Page 14 of 20 FirstFirst ... 4101112131415161718 ... LastLast
Results 131 to 140 of 191

Thread: KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

  1. #131
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Phần 3, đoạn mongem trích dẫn có đề cập đến sự đả kích Nho giáo của tác giả. Nhưng xin mongem bổ sung rằng đó là Nho giáo ḍng Chu Tử, ông đả kích tư tưỏng Nho theo kiểu Chu Tử chứ không phải Nho học nói chung.
    Trước khi vào bài , tôi có viết phần giới thiệu là " Copy and pastes = copy và dán " nguyên bài của tác giả Phạm hoài Nam trên báo việt luận . Cho nên không muốn viết thêm bớt , v́ chưa xin phép tác giả bài viết .

    Trong phần tiểu sử Fukuzawa , Tác giả nói rơ ràng =>> Fukuzawa học tiếng Hán năm 14 tuổi , học tiếng hoà Lan năm 16 tuổi ....

    Fukuzawa không nhấn mạnh là ông ta đă học khổng tử hay Chu tử hoặc Lăo tử , mà ông ta học tiếng Hán năm 14 . Theo ông ta tất cả thuyết của Hán tộc viết trên sách vở là trọng nam khinh nữ , điều đó không thích hợp với nước nhật v́ vị vua đầu tiên của nhật là phụ nữ .

    Cũng như việt nam có vua nữ là bà Trưng .

    Chính sách Hán học , khi đưa vào trị nước , đă loại ngay 50 % năng lực để phát triển đất nước . Một chính sách không công nhận sự cống hiến cho xă hội của người phụ nữ . Cho nên chính sách Hán học , rơ ràng do nhà Hán sau khi tiêu diệt Nữ vương của Việt nam là hai Bà Trưng , đem vào Việt Nam và áp đặt thành một thể chế tôn thờ nhà Hán , dân việt phải tuân theo .http://www.vietlandnews.net/forum/sh...7174#post47174

    Qua mấy ngàn năm qua , nó đă đủ chứng minh là chính chế độ Hán học nó làm gây ra sự kỳ thị phái tính và là mầm của tự hoại .
    Last edited by mongem; 08-06-2011 at 11:41 AM.

  2. #132
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    V́ sao Khổng Nho không phát triển

    Thứ nhất, ta phải tách biệt Nho học với Hán học. Khổng Nho đúng nghĩa đă không phát triển dc tại tất cả quốc gia nào trên thế giới tính đến nay. Cho nên Hán học mà mongem nói không có Khổng Nho.

    Chu Tử tức Chu Hy đời Tống, Nho giáo dc nhập vào Nhật Bản chủ yếu vào đời này ( năm 300 đă vào Hán Nho nhưng không phát triển). Tống Nho này ảnh hưởng sâu đậm đến tận đời Minh Trị, và như tác giả nhận định, nó gây ảnh hưỏng xấu đến xă hội, văn hoá và sự phát triển của NB.
    V́ thế, tôi đề nghị mongem thêm phần phụ chú: Nho giáo ở đây là Tống Nho thuộc trường phái Chu Tử học.

    -------------------------------

    Nhiều người sẽ thắc mắc, anh diễn giải Khổng Nho hay thế nhưng tại sao nó lại không phát triển dc tại bất cứ quốc gia nào trên thế giới?

    Câu trả lời rất đơn giản, Khổng Nho là rào cản, là kẻ thù của chế độ chuyên chính đúng nghĩa tập quyền trung ương. Chính v́ thế, ngay từ khi ra đời 500TCN nó không dc bất cứ quốc gia nào tiếp nhận, Khổng Tử với mong muốn làm quan lại phải về dạy học. Đến khi TQ thống nhất, Tần Thuỷ Hoàng càng quyết liệt hơn với " Đốt sách chôn Nho" huỷ diệt mầm móng của Khổng Nho. Nhưng sau Tần sụp đổ chỉ sau 15 năm, th́ nhà Hán nhận rơ không thể cai trị theo lối pháp gia cứng rắn hoàn toàn dc mà phải bổ sung sự "nhu" trong Nho học vào. Và Khổng Nho bị bóp méo từ đây, Khổng Nho chính thống bị mất tích, ch́m vào quên lăng, Hán Nho phát triển lan sang các khu vực khác nên Khổng Nho chưa từng xuất hiện tại bất cứ quốc gia nào để mà phát triển.

    Tại sao họ có thể bóp méo tài t́nh thế? Điều này ta nên hỏi những bậc thầy của kĩ năng này: Lênin, HCM và gần nhất là 14 vị trong BCT ĐCSVN ( họ mà nhận đệ nhị chắc không ai dám nhận là nhất).

    Từ những phân tích trên, tôi kết luận rằng Khổng Nho chưa bao giờ là rào cản của phát triển xă hội, quốc gia, loài người.

  3. #133
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Thứ nhất, ta phải tách biệt Nho học với Hán học. Khổng Nho đúng nghĩa đă không phát triển dc tại tất cả quốc gia nào trên thế giới tính đến nay. Cho nên Hán học mà mongem nói không có Khổng Nho.

    Từ những phân tích trên, tôi kết luận rằng Khổng Nho chưa bao giờ là rào cản của phát triển xă hội, quốc gia, loài người.
    Từ những kết luận chắc nịch có đóng khung như trên , THeo nhà bác th́ Nho Khổng khác với Nho Hán , nho Hán kỳ thị nam nữ , trái lại nho Khổng không kỳ thị nam nữ .

    Vậy xin bác viết ra ba tên của phái nữ nổi tiếng trong văn chương của Khổng Tử của nước Tầu , hay việt nam , hay đại hàn , hay nhật cũng được .

    Riêng em chỉ thấy tên phái nam : nào Tú xương , Nguyễn Du , Tô đông Pha v...v...sơ sơ có 3 tên . Riêng phái nữ em lục lại miếng tầu hũ trong sọ không thấy tên phái nữ nào , nếu có chỉ là nữ giả trai đi học chữ Nho mà thôi .

    Việt Nam có bà Huyện thanh quan nổi tiếng chữ Nôm là vợ quan huyện . Chứ không phải đi thi nho , đậu khóa thi hội ra làm quan. Nên không kể .
    Last edited by mongem; 08-06-2011 at 05:20 PM.

  4. #134
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Như đă nói, Khổng Nho chỉ tồn tại trong thời gian ngắn từ thời Khổng Tử 500TCn đến khi Tần thành lập 221TCN và ảnh hưởng không gian nhỏ của người Hán ( chưa dc truyền bá ra ngoài). Thời gian tồn tại của nó là thời của loạn lạc, chiến tranh + với chế độ phụ hệ từ thời trước ( Hạ, Thương, Chu).
    Trước Khổng Tử, chưa có trường học. Khổng Tử là người đầu tiên mở trường dạy học. V́ thế số người dc ăn học, biết chữ nghĩa rất hạn chế và v́ truyền thống nên lúc đó không có nữ giới nào theo học.
    Chính v́ thế, thời này không có Nho gia nữ giới.

    --------------
    Xin giới thiệu 1 bài viết rất hay của nhà triết sử Nguyễn Ước:
    http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2...-34_14-1_15-1/

    Đây là 1 bài không ngắn nhưng không quá dài, đọc để có vốn kiến thức triết sử đông lẫn tây ( chủ yếu là Nho). C̣n muốn từ đây học triết th́ nên có vốn căn bản Nho học, chí ít đủ để hiểu điều tôi viết trong topic này.

  5. #135
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Như vậy khổng nho không có nữ học , mà Hán nho cũng không có nữ học , Như vậy người ta nói đâu có sai , Khổng hay Hán cũng như nhau , tât cả đều là nho không nữ giới . Mất đi 50% năng lực cho xă hội , một chủ thuyết đưa ra làm mất cân bằng trong xă hội , đă được chứng minh là ...hỏng , qua sự sụp đổ của nhà Hán , nhà Minh , nhà Đường , nhà nguyễn việt nam ...vậy giữ làm ǵ .

  6. #136
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Như vậy khổng nho không có nữ học , mà Hán nho cũng không có nữ học , Như vậy người ta nói đâu có sai , Khổng hay Hán cũng như nhau , tât cả đều là nho không nữ giới . Mất đi 50% năng lực cho xă hội , một chủ thuyết đưa ra làm mất cân bằng trong xă hội , đă được chứng minh là ...hỏng , qua sự sụp đổ của nhà Hán , nhà Minh , nhà Đường , nhà nguyễn việt nam ...vậy giữ làm ǵ .
    Bên Âu châu này cũng không khác lắm mấy bác à. Chỉ có sảy ra sớm hơn một chút. Ở bên Thuỵ Sĩ phụ nữ cho tới năm 1971 mới được đi bầu. Ở một tiểu bang (Kanton Appenzell) th́ măi đến cuối năm 1990 th́ phụ nữ mới được quyền đó. Người nữ tiến sĩ đầu tiên của Đức về triết lư măi đến 1901 mới có. Nam nữ b́nh quyền trước đây ở Âu châu cũng không phải là chuyện đương nhiên.
    Last edited by DanGong; 08-06-2011 at 10:11 PM.

  7. #137
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    mongem đọc bài viết của DanGong không biết hiểu không? Thời cổ từ 200 trước trở xuống, nam nữ b́nh quyền c̣n là 1 khái niệm mơ hồ. Bên TQ thời đó, phụ hệ phát triển đă vài ngh́n năm. Đến nam dc học c̣n chưa đến 1%, th́ lấy đâu ra nữ học. V́ đơn giản, nhận thức cố hữu thời Khổng Tử là nữ không cần đi học, đi học chỉ là việc của con em quư tộc.

    Khổng Tử mở trường dạy cho mọi tầng lớp, b́nh dân vào rất nhiều. Do nhận thức mà nữ giới không tham gia, gia đ́nh nữ giới lại ngăn cấm. Chẳng lẽ mongem bắt Khổng Tử đến tận nhà để lôi kéo, thuyết phục cho nữ học.

    Đến học thuyết của ḿnh, mà Khổng Tử dù đă bôn ba khắp đất TQ mà vẫn chưa dc dùng th́ huống chi quan niệm nam, nữ cố hữu này. Tư tưởng trọng nam vốn ăn sâu vào truyền thống, Khổng Tử cũng không ngoại lệ. Đến thời nay, Á Đông vẫn c̣n nhiều tư tưởng này. Giải phóng t́nh dục từ Tây phương chính là 1 trong những ch́a khoá để xoá bỏ tư tưởng không c̣n phù hợp này.

    Và xin nhắc lại, học Nho th́ lấy lời thánh hiền làm chỉ dẫn, họ đă mở đường, c̣n việc đi tiếp, ứng dụng thực tế là việc của chúng ta.
    Last edited by Knight; 08-06-2011 at 10:39 PM. Reason: Chỉnh lại nội dung sai về nam/nữ

  8. #138
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401

    Cuộc đàm luận giữa Khổng Tử và tiến sĩ John Dewey

    Có một bài em đọc bên Xca do bác BMBG đưa lên, xin mang vào đây cho mọi người đọc : Lại một chuyện tranh luận giữa triết lư Đông và Tây.
    ...Một trong những khó khăn của người VN khi hội nhập với nền dân chủ và văn hóa phương Tây là những trói buộc của một nền giáo dục Khổng học bắt rễ lâu đời . Vào thế kỷ trước, khi người dân VN rời bỏ thể chế quân chủ để chập chững từng bước xây dựng nền dân chủ , th́ rất nhiều nhà trí thức trong nước đă cực lực phản đối và vẫn muốn bám chặt vào những luân lư xưa để làm căn bản đạo đức cho người dân và xă hội .

    Nhưng thực ra những nguyên lư đạo đức và giá trị nhân cách của Khổng học có hoàn toàn khác hay đối lập với những giá trị nhân bản được nêu cao trong một xă hội dân chủ không ?

    Để trả lời , mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây



    Cuộc đàm luận giữa Khổng Tử và tiến sĩ John Dewey


    Một cuộc đàm luận lư thú giữa Khổng Tử và John Dewey, dĩ nhiên trong tưởng tượng, nhưng qua đó tác giả đă nêu lên được những điểm tương đồng cũng như khác biệt trong triết lư giáo dục giữa hai nhà giáo dục hàng đầu của Trung Hoa và Hoa Kỳ. Điều thú vị là những lời đối đáp của Khổng Tử đều rút ra từ các sách Đại Học và Luận Ngữ.[1]

    - Thời gian: 7 tháng 12, 1951.

    - Không gian: Quê hương của Khổng Tử, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa



    Khổng Tử: Cung thỉnh, Tiến sĩ Dewey! “Có những bằng hữu ham mộ đạo lư, nghe tiếng ḿnh là người học cao đức lớn, chẳng ngại đường xa đến viếng ḿnh, há không lấy đó làm vui sao?”[2]

    Dewey: Thưa Phu Tử, thật là vui thú lắm. Đây cũng là một sự thay đổi trong những việc thường ngày của tại hạ tại Mỹ.

    Khổng Tử: Theo những đệ tử của ta nghiên cứu th́ ngài là một trong những triết gia và nhà giáo dục có ảnh hưởng lớn nhất của Mỹ quốc. Ta rất hân hạnh được ngài ghé thăm tệ xá.

    Dewey: Xin mượn lời của Phu Tử: “Kẻ nào miệng nói lời hoa mỹ, c̣n mặt mày th́ trau chuốt, h́nh dạng th́ kiểu cách, áo quần th́ ḷe loẹt, kẻ ấy hẳn kém ḷng nhân.”[3] Ha ha…Xin đùa Sư Phụ một chút.

    Khổng Tử: Ta cũng xuưt nữa th́ nổi giận rồi đó. “Bậc quân tử nếu chẳng tự trọng, th́ chẳng được oai nghiêm, người ta không kính nể, rồi ra sự học vấn của ḿnh không được kiên cố…Chẳng nên làm bạn với kẻ chẳng như ḿnh.”[4]Ngay cả đệ tử của ta là Tăng Tử c̣n nói: “Hằng ngày ta tự xét ḿnh,…, làm việc với ai ta có hết ḷng hay chăng?”[5]

    Dewey: Xin cám ơn Sư Phụ. Ngài nghiêm trang quá, không có tính khôi hài tí nào. Vậy th́ tại hạ xin hỏi ngài một chuyện thành thật, nghiêm túc: Đại học là cái ǵ? Nghĩa là, mục đích của đại học là để làm ǵ?

    Khổng Tử: Đại học dạy như vầy: “Trước hết phải làm sáng tỏ cái đức của ḿnh, rồi dùng cái đức đó cải cách cho mọi người, rồi nên nhắm mức trọn lành mà theo và ở yên nơi mức ấy.”[6]

    Dewey: Xin ngài khai triển thêm.

    Khổng Tử: “Các vị vua thuở xưa muốn làm cho cái đức của ḿnh tỏ sáng ra trong thiên hạ, trước phải lo sửa trị nước ḿnh. Muốn sửa trị nước ḿnh, th́ phải tề gia trước. Muốn tề gia th́ phải tu thân trước. Muốn tu thân th́ phải làm cho ư ḿnh trở nên thành thật. Muốn làm cho ư ḿnh trở nên thành thật phải có tri thức chu đáo. Muốn có tri thức chu đáo ắt phải nghiên cứu sự vật.”[7]

    Dewey: Đúng vậy, tri thức được mở rộng nằm ở chỗ nghiên cứu sự vật. Thế c̣n ǵ nữa, thưa Phu tử?

    Khổng Tử: “Khi đă nghiên cứu sự vật, cái tri thức mới được chu đáo. Cái tri thức được chu đáo, cái ư ḿnh mời thành thật. Cái ư ḿnh đă thành thật, ḷng dạ ḿnh mới ngay thẳng. Ḷng dạ ḿnh đă ngay thẳng mới tu tập lấy ḿnh được. Đă tu tập lấy ḿnh được, th́ mới sắp đặt nhà cửa cho chỉnh tề. Nhà cửa đă chỉnh tề, th́ mới sửa trị nước được. Nước đă sửa trị, thiên hạ mới b́nh an.”[8]

    Dewey: Như vậy th́ kết luận là…

    Khổng Tử: “Từ bậc Thiên tử lần xuống chí hạng b́nh dân, ai nấy đều phải lấy sự tu tập lấy ḿnh làm gốc.”[9]

    Dewey: Thật là triết lư cao thâm. (Mở miệng cười toe). Tại hạ là một người thực tiễn. Tại hạ dạy những điều có tính cách thực tế hơn.

    Khổng Tử: “Biết th́ bảo là biết, không biết th́ bảo là không biết. Như vậy mới là biết thật.”[10] Tiến sĩ Dewey, xin cho biết cao kiến.

    Dewey: Một trong những chủ đề của chủ nghĩa thực dụng cho rằng triết học nên chú trọng vào giải quyết những vấn đề của con người hơn là cứ loay hoay với những suy luận siêu h́nh. [Cái gọi là] chân lư chỉ có tính cách phỏng đoán, một sự xác định đă được kiểm chứng chứ không có tính chất tuyệt đối và phổ quát.

    Khổng Tử: Nghe giống y chang như ta đang nói vậy. (Cười).

    Dewey: (Tặc lưỡi). Không, không, không phải đâu, thưa Sư phụ, xin nghe tại hạ nói thêm. Tại hạ tin rằng chân lư được rút ra từ kinh nghiệm của con người. Nó gồm có việc thử nghiệm hay xác minh một ư tưởng bằng cách áp dụng ư tưởng này để xem kết quả của sự áp dụng này có giải quyết được cái vấn nạn của ta hay không.

    Khổng Tử: Thế ngài không gọi cái đó là Đại Học hay sao?

    Dewey: Không, thưa Sư phụ. Cái đó gọi là chủ nghĩa thực nghiệm. Chúng tôi xem xét những định chế và giá trị dựa trên sự tương tác của chúng với những t́nh huống đang thay đổi trong đời sống Mỹ. Chúng tôi lập luận rằng những định chế và giá trị xă hội không c̣n có thể dựa vào cái chủ nghĩa truyền thống và giữ nguyên hiện trạng có sao giữ vậy.

    Khổng Tử: Điều ngài nói là cho ta cảm thấy lúng túng. Ngài phủ nhận hoàn toàn cái chủ nghĩa truyền thống của ta. Năm ngàn năm văn hóa Trung Hoa trôi tuột xuống cống, mất sạch. (Thở dài!)

    Dewey: Tại hạ xin lỗi Phu Tử về chuyện này. Nhưng đó thật sự là những ǵ tại hạ thấy và tin tưởng. Tại hạ đă sống qua một chuỗi những biến cố quan trọng và những biến cố này đă tạo nên h́nh thái và khuôn mẫu của đời sống hiện đại. Sống tới 93 tuổi thật cũng chẳng phải là một điều dễ dàng.

    Khổng Tử: Nói về thời hỗn loạn, ngài nên ở vào thời đại sau khi ta chết như Thời Chiến quốc và tranh chấp dưới đời Nhà Chu.

    Dewey: Xin thưa cho ngài rơ. Trong đời tại hạ đă chứng kiến hai cuộc Thế chiến, đó là chưa kể đến trận Nội chiến khi tại hạ c̣n là một đứa tiểu nhi. Tại hạ đă thấy nước Mỹ trải qua một cuộc đại hóa thân từ một xă hội và kinh tế nông nghiệp sang một xă hội công nghiệp và kỹ thuật.

    Khổng Tử: Ta thật ganh tỵ với ngài v́ ngài được sống trong một đất nước vĩ đại c̣n đang ở trong tuổi thanh xuân.

    Dewey: Đúng vậy. Tại hạ đă sống qua những cuộc chuyển biến chính trị trọng yếu từ phong trào cấp tiến sang đến Đại Khủng hoảng kinh tế, rồi đến Chính sách Giao ước Mới.[11] Hiện nay, nước Mỹ là một trong hai đại cường quốc trong thời đại vũ khí năng lượng và nguyên tử.

    Khổng Tử: Hăy xem những điều nhà cầm quyền đang gây ra cho dân tộc Trung Hoa! Ta có thể thấy nền văn hóa Trung Hoa đang ở trên bờ diệt vong.

    Dewey: Xin hăy trở lại với triết lư giáo dục cấp tiến của tại hạ. Giáo dục là một tiến tŕnh giải quyết những vấn đề của con người một cách thông minh, sử dụng phương pháp khoa học thay v́ chỉ dựa vào việc học cho nhuần nhuyễn những khối lượng kiến thức được sắp xếp thành từng môn học.

    Khổng Tử: Những ư tưởng này thật là thú vị. Nhưng chẳng phải là tại một số trường học của quư quốc, thầy cô chỉ mới có chạm được tới bề mặt của triết học của ngài thôi hay sao? Họ chỉ dùng một số từ ngữ quan trọng như là “học qua thực tập,” “học qua sinh hoạt,” “giải quyết vấn đề,” rồi th́ “nhu cầu và quyền lợi của trẻ em” để soạn bài giảng cho học sinh. Những thầy cô này chỉ lựa một phần nào trong triết học của ngài mà họ thấy hứng thú, chứ đâu có chấp nhận triết lư của ngài đâu.

    Dewey: Thật là buồn khi phải công nhận đây là sự thật. Nhưng những điều này vẫn thường xảy ra khi tư tưởng của ḿnh được áp dụng rộng răi. Chẳng phải những nhà cầm quyền trong suốt lịch sử của Trung quốc cũng đă dùng chủ nghĩa truyền thống của Sư phụ để bảo vệ địa vị của họ hay sao?

    Khổng Tử: (Nét mặt buồn rầu). Đúng thế. Ta thường nói rằng “muốn cai trị một nước cỡ một ngàn cỗ xe, th́ phải thận trọng trong mọi việc, đừng thất hứa, dùng của cải cho có tiết độ, đừng lăng phí, thương yêu tất cả mọi người trong nước, khi khiến dân làm việc công ích th́ phải tùy thời (tránh lúc dân phải cày bừa, cấy gặt).[12]

    Dewey: Đúng thế!

    Khổng Tử: Chúng nó c̣n dẫn lời của ta như: “Kẻ cầm quyền chính trị mà biết đem cái đức ḿnh bổ hóa ra, th́ mọi người đều tùng phục theo. Tỷ như ngôi sao Bắc Đẩu ở một chỗ mà có mọi v́ sao chầu theo.”[13]

    Dewey: Ngài ủng hộ cho một nước quân chủ.

    Khổng Tử: Ta cũng hiểu là ngài chủ trương [xây dựng] một xă hội dân chủ, một môi trường thích hợp nhất cho việc áp dụng phương pháp khoa học cũng như cho việc kiến tạo một cộng đồng mà mọi người thực sự chia sẻ với nhau. Nhưng ngài phải hiểu cho thời đại của ta. Và ngài cũng không thể phủ nhận là “Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng, chuyên dùng h́nh phạt mà trị dân, th́ dân sợ mà chẳng phạm pháp đó thôi, chớ họ chẳng biết hổ ngươi. Vậy muốn dắt dẫn dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh; muốn trị dân, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, th́ chẳng những dân biết hổ ngươi, họ lại c̣n được cảm hóa mà trở nên tốt lành.”[14]

    Dewey: Ngài nói thiệt là đúng. Những người nổi tiếng như chúng ta chắc chắn là cũng có khi bị người ta trích dẫn sai. (Cả hai cùng thở dài).

    Khổng Tử: Thế ta có thể nói rằng chủ nghĩa thực dụng và thực nghiệm của ngài, ở một mức độ nào đó, đă dẫn đến chủ nghĩa tôn sùng vật chất ở nước Mỹ không?

    Dewey: Tại hạ phản đối. Đó là một sự trích dẫn sai và chắc chắn là một sự hiểu sai triết học của tại hạ. Người ta vẫn thường quên là triết học của tại hạ bắt nguồn từ tư tưởng của Plato và những tư tưởng gia đồng thời với ông ta. Trong quyển sách, Truy tầm sự Chân xác, tại hạ đă phân tích cái khuynh hướng xây dựng thực tại vào hai chiều của triết học Tây phương. Một chiều là thế giới hoàn hảo, bất biến, c̣n chiều kia là một thế giới đầy biến động và phù du. Những triết gia như Plato chú trọng vào thế giới hoàn hảo mà bỏ quên thế giới của những kinh nghiệm của con người. Plato lập luận rằng thực tại được đặt trên căn bản của một “cái tốt” và từ đó mọi ư tưởng phát sinh. Tại hạ có thể nói rằng cả hai ngài chắc là anh em song sinh trong kiếp trước. (Cười lớn). Dù sao, dựa trên niềm tin là có hai thế giới, triết học của Tây phương chú trọng vào thế giới hoàn hảo, một thế giới vượt quá kinh nghiệm của con người, và bỏ qua cái thực tại của thế giới thường ngày của đời sống. Tại hạ chí chuyển hướng sự chú tâm này vào cái thế giới thực nghiệm của những kinh nghiệm hàng ngày và khuyên con người nên chú trọng tới việc giải quyết những vấn nạn trong đời thường. Như vậy có phải là tôn sùng vật chất không, thưa Phu tử?

    Khổng Tử: Ta có thể lầm lẫn ở điểm này, nhưng để chữa những tệ nạn xă hội trong đời sống hiện đại của Mỹ, không biết người Mỹ có chịu nghe lời khuyên của chúng ta hay không?

    Dewey: Xin cho nghe cao kiến.

    Khổng Tử: Những vấn nạn hiện nay trong xă hội Mỹ được tạo nên bởi những chọn lựa xă hội. Những vấn đề này không phải là những nan đề đạo đức cá nhân mà là kết quả của những sự thất bại của những định chế xă hội. Khái niệm “Lễ” của ta, có nghĩa là lễ nghi, cũng đề ra cách thức con người nên cư xử với nhau. Nếu ta thấy rằng những dạng thức của đời sống xă hội đều có hàm chứa một thành tố lễ nghi nào đó, th́ ta sẽ có quan niệm khác về những định chế xă hội. Người Mỹ nói chung, không nhận thức điều đó. Người Mỹ luôn nh́n mọi điều dưới lăng kính lợi lộc, hay c̣n được gọi là thực dụng.

    Dewey: Có phải ngài lại châm chích tại hạ nữa không? (Cười gượng).

    Khổng Tử: Ta nói tiếp được chứ? Mặc dù có một niềm tin phản-văn hóa là bất kỳ dạng thức nào của nghi lễ xă hội cũng đều mang tính trói buộc và phải bị đạp đổ, th́ chính sự phủ nhận những dạng thức xă hội đó đă tự nó là một dạng thức xă hội rồi. Người Mỹ khó thấy điều này lắm, tỷ dụ, để cho t́nh bạn được bền vững, nó phải có một nghi thức nào đó. Nếu không, nó sẽ rất dễ dàng bị lợi dụng. Xă hội Mỹ có một số những lễ nghi xă hội, nhưng chưa so được với Trung Hoa, Người Mỹ không coi trọng và chịu khó chăm bón những nghi thức này.

    Dewey: Hmm…Tại hạ sẽ phải suy nghĩ thêm về điểm này. Hmm…

    Khổng Tử: Đúng vậy, thưa Tiến Sĩ Dewey, xin ngài hăy suy nghĩ thêm. Cũng như ta vẫn thường dạy: “Học mà chẳng chịu suy nghĩ th́ chẳng được thông minh. Suy nghĩ mà chẳng chịu học, th́ ḷng dạ chẳng yên ổn.”[15]

    Dewey: Hôm nay, tại hạ đă học được nhiều điều từ nơi ngài, thưa Sư phụ. Chúng ta sẽ gặp lại và nói chuyện thêm vào dịp khác.

    Và huyền thoại về Khổng Tử và John Dewey tiếp tục…



    [1] Bản dịch Việt ngữ của Tứ Thư của Dịch giả Đoàn Trung C̣n, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, 2006.

    [2] Luận Ngữ 1.1. “Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?”

    [3] Luận Ngử 1.3. “Xảo ngôn, lệnh sắc, tiển hỹ nhân.”

    [4] Luận Ngữ 1.8. “Quân tử bất trọng, tắc bất oai, học tắc bất cố. Chủ trung tín. Vô hữu bất như kỷ giả…”

    [5] Luận Ngữ 1.4. “Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngộ thân: vi nhơn mưu, nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao, nhi bất tín hồ? Truyền, bất tập hồ?”

    [6] Đại Học, phần dẫn nhập, câu 2: “Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại tân dân, tại chỉ ư chí thiện.”

    [7] Đại Học, phần dẫn nhập, câu 5: “Cổ chi dục minh minh dức ư thiên hạ giả, tiên trị kỳ quốc. Dục tŕ kỳ quốc giả, tiên tề kỳ gia. Dục tề kỳ gia giả, tiên tu kỳ thân. Dục tu kỳ thân giả, tiên chính kỳ tâm. Dục chính kỳ tâm giả, tiên thành kỳ ư. Dục thành kỳ ư giả, tiên trí kỳ tri. Trí tri tại cách vật.”

    [8] Đại Học, phần dẫn nhập, câu 6: “Vật cách, nhi hậu tri chí. Tri chí, nhi hậu ư thành. Ư thành, nhi hậu tâm chính. Tâm chính, nhi hậu thân tu. Thân tu, nhi hậu gia tề. Gia tề, nhi hậu quốc trị. Quốc trị, nhi hậu thiên hạ b́nh.”

    [9] Đại Học, phần dẫn nhập, câu 8: “Tự Thiên tử dĩ chí ư thứ nhân, nhất thị giai dĩ tu thân vi bổn.”

    [10] Luận Ngữ 2.17: “Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri. Thị tri giă.”

    [11] Chính sách Giao ước Mới (the New Deal) được tổng thống Franklin Roosevvelt áp dụng nhằm giải quyết cuộc Đại Khủng hoảng Kinh tế toàn cầu năm 1933.

    [12] Luận ngữ, 1.5: “Tử viết: Đáo thiên thặng chi quốc, kính sự nhi tín, tiết dụng nhi ái nhơn, sử dân dĩ th́.”

    [13] Luận ngữ, 2.1.: “Tử viết: Vi chính dĩ đức, thí như Bắc thần cư kỳ sở, nhi chúng tinh củng chi.”

    [14] Luận ngữ, 2.3: “Tử viết: Đạo chi dĩ chính, tề chi dĩ h́nh, dân miễn nhi vô sỉ. Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách.”

    [15] Luận ngữ, 2.15: “Học nhi bất tư, tắc vơng; tư nhi bất học, tắc đăi.”

    ————————————————�� �——————————

    Bản dịch: Institute for Civic Education in Viet Nam, 2010

    nguồn : http://wang.ed.csuohio.edu/learning_....dialogue.html

  9. #139
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    mongem đọc bài viết của DanGong không biết hiểu không?

    Khổng Tử mở trường dạy cho mọi tầng lớp, b́nh dân vào rất nhiều. Do nhận thức mà nữ giới không tham gia, gia đ́nh nữ giới lại ngăn cấm. Chẳng lẽ mongem bắt Khổng Tử đến tận nhà để lôi kéo, thuyết phục cho nữ học.
    Coi sách thấy có superman , coi phim thấy có superman , không có nghĩa là ngoài đời có siêu nhân biết bay .

    Người ta không t́m thấy trong ngôi cổ mộ đời Tần , cả vài trăm năm trước đời Hán , trong cổ mộ đó các khoa học gia không t́m thấy bất cứ thẻ trúc nào ghi lại văn chương của Khổng Tử . Mà chỉ thấy sách của Tôn tử , lăo tử .

    Mọi người chỉ thấy nhân vật Khổng Tử bắt đầu xuất hiện trong sách " Đại kinh Điển " của nhà Hán , được viết 250 năm sau đời Tần . Trong sách nói Khổng Tử đối đáp với các học tṛ Manh tử , tăng tử , hay chu tử . Nếu nhân vật Khổng tử có thật , th́ không ai có thể sống tới gần 500 năm mà ngồi đối đáp với học tṛ như thế .

    Từ đó đưa đến kết luận , Khổng tử là một nhân vật huyền thoại được vẽ ra trong sách vở bởi nhà Hán . Họ dùng b́nh phong nhân vật huyền thoại Khổng Tử không có thật này , để chuyển tải ư thức chính trị của họ trong cách điều hành xă hội .

    Như thế Triết học của nhà Hán bao gồm Khổng Tử , chu tử , hay mạnh tử , là đúng , là có cơ sở chứ không sai , và mọi người đều hiểu như thế . Các nước đại hàn , nhật bản đều nói là triết Hán .

    không ai chẻ cọng tóc của Khổng Tử ra bảo là cọng này của Chu Tử , cọng kia của Mạnh Tử , cọng nọ của Tăng tử .

    Coi sách không chỉ coi bằng mắt mà c̣n phải coi bằng óc nữa

  10. #140
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Đến phải lạy chú rồi!
    Hăy trích dẫn những đoạn nói với Mạnh Tử ( Mạnh Tử là học tṛ của cháu nội Khổng Tử), hay Chu Tử ( Chu Hy đời Tống :mad:).

    C̣n nhà Tần tiếp ngay sau nhà Hán, lấy đâu ra vài trăm năm.
    Sáng tạo 1 nhân vật, làm nhân vậy trung tâm của 1 học thuyết có thật th́ nói dễ làm khó, gần như là không tưỏng. Chứng cứ lịch sử là di cổ nhà Tần, với chính sách đốt sách chôn Nho th́ không thấy có sách về Khổng Tử mà chỉ có Tôn Tử, Lăo Tử là b́nh thựng. Nhà Tần muốn tận diệt Nho học mà giữ lại những cái ghi lại Khổng Tử ư?

    Nhiều người phủ nhận sự tồn tại của Khổng Tử bằng 1 dẫn chứng duy nhất và thiếu thuyết phục như mongem đă nêu. Điều này chẳng khác ǵ dẫn chứng rằng người nhà tôi không ai thấy tôi ở nhà th́ nghĩa là tôi không ở nhà vậy.

    Và lặp lại lần nữa, Khổng Nho là 1 học thuyết, không phải tôn giáo. Cái mà chúng ta học là tư tưởng, kiến thức chứ không phải là ngồi thờ, ngồi lặp đi lặp lại như Kinh Thánh, như Kitô. Trưóc mongem tôi nhớ đă có 1 lần 1 người khác đưa ra vấn đề này rồi, với dẫn chứng y như mongem trong topic này. Nhưng tôi nhắc lại, Khổng Tử có thật hay không cũng chẳng ảnh hưỏng ǵ học thuyết Khổng Nho cả. Ai là người khởi đầu cho dân chủ, ai là người thực hành dân chủ đầu tiên, không quan trọng, nó chẳng ảnh hưỏng ǵ đến nền dân chủ hiện tại cả.

    Xin đừng làm loăng topic.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  3. Replies: 56
    Last Post: 04-05-2011, 05:10 PM
  4. Replies: 11
    Last Post: 12-04-2011, 11:52 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 14-12-2010, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •