Page 2 of 8 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 80

Thread: Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam

    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Kết quả buổi gặp giữa Nguyễn Tấn Dũng và Tập Cận B́nh:
    Trung Quốc lại hoành hành ở biển Việt Nam

    Kiệt Linh (VnMedia)



    - Sau khi Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh vừa lớn tiếng tuyên bố muốn giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp ở Biển Đông th́ Trung Quốc lại có một loạt các hoạt động vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Tờ Tân Hoa xă – cơ quan ngôn luận của nhà nước Trung Quốc, hôm qua (21/9) đưa tin, nước này đang tăng cường thúc đẩy các hoạt động đầu tư, phát triển ở cái gọi là “thành phố Tam Sa”.

    Trung Quốc hồi tháng 7 đă ngang nhiên thành lập cái gọi là thành phố “Tam Sa” với phạm vi quản lư hơn 200 đảo nhỏ, băi cát và băi đá ngầm ở 3 quần đảo lớn ở Biển Đông, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Đây là một trong những động thái gây sóng gió lớn nhất ở Biển Đông trong thời gian qua của Trung Quốc. Khi căng thẳng chưa kịp lắng xuống th́ những ngày gần đây, Trung Quốc lại cấp tập thực hiện một loạt động thái khiêu khích ở hai quần đảo của Việt Nam.

    Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là một phần lănh thổ không thể tách rời của Việt Nam. Việt Nam có chủ quyền không thể tranh căi với hai quần đảo này.

    Cục Quản lư Thương mại và Công nghiệp của tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, vừa mới đây cho biết, trong tháng 8 và tháng 9, cơ quan này đă lần lượt cấp phép cho một công ty xây dựng và một công ty du lịch hoạt động ở cái gọi là “thành phố Tam Sa”.

    Ông Wen Zheng, một quan chức cấp cao chịu trách nhiệm về hoạt động cấp phép cho các doanh nghiệp hoạt động ở Hải Nam, hôm qua trắng trợn tuyên bố, tỉnh Hải Nam đă nhận được rất nhiều đơn xin thành lập doanh nghiệp ở Tam Sa và sẽ đẩy nhanh tốc độ cấp phép cho các doanh nghiệp đăng kư hoạt động ở đây để thu hút thêm đầu tư.

    Trong khi đó, “chính quyền ở cái gọi là thành phố Tam Sa” cho biết, họ đang xúc tiến một kế hoạch phát triển bao gồm các dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng, giao thông và bảo vệ sinh thái. Theo đó, “giới chính quyền ở Tam Sa” đă lên kế hoạch cho 31 dự án lớn với số tiền cần đầu tư lên tới 13,3 Nhân dân tệ (2,1 tỉ USD), trong đó có dự án mở tuyến du lịch bất hợp phép đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trước dịp Quốc khánh Trung Quốc – 1/10 tới.

    Ngoài ra, “giới chức của cái gọi là Tam Sa” cũng tuyên bố sẽ tăng cường khai thác nguồn cá và dầu khí ở khu vực lănh hải quanh đó. Một quan chức địa phương ngang nhiên cho biết, họ có thể huy động thêm ít nhất 1.450 tàu cá đến để phát triển các ngư trường ở Biển Đông.

    Những hoạt động trên của Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tất cả những diễn biến mới nhất này diễn ra trong bối cảnh Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh vừa lên tiếng trấn an các nhà lănh đạo Đông Nam Á rằng, Bắc Kinh chỉ muốn duy tŕ mối quan hệ hoà b́nh với các nước trong khu vực.

    Phát biểu tại lễ khai mạc một Hội chợ triển lăm ASEAN – Trung Quốc đang diễn ra ở thành phố Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh hôm qua cho biết, sự thịnh vượng của Trung Quốc chỉ có thể được bảo đảm bằng mối quan hệ hữu hảo với các nước láng giềng. Ông Tập Cận B́nh c̣n nói thêm rằng: "Trải qua rất nhiều thăng trầm thời hiện đại, chúng tôi nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của sự phát triển và giá trị của hoà b́nh".

    Tuy nhiên, ngay sau những lời nói tốt đẹp trên, Trung Quốc lại có những hành động đi ngược lại với lời nói của ḿnh.

    Trước đó, việc Trung Quốc lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” cũng đă vấp phải sự chỉ trích dữ dội không chỉ của Việt Nam mà của cả dư luận quốc tế và người dân ở chính đất nước Trung Quốc.

    Hồi tháng 8, giới chức Mỹ từng lên tiếng chỉ trích, việc Trung Quốc thiết lập cái gọi là thành phố Tam Sa đă đi ngược lại những nỗ lực hợp tác ngoại giao nhằm giải quyết các bất đồng, và có nguy cơ làm tăng căng thẳng trong khu vực.

    Trước đó, hồi tháng 6, biên tập viên Chu Phương của tờ Tân Hoa xă từng nói, “thiết lập ‘thành phố Tam Sa’ là tṛ cười quốc tế. Ông này đă mạnh mẽ yêu cầu hủy bỏ ngay việc làm này.

    Kiệt Linh - (tổng hợp)
    http://www6.vnmedia.vn/VN/quoc-te/ti..._viet_nam.html

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam

    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
    Huỳnh Tâm (Danlambao)



    - “...Đôi lúc tôi nhận được tiếng thở dài của La Minh và nói: ‘Khi chưa có chiến tranh ai cũng biết Tổ quốc ḿnh ở đâu, c̣n hôm nay chúng tôi không biết ḿnh là ai’. Vinh nói theo:‘Giấc mơ lớn nhất của tôi, chỉ cần có được danh tính thân phận ḿnh là ai’...”

    Làng tị nạn Việt Nam tại biên giới Việt-Trung

    Sau tám năm (19/2/1979 - 21/8/1987), chiến tranh Việt Nam‒Trung Quốc khởi sự từ đó cho đến thời điểm này vẫn c̣n tiếp diễn trên những cao điểm, tiếng súng qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc không hề hứa hẹn thời gian đ́nh chiến, bởi nhà nước Trung Quốc lấy quyết định dùng giải pháp súng đạn làm tiêu chuẩn cho ân oán nợ chiến tranh.

    Trung Quốc ở thời nào cũng thế, mỗi khi có chiến tranh thường đem dân làm mộc-nhân và dùng lính làm biển người, do đó đă có những làng tị nạn Việt Nam mọc lên tại biên giới phía Nam thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Tuy chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc chưa yên, thế mà chúng tôi mạo hiểm, lần đầu tiên đến địa điểm đă ước hẹn trước.

    Sáng hôm ấy ngoài trời lành lạnh sương mù, đứng tại đầu lănh thổ Việt Nam, năm xưa thuộc tỉnh Lạng Sơn của tổ quốc thân yêu. Cũng ở địa điểm quanh đây vào ngày 21/2/1979 xuưt nữa chúng tôi bỏ mạng, vùi thây dưới ḷng sông Kỳ Cùng. Súng đạn của Trung Quốc càn quét sâu 40km vào tận lănh thổ Việt Nam. Gây ra biết bao cảnh điêu tàn, thảm khốc, không thể nào điểm danh từng xác chết của người dân bản làng, và dân quân sống tại biên giới Việt Nam, họ chết nhiều kiểu cách khác nhau, trong rừng sâu, khe núi, dưới suối, đầm lầy, trôi bồng bềnh trên ḍng sông Các, song B́nh Nhi và cả đầu nguồn sông Hồng.


    Thượng lưu sông Kỳ Cùng, người dân Trung Quốc gọi Sông Các. Ảnh: GS. La Minh.

    Truyền thông Quốc tế gọi đây là cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 3.

    Mảnh đất này, trước đây là của Việt Nam, ngày này thuộc về lănh thổ của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Chúng tôi đứng trên núi cao cách làng tị nạn Việt Nam 7 km, nh́n về xứ sở, quê hương ẩn hiện qua xưng mù, kư ức hồi tưởng nơi chào đời, lần đầu tiên tự miệng biết gọi hai tiếng Mẹ‒Cha. Tuy đứng trên đất tổ mà lại thuộc xứ người làm sao không khỏi bồi hồi, xót xa, ḷng xao xuyến và tự hỏi: Quê hương ḿnh đang suy nghĩ ǵ về phần đất đă bị mất vào tay Trung Quốc hay có ư định nào trở ḿnh không. Một câu hỏi trong ư thức hay vô t́nh sỉ nhục tôi, cũng có thể sỉ nhục lớn đối với chế độ đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam đương thời!


    Trên núi cao đèo Rắn thuộc tỉnh Vân Nam, nh́n về hướng đất nước tôi bên kia sông B́nh Nhi. Ảnh: GS. La Minh

    Những năm trước 1987, nhà nước Trung Quốc quảng cáo đă chiếm lĩnh được của Việt Nam những phần đất biên giới có tầm cỡ chiến lược quốc gia, bộ máy truyền thông của Trung Quốc dồn dập lưu diễn tại Miến Điện, Kazakhstan, Nga, Mông Cổ và biên giới Trung-Bắc Hàn, họ đồng một luận giải theo ngôn ngữ đại Hán. "Chư hầu Việt Nam hiến dâng biên giới, Trung Quốc không từ chối". Nay họ phối trí lại cơ sở hạ tầng cấp Huyện, Xă tại biên giới hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây. Trung Quốc làm một công tŕnh hợp pháp về lănh thổ biên giới, lúc ấy Việt Nam âm thầm không lên tiếng, mặc nhiên công nhận dâng hiến đất liền biên giới cho Trung Quốc, bởi thế quốc tế không có lư do nào chỉ trích Trung Quốc hay can thiệp v́ Việt Nam. Theo báo chí và truyền thông Quốc tế cũng loan tải "1979 Việt Nam hiến dâng phần đất liền biên giới, hàng ngàn dặm cho Trung Quốc".

    Trung Quốc c̣n tuyên bố ngoại giao: "Đất liền biên giới phía Nam rộng thênh thang, có được hàng ngàn dặm nhờ Việt Nam mở rộng phong cách mới" (南方陆地边界宽徘徊,有数千公里,通过越 南拓展新的风格)

    Trước năm 1987 Trung Quốc có những hành vi bất lương, như báo chí Trung Quốc tung ra nhiều loạt các báo cáo chủ quyền về đường biên giới, lập danh sách đặt lại tên cho những dăy núi lớn, nhỏ không bỏ sót một quả đồi nào, lập danh sách địa danh mới và c̣n ghi rơ khí hậu biên giới. Họ tổ chức nhiều đơn vị biên pḥng đi tuyên truyền cái nhân đạo của nhà nước Trung Quốc, đôi khi c̣n đột nhập vào thành phố ở biên giới Việt Nam và những ngôi làng nhỏ khuyến dụ dân làng làm t́nh báo cho họ.

    Chúng tôi đang ở "Ḍng nhà làng" (村线) tại nhà Họa sĩ La Minh, đến ngày thứ tư La Minh rủ chúng tôi đi thăm Lê Văn Vinh một người bạn cùng thời thơ ấu, Lê Văn Vinh hiện ở tại ngôi làng tị nạn Việt Nam có tên "Âu nhà làng" (欧洲村屋), lộ tŕnh đường bộ khoảng 6km.

    Lê Minh tay chỉ, miệng nói:

    - Âu nhà làng, lờ mờ bên núi xa xa, đó là làng của Vinh.

    Thế mà chúng tôi phải trèo núi vượt suối gian nan mất hai giờ liền mới đến nơi - La Minh cho biết đó là đi đường chim bay. Nếu đi đường Quan-Công th́ mất 4 giờ. "Âu nhà làng" nằm trong thung lũng của khe núi Âu, tôi đă đi qua hai làng tị nạn Việt Nam quan sát thấy có một đặc điểm chung, họ nói nhiều ngôn ngữ khác nhau như Việt, Hoa và các sắc tộc biên giới, tuy nhiên tiếng Việt là ngôn ngữ giao thiệp chính, tại làng này có 1476 người tị nạn, c̣n "Ḍng nhà làng" dân số 2574 người. Chúng tôi gặp nhau trong hoàn cảnh xúc động, có ai biết trước sự hy hữu của con người. Trái đất này không phụ t́nh người, nếu có quyết tâm nơi nào cũng đến, đều được cả.

    Sau buổi cơm trưa, chúng tôi hàn huyên trăm ngàn chuyện cũ từ Sài G̣n đến Chợ Lớn, điểm qua bạn bè, thân thuộc, gia đ́nh và kẻ sống ở đâu, người chết nơi nào, có những lúc Minh và Vinh xúc động khóc như trẻ thơ, Minh và Vinh đồng nạn nhân của năm 1975, như mọi người dân miền Nam Việt Nam, nhưng không ai hiểu thấu Minh, Vinh trải qua trắng sạch sự nghiệp và biến đổi cuộc đời đến bần cùng vào ngày 19/2/1979 giữa chiến tranh Việt-Hoa tại biên giới.

    Trước đây Lê Văn Vinh nguyên Cử nhân Hóa, phụ giảng Đại học Khoa Học Sài G̣n, nay trở thành bác nông phu tại "Âu nhà làng" cư ngụ hay tạm trú trong núi rừng heo quạnh, không c̣n dịp trở ḿnh, tuy nhiên chỉ c̣n hy vọng mong manh, ngày mai khi con cháu sẽ hơn cha mẹ.

    C̣n về La Minh, trước 1975 nguyên Giáo Sư trường Mỹ Thuật Gia Định và Bác Ái, chủ của một nhà in rất lớn tại đường Hồng Bàng Chợ Lớn, tranh của La Minh thường triển lăm tại Chợ Lớn, Hồng Kông và Đài Loan. Gia phả của La Minh đă 7 đời không c̣n gốc ngọn người Hoa, tổ tiên của anh từ chối cháo với chao và một chữ Triều châu cũng không ngửi ra mùi Hoa. La Minh có mặt tại "Ḍng nhà làng" do tính nghệ sĩ giang hồ xúi giục, sau 1975 anh lấy quyết định bỏ quê hương đi t́m đất hội họa Đài Loan, mượn lục địa Trung Quốc làm thuyền chở cả gia đ́nh 7 miệng ăn và mang theo hết tài sản trên ba-lô.

    Cuối cùng cả gia đ́nh của Minh gặp phải nhiều bi kịch, vợ, hai đứa con trai và một đứa con gái yêu quí nhất của Minh đều nằm xuống tại nghĩa trang. Minh xếp đặt cho con trai Cả bỏ làng đi Hồng Kông hơn một năm, c̣n lại hai đứa con trai nhỏ.

    Tôi cùng Minh ra nghĩa trang thắp hương cho chị Minh và các cháu, lúc này tinh thần Vinh đă b́nh tỉnh lại và cho biết:

    - Hai năm trước giới quân sự cho xây dựng một đường chiến lược, tuần tra biên giới thông qua các làng bằng những đoạn giao thông hào rất kiên cố. Cũng như các quan chức tỉnh Vân Nam, thường đưa phóng viên vào làng này để săn tin, họ nói: "Cuối năm 1970 đă có người Việt Nam trốn thoát vào Trung Quốc xin tị nạn, có vài người đă sống ở đây hơn 20 năm". Lê Văn Vinh nói tiếp: "Những người sống ở đây hơn 20 năm, thuộc vào diện "hỗ trợ" chính là viên chức T́nh báo chiến lược của quân đội Trung Quốc".

    Họ trà trộn vào đời sống ở đây, sinh hoạt như người tị nạn Việt-Hoa, và người dân tộc biên giới, vốn đă phức tạp về ngôn ngữ, sinh hoạt theo tập tục văn hóa từng bộ tộc để phân biệt và t́m hiểu về họ, ḿnh phải có ít nhiều lư thú đi sâu vào sinh hoạt trong môi trường làng tị nạn Việt Nam, có thế mới khám phá được những ư đồ của nhà chức trách Trung Hoa.

    Trước 1975 ở biên giới Việt-Hoa chưa h́nh thành làng tị nạn Việt Nam, thế nhưng cũng đă có vài trăm người tị nạn mang nhăn hiệu "hỗ trợ". Họ xuất hiện bởi những tên mật thám người Hoa, trước khi họ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam, sau khi nhà nước Hà Nội phát hiện trục xuất họ ra khỏi Việt Nam, kéo theo hệ lụy bị Trung Quốc từ chối không công nhận người Hoa, thế là người da vàng vô tổ quốc!

    Người Hoa ở miền Bắc về lại Trung Quốc hóa thành nhiều nghịch cảnh, dù có công trạng hàng đầu hay không đối với nước Trung Quốc hiện đại vẫn bị từ chối quyền công dân, nhà nước Trung Quốc không công nhận những đứa con của Tổ quốc trở về, người Trung Quốc chỉ thừa nhận họ là người tị nam Việt Nam dù đă sống ở Trung Quốc 20 năm.

    Một nghịch lư khác sau 1975, có hơn một triệu người Hoa sinh ra và lớn lên tại miền Nam Việt Nam, đă 9 kiếp tổ tiên người Việt, vẫn bị đảng CSVN ôm mớ không cần phân biệt người Việt hay Hoa. Vào thời chiến tranh, Trung Quốc dùng địch vận gọi mỹ danh "Hoa Kiều Việt Nam" khi Hoa Kiều Việt Nam trở về Trung Quốc lập tức được công nhận "Người tị nạn Việt Nam" hai chữ "Hoa Kiều" hết giá trị, hiện nay trong làng nói tiếng Việt hơn 75%.

    Đôi lúc tôi nhận được tiếng thở dài của La Minh:

    - Khi chưa có chiến tranh ai cũng biết Tổ quốc ḿnh ở đâu, c̣n hôm nay chúng tôi không biết ḿnh là ai!

    Vinh nói theo:

    - Giấc mơ lớn nhất của tôi, chỉ cần có được danh tính thân phận ḿnh là ai!

    Chúng tôi hỏi Vinh:

    - Hiện nay bạn đang làm việc ǵ để sống và có những dự tính nào cho tương lai không?

    - Tôi vẫn lẩn quẩn công việc trang trại trong làng, thân lao động phụ cho công trường trồng cây Bồ Đề và Bạch Đàn, chỉ đủ nuôi cái miệng, c̣n đâu suy nghĩ tương lai, nếu có tiền tôi đă bỏ làng ra đi rồi, dù biết rằng không có thẻ nhận diện ID ḿnh cũng phải liều một phen.

    La Minh mặt trầm, đôi mắt hướng ra sân làng, thơ thẩn thất vọng nói:

    - Tao và mày cũng như tất cả mọi người ở trong làng, không ai muốn ở đây, đi ra ngoài mới thấy không gian sống, nhưng không có thẻ nhận diện ID, ở đây không khác lao tù.


    Qua một cơn mưa "Ḍng nhà làng" ngập nước. Ảnh: GS. La Minh

    Vinh cho biết:

    - Chính phủ Trung Quốc chỉ công nhận họ là "người tị nạn Việt Nam", không công nhận họ là công dân Trung Quốc. Do đó 214 làng dọc theo biên giới, v́ không có quốc tịch Trung Quốc, được xem không có bản sắc người Hoa, chúng tôi phải sống trong ṿng tṛn nhỏ của làng, sống trong sự cô lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Đối với những người tị nạn, muốn đi xa để làm việc, trước nhất mua một ID giả hoặc thẻ ID với giấy phép cư trú tạm thời của người khác, mới đáp ứng được mỗi khi gặp an ninh kiểm tra. Ḿnh không phải người dân Trung Quốc, chẳng có chứng minh ID, nhỡ thấy bóng công an Trung Quốc ḿnh đă xanh mặt trước.

    Tôi thường đề cập đến đời sống người tị nạn, Minh và Vinh có vẻ xúc động, sau một lúc im lặng ngắn ngủi, chúng tôi bắt đầu nói chuyện, các bạn thường hỏi t́nh h́nh nhạy cảm thế giới bên ngoài, riêng tôi chú ư về người tị nạn ở biên giới Việt Nam-Trung Quốc.

    Con trai của Vinh cho biết:

    - Người ta nói rằng, sẽ tuyển một số nữ trẻ đi làm việc xa nhà, nhưng không đi lâu dài. Họ tuyển nữ giới nhưng không tuyển nam, phải chăng người Trung Quốc muốn nữ giới ra khỏi làng bằng cách lập hôn nhân với người bản xứ. Chú ư người đi tuyển nữ giới cố t́nh không hiểu luật pháp về quốc tịch, sau khi lập gia đ́nh, nó chỉ có giá trị cho thế hệ sau (Mẹ vẫn thân phận tị nạn Việt Nam, người con theo quốc tịch cha) nói chung thế hệ người Mẹ vẫn tị nạn muôn năm.

    Chưa hết, có một quân nhân biên pḥng tại Huyện cho biết: "Quốc tịch con cái của họ c̣n tùy thuộc vào sở hữu của những người tị nạn. Kết quả cho thấy chính sách này ưu đăi một cô gái tị nạn kết hôn với người đàn ông Trung Quốc và nếu các cô gái Trung Quốc kết hôn với một người tị nạn, trẻ em của họ vẫn theo cha làm "người tị nạn". Đây mới chính là kịch bản làm thân tị nạn, cô gái kết hôn với người bản xứ được đi ra ngoài làng, và tất nhiên người trai như con không thể t́m thấy đối tượng.

    Chúng tôi tự động bảo nhau, lùi sâu vào trong nhà và nói chuyện bằng tiếng Hoa, bởi từ xa có những cái đầu lú nhú ở dưới núi đi lên, đó là những bộ đội biên pḥng địa phương, họ đi tuần tra biên giới, tôi và Minh hiểu ư của Vinh.

    Vừa thấy những tên biên pḥng đi qua nhà, họ ăn to nói lớn, do cá tính của người Hoa miền núi, tiếng Quan thoại ồn ào:

    - Năm 1979 nhà nước ta huy động trên 370.850 người tại các làng tị nạn Việt Nam, tham gia lập giao thông hào và bảo vệ chiến lũy, người tị nạn có động lực cao v́ họ muốn hội nhập nhiều hơn vào thế giới bên ngoài làng, thậm chí họ c̣n ghi danh gia nhập bộ đội biên pḥng, đó cũng là một lư lẽ phù hợp với "Luật Quốc tịch Trung Quốc" thực ra quy định luật pháp chưa tạo điều kiện cho người tị nạn Việt Nam.

    Thời gian qua mau, nói chuyện ngày xưa chưa hết lời, đă 5 giờ chiều, tôi cùng La Minh xin chào tạm biệt Vinh, hẹn hôm nào gặp lại, Vinh nói:

    - Tao đề nghị 5 ngày nữa tập hợp bạn cũ tại nhà Minh, lấy cớ làm giỗ chị Minh, có thế thằng Tâm mới hội ngộ được thằng Đào, thằng Tùng, con Châu, con Ái, con Liên và chị Trang.

    La Minh khẻ nói:

    - Vinh đề nghị quá hay, nhưng ai tiến hành đi loan tin.

    Vinh không suy nghĩ liền nói:

    - Khi tao đề nghị th́ phải thực hiện công tác này.

    La Minh hỏi lại:

    - Năm ngày, bạn làm cách nào mời hết bạn bè, hai nữa chúng nó ở quá xa.

    Vinh khẳng định như đinh đóng cột:

    - Th́ tao mời theo thuật bắn tên, hiện nay những làng tị nạn Việt Nam, tạm thời rải rác theo chiều dài và rộng 1.350km đường biên giới do Trung Quốc chiếm được của Việt Nam vào năm 1979. Từ biên giới của Vân Nam đến Quảng Tây giáp đối diện năm tỉnh Việt Nam gồm Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh, không có khó đâu, hăy an tâm, tin tao.

    Chúng tôi đồng ư đề nghị của Vinh, hẹn năm ngày sau tái ngộ. Chúng tôi đi về, theo triền núi về "Ḍng nhà làng", trên đường đi Minh cho biết nhiều vấn đề của người Việt tị nạn tại Trung Quốc, tôi chú ư nhất là chuyện Trung Quốc tham nhũng tiền bảo trợ tị nạn Việt Nam của Cao Ủy Liên Hiệp Quốc phụ trách tị nạn (UNHCR):

    - Nhà chức trách Trung Quốc dă tâm, lưu manh lấy hết tiền bảo trợ. Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n thành lập một nhóm dữ liệu báo cáo giả gửi cho (UNHCR) đại khái nội dung: "Từ năm 1978, chính phủ Trung Quốc theo tinh thần nhân đạo đă tiếp nhận 30 triệu người tị nạn Đông Dương vào Trung Quốc.

    Thực tế con số quá lớn như không thấy người. Riêng 214 làng tị nạn Việt Nam, dù cho đào mồ cuốc mả tính luôn cả người sống lẫn người chết trên đầu núi, dưới ḷng suối cũng chỉ có 1,6 triệu người.

    Tôi tiếp tục lắng nghe, Minh nói một sự kiện khác:

    - Nhóm dữ liệu Trung Quốc c̣n báo cáo hồ sơ giả tạo khác: "Hiện nay Trung Quốc đang quan tâm đến làn sóng tị nạn, chủ yếu là năm 1978-1979, Trung Quốc đang thúc đẩy Việt Nam chận đứng người tị nạn từ Việt Nam tràn qua Trung Quốc". Thực tế người Việt tràn ra biển Đông, chứ không bao giờ tràn qua Trung Quốc, thà chết dưới chế độ tự do dân chủ đa nguyên c̣n hơn sống dưới chế độ cộng sản Trung Quốc, chỉ có những hệ lụy và vâng lời Trung Quốc đỏ mới ra thân danh vô Tổ Quốc. Trung Quốc c̣n bịp bợm hơn, tuyên bố cho hồi hương người tị nạn Việt Nam về cố quốc. Mặt trái khác cộng sản Việt Nam và cộng sản Trung Quốc cư xử với Hoa kiều hay Việt kiều không công bằng, khi c̣n chiến tranh Hoa kiều được xem một kho tài chính của CS, một ngân hàng lưu trữ tài chánh cho hai đảng cộng sản Việt-Hoa. Hết chiến tranh Hoa kiều hay Việt kiều trở thành thứ phế thải bỏ vào thùng rác không tái sinh!

    Trung Quốc và Việt Nam đang chơi một ván cờ, dùng người tị nạn Việt Nam trả giá quân cờ Hồi-hương theo chương tŕnh của UNHCR, đây cũng là một cách chơi khăm của Trung Quốc đối với Việt Nam, mà không mang tiếng với Quốc tế, nhân dịp này biến lực lượng quân đội Trung Quốc thành người tị nạn hồi hương, chủ yếu xâm nhập hợp pháp vào Việt Nam. Trung Quốc đă chuẩn bị từ trước, những danh sách địa chỉ hồi hương, trên thực tế đây là danh sách t́nh báo vào Việt Nam định cư, người tị nạn Việt Nam không được tham gia vào chương tŕnh hồi hương, từ thủ đoạn trên, người tị nạn vĩnh viễn sống tại biên giới.

    Theo chiến lược của Trung Quốc, họ đă bắt đầu cho bộ đội trẻ thay áo mới dân sự, mang nhăn hiệu người tị nạn Việt Nam, họ sẽ là người Việt Nam giấy, đang nằm vùng trong ḷng Việt Nam, họ chờ thời cơ, vũ khí đến tay biến thành lực lượng quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc.

    Tôi nghe tin này khá ly kỳ liền hỏi:

    - Tin này có thực chứ, Minh lấy nguồn tin này ở đâu?

    - Trung Quốc rất nhiều ma giáo, nhất là chính trị, trước khi tạm cư trong làng, người tị nạn Việt Nam phải viết một bản tự khai. Riêng Minh có dịp hiện diện tại chiến trường với nhiệm vụ vẽ những bản đồ tiến quân của Trung Quốc, mỗi ngày tiếp cận với giới chức quân đội và dân sự. Đôi khi c̣n nghe tướng 吕正操 Lữ Chính Thao (Lu Zhengcao) tự hào về cuộc chiến tranh này.


    吕正操 Lữ Chính Thao (Lu Zhengcao). Nguồn: GS. La Minh

    Tôi và Minh về đến "Ḍng nhà làng". Tiếp tục thấy cảnh người Việt tị nạn đang chịu đựng đời sống khốn cùng, những túp lều đă cũ, bao quanh bằng phên nứa, nay đă ṛ rỉ tồi tàn và ẩm ướt, bếp lửa lạnh khói, chỉ cần một cơn mưa là ngập "Ḍng nhà làng". Trong nhà La Minh trên rách có treo vài tranh ảnh Sài G̣n và Chợ Lớn.

    Như mọi ngày, đến bữa cơm, tôi dùng từng bát cơm trộn với ngô luộc, hỏi ra mới biết cả làng ba bữa một ngày hầu hết mọi người như thế cả!

    Làng tị nạn Việt Nam không có bệnh xá, khi dân làng đau nặng chỉ chờ chết, bệnh nhẹ lấy cây cỏ ngoài đồng ruộng hay rừng làm thuốc trị liệu. Ngoài nghĩa trang số cột bia mộ, tương đương với số dân trong làng!


    Huỳnh Tâm
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam

    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Ve vuốt Nam Hải




    Hôm thứ Sáu 21 tháng Chín 2012, trong diễn văn khai mạc hội chợ CAEXPO (China-Asean Expo -Hội Chợ Triển Lăm Sản Phẩm Trung Quốc và Đông Nam Á) tại tỉnh Nam Ninh, Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh nói: “TQ và Asean là láng giềng tốt”.

    Điều này dĩ nhiên không đúng, nhưng ông biện minh, “Trải qua quá nhiều biến chuyển của thời đại mới, chúng ta thấm thía hiểu giá trị của ḥa b́nh”.



    Thính giả nghe ông nói là những chính khách lănh đạo các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, Phi Luật Tân, Brunei, Đài Loan và Mă Lai, những nước đă được cái lưỡi ḅ Tàu âu yếm hôn từ mấy năm nay.

    Nhưng Tập Cận B́nh là người “mới”, người sắp cầm quyền Trung Quốc, biết đâu ông chẳng có chính sách mới.

    Ông tiếp tục tán tỉnh: “Càng tiến bộ, càng mở mang, Trung Quốc càng cần sống thân thiện, ḥa b́nh với các quốc gia cận lân và toàn thế giới”.

    Đề cập đến những va chạm với Nhật trên hải đảo Senkaku/Diaoyu, ông Tập nói: “Trung Quốc cương quyết bảo vệ chủ quyền lănh thổ, lănh hải của ḿnh và cam kết sẽ giải quyết mọi bất đồng với các quốc gia cận lân bằng đường lối thương thuyết ḥa b́nh”.

    Câu này có nghĩa là mặc dù biểu t́nh, đốt xe Nhật, tấn công ṭa đại sứ Nhật, bao vây và chặn đầu xe đại sứ Mỹ, nhưng Trung Quốc không tấn công để chiếm đóng Senkaku/Diaoyu, mà chỉ gửi 1,000 ngư thuyền và 18 tàu Hải Giám đến đó thị oai.

    Sắp bước lên nắm giữ vai tṛ chúa tể Á Châu, ông Tập tỏ ra hiền như Bụt, hiền hơn những ông lính Hải Giám và lính Ngư Chính thường ngày tung hoành trên Biển Đông, giết ngư dân Việt Nam như ngóe.

    Hăng thông tấn Mỹ AP, trong bản tường thuật lễ khai mạc hội chợ CAEXPO, cũng nhận ra việc Trung Quốc đổi giọng; phóng viên AP viết, “giọng điệu phủ dụ, ve vuốt các quốc gia Đông Nam Á quả là ḥa hoăn, dễ thương, khác hẳn ngôn ngữ hung hăn Trung Quốc đang sử dụng trong những va chạm chủ quyền biển đảo trên biển Hoa Đông”.

    Thật ra, trên biển Hoa Đông, Trung Quốc chỉ va chạm với một quốc gia duy nhất -Nhật Bản- về một ḥn đảo duy nhất -Senkaku/Diaoyu- trong lúc trên Biển Đông, Trung Quốc va chạm với năm, bảy quốc gia trên chủ quyền của hàng chục ḥn đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà họ đă chiếm của Việt Nam bằng những cuộc tấn công quân sự đẫm máu.

    Thái độ và ngôn ngữ của ông Tập Cận B́nh chuyên chở sức nặng chính lược, v́ ông sẽ là nhân vật lănh đạo tối cao của Trung Quốc sau đại hội Đảng Cộng sản dự trù diễn ra cuối năm nay.

    Ông bảo Nguyễn tấn Dũng là t́nh bang giao Việt-Trung cần được “kế thừa, ǵn giữ và phát huy”. Hai chữ “kế thừa” bảo ông Dũng về nhà dạy con 16 chữ vàng khè để tạo ra thế hệ mới trung thành với Trung Quốc.

    Ông Dũng cam kết với ông Tập quan hệ hai nước là “một trong những ưu tiên hàng đầu” của Đảng Cộng sản và chính phủ Việt Nam.

    Thông tấn xă Việt Nam tường thuật: “Hai bên nhất trí cho rằng cần kiên tŕ giữ ǵn ḥa b́nh, ổn định tại Biển Đông, giải quyết thỏa đáng mọi vấn đề thông qua đàm phán ḥa b́nh và xuất phát từ tầm cao chiến lược của quan hệ hai nước”.

    Tựu trung những câu nói nổ lốp bốp này là Việt Nam cam kết không để Trung Quốc phải bận rộn đối phó với những diễn biến trên biển Hoa Nam để b́nh tâm, và rảnh tay, giải quyết những khó khăn trên biển Hoa Đông.

    Dũng nói, “điều quan trọng nhất hiện nay là hai bên cần thực hiện nghiêm chỉnh nhận thức chung của lănh đạo cấp cao hai nước, tuân thủ nghiêm túc thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển, giải quyết thỏa đáng tranh chấp và những vấn đề mới nảy sinh thông qua đàm phán hữu nghị, trên cơ sở luật pháp quốc tế”.

    Nói cách khác, Trung Quốc bảo sao, Việt Nam làm vậy; thái độ của Dũng tuyệt đối trung thành với thiên triều được Tập Cận B́nh tưởng thưởng bằng cách nhận lời Dũng mời đến thăm Việt Nam sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 -ngày ông chính thức thay thế Hồ Cẩm Đào trong chức vụ chủ tịch Trung Quốc.

    Trên b́nh diện chính trị, dĩ nhiên thái độ “cong lưng, uốn gối” của Dũng làm người Việt Nam nhục nhă, nhưng trên b́nh diện quân sự, chúng ta phải nể việc Tập Cận B́nh tránh được cái thất thế “giao tranh, cùng một lúc, trên 2 mặt trận”—biển Hoa Nam và biển Hoa Đông. Đáng nể hơn nữa là họ Tập tránh được thế bất lợi này mà chỉ trả bằng cái giá “nước bọt”.

    Từ trái Thủ tướng Dũng, Tổng thống Miến Điện Thein Sein, ông Tập Cận B́nh và Thủ tướng Lào Thongsing Thammavong trong lễ khai mạc tại Nam Ninh

    Tập có vẻ miệng lưỡi hơn Hồ Cẩm Đào; ông nói với đại diện các quốc gia ASEAN, “Chúng tôi sẽ không bao giờ t́m cách giành quyền bá chủ hay xử sự theo kiểu bá quyền,” trong lúc ông vẫn biết tối thiểu những đại diện của Việt Nam và Phi Luật Tân đă từng chứng kiến hành động bá quyền của Trung Quốc như đưa tàu vào lănh hải của họ, gọi đấu thầu những giếng dầu nằm ngay bên thềm lục địa của họ—thái độ tự tung, tự tác thao túng, chà đạp chủ quyền của những quốc gia này.

    Tại Manila, Tổng thống BENIGNO S. AQUINO III tuyên bố ông mong mỏi điệp văn ông gửi cho Tập Cận B́nh không bị hiểu sai lệch trong lúc dịch sang Hoa ngữ. Điệp văn của ông do tổng trưởng nội vụ Phi Luật Tân Manuel Roxas II chuyển đến cho họ Tập.

    “Trung Quốc có hồi đáp hay không, không thành vấn đề,” Aquino nói trong một cuộc họp báo tại Manila. “Điều quan trọng là giới lănh đạo Trung Quốc nhận thức đúng về lập trường của Phi Luật Tân”.

    Dù Aquino không tiết lộ nội dung điệp văn, nhưng ai cũng có thể đoán được là ông đ̣i Trung Quốc tôn trọng lănh hải Phi Luật Tân.

    Lễ khai mạc Hội Chợ SAEXPO là cơ hội Tập Cận B́nh ra mặt giải quyết một trong những khó khăn lớn của Trung Quốc. Căn cứ vào khẩu khí của ông, giới quan sát đưa ra 2 giả thuyết. Giả thuyết xấu nhất là Tập Cận B́nh ve vuốt để xoa dịu các quốc gia ASEAN hầu rảnh tay đối phó với Nhật và Hoa Kỳ trong cuộc tranh chấp Senkaku/Diaoyu; dù xấu, giả thuyết này vẫn tốt hơn t́nh trạng hiện nay, v́ tàu Trung Quốc bớt tung hoành trên Biển Đông, bớt bắt ngư thuyền Việt Nam đ̣i tiền phạt, và tạm ngưng thái độ coi vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam như sân sau của Tàu.

    Tuy nhiên, vẫn c̣n một giả thuyết tốt hơn: biết đâu nhân vật Tập Cận B́nh chẳng là một hảo nhân thật. Ông ta nói và tin tưởng là tương lai của Trung Quốc không nằm trên nỗ lực lấn đất, chiếm biển, mà dựa vào một thị trường xuất cảng rộng lớn trên thế giới tự do, trong đó có các quốc gia ASEAN.

    Muốn trở thành người láng giềng tốt của khối Đông Nam Á và của cả thế giới, Trung Quốc chỉ cần nuốt cái lưỡi ḅ của họ trở vào miệng; con đường thân hữu đó không chỉ rộng thênh thang, mà c̣n dài đến vĩnh viễn, và hứa hẹn một cuộc sống vật chất đầy đủ hơn cho người Hoa, qua con đường phát triển kinh tế như Nam Hàn, như Nhật và như cả Hoa Kỳ nữa.

    Đó mới là thuyết “biển Thái B́nh một dải, Tàu vạn đại dung thân”, cái thuyết an toàn hơn cuộc chạy đua vơ trang với Hoa Kỳ, mà ngày xưa Nga Xô Viết đă từng đua, và cũng đă từng thua, khiến Liên Bang Xô Viết vỡ thành từng quốc gia độc lập và khối Đông Âu cũng vùng lên, ném bỏ chủ nghĩa cộng sản.


    Nguyễn đạt Thịnh

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam

    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Hậu quả sau hội nghị Thành Đô?

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-10-09

    Trong khi Hội nghị Trung ương 6 đang diễn ra, ông Nguyễn Trọng Vĩnh, cựu Đại sứ VN tại TQ là lại lo lắng cho sự lũng đoạn của Bắc Kinh vào hậu trường chính trị của Hà Nội, sẽ tiếp tục diễn ra như từ sau hội nghị Thành Đô đến nay.

    File photo

    Hội Nghị Thành Đô năm 1990 tại Tứ Xuyên, Trung Quốc.

    Bài viết của ông Nguyễn Trọng Vĩnh mang tên “Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, không cho phép nước ngoài can thiệp vào nội bộ nước ta” đang khiến dư luận đặc biệt chú ư. Mặc Lâm có cuộc phỏng vấn ông Đại sứ để sáng tỏ thêm vấn đề.
    Lũng đoạn nghiêm trọng

    Mặc Lâm: Thưa ông Đại sứ, Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu nói rất nổi tiếng đó là “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do” nhưng trong bài viết mới nhất của ông hiện đang lưu hành trên mạng có tên là “Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, không cho phép nước ngoài can thiệp vào nội bộ nước ta” cho thấy sự độc lập của Việt Nam đang bị Trung Quốc lũng đoạn rất nghiêm trọng. Trước nhất xin ông Đại sứ cho biết thêm một số chi tiết về bài viết quan trọng này.

    Nguyễn Trọng Vĩnh: Tôi cũng chỉ biết được đến thế thôi c̣n tỉ mỉ hơn th́ tôi không biết. Trung Quốc rất ghét Nguyễn Cơ Thạch cho nên nó mới ép phái đoàn của ta tại Thành Đô phải nhận điều đó. Phải gạt bỏ Nguyễn Cơ Thạch th́ nó mới b́nh thường hóa quan hệ. Phái đoàn của ta lúc bấy giờ chả hiểu các ông ấy như thế nào mà lại chấp nhận cái điều kiện ấy của nó.

    Mặc Lâm: Theo như ông Đại sứ khẳng định th́ từ Hội nghị Thành Đô đến nay Việt Nam đă tỏ ra rất bị lệ thuộc vào Trung Quốc. Việc mất tự chủ đầu tiên là loại bỏ ông Nguyễn Cơ Thạch ra khỏi vị trí Ngoại trưởng và kế đến là Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đă công khai phục tùng Trung Quốc khi chấp nhận cho họ khai thác bauxite mà không thông qua Bộ chính trị. Ông Đại sứ có thể cho biết căn cứ vào đâu mà ông khẳng định như vậy?


    TQ rất ghét Nguyễn Cơ Thạch cho nên nó mới ép phái đoàn của ta tại Thành Đô phải nhận điều đó. Phải gạt bỏ Nguyễn Cơ Thạch th́ nó mới b́nh thường hóa quan hệ.

    Nguyễn Trọng Vĩnh

    Nguyễn Trọng Vĩnh: Tôi chỉ biết rơ có việc như thế nhưng bảo đưa ra văn bản hay điều ǵ để mà chứng minh th́ không thể đưa ra được. Tuy nhiên việc này rất nhiều người biết chứ không phải một ḿnh tôi.

    Mặc Lâm: Cũng trong bài viết ông Đại sứ cho biết là trong đại hội X của đảng, cũng chính ông Nông Đức Mạnh đă gạt ông Phạm B́nh Minh ra khỏi vị trí Bộ trưởng Ngoại giao v́ cho rằng Trung Quốc không đồng ư, tuy nhiên hiện nay ông Phạm B́nh Minh vẫn được đề cử chức vụ này. Phải chăng có sự thay đổi nhận thức trong Bộ chính trị hay c̣n một nguyên nhân nào khác sau khi ông Nông Đức Mạnh về hưu thưa ông?

    Nguyễn Trọng Vĩnh: Đúng là sau khi ông Nông Đức Mạnh về hưu rồi th́ người ta thấy rằng để đưa vào vị trí bộ Ngoại giao một người có kinh nghiệm, có nghiệp vụ th́ việc người ta chọn ông Phạm B́nh Minh là Bộ trưởng Ngaọi giao th́ không có ǵ lạ. Bởi v́ có một thời từng đưa ông Nguyễn Thiện Nhân nhưng ông ấy không có nghiệp vụ ngoại giao nên không theo dơi tất cả t́nh h́nh từ trước tới nay cho nên người ta thấy không có ai hơn ông Phạm B́nh Minh.


    Hội Nghị Thành Đô năm 1990 tại Tứ Xuyên, Trung Quốc. File photo.
    Hơn nữa bây giờ không c̣n ông Nông Đức Mạnh cản trở nữa th́ người ta đưa ông Minh vào vị trí này. Tuy nhiên dù sao trong t́nh h́nh căng thẳng này th́ người ta vẫn cứ ngại, chỉ làm đến đấy thôi chứ thông thường th́ ở nước ta ba vị trí Bộ trưởng công an, Bộ trưởng Quốc pḥng và Bộ trưởng Ngoại giao đều là ủy viên Bộ chính trị, từ trước tới nay là như thế. Thế nhưng lần này người ta chỉ mới đưa được ông Phạm B́nh Minh vào chức Bộ trưởng Ngoại giao c̣n chức ủy viên bộ chính trị th́ người ta c̣n ngần ngại.

    Mặc Lâm: Thưa phải chăng sự ngần ngại này phát sinh từ sự lo sợ mích ḷng Trung Quốc vẫn c̣n đè nặng lên tư duy của nhiều người trong Bộ Chính Trị?

    Nguyễn Trọng Vĩnh: Đúng thế! Người ta sợ mích ḷng Trung Quốc v́ trong lúc t́nh h́nh đang căng thẳng mà lại đưa cái ông mà Trung Quốc nó không thích th́ t́nh h́nh căng thẳng thêm, người ta sợ thế.
    Điều không b́nh thường?

    Mặc Lâm: Thưa ông Đại sứ hôm 1 tháng 10 Hội nghị Trung ương 6 khai mạc và ngay ngày hôm sau người ta thấy Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam là Khổng Huyễn Hựu đă gặp Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Việc này có b́nh thường hay không thưa ông?

    Nguyễn Trọng Vĩnh: Việc này nói là b́nh thường cũng được mà nói không b́nh thường cũng được.


    Buổi khai mạc Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI tại Hà Nội hôm 01 tháng 10 năm 2012.

    B́nh thường là v́ khi tôi c̣n làm Đại sứ th́ cũng có lúc tôi gặp những người lănh đạo của Trung Quốc khi muốn chuyển đạt ư kiến ǵ th́ tôi đề nghị gặp một vị nào đấy trong lănh đạo của họ. Đấy là b́nh thuờng. C̣n việc không b́nh thường ở chỗ ông Đại sứ Trung Quốc lại gặp ông Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngay trước cuộc họp Trung ương đảng th́ không b́nh thường là chỗ đó, c̣n về nội dung thế nào th́ tôi không biết được.

    Mặc Lâm: Hiện nay có rất nhiều tin tức hậu trường cho rằng Hội nghị Trung ương 6 chủ yếu nhằm xem xét bản thân Thủ tướng. Theo ông th́ nếu Hội nghị không đạt được kết quả sau cùng th́ phải chăng do yếu tố Trung Quốc hay do các bên thỏa hiệp với nhau nhằm giữ vị thế lănh đạo như nhiều người tiên đoán thưa ông?


    C̣n việc không b́nh thường ở chỗ ông Đại sứ Trung Quốc lại gặp ông Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngay trước cuộc họp Trung ương đảng.

    Nguyễn Trọng Vĩnh

    Nguyễn Trọng Vĩnh: Việc này th́ tôi không có ư kiến chính xác, không có ǵ là chứng thực cả, tôi chỉ gọi là dự pḥng thế thôi c̣n trong nội bộ của ta th́ tôi không nói đuợc ǵ đâu.

    Mặc Lâm: Ông đă thẳng thắn cho rằng nếu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng c̣n tiếp tục giữ chức th́ sẽ rất nguy hiểm cho Việt Nam, xin ông cho biết tại sao như vậy?

    Nguyễn Trọng Vĩnh: Toàn dân người ta đă biết ông này không có năng lực quản lư xă hội, quản lư kinh tế cho nên chưa bao giờ kinh tế của chúng ta nó sa sút như bây giờ. Sự không có năng lực của ông ấy là đă rơ. Mặt khác các tập đoàn kinh tế nào là Vinashin, Vinalines rồi c̣n bao nhiêu tập đoàn kinh tế khác mà ông Thủ tướng trực tiếp quản lư đă thất thoát hàng ngàn tỷ của nhân dân, thiệt hại quá lớn. V́ vậy nếu ông ấy cứ tiếp tục th́ thiệt hại lớn lắm. Kinh tế sẽ c̣n sa sút và các tập đoàn kinh tế nó sẽ c̣n thất thoát đến đâu nữa, như vậy th́ c̣n ǵ nguy hại hơn nữa?

    Mặt khác ông ấy lại độc đoán, độc tài v́ vậy nếu c̣n nắm quyền th́ ông ấy c̣n làm bao nhiêu thứ khác chỉ có hại cho đất nước như vậy th́ không lo sao được?

    Mặc Lâm: Một lần nữa xin được cám ơn ông Đại sứ đă giúp chúng tôi hoàn thành cuộc phỏng vấn này.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Nhờ đâu không mất nước?




    Mấy ngày nay, tôi cứ nghĩ đến anh Nguyễn Chí Thiện. Cứ quên đi một lúc lại nhớ; lại nghĩ: Anh Nguyễn Chí Thiện đă đi rồi. Sáng nay, khi nghĩ về anh, tôi chợt nhớ một câu thơ cổ, “Il est mort, le vieux orgeuil chêne de la forêt.”

    Đă chết rồi, cây sồi già kiêu hănh trong rừng sâu. Tôi không c̣n nhớ thi sĩ nào là tác giả v́ chả bao giờ được học văn chương Pháp. Câu thơ này tôi nghe từ hồi học lớp đệ tứ, đệ tam, khi một thầy giáo Pháp văn lấy làm thí dụ cho một bài dạy văn phạm. Hoặc có thể do một thầy giáo dạy Việt Văn cho thí dụ khi dạy về cách viết văn cho hay. Anh Nguyễn Chí Thiện có lẽ lại biết, v́ anh đă học nhiều tiếng Pháp hơn tôi. Nhưng anh đă mất rồi. Nếu thời nhỏ học trường Pháp chắc nhiều bạn phải biết thi sĩ nào là tác giả câu thơ này.



    Nguyễn Chí Thiện đă qua đời. Anh đúng là h́nh ảnh cây sồi già kiêu hănh trong rừng thẳm. Nhưng nghĩ lại, không nên ví Nguyễn Chí Thiện với một cây sồi, một loại cây miền ôn đới. Một thi sĩ Việt Nam có thể ví anh như cây hoa gạo mọc trên đồi. “Tháng Tư hoa gạo đỏ - Mở cánh ngập đồi xa - Máu hồng tung tóe vỡ - Chân mây thở sáng ḷa.” Nhưng chắc Nguyễn Chí Thiện không thích h́nh ảnh cây hoa rực đỏ, của một thi sĩ mà anh khinh. Anh là một người giản dị, mộc mạc, không phô trương hào nhoáng như cây hoa gạo. Cây hoa gạo cũng không thuộc loại gỗ tốt. Chắc ví anh như một cây đa th́ thích hợp hơn. Cây đa vững chăi, bền bỉ, chung thủy, bám lấy mặt đất. Đó là Nguyễn Chí Thiện. Đă chết rồi, cây đa cổ thụ ở đầu làng tôi!





    Chúng tôi chưa thân đến độ nói chuyện với nhau về sự sống và cái chết. Không bao giờ hỏi nhau đến cuộc sống riêng tư. Chưa bao giờ ngồi nhậu chung, hoặc la cà ở quán cà phê. Mỗi năm chắc chỉ đi ăn trưa với nhau ba bốn lần, không Song Long th́ cũng Nguyễn Huệ. Mà đi ăn với anh th́ buồn lắm; anh chỉ nhấp qua vài miếng rồi ngưng, coi việc ăn uống là một điều bất đắc dĩ. Tôi chả bao giờ hỏi chuyện về thơ của anh, mà anh cũng vậy. Chỉ có mấy lần nói đến tập hồi kư “Hỏa Ḷ” mà tôi thấy rất hay. Và anh th́ góp ư kiến về những bài b́nh luận tôi viết. Tôi không thể kể ḿnh là một người bạn thân của anh. Chỉ có một mối giao t́nh đạm bạc theo lối người xưa: “Kính yêu từ trước đến sau - Trong khi gặp gỡ biết đâu duyên giời.” Gặp gỡ nhau, thường chỉ nói đến những mối ưu tư cùng chia sẻ: Nước Việt Nam, người Việt Nam, tương lai Việt Nam. Đó là những chuyện chung, của bao nhiêu người, không chỉ riêng chúng tôi. Anh luôn luôn có ư kiến, rất rơ ràng, rất quả quyết, nhưng không cố chấp. Ḷng anh cũng thanh thản, không bày tỏ một nỗi thù hận, chua cay nào.



    Lần chót anh với tôi nói chuyện lâu là v́ anh đọc bài của tôi in trên Đặc San Bắc Ninh, cách đây ba tháng. V́ bài viết về quá tŕnh Hán hóa miền Nam Trung Quốc đụng tới mối quan tâm chung: Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc hiện nay. Chúng tôi đă nhiều lần bàn bạc, cùng bày tỏ niềm vui khi nói đến những đàn anh như anh Tô Hải, những người cùng tuổi như Nguyễn Huệ Chi, hoặc các bạn trẻ hơn như Điếu Cầy, Tạ Phong Tần. Và chúng tôi cùng thấy những người quá lo lắng nghĩ rằng Việt Nam sẽ mất vào tay Trung Quốc là sai; không có ǵ phải lo cả. Cứ nh́n lại lịch sử nước Việt Nam th́ biết. Anh góp ư kiến với tôi về cuốn sách tôi đang viết: V́ sao sau một ngàn năm Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam vẫn c̣n, nước Việt Nam không mất. Anh cũng đồng ư, đó là một phép lạ lịch sử. Nhưng anh đề nghị cứ gọi đó là phép lạ Việt Nam, không cần nói “lịch sử” nghe nó to, nó lớn quá. Anh vốn là người khiêm tốn; nhưng đồng ư đó là một phép lạ.



    Trong Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim viết: “Hết thời Bắc thuộc rồi th́ người Giao Châu ta có một cái nghị lực riêng và cái tính chất riêng để độc lập, chứ không chịu lẫn với người Tàu.” Dân tộc ta vẫn c̣n v́ “cái nghị lực riêng và cái tính chất riêng.” Nhưng nó là những cái ǵ? Anh Nguyễn Chí Thiện đồng ư là người miền Lưỡng Quảng, Phúc Kiến, thực ra giống người ḿnh, khác với người Hoa Bắc. Tần Thủy Hoàng là người đầu tiên sai nửa triệu quân xuống xâm chiếm vùng Hoa Nam và bắt đầu việc đồng hóa. Các triều Hán, triều Đường tiếp tục, kéo dài 2,000 năm. Tất cả những người “anh em họ xa” của chúng ta nay biến thành người Trung Hoa hết. Tại sao dân Việt Nam không mất gốc, không mất nước? Lê Thành Khôi, Lê Mạnh Hùng đều nhắc đến một yếu tố là người ḿnh c̣n giữ được tiếng nói. Keith Taylor giải thích thêm với yếu tố tôn giáo. Nhưng tiếng nói và tín ngưỡng ảnh hưởng đến sức đề kháng của dân tộc Việt Nam như thế nào? Nguyễn Chí Thiện cũng nghĩ là ḿnh nên t́m hiểu thêm những lư giải cho “cái nghị lực riêng và cái tính chất riêng” như cụ Lệ Thần đă viết. Anh c̣n khuyên tôi nên viết thêm về trường hợp những nước như Nam Hàn, Miến Điện, Nhật, họ cũng vẫn giữ được độc lập như dân ḿnh. Tôi đă làm theo ư kiến đó.



    Rất tiếc, anh Nguyễn Chí Thiện đă qua đời. Nếu anh c̣n sống, hôm nay tôi sẽ nói với anh một cách thành thật, rằng nước Việt Nam c̣n được đến bây giờ là v́ tổ tiên chúng ta từ 2,000 năm trước đă có những người cứng đầu như anh. Có những người bướng bỉnh, nhất định làm người Việt, không chịu làm người Hán. Trong hàng ngàn, hàng vạn người mới có một người “ngoan cường, bất khuất” như thế. Nhưng hào kiệt đời nào cũng có. Cho nên, dân tộc Việt Nam vẫn c̣n đến bây giờ. Và sẽ không bao giờ mất.



    Trong đời sống b́nh thường, không ai muốn đóng vai anh hùng. Sống giữa những cái sai, cái ác, người ta vẫn lẳng lặng làm thinh. V́ người ta biết sau cùng những thứ gian tà, độc ác sẽ chấm dứt, sẽ bị lịch sử tiêu diệt. Hoặc v́ người ta nhát, không muốn “đa sự.” Nhiều khi những người cương cường bất khuất c̣n làm cho người chung quanh sợ hăi, rồi v́ thế, bực ḿnh.



    Như hồi hai mươi tuổi Nguyễn Chí Thiện thấy học sinh được dạy rằng Nhật Bản đầu hàng sau khi bị Hồng quân Liên xô tấn công. Tất cả các thầy giáo, cô giáo cứ phải dạy trẻ em như vậy. Họ biết là sai nhưng cứ phải bịt mũi lại mà dạy như thế. Chỉ có Nguyễn Chí Thiện không chịu. Anh nói lại rằng Nhật đầu hàng v́ bị Mỹ thả bom nguyên tử. Nga Xô vẫn c̣n giữ hiệp ước bất tương xâm với Nhật suốt thời chiến tranh, chỉ sau khi bom nguyên tử nổ rồi Stalin mới tuyên chiến với Nhật.



    Có ai bắt anh phải cải chính cho lịch sử hay không? Nhưng Nguyễn Chí Thiện là người như vậy. Cái gánh ở giữa đàng, anh cứ đem quàng vào cổ ḿnh. Anh bị bắt vào tù, nhưng sự thật vẫn là sự thật, anh giữ ư kiến, v́ đó là sự thật. Hàng vạn người cứ dạy và nghe người ta dạy những chuyện sai lầm, gian dối cho trẻ em, ai cũng giả dại qua ải. C̣n Nguyễn Chí Thiện th́ không. Một chế độ chủ trương gian trá th́ cũng sẵn sàng làm tất cả những tội ác, giết người khác. Nguyễn Chí Thiện cũng không nhịn được, phải gọi tên Cái Ác. Ở cả miền Bắc Việt Nam có hàng vạn người như anh. Anh là người chịu nhiều cực h́nh hơn cả.



    Trong chúng ta lúc nào cũng có những người cứng đầu, không sợ hăi, không chịu khuất phục. Hồi 1968 tôi đă chứng kiến một cảnh không quên được. Chúng tôi theo lệnh động viên, vào trại Quang Trung để huấn luyện quân sự. Gần 1,000 nhà giáo, từ tiểu học đến đại học, lần đầu tiên mặc quần áo lính. Vào lính được mấy hôm, ai cũng biết thế nào là “kỷ luật nhà binh,” thi hành trước, hỏi lại sau. Phải tuân lệnh, phải chào kính từ ông thượng sĩ thường vụ, ông trung úy đại đội trưởng. Sau vài ngày tập đi đúng nhịp, tập vác súng, hạ súng, xếp súng, tập chạy, tập chà láng nền nhà và cầu tiêu, một buổi tối tập họp, tất cả ngồi xuống đất trong sân tiểu đoàn. Chúng tôi được gặp vị tiểu đoàn trưởng. Trước đó, mọi người chỉ được thấy ông đứng trước cửa văn pḥng, đeo kính đen, tay chắp sau lưng, nh́n đám tân binh từ băi tập trở về, coi đám lính mới chạy ba ṿng hay năm ṿng, trước khi được tan hàng, chạy vội vào ăn cơm nhà bàn.



    Tối hôm đó, ông thiếu tá, tôi quên tên, giảng giải về quân phong, quân kỷ, đạo đức, nghĩa vụ, vân vân. Sau gần hai tiếng đồng hồ ngồi im nghe, ai cũng mệt. Cuối cùng, ông thiếu tá cho biết tiểu đoàn Trần Quốc Toản dự định xây một cái tượng đài vị anh hùng áo trẻ tuổi. Và ông đề nghị các khóa sinh, ai sẵn ḷng th́ góp mỗi người năm đồng, thêm vào quỹ xây tượng đài. Ông thiếu tá nhấn mạnh nhiều lần: Việc đóng góp hoàn toàn tự nguyện, không bắt buộc. Tiếp theo, ông lại giảng tiếp về quân phong, quân kỷ thêm mươi phút; sau cùng, hỏi có ai thắc mắc ǵ không. Tất cả thở phào sửa soạn đứng dậy, mấy người nói lớn: “Không!”



    Bỗng nhiên có một anh giáo sư đưa tay lên: “Tôi có ư kiến!” Tất cả nh́n anh ta kinh ngạc. Sau khi ông tiểu đoàn trưởng mời nói, anh tân binh hỏi: “Thiếu tá nói việc đóng góp năm đồng hoàn toàn tự nguyện, có phải không ạ?” “Đúng, hoàn toàn tự nguyện.” “Thưa thiếu tá, nếu vậy th́ tôi xin nói ngay, tôi sẽ không đóng.” Cả tám trăm người ngạc nhiên, nh́n nhau. Nhiều câu hỏi th́ thầm: “Thằng nào vậy? Năm đồng! Chỉ đáng tô phở; làm ǵ nó phải nói chứ!” “Sao có thằng ngu thế nhỉ? Ngày mai nó cho cả bọn chạy 10 ṿng sân tiểu đoàn, chứ không phải ba ṿng đâu!”



    Lúc đó tôi nhớ, đă ghé tai anh bạn ngồi bên nói nhỏ: Nước Việt Nam bây giờ ḿnh vẫn c̣n là v́ có những thằng như nó đấy. Nếu ai cũng lẳng lặng, người ta bảo sao nghe vậy, th́ ḿnh đă thành người Tàu từ lâu rồi!



    Phải kể cho đủ công b́nh: Mấy tháng sau chúng tôi không phải chạy nhiều ṿng hơn; cũng không phải vác súng nặng hay hít đất nhiều hơn. Số tiền đóng tổng cộng khoảng 4,000 đồng cũng chừng một tháng lương giáo viên, chẳng lớn ǵ. Anh giáo sư đó là Nguyễn Lan, người Thanh Hóa. Và anh Lan vẫn được đối xử b́nh thường, sau ba tháng vẫn tốt nghiệp, trở về Biên Ḥa dạy học.



    Nghĩ đến Nguyễn Chí Thiện lại nhớ đến Nguyễn Lan. Nước Việt Nam vẫn c̣n đến bây giờ v́ đă có sẵn trong ḍng máu những tế bào sinh sản ra người với tính t́nh như họ. Tổ tiên chúng ta đời xưa chắc chắn phải có nhiều người như vậy. Bây giờ vẫn c̣n những Điếu Cầy, Tạ Phong Tần, Mẹ Nấm, Nguyễn Xuân Diện, vân vân... Dân Việt Nam có “cái nghị lực riêng và cái tính chất riêng” như Trần Trọng Kim nói. Nhưng có những người mang nặng cái nghị lực và cái tính chất riêng đó nhiều hơn người khác. Nguyễn Chí Thiện đă mang trong ḍng máu của anh rất nhiều cái nghị lực đặc biệt đó. Có hàng vạn người cũng như anh, nhưng họ không phản ứng theo lối của anh. Tôi nghe kể có một sĩ quan bộ đội, đi đánh Điện Biên Phủ trở về th́ ông bố bị tố khổ. Anh đă về làng, tỏ ư ủng hộ bọn chúng nó; anh ra tố cáo tội bố trước “ṭa án nhân dân.” Ngày kết án, anh t́nh nguyện sẽ bắn bố ḿnh. Anh cầm súng, đến bên bố nói nhỏ mấy câu, bắn chết bố, rồi quay lại bắn chết luôn bọn côn đồ, trước khi tự bắn ḿnh. Đây là một hành động can đảm, đáng kính. Nhưng chỉ là phản ứng trong phạm vi cá nhân. Nước Việt Nam cần những người tố cáo cái ác, cái xấu làm hại cho cả dân tộc. Như Nguyễn Chí Thiện, bền bỉ suốt nửa thế kỷ. Tổ tiên chúng ta chắc có rất nhiều người như anh, cho nên chúng ta không mất nước. Con cháu chúng ta chắc chắn cũng như vậy. Như anh Nguyễn Chí Thiện, chúng ta có thể tin. Nước Việt Nam không bao giờ thành một tỉnh hay một quận của Trung Quốc!

    http://thoibao.com/index.php/en/chuy...khong-m-t-nu-c

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Ai chịu trách nhiệm việc NXB CTQG nối giáo Bành Trướng?

    Posted by Cu Den
    Quanlambao - Theo Wiki


    - "Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật là đơn vị sự nghiệp trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặt dưới sự lănh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, có chức năng là cơ quan xuất bản chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam, hoạt động theo Luật xuất bản."


    Hợp tác xuất bản Việt Nam – Trung Quốc
    10:51 | 27/10/2012

    (ĐCSVN) – Sáng 26/10, tại Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Việt Nam và NXB Nhân dân Thượng Hải, Trung Quốc đă kư biên bản làm việc nhân chuyến thăm của đoàn đại biểu NXB Nhân dân Thượng Hải tại Việt Nam. Nội dung biên bản kư kết nêu rơ hai bên sẽ tăng cường trao đổi, hợp tác về tổ chức, quản lư, biên tập bản thảo, trao đổi bản quyền…

    Lễ kư biên bản làm việc giữa 2 nhà xuất bản ( Ảnh HN )

    Từ nhiều năm qua, NXB Chính trị Quốc gia Việt Nam và NXB Nhân dân Thượng Hải, Trung Quốc đă xây dựng, duy tŕ mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp và sự hợp tác có hiệu quả trong công tác biên tập, xuất bản, phát hành sách và những vấn đề hai bên cùng quan tâm. Theo kế hoạch trao đổi hàng năm giữa hai Nhà xuất bản và được sự giúp đỡ tận t́nh từ phía các cơ quan hữu quan của Việt Nam và Trung Quốc, đoàn công tác của NXB Nhân dân Thượng Hải, Trung Quốc đă sang thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 22 đến 28/10.
    NXB Chính trị Quốc gia Việt Nam và NXB Nhân dân Thượng Hải, Trung Quốc đă có buổi trao đổi, làm việc và có những đánh giá tốt đẹp về quá tŕnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa hai NXB trong thời gian qua, góp phần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt – Trung. Hai bên tiếp tục trao đổi về t́nh h́nh xuất bản; kinh nghiệm tổ chức đề tài bản thảo, khai thác bản quyền, công tác biên tập, phát hành sách, đặc biệt là kinh nghiệm về xây dựng mô h́nh tổ chức và hoạt động, về xây dựng đội ngũ cán bộ biên tập, xuất bản, về công tác quản lư, điều hành nhà xuất bản phù hợp với điều kiện kinh tế - xă hội cụ thể của mỗi nước. Hai NXB đă thỏa thuận một số nội dung và đi đến thống nhất bằng biên bản làm việc.

    Trong thời gian tới, hai NXB sẽ tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa mối quan hệ hữu nghị thông qua các chương tŕnh hợp tác thiết thực, cụ thể. Hai bên sẽ tiếp tục cung cấp thông tin danh mục sách về tổng kết gần 30 năm đổi mới ở Việt Nam; tổng kết 30 năm cải cách, mở cửa của Trung Quốc; vấn đề xây dựng Đảng, Nhà nước; vấn đề “tam nông” ... hai NXB sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong việc lựa chọn đề tài, khai thác bản quyền, tổ chức biên tập, biên dịch, xuất bản sách in truyền thống và xuất bản điện tử phù hợp với yêu cầu của mỗi bên; duy tŕ thường xuyên việc chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi đoàn hàng năm.
    Những hoạt động hợp tác cụ thể, thiết thực sẽ góp phần quan trọng giúp hai NXB thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất – kinh doanh, góp phần giới thiệu cho độc giả hai nước về đất nước, con người và quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống mà hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân Việt – Trung đă dày công vun đắp./.

    ( http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Ne...5&cn_id=551359 )

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Vạch mặt

    Nguyễn Hưng Quốc

    29.10.2012
    Báo The New York Times vừa đăng một bài tường thuật gây chấn động dư luận thế giới và khiến chính phủ Trung Quốc vừa giận dữ vừa hoảng sợ cho dựng tường lửa tờ báo ấy gần như ngay tức khắc. Nội dung của bài tường thuật là về khối tài sản khổng lồ của gia đ́nh ông Ôn Gia Bảo, Thủ tướng Trung Quốc: Tổng cộng lên đến khoảng 2.7 tỉ Mỹ kim.

    David Barboza, mở đầu bài tường thuật, kết quả của một quá tŕnh nghiên cứu công phu và tường tận, kể về bà mẹ của Ôn Gia Bảo: Bà vốn là một giáo viên, thời Cách mạng văn hóa, sống cực kỳ nghèo. Sau đó, với lương giáo viên, bà vẫn nghèo. Vậy mà, bây giờ, 90 tuổi, bà lại trở thành một người vô cùng giàu có. Một trong các khoản đầu tư của bà trong một công ty tài chính ở Trung Quốc, cách đây năm năm, lên đến 120 triệu đô la.
    Điều đáng chú ư là sự giàu có ấy chỉ bắt đầu từ khi con bà, ông Ôn Gia Bảo, trở Phó thủ tướng vào năm 1998, và đặc biệt, năm năm sau đó, khi ông chính thức trở thành Thủ tướng.

    Ngoài mẹ, hầu hết thân nhân của Ôn Gia Bảo đều là những triệu triệu phú: vợ ông, con trai ông, con gái ông, em rể ông, và họ hàng xa gần của ông. Tất cả đều nắm giữ những vai tṛ quan trọng trong các ngân hàng, các công ty nữ trang, các khu du lịch sang trọng, các công ty truyền thông, các công ty tài chính, bao gồm cả hăng bảo hiểm Ping An, một trong những công ty tài chính lớn nhất thế giới với vốn tài sản trị giá gần 60 tỉ Mỹ kim, và nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, bao gồm cả một dự án phát triển villa ở Bắc Kinh.
    Vợ của Ôn Gia Bảo, bà Trương Bồi Lợi, được mệnh danh là “Nữ hoàng kim cương” (Diamond Queen) của Trung Quốc. Lúc nào cũng ăn mặc b́nh dị và nói năng khiêm tốn nhưng bà Lợi là người rất mê kim cương và các loại nữ trang đắt tiền. Năm 2007, báo chí Đài Loan phanh phui ra vụ bà Lợi từng mua hai cái hoa tai bằng ngọc thạch trị giá đến 275.000 đô la. Không phải chỉ mua để sử dụng, bà Lợi c̣n điều hành nhiều công ty kiểm tra chất lượng và buôn bán nữ trang lớn, là một trong vài người có thế lực và ảnh hưởng nhất trong kỹ nghệ vàng, ngọc và kim cương ở Trung Quốc. Các công ty liên quan đến nữ trang của ngoại quốc muốn vào làm ăn ở Trung Quốc cần phải đến “yết kiến” bà trước. Được bà chấp thuận, công việc làm ăn mới xuôi chảy. Bà lắc đầu, bao nhiêu dự án, dù lớn lao đến mấy, cũng đều bó tay.Người con trai duy nhất của Ôn Gia Bảo, Ôn Winston, năm nay khoảng 40 tuổi, từ năm 2000, thành lập ba công ty kỹ thuật trong ṿng năm năm. Công ty nào cũng bắt đầu với vốn cả hàng triệu đô, sau đó, tăng vọt lên hàng chục triệu đô. Riêng công ty New Hozizon Capital được lập vào năm 2005 đến nay đă có vốn lên đến trên 2.5 tỉ Mỹ kim.

    Bài viết của David Barboza chắc chắn sẽ được dịch sang tiếng Việt hoặc được tóm tắt trên nhiều cơ quan ngôn luận. Tôi không cần phải kể lại nhiều chi tiết hơn. Ở đây chỉ nhấn mạnh vào một số điểm:

    Thứ nhất, hầu hết những người lănh đạo đều có bàn tay…sạch. Tài sản chính thức của họ hầu như không có ǵ cả. Lư do là chúng được ngụy trang dưới nhiều h́nh thức khác nhau, trong đó, cách phổ biến nhất là cho thân nhân đứng tên. Nhiều người đặt vấn đề: chưa chắc bà mẹ của Ôn Gia Bảo, năm nay 90 tuổi, đă biết là ḿnh có một số cổ phần lên đến mấy trăm triệu đô la trong các công ty tài chính lớn. Bà chỉ được mượn tên, vậy thôi.

    Thứ hai, nguyên nhân dẫn đến sự giàu có tột bậc của gia đ́nh ông Ôn Gia Bảo chắc chắn không phải do tài năng của họ. Mà chủ yếu là nhờ thế lực của ông. Nhờ ông, họ được nắm giữ những chức vụ quan trọng, từ đó, tiền bạc cứ ào ào đổ vào túi. Nhờ ông, họ có vô số ưu thế để làm ăn và làm giàu. Hơn nữa, có thể nói, nhờ ông, họ không cần làm ǵ cả mà vẫn có thể giàu: giới kinh doanh khắp nơi, từ trong đến ngoài nước, cứ mang tiền, thật nhiều tiền đến dâng cho họ.

    Thứ ba, qua trường hợp của Ôn Gia Bảo, chúng ta mới thấy cách hiểu thông thường về vấn đề tham nhũng rất phiến diện và hời hợt. Nói đến tham nhũng, người ta thường nghĩ ngay đến hối lộ. Nhưng ở vị thế lănh đạo cao cấp trong đảng và trong chính phủ, người ta không cần nhận hối lộ. Người ta chỉ cần sử dụng - đúng hơn: lạm dụng - quyền lực của ḿnh để cho thân nhân kiếm tiền. Nh́n bề ngoài, việc kiếm tiền ấy hoàn toàn chính đáng: họ lập công ty, công ty ấy vận hành tốt và có nhiều lợi tức; họ giàu là nhờ số lợi tức ấy. Nhưng, nó vẫn không chính đáng ở hai điểm: một, vị trí của họ trong công ty không xuất phát từ tài năng mà là từ thế lực (xin nhớ trường hợp con cái của Nguyễn Tấn Dũng và Tô Huy Rứa ở Việt Nam); và hai, lợi tức của công ty chủ yếu đến từ các quan hệ quen biết hơn là do thực lực.

    Thứ tư, sự giả dối của giới lănh đạo cộng sản. Trước đây, Bạc Hy Lai, Bí thư Trùng Khánh, từng nổi tiếng là cứng rắn trong việc chống tham nhũng, nhưng, sau khi ông bị ngă ngựa, người ta mới biết chính ông từng dung dưỡng cho thân nhân kiếm đến cả hàng trăm triệu Mỹ kim từ tham nhũng. Ôn Gia Bảo cũng thế. Lúc nào ông cũng xuất hiện dưới vẻ b́nh dị, như là nghèo nàn. Mở miệng, ông toàn nói những chuyện đạo đức và nỗ lực làm trong sạch đảng. Chỉ mới đây thôi, vào tháng 3 năm 2011, trong một cuộc họp của hội đồng nhà nước Trung Quốc, Ôn Gia Bảo lớn tiếng yêu cầu chống tham nhũng, giám sát tệ lạm quyền và thúc giục cán bộ các cấp phải làm việc v́ “một chính phủ trong sạch trong năm 2012”.

    Bộ mặt giả dối của giới lănh đạo Trung Quốc đă bị thế giới vạch trần. Bao giờ đến lượt Việt Nam nhỉ?

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Báo Đảng Việt-Trung tăng hợp tác




    "Việt Nam–Trung Quốc là hai nước láng giềng, là hai nước XHCN do Đảng Cộng sản lănh đạo, được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông vun đắp, thành mối quan hệ hữu nghị truyền thống"... Các ấn phẩm của hai báo phải gương mẫu tuyên truyền giáo dục nhân dân về t́nh cảm hữu nghị, chống lại những luận điệu tuyên truyền xấu, sai trái phá hoại sự nghiệp cách mạng của mỗi nước, gây phương hại đến quan hệ hữu nghị giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước..." - Đinh Thế Huynh

    *

    BBC - Tổng biên tập Nhân dân Nhật báo Trung Quốc vừa sang Việt Nam để thảo luận tăng cường quan hệ hợp tác giữa các cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản hai bên.

    Báo Nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam đưa tin hôm 29/10, 'đồng chí' Ngô Hằng Quyền, Tổng Biên tập Nhân dân Nhật báo Trung Quốc, đă được 'đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương' tiếp.

    Ông Huynh cũng từng là Tổng biên tập báo Nhân dân trong nhiều năm.

    Trong buổi tiếp đón, ông Đinh Thế Huynh được dẫn lời khẳng định: "Việt Nam–Trung Quốc là hai nước láng giềng, là hai nước XHCN do Đảng Cộng sản lănh đạo, được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông vun đắp, thành mối quan hệ hữu nghị truyền thống".

    Ông Huynh nhấn mạnh rằng kể từ khi b́nh thường hóa quan hệ, quan hệ hai bên "phát triển theo chiều hướng tốt đẹp".

    "Một số vấn đề do lịch sử để lại đă và đang được từng bước giải quyết và đó chỉ là một phần trong quan hệ mà hai nước không để những vấn đề đó làm ảnh hưởng đến quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược, toàn diện giữa hai nước."

    Báo chí Trung Quốc, trong đó có Nhân dân Nhật báo và ấn bản tiếng Anh của tờ này là China Daily, gần đây đă không ngừng chỉ trích Việt Nam quanh vấn đề chủ quyền ở Biển Đông.

    Đặc biệt, sau khi Quốc hội Việt Nam hôm 21/6 thông qua Luật Biển khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, truyền thông Trung Quốc đă ngay lập tức lên tiếng phản đối.

    Tờ China Daily vài hôm sau đó chạy bài b́nh luận tựa đề "Tṛ hề lố bịch" đả phá điều luật này và dọa có hành động trả đũa thích đáng.

    Hợp tác tuyên truyền

    Báo Nhân dân trong bản tin ngày 30/10 dẫn lời ông Đinh Thế Huynh cho biết, hai cơ quan ngôn luận của hai Đảng Cộng sản Việt-Trung "có quan hệ hợp tác rất chặt chẽ và hiệu quả".

    Bản thân ông Huynh, khi làm Tổng Biên tập Nhân dân đă nhiều lần thăm Trung Quốc, "trực tiếp trao đổi ư kiến với các đồng chí lănh đạo Nhân Dân Nhật báo về kinh nghiệm công tác và các biện pháp hợp tác giữa hai báo".

    Vị ủy viên Bộ Chính trị Việt Nam kêu gọi hai báo Đảng tăng cường công tác tuyên truyền.

    "Các ấn phẩm của hai báo phải gương mẫu tuyên truyền giáo dục nhân dân về t́nh cảm hữu nghị, chống lại những luận điệu tuyên truyền xấu, sai trái phá hoại sự nghiệp cách mạng của mỗi nước, gây phương hại đến quan hệ hữu nghị giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước..."

    Ông Đinh Thế Huynh được dẫn lời nhấn mạnh: "Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam chờ đón để chúc mừng thành công của Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc".

    Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ khai mạc ngày 8/11 tới tại Bắc Kinh.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    Bạc tỉ trong túi người vô sản
    - NgyThanh



    Ngày trước, thân mẫu của thủ tướng là một nhà giáo ở mạn bắc Trung quốc. Thân phụ của người được nhà nước phân công tác chăn nuôi lợn để bảo đảm các chiến dịch chính trị của Mao Trạch Đông đi đến thắng lợi cuối cùng. Trong một thông điệp truyền h́nh nhắn nhủ với hơn một tỉ quốc dân năm ngoái, thủ tướng quốc vụ viện Ôn Gia Bảo có lời phán rằng, “gia đ́nh tôi cực kỳ nghèo khó”.

    Sự thực, cụ bà Dương Chí Vân (???), năm nay 90 tuổi, đă không bị bỏ quên trong cảnh khó nghèo.

    Gần đất xa trời, nhưng bà giàu nứt đố đổ vách, giàu cực kỳ, giàu kinh khủng khiếp, ít ra là đúng theo sổ sách tài chính và thống kê ngân hàng. Chỉ nói tới mỗi một quả đầu tư - đứng tên bà, vào công ty Trung quốc B́nh An Bảo Hiểm cách đây 5 năm thôi, chúng ta phải dùng con số 120 triệu Mỹ kim. Làm cách nào bà góa phụ họ Dương “chắt chiu” để có được khoản tiền khổng lồ là bí mật quốc gia, chỉ có ông Trời và ông con Ôn Gia Bảo biết. Điều mà người dân TQ biết, là bà mới chợt giàu ra gần đây thôi, sau khi ông con trai được ngồi vào ghế lănh đạo, bắt đầu bằng việc trở thành phó thủ tướng năm 1998, và 5 năm sau phải nhận trọng trách thủ tướng để cùng các “đồng chí” khác lèo lái con thuyền quốc gia.

    Không riêng bà Dương, mà nhiều người thân thích khác của Ôn Gia Bảo, gồm có con trai, con gái, em trai, em rể đă cũng bỗng dưng phát giàu, trùng khớp với biến cố Ôn Gia Bảo trở thành lănh đạo đất nước. Các sổ sách tài chính và thống kê ngân hàng cho thấy bà con thân thích của thủ tướng - trong số đó nhiều người có thói xấu cứ huỵch toẹt mặc cả chuyện làm ăn giữa bạch nhật thanh thiên chẳng khác ǵ thủ tướng phu nhân - hiện nay có tổng tài sản trị giá ít nhất 2.7 tỉ đô.

    Trong hầu hết mọi thương vụ làm ăn, tên tuổi thân nhân của thủ tướng đă được ngụy trang cẩn thận dưới nhiều lớp lá chắn bằng tên tuổi bạn bè, đồng nhiệm hay đồng quản trị viên. Soi rọi tài sản của tập thể này mở ra cho chúng ta thấy một cái nh́n chi tiết khá bất thường về cung cách những cá nhân trong hệ thống liên kết này hưởng lợi khi đứng ở giao lộ giữa chính phủ và kinh doanh, đồng quy với ảnh hưởng tầm quốc gia trong nền kinh tế tăng trưởng nhanh của Trung quốc.

    Các tài liệu cho thấy không như phần lớn các thương vụ của người mới tập tành làm ăn ở TQ, đầu tư của gia tộc này lắm khi nhận được hậu thuẫn tài chính từ các công ty quốc doanh, trong đó có China Mobile, một trong các hăng điện thoại lớn nhất nước. Trong những cú làm ăn khác, phần hùn của họ được hỗ trợ bởi một số tài phiệt giàu nhứt châu Á. Thời Báo New York khám phá ra rằng bà con của ông Ôn tích tụ cổ phần trong các ngân hàng, các tiệm kim hoàn, các khu du lịch, các công ty điện thoại viễn liên và các dự án cơ sở hạ tầng, đôi khi c̣n sử dụng cả tên tuổi hăng nước ngoài. Cổ phần của họ bao gồm một dự án phát triển biệt thự tại Bắc Kinh, một hăng chế tạo vỏ xe hơi ở phía bắc TQ, một công ty xây dựng một loạt sân vận động hồi Thế vận hội tổ chức ở Bắc Kinh năm 2008, chưa kể Điểu Sào, tức Sân vận động Quốc gia Bắc kinh có h́nh dáng tổ chim, hoàn thành với chi phí nghiệm thu là 3 tỷ rưỡi Nhân dân tệ, tức tương đương 423 triệu Mỹ kim, rồi đến Trung quốc B́nh An, một trong vài hăng bảo hiểm vĩ đại nhất trên thế giới.

    Giữ chức thủ tướng trong một nền kinh tế quốc doanh c̣n lệ thuộc trầm trọng vào nhà nước, Ôn Gia Bảo, người được biết tới nhiều qua tác phong giản dị và tính rộng răi, và quan trọng nhất là thẩm quyền vô hạn trên các ngành kỹ nghệ chủ lực mà bà con cật ruột ông làm giàu. Đơn cử một chuyện thôi: các hăng xưởng TQ đừng mơ mộng tới chuyện ghi tên cổ phiếu của ḿnh vào thị trường chứng khoán nếu chưa được các cơ quan chính quyền thuộc “Ôn Gia Bảo hệ” phê chuẩn. Đó là chưa kể tới thẩm quyền của ông khi tạo ảnh hưởng trên các cuộc đầu tư vào những ngành chiến lược như năng lượng và viễn thông. Cũng như trường hợp Việt Nam, v́ nhà nước hiếm khi công khai hóa các cuộc bàn luận, người dân TQ không tài nào bói được Ôn Gia Bảo giữ vai tṛ ǵ trong phần lớn chính sách hay các quyết định ở thượng tầng lănh đạo. Nhưng trong vài trường hợp, rơ ràng là người thân kẻ thích của thủ tướng đă hưởng lợi nhờ vào các quyết định ấy. Một ví dụ cụ thể là em trai thủ tướng sở hữu một công ty đă trúng gói thầu trị giá hơn 30 triệu đô để phụ trách việc xử lư nước thải và rác thải gồm cả dụng cụ y khoa cho chính phủ và các cơ quan bên dưới, trong nhiều thành phố lớn nhất của TQ. Kết quả trúng thầu được thông báo sau khi thủ tướng ra lệnh áp dụng các điều kiện nghiệt ngă hơn, vào lúc nạn dịch Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) bùng phát hồi 2003. Qua năm 2004, sau khi Hội đồng Nhà nước nằm dưới quyền cai quản của Ôn Gia Bảo đặc miễn cho B́nh An và một số hăng bảo hiểm khác khỏi các ràng buộc pháp luật, B́nh An đă nhanh chóng kiếm thêm được 1.8 tỉ bằng quyết định bán cổ phần của hăng. Được mật báo, bà con, bạn bè, thân quyến của thủ tướng đă sẵn sàng, bèn tức khắc trút tiền ra mua sạch nhẵn các cổ phần ấy vài chục phút trước khi có thông báo chính thức.

    Theo như kết quả điều tra của New York Times (Thời Báo Nữu Ước - NYT) , được các nhà điều tra không thuộc ṭa soạn xác minh, tới năm 2007, năm cuối mà thông tin cổ phần được công bố, các cổ đông đă nắm trong tay tổng số cổ phần B́nh An trị giá 2.2 tỉ. Hiện nay, tổng trị giá thị trường của hăng B́nh An lên gần 60 tỉ đô.

    Tới khi các thanh tra của đảng Cộng sản yêu cầu các đảng viên cao cấp khai báo tài sản của họ và của thân nhân trực hệ, không có điều luật hay qui định nào ngăn cấm thân nhân họ hay các đảng viên cao cấp nhất của đảng tham gia kinh doanh hay đầu tư lớn. Chính đây là lối thoát mở sẵn để họ chuyển giao tài sản ḿnh qua tên người bà con thân thích. Một số người TQ giải thích rằng cho phép gia đ́nh của các lănh tụ đảng được hưởng lợi trong giai đoạn bùng nổ kinh tế là chính sách quan trọng để bảo đảm rằng thành phần tinh nhuệ ủng hộ các biện pháp cải cách kinh tế thị trường. Dù thế, việc kinh doanh của nhà họ Ôn nhiều khi vẫn được ngụy trang bằng một mạng lưới tên tuổi chằng chịt rối beng rối bời như bát quái đạo để đánh lạc hướng dư luận. Riêng trường hợp mẹ của thủ tướng, Thời Báo Nữu Ước đă tính ra phần của bà trong công ty bảo hiểm B́nh An và trị giá vào năm 2007 là 120 triệu, như đă nói ở đầu bài - bằng cách tham khảo hồ sơ công cộng và thẻ căn cước để lần t́m dấu vết của các cổ đông và phăng ra ba đầu mối cuối cùng, là ba nhà đầu tư TQ. Các nỗ lực hiển nhiên để che giấu tài sản phản ảnh cung cách sinh hoạt chính trị của giai cấp lănh đạo đất nước, trong đó nhiều người quá sức giàu có nhưng rất ngại nếu để cho thiên hạ chú ư tới tài sản của ḿnh. Bằng chứng là hồi tháng 6/2012 mới đây, khi tờ Bloomberg News tường thuật rằng bà con của chủ tịch nước tương lai Tập Cận B́nh đă tích lũy tài sản lên tới hàng trăm triệu đô, chính quyền Bắc Kinh đă tức khắc ngăn trang mạng của tờ báo, để dân khỏi đọc.

    Trái bom New York Times
    Đi sâu vào chi tiết, báo NYT đă nêu ra vụ bà Đoàn Vi Hồng (Duan Weihong), một nữ doanh nhân giàu có đứng ra làm lá chắn để Hăng Bảo hiểm B́nh An của mẹ ông Ôn Gia Bảo mua cổ phần. Trong vụ này, Đoàn Vi Hồng là chủ của Khai Phong, một công ty trung gian đầu tư - thuật ngữ chuyên môn tài chính gọi là Investment Vehicle, có cơ cấu tổ chức hoạt động theo h́nh thức huy động vốn ngắn hạn bằng việc phát hành thương phiếu (commercial paper) với lăi suất thấp, để đầu tư vào các loại chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản (asset-backed securities) với lăi suất cao. Khai Phong hoạt động không khác ǵ ngân hàng thương mại, vừa huy động vốn ngắn hạn, vừa cho vay dài hạn với hai loại rủi ro được tạo ra: rủi ro vỡ nợ khi giá trị tài sản dài hạn xuống thấp hơn giá trị của các khoản nợ ngắn hạn, và rủi ro thanh khoản do việc đi vay ngắn hạn nhưng lại cho vay dài hạn. Là người cùng xứ với Ôn Gia Bảo vừa là một người bạn cố tri của thủ tướng phu nhân Trương Bồi Lị (Zhang Beili), bà Vi Hồng bảo rằng các cổ phiếu đứng tên người thân thích của ông Ôn Gia Bảo chỉ nhằm che giấu bớt tài sản kếch xù của bà: “Khi đầu tư vào hăng B́nh An, tôi không muốn người khác viết về chuyện ấy, nên tôi nhờ bà con của tôi kiếm hộ những người khác chịu đứng tên thay”. Bà Vi Hồng bảo không ngờ ḿnh gặp tai nạn, v́ công ty của bà lại chọn đúng người ruột thịt của thủ tướng để nhờ đứng tên - dù theo thủ tục hành chánh th́ người đứng tên chủ cổ phần phải xuất tŕnh căn cước và kư vào hồ sơ gốc. Đến khi báo NYT đưa cho xem danh sách những người đứng tên chủ cổ phiếu, bà vẫn chối bà không ngờ người đứng tên mướn cho ḿnh lại là người ruột thịt của thủ tướng Ôn Gia Bảo.

    Trong suốt nhiệm kỳ cai trị dân và quản lư đất nước, Ôn Gia Bảo thường xuyên là cái đinh của các tin đồn và lời phỏng đoán về chuyện bà con ruột thịt của ông thao túng để kiếm lợi nhờ địa vị của ông. Vợ của Ôn, bà Trương Bồi Lị, vừa là một doanh nhân có tay nghề lăo luyện, vừa là một trong những viên chức nhà nước có thẩm quyền tối cao về ngành kim hoàn và đá quư. Báo NYT t́m thấy rằng bằng cách cai quản các công ty quốc doanh kim cương về sau được tư hữu hóa, bà Trương tạo điều kiện cho người nhà bà thương lượng để biến nhúm nhỏ cổ phần của họ trở thành các hăng bảo hiểm, công ty kỹ thuật và bất động sản trị giá bạc triệu. Thương vụ mà Ôn Vân Tùng, con trai của ông bà, bán trôi cái món hời công ty kỹ thuật của ḿnh cho nhà tài phiệt Lư Gia Thành ngoài Hương Cảng tới 10 triệu đô là một ví dụ rơ nét, cũng như chuyện anh chàng đă dùng một investment vehicle khác để thành lập Chân Trời Mới, nay đă trở thành một trong những công ty vốn tư nhân lớn nhất TQ, với thành viên cổ thụ như Chính phủ Singapore.

    Ôn Gia Hồng (Wen Jiahong), em trai của thủ tướng cũng chẳng chịu lép vế. Ông này là sở hữu chủ của tài sản trị giá 200 triệu Mỹ kim, trong đó có các nhà máy xử lư nước thải và các xí nghiệp tái sinh. Thật khó để kết luận rằng thủ tướng biết được đến đâu về các hoạt động làm giàu tấp nập của bà con ḿnh, nhưng hồi 2010 Wikileaks tiết lộ hồ sơ gồm có một bức điện văn đề cập tới việc Ôn Gia Bảo biết và biết rất rơ, nên người không mát ruột cho lắm. Bức điện văn gởi đi năm 2007 kể lại một nhân viên người Mỹ gốc Hoa làm việc cho một công ty Hoa Kỳ tại Thượng Hải nói với các viên chức ngoại giao Mỹ rằng: “Ông Ôn bực dọc về các hoạt động của gia đ́nh ḿnh, nhưng hoặc là bất lực, hoặc là thờ ơ trong việc trói tay họ”.

    Nữ hoàng Kim cương của TQ
    Trong nội cung của giới chóp bu cầm quyền ở Bắc Kinh, đề tài thủ tướng phu nhân Trương Bồi Lị giàu xụ và nắm quyền kiểm soát các thương vụ mậu dịch hột xoàn và đá quư, không c̣n là chuyện bí mật. Nhưng, báo NYT t́m thấy bằng chứng qua hồ sơ lưu của các xí nghiệp và biên bản thanh tra rằng các vụ làm ăn về kim cương sinh lợi tiền rừng bạc biển chỉ mới phất lên từ ngày chồng bà ngồi vào cái ghế lănh đạo quốc gia.

    Là một nhà địa chất và là chuyên gia về đá quư, bà Trương không bị thiên hạ biết đến nhiều. Bà ít khi tháp tùng chồng đi kinh lư, hay xuất hiện trong các buổi lễ, cũng ít khi tạo dịp cho các phó nḥm chụp ảnh. Ngoài ra, những người làm việc cạnh bà mô tả mặc dù sở thích của bà là ngọc bích và kim cương, nhưng bà thích ăn mặc đơn sơ, không se sua tự biến ḿnh thành người mẫu thời trang như một vài vị đệ nhất phu nhân bên phương Tây. Tài liệu của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ do Wikileaks phát tán gợi ư rằng Ôn Gia Bảo có lần từng tính tới chuyện ly dị bà, v́ bà lạm dụng vai vế là vợ thủ tướng trong các dịch vụ mua bán kim cương. Hồi 2007, truyền h́nh Đài Loan tường thuật rằng bà Trương đă mua một đôi bông tai bằng ngọc bích trị giá khoảng 275 ngàn đô trong một cuộc hội chợ thương mại tại Bắc Kinh.

    Trương Bồi Lị và Ôn Gia Bảo gặp nhau khi hai người cùng làm việc ở Pḥng Địa chất thị trấn Tửu Tuyền thuộc tỉnh Cam Túc. Trong thập niên 1990, bà Trương giữ vai tṛ lănh đạo Bộ Địa chất, vào thời kỳ mà thị trường kim hoàn TQ c̣n phôi thai. Trong khi chồng ngồi ở Trung Nam Hải và lănh đạo đất nước, bà Trương tạo lập các tiêu chuẩn mậu dịch cho kỹ nghệ kim hoàn và đá quư. Chính bà tạo dựng nên Trung tâm Đá quư Quốc gia ở Bắc Kinh và Trung tâm Mậu dịch Kim cương Thượng Hải, là hai cơ sở quyền năng nhất của ngành này tại TQ. Trong một quốc gia mà nhà nước ngự trị thị trường từ rất lâu, các nhà lănh đạo ngành kim hoàn mới chính là viên chức quyết định hăng xưởng nào được thiết lập nhà máy xử lư kim cương và công ty nào sẽ được cấp giấy phép để bước vào thị trường bán lẻ kim hoàn. Viên chức lănh đạo ngành kim hoàn thường đặt ra luật lệ để buộc các nhà buôn kim cương phải mua giấy chứng nhận hàng ṛng cho từng viên hột xoàn bán ra trong nội địa TQ. Các chứng chỉ này do trung tâm thử nghiệm của nhà nước tại Bắc Kinh cấp, và trung tâm này do bà Trương làm thủ trưởng. Chính v́ thế, khi các tay lănh đạo sừng sỏ của hăng Cartier hoặc De Beers tới Bắc Kinh chào hàng, họ không thể không qua văn pḥng làm việc của Trương Bồi Lị, là người mà họ gọi là Nữ hoàng Kim cương của TQ. Ngay từ năm 1992, bà đă bắt đầu xóa nḥa lằn ranh giữa vai tṛ một công chức nhà nước và một nữ doanh nhân. Đứng đầu Xí nghiệp Khoáng sản và Đá quư của nhà nước, bà khởi sự đầu tư bằng vốn của công ty, để tới năm 1998, khi ông chồng được giao chức vụ phó thủ tướng, bà thực sự bận rộn việc làm giàu trong ngành này, với sự tiếp tay của bà con, bạn bè. Ví dụ Công ty Quốc doanh Kim hoàn Bắc Kinh mà bà góp phần tạo dựng bỗng lọt vào tay em ruột là Trương Kiến Dân với 80% cổ phần. Tiếp theo, Kim hoàn Bắc Kinh đầu tư vào công ty Thâm quyến Kim cương, do em chồng là Ôn Gia Hồng làm chủ. Nhưng thành công hơn phải kể đến công ty Kim cương Trung quốc, do Xí nghiệp Khoáng sản và Đá quư của nhà nước xuất vốn mà bà làm thủ trưởng. Xí nghiệp này liên kết làm ăn với một công ty quốc doanh khác ở thành phố Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang do một người em trai nữa của bà là Trương Kiến Khôn nắm quyền. Mùa hè 1999, sau khi đạt được hợp đồng nhập cảng kim cương từ Nga và Nam Phi về, công ty Kim cương Trung quốc đạt 50 triệu đô tại trị trường chứng khoán Thượng Hải. Cú này gia đ́nh bà Trương kiếm lợi được khoảng 8 triệu Mỹ kim. Mặc dù báo NYT không t́m thấy dấu hiệu Ôn Gia Bảo dùng ảnh hưởng chính trị của ḿnh để ảnh hưởng tới các công ty kim cương mà bà con thân thích của ông đầu tư vốn liếng, nhưng những kẻ làm ăn chung trong cuộc đồng ư rằng thành tựu của gia đ́nh ông trong lănh vực kim cương hay mở rộng hơn nữa, là nhờ vào sự tài trợ tiền bạc của những thương gia giàu sụ thích ve văn cầu cạnh và bu bám quanh các người thân của ông thủ tướng.

    Báo Bloomberg khui tài sản gia tộc Tập Cận B́nh
    Trong số phát hành ngày 29/06/2012, tờ tuần san nhắc rằng ông Tập Cận B́nh hồi 2004 đă có lần tuyên bố: “Phải cai quản chồng vợ của các đồng chí, con cái các đồng chí, người bà con, bạn bè và cán bộ dưới quyền, và phải thề là không dùng quyền hành để kiếm tư lợi cá nhân”. Nói và làm thường khó đi đôi, dù với người sắp thay ông trời để cai trị một phần sáu nhân loại. Trong lúc Tập Cận B́nh chăm chỉ leo từng bước lên bậc thang danh vọng và quyền lực, th́ bà con ḍng họ của ông ta cũng cần mẫn bành trướng quyền lợi kinh doanh của họ vào lănh vực hầm mỏ khoáng sản, bất động sản và thiết bị điện thoại di động.

    Các quyền lợi ấy bao gồm vốn đầu tư rải vào các công ty xí nghiệp với tổng trị giá 376 triệu đô, mười tám phần trăm cổ phần gián tiếp trong một công ty chuyên về đất hiếm có tổng số vốn 1.73 tỉ Mỹ kim, cộng với 20.2 triệu đô trị giá cổ phiếu tại một công ty mậu dịch về kỹ thuật. Những con số này cố nhiên chưa phản ảnh đầy đủ toàn bộ giá trị tài sản của ḍng tộc họ Tập, và cố nhiên, không bất cứ đồng xu cắc bạc nào dính tới bản thân con người tên Tập Cận B́nh, hay vợ ông, nữ thiếu tướng Bành Lệ Viện của Quân đội Giải phóng Nhân dân kiêm ca sĩ nổi danh, hay cô con gái 30 tuổi của ông bà tên Tập Minh Trạch, bí danh Tiểu Mộc Tử. Các chứng từ không cho thấy ông Tập nhúng tay vào để thăng tiến các thương vụ làm giàu của bà con ḍng họ, cũng như, họ và ông chẳng làm điều ǵ sai quấy trước luật pháp. Nhưng, trong khi các cuộc đầu tư của nhiều hăng xưởng rất mờ ảo trước con mắt công chúng c̣n luật lệ của nhà nước ngăn cấm việc đào bới hồ sơ cơ quan, và trong một số trường hợp, cộng thêm với biện pháp Bắc Kinh dùng để kiểm duyệt các trang mạng, th́ các cuộc đầu tư ấy được ghi rơ trong hàng ngàn trang hồ sơ lưu trữ của cơ quan điều tra. Các hồ sơ ấy dẫn tới một ngôi biệt thự trị giá không dưới 31.5 triệu, tọa lạc ở sườn đồi Hương Cảng, trông xuống đại dương. Ở cổng, chuông treo im ĺm và dây chuông lủng lẳng, hàng xóm cho biết biệt thự vẫn bỏ ngỏ từ nhiều năm nay. Ngoài căn biệt thự này, ḍng họ Tập c̣n sở hữu chủ của ít nhất sáu bất động sản khác cũng tại Hương Cảng, cộng chung lại trị giá sẽ hơn 24.1 triệu Mỹ kim.

    Tập Cận B́nh ngoi lên trong đảng trong ba thập niên qua, nắm giữ chức vụ lănh đạo trong nhiều tỉnh và lọt vào Ban Bí thư Thường trực Bộ Chính trị Trung ương đảng từ năm 2007. Dọc hành tŕnh này, ông đă xây dựng tiếng thơm về sự trong sạch. Ông từng lănh đạo chiến dịch chống tham nhũng tại tỉnh duyên hải Chiết Giang trù phú, nằm ngoài bán kính ảnh hưởng của nền văn minh cổ Trung Hoa vào thời nhà Thương trước công nguyên, lúc mà cư dân địa phương được gọi chung là người Việt. Khi Trần Lương Vũ, Bí thư Thành ủy Thượng Hải bị giam lỏng và truy tố tội tham ô 3.7 tỉ Nhân dân tệ (582 triệu Mỹ kim), vào tháng 3/2007, Tập Cận B́nh được chỉ định kiêm nhiệm quyền lănh đạo.

    Nỗi oán hận của dân chúng TQ ngày càng gia tăng trước vấn đề gia đ́nh các nhà lănh đạo tối cao của đất nước bỗng dưng phát giàu trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế đă trở thành một thách thức lớn cho đảng Cộng sản. Theo nhận định của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, khoảng cách sai biệt trong thu nhập của dân thôn quê TQ đă quá chênh lệch hơn bất cứ đất nước nào ở châu Á trong suốt 20 năm qua. Làm sao người dân trung b́nh ngăn được cơn giận dữ khi họ nghe chuyện những người khác có những cú mua bán kiếm lợi hàng trăm triệu, hay thậm chí hàng tỉ đô, chỉ bằng buôn bán ảnh hưởng chính trị và hối mại quyền thế. Việc lột chức Bạc Hy Lai khỏi vai tṛ bí thư đảng ở một cộng đồng Trung quốc khổng lồ hồi tháng Ba sau vụ tai tiếng tham ô và sát nhân đă như trút thêm dầu vào ngọn lửa căm hờn về nạn dịch bè phái và tham nhũng. Dân chúng viết trên các trang blog yêu cầu các lănh tụ bạch hóa về tài sản, sau khi báo Bloomberg công bố vào tháng 4/2012 rằng tài sản của gia đ́nh Bạc Hy Lai tổng cộng không dưới 136 triệu đô. Tập Cận B́nh và anh chị em ông ta là con của Tập Trọng Huân, một tay chân của Mao, kẻ từng là ủy viên trung ương Đảng và là một trong những người thuộc thế hệ lănh đạo đầu tiên của TQ. Người bà con của ông Tập có nhiều của cải nhất là bà chị ruột Tề Kiều Kiều 63 tuổi, ông chồng Đặng Giả Quế 61 tuổi, và con gái bà Kiều Kiều tên Trương Yến Nam 33 tuổi. Bản thân Đặng Giả Quế gián tiếp nắm 18% cổ phần của Xí nghiệp Khoáng sản Hiếm quí Giang Tây. Ông Đặng và bà Tề là đồng sở hữu chủ Công ty Đầu tư Thâm quyến Nguyên Ngụy, một hăng đa dạng về bất động sản và chứng khoán có tổng giá trị 1.83 tỉ Nhân dân tệ (288 triệu Mỹ kim). Các hăng xưởng khác trực thuộc tập đoàn Nguyên Ngụy hoàn toàn do hai ông bà này làm chủ có tài sản giá trị tổng cộng ít nhất 84.8 triệu đô nữa. Công ty Cổ phần Hữu hạn Kỹ thuật Biến thế Hợp Khang do Trương Yến Nam đầu tư 3.17 triệu đồng Nhân dân tệ vào năm 2009 đă gia tăng trị giá thị trường 40 lần sau chỉ 3 năm, lên thành 128.4 triệu theo thời giá. Khi báo chí gọi điện thoại tới phỏng vấn, Đặng Giả Quế bảo ông ta đă nghỉ hưu, để từ chối trả lời. Được hỏi về bà vợ, con gái và các cơ sở làm ăn khắp nước, ông bảo “không tiện để nói nhiều với kư giả về đề tài này”.

    Một ông em rể của Tập Cận B́nh là Ô Long, làm chủ Công ty Thiết bị Tân Viễn Thông, vừa sang tên hôm 28/05/2012 cho người em vợ. Công ty này vừa trúng gói thầu để cung cấp thiết bị cho Công ty Quốc doanh Điện thoại Di động trị giá hàng trăm triệu Nhân dân tệ. Riêng con gái ông Tập luôn tránh chỗ đông người. Hiện Tập Minh Trạch là sinh viên đang theo học tại Viện đại học Harvard ở Cambridge, tiểu bang Massachusetts, dưới một cái tên giả.

    Chuyện họ Tập ngồi vào cái ghế của Hồ Cẩm Đào chưa được chính thức hóa. Ông ta phải được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc trong kỳ đại hội đảng vào cuối năm nay trước, sau đó tới tháng 3/2013 mới kiêm nhiệm chức Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Bất măn về cung cách các đảng viên của đảng độc quyền cai trị chuyển quyền lực chính trị vào việc làm giàu trên xương máu của nhân dân đă tồn tại từ cuộc cải cách kinh tế do Đặng Tiểu B́nh khởi xướng ba thập niên về trước, ông ta tuyên bố rằng một vài cá nhân có thể phát giàu trước để giúp những người c̣n lại giàu theo. Do ông con trời đă phán như thế, nên bà con của các nhà lănh đạo chóp bu đă nhanh chân lao nước rút vào ngành bán buôn. Vợ chồng thủ tướng Ôn có một cô con gái, Ôn Như Xuân (? <javascript:queryCha r(28201,'');>??, Wen Ruchun, Tổng giám đốc Công ty Máy tính Vạn Lư Trường Thành), vợ của Lưu Xuân Hàng (???, Liu Chunhang, Trưởng Ban Thống kê kiêm trưởng Pḥng Nghiên cứu của Ủy ban Thanh tra ngành Ngân hàng Trung quốc)... và anh con trai 40 tuổi tên Ôn Vân Tùng (? , Wen Yunsong, Chủ tịch Công ty Hữu hạn Xuất Nhập Cảng Kỹ thuật Thông tin Unihub Bắc Kinh) - chàng thái tử đảng này thích dùng cái tên Winston Wen nghe có vẻ Tây và ít mùi cộng sản hơn. C̣n con trai của thủ tướng tiền nhiệm Chu Dung Cơ là Chu Vân Lai hiện làm chủ một ngân hàng đầu tư lớn ở TQ. Ông Vạn Quảng Hoa, chuyên gia kinh tế chính của Ngân hàng Phát triển Á châu, nhận xét: “Điều làm tôi thực sự lo ngại là liên minh giữa quyền lực và giàu có. Liên minh ấy củng cố nạn tham nhũng và bền bỉ hóa sự bất công xă hội”.
    Năm ngoái, các tay viết blog theo dơi và ghi lại cách chưng diện của các thái tử và công chúa đỏ đă hốt hoảng khi khám phá các hàng hiệu xuất hiện trên thân xác các “yếu nhân”, chẳng hạn như cái đồng hồ Rolex bằng vàng y được một ông quan ngành quan thuế đeo tay, hoặc họ cảm thấy tính vô sản của chủ nghĩa cộng sản như bị nhổ vào mặt, khi thấy con gái cựu thủ tướng Lư Bằng diện chiếc áo hiệu Emilio Pucci màu hồng tới dự đại hội thường niên của ngành lập pháp hồi tháng Ba - chiếc áo trị giá 12 ngàn đồng Nhân dân tệ của nàng có thể đổi lấy 200 chiếc áo lạnh để phát cho trẻ em con nhà bần cùng. Giáo sư Perry Link, đồng dịch giả cuốn Hồ sơ mật Thiên An Môn, hiện giảng dạy môn văn chương và ngoại văn ở Viện đại học Riverside bên California, lập luận: “Người dân nổi giận chỉ v́ họ không được công bằng khi t́m cơ hội làm ra tiền”. Thế mà hôm 26/03 vừa qua, thủ tướng Ôn c̣n tuyên bố trong hội nghị của Hội đồng Quốc gia rằng quyền lực phải được sử dụng “giữa thanh thiên bạch nhật” để đánh lại tham nhũng. Trong khi các viên chức chính quyền và đảng phải khai báo lợi tức, tài sản cho cơ quan chức năng, cũng như lư lịch của tứ thân phụ mẫu, những khai báo này được kê khai và khóa kín trong hồ sơ mật của quốc gia, thay v́ công khai hóa. Sự thiếu trong sáng ấy đă làm người dân tin rằng con đường dẫn tới giàu có tùy thuộc vào lá bùa mà người TQ gọi là guanxi, tức quan hệ (??) nếu xài ngôn ngữ Hà Nội ngày nay. Ở Trung quốc và Việt Nam hiện giờ, quan hệ là chất bôi trơn trong mọi dịch vụ, là ch́a khóa vạn năng mở được hết thảy mọi cánh cửa, nhất là cửa hậu, và nhất là ban đêm; ở hai quốc gia này, quan hệ là chữ đồng nghĩa với tiền bạc, như câu ngạn ngữ thường xuất hiện trên cửa miệng người Hoa: khi ông chủ nắm được quyền hành, gà vịt và chó mèo của ông ta cũng vào lọt cửa thiên đàng. Giáo sư Roderick MacFarquhar chuyên về môn chính quyền ở Đại học Harvard có cách nói khác: “Nếu bạn là anh chị em ruột của một nhân vật quan trọng trong chính phủ TQ, thiên hạ sẽ tự động xem bạn là nhân vật trung gian có tiềm năng để cư xử tốt với bạn với hy vọng đạt được quan hệ với ông quan nhà ấy”. Gạch nối giữa thế lực chính trị và của tiền là chuyện xưa như trái đất, hiện diện trong mọi giai đoạn của lịch sử Trung Hoa.

    Cú đảo chánh bằng bút mực tại Bắc Kinh
    Dư luận thế giới gọi ngày 25/10/2012 là một ngày vinh quang của giới truyền thông, khi kư giả David Barboza, phóng viên thường trú tại Thượng Hải của Thời Báo New York (NYT) khai chiến với chính quyền Bắc Kinh. Trong ṿng 24 tiếng đồng hồ, tờ Foreign Policy (Chính sách Ngoại giao, phát hành 2 tháng một kỳ tại thủ đô Washington DC) gọi bài báo của David Barboza là một phát đạn thần công mới sau bốn bài phóng sự tuyệt nhất về tệ trạng tham nhũng và con ông cháu cha trong xă hội TQ, sau khi liệt kê các bài báo ấy: “Cháu con của cuộc cách mạng” của Jeremy Page trên báo Wall Street Journal ngày 26/11/2011, “Phe cánh Bạc Hy Lai Dính líu việc Citigroup Mướn Con trai ông” trên Bloomberg ngày 23/04/2012, “Thối Rữa Từ Bên Trong” của John Garnaut trên Foreign Policy ngày 16/04/2012 và “Các mối quan hệ của Tập Cận B́nh bật mí Tài sản giới Lănh đạo Cốt cán” trên Bloomberg ngày 29/06/2012.

    Khi quyết định thành lập trang mạng bằng Trung văn hồi tháng Sáu vừa qua, NYT thừa biết thế nào cũng có ngày phải đụng với những cây kéo kiểm duyệt của chính quyền Cộng sản. Họ mướn 30 chuyên viên để phụ trách trang mạng này, phần lớn là các thông dịch viên và chủ biên, chịu trách nhiệm viết 30 bài mỗi ngày về nội t́nh TQ, t́nh h́nh quốc tế và các chủ đề về nghệ thuật, bên cạnh các bài b́nh luận. Hai phần ba nội dung trang mạng Trung văn này là bản dịch từ báo giấy xuất bản tại New York, và một phần ba c̣n lại là sản phẩm trí tuệ của các chủ biên người TQ hay của các phóng viên hợp đồng tại địa phương. Nhưng NYT không tính là cuộc thách thức họ đặt ra trước chính phủ Bắc Kinh lại xẩy ra chỉ trong ṿng hai tuần trước ngày khai mạc Đại hội Đảng lần thứ 18, là biến cố mà Thủ tướng Ôn Gia Bảo và Chủ tịch Hồ Cẩm Đào chính thức trao quyền lại cho thế hệ lănh đạo kế tiếp - thế hệ đang bị tai tiếng về tham nhũng và hối mại quyền thế bởi các thái tử và công chúa đảng mà các nhà báo Tây phương đang liên tục lật tẩy những hồ sơ làm giàu ngợp mặt người dân. Phản ứng của nhà nước không phải chỉ cắt bỏ những đoạn văn không thơm tho mát dịu, mà chặn đứng tức khắc trang mạng tiếng Hán của NYT, cũng như ngăn không cho dân chúng vào trang mạng Weibo để truy t́m những ǵ liên quan đến tên Ôn Gia Bảo, hay tên vợ và con cái ông. Cạnh đó, phát ngôn viên Hồng Lỗi của Bộ Ngoại giao TQ cũng họp báo lên án NYT bôi nhọ lănh đạo đảng và nhà nước TQ. Thời Báo New York đă tiên liệu được việc này. Họ gởi trực tiếp bài báo ghi rơ những ǵ phóng viên David Barboza điều tra được đến cho chính phủ và yêu cầu phúc đáp. Bộ Ngoại giao TQ né tránh trả lời các câu hỏi của NYT nêu ra về các vụ đầu tư, về thủ tướng và về bà con cật ruột của Ôn Gia Bảo. NYT cho biết họ sẽ hỏi xem chính phủ Bắc Kinh có bảo đảm rằng độc giả của NYT tại TQ có tiếp tục được thưởng thức tính báo chí của tờ Thời Báo New York hay không. V́ đă bị chính quyền ngăn, độc giả nào ngoài TQ muốn in ra và gởi bài bằng tiếng Hán cho người quen đọc, xin vào trang này: http://cn.nytimes.com/article/china/...c26princeling/

    Trong cuộc phỏng vấn ngày 3/10/2010, nhà b́nh luận Fareed Zakaria của đài CNN hỏi: “Ông từng nói về nỗi lo sợ rằng nạn tham nhũng sẽ xói ṃn sự ổn định của xă hội. Ông có tin rằng thế hệ kế tiếp của giới lănh đạo TQ, những người sẽ nắm quyền vào năm 2012, sẽ chia sẻ góc nh́n của ông, để rồi sẽ cố gắng để đẩy mạnh tới phía trước tầm nh́n của ông?”, và Thủ tướng Ôn Gia Bảo đă trả lời rằng: “Anh tưởng anh đang hỏi tôi một câu hóc búa, những tôi nghĩ đó là câu dễ trả lời nhất. Một, tôi tin tưởng rằng giới lănh đạo TQ tương lai sẽ tuyệt diệu hơn hàng ngũ trước họ. Hai, nhân dân và sức mạnh của nhân dân sẽ quyết định tương lai của xứ sở và lịch sử. Ước nguyện và ư chí của người dân là sức mạnh không ǵ ngăn cản nổi. Ai đi theo xu hướng lịch sử sẽ thành công, c̣n ai đi ngược ḍng sẽ thất bại...”

    Đó là chuyện hai năm trước, khi báo chí Hoa Kỳ chưa khui những đống phân tham nhũng cao như núi Thái Sơn và chạy dài như Vạn Lư Trường Thành. Giờ đây, hai năm sau ngày Ôn Gia Bảo trả lời Zakaria như thế, người ta đă lật tẩy chuyện thâm cung bí sử, và thấy rằng thế hệ Ôn Gia Bảo hay Tập Cận B́nh, th́ cũng cá mè một lứa, cũng bao quanh bởi những người máu mủ, ch́a lá chắn “đảng” và “nhà nước” ra làm bùa, để hốt của. Không lẽ giờ này đài CNN lại phải mời Ôn Gia Bảo qua Mỹ để trả lời kư giả Thời Báo New York?

    NgyThanh
    (Tổng hợp báo chí quốc tế)

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
    10 vấn đề lớn của đảng Cộng sản Trung Quốc
    Blog / Bùi Tín




    Đảng Cộng sản TQ sắp họp đại hội lần thứ 18, sẽ khai mạc vào sáng ngày 8-11 tới. Cứ qua 2 đại hội, nghĩa là 10 năm, đảng lại thay một thế hệ lănh đạo, thay một loạt các nhân vật đứng đầu bộ máy đảng và bộ máy nhà nước.

    Dự kiến tại đại hội 18, Tổng bí thư Hồ Cẩm Đào sẽ về nghỉ hưu, ông Tập Cận B́nh lên thay làm tổng bí thư đồng thời kiêm chức chủ tịch nước; sau đó Thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng về nghỉ, ông Lư Khắc Cường lên thay.

    Thường vụ Bộ chính trị từ 9 sẽ giảm xuống là 7 người, gồm có các ông Tập Cận B́nh, Lư Khắc Cường và 5 người mới vốn đă là ủy viên bộ chính trị hiện gồm 25 người.

    Về đường lối chính sách sẽ có những thay đổi ǵ đáng kể, đang là vấn đề được bàn luận nhiều trong công luận Trung Quốc và thế giới.

    Tháng 10 vừa qua, trên tạp chí Học Tập của đảng CS xuất bản ở Bắc Kinh, nhà nghiên cứu Đặng Duật Văn viết một bài luận văn, nêu lên “10 vấn đề lớn của đảng CS Trung Quốc”, cũng là 10 vấn nạn đảng đang phải đối mặt giải quyết, trong quá tŕnh hiện đại hóa đất nước c̣n đang dang dở.

    Bài báo chỉ ra những vấn đề lớn đầy thử thách đang tồn tại, giúp bạn đọc hiểu tầm quan trọng cũng như tính phức tạp của các vấn đề quốc kế dân sinh của nước khổng lồ hơn 1,3 tỷ dân, vấn đề gay nhất là hiện vẫn c̣n đèo ḅng học thuyết Mác và chế độ xă hội chủ nghĩa với nền kinh tế chỉ huy đă không c̣n động lực nào, như những cục ung bướu chưa dám cắt bỏ.

    Xin điểm qua 10 vấn đề lớn đă được bài luận văn bổ ích này nêu lên.

    1-Cơ cấu kinh tế c̣n méo mó chưa hài ḥa. Các yếu kém nổi lên rơ rệt là kỹ thuật công nghiệp c̣n thấp, chưa đạt mức tiền tiến của thế giới, lại nặng về xuất khẩu, coi nhẹ thị trường tiêu thụ nội địa. Cần chuyển mạnh sang nền kinh công nghiệp kỹ thuật cao và coi trọng thị trường trong nước.

    2-Tầng lớp trung lưu không được phát triển đúng mức, c̣n bị chèn ép, các cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ không những không được khuyến khích, c̣n bị chèn ép bởi các tập đoàn quốc doanh nên bị phá sản hàng loạt. Nguyên tắc tự do kinh doanh, cạnh tranh b́nh đẳng bị vi phạm có hệ thống, do đó nền kinh tế không hài ḥa, thiếu cơ sở vững, dân t́nh không ổn định, kinh doanh không phấn chấn.

    3-Nông thôn, nông nghiệp, nông dân bị coi nhẹ, khác hẳn các thành phố đô thị, về tất cả các mặt sản xuất, năng xuất, môi trường, giáo dục, y tế, văn hóa, xă hội.

    4-Vấn đề dân số, hậu quả của chế độ một con, với số con trai nhiều hơn con gái, sẽ c̣n kéo dài, ảnh hưởng đến cân bằng dân số, mức tăng và phẩm chất dân số, lao động, ảnh hưởng đến chính sách xă hội.

    5-Nền giáo dục, nghiên cứu khoa học vẫn chậm tiến, các trường đại học, học viện, viện nghiên cứu chưa đạt tŕnh độ quốc tế, rất ít sáng chế, phát minh, sáng tạo có tầm cỡ.

    6-Môi trường bị phá hoại nhanh, rộng, ô nhiễm nguồn nước, không khí lan rộng.

    7-Năng lượng đang là vấn đề nghiêm trọng cả trước mắt và lâu dài. Khai thác năng lượng mới chỉ đang ở bước sơ khai.

    8-Đạo đức xă hội suy thoái, ư thức hệ lâm vào khủng hoảng, bế tắc, ḷng dân không yên.

    9-Nền ngoại giao không có tầm nh́n thoáng, rộng, thiếu một nhăn quan chiến lược.

    10-Vấn đề gốc là cải cách chính trị chập chờn, mơ hồ, không rơ rệt, chế độ dân chủ không đồng bộ, mới thử nghiệm ở cơ sở, dở dang.

    Bài luận văn vẽ nên bức tranh khá chuẩn xác và ngay thật. Thành tích của 10 năm qua c̣n hạn chế. Hai sự kiện lớn gần đây là vụ bí thư thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai và vợ bị truy tố về tội sát nhân, tham nhũng lớn, và vụ thủ tướng Ôn Gia Bảo nổi tiếng thanh liêm, thông thoáng về chính trị, từng ủng hộ các nhà cải cách Hồ Diệu Bang, Triệu Tử Dương…bị báo Mỹ New York Times phơi bày tài sản gia đ́nh thân thuộc lên đến 2,7 tỷ đôla - một mức không ai tưởng tượng nổi, là những tiếng chuông cảnh cáo vang động gửỉ đến đại hội 18.

    Theo t́nh h́nh trên đây, có thể thấy ngụ ư của tác giả là chỉ ra một sự lựa chọn dũng cảm về chính trị, cải cách theo hướng thay đổi cả hệ thống, trở về với nhân dân và dân tộc, ḥa nhập với thế giới dân chủ, chủ động cùng nhân dân làm một cuộc cách mạng ôn ḥa về thể chế. Đó là ch́a khóa để giải quyết trôi chảy cả 10 vấn đề lớn trên đây. Một nước Trung Hoa mới với tiềm lực vô biên sẽ xuất hiện, làm chuyển biến sâu rộng thế giới theo hướng hoà b́nh, dân chủ, hữu nghị và phồn vinh.

    Được như vậy sẽ là một tin mừng vô hạn cho nhân dân Việt Nam, một gương sáng, một thôi thúc gắn bó 2 nước láng giềng chung ư thức hệ v́ dân, chung chế độ chính trị dân chủ, chung mô h́nh tự do cho toàn dân, đoạn tuyệt với những ǵ là tŕ trệ, thoái hóa và bất công.

    Thế nhưng triển vọng trên đây vẫn như c̣n xa vời, khi đến gần đại hội 18, một nhân vật nổi lên như một ngôi sao sáng trong giới lănh đạo Trung Quốc là bí thư tỉnh ủy Quảng Đông Uông Dương, người từng giải quyết cuộc xung đột giữa nông dân và nhóm “quan chức ăn đất” ở Ô Khảm một cách công minh, dân chủ, sẽ không được cử vào thường vụ bộ chính trị như đă dự định từ gần 1 năm nay. Có vẻ như sau các sự kiện bi đát Bạc Hy Lai và Ôn Gia Bảo, làm uy tín của đảng vốn đă thấp lại suy giảm thêm, nhóm lănh đạo có ư định co cụm lại nhằm chống đỡ dư luận theo xu thế bảo thủ cực đoan, tŕ hoăn mọi cuộc cải cách lớn như đă hẹn, e sợ rằng sẽ là một cuộc phiêu lưu chính trị nguy hiểm khi ḷng dân xáo động.

    Có nhiều dấu hiệu cho thấy nhóm lănh đạo hiện tại, phần lớn đă là nhà “tư bản đỏ”, triệu phú đến tỷ phú đôla, vẫn vụ lợi riêng, kết phe nhóm, đua nhau vơ vét theo “gương” ông Ôn, ông Bạc, tŕ hoăn mọi bước cải cách. Bị ḷng tham vô hạn khống chế, họ liều trơ mặt ra cho nhân dân ta thán, nguyền rủa, khinh thị, gắng gượng tồn tại thêm 5, thêm 10 năm nữa, “sau ta là nạn Hồng thủy cũng được”, như câu châm ngôn phương Tây – "après moi le Déluge", nói về tính vị kỷ cực đoan của những kẻ bám chặt chủ nghĩa cá nhân làm lư tưởng, bất chấp đồng bào và đồng loại.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 07-02-2012, 12:07 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 12-12-2011, 03:49 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-07-2011, 10:22 AM
  4. Replies: 167
    Last Post: 06-07-2011, 12:07 PM
  5. Replies: 24
    Last Post: 15-06-2011, 01:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •