Page 2 of 10 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 100

Thread: Tết Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    II Mặt trận Chính trị

    Mặt trận quan trọng nhất của CS trong đợt tấn công Tết Mậu Thân, thực ra, là mặt trận chính trị.

    Chính v́ mục tiêu chính trị nầy mà Hà Nội đă chẳng hề đếm xỉa đến thực trạng bi thảm, tuyệt vọng của các cán binh từ thủ Huế, ra lệnh tiếp tục chốt giữ khu Đại Nội.

    - Thành lập các "Ủy ban Nhân dân Cách mạng"

    Người phụ trách công tác "Tổng khởi nghĩa", hoặc nôm na hơn, thiết lập "chính quyền cách mạng" ở Huế là Hoàng Kim Loan và Hoàng Lanh.

    Loan là một thành ủy viên, đă vào nằm vùng trong nhà Nguyễn Đóa, một giám thị trung học Quốc Học từ lâu . Loan có nhiệm vụ tổ chức các hủy ban nhân dân" ở khu vực tả ngạn Huế, bao gồm thành nội .

    Ngay buổi sáng mồng 2 Tết, Loan cùng các cán bộ nằm vùng như Nguyễn Trung Chính tồ chức một cuộc mít-tinh với hàng trăm người tham dự.

    Trong cuộc mít tinh nầy, một giáo sư trường Quốc gia âm nhạc Kịch nghệ là Nguyễn Hữu Vấn được bầu làm chủ tịch ủy ban Nhân dân Quận I.

    Người phụ trách "tổng khởi nghĩa" ở Quận II là Phan Nam (tức Lương).

    Nam đưa Nguyễn Thiết (tức Hoàng Dung) lên làm Chủ tịch ủy ban nhân dân quận nầy.

    Thiết từng là một học sinh "vượt tuyến' t́m tự do. Sau đó, học Luật và tham gia Ban chấp hành Hội sinh viên Huế. Bị trúng đạn chết ở những ngày tàn của mặt trận Huế.

    Tại khu vực hữu ngạn (tức thành phố mới) CS chưa có th́ giờ thiết lập các ủy ban nhân dân. Mọi nỗ lực của Hoàng Lanh, Thường vụ Thành ủy Huế, đổ dồn vào công tác săn bắt và kiểm tra tù binh.

    Ngày 14.2.1968, đài Hà Nội tuyên bố dă thiết lập xong một chính quyền cách mạng ở Huế. Chủ tịch là Lê Văn Hảo, Đào Thị Xuân Yến (bà Tuần Chi) và Hoàng phương Thảo giữ chức Phó chủ tịch.

    C̣n tiếp...

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Liên Minh các Lực Lượng Dân Tộc, Dân Chủ và Hoà B́nh

    Một trong những việc làm gây nhiều tiếng vang nhất của CS tại Huế là việc nặn ra một tổ chức lấy tên "Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh" (sẽ viết tắt Liên Minh).

    Việc thành lập tổ chức nầy được Hà Nội loan báo vào ngày mồng 3 Tết (l.2.1968).

    Người ta chỉ biết đại khái rằng Chủ tịch của tổ chức nầy là Tiến sĩ Lê Văn Hảo, giáo sư Nhân chủng học ở Đại học Huế và Sài G̣n.

    Hảo gốc người Huế, sang Pháp học từ năm 1953 v́ - theo lời Hảo - sợ phải đi lính.

    Tại Paris Hảo chịu ảnh hưởng của Trần Văn Khê và Nguyễn Khắc Viện.

    Về nước năm 1965, Hảo dạy ở Huế và Sài G̣n.

    Năm 1966, Hảo tham gia phong trào "ly khai" ở Huế.

    Giữa năm 1967, Hảo được bạn học cũ là Hoàng Phủ Ngọc Tường (Thuyết) và Tôn Thất Dương Tiềm, một cán bộ CS nằm vùng, móc nối vào MTGPMN.

    Cuối tháng 12.67 Hảo ra bưng và được khoác áo chủ tịch Liên Minh thành phố Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường làm Tổng thư kư.

    Sau nầy Hảo trở thành Phó chủ tịch ủy ban Trung ương của Liên minh toàn quốc.

    Trong số những người được móc nối ra mật khu với Hảo c̣n có “ôn Linh Mụ” tức Ḥa thượng Thích Đôn Hậu của chùa Thiên Mụ, Nguyễn Đóa cựu giám thị Quốc học và nhiều sinh viên, học sinh khác.

    C̣n tiếp...

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    - Lực lượng "nghĩa binh"




    Nguyễn Đắc Xuân : thủ lănh lực lượng "nghĩa binh quân nhân và cảnh sát"

    Việc tổ chức lực lượng "nghĩa binh" của CS cũng tiếng vang. Người đưa ra sáng kiến nầy là Nguyễn Xuân.

    Xuân lợi dụng Đại úy Nguyễn Văn Lợi (sĩ quan VNCH từ Quảng Trị về quê ăn tết - 1966 - bị kẹt) để tổ chức ra một "Đoàn nghĩa binh" qui tụ những quân nhân bị kẹt ở Huế.

    Trong vài ngày, Lợi tổ chức được một đội quân lên tới hàng trăm người. Sau, v́ sợ các "nghĩa binh" này có thể trở ngược đầu súng, CS phân tán mỏng họ.

    Giữa tháng 2.1968, Lợi bị thương và mất tích. Một số “nghĩa binh” cũng đều tử nạn.

    Cũng chính Xuân đă tổ chức ra đội "Nghĩa binh Cảnh sát" ở Huế, ép quận trưởng hữu ngạn là Nguyễn Cán chỉ huy.

    Một trong những nhiệm vụ của đội Nghĩa binh Cảnh sát nầy là ngăn chặn không cho dân di tản khi quân VNCH và Đồng minh phản công.

    C̣n tiếp...

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bạo Lực Cách Mạng

    Đi theo các đội đặc công, vơ trang tuyên truyền và đơn vị chủ lực CS, dĩ nhiên phải có những đơn vị "an ninh".

    Vai tṛ của các toán "an ninh" nầy được đặc biệt chú ư v́ chỉ huy trưởng chiến đoàn là Lê (Tư) Minh, Trưởng ban An ninh khu ủy Trị Thiên.

    Tống Hoàng Nguyên và Nguyễn Đ́nh Bảy (Bảy Khiêm), hai cán bộ an ninh cấp khu, trực tiếp điều khiển những cuộc thủ tiêu, bắt giữ ở khu tả ngạn và hữu ngạn.

    Tại khu tả ngạn, dưới quyền Nguyên, các toán an ninh có hai nhiệm vụ : Lùng bắt các sĩ quan, viên chức cao cấp trong vùng, và "bảo vệ" một số khuôn mặt "chính trị" như Thích Đôn Hậu, bà Tuần Chi, Nguyễn Đóa, Lê Văn Hảo v.v...

    Tại khu hữu ngạn bảy Khiêm dồn mọi nổ lực để săn bắt các viên chức chính quyền và những người mà Bảy Khiêm gọi là "nhân viên CIA".

    Theo Bảy Khiêm, chính y đă giết chết Phó tỉnh Thừa Thiên là Trần Đ́nh Phương , bắt sống ông Nguyễn Văn Đăi, đại diện chính phủ Bắc-Trung Nguyên Trung phần; Bảo Lộc Phó Tỉnh Thừa Thiên; Hồ Thúc Tứ, ủy viên Trung ương Quốc Dân Đảng; Trần Diễn, ủy viên Trung ương đảng Đại Việt và nhiều người khác nữa.

    Toán của Khiêm c̣n bắt một số giáo sư Đại học ngoại quốc và thủ tiêu họ với tội danh CIA .

    Cũng chính Bảy Khiêm là người t́m ra đường hầm dẫn vào nhà lao Thừa Phủ, giải cứu 2.300 can phạm. 500 can phạm nầy được trang bị khí giới ngay ngày mồng 4.

    Thật khó để ước lượng chính xác số người bị CS tàn sát tại Huế trong địp Tết Mậu Thân. Nhưng theo Lê Minh, việc tàn sát tù binh và dân chúng là chuyện có thực :

    Sau khi biện dẫn rằng ngay đến cuộc cách mạng 1789 của Pháp cũng có người bị giết oan. Minh tự biện hộ là "đă ở trong một hoàn cảnh quá khó khăn đến không thể nào kiểm soát nổi những hành động thô bạo" của cán binh, du kích và cán bộ CS.

    C̣n tiếp...

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    III Phản công của VNCH


    Cuộc phản công của QLVNCH khởi đầu ngày mồng 3 Tết Mậu Thân (l.2.1968).

    Quân Dù tiến chiếm từng căn nhà.

    CS rút lui vào nội thành, khai thác tối đa công sự pḥng thủ của ṿng thành.

    Qua ngày mồng 4 tết, sau khi mặt trận Quảng Trị đă tạm yên Tiểu đoàn 9 Dù của Thiếu tá Nhă mới được trực thăng vận vào Mang Cá.

    Mũi chủ lực của Chiến đoàn 1 dù cũng xuyên qua tường thành tiến vào giải vây cho các binh sĩ pḥng ngự sân bay Tây Lộc.

    Sang ngày mồng 5 Tết, lực lượng Dù giải tỏa được nửa phi trường và tái chiếm cửa An Cựu. Nhưng các mũi tiến về hướng Đại Nội bị chặn lại.

    Trận chiến kéo dài thêm 3, 4 ngày không có tiến triển.

    Ngày mồng 9 Tết (7.2), Cộng quân được tăng cường thêm 2 tiểu đoàn và phản công gây thiệt hại nặng cho Tiểu đoàn 4/3 quân Cộng hoà.

    Cũng trong đêm, trước nguy cơ viện binh Đồng minh từ hữu ngạn kéo sang, Cộng quân đánh sập cầu Trường Tiền.

    Nói chung cả hai phe đều mỏi mệt và có những trở ngại. Chiến đoàn 1 Dù đă quá vất vả, đặc biệt là tiểu đoàn 9 Dù mới bị thiệt hại nặng nề ở Quảng Trị.

    Phe Cộng quân, t́nh h́nh nghiêm trọng hơn. Đạn dược bất đầu cạn. Đơn vị pháo chỉ c̣n nửa cấp số. Thương vong ở trong nội thành đă lên tới 300 người mà không di tản được

    Ngày mồng 5 Tết (4.68), trước nguy cơ quân Mỹ bất đầu nhập trận, Lê Minh quyết định rút khỏi thành phố.

    CS gửi điện ra Hà Nội báo cáo " hết đạn". Hà nội bắt tử thủ và hứa cho tiếp viện.

    Trong khi đó, phe Đồng minh và VNCH bắt đầu phát động một đợt phản công mới.

    Ngày 12.2.68 hai tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến được đổ bộ xuống Bao Vinh, và nhập trận hai ngày sau. Các đơn vị TQLC Hoa Kỳ cũng đổ bộ lên bến Bao Vinh, rồi từ đây vượt qua cổng hậu vào Thành Nội.

    Ngày 13.2.68 mưa phùn đột ngột dứt. Lần đầu tiên sau 15 ngày, Huế có ánh mặt trời. Phi cơ thi nhau lên đánh bom dữ dội khu vực La Chữ, nơi t́nh nghi đặt Bộ chỉ huy CS.

    Nhờ một Nghĩa quân bị bắt trốn thoát cho tin Bộ chỉ huy cao cấp của CS đóng ở làng La Chữ nên đồng minh Hoa Kỳ mở cuộc hành quân vào vùng này.

    Cuộc chiến vô cùng gay go v́ Cộng quân quyết tử thủ.

    9 trực thăng của Mỹ bị hạ. Tổn thất nhân sự phía đồng minh thật nặng nề, trên 100 người chết.

    Ngày 25, 26 tháng 2, sau khi thất thủ Huế, CS mới cho lệnh rút lui.

    Hồi kư của Văn Tiến Dũng nói đến cái chết của hai vị tướng. Có lẽ cả hai bị từ thương ở mặt trận này. [Theo Nguyễn Lư Tưỏng: Chớp bể mưa nguồn]

    Ngày 14.2.68 chiến dịch Sóng Thần 739/68 của Liên quân TQLC và Hoa Kỳ bắt đầu.

    C̣n tiếp...

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    1 Mặt trận Hữu ngạn.

    Khi Chiến đoàn 1 Dù vào giải vây đồn Mang Cá và thành nội ngày 3.2.68, quân lực Hoa Kỳ cũng tiến vào Huế.

    Tại tả ngạn, các đơn vị SĐ I Không kỵ Mỹ chỉ phối hợp vời lực lượng Dù và Bộ binh VNCH trấn giữ ṿng ngoài.

    Tại hữu ngạn, nơi có Bộ chỉ huy MACV, TQLC Mỹ từ Bộ chỉ huy MACV bắt đầu mở những cuộc hành quân lục soát quanh khu vực đóng quân.

    Từ phía Nam, chiến đoàn RAY gồm hai đại đội TQLC khác của SĐ. I TQLC Hoa Kỳ cũng từ đầu cầu An Cựu tiến lên phía Bắc.

    Với mục đích tiêu diệt địch hơn chiếm đất, TQLC Mỹ ban ngày xuất trận, ban đêm kéo về thủ Bộ chỉ huy MACV.

    Măi tới ngày 1 1 âm lịch (tức 9.2.68), TQLC Mỹ mới thanh toán xong các khu vực sân vận động, nhà Ga, và Phủ Cam.

    Tỉnh đến ngày nầy, theo bản tin quân sự của chính phủ, tại hữu ngạn sông Hương TQLC Hoa Kỳ đă giết chết 934 cộng quân, bắt sống 4 tù binh, thu 307 súng đủ loại Phía Hoa Kỳ chỉ có 31 chết, 201 bị thương nặng, 80 bị thương nhẹ.

    Qua chiều ngày 10.2.68, thêm nhiều đơn vị TQLC Mỹ được trực thăng vận hoặc di chuyển bằng quân xa vào khu vực hữu ngạn. Nhờ sự hiện diện của các đơn vị nầy, lực lượng địa phương của tỉnh Thừa Thiên bắt đâu hoạt động trở lại: thu nhặt những xác chết đă śnh thối, tổ chức việc trợ cấp các nạn nhân chiến tranh cũng như lục soát truy kích tàn quân CS.

    Có thể nói khi cuộc hành quân Sóng Thần 739168 được phát động để tái chiếm khu Đại Nội vào ngày 14.2.68 th́ t́nh h́nh hữu ngạn đă yên ồn, mặc dù Bộ chỉ huy của Thân Trọng Một c̣n lẩn quẩn ở khu Lăng Tự Đức cho tới ngày cuối cùng (25.2.68).

    2. Hành quân Sóng Thần 739/68

    Trong cuộc hành quân giải tỏa Thành Nội Huế, toàn bộ mặt trận được chia làm 5 khu vực.

    1 Khu A, gồm góc đông Bắc, tức Mang Cá lớn và Mang Cá nhỏ. Khu nầy tương đối an toàn.

    2- Khu B, tức khu chính Đông bao gồm cả chợ Đông Ba. Mặc dù một số cán binh CS c̣n "chết" trên thành, quân VNCH đă kiểm soát dưới đường phố.

    3- Khu C, là góc Tây Bắc, gồm phường Tây Lộc và Tây Linh. Trung đoàn 3 của Trung tá Phan Bá Ḥa chịu trách nhiệm khu vực nầy. Cộng quân c̣n giữ khu vực Chính Tây thuộc phạm vi phường Tây Linh, kể cả nhà thờ họ đạo ở đây.

    4- Khu D, tức phía đông Đài nội, có cửa Thượng Tứ và Đông Ba. Khu nầy do Tiểu đoàn 115 TQLC Mỹ đảm trách. Đây là một đơn vị rất thiện chiến, có tới 1 000 binh sĩ và được tăng phái trung và trọng pháo.

    5- Khu E, bao gồm khu vực Cộng quân cố thủ ở Kỳ Đài, Ngọ Môn và cửa Thượng Tứ.

    6- Khu F, là góc Tây Nam Thành Nội do chiến đoàn A TQLC Việt Nam trách nhiệm.

    Cuộc hành quân giải tỏa phát triển rất chậm v́ thời tiết xấu và pḥng thủ kiên cố của tàn quân CS.

    Vũ khí lợi hại nhất của VNCH và Đồng Minh là không lực lại bị hạn chế tối đa.

    Các họng pḥng không trên bờ thành cũng khiến trực thăng vơ trang không hoạt động đúng khả năng.

    Tại khu vực D, tức khu Đông Nam Đại Nội, nhất là cửa Đông Ba, TQLC của Hoa Kỳ cũng tranh giành từng cao điềm với Cộng quân.

    Theo Lê Minh, người chỉ huy mặt trận Huế, trận đánh "thật khốc liệt", đôi khi hai bên chỉ cách nhau vài chục mét.

    Sáng ngày 18.2.68, TQLC Mỹ đă chiếm được hoàn toàn cửa Đông Ba.

    C̣n tiếp...

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trước áp lực của các cánh quân VNCH và đồng minh , ngày 19.2.68 Lê Minh quyết định rút, dù đă có công điện ngày 15.2.68 của Hà Nội : "Phải giữ thành nội, không được rút ra ngoài đă phục vụ nhiệm vụ chính trị chung cả nước" .

    Trần Anh Liên, chính ủy khu tả ngạn, được lệnh chuyển thương binh ra ngoài.

    Tống Hoàng Nguyên có nhiệm vụ dẫn giải tù binh.

    Những "cơ sở" đă lộ được đưa vào rừng.

    “Cơ sở” c̣n trong bí mật được gài theo dân tản cư.

    Ngày 22.2.68, những cấp chỉ huy của CS bắt đầu rời thành nội.

    Cuộc rút quân của CS, như Lê Minh thú nhận, là ở vào thế chẳng đặng đừng. Quân VNCH và đồng minh đă xiết chặt dần ṿng vây quanh Huế.

    Các đơn vị TQLC Việt Nam Cộng Ḥa tái chiếm được cửa hữu . Ngày hôm sau, tiến đánh Nam Đài, cửa Nhà Đồ và khu vực đường Tôn Thất Thiệp.

    Trong khi đó, một đơn vị nhỏ của SĐ I Ba đă chiếm được Kỳ Đài, triệt hạ lá cờ của Mặt Trận Liên Minh các Lực Lượng Dân Tộc Dân Chủ Ḥa B́nh. Lá cờ vàng, ba sọc đỏ của VNCH được gương lên, báo hiệu cơn ác mộng, cơn sét xuất huyết của Huế đă qua.

    Tuy nhiên một câu hỏi đặt ra :

    Cộng quân đă "biến" đi cách nào?

    Theo tài liệu CS, bất đầu từ ngày 6.2.68 (mồng 8 Tết), thương binh, tù binh và chiến lợi phẩm đă được bí mật chuyển khỏi thành phố.

    Dân chúng cũng bị bắt buộc tản cư để làm b́nh phong và cung cấp nhân lực vận tải.

    Tuy nhiên khi ra khỏi địa phận thị xă (về hướng Phú Vang), những đoàn nầy bị các lực lượng SĐ. I Không kỵ cũng như phi pháo đánh tan nát.

    Quân Mỹ đă giải thoát được một số tù binh dân sự Mỹ cũng như đoạt lại tất cả lương thực "chiến lợi phẩm".

    Chính vào thời gian nầy, việc tàn sát tập thể một số quân nhân, công chức VNCH và thường dân đă xảy ra.

    Mười sáu ngày sau, 22.2.68, các đơn vị chủ lực bát đầu rút lui. Cuộc triệt thoái nầy kéo dài 5 ngày.

    Măi tới nửa đêm ngày 26.2.68 cán binh CS cuối cùng mới rời khỏi Huế, bôn tẩu về Phú Vang.

    http://wall.www.info.vn/

  8. #18
    hihihi
    Khách
    Xem cuộn phim youtube:


    http://www.youtube.com/watch?v=vDy0Z3HSkTE

    Ai lấy lại tp Huế.

  9. #19
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by hihihi View Post
    Xem cuộn phim youtube:


    http://www.youtube.com/watch?v=vDy0Z3HSkTE

    Ai lấy lại tp Huế.

    Phim của Mỹ quay , dĩ nhiên nó phải kể công về nó .

    Hơn nữa , clip này chỉ là một góc nhỏ của trận chiến .

    Quân đội VNCH dù bị đánh úp , rất bất ngờ , và bị nội tuyến , đă đánh trả rất anh dũng , nhất là Thuỷ Quân Lục Chiến , và dù , chiếm lại cổ thành Huế .

    Tigon

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Việt cộng thảm sát đồng bào vô tội tại Sài G̣n và Huế Tết Mậu Thân 1968

    Mường Giang

    Cuối tháng 12-1960, VC thành lập tại Hà Nội cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, dùng làm b́nh phong lừa bịp thế giới về âm mưu cưỡng chiếm VNCH bằng quân sự.

    Để hoàn thành giấc mộng nhuộm đỏ toàn cơi VN, Hồ Chí Minh bắt các cán binh, bộ đội gốc Miền Nam, đă tập kết ra Bắc năm 1954 phải hồi kết, qua đường ṃn Trường Sơn.

    Số này sẽ kết hợp với các cán binh nằm vùng năm xưa và một vài trí thức khoa bảng đang bất măn chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, v́ đa số thuộc thành phần địa chủ, thượng lưu có quốc tịch Pháp, mà xí nghiệp, ruộng đất đang bị quốc hữu hóa, theo luật pháp của Quốc Gia VN.

    Tất cả sẽ dấy lên một phong trào tranh đấu giả tạo, để lật đổ chính quyền hợp pháp của Miền Nam bằng kế hoạch ba mặt giáp công :

    Đó là chính trị, binh vận và quân sự của Miền Bắc, quyết tâm chiếm cho được nửa phần đất nước Việt c̣n lại, từ bờ nam sông Bến Hải (Quảng Trị), vào tới Mũi Cà Mâu.

    Cuộc binh biến ngày 1-11-1963 với kết quả đưa VNCH vào t́nh trạng vô chính phủ và gây nên những xáo trộn chính trị triền miên, suốt những năm 1964-1967.

    Nắm lấy thời cơ vàng ṛng mà Hồ Chí Minh cho là đă chín mùi tại Miền Nam, nên đầu năm 1964, đảng ra lệnh tập trung các cán bộ Y tế, Giáo dục, Văn hóa, Thể dục Thể thao, Nhà văn, Nhà báo, Nông nghiệp, Bưu điện, Tiếp vận... khắp đất Bắc, để học tập, huấn luyện, lên đường vào Nam, tiếp tay với bọn ăn cơm Quốc gia thờ ma cọng sản, dấy lên phong trào cướp chính quyền ở Huế, Đà Nẵng, Sài G̣n và nhiều thành phố khác.

    Đợt đó có 300 người bị tập trung tại Trường Huấn luyện Đặc biệt ở Phú Thọ, mang tên là Đoàn K-33.

    Ngày 22-12-1964 lớp học bế mạc. Tất cả các học viên đều lên đường vào Nam.

    Để che mắt và lừa bịp công luận quốc tế, mọi người được trang bị như VC chính hiệu ở Miền Nam, với quần áo bằng vải kaki Nam Định, mũ tai bèo may bằng vải rộng vành, dép râu B́nh Trị Thiên, cổ quàng khăn rằn và ai cũng thuộc bài “Giải Phóng Miền Nam” của Huỳnh Minh Siêng, tức Lưu Hữu Phước, lúc đó cũng đang có mặt tại Cục R ở Nam phần.

    Trong số cán bộ trên, hiện c̣n nhiều người sống sót và được đảng thưởng công rất hậu như Nguyễn Trung Hậu (Bí thư tỉnh ủy Thuận Hải), Trần Ngọc Trác (Chủ tịch tỉnh Thuận Hải), Ngô Triều Sơn (quyền Bí thư tỉnh ủy B́nh Thuận), Nguyễn Tường Thuật (Chủ tịch tỉnh Phú Yên)...

    Ngoài ra c̣n có các nhạc sĩ, nhà văn như Phan Huỳnh Điểu, Thuận Yến, Lê Anh Xuân, Tô Nhuận Vỹ, Dược sĩ Nguyễn Kim Hùng, Tiến sĩ Vơ Quảng, Nguyễn Thới Nhậm, Nguyễn Khoa Điềm..

    Qua bài thơ “40 Năm Gặp Lại” đăng trong tờ Xuân Ất Dậu 2004 của VC, B́nh Thuận, Nguyễn Khoa Điềm đă viết :

    “Những người cùng đi trên chuyến tàu lửa ngày ấy

    Qua khu bốn, qua sông Xê-Bang-Hiên, đường chín

    nh́n thấy đêm Noel trong một chớp sáng

    Vâng, chúng ta đă chia tay nhau ở Xê-Phôn

    Tôi rẽ theo vĩ tuyến…”

    Qua lời thơ đă xác nhận, từ cuối năm 1964 khi vào Nam, Nguyễn Khoa Điềm đă được chỉ định hoạt động tại các tỉnh miền hỏa tuyến, thuộc Vùng I chiến thuật của VNCH. Về Huế, y đă trà trộn trong Đại Học Văn Khoa và bị bắt vào những năm 1964-1966 nhưng có điều chỉ bị giam ở Nhà Lao Thừa Phủ, mà không bị giải ra Côn Đảo như đồng bọn.

    Khi VC làm chủ được thành phố Huế, vào những ngày đầu Tết Mậu Thân 1968, Nguyễn Khoa Điềm được giải thoát và trở thành xếp chúa lúc đó. V́ là một cán bộ chính quy có đảng tịch, cho nên chắc chắn y đă ban lệnh hay đề nghị thảm sát đồng bào bị kẹt lại trong thành phố, để trả thù “Ngụy quân - Ngụy Quyền”, những thành phần đối tượng mà từ người cha là Hải Triều (Nguyễn Khoa Văn) tới con Nguyễn Khoa Điềm “không đội trời chung”.

    Lâu nay nhiều người thắc mắc về sự liên hệ giữa Nguyễn Khoa Điềm và Hoàng Phủ Ngọc Tường. Thậm chí không ít người quả quyết cả hai chỉ là một. Nhưng có một hay hai th́ chúng vẫn là những ác nhân thiên cổ, đă tàn nhẫn dă man mất hết nhân tính khi ra lệnh chôn sống, đập đầu và tùng xẻo hàng ngàn đồng bào vô tội tại Huế vào những ngày Tết Mậu Thân (1968).

    Sau ngày 30-4-1975, cộng sản Hà Nội huênh hoang tuyên bố tất cả những tṛ lừa bịp chính trị đă làm từ năm 1930 là thời gian mà đảng cộng sản quốc tế chính thức xâm nhập vào VN, cho tới khi dùng bạo lực cưỡng chiếm được toàn thể quê hương.

    Để chia chung tội danh thiên cổ đă làm hủy hoại đất nước suốt bao năm qua, Việt Cộng đểu cáng đă lôi bọn việt gian VNCH, kể cả đám sư săi cha cố từng giúp giặc đâm sau lưng người lính miền Nam vào chung xuồng, tung hê ca tung bọn ăn chén đá bát này khi viết lại lịch sử cận đại bằng chủ thuyết Mác-Lê cộng với những huyền thoại hoang tưởng về cái gọi là chiến thắng ba đại đế quốc Pháp, Nhật, Mỹ…

    Trong khi đó, tội bán nước cho Tàu đỏ cùng với hằng ngàn thảm kịch chiến tranh núi xương, sông máu và những cơn giông băo nước mắt của triệu triệu nạn nhân cộng sản trong bao năm qua, bị chế độ độc tài đảng trị cùng những trí thức không tim óc tiếp tay, chôn giấu vùi dập một cách tận tuyệt trong đáy mộ thời gian.

    Nhưng lịch sử vốn vô t́nh và rất công bằng, bởi vậy đă có rất nhiều trí thức trong và ngoài nước, buổi trước đă ồn ào ca tụng VC, nay v́ lương tâm và trên hết là sự thật, phải thay ng̣i bút để viết lại lịch sử.

    Nhờ vậy những uẩn khúc bi kịch về cuộc chiến VN đă đội mồ sống lại, lột trần những huyền thoại sắt máu dối gian của ngụy quyền HN từ 1945 -2007.

    Và trong muôn ngàn câu chuyện “hồi tưởng” đặc biệt nhất cũng vẫn là cái mang tên “Tổng Công Kích Tết M.Thân 1968” của 40 năm về trước. Đây là cuộc thảm sát của CSBV, nhắm vào thường dân vô tội khi chúng tấn công VNCH mà sự khổ đau thê thiết nhất đă xảy ra tại Huế và Sài G̣n.

    Giống như những người Nhật c̣n sống sót khi đă hứng hai trái bom nguyên tử của Mỹ năm 1945, hiện có một số lớn nạn nhân may mắn sau thảm kịch Tết Mậu Thân Huế 1968, đă quả quyết thủ phạm chính cuộc tàn sát dă man lúc đó là những thành phần trong mặt trận Liên Minh Dân Tộc Ḥa Giải do Hà Nội dựng lên tại Huế vào ngày mồng ba tết MT (1-2-1968) gồm Lê Văn Hảo, Hoàng Phủ ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Đoá, Đào Thị Xuân Yến, Hoàng Phương Thảo...

    Tất cả bọn nam nữ ác quỷ lúc đó đều thuộc thành phần thượng lưu trí thức, ăn trên ngồi trước, ǵ ǵ cũng thừa thải… chỉ thiếu có máu và xác người.

    Bia đá trăm năm có thể bị huỷ diệt bởi con người và thời gian, lịch sử cũng có thể bị thay đen đổi trắng bởi bọn cầm quyền và đám bồi bút vô loại, nhưng bia miệng th́ không bao giờ bất biến bởi chúng là những tác phẩm vô h́nh không chữ nghĩa.

    Ngoài ra c̣n có luật trời và ṭa án lương tâm, nhất là đối với những người có ḷng tin tôn giáo “Quả Báo Nhăn Tiền”.

    Nên nay có mặc áo vàng, áo đỏ, áo lam, áo đen hay ở trần đóng khố th́ rốt cục cuối đời cũng phải mặc áo quan để về với đất.

    Tất cả hăy lấy bọn ác tặc trên để sám hối trước khi “về nguồn” sửa soạn tái sinh, và cơ duyên xấu hay tốt của kiếp tới đều do kiếp này gieo quả.

    Ai là người miền Nam VN, đă được sống sót và đầu thai trở lại khi may mắn đến được bờ đất hứa tự do, chắc không làm sao quên được sự dă man có một không hai của cán binh VC tại bất cứ nơi nào khi chúng hiện diện trước tháng 4-1975.

    Sau đó là những cảnh xử giảo các thành phần “Quân Cán Cảnh VNCH” qua cái gọi là Ṭa Án Nhân Dân. H́nh ảnh Cố Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn, Tỉnh trưởng Chương Thiện tại pháp trường Cần Thơ năm nào, bị VC bẻ gập găy xương sống rồi dùng mă tấu đâm nát cơ thể trước khi bắn, vào những ngày đầu tháng 5 mất nước. Cảnh tượng dă man đó làm sao xóa được, để mà hớn hở ḥa hợp, về nguồn khi người tỵ nạn cộng sản đă đi hết biển ?

    Nguyễn Đắc Xuân, tên đao phủ thủ số một trong cuộc tàn sát đồng bào Huế vào những ngày Tết Mậu Thân (1968) mới đây có khoe trên báo Kiến Thức Ngày Nay số 594 xuất bản tại thành Hồ vào ngày 10-2-2007. Y chỉ nhân danh “Phật Tử” mà đă được các chùa hải ngoại khắp nước Mỹ đưa đón trọng thể. Nhờ đó Xuân mới biết, tới nay sau 32 năm, đồng bào Việt hải ngoại, chỉ v́ cái bài vị và di ảnh của Dương Văn Minh được gửi trong chùa Quán Thế Âm ở Orange County, Nam CA, nên biểu t́nh chống đối và gọi đây là chùa VC (?). Bao nhiêu xảo ngôn đó, đủ thấy muôn đời VC vẫn là VC, cho dù chúng có thay đổi màu da như cắc kè…

    Lịch sử VN đă bị đảo lộn v́ sự bóp méo của ng̣i bút trí thức.

    Dân tộc VN bị mất chủ quyền đất nước và quyền sống vào tay ngụy quyền Hà Nội, cũng chỉ v́ mù quáng tin thật vào những đảo lộn của lịch sử và hậu quả dối trá trên nay vẫn là món hàng thời thượng không mất giá.

    H.C.M một đời bán nước hại dân làm ngàn tội ác, nay vẫn được thành Bụt ngồi trên bệ thờ trong chùa, trước các đấng thần linh.

    Lũ ác gian ăn ốc, dân lành VN đổ vỏ từ thế hệ này cho tới thế hệ khác và tới bao giờ mới chấm dứt ?

    VN là như vậy đó, th́ làm sao mà về nguồn để t́m lại bản sắc dân tộc Hồng Lạc ngàn đời, nay đă bị tức tưởi tanh hôi dưới hố sâu máu và xác người dân Việt đói nghèo trong ngục tù nô lệ VC ?

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 02:30 AM
  2. Quên hay cố quên, xin đừng quên
    By alqtran in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 21-03-2011, 02:06 PM
  3. Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 19
    Last Post: 06-02-2011, 11:24 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 05-02-2011, 04:41 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-01-2011, 06:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •