Page 191 of 471 FirstFirst ... 91141181187188189190191192193194195201241291 ... LastLast
Results 1,901 to 1,910 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #1901
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy.. và ngày lễ của Mẹ ....





    Hôm nay 12 thang Năm, 2013... ngày le của Mẹ....

    nguyenmanhquoc và đại gia đ́nh xin kính chúc ;

    Quí Bà Mẹ trên thế giới...

    An vui, Hanh phuc
    nmq kính chúc 12/05/2013

  2. #1902
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post



    Hôm nay 12 thang Năm, 2013... ngày le của Mẹ....

    nguyenmanhquoc và đại gia đ́nh xin kính chúc ;

    Quí Bà Mẹ trên thế giới...

    An vui, Hanh phuc
    nmq kính chúc 12/05/2013

    Thân chúc tất cả các thân hữu và bạn đọc :



  3. #1903
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy.; một chút ngọt ngào quà quê...

    Nhân đọc và góp ư về "quả chuối " ở nước ta.. nmq lại nhớ đến quà Saigon...
    .. chiều đến Phượng Hồng hay đem cho nmq một chén chè chuối nước dừa.. nhất là vừa lúc cởi bỏ tấm áo choàng.. được nghỉ xả hơi..
    Chè chuối, những trái chuối sứ đă lột vỏ.. chưng chung với những hạt bột báng như chân châu.. lại có vừa nước dừa tươi mới vắt, thêm những sợi dừa trắng muốt mới bào.. thật là ngon..

    Chè chuối đă ngon lại c̣n khoản chuối nướng.. bọc bên ngoài lớp áo cơm nếp.. nướng than chút cháy cạnh.. thơm ôi là thơm.. thơm mùi nếp .. thơm mùi chuối xém cạnh..

    ...... nhất là lên Dalat.tối khuya tan. ra khỏi rạp chớp bóng Ngọc Hiệp.. thả bộ lững thững xuống dốc hồ Xuân Hương... bên canh người t́nh... thật lăng mạn.. ấm cúng .. t́nh tự khó quên..
    Dalat trời thu lại c̣n có món bắp vườn nướng thơm phức... quết chút hành mỡ... Cầm trái bắp nóng ấm trong tay.. và trong ḷng ḿnh cũng ấm.. với ṿng tay ai đó !!!
    Cả một khung trời không của riêng ai.. chợt quên mà nhớ..... ./. nmq

  4. #1904
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    CHÂN THÀNH CẢM TẠ

    Thưa quý ACE
    Trươc hết TX xin lỗi đã vắng mặt khá lâu trong nhà VL, tuy thỉnh thoảng vẫn về "thăm' nhà cũ, nghe ngóng tin ai mạnh ai không ...mạnh, thì rồi lại an tâm ...bận tiếp! Rõ tệ! Đành tạ lỗi.
    Thứ đến là TX và gia đình xin chân thành cảm ơn ACE đã gởi lời chia sẻ bớt nỗi buồn với TX trong sự mất mát lớn lao của đời ngừơi.
    Dẫu biết thời gian sẽ làm vơi dần thương nhớ, nhưng chính những điều "hối tiếc" sẽ ở lại mãi trong ta- ít nhiều đều có -

    Sau hết cho TX "vinh danh" tất cả các quý bác, quý bạn, ACE đã đóng góp vào thread "SaìGòn thuở ấy" cuả chị Tigon vô cùng phong phú và ...thủy chung. Như tấm lòng cuả tất cả người dân VN yêu Tự Do đã yêu thương bầu trời quê hương ngaỳ nào của chúng ta. Ước ao sao chúng ta có thể nói tiếng yêu thương quê hương ấy ngaỳ hôm nay như ngaỳ xưa, và mãi mãi sau này?
    Thân kính
    TX.

  5. #1905
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Gửi đến Tiếng Xưa



  6. #1906
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

  7. #1907
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by hungquang25 View Post
    hungquang25 t́m cho biết vài chi tiết về Học Viện này đi ? Thí dụ như tọa lạc ở đâu , chương tŕnh huấn luyện như thế nào ( tổng quát thôi )

  8. #1908
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    Học Viện CSQG.

    Có lẽ sau khi ngờ tôi là phi công không phải ,chắc ACE nào đó thấy tấm h́nh Học Viện CSQG lại tưởng tôi ở bên cảnh sát .Thật ra tôi xuất thân từ Trường Mẹ : Trường B/B Thủ Đức !. Tuy nhiên v́ cũng có chút giao tiếp với cảnh sát,nên tôi cũng biết nhiều về những người " bạn của dân ",mà ngành nầy tự hào và hănh diện cùng với các quân binh chủng bạn ,đó là : Chuẩn Tướng Trần văn Hai ,và Trung Tá Nguyễn văn Long !

    Đầu năm 1966,Học Viện CSQG được thành lập ,và bắt đầu huấn luyện sĩ quan cảnh sát với điều kiện nhập học : Biên Tập Viên có bằng Tú tài II, Thẩm sát viên với bằng Tú Tài I. (năm 70 ,chuyển thành Đại úy ,và Thiếu úy Cảnh sát ).Vài năm đầu này,học viện nằm trong Trại Lê văn Duyệt bên trong Biệt Khu Thủ Đô Sàig̣n.Những năm 1971 trở về sau,theo qui chế mới ,học viên phải có Tú Tài II ,và được đào tạo thành Thiếu úy Cảnh sát ,với giai đoạn I về quân sự tăng lên 6 tháng và qiai đoạn II về chuyên môn .

    Có điều là lúc đó ,chúng ta chưa rơ ,nhưng những nhân vật cấp cao của 2 miền :Bắc và Nam Việt Nam đều có hoạch định ...nên VNCH đă đưa các Sĩ quan Quân Đội biệt phái qua ngành Cảnh sát ,từ năm 1970,để khi 2 miền " giải giới ",miền Nam có lực lượng củng cố giữ vững đất nước ,nhưng giải pháp nầy không thành !

    Thang1 năm 69 ,Học viện CSQG bắt đầu hoạt động nơi trụ sở mới nằm tọa lạc trên đồi Tăng Nhơn Phú, gần trường Bộ Binh Thủ Đức và trường Thiết Giáp .
    Trong h́nh là hoc viện vừa xây cất ,xong không rơ ngày tháng,năm.

  9. #1909
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thay đổi không khí ...

    Để thay đổi không khí cho Saigon Thuở Ấy , mời các bạn theo dơi một cuốn sách của người Saigon , kể lại những chuyện của Saigon Thuở Ấy , nơi có những chàng lính chiến oai hùng bên những nàng sinh viên thướt tha , kiều diễm ...



    B́a tác phẩm MỘT THỜI OAN TRÁI của tác giả Nhà văn Phan Lạc Tiếp
    nxb Quê Hương, Hoa Kỳ

    Nhà Văn Phan Lạc Tiếp

    Trước tháng 4/75, Phan Lạc Tiếp có hai nghề: Nghề tay phải là đi biển và nghề tay trái là viết văn. Viết để gửi gấm những cảm nghĩ, những sự việc buồn vui của đời sông biển. Sau khi bỏ xứ qua Mỹ, ông bỏ luôn nghề tay phải cũ, sống cuộc đời mới, nghề mới. Có lúc ông được tiếng là thợ “cổ xanh”, có khi mang danh là thầy “cổ trắng”. Lại có thời gian ông làm “cổ c̣” chỉ v́ cứ phải luôn ngóng t́m bóng dáng những chiếc ghe mong manh trên đại dương mênh mông. Đó là thời gian ông làm ủy viên sáng lập trong Ủy ban Báo nguy Cứu người Vượt biển. Và dù trong bất cứ nghề tay phải nào, nhịp sáng tác của ông vẫn chừng mực và đều đặn, không quá nhanh cũng không quá chậm.

    Hoạt động trực diện chiến đấu chống Cộng Sản trong năm năm được nhà văn Hải quân Thiếu tá Phan Lạc Tiếp mô tả trong quyển bút kư “Bờ sông lá mục”phát hành năm 1969. Quyển này tái bản ở Hoa Kỳ năm 1997, có tăng cường một bài không tiện đăng ở lần đầu. C̣n trong suốt 36 năm “lưu lạc”, ông cho ra đời 4 tác phẩm “Cánh vạc lưng trời” (1991), “Nỗi nhớ“ (1995), “Quê nhà, 40 năm trở lại” (1995) và “Một thời oan trái” (2011). Giữa thời buổi sách tiêu thụ giảm dần th́ đây là một việc làm gây ngạc nhiên và đáng khen ngợi. Đặc biệt là quyển sau cùng do Tủ sách Tiếng Quê Hương xuất bản, dầy trên 400 trang, lại được đóng b́a cứng tuyệt đẹp.


    “Một thời oan trái” gồm 22 bài và được chia thành 2 phần. Phần 1 mang cái tựa chung là Đất Cũ Người Xưa, gồm 9 bài kể chuyện về thời thế, tập tục và những người thân với tác giả từ thưở ấu thơ ở một làng quê miền Bắc. Phần 2 gồm 13 bài viết trong Những Ngày Lưu Lạc xứ người, trong đó ông mô tả về một số nhân vật, có người ông quen thân, có người ông biết tiếng. Nhân vật dân sự th́ gồm nhà văn Vơ Phiến, Nhất Linh, Nguyên Phong, Hoàng Văn Chí… Và các quân nhân th́ có Đề đốc Hoàng Cơ Minh, Đô đốc Chung Tấn Cang, HQ Trung tá Phan Phi Phụng, Người đàn bà trên tàu 502… và chính tác giả.


    Ở phần đầu Đất cũ người xưa, tôi thích nhất bài Quê Ngoại. Tác giả kể về quê ngoại và trường hợp bố mẹ ông quen nhau nghe thật… dễ thương: “Mẹ tôi người bên Chàng. Làng Chàng cách làng (bố) tôi một cánh đồng nhỏ… ‘Biên giới’ hai làng, một cách cụ thể là hai con chó đá để ở hai bên cổng của hai làng. Hai con chó này cũng là nơi trẻ con hai làng tụ họp, cỡi lên ḿnh chó để nô đùa và đánh nhau… Rồi trong một ngày Tết, làng Chàng mở hội tế Thành Hoàng, đón Xuân, có đánh cờ người ở sân đ́nh. Mẹ tôi được chọn là quân xe, d́ tôi là quân tượng. Cả hai mặc áo tứ thân, váy lụa, đội nón thúng quai thao, thắt bao hoa lư, đeo sà tích bạc ông vôi quả đào, nổi tiếng đẹp gịn ră, tươi vui. Chú Cửu tôi và thầy tôi là hai anh em con cô con cậu, cùng tuổi, ở sát nhà nhau nên thân nhau lắm… chẳng biết hai chú làm quen với hai cô thế nào, chỉ biết cô P. (tên d́ tôi) lấy chồng trước, nửa năm sau là đến cô L. (tên mẹ tôi) cùng về làm dâu làng Nủa.”


    Cũng trong phần đầu, bài tôi hài ḷng nhất là “Tào Mạt”. Tào Mạt, người cùng làng, cùng thời Phan Lạc Tiếp, có chút bà con, vừa mới lớn đă hăng say theo mặt trận Việt Minh chống Pháp. Nhưng khi Mặt trận ra lệnh phá ngôi Đ́nh uy nghi và ngôi Chùa Vĩnh Phúc của làng theo chủ trương vườn không nhà trống th́ cán bộ huyện Tào Mạt ngầm ra tay ngăn cản. Ngôi Đ́nh và ngôi Chùa được giữ nguyên nhưng Tào Mạt th́ bị điều đi học tập một thời gian dài…

    Tác giả kể tiếp: “Năm 1950, khi cuộc chiến trở nên khốc liệt, đặc biệt Việt Minh ra mặt tận diệt những ai không phải là người của Mặt Trận, chính anh Thục (tên thật của Tào Mạt) một đêm bên bờ sông Thao, đă nói với ông anh tôi rằng: ‘Các anh đi đi, Đây không phải là đất của các anh đâu. Đi ngay trước khi quá trễ’”.

    Gia đ́nh tác giả nghe lời dời về Hà Nội rồi vào Nam ngay khi đất nước phân ly. “Các anh em sau đó đều trở thành quân nhân quân đội Cộng ḥa, chống lại sự xăm lăng của quân Cộng sản, trong đó có người bạn thân, người ân nghĩa Tào Mạt”.

    C̣n tiếp...

  10. #1910
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sau tháng tư 1975, Tào Mạt vào Nam t́m gặp bạn bè xưa nhưng một lần nữa gia đ́nh Phan Lạc Tiếp đă t́m đường lánh xa cộng sản. Tào Mạt không gặp bạn nhưng “vô t́nh” chứng kiến sự trù phú của miền Nam, chứng kiến ḷng người miền Nam giản dị bao dung, khiến Tào Mạt dần dần thấy rơ bộ mặt xảo trá, độc ác, tham lam, bần tiện của người Cộng Sản.

    Những khơi dậy từ Đảng về ḷng căm thù và tận lực tàn sát đồng bào ruột thịt dần dần mất hiệu lực. Khi trở về đất Bắc, Tào Mạt như tịnh khẩu, chỉ thừ người thở dài, ch́m trong cơn trầm uất. Tào Mạt càng ngày càng bất măn đến độ từ chối cả việc “trên” giao cho viết một vở chèo về “Bác” – việc làm coi như là một vinh dự đặc biệt. Sự từ chối của Tào Mạt dẫn đến kết luận của giới lănh đạo là Tào Mạt mắc phải bệnh điên. Và Tào Mạt thà mang tiếng điên c̣n hơn phải mở lời ca ngợi con người đă lộ hoàn toàn bộ mặt gian xảo.


    Trong những ngày buồn khổ, Tào Mạt càng nhớ những người từng đứng bên kia chiến tuyến. Rồi một ngày của năm 1992, từ nửa ṿng trái đất, Phan Lạc Tiếp nhận được thư của người bạn cùng làng. Người bạn cho biết đă rời bỏ lon đại tá và “đang trải những ngày cuối cùng cuộc đời trong nhà thương v́ bệnh ung thư”.Lá thư có lời tha thiết: “Các anh hăy cố mà về để anh em c̣n được nắm tay nhau, kẻo chần chừ th́ quá muộn. Anh em ta là những con người làng Nủa, cùng uống nước giếng B́m mà thành người, trước sau vẫn không thay đổi…Tôi cố sống để được gặp các anh. Làm ǵ có chuyện kỳ thị giữa những người đă thành t́nh thành nghĩa từ thuở c̣n thơ trẻ”.

    Là người từng trải nghiệm những phản trắc của người cộng sản, Phan Lạc Tiếp vẫn chần chừ. Măi hai năm sau ông mới dứt khoát về làng cũ. Và đúng như bạn dự đoán: Quá muộn! Tào Mạt đă chết trước đó một năm. Tác giả viết: “Đứng trên căn gác ở đầu làng, nơi thiết trí bàn thờ Tào Mạt… tôi thắp 3 nến hương, vái 2 vái coi như anh c̣n sống, mà nước mắt bỗng chan ḥa”.


    Nhân vật Tào Mạt của Phan Lạc Tiếp gợi tôi nhớ nhân vật Trần trong tác phẩm Cơi Đá Vàng của Nguyễn Thị Thanh Sâm, vừa được Thư Ấn Quán tái bản. Các nhân vật cùng thời Tào Mạt, cùng trẻ như Tào Mạt và cùng hăng hái tham gia kháng chiến. Một hôm hai trong số họ ṭ ṃ xem màn Việt Minh xử tử Việt gian. Việt gian là một cô gái trẻ phạm tội… lấy Tây, tuổi mười tám hai mươi là cùng. Khi họ đến cánh rừng th́ đă thấy “Người con gái bị trói quặt vào một thân cây, chiếc áo cánh trắng bị xé toạc để lộ từ ngực suốt xuống bụng, hai mũi tên ghim sâu vào bộ ngực căng phồng trắng muốt… rung lên từng hồi cùng tiếng kêu cứu không dứt… Vút, mũi tên thứ ba bay đến cắm phập vào ngực trái của nạn nhân, tiếng kêu cứu lại nổi lên nhưng lần này yếu ớt hơn, rền rĩ ai oán không dứt.” Chứng kiến cảnh đó, một chàng th́ nôn thốc nôn tháo, c̣n chàng kia th́ thấy “tâm hồn mệt mơi trống rỗng… ư nghĩa cuộc sống không c̣n như xưa nữa”. Và khi quyết định phải đạo đạt để xin Mặt trận hăy nương tay v́ chính nghĩa, chàng thanh niên không biết rằng ḿnh đă phạm điều luật kháng chiến tối hậu: “Thà giết lầm hơn bỏ sót”. Thế là chàng bị nghi ngờ, bị đày ải cho đến năm sau th́… mất mạng!

    Tào Mạt th́ bị đày ải một thời gian dài nhưng nhờ may mắn mà sống tận ngày tàn cuộc chiến. Tào Mạt cũng chỉ là một nạn nhân trong số hàng triệu thanh niên bị Đảng dối gạt đem tuổi thanh xuân của ḿnh đi giết hại đồng bào ruột thịt của ḿnh. Tôi cảm thông những nén hương và giọt nước mắt của nhà văn họ Phan dành cho Tào Mạt.

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 16 users browsing this thread. (0 members and 16 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •