Page 15 of 55 FirstFirst ... 511121314151617181925 ... LastLast
Results 141 to 150 of 549

Thread: 30 Tháng Tư Trong Ḷng Người Việt Hải Ngoại

  1. #141
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vào thời điểm này, chiến tranh đang diễn ra thật tàn khốc khắp nơi, những lần đi đều là công tác xa ở những vùng chiến trận thật sôi động như tại Quảng Trị. Vào thời đó miền Nam chúng ta đă bị mất phần đất từ vĩ tuyến 17 đến bờ sông Thạch Hăn. Khi Đoàn Văn Nghệ Hoa T́nh Thương chúng tôi đến viếng thăm và tổ chức văn nghệ để ủy lạo các chiến sĩ thuộc đơn vị Thủy Quân Lục Chiến đang trấn đóng tại đây, chúng tôi được các anh quân nhân đưa ra bờ sông Thạch Hăn để được nh́n về phía bên kia, cảnh vật điêu tàn đổ nát sau trận chiến lấn đất dành dân và những cuộc khẩu chiến giữa hai bên vẫn xảy ra hàng ngày ..

    Ban Mê Thuột, địa danh của vùng đất đỏ mưa mùa gió núi! Quả thật vậy, chúng tôi đă đến trong một buổi sáng khi đặt chân xuống phi trường giữa cơn mưa gió lạnh của mùa Đông. Nh́n xa xa những hạt mưa rơi xuống phản chiếu ánh sáng mù mờ của buổi ban mai như những sợi tơ dài phất phơ theo chiều gió lộng mang theo luồng giá buốt. Chúng tôi vào câu lạc bộ tại phi trường uống cà phê đặc sản của vùng nầy. Chúng tôi ngồi thu ḿnh ở một góc pḥng tránh gió cho đỡ lạnh, mặc dầu có đem theo sẵn áo len ấm. V́ là phi trường vùng đồi núi cao nguyên không có hành khách bao nhiêu nên thường thường là cho quân sự sử dụng . Chúng tôi ngồi chờ xe của Tiểu khu ra đón.

    Đêm nay chúng tôi tŕnh diễn cho các anh được đổi phiên từ các đỉnh đồi chiến thuật về chung vui. Họ bước vào hội trường với gương mặt tái lạnh v́ giá buốt. Họ xúc động với t́nh người hậu phương mang t́nh thương an ủi sưởi ấm đến cho họ trong đôi giờ giải trí giữa vùng đồi núi hoang vu sương mù đất đỏ.

    Chúng tôi đến Huế, Đà Nẵng, Pleiku, Kontum, Đà Lạt, Ban Mê Thuột, B́nh Long, Củ Chi, Trảng Bàng v.v …

    Sau khi đi thăm viếng các nơi, tôi cảm thấy thương những người lính, những người đă đem xương máu và mồ hôi tưới lên khắp chiến trường để cho người dân có được sự yên ấm, an lành. Những buổi chúng tôi tŕnh diễn cho các anh chiến sĩ trở về từ mặt trận, những gương mặt c̣n vương mùi khói súng, những bộ đồ trận c̣n dính đầy śnh, rách tả tơi, và những anh thương binh nằm dưỡng thương nơi hậu cứ, đang nằm trên những băng ca xem chúng tôi hát… Ôi! thương làm sao, những người đă góp máu giữ quê hương!

    Trong một buổi thu thanh thơ cho Ban Thi Văn Mây Tần của chú Thi Sĩ Kiên Giang Hà Huy Hà, tôi có dịp gặp chú Nhạc sĩ Lê Dinh đang làm Chủ Sự pḥng điều hợp của Đài. Sau khi nghe tôi đọc lời giới thiệu của Ban Thi Văn, chú Lê Dinh cho tôi biết là tôi có khả năng làm xướng ngôn viên, chú mời tôi qua pḥng thi. Và sau khi thi đọc qua nhiều thể loại, tôi được tuyển chọn vào ngành .Và cũng từ đó tôi nghỉ việc trong Đoàn Văn Nghệ Hoa T́nh Thương.

    Một buổi tŕnh diễn quan trọng tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc của Bộ Văn Hóa Giáo Dục do Quốc vụ Khanh- ông Mai Thọ Truyền tổ chức để tŕnh diễn bộ môn Văn Nghệ Cổ Truyền của Dân Tộc cho các phái đoàn Ngoại Giao đến tham dự. Chủ tọa buổi lễ hôm nay là Thống Thống Nguyễn Văn Thiệu và Phu Nhân.

    Chúng tôi đang tập dượt ca hát trước khi tŕnh diễn màn hợp xướng ba nhạc phẩm Ḥn Vọng Phu của Nhạc Sĩ Lê Thương. T́nh cờ, tôi thấy một số người đi ngang qua cửa sổ pḥng nhạc của chúng tôi, trong số đó có một người gương mặt hơi ngâm đen sạm nắng, tóc anh dợn quăn nhẹ. Có vẻ giống như cầu thủ của đội bóng tṛn, gợi cho tôi sự chú ư đặc biệt. Tôi có cảm giác h́nh như tôi đă gặp ở đâu rồi! Họ đang nh́n vào và cười với chúng tôi, như là muốn làm quen th́ phải. Và sau cùng các anh ngỏ ư muốn mời chúng tôi qua Câu Lạc Bộ của Phủ Tổng Thống, tôi cũng đánh bạo đi theo các cô bạn, nhưngtrong ḷng hồi hộp. …và cũng hơi run.

    Lúc đó, chúng tôi mới được biết các anh cùng làm việc trong Khối Cận Vệ của Phủ Tổng Thống đang kiểm soát lại vấn đề an ninh, bảo đảm an toàn cho các vị yếu nhân trong đêm nay. Nhưng anh chàng có nét đen sạm rắn rỏi đó theo sát và nói chuyện riêng với tôi măi, làm cho tôi thật là hồi hộp và cảm thấy ngượng ngùng. Tôi tự hỏi “Không biết có phải anh là người mà tôi mong được gặp gỡ hay không? Nhưng sao trong ḷng nghe rung động chi lạ!” Đang say sưa với ư nghĩ lạ lùng đó, tôi hồi hộp… khi nghe các anh đề nghị mời chúng tôi đi Cát Lái chơi ski nautique (trượt nước), mọi người đều đồng ư. Trên đường đi, anh có kể chuyện cho tôi biết, trước khi ở trong ngành này (Cận Vệ) anh đă xuất thân từ đơn vị Người Nhái. Tôi bỗng nghe xao xuyến, nhớ lại mộng ước và đối tượng của tôi từ hồi c̣n thơ ngây…

    Khi đến nơi, bạn của anh là anh Trương Nghĩa Thành ra đón chúng tôi vào chơi Ski. Trong lúc anh đang lái chiếc ca-nô, để cho anh Thành chạy Ski, th́ trong đầu tôi đang xáo trộn dấy lên với nhiều ư nghĩ…

    Bỗng chiếc ca-nô chao mạnh nghiêng qua như muốn lật, tôi mất thăng bằng vội chụp ngay cánh tay của anh. “Cánh tay của anh” thật rắn chắc như sắt thép. Luồng hơi nóng ấm từ anh chuyển sang tôi như mang theo cả sức mạnh lan truyền vào cơ thể… Tôi đỏ mặt, ngượng quá vội buông tay anh ra, và …không dám nh́n anh. Trong lúc đó anh đang giữ vững tay lái để giữ thăng bằng chiếc ca-nô. Anh Thành đổi tay lái với anh, đến phiên anh chạy Ski….

    Và sau buổi gặp gỡ đó, chúng tôi cảm thấy như có tiền duyên và chúng tôi bắt đầu yêu nhau với những buổi hẹn ḥ tiếp nối

    C̣n tiếp...

  2. #142
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chúng tôi đă làm lễ thành hôn tại Câu Lạc Bộ Sĩ Quan An Đông, vào thời Mùa Hè Đỏ Lửa nên chỉ diễn ra trong ṿng thân mật giữa gia đ́nh, các bạn học và những bạn nghệ sĩ rất thân mà thôi.




    Đến ngày 30-4-75 Miền Nam mất vào tay bọn Cộng Sản khát máu. Những tên VC nằm vùng lộ mặt theo dơi chúng tôi từng giây từng phút…Tôi c̣n nhớ rơ anh như con cọp ĺa rừng bị loài lang sói giỡn mặt. Nhiều lúc tôi thấy mặt anh như đanh lại, đôi mắt anh như rực lửa căm hờn …

    Rồi anh cũng phải vào tù như những Sĩ Quan khác, gọi là “học tập” để biết đường lối mới của Đảng. C̣n tôi cũng bị đi “học tập” trong ngành Truyền Thông tại Đài Phát Thanh Saigon. Họ bảo tôi là Xướng Ngôn Viên, tôi đă gián tiếp có tội ác với nhân dân v́ bản tin viết ra tôi đă đọc cho thính giả nghe đó cũng là có tội. Nói chung, đối với Cộng Sản th́ tất cả đều có tội, chỉ ngoại trừ Đảng Cộng Sản của họ.

    Sau tháng tư, 75. Tôi là một người vợ của ngụy quân cũng là tù cải tạo . Tôi chỉ biết nhớ thương chồng qua h́nh bóng của con (v́ nó giống anh như đúc). Tôi thường thầm nhủ: “Cảm ơn anh đă cho em đứa con , nó như là sức mạnh nung đúc nghị lực cho em. Có nhiều lúc em nhớ anh nhưng không dám nghĩ đến những ǵ có thể xảy ra!” Tôi lo sợ v́ biết tánh của anh rất can cường…

    Lúc đó, con trai tôi được 6 tháng, không biết lấy ǵ để nuôi con. Tôi đă gom hết những áo dài cũ, mới và tất cả đồ trang sức luôn cả những vật ǵ trong nhà có thể bán được, đưa cho một người bạn đem bán ở chợ trời để có tiền mua sữa cho con, nhưng rồi cuối cùng tôi không c̣n vật ǵ để bán, tôi đành dứt sữa cho con, và tập cho nó ăn cơm gạo mục và mốc (lúc đó dân sắp hàng dài chờ đợi để được mua gạo như vậy đó, nên khi vo gạo phải vo nhẹ nhẹ nếu không sẽ bị nát). Tôi cố gắng nuôi con bằng đủ mọi cách để chờ chồng.

    Hoàn cảnh của tôi thật không c̣n con đường nào để tính, v́ không biết buôn bán như các chị em khác, bao nhiêu nhọc nhằn, cay đắng tôi nhận lănh thật bất ngờ sau tháng tư đen-75. May mắn tôi được sự giúp đỡ của một người bạn thân của anh tôi trở về từ Thụy Điển giúp cho vào làm việc cho một công ty của ông ta với số tiền lương nhỏ.

    Đă hơn ba tháng rồi mà tôi không nhận được tin tức ǵ của anh, chớ đừng nói đến thăm nuôi, lúc đó bên ngoài gia đ́nh và dân chúng đă hoang mang than oán. Đến tháng thứ tư, tôi nhận được thư anh gởi về từ Trại cải tạo tôi vui mừng biết rằng anh vẫn c̣n yên lành. Nhưng … chỉ có 2 ngày sau tôi nhận được tin anh đă trốn thoát trại tù Thành Ông Năm và đang ở tạm nhà người D́ của tôi. Anh không về nhà v́ biết bọn Việt Cộng đang theo dơi.

    Tôi vừa mừng vừa lo sợ, buồn vui lẫn lộn. Nhưng anh không thể ở đâu được lâu, v́ bọn Việt Cộng thường hay lùng xét để bắt phản động, Việt Cộng thường dùng “bọn 30″ theo dơi hành động của dân. Anh cho biết anh muốn đi t́m những đường dây kháng chiến để sát nhập với anh em cùng chống lại bọn Việt Cộng cho nên anh t́m cách trốn ra.

    Anh phải sống như những người dân du mục nay Saigon, mai Miền Tây, mốt Miền Đông mà trong người th́ không tiền. Với chiếc xe đạp mượn của một người bạn, anh đạp cả ngày từ Chợ lớn ra Saigon hay ngược lại, anh phải sống nhiều ngày với nải chuối trên xe, v́ nếu ngừng lại th́ sẽ bị công an khám xét. V́ anh không muốn liên lụy đến những người bạn nên có nhiều đêm không có chỗ ngủ, anh phải mướn chiếu để ngủ ở Nhà Ga Xe Lửa Saigon hay Xa Cảng Miền Tây.

    Có những lúc mang con, gặp lén anh ở những quán Café vỉa hè và các quán ăn, anh cho biết đêm nay anh không biết trú ngụ ở đâu. Trời ơi! Ḷng tôi thật đau đớn vô cùng, tôi cố nén ḷng, mà như ai bóp nát tim tôi, cố dằn nhưng nước mắt cứ đoanh tṛng. Tôi không biết làm sao để giúp được cho anh…
    Last edited by Tigon; 04-04-2012 at 10:10 PM.

  3. #143
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tai ách lại đến

    Một hôm, anh hẹn tôi gặp anh ở một điểm hẹn gần Sở làm của tôi để giao lại cho tôi chiếc xe đă gắn cái yên nhỏ để chở con phía trước thay v́ phía sau sợ con bị kẹt chân. Khi đến điểm hẹn, anh giao chiếc xe cho tôi rồi bảo: “Chạy gấp đi v́ anh đang bị theo dơi”. Tôi không dám đứng lâu vội lên xe chạy đi. Anh nói vói theo như một lời trăn trối: “Cố gắng nuôi con nghe em!”

    Trên đường về nhà tôi thật lo lắng v́ anh chỉ có giấy giả và mang tên giả! Người tôi như chùn xuống không c̣n sức chịu đựng nữa, đêm đó tôi bồn chồn thao thức, linh cảm chuyện không may đă xảy đến với anh, tôi buồn rầu vật vă măi cho đến sáng.

    Sáng hôm sau, vào Sở làm, tôi vẫn c̣n nhiều câu hỏi trong đầu về anh, th́ anh bạn gọi tôi vào văn pḥng và cho tôi biết anh đă bị bắt tối hôm qua và hiện đang bị giam trong phường Công An Huyện Sĩ, họ mời tôi qua gặp họ, để điều tra. Tôi vừa nghe, nước mắt tôi đang chực để trào ra, tôi ngồi phệt xuống ghế, và không biết tôi đang làm ǵ! Tâm trí tôi lúc đó đang quay cuồng, lo sợ họ sẽ xử tử anh v́ biết anh đă vượt tù.

    Phần th́ lo sợ nếu tôi bị mất việc sẽ không có tiền nuôi con. Đang miên man suy nghĩ th́ h́nh như anh bạn của anh tôi cũng hiểu sơ ư tôi nên anh nói: “Cô đừng lo! qua thăm anh ấy đi, có cần ǵ anh sẽ giúp cho, rồi trở lại làm việc sau”. Tôi vội qua Phường Công An thăm anh, tôi gặp tên công an trưởng, và hắn cho biết:

    - Chồng chị, đă trốn trại học tập, về Saigon, sao chị không báo cáo cho Chính Phủ Cách Mạng? Dám đánh Công An để chạy trốn nhé!

    Lúc đó, tôi nổi nóng nên không sợ ǵ cả: “Xin lỗi! Tôi không thể báo cáo được, v́ các anh đă hứa học tập chỉ có 10 ngày, nhưng không đúng như lời hứa, nên chồng tôi phải trốn ra”

    Th́ vừa lúc đó chúng dẫn chồng tôi ra, anh đi không nổi, tên lính công an phải d́u anh. Nh́n anh với thân h́nh tiều tụy và gương mặt trỏm lơ v́ thiếu ngủ, ḷng tôi se thắt lại, không cầm được nước mắt, tôi đau xót vô cùng. (Sau này anh kể lại đêm đó sau khi bắt được anh, chúng treo anh lên hổng mặt đất và 2 tên Công An thay phiên nhau đánh đấm vào ngực, bụng anh túi bụi, sau khi chúng thả anh xuống, hai tay anh không dở lên được).

    Anh sợ tôi khai không giống như lời khai của anh, sợ liên lụy đến anh em cùng hoạt động trong thành phố, nên anh vội nói khi gặp tôi: “Em nói cho mấy anh này biết là anh nhớ Mẹ con em nên anh trốn trại về và ngủ ở nhà ga xe lửa”. Tên công an vội chận lời anh lại…

    Sau khi được anh nhắc nhở, tôi cũng lập lại lời anh nói với bọn công an. Thấy không khai thác ǵ được ở tôi, nên tên công an trưởng bảo dẫn chồng tôi vào và cho tôi về.

    Ngày hôm sau tôi đến đó hỏi thăm, th́ họ cho biết, đang chuyển anh qua trại tù Quận Nh́ Saigon. Chúng không trả anh trở về trại học tập cũ, có lẽ bọn chúng sợ anh sẽ trốn nữa. Tôi vội chạy đi mua một số thức ăn đi thăm anh, nhưng bọn chúng không cho gặp mặt, chỉ cho gởi thức ăn vào thôi!

    Cũng cùng lúc đó, th́ chiếc xe chở tù cũng vừa ngừng lại trước cổng Quận Nh́, tôi vội chạy theo đưa thức ăn cho anh và chỉ kịp nh́n bóng anh khuất sau cánh cửa trại tù. Ôi! Cánh cửa oan nghiệt đó đă đóng kín chia cắt tôi và anh, tưởng như là vĩnh viễn không gặp lại anh. Anh ơi!

    Kể từ đó, tôi bặt tin tức của anh, buồn bă, thất vọng, tôi không biết tâm sự cùng ai! Nhưng, trong nỗi thất vọng đó, tôi cũng rất tin tưởng ở anh, và hănh diện ở anh, Người hùng của tôi .

    Nhớ lại lần vượt tù thứ nhất anh đă vượt qua những hàng rào kẽm gai kiên cố bao quanh trại học tập. Theo lời Ban Quản Giáo của bọn Việt Cộng, mỗi khi bắt lại được những Sĩ Quan nào trốn trại chúng đem ra sân cờ xử bắn để hăm dọa những người c̣n lại: “Các anh đừng ḥng trốn thoát khỏi nơi đây, cho dù một con kiến cũng không lọt được”. Nhưng chúng đă lầm! Sau bốn tháng, tại Thành Ông Năm, Hốc Môn, bất chấp lời hăm dọa của bọn chúng, có tin một Người Nhái đă vượt được khỏi vùng kiểm soát của lính canh và mười mấy lớp kẽm gai bao bọc. Người đó vẫn là anh. Anh đă cho chúng thấy sự gan ĺ của một Sĩ Quan QLVNCH, đă không e ngại v́ những lời hăm dọa đó và đă ra khỏi trại mà chúng cũng không hay biết. Anh không liên lạc với gia đ́nh nhưng tôi luôn nghĩ anh vẫn sống đâu đó và anh sẽ tranh đấu để sống c̣n, để c̣n có một ngày… Nhưng sáu tháng sau có tin anh bị bắt lại và bị giam ở Quận Nh́. Khi tôi được thư anh cho biết là bọn chúng cho phép lên thăm nuôi, th́ anh không c̣n ở quận Nh́ mà lại là trại Phản Động K3 ở Gia Rây, tỉnh Long Khánh. Tôi vội vàng làm những món ăn để anh có thể giữ ăn được lâu và mang con theo lên thăm anh. Trong thư anh dặn mang theo Café và vài đ̣n bánh tét.

    Sáng sớm ngày Chúa Nhật, tôi và con tôi đi xe lửa từ Saigon đến Gia Rây, Long Khánh thăm anh. Trưa th́ đến nơi, trại tù này nằm trên một ngọn đồi cao, chung quanh có nhiều hàng rào kẽm gai bao bọc thật kiên cố. Tôi phải chờ đợi đến gần chiều tối tôi mới được thăm anh, trông anh sức khỏe khá hơn lúc gặp ở trại tù Quận Nh́. Chúng tôi được gặp nhau trong ṿng 15 phút, thằng bé lâu quá không gặp mặt Ba nên lạ, cứ nh́n Ba mà khóc hoài, tôi thật xót xa. Anh hỏi qua loa về những chuyện nhà, khi thấy tên Công An lơ đăng anh ghé vào tai tôi nói th́ thầm:

    - Khi nào trời có mưa, em nhớ cầu nguyện cho anh!

    Tôi giật ḿnh tôi hỏi nhỏ giọng lo lắng:

    - Anh…anh định… trốn nữa hả!

    Anh không trả lời, nhưng tôi thấy ánh mắt sáng ngời của anh hiện lên nét cương quyết. Tôi gật đầu nhẹ v́ tôi rất hiểu ư của chồng tôi khi mà anh quyết định việc ǵ th́ có thể nói là không có ǵ lay chuyển anh được!

    Anh chỉ lấy cà phê với mấy đ̣n bánh tét nhỏ, c̣n lại bao nhiêu đều để lại cho tôi đem về, v́ anh biết khi đi thăm nuôi là tôi phải bán đi một vật kỷ niệm nào đó của chúng tôi.Tôi nghẹn ngào…

    Tôi đứng lên từ biệt anh mà ḷng đau như dao cắt . Trời đă bắt đầu tối, tôi bồng con đứng nh́n theo anh đang lầm lũi theo đoàn tù cải tạo hướng về trại giam mà nước mắt tuôn tràn .Anh ơi !!!

    Tôi bồng con vội vă ra nhà ga xe lửa cho kịp giờ khi đến nhà ga th́ cũng vừa kịp chuyến xe lửa từ Nha Trang tới, khi lên được xe lửa th́ trời tối đen như mực, đưa bàn tay lên không nh́n thấy ǵ cả, v́ xe lửa không có đèn.

    Tôi rất lo lắng cho anh, ḷng tôi rối loạn v́ không biết lúc nào th́ anh sẽ vượt tù? Và anh vượt ra có an toàn không? Tôi cũng có nghe vài người vượt tù bị bắn chết bọn chúng đem thây người chết mà vùi dập tại chỗ. Tôi miên man với nhiều ư nghĩ lo buồn bỗng giật ḿnh v́ nghe tiếng mưa rơi. Trời ơi…Anh! Anh ơi! Em thầm cầu nguyện cho anh…

    V́ tối quá, con tôi nó khóc măi cho đến khi về tới Saigon. Tôi về đến nhà th́ đă 12 giờ khuya dưới cơn mưa tầm tă!

    12 giờ trưa hôm sau, tôi được một người em bà con cho hay anh đă trốn thoát một lần nữa và đang có mặt tại Saigon. Anh đến t́m người em của tôi nhờ cho tôi hay!

    Đêm qua tôi về đến Saigon cũng là lúc anh trốn trại vượt qua bao hàng rào kẽm gai kiên cố và nhất là Băi Ḿn đầy nguy hiểm để t́m tự do. Anh chạy bộ 35 cây số dọc theo đường rầy xe lửa từ Gia Rây về Long Khánh với một anh Trung Úy Bộ Binh, cả hai cùng ôm vai nhau làm thành khoảng cách như giữa 2 bánh xe lửa, rồi cùng chạy trên đường rầy…Khi về đến Long Khánh, hai anh đáp xe lửa về Saigon vào trưa hôm sau.

    Tôi thầm nghĩ Người Nhái Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa đă làm cho bọn Cộng Sản thấy rơ ư chí can cường bất khuất của một người lính thiện chiến của Quân Lực VNCH.

    Sau đó, anh lẩn trốn rất nhiều nơi và cũng suưt bị bắt mấy lần, trước khi được một người bạn giúp đỡ t́m cách rời khỏi Việt Nam để t́m thuốc “chữa bệnh”.




    C̣n tiếp...

  4. #144
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Posted by Tigon:

    NGƯỜI LÍNH KHÔNG CÓ SỐ QUÂN
    Em phải gởi ngay câu chuyện naỳ cho anh em, bạn bè đoc. Hay nhất la đoạn cuối tác giả nói về "hai cái chết và ý nghiã" cuả hai ngừơi phụ nữ.
    Cám ơn chị Tigon.

  5. #145
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cuộc vượt biên đầy nguy hiểm

    Tất cả những người vượt biên đều ngủ tạm tại bến xe đ̣ Cần Thơ để chờ sáng. Một đêm hồi hộp phập phồng v́ mấy tên công an đi ḍm ngó ṿng quanh. Khoảng 4 giờ sáng được người liên lạc của trong tổ chức tại địa phương hướng dẫn xuống bến Ninh Kiều và tất cả đều xuống đ̣ đưa ra trên hai chiếc ghe chài đậu ở giữa sông, sau khi kiểm soát người đủ chiếc ghe chài trực chỉ ra cửa biển Tranh Đề, trên đường đi tất cả đều chun xuống khoang ghe, c̣n trên th́ được ngụy trang đồ đạc chất đầy. Ghe chạy gần tới biển th́ gặp chiếc ghe đánh cá Kiên Giang cập vào, tất cả leo qua ghe đánh cá nầy để vượt biên. Khi qua chiếc ghe nầy mọi người cũng phải trốn dưới khoang chứa cá. Khi ra đến cửa biển th́ trời đă tối, tất cả mọi đều vui mừng v́ được ló đầu ra khỏi khoang ghe để thở không khí trong lành. Nhưng ghe chạy chưa được bao lâu th́ lại vướng lên cồn cát, tất cả mọi người đểu xôn xao lo sợ v́ có nhiều người đi trên ghe nầy đă bị bắt lại 9 – 10 lần, nên họ đă mất hết tài sản rồi, nếu bây giờ mà bị lần nữa th́ hết mong vượt biên. C̣n về phần chúng tôi được người bạn thân gởi đi nhờ nên anh không phải là tài công…

    V́ cùng đi chung một chiếc thuyền nên phải tự cứu ḿnh, anh đứng ra kêu gọi tất cả tất cả đàn ông và thanh niên trên ghe phải nghe theo sự sắp xếp của anh. Anh chỉ định cứ hai người làm thành một tổ, lấy chiếc ghe làm chuẩn, tất cả xuống nước, chia ra đều xung quanh ghe, hướng mặt ra ngoài và đi ra khỏi ghe khi nào các anh gặp chỗ sâu ngang cổ th́ la lên. Tất cả đều làm theo, trong lúc đó tiếng cầu kinh của các bà th́ thầm khấn vái trong gió biển dạt dào..

    Khoảng độ 15 phút sau nghe có tiếng la to : “chỗ nầy nước sâu lắm bà con ơi!” Tất cả vui mừng cùng đẩy chiếc ghe đến chỗ nước sâu rồi anh tài công mở máy chạy thẳng ra biển.Nhưng chỉ chạy được vài trăm thước th́ máy bơm nước trong ghe ra bị bể, mọi người lại lo sợ nữa. Anh liền lựa ra ba người lớn tuổi làm trưởng Toán rồi chia thanh niên ra làm ba toán thay phiên nhau tát nước trong ghe ra ngoài.

    Kể từ giờ phút đó anh trách nhiệm lái chiếc ghe v́ anh có hỏi qua tài công không rành đường đi trên biển? (Hay có ư riêng tư?) Anh vào pḥng lái mà lái ghe đi theo hướng anh đă định.

    Đến sáng hôm sau trời c̣n lờ mờ nhưng mọi người v́ lo lắng nên đều thức dậy. Anh chỉ cho mọi người thấy ḥn đảo Côn Sơn phía bên trái của chiếc ghe và nói:

    - Ḿnh đă đi đúng đường rồi! Ghe sẽ đi thêm ba tiếng đồng hồ nữa th́ đến hải phận quốc tế…

    Mọi người trên ghe đều vui mừng. Giữa cảnh trời nước bao la tôi cảm thấy ḿnh như quá nhỏ bé so với mặt đại dương mênh mông. Nhưng tôi đă có anh bên cạnh nên những hăi hùng lo sợ đă nhường lại cho bóng mát của niềm tin yêu…

    Tôi ôm con ngồi dựa cột cờ nh́n anh làm việc mà ḷng xúc động. Anh vẫn hiên ngang trước mọi biến cố. Rất cương quyết bất chấp hiểm nguy nhận lănh trách nhiệm. Và anh đă hoàn thành, đưa tất cả là 59 người đến bến bờ Tự Do. Trên một chiếc ghe hư hại nặng mang số KG 0660 không được sửa chữa, chai trét ghe đă bị sóng biển vổ tróc ra nên nước biển vào rất nhiều, ba toán thanh niên phải vất vả tát nước suốt hải tŕnh từ Việt Nam đến Mă Lai hai ngày hai đêm rưởi, trên ghe độc nhất chỉ có la bàn….

    Khi anh lái ghe theo lộ tŕnh của hải tiêu vừa vào đến bờ chiếc ghe ủi lên cồn cát th́ ghe ră ra và ch́m xuống nước. Tất cả mọi người đều nhảy xuống biển, mặt nước ngập sâu đến ngang cổ. Mọi người đều bồng bế nhau và lội vào bờ của đất nước Mă Lai…

    Chúng tôi đứng nh́n chiếc ghe tan ră ch́m vào ḷng biển cả, có cảm tưởng như thân h́nh bệnh hoạn yếu đuối của Mẹ Việt Nam đă tận lực cố gắng đưa đàn con thân yêu thoát khỏi ṿng tù ngục cộng sản. Và đă trút hơi tàn để vĩnh viễn trở về với ḷng biển lạnh ngàn đời! Hỡi ơi! Mẹ Việt Nam! Chồng tôi đă sống lại từ cơi chết của ngục tù Cộng Sản, tôi nghĩ ḿnh c̣n được may mắn hơn những chị em đă phải nhận xác chồng qua trận chiến tranh tàn khốc, hoặc t́m xác chồng trong các trại cải tạo xa xôi qua cuộc trả thù người đồng chủng của bọn Cộng Sản vừa qua…

    Tôi ngậm ngùi thương cho thân phận người Việt Nam chúng ta. Tôi rất hănh diện và tự hào về Liên đoàn Người Nhái nói riêng và nói chung cho tất cả các chiến sĩ Quân Lực VNCH. Tôi cảm thông những sự nhọc nhằn, ngược đăi mà người vợ lính Cộng ḥa đă phải nhận chịu từ chế độ phi nhân Cộng sản. Trong cuộc đời nầy và măi măi, chúng ta luôn luôn hănh diện là người vợ lính VNCH, những người đă mang sinh mạng ḿnh để bảo vệ Miền Nam tự do no ấm.



    Mẹ Việt Nam ơi! Chúng con cầu mong sẽ có một ngày trở về Việt Nam trong quang đăng, thanh b́nh, ấm no hạnh phúc và Tự Do. Một ngày trên toàn cơi đất nước Việt Nam không c̣n bóng dáng ác quỷ Cộng Sản dă man!

    Mai Thy – Lê đình An



    http://vuthat.wordpress.com/2012/02/...%bb%a3-linh-2/

    ****

    Tiéng Xưa post bài của em đi

    Tigon

  6. #146
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Cuộc di tản đầy máu và nước mắt.


    Không phải măi hai ngày sau người Mỹ mới biết lư do đằng sau vụ di tản rút quân bỏ miền Trung.

    Vào buổi tối ngày 17.3.1975, tại bữa cơm đăi một số Viên Chức cao cấp Mỹ và Việt Nam tại nhà ông Thomas Polgar, Trưởng CIA, ở Sài G̣n, Tướng Đặng Văn Quang Cố Vấn An Ninh của Tổng Thống Thiệu, đă lật trang sử khi giải thích quyết định của ông Thiệu. Rất giống người Nga tiêu diệt đội quân của Nă Phá Luân vào năm 1812 bằng cách bỏ đất để câu giờ hầu chấn chỉnh tổ chức quật ngược thế cờ, Tướng Quang cho rằng quyết định của ông Thiệu đi theo chiến lược đó sẽ đánh bại quân Bắc Việt. Tướng Quang nói ‘’Có thể mùa mưa sẽ giúp chúng tôi như thể Đại Tướng mùa Đông đă giúp người Nga’’.

    Tại Cao Nguyên Trung Phần, dân chúng không chờ giải thích. Họ thấy rơ quá rồi nên tự lo lấy.Khi quân Bắc Việt pháo kích Kontum, con đường dẫn xuống Pleiku tràn ngập dân di tản chạy trốn pháo kích. Trong khi các Đơn Vị Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bắt đầu rời các vị trí ở Pleiku và các phi cơ vận tải bay lên bay xuống phi trường suốt ngày đêm, người dân biết ngay đến lúc chạy theo Quân Đội.

    Vào đêm Chủ Nhật, một đoàn xe vận tải dài tḥng âm thầm rời khỏi Pleiku từng cái một đèn sáng choang. Phóng viên Nguyễn Tư nghĩ nó ‘’giống như một đoàn xe đi chơi cuối tuần trở về nhà’’. Phía sau, những tiếng nổ lớn phát ra từ các kho đạn bị phá và bầu trời đen nghịt khói từ các bồn xăng đốt cháy.

    Trong khi đoàn xe tiến về hướng Nam tung lên những đám bụi đỏ mờ mịt, từng đoàn người dân đi bộ dài như rắn ḅ hai bên Đường Quốc Lộ song song với đoàn quân xa. Một vị Nữ Tu Công Giáo nhớ lại ‘’trẻ thơ và trẻ em được chất lên xe ḅ và người kéo đi. Mọi người đều hoảng hốt. Người ta cố thuê mướn xe bằng mọi giá’’. Trong ba ngày 16, 17, 18, tháng ba, cuộc di tản di chuyển êm thắm khỏi Pleiku và giữa các đoàn quân xa là hàng trăm dân sự đi theo cuộc di tản. Và cũng từ đó bắt đầu một đoàn công voa di tản đầy máu và nước mắt.

    Đi được nửa đường tiến ra Duyên Hải, đoàn xe bị khựng lại để cho Công Binh Quân Đoàn II cố làm xong chiếc cầu nổi ngang qua sông Ea Pa cách đèo Cheo Reo (Phú bổn) vài cây số. Tướng Phạm Văn Phú tiên liệu hai ngày sẽ sửa xong con Đường số 7 nhưng măi ba ngày vẫn chưa sửa xong cây cầu. Đến chiều tối ngày 18.3, xe cộ và lính tráng đă đi được ba ngày và một đám dân tỵ nạn khổng lồ bị khựng lại dọc theo con đường và dồn cục tạm nghỉ ở chung quanh châu thành Tỉnh Phú Bổn. Cái châu thành nhỏ bé cheo leo này làm sao cung cấp đủ nhu cầu cho đoàn di tản này, nhiều người bỏ nhà ra đi chỉ có bộ đồ trên người. V́ hoảng sợ, địch đe dọa phía sau, đói khát và có những băng lính không c̣n Cấp Chỉ Huy nữa sanh đạo tặc, đoàn người đ̣i cứ tiến đi không cần biết hậu quả ra sao. Trước t́nh thế hỗn quân hỗn quan này, các giới chức lănh đạo không thể nào thuyết phục dân chúng và điều động xe cộ vũ khí thành một pḥng tuyến pḥng thủ.

    Và y như xảy ra khi quân Đức bao vây khóa chặt Paris năm 1940, dân châu thành cũng chạy trốn, làm tắc nghẽn mọi con đường, Quân Đội không thể nào di chuyển để bảo vệ họ trước kẻ địch. T́nh h́nh đe dọa hỗn loạn. Cần phải có những bàn tay tổ chức. Nhưng Tướng Lê Duy Tất vẫn c̣n ở Pleiku với đoàn hậu vệ Biệt Động Quân, trong khi Đại Tá Lư bị kẹt ở giữa đoàn xe, đă phải bỏ xe đi bộ đến Bộ Chỉ Huy ở Cheo Reo.

    Khi Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bắt đầu di chuyển xuống Quốc Lộ số 7, Tướng cộng sản Văn tiến Dũng cũng đă bị đánh lừa theo kế hoạch của Tướng Phú. Trước khi khởi sự chiến dịch 275, Dũng đă chỉ vẽ nhiều lần cho tư lệnh sư đoàn 320 về những con Đường Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa không thể nào dùng nó như là lối thoát sau cùng. Tuy nhiên, sau khi nghe tin Tây Phương nói dân chúng đang bỏ Pleiku, các chuyến bay từ Pleiku về Nha Trang tấp nập và Hà Nội đánh tín hiệu ngày 16.3 báo cho biết Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II đă di tản về Nha Trang, Dũng mới bắt đầu nghĩ lại xem có con đường nào khác cho địch quân rút được không. Đến 4 giờ chiều cùng ngày, công điện của Hà Nội đến báo, t́nh báo Bắc Việt báo một đoàn xe dài từ Pleiku tiến về phía Nam xuống Ban Mê Thuột. Tin này làm cho Tướng cộng sản bối rối. Phải chăng Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa phản công hay là chạy trốn?

    T́nh báo của Dũng cho ông ta câu trả lời ngay sau đó, đúng như t́nh h́nh diễn biến ở trên. Đến lúc này bộ chỉ huy cộng sản mới dở bản đồ ra, chiếu đèn pin và dùng kiếng phóng đại ḍ t́m địch quân. Kiểm điểm lại, Tướng Dũng và Tướng Kim Tuấn, tư lệnh sư đoàn 320, mới biết bị Tướng Phú lừa ngay trước mắt, Tướng Dũng khiển trách Tướng Kim Tuấn, đồng thời phối trí các đơn vị di chuyển về tụ điểm Quốc Lộ 7 để tiêu diệt đoàn công voa di tản về Tuy Ḥa.

    Đoàn xe Quân Dân miền Nam cầu mong sao cho thời gian chậm lại để đi kịp về miền biển không bị cộng sản tấn công. Nhưng không kịp nữa, khi màn đêm buông xuống ngày 18.3 lúc đoàn xe kẹt ở Cheo Reo, quân cộng sản bắt đầu pháo kích vào đám đông dân di tản. Họ hết c̣n bí mật nữa và kẻ thù ở trong tầm tay. Đêm ngày 18.3, những đơn vị tiền phong của sư đoàn 302 đụng độ với đoàn xe Quân Đoàn II ở Cheo Reo. Cùng lúc các đơn vị khác đụng độ với Đoàn Quân hậu bị Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân ở Thị Trấn Thành An ngă tư Quốc Lộ 14 và Quốc Lộ 7. Đại Tá Lư đi bộ măi rồi cũng tới Bộ Chỉ Huy Cheo Reo kịp lúc để giúp điều động Tiểu Đoàn 23 Biệt Động Quân vào vị trí pḥng thủ chống các cuộc xung phong của quân Bắc Việt ở lối vào Thị Trấn phía Tây. Đồng thời, pháo binh Bắc Việt rót vào. Đoàn xe cái đầu ở Cheo Reo nhưng cái đuôi vẫn c̣n ở Pleiku. Việt cộng tha hồ pháo kích. Sáng hôm sau, xác chết và xác bị thương lính tráng và dân nằm la liệt trên Đường Phố Cheo Reo (Phú Bổn) cùng với hàng trăm xe cộ bị phá hủy hoặc bỏ rơi. Một phi công trực thăng Không Quân Việt Nam báo cáo: ‘’Khi tôi bay thấp, tôi có thể nh́n thấy hàng trăm xác chết nằm rải rác dọc theo con đường cạnh các xe c̣n cháy’’.

    Mặc dù lực lượng cộng sản đă chiếm được Phi Trường Phú Bổn, Tiểu Đoàn 23 Biệt Động Quân vẫn c̣n giữ được lối vào châu thành và cây cầu phía Nam sửa xong. Đây là một cú cải tử hoàn sinh, Đại Tá Lư và các Cấp Chỉ Huy của ông có cơ hội ra lệnh cho đoàn xe lên đường trở lại với 2.000 xe nổ máy ầm ầm lăn bánh.

    Nhưng đoàn xe di chuyển không bao lâu, Tướng Phú cho trực thăng đến đón Đại Tá Lư ra khỏi Cheo Reo. Thế là đầu không c̣n ai Chỉ Huy chỉ có Tướng Tất Chỉ Huy ở phía sau. Từ ngày 19 trở đi, Chỉ Huy đầu đoàn công voa là những Đơn Vị Trưởng cấp Tiểu Đoàn, Đại Đội mạnh ai lấy ra lệnh.

    Bất kể hỏa lực của cộng sản, trực thăng của Không Quân Việt Nam bắt đầu đáp xuống bốc những người Lính và dân bị thương dọc theo con đường. Khi những người di tản được trực thăng chở đến Phi Trường Tuy Ḥa, họ kể những chuyện khủng khiếp xảy ra cho họ. Ngày 19.3, đầu đoàn xe đă đến Sông Côn chỉ c̣n cách Tuy Ḥa 40 km. Nhưng ở đoạn đuôi nửa đường giữa Cheo Reo và Sông Côn, quân Bắc Việt lại đánh ngang hông đoàn xe, lần này ở khoảng Thị Trấn Phú Túc. Không Quân Việt Nam được gọi đến oanh kích chặn tiến quân của địch nhưng đă nhầm lẫn bỏ bom xuống Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân (Làm tổn thất gần 1 Tiểu Đoàn). Nhưng Liên Đoàn này vẫn tiếp tục chiến đấu giữ cho con đường mở.

    Đoàn xe chạy qua Cheo Reo cho đến ngày 21.3 th́ quân Bắc Việt chọc thủng các vị trí cố thủ của Tiểu Đoàn 23 Biệt Động Quân, vượt qua chiếm châu thành và cắt đứt con đường. Trong số khoảng 160.000 người của đoàn xe di tản, nhiều người dân bị cô lập với Lính của Ba Tiểu Đoàn Biệt Động Quân. Theo lệnh Tướng Phú, Tướng Tất, vẫn c̣n ở phía sau đoàn xe, phải bỏ mọi vũ khí và quân trang nặng để chạy khỏi Phú Bổn càng nhanh càng tốt. Hàng ngàn người chạy vào rừng. Lính tráng với vợ con bên cạnh bị rượt bắt và tấn công nhiều lần.

    Một số ít giơ cờ lên được trực thăng đáp xuống bốc. Nhưng đa số cầm chắc bị đói và bị bắt.

    Những người may mắn, các bà mẹ trẻ dính máu, các cụ già và phụ nữ người mặc áo dính bùn, và những người lính gào khóc, chân không, bước xuống trực thăng trước khi các phóng viên bủa ra hỏi thăm tin tức tại phi đạo Tuy Ḥa. Các trực thăng bắt đầu chở thực phẩm và nước cho đoàn xe vẫn c̣n dài tḥng di chuyển như con rắn v́ đă có nhiều người đói.

    Trong khi ở đuôi đoàn xe bị tấn công dữ dội và Tướng Tất cùng các Đơn Vị c̣n lại cố chống trả bọc hậu, các Đơn Vị đầu đoàn xe đă tiến vào ranh giới Tuy Ḥa, trên con Sông Ba, cách Thị Trấn 20 cây số. Chiếc cầu nổi mà Tướng Cao Văn Viên hứa cũng đến kịp lúc, nhưng không kịp với lực lượng cộng sản đă đắp mô các ngă đường nằm giữa Sông và Tuy Ḥa. Chiếc cầu không thể nào chở xe nổi đến chỗ Bắc nên phải mượn 4 phi cơ C-47 của Quân Đoàn IV chở từng khúc đến.

    Còn tiếp...

  7. #147
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    tiếp theo...


    Ngày 22.3, đúng một tuần sau khi đoàn xe di tản đầy máu và nước mắt rời Pleiku, chiếc cầu được bắc xong, đầu đoàn xe vội vă vượt qua con sông quá nặng làm chiếc cầu phao lật, người trong xe cộ phải lội sông. Nhưng đến cuối ngày, đoàn xe vẫn tiếp tục vượt qua khi chiếc cầu được sửa lật lại. Ngay cả đến thời thiết cũng tiếp tay cho cộng sản để làm cho đoạn cuối đoàn xe đến Tuy Ḥa chưa hết nạn.

    Trời nắng đột nhiên trở thành mưa gió lạnh lẽo cho người di tản. Không những thời tiết thay đổi xấu gây ra bệnh tật mà nó c̣n làm cho phi cơ quân sự không bay lên yểm trợ, chống trả những cuộc tấn công dưới đất của việt cộng. Từ ngày 22.3, Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân bị kẹt đánh trong một trận đánh bọc hậu vừa đánh vừa lui trước nỗ lực rượt theo rất rát của quân cộng sản. Liên Đoàn Biệt Động Quân đă thu góp xe tăng và pháo binh để bảo vệ con đường ở khúc quẹo thung lũng gần cầu nổi. Họ đánh câu giờ để cho người di tản và Lính kịp vượt qua sông.

    Đồng thời, những Đơn Vị đi đầu đă vượt qua Sông Ba rồi phải phá mô việt Cộng để tiến vào Tuy Ḥa. Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân chỉ c̣n ít quân sống sót đă gom góp được hơn chục thiết giáp M-113 vừa đánh vừa ủi các mô tiêu diệt các vị trí cộng sản. Đến ngày 25.3, vị trí cuối cùng của quân Bắc Việt bị tiêu diệt nốt, Biệt Động Quân bắt tay được với Lực Lượng Địa Phương Quân ở phía Đông Tuy Ḥa.

    Đoàn xe khập khễnh tiến vào Tuy Ḥa như một đoàn xe ma. Xấp xỉ 60.000 người dân đến đích, hai phần ba hay hơn 100.000 người bị bỏ lại dọc đường, chết sống không ai biết. Về phía Quân Đội, 20.000 quân tiếp vận và yểm trợ, chỉ c̣n 5.000 người đến nơi. Sáu Tiểu Đoàn Biệt Động Quân 7.000 người, chỉ c̣n 900 đến Bộ Tư Lệnh Tiền Phương của Quân Đoàn II ở Nha Trang và đóng chốt bảo vệ Thành Phố.

    Một vị Tướng ở Bộ Tham Mưu đă buồn bă nói: ‘’70% lực lượng tác chiến của Quân Đoàn II gồm Sư Đoàn 23 Bộ Binh, Biệt Động Quân, Pháo Binh, Thiết Giáp, Công Binh Chiến Đấu và các Đơn Vị Truyền Tin đă bị tan ră từ ngày 10 đến 25.3’’. V́ thế chuyện phản công tái chiếm Ban Mê Thuột không thể giao phó cho Quân Đoàn II.

    Canh bạc Tướng Phú chọn Quốc Lộ 7 có thể đă an toàn nếu các cầu nổi được bắc kịp thời và Tướng Viên đổ lỗi cho vị Tư Lệnh Quân Đoàn II. Tướng Viên tin rằng Tướng Phú phải hoăn cuộc di tản ít ngày để cho các Kỹ Sư Công Binh kịp bắc cầu. Tướng Viên cũng tin rằng hoăn lại cho phép điều động sắp xếp kỹ hơn nhất là kiểm soát dân chúng. Theo một vị Tướng Mỹ thông thạo các Sĩ Quan cao cấp Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, lỗi lầm không những ở kế hoạch di tản của Tướng Phú mà ở ngay chính Tướng Phú và lỗi lầm đầu tiên và quan trọng nhất là để mất Ban Mê Thuột. Một vị Tư Lệnh Quân Đoàn cương quyết hơn không cần phải rút quân như vậy. Một Sĩ Quan Tùy Viên Mỹ tuyên bố: ‘’Một vị Tư Lệnh mạnh như Tướng Toàn (Trước đó là Tư Lệnh Quân Đoàn II) có thể phản công tái chiếm Ban Mê Thuột, sử dụng toàn bộ Hải, Lục, Không Quân có trong tay đă có thể kềm hăm quân Bắc Việt, cố thủ thêm một năm nữa’’.

    Nhưng ngày 25.3.1975,không c̣n cơ hội đó. Cuộc di tản tự làm cho ḿnh thất bại đau đớn, như lời Tướng Viên mô tả, hoàn tất, gây một cơn ác mộng tâm lư và chính trị to lớn cho ông Thiệu, cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và cho dân chúng Việt Nam Cộng Ḥa. Một dư luận đồn thổi khắp nước và cả ở những viên chức dân sự và quân sự cao cấp nói rằng: Tổng Thống Thiệu và người Mỹ, trong một thỏa hiệp mật của Hiệp Định Paris, đă cố kết với nhau cho cộng sản chiếm một phần lớn lănh thổ Nam Việt Nam. Tại sao Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă chiến đấu can trường suốt hai mươi năm không thua đột nhiên bị ra lệnh rút khỏi Cao Nguyên, bỏ Pleiku và Kontum không một tiếng súng giao tranh ?

    Tinh thần đổ vỡ v́ mất bốn Tỉnh trong ba tháng và Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă hy sinh nặng và vô ích không tái chiếm nổi Ban Mê Thuột đă làm cho dân chúng Nam Việt Nam hết c̣n tin tưởng Tổng Thống Thiệu có thể bảo vệ họ. Vậy ai khác có thể làm được? Phe đối lập ông Thiệu vô tổ chức, đứng ngoài chờ thời cơ và người Mỹ tiếp tục làm ngơ. Chỉ có ông Thiệu là người phải t́m ra cách nào để lấy lại tinh thần cho Việt Nam Cộng Ḥa. Nhưng trước khi ông t́m ra hướng đi hợp t́nh thế th́ tin xấu từ Quân Đoàn I bay về. Cũng lại di tản và cuộc di tản Quân Đoàn I bi thảm không kém để kết thúc ngày 30.4.1975.


    Đại Tá Trịnh Tiếu

    Theo: ongvove.files

  8. #148
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Ba Mươi Lăm Năm Sau Ngày Quốc Hận 30-4-1975 Cựu Ngoại Trưởng Kissinger Xác Nhận “ Hoa Kỳ Tự Trói Tay Để Thua CSVN.

    Ba Mươi Lăm Năm Sau Ngày Quốc Hận 30-4-1975 Cựu Ngoại Trưởng Kissinger Xác Nhận “ Hoa Kỳ Tự Trói Tay Để Thua CSVN Chứ Không Do VNCH "
    Mường Giang.


    Sau hơn ba mươi bảy năm VNCH bị sụp đổ tính từ ngày 30-4-1975, nhưng tới nay vẫn c̣n nhiều tác giả ngoại quốc khi viết về cuộc chiến trên,vẫn cứ dựa vào các tài liệu tuyên truyền của cọng sản, nên thường lư luận một chiều, đôi lúc thật hàm hồ bừa băi. Chính những cuốn sách này, đă khiến cho ai khi đọc tới cũng đều có cái cảm tưởng là “ Những người lănh đạo nước Mỹ lúc đó toàn ngu xuẩn hay điên rồ “, nên mới bị sa lầy và tháo chạy khỏi miền Nam, vào ngày 30-4-1975 một cách nhục nhă .

    Riêng đối với người Mỹ qua thói quen tự cao tự đại, sau khi tháo chạy khỏi chiến trường Đông Dương để bị mang tiếng bội tín với thế giới tựdo, v́ không giữ được lời hứa “ bảo đăm quyền sống tự do của đồng bào Nam VN, Lào, Cambốt “, vẫn cứ phải loay hoay giữa “ tự ái và lương tâm “ khi muốn giải đáp trước công luận, lư do tại sao “ Một cường quốc bách chiến bách thắng như Mỹ lúc đó và ngay cả ngày nay “, lại có thể bị thua trước một đối phương nhỏ bé, lạc hậu như cọng sản Bắc Việt ? cho dù đối phương có được Nga, Tàu viện trợ và chống lưng?

    Ngày nay nhờ những khai quật từ các văn khố khắp thế giới, nhất là sự sụp đổ của gần hết khối xă hội chủ nghĩa trong đó có Liên Xô và các nước Đông Âu nhưng quan trọng nhất vẫn là những bản tự khai của các chóp bu tại Bắc Bộ Phủ, cho ta nhận rơ phần nào giải đáp trên, khi đă biết rơ thực chất của cuộc chiến Việt Nam (1955-1975). Tất cả từ đầu cho tới cuối, hoàn toàn “khôngăn nhập ǵ tới ḷng ái quốc, yêu nước thương dân“, mà báo chí Tây Phương thường gán ghép để có cớ ca tụng Hồ Chí Minh và đảng VC trong suốt cuộc chiến, v́ họ bị tuyên truyền một chiều. Nay sự thật đă bị phanh phui, gây chiến tại Đông Dương lần thứ 2 (1946-1975), thật sự “ là không cần thiết lúc đó “.

    V́ đối với Liên Xô thời đó, gây chiến “ lại là kế hoạch nô lệ hoá toàn cầu của cọng sản đệ tam quốc tế “. Điều này ngày nay cũng đă được nhiều cán bộ cao cấp của VC như Trần Bạch Đằng, Vơ Văn Kiệt.. xác nhận. C̣n hậu cứ lớn không phải tại Hà Nội, mà ở tận Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh, được Hồ Chí Minh cùng đồng đảng mang về bành trướng khắp nước.

    Sứ mạng của Hồ đă hoàn thành một phần, ít ra là đă nhuộm đỏ được ba nước Việt-Lào-Cao Mên trên bán đảo Đông Dương. Nhưng chiến thắng không phải do quân sự mang tới, mà nhờ vào “ sự hèn nhát thụ động, của tập thề quần chúng trong vùng “, v́ sợ sự khủng bố tàn độc của chủ nghĩa cộng sản nên cúi đầu tùng phục, để được yên ổn sống, dù là kiếp sống nô lệ hèn thừa bên lề đường như hiện tại trong thiên đường xă nghĩa VN.

    Do đó, hầu hết đă phó mặc vận mệnh của đất nước, của chính bản thân và gia đ́nh ḿnh cho ai muốn làm lănh tụ cũng được, coi đó như là chuyện không có liên can ǵ tới họ. Tóm lại “ Chiến tranh VN vừa qua “ là một cuộc chiến vô cùng phức tạp, giống như Pháp năm 1954, người Mỹ đă thua cọng sản trong mặt trận ư chí tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn và tàn nhẫn bất công ngay trên đất nước ḿnh, chứ không phải ở chiến trường Đông Dương. Cũng từ đó, người Mỹ thường nhắc nhớ tới thành ngữ ‘ No more Việt Nam ‘ như một thứ mặc cảm tội lỗi, luôn đè nặng đất nước Hoa Kỳ, cho tới lúc Tổng thống Reagan vào ngày 21-5-1982, khai sinh một nước Mỹ mới, khi tuyên bố chiến lược tấn công, để ngăn chận sự bành trướng của khối cọng sản quốc tế.

    Từ đó người Mỹ mới thôi cúi mặt và bắt đầu phục hồi danh dự cho những chiến binh Hoa Kỳ, đă tham chiến tại VN từ 1955-1975 và gọi đây là một trong những cuộc chiến chính nghĩa vĩ đại nhât, mà nhân dân Hoa Kỳ đă thực hiện được kể từ ngày lập quốc tới nay.

    Đối với VNCH dù người lính miền Nam đă hy sinh tột đĩnh nhưng cũng chỉ giữ được nữa mănh đất quê hương từ Bến Hải vào tới Cà Mâu, vỏn vẹn chỉ có hai mươi năm trường kỳ máu lệ. Tất cả “ không phải v́ QLVNCH không chịu chiến đấu trước kẻ thù, hoặc Miền Nam không có tướng tài và cấp lănh đạo xứng đáng sau khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị sát hại hay Chính Phủ VNCH không có chính nghĩa như Thượng Nghị Sĩ Mỹ là Mc.Cain từng tuyên bố trên báo chí..”, mà là NƯỚC MẮT NHƯỢC TIỂU VN.

    Nói đúng hơn, chúng ta đă bị Thực Dân Mới nhân danh Liên Hiệp Quốc, bán đứng trong canh bài phân chia ranh giới chính trị, quân sự giữa hai khối tư bản và cọng sản, đă sắp xếp sẳn sau khi Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc. Nhiều nước Đông Âu kể cả Đức cũng chịu chung số phận nhược tiểu như VN và Cao Ly, khi nằm trong thế cờ quốc tế đă định đoạt sẳn. Nhưng may thay họ đă tự ḿnh tháo gở được gông cùm nô lệ cọng sản vào đầu năm 1990, khi Liên Bang Sô Viết và phần lớn khối cọng sản đệ tam quốc tế tan ră.

    Tháng 7-1954, Pháp thua trận Điện Biên Phủ đưa tới thỏa hiệp Genève chia hai đất nước VN, giống như t́nh trạng của Đức và Cao Ly năm 1945. Theo nhận xét của GS người Mỹ Hans Morgenthau, th́ đây là tṛ che đậy sự bất đồng, cũng là sự phân chia sẳn ranh giới chính trị, quân sự giữa khối cọng sản và Tây Phương, sau khi kết thúc đệ nhị thế chiến. Tại Châu Âu, từ năm 1947 Liên Xô xé bỏ cam kết , mặc sức tung hoành, dùng quân sự lần hồi cưởng chiếm các nước quanh vùng, dựng khối Đông Âu, cô lập trong bức màn sắt . Tây Bá Linh và hai nước đồng minh của Mỹlúc đó là Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ cũng bị nguy khốn, sắp rơi vào tay cọng sản.

    Để đối phó với t́nh trạng trên, Tổng Thống Mỹ Truman buộc ḷng phải ban hành chiến lược ‘ Ngăn Chặn ‘, đồng thời khai sinh chường tŕnh ‘ Marshall’ , viện trợ giúp cho các nước Tây Âu phục hồi kinh tế, quân sự đă bị thế chiến tàn phá. Song song Mỹ và các nước trên thành lập Tổ chức Minh Ước Bắc Đại Tây Dương, nhằm liên kết quân sự, để bảo vệ lẫn nhau và chống lại sự xâm lăng của Liên Xô và khối cọng sản quốc tế.

    Nói chung những nước nào được Mỹ khoanh vùng, th́ được gọi là Đồng Minh và tận t́nh bảo vệ như Cao Ly và Đài Loan ở Viễn Đông. Nhưng dù chiến tranh có xảy ra dưới một h́nh thức nào chăng nửa, kể cả cuộc chiến thế giới tại bán đảo Triều Tiên năm 1950, th́ chủ trương của nước Mỹ qua tuyên bố của Tổng Thống Truman, chỉ để "tái lập ḥa b́nh và biên giới sẳn có đă được qui định từ trước". Đây cũng là chiến lược của Mỹ khi tham chiến tại VN từ 1960-1975, qua nhiều đời tổng thống của lữơng đảng, chỉ nhằm mục đích “ ngăn chận làn sóng đỏ đừng lấn qua ranh giới đă phân chia sẳn “, chứ không phải tới để giúp cho VN “ giải phóng khỏi ách nô lệ cọng sản “. V́ vậy cuối cùng để hoàn thành chiến lược, cần phải thương thuyết ḥa b́nh, chứ không phải đánh nhau để kết thúc chiến tranh tại đó, khi người Mỹ đă đạt được chiến lược toàn cầu, có lợi cho quyền lợi của nước Mỹ.

    Còn tiếp...

  9. #149
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Tiếp theo...

    Điều bất hạnh nhất của dân tộc VN mà bất cứ ai cũng nhận thấy, là đă có chung biên giới với nước Tàu. Đă vậy c̣n bị lọt vào quỹ đạo của người Mỹ, khi Hoa Lục và Bắc Việt bị nhuộm đỏ . Nên vừa nhậm chức Tổng Thống Mỹ, Eisenhower đă tuyên bố không để mất Đông Dương, v́ đây là một trong những quân bài Domino toàn vùng Đông Nam Á, mà VN là tiền đồn quan trọng nhất. C̣n John Kennedy, từ lúc c̣n là thượng nghị sĩ vào năm 1956 cũng đă coi VN rất quan trọng trong chiến lược quốc pḥng của Hoa Kỳ, qua các yếu tố địa dư chính trị. V́ vậy khi đắc cử Tổng Thống, Ông đă chọn Miền Nam VN làm một thí điểm tại Châu Á, để thực thi nền dân chủ tự do chống lại chủ nghĩa độc tai khủng bố cọng sản.

    Đây cũng là một cuộc trắc nghiệm đầu tiên sau hai cuộc thế chiến vừa qua, để đo lường về ư thức trách nhiệm cùng bổn phận của siêu cường Mỹ đứng đầu khối tự do.. chống lại chủ nghĩa cọng sản. Nhờ vậy ngày nay người ta mới có được những kết luận rất mẫu mực, về cái gọi là “ chính nghĩa mập mờ của người Mỹ tại chiến trường VN “, nói là để giúp dân tộc này chống lại cuộc xâm lăng của Bắc Việt.

    Tất cả chỉ là “ một chiến lược què quặt bất nhất “, do một mặt “ th́ sợ dư luận của quần chúng Mỹ phản đối bị mất phiếu..”, mặt khác” cứ ham muốn đạt nhanh chiến thắng tại chiến trường “, nhưng lại không cho phép phe ḿnh tấn công tiêu diệt địch quân, với lư do “ sợ đụng độ với Trung Cộng“!.

    Ngoài ra các vị Tổng Thống có liên quan tới chiến tranh VN như J.Kennedy, Johnson, Nixon và Ford đều chỉ xử dụng những phương tiện nhỏ để đ̣i đạt chiến thắng lớn, nên cuối cùng phải bị sa lầy về mặt đạo đức, làm cho nước Mỹ bị thế giới cười chê về thủ đọan con buôn chính trị, từ sau tháng 5-1975 tới nay vẫn chưa lấy lại được uy tín cũ đă đánh mất tại VN.

    Nhưng dù tại chiến trường VN trước năm 1975, Hoa Kỳ không hề bị sa lầy vẫn phải đóng kịch tháo chạy v́ mục đích nối kết với Trung Cộng, phá vở thế liên hoàn Nga-Hoa đă hoàn thành từ 1972..

    1-Hoa Kỳ Không Bao Giờ Sa Lầy Tại Nam VN
    :

    Sau khi rời khỏi chính trường năm 1977, Ngoại trưởng kiêm cố vấn an ninh quốc gia Kissinger, nhân vật mang tiếng đă manh tâm bán đứng VNCH cho khối cọng sản đệ tam quốc tế, đă lần lượt xuất bản nhiều tập hồi kư chính trị như : Những năm tháng ở Bạch Cung (1979), Niên đại sóng gió (1982) và Bí Lục Kissiger.. đă hé mở nhiều bí ẩn lịch sử cận đại về các thời kỳ chiến tranh lạnh giữa Mỹ-Liên Xô-Trung Cộng,Chiến tranh VN và cuộc thăm viếng Trung Cộng của Tổng thống Mỹ Richard Nixon vào tháng 2-1972, trước khi Hà Nội mở cuộc tấn công mùa hè vào các tỉnh Quảng Trị-B́nh Long và Kon Tum, B́nh Định của VNCH.

    Cũng nhờ những tiết lộ này, mà ngày nay ta mới biết được bộ mặt thật của cặp Nixon-Kissinger, chỉ v́ lợi lộc của riêng ḿnh đă bán đứng đồng minh bạn bè cho kẻ thù.

    V́ muốn kéo Trung Cộng vào phe cánh, Hoa Kỳ qua Nixon-Kissinger đă chủ động đề nghị viện trợ tối đa cho Tàu tất cả những quân dụng vũ khí chiến lược, kể cả cung cấp vệ tinh để Tàu thu lượm tin tức t́nh báo từ Liên Xô. Theo Bill Burr, chuyên gia nghiên cứu các vấn đề ngoại giao của Mỹ, thuộc Đại Học Washington, cũng là chủ biên hồi kư Bí lục Kissinger, cho biết cuộc đi đêm bí mật của Kissinger tai Bắc Kinh , khởi đầu từ năm 1971 qua đề nghị Hoa Kỳ sẽ thiết lập một chương tŕnh vệ tinh t́nh báo để tặng Trung Cộng.

    Sau đó tại trụ sở LHQ ở New York vào tháng 12-1971, Kissinger đă cho Hoàng Hoa nhiều tin tức liên quan tới quân sự của Liên Xô để chuyển về Tàu. Tuy vậy để che mắt Liên Xô và thế giới, Hoa Kỳ cũng như Trung Cộng luôn đóng kịch ḱnh chống nhau tại bàn hội nghị. Như trường hợp VN, trước khi Tổng thống Nixon chính thức thăm Trung Cộng và sau này, Kissinger đă bí mật tới Bắc Kinh rất nhiều lân để gặp cả Mao-Chu và Trung Cộng cũng đă đáp ứng cho Mỹ thiết lập một trạm t́nh báo-quân sự, dọc theo biên giới Nga-Hoa để thu lượm tin tức, theo dơi t́nh h́nh chuyển động của Liên Xô. Tháng 7-1973, một điệp viên CIA tên James Lilley được cữ giữ chức trưởng trạm t́nh báo này, cũng là người trực tiếp phụtrách đường dây liên lạc Trung-Mỹ.

    Tháng 4-1975 theo yêu cầu của Đặng Tiểu B́nh, Tổng thống G.Ford đă viện trợ cho Trung Cộng rất nhiều quân trang dụng chiến lược, trong đó có nhiều thiết bị điện tử dùng để chế tạo vũ khí bom đạn hiện đại. Kissinger c̣n tiết lộ nội dung cuộc họp thượng đỉnh giữa Nga-Mỹ cho Trung Cộng. Tất cả cho thấy mức độ khả tín của người Mỹ trong lúc cùng hợp tác đồng minh, để từ đó chúng ta mới nhận diện rơ ràng “ về ư nghĩa của sự sa lầy tại VN “, mà các sử gia trong và ngoài nước thường hay gán ghép cho Hoa Kỳ.

    Đọc lịch sử nước Mỹ, ta thấy dù dân chủ hay cộng ḥa, tổng thống hèn kém như Carter hoặc cứng rắn cỡ Reagan, th́ ưu tiên số 1 của chính phủ cũng vẫn là làm sao cho dân chúng Hoa Kỳ được hưởng thụ nhiều hơn trước, để đảng nọ đảng kia mới c̣n cơ hội tái đắc cử cầm quyền tiếp. Hiểu thêm điều này nữa, mới cảm thấy bớt uất nghẹn khi biết Tổng thống Johnson đă đưa vào VN tới 550.000 quân + 80.000 của các nước Đồng Minh và 150 tỷ đô la chiến phí. Rồi đang lúc VNCH sắp đạt được chiến thắng cuối cùng, qua các trận đại chiến vào Tết Mậu Thân 1968, các cuộc hành quân Toàn Thắng vượt biên giới sang Kampuchia 1970 và nhất là trận Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.. th́ Tổng Thống Mỹ là Nixon, kế thừa chiến lược của TT.Johnson lại kư Hiệp ước ngưng bắn Paris 1973 “ tháo chạy khỏi VN “, bỏ mặc cho Miền Nam bị toàn khối cọng sản đệ tam quốc tế ” cưỡng đoạt vào trưa ngày 30-4-1975 “.

    Ngày nay nhờ Quốc Hội Mỹ đă thông qua đạo luật ‘ Quyền tự do tư liệu và thông tin’, nên Thư Viện Quốc Gia Mỹ đă giải cấm những văn kiện tuyệt mật, có liên quan tới cuộc chiến Đông Dương lần 2 (1945-1975), qua nhiều đời Tổng Thống Mỹ liên hệ, từ Truman cho tới Carter.. Nhờ vậy người ngoài mới biết được những bi hài kịch đă diễn ra suốt thời gian Mỹ tham chiến tại VN, ngay trong hậu trường của những chóp bu tại Ṭa Bạch Ốc, mà những nhân vật quyết định vận mạng của VN , phần lớn là Dân Sự hay Chuyên Viên Hành Chánh, trong đó hầu hết chưa một ngày ở trong quân ng hay trốn quân dịch như trường hợp của Tổng Thống Bill Clinton sau này.

    Đó là việc quân lực Mỹ chưa bao giờ được phép xữ dụng hết khả năng chiến đấu, nhất là hai quân chủng Không và Hải quân Hoa Kỳ, chủ nhân ông của bất cứ chiến trường nào, rất được thế giới nể sợ.

    C̣n một bí mật khác cũng không kém phần bi thảm, đó là khi Mỹ đưa quân đội ḿnh tới chiến đấu ở VN, th́ cũng đồng lúc tư bản Mỹ tha hồ xuất cảng quân trạng dụng sang Nga, các nước Đông Âu lẫn Tàu. Sau đó các nước này thay nhản đổi hiệu, rồi lại chuyển tiếp tới Hà Nội, để Bắc Việt chuyển vận vào Miền Nam cho Bộ đội Cọng Sản có phương tiện dồi dào , bắn giết chẳng những QLVNCH mà cả quân Mỹ và các nước đồng minh đang chiến đấu tại chiến trường.

    Nói chung dù có thái độ cứng rắn như Tổng thống Truman, trước chủ nghĩa bành trướng sắt máu của Trùm Đỏ Staline vào năm 1947, hay to miệng nhảy múa chống cộng cùng ḿnh như Tổng thống Nixon, th́ cuối cùng cũng vẫn là cùng thỏa thuận với nhau để chia chiến lợi phẩm trên xác chết của con mồi. Đó là chân lư của nền chính trị con buôn kiểu tư bản Mỹ, vừa la làng xúi gịuc cũng như viện trợ để đồng minh chống cộng. Rồi cũng Mỹ lại rất tích cực buôn bán đủ thứ kể cả quân dụng vũ khí tối mật quốc pḥng với các nước cộng sản trên.. như hiện tại cuộc giao dịch giữa Mỹ và hai nước Trung Cộng-Đài Loan, ai cũng thấy.

    Đây cũng là một chứng minh thực tế, để cho bất cứ ai c̣n đang mang ảo tưởng vọng ngoại, trong công cuộc quang phục đất nước khỏi gông cùm cọng sản, xin chớ có hoài cộng đợi chờ . V́ con đường giải thể chế độ VC hiện nay chỉ có toàn dân VN phải chịu lăn xă hy sinh đổ máu như người Miến, người Tạng..th́ mới hy vọng tháo gỡ được cùm gông, v́ chính họ trong quá khứ đă tự ḿnh mang vào cổ ách nô lệ cọng sản.

    Mường Giang.

    Còn tiếp...

  10. #150
    hyvong
    Khách

    1

    Theo cách thiết kế của QLVNCH là không thể nào rút lui, v́ không có một Quận Đội nào trên TG là có gia đ́nh theo chân Quân Đội (QD). QD Mỹ sang VN chỉ giúp kéo dài thêm cuộc chiến. QD VNCH không có kinh nghiệm chiến đấu đơn độc họ được huấn luyện chiến đấu theo kiểu nhà giàu hợp đồng các binh chủng với nhau, Tướng th́ cầm cây gậy chỉ huy làm tṛ không có một sự hiểu biết về Hành Quan Chiến Lược, Chiến Thuật. Lúc nào củng có Cố Vấn Mỹ bên cạnh giúp đỡ kêu gọi Phi Pháo yễm trợ. Không hoàn toàn tự lập nên khi người Mỹ chán chường th́ sự Thua Kém hiện rơ ra thôi.

    Một QD khi đi hành quân được xe chở đi tới chiến trường, một QD khác th́ đi bộ dưới phi pháo, một QD được lảnh lương, có phép vâction,một QD không có ǵ ngoài việc ra chiến trường chiến đấu. Sự Hơn Thua đă định.

    Lư do QD VNCH giữ vửng được miền Nam là c̣n Mỹ đứng sau lưng, không cho bơ chạy, phải chiến đấu. và Hoă Lực hùng mạnh của Mỹ.

    Không phải nói như trên là xem thường QD VNCH, nhưng đây là một Sự Thật. Muốn thắng Giặc là phải tựa trên đôi chân, sức lực của ḿnh, không thể trông cậy vào người khác. Nhưng tiếc rằng QL VNCH không được dạy dổ và nuôi nấng tự lập.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 05:17 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 15-11-2011, 11:27 PM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-10-2011, 08:54 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 23-09-2010, 06:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •