Page 140 of 174 FirstFirst ... 4090130136137138139140141142143144150 ... LastLast
Results 1,391 to 1,400 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #1391
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quốc Hội VN : Biển Đông “chưa đủ căng để ra nghị quyết”


    Quốc hội Việt Nam chưa ra nghị quyết riêng về Biển Đông v́ t́nh h́nh chưa “đặc biệt nghiêm trọng”, theo một cựu quan chức Quốc hội trong nước.

    Nhận định trên được ông Trần Quốc Thuận, cựu Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với BBC ngày 24/6.

    Trong khi đó, truyền thông Việt Nam tiếp tục đưa tin về các vụ đụng độ trên biển giữa tàu chấp pháp hai nước.

    Trong phiên họp Quốc hội hôm 23/6, đại biểu Trương Trọng Nghĩa được báo trong nước dẫn lời nói “nếu Quốc hội lần này không có tuyên bố hay nghị quyết chính thức ǵ về Biển Đông th́ tôi tin rằng nhân dân ta sẽ rất thất vọng, thậm chí hoang mang”.

    Ông Thuận cho biết sau khi nghe nhận định từ đại biểu Nghĩa, ông đă “tiên đoán rằng vấn đề đó không thể thông qua được mà phải đưa vào một nghị quyết chung của kỳ họp.”

    “Quốc hội có đưa vấn đề Biển Đông vào một nghị quyết chung chứ không phải là không có nghị quyết” ông Thuận nói.

    “C̣n trong trường hợp Quốc hội ra một nghị quyết riêng th́ đó phải là vấn đề đặc biệt, mà Việt Nam và Trung Quốc th́ không phải đang ở trong t́nh trạng chiến tranh toàn diện.”

    Trả lời báo chí bên lề phiên họp ngày 23/6, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu giải thích lư do không có nghị quyết riêng về Biển Đông là do “ngay từ đầu kỳ họp Quốc hội đă bàn bạc rất kỹ về t́nh h́nh biển Đông và sau đó có thông báo tuyên bố rơ lập trường chính nghĩa của Việt Nam và nói rơ quan điểm xử lư vấn đề Biển Đông”.

    Ông Lưu cũng cho biết Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng sẽ “nêu rơ lập trường” của Quốc hội Việt Nam về vấn đề Biển Đông tại phiên bế mạc chiều ngày 24/6.

    Liều lượng vừa phải

    Theo ông Thuận, nghị quyết của Quốc hội, dù là nghị quyết riêng về Biển Đông hoặc nằm trong nghị quyết chung th́ “cũng có một ư nghĩa rất quan trọng”.

    “Đó là tiếng nói rất quan trọng v́ nó khẳng định ư chí của 90 triệu dân trước sự kiện xâm lăng của Trung Quốc”, ông nói.

    Tuy nhiên ông cũng cho rằng phản ứng từ phía Việt Nam cần phải có “một liều lượng vừa phải”.

    “Vấn đề Biển Đông là câu chuyện c̣n kéo dài, không thể một sớm một chiều được”, ông nói.

    “Nếu ra nghị quyết đặc biệt của Quốc hội th́ sẽ dẫn đến một vấn đề đặc biệt nghiêm trọng hơn v́ việc leo thang giữa hai bên và liều lượng phát biểu của hai bên phải thích hợp”, ông nói.

    “Bức xúc phải được diễn tả thế nào, bộc lộ thế nào, có hành động thích hợp như thế nào”.

    “Tôi cho rằng không hẳn là sự kiện nào cũng phải dốc toàn lực ra để tập trung lên án, v́ chiến đấu với Trung Quốc là lâu dài”.

    “Ví dụ như kinh tế Trung Quốc đan xen vào nền kinh tế của Việt Nam phải có những bước gỡ thế nào … Cũng như một căn bệnh mà Trung Quốc cài vào nặng quá mà bây giờ tháo ra thế nào đó đôi khi bệnh nhân cũng bị nguy hiểm.”

    “Ở đây phải có một bước đi kiên tŕ và cương quyết.”


    Vây ép


    Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết không có ai bị thương nặng trong vụ va chạm mới nhất

    Trong khi đó, ngày 23/6, các báo Việt Nam dẫn báo cáo của Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết 9h30 sáng ngày 23/6, tàu KN 951 của lực lượng kiểm ngư Việt Nam đă bị “5 tàu [Trung Quốc] vây ép”.

    VnExpress đưa tin: “Tàu hải tuần 11 vây ép, t́ ngăn cản. Sau đó, tàu Hữu Liên 09 và Tân Hải 285 đâm vào mạn tàu 951″.

    Sau cú va chạm, mạn phải và mạn trái tàu KN 951 của Việt Nam bị “móp méo, biến dạng hoàn toàn, một số thiết bị lan can hư hỏng”, Cục Kiểm ngư Việt Nam được dẫn lời nói thêm, nhưng cho biết không có ai bị thương nặng.

    Các vụ va chạm liên tiếp trên biển giữa tàu của hai nước từ khi Trung Quốc kéo giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền khiến giới quan sát lo ngại sẽ xảy ra thiệt hại về nhân mạng.

    Mới đây, ông Hà Lê, Phó Cục trưởng Cục kiểm ngư Việt Nam, được báo trong nước dẫn lời cho biết từ khi căng thẳng lên cao, Trung Quốc đă đâm hỏng 19 tàu kiểm ngư Việt Nam.

    Hồi cuối tháng Năm, phía Việt Nam nói một tàu cá của ngư dân Đà Nẵng đă bị tàu Trung Quốc “cố ư đâm ch́m”.

    Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...solution.shtml

  2. #1392
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hăy cùng với Trúc Hồ và nghệ sĩ Asia hát vang ca khúc:

    Việt Nam ơi !





    Kính mời đồng bào Việt Nam trên khắp thế giới hăy cùng tụ về Washington DC vào ngày 6 tháng 7 để tham dự Ngày "Hát Cho Biển Đông & Quyền Con Người".

    Đây là dịp để chúng ta bày tỏ tấm ḷng của chúng ta đối với đất nước trong cơn hiểm nguy, để lên tiếng cùng những người Việt yêu nước đang bị trấn áp tại quê nhà, và để cho cả thế giới thấy rơ dân tộc Việt không bao giờ hèn trước hiểm họa xâm lược.

  3. #1393
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TUYÊN BỐ 6-2014



    TUYÊN BỐ LÊN ÁN TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC LĂNH THỔ VIỆT NAM

    &

    YÊU CẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM KIỆN TRUNG QUỐC RA T̉A ÁN QUỐC TẾ


    Saigon , ngày 18 tháng 6 năm 2014

    Từ đầu tháng 5/2014 vừa qua, Trung Quốc đă cho hạ đặt giàn khoan HYSY 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam. Việc hạ đặt giàn khoan này nối tiếp các hoạt động có tính toán từ trước nhằm xâm chiếm lănh thổ của Việt Nam, đặc biệt là việc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa năm 1974, và đánh chiếm một phần quần đảo Trường Sa năm 1988.

    Tất cả hành vi vừa nêu của Trung Quốc có thể gọi đúng tên là hành vi xâm lược, vi phạm nghiêm trọng Điều 2(4) của Hiến Chương LHQ, Nghị quyết 1514 ngày 14/12/1960, Nghị quyết 26/25 năm 1970, Nghị quyết số 3314-XXXIX ngày 14.12.1974 của LHQ.

    V́ vậy, chúng tôi, những người Việt Nam trong nước và đang sống ở nước ngoài đồng ḷng kư tên vào bản tuyên bố này nhằm:

    - Cực lực lên án những hành vi có tính toán của Trung Quốc đang từng bước xâm lược lănh thổ Việt Nam và thực hiện âm mưu độc chiếm Biển Đông;

    - Yêu cầu Nhà Nước Việt Nam khẩn trương khởi kiện Trung Quốc ra ṭa án Quốc tế về những vi phạm chủ quyền nghiêm trọng của họ tại Biển Đông, đặc biệt là kết hợp cùng Philippines đấu tranh pháp lư quốc tế để xóa bỏ đường 9 đoạn (lưỡi ḅ) phi pháp và phi lư của Trung Quốc.


    STATEMENT OF CONDEMNATION AGAINST CHINESE AGGRESSION OF VIETNAM’S TERRITORY

    &

    REQUEST TO THE VIETNAMESE GOVERNMENT TO TAKE CHINA TO INTERNATIONAL COURTS


    Since early May this year, China has illegally installed in the oil rig HYSY 981 in Vietnam’s exclusive economic zone (EEZ) and continental shelf of Vietnam. This is part of a pre-planned series of aggressive actions aimed at invading Vietnam’s territory, most notably the use of force to occupy the entire Paracel Islands in 1974, and again to occupy part of the Spratly Islands in 1988.

    All of the afore-mentioned actions by China can be rightly called acts of aggression, seriously violating Article 2 (4) of the UN Charter, Resolution 1514 dated 14.12.1960, Resolution 26/25 in 1970, and Resolution No. 3314 UN-XXXIX dated 12.14.1974.

    Therefore, we, patriotic Vietnamese worldwide, unanimously signed this statement to:

    - Strongly condemn the aggressive behaviors of China which have been calculated to gradually invade the territory of Vietnam and realize their scheme to monopolize the South China Sea;

    - Urgently request the government of Vietnam to take China to international courts for their serious violations of Vietnam’s sovereignty in the South China Sea, and to join hands with the Philippines in the legal battle against China’s unjustified and illegal cow’s tongue line (nine-dashed line).

    Signatories:

    Những người kư tên:

    Xem trong trang : http://www.boxitvn.net/bai/27474

  4. #1394
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đảng cộng sản Việt Nam nên làm ǵ với “bốn không được” của Bắc Kinh?





    Ngày 18.6.2104, cựu Bộ trưởng Ngoại giao China, ông Dương Khiết Tŕ (Yang Jiéchí), Ủy viên Quốc vụ viện đặc trách đối ngoại và vấn đề Đài Loan, có chuyến công cán tại Việt Nam.



    Trong khi c̣n chưa tiến hành hội đàm với phía Việt Nam, th́ ở bên nước Tàu, vào tối 17.6, Tân Hoa Xă, hăng thông tấn chính thức của China, đă ra “mệnh lệnh” gửi tới Hà Nội về cái gọi là “bốn không được”, với giọng điệu rất trịch thượng, hống hách.



    Với tiêu đề: “Việt Nam và “bốn không được”, kẻ biết thời thế mới là tuấn kiệt”(1), đăng trên Tân Hoa Xă, được báo điện tử vtc.vn lược dịch như sau:



    “Thứ nhất, không được đánh giá thấp quyết tâm và năng lực bảo vệ chủ quyền của Trung Quốc với các đảo trên Nam Hải (Biển Đông); Thứ hai, không được sử dụng các tư liệu mà Việt Nam tự nhận là “tư liệu lịch sử” để gây hiểu lầm cho cộng đồng quốc tế và dư luận Việt Nam về chủ quyền ở Tây Sa, Nam Sa (Hoàng Sa, Trường Sa); Thứ ba, không được lôi kéo các nước khác can thiệp vào Nam Hải; Cuối cùng là không được phá bỏ mối quan hệ Việt Trung sau 20 năm b́nh thường hóa quan hệ”.



    Sống bên cạnh một nước lớn có rất nhiều mưu mô xảo trá như China, tâm lư chung của người Việt là: Làm theo yêu cầu của China là đồng nghĩa với sự thua thiệt, thậm chí là tự sát. Rất tiếc, gần 85 năm qua, kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam lại liên tục “làm theo” như vậy. Hậu quả là, đến thời điểm này, sau khi để Bắc Kinh thâu tóm quyền lực ở cấp cao nhất của ḿnh, Đảng Cộng sản Việt Nam gần như đă buông xuôi, phó thác vận mệnh dân tộc Việt cho Bắc Kinh.



    Từ “bốn không được” nêu trên, thử đi t́m ẩn ư của Bắc Kinh trong “mệnh lệnh” gửi tới Hà Nội xem sao:



    1. Thứ nhất, không được đánh giá thấp quyết tâm và năng lực bảo vệ chủ quyền của Trung Quốc với các đảo trên Nam Hải (Biển Đông).



    Ở nội dung này, Bắc Kinh tỏ rơ ư chí quyết tâm và khả năng dùng sức mạnh khi cần. Bắc Kinh đă đánh bài ngửa với Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam. Đây là giọng nói của một đại ca (ông chủ) khuyên đám đàn em vốn chỉ quen vâng dạ, nghe lời. Nếu có đem ra thảo luận trong Bộ Chính trị nội dung này, mà không có vị nào thấy nhục nhă, th́ chẳng c̣n ǵ để nói về tư cách cũng như tầm hiểu biết và văn hóa của các vị nữa.



    Qua cách phản ứng và những đối sách của Việt Nam, kể từ hôm China đặt giàn khoan Hải Dương 981 đến nay, nhiều người cho rằng, đa số các ông bà trong Bộ Chính trị hiện nay như đă buông xuôi và không kiểm soát được t́nh h́nh. Việt Nam hiện nay đang trong một giai đoạn nguy hiểm, lực bất ṭng tâm. Tựa như một giai đoạn lịch sử Nhà Trần, “ngó thấy sứ ngụy đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đ́nh…”, khi Nguyên Mông đang ở thế mạnh chinh phục khắp Á – Âu.



    Chỉ sợ lúc này nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam “chia năm xẻ bảy” mà thôi. Thực tế đang cho phép nghi ngờ, Bắc Kinh có tay trong nội ứng, mà mọi động thái của Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam đều đă bị Bắc Kinh nắm được



    Thực tế, Bắc Kinh cũng rất sợ một cuộc đụng độ Trung – Việt, mặc dù China có tiềm lực gấp vài chục lần Việt Nam. China không chỉ gây oán thù với Việt Nam, mà c̣n cả Nhật, Mỹ, Philippines. Một cuộc đụng độ với Việt Nam rất có thể sẽ đưa Bắc Kinh đến sa lầy, ngoài ư muốn.



    2. Thứ hai, không được sử dụng các tư liệu mà Việt Nam tự nhận là “tư liệu lịch sử” để gây hiểu lầm cho cộng đồng quốc tế và dư luận Việt Nam về chủ quyền ở Tây Sa, Nam Sa (Hoàng Sa, Trường Sa).



    Điều này chứng tỏ, Bắc Kinh rất sợ những tư liệu lịch sử của Việt Nam về chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa. Mặc dù “Công hàm Phạm Văn Đồng” có thể là cú đá phản lưới nhà tai hại; nhưng dù sao, vẫn c̣n có nhiều cách để biện giải trước các ṭa án sau này.



    Như vậy, về nội dung thứ hai này, Việt Nam nên tổ chức tuyên truyền không chỉ ở trong nước để Nhân Dân được biết về chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa; đặc biệt rất cần tổ chức các hội thảo quốc tế để tranh thủ sự ủng hộ của thế giới.



    3. Thứ ba, không được lôi kéo các nước khác can thiệp vào Nam Hải.



    Một Việt Nam dân chủ, đa đảng theo thể chế Tam quyền phân lập đúng nghĩa, là điều mà Bắc Kinh lo sợ nhất hiện nay. Liên minh quân sự với Nhật Bản, Hoa Kỳ và các nước trong khu vực… đang trở thành một nhu cầu tất yếu, và chính sự hung hăng của Bắc Kinh đang đưa Việt Nam đến với Liên minh này.



    Lịch sử như đang trao cho Việt Nam một cơ hội, theo đó, nếu Việt Nam đa đảng và được hưởng một nền dân chủ thực sự như Hàn Quốc, Nhật Bản… th́ nhân dân China sẽ nổi dậy, và rất có thể China sẽ tan ră thành nhiều nước như nhận định của nhiều người. Và như vậy, vẫn c̣n cơ hội cho Đảng Cộng sản Việt Nam, để phần nào sửa chữa sai lầm đối với Đất Nước. Hy vọng thời thế và vận nước sẽ đưa đến cơ hội cho các vị ở Bộ Chính trị hiện nay nắm được cơ hội lịch sử này.



    4. Cuối cùng là không được phá bỏ mối quan hệ Việt Trung sau 20 năm b́nh thường hóa quan hệ



    Đây thực sự là một “mệnh lệnh” của Bắc Kinh đối với Hà Nội. Nội dung cuối cùng này như là “xương sống” xuyên suốt tất cả các mối quan hệ khác, vậy chúng là ǵ?



    Nội dung này cho thấy:



    - “Hội nghị Thành Đô” (9.1990) do các ông Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và có sự chứng kiến của ông Phạm Văn Đồng, kư kết với Bắc Kinh, chẳng biết là nó gồm những ǵ, nhưng có vẻ kinh hoàng đối với người Việt! Đồng ư với tác giả Hạ Đ́nh Nguyên trong bài viết “Đă rách tấm da lừa hữu nghị!”, đăng trên Blog Bauxite Việt Nam, hôm 24.6.2014. Theo đó, tác giả Hạ Đ́nh Nguyên, viết:



    “Không đơn giản mà lá cờ Trung Quốc xuất hiện ở Thủ đô Hà Nội với 6 ngôi sao rạng ngời màu sắc trong dịp các lănh đạo cấp cao Việt Nam đón tiến Tập Cận B́nh. Đó là một phép thử để thăm ḍ phản ứng của nhân dân Việt Nam, hay thăm ḍ thái độ của từng “đồng chí” trong lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam? Sau phép thử công khai, có lẽ họ đă hài ḷng về kết quả, giống như ban lănh đạo Bắc Triều Tiên ngồi xem lại camera thấy quan chức nào “khóc nhiều, khóc và khóc ít” trong lễ tang của Kim Yong Il để thẩm định những khuôn mặt trung thành”.




    C̣n tiếp...

  5. #1395
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    “Cờ 6 sao” – đâu chỉ là phép thử sự trung thành của Hà Nội đối với Bắc Kinh, mà rất có thể là sự thăm ḍ phản ứng của Nhân Dân Việt Nam cho một sự sát nhật lịch sử: Măn-Mông-Hồi-Tạng-Việt xung quanh một “Đại Hán”?.

    Nguồn ảnh: https://nr-021.appspot.com/boxitvn.b...-huu-nghi.html

    - Sau Đỗ Mười, tác giả của Hội nghị Thành Đô, là các đời Tổng Bí thư: Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, mỗi ông, đều gắn với những tai tiếng: Hiệp định Biên giới (mà Việt Nam bị mất khoảng 1.500 km2, trong đó có một nửa Thác Bản Giốc, các cao điểm chiến lược ở Thanh Thủy, Hà Giang…); Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (nhượng cho China khoảng 11.000 km2 biển Vịnh Bắc Bộ), và đưa China vào khai thác bô xít tại địa bàn chiến lược Tây Nguyên, đưa kinh tế Việt Nam phụ thuộc gần như hoàn toàn vào China như hiện nay.

    - Với ông Nguyễn Phú Trọng, mặc dù mới lên làm TBT được nửa nhiệm kỳ, nhưng h́nh ảnh ông để lại là rất nhạt nḥa, nhiều nội dung đi ngược lại ḷng dân… Trong chuyến công du sang China sau khi được bầu là TBT, trong tuyên bố chung Việt Nam-China có đoạn: “Tăng cường giao lưu và hợp tác giữa các cơ quan như ṭa án, viện kiểm sát, công an, hành chính tư pháp; cùng pḥng ngừa và tấn công các hoạt động vi phạm pháp luật, tội phạm xuyên biên giới; tăng cường phối hợp và ủng hộ lẫn nhau trong việc giữ ǵn ổn định trong nước của ḿnh” (3).

    Không thể nói khác hơn, đây chính là sự sao chép mô h́nh China tại Việt Nam, kể cả giúp nhau “giữ ǵn ổn định trong nước của ḿnh”?! (nếu như có sự bạo loạn, lật đổ… th́ Bắc Kinh sẽ cho lực lượng sang “ổn định” chăng?).

    Trong bài viết nêu trên, tác giả Hạ Đ́nh Nguyên c̣n viết: “Người dân đang hoài nghi về phái “thân Trung Quốc”, trong Đảng, mà đứng đầu Đảng là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng”.

    - Chắc chắn rằng, “Công hàm Phạm Văn Đồng” chưa phải là cú sốc cuối cùng đối với người Việt. Mọi thứ như đang nằm ở văn kiện “Hội nghị Thành Đô”. Nhưng sẽ như mọi sự thật khác, không bao lâu nữa, người Việt sẽ được thấy nội dung của nó, mà không ai khác, Bắc Kinh, v́ quyền lợi của China, họ sẽ công bố, như họ đă làm đối với “Công hàm Phạm Văn Đồng”.

    Không phải ngẫu nhiên mà báo chí China gọi Việt Nam (hay Đảng Cộng sản Việt Nam?), như là một “đứa con hoang đàng hăy trở về”, như báo chí đang gây xôn xao mấy ngày gần đây, sau chuyến thăm Việt Nam của Dương Khiết Tŕ.

    Như vậy, bằng mệnh lệnh “bốn không được”, Bắc Kinh đă ra lệnh cho Hà Nội buộc phải thi hành theo yêu cầu của họ. Nếu không nắm trong tay tất cả những bí quyết mang tính sinh tử, th́ chắc chắn Bắc Kinh không thể có giọng điệu ngỗ ngược kiểu quan thầy như vậy được.

    Bắc Kinh đang dồn Hà Nội đến chân tường. Mà chỉ c̣n một cách duy nhất, đó là trở về với Nhân Dân th́ Đảng Cộng sản Việt Nam mới có thể thoát hiểm, và phần nào bớt được tội lỗi đă gây ra đối với Đất Nước và Nhân Dân Việt Nam.

    (1) http://vtc.vn/311-490509/quoc-te/tan...a-viet-nam.htm

    (2) https://boxitvn.blogspot.com/2014/06...-huu-nghi.html

    (3) http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Vi...110/100657.vgp

    24.6.2014

    H.M.



    “Cờ 6 sao” – đâu chỉ là phép thử sự trung thành của Hà Nội đối với Bắc Kinh, mà rất có thể là sự thăm ḍ phản ứng của Nhân Dân Việt Nam cho một sự sát nhật lịch sử: Măn-Mông-Hồi-Tạng-Việt xung quanh một “Đại Hán”?.

    Nguồn ảnh: https://nr-021.appspot.com/boxitvn.b...-huu-nghi.html

    - Sau Đỗ Mười, tác giả của Hội nghị Thành Đô, là các đời Tổng Bí thư: Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, mỗi ông, đều gắn với những tai tiếng: Hiệp định Biên giới (mà Việt Nam bị mất khoảng 1.500 km2, trong đó có một nửa Thác Bản Giốc, các cao điểm chiến lược ở Thanh Thủy, Hà Giang…); Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (nhượng cho China khoảng 11.000 km2 biển Vịnh Bắc Bộ), và đưa China vào khai thác bô xít tại địa bàn chiến lược Tây Nguyên, đưa kinh tế Việt Nam phụ thuộc gần như hoàn toàn vào China như hiện nay.

    - Với ông Nguyễn Phú Trọng, mặc dù mới lên làm TBT được nửa nhiệm kỳ, nhưng h́nh ảnh ông để lại là rất nhạt nḥa, nhiều nội dung đi ngược lại ḷng dân… Trong chuyến công du sang China sau khi được bầu là TBT, trong tuyên bố chung Việt Nam-China có đoạn: “Tăng cường giao lưu và hợp tác giữa các cơ quan như ṭa án, viện kiểm sát, công an, hành chính tư pháp; cùng pḥng ngừa và tấn công các hoạt động vi phạm pháp luật, tội phạm xuyên biên giới; tăng cường phối hợp và ủng hộ lẫn nhau trong việc giữ ǵn ổn định trong nước của ḿnh” (3).

    Không thể nói khác hơn, đây chính là sự sao chép mô h́nh China tại Việt Nam, kể cả giúp nhau “giữ ǵn ổn định trong nước của ḿnh”?! (nếu như có sự bạo loạn, lật đổ… th́ Bắc Kinh sẽ cho lực lượng sang “ổn định” chăng?).

    Trong bài viết nêu trên, tác giả Hạ Đ́nh Nguyên c̣n viết: “Người dân đang hoài nghi về phái “thân Trung Quốc”, trong Đảng, mà đứng đầu Đảng là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng”.

    - Chắc chắn rằng, “Công hàm Phạm Văn Đồng” chưa phải là cú sốc cuối cùng đối với người Việt. Mọi thứ như đang nằm ở văn kiện “Hội nghị Thành Đô”. Nhưng sẽ như mọi sự thật khác, không bao lâu nữa, người Việt sẽ được thấy nội dung của nó, mà không ai khác, Bắc Kinh, v́ quyền lợi của China, họ sẽ công bố, như họ đă làm đối với “Công hàm Phạm Văn Đồng”.

    Không phải ngẫu nhiên mà báo chí China gọi Việt Nam (hay Đảng Cộng sản Việt Nam?), như là một “đứa con hoang đàng hăy trở về”, như báo chí đang gây xôn xao mấy ngày gần đây, sau chuyến thăm Việt Nam của Dương Khiết Tŕ.

    Như vậy, bằng mệnh lệnh “bốn không được”, Bắc Kinh đă ra lệnh cho Hà Nội buộc phải thi hành theo yêu cầu của họ. Nếu không nắm trong tay tất cả những bí quyết mang tính sinh tử, th́ chắc chắn Bắc Kinh không thể có giọng điệu ngỗ ngược kiểu quan thầy như vậy được.

    Bắc Kinh đang dồn Hà Nội đến chân tường. Mà chỉ c̣n một cách duy nhất, đó là trở về với Nhân Dân th́ Đảng Cộng sản Việt Nam mới có thể thoát hiểm, và phần nào bớt được tội lỗi đă gây ra đối với Đất Nước và Nhân Dân Việt Nam.

    (1) http://vtc.vn/311-490509/quoc-te/tan...a-viet-nam.htm

    (2) https://boxitvn.blogspot.com/2014/06...-huu-nghi.html

    (3) http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Vi...110/100657.vgp

    24.6.2014

    H.M.

  6. #1396
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lời thú tộii kinh hoàng của Đảng Cộng Sản Việt Nam


    1* Mở bài

    Ngày thứ bảy, 31 tháng 5, 2014 đài BBC đưa tin như sau:

    “Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam nói quan hệ Việt-Trung vẫn "phát triển tốt đẹp" và so sánh xung đột hiện nay trên Biển Đông với 'mâu thuẫn gia đ́nh'.




    Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh.


    Ông Thanh nói:"Trên thực tế, ngay ở trong quốc gia hay mỗi gia đ́nh cũng c̣n có những mâu thuẫn, bất đồng, huống chi là các nước láng giềng với nhau c̣n tồn tại tranh chấp về biên giới, lănh thổ hoặc va chạm là điều khó tránh khỏi." (Phùng Quang Thanh)

    Ông Thanh ví cuộc tranh chấp như mâu thuẩn trong một gia đ́nh rất đúng. Về mâu thuẩn gia đ́nh th́ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và phái đoàn của đảng CSVN đă xin cho Việt Nam được làm một khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương Bắc Kinh, và đă được “Phía Trung Quốc đồng ư và chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để đảng CSVN giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc “gia nhập đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc”. (Hết trích)

    Mâu thuẩn trong đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc là hiện thực, Tây Tạng và Tân Cương là một chứng minh cụ thể.

    GS Carl Thayer cho biết: "Giới chức Việt Nam thường có thói quen nói chung chung và không đi vào cụ thể", do đó ta có thể nhận ra 'mâu thuẫn gia đ́nh' nằm trong đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc.

    “Một thời kỳ Bắc thuộc rất nguy hiểm đă bắt đầu”. Đó là lời xác nhận của một cán bộ Việt Cộng cao cấp thuộc Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam, Nguyễn Cơ Thạch, Bộ trưởng Ngoại giao, đă tuyên bố sau Hội nghị Thành Đô, Tứ Xuyên năm 1990.

    Bài nầy nêu những bằng chứng cụ thể để chứng minh hoạt động của hai bên Việt-Trung trong chương tŕnh 30 năm về mọi mặt gọi là “đại cuộc”, và ngụy trang bằng cụm từ “16 chữ vàng”

    Do kinh nghiệm ở hai khu tự trị Tây Tạng và Tân Cương, chính quyền trung ương ở Bắc Kinh đă kiềm chế CSVN bằng cách đă cấy sinh tử phù và đặt chiếc ṿng kim cô lên đầu CSVN cho nên những tên Hán ngụy hiện nay như cá nằm trên thớt, vô phương cục cựa.

    Giang Trạch Dân đă cho CSVN thời gian 30 năm để tiến hành sự kiện vĩ đại đối với Việt Nam cho nên gọi đó là “đại cuộc” và việc thực hiện chương tŕnh 30 năm nằm trong khuôn khổ “16 chữ vàng”. V́ thế cứ mỗi lần có tranh chấp th́ Bắc Kinh khuyên nhũ Việt Cộng hăy v́ “đại cuộc”, và CSVN luôn luôn cam kết thực hiện 16 chữ vàng.

    Tuyên bố của Phùng Quang Thanh thật đúng là lời thú tội kinh hoàng đối với người Việt trong nước.

    Cho dù Wikileaks không tiết lộ, xem như không có biên bản đó, th́ xuyên qua những hành động mà đảng CSVN đă thể hiện và nhiều người đă xác nhận đó là hành động bán nước.

    C̣n tiếp...

  7. #1397
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    2* Đảng Cộng Sản Việt Nam xin được làm một khu tự trị trực thuộc Bắc Kinh




    Từ trái qua phải. Lư Bằng, Giang Trạch Dân (nắm tay Nguyễn Văn Linh), Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Phạm Văn Đồng (chắp tay).



    Hàng trước từ trái sang: 1) Hoàng Bích Sơn, trưởng ban đối ngoại T.Ư., (3) Phạm Văn Đồng,
    (4) Nguyễn Văn Linh (bên phải Giang Trạch Dân),
    5) Giang Trạch Dân (áo xám đứng giữa), 6) Lư Bằng, 7) Đỗ Mười, 9) Hồng Hà (b́a phải).

    Wikileaks xác định văn kiện đó là một trong 3,100 bức điện thư lưu trữ tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tài liệu chi tiết như sau:

    “Biên bản buổi họp kín giữa Nguyễn Văn Linh , Tổng Bí Thư đảng CSVN, Đỗ Mười, Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng, đại diện phía Việt Nam, và Giang Trạch Dân, TBT/CSTQ, Lư Bằng, Thủ tướng, đă họp 2 ngày từ 3 và 4-9-1990, tại Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc ”.

    “V́ sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Cộng Sản, đảng Cộng Sản và nhà nước Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt Nam sẽ cố hết sức ḿnh để vun đắp t́nh hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh đă dày công xây đắp trong quá khứ. Và Việt Nam bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền Trung Ương tại Bắc Kinh, như Trung Quốc đă dành cho Nội Mông, Tân Cương, Tây Tạng, Quảng Tây”.

    “Phía Trung Quốc đồng ư và chấp nhận đề nghị nói trên, và cho Việt Nam thời gian 30 năm (1990-2020) để đảng CSVN “giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc”. (Hết trích)

    3* Bí mật của chương tŕnh 30 năm sát nhập Việt Nam vào Trung Cộng

    Hội nghị tái lập bang giao giữa hai nước được tổ chức công khai vào hai ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990 tại Thành Đô, Tứ Xuyên, nhưng nội dung CSVN xin được sát nhập vào đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc là bí mật.

    Cho măi đến khi Wikileaks phổ biến tài liệu mật đó th́ người Việt ở nước ngoài mới biết đến, nhưng đối với đa số người trong nước th́ nó vẫn c̣n là một bí mật. V́ thế, để lừa bịp nhân dân Việt Nam, chương tŕnh 30 năm mà hai đảng Cộng Sản nầy thực hiện được ngụy trang dưới những từ ngữ mỹ miều như “đại cuộc”, “phương châm 16 chữ vàng”, “hợp tác chiến lược toàn diện”, “Ủy ban Chỉ đạo Hợp tác toàn diện”…

    Những cụm từ nêu trên là cái nhăn hiệu che giấu chương tŕnh 30 năm ở Thành Đô.



    C̣n tiếp...

  8. #1398
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    4* Sự ra đời của “16 chữ vàng”

    4.1. Bước mở đầu

    Tháng 11 năm 1991, sau hội nghị Thành Đô, lănh đạo cao cấp hai đảng, hai nước liên tiếp thăm viếng lẫn nhau. Sự giao lưu, hợp tác giữa hai bên về các lănh vực chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá… được mở rộng, nâng lên tầm cao là bước đầu của việc hội nhập.

    Trung Cộng cho biết con đường hợp nhất của hai nước vô cùng thuận lợi v́ đó là những đặc thù về địa lư tự nhiên, chế độ chính trị, văn hoá, xă hội và vận mệnh của hai dân tộc, của hai đảng được xem như một.

    “Sơn thủy tương liên, Lư tưởng tương thông, Văn hóa tương đồng, Vận mệnh tương quan”

    Việt Trung tuy hai mà một, tương nhập là lẻ tất yếu và hợp t́nh, hợp lư.

    4.2. Trung Cộng khởi tạo phương châm 16 chữ vàng


    Tiếp tục thúc đẩy tiến tŕnh bí mật 30 năm Thành Đô, Giang Trạch Dân đưa ra chiêu bài để ngụy trang là phương châm 16 chữ vàng. Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu nhất trí ngay và cam kết luôn luôn thực hiện với quyết tâm cao độ để hoàn thành “đại cuộc” đó.

    Thế là phương châm 16 chữ vàng ra đời từ đó. Bản tuyên bố chung về 16 chữ vàng chính thức được Giang Trạch Dân và Lê Khả Phiêu kư vào tháng 2 năm 1999.

    16 chữ vàng:

    Láng giềng hữu nghị (mục lân hữu hảo), hợp tác toàn diện (Toàn diện hợp tác), ổn định lâu dài (Trường kỳ ổn định), hướng tới tương lai (Diện hướng vị lai).

    Tháng 11 năm 2000 khi tân Tổng bí thư Nông Đức Mạnh sang diện kiến th́ Giang Trạch Dân nhắc đến và nhấn mạnh, phương châm 16 chữ vàng là cái khung chỉ đạo căn bản và nhất quán để Việt Nam phát triển quan hệ với Bắc Kinh. Cũng giống như những người tiền nhiệm, Nông Đức Mạnh hạ quyết tâm thực hiện nội dung của 16 chữ vàng.

  9. #1399
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    5* Thực hiện chương tŕnh 30 năm trên cơ sở 16 chữ vàng

    5.1. Nội dung chương tŕnh

    Chương tŕnh 30 năm Thành Đô được các đời Tổng bí thư CSVN kư kết qua những bản tuyên bố chung về hợp tác toàn diện để Việt Nam hội đủ điều kiện sát nhập vào đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc.

    Hợp tác toàn diện về các mặt:

    - Việc quản lư đảng, quản lư nhà nước thông qua những cuộc thăm viếng của các lănh đạo cao cấp hai bên.

    - Giao lưu về các mặt: chính trị, kinh tế thương mại, quân sự, văn hóa, hữu nghị nhân dân…từng bước nâng lên tầm cao mới sẵn sàng cho ư nguyện hội nhập theo tinh thần của hội nghị Thành Đô năm 1990.

    5.2. Những bước cụ thể đă được thực hiện

    5.2.1. Hợp tác toàn diện về việc quản lư đảng và quản lư nhà nước

    Các lănh đạo cao cấp của đảng và nhà nước hai bên liên tục có những cuộc viếng thăm quan trọng, không ngừng vun đắp quan hệ hợp tác toàn diện, từng bước nâng lên tầm cao mới để đáp ứng “nguyện vọng của nhân dân hai nước” là hội nhập vào đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc.

    1). Những lănh đạo Trung Cộng sang thăm Việt Nam












    Từ tháng 11 năm 1992 đến năm 2013 đă có 8 lănh đạo cao cấp Trung Cộng đến thăm và làm việc với lănh đạo đảng CSVN.

    Thủ tướng Lư Bằng (tháng 11 năm 1992). Chủ tịch Quốc hội Kiều Thạch Đàng (tháng 11, 1994 và tháng 3, 2002). Chủ tịch nước Giang Trạch Dân (tháng 6, 1996). Thủ tướng Chu Dung Cơ (tháng 11, 1996). Thủ tướng Ôn Gia Bảo (tháng 12, 1996).

    Từ 31-10 đến 2-11-2005 Hồ Cẩm Đào kinh lư Việt Nam. Đó là chuyến viếng thăm cao cấp nhất, đầy đủ cương vị: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quân ủy TW, là bước ngoặt quan trọng thúc đẩy Việt Nam hội nhập vào Trung Quốc.

    Sau đó là viếng thăm của Tập Cận B́nh và Thủ tướng Lư Quốc Cường. Ngoài ra c̣n có nhiều lănh đạo cấp thấp tới lui rộn rịp.

    2). Về phía lănh đạo Việt Nam sang chầu thiên triều

    Tất cả những Tổng bí thư, chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội và thủ tướng đều phải qua diện kiến lănh đạo Trung Cộng. Tổng bí thư, chủ tịch nước đều phải kư những bản Tuyên bố chung xác định quyết tâm thúc đẩy, hợp tác toàn diện trên phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt mà thực chất là hoàn tất chương tŕnh 30 Thành Đô, sát nhập vào “đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc”.

    Ngoài những bản tuyên bố chung, Việt Nam bị bắt buộc phải thành lập “Ủy Ban Chỉ Đạo Hợp Tác Toàn Diện” để làm việc một cách cụ thể với Ủy ban Hợp tác Toàn diện của Trung Cộng.



    Phiên họp lần thứ tư, phiên họp lần thứ 5 Ủy ban Chỉ đạo Hợp Tác Toàn Diện .


    V́ sao phải thành lập ủy ban chỉ đạo hợp tác toàn diện? Một quốc gia độc lập chỉ cần xác định chính sách ngoại giao là đủ. Khi cần th́ kư những hiệp ước, những thỏa thuận riêng biệt cho mỗi vấn đề.


    C̣n tiếp...

  10. #1400
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    5.2.2. Hợp tác toàn diện về kinh tế với Bắc Kinh

    1). Thiết lập những nguyên tắc luật pháp căn bản về kinh tế

    * Năm 2005, trong số 44 hiệp định và thỏa thuận về kinh tế và thương mại, Việt Nam và Trung Cộng đă có 20 văn bản thỏa thuận làm căn bản pháp lư trong quan hệ giữa Việt Nam với các địa phương bên Trung Cộng. Đó là: Hiệp định thương mại, Hiệp định mua bán vùng biên giới, Hiệp định thành lập Ủy Ban Việt-Trung về kinh tế và thương mại.

    Hiệp định giao thông đường sắt cao tốc và đường bộ, đường hàng không để lưu thông hàng hóa giữa địa phương với trung ương Bắc Kinh.

    * Từ ngày 1-1-2004 Việt Nam và Trung Cộng thực hiện băi bỏ thuế xuất, nhập khẩu. Các cặp cửa khẩu hai bên đă được khai thông tạo điều kiện cho hàng hoá lưu thông tự do, mở ra một thời kỳ giao lưu hàng hóa không biên giới giữa hai bên.

    2). Kinh tế Việt Nam đă lệ thuộc vào chính quyền trung ương Bắc Kinh



    Hợp tác toàn diện về kinh tế thương mại.

    a. Về đầu tư xây dựng

    *Nhà thầu Trung Cộng hầu như thắng thầu hầu hết những công tŕnh quan trọng với loại thầu trọn gói EPC, c̣n gọi là “hợp đồng trọn gói” hay “hợp đồng ch́a khoá trao tay”.

    EPC là Engineering , Procurement and Construction. (Thiết kế, mua sắn, xây dựng).

    *Hiện nay có 90% gói thầu EPC được giao cho Trung Cộng thực hiện, bao gồm những dự án lớn và quan trọng về năng lượng (nhà máy điện), kim loại, hoá chất…điều nầy cho biết Việt Nam đă lệ thuộc vào Trung Cộng rồi.

    b. Trung Cộng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam

    *Thương lái Trung Cộng xâm nhập vào các vùng sâu, dùng thủ thuật giá, mua những thứ như cây tràm cỗ ở Quảng Ngăi, và những thứ không biết để làm ǵ, nhưng đă để lại những tác hại vô cùng to lớn. Đó là đánh phá thị trường VN.

    *Nông sản, thực phẩm, hàng công nghiệp giá rẻ, mà không được kiểm soát về chất lượng, vệ sinh, an toàn, thậm chí có những mặt hàng Trung Cộng mà dán nhăn sản xuất ở VN. Nhiều trường hợp dán cờ Trung Cộng trên các sản phẩm bày bán ở các siêu thị VN.

    *Hàng hóa rẻ tiền của Trung Cộng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, giết chết các công ty trung b́nh và nhỏ trong nước, đưa đến công nhân thất nghiệp.

    c. Nhập siêu của Việt Nam chứng tỏ lệ thuộc kinh tế

    *Năm 2013, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa Trung Cộng (TC) 36tỷ 960 triệu USD, trong khi đó xuất khẩu chỉ có 13tỷ 960 triệu USD. Đó là nhập siêu. Sự chênh lệch về cán cân mậu dịch nầy khiến cho VN phụ thuộc vào TC.

    TS Lê Đăng Doanh nêu nhận xét: “Mức nhập siêu to lớn nầy gây sức ép rất nặng khiến cho VN phụ thuộc vào TC: mất ngoại tệ, mất thị trường trong nước, công nhân mất việc. Khi người dân mua hàng hóa TC đồng nghĩa với việc trả lương cho công nhân nước nầy”.


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •