Page 13 of 19 FirstFirst ... 391011121314151617 ... LastLast
Results 121 to 130 of 185

Thread: Nhà máy điện hạt nhân và chất thải phóng xạ

  1. #121
    Dac Trung
    Khách
    Hiện Trung Quốc muốn tập trung xuất khẩu kỹ thuật hạt nhân sang các nước lân cận trong khu vực, trong đó có Việt Nam.

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...122147289.html

    Trung Quốc sẽ xuất khẩu công nghệ điện hạt nhân sang Việt Nam

    http://www.thuongmai.vn/thi-truong-t...-viet-nam.html



    Ông Lê Văn Hồng, Viện phó Viện năng lượng nguyên tử VN và ông Zhang Wei Qing, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn điện hạt nhân Quảng Đông , TQ kư Bản ghi nhớ hợp tác

    http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Viet-Nam-...735093261/188/
    Trung Quốc phủ nhận tai nạn nhà máy điện hạt nhân

    China denies nuclear accident

    By David Eimer in Beijing

    3:14PM GMT 27 Jan 2012

    http://www.telegraph.co.uk/news/worl...-accident.html

    China denies nuclear accident reports


    http://in.news.yahoo.com/china-denie...103035914.html
    Last edited by Dac Trung; 09-08-2012 at 02:12 AM. Reason: Bổ sung thêm bài

  2. #122
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Từ ngày 13/08 đến ngày 15/08, Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp Nhật Bản sẽ sang thăm VN nhằm thúc đẩy 3 vấn đề chính:
    1. Bán máy bay loại nhỏ(dưới 100 chỗ)
    2. Khai thác đất hiếm.
    3. Bán nhà máy điện hạt nhân.

    Các bác nào phản đối Nhật bán nhà máy điện hạt nhân cho VN thì có dịp tiếp cận rồi.

    - Tập trung phản đối khi ông đó đến họp.
    - Canh me họp báo, vô đặt câu hỏi.
    - Hoặc không làm gì cả.

  3. #123
    Dac Trung
    Khách
    Những khó khăn, bất cập của điện hạt nhân Ninh Thuận





    Duong Thach (Danlambao)


    Luật Năng Lượng Nguyên Tử 2008 do Nguyễn Phú Trọng kư với tư cách chủ tịch Quốc Hội nước CHXHCN VN có ghi về trách nhiệm quy hoạch thế này thế nọ, từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết cho từng lĩnh vực, rồi th́ bộ này chịu trách nhiệm việc này, bộ kia chịu trách nhiệm công tác kia v.v. Luật kư từ năm 2008, đến nay đă 4 năm. Đó là lư thuyết, c̣n thực tế ra sao? Nhiều người nhận định rằng Việt Nam có cả một "rừng luật" nhưng thực tế vẫn áp dụng "luật rừng", c̣n các văn bản pháp quy chỉ để trưng bầy hoặc khi cần để trấn áp người biểu t́nh đ̣i Hoàng Sa - Trường Sa, hay cho các blogger (điều 88).

    Trong bài tham luận đọc tại cuộc hội thảo "Phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam" do Viện Goethe tổ chức tại Hà Nội ngày 14.2.2006, GS Phạm Duy Hiển, nguyên Viện phó Viện Năng lượng nguyên tử quốc gia, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt đưa ra nhận định: Cần xem xét lại nghiêm túc kế hoạch phát triển điện năng đă được phê duyệt ngày 15/10/2004 và ra sách trắng về phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam, tŕnh bày "những cách tư duy mới" kèm theo một chương tŕnh hành động thiết thực trong 15 năm tới.

    Mọi phương án (option) phát triển năng lượng và điện năng "phải trải ra trên bàn để xem xét, không duy ư chí, hoặc ưu tiên một phương án nào v́ những "nhóm lợi ích" khác nhau".

    Sáu năm sau bài tham luận của GS Phạm Duy Hiển và bốn năm sau Luật Năng Lượng Nguyên Tử 2008, thực tế ra sao?

    Bản tin dưới đây của báo Tuổi Trẻ ngày 06/08/2012 cho chúng ta câu trả lời, và câu trả lời này càng làm tăng thêm nỗi lo sợ trước tương lai của Việt Nam với các nhà máy điện hạt nhân.

    Duong Thach

    Save Vietnam's Nature
    17/08/2012

    www.save-vietnams-nature.de



    *Điện hạt nhân Ninh Thuận: 6 khó khăn, vướng mắc*

    TT - UBND tỉnh Ninh Thuận vừa có báo cáo t́nh h́nh triển khai thực hiện dự án di dân tái định cư của hai dự án nhà máy điện hạt nhân tại tỉnh này.

    Theo đó, đang có sáu vấn đề khó khăn, vướng mắc. Đó là, ranh giới, mốc để thu hồi đất tại vị trí xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 vẫn chưa được Tập đoàn Điện lực VN (EVN) bàn giao tại thực địa. Do đó công tác đo đạc trích lục, lập bản đồ thu hồi đất gặp rất nhiều khó khăn, không đảm bảo chính xác (số liệu đo đạc chủ yếu dựa trên bản đồ ảnh do EVN cung cấp).

    Mặt khác theo thông tư hướng dẫn của Bộ Khoa học - công nghệ th́ “Vùng cấm dân cư là vùng có ranh giới ngoài cách hàng rào nhà máy điện hạt nhân tối thiểu 1km” nhưng không định nghĩa rơ “khu vực cấm dân cư” là như thế nào, có cấm hoạt động sản xuất hay không nên tỉnh rất khó khăn trong việc xác định cụ thể vị trí, quy mô xây dựng khu tái định canh cho người dân.

    Tỉnh đề nghị Bộ Công thương sớm bàn giao chính thức mốc ranh giới cụ thể tại thực địa và có ư kiến làm rơ định nghĩa cụm từ “cấm dân cư” là cấm dân cư sinh sống và sản xuất hay chỉ cấm dân cư sinh sống, cho phép được sản xuất để tỉnh có cơ sở triển khai dự án xây dựng khu tái định canh đảm bảo khoảng cách an toàn hạt nhân theo quy định. V́ khu vực giáp ranh nhà máy là khu vực duy nhất đảm bảo yêu cầu tái định canh của dự án.

    Khó khăn nữa là theo quy hoạch được duyệt, khu tái định cư là khu dân cư tập trung, nằm trong vành đai du lịch, v́ vậy cần đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xă hội theo tiêu chuẩn khu đô thị, phù hợp với quy hoạch được duyệt. Thế nhưng, dự án chỉ cho phép đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xă hội theo tiêu chuẩn nông thôn mới để phục vụ nhu cầu di dân và EVN chỉ bố trí vốn để xây dựng các khu quy hoạch phục vụ đủ nhu cầu di dân tái định cư, không đầu tư đồng bộ theo quy hoạch được duyệt.

    Khu nghĩa trang phục vụ khu tái định cư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 lại nằm trong vùng đất vườn quốc gia Núi Chúa nên khi triển khai gặp các khó khăn: chuyển mục đích sử dụng đất phải được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, c̣n đánh giá tác động môi trường dự án phải tŕnh Bộ Tài nguyên - môi trường phê duyệt.

    Về chương tŕnh đào tạo nhân lực phục vụ hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân, theo UBND tỉnh Ninh Thuận, hiện nay chủ yếu là đào tạo tại Nga nhưng c̣n gặp bất lợi về ngôn ngữ, do đó không thu hút du học sinh. Trong khi đó, phân viện đào tạo nguồn nhân lực tại địa phương hiện vẫn chưa mở. V́ vậy, tỉnh đề nghị việc đào tạo cần được tổ chức tại nhiều nước, có chú trọng các nước sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh và mở thêm phân viện đào tạo nguồn nhân lực tại địa phương để phục vụ dự án khi đi vào hoạt động.


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...nhan.html#more

  4. #124
    Dac Trung
    Khách

    Thực trạng ngược đời tại Việt Nam: Xây nhà máy điện nguyên tử!



    Nhật Bản đang t́m cách nhanh chóng tháo bỏ các nhà máy điện nguyên tử - Thực trạng ngược đời xảy ra tại Việt Nam: Xây nhà máy điện nguyên tử!

    Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam (Danlambao) - Thảm họa Chernobyl cách đây 26 năm đă gây thương vong cho hằng trăm ngàn người dân Nga tại Ukraine, gây ô nhiểm phóng xạ cho hằng triệu người dân Sô Viết trong nhiều chục năm và kéo dài qua nhiều thế hệ, làm kiệt quệ và gây thiệt hại rất nhiều cho nền kinh tế của Liên Bang Sô Viết và nước Nga sau đó.

    Các tập đoàn điện hạt nhân của các nước thuộc thế giới tự do cho rằng thảm họa hạt nhân tại Chernobyl là do hệ quả của chế độ độc tài, tham nhũng và vô trách nhiệm đối với sinh mạng con người. Tại các nước tiên tiến, với tŕnh độ khoa học kỹ thuật nguyên tử và điều kiện kiểm soát an toàn rất cao và chặt chẽ của chính phủ đối với các nhà máy điện hạt nhân, cùng với sự minh bạch của chế độ chính trị tự do dân chủ, người ta tin rằng nhà máy điện hạt nhân là rất an toàn. Trong số các nước sử dụng điện hạt nhân nầy, Nhật Bản là nước duy nhất trên thế giới đă từng hứng chịu 2 quả bom nguyên tử vào năm 1945. Là quốc gia đă từng bị thảm họa hạt nhân với hằng trăm ngàn người bị chết và bị nhiểm phóng xạ từ hai quả bom nguyên tử, dân tộc Nhật Bản c̣n có truyền thống kỷ luật cao, nên người dân Nhật Bản và ngay cả dân chúng các nước khác đều tin tưởng vào các tập đoàn điện hạt nhân của Nhật Bản, và cứ tin rằng các tập đoàn điện hạt nhân rất quan tâm đến an toàn tại các nhà máy điện, và ngành điện hạt nhân tại Nhật là tuyệt đối an toàn.

    Nhưng thảm họa nổ bốn ḷ phản ứng hạt nhân tại Fukushima sau trận động đất và sóng thần vào tháng 03 năm 2011 tại khu vực nhà máy điện hạt nhân Fukushima vùng Đông Bắc Nhật Bản đă đánh đổ tất cả các huyền thoại về tính an toàn tuyệt đối của điện nguyên tử tại tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt thể chế chính trị. Một khi tai nạn ḷ phản ứng nguyên tử đă xảy ra tại Nhật Bản th́ thảm họa hạt nhân xuất phát từ các nhà máy điện hạt nhân chắc chắn sẽ xảy ra tại các nhà máy điện hạt nhân khác trên thế giới dù cho nó có thuộc thế hệ nào: 1, 2, 3 hay mới nhất là thế hệ 4. Vấn đề là không sớm th́ muộn, thảm họa hạt nhân sẽ gây ra rất khủng khiếp, hay nếu nhẹ th́ cũng gây tai nạn ṛ rỉ phóng xạ cục bộ.

    Với tinh thần kỷ luật và truyền thống thượng tôn pháp luật tại Nhật Bản được toàn thế giới ngưỡng mộ và học hỏi, với tŕnh độ khoa học kỹ thuật tiên tiến bậc nhất nh́ thế giới, chính phủ Nhật và các tập đoàn điện hạt nhân tại Nhật cũng không thể bảo đảm sự an toàn tuyệt đối và thảm họa hạt nhân đă xảy ra. Sau khi xảy ra thảm họa, với hệ thống cấp cứu thảm họa rất tiên tiến, Nhật cũng không thể nào chống đỡ nổi. May mắn cho hơn 30 triệu người dân tại thành phố Tokyo và các vùng phụ cận, và cũng may mắn cho cả nước Nhật, thảm họa hạt nhân Fukushima được bước đầu kiểm soát và tạm thời tránh được một thảm họa hạt nhân kinh hoàng hơn thảm hoạ Chernobyl, đó là nhờ tinh thần hy sinh “vỏ sĩ đạo Nhật” của một số công nhân viên của nhà máy- những người hùng giấu mặt, đă hy sinh mạng sống, quyết tâm bám trụ làm nguội thành công các ḷ phản ứng hạt nhân bị nóng chảy và các hồ giăi nhiệt chứa nhiều ngàn thanh nhiên liệu hạt nhân, với mỗi thanh nhiên liệu là một quả bom nguyên tử có sức mạnh tương đương hoặc mạnh hơn hai trái bom nguyên tử đă thả xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật trong Thế Chiến Thứ Hai.

    Qua thảm họa hạt nhân tại Nhật Bản, một số nước, đặc biệt các nước tại Âu Châu, trước đó đă có kế hoạch cắt bỏ điện hạt nhân, nay đă vội vàng gia tăng tốc độ loại bỏ điện hạt nhân hoàn toàn trong một thời gian ngắn có thể được. Tại Nhật Bản, tuyệt đại đa số dân chúng Nhật Bản không c̣n tin các tập đoàn điện hạt nhân, nhóm lợi ích “làng hạt nhân”, quyết liệt đ̣i hỏi chính quyền không cho khởi động lại trên 50 nhà máy điện hạt nhân đang ngưng hoạt động, và yêu cầu ngừng vĩnh viễn điện hạt nhân trên cả nước Nhật. Chính phủ Nhật nay đang có kế hoạch loại bỏ điện hạt nhân với chỉ tiêu đến khoảng năm 2030 sẽ không c̣n nhà máy điện hạt nhân nào tại Nhật Bản; nhưng dân chúng Nhật đang quyết liệt phản đối kế hoạch này và yêu cầu ngừng sớm hơn. Hằng trăm ngàn dân chúng Nhật Bản đă thường xuyên mỗi tuần xuống đường biểu t́nh chống điện hạt nhân.

    Với nước Nga, tập đoàn duy nhất điện hạt nhân nhà nước Rosatom - tập đoàn đang vận động xuất khẩu nhà máy điện hạt nhân sang Việt Nam - đă và đang là một tập đoàn đầy tai tiếng, bị cáo giác là một tập đoàn xă hội đen (mafia) điện hạt nhân. Ngoài thảm họa hạt nhân Chernobyl mà họ không thể che dấu được với công luận quốc tế v́ tính cách nghiêm trọng của thảm họa này, nhiều tai nạn ṛ rỉ phóng xạ lớn nhỏ đă thường xuyên xảy ra tại đa số nhà máy điện hạt nhân tại Nga không được nhà máy, công ty Rosatom, và chánh quyền Nga thông báo. Nhiều làng mạc tiếp tục bị ô nhiểm phóng xạ nặng nề nhưng tập đoàn nhà nước Rosatom nào có quan tâm, dân chúng Nga tại những khu vực bị nhiễm xạ bị chính quyền Nga quên lăng và phải tiếp tục sống chung với môi trường ô nhiểm phóng xạ chết người.Tệ hại hơn là thiết bị ḷ phản ứng hạt nhân của tập đoàn Rosatom cung cấp cho các nhà máy điện hạt nhân, kể cả trong nước Nga và các nước khác, đều không đảm bảo chất lượng; bởi lẽ lănh đạo Rosatom đă cùng nhau cấu kết ăn chận rút ruột, tráo đổi vật liệu dùng chế tạo thiết bị của các ḷ phản ứng hạch tâm. Việc làm vô nhân đạo này cần phải bị lên án trước công luận thế giới, v́ khi thảm họa hạt nhân xảy ra th́ không chỉ khu vực chung quanh nhà máy bị thiệt hại mà một vùng rộng lớn sẽ bị nhiểm phóng xạ, ảnh hưởng đến dân chúng khắp nơi trên thế giới, kéo dài hằng chục, đến hằng trăm năm, qua nhiều thế hệ.

    Nhiều nước trên thế giới: những nước chưa nhúng chân vô điện hạt nhân th́ nay đă từ bỏ ư định. Những nước đă lở có nhà máy điện nguyên tử th́ đang quyết tâm dẹp bỏ các nhà máy họ đang có. Các nước này đă và đang tốn hằng chục, hằng trăm tỷ USD cho công việc tháo bỏ, tẩy trừ ô nhiểm phóng xạ, t́m nơi thích hợp chôn chứa những vật liệu và cơ phận bị nhiểm phóng xạ mà cần phải được tồn trữ cách ly trong nhiều trăm năm, nếu không nói là nhiều ngàn nhiều chục ngàn năm! Ngay đến các nước tiên tiến đang dùng điện hạt nhân, họ cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc t́m đủ nơi thích hợp tại nước họ có thể chứa hằng ngàn tấn nhiên liệu hạt nhân phế thải trong thời gian dài hằng trăm, hằng ngàn năm. Nếu nhà máy điện hạt nhân hoạt động tại Việt Nam th́ nơi nào trên dăi đất nhỏ hẹp này đủ an toàn đề tồn trữ hằng ngàn tấn nhiên liệu phế thải trong thời gian hằng ngàn năm, nếu không nói hằng chục ngàn năm?

    Không lường trước những hệ quả vô cùng khủng khiếp của điện hạt nhân về lâu dài cho người dân sống trong vùng rộng lớn xung quanh nhà máy điện hạt nhân, cho môi trường và xă hội, Việt Nam đă vội vă nhảy vào thế giới điện hạt nhân với tư duy “đại nhảy vọt”, “đi trước đón đầu” kỹ thuật hạt nhân tân tiến của thế giới trong khi tŕnh độ kỹ thuật, thực lực về trí tuệ, nguồn nhân lực chuyên môn lại chưa có, tham nhũng tràn lan trong tất cả các tập đoàn nhà nước và ngay cả tập đoàn EVN, tập đoàn đang cổ vũ cho điện hạt nhân, đă và đang bị nhiều tai tiếng tham nhũng trong ban lănh đạo EVN và bê bối trong các công tŕnh xây dựng các nhà máy thủy điện, một bắng chứng mới nhất là đập thủy điện Sông Tranh bị nứt trầm trọng chỉ một vài năm sau khi hoàn tất. Các quan chức Việt Nam đă bị các đại công ty Nga Nhật, các nhóm lợi ích hạt nhân khuyến dụ, tâng bốc và mê hoặc với số tiền cho vay hàng chục tỷ Đôla với điều kiện “dễ dàng” đầy ưu đăi. Lănh đạo đảng và nhà nước không quan tâm đến những khuyên can của nhiều chuyên gia hạt nhân uy tín và kinh nghiệm về điện hạt nhân tại trong và ngoài nước. Năm 2009 lănh đạo Đảng và nhà nước cùng Quốc hội Việt Nam đă vội vàng quyết định xây nhà máy điện hạt nhân nhiều nơi trên lănh thổ Việt Nam. Quyết định xây nhà máy điện hạt nhân đang đẩy cả nước vào thảm họa hạt nhân có thể nh́n thấy trước.

    Sau thảm họa hạt nhân tại Fukushima Nhật Bản, tháng Ba năm 2011, tập đoàn điện hạt nhân TEPCO đă phải ngậm ngùi quyết định từ bỏ một kế hoạch béo bở trị giá hơn 10 tỷ USD xây nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam; tiếp theo tin tập đoàn điện hạt nhân Rosatom bị đổ bể về các vụ rút ruột, tráo đổi vật liệu chế tạo các ḷ phản ứng cung cấp cho các nhà máy điện hạt nhân, tham nhũng nhiều tỷ Rubles trong dự án xây nhà máy điện nguyên tử nổi đầu tiên tại chính Nước Nga; toàn dân cùng các nhân sĩ, trí thức, chuyên gia hạt nhân trong ngoài nước đặt nhiều kỳ vọng lănh đạo Đảng cộng sản Việt Nam sớm xét lại và sáng suốt đưa ra quyết định ngưng toàn bộ những dự án xây nhà máy điện hạt nhân, không những tại Ninh Thuận mà trên toàn cỏi Việt Nam, nhanh chóng trở lại sản xuất điện bằng những kỹ thuật phi hạt nhân, dùng nguồn tài nguyên dầu khí sẳn có cùng với các dạng năng lượng tái tạo: nắng, gió, thủy triều, sinh học v.v...

    Cả nước rất vui như mở hội khi được tin báo kết quả khảo sát địa chất tại khu vực dự trù cho xây nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận phát hiện nhiều vết nứt có thể gây nguy hiểm nếu xây nhà máy điện hạt nhân tại đây. Và như vậy là Đảng và Nhà nước lại có thêm dữ kiện đầy thuyết phục để nhanh chóng quyết định dứt khoát từ bỏ ảo tưởng điện hạt nhân tại Việt Nam.

    Thêm vào đó, t́nh trạng đào tạo nhân sự đang đi vào ngỏ cụt và chắc chắn sẽ bị bế tắc. Số học sinh, sinh viên xung phong tham gia các chương tŕnh đào tạo hạt nhân tại Nga không được bao nhiêu; sau hai năm chỉ chiêu dụ được vài chục học sinh, mặc dầu được khuyến khích với nhiều ưu đăi và đặc ân. Nói chung, thanh niên Viêt Nam đă biết và thường xuyên tiếp cận các nguồn thông tin về thảm họa điện hạt nhân, nên rất lo sợ bản thân, người thân và xă hội sẽ là nạn nhân trực tiếp của thảm họa hạt nhân xảy ra với nhà máy điện hạt nhân. Thanh niên Việt Nam đă nói không với điện hạt nhân bằng khối óc, bằng tấm ḷng và chứng minh với hành động tẩy chay không tham gia chương tŕnh huấn luyện làm việc với điện hạt nhân. Như vậy th́ bao nhiêu năm nữa mới có đủ chuyên viên, kỹ thuật viên nếu dự án điện hạt nhân vẫn bị ép thực hiện bằng mọi giá?

    Thật rất ngạc nhiên, nếu không nói là rất bất b́nh và rất phẫn nộ khi được tin cho biết trong phiên họp mới đây của Ban chỉ đạo dự án, ngày 9-08-2012, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân vẫn cố chấp:

    Bịt mắt - không thấy thảm họa Fukushima tại Nhật Bản, các cuộc biểu t́nh chống điện hạt nhân hằng tuần của hằng trăm ngàn người dân Nhật vừa may mắn thoát khỏi địa ngục phóng xạ hạt nhân Fukushima;

    Bịt tai - không nghe lời can ngăn của dân chúng và nhân sĩ trí thức trong ngoài nước, lời ta thán của hằng trăm ngàn người dân Nhật bị nhiểm phóng xạ từ thảm họa nổ ḷ phản ứng hạt nhân Fukushima; miệng nói oang oang - bằng mọi giá thúc đẩy việc đào tạo nhân lực cho dự án điện hạt nhân, trong khi đại đa số các nước trên thế giới đều lánh xa điện hạt nhân.

    Trong khi nhân lực cần để đào tạo làm chuyên viên, kỷ thuật viên chỉ đếm được trên các ngón tay, nhà nước lại tiếp tục lăng phí hằng ngàn tỷ, đưa nào là cán bộ (hằng trăm cho mỗi đợt, nhiều hơn số người chính thức đi học nghề) lũ lượt đi Nga, Hungary… “bồi dưỡng ngắn hạn” để nâng cao kiến thức về năng lượng nguyện tử (?), nào là cán bộ đi “đào tạo ngắn hạn” làm giảng viên (?) vận hành nhà máy điện nguyên tử!!!

    Giáo sư Phạm Duy Hiển, chuyên gia hàng đầu về nguyên tử của Việt Nam đă bộc bạch trong lần phỏng vấn của báo Phụ Nữ Today ngày 06/06/2012:

    "Chuyên gia là phải tự học, phải lăn lộn suốt ngày với công việc chuyên môn, máy móc thiết bị, phải thường xuyên làm việc với các đồng nghiệp quốc tế. Nhiều khi lại phải sống trong “tháp ngà” để tu luyện. ...

    Để vận hành một ḷ phản ứng như của Nga, phải cần ít nhất là 300 hoặc 400 người, trong đó phải có những người đứng đầu biết xử lư mọi t́nh huống, tức phải là những người có kinh nghiệm. Trước đó lại cần rất nhiều chuyên gia biết thẩm định dự án và giám sát thi công. Rồi phải có nhiều người có kinh nghiệm khác ở các cơ quan pháp quy độc lập với nhà máy. Họ phải làm trong nghề ít nhất 10 năm sau khi tốt nghiệp đại học. Hiện Việt Nam chưa có những người như vậy.

    Về chuyện đào tạo trong nước, tuy Chính phủ đă chuẩn chi 3 ngàn tỷ đồng cho dự án này nhưng ai sẽ làm thầy? Trong thế hệ “trẻ” hiện nay chưa ai từng kinh qua những trường đào tạo về hạt nhân nghiêm chỉnh, những chuyến xuất ngoại vài ba tuần lễ chỉ đủ để cưỡi ngựa xem hoa. Vậy làm sao họ có thể đào tạo các chuyên gia ĐHN? Mà trong chương tŕnh lại thấy đào tạo cả thạc sỹ, tiến sỹ nữa? Liệu trong nhà máy ĐHN sau này có chỗ ngồi nào cho các vị cân đai áo măo này?"

    Không những thế, trong khi nước Nhật đang có kế hoạch nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân để bảo vệ cho dân chúng và nước Nhật không c̣n bị thảm họa hạt nhân, chính phủ Việt Nam lại trơ trơ lội ngược ḍng: mời và hợp tác với chính phủ Nhật để họ giúp “xây dựng cơ chế bồi thường tai nạn hạt nhân” cho Việt Nam!. Trong khi ngay tại Nhật Bản, chi phí bồi thường gây ra bởi thảm họa hạt nhân Fukushima chỉ mới bước đầu, tính đến tháng 4/2013, đă lên đến khoảng 30 tỷ USD bồi thường về vật chất, nhà cửa, công ăn việc làm của người dân c̣n sống sót sau thảm họa; c̣n về số người bị thương vong hay qua đời, chi phí khử độc ô nhiểm phóng xạ môi trường trên vùng đất, biển, rộng lớn kéo dài vài chục năm sẽ lên đến con số vài trăm tỷ USD hay nhiều hơn mà không thể tính toán trước được! Thử hỏi trong tương lai Việt Nam có khả năng tài chánh ǵ để bồi thường một khi thảm họa hạt nhân xảy ra?

    Đảng, Nhà nước và Quốc hội Việt Nam cần phải thật sáng suốt xét lại các quyết định về xây nhà máy điện hạt nhân. Nền kinh Nhật Bản đang khốn đốn v́ thảm họa hạt nhân tại Fukushima với hậu quả kéo dài nhiều chục năm, nhiều trăm năm; đa số người dân Nhật Bản cực lực phản đối điện hạt nhân và đ̣i chính phủ Nhật Bản phải nhanh chóng đoạn tuyệt với điện hạt nhân; và hiện chính phủ Nhật đang gấp rút tiền hành kế hoạch giăi trừ toàn bộ điện hạt nhân trong một thời gian càng nhanh càng tốt để bảo vệ dân chúng và đất nước Nhật; để nước Nhật không bị thêm một thảm họa hạt nhân tương tự như thảm họa Fukushima. Do đó không v́ bất cứ lư do ǵ mà Đảng, Nhà nước và Quốc hội Việt Nam lại tiếp tục cố chấp, độc đoán, xem như không có chuyện ǵ xảy ra theo quan điểm “sai đâu sửa đó, học tập rút kinh nghiệm”, tiếp tục bịt mắt bịt tai, tiếp tục lăng phí nguyên khí của quốc gia cho một dự án sẽ mang lại khổ nạn cho dân Việt không những cho thế hệ này mà c̣n di hại cho các thế hệ con cháu mai sau, phải hứng chịu đại nạn ô nhiểm phóng xạ và thảm họa hạt nhân.

    Việc Đảng, Nhà nước và Quốc hội vẫn không sớm ngưng dự án điện hạt nhân, vẫn cố chấp giao cho tập đoàn điện hạt nhân nhà nước Rosatom - với đầy tai tiếng tham nhũng và gian dối - tiến hành, là hành động có tội - hại dân hại nước - đối với toàn dân và tổ quốc Việt Nam, và nhất định phải bị lên án gắt gao trước công luận trong và ngoài nước.

    Đảng, Nhà nước và Quốc hội Việt Nam luôn tự hào là đầy tớ của dân, luôn luôn tuyên bố lo lắng cho sự an nguy của toàn dân, yêu quí và bảo vệ đất nước; để chứng minh được điều này, lănh đạo Đảng phải có hùng tâm, biết phục thiện, biết sửa sai, hăy học tập và noi gương các nước tiến bộ trên thế giới, HĂY HỦY NGAY DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ!

    Ngày 18 tháng 08 năm 2012


    Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...-xay.html#more


    ____________________ ____________________

    Phụ lục tài liệu tham khảo:

    http://www.youtube.com/watch?v=HsO39...eature=related
    http://baovetoquoc.blogspot.com.au/2...n-len-ien.html
    http://www.bellona.org/articles/arti...lsk_corruption
    http://boxitvn.blogspot.com.au/2012/...-giac-ban.html
    http://www.nytimes.com/2012/05/29/wo...ower.html?_r=1
    http://www.baomoi.com/Du-an-Nha-may-...19/8888622.epi
    http://www.baomoi.com/Home/DaoTao/kh...an/9077720.epi
    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201207...-dien-hat-nhan
    http://www.boxitvn.net/bai/39922
    http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KH...228372.datviet
    http://www.nuclearpowerdaily.com/rep...eport_999.html
    http://phunutoday.vn/xi-nhan/trai-ha...o-sai-2161515/
    http://webwarper.net/ww/~av/www.boxitvn.net/bai/38961
    http://webwarper.net/ww/~av/kichbu.m...rnal/item/2377
    http://tamnhin.net/Chong-tham-nhung/...vao-cuoc-.html
    http://vov.vn/Home/Nut-dap-thuy-dien...123/203666.vov
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A...2n_l.E1.BB.B1c
    http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/832...-hat-nhan.html
    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...a-daiichi.aspx
    http://bee.net.vn/channel/2981/20110...-chay-1793259/
    http://www.baonamdinh.com.vn/channel...ima-1-2179704/

  5. #125
    Dac Trung
    Khách
    Thứ năm 23 Tháng Tám 2012

    Thủ tướng Nhật tái khẳng định quyết tâm từ bỏ lệ thuộc điện hạt nhân


    Hôm qua, 22/08/2012, khi tiếp các đại diện phong trào chống hạt nhân, thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda nhắc lại quyết tâm đưa đất nước thoát ra khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân « trong trung và dài hạn ».



    Nhân viên Tepco : việc tháo gỡ ḷ phản ứng và trừ khử phóng xạ đ̣i hỏi nhiều thời gian (Reuters)

    Theo ông Yoshihiko Noda, chính phủ Nhật Bản đang chuẩn bị một kế hoạch mới về năng lượng cho giai đoạn từ nay đến 2030, với ba kịch bản : Giảm tỷ lệ điện hạt nhân xuống c̣n từ 20% đến 25% trong tổng mức tiêu thụ điện hoặc chỉ giữ tỷ lệ này ở mức 15% và giải pháp cuối cùng là xóa bỏ hoàn toàn điện hạt nhân.

    Trước khi xẩy ra thảm họa Fukushima, ngày 11/03/2011, sản xuất điện hạt nhân chiếm gần 30% tổng mức tiêu thụ điện của xứ hoa anh đào. Thậm chí, có lúc Tokyo c̣n dự tính đưa tỷ lệ này lên tới 53% vào năm 2030.

    Trong cuộc gặp ngày hôm qua, đại diện phong trào chống hạt nhân nói thẳng với thủ tướng Nhật Bản : « Sự tức giận gia tăng kể từ khi Ngài đă cho khởi động các ḷ hạt nhân trong lúc thảm họa Fukushima chưa được giải quyết xong ».

    AFP cho biết, các ḷ phản ứng hạt nhân bị hư hại trong trận động đất và sóng thần năm ngoái tại Fukushima hiện ở trong t́nh trạng ngừng hoạt động và nguội lanh kể từ tháng 12/2011, tức là nhiệt độ được duy tŕ ở mức dưới 100°C.

    Đây là một tín hiệu tích cực trong việc khắc phục sự cố hạt nhân. Mức độ phóng xạ trên hiện trường rất thấp so với thời điểm tháng Ba năm 2011. Tuy nhiên, c̣n rất nhiều việc phải làm để pḥng ngừa nguy cơ làm cho t́nh h́nh thêm tồi tệ. Việc tháo gỡ ḷ phản ứng và trừ khử phóng xạ sẽ c̣n kéo dài trong nhiều thập niên.

    Nhật Bản có trên 50 ḷ phản ứng hạt nhân. Trước khi xẩy ra thảm họa Fukushima, nhiều ḷ đă ngừng hoạt động để bảo tŕ. Ngoài số ḷ bị hư hại nặng tại Fukushima, tất cả các ḷ phản ứng ở những nơi khác đều ngừng hoạt động hoặc để bảo tŕ định kỳ hoặc để tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn.

    Giữa tháng Sáu vừa qua, thủ tướng Noda mới chỉ cho phép hai ḷ ở nhà máy Oi, miền trung Nhật Bản, khởi động trở lại, nhằm đối phó với nạn thiếu điện trầm trọng, đặc biệt trong dịp hè.

    Quyết định này đă làm dấy lên phong trào biểu t́nh chống hạt nhân, được tổ chức hàng tuần, ngay trước văn pḥng và dinh thự thủ tướng Nhật Bản.

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201208...-dien-hat-nhan

  6. #126
    Dac Trung
    Khách
    Các bài trong tiếng Việt :

    Dr. Hoàng Xuân Phú :


    Mạn bàn về an toàn điện hạt nhân

    https://docs.google.com/viewer?a=v&p...2UyY2Y1NTVkYzk

    Phiêu lưu điện hạt nhân

    https://docs.google.com/viewer?a=v&p...TQxZTdiMjg3NWI


    Dr. Nguyễn Khắc Nhẫn

    https://sites.google.com/site/networ...uyen-khac-nhan

    Professor Phạm Duy Hiển

    https://sites.google.com/site/networ.../pham-duy-hien

  7. #127
    Dac Trung
    Khách
    Điện nguyên tử: Toàn những lời nghịch lư của ông Bộ Trưởng Nguyễn Quân


    Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam (Danlambao) - Thấy ǵ qua những câu trả lời của ông Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân về điện nguyên tử? - Toàn là những lời nghịch lư!

    Bên lề cuộc hội thảo về điện hạt nhân tại Việt Nam do Bộ Khoa Học và Công Nghệ tổ chức với sư góp mặt của một vài viên chức của tổ chức Năng Lượng Nguyên Tử Quốc Tế (IAEA), Bộ trưởng Nguyễn Quân đă trả lời chất vấn của phóng viên của một số báo chí trong nước như Thanh Niên, VietNamNet, SGTT, VOV, Vietbao, Tuoi Tre, Vn Express, Bee, Dân Trí, TTXVN...

    Ngoài những thông tin ảm đạm về mọi mặt của chương tŕnh điện hạt nhân mà ông Nguyễn Quân tŕnh bày trong cuộc hội thảo: “cơ sở hạ tầng cần thiết cho việc thực hiện dự án nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN), bao gồm một phạm vi rộng lớn các vấn đề từ các cơ sở và thiết bị liên quan cho đến khuôn khổ luật pháp, nguồn nhân lực và nguồn tài chính... c̣n đang ở tŕnh độ phát triển thấp”, những ǵ ông trả lời cùng giới truyền thông về vấn đề ĐHN toàn là những lời nghịch lư. Nghịch lư ngay cả với lời đoan quyết của Ông Nguyễn Minh Triết khi c̣n đương chức Chủ Tịch Nước trước toàn dân Việt Nam: “Điện hạt nhân không tuyệt đối an toàn th́ nhất quyết không làm.”

    Nghịch lư thứ nhất: Một dự án tân tiến nhất với đầy ưu tiên và nhiều đăi ngộ lại không thu hút đủ nhân lực?


    Trong thời gian ba năm qua, từ ngày Quốc Hội Việt Nam bị “nhóm lợi ích hạt nhân” tung hỏa mù lừa đảo, thông qua dự án điện hạt nhân vào tháng 11 năm 2009, cơ quan phụ trách ĐHN chỉ chiêu dụ được khoảng trong ngoài 100 học viên tham gia chương tŕnh huấn luyện trong số hằng trăm ngàn học sinh sinh viên trên toàn quốc. Trong khi đó tại trong nước mỗi khi có quảng cáo t́m người làm tại các cơ quan công tư th́ nhanh chóng có hàng ngàn người nộp đơn xin việc. Với việc làm trong ngành ĐHN với kỹ thuật “tiên tiến”, được đi nước ngoài học tập và được trả phụ cấp hậu hĩnh th́ cứ ngỡ rằng cả nước phải có hằng trăm ngàn bạn trẻ xung phong nộp đơn. Kết quả của đề án phát triển nhân lực thật bi đát cả về số lượng cùng chất lượng của số bạn trẻ tham gia.

    Sự thất bại của công tác tuyển dụng học viên cho NMĐHN không phải là v́ lư do tiền hay chế độ đăi ngộ. Ông Bộ trưởng suy nghĩ thật là quá đơn giản, cứ trả lương cho các chuyên viên làm tại NMĐHN rất hậu hĩnh, nhiều lần hơn lương của ông Bộ Trưởng, th́ sẽ có hàng ngàn thanh niên ưu tú xung phong dù cho công việc phải trực diện với nguy hiểm phóng xạ nguyên tử.

    Thực ra họ chỉ khuyến dụ được một số người với “điểm chuẩn thấp, sinh viên tuyển không đủ, thậm chí bỏ học nhiều”. Nếu mà việc làm tốt - ngồi mát ăn bát vàng, lương hậu hĩnh như ông bộ trưởng tuyên bố th́ làm ǵ có chuyện những người được tuyển cho đi Nga học về ngành ĐHN lọt được vào tay những người dân thường, đă không đủ để cho các con cháu của các ông lớn gởi gắm xí chổ hết rồi. Các bạn trẻ Việt Nam không c̣n ngây thơ nhẹ dạ, và họ đă trả lời bằng hành động "tẩy chay” NMĐH. Sự kiện này gián tiếp nói lên sự không đồng thuận, chống đối của lớp trẻ với ĐHN v́ tai hại khủng khiếp của ĐHN giáng xuống cho hằng trăm hằng ngàn hằng triệu người dân Việt Nam một khi thảm họa hạt nhân xảy ra tại NMĐHN.

    Trong nước, với chủ trương ngăn chặn thông tin, giới hạn tiếp xúc với tin tức cập nhật của thế giới cũng không thể qua mặt được thanh niên Việt Nam về những thảm họa NMĐHN đă và đang xảy ra trên thế giới. Càng nghịch lư hơn khi ông tuyên bố sẽ chiêu dụ trí thức người Việt từ nước ngoài về làm việc tại NMĐHN của VN. Trí thức Việt Nam tại nước ngoài đă biết quá rành về t́nh trạng lạc hậu về an toàn trong các ngành kỹ nghệ, không có ư thức bảo vệ môi trường tại trong nước, công tŕnh bị rút ruột tràn lan, thử hỏi ai trong số trí thức Việt Nam tại nước ngoài đưa đầu vào “lỗ đen” phóng xạ hạt nhân trong khi tại các nước nơi họ sinh sống chính phủ đang cố gắng nhanh chóng thoáy ly khỏi ĐHN v́ hệ quả rất tệ hại khôn luờng của ĐHN một khi thảm họa xảy ra.

    Nghịch lư thứ hai: Tiền, tiền và tiền, tiền đâu, đầu tiên!

    Chi phí cho mỗi nhà máy ĐHN được tập đoàn xây NMĐHN tính sơ khởi tốn khoảng 10 tỷ USD, nhưng khi tiến hành th́ con số cứ thế mà tăng lên. Kinh nghiệm tại các nước Âu Mỹ, chi phí cuối cùng có thể bị đội lên thêm từ 30-50%.

    Việt Nam làm NMĐHN, phải vay toàn bộ 100%, sau đó phải giao cho tập đoàn ĐHN của nước cho vay đứng ra xây cất - Rosatom của Nga, Tepco và các tập đoàn khác của Nhật. Như vậy là tiền lại quay về nguồn, sau khi lại quả chút đỉnh (trích từ số tiền đội giá mà Việt Nam phải chi trả). Xây NMĐNT tại VN lại làm giàu cho các tập đoàn nước ngoài, giúp họ tống khứ các thiết bị không thể dùng trong nước với giá hời, cuối cùng nhóm lợi ích trong ngoài nước được hưởng lợi, trong khi đó dân chúng và nhiều thế hệ con cháu cả nước Việt Nam được hưởng …NỢ, và c̣n đội thêm cái “của nợ” giết người hàng loạt - phóng xạ nguyên tử. Để khuyến măi (DỤ), các tập đoàn ĐHN chi số tiền trợ giúp thấy có vẽ đầy t́nh nghĩa, trợ giúp đào tạo chuyên viên miễn phí hay chịu bớt 50% chi phí (Rosatom), trợ giúp xây dựng trung tâm huấn luyện, trường đại học “hạt nhân” với tổng kinh phí ngất ngưỡng lên đến 500 triệu USD như được tập đoàn Rosatom đề nghị chung chi khi lấy được contract (thủ tục “đầu tiên” để có được hợp đồng béo bở trên chục tỷ đô?)!

    Trên thế giới không có nước nào có đại học hạt nhân riêng biệt, ngon lành lắm th́ chỉ có chuyên ngành vật lư hạt nhân vào năm cuối của chương tŕnh cử nhân, hay hậu đại học. Việt Nam ḿnh lại nhứt rồi, vượt cả thế giới v́ sắp có đại học hạt nhân!

    Nghịch lư “mẹ của tất cả nghịch lư”!

    Cả nước Nhật tuy đă quen với điện hạt nhân hơn 50 năm mà dân chúng và chính phủ của họ lại quyết tâm từ bỏ điện hạt nhân. Kinh tế Nhật bị thiệt hại trầm trọng, công ty hàng đầu về ĐHN Tepco đă bị sạt nghiệp v́ một thảm họa hạt nhân Fukushima.

    Mỹ cũng đă quen với bom nguyên tử, điện nguyên tử hơn nữa thế kỷ; sau thảm họa NM ĐHN “Five Mile Island” năm 1979, họ vội vàng ngưng xây thêm NMĐHN. Và mới đây, ngày 14/08/2012, ṭa kháng án tại Washington D.C đă ra án lệnh ngưng cấp giấy phép xây cất NMĐHN, gia hạn giấy phép vận hành các NMHN trên toàn nước Mỹ vị sự mất an toàn trầm trọng của hàng đống thanh nhiên liệu hạt nhân phế thải tại NMĐHN do không có nơi bảo quản an toàn. Các nước khác tại Âu Châu cũng rất quen với ĐHN hơn 50 năm qua, đang nhanh chóng từ bỏ ĐHN trở về điện truyền thống và điện tái tạo. Tại nước Nga cộng sản trước kia rồi hiện nay dưới chế độ Putin, đă và đang hứng chịu hậu quả liên tiếp của nhiều thảm họa điện hạt nhân – Chernobyl, Kursk, Tomsk... xuất xứ từ tập đoàn ĐHN “mafia” Rosatom đầy “sí căn đan” về ăn chặn, rút ruột công tŕnh xây cất NMĐHN, cung cấp thiết bị ḷ phản ứng nguyên tử dùng vật liệu không phẩm chất.
    Việt Nam th́ rất “lạ” với nguyên tử, với điện hạt nhân nhưng lại rất “quen” với anh hùng; hồ hỡi và vô tư nhào vô làm ĐHN trong khi trong túi th́ trống- nợ như chúa chỏm và các tập đoàn nhà nước trong đó có Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) -tập đoàn phụ trách dự án ĐHN- tham nhủng tràn lan và đă hoặc sắp sạt nghiệp, tŕnh độ kỹ thuật sơ khai chậm tiến, pháp quy an toàn kỹ nghệ môi trường là con số zero to tướng nói chi đến an toàn phóng xạ hạt nhân, nhưng lại nhiệt t́nh và cuồng loạn ép buộc toàn dân nhào vào địa ngục thảm họa phóng xạ hạt nhân. Lănh đạo đảng cộng sản VN, bị mê hoặc bởi các nhóm lợi ích, vẫn cố chấp triển khai dự án NMĐHN, giao cho Rosatom rồi Tepco, Nhật Bản, lèo lái con tàu phóng xạ NMĐHN “không bến” về đáp tại Ninh Thuận Việt Nam.

    Đến năm 2020-30 nước Nhật Bản không c̣n NMĐHN, nhưng ngược lại,Việt Nam, đất nước “anh hùng” sợ ǵ phóng xạ nguyên tử - chuyện nhỏ, từ năm 2020 sẽ có NMĐHN và được tập đoàn nổi tiếng thế giới về tham nhũng rút ruột ḷ phản ứng hạt nhân Rosatom xây cho!

    Đây là nghịch lư khủng, “mẹ của tất cả nghịch lư”, và chỉ có Việt Nam mới có loại đại nghịch này.

    Thế giới đang từ bỏ điện nguyên tử. Điện Nguyên tử tuyệt đối không an toàn.

    Việt Nam tuyệt đối không được làm điện nguyên tử, theo pháp lệnh của Chủ Tịch Nước Nguyễn Minh Triết.[/QUOTE]

    Ngày 28 tháng 08 năm 2012

    Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam
    danlambaovn.blogspot .com

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...h-ly.html#more

    Tài liệu tham khảo:

    Cơ sở hạ tầng điện hạt nhân Việt Nam c̣n thấp
    http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/857...-con-thap.html

    Thủ tướng Nhật tái khẳng định quyết tâm từ bỏ lệ thuộc điện hạt nhân

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201208...-dien-hat-nhan

    Xây nhà máy điện hạt nhân: Lưu ư bài học Fukushima
    http://tuoitre.vn//Giao-duc/Khoa-hoc...Fukushima.html

    Nhật Bản: người dân biểu t́nh chống điện hạt nhân
    http://tuoitre.vn/The-gioi/507973/Nh...-hat-nhan.html

    1221. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TẠI VIỆT NAM- HĂY TỪ BỎ THƯƠNG VỤ XUẤT KHẨU KHÔNG ĐEM LẠI LỢI ÍCH QUỐC GIA

    http://anhbasam.wordpress.com/2012/0...ia/#more-72973

    Người biểu t́nh chống hạt nhân đối mặt với Thủ tướng Nhật Bản

    http://www.voatiengviet.com/content/...e/1493410.html

    Việt Nam chỉ xây nhà máy điện hạt nhân khi an toàn được đảm bảo tuyệt đối
    http://vov.vn/Home/Viet-Nam-chi-xay-...128/222270.vov
    toasoan@vovnews.vn

    Hội thảo “Phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN”
    http://tiasang.com.vn/Default.aspx?t...ID=4&News=5536

    Điện hạt nhân Ninh Thuận có thể không đạt kế hoạch khởi công
    http://dantri.com.vn/c20/s20-633756/...-khoi-cong.htm

    Xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Chuẩn bị mất 15 năm

    http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/be...am/9183307.epi

    Cán bộ nhà máy điện hạt nhân lương sẽ cao hơn bộ trưởng
    http://sgtt.vn/Thoi-su/167470/Can-bo...bo-truong.html

    Luôn mở rộng cửa đón chất xám cho điện hạt nhân
    http://www.vietnamplus.vn/Home/Luon-.../155633.vnplus

    Việt Nam làm điện hạt nhân khi cơ sở hạ tầng thấp
    http://www.vietnamplus.vn/Home/Viet-.../155503.vnplus

    NRC Freezes All Nuclear Reactor Construction and Operating Licenses in US


    http://www.nuclearpowerdaily.com/rep...in_US_999.html


    Nhà máy điện hạt nhân – Nhật Bản t́m cách nhanh chóng tháo bỏ; Việt Nam tích cực xúc tiến việc xây dựng!


    http://www.boxitvn.net/bai/40406

    Rosatom-owned company accused of selling shoddy equipment to reactors at home and abroad, pocketing profits


    http://www.bellona.org/articles/arti...lsk_corruption

    Nuclear power plant accidents: listed and ranked since 1952


    http://www.guardian.co.uk/news/datab...ents-list-rank

  8. #128
    Dac Trung
    Khách
    ... Chernobyl, Kursk, Tomsk... xuất xứ từ tập đoàn ĐHN “mafia” Rosatom đầy “sí căn đan” về ăn chặn, rút ruột công tŕnh xây cất NMĐHN, cung cấp thiết bị ḷ phản ứng nguyên tử dùng vật liệu không phẩm chất.

    Việt Nam th́ rất “lạ” với nguyên tử, với điện hạt nhân nhưng lại rất “quen” với anh hùng; hồ hỡi và vô tư nhào vô làm ĐHN trong khi trong túi th́ trống- nợ như chúa chỏm và các tập đoàn nhà nước trong đó có Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) -tập đoàn phụ trách dự án ĐHN- tham nhủng tràn lan và đă hoặc sắp sạt nghiệp, tŕnh độ kỹ thuật sơ khai chậm tiến, pháp quy an toàn kỹ nghệ môi trường là con số zero to tướng nói chi đến an toàn phóng xạ hạt nhân, nhưng lại nhiệt t́nh và cuồng loạn ép buộc toàn dân nhào vào địa ngục thảm họa phóng xạ hạt nhân. Lănh đạo đảng cộng sản VN, bị mê hoặc bởi các nhóm lợi ích, vẫn cố chấp triển khai dự án NMĐHN, giao cho Rosatom rồi Tepco, Nhật Bản, lèo lái con tàu phóng xạ NMĐHN “không bến” về đáp tại Ninh Thuận Việt Nam.

    Đến năm 2020-30 nước Nhật Bản không c̣n NMĐHN, nhưng ngược lại,Việt Nam, đất nước “anh hùng” sợ ǵ phóng xạ nguyên tử - chuyện nhỏ, từ năm 2020 sẽ có NMĐHN và được tập đoàn nổi tiếng thế giới về tham nhũng rút ruột ḷ phản ứng hạt nhân Rosatom xây cho!

    Đây là nghịch lư khủng, “mẹ của tất cả nghịch lư”, và chỉ có Việt Nam mới có loại đại nghịch này.

    Thế giới đang từ bỏ điện nguyên tử. Điện Nguyên tử tuyệt đối không an toàn.

    Việt Nam tuyệt đối không được làm điện nguyên tử ...

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...h-ly.html#more
    Bài của Norimitsu Onishi trên tờ báo Mỹ cho hay sau thảm họa Fukushima mà Nhật Bản tới đây sẽ kỷ niệm một năm, Tokyo đă hủy bỏ các kế hoạch xây dựng thêm 14 ḷ phản ứng vào năm 2030.


    After the Fukushima disaster, Tokyo abandoned plans to build 14 more reactors in Japan by 2030. Japan had 54 reactors before the disaster, but growing public opposition has now idled all but two ....

    Nguyên bài trong :

    http://www.nytimes.com/2012/03/02/wo...1&pagewanted=2



    Anti-nuclear protests signal new activism in Japan


    http://www.google.com/hostednews/ap/...20d9c0339df919


    UPDATE: Japan Can Eliminate Nuclear Power By 2030 - METI Minister

    http://online.wsj.com/article/BT-CO-...06-716903.html

  9. #129
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    một trùm ngành điện của Mĩ cũng tuyên bố không phát triển điện hạt nhân nữa.
    http://www.exeloncorp.com/Newsroom/p...toriaends.aspx

  10. #130
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Dân VN đă hết thuốc chữa. Bọn lănh đạo nói dân ngu cũng không có sai. Phải khen chúng v́ lần đầu tiên chúng nói thật. Bây giờ có xây mấy pḥng hơi ngạt rồi lùa dân vào chắc họ cũng ngoan ngoăn vào thôi. Giáo dục VC đă làm dân mất hết khả năng suy nghĩ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-08-2011, 03:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 24-04-2011, 07:56 AM
  3. Lá cây nhân tạo sản xuất điện.
    By nghiep in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •