Page 15 of 19 FirstFirst ... 5111213141516171819 LastLast
Results 141 to 150 of 185

Thread: Nhà máy điện hạt nhân và chất thải phóng xạ

  1. #141
    Dac Trung
    Khách
    Chính phủ Nhật chính thức tuyên bố từ bỏ năng lượng điện hạt nhân và sẽ đóng cửa vĩnh viễn các ḷ phản ứng tại các nhà máy điện hạt nhân từ nay đến năm 2030 .

    UPDATE 1-Japan aims to abandon nuclear power by 2030s

    By Risa Maeda and Aaron Sheldrick

    TOKYO, Sept 14 (Reuters) - Japan's government said it intends to stop using nuclear power by the 2030s, marking a major shift from policy goals set before last year's Fukushima disaster that sought to increase the share of atomic energy to more than half of electricity supply.

    Japan joins countries such as Germany and Switzerland in turning away from nuclear power after last year's earthquake unleashed a tsunami that swamped the Fukushima Daiichi plant, causing the worst nuclear crisis since Chernobyl in 1986. Japan was the third-biggest user of atomic energy before the disaster.

    In abandoning atomic power, Japan aims to raise the share of renewable power ...

    http://www.reuters.com/article/2012/...8KE2K120120914

    Japan PM hints at 'nuclear-free society' by 2030

    'I must take this seriously,' Yoshihiko Noda says of proposal to end nuclear dependence

    Japan's prime minister hinted Wednesday that the government will announce a gradual abandonment of nuclear power when it issues a new energy policy this week.

    News reports said the Cabinet has already agreed to the new policy.


    Yoshihiko Noda said during a debate among party leadership candidates that he understands that most Japanese support a nuclear-free country. He also said he would take into account his ruling party's recommendation last week that Japan's dependency on nuclear energy be phased out by the 2030s.

    http://www.cbc.ca/news/world/story/2...andonment.html

  2. #142
    Dac Trung
    Khách
    Những thanh nhiên liệu hạt nhân phế thải: Mối nguy hại phóng xạ hạt nhân ngàn đời của những nước có nhà máy điện hạt nhân!




    Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng (Danlambao)

    - Nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) ngầm chứa hai vấn đề cực kỳ quan trọng: mức độ an toàn và giải quyết những thanh nhiên liệu hạt nhân đă qua sử dụng.

    An toàn tại các nhà máy ĐHN đă, đang và sẽ là vấn đề nan giải tại các nước đang có nhà máy điện hạt nhân hoạt động. Các tập đoàn bán nhà máy điện hạt nhân luôn luôn tạo một viễn cảnh rất lư tưởng cho NMĐHN là bảo đảm an toàn, an toàn nhất, tuyệt đối an toàn để họ có thể bán được với món lợi rất béo bở từ thương vụ hằng chục tỷ cho mỗi nhà máy. Nhưng một khi có tai nạn hay thảm họa th́ chính tại các nước có nhà máy ĐHN dân chúng phải gánh chịu mọi hậu quả kinh tế và tệ hại nhất là hậu quả nhiễm phóng xạ hạt nhân gây ra cho hàng triệu sinh linh của nước họ, biến vùng đất rộng hằng ngàn kilomét vuông trở thành vùng đất chết, địa ngục trần gian.

    Không như các ngành kỹ nghệ khác, việc giải quyết các thanh nhiên liệu hạt nhân phế thải là một vấn nạn khôn cùng và vô cùng. Vào thời kỳ sơ khai của kỹ nghệ điện hạt nhân, thập niên 50, để thuyết phục cho NMĐ hạt nhân các công ty sản xuất thiết bị đă cố t́nh bỏ qua hậu quả phát sinh từ sự tích lũy của hàng ngàn tấn nhiên liệu phế thải phóng xạ của các ḷ phản ứng của NMĐ hạt nhân. Họ dùng bánh vẽ hiệu quả kinh tế của NMĐHN (bỏ qua những chi phí ngất ngưởng trong việc trừ khử hằng ngàn tấn thanh nhiên liệu phế thải), và đặt hy vọng vào khả năng trừ khử phóng xạ hạt nhân với sự phát triển khoa học kỹ thuật trong các thập kỷ sau. Nhưng thực tế cho đến hôm nay, sau hơn 60 năm hoạt động của kỹ nghệ điện hạt nhân, chưa có một phương cách khả thi nào có thể giải quyết dứt điểm chất thải phóng xạ hạt nhân ngoài trừ phải chôn chúng sâu dưới ḷng đất trong các vùng có t́nh trạng địa chất ổn định. Hiện nay tại Hoa Kỳ, ṭa án đă ra lệnh ngừng cấp giấy phép xây cất mới và tiếp tục hoạt động nhà máy điện hạt nhân v́ bị bế tắc trong việc trừ khử chất thải nhiên liệu hạt nhân.

    Khu vực lưu trữ chất thải hạt nhân vùng Hazmat của Thụy Sĩ là một thí dụ. Nga là nước rất bê bối về công tác tồn trữ các thanh nhiên liệu hạt nhân phế thải. Bằng chứng cụ thể nhất là khu vực lưu trữ chất phế thải hạt nhân của hạm đội biển Bắc Cực của Nga tại AndreevaBay. V́ an toàn cho dân chúng ḿnh mà chính phủ Na Uy buộc ḷng phải chi tiền (khoảng 10 triệu USD) cho Nga để họ thu dọn các thanh nhiên liệu và vật liệu phế thải tại đây. Để giành được hợp đổng xây NMĐHN cho Việt Nam, Nga – Rosatom – lại sẵn sàng và hậu hĩnh chi 500 triệu USD cho quan chức Việt Nam giúp đào tạo cán bộ cho dự án NMĐHN tại Ninh Thuận, trong khi đó chỉ cần 10 triệu USD cho công tác thu dọn phóng xạ hạt nhân tại nước họ mà Nga đă phải nhờ Na Uy giúp đỡ. Tại sao Rosatom và chính phủ Nga lại phóng khoáng với Việt Nam quá vậy?

    Nếu Việt Nam có nhà máy ĐHN th́ vấn nạn giải quyết hằng ngàn tấn phế liệu hạt nhân mỗi năm không biết các quan chức nhà nước có quan tâm khi đưa lên một dự án đầy nguy hiểm cho cả nước như vậy? Khi nào tŕnh độ kỹ thuật của Việt Nam tiến bộ tương đương với Mỹ, Nhật, Đức, Thụy Sĩ để có khả năng tồn trữ chất phóng xạ như các nước này đang cố gắng giải quyết?

    Bài dịch dưới đây cho thấy không những tại Hoa Kỳ và các nước, ngay cả Nhật Bản sau hơn 60 năm với tŕnh độ khoa học kỹ thuật tân tiến hàng đầu của thế giới mà họ c̣n chưa t́m ra cách nào để giải quyết hằng trăm ngàn tấn nhiên liệu hạt nhân phế thải từ các nhà máy điện hạt nhân của họ.


    * * *

    NHẬT BẢN T̀M CÁCH GIẢI QUYẾT CHẤT PHẾ THẢI HẠT NHÂN


    by Staff Writers
    Tokyo (UPI) Sep 13, 2012
    Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng dịch

    Hội đồng Khoa học Nhật Bản đă bày tỏ sự lo lắng về các chính sách giải quyết chất thải hạt nhân của nước này. Hội đồng Khoa học bênh vực cho việc tồn trữ chất phế thải hạt nhân từ các ḷ phản ứng điện hạt nhân tại những địa điểm “tồn trữ an toàn tạm thời”. Trở ngại từ chính trong nước Nhật Bản là t́m được khu vực tồn trữ có cấu trúc địa chất đủ an toàn, căn cứ vào lịch sử về địa chấn của Nhật Bản.

    “Căn cứ vào tŕnh độ hiểu biết về khoa học hiện nay, chúng tôi không thể xác định được một cấu trúc địa chất có đặc tính ổn định cho hằng trăm ngàn năm”, một thành viên của Hội đồng Khoa học Nhật Bản, ông Harutoshi Funabashi, giáo sư Đại học Hosei University, nói với nhật báo The Japan Times.

    “Và do đó phương cách tốt nhất hiện tại có thể dùng là cách tồn trữ tạm thời. Điều này không có nghĩa là đùn đẩy một cách vô trách nhiệm các khó khăn của công tác tồn trữ chất thải hạt nhân cho thế hệ tương lai. Đây chỉ là để bảo đảm có thêm thời gian cho việc t́m ra những phương cách giải quyết vấn đề thích hợp hơn”.

    Xử lư chất thải hạt nhân một cách an toàn là vấn đề khó khăn ngày càng tăng đối với các nước đang vận hành các nhà máy điện hạt nhân trên toàn thế giới.


    Nỗi lo lắng về điện hạt nhân và xử lư chất thải hạt nhân là cao nhất tại Nhật Bản, nơi mà vào ngày 11/03/2011, nhà máy điện hạt nhân của tập đoàn Tokyo Electric Power Co bị rúng động bởi trận động đất cường độ 9.0. Dư chấn đă gây ra một cơn sóng thần phá hủy toàn bộ khu nhà máyFukushima.

    Những thùng kim loại đặc biệt chứa chất thải hạt nhân tại nhà máy Fukushima Daiichi đă bị lật nhào nhưng chất phóng xạ không bị ṛ rỉ. Tuy nhiên, phóng xạ từ những thanh nhiên liệu đă qua sử dụng chứa trong các hồ nước làm nguội đă thoát ra ngoài không khí.

    Chính phủ Nhật Bản ước tính lượng phóng xạ thoát ra từ khu phức hợp nhà máy bị hư hại Fukushima Daiichi đă gây ô nhiểm phóng xạ trên một vùng đất diện tích từ 386 đến 1500 dặm vuông (từ 965 đến 3870 km vuông – 60 km x 60 km).

    Mối lo lắng về xử lư chất thải hạt nhân cũng là vấn đề quan tâm cao độ ngay tại Hoa Kỳ, nơi các nhà máy điện hạt nhân đầu tiên [trên thế giới] được xây cất. Có 104 ḷ phản ứng điện hạt nhân thương mại, sản xuất khoảng 20% lượng điện năng quốc gia.

    Từ năm 1980 đến 2008, chính phủ Hoa Kỳ đă phát triển một kế hoạch đưa chất phế thải của nhà máy điện hạt nhân về cơ sở tồn trữ vĩnh viễn tại vùng núi Yucca Mountain, Nevada. Nhưng cách đây bốn năm, khu vực tồn trữ Yucca Mountain Repository đă ngừng hoạt động sau khi các nhà khoa học xác định rằng khu vực này có nguy cơ cao về gây ô nhiễm cho các tầng nước ngầm.

    Cho tới khi nào một địa điểm khác được phát triển, kế hoạch trước mắt của Ủy ban Pháp quy Hạt nhân là tiếp tục lưu trữ các thanh nhiên liệu hạt nhân phế thải ngay tại các nhà máy đă tạo ra chúng.

    Giải pháp hiện được Tokyo đề nghị để giải quyết vấn nạn lớn về chất thải hạt nhân là tái tinh lọc những thanh nhiên liệu hạt nhân đă qua sử dụng thành loại chất thải phóng xạ mức độ cao ở dạng thủy tinh, sau đó được lưu trữ tạm thời để làm nguội trong khoảng thời gian từ 30 đến 50 năm trước khi được đưa đi tồn trữ tại điểm tồn trữ cuối cùng ở sâu khoảng 1000 bộ (350 mét) dưới ḷng đất.

    Một quốc gia hạt nhân tiên tiến khác – nước Đức, trong cơn sóng gió của thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, đă quyết định từ bỏ toàn bộ chương tŕnh sản xuất điện hạt nhân. Thủ tướng Đức, bà Angela Merkel, đă tuyên bố rằng Đức, quốc gia đứng hàng thứ tư trên thế giới về kinh tế và lớn nhất của Châu Âu, sẽ đóng cửa tất cả 17 nhà máy điện hạt nhân từ năm 2015 đến 2022.

    Nhằm t́m kiếm các nguồn năng lượng thay thế, Ngân hàng Phát triển của Đức đă tuyên bố ư định sẽ bảo lănh cho các đầu tư về năng lượng tái tạo và về việc cải tiến hiệu năng sử dụng năng lượng tại Đức, với tổng số tiền là 137,3 tỷ USD trong thời gian năm năm tới.

    Nguồn bản gốc:

    http://www.nuclearpowerdaily.com/rep...posal_999.html


    Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ ____________________ __________________

    Tài liệu tham khảo:

    Tai nạn nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản ảnh hưởng đến đời sống gần đó

    http://www.voatiengviet.com/content/...o/1489154.html

    Chernobylhành tŕnh vào vùng đất chết
    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-dat-chet.aspx

    NRC Freezes All Nuclear Reactor Construction and Operating Licenses in US

    http://www.nuclearpowerdaily.com/rep...in_US_999.html

    Hazmat burial: Pics of potential radioactive trash dump revealed (PHOTOS)

    http://rt.com/news/radioactive-waste...ine-nagra-514/

    Norwegian experts enter nuclear waste site

    http://www.bellona.org/english_impor.../storage/20648

    – Việt Nam chỉ xây nhà máy điện hạt nhân khi an toàn được đảm bảo tuyệt đối/ Nga giúp đỡ huấn luyện với trị giá khoảng 500 triệu USD
    http://vov.vn/Home/Viet-Nam-chi-xay-...128/222270.vov

    Khu tồn trữ các thanh nhiên liệu hạt nhân phế thải Gorleben của Đức
    http://en.wikipedia.org/wiki/Gorleben

    Đường hầm dẫn vào khu tồn trữ chất thải hạt nhân tại Grimsel test site, vùng núi Alps Thụy Sĩ.
    No other place in the world has nuclear fuel in such condition!
    (Russian’s Northern fleet nuclear waste storage site)

    Không có nơi nào trên thế giới có các thanh nhiên liệu hạt nhân trong điều kiện (tồi tệ) như vậy!
    (Một khu chứa thanh nguyên liệu hạt nhân phế thải của hạm đội biển Bắc của Nga)

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...-phe.html#more

  3. #143
    Dac Trung
    Khách
    68 % dân Hàn không muôn´ xây thêm nhà máy điện hạt nhân trên đât´ Hàn . Cho nên các tập đoàn nhà máy điện hạt nhân muôn´ t́m nơi khác .


    Vietnam a gold mine for nuclear technology exporters:


    http://www.meenet.org/images/power/81337658477_file.pdf

  4. #144
    Dac Trung
    Khách
    Thảm họa Fukushima, phim tài liệu toàn tập



    http://www.youtube.com/watch?v=js8AEQtDmV8


    On Fukushima Beach - Must See Documentary

    Trên bải biển tại Fukushima - tài liệu cần phải xem



    http://www.youtube.com/watch?v=6ZWmW...eature=related


    60 Minutes Report: Fukushima Now Radiating Everyone: Will Impact All Of Humanity



    http://www.youtube.com/watch?v=BAzrW...eature=related


  5. #145
    Dac Trung
    Khách

    Luật giám sát điện hạt nhân VN "chưa rơ"

    Cập nhật: 11:06 GMT - thứ bảy, 27 tháng 10, 2012


    Ông Vương Hữu Tấn nói việc cấp phép hiện nay đang có quá nhiều đầu mối.

    Lănh đạo Cục An toàn hạt nhân nói luật Việt Nam hiện vẫn chưa có quy định rơ ràng về chức năng kiểm tra an toàn.
    .

    Ông Vương Hữu Tấn, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ hạt nhân, Bộ Khoa học Công nghệ, nói với các phóng viên tại Hà Nội rằng về cơ chế giám sát cần phải có hai yếu tố.

    “Chủ đầu tư phải đủ năng lực để quản lư, đảm bảo an toàn cho nhà máy và cơ quan quản lư hay c̣n gọi là cơ quan pháp quy phải thực hiện tốt chức năng giám sát.

    “Nhưng luật Việt Nam hiện vẫn chưa có quy định rơ ràng, hiệu quả với cơ quan pháp quy có chức năng thanh, kiểm tra tính an toàn của nhà máy”.

    Ông Tấn được truyền thông trong nước dẫn lời nói với các phóng viên tại triển lăm quốc tế Điện hạt nhân 2012 diễn ra tại Hà Nội rằng cấp phép hiện nay đang chia quá nhiều đầu mối.

    “Cấp phép xây dựng là Bộ Khoa học Công nghệ, cấp phép vận hành là Bộ Công thương. Trong khi Bộ Công thương lại là cơ quan chủ quản, vi phạm nguyên tắc độc lập trong vấn đề quản lư an toàn quốc tế”.


    Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận nằm giáp vùng biển.


    ‘Tham vọng bậc nhất’

    Lănh đạo Cục An toàn hạt nhân cũng liên hệ tới điều mà ông gọi là Nhật Bản cũng đă bị phê phán rất nhiều v́ t́nh trạng này [chồng chéo giám sát vận hành] và đă thay đổi.

    “Trong quá tŕnh nghiên cứu sửa đổi luật Năng lượng nguyên tử, chúng ta cũng đang nghiên cứu một mô h́nh quản lư giám sát về điện hạt nhân, đảm bảo các quyết định không bị chi phối bởi bất kỳ điều ǵ, nếu nhà máy không đảm bảo an toàn sẽ không được vận hành”, ông Tấn nói thêm.

    Trả lời câu hỏi của phóng viên về lo ngại cho rằng nguồn nhân lực hiện nay của Việt Nam khó đáp ứng được nhu cầu cho kế hoạch triển khai điện hạt nhân, ông Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam nói “nhân lực là một trong những vấn đề cấp bách và quan trọng nhất, đang được viện này tích cực triển khai”.

    "Nhân lực là một trong những vấn đề cấp bách và quan trọng nhất tuy không thể làm được trong ngày một ngày hai"

    Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam

    “Tuy nhiên, không thể làm được trong ngày một ngày hai, mà phải đưa ra chương tŕnh, chiến lược để phát triển tốt nguồn nhân lực”.

    Mặc dù gặp một số phản đối, Đảng Cộng sản Việt Nam, trong một nghị quyết ban hành hành tháng Một năm nay, khẳng định điều họ gọi là “tập trung đầu tư phát triển các nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I và Ninh Thuận II”.

    Vào tháng Ba năm nay, báo New York Times có bài về Việt Nam triển khai chương tŕnh điện hạt nhân họ gọi là "tham vọng vào loại bậc nhất trên thế giới".

    Bài báo dẫn lời Giáo sư Phạm Duy Hiển, nguyên Viện phó Viện Năng lượng Quốc gia nói ông "không hiểu v́ sao Nhật Bản đang cố gắng xuất khẩu tới các nước kém phát triển một thứ ǵ đó mà trong nước họ đă chối bỏ."

    Các bài liên quan

    Sẽ điều tra tin Tepco giấu mức phóng xạ
    Dự án hạt nhân Việt Nam quá tham vọng?
    Nhật-Việt tái đàm phán nhà máy hạt nhân



    Báo cáo thanh tra về sự cố Fukushima cho rằng thảm họa có yếu tổ về lỗi của con người.

    Tŕnh chính phủ

    Được biết tại triển lăm quốc tế Điện hạt nhân, Phó Trưởng ban Quản lư dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận, Phan Minh Tuấn đă cho biết các dự án Ninh Thuận 1, Ninh Thuận 2 đang được triển khai ở giai đoạn ông gọi là “các bước khảo sát địa điểm và lập báo cáo nghiên cứu khả thi”.

    “Theo dự kiến, năm 2013, báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án Ninh Thuận 1, Ninh Thuận 2 được hoàn thành và tŕnh Chính phủ”.

    Nhật Bản, một trong những nước đối tác của Việt Nam trong kế hoạch phát triển điện hạt nhân vào tháng trước công bố lộ tŕnh giảm dần cho tới không dùng điện hạt nhân vào năm 2030.

    Thay đổi cơ bản về chính sách được quyết định sau thảm họa nhà máy điện hạt nhân tại nhà máy điện Fukushima vào năm ngoái, sau động đất và sóng thần.

    Quyết định này có nghĩa Nhật sẽ cùng Đức là hai nước dựa nhiều vào điện hạt nhân có chủ trương "nói không với điện hạt nhân", mặc dù kế hoạch ngưng dùng điện hạt nhân của Đức được triển khai tốc độ nhanh hơn.


    Thủ tướng Đức Angela Merkel ra lệnh đóng phân nửa nhà máy điện hạt nhân nước này vào năm ngoái và cam kết thay điện hạt nhân bằng nguồn năng lượng khác trong thập niên sau.


    Trước khi xảy ra sự cố Fukushima, điện hạt nhân cung cấp khoảng một phần ba nguồn điện tại Nhật Bản

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...ar_power.shtml

  6. #146
    Dac Trung
    Khách
    Thứ sáu 26 Tháng Mười 2012

    Nhật Bản: Thủy sản gần nhà máy Fukushima có độ nhiễm phóng xạ cao


    Theo tạp chí Khoa học Science của Mỹ số đề ngày 26/10/2012, mức độ nhiễm xạ cao của các loài thủy sản đánh bắt chung quanh khu vực Fukushima là dấu hiệu cho thấy nhà máy điện hạt nhân Daichi vẫn bị ṛ rỉ.

    Tạp chí Science đăng tải công tŕnh nghiên cứu do một nhà hóa học Ken Buesseler thuộc Viện Hải Dương học Wood Hole - Massachusetts, Hoa Kỳ tiến hành. Theo chuyên gia người Mỹ này, tai nạn nhà máy điện Fukushima gây ô nhiễm đại dương ở mức độ nghiêm trọng nhất trong lịch sử nhân loại.

    Thông tín viên RFI, Frédéric Charles từ Tokyo cho biết thêm chi tiết :

    « Nguồn gây nhiễm xạ kéo dài, trải rộng trên diện tích khoảng trên biển khoảng 20 km2 quanh nhà máy điện Fukushima. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy nhà máy điện hạt nhân tại khu vực vẫn để ṛ rỉ chất phóng xạ. Ngoài ra, các nhà phân tích cũng t́m thấy chất césium 134 và 137 trong ḷng đại dương. Theo thẩm định của chuyên gia Ken Buesseler, do chất phóng xạ cao như vậy, có tới 40 % các loài thủy sản đánh bắt tại khu vực này bị nhiễm độc và không thể sử dụng được. Ông Buesseler là một chuyên gia người Mỹ đă thực hiện và cho công bố công tŕnh nghiên cứu nói trên trên tạp chí khoa học Science.

    Vẫn theo nghiên cứu của ông Buesseler, mật độ phóng xạ nơi các loài thủy sản không hề giảm xuống kể từ sau tai nạn nhà máy điện Fukushima và tất cả các loài cá, các loài thủy sản đều bị nhiễm phóng xạ, nhưng ở các mức độ khác nhau.



    Phái đoàn thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda tới kiểm tra khu nhà máy điện hạt nhân Fukushima, ngày 07/10/2012
    REUTERS

    Tháng 8 vừa qua, chính tập đoàn điện lực TEPCO đă thông báo là giống cá mù lân trong vùng có tỷ lệ nhiễm phóng xạ cao gấp 250 lần so với quy định ».

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201210...m-phong-xa-cao

  7. #147
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Để bổ túc hồ sơ chương tŕnh điện hạt nhân chính quyền Mr X ngu xuẩn muốn thiết lập.

    Chính quyền tiểu bang Québec - Canada vừa quyết định loại bỏ ḷ điện hạt nhân tư hon Gentilly2 (675MW) sau 2 năm lưỡng lự giữa nên canh tân hay đóng cửa. Tốn kém sẽ gần 2 tỷ đôla. Dự tŕnh là cho ḷ điện ngừng hoạt động cuối tháng 12 này, canh giữ nó trong 50 năm tới sau đó mới đến giai đoạn tháo gỡ những thanh Uranium và phá ḷ điện. Xử lư những vật liệu nhiễm phóng xă rất là khó, hiện nay chưa ai kiếm ra một kỷ thuật nào khác hơn là tiếp tục tồn trữ ở một nơi nào đó và canh giữ trong 2, 3 thế kỷ.

    Đây là gia tài để lại nếu mọi sự tiến hành tốt đẹp.



    Hydro-Québec to shut down Gentilly-2 nuclear reactor on Dec. 28

    http://www.newswire.ca/en/story/1048...rating-station

  8. #148
    Dac Trung
    Khách
    RISKS OF NUCLEAR POWER

    Bernard L. Cohen, Sc.D.
    Professor at the University of Pittsburgh

    http://www.physics.isu.edu/radinf/np-risk.htm

    http://www.umich.edu/~radinfo/introduction/np-risk.htm

    Accidents at Nuclear Power Plants and Cancer Risk


    http://www.cancer.gov/cancertopics/f...ower-accidents

    Nuclear power station causing cancer

    An official study from the German government shows the risk of getting cancer is increasing for children growing up in the neighborhood of a nuclear power station. This is in particular true for leukemia, a special case of cancer.

    The closer to the nuclear power station, the higher the risk of leukemia and cancer
    ...

    A person directly involved in the study mentioned to Spiegel online, that there might be a higher risk for leukemia even within a circle of 50 km around nuclear power plants...

    This results confirms other studies about radioactive radiation causing cancer even in small dose.

    However there are a number of international studies, who revealed the increased risks for getting cancer even at very small dose of radiation - some factors below the allowed limits. So the result of the study cannot be that surprising. It only seems to be the first study, which proves that the risk for children to get cancer is increasing the closer they live to a nuclear plant.

    Although Germany has already decided to phase out nuclear power plants by 2020, this study is now heating up the discussion whether the phase out of nuclear technology should be accelerated.

    Link to the study: Epidemiologische Studie zu Kinderkrebs in der Umgebung von Kernkraftwerken (KIKK-Studie)

    http://timeforchange.org/nuclear-pow...ancer-leukemia
    Childhood Cancer and Nuclear Power Plants

    The epidemiological study on childhood cancer in the vicinity of nuclear power plants (KiKK) resulted in the finding that in Germany children under 5 years of age contract cancer, in particular leukaemia, more frequently the nearer they live to a nuclear power plant. Earlier ecological studies already showed an increased risk ...

    http://www.bfs.de/en/kerntechnik/kinderkrebs
    Last edited by Dac Trung; 28-10-2012 at 02:16 AM. Reason: bổ sung

  9. #149

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Để bổ túc hồ sơ chương tŕnh điện hạt nhân chính quyền Mr X ngu xuẩn muốn thiết lập.

    Chính quyền tiểu bang Québec - Canada vừa quyết định loại bỏ ḷ điện hạt nhân tư hon Gentilly2 (675MW) sau 2 năm lưỡng lự giữa nên canh tân hay đóng cửa. Tốn kém sẽ gần 2 tỷ đôla. Dự tŕnh là cho ḷ điện ngừng hoạt động cuối tháng 12 này, canh giữ nó trong 50 năm tới sau đó mới đến giai đoạn tháo gỡ những thanh Uranium và phá ḷ điện. Xử lư những vật liệu nhiễm phóng xă rất là khó, hiện nay chưa ai kiếm ra một kỷ thuật nào khác hơn là tiếp tục tồn trữ ở một nơi nào đó và canh giữ trong 2, 3 thế kỷ.

    Đây là gia tài để lại nếu mọi sự tiến hành tốt đẹp.



    Hydro-Québec to shut down Gentilly-2 nuclear reactor on Dec. 28

    http://www.newswire.ca/en/story/1048...rating-station
    14 tên chóp bu ngu dốt Ba đ́nh thưà biết tŕnh độ cuả VN không có khả năng điều hành những nhà máy phát điện nguyên tử. Tầm mức tác hại cuả nó để lại cả mấy trăm năm sau chưa hết. Nhưng v́ túi tham vô đáy, vô bờ bến nhắm mắt làm liều kiếm tiền chia chác, ăn chơi phủ phê, thế hệ con cháu chết th́ mặc kệ họ không quan tâm. Trước sau ǵ họ cũng t́m băi đáp an toàn th́ sinh mạng người VN như con vật cần ǵ phải lo lắng. Tội ác cuả CS đă chất thành núi, không c̣n bút mực nào có thể ghi chép đủ.

    Người bạn thân cuả tôi sau chuyến công tác 3 năm ở Nam Hàn, để xây dựng 2 ḷ phát điện nguyên tử mới trở về Canada năm rồi. Anh ta nói có lẽ đây là chuyến đi công tác cuối cùng v́ trên thế giới không c̣n đơn đặt hàng nữa, ai cũng sợ. Mấy tháng sau th́ anh ta bị lay off v́ không c̣n việc làm. Mấy tên chóp bu VN vừa ngu dốt vừa đần độn, vừa ác, vừa hèn không c̣n thuốc chữa nữa!!!

  10. #150
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    ...
    Rơ ràng là đa sô´các thông tin trong thread này do tôi nêu ra đă quá rơ ràng.

    Ông đừng giả vờ vào sau rố chửi sơ sơ vài câu bên này để ngay sau đó ra thread khác vu cáo Việt Tân. Những ǵ lâu nay ông ForexNews post th́ không phanh phui ǵ thêm tơí chê´ độ cộng sản, v́ đă có ngướ khác nêu ra trươc´ đó rố .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-08-2011, 03:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 24-04-2011, 07:56 AM
  3. Lá cây nhân tạo sản xuất điện.
    By nghiep in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •