Hai người làm đám cưới sau khi gặp gỡ qua một công ty hôi giới hôn nhân ngoại.



    - Tháng 5 năm 2011, một phụ nữ tên Hoàng Thị Nam (Hàm Tân, B́nh Thuận) cũng bị chồng sát hại tại nhà riêng ở Gyeongsangbuk, Hàn Quốc. Một nguồn tin cho biết chị Nam nói tiếng Hàn rất kém nên không thể giao tiếp, chia sẻ nhiều, đặc biệt là đi vào chi tiết những khía cạnh trong cuộc sống. Người chồng khai nhận với cảnh sát là đă giết vợ trong cơn nóng giận sau một cuộc căi vă…



    Đấy là những nạn nhân đă chết tức tưởi, không biết ở nơi xứlạ c̣n bao nhiêu người phụ nữ VN khác c̣n đang bị đối xử tàn nhẫn mà chưa có dịp chết hoặc trốn khỏi nơi thê thảm không khác ngục tù? Con số đó không biết nói. Gần đây có vài tờ báo loan tin có nhiều cô gái VN sống hạnh phúc bên những ông chồng Hàn. Tất nhiên, số người đó cũng có và chỉ là chuyện tự nhiên thôi, lập gia đ́nh có hạnh phúc, chẳng có ǵ lạ, không thể v́ thế biện minh được cho hầu hết những trường hợp khác c̣n trong tăm tối. Những “ hội đoàn phụ nữ” VN đă làm ǵ để ngăn chặn t́nh trạng này? Có người nói, mỗi cô gái VN lấy chồng Hàn Quốc, lấy Đài Loan Singapore phải mang theo bên ḿnh một “kim chỉ nam” hướng dẫn khi bị bạo hành phải làm những ǵ. Tŕnh báo ở đâu và được quyền dùng điện thoại di động ở mọi nơi mọi lúc, nhà chồng không được phép tước đoạt phương tiện này của các cô dâu. Những hội đoàn Phụ nữ VN cần phải có hành động thực tế và cương quyết hơn bảo vệ nhân phẩm, quyền sống cho người cùng phái với ḿnh. Tất nhiên chính quyền VN cũng không thể đứng ngoài, chỉ có vài lời chia buồn, vài thủ tục lấy lệ rồi quên.



    Quan niệm sâu xa, nhiều gia đ́nh Hàn Quốc coi thường cô dâu Việt?

    Thật ra, người dân Việt cảm thấy bị xúc phạm nặng nề trước lối đối xử vô nhân đạo của cả cái gia đ́nh chú rể người Hàn Quốc, dù cho chú rểcó quỳ xuống xin lỗi cũng chẳng nói lên được điều ǵ, ngoài điều hắn muốn “chạy tội”, nhỏ chút nước mắt cá sấu. Sao khi vợ con anh ta c̣n sống anh ta không có lấy một chút t́nh thương, coi vợ như con vật. Đối với một con vật, con người cũng không thể hành động như thế được.



    Tất nhiên, người Việt không v́ thế mà hận thù với cả dân tộc Hàn Quốc vốn coi trọng lễ nghĩa và t́nh yêu gia đ́nh. Nhưng họ yêu gia đ́nh người Hàn, chứ không phải đối với người dân nước khác về làm dâu con trong giađ́nh họ. Với người nước khác về làm dâu trong gia đ́nh Hàn, họ coi như mua được con trâu, con ḅ hay đúng nghĩa là một con nô lệ. Nô lệ t́nh dục và nô lệ laođộng. Có thể biện minh rằng không phải tất cả mọi gia đ́nh Hàn Quốc đều nhưthế, điều đó đúng, nhưng trên quan niệm chung th́ ít nhiều các gia đ́nh Hàn Quốc hay Đài Loan cũng có một chút ư nghĩ này, không công khai th́ cũng ngấm ngầm trong tận cùng tư tưởng. Bởi thực tế cái “vật” mà họ mang về là thứ đi mua chứkhông có tí t́nh nghĩa nào hết. Thật ra th́ “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”,nhưng tôi chỉ nói đến một chút quan niệm chung mà thôi. Khó mà rũ bỏ được quan niệm âm thầm này khi con người chỉ là vật mua bán ngoài đường. (Ngoại trừ những cuộc t́nh của các cô chân dài, các cô trong Showbiz th́ không kể, họ yêu nhau cứ việc lấy nhau).



    Nỗi đau riêng của người ở chung cư có con lấy chồng Hàn

    Tôi nói chung một sự thật rất thật, người b́nh dân VN rất căm phẫn. Đừng v́ “ngoại giao” hay v́ lịch sự hăo mà che giấu sự thật này. Mai này nếu một chú rể Hàn Quốc bị đánh chết tại VN th́ sao nhỉ? Chuyện có thể xảy ra lắm chứ. Đừng nghĩ rằng có ai đó khơi dậy ḷng hận thù giữa các dân tộc. Chúng ta lường trước mọi sự việc vẫn hơn.



    Nhiều người ngồi ở quán cà phê đầu đường chỉ bàn tán và tỏḷng căm tức, nhưng trong chung cư tôi ở, có vài nhà có con gái lấy chồng Đài Loan và Hàn Quốc lại có nỗi lo sợ riêng rất đáng thương mà những người ngồi ởquán cà phê không hiểu được.

    Một buổi tôi cuối tuần vừa qua, tôi ra hành lang hóng mát, thấy một gia đ́nh thắp hương xí sụp cầu khấn khá lâu, tôi để ư thấy một nhà khác cũng lập bàn thờ ra ngoài hành lang khấn vái như vậy. Hàng xóm nói với nhau những gia đ́nh này có con lấy chồng Đài Loan và Hàn đang lo ngại sau cái tin cô gái ở Hàn Quốc ôm 2 con tự tử. Tôi hiểu được nỗi lo lắng, xót xa của những gia đ́nh này mà không thể tâm sự cùng ai được. Tôi và những người hàng xóm nhớ lại những khuôn mặt thơ ngây của mấy cô gái trong chung cư đă bị gảsang Hàn Quốc và Đài Loan. Bà hàng xóm tôi năm nay gần 50 tuổi, vừa bằng tuổi cái chung cư này, rơm rớm nước mắt, chỉ biết thốt lên: “Tội nghiệp chúng nó quá chúơi”.



    Tôi phải an ủi bà: “Biết đâu mấy đứa nó giàu sang, hạnh phúc th́ sao”. Bà hàng xóm chỉ lắc đầu ngao ngán: “Giàu cũng không ham chú ạ”. Nhưng nói đến đây thấy bà mẹ của cô con gái lấy Đài Loan đi ngang, bà hàng xóm liền im bặt. Người mẹ có con lấy chồng Đài, cúi mặt ngượng ngùng đi nhanh xuống cầu thang. Bà biết rằng hàng xóm đang nói về chuyện con bà và người vừa tự tử. Nỗiđau ấy tôi tưởng như nỗi đau của chính ḿnh, một cư dân của khu chung cư này, không đến nỗi nghèo lắm vậy mà vẫn có vài cô gái lấy chồng Hàn. Vậy ở các làng quê có tới hàng trăm ngàn cô gái bị “bán đúng pháp luật” như thế c̣n đau, c̣n lo sợ ngấm ngầm đến thế nào! Họ đau, họ lo sợ cho con cái ḿnh mà không dám bày tỏ cùng ai. Có phải là nỗi đau nhục của cả dân tộc không? Đến bao giờ mới chấm dứt được những nỗi đau âm thầm này? Chỉ có mỗi cách là làm cho đời sống người nông dân khá lên. Câu hỏi này dành cho tất cả những “nhà chức trách” VN.

    Đừng v́ những chuyện lớn như chuyện cái hộ chiếu in h́nhđường lưỡi ḅ lố bịch, ngu xuẩn cùng những hành động gây hấn ngày càng trâng tráo, láo xược của Trung Quốc và những luật lệ mới được ban hành đă gặp ngay những phản ứng quyết liệt của người dân… mà quên đi những chuyện tưởng là nhỏ,nhưng là nỗi phẫn uất chung âm thầm trong nhân dân. Tiếc rằng bài báo có hạn nên tôi sẽ đề cập đến những vấn đề đó trong những bài sau.



    Văn Quang – 07-12-2012

  10. #120
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Làng thương vợ



    giat quan ao

    Gọi là “làng thương vợ” v́ đa phần những người phụ nữ ở xă Thuỷ Vân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế, có cuộc sống rất khác biệt với người phụ nữ truyền thống Việt Nam. Ở làng đó, người phụ nữ ngoài sinh con ra đều tuyệt đối không đụng vào bất cứ việc ǵ nặng nhọc trong gia đ́nh. Người đàn ông thương vợ, quán xuyến hết mọi công việc, từ trồng lúa đến giặt giũ áo quần. Người dân cho rằng đó là tục lệ từ muôn đời nay vốn đă như vậy.





    “Ở làng này, làm phụ nữ làng sướng lắm!”

    Dải đất miền Trung khắc nghiệt, người dân bôn ba, vất vả một nắng hai sương trên cánh đồng lúa. Đôi khi miếng ăn c̣n cơ khổ khi xảy ra thiên tai, bệnh hại, mất mùa. Bất kể đàn ông hay phụ nữ đều chung lưng đấu cật, vắt kiệt sức ḿnh trên những cánh đồng lúa trải dài vô tận.

    Thế nhưng làng Công Lương nằm cách TP.Huế khoảng 6km, phụ nữ trong làng cả đời chưa biết ra đồng là ǵ. Từ khi sinh ra cho đến khi lớn lên, có thể chân họ chưa dính dấu vết bùn non, chưa chịu cảnh lấm lem bùn đất.

    Họ không phải là những người phụ nữ tồi tệ, nhác làm việc, mà đó là truyền thống bao đời của cha ông đă cho người phụ nữ đặc quyền, đặc lợi như vậy. Đàn ông trong làng quả thật quá tuyệt vời khi tất cả họ đều hết mực yêu thương vợ.

    Trước khi đến làng Công Lương, chúng tôi hỏi nhiều người dân có biết “làng thương vợ” nằm ở đoạn nào? Ai cũng lắc đầu nói không biết, cái tên này lạ lẫm lắm, chưa hề nghe. Và họ cũng không thể tin có một làng quê như thế ở trên đất nước này. Việc phụ nữ không ra đồng là quá kỳ lạ. Lần t́m măi, chúng tôi mới tới được ngôi làng “kỳ lạ” ấy.

    Trưởng thôn Công Lương, ông Trương Hữu Chi (59 tuổi) cho hay, làng có hơn 300 hộ. Từ trước đến nay các cặp vợ chồng trong làng đều sống với nhau hạnh phúc, hết mực yêu thương. Điều đặc biệt hơn nữa, từ khi thành lập làng đến nay chưa có đôi vợ chồng nào viết đơn ly hôn.

    Ông Chi nói: “Ăn ở với nhau hàng năm trời, chuyện va chạm, “cơm canh không ngon lành”, căi va nhau vẫn có, là điều không thể tránh khỏi. Nhưng sau đó họ lại sống êm ấm với nhau như thường”.

    Ông Chi dẫn chúng tôi ra cánh đồng lúa phía trước mặt nhà, bóng dáng những người nông dân đang cần mẫn làm việc trên cánh đồng lúa, dưới trời nắng gắt. Đồng lúa làng Công Lương rộng mênh mông, màu xanh ngắt trải dài hút tầm mắt.

    Tất cả là đều do công sức trai tráng, thanh niên, đàn ông trong làm đổ mồ hôi mà tạo nên. Khách lạ phương xa đến thăm, có lẽ không ai nghĩ rằng, cánh đồng ấy đều do một bàn tay cánh “mày râu” làm nên.

    Cánh đồng Công Lương không hề có bóng dáng người phụ nữ. Ông Trần Văn Lạc (47 tuổi) chân đi trần, vai vác cuốc, lội bộ qua băi đất śnh lầy. Thấy khách lạ tỏ vẻ ngạc nhiên, ông nói:

    “Ở làng này, làm phụ nữ “sướng” lắm, chỉ biết chăm con, lo việc lặt vặt trong nhà thôi. Họ chẳng biết ruộng ḿnh dài rộng bao nhiêu. Có hôm tôi điện thoại bảo vợ về đem bữa cơm trưa ra đồng, bà ấy đi t́m đỏ cả mắt v́ chẳng biết đồng nhà ḿnh nằm vị trí nào”.

    Đang c̣ng lưng bên ruộng lúa cạnh bên là chàng thanh niên trẻ Nguyễn Vũ Lài, 26 tuổi. Lài mới lấy vợ năm ngoái. Lài là người ở quê xa, mới đầu về ở rể trong làng anh vô cùng sửng sốt khi thấy vợ ḿnh không hề biết lội bùn làm ruộng, nghe kể chuyện con đỉa cắn th́ giật ḿnh sợ hăi.

    “Vợ không biết làm ăn kiểu này là không ăn thua rồi” – Lài cười nói. Nhưng sau đó anh mới ngớ người biết rằng ở làng này đàn ông chuyên làm đồng là phong tục truyền thống có từ hơn 100 năm nay. Lài giải thích:

    “Kể cũng phải, người phụ nữ chân yếu tay mềm, ḿnh làm một tiếng bằng họ làm ba tiếng đồng hồ. Để họ quần quật trên đồng th́ tội nghiệp lắm, thấy thương. Chứ không như ở quê ḿnh, gái trai mới lên đă xông ra đồng, nào gặt lúa, cấy trỉa giống lúa, cày bừa, đến mót hạt thóc c̣n sót lại”.



    Trong những ngày mùa, vợ của Lài cũng có bước chân son ra đồng thăm chồng. Thấy chồng mồ hôi chảy ướt áo th́ thương nhưng chỉ giúp đỡ bằng cách bưng bê thức ăn, đồ uống… Chứ tuyệt nhiên không bước chân vào bùn sâu ruộng cạn.

    Hỏi Lài tại sao không cho vợ xuống làm cùng cho vui? Lài cho hay, vợ xuống làm phụ cũng được nhưng người làng nh́n thấy dị nghị lắm. Có khi họ c̣n cười vào mặt ḿnh, v́ thằng đàn ông mà để cho vợ phải cực khổ, chân lấm tay bùn.

    Đội vợ lên trên đầu

    Nói vậy cũng chẳng sai, bởi v́ ở “làng thương vợ” Công Lương, người đàn ông rất tôn trọng vợ. Ở họ có một t́nh yêu đặc biệt hiếm có dành cho người vợ của ḿnh. Điều thật hiếm t́m kiếm ra trên dải đất h́nh chữ S này.

    Thân Nghĩa Dũng (45 tuổi) đă trải qua bao mùa lúa, làm ra hàng trăm tấn thóc cho gia đ́nh từ bàn tay cần cù của ḿnh. Anh Dũng chia sẻ: “Làng ḿnh thuần nông, người dân cả đời đói no chỉ trông chờ vào hạt lúa củ khoai mà thôi.

    Phụ nữ trong làng không làm nông là cách mà người đàn ông thể hiện t́nh cảm tốt đẹp của ḿnh với người bạn đời. Họ sinh con mang nặng đẻ đau, phận gái “liễu yếu đào tơ” vốn đă rất khổ. Ḿnh nghĩ tục lệ của cha ông làm như thế cũng đúng đạo nghĩa. Người đàn ông chấp nhận việc đó như một điều tất yếu”.

    Chị Mơ (43 tuổi, vợ anh Dũng), là người phụ nữ xinh đẹp, chất phác. Nh́n nụ cười hiền từ của chị cho thấy phần nào hạnh phúc cuộc sống gia đ́nh khá măn nguyện. Chị Mơ nói từ hồi ông bà sinh ra đến giờ chưa biết cầm cái cuốc, cái cày ra ngoài đồng là ǵ.

    Nấu cơm, ăn hạt gạo chồng làm ra cũng chưa thấy ngại bởi v́ đó là trách nhiệm của chồng. Trong khi gót chân anh Dũng nứt nẻ v́ nước ruộng đục ngàu, hai tay cáu bẩn bốn mùa, th́ chị Mơ lúc nào cũng sạch sẽ tinh tươm, ăn trắng mặc trơn.

    Chị nói: “Ḿnh ở nhà chỉ chăm con, nấu cơm cho chồng, nuôi heo gà trong chuồng và làm vài ba việc lặt vặt không đáng kể. Chồng rất yêu ḿnh, ban ngày làm đồng về mệt nhưng tuyệt đối chưa khi nào lớn tiếng nạt nộ hay quát tháo v́ chuyện ǵ khác. Những người phụ nữ khác có nghề th́ đan nón, bán hàng tạp hoá…”.

    Ngoài công việc đồng áng là độc quyền với đàn ông trong làng th́ tất tật mọi việc nặng nhọc đều do một vai họ gánh vác thay cho phái yếu.

    Một người đàn ông trong làng tếu táo nói, đàn ông trong làng mới là nông dân “chính hiệu”, đàn bà con gái chỉ là nông dân “hờ” thôi. Họ ra đồng làm là ngắc ngoải, lúng túng như gà mắc tóc chẳng biết làm ǵ đâu.

    Gán cái “mác” nông dân nhưng thực tế đồng sâu ruộng cạn, họ biết đâu mà lần. Ngay cả đến bậc lăo nông tri điền như trưởng thôn Chi cũng không rơ tục lệ lạ lùng này có từ khi nào. Ông đoán là từ lâu lắm rồi, có lẽ trên 100 năm.

    Ông Chi khẳng định: “Họ gọi là “làng thương vợ” cũng đúng, v́ ở đây hầu hết anh nào đều thương vợ, đội vợ lên trên đầu. Người phụ nữ không v́ thế mà tỏ ra chểnh mảng việc nhà, trái lại họ rất mực yêu chồng, làm tốt nghĩa vụ của người mẹ, người vợ”.

    Cách làng ông Chi vài phút đi bộ là xă kế bên, nhưng ở đó, cả phụ nữ lẫn đàn ông đều quần quật suốt ngày trên cánh đồng lúa. “Tôi có người bạn ở bên đó, họ nói nh́n phụ nữ làng ḿnh sướng quá, chắc phải chuyển qua làng này mà sống thôi” – trưởng thôn Chi kể.

    Ngoài làm nông giỏi, đàn ông "làng thương vợ” c̣n đảm đang trong các công việc khác. Thời điểm qua nông vụ, họ đi làm thuê phụ hồ ở thành phố kiếm sống, đạp xích lô, làm mộc, đánh bắt cá… Tất cả đều rất đảm đang, cần mẫn.

    Trưởng thôn Trương Hữu Chi nói, khi người chồng trong gia đ́nh chẳng may qua đời th́ người vợ cũng không làm việc trên mảnh ruộng gia đ́nh. Họ sẽ đi thuê người đàn ông nào đó tới làm thay phần việc của người chồng quá cố.

    Đến khi thu hoạch th́ chia đôi thành quả, mỗi người một nửa. Trường hợp người con gái của làng đi lấy chồng ở làng khác, tất nhiên việc ruộng đồng sẽ được “đào tạo lại”, có khi bài bản hơn. Bởi thế nên cái “phúc” của phụ nữ làng Công Lương to lớn lắm!.

    Dạo quanh một ṿng trong làng, h́nh ảnh dễ bắt gặp nhất là các anh, các chú nông dân đang say sưa với công việc. Bên bến sông làng, anh Thép (29 tuổi) đang loay hoay với đống áo quần. Nhà có vợ và hai đứa con gái nhưng anh Thép lâu nay vẫn giặt đồ cho vợ, anh coi đó là công việc b́nh thường sau những giờ làm việc vất vả, nặng nhọc.

    “Đàn ông làng giặt đồ cho vợ là chuyện hàng ngày như cơm bữa. Ở phố xá có lẽ người ta thấy lạ lùng dữ lắm, đàn ông làng ngoan lắm. Nhưng làng ḿnh ai cũng vậy mà, nh́n nhau mà sống cho phải đạo nghĩa, phép tắc của làng thôi” – anh Thép cho hay.

    Một điều khá đặc biệt ở ngôi làng nhỏ b́nh yên này nữa, đó là người dân trong làng chưa có ai …đi tù v́ vi phạm pháp luật, trẻ con trong làng đều học rất giỏi. Trường hợp có người nào quấy rối, bậy bạ, thôn gọi lên răn đe, giáo dục, ngày sau họ tiến bộ rất nhanh. Ông Chi bấm đốt lóng tay nhẩm tính:

    “Những năm trước, con em trong làng đậu đại học, cao đẳng khá ít. Nhưng năm nay có mười hai cháu đỗ đại học, cao đẳng, số học sinh giỏi lên đến một trăm cháu. Năm vừa rồi Hội khuyến học của làng phát thưởng cho các cháu đậu Đại học suất quà trị giá 200 ngàn đồng, các cháu học sinh giỏi, khá, học sinh nghèo hiếu học là 50 ngàn đồng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-09-2011, 01:31 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 19-07-2011, 07:35 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 02-11-2010, 11:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •