Page 16 of 55 FirstFirst ... 612131415161718192026 ... LastLast
Results 151 to 160 of 549

Thread: 30 Tháng Tư Trong Ḷng Người Việt Hải Ngoại

  1. #151
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Tiếp theo va Hết...

    2-Hoa Kỳ Tự Trói Tay Để Thua CS Bắc Việt, Chứ Không Phải Tại VNCH
    :

    Riêng về câu hỏi tại sao siêu cường Mỹ với một bộ máy chiến tranh ghê gớm , lại để cho 55.000 quân sĩ thiệt mạng và mấy trăm ngàn người khác bị thương ? cuối cùng tháo chạy, sau khi chỉ lấy được về nước, một số tù binh bị Bắc Việt cầm tù?

    Đô đốc Grant Sharp, cựu tư lệnh Quân Lực Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương, đă giải thích ‘ cuộc chiến thất bại không phải v́ chống không lại địch quân, mà v́ chính sách của Hoa Thịnh Đốn đă đẻ ra quá nhiều chiến lược, nào leo dần tới đáp ứng, rồi đang mềm dẻo đột nhiên dội bom, sau đó tự ư ngưng và thương thuyết tại bàn hội nghị để đạt chiến thắng. Cuối cùng tự ḿnh trói tay đầu hàng, rồi tháo chạy khỏi chiến trường, dù chẳng hề bị sa lầy hay bị lâm vào tuyệt lộ ‘.

    Đây cũng là kết quả như lời cảnh giác của Tướng Maxwell Taylor, nguyên cố vấn quân sự của Tổng Thống J.Kennedy từ năm 1961: ‘ Nếu Hoa Kỳ tới VN với mục đích tối hậu, là giúp cho nước này chống lại sự xâm lăng của cọng sản, th́ cuộc chiến sẽ không có giới hạn, nên chúng ta không thể không đánh thẳng ra Hà Nội, để tiêu diệt sào huyệt của chúng‘.

    Nhưng tiếc thay đất Bắc nơi phái sinh ra cuộc chiến VN, lại là vùng đất bảo đảm an toàn nhất, mà các tổng thống Mỹ dành cho VC.. Đă vậy TT Johnson c̣n cấm quân Mỹ không được tấn công hay truy sát quân Bắc Việt, tại lănh thổ Lào và Kampuchia giáp ranh với VN. Trong khi đó ai cũng biết trên phần đất này, Hà Nội đang mở đường ṃn HCM, lập các khu hậu cần, mật khu, tích trữ lương thực quân dụng và tập trung quân để tấn công vào lănh thổ VNCH.. Chính cựu Tổng thống Eisenhower cũng lên tiếng thắc mắc là tại sao TT. Johnson lại không dám tấn công thẳng vào đầu não của quân Bắc Việt tai Hà Nội, trong lúc đó hầu hết tướng lănh Mỹ th́ phẫn nộ, v́ nhận được lệnh đánh nhau với VC phải đạt chiến thắng nhưng hai tay họ th́ bị trói chặt bởi các luật lệ .

    Có thể dùng thời điểm Tổng Thống Mỹ Eisenhower gởi thư thông báo cho Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm vào tháng 10-1954 với lời hứa giúp VNCH trở thành một quốc gia mạnh, trường tồn, có khả năng chống lại mưu toan xâm lăng của Bắc Việt.. như là một cột mốc quan trong về sự nhập cuộc của Hoa Kỳ tại VN. Năm 1961 lúc Tổng Thống J.Kennedy nhậm chức, quan điểm của nước Mỹ vẫn không thay đổi về việc Bắc Việt đang xâm lăng VNCH, qua h́nh thức lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam..

    Tuy nhiên trong thành phần chính phủ Mỹ lúc đó đă có nhiều khuynh hướng, như thay thếTổng Thống Ngô Đ́nh Diệm hay tăng cường viện trợ, quân sự kể cả gởi quân tới giúp VNCH chiến đấu chống lại sự xâm lăng của Hà Nội. Sự tự tin hiểu biết về t́nh h́nh VN của các tổng thống Mỹ, sau này được các nhà báo Norman Podhoretz, Theodore H.White.. mai mỉa là không nhũn nhặn mà cũng chẳng khôn ngoan chút nào, khi thật sự Hoa Thịnh Đốn lúc đó không hiểu biết cho mấy về cái chiến trường VN nhỏ bé xa xôi tận miền Viễn Đông, thế mà dám đề ra phương thức, chiến lược tràng giang, để giải quyết t́nh h́nh chính trị, xă hội, quân sự, kinh tế của đất nước ấy.

    Điều này măi tới năm 1981 mới thấy một sĩ quan cao cấp Mỹ nêu lên trong tác phẩm của ḿnh ‘ chiến tranh tại VN là chiến tranh du kích, đáng lẽ ngay khi nhập cuộc, quân đội Mỹ phải hiểu rơ thực chất của cuộc chiến, để có chiến thuật chống khuynh đảo, diệt du kích, mà quân đội của các nước khác đều được huấn luyện học hỏi, trước khi nhập trận ‘.

    Tóm lại như Nixon đă nhận biết từ năm 1954, cọng sản dùng chiêu bài ‘ chiến tranh giải phóng‘, để mà xâm nhập và khuynh đảo chính trị tại Nam VN, chứ không bao giờ công khai vượt tuyến như tại Triều Tiên năm 1950.

    Thêm một điểm đặc biệt khác, là lúc đầu những người trí thức và khoa bảng Mỹ gần như thờ ơ không ngó tới việc Hoa Kỳ tham chiến tại VN. Nhưng từ giai đoạn 1967 về sau, nhất là sự kiện cọng sản bị thảm bại trong trận tổng công kích Tết Mậu Thân 1968, th́ giới trên nhập cuộc qua phong trào phản chiến trên đất Mỹ, chống đối và đánh phá chính phủ dữ dội, c̣n hơn VC thứ thiệt ở VN cũng chưa thấy hoạt động công khai dữ dằn như phong trào phản chiến tại Mỹ. Đây là một nghịch lư nổi bật và mai mĩa nhất của Mỹ, trong cuộc chiến VN. Đó là sự kiện công dân Mỹ (như đào hát Jane Fonda chẳng hạn), đă công khai đứng hẳn về phía Hà Nội, cổ vỏ cho giặc chống lại quân đội và chính phủ ḿnh, qua các cuộc biểu t́nh phản chiến, cầm cờ máu đốt cờ Mỹ, lên đài phát thanh truyền h́nh chửi bới hay tới tận Hà Nội để hoan hô Hồ Chí Minh..

    Khi than rằng ‘ Chúng ta đă đánh bại chính ta ‘, đó là nhận xét của Tổng Thống Johnson về nước Mỹ và ngay cả bản thân ḿnh, trong suốt thời gian cầm quyền với một sức mạnh quân sự vô địch, nhưngđầu óc lại chỉ nghĩ tới chiến thắng VC bằng chính trị, một chiến lược giá rẽ, mà không một nhà lănh đạo nào của thế giới nghĩ tới sự kỳ quặc này, nhất là khi phải đối mặt với những kẻ sát nhân khủng bố thâm độc như cọng sản quốc tế.

    Năm 1967 Nixon nhậm chức tổng thống, khiến ai cũng nghỉ tới nước Mỹ sẽ leo thang chiến tranh, v́ ông ta là một nhân vật diều hâu có môn bài . Ông ta cũng giống như TT Kennedy và Johnson, có chung mục tiêu là cả ba đều cương quyết không muốn VNCH phải sụp đổ v́ Bắc Việt xâm lăng.

    Nhưng cả ba đă lầm lẫn chiến lược lúc nhập cuộc. Với TT Kennedy và Johnson, cả hai cùng chủ trương tham chiến trong giới hạn, để không gây xáo trộn tại chính quốc, nên nói ngăn chận nhưng vẫn không cản nổi sự xâm nhập của bộ đội từ bắc vào nam và sự khuynh đảo chính trị tại VNCH. Khi Nixon lên cầm quyền, cũng là lúc nước Mỹ qua vai tṛ của Kissiger, đang đi đêm để nhun nhén sự nới kết Mỹ-Hoa, phá thế liên hoàn Nga-Trung, trong thế cờ thời chiến tranh lạnh giữa ba nước Hoa Kỳ-Liên Xô và Trung Cộng. Bởi vậy Nixon không bao giờ dám leo thang chiến tranh tại VN, vừa phản lại lời hứa ‘ rút quân ‘ khi ứng cử, vừa làm mất sự thân thiện với Trung Cộng lẫn Nga đang cổ vơ và ủng hộ VC cữơng chiếm miền Nam. Đó là lư do Nixon trao lại cuộc chiến đang tiếp diễn ác liệt tại chiến trường Nam VN, cho VNCH tự lo liệu, qua danh từ hào nhoáng ‘ Việt Nam Hóa Chiến Tranh ‘.

    Sau này qua các hồi kư chính trị của những nhân vật thân cận cao cấp của Chính Phủ VNCH như Nguyễn Tiến Hưng, Hoàng Đức Nhă.. ta mới biết được gánh nặng của các nhà lănh đạo VNCH suốt 20 năm tồn tại, từ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tới TT Nguyễn Văn Thiệu và Trần Văn Hương.., tất cả đều bị Hoa Kỳ dùng viện trợ và sinh mệnh, để áp lực VN phải thi hành theo đường hướng của Mỹ, nhất là sự kư kết hiệp ước ngưng bắn ngày 27-1-1973. Ngoài ra những bức thơ viết tay của Tổng Thống Nixon và Ford, gửi mật cho TT .Nguyễn Văn Thiệu, với sự trang trọng cam kết, đă nói lên cái gọi là ‘ thực chất của sự mưu t́m ḥa b́nh trong danh dự ‘ và trên hết đă phần nào lột trần hai nhân vật ‘ Nixon-Kissinger’, trong vai tṛ chủ động tháo chạy khỏi Miền Nam, để khỏi bị sa lầy.

    Không được đáp ứng theo nhu cầu đ̣i hỏi, TT J.Kennedy đạo diễn tấn tuồng binh biến ngày 1-11-1963 hạ sát TT hợp pháp của VNCH là Ngô Đ́nh Diệm, để gây xáo trộn chính trị suốt ba năm, rồi kết luận miền Nam thiếu lănh đạo.

    TT Nixon và cố vấn an ninh quốc gia Kissinger, dùng đủ mọi thủ đoạn, kể cả hành động đê tiện là đe doạ ám sát TT Nguyễn Văn Thiệu, để hoàn thành cho được bản hiệp ước ngưng bắn Paris 1973, mới có cớ hợp thức cho phép bộ đội miền Bắc có mặt tại miền Nam. Nói là ‘ Việt Nam Hóa Chiến Tranh ‘ nhưng lại cắt viện trợ, ngưng cung cấp quân trang dụng như lời hứa, khiến cho QLVNCH lâm vào t́nh trạng kiệt quệ, phải bỏ nhiều phần lănh thổ v́ không có phương tiện để pḥng thủ.

    Rồi trong lúc Bắc Việt xua hết lực lượng, tấn công cưởng chiếm VNCH, th́ người Mỹ tháo chạy trong danh dự, suốt đêm trên nóc nhà bằng trực thăng, qua sự đùm bọc bảo vệ an ninh của QLVNCH lúc đó.

    Cuối cùng từ ấy đến nay, vẫn không ngớt đổ tội cho QLVNCH là không chịu chiến đấu, nên quân đội Mỹ phải sa lầy và Miền Nam mới bị sụp đổ.

    Nhưng giấy làm sao goí được lửa và chắc là bị lương tâm cắn rứt dầy ṿ chịu không nổi-?-, nên cựu ngoại trưởng Henry Kissinger, trong cuộc hội thảo tại Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 29-9-2010 đă tự thú “ Sự thảm bại tại VN vào ngày 30-4-1975 là do Hoa Kỳ gây nên, chứ không phải VNCH “ .
    Lời phát biểu trên của Kissinger, tuy quá muộn màng v́ thời gian dài hơn 1/3 thế kỷ, nhưng có c̣n hơn không, v́ ít ra ông
    cũng c̣n đủ can đảm đứng ra gián tiếp thay mặt cho nước Mỹ để trả lại sự công bằng và danh dự cho QLVNCH.

    Viết từ Xóm Cồn Hạ Uy Di
    Tháng Tư Đen Quốc Hận 2012
    MƯỜNG GIANG

  2. #152
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Quote Originally Posted by hyvong View Post
    .................... ............

    Không phải nói như trên là xem thường QD VNCH, nhưng đây là một Sự Thật. Muốn thắng Giặc là phải tựa trên đôi chân, sức lực của ḿnh, không thể trông cậy vào người khác. Nhưng tiếc rằng QL VNCH không được dạy dổ và nuôi nấng tự lập.
    Vậy bọn "bọ đọi" cs VN đứng trên đôi chân của hai "thằng" Tầu và Nga, hèn chi bây giờ phải bán nước trả nợ chăng?

  3. #153
    hyvong
    Khách
    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Vậy bọn "bọ đọi" cs VN đứng trên đôi chân của hai "thằng" Tầu và Nga, hèn chi bây giờ phải bán nước trả nợ chăng?
    Bộ Đội VN tự đứng một ḿnh sau cuộc chiến 79, ai củng biết rơ, chỉ có các ông cố t́nh không dám biết. Và sau cuộc chiến này Tàu là kẽ thù truyền kiếp của VN. Từ nhửng cuộcong biểu t́nh vừa qua bên VN cho thấy rằng Dân chống Tàu quyết liệt. CQ VN không cho biểu t́nh tiếp v́ sợ bị kẽ xấu lợi dụng t́nh thế.

    CQVN đă biết ḷng Dân Việt nên họ cương quyết đ̣i lại HS. Nhưng có một thế lực bên ngoài t́m cách hợp thức hoá HS là của Tàu từ tờ giấy lộn mà được họ gọi một cách trinh trọng là Công Ham PVD. Ngu hết thuốc chữa.

  4. #154
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Nói vậy mà cũng nói.

    Quote Originally Posted by hyvong View Post
    Bộ Đội VN tự đứng một ḿnh sau cuộc chiến 79, ai củng biết rơ, chỉ có các ông cố t́nh không dám biết. Và sau cuộc chiến này Tàu là kẽ thù truyền kiếp của VN. Từ nhửng cuộcong biểu t́nh vừa qua bên VN cho thấy rằng Dân chống Tàu quyết liệt. CQ VN không cho biểu t́nh tiếp v́ sợ bị kẽ xấu lợi dụng t́nh thế.
    CQVN đă biết ḷng Dân Việt nên họ cương quyết đ̣i lại HS. Nhưng có một thế lực bên ngoài t́m cách hợp thức hoá HS là của Tàu từ tờ giấy lộn mà được họ gọi một cách trinh trọng là Công Ham PVD.CQ VN không cho biểu t́nh tiếp v́ sợ bị kẽ xấu lợi dụng t́nh thế.
    Bộ Đội VN tự đứng một ḿnh sau cuộc chiến 79.
    Vậy th́ trước 79 có mấy ḿnh.Gồm những ai .Súng đạn,xe tăng của ai cấp mà đ̣i tự lập.
    Sau cuộc chiến này(79)th́ Tàu mới là kẽ thù truyền kiếp.Nói chi lạ vậy cu ?.
    Từ nhửng cuộcong biểu t́nh vừa qua bên VN cho thấy rằng Dân chống Tàu quyết liệt.
    Vậy trước giờ th́ chỉ chống Tàu x́u x́u ển ển thôi sao?.
    CQVN đă biết ḷng Dân Việt nên họ cương quyết đ̣i lại HS.
    Bằng cách nào?Hay cứ để cho chúng bắt bớ Dân đi biển của ḿnh.Đánh đập tịch thu ngư cụ ,đâm nát thuyền mà c̣n đ̣i tiền chuộc.
    CQ VN không cho biểu t́nh tiếp v́ sợ bị kẽ xấu lợi dụng t́nh thế.
    Các cuộc biểu t́nh là một vũ khí lợi hại và đều đem lại những kết quả cụ thể .Tất cả bọn độc tài trên thế giới này đều sợ sự phản kháng nhẹ nhàng của dân chúng :Biểu t́nh.Cu có thấy Lybia,Ai Cập trước đây và Syria hiện nay chưa.Cũng vậy.Bọn Vẹm sợ biểu t́nh rồi đưa tới mất job.
    Để qua nói vầy cu coi có đặng không nhé:
    Yêu Nước là yêu XHCN.Là tuân theo mọi chỉ thị của Đảng.V́ Đảng không bao giờ sai lầm.(Nếu có sai th́ do cấp dưới.).V́ sự nghiệp xây dựng đất nước,phồn vinh của dân tộc.Không nên chống Tàu...
    Ngu hết thuốc chữa.
    Câu này phải dành cho cu mới đúng chứ hả?

  5. #155
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Những thằng Cu.

    Nhân ngày 30 tháng 4.Ngày tàn chinh chiến,giă từ vũ khí.Tui sẽ nóí chuyện về những thằng cu bạn tui,tuổi tui,cùng thời với tui.Những thằng từng góp thêm lữa cho đám cháy Chiến Tranh Quốc Cộng.Thân phận của những thằng này thật bi thảm khi trót lở sinh ra trong thời loạn ly.Đất nước chia cắt.Khói lữa ngút trời.
    Năm 1956-58,những chú nhóc này có đứa đang học lớp Nh́ hay lớp Nhất trường làng.
    Năm 65-66 họ là những thanh niên 20 tuổi phải đi Lính hay làm Nghĩa vụ tuỳ theo cậu ta ở trong Nam hay ngoài Bắc.
    Những thằng sinh trong Nam nếu có chút học hành th́ đi Sỹ Quan Thủ Đức.Cao hơn chút nữa th́ đi Đà lạt.Bự con th́ lái Tàu bay.Thấp hơn th́ có Xe tăng,Tầu thủy.Học ít hơn th́ đi Hạ Sỹ Quan Đồng Đế.Chậm chân lắm,tới ngày nhận giấy Trưng binh mà không có ǵ sất th́ phải vô Quang Trung làm lính trơn:"Đơ dem cùi chuối"
    Đi lính th́ phải có đánh nhau.Đụng trận th́ phải có bị thương hay Phủ Cờ.Nếu không bị ǵ hết th́ được lên lon.Lính lên Hạ Sỹ.Thiếu Úy lên Trung Úy...
    Những thằng cu hàng xóm của tui ngày nào chơi với nhau trong thời niên thiếu.Đánh lộn,đánh khăng,trốn t́m,thả diều,tắm biển,câu cá,trèo me và tạt lon hay đi lang thang làng trên xóm dưới.Nay lần lượt lên đàng...
    Thằng cu Vinh đẹp trai cao ráo một tuổi với tui.Tết 68 thấy nó đeo lon Trung Úy Biệt Động Quân đang lùa các cu Bắc quân bị kẹt ở khu Bàn cờ nghi ngút khói lữa ra đầu hàng.Ba tháng sau nghe tin nó đền nợ nước,vinh thăng Đại Úy.Mẹ nó niú áo tui khóc đă đời "Mi đi mô không rủ nó theo,bi giờ nó chết rồi mi chơi với ai."Đi đánh nhau mà bả làm như đi chơi.Rủ với rê.Tội nghiệp cho con Bồ nó.Thấy cổ khóc ngất,lăn lộn dưới đất áo quần lấm láp mà tui không dám lại gần an ủi .Phần th́ nhát gái phần th́ sợ thiên ha nói này nói nọ.
    Thằng Hoàng Khanh ở ngay sau nhà,đi Thiếu sinh Quân lúc học xong tiếu học,Ba nó tử trân lúc nó c̣n nhỏ .Không găp lại cho tới ngày nghe tin nó bị thưong nằm Tổng Y Viện Cộng hoà.Cũng không có tin tức ǵ sau 75.
    C̣n mấy thằng cu sinh ra ở Bắc Việt th́ phải đi Nghĩa vụ để gởi vô Giải phóng miền Nam :
    Giải Phóng miền Nam,chúng ta cùng quyết tiến bước...
    Diệt tùm lum,phá tan tà la...
    Không đi Bộ đội cũng đâu có đặng.Chẳng ai muốn mang tiếng phản động cả!.Hơn nữa đi B th́ được ăn no cơm trắng,không độn ngô khoai,Gia đ́nh c̣n được thêm công điểm Hợp Tác Xă.Có một bọn bị tóm sau Xuân Mậu Thân đem về Biên Hoà hỏi cung rồi đưa vô đường ṃn Hổ Chí Minh để thả ra trong chương tŕnh "Prairie" của Mỹ.Sau này gặp lại một thằng đang đi chăn trâu ở trại Bất Bạt Sơn Tây.Té ra sau khi được chở ra biên giới Lào bằng trực thăng để thả về Bắc v́ tụi nó không muốn Chiêu hồi.Tụi nó t́m ra đơn vị Bộ Đội và được chuyển vô K "Thu Dung" đem về Hỏa ḷ Hà Nôi rồi đi trại quân phạm để cải tạo cáí tội đă thua mà c̣n dám quay về.Trong đám 10 đứa lính Bắc đó có thằng Can là lỳ lợm và ngang ngạnh nhất.Khi về tới Trại Bất Bạt.Biết chắc chăn là ủ tờ.Nó nhảy xuống giếng tự tử.Một thằng khác tên làTrần văn Tư,một dân chạy núi thứ thiệt và từng là Dũng Sĩ Diệt Mỹ.Trước học trường Bồ Đề,Đà nẵng.Nhà ở ngoài Nam Ô.Sau khi tham gia mấy vụ xuống đường bị lộ tẩy.Cấp trên cho đi Thủ Đức học để gài vô trong quân đội VNCH.Cũng bị lộ nên phải gởi đi học Đặc công Miền.Năm 68 Tham gia một mũi tấn công vô Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn Một.Nguyên cả Đại Đội Đặc Công bi phơi áo hàng rào gần hết v́ trinh sát báo sai,chui thẵng vô họng cây Đại liên 50 của địch.Bị tù v́ tội được đi ra Bắc an dưỡng mà c̣n nói xấu chế độ.Dám chê miền Bắc nghèo hơn miền Nam.Không biết nó c̣n sống sót để trở về Nam Ô làm nước mắm hay cũng ngỏm củ tỏi rồi..Rồi mấy thằng Bộ Đội Cụ Hồ phản chiến dân Hoàng Hoá Thanh Hóa nữa.Bất mản và bị chửi oan nên đêm đến quăng lựu đạn vô lều Trung đoàn trưỡng và bỏ chạy đi t́m đường chiêu hồi.Bị tó cả lũ.Thằng cầm đâu bị xử tử.
    Những thằng này lúc thiếu thời cũng như ḿnh thôi:Mong được ăn ngon,mặc ấm,học hành và vui chơi.Tuy hai miền Nam Bắc điều kiện sống cách biệt nhau nhưng ước mơ của những thằng cu đều giống nhau.
    Cũng có những thằng cu như ḿnh nhưng gặp vận may: Thằng Chi trước học chung Chũng Viện .Nhờ học mấy năm Quôc Gia Hành Chánh,khỏi đi lính .Sau 75 được giữ lại làm Cán Bộ Thuế.Có nhà cao cửa rông,ruộng vườn thênh thang.Trong khi ḿnh phải đi làm phu hồ bửa đực,bửa cái kiếm cơm qua ngày.Hay thằng Vịnh lác học chung năm Đệ Nhị,không đi lính,cũng không theo VC mà vẩn giữ được nhà mặt tiền buôn bán Vật liệu Xây dựng sầm uất và phát đạt sau Giải Phóng.Lại có thằng Sáu Dũ.Không biết nó làm ǵ thời VNCH mà sau này thấy nó làm trong Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố.Sau khi đi tù về mới biết.Gặp nó,nó nói hồi đó mày mà đi theo tao th́ giờ khá rôi..mày học giỏi hơn tao mừ.Tui chỉ cười:Biết hồi đó nó làm ǵ mà đi theo.Và liệu ḿnh có dám ôm truyền đơn vô trường hay quăng lựu đạn vô đám đông không đă chứ?.Cũng có lớp người lớn hơn như Thầy Phạm thế Mỹ.Nhạc sỹ.Làm bài "Trăng tàn trên Hè Phố"Tuởng sao té ra ổng theo phe bên kia.
    Biết bao lần trong đời quân ngũ tôi phải đi chôn những thằng bạn.Họ chết trong lúc tuổi đời c̣n rất trẻ.Biết bao lần tôi chỉ kịp đậy miếng pôncho cho người lính bằng tuổi ḿnh vừa nằm xuống chờ đơn vị Tổng quản trị tới đem đi.Rồi những thằng chết bờ chết bụi.Những thằng chết trong tù rạc.Biết mai mốt c̣n gặp lại chúng ở chổ nào nữa không.Hay thế là hết.
    Cả một quăng đường dài đă qua làm đời trai ră rời mệt mỏi..
    Những thằng cu ngày xưa giờ cũng đă qua đời khá nhiều .Đứa nào c̣n sống th́ cũng lụ khụ,nghễng ngăng.Và rồi cũng lần luợt hết pin ,tắt đèn.Lại lên đàng lần chót.Nghĩ cũng buồn nhưng mà làm sao được.Ước mong nếu có đi th́ cũng đi nhẹ nhàng và mau chóng.Qua bển rồi tính.
    Last edited by vanthanhtrinh; 06-04-2012 at 02:50 AM.

  6. #156
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Kính tặng những người anh "Thằng Cu" ngaỳ đó cuả miền Nam nắng ấm.

    Có Những Người Anh Hợp Ca Phi Đoàn Thiên Phong 110


    Với lòng tri ân mãi mãi về các anh.

    "ANH LÀ NGƯỜI TÔI THƯƠNG MẾN MUÔN ĐỜI!"
    Last edited by Tiếng Xưa; 06-04-2012 at 04:38 AM.

  7. #157
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những Người Lính Cũ - Đọc Để Thương Để Nhớ ...


    Tất cả tên của những người lính VNCH và ba câu chuyện trong bài đều là tên thật, chuyện thật.


    Trong bài thơ "Dưới chân đồi Chu Pao" của nhà thơ Lâm Hảo Dũng, viết về trận đánh trên Quốc Lộ 14 dẫn vào Kontum trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, có hai câu:

    "Chu Pao ai oán hờn trong gió

    Mỗi chiếc khăn tang một tấc đường"



    Chỉ hai câu thơ này thôi cũng đủ nói lên sự tổn thất to lớn của những người lính cũ thi hành sứ mạng bảo quốc an dân.

    Những người lính cũ? Họ là ai?




    Họ là Lưu Trọng Kiệt, Lê Hằng Minh, Nguyễn Đ́nh Bảo, Lương Quế Vượng, Mă Thành Cương, Lê Văn Khoắng, Nguyễn Viết Thanh, Nguyễn Viết Cần, Hoàng Ưng, Cao Hoàng Tuấn, Nguyễn Bá Ṭng, Đỗ Cao Trí, Nguyễn Mạnh Dũng, Dương Hữu Trí, Mai Gia Thược... đă nằm xuống trên những chiến trường miền Nam hay trong các trại tù cải tạo điểm đầy trên quê hương sau ngày tàn cuộc chiến. Họ là những người lính cho nổ lựu đạn tự sát, người sĩ quan Cảnh Sát đă tuẩn tiết dưới chân tượng Thủy Quân Lục Chiến, là Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Trần Văn Hai... Họ là Nguyễn Hữu Luyện, Lê Tuấn Ngô, Nguyễn Trung Chính, Nguyễn Tấn Sang, Huỳnh Văn Của, Trần Văn Nam, Nguyễn Văn Cầu... ngày nay đă xa cố quốc nhưng ḷng vẫn luôn nhớ về các đồng đội ngày xưa. Họ chỉ là một con số rất nhỏ, trong số bao nhiêu người lính Việt Nam Cộng Ḥa, đă từng hy sinh trọn thời thanh niên chiến đấu để bảo vệ tự do, để cho người dân miền Nam được hưởng 21 năm tự do ngắn ngủi.

    Bao nhiêu người lính VNCH đă nằm xuống để đổi lấy từng hơi thở tự do cho người dân. Họ và đồng đội đă hứng chịu bao gian nan khốn khổ cho hậu phương được những ngày b́nh yên. Mưa gió tầm tă miền tuyến lửa Đông Hà, nắng cháy rát mặt nơi Cao Nguyên, đất śnh đen vùng Đồng Tháp dính nặng đôi giày sô không làm cho người lính sờn ḷng. Họ vẫn luôn giữ vững tay súng bảo vệ từng phần đất tự do. Họ là những người lính Không Quân, Hải Quân. Họ là những người lính mũ đỏ, mũ xanh, mũ nâu...

    Họ là những người lính "bùn lầy c̣n pha sắc áo xanh" của Sư Đoàn 1, Sư Đoàn 5, Sư Đoàn 18, Sư Đoàn 21, Sư Đoàn 22, Sư Đoàn 25... Họ là những người lính Thiết Giáp, Pháo Binh, Truyền Tin, Quân Cảnh, Biệt Kích, Nha Kỹ Thuật, Biệt Đội Người Nhái, Công Binh, Nữ Quân Nhân, Quân Y... Họ là những người lính dân quê của Địa Phương Quân, Nghĩa Quân. C̣n nhiều nữa, họ c̣n là những thương phế binh Nguyễn Văn Nhạn, Bùi Văn Bon... với tấm thân tàn phế, vẫn c̣n lê lết chuỗi ngày tàn trong một tương lai đầy ảm đạm.



    Tướng Douglas MacArthur đă nói: "Old soldiers never die, they just fade away." Nhưng riêng với chúng ta, người lính Việt Nam Cộng Ḥa không bao giờ bị phai nhạt và không thể bị phai nhạt. V́ họ là cha, là mẹ, là anh, là chị, là em, là bạn bè, là người láng giềng cùng xóm. Họ chính là chúng ta.

    V́ vậy Nhớ Người Lính Cũ là điều chúng ta đă làm và phải làm hằng ngày, không phải chỉ qua một vài bài viết. Số báo nhỏ nhoi này chỉ là một nhắc nhở đến mọi người về nguồn cội của chúng ta, những người đang chịu ơn các vị anh hùng đó.

    *****

    Người sĩ quan Quân Lực VNCH đó là một người lính dân quê, từng là Tiểu đoàn trưởng của một tiểu đoàn xuất sắc nhất của Sư Đoàn 7 Bộ Binh. Trong một trận đánh vào đầu năm 1968 ông bị trúng thương nặng nhưng vẫn cố gắng chỉ huy binh sĩ cho đến khi tàn trận. Vết thương thập tử nhất sanh trên ngực buộc ông phải nằm trong pḥng Hồi Sinh gần một tuần lễ. Sau một thời gian dưỡng thương ông được đưa trở lại nắm đơn vị cũ. Vết thương vẫn không bao giờ hoàn toàn lành lặn, thỉnh thoảng vẫn rỉ máu, và nhiều lần ông phải dùng thuốc cầm máu. Ông đă có thể từ chối thượng lệnh nhưng tinh thần trách nhiệm của người lính VNCH với đồng đội đă buộc ông chấp nhận không một lời kêu ca. Một thời gian sau ông được thăng cấp và chuyển đi nhận nhiệm vụ mới. Ngày ông rời đơn vị, trong buổi lễ bàn giao, nhiều người lính đă rơi nước mắt từ giă vị chỉ huy cũ. Ông là lính tác chiến trọn đời binh nghiệp nhưng ông phải hứng chịu nhiều bất công, và ông đă cắn răng không than van chỉ v́ "c̣n nhiều người lính khổ hơn ḿnh."


    Được giải ngũ vào đầu năm 1975, một người mà trọn đời binh nghiệp là lính tác chiến, tưởng đă có thể sống một đời yên ổn bên gia đ́nh sau bao năm chinh chiến th́ biến cố 30/4/1975 ập đến. Ông được mời di tản nhưng chỉ có chổ cho một ḿnh ông và ông đă từ chối v́ không thể bỏ lại vợ con.



    Sau khi tŕnh diện học tập cải tạo ông bị đưa ra miền Bắc như nhiều sĩ quan khác của Quân Lực VNCH. Trước khi đưa mọi người lên xe lửa ra Bắc, bọn người thắng trận đă ra lệnh tịch thu tất cả những ǵ họ xem là có thể giúp tù cải tạo trong việc đào thoát, trốn trại. Thuốc men của ông mang theo để dùng cho vết thương cũ bị tịch thu dù đă có lư do chánh đáng.


    Trong trại tại vùng Hoàng Liên Sơn, người tù cải tạo phải chịu những hành hạ lao lực. Mỗi ngày người tù phải kéo gổ từ dưới sông về trại trong những ngày rét buốc. Sức khoẻ của ông ngày càng suy yếu v́ lao lực quá độ. Một ngày kia ông vấp ngă, bị thân cây đè và vết thương cũ vỡ ra.

    Ông xin ban quản giáo trại cho lại số thuốc men đă bị tịch thu. Họ từ chối. Sau nhiều lần nài nỉ của ông và các bạn cùng trại, ông được phát cho vài viên APC (một loại aspirin của quân đội cũ). Vài ngày sau ông chết đi. Thi hài ông được bó bằng tấm chăn văi dù đă theo ông suốt cuộc đời chinh chiến và đem chôn ở một ngọn đồi gần trại.

    Một điều tàn nhẫn cuối cùng, gia đ́nh của ông không được thông báo về cái chết của ông, và giấy báo tử được Trưởng trại kư 18 tháng sau ngày ông mất.

    Mười sáu năm sau ngày ông mất, di cốt của ông đă được gia đ́nh đem về an táng tại quê nhà.


    C̣n tiếp...

  8. #158
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Người lính già kể câu chuyện này thuộc một gia đ́nh nông dân ở gần Phụng Hiệp. Thời trai trẻ, chỉ được học hành ít ỏi nhưng ông vui sống đời cày cấy bên thửa ruộng, con trâu như bao nhiêu người dân miền Nam chất phác khác. Lệnh Tổng động viên được ban ra, ông và người anh lớn sang Vĩnh Long đăng lính Nghĩa Quân, phục vụ dưới quyền của một người anh họ đang là Thiếu tá Quận trưởng của một quận tại đây.

    Hai anh em ông tham gia vào mọi cuộc hành quân tuần tiểu, công tác b́nh định trong quận và được tiếng là gan dạ, dũng cảm. Trong một trận Việt Cộng tấn công vào quận lỵ, hai người đă đẫy lui nhiều cuộc xung phong và bảo vệ cho người anh họ Quận trưởng khi địch chen vào được pḥng tuyến quận đường.

    Chiến tranh chấm dứt hai anh em trở về làng cũ. Dù chỉ là những người lính thường, không chức tước nhưng tại quê hương cả hai đều bị trả thù tàn khốc. Con cái bị cấm đến trường học, vợ bị cấm buôn bán tại chợ. Gia đ́nh túng quẩn chỉ c̣n trông cậy vào mấy công ruộng nhà. Nhưng đám người chiến thắng vẫn không để yên cho họ. Hai người bị kêu tŕnh diện mỗi đêm tại trụ sở công an.

    "Tụi nó không làm ǵ ḿnh hết, chỉ bắt ḿnh ngồi đó độ mươi, mười lăm phút hay một vài tiếng đồng hồ rồi cho về. Vừa đến nhà nằm xuống, chưa kịp ngủ th́ nó lại xuống gọi lên. Có đêm tụi nó làm như vậy vài lần. Ngày lễ của tụi nó th́ ḿnh phải lên ngồi cả ngày ở đó. Riết rồi không c̣n sức lực làm lụng ǵ được. Bị hành hà quá đến nỗi chú nói: "Mấy ông có muốn bắn muốn giết tụi tui th́ cứ làm chớ đày đọa làm chi như vầy". Nhưng tụi nó cũng không tha. Ruộng vườn cứ bán dần mà sống. Buồn quá, nh́n vợ con nheo nhóc mà không làm ǵ được chú chỉ c̣n biết mượn rượu giải sầu đến khi vướng phải bệnh ghiền lúc nào cũng không biết. Thấy anh em chú thân tàn ma dại, không làm ǵ được nữa tụi nó mới chịu tha."

    "Cuộc đời của thằng lính thua trận như vậy đó con ơi!" Người lính già nấc lên, nước mắt chảy ra, nói với người cháu trong một cơn tỉnh ngắn. Mắt đứa cháu cũng cay xè, ươn ướt.

    *****

    Có một gia đ́nh, cả hai vợ chồng đều là sĩ quan Quân Lực VNCH. Sau ngày 30/4/1975 cả hai người đều phải đi học tập cải tạo như bao nhiêu người lính khác của quân đội bại trận. Người chổng tŕnh diện đi trước, người vợ chờ đi sau. Trong khi chờ đợi chị xin những người chiến thắng cho được ở lại để chăm sóc ba đứa con c̣n nhỏ v́ không có người gởi gấm. Thật ra vào thời điểm lúc đó cũng chưa chắc đă người dám nhận. Lời khẩn cầu bị bác bỏ ngay, không được chấp nhận. Cũng v́ "Với chánh sách khoan hồng của cách mạng chị chỉ đi học tập vài ngày rồi về th́ có ǵ mà lo." Cả bốn mẹ con phải nhập trại vào Thành Ông Năm ở Hóc Môn.

    Trại này được chia làm hai phía: bên dành cho những người lính VNCH nam, bên dành cho các nữ quân nhân VNCH, ngăn cách nhau bằng một hàng rào kẽm gai. Khẩu phần ăn dù đă ít ỏi nhưng chỉ được phát cho người mẹ v́ các con không phải là thành viên chánh thức của trại.

    Biết được hoàn cảnh thương tâm đó, nhiều người bên trại nam đă cố gắng ném các vắt cơm nhỏ qua để nuôi các cháu nhỏ. Về sau được tin là người mẹ qua đời v́ lao lực, và các cháu cũng không biết trôi giạt về đâu. Người cha vẫn biệt vô âm tín.

    Người kể chuyện này là một trong những người đă từng ném vắt cơm t́nh nghĩa nuôi các cháu.

    Bé Dương

    Posted by : an do

    ankaydo@gmail.com


    D Đ Chinhnghiaviet
    Last edited by Tigon; 06-04-2012 at 08:43 AM.

  9. #159
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chuyện Con Tàu Trường Xuân ( 1975)

    Có con tầu nằm trên bến đỗ...


    Ngày xưa tại Việt Nam gần như chỉ có 1 hăng thương thuyền hàng hải lớn nhất là Vishipcoline của chủ nhân Trần đ́nh Trường. Hiện ông Trường là nhà tư bản có nhiều tài sản và hotel ( Carter) tại Nữu Ước.

    Một trong các thương thuyền của hăng là tàu Trường Xuân,



    Vị thuyền trưởng lúc đó là ông Phạm Ngọc Lũy. Ông Lũy sinh quán tại Nam Định, ra đời năm 1919. Vào tháng 5-1975 thuyền trưởng Phạm Ngọc Lũy đă có 30 năm kinh nghiệm hàng hải.

    Ngày 26 tháng 4 năm 1975, Trường Xuân đă xuống hàng hoàn tất chuẩn bị chở sắt vụn đi Manila. Một chuyến đi vô thưởng vô phạt.

    Thuyền trưởng Phạm Ngọc Lũy lúc đó 56 tuổi, Bắc kỳ di cư, quyết không ở lại sống với cộng sản.

    Ông t́m đường ra đi bằng mọi giá. Ông ước mong dùng được Trường Xuân chở đồng bào tỵ nạn.

    Trên đống sắt vụn của Trường Xuân lần này phải là sinh mệnh của những con người. Ông cần có thủy thủ đoàn và ông cần cả hành khách. Trải qua bao nhiêu là gian nan phức tạp vào cái tuần lễ cuối cùng của cái tháng 4 đen oan nghiệt. Sau cùng tới 29 tháng 4-1975 thuyền trưởng Phạm Ngọc Lũy viết lên tàu hàng chữ định mệnh. Tàu Trường Xuân khởi hành 12 giờ trưa 30/4/75.

    Lúc đó thủy thủ đoàn gần 30 người nhưng ông chỉ có vỏn vẹn 5 người. Có lẽ ông cần chừng 300 hay 400 hành khách, nhưng chưa có người nào.

    Con tàu Trường Xuân ngủ yên trên bến Saigon giữa đêm 29 rạng ngày 30 tháng 4-1975.


    Saigon hấp hối

    Tại Saigon mặt trận Long Khánh đă tan vỡ, tất că 3 quân khu đều nằm trong tay giặc. Chỉ c̣n miền tây vẫn yên tĩnh. Sáu sư đoàn cộng quân 3 mặt tiến về Saigon. Các đơn vị pháo của Bắc quân đă chuẩn bị trận địa pháo vào thủ đô. Các tiền sát viên chỉ điểm cộng sản đă có mặt tại các vị trí quân sự.

    Phi cơ trực thăng Hoa Kỳ đang bay di tản những phi vụ cuối cùng. Nội các mới của Việt Nam Cộng Ḥa họp bàn về việc bỏ súng và bàn giao. Đài phát thanh Saigon chuẩn bị đọc những lời tuyên bố đau thương của tổng thống Dương văn Minh gửi người anh em phía bên kia , xin mời vào nói chuyện. Thủ tướng Vũ văn Mẫu kêu gọi người anh em đồng minh Hoa Kỳ phía bên này, xin vui ḷng ra đi.

    Giữa mùa hè chói chang, radio của quân đội Hoa Kỳ chơi bài Tuyết Trắng, một ám hiệu kêu gọi ra đi lúc trái gió trở trời. Đài quân đội Việt Nam Cộng Ḥa hát nhạc quân hành trong tuyệt vọng.

    Đó là Saigon của đêm 29 rạng ngày 30 tháng 4-1975. Con tầu Trường Xuân bụng đầy sắt vụn vẫn nằm ngủ yên trên bến sông Khánh Hội. Lửa bắt đầu bốc cháy bên kho đạn Thành Tuy Hạ.


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 06-04-2012 at 09:39 AM.

  10. #160
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cô gái thuyền nhân trong bụng mẹ


    Cũng vào cái tuần lễ sau cùng của tháng 4 nghiệt ngă đó, có bà sản phụ vào nhà thương ngày 27/4/1975 để chuẩn bị sanh đứa con thứ hai.

    Bà dược sĩ trẻ tuổi có mang 9 tháng 10 ngày. Đứa bé sẽ ra đời bất cứ lúc nào. Bây giờ tính sao đây. Xin mổ để sanh sớm rồi chạy, hay là t́m đường chạy rồi muốn ra sao th́ ra. Chợt có được giấy phép di tản bèn bỏ nhà thương vào ṭa đại sứ Mỹ. Nhưng rồi máy bay không trở lại. Cộng sản vào đến cửa ngơ Saigon. Gia đ́nh t́m đường xuống Khánh Hội. T́m ghe chạy ra tàu Trường Xuân sáng 30 tháng 4-75. Bà bầu cùng gia đ́nh, mẹ già, con trai nhỏ 2 tuổi leo giây lên Trường Xuân.

    Gia đ́nh bà dược sĩ Saigon, mới ra trường năm 1972 đă thành những người khách không mời của chuyến hải hành vô định trên tàu Trường Xuân, ra đi xế chiều 30 tháng 4-1975.

    Đứa bé gái hoài thai từ Saigon tự do, nhưng gan ĺ nằm trong bụng mẹ hay sợ súng đạn nên không chịu chào đời. Cho đến khi Trường Xuân ra đến hải phận quốc tế. Đứa bé mới chịu ra đời. Đó là câu chuyện 34 năm trước viết lại cho ngày kỷ niệm 35 năm sau vào tháng năm 2010.

    Trở lại với con tàu Trường Xuân

    Vào chiều 30 tháng 4-1975, con tàu Trường Xuân sau khi đă thành lập xong 1 thủy thủ đoàn t́nh nguyện và có gần 4,000 hành khách ngẫu nhiên đă lên đường hết sức vất vả trong điều kiện kỹ thuật tồi tệ và bị phá hoại mọi bề.

    Hành khách không vé của Trường Xuân gồm đủ tất cả hai ba thế hệ Việt Nam Cộng Ḥa, mọi thành phần, mọi giai cấp, mọi hoàn cảnh. Đủ cả ba ngành lập, hành và tư pháp. Có mặt sĩ nông công thương binh. Không hề thiếu nam phụ lăo ấu. Các nghệ sĩ sáng tác và nghệ sĩ tŕnh diễn. Chuyến hải hành vào chân trời vô định với một ông thuyền trưởng nhân đạo và hết sức kiên định. Những tay phụ tá t́nh nguyện rất xuất sắc và sau cùng định mệnh đă đưa 3,628 con người đi t́m tự do đến được bến tự do.

    Thuyền trưởng Phạm Ngọc Lũy đă nói rằng Trường Xuân sẽ không thoát được nếu không có Song An. Song An là ai ? Đây chỉ là tên con tàu kéo nhỏ bé đang trên đường từ Vũng Tàu về cảng Saigon. Anh già Trường Xuân đang mắc cạn bèn túm lấy đứa bé Song An đ̣i nó kéo. Vậy mà nó kéo được. Ra đến hải phận, cho đến lúc anh già Trường Xuân tự chạy được bác cháu mới chia tay. Lẽ dĩ nhiên câu chuyện hải hành của đêm dài 30 tháng 4-75 không giản dị như thế ! Với lửa cháy ngập trời Thành Tuy Hạ và tiếng súng đuổi theo trên sông Ḷng Tào, đêm hôm đó là đêm dài nhất của cuộc đời Trường Xuân.

    Khi anh già Trường Xuân từ giă cậu bé Song An trên đại dương, khách Trường Xuân góp tiền cho Song An trở về Saigon. Hai, ba bị tiền hàng chục triệu đồng Việt Nam đưa qua. Lái tàu Song An nói 1 câu kỳ diệu “ Thôi ! tiền nhiều quá, đủ rồi. Đừng đưa nữa “.Trong đời chúng ta hiếm khi nào nghe được những lời nói đó.

    Với tâm t́nh như vậy, tàu kéo Song An từ giă Trường Xuân. Tiếng c̣i tạm biệt trên trùng khơi nghe những nghẹn ngào.

    Có vài hành khách bỏ Trường Xuân nhẩy theo Song An trở về Saigon. Trên 3,600 khách Trường Xuân ngó theo Song An nhỏ dần trên đường trở lại quê hương. Khóe miệng chợt thấy vị mặn. Đây là nước biển sóng đánh bên thành tàu hay là nước mắt biệt ly.

    Rồi con tàu Trường Xuân chạy 1 ḿnh. Gần 4,000 hành khách. Không đủ nước, không có thức ăn. Máy móc trục trặc. Nước tràn vào khoang tàu. Sắt vụn vô tri dưới hầm tầu. Con người tuyệt vọng ở trên boong.

    Hai người tự tử được thủy táng. Việt cộng phá hoại chỗ này. Máy tàu hư hỏng chỗ kia.

    Con tàu vô định có thể sẽ là quan tài nổi. Một hỏa diệm sơn chưa nổ. Các tin tức bi quan được lệnh của thuyền trưởng phải dấu kín. Trường Xuân nín thở, ỳ ạch tiếp tục chạy. Chợt có tiếng kêu : “Có người rớt xuống biển.”

    Ông thuyền trưởng Nam Định đứng im trên đài chỉ huy lặng người bất động. Nửa giờ trôi qua như 1 thế kỷ. Captain Phạm ngọc Lũy sau cùng ra lệnh quay tàu lại vớt người. Một quyết định vô vọng. Hành khách nói. Một quyết định sai lầm. Hành khách nói. Hy sinh 4,000 người để cứu 1 người là nhầm lẫn. Hành khách nói. Captain điên rồi.

    Tại sao ? Thuyền trưởng sau này trả lời. T́m vớt 1 người để cứu 4,000 người.

    Như vậy có thể hiểu rằng con tàu Trường Xuân đang là một hỏa diệm sơn sẵn sàng phun lửa nổi loạn. Hành động b́nh tĩnh quay tầu lại t́m 1 người là bài học nhân đạo cho mọi người và giữ cho được sự b́nh an của toàn thể con tàu.



    Tàu Trường Xuân chụp từ tàu Đan Mạch

    Có thể Thượng Đế trên cao đă nh́n thấy chuyện vớt người giửa biển của Trường Xuân nên đă đem lại vị cứu tinh số hai. Đó là con tàu Đan Mạch. Tiếng Trường Xuân kêu cứu vọng trên đại dương. Tàu Đan Mạch trên đường viễn du hỏi rằng thế đă kêu hạm đội Mỹ chưa? Trả lời : “Có số đâu mà kêu.” Đan Mạch thở dài. “Thôi chờ đó, chúng tôi sẽ đến tiếp tế và rước chừng 1,500 đàn bà trẻ con.”

    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 06-04-2012 at 09:43 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 05:17 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 15-11-2011, 11:27 PM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-10-2011, 08:54 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 23-09-2010, 06:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •