Page 13 of 16 FirstFirst ... 3910111213141516 LastLast
Results 121 to 130 of 151

Thread: H́nh ảnh quê hương tôi sau 35 năm

  1. #121
    Thiên định
    Khách

    Bài đầy ư nghĩa

    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Thân gởi Trà Đá .

    Trên diễn đàn , tôi hay đọc ư kiến của Trà Đá , v́ đây là ư kiến ngược chiều, thêm thay bạn cũng đang sống tại Sài G̣n , thật ra tôi xa Sài G̣n trên 30 năm , chưa một lần trở lại, tôi không tranh luận làm ǵ , v́ quá nhiều ư kiến , nh́n h́nh Sài G̣n , Bạn Post , tôi lại nhớ S ài G̣n , dĩ nhiên sau 35 năm kể từ năm 1975 , bộ mặt Sài G̣n , phải thay đổi, dân đông hơn , nhà cao tầng mọc nhiều hơn , Phi trường Tân Sơn Nhất tân tiến hơn , nhưng bạn thấy sau 35 năm Vọng Các Thailand , Hán Thành (Hàn Quốc ), Kualalumpur (Malaysia), Đài Bắc phát triển như thế nào , từ 1954-1975 , các Thủ đô này thua Sài G̣n .

    Những nhà Cao tầng tại Sài G̣n hiện nay do nước ngoài đầu tư .

    Tại sao Những người có tŕnh độ tại Hải ngoại lại không về VN , xây dựng , không phải chúng tôi không yêu nước, những thành phần về đa số là bất tài , và người già , dù họ có bằng cấp Luật Sư , Tiến sĩ , nhưng lại không thể có việc làm nhon lành tại đây .

    Trà Đá phải biết Luật Sư là nghề hái ra tiền tại Mỹ , nhưng nhưng Ông Luật Sư về VN , đa số là không có khả năng , tiếng Mỹ quá dỡ không thể căi trước toà , cải là thua 100% .

    Bà con tôi vẫn c̣n sống tại Sài g̣n, nhiều người có bằng Thạc sĩ ( đa số lấy bằng Thạc Sĩ ở Anh ), làm việc cả 1000-2000 dollars một tháng cho nước ngoài Anh , Pháp , Úc , Mỹ, nhưng có bao nhiêu người như vậy giữa thành phố hơn 10 triệu dân ( có hộ khẩu khoảng 7 triệu ).

    Trong lúc một ngôi nhà tại Sài G̣n tính bằng trăm ngàn dollars , làm sao họ mua nổi , chiếc xe Jeep :20 chục ngàn dollars , họ chỉ có ước mơ , chứ làm sao mua nỗi hở Trà Đá !, chưa kể bao nhiêu tệ nạn xă hội hoành hành , Luật Pháp không phân minh ,!


    Tất cả đều chán ngấy , ước muốn xây dựng Tổ Quốc hùng mạnh , là điều họ không bao giờ nghĩ tới , họ vẫn mơ ước định cư tại nước ngoài . Đây là sự thật , vậy làm sao Tổ quốc VN , phát triển đây ?

    Một Dân tộc , mà tuổi thơ không biết mơ mộng , và người già không biết sám hối là một Dân tộc bất hạnh đó Trà Đá .
    Bài ngắn gọn nói ra được điểm chánh là sự phát triển mà cứ nh́n ba loại nhà cao tầng là nh́n bề ngoài , hăy nh́n chổ xắp hang của LHQ là biết mức tiến bộ theo chiều hướng nào ?

  2. #122
    Caliman
    Khách

    Cam on cac Anh

    Tran trong cam on hai anh Nghiep va` Tam' Cau` Bong da~ goi cho 2 tam' hinh` dac sac'.
    Tran trong Cam on anh Thien Binh` da cho nghe mot ban nhac that tuyet voi`.
    Caliman.

  3. #123
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291

    Xía Vô ngọng không thể đối thoại! Tưởng tớ không biết sao??? he he he

    Quote Originally Posted by Xía Vô View Post
    Thiên B́nh quote:
    Giống như chó bỏ chạy cụp đuôi c̣n quay đầu lui sủa quá ta! Ái da! Sao hành động của Xía Vô trông thiểu năo giống như chó bỏ chạy cụp đuôi c̣n quay đầu lui sủa quá ta! he he he
    Tớ chỉ dùng văn metaphor theo kiểu tự thú của Xía Vô thôi nha!
    Qua phải có đôi lời cảm hoá thêm cho em biết thế nào khiêm tốn, lịch sự trên DD để làm sạch trong tranh luận, chửi bới hoài là chỉ từ thua tới thất bại đă 35 năm rùi em Thiên B́nh à !
    Chửi là thua, chửi càng nhiều th́ càng thua đâm thôi em ! Đừng chửi nữa, cố vạch ra cái sai, cái đúng của địch, của ta rùi đối thoại nhe em ! Cứ đánh bừa là địch sẽ ngư ông thủ lợi thôi em.....
    Sao vậy? Tớ đâu có chữ nào chửi đâu mà Xía Vô bảo là chửi, tớ chỉ nói hành động của Xía Vô trông giống như chó chạy cụp đuôi quay lui sủa thui hà! :D
    "Hành động" khác "con người" đó nghen!
    Biết nghĩa chữ metaphor nghĩa là ǵ không? Hổng biết phải không? :D
    Nhưng tớ biết rơ Xía Vô mặc cảm lắm, nên đọc xong là mặc cảm tràn trề hà. Chuyện nầy không phải lỗi của tớ đâu nhé! :D

    Tớ rơ ràng là đối thoại đấy chớ! Xía Vô cứ mở các trang đọc lại th́ sẽ nhận thấy tớ đối thoại viết rất nhiều điều đó, nhưng Xía Vô th́ lại khác, chỉ ấm ớ, ú ớ, rồi lại ngọng ... v́ lùn trí bẩm sinh. Sau đó cứ hỏi lại. :D

    Tớ hiểu rơ mà, Xía Vô lùn trí phải câu giờ, làm bộ hỏi thách đố ... để khỏi phải đối thoại v́ bí! he he he Tưởng tớ không biết sao? :D:D

    Ừ mà sau tính thua tới 35 năm với tớ? Chiến tranh Việt Nam tớ đâu có tham dự ǵ đâu mà tính thắng thua với tớ?

    Nhưng tớ và thế giới biết rơ điều nầy: bọn csvn từ thằng HCM thua trí tư bản Mỹ và thua VNCH ở chỗ NGỐC!
    Bọn csvn đi làm nô lệ cho ngoại bang, giải quyết sinh tồn cho bọn Nga Tầu bằng cái mạng của bọn csvn. Ngu quá hén! Con người v́ ḿnh mà chiến đấu để sinh tồn , bọn csvn chiến đấu v́ giành bo bo với ngựa Nga và gạo hẩm cám lợn của Chết. Nay bọn csvn biết ngu phải đổi mới nghĩa là quay lại hư cũ he he he . Mấy mấy chục năm, mấy triệu mạng người rồi quay lui về điểm cũ! Bọn csvn ngu quá xá hén! :D

    Có lẽ nói thế chứ Xía Vô lùn trí bẩm sinh chẳng thể nào thông đâu, nhưng thích nói th́ tớ vẫn nói, mặc kệ! :D


    *

  4. #124
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291

    Gởi Caliman

    Caliman đánh được chữ Việt trên DD này không cần có font. Chỉ cần làm 1 tờ giấy viết từ số 1 đến số 9 làm dấu trên keyboard như thế nầy:

    sắc, huyền, hỏi, ngă, nặng, nón, móc, ớ, đ ( trên số 1 đến 9 trên keyboard )

    1= dấu sắc (') = a1=á
    2 = dấu huyền (`) = a2 = à
    3 = dấu hỏi (?) = a3= ả
    4= dấu ngă (~) = a4 = ă
    5= dấu nặng = a5 = ạ
    6= dấu nón lá ^ = a6 = â
    7= dấu móc chữ ư = u7
    8= dấu á = a8 = ă
    9 = gạch ngang chữ đ = d9

    Thử đi dễ lắm!

  5. #125
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    291

    Con người khác con vật ở điểm đó!

    Quote Originally Posted by LeThiTraDa View Post
    =Thiên B́nh;14444]

    * BTW, giới thiệu Caliman một bản nhạc hay của Pháp v́ nơi ḿnh ở đang bị băo tuyết đe doạ, chưa đi shopping Xmas được!
    :D:D:D hahaha...ai đời lại cho chim két ( vẹc )ăn đường phèn bao giờ hahaha..!!!

    LTTD
    Con người có nhân bản khác con vật ở chỗ đó đó Trà Đá! Tớ gởi con người Caliman, nhưng con két (vẹt) nghe ké là chuyện của nó! ;)

  6. #126
    Caliman
    Khách

    Trân trọng cảm ơn Anh Thiên B́nh

    Trân trọng cảm ơn Anh Thiên B́nh đă chỉ cho tôi cách đánh dấu chữ Việt trên Vietland. Hết sức đa tạ.
    Ca khúc Tombe la Neige do Anh gởi sang quá hay.
    Kính,
    Caliman.

  7. #127
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    C̣n ai muốn về Việt Nam để được ưu đăi như gia đ́nh Điếu Cày?

    TràĐá có lời giải thích ǵ về bài tố cáo này của chị Dương Thị Tân? Ai tự do ai hạnh phúc? Việc đàn áp gia đ́nh Điếu Cày của công an cộng sản có khác ǵ bọn côn đồ thổ phỉ. TràĐá từng tuyên bố "luật của Việt Cộng cũng là luật." Vậy luật lệ nào cho phép công an đàn áp gia đ́nh Điếu cày như vậy? Luật của Việt cộng so với "luật rừng" có ǵ khác? Một trong những điều uất hận khó nuốt của tôi là tuy bị đàn áp trắng trợn như vậy mà vẫn phải nói câu "Độc Lập - Tự Do - Hạnh phúc". Mỉa mai thay! Tuy tôi không phải là nạn nhân mà c̣n thấy uất hận đau khổ huống hồ những người đang trực tiếp bị bắt bớ đọa đày!


    Thư tố cáo của chị Dương Thị Tân (Vợ Blogger Điếu Cày)


    Thưa các ông! Vậy th́ đă rơ. Một người như ông Nguyễn Văn Hải đă v́ sự nghiệp giải phóng dân tộc, v́ sự toàn vẹn lănh thổ, lănh hải, đă hy sinh một phần tuổi trẻ cho đất nước mà chưa một lần đ̣i hỏi, kể công. Một người có lương tri biết đau trước nỗi đau Tổ quốc bị xâm chiếm, trước quốc nạn tham nhũng mà nói lên tiếng nói của chính nghĩa th́ không có lư do ǵ để phải bị cầm tù và bị đối xử tàn nhẫn bởi chính cái đất nước mà ông Nguyễn Văn Hải đă ra sức bảo vệ.

    Gia đ́nh và người thân ông Hải cũng không có lư do ǵ phải chịu sự trả thù của một bộ phận người luôn lấy sức mạnh của chính quyền để khủng bố, đe dọa người dân lương thiện, luôn nhân danh công lư để che đậy sự nhỏ nhen hèn nhát của lương tâm ḿnh.

    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
    ____________________ ___

    THƯ TỐ CÁO

    Kính gởi: – Ông Nguyễn Chí Thành – Giám đốc Công an TP Hồ Chí Minh
    - Ông Lê Hồng Anh – Bộ trưởng Bộ Công an
    – Ông Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam
    – Ông Nguyễn Minh Triết – Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
    Đồng kính gởi: – Các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước, những bạn bè thân hữu quan tâm đến vụ việc.

    Tôi tên: Dương Thị Tân, hiện ngụ tại số nhà 57/31 Phạm Ngọc Thạch, phường 6 quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.
    Tôi gửi thư này đến các ông tố cáo những sự việc mà trong thời gian qua chính quyền (cụ thể là Cơ quan ANĐT Công an TPHCM) đă gây ra cho gia đ́nh tôi như sau:

    Trong khoảng thời gian từ tháng 4/2006 đến tháng 12/2008, tôi và chồng cũ của tôi là ông Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày) có bị Ṭa án nhân dân TPHCM xử 2 năm 6 tháng tù giam về tội danh “trốn thuế” cộng với mức tiền phạt gần 900 triệu đồng + gần 40 triệu đồng tiền lăi.

    Đau đớn v́ bị oan ức, tôi t́m hiểu nguyên nhân và được biết, sở dĩ có vụ án oan này là do chồng cũ của tôi (ông Nguyễn Văn Hải) vào ngày 16/12/2007 và ngày 19/1/2008 có tham gia biểu t́nh phản đối Trung Quốc chiếm đất và chiếm 2 quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam nên Công an TPHCM đă bắt giữ. Theo lời của Thiếu tá Nguyễn Văn Long (tên gọi khác là Hoàng, tự xưng là Đội trưởng Đội điều tra chống bạo động) th́ không thể quy kết ông Nguyễn Văn Hải tội biểu t́nh nên mới phải dùng tội danh “trốn thuế” mặc dù tội danh này cũng không có bằng chứng. Và cũng theo lời một số cán bộ khác của Cơ quan An ninh điều tra th́ “nếu không bắt ông Hải sẽ làm mích ḷng Trung Quốc, v́ Trung Quốc là nước lớn, nếu không được hài ḷng th́ sẽ có chiến tranh”.

    Thưa các ông!
    Tôi chỉ là một người phụ nữ b́nh thường, một ḿnh tôi phải nuôi dạy các con đang tuổi học hành điều đó với tôi cũng đă là quá sức. Tôi không quan tâm nhiều đến chuyện kẻ nào bán đất và kẻ nào bán đảo, nhưng để bắt giữ cho bằng được ông Nguyễn Văn Hải, cơ quan Công an và Ṭa án đă quy chụp cho chúng tôi tội danh mà chúng tôi không hề phạm phải, tuyên phạt tôi 18 tháng tù treo, 18 tháng quản chế tại địa phương cộng với một số tiền quá lớn. Sau vụ đó, họ giải thích cho tôi rằng: “V́ lợi ích quốc gia nên mong chị cố gắng chịu đựng”.

    Chuyện tưởng như đă xong, b́nh an sẽ trở lại với gia đ́nh tôi th́ bỗng dưng vào các ngày 13- 14- 15- 16 tháng 5/2009 Cơ quan an ninh điều tra lại liên tục cho gọi tôi lên thẩm vấn với nội dung: Bắt tôi cam kết không được cho 2 người quen ở nhờ trong căn nhà số 84D Trần Quốc Toản (phường 8, quận 3) mà tôi và ông Nguyễn Văn Hải là đồng sở hữu, đồng thời bắt tôi cam kết không được trả lời phỏng vấn hoặc nói chuyện với bạn bè khi họ hỏi thăm chuyện bị giam giữ, sức khỏe của ông Hải hay chuyện cuộc sống của mẹ con tôi. Quá ngạc nhiên v́ những điều vô lư mà Công an đưa ra, tôi có hỏi lại họ rằng: “Tài sản của tôi, tôi có quyền quyết định hay không? Chuyện của gia đ́nh tôi, tôi có được kể hay không? Tôi làm như vậy th́ có vi phạm pháp luật không? Nếu có th́ vi phạm điều khoản nào trong pháp luật nhà nước?”. Tôi hỏi nhiều lần với những người thẩm vấn tôi hôm đó, cụ thể là: Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Mẫn, Nguyễn Văn Hưng…. Nhưng thay v́ trả lời cho tôi rơ th́ Nguyễn Văn Long (Hoàng) c̣n lớn tiếng nạt nộ: “Sẽ kiếm chuyện ép bằng được con mẹ này, cho tù thêm 5 năm nữa. Sẽ có đủ người, đủ thời gian để làm việc với nó nhiều lần”, v.v…

    Sự việc vẫn không dừng tại đó. Vào ngày 20/10/2010 vừa qua, khi thời hạn tù giam của ông Hải kết thúc, tôi thuê một chiếc xe để đi đón ông Hải tại trại giam Xuân Lộc vào lúc 5 giờ sáng. Khi tôi bắt đầu lên xe th́ có một tốp khoảng 20 người gồm cả Công an mặc sắc phục và mặc thường phục xông ra chặn đầu xe không cho xe chạy rồi yêu cầu tôi phải về Công an làm việc. Bất b́nh v́ những người này không đưa ra được bất cứ lư do ǵ chính đáng biện minh cho hành vi cản trở quyền tự do đi lại của tôi nên tôi nói rơ cho họ biết rằng “Bây giờ mới 5 giờ sáng, không một cơ quan nào làm việc vào giờ này, hơn nữa tôi không vi phạm pháp luật, không ai có quyền cản trở hay bắt giữ tôi”. Một Công an tên B́nh hô to: “Tôi đại diện cho pháp luật, đại diện cho tám mươi mấy triệu dân yêu cầu chị về Công an làm việc”. Tức cười cho kiểu “đại diện” ngô nghê, tôi quay trở lên nhà th́ một số người mặc thường phục ra lệnh cho khoảng 8 người vừa Công an vừa dân pḥng của phường 6 quận 3 chạy theo lôi kéo, bẻ quặt tay chân tôi quăng vào xe. Bất b́nh, đau đớn, tôi la lên th́ lập tức những cùi chỏ thúc mạnh vào họng, vào ngực, thậm chí họ c̣n đánh đập, dùng sức nặng của họ đè cả lên người tôi khi ở trong xe Công an.

    Tại Công an phường 6, từ sáng đến gần trưa Công an liên tục yêu cầu tôi phải giao tư trang cá nhân cho họ. Tôi từ chối th́ Nguyễn Văn Long ra lệnh cho thuộc cấp xông vào bẻ giật cánh khủy tay tôi ra sau treo lên cho những tên khác tḥ tay vào lục soát trong người tôi lấy hết tư trang gồm tiền và điện thoại di động cá nhân (V9) mà không có lệnh khám xét, không lập biên bản khám xét cũng như thu giữ tài sản của tôi. Khi bọn chúng giở tṛ hành xử côn đồ với tôi, th́ Nguyễn Minh Mẫn lấy điện thoại di động của Mẫn ra quay phim lại.

    Trong khi tôi đang bị khống chế, bắt giữ trái phép tại Công an phường 6 quận 3, th́ tại nhà tôi Công an cử nhiều người ngồi chặn hết các cửa ra vào không cho các con tôi được ra khỏi nhà đi học (ngày đó con gái tôi phải thi học kỳ 3 môn).

    Đầu giờ chiều ngày 20/10/2010, từ Công an phường 6 lại diễn ra màn trấn áp tiếp theo áp giải tôi về nhà để bắt đầu một cuộc “càn quét” vô cùng khủng khiếp. Các con tôi từ sáng đă bị giam giữ trong nhà đến lúc này bắt đầu hoảng loạn, la khóc khi Công an đập phá khóa cửa để vào nhà. Không phá được khóa, bọn họ đập cửa kính, mảnh kính bắn tứ tung vào người mẹ con tôi khiến ai cũng bị đứt da chảy máu.

    Khi phá được cửa họ lại “ào ào như sôi” tràn vào nhà lục xét mọi xó xỉnh, ngóc ngách, t́m kiếm, bươi moi. Tôi yêu cầu cho tôi biết lư do khám xét th́ người mặc sắc phục đeo bảng tên Đại tá Trần Văn Cống mới đọc cho tôi nghe tờ giấy gọi là “lệnh khám xét nơi ở của ông Nguyễn Văn Hải” và ông Trần Văn Cống là người được ủy quyền chủ tŕ thi hành lệnh. Tôi phản đối lệnh khám xét trái pháp luật này v́ nơi đây từ nhiều năm nay là nhà riêng của tôi, không phải “nơi ở của Nguyễn Văn Hải”, nhưng đă 2 lần họ viện lư do khám xét “nơi ở của Nguyễn Văn Hải” để khám xét nhà riêng của tôi. Đă 3 năm qua, ông Hải không qua đây thăm con v́ bị giam giữ tại các trại giam của Công an, nên muốn khám xét các người phải đến trại giam mới đúng. Ông Cống nói: “Chúng tôi biết hết, biết tất cả, nhưng đây là lệnh chúng tôi phải thi hành”. Khi rút đi họ mang theo của con tôi 2 bộ máy vi tính để bàn, 1 máy tính xách tay, một số thiết bị nghe nhạc và một số đĩa ghi h́nh ảnh kỷ niệm gia đ́nh.

    Ngày 28/10/2010, Cơ quan ANĐT CATPHCM triệu tập con tôi là Nguyễn Trí Dũng đến trụ sở (số 4 Phan Đăng Lưu) để kiểm tra đồ vật thu giữ. 3 giờ chiều cùng ngày, biên bản được lập với nội dung ghi rơ: “không t́m thấy tài liệu liên quan” nhưng đến hôm nay (02/12/2010) tài sản cá nhân và phương tiện học tập của các con tôi vẫn không được Công an trả lại.

    Thưa các ông!

    Những điều tôi tóm tắt sơ lược trên đây chỉ là một số trong vô số các hành vi mà chính quyền và CA TPHCM đă hành xử bất công, thô bạo, vô đạo đức và coi thường pháp luật đối với bản thân tôi, với ông Nguyễn Văn Hải và các con của chúng tôi.

    - Bất công là cột buộc cho chúng tôi tội chúng tôi không vi phạm rồi phạt tù, phạt tiền, công khai cướp tài sản (căn hộ số 9/3, chung cư 17 Nguyễn Thái Học, phường Cầu Ông Lănh, quận 1) khi chúng tôi đang mua bán bằng giấy tay mà chưa kịp chuyển quyền sử dụng. Khi được hỏi về việc này, đại tá Trần Tiến Tùng có trả lời: “Ai bảo mua bán trái pháp luật”. Xin thưa, việc mua bán nhà giấy tay dù chứa đựng nhiều rủi ro cho người mua nhưng không có nghĩa là nhà nước cấm v́ nó diễn ra công khai với đa phần nhà hóa giá.

    - Vô đạo đức là hành xử dă man, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của tôi, của ông Nguyễn Văn Hải và các con tôi. Con tôi đă 2 lần bị chận đánh ngoài đường, gây thương tích (có người chứng kiến). Bản thân tôi cũng bị chận đánh nhiều lần. Ông Nguyễn Văn Hải từng “được” Trung tá Hoàng Trọng Dũng (An ninh CA TPHCM) nghênh ngang tuyên bố: “Đánh để bác sĩ nh́n không ra, luật sư t́m không thấy, đánh cho mất khả năng đàn ông, chích cho lây nhiễm AIDS, làm cho suy kiệt mà chết”. Nhà tôi từng bị cột cửa bên ngoài nhiều lần vào các ngày 8/3/2010, 11/3/2010, 13/3/2010 và 22/10/2010 khi các con tôi đang ở bên trong. (Ngày 13/3/2010 tôi có lên CAP8 quận 3 tŕnh báo sự việc 4 lần nhưng CAP8 quận 3 không xuống xem xét và giải quyết).

    Trong cuộc sống, gia đ́nh tôi không gây thù chuốc oán, chính quyền địa phương chưa một lần phải xử lư về vấn đề ǵ, th́ tại sao giờ này bản thân ông Hải, tôi (Dương Thị Tân, người luôn được Cơ quan Công an nói rằng “không có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến ông Hải”) và các con của chúng tôi luôn bị đe dọa đến mạng sống, các con tôi c̣n bị tước đi quyền được đi học, thi cử một cách tùy tiện, trái pháp luật (cả 2 cháu đều bị nhiều lần). Điều đáng nói là những việc làm vô nhân đó lại được một bộ phận người khi hành động luôn luôn nhấn mạnh rơ ràng: “Chúng tôi là CAND đang làm nhiệm vụ theo lệnh của cấp trên”, luôn luôn tự nhận họ “đại diện cho luật pháp”, “đại diện cho nhân dân”. Họ hành động và ḥ hét như thể họ được “miễn dịch” với luật pháp, hay họ là một thế lực được luật pháp bảo kê. Tất cả những việc xảy ra đó được một số cán bộ Công an lư giải một cách đơn giản khi tôi hỏi họ tại sao, họ trả lời: “Tại v́ ông Hải. Tại v́ ông Hải không biết lượng sức ḿnh, tại v́ ông Hải dám nói đến biển đảo, đất liền bị mất trong khi nhà nước chưa nói”, v.v… Tất cả cán bộ Công an mà tôi đă từng tiếp xúc không một người nào không nói như vậy (tôi c̣n nhớ rơ từng người).

    Thưa các ông!

    Vậy th́ đă rơ. Một người như ông Nguyễn Văn Hải đă v́ sự nghiệp giải phóng dân tộc, v́ sự toàn vẹn lănh thổ, lănh hải, đă hy sinh một phần tuổi trẻ cho đất nước mà chưa một lần đ̣i hỏi, kể công. Một người có lương tri biết đau trước nỗi đau Tổ quốc bị xâm chiếm, trước quốc nạn tham nhũng mà nói lên tiếng nói của chính nghĩa th́ không có lư do ǵ để phải bị cầm tù và bị đối xử tàn nhẫn bởi chính cái đất nước mà ông Nguyễn Văn Hải đă ra sức bảo vệ. Gia đ́nh và người thân ông Hải cũng không có lư do ǵ phải chịu sự trả thù của một bộ phận người luôn lấy sức mạnh của chính quyền để khủng bố, đe dọa người dân lương thiện, luôn nhân danh công lư để che đậy sự nhỏ nhen hèn nhát của lương tâm ḿnh.

    Thưa các ông!

    Thư này gửi tới các ông với yêu cầu chính đáng trả lại tài sản cho gia đ́nh tôi để các con tôi có phương tiện học tập, yêu cầu chấm dứt mọi sự đe dọa, khủng bố tinh thần đối với gia đ́nh tôi. Đồng thời không đối xử thô bạo với ông Nguyễn Văn Hải hiện đang bị Công an giam giữ, v́ cho đến thời điểm hiện tại (02/12/2010) gia đ́nh tôi vẫn không được biết ông Hải đang bị giam ở đâu và không được gởi quà thăm nuôi. Cán bộ tiếp dân chỉ giải thích là “theo yêu cầu của Cơ quan điều tra không cho gởi đồ thăm nuôi” là một h́nh thức khủng bố tinh thần, làm suy kiệt sức khỏe ông Hải, trái với Nghị định 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 của Chính phủ (khoản 1 Điều 26 của Quy chế về tạm giữ, tạm giam).

    Với tinh thần cầu thị, mong rằng mọi yêu cầu của tôi không rơi vào im lặng, và luật pháp cần phải được tôn trọng để những người dân thấp cổ bé miệng như chúng tôi hiểu đúng về cụm từ “Tự do – Hạnh phúc” trong một đất nước có pháp quyền.

    Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02/12/2010
    Nay kính thư!
    Dương Thị Tân

    * Source: http://tinhamburg.blogspot. com/2010/...g-thi-tan.html
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 11-12-2010 at 04:06 PM.

  8. #128
    LeThiTraDa
    Khách

    Thân kính gửi ông Nguyễn Hùng Kiệt !

    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Thân gởi Trà Đá .

    Trên diễn đàn , tôi hay đọc ư kiến của Trà Đá , v́ đây là ư kiến ngược chiều, thêm thay bạn cũng đang sống tại Sài G̣n , thật ra tôi xa Sài G̣n trên 30 năm , chưa một lần trở lại, tôi không tranh luận làm ǵ , v́ quá nhiều ư kiến , nh́n h́nh Sài G̣n , Bạn Post , tôi lại nhớ S ài G̣n , dĩ nhiên sau 35 năm kể từ năm 1975 , bộ mặt Sài G̣n , phải thay đổi, dân đông hơn , nhà cao tầng mọc nhiều hơn , Phi trường Tân Sơn Nhất tân tiến hơn , nhưng bạn thấy sau 35 năm Vọng Các Thailand , Hán Thành (Hàn Quốc ), Kualalumpur (Malaysia), Đài Bắc phát triển như thế nào , từ 1954-1975 , các Thủ đô này thua Sài G̣n .

    Những nhà Cao tầng tại Sài G̣n hiện nay do nước ngoài đầu tư .

    Tại sao Những người có tŕnh độ tại Hải ngoại lại không về VN , xây dựng , không phải chúng tôi không yêu nước, những thành phần về đa số là bất tài , và người già , dù họ có bằng cấp Luật Sư , Tiến sĩ , nhưng lại không thể có việc làm nhon lành tại đây .

    Trà Đá phải biết Luật Sư là nghề hái ra tiền tại Mỹ , nhưng nhưng Ông Luật Sư về VN , đa số là không có khả năng , tiếng Mỹ quá dỡ không thể căi trước toà , cải là thua 100% .

    Bà con tôi vẫn c̣n sống tại Sài g̣n, nhiều người có bằng Thạc sĩ ( đa số lấy bằng Thạc Sĩ ở Anh ), làm việc cả 1000-2000 dollars một tháng cho nước ngoài Anh , Pháp , Úc , Mỹ, nhưng có bao nhiêu người như vậy giữa thành phố hơn 10 triệu dân ( có hộ khẩu khoảng 7 triệu ).

    Trong lúc một ngôi nhà tại Sài G̣n tính bằng trăm ngàn dollars , làm sao họ mua nổi , chiếc xe Jeep :20 chục ngàn dollars , họ chỉ có ước mơ , chứ làm sao mua nỗi hở Trà Đá !, chưa kể bao nhiêu tệ nạn xă hội hoành hành , Luật Pháp không phân minh ,!


    Tất cả đều chán ngấy , ước muốn xây dựng Tổ Quốc hùng mạnh , là điều họ không bao giờ nghĩ tới , họ vẫn mơ ước định cư tại nước ngoài . Đây là sự thật , vậy làm sao Tổ quốc VN , phát triển đây ?

    Một Dân tộc , mà tuổi thơ không biết mơ mộng , và người già không biết sám hối là một Dân tộc bất hạnh đó Trà Đá .
    Trước tiên xin cảm ơn ông đă nhín thời giờ đọc góp ư của tôi, mặc dù tôi là người khác chính kiến với những người ở đây, và có thể là cả ông nữa ! Đúng là bài viết của ông chỉ vài hàng chữ, nhưng rơ nghĩa, sâu sắc, nói lên được nổi ưu tư của một người Việt xa xứ .

    Tôi nghĩ không riêng v́ ông, mà đại đa số người VN trên toàn thế giới đều có cái nh́n đối với VN hôm nay là như thế . Đành rằng VN chưa phát triễn đúng tầm vóc của một đất nước có 86 triệu dân, có diện tích rộng lớn, địa thế tương đối tốt, có biển, có rừng, có mỏ quặng, có những con người cần cù siêng năng, thông minh bậc nhất thế giới ...v....v....Nhưng :

    Có thể là sau năm 1975 khi mà đảng CS lên nắm quyền đất nước, họ không có kinh nghiệm nhiều về phát triễn kinh tế, nói theo từ CS là làm kinh tế . Có những sai lầm trong chính sách quốc gia, nhất là VN phải trải qua một thời ḱ bao cấp khốn khổ, đă làm đất nước kiệt quệ như một người vừa bị bệnh, vừa bị đói, vừa phải làm việc trong cơ thể bệnh hoạn, cho nên ngày càng xơ xác hơn.

    Khi mà một đất nước dứt chiến tranh, cộng thêm sai lầm của những người nắm quyền đất nước trong một thời gian khá dài, th́ thử hỏi làm sao đất nước hồi phục mau được, chứ đừng nói là phát triễn so với những nước khác. Khi Nhật dứt chiến tranh, nhà nước họ mạnh dạn đẩy mạnh kinh tế, mở cửa làm ăn với quốc tế, có chính sách lâu dài về sản xuất hàng trong nước, họ khuyến khích và bảo vệ những phát minh của dân họ, họ quan tâm tới vấn đề nhập siêu, và chỉ vài năm sau, họ đă xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, bằng thặng dư mậu dịch của họ có chỉ số tiến.( xuất siêu )

    Chính thời ḱ tem phiếu, hợp tác xă, đă làm cho nền kinh tế VN tê liệt, có thể nói VN như một người mới từ pḥng cấp cứu chuyễn qua pḥng điều dưỡng, thử hỏi, tốt thêm nữa làm sao nổi . Tôi không phủ nhận những điều tệ hại trên, nhưng tôi không đồng ư ở điểm là có vài vị ở đây đưa ra những tấm h́nh từ thời bao cấp của VN để làm bằng chứng cho là VN hiện nay vẫn nghèo như thế th́ thật không công b́nh, không trung thực, có thể nói là xuyên tạc sai sự thật.

    Nếu nói VN hôm nay giàu có, phát triễn ầm ầm , ào ào th́ quả là quá ngông, nhưng sự phát triễn là có thật. Chuyện Việt Kiều về VN làm ăn th́ khác với ư nghĩa của VK về VN xây dựng đất nước. Nếu so đo lương VN không bằng Mỹ, Anh, và vịnh vào lư do đó mà không về th́ nó không nói lên được tấm ḷng của một người yêu nước . Đợi đến khi VN phát triễn bằng Mỹ - Anh, lương cao như Anh - Mỹ rồi mới chịu về th́ đó là về kiếm ăn chứ đâu có ư xây dựng đất nước. Ngày xưa biết bao nhiêu người đấu tranh chống thực dân, họ cũng v́ ḷng yêu nước mà hy sinh gia đ́nh để dấn thân vào con đường gian lao ấy, nếu họ so đo hơn thiệt, th́ họ đă làm tay sai cho Pháp hết rồi, không gian khổ, không nghèo nàn chết chóc, nếu họ đem giá trị tiền bạc ra để tính toán sự hy sinh của họ, th́ họ đă an cách sống vinh thân ph́ da đến hết kiếp người phục vụ cho ngoại bang rồi .

    Vài lời thiển ư, trong chia sẽ đôi khi có những lời sơ sót, mong bỏ qua cho.

    Thân kính !

    LTTD
    Last edited by LeThiTraDa; 11-12-2010 at 10:36 PM.

  9. #129
    Tiếng Hải Ngoại
    Khách

    Em TD viết coi cũng tạm đuợc ,nhưng

    Quote Originally Posted by LeThiTraDa View Post
    Trước tiên xin cảm ơn ông đă nhín thời giờ đọc góp ư của tôi, mặc dù tôi là người khác chính kiến với những người ở đây, và có thể là cả ông nữa ! Đúng là bài viết của ông chỉ vài hàng chữ, nhưng rơ nghĩa, sâu sắc, nói lên được nổi ưu tư của một người Việt xa xứ .

    Tôi nghĩ không riêng v́ ông, mà đại đa số người VN trên toàn thế giới đều có cái nh́n đối với VN hôm nay là như thế . Đành rằng VN chưa phát triễn đúng tầm vóc của một đất nước có 86 triệu dân, có diện tích rộng lớn, địa thế tương đối tốt, có biển, có rừng, có mỏ quặng, có những con người cần cù siêng năng, thông minh bậc nhất thế giới ...v....v....Nhưng :

    Có thể là sau năm 1975 khi mà đảng CS lên nắm quyền đất nước, họ không có kinh nghiệm nhiều về phát triễn kinh tế, nói theo từ CS là làm kinh tế . Có những sai lầm trong chính sách quốc gia, nhất là VN phải trải qua một thời ḱ bao cấp khốn khổ, đă làm đất nước kiệt quệ như một người vừa bị bệnh, vừa bị đói, vừa phải làm việc trong cơ thể bệnh hoạn, cho nên ngày càng xơ xác hơn.

    Khi mà một đất nước dứt chiến tranh, cộng thêm sai lầm của những người nắm quyền đất nước trong một thời gian khá dài, th́ thử hỏi làm sao đất nước hồi phục mau được, chứ đừng nói là phát triễn so với những nước khác. Khi Nhật dứt chiến tranh, nhà nước họ mạnh dạn đẩy mạnh kinh tế, mở cửa làm ăn với quốc tế, có chính sách lâu dài về sản xuất hàng trong nước, họ khuyến khích và bảo vệ những phát minh của dân họ, họ quan tâm tới vấn đề nhập siêu, và chỉ vài năm sau, họ đă xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, bằng thặng dư mậu dịch của họ có chỉ số tiến.( xuất siêu )

    Chính thời ḱ tem phiếu, hợp tác xă, đă làm cho nền kinh tế VN tê liệt, có thể nói VN như một người mới từ pḥng cấp cứu chuyễn qua pḥng điều dưỡng, thử hỏi, tốt thêm nữa làm sao nổi . Tôi không phủ nhận những điều tệ hại trên,

    Viết đến đây coi tạm đuợc , nhưng




    nhưng tôi không đồng ư ở điểm là có vài vị ở đây đưa ra những tấm h́nh từ thời bao cấp của VN để làm bằng chứng cho là VN hiện nay vẫn nghèo như thế th́ thật không công b́nh, không trung thực, có thể nói là xuyên tạc sai sự thật.
    Chuyện không đồng ư trên phố rùm là chuyện phải có của hiện tuợng chín nguời 10 ư , nhưng phải dựa theo tiêu chuẩn nào để ăn nói ? Chớ đừng ăn ngang nói nguợc thiếu tiêu chuẩn .

    Dựa trên tiêu chuẩn % nguời nghèo dúơí mức sống trung b́nh vẩn c̣n lớn so với quá khứ .

    -Hiện tuợng % bà cụ (phụ nữ lớn tuổi ) vẩn c̣n bon chen
    buôn bán , thay v́ ở tuổi nầy là tuổi ngồi ở không huởng thụ hưu trí, đi chơi Bingo, đi đánh tứ sắc, đi du lịch Las Vagas, Monte Carlo ....vv để trả thù lại tuổi xuân xanh giúp quê huơng phát triển . (các cụ ông cụ bà tại VN sống mà không có cảnh trả thù tuổi xuân xanh của ḿnh bị bốc lột , th́ cuộc sống có ư nghĩa ǵ đây ? )

    -Hiện tuợng % con nít chưa đuợc đi học vẩn c̣n , thay v́
    với tuổi nầy ngồi mài ṃn đủn quần tại nhà Truờng th́ phụ cha mẹ đi buôn bán ,hiện tuợng nầy tại Âu Mỹ % là số zero to tuớng .(xin đừng so sánh hiện tuợng nầy với Miên Lào rồi tự cảm thấy sung suớng phát triễn ).

    -Hiện tuợng % chạy trốn cuộc sống khốn khổ qua các chương tŕnh có cầm quyền Hanoi gián tiếp hổ trợ như:

    -Hôn nhân ngoại kiều, hôn nhân giả đề luờng gạt luật di trú xứ nguời .....gọi nôn ma là hiện tuợng "làm dâu tứ phuơng ".

    -Xuất cảng lao động

    (đó là dạng đi ở đợ của thế kỹ 17 đuợc diễn lại qua h́nh thức "tối tân hoá" , hồi xưa v́ nghèo nguời ta mới đành bỏ xứ quê quán đi ở đợ , làm con sen , a tỳ , quản gia , gia đinh ...vv vào các gia đ́nh giàu có ,thân thế ..vv )

    Sự nghèo của VN c̣n đó và c̣n măi măi nếu không có chính sách kéo % nầy xuống tới mức định nghĩa theo UN có thể chấp nhận của một nuớc "đang phát triển ".

    Nếu chưng những tấm h́nh cao tầng , khách sạn , beach resort 4, 5 sao.

    Cuba, Mă Đảo, Martinique,họ vẩn có những thứ nầy vậy :
    (y như Nha Trang ,Vũng tàu có):



    ----> cho là phát triển .

    Th́ xin lổi Cuba (và các xứ có bờ biển ở Châu Phi ) cũng phát triển như ai vậy , (không tin làm một cú ngự giá thân chinh qua Cuba hay nhửng vùng có bờ biển ,quan sát đi )------> nhưng tại sao vẩn c̣n xè tay ăn xin 300 tấn gạo của minh triết bố thí vậy ? -----> Chứng tỏ sự nghèo c̣n đó và c̣n măi măi ngốc lên không nổi theo thời gian ....V́ sao ? (tư t́m câu trả lời đi nhé )

    Nếu đổ thừa sự nghèo là do sự sanh sản dân số quá nhanh ngoài tầm kiểm soát th́ tại sao không có những chuơng tŕnh gian lận trá h́nh làm giảm "sự nghèo" kiểu Trung cộng là chế ra chính sách "một cặp một con" ..(nhờ chính sách nầy TC mới che dấu nổi sự nghèo của ḿnh , mới kéo % nghèo xuống tới mức thấp hơn % truớc WW2 )


    Nếu nói VN hôm nay giàu có, phát triễn ầm ầm , ào ào th́ quả là quá ngông, nhưng sự phát triễn là có thật.
    Ha ha ha ha

    Dĩ nhiên "sự phát triễn là có thật" khi cố t́nh so sánh với quá khứ rồi .

    Nhất là đem h́nh ảnh Hanội thời hồ tặc dẩn quân đội viễn chinh Tây vào năm 1946 so với h́nh ành HN bây giờ th́ y như đi từ cảnh địa ngục lên cảnh thiên đàng rồi ,một "sự phát triển là có thật" đó .



    Chuyện Việt Kiều về VN làm ăn th́ khác với ư nghĩa của VK về VN xây dựng đất nước. Nếu so đo lương VN không bằng Mỹ, Anh, và vịnh vào lư do đó mà không về th́ nó không nói lên được tấm ḷng của một người yêu nước . Đợi đến khi VN phát triễn bằng Mỹ - Anh, lương cao như Anh - Mỹ rồi mới chịu về th́ đó là về kiếm ăn chứ đâu có ư xây dựng đất nước. Ngày xưa biết bao nhiêu người đấu tranh chống thực dân, họ cũng v́ ḷng yêu nước mà hy sinh gia đ́nh để dấn thân vào con đường gian lao ấy, nếu họ so đo hơn thiệt, th́ họ đă làm tay sai cho Pháp hết rồi, không gian khổ, không nghèo nàn chết chóc, nếu họ đem giá trị tiền bạc ra để tính toán sự hy sinh của họ, th́ họ đă an cách sống vinh thân ph́ da đến hết kiếp người phục vụ cho ngoại bang rồi .
    Đoạn định nghĩa "yêu nuớc" nầy của em tTD , là em đă qua thủ đọan viết văn theo kiểu có tài "châm biếm sâu sắc " cho rằng ba cái thứ VK về làm kinh doanh tại VC là ham tiền nào có ư giúp nuớc ǵ đâu , lại c̣n chửi xéo thêm cái lủ ham luơng ngoại bang nên mới ghi danh xin đi làm cu li xứ nguời qua chuơng tŕnh "xấu khẩu lao động " duới pretext rất là tội nghiệp cho thân phận dân tộc Việt là đi "trả nợ muợn vủ khí ngoại bang cho chiến tranh anh em giết lẩn nhau " .

    Theo quan niệm của em TD th́ cái lủ ca sĩ Việt ở Hải ngoại ùa về cũng chỉ v́ cái bóp L Vuitton của họ nào v́ "yêu nuớc" đâu ? (thị truờng hải ngoại ế ẩm bắt buộc v́ cái bóp phải về thôi ) ...(dĩ nhiên duới nữa ánh mắt của đảng viên đảng CSVN xem lủ xuớng ca vô loà́ nầy chỉ đơn thuần là lủ chó chạy đi kiếm xuơng cặn rồi .. )

    Vậy th́ câu hỏi đặt ra :

    Theo khái niễm riêng của em TD tức là tự điễn wiki riêng trong hộp sọ của em ) :

    -Làm hành động thế nào mới đuợc gọi là "yêu nuớc " ?


    Vài lời thiển ư, trong chia sẽ đôi khi có những lời sơ sót, mong bỏ qua cho.

    Thân kính !

    LTTD
    Ai viết cũng có sơ sót cả ,vấn đề là sơ sót đó có đáng bàn tiếp hay bỏ qua thôi ...

    Ở xứ Tây Phuơng họ có truyền thống khoái đi t́m sơ sót lẩn nhau chính v́ thế đất nuớc xứ sở của họ tiến nhanh hơn ḿnh là thế ..(nên học hỏi cách cải thiện của dân Âu Mỹ đi )

    Tàu chệt phát minh ra Pháo bông (theo lịch sử hô hào khoe khoan của họ ) th́ Tây phuong họ t́m ra chổ sơ sót của pháo bông ,phát minh lại thuốc súng thế là họ ở chổ thuợng phong đi thực dân nhờ cuớp đuợc tài sản lúc đi thực dân họ mới có "vận tốc lúc ban đầu" (danh từ theo môn Vật lư về hiện tuợng vận tốc của banh bi-da , vận tốc ban đầu của banh số 1 đụng banh số hai sanh ra vận tốc mới ) tiến nhanh tiếng mạnh là thế .

    Tối ngày cứ tuởng ḿnh có guơm giáo , đao côn cùng với vơ kung fu là hay lắm ... là nhất rồi ... Thế là tụi Tây Phuơng (đă bự con ) phát minh ra thuốc súng , cà nông xem như hóa giải hết .

    Chỉ cần một bộ xuơng cách trí như hồ chệt vùa đủ sức của ngón tay lẩy c̣ (thời nay với Nulcear war chỉ cần đủ sức bấm nút thôi ) là cũng có thể đánh quật ngă một tên vơ nghệ cao cuờng loại "Đông Phương Bất Bại (tự xưng ) nào đó rồi ...

    Lấy sơ sót của kẻ khác, chỉnh lại, sửa lạị hoặc tránh đi mới làm nấc thang đi lên của ḿnh .

  10. #130
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Gởi người bên kia chiến tuyến

    LeThiTraDa

    Ông Nguyễn Kiến Hưng !

    Tôi dùng từ " cho phép " đây không có nghĩa là cúi ḷn, hèn hạ...mà là tôn trọng. VN đă là thành viên LHQ th́ mọi công ước quốc tế mà VN đă từng cam kết th́ phải tôn trọng, nhà nước cũng vậy, và người dân cũng vậy . Từ hiệp ước không phổ biến hạt nhân trong đó có các nước như Mỹ, Nga , TQ , và một số nước khác, Mỹ là một nước nổi trội hơn hết và hầu như có quyền hành cao trong bất cứ hiệp ước , công ước nào đó có mặt Mỹ, thành ra tôi nói Mỹ cho phép là nói ngắn gọn , tóm tắt để dễ hiểu thôi, có cũng là cách nói đúng đắn .

    LTTD

    Câu " VN đă là thành viên LHQ th́ mọi công ước quốc tế mà VN đă từng cam kết th́ phải tôn trọng, nhà nước cũng vậy, và người dân cũng vậy " rất...TràĐá. Thực tế th́ năm nào quốc hội Mỹ cũng thấy Việt Cộng vi phạm nhân quyền và muốn đưa trở lại danh sách các nước cần được quan tâm. Gần đây nhất là vụ chị gia đ́nh Dương Thị Tân (Vợ Blogger Điếu Cày) bị chính quyền dùng đủ mọi thủ đoạn hèn hạ để đàn áp đè bẹp tiếng nói của họ. Những thủ đoạn đàn áp người dân của bọn Việt Cộng đó có phải là đang tuân thủ theo bản Quốc Tế Nhân Quyền mà chúng đă cam kết với thế giới không?

    Rất mong TràĐá đọc bài Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền rồi thành thật cho biết bọn Việt Cộng đă thi hành/tôn trọng điều khoản nào và đă vi phạm điều khoản nào.

    Xin đăng lại đây bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền nếu TràĐá chưa từng đọc qua.

    Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc là tuyên ngôn đưa ra một quan điểm về các quyền con người cơ bản như quyền sống, quyền tự do và an ninh thân thể, quyền tự do lập hội, quyền tự do tôn giáo, quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm,...
    Tuyên ngôn về Nhân quyền (Tuyên ngôn Nhân quyền) là một tuyên bố được thông qua tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc vào 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris. Bản Tuyên ngôn đă được dịch ra ít nhất là 375 ngôn ngữ và tiếng địa phương. [1] Tuyên bố phát sinh trực tiếp từ những kinh nghiệm của thế chiến thứ hai và đại diện các biểu hiện đầu tiên trên toàn cầu các quyền mà tất cả mọi người được hưởng. Nó bao gồm 30 điều đă được xây dựng trong các Thỏa ước quốc tế, thỏa ước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. Luật quốc tế về nhân quyền bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Công ước quốc tế về quyền kinh tế, xă hội và văn hoá, và Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và hai Nghị định thư không bắt buộc. Năm 1966, Đại hội Đồng đă thông qua hai Giao ước chi tiết, quan đó hoàn thành Luật Quốc Tế Nhân Quyền.
    Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi dân tộc và quốc gia, nhằm giúp cho mọi cá nhân và thành phần của xă hội luôn luôn theo sát tinh thần của Bản tuyên ngôn, dùng truyền đạt và giáo dục để nỗ lực thúc đẩy tôn trọng các quyền tự do này.
    Điều khoản cuối cùng của bản Tuyên ngôn có viết "Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong Bản tuyên ngôn này theo hướng ngầm ư cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong Bản tuyên ngôn này".
    Nội dung chính
    • Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
    Xét rằng: Sự công nhận nhân phẩm của tất cả con người trong đại gia đ́nh nhân loại và những quyền b́nh đẳng không thể tước đoạt của họ là nền tảng của tự do, công lư và ḥa b́nh trên thế giới.
    Xét rằng: Hành vi xem thường và chà đạp nhân quyền đă dẫn đến những hành động man rợ, xúc phạm đến lương tâm nhân loại. Việc tiến đến một thế giới trong đó tất cả mọi người được hưởng sự tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, không c̣n lo sợ hăi và nghèo khó, phải được tuyên xưng như là ước vọng cao nhất của con người.
    Xét rằng: Nhân Quyền cần phải được bảo vệ bằng luật pháp, để con người không bị bắt buộc phải sử dụng đến biện pháp cuối cùng là vùng dậy chống lại độc tài và áp bức.
    Xét rằng: Mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia cần được khuyến khích và mở rộng.
    Xét rằng: Trong Hiến Chương, các dân tộc của cộng đồng Liên Hiệp Quốc đă lại một lần nữa xác định niềm tin vào những quyền căn bản của con người, vào nhân phẩm và giá trị con người, vào quyền b́nh đẳng nam nữ và cũng đă quyết định cổ vũ cho các tiến bộ xă hội và cải tiến mức nhân sinh trong bối cảnh ngày càng tự do hơn.
    Xét rằng: Các quốc gia hội viên đă cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc, nhằm cổ vũ việc tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do căn bản.
    Xét rằng: Sự hiểu biết chung về nhân quyền và tự do là điều tối quan trọng để có thể thực hiện đầy đủ sự cam kết trên.
    Do đó, Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc long trọng công bố Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền này như là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi dân tộc và quốc gia, nhằm giúp cho mọi cá nhân và thành phần của xă hội luôn luôn theo sát tinh thần của Bản Tuyên Ngôn, dùng sự truyền đạt và giáo dục, để nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này.
    Mặt khác, bằng những phương thức tiến bộ trong phạm vi quốc gia cũng như quốc tế, phải bảo đảm sự thừa nhận và tuân hành Bản Tuyên Ngôn một cách có hiệu lực, trong các dân tộc của các nước thành viên, và ngay cả trong những người dân sống trên các phần đất thuộc quyền cai quản của các nước đó.
    Điều 1:
    Mọi người sinh ra đều được tự do và b́nh đẳng về nhân phẩm và quyền. Mọi người đều được phú bẩm về lư trí và lương tâm và v́ thế phải đối xử với nhau trên tinh thần bác ái.
    Điều 2:
    Mọi người đều được hưởng tất cả những quyền và tự do được công bố trong Bản Tuyên Ngôn này và không có một sự phân biệt nào, như chủng tộc, màu da, phái tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay tất cả quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xă hội, tài sản, nơi sinh, hay tất cả những hoàn cảnh khác. Hơn nữa, cũng không được có sự phân biệt nào đối với con người sống trên một quốc gia hay trên một lănh thổ, căn cứ trên cơ chế chính trị, nền tảng luật pháp hay quy chế quốc tế của quốc gia hay lănh thổ đó. Cho dù quốc gia hay lănh thổ này độc lập hay dưới sự bảo hộ, không được tự trị hay ở trong t́nh trạng bị hạn chế về chủ quyền.
    Điều 3:
    Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân.
    Điều 4:
    Không ai bị cưỡng bức làm nô lệ hay tôi đ̣i. Chế độ nô lệ và buôn bán nô lệ dưới mọi h́nh thức đều bị nghiêm cấm.
    Điều 5:
    Không một người nào phải chịu cực h́nh, tra tấn, hay bất kỳ h́nh thức đối xử, hoặc trừng phạt bất nhân, hay có tính cách lăng nhục.
    Điều 6:
    Ở bất cứ nơi nào, mỗi người đều có quyền được công nhận tư cách con người của ḿnh trước pháp luật.
    Điều 7:
    Tất cả mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật, và phải được bảo vệ một cách b́nh đẳng, không kỳ thị phân biệt. Tất cả đều được quyền bảo vệ ngang nhau, chống lại mọi kỳ thị vi phạm Bản Tuyên Ngôn này, cũng như chống lại mọi kích động dẫn đến kỳ thị như vậy.
    Điều 8:
    Mọi người đều có quyền được bảo vệ và bênh vực bởi các cơ quan tư pháp quốc gia có thẩm quyền về các hành vi vi phạm các quyền căn bản, do Hiến Pháp và Luật Pháp quy định.
    Điều 9:
    Không một ai bị bắt bớ, cầm tù hay lưu đày một cách độc đoán.
    Điều 10:
    Mọi người đều có bằng nhau quyền được phân xử công khai và công bằng, trước một ṭa án độc lập và vô tư, để được phán quyết về các quyền lợi và nhiệm vụ của ḿnh, hay về những tội phạm mà ḿnh bị cáo buộc.
    Điều 11:
    1. Khi truy tố trước pháp luật, mọi người được xem là vô tội, cho đến khi pháp luật chứng minh là có tội, trong một phiên ṭa công khai và ṭa án này phải cung ứng tất cả mọi bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ của đương sự.
    2. Không ai có thể bị kết án khi có những hành động hay sơ suất xảy ra vào lúc mà luật pháp của quốc gia hay quốc tế không qui định đó là một hành vi phạm pháp. Tương tự như vậy, không được áp đặt một h́nh phạt nào nặng hơn h́nh phạt được ấn định vào lúc hành vi phạm pháp xảy ra.
    Điều 12:
    Không một ai bị xâm phạm một cách độc đoán về đời sống riêng tư, gia đ́nh, nhà ở, hay thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hay tiếng tăm của ḿnh. Mọi người đều có quyền được luật pháp bảo vệ, trước những xâm phạm và xúc phạm như vậy.
    Điều 13:
    1. Mọi người có quyền tự do di chuyển và cư trú, trong phạm vi biên giới của quốc gia.
    2. Mọi người đều có quyền rời khỏi lănh thổ bất kỳ nước nào, kể cả nước của ḿnh, và quyền trở về xứ sở.
    Điều 14:
    1. Trước sự ngược đăi, mọi người đều có quyền tị nạn và t́m sự dung thân tại các quốc gia khác.
    2. Quyền này không được kể đến, trong trường hợp bị truy nă thật sự v́ các tội phạm không có tính chính trị, hay do những hành vi trái với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc.
    Điều 15:
    1. Mọi người đều có quyền có quốc tịch.
    2. Không một ai bị tước bỏ quốc tịch, hay bị từ chối quyền thay đổi quốc tịch, một cách độc đoán.
    Điều 16:
    1. Nam và nữ trong tuổi trưởng thành có quyền kết hôn và lập gia đ́nh, mà không bị hạn chế về lư do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Nam nữ đều có quyền b́nh đẳng lúc kết hôn, trong đời sống vợ chồng và lúc ly hôn.
    2. Hôn nhân chỉ có thể tiến hành khi cả hai đều được tự do quyết định và đồng ư thật sự.
    3. Gia đ́nh phải được xem là một đơn vị tự nhiên và căn bản của xă hội, và được quyền bảo vệ của xă hội và quốc gia.
    Điều 17:
    1. Mọi người đều có quyền sở hữu tài sản cá nhân cũng như tập thể.
    2. Không ai có thể bị tước đoạt tài sản của ḿnh một cách độc đoán.
    Điều 18:
    Mọi người đều có quyền về tự do tư tưởng, nhận thức và tôn giáo. Quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, cũng như quyền tự do biểu lộ tôn giáo hay tín ngưỡng của ḿnh, với tư cách cá nhân hay tập thể, ở nơi công cộng hay nơi chốn riêng, bằng sự truyền dạy, thực hành, thờ phượng và áp dụng các nghi thức đạo giáo.
    Điều 19:
    Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm. Quyền này bao gồm sự tự do quan điểm mà không bị xen vào quấy rầy và được tự do t́m kiếm, thu nhận và quảng bá tin tức và tư tưởng qua mọi phương tiện truyền thông bất kể biên giới.
    Điều 20:
    1. Mọi người đều có quyền tự do hội họp và lập hội, một cách ôn ḥa .
    2. Không một ai có thể bị cưỡng bách gia nhập vào một đoàn thể.
    Điều 21:
    1. Mọi người đều có quyền tham gia vào việc điều hành xứ sở của ḿnh, một cách trực tiếp hay qua các đại biểu được tuyển chọn một cách tự do.
    2. Mọi người đều có quyền đón nhận những dịch vụ công cộng của quốc gia một cách b́nh đẳng.
    3. Ư muốn của người dân phải là nền tảng của quyền lực chính quyền. Ư muốn này phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử định kỳ và thực sự , bằng phiếu kín, qua phương thức phổ thông và b́nh đẳng đầu phiếu, hay các phương thức tương đương của bầu cử tự do.
    Điều 22:
    V́ là thành viên của xă hội, mỗi người đều có quyền an ninh xă hội, qua các cố gắng của quốc gia và hợp tác quốc tế, dựa theo phương cách tổ chức và tài nguyên của mỗi nước. Quyền này được đặt trên căn bản của sự thụ hưởng những quyền về kinh tế, xă hội và văn hóa, cần thiết cho nhân phẩm và sự phát triển tự do của mỗi cá nhân.
    Điều 23:
    1. Mọi người đều có quyền làm việc, quyền tự do chọn việc làm, quyền được hưởng các điều kiện làm việc chính đáng và thuận lợi đối với công việc, và quyền được bảo vệ chống thất nghiệp.
    2. Mọi người, không v́ lư do kỳ thị nào, đều có quyền được hưởng lương bổng như nhau cho cùng một công việc.
    3. Mọi người làm việc đều được quyền hưởng thù lao một cách công bằng và thích hợp, khả dĩ bảo đảm cho bản thân và gia đ́nh ḿnh một cuộc sống xứng đáng với nhân phẩm, cũng như được trợ giúp nếu cần, qua các phương thức bảo vệ xă hội khác.
    4. Mọi người đều có quyền thành lập và tham gia vào các nghiệp đoàn, để bảo vệ quyền lợi của ḿnh.
    Điều 24:
    Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và giải trí, kể cả việc hạn chế hợp lư số giờ làm việc, và các ngày nghỉ định kỳ có trả lương.
    Điều 25:
    1. Mọi người đều có quyền được hưởng một mức sống phù hợp với sức khỏe và sự no ấm cho bản thân và gia đ́nh bao gồm: thực phẩm, quần áo, nhà ở, y tế và các dịch vụ xă hội cần thiết, quyền an sinh trong lúc thất nghiệp, đau ốm, tàn tật, góa bụa, tuổi già hay các t́nh huống thiếu thốn khác do các hoàn cảnh ngoài khả năng kiểm soát của ḿnh.
    2. Các bà mẹ và trẻ con phải được hưởng sự chăm sóc và trợ giúp đặc biệt. Tất cả mọi trẻ con, sinh có hôn thú hay không, đều được xă hội bảo vệ một cách b́nh đẳng.
    Điều 26:
    1. Mọi người đều có quyền được giáo dục. Giáo dục phải được miễn phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và căn bản. Giáo dục tiểu học phải bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải được mở rộng và giáo dục đại học phải được mở rộng b́nh đẳng cho mọi người, trên căn bản tài năng xứng đáng.
    2. Giáo dục phải được điều hướng để phát triển đầy đủ nhân cách, và củng cố sự tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do căn bản. Giáo dục phải nhằm cổ vũ sự cảm thông, ḷng khoan dung, và t́nh hữu nghị giữa mọi quốc gia, mọi nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo, và hỗ trợ việc phát triển các sinh hoạt của Liên Hiệp Quốc nhằm duy tŕ ḥa b́nh.
    3. Cha mẹ có quyền ưu tiên chọn lựa phương cách giáo dục dành cho con cái ḿnh.
    Điều 27:
    1. Mọi người đều có quyền tự do tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thưởng thức các bộ môn nghệ thuật, và cùng chia sẻ các tiến bộ khoa học cũng như các lợi ích của khoa học.
    2. Mọi người đều có quyền được bảo vệ về tác quyền, trên b́nh diện tinh thần cũng như quyền lợi vật chất, đối với các tác phẩm khoa học, văn chương, hay nghệ thuật.
    Điều 28:
    Mọi người đều có quyền đ̣i hỏi được sống trong một trật tự xă hội và trật tự quốc tế, trong đó các quyền và các tự do được đề cập trong Bản Tuyên Ngôn này có thể được thể hiện đầy đủ.
    Điều 29:
    1. Mọi người đều có bổn phận đối với cộng đồng nào mà chỉ trong đó mới có thể phát triển toàn vẹn và tự do nhân cách của ḿnh.
    2. Trong việc hành xử nhân quyền và thụ hưởng tự do, mọi người chỉ phải chịu những hạn chế do luật định, và những hạn chế này chỉ nhằm mục tiêu bảo đảm sự thừa nhận và tôn trọng nhân quyền, và quyền tự do của những người khác, cũng như nhằm thỏa măn những đ̣i hỏi chính đáng về luân lư, trật tự công cộng, và nền an sinh chung trong một xă hội dân chủ.
    3. Trong bất cứ trường hợp nào, nhân quyền và những quyền tự do này cũng không được hành xử trái với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc.
    Điều 30:
    Không một điều nào trong Bản Tuyên Ngôn này được hiểu và hàm ư cho phép một nước, một nhóm hay một cá nhân nào được quyền có những việc làm hay hành động nhằm hủy diệt nhân quyền và tự do được thừa nhận trong bản Tuyên Ngôn này.
    Liên Hiệp Quốc, ngày 10 tháng 12 năm 1948


    http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_ng%C3%B4n _Qu%E1%BB%91c_t%E1%B A%BF_Nh%C3%A2n_quy%E 1%BB%81n

    Không phải ai cũng như Phù Đổng Thiên Vương vươn vai một cái th́ biến thành người khổng lồ. Không ai đ̣i hỏi những tên đầu sỏ ở Hà Nội phải được như Lư Quang Diệu của Tân Gia Ba; nhưng điều làm cho đất nước suy đồi lạc hậu so với thế giới là v́ chúng là bọn chính trị gia đom đóm - sáng đàng đít nhưng tối đàng đầu. Chúng có đầy thủ đoạn để cướp chính quyền và lộng quyền nhưng lại không có khả năng làm cho quốc thái dân an. Cái tệ hại nhất của bọn chúng là tuy chúng biết chúng làm sai nhưng cố dùng tất cả mọi thủ đoạn để che đậy lấp liếm các sai lầm đó; và càng che đậy chúng càng lún sâu vào cái sai lầm và c̣n phạm thêm những sai lầm khác.

    Nếu TràĐá nghĩ đến tiền đồ của đất nuớc và sự tồn vong của dân tộc th́ phải thấy rằng CSVN phải trả lại quyền làm người cho dân chúng để họ nói lên cái sai cái dở của chế độ và của các quan chức. Một khi những sai lầm khuyết điểm được đưa ra ánh sáng, bọn sâu dân mọt nước và những kẻ bất tài, tham nhũng hối lộ sẽ bị sa thải để thay thế bằng những người tài đức có khả năng để đáp ứng với những nhu cầu cải cách cấp bách của đất nước. Có như vậy mới nảy sinh động lực thúc đẩy cải cách cho phù hợp với nhu cầu phát triển của vận hội mới, thời đại mới, và may ra Việt Nam trong tương lai mới có hy vọng thực sự độc lập và sánh vai cùng các quốc gia tân tiến trong vùng.

    TràĐá không thấy là quá hợm hĩnh khi tự hào về hiện trạng của nước Việt Nam sao?

    Nói về quân sự, quân đội Bắc Việt chưa thắng nổi quân đội Miền Nam. Chính TràĐá cũng cho rằng Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu v́ muốn làm eo sách với Mỹ nên mới ra lệnh triệt thoái Cao Nguyên, vốn là trọng điểm để bảo vệ Miền Nam, và cũng v́ vậy mà đoàn quân xâm lăng Bắc Việt mới có cơ hội nhuộm đỏ Miền Nam. Cho nên tuy dù thắng trận năm 1975 nhưng không thể nói Bắc Việt có đoàn quân tinh nhuệ hay những chiến thuật của họ là hữu hiệu hơn quân đội VNCH.

    Đáng lẽ Việt Cộng nên dùng những danh tướng Miền Nam để bổ xung cho những thiếu sót khuyết điểm trong quân đội Miền Bắc và cùng với quân đội và dân Miền Nam cùng nhau xây dựng đất nước như người Mỹ sau cuộc Nội Chiến Nam Bắc Phân Tranh. Lúc đó vị tướng chỉ huy quân đội Miền Nam là tướng Robert Lee phải kư giấy đầu hàng tướng quân đội Miền Bắc là tướng Grant. Tuy bại trận, nhưng tướng Lee đă được tiếp đón như một vị anh hùng và nổi bật hơn là kẻ thắng trận là tướng Grant. Tại sao vậy, v́ người Mỹ họ thật t́nh muốn kiến thiết đất nước của họ. Đối với họ cuộc nội chiến là một bất hạnh cho đất nuớc. TràĐá hăy xem lại đoạn lịch sử sau đây để so sánh cách cư xử của người Mỹ khi Miền Nam bại trận và ngày 30 tháng tư của Việt Nam. TràĐá có đau ḷng mà công nhận rằng CSVN đă cho thế giới thấy tŕnh độ dân trí của dân Việt Nam c̣n thua rất xa tŕnh độ dân trí của dân Mỹ cách đây hơn 150 năm.

    Ngày April 8/1865 của Hoa Kỳ và ngày April 30/1975 của Việt Nam
    Lúc bấy giờ là đêm ngày 8 tháng 4 năm 1865, Đại tướng Robert Lee, thống lănh quân đội miền Nam, cùng Ban Tham Mưu ngừng chân đặt bản doanh bộ chỉ huy trong một cánh rừng gần Toà Thị Xă Appomattox, thuộc tiểu bang Virginia. Sáu ngày liên tiếp trước đó đạo quân miền Nam đă đi không ngừng nghỉ tiến về phía Tây hướng về dăy núi Blue Ridge, nơi tướng Lee từng tuyên bố ông có thể cầm cự chiến đấu ít nhất là 20 năm.
    Nhưng đêm nay khi tướng Lee và Bộ Tham Mưu mệt mỏi của ông dừng quân tại Appomattox th́ đạo quân miền Nam đang bị quân đội miền Bắc bao vây, lương thực cạn, hy vọng tiếp tế không có, hy vọng tăng viện cũng không. Xa xa tiếng đại bác xé màn đêm dội về... Tất cả hy vọng của tướng Lee lúc này chỉ c̣n đặt vào một vị tướng trẻ gan dạ, John Gordon. Vị tướng này sáng sớm hôm sau sẽ tiến quân chọc thủng pḥng tuyến bao vây của quân đội miền Bắc.
    Cách đó không xa, viên sĩ quan phụ tá của tướng Grant, thống lănh quân đội miển Bắc, bước vào pḥng riêng của tướng Grant để đánh thức ông dậy. Người sĩ quan hầu cận vội mang đến tướng Grant một tách cà phê nóng hổi. Tách cà phê dẫu có giúp nhẹ đi cơn nhức đầu nhưng không làm giảm bớt mối căng thẳng lo âu của tướng Grant. Sau cùng tướng Grant kéo ghế ngồi, và khởi sự thảo bức thư trả lời thư mới nhận được từ tướng Robert Lee. “Tôi rất muốn hoà”, tướng Grant viết, “và mong muốn kết thúc cuộc chiến mà không phải tổn thất thêm một nhân mạng nào nữa. Nhưng cuộc hội kiến do Đại Tướng đề nghị vào 10 giờ sáng hôm nay không có một lợi ích nào cụ thể và tôi không có thẩm quyền quyết định hoà hay chiến.” Nhưng bức thư của tướng Grant chưa kịp đến tay tướng Lee, tiếng súng đă lại bắt đầu nổ.
    5 giờ sáng, sương mù c̣n bao phủ rặng đồi bên kia Appomattox. Loạt đạn đầu tiên xé màn sương, đánh thức sáng chủ nhật 9/Apr/1865, tiếp theo là tiếng thét tiến quân của quân đội miền nam. Từng đợt tấn công của tướng Gordon đă đánh bật tuyến pḥng thủ đầu của quân miền Bắc, chiếm nhiều cỗ súng đại bác, đánh bạt hai bên mở rộng đường tiến quân, và ào ạt tiến lên đồi. Nhưng từ phiá bên kia đồi, quân miền Nam đă đụng phải một bức tường dày đặc, kéo dài hơn 2 dặm, cuả hai đơn vị bộ binh quân đội miền Bắc. Và ép từ phiá sau là hai đơn vị bộ binh khác của quân miền Bắc tiến lên. Quân miền Nam bị ép vào giữa, tiến không được, lui cũng không xong, và “chém vè” cũng không được.
    Chỉ trong ṿng 3 tiếng đồng hồ sau, tướng Lee được tin khấp báo của tướng Gordon “Quân sĩ của tôi đă chiến đấu hết ḿnh. Tŕnh Đại Tướng tôi không làm ǵ hơn được nữa!”. Lập tức tướng Lee triệu tập Ban Tham Mưu thâu hẹp để quyết định hoà hay chiến. Tướng Lee nói với các tướng bao quanh: “Giờ đây tôi chẳng c̣n làm ǵ hơn là đến tŕnh diện và đầu hàng trước tướng Grant”.
    Nơi được chọn để nghị hoà là một căn nhà nhỏ mái ngói thuộc Appomattox, một thị xă hẻo lánh nằm vào phiá Nam tiểu bang Virginia. Có độ chừng 20 căn phố, lèo tèo vài cửa hàng nhỏ, một lữ quán và toà thị xă. Khi mặt trời leo lên cao là lúc tướng Lee đă đến điểm hẹn, ông bước theo sự hướng dẫn của vị sĩ quan tuỳ viên và một sĩ quan tham mưu thuộc Bộ Tham Mưu của Tướng Grant. Tướng Lee, uy nghi trong bộ binh phục đại lễ, hông đeo trường kiếm, ngồi xuống cạnh một chiếc bàn gỗ nhỏ. Giờ đây ông đă có mặt ngay trong ḷng đất đối phương.
    Vào khoảng nửa tiếng sau, tiếng giày nện trên sàn gỗ và tướng Grant bước vào. Khác hẳn với tướng Lee, tướng Grant không đeo kiếm, không mặc quân phục, quần và đôi ủng lấm đầy bùn.
    Theo yêu cầu của tướng Lee, tướng Grant đích thân thảo bản văn kiện chính thức đầu hàng của quân đội liên hiệp miền Nam và sau tự tay trao cho tướng Lee xem lại. Chậm răi, từ tốn, tướng Lee rút cặp kiếng đeo mắt, lấy khăn lau kỹ lưỡng, đeo kính lên và chăm chú đọc.
    “….Vũ khí, đại bác và các tài sản công phải được liệt kê, sắp xếp và giao nộp cho một viên sĩ quan do tôi chỉ định. Những vũ khí này sẽ không gồm có vũ khí cá nhân của các sĩ quan, cũng như ngựa và tư trang của họ. Sau khi hoàn tất, mọi sĩ quan và binh sĩ sẽ được phép trở về nguyên quán, và sẽ không bị quấy nhiễu bởi các cơ quan cầm quyền chừng nào họ tôn trọng lệnh đầu hàng và tuân theo luật lệ địa phương nơi họ cư ngụ.”
    Lần đầu tiên trong buổi hội kiến, gương mặt của tướng Lee tươi hẳn. Như vậy có nghĩa là sĩ quan và binh sĩ dưới quyền của ông sẽ không bị giam giữ như tù binh chiến tranh. Có nghĩa là họ sẽ không bị đem ra bêu riếu diễn hành hạ nhục trên các đường phố. Có nghĩa là họ sẽ không bị mang ra toà truy tố về tội phản loạn.
    Tướng Lee nói, “Thưa Đại Tướng, những điều kiện đầu hàng thế này sẽ có ảnh hưởng rất tốt với quân đội của tôi.” Và tướng Lee nói tiếp, “Nhưng thưa ngài, trong quân đội miền Nam cuả tôi, ngay cả binh sĩ khi gia nhập cũng mang theo ngựa của họ vào quân đội.”
    Tướng Grant nói ông sẽ không thay đổi ǵ trong văn kiện đầu hàng, nhưng sẽ ra khẩu lệnh cho phép mọi binh sĩ miền Nam được phép mang ngưạ và lừa về quê quán để sử dụng trong việc trồng trọt ở các nông trại.

    Trận đánh quyết định tại Five Forks (Tháng Tư 1865)
    Tướng Lee c̣n thêm một lời yêu cầu nữa. Ông tŕnh bày cho tướng Grant biết ông c̣n giam giữ hơn một ngàn tù binh quân đội miền Bắc nhưng không có lương thực cung cấp cho họ và ngay chính quân đội của ông cũng không c̣n lương thực. Không ngập ngừng, tướng Grant đề nghị sẽ ra lệnh xuất kho cấp ngay khẩu phần cho hơn 25,000 quân sĩ của quân đội liên hiệp miền Nam.
    Tướng Grant hỏi, “Như vậy, đủ chưa?”
    “Thưa, quá đủ, quá đủ, thưa đại tướng.” Tướng Lee trả lời.
    Tướng Lee đứng dậy, lần lượt bắt tay các sĩ quan trong Bộ Tham Mưu của tướng Grant, bắt tay tướng Grant, nghiêng ḿnh chào tất cả mọi người có mặt và bước ra khỏi pḥng họp.
    Tướng Grant và ban sĩ quan tham mưu đă đứng sẵn ở bao lơn trước căn nhà, nơi đôi bên nghị hoà. Khi ngựa tướng Lee rảo bước đi qua, cặp mắt của hai vị tướng quân chạm nhau trong giây phút, họ đồng ngả nón chào nhau. Trên bao lơn xung quanh tướng Grant và suốt trong sân trước căn nhà lịch sử, sĩ quan và binh sĩ miền Bắc đều đưa tay chào kính vị tướng bại trận quân đội liên hiệp miền Nam.
    Tin đồn đầu hàng của tướng Lee tràn lan mau chóng như thuốc súng. Khắp nơi binh sĩ miền Bắc reo mừng. Họ liệng lên không trung mũ nón, giày, bao đạn, áo hay bất cứ vật ǵ có thể ném tung lên được. Họ ôm nhau, hôn nhau. Súng ống các loại, kể cả đại bác bắt đầu nổ. Thế nhưng tướng Grant nhanh chóng ra lệnh ngưng ngay tức khắc những biểu lộ nỗi vui mừng của binh sĩ miền Bắc. “Rồi sẽ có ngày mừng chiến thắng”, tướng Grant giải thích, “Nhưng không phải là ngày hôm nay. Quân đội miền Nam đă đầu hàng. Chúng ta không được phép reo mừng trên chiến bại của họ”. Điều quan trọng với tướng Grant là phải làm sao để thắng trận, đồng thời cũng phải ǵn giữ cho bằng được sự toàn vẹn t́nh cảm giữa những người cùng trong cộng đồng dân tộc Hoa Kỳ.
    4:30 chiều ngày 9 tháng 4, 1865, Bộ Trưởng Bộ Chiến Tranh tại Hoa Thịnh Đốn nhận được một điện văn ngắn ngủi của tướng Grant, “Tướng Lee đă buông súng đầu hàng quân đội miền Nam theo những điều kiện do tôi ấn định.”
    Cách đó không bao xa, tướng Lee cỡi ngưạ trở về bản doanh của ḿnh. Dọc hai bên đường, binh sĩ miền Nam nghiêm chào vị tướng lănh mà họ tôn sùng. Nhiều người bật khóc, phủ phục bên đường. Tướng Lee cũng không cầm được nước mắt. Về đến đại bản doanh, trước mặt sĩ quan và binh sĩ đứng chờ, tướng Lee hướng về họ và nói: ”Tôi đă cố gắng làm tất cả những ǵ có thể làm được. Và nay ḷng tôi nặng chĩu và không thể nói ǵ hơn”.
    Bước đi vài bước, ông dừng lại và thêm: “Các anh em hăy trở về quê quán. Và nếu các ngươi sống được như những công dân tốt như các anh em đă từng chiến đầu như các chiến sĩ th́ các ngươi sẽ thành công rồi. Và tôi sẽ luôn luôn hănh diện v́ các anh em.” Và tướng Lee biến ḿnh vào trong lều vải của ḿnh.
    Điều kiện đầu hàng được hai tướng Lee và Grant kư kết tại Appomattox ngày 9 tháng 4, 1865 th́ 3 ngày sau, ngày 12 tháng 4 mới là ngày quân liên hiệp miền Nam chính thức buông súng đầu hàng.
    Hai đạo quân dàn đôi bên con đường chạy theo phiá Đông rừng Appomattox. Chỉ huy cánh quân miền Bắc và điều khiển buổi lễ là tướng Chamberlain, nguyên là một giáo sư đại học, Huy Chương Danh Dự, hai lần bị thương trên chiến trường.
    Chỉ huy 28,000 sĩ quan và binh sĩ liên hiệp miền Nam là tướng Gordon, một trong những cận tướng can trường của Đại tướng Lee, 4 lần bị thương tại mặt trận, một lần bị trúng đạn xuyên qua mặt.
    Tướng Chamberlain đă ghi lại trong hồi kư cuả ḿnh: ” Từng đoàn, từng đoàn, họ tiến bước theo nhịp quân hành, ép chặt vào nhau giống như một gịng người đội vương miện màu đỏ ối, giương cao quân kỳ và hiệu kỳ. Đây là những người mà gian lao, đau khổ, nhọc nhằn, kể cả tử thần không bẻ cong được quyết tâm của họ. Họ đứng thẳng hàng trước mặt đoàn quân chúng tôi, một đoàn quân tơi tả, xương xẩu, nhưng hiên ngang, mắt sáng ngời chiến thắng, họ là những h́nh ảnh sống phản ảnh mối liên hệ thắm thiết chỉ có thể có giữa những đồng đội trên chiến trường”.
    Không hề dự định trước, cũng như không hề được chuẩn y trước, tướng Chamberlain bất thần hô lớn ra lệnh, “Bồng súng chào!” cho quân đội miền Bắc. Một tiếng kèn lệnh vang lên, và lập tức toàn thể đoàn quân miền Bắc bồng súng lên vai, tiếng báng súng rập khuôn vang lên.
    Phiá đối diện, tướng Gordon thúc nhẹ con tuấn mă khụy hai chân trước xuống, người và ngựa cùng cúi đầu, gươm tuốt trần chúc mũi trong một dáng đ́ệu hùng vĩ tuyệt vời. Cùng lúc, đoàn quân miền Bắc chuyển qua bồng súng nghiêm chào. Họ chào những “anh hùng bại trận”, họ bày tỏ sự kính trọng của những người Hoa Kỳ đối với những người Hoa Kỳ.
    Và phiá hàng quân miền Bắc tiếp tục giữ đúng thế nghiêm. Không có thêm một tiếng kèn. Không có một tiếng trống. Không có một tiếng hô chiến thắng. Không có một tiếng nói. Không cả một tiếng thầm th́. Mà chỉ c̣n là một hàng quân im phăng phắc. Mọi nhịp thở như ngừng lại.
    Buổi lễ đầu hàng kéo dài 7 tiếng đồng hồ. Gần 28,000 người, trên 100,000 tấn vũ khí, đạn dược, quân kỳ, hiệu kỳ lần lượt bỏ xuống. Từng đơn vị tiến lên, gác súng, tháo bao đạn, và xếp súng xuống. Kế đến họ tŕu mến cuốn hay xếp quân kỳ, hiệu kỳ, lắm cái tơi tả và lắm cái nhuộm máu đă khô, sau cùng họ khẽ đặt những lá cờ kia xuống mặt đất…
    Tại sao người Mỹ lại có được tháng 04/1865 tuyệt vời như thế kia? Tuyệt vời bởi lẽ cả người thắng lẩn kẻ bại đều thiết tha và chân thành tôn kính lẩn nhau. Tuyệt đối không có cảnh “nhảy múa trên đau khổ của kẻ bại”. Người đích thực là kẻ chiến thắng trong 04/1865 chính là dân tộc Hoa Kỳ.
    Mang tháng 04/1865 đặt cạnh tháng 04/1975, mọi người, kể cả những người khác biệt chính kiến, đều có thể dễ dàng nhận ra những khác biệt lớn lao v́ Chiến bại tháng 04/1975 là chiến bại của một quân đội bị “Đồng Minh” đâm sau lưng.
    - Sau 04/1865, quân Bắc Mỹ không hề trả thù quân Nam Mỹ. Tất cả h́nh thức ăn mừng chiến thắng đều bị ngăn cấm. Chẳng những không bị ngược đăi, quân Nam Mỹ c̣n được Bắc quân trao tặng hơn hai mươi lăm ngàn 25000 phần ăn như một lời chúc thượng lộ b́nh an trên con đường trở về quê hương gốc. Sau 04/1975, CSVN ra lệnh mang ra chợ xử bắn những quân cán chính nào của VNCH mà Hà Nội gán cho danh hiệu “ác ôn”. Mặt khác, tất cả thương bệnh binh của VNCH lập tức bị đuổi ra khỏi toàn bộ hệ thống quân y viện của Miền Nam Việt Nam. Đó là lư do giải thích tại sao những ngày đầu tháng 05/1975 vô số thương binh VNCH, kể cả những thương binh vết thương c̣n mới nguyên, lê lết khắp phố chợ làng quê…
    - Không một người lính nào trong quân đội Nam Mỹ bị bắt giam như những tù binh. Ngược lại, tại Việt Nam 04/1975, CSVN bắt giam nhiều trăm ngàn quân nhân từ tướng đến binh (an ninh t́nh báo) của VNCH. Hành động bắt giam này được thực hiện bằng lời kêu gọi mang theo mười ngày lương thực nhằm tạo cho “nạn nhân” hiểu lầm là họ chỉ đi “học tập cải tạo” mười ngày. Trong thực tế 10 ngày có nghĩa là một hai thập niên tù khổ sai

    Khi mùa dứt chiến chinh trên quê hương tôi (Tháng Tư 1975)
    Tháng 04/1865 quân Bắc Mỹ chỉ tịch thu vũ khí cộng đồng, họ cho phép quan,quân miền Nam giữ lấy ngựa và vũ khí cá nhân như những tài sản riêng. Tháng 04/1975 nhà cửa, xe cộ của sĩ quan cao cấp của VNCH bị tịch thu, vợ con của quân nhân các cấp bị mất việc làm, bị đuổi đi kinh tế mới. Đặc biệt, không chỉ riêng gia đ́nh quân cán chính VNCH mà ngay cả người dân bị goi là “dân vùng ngụy” cũng bị CSVN đánh đ̣n rất cẩn thận: đánh tư sản mại bản, đánh công thương kỹ nghệ gia, đánh tiểu thương, đánh văn nghệ sĩ, đánh tu sĩ các tôn giáo. Nói chung, tháng 04/1975 là ngày ghi dấu toàn bộ xă hội miền Nam Việt Nam biến thành địa ngục trần gian.
    Cùng là CON NGƯỜI, tai sao người Mỹ đối xử với người Mỹ khác hẳn CSVN đối xử với người Việt Nam? Phải chăng văn hoá Mỹ khác với văn hoá Cộng Sản?

    Posted by Dinh Le at 5:31 AM


    http://nhanquyenchovn.blogs pot.com/2010/04/ngay-april-81865-cua-hoa-ky-va-ngay.html

    C̣n điều quan trọng nữa, Việt Nam chưa tự chế ra được vũ khí. Nếu có chiến tranh và không ai bán vũ khí đạn dược quân trang quân dụng cho th́ lấy ǵ mà chiến đấu. Nước Tàu sắp xây hệ thống xe lửa tới Lào. Nếu sau này Tàu cộng xúi Lào đánh Việt Nam th́ sao? Vũ khí từ Tàu sẽ chuyển qua Lào dễ dàng và hiện có khoảng hơn 10 ngàn lính Tàu giả dạng công nhân đóng đô tại vùng Cao Nguyên nơi đang khai thác mỏ Bô-xít. Nếu chiến tranh Lào-Việt xảy ra, bọn Tàu ở đây sẽ trợ giúp cho quân đội Lào chiếm vùng Cao Nguyên. Và khi vùng Cao Nguyên trung phần bị lọt vào tay quân Lào và 10 ngàn lính Tàu th́ bối cảnh lúc đó sẽ vô cùng bi đát cho dân Việt Nam.

    Về kinh tế, ngành kỹ nghệ nặng th́ đă bị thất bại và thua lỗ nặng qua vụ Vinashin; về công nghệ th́ ngoài việc bán nhân công và sức lao động th́ Việt Nam hiện chưa có hàng hoá ǵ để góp mặt trên thị trường quốc tế cả ngoài những vật liệu chưa được chế biến (raw material)

    Về giáo dục, y tế, và văn hóa th́ xin mượn câu thơ của cụ Nguyễn Du:

    Trải qua một cuộc bể dâu
    Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng.


    Cái khổ của người dân Việt Nam hiện nay là kẻ thống trị chỉ biết lo cho chính bản thân họ mà không hề nghĩ tới đất nước và dân tộc. Một chi tiết nhỏ nhưng nổi bật đó là việc Lê Khả Phiêu bỏ ra hơn 20 ngàn đô la trồng rau cung cấp cho gia đ́nh hắn để tránh phải mua rau ngoài thị trường vốn đă bị ô nhiễm nặng. Lê Khả Phiêu biết lo giữ vệ sinh cho chính hắn nhưng hắn đă có đạo luật ǵ để để cải thiện môi trường cho người dân khi c̣n là Tổng Bí Thư. Và cho đến nay đă qua bao nhiêu khoá họp, có bao giờ họ nhắc tới vấn đề vệ sinh, sức khoẻ, và môi trường sống cho người dân chưa? Hay là chỉ lo ẩu đả đấu đá lẫn nhau để tranh dành quyền lực?

    Nguyễn Kiến-Hưng
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 12-12-2010 at 04:32 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 08-08-2012, 11:10 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 19-03-2012, 05:07 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-06-2011, 12:07 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 23-03-2011, 01:58 PM
  5. Replies: 5
    Last Post: 16-10-2010, 08:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •