Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 23

Thread: "Sâu Bọ" do Đảng CS tạo ra: Lợi ích nhóm

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nạn ỷ thế làm liều
    Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
    2012-11-28

    Những tin tức dồn dập vào cuối năm cho thấy núi nợ rất lớn của các tập đoàn và tổng công ty nhà nước của Việt Nam, bên trong là nhiều khoản nợ xấu, loại khó đ̣i và sẽ mất.

    AFP photo

    Nhân viên dịch vụ môi trường đô thị làm việc cho một dự án bất động sản ngoại thành Hà Nội ngày 04 tháng 10 năm 2012.

    Nói về nợ nần, người ta cũng quan ngại về núi nợ có thể sụp đổ của hệ thống ngân hàng sau nhiều năm được bơm tín dụng để kích thích kinh tế. Được yêu cầu tŕnh bày về các vấn đề này, chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa nói về một hiện tượng ông gọi là "ỷ thế làm liều".
    Lạc quan thiếu cơ sở

    Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, báo cáo số 336/BC-CP của Chính phủ Việt Nam tŕnh Quốc hội ngày 16 Tháng 11 có nói đến t́nh trạng ngập nợ của các Tập đoàn và Tổng công ty Nhà nước. Đồng thời, người ta cũng nhắc đến núi nợ rất cao và có thể sụp đổ của hệ thống ngân hàng. Theo dơi mục Diễn đàn Kinh tế từ nhiều năm nay, thính giả của chúng ta có thấy ông tŕnh bày về các hiện tượng này từ những năm 2007 và 2008, tức là cách nay bốn năm năm rồi. Nghĩa là những hiện tượng bất thường này đă có nguyên nhân sâu xa từ lâu. Thưa ông, v́ sao lại như vậy?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi thiển nghĩ rằng nạn hồ hởi sảng và quản lư tồi có thể giải thích được khá nhiều chuyện. Nhưng quan trọng nhất, t́nh trạng mà tôi xin gọi là "ỷ thế làm liều" mới là nguyên nhân chính và nó xuất phát từ cơ chế kinh tế chính trị của Việt Nam. Tôi xin giải thích.

    Hồ hởi sảng hay "lạc quan thiếu cơ sở" là nguyên nhân tâm lư phổ biến nhất của thị trường, của người dân và của nhà nước Việt Nam sau khi xứ này đổi mới kinh tế và dần dần hội nhập vào kinh tế thế giới với kết quả tăng trưởng rất cao. Rất cao ở đây là so với chính Việt Nam trong các năm trước, chứ nếu có so sánh với các quốc gia khác khi họ cũng bắt đầu chuyển hướng kinh tế trước đó nhiều thập niên th́ chưa thấm vào đâu và lại c̣n có phẩm chất rất kém, bất công, thiếu quân b́nh và gây ô nhiễm môi sinh. Cao điểm của sự hồ hởi đó là khi Việt Nam được quy chế thương mại b́nh thường và vĩnh viễn với Hoa Kỳ và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới sau 16 năm thương thuyết. V́ quá lạc quan, thị trường Việt Nam không được chuẩn bị như vừa ra khỏi vùng nước lợ và bơi vào đại dương, vào biển lớn.

    Vũ Hoàng: Và có phải rằng một trong những sự thiếu chuẩn bị ấy là khả năng quản lư vĩ mô không?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng đúng như vậy nhưng thật ra t́nh trạng thiếu chuẩn bị ấy có thể c̣n phổ biến hơn là khả năng quản lư kinh tế của nhà nước. Tôi cho rằng cả nước thiếu chuẩn bị để sinh hoạt trong một không gian kinh tế khác, với thông tin và quy luật vận hành khác, luật lệ và quy tắc kinh doanh khác. Một thí dụ là khả năng thẩm định các dự án đầu tư của doanh nghiệp hay hồ sơ tín dụng của ngân hàng. Tính chất rủi ro bất ngờ của loại nghiệp vụ đó là điều c̣n mới và cần được thấu hiểu, được học hỏi. Trong giai đoạn thương thuyết với Mỹ, WTO hay với quốc tế nói chung, người ta không có nỗ lực thông tin rơ ràng về môi trường mới.

    Sau đó, cũng do t́nh trạng hồ hởi sảng và quản lư tồi, Việt Nam mới ào ạt bơm tín dụng khiến lượng tín dụng cho ngân hàng đă tăng 25% một năm trong nhiều năm liền và gặp nguy cơ lạm phát vào năm 2007. Tiết mục chuyên đề của chúng ta đă phân tích hiện tượng này trong một chương tŕnh phát thanh vào cuối năm đó và nội dung chương tŕnh này vẫn được đài Á châu Tự do lưu trữ cho mọi người có thể tham khảo.

    Vũ Hoàng: Xin cám ơn ông đă nhắc lại những chương tŕnh đó để thính giả của chúng ta có cơ hội kiểm lại v́ chúng tôi nhớ rằng ông cũng đă báo động về t́nh trạng dư nợ tín dụng của Việt Nam đă cao bằng tổng sản phẩm nội địa GDP, là một điều cực kỳ bất thường và bất trắc.

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Sau đấy, vào năm 2008 th́ vùng đại dương biển lớn lại bị giông băo với hàng loạt khủng hoảng của các tổ hợp đầu tư tài chính Hoa Kỳ. Trước hết là tập đoàn Bear Sterns vào Tháng Ba rồi Lehman Brothers cùng nhiều doanh nghiệp khác vào Tháng Chín năm 2008. Khi ấy, kinh tế Mỹ lại vừa bị nạn suy trầm từ Tháng 12 năm 2007 rồi cả thế giới bị hiện tượng Tổng suy trầm 2008-2009. Hiệu ứng suy trầm ấy dội ngược vào nền kinh tế Việt Nam đang bị nguy cơ lạm phát rất cao với giá thực phẩm tăng vọt mà các thị trường xuất khẩu th́ co cụm trong khi Việt Nam vẫn nhập khẩu mạnh và bị nhập siêu. V́ vậy lănh đạo kinh tế Việt Nam mới gặp bài toán lưỡng nan là phải vừa đạp thắng để ngừa lạm phát vừa phải tống ga để tăng trưởng cao, và kết cuộc th́ lại học theo Trung Quốc mà ào ạt bơm tín dụng để kích thích kinh tế.
    Ỷ thế làm liều


    Một người dân đang đạp xe qua một dự án phát triển nhà xây dựng dở dang ở ngoại ô Hà Nội hôm 17/9/2012. AFP photo
    Vũ Hoàng: Nhắc lại bối cảnh rộng lớn sâu xa ấy th́ bà con mới nhớ đến không khí hốt hoảng vào năm 2008 rồi sau đó lại là sự lạc quan vô lối vào năm 2009, với hiện tượng bong bóng địa ốc nhờ tín dụng dồi dào. Cho đến khi bong bóng bị vỡ và nạn phá sản dây chuyền sau này. Bây giờ ḿnh mới nói đến hiện tượng "ỷ thế làm liều", đó là cái ǵ vậy?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Đất là một thuật ngữ kinh tế xuất phát từ kỹ nghệ bảo hiểm, gọi là "moral hazard" mà nếu dịch ra thành "rủi ro đạo đức" th́ quá tối nghĩa đến độ vô nghĩa.

    Ngành bảo hiểm có nghiệm thấy rằng những ai mua bảo hiểm để pḥng ngừa một loại hiểm tai hay rủi ro nào đó th́ thường vững tin là ḿnh đă có bảo hiểm nên mới càng dễ gây rủi ro. Thí dụ tổng quát mà dễ hiểu hơn th́ khi ta đi xe hai bánh, ḿnh đều biết là sẽ gặp rủi ro lớn nếu có tai nạn nên lái xe tương đối thận trọng hơn. Cũng người đó, khi lái xe hơi bốn bánh mà lại là loại xe bốn bánh rất cao, to và cứng hơn th́ sẽ có phản ứng tự tin đến bất cẩn và càng dễ gây ra tai nạn.

    Nếu lại đi xe hơi của nhà nước và nghĩ rằng có ǵ th́ cơ quan của nhà nước sẽ phải lo, người lái xe đó sẽ không cẩn thận bằng khi lái xe của ḿnh. Đấy là phản ứng ỷ thế nhà nước để làm liều, trong tinh thần mà dân ta hay gọi là "cha chung không ai khóc."

    Vũ Hoàng: Bây giờ th́ có lẽ quư thính giả hiểu ra cách diễn dịch về hiện tượng "ỷ thế làm liều". Cái thế đó làm thay đổi thái độ sinh hoạt của chúng ta và nhất là cách thẩm định rủi ro v́ ta tin rằng ai đó sẽ lănh rủi ro chứ ḿnh th́ vẫn an toàn. Nếu cái thế đó lại xuất phát từ nhà nước mà trách nhiệm lại không phân định rơ ràng th́ ta mới có hiện tượng ngày nay là nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước đă kinh doanh bất cẩn, vay mượn bừa phứa và gây ra rủi ro vỡ nợ.

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa ông, đúng như thế đấy. Hiện tượng ỷ thế xảy ra khi nhiều người có cái thế không chính đáng, thậm chí là bất chính, để lấy những quyết định kinh doanh đầy rủi ro mà bản thân lại không chịu trách nhiệm.

    Hiện tượng này xuất phát từ chủ trương kinh tế chính trị của hệ thống lănh đạo, tức là từ chế độ chính trị của Việt Nam. Trước hết, chủ trương phát triển kinh tế qua vai tṛ chủ đạo của đảng và nhà nước khiến cho khu vực kinh tế nhà nước được bảo vệ và c̣n được bao che. Các tập đoàn kinh tế nhà nước hay tổng công ty có một quy chế pháp lư và kinh doanh riêng, không áp dụng cho tư doanh. Nhờ quy chế đó, giới lănh đạo các doanh nghiệp nhà nước, vốn dĩ cũng phải là đảng viên, đă có thể lấy những quyết định kinh doanh, như đầu tư hay vay mượn, mà không bị trách nhiệm như các doanh gia tư nhân. Đấy là một chuyện khá cơ bản và sẽ c̣n là vấn đề khi mà Việt Nam vẫn có chủ trương khoanh vùng bảo vệ các tập đoàn nhà nước.

    Trong khu vực được bảo vệ ấy, các tập đoàn nhà nước mới mở rộng phạm vi kinh doanh ra khỏi mục tiêu nguyên thủy, thí dụ như Điện lực vẫn có thể kinh doanh về ngân hàng hay bất động sản. Sở dĩ như vậy v́ tập đoàn này nằm trong quỹ đạo quản lư và bao che của một Ủy viên Bộ Chính trị kiêm Chủ tịch Hội đồng Chính phủ, tức là Thủ tướng chẳng hạn. Cái nạn bao che ấy mới giải thích những vụ phá sản động trời của Vinashin hay Vinalines và rất nhiều cơ sở khác. Bây giờ ta mới nói đến một hệ quả khác là nạn "tư bản thân tộc" hay "crony capitalism".
    Nạn tư bản thân tộc


    Tập đoàn Sông Đà trụ sở tại Hà Nội, ảnh minh họa. RFA photo
    Vũ Hoàng: Thưa ông, trong nhiều chương tŕnh trước đây, ông cũng đề cập đến nạn "tư bản thân tộc" này, đấy là cái ǵ vậy?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Khi mà đảng và nhà nước đă khoanh vùng kinh tế để tạo điều kiện kinh doanh bất thường và nhiều rủi ro mà không ai bị trách nhiệm rơ ràng th́ tay chân của đảng và nhà nước mặc nhiên có một vùng kinh doanh tự do và họ bèn đưa tay chân vào chia chác lợi thế bất chính này. Đấy là một hiện tượng khác của t́nh trạng một người làm quan cả họ được nhờ.

    Yếu tố then chốt ở đây là quan hệ thân tộc, giữa những người cùng gia đ́nh hay phe phái. Họ có cái thế chính trị ở trên để cạnh tranh bất chính với tư doanh ờ dưới mà lợi nhuận th́ họ hưởng, rủi ro th́ ai đó hứng chịu. Trong t́nh trạng luật pháp mập mờ và trách nhiệm thiếu phân minh th́ những chuyện như vậy rất dễ xảy ra và chỉ công khai hóa một phần khi có tranh chấp về quyền lợi và ngụy trang thành một chiến dịch diệt trừ tham nhũng.

    Trong tuần qua chẳng hạn, nhật báo The New York Times của Mỹ đă phanh phui thêm một lần nữa t́nh trạng tư bản thân tộc quanh gia đ́nh của Thủ tướng Ôn Gia Bảo của Trung Quốc đă nhờ nhiều quyết định bất chính ở trên, thuộc phạm vi quyết định của Thủ tướng mà trở thành tỷ phú bằng đô la qua một nghiệp vụ đầu tư. Những trường hợp như vậy tất nhiên cũng xảy ra tại Việt Nam v́ có cùng một môi trường kinh tế chính trị. Nếu có điều tra về lĩnh vực quản lư ngân hàng th́ ta sẽ thấy ra chuyện ấy. Thí dụ như ai trong các ngân hàng thương mại của nhà nước đă thẩm định và phê duyệt hồ sơ vay tiền của một tập đoàn nhà nước cho một dự án có giá trị kinh tế rất thấp và rủi ro tín dụng rất cao? Khi các khoản nợ này sụp đổ, ai sẽ chịu trách nhiệm và ai sẽ thanh toán sự lỗ lă?

    Vũ Hoàng: Thưa ông, như vậy th́ cả một sâu chuỗi các vấn đề như sự lạc quan thiếu cơ sở của người dân, t́nh trạng quản lư rất kém của nhà nước, nạn ỷ thế làm liều của tay chân nhà nước và hiện tượng tư bản thân tộc và tham nhũng tỏa rộng từ trên xuống. Có phải rằng những sâu chuỗi ấy có một sự liền lạc bất thường là hệ thống chính trị hiện hành của Việt Nam hay không?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Không muốn chơi chữ trong một vấn đề quá nghiêm trọng, nhưng thật sự đấy là "sợi chỉ đỏ xuyên suốt cả sự nghiệp của đảng", một sự phá sản dây chuyên từ văn hóa đến chính trị, luật pháp và kinh tế rồi kinh doanh. Người ta chỉ có hy vọng giải quyết được vấn đề nợ nần này khi lănh đạo công khai hóa mọi chuyện, người dân có tự do thông tin và có quyền phê phán và trừng phạt những kẻ có trách nhiệm. Những chuyện ấy chưa có th́ người dân tiếp tục là nạn nhân, kinh tế tiếp tục bị khủng hoảng.

    Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TƯỚNG PHẠM QUƯ NGỌ ĐĂ BIẾN DƯƠNG CHÍ DŨNG THÀNH 'TỴ NẠN CHÍNH TRỊ'!
    Quanlambao





    Trước ngày trốn đi Dương Chí Dũng c̣n bí mật lấy xe của vợ trong đêm tối đến nhà đồng chí X và đồng chí Phạm Quư Ngọ! Có lẽ nhờ vậy mà Quyết định khởi tố đồng chí Dương Chí Dũng được chậm lại 02 ngày so với cữc đồng nghiệp - Nguyên Tổng giám đốc Mai Xuân Phúc - Một người bị đổ vỏ thay cho Dương Chí Dũng và nhng ai đó đứng sau ăn ốc no nê!
    Việc Quyết định khởi tố chậm lại để tạo quỹ thời gian cho Dương Chí Dũng trốn là chuyện nhỏ mà thực chất là tạo 'lư sự' để cho Phạm Quư Ngọ lư giải tại sao Dương Chí Dũng trốn thoát "V́ anh ta thấy Mai Xuân Phúc bị bắt th́ đương nhiên bị đánh động..." - Nhờ vậy mà Phạm Quư Ngọ và đồng bọn đă thoát khỏi bị nghi ngờ! Thừa thắng xông lên, Phạm Quư Ngọ đă cùng một đường dây thân tín từ tổ chức làm Chứng Minh Nhân dân, Hộ khẩu giả cho Dương Chí Dũng đến tổ chức để Dương Chí Dũng trốn sang Campuchia bằng tên giả và làm hồ sơ thủ tục xin tỵ nạn chính trị Canada!
    Ai tiết lộ cho Dương Chí Dũng trốn mất

    Phạm Quư Ngọ là ai?

    Dường dây Mafia Phạm Quư Ngọ

    Ai đưa Dương Chí Dũng lên
    Dương chí Dũng trốn ở đâu?

    Một tên trùm tham nhũng, một mắt xích quan trọng của đường giây tham nhũng hàng tỷ đô la bỗng chốc thành nhà đấu tranh dân chủ và bị Chính Quyền cộng sản đàn áp để xin tỵ nạn chính trị!

    Vậy mà khi đă bị TC2 bắt dân giải trao về lại cho Phạm Quư Ngọ th́ ông ta đă lờ tít việc làm hồ sơ "Xin tỵ nạn' của Dương Chí Dũng. Rơ ràng từ chỗ là kẻ tham nhũng, phá hoại Vinaline nói riêng và góp phần phá nát nền kinh tế nói chung, Dương Chí Dũng đă trở thành kẻ 'phản động' và 'Thế lực thù địch', Chống phá Nhà Nước - Theo đúng ngôn từ của đồng chí X vẫn quy kết - Để nộp hồ sơ xin tỵ nạn chính trị!
    Vậy tại sao Phạ Quư Ngọ không điều tra làm rơ? Phải chăng nếu càng làm ra th́ sẽ càng ḷi ra cả một đường dây của không những Phạm Quư Ngọ mà của cả Nguyễn Văn Hưởng? Chỉ có Nguyễn Văn Hưởng mới đủ sức, vừa lợi dụng mối quan hệ đồng nghiệp với giới 'Secret Agents' của các nước vừa có khả năng ép đàn em của ḿnh đánh đổi dạng 'bánh ít đi, báng quy lại' như trường hợp kẻ nhận tội giết người thay Quư tử Hoàn Ty ra tù vài tháng được quy chế tỵ nạn sang Úc trốn ngay để không c̣n ai moi lại vụ án được nữa!

    Không những thế, dân thính chuyện Hà Nội c̣n rỉ tai nhau: "Tướng Phạm Quư Ngọc c̣n thông cung cả với Duong Chí Dũng để lập lời khai giả chạy tội cho Thầy tṛ đồng chí X!"

    Vậy mà Phạm Quư Ngọ chỉ bị thuyên chuyển công tác???? Với những tội Phạm Quư Ngọ đă làm vừa tham nhũng và vừa là phản Quốc, cần phải được khởi tố nghiêm minh trước pháp luật chứ không phải chỉ có thuyên chuyển công tác mới!

    Ai bắt Dương Chí Dũng
    Bắt cá thằn lăn
    Kẻ ăn ốc, Người đổ vỏ vào tù!
    Bài toán Dương Chí Dũng

    Những thương vụ mua tàu & Ụ nổi
    Sau khi thông cung để chạy tội cho thầy tṛ Dương Chí Dũng, Phạm Quư Ngọ c̣n thừa thắng xông lên không cần báo cáo ai mà tự cho ḿnh cái quyền bắt luôn gia đ́nh ông Đặng Văn Thành lên cơ quan điều tra, từ đó buộc ông Thành phải viết đơn 'Tự nguyện ở lại điều tra' và Đơn từ nhiệm Chủ tịch Sacombank, để rồi ngay sau đó Thống đốc B́nh ở ngoài đón lơng bổ nhiệm ngay tên Phạm Hữu Phú - Một kẻ phạm tội nhận hối lộ và đồng lơa của Nguyễn Đức Kiên - Trầm Bê trong vụ án rút tiền của Eximbank tham gia thâu tómSacombank và mua bán vàng khống - Lên chễm trệ ngồi ghế Chủ tịch vừa để tạo vỏ bọc cho y thoát bị khởi tố, tống giam vừa thực hiện việc rút tiền từ Sacombnak chi viện cho NH Phương Nam và Eximbank đang chết từng ngày v́ hậu quả của việc nhiều năm rút tiền hối lộ, kinh doanh vàng khống, kinh doanh vô tội vạ từ hàng chục năm qua của Nguyễn Đức Kiên, Lê Hùng Dũng, Trầm Bê....

    Dư luận cả nước đ̣i hỏi cần làm rơ tội danh của Phạm Quư Ngọ và đồng bọn để xét xử nghiêm minh trước pháp luật. Đừng đểlại xảy ra "Con mèo ăn vụng miếng thịt đánh cho bằng chết, con hổ vồ con heo cả làng đóng cửa trốn biệt"!

    Trần Ái Quốc

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    ĐỂ LÂU SÂU HÓA BƯỚM!
    Quanlambao




    Không ở đâu quá tŕnh phát hiện, thanh tra, điều tra và đưa ra xét xử một vụ tham nhũng lại lâu như ở ta. Những vụ dính đến cán bộ đảng viên càng lâu, cán bộ lănh đạo càng lâu hơn, cấp càng cao càng kéo dài.Vụ Lương Cao Khải tham nhũng ở Tổng công xây dựng dầu khí mất gần ba năm. Vụ Lâm Anh Thái trong ngành Bưu điện, hơn 2 năm. Vụ Nguyễn Đức Chi gần 5 năm...

    Đặc biệt vụ án nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ quyền hạn, người ta quen gọi là “vụ án G̣ Môn” của Trịnh Kim Long, nguyên Chủ tịch quận G̣ Vấp và vụ án nhận hố lộ, lợi dụng chức vụ quyền hạn, và lợi dụng ảnh hưởng của người khác, của Nguyễn Văn Khỏe, nguyên Chủ tịch huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, thời gian thanh tra, điều tra, xét xử giữ kỷ lục: Vụ Trịnh Kim Long, kéo dài 5 năm, từ 2006 đến 2011, vụ Nguyễn Văn Khỏe từ 2003 đến 2012, kéo dài gần 9 năm.
    Chiến đấu với một quan tham cấp quận, huyện mà khó khăn gian khổ, tốn thời gian gần bằng cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp, bằng nửa thời gian cuộc kháng chiến chống Mỹ! Thế là đủ thấy kinh rồi!
    Tôi nhớ có lần, trên diễn đàn Quốc hội, đại biều Trần Huy Hạnh đă dóng lên tiếng chuông báo động: “ Các vụ án tham nhũng kéo dài, có biểu hiện thiếu kiên quyết!”.

    Nhưng tiếng chuông đơn lẻ ấy không lọt tai nhiều người, bởi h́nh như, việc kéo dài như vậy lại nhất quán với quan điểm thận trọng, gọi là “xem xét “khách quan, biện chứng” như TBT Nguyễn Phú Trọng đă nói, bảo vệ uy tín và giữ ǵn sự đoàn kết nội bộ đảng của các vị lănh đạo, chủ yếu là “cảnh báo, cảnh tỉnh, giáo dục, răn đe” !?

    Khi đương chức Phó Thủ tướng, phụ trách Trưởng ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng trung ương, ông Trương Vĩnh Trọng nói: “Các vụ án tham nhũng có thể làm chậm, nhưng chắc, phải có chứng cứ xác đáng, cho đối tượng tâm phục khẩu phuc!”. Ai “tâm-khẩu phục” chưa biết, nhưng họ vẫn thường xuyên mai phục để trù úm, đe nẹt, hại những ai có chứng cứ, những ai tố cáo! Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nói: “Phải hết sức thân trọng, v́ nó liên quan đến uy tín của Dảng, đến sinh mạng chính trị của đồng chí ḿnh”. Vậy, tham nhũng mà không bị đưa ra pháp luật là tăng thêm uy tín cho Đảng, quan điểm rất mới, có sáng tạo!

    Và mới đây, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắc đi nhắc lại: “Trên t́nh đồng chi thương yêu giúp nhau cùng tiến bộ, nếu kỷ luật mà không tính kỹ, thành ân oán, phe phái, rồi nội bộ rối lên th́ có nên không?”. Điều lệ Đảng quy định với những dảng viên không hoàn thành nhiệm vụ, nhất là các trường hợp mất phẩm chất, phạm pháp luật, mất đoàn kết nội bộ sẽ phải xử lư kỷ luật, bị khai trừ Đảng. Vậy, sao lại sợ đến vậy?

    Tội phạm kinh tế gia tăng đến chóng mặt, tham nhũng phát triển như căn bệnh ung thư đang di căn, có những lĩnh vực tưởng như tham nhũng “tha cho”, không len vào, như quỹ từ thiện, như chương tŕnh 135, như chính sách thương binh liệt sỹ mà con sâu ấy vẫn đục khoét! Tham nhũng trở thành quốc nạn, như giặc nội xâm, mà lấy phương châm chậm mà chắc, giữ uy tín của đảng, lấy đồng chí ḿnh làm trọng, sợ ân oán, phe phái, th́ liệu chống tham nhũng có hiệu quả không?
    Thưc tế, càng thận trọng, càng tính quá kỹ, thời gian càng kéo dài, thời gian càng kéo dài, bọn tội phạm có thêm cơ hội đối phó, chạy chọt, các vụ án tham nhũng càng teo tóp lại, như ‘đầu voi đuôi chuột’?
    Vụ Nguyễn Văn Khỏe, lúc đầu giá trị thiệt hại hơn trăm tỷ, sau chín năm điều tra, xử đi, xét lại, teo lại c̣n hơn mười tỷ. Vụ Lâm Anh Thái, liên quan đến 38 cơ quan bưu điện cả nước, hơn sáu chục cán bộ đảng viên vi phạm, tham ô làm thất thoát 47 tỷ đồng, kéo lê thời gian thanh tra, điều tra, lật qua lật lại măi, cuối cùng chỉ c̣n 6 người phải truy cứu trách nhiêm h́nh sự. Tương tự vụ án Nguyễn Đức Chi, lúc đầu 45 người liên quan, rơi rụng dần c̣n 5 người, toàn thứ vô danh tiểu tốt…

    Như một quy luật, các vụ án kinh tế khi mới phát hiện to tát, nghiêm trọng bao nhiêu, sau thời gian điều tra dài dặc, nhỏ lại, ít nghiêm trọng bấy nhiêu. Có lần đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, Nguyễn Ngọc Trân, nói mỉa mai: “Lúc đầu như trái núi, sau bằng cục đất”.

    Ai chả biết tội phạm kinh tế, tham nhũng vừa khó phát hiện vừa khó điều tra, bởi đối tượng phạm tội là người có tŕnh độ nhất định, có nhiều thủ đoạn tinh vi! Nhưng , phải nói thằng ,đó chưa phải là nguyên nhân dẫn đến việc kéo dài thời gian thanh tra, điều tra, xét xử. Nguyên nhân chính là những chiếc barie vô h́nh, hữu h́nh chặn đường bít lối.

    Đối tượng tham nhũng càng to Barie càng nhiều. Những mối quan hệ nhằng nhịt, mật thiết, phe nhóm, bao che nhau, có cả những thứ “luật” bất thành văn ràng buộc, không loại trừ cả các cơ quan thanh tra, điều tra, ṭa án. Có những trường hợp những kẻ liên quan phải lăn sả vào mà cứu nhau, v́ không cứu th́: “Trạng chết trẫm cũng băng hà!”.

    Thượng tá Nguyễn Minh H, làm việc trong cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an, tâm sự với tôi: “ Tụi em mỗi khi nhận quyết định điều tra một vụ án, phài nh́n trước ngó sau, không thận trọng là ăn đạn!”

    Khi người cảnh sát điều tra đối diện với một bị can như Huỷnh Ngọc Sỹ, nguyên phó giám đốc sở giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh chẳng hạn, anh ta phải hiểu rằng ḿnh không chỉ đối diện Huỳnh Ngọc Sỹ, mà phía sau kia, có cái bóng to hơn Huỳnh Ngọc Sỹ! Nếu chỉ một ḿnh Nguyễn Văn Khỏe, th́ dù y có khỏe như voi cũng không cương nổi với cơ quan điều tra chín tháng chứ đừng nói ǵ chín năm? Phía sau ông ta là ai, đừng nói dân Hóc Môn không biết!
    Một bài học nằm ḷng các vị quan tham là, thận trọng tối đa tránh để ư, quan hệ thật sâu tránh lăng phí, chia chác kín đáo khỏi gen tị, đừng lưu chứng từ đừng khoe chữ kư, bị phát hiện kéo dài xử lư! Phương châm để lâu sâu hóa bướm được vận dụng rất hiệu quả!

    Năm 1996, Thanh tra chính phủ có kết luận, Huỳnh Phi Dũng, dùng công ty Phi Long của gia đ́nh ḿnh, kết hợp với công ty Thành Lễ, là doanh nghiệp nhà nước, do Dũng làm giám đốc, bán mấy trăm hec-ta đất khu Sóng Thần cho 57 doanh nghiệp và tư nhân, chia 50/50, tham ô hàng trăm tỷ đồng. Bộ công an cũng có văn bản báo cáo việc đó.

    Nhưng, v́ Dũng có mối quan hệ thân thiết với Út Phương , Chủ tịch B́nh Dương và những người có chức quyền khác, nên sự việc ngâm tôm ngày này tháng nọ, nhạt dần. Huỳnh Phi Dũng ném bớt 42 tỷ vào cái quỹ giáo dục của Bộ giáo dục đào tạo, đứng đầu danh sách 295 nhà tài trợ, trở thành người có tấm ḷng vàng, xóa sạch h́nh ảnh quan tham ăn đất. Rồi Huỳnh Phí Dũng được Mặt trận Tổ quốc tỉnh B́nh Dương giới thiệu ra ứng cử đại biểu Quốc hội, và trở thành người đại biểu của nhân dân, quyền bất khả xâm phạm từ năm 1997 đến 2002. Sau đó Huỳnh Phi Dũng đổi tên thành Huỳnh Uy Dũng, làm cú lột xác ngoạn mục từ sâu sang bướm!

    Anh nói: "giáo dục, răn đe là chính",
    đừng làm mạnh đấy nhé!

    Cách đây không lâu, ở Mỹ, sảy ra vụ bê bối tại cơ quan quản lư khoáng sản (Minerals Managegment Servic) khi nhân viên cơ quan này không tuân thủ quy định của chính phủ, nhận những món quà trị giá hơn 20 đô la, nhậu nhẹt, chơi gái. Cơ quan thanh tra vào cuộc, và chỉ trong một thời gian ngắn đă xử lư nghiêm minh, 19/55 nhân viên bị đuổi việc, tên tuổi công khai trên báo chí, thông tin đến từng người dân, không dấu diếm một chi tiết nào.
    Tổng thống Mỹ không bao giờ nói đến chống tham nhũng, mà việc đó do cơ quan độc lập làm!
    Vụ chủ tịch tâp đoàn Huyndai,Hàn Quốc, Chung mong Koo tham ô, chỉ trong ba tháng cơ quan chống tham những độc lập đă kết luận điều tra, bắt giam và đưa ra ṭa xét xử, dù ông Chung mong Koo đă 68 tuồi và là một nhân vật lừng lẫy Hàn Quốc.

    Ở ta kỷ họp thứ 4 của Quốc hội vừa qua , cùng với việc thông qua Luật pḥng chống tham nhũng(sửa đổi) một số đại biểu đề nghị thành lập cơ quan pḥng chống tham những độc lập, nhưng Bộ chính trị chưa chấp nhân.
    Không có một cơ quan độc lập, mà phụ thuộc vào sự lănh đạo, chỉ đạo, điều hành chồng chéo, với những mối quan hệ chủ quan và khách quan, khiến những vụ án tham nhũng phát hiện chậm, điều tra chậm, xét xử cũng chậm. Từ năm 2007 đến 2012 toàn ngành thanh tra triền khai 62.994 cuộc thanh tra lớn nhỏ, đến nay mới xét xử được khoảng 1455 vụ.

    Nói như Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, tham những như bầy sâu đang ăn hết phần của dân, mà không hành động quyết liệt, lại theo kiểu rung cây nhát khỉ, làm rề rà th́ sâu hóa thành bướm hết. Một con bướm đẻ ra vạn con sâu!
    “...Phải hành động ngay, hành động quyết liệt, để chặn đứng và đẩy lùi tham những!” Ông Ủy viên Bộ chính trị, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa hô to như thế ngày 6-12-2012, tại cuộc đối thoại về pḥng chống tham nhũng do Thanh tra Chính phủ tổ chức ở Hà Nội. Lâu nay, thấy các vị trên "thượng đỉnh" đều hô to, hô mạnh, hô quyết liệt như vậy cả, nhưng, hô xong th́ thấy chẳng thấy lôi ra được con sâu nào cả, chẳng qua mấy con nhện đỏ, rệp, rầy nâu, bọ xít mà thôi!

    Hy vọng ông chỉ đạo cơ quan thanh tra làm quyết liệt như ông nói, có thể nên bắt đầu ở cái Công ty Cienco 5, do Thân Đức Nam, biệt danh “đồ banh”, vừa thôi chức Tổng giám đốc, nhưng vẫn c̣n làm Chủ tịch Hội đồng quản trị.
    MINH DIỆN

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tham nhũng: căn nguyên, hệ lụy và trị liệu pháp
    Lê Chinh Vũ (Danlambao)



    - Tham nhũng là một đề tài muôn thuở. Tham nhũng hiện diện ở khắp mọi nơi, mọi thời đại. Đông Tây kim cổ đều có, không riêng ǵ ở Việt Nam. Thế đâu là căn nguyên của tham nhũng và những hệ lụy của nó? Phương pháp trị liệu?

    Trước hết xin bàn đến chữ tham. Tham là một trong ba thuộc tính cơ bản (hai thuộc tính kia là sân với si) của con người. Nói rơ hơn tham, sân và si là bản chất của con người. Xă hội có khác, môi trường có khác, thời đại có khác, văn hóa có khác nhưng bản chất con người là bất di bất dịch. Ḷng tham ai cũng có, nhiều hay ít mà thôi. Mặc áo cà sa hay mặc áo tu sĩ c̣n không gột rữa được ḷng tham th́ làm sao những con người thân phàm xác tục lại không tham được? Tuy nhiên, Ḷng tham của con người, dù nhiều hay ít đều tuỳ thuộc vào môi trường sinh sống của con người. Nói chung th́ nếu con người sinh ra trong một môi trường mà đạo đức làm người được cổ xuư và nuôi dưỡng, th́ ḷng tham của con người và hậu qủa của nó đối với xă hội không đến nỗi nghiêm trọng. Ngược lại khi con người được sinh ra và lớn lên trong một bối cảnh mà đạo đức suy đồi, một xă hội kim tiền, th́ ḷng tham của con người tha hồ phát tác. Khi ḷng tham hoành hành trong một môi trường không có một cơ chế kiểm soát nghiêm ngặt hoặc không bị kiềm chế th́ nó lại càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

    Bây giờ chúng ta nói về tham nhũng. Khi chữ “tham” đi kèm với chữ “nhũng” th́ nó có nghĩa vừa tham vừa gian dối. Tham nhũng luôn luôn là một vấn nạn cho xă hội con người và ở tại một vài nước như Việt Nam chúng ta th́ nó đă trở thành quốc nạn, rất khó bài trừ nếu không nh́n thấy cái gốc của nó.

    Luật pḥng chống tham nhũng (55/2005/QH11) của Việt Nam định nghĩa tham nhũng là “hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đă lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó v́ vụ lợi”.

    Điều 3 của Luật nói trên mô tả tham nhũng bao gồm các hành vi sau đây:

    1. Tham ô tài sản.
    2. Nhận hối lộ.
    3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
    4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ v́ vụ lợi.
    5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ v́ vụ lợi.
    6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
    7. Giả mạo trong công tác v́ vụ lợi.
    8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương v́ vụ lợi.
    9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước v́ vụ lợi.
    10. Nhũng nhiễu v́ vụ lợi.
    11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ v́ vụ lợi.
    12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật v́ vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án v́ vụ lợi.

    Tổ chức Minh Bạch Quốc Tế (Transparency International) định nghĩa “corruption is the abuse of entrusted power for private gain” (Tham nhũng là hành vi lạm dụng quyền hạn được uỷ thác để phục vụ cho lợi ích cá nhân.)

    Cái hệ luận tất yếu của cả hai định nghĩa này là chỉ có những người có chức vụ và quyền hạn mới có điều kiện để tham nhũng. Nhân dân làm ăn lương thiện không thể có điều kiện này. Áp dụng định nghĩa này vào môi trường của đất nước chúng ta th́ rơ ràng chỉ có những người nằm trong hàng ngũ Đảng với nhà nước ta mới có khả năng và điều kiện tham nhũng!

    Tham nhũng rất khó trị. Nó tung hoành khắp hang cùng ngơ ngách của đất nước, đâu đâu cũng thấy được. Nếu cho kẻ viết bài này bóp méo sự thật th́ người đọc thử nh́n lại từng ngày trong cuộc sống của bạn xem thế nào? Có bao giờ bạn bắt buộc phải cầm phong b́ để mong quan chức nhà nước chiếu cố cho công việc mưu sinh của bạn được trôi chảy hay chưa? Có phải cho và nhận phong b́ đă trở thành một mẫu mực (norm) trong xă hội Việt Nam ngày hôm nay hay không?

    Chính ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư (TBT) Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) cũng xác nhận: "Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực đúng là lắm lúc nghĩ hết sức sốt ruột, nh́n vào đâu cũng thấy, sờ vào đâu cũng có..."

    Mô tả căn bịnh tham nhũng một cách sống động hơn, chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu: "Trước đây chỉ một con sâu làm rầu nồi canh, nay th́ nhiều con sâu lắm. Nghe mà thấy xấu hổ, không nhẽ cứ để hoài như vậy. Mai kia người ta nói một bầy sâu, tất cả là sâu hết th́ đâu có được. Một con sâu đă nguy hiểm rồi, một bầy sâu là 'chết' cái đất nước này." Dù ông Sang không làm ǵ được những bầy sâu này hay là ông Sang có động lực nào khác trong phát biểu của ông th́ ít nhất ông Sang cũng công khai thừa nhận tham nhũng là cái đại nạn của đất nước chúng ta.

    Khi tham nhũng được bao che bởi hay kết hợp với quyền lực chính trị th́ nó càng trở nên lộng hành hơn. Nếu không thế th́ làm sao mà một đảng phái như ĐCSVN, “Người lănh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam” đă phải tốn bao công lao và thời ǵờ của không biết bao nhiêu đại hội đảng (xem Việt Báo 22/8/2006) đă hoàn toàn đầu hàng cái nạn tham nhũng! Tại sao? Lư do rất đơn giản: v́ vừa tham nhũng vừa muốn chống tham nhũng là một thách đố rất lớn lao! Thánh nhân cũng không làm được!

    Cũng với ư này, mới đây tại cuộc “Đối thoại về pḥng chống tham nhũng lần thứ 11” tại Hà Nội, Tiến Sỹ Antony Stokes, đại sứ Vương Quốc Anh tại Việt Nam đă phát biểu: “Theo tôi, mấu chốt là bệnh nhân không thể tự phẫu thuật cho ḿnh được”. Ông đại sứ c̣n nhận định: “Để thành công Việt Nam phải tự t́m cho ḿnh cách thiết lập tính độc lập của hệ thống tư pháp, phải có truyền thông tự do và cơ chế từ bên ngoài giám sát khâu giải tŕnh trách nhiệm” (BBC ngày 14/12/2012).

    Năm 2012, Cơ quan Minh Bạch Quốc Tế (Transparency International) xếp hạng Việt Nam đứng thứ 123 trên tổng số 176 quốc gia và lănh thỗ căn cứ trên Corruption Perceptions Index. Căn cứ vào đánh giá về tham nhũng của cơ quan này th́ t́nh trạng tham nhũng tại Việt Nam vẫn tệ hại từ 2001 đến nay không có ǵ thay đổi (Xin xem Wikipedia).

    Người ta có thể viện dẫn vô số tin tức liên quan đến tham nhũng ở Việt Nam (Xem Lê Văn Lân hoặc dân trí chẳng hạn), ở đây người viết chỉ đơn cử những vụ án liên quan đến tham nhũng không những đă gây chấn động và tai tiếng ở trong nước mà c̣n ở hải ngoại như EPCO-Minh Phụng, PMU 18, PCI, Đề án 112, vụ công ty in tiền Securency hối lộ để in tiền polymer ở Việt Nam. Khi đem những vụ tham nhũng này so sánh vể những hành vi tham nhũng nói ở Điều 3 của Luật 55/2005/QH11 nói trên, th́ tất cả vụ tham nhũng này đều nằm trong sự mô tả của điều luật này. Tất cả các vụ này đă được báo chí trong và ngoài nước đăng tải đầy đủ, tôi không đi vào chi tiết của các vụ việc này mà chỉ muốn bàn về những nguyên nhân của chúng.

    Nguyên nhân của tham nhũng

    Trước hết cần phải nói rơ là một trong những nguyên nhân chính của quốc nạn tham nhũng ở Việt Nam hiện nay là do cái cơ chế, cái hệ thống vận hành xă hội hiện nay. Khi mà anh tham nhũng, tôi tham nhũng, chúng ta cùng tham nhũng, toàn bộ hệ thống tham nhũng, th́ tự thân cái hệ thống này không có cách nào chữa tham nhũng được. Không phải chính ông cựu TBT Lê Khả Phiêu đă từng phái biểu: “Tham nhũng ở nước ta là do cả cơ chế lẫn con người” đó sao? Ông Lê Khả Phiêu cũng không phải là người duy nhất nói điều này đâu. Ông Nguyễn Văn An, cựu chủ tịch Quốc Hội, góp ư với Đại Hội XI của ĐCSVN: “Đáp ứng yêu cầu của Cách Mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, giai đoạn đổi mới triệt để, cả kinh tế và chính trị, tức là hoàn thiện ở mức độ cao hơn, mức độ sữa lỗi hệ thống.” Dĩ nhiên chúng ta không thể trông mong ông An đi xa hơn phát biểu này.

    Cái yếu tố thứ hai cần phải nói đến là di sản của lịch sử mà đất nước chúng ta trăi nghiệm. Cái chế độ phong kiến mà sự hiện diện của nó trên đất nước chúng ta đă tạo nên một văn hoá phục tùng và xin cho hoàn toàn phản dân chủ. Cái quan niệm “quân xữ thần tử, thần bất tử bất trung” là một quan niệm được dựng nên nhằm phục vụ quyền lợi của giai cấp quan lại và vua chúa. Thêm vào đó, sự đô hộ nước ta vào thế kỹ 19 của thực dân Pháp đă tạo ra một tầng lớp công nhân đói khỗ v́ bị bóc lột. Khi chủ nghĩa cộng sản được Hồ Chí Minh du nhập vào nước ta, nó trở thành một cái bánh vẽ có khả năng lôi cuốn tầng lớp công nhân và nông dân với nhiều hấp lực. C̣n ǵ hạnh phúc hơn khi nông dân là người cày có ruộng, công nhân là người chủ tập thể của nhà máy? Đây là nguồn gốc của một chế độ độc tài đảng trị và mẹ đẽ của tham nhũng!

    Một yếu tố khác có thể giải thích tham nhũng tại Việt Nam là cái thiếu thốn về nhiều mặt trong đời sống của hàng ngũ cán bộ. Trong chiến tranh Việt Nam, hàng ngũ cán bộ, bộ đội hầu như không có điều kiện để hưởng thụ một cuộc sống “phồn vinh giả tạo” (Lê Duẩn) của xă hội Miền Nam. Cho nên sau chiến tranh, khi chức quyền nằm trong tay, hàng ngũ cán bộ của Đảng và nhà nước không tránh khỏi bị lôi cuốn vào cái ṿng hưởng thụ và sẳn sàng tham nhũng để huởng thụ khi nền kinh tế bắt đầu mở cửa để giao thương với nước ngoài.

    Tŕnh độ dân trí của Việt Nam cũng là một yếu tố khác giải thích tham nhũng. Trong chiến tranh, người dân Việt Nam, đa số là nông dân, tối ngày đầu tắt mặt tối, lam lũ để lo cho gia đ́nh, không ư thức được đầy đủ những quyền làm người của họ. Họ không nhận thức được những người làm việc trong guồng máy công quyền hay nhà nước là những người đang được trả lương bằng đồng tiền thuế do họ đóng góp. Những công bộc này phải phục vụ họ và họ không cần phải xử dụng phong b́ để xin xỏ ân huệ. Khi họ làm như vậy họ đang tạo điều kiện cho tham nhũng tồn tại. Cách hành xử này đă tạo nên một tập quán không lành mạnh trong xă hội Việt Nam không dễ ǵ rũ bỏ một sớm một chiều. Hy vọng thế hệ trẻ Việt Nam ngày hôm nay sẽ mạnh dạn thực thi quyền làm người của ḿnh, thể hiện quyền làm chủ đất nước của ḿnh một cách dứt khoát hơn!

    Một yếu tố khác ảnh hưởng đến tham nhũng là cái văn hoá “kệ” của người Việt. Cái văn hoá này nó biểu hiện ở mọi tầng lớp nhân dân và hàng ngũ cán bộ lẫn trí thức. Cái văn hoá này nó cũng làm cho những con người tham nhũng cảm thấy an tâm hơn. Cũng chính cái văn hoá này nó biến con người Việt Nam trở thành vô cảm và thụ động trước những vấn nạn của xă hội Việt Nam. Ngay cả người lănh đạo cao nhất của ĐCSVN cũng biểu hiện cái văn hoá “kệ” này dưới h́nh thức sợ bị trả thù như ông TBT Nguyễn Phú Trọng từng phát biểu: “Kỷ luật mà không tính kỹ th́ lại rối, mai kia lại ân oán, thù oán, thành phe phái, rối nội bộ.” (BBC 2/12/2012). Kỷ cương đâu? Quốc pháp đâu?

    Thế đâu là hệ lụy của tham nhũng?

    Trước hết, khi những người đă tham nhũng rồi th́ luôn t́m cách che dấu hành vi tội lỗi của ḿnh. Điều này dĩ nhiên được thực hiện bằng cách bưng bít thông tin càng nhiều càng tốt. Và khi tham nhũng sinh sôi nẩy nở trong một môi trường cho phép người ta nhân danh bí mật quốc pḥng, bí mật kinh tế quốc gia th́ việc bưng bít thông tin càng dễ thực hiện hơn. Các chế độ độc tài là những môi trường như vậy. Do đó t́m cách duy tŕ độc quyền chính trị là một yêu cầu sống c̣n của mọi chế độ thối nát và tham nhũng. Công bằng mà nói điều này xảy ra nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là tại các nước chậm tiến và nghèo đói không riêng ǵ tại đất nước ta (ví dụ như ở Zimbabwe với Mugabe chẳng hạn). Tại Việt Nam ông cựu chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cũng đă từng phát biểu: “dù ai nói ngả nói nghiêng, dù ai có muốn bỏ Điều 4 hiến pháp ǵ đó th́ không có chuyện đó. Bỏ cái đó đồng nghĩa với chúng ta tuyên bố chúng ta tự sát”. Phải thừa nhận rằng ông Nguyễn Minh Triết khá thành thực và mộc mạc!

    Cái hệ lụy kế tiếp của tham nhũng là những ai lên tiếng tố cáo tham nhũng hoặc cổ xuư cho sự minh bạch, cho tự do ngôn luận, cho tự do dân chủ sẽ bị trù dập. V́ có tự do ngôn luận, có tự do báo chí th́ tham nhũng sẽ bị đưa ra ánh sáng! Và nếu có đối lập, có đa đảng th́ không có độc quyền chính trị, không thể tiếp tục tham nhũng một cách thoải mái được. Cũng cần nói thêm ở điểm này là khi anh không có khả năng tư duy và lư luận để đối thoại th́ xử dụng bạo lực là chuyện đương nhiên anh cần phải nhờ tới. Bởi v́ lư luận đến từ kẻ ác, từ những kẻ làm điều bất chánh không bao giờ có khả năng thuyết phục nhân tâm. Đó là chân lư!

    Cái hệ lụy thứ ba là vấn đề sung dụng tài nguyên quốc gia. Tham nhũng sẽ dẫn đến việc phân phối tài nguyên quốc gia cho những tập đoàn kinh doanh và các nhóm lợi ích có quan hệ quyền lợi, có dây mơ rễ má với, hay là thân nhân của những người tham nhũng. Tham nhũng như vậy là một hành vi đục khoét tài sản của đất nước một cách bất chánh. Một trong những kênh (channel) tham nhũng là càng đưa ra càng nhiều dự án càng nhiều công tŕnh càng tốt. Như vậy mới có điều kiện tham nhũng, có điều kiện để nhận tiền hối lộ từ chủ đầu tư, có điều kiện để rút ruột từ ngân sách quốc gia mà căn bản là đồng tiền thuế đầy mồ hôi nước mắt của nhân dân, với kết qủa là những công tŕnh thiếu chất lượng hoặc đúng chất lượng nhưng tốn hao công quỹ nhiều hơn.

    Cái hệ lụy thứ tư là nó làm băng hoại đạo đức của xă hội Việt Nam. Con người Việt Nam hôm nay khác, rất khác xưa. Mua quan bán chức, mua công ăn việc làm, mua bằng cấp, mua ân hụê. Chạy đầu này đầu kia trao đổi phong b́. Mọi thứ trong xă hội đều có thể được mua bán. Không phải là lỗi của người dân đâu. Tại cơ chế đấy! Cách hành xữ của con người phần lớn là bị điều kiện hóa cả (conditioned). Không thế th́ tại sao ông bà chúng ta đă từng nói: “ở bầu th́ tṛn, ở ống th́ dài” hoặc “gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng” đó sao?

    Nghiêm trọng hơn tất cả các hệ lụy bên trên, cái quốc nạn này nó đang dẫn đến cái hiểm họa mất nước của dân tộc Việt Nam. Mọi thứ hàng hóa kể cả an ninh quốc pḥng cũng có thể được mua bán (trong kinh tế học các dịch vụ công cộng kể cả an ninh quốc pḥng được coi là các loại hàng hóa công (public goods)). Tôi có nhắc đến trong một bài viết trước về việc cho thuê rừng đầu nguồn tại Việt Nam. Những người nào có thẩm quyền làm những quyết định như vậy? Đảng hay nhà nước? Chắc chắn không phải là nhân dân. Có phải ĐCSVN đang đánh đổi an nguy của dân tộc chúng ta bằng tiền bạc của TQ không? Cho một chính phủ hay công ty ngoại quốc nào biết tôn trọng pháp luật quốc tế, làm ăn minh bạch thuê rừng th́ c̣n mong là không có mấy rũi ro về an ninh quốc gia chứ c̣n cho TQ thuê th́ là một đại họa thấy trước. Đánh đổi được bao nhiêu tỉ đô la hay nhân dân tệ? Nhân dân không biết. Quốc Hội không biết hoặc biết nhưng hoàn toàn im lặng? Đây có phải là việc lạm dụng quyền hành để mưu cầu lợi ích riêng tư, lợi ích phe nhóm - nghĩa là thực hiện một hành vi tham nhũng, hay không? Cho thuê rừng đầu nguồn không phải là khế ước không minh bạch duy nhất giữa TQ và VN đâu. Dự án khai thác bauxite tại Tây Nguyên là một “chính sách lớn của Đảng và Nhà Nước ta” mà toàn dân Việt Nam ăn ngũ không yên khác đó. Tại sao TQ đóng cửa tất cả các quặng mơ khai thác bauxite trên quốc gia của họ mà lại làm việc này trên đất nước ta? Đứng về mặt ô nhiễm môi trường mà nói th́ đây là một chính sách xử dụng Việt Nam làm nhà máy sản xuất để tránh ô nhiễm môi trường của TQ. Đây là chưa nói đến về mặt hạch toán kinh tế với cung cách làm ăn hiện nay không ai dám đảm bảo hiện giá thuần (present value) của kế hoạch này là một con số dương cả. Đây là chưa kể đến vấn đề an ninh quốc gia. Câu hỏi cần nêu lên ở đây là: tại sao với sự ngăn cản và phản đối của không biết bao nhiêu trí thức và công thần của chế độ, ĐCSVN vẫn tiến hành việc khai thác bauxite tại Tây Nguyên? Có ǵ không minh bạch trong quyết định này? Nhân dân có quyền thắc mắc không?

    Trị liệu pháp?

    Ở đây tôi không muốn bàn đến những biện pháp hay chính sách chống tham nhũng. Người ta đă tốn rất nhiều giấy mực nói về đề tài này (Bạn cứ lên Google mà xem). Ngay cả cái Luật chống tham nhũng hiện nay cũng không có khả năng bài trừ tham nhũng. Trị bịnh cần phải chẩn đoán tận gốc rễ: Đó chính là chế độ chính trị hiện nay. Do đó thay đổi chế độ là liều thuốc duy nhất để giải quyết mọi vấn nạn của dân tộc hiện nay kể cả việc loại trừ tham nhũng.

    Thời cơ hiện nay đang cho ĐCSVN một con đường thoát để chuộc lại tất cả lỗi lầm của ḿnh. Nếu không biết nắm bắt cơ hội này th́ hậu qủa sẽ không lường trước được! Máu sẽ đổ khi làn sóng ngầm phẫn uất và căm hận của nhân dân trỗi lên quét sạch chế độ khi thời cơ của dân tộc đă đến! Hăy noi gương Miến Điện, tiến hành việc dân chủ hóa đất nước một cách hài ḥa, trả tự do cho tất cả các tù nhân chính trị, các bloggers, các nhà đấu tranh cho dân chủ và tự do, tiến hành bầu cử Quốc Hội Lập Hiến, thiết lập một chế độ Dân Chủ Pháp Trị, Tam Quyền Phân Lập để hội nhập vào cộng đồng nhân loại văn minh.

    Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hiếu ḥa nhưng sự kiên nhẫn và chịu đựng của nhân dân có giới hạn, quư vị hăy mau thức tỉnh, trở về với con đường chính nghĩa trong ḷng dân tộc để xây dựng một đất nước Việt Nam thực sự độc lập, tự do, công bằng, giàu mạnh và văn minh. Một xă hội chan ḥa t́nh người và tôn trọng nhân phẫm là một mục tiêu khả thi với một nhà nước trong sạch, do dân và v́ dân.

    Lời cuối nói với Bộ Chính Trị ĐCSVN: “Sinh, Thành, Trụ, Hoại” là quy luật tự nhiên của vạn vật, quư vị rồi cũng sẽ phải từ giă cơi đời, hăy trả lại cái quyền tự quyết chính đáng về vận mệnh đất nước cho dân tộc Việt Nam trước khi quư vị ra đi!

    Lê Chinh Vũ
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TIỀN ĐÂU CHO QUƯ TỬ THỦ TƯỚNG ĐI HỌC?



    Bà Liên Hương - Người t́nh đă có công 'kiếm' học bổng cho quư tử Thủ Tướng!

    Quanlambao - Quư tử Nguyễn Minh Triết của Thủ Tướng Dũng mấy ngày nay khiến cả nước xôn xao, giới trẻ Việt Nam th́ dùng tiếng "Đan Mạch"để chửi cái thằng "đĩ đực" (ĐĐ)... Mà cái thằng 'ĐĐ' này từ đâu chui ra lẹ quá Trời vậy cà?

    Cu đen tôi sau mấy ngày lặn lội mới khám phá ra rằng: Từ năm 12 tuổi, tên trẻ ranh này đă được ông Bố Phó Thủ Tướng giao trọng trách cho người t́nh của ḿnh là Chủ nhân của Công ty Tư vấn Giáo dục Quốc Anh t́m nguồn tại trợ để đưa sang Anh học.

    Bà Liên Hương đă nhanh trí kêu hàng đống Doanh nghiệp ngồi chờ 'được tài trợ cho con Phó Thủ Tướng'! Thế là bà chủ hốt bạc, nhưng bà Liên Hương đă được dặn ḍ "Phải làm sao để biên thành học bổng"! Chứ làm sao mà chứng minh được nguồn tiền đâu cho con trai ăn học nước ngoài mỗi năm khoảng 50.000 usd?
    Người t́nh Liên Hương đă không phụ ḷng, với tṛ môi giới đưa học sinh sang các trường, bà ta đương nhiên được hưởng môi giới và đă nhanh trí thỏa thuận ngầm với Trường: Không nhận môi giới mà biến thành học bổng cho con trai út của Phó Thủ Tướng!

    Để trả công, Phó Thủ Tướng đă cho bà này nhiều cơ hội các nước rót tiền tài trợ cho giáo dục th́ Công ty Quốc Anh một ḿnh ẵm hết suốt 15 năm qua!

    Nhưng cũng nhờ cậu Quư tử này mà bà Liên Hương mỗi năm thu được bộn tiền v́ ai cũng muốn được suất đóng góp tiền học cho con trai Phó Thủ Tướng cả! Nhất là khi đă lên chức Thủ Tướng th́ tài trợ lại càng gaasp bội phần.

    Do vậy mà hàng chục năm cậu Quư tử sống phóng túng ở Anh và được sắp đặt sẵn chỗ tại Trung Ương Đoàn để chuẩn bị làm một 'Hồ Đức Việt' của Việt Nam!

    Cu đen tôi xin kính báo! (Có chỉnh sửa)

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    TIỀN ĐÂU CHO QUƯ TỬ THỦ TƯỚNG ĐI HỌC?



    Bà Liên Hương - Người t́nh đă có công 'kiếm' học bổng cho quư tử Thủ Tướng!

    Quanlambao - Quư tử Nguyễn Minh Triết của Thủ Tướng Dũng mấy ngày nay khiến cả nước xôn xao, giới trẻ Việt Nam th́ dùng tiếng "Đan Mạch"để chửi cái thằng "đĩ đực" (ĐĐ)... Mà cái thằng 'ĐĐ' này từ đâu chui ra lẹ quá Trời vậy cà?

    Cu đen tôi sau mấy ngày lặn lội mới khám phá ra rằng: Từ năm 12 tuổi, tên trẻ ranh này đă được ông Bố Phó Thủ Tướng giao trọng trách cho người t́nh của ḿnh là Chủ nhân của Công ty Tư vấn Giáo dục Quốc Anh t́m nguồn tại trợ để đưa sang Anh học.

    Bà Liên Hương đă nhanh trí kêu hàng đống Doanh nghiệp ngồi chờ 'được tài trợ cho con Phó Thủ Tướng'! Thế là bà chủ hốt bạc, nhưng bà Liên Hương đă được dặn ḍ "Phải làm sao để biên thành học bổng"! Chứ làm sao mà chứng minh được nguồn tiền đâu cho con trai ăn học nước ngoài mỗi năm khoảng 50.000 usd?
    Người t́nh Liên Hương đă không phụ ḷng, với tṛ môi giới đưa học sinh sang các trường, bà ta đương nhiên được hưởng môi giới và đă nhanh trí thỏa thuận ngầm với Trường: Không nhận môi giới mà biến thành học bổng cho con trai út của Phó Thủ Tướng!

    Để trả công, Phó Thủ Tướng đă cho bà này nhiều cơ hội các nước rót tiền tài trợ cho giáo dục th́ Công ty Quốc Anh một ḿnh ẵm hết suốt 15 năm qua!

    Nhưng cũng nhờ cậu Quư tử này mà bà Liên Hương mỗi năm thu được bộn tiền v́ ai cũng muốn được suất đóng góp tiền học cho con trai Phó Thủ Tướng cả! Nhất là khi đă lên chức Thủ Tướng th́ tài trợ lại càng gaasp bội phần.

    Do vậy mà hàng chục năm cậu Quư tử sống phóng túng ở Anh và được sắp đặt sẵn chỗ tại Trung Ương Đoàn để chuẩn bị làm một 'Hồ Đức Việt' của Việt Nam!

    Cu đen tôi xin kính báo! (Có chỉnh sửa)

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Từ Mai Linh Taxi nghĩ về tội ác của bè lũ X....


    Quanlambao



    - Với 5.000 tỷ vốn đầu tư, trong đó 95% đầu tư đúng ngành thế mạnh kinh doanh vậy tải, đă xây dựng được thương hiệu trên cả nước với mạng lưới Công ty con tại 54 tỉnh thành/60 Tỉnh thành cả nước, có 28.000 cán bộ công nhân viên, 12.000 xe... Có thể nói là một công ty hàng đầu ở Việt Nam về lĩnh vực vận tải phục vụ cộng đồng. Chín nhờ Mai Linh mà khái niệm về Taxi, về xe Bus đường dài đă hoàn toàn thay đổi, chấm dứt một thời kỳ chen lấn, trộm cắp lộng hành tại các tuyến xe... Công sức của những người chủ Mai Linh lớn lắm! Vậy mà giờ đây chỉ v́ 500 tỷ hợp tác đầu tư góp vốn của 800 người mà nguy cơ Thương hiệu Mai Linh do gia đ́nh ông Hồ Huy tạo dựng mấy chục năm qua có thể sẽ rơi vào tay kẻ thâu tóm!

    Viễn cảnh của Mai Linh Taxi có thể sẽ được báo trước sẽ đi theo con đường của Sacombank, của bà Diệu Hiền...

    Sacombank, gia đ́nh ông Đặng Văn Thành cả nước đều biết họ đă bị ăn cướp, bị thâu tóm bởi một kế hoạch được bố già Kiên lập lên cùng Thống đốc Nguyễn Văn B́nh, Lê Hùng Dũng, Trầm Bê, Phạm Hữu Phú từ cuối năm 2010 song hành cùng kế hoạch mua phiếu để Nguyễn Văn B́nh - Tên an ninh của Nguyễn Văn Hưởng hoạt động tại Nga được vào Trung Ủy và nắm giữ chức vụ Thống đốc. Khởi đầu bằng việc Nguyễn Văn B́nh buộc ANZ phải chuyển nhượng toàn bộ cổ phiếu của họ cho Eximbank nếu không muốn rắc rối ở Việt Nam. Cuộc giằng co của ANZ kéo dài cả năm, thực tâm họ chỉ muốn mua thêm để thâm nhập thị trường 'bán lẻ' Việt Nam, nhưng rồi cũng đă phải đầu hàng khi thấy Nguyễn Văn B́nh lên Thống đốc theo đúng những cảnh báo cả năm trước khi yêu cầu họ phải chuyển nhượng STB cho Eximbank! Rồi đến việc chính B́nh rót từ NHNN 10.000 tỷ cả trực tiếp và gián tiếp thông qua BIDV để cứu NH Phương Nam làm bàn đạp cho bè lũ thâu tóm.... Vụ thâu tóm đến nay đang đi vào hồi kết, những con rối như Lê Hùng Dũng, Phạm Hữu Phú, Trầm Bê đang bị giật dây và phải chuyển giao quyền lực tại Sacombank cho những ông bà chủ thật sự là Nguyễn Văn Hưởng, Nguyễn Thanh Phượng, Hồ Hùng Anh, Nguyễn Đăng Quang...


    Ít nhiều th́ vụ thâu tóm Sacombank đă gây trấn động làng tài chính Việt Nam bởi những bất minh của nó. Riêng Thủy sản B́nh An và Mai Linh sẽ chịu số phận cay đắng hơn nhiều:

    B́nh An chỉ v́ không nh́n thấy cái bẫy do Techcombank giăng ra bằng cách cho vay một cách dễ dàng để đầu tư, rồi không những cũng 'dễ dàng' cắt ngang khoản giải ngân tiếp theo cho vốn lưu động đă cam kết, mà c̣n buộc B́nh An phải hoàn trả lại vốn vay trong t́nh thế Nguyễn Văn B́nh chơi tṛ xiết chặt tín dụng.... Gia đ́nh bà Diệu Hiền đă phải ngậm nước mắt "tự nguyện" giao B́nh An cho Đỗ Quang Hiển, mà thực chất cũng chưa phải là chủ nhân ông thật sự, chúng ta sẽ tiếp tục theo dơi để thấy Đỗ Quang Hiển - Ngân hàng SHB sẽ nhanh chóng phải chuyển giao Công ty B́nh An nổi tiếng là "Nữ hoàng cá Ba sa trên thế giới" một thời cho Tập đoàn Bản Việt mà thôi! B́nh An là một điển h́nh của việc buộc phải chuyển giao cả tài sản, sự nghiệp kinh doanh cả đời lăn lộn xương máu của gia đ́nh cho những kẻ cướp mà vẫn phải mở lời 'cám ơn' và kẻ cướp lại c̣n được báo chí lề đảng tâng bốc thành kẻ 'anh hùng'!

    Mai Linh chắc chắn sẽ đi theo con đường cay đắng của bà Diệu Hiền: Rồi cũng sẽ nuốt nước mắt vào trong chuyển giao sự nghiệp kinh doanh tạo dựng bằng xương máu và nước mắt cả đời cho kẻ cướp với một lời 'cám ơn' trên môi!

    Tất cả những tội ác này đă được nhóm các bố già Hồ Hùng Anh, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Thanh Phượng cùng Nguyễn Văn B́nh và Nguyễn Văn Hưởng len kế hoạch từ rất lâu rồi.

    Khi Bố già Nguyễn Đức Kiên cùng Nguyễn Văn B́nh và Nguyễn Văn Hưởng lên kê hoạch cướp ngân hàng th́ Hồ Hùng Anh - Nguyễn Đăng Quang và Nguyễn Thanh Phượng đă cùng B́nh và Hưởng lên kế hoạch để cướp doanh nghiệp, cướp tài sản, cướp dự án làm giàu qua đêm! Hai nhóm này đi theo hai nhánh nhưng "Đường nào cũng đến .... X" (Cần phải đổi lại "All Road to Rome" thành "All road to X" mới phải ánh đúng thực trạng tại Việt Nam.)

    Chúng ta đă và đang chứng kiến những thương hiệu mạnh, những cánh chim đầu đàn của cả nước trong lĩnh vực họ kinh doanh đang bị cướp phá, lột trần chỉ v́ những chính sách vĩ mô của những kẻ tham nhũng, lũng đoạn bè nhóm X... Vậy mà Đồng chí X chỉ cần 'nhận trách nhiệm chính trị' và kẻ tội phạm của đất nước Thống đốc Nguyễn Văn B́nh th́ nham nhở thách đố tự phong cho ḿnh "Nửa giải Nobel"!

    Thương trường Việt Nam một năm qua và những ngày tới là đúng là một bản copy từ những ǵ diễn ra ở nước Nga từ những năm 90 và hoàn toàn những kẻ đạo diễn chính cũng xuất thân từ Nga và Đông Âu trở về móc nối, gắn bó lợi ích chặt chẽ với hệ thống tham nhũng đă thành tổ chức của chính đồng chí X và cô con gái rượu!

    Nền kinh tế Việt Nam sẽ c̣n chịu nhiều sự tàn phá, cướp bóc trắng trợn giữa thanh thiên bạch nhật mà ông bà ta đă đúc kết:
    " Con ơi nhớ lấy câu này,
    Cướp đêm là giặc, cướp ngày là Quan"
    Nếu Ngài Tổng Bí thư tiếp tục cho rằng Kỷ luật th́ 'gây thù oán', phải dùng 't́nh thương yêu, mến thương'; c̣n Ngài Chủ Tịch nước th́ chỉ biết hô hào chống tham nhũng và toàn thể BCT bị khống chế bởi những băng nhóm X "Vừa đánh trống vừa ăn cướp", chúng ra sức gào lên vu vạ những người đấu tranh chống tham nhũng có hệ thống của X như Quan làm báo là "Thế lực thù địch", là "phản động" th́ chắc chắn Việt Nam sẽ sụp đổ và thay vào đó là sự thống trị của nhóm X độc tài, tham nhũng mà thôi!

    Thực tế ở Việt Nam vừa qua đă chứng minh: Với bản lĩnh của những kẻ đă có bề dày kinh nghiệm chà đạp lên pháp luật và của những tên đồ tể điếm chính trị, chúng đă khẳng định bản lĩnh "Mồm loa mép giải" phân công nhau đồng loạt to miệng tại Hội nghị Trung Ương rằng 'ai đó' đứng đằng sau Quan làm báo ... đă khiến những người thiếu bản lĩnh phải chùn bước, sợ hăi sẽ bị quy chụp "Đứng sau Quan làm báo"... v́ thế mà đă câm lạng trước những sai phạm tày Trời của bè lũ X để chúng thoát tội một cách khá ngoạn mục!

    Thực chất không ai khác, chính tự mỗi người trong giới chóp bu đều biết rơ họ không hề dính líu ǵ với Quan làm báo. Thực chất họ đều là những Đảng viên cộng sản cuồng tín "Thà chết để bảo vệ Đảng", v́ vậy mà họ đều giống nhau một điểm: Bưng bít mọi tội lỗi theo kiểu "Mở ra sẽ thúi cả nhà cùng phải ngửi"!

    C̣n Quan làm báo, Chính là tiếng nói chính nghĩa của Nhân Dân Việt Nam, của sự "Tức nước vỡ bờ" đông đảo 87 triệu dân Việt Nam yêu nước... Chính v́ vậy mà Quan làm báo nhận được sự ủng hộ ở khắp mọi miền Tổ Quốc dù cho bị chống phá, bị đe dọa bởi tù đày, bởi bắt cóc, hành hạ, tra tấn... Nhưng cũng không ngăn cản được sự cộng tác ngày càng gia tăng mạnh mẽ trong đông đảo toàn dân.

    Quan làm báo đă và đang thực sự trở thành ngọn cờ quy tụ tất cả những người con yêu nước của Dân tộc, những người thật sự chống tham nhũng, cường hào, ác bá lũng đoạn đất nước và v́ một Việt Nam thực sự "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc"!

    Trần Hưng Quốc

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Mai Linh vay tiền của 800 người với tổng vốn vay khoảng 500 tỉ đồng đi đầu tư dài hạn.



    Tại thị trường TP.HCM, thị phần Hăng taxi Mai Linh hiện đă tuột xuống vị trí thứ hai sau Vinasun
    “Ba tháng nay, do khó khăn chúng tôi chưa trả được lăi cho người dân” - ông Hồ Huy, chủ tịch kiêm tổng giám đốc Tập đoàn Mai Linh, thừa nhận với Tuổi Trẻ trước thông tin Mai Linh vay tiền của nhiều nhà đầu tư nhưng không trả nợ đúng hạn.

    Ông Hồ Huy nói:

    - Chúng tôi vay tiền của 800 người, tổng số vốn vay khoảng 500 tỉ đồng. Đây là nguồn vốn của những nhà hợp tác đầu tư, vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên, cựu chiến binh để làm nguồn vốn lưu động và đầu tư cho hoạt động kinh doanh vận tải là chính.

    Khi kinh tế tốt th́ đây là nguồn vốn cực kỳ tốt, nhưng nền kinh tế khó khăn như lúc này đem đến khó khăn cực kỳ lớn cho doanh nghiệp. Lư do: đây là nguồn vốn ngắn hạn nhưng chúng tôi lại đem đi đầu tư dài hạn từ 5-10 năm nên không thể nào xử lư được. Đầu tư một chiếc taxi phải sau năm năm mới thu hồi vốn, lúc này chúng tôi không biết lấy đâu ra tiền để trả.

    * Nhiều người cho vay khẳng định sở dĩ Tập đoàn Mai Linh gặp khó khăn như hiện nay là do đă sử dụng vốn vay sai mục đích, thay v́ đầu tư kinh doanh vận tải, taxi lại đầu tư vào bất động sản, giáo dục...?

    - Chúng tôi khẳng định hầu hết vốn được đầu tư cho hoạt động kinh doanh vận tải, taxi, cho thuê xe, vận tải du lịch, vận tải hành khách theo tuyến cố định. Chúng tôi không làm dàn trải, tổng số vốn đầu tư khoảng 5.000 tỉ đồng của Mai Linh chỉ tập trung vào hoạt động vận tải, chiếm 95% tổng số vốn đầu tư.

    Tập đoàn Mai Linh chỉ có ba ngành nghề chính là vận tải, du lịch và thương mại. Những ngành nghề khác không phải Mai Linh đầu tư mà người ta sử dụng thương hiệu và trả phí cho chúng tôi, chẳng hạn như trường ngoại ngữ, trường trung cấp nghiệp vụ.

    Trước đây Mai Linh cũng có đầu tư 80 tỉ đồng vào thủy điện La La nhưng chúng tôi đă bán 90% cho các nhà đầu tư khác. Phần c̣n lại trong dự án này ai mua tiếp chúng tôi cũng sẽ bán để tập trung vào ngành nghề chính của ḿnh là vận tải.

    * Vậy v́ sao Mai Linh lại lâm vào t́nh trạng khó khăn như hiện nay?

    - Chúng tôi vay vốn từ người dân với lăi suất 18-25%, nhưng công ty mẹ Mai Linh rót vốn vào gần 60 công ty con khắp cả nước với tổng số vốn hàng ngh́n tỉ đồng. Những năm qua hằng năm các công ty con này chỉ trả cổ tức cho công ty ở mức 3-5%/năm. Phần chênh lệch lăi suất này khiến chúng tôi lỗ nặng.

    Ngoài ra, là doanh nghiệp có số xe taxi nhiều nhất cả nước, phát triển hệ thống khắp Bắc, Trung, Nam, doanh thu cũng vào hàng lớn nhất nhưng tại thị trường lớn nhất nước là TP.HCM chúng tôi lại để tuột xuống vị trí thứ hai. Đây là sai lầm của chúng tôi. Chưa kể việc định hướng phát triển thành tập đoàn với mô h́nh công ty mẹ - con cũng là bước đi sai lầm v́ làm phát sinh chi phí, khiến bộ máy cồng kềnh.

    Công ty cổ phần Tập đoàn Mai Linh thành lập tháng 7-1993, có 28.000 cán bộ công nhân viên, 12.000 xe, trong đó 10.000 xe taxi, c̣n lại là xe cho thuê, xe vận tải hành khách...

    Mai Linh cũng có công ty con ở 54 tỉnh, thành phố trên cả nước.

    Chúng tôi đang thực hiện cơ cấu lại, theo đó các công ty con tại các tỉnh sẽ chuyển thành chi nhánh trực thuộc, bán bớt tài sản là bất động sản, sử dụng trụ sở thuê, sắp xếp lại công việc, từ đó giúp tiết kiệm chi phí và có nguồn tiền xoay xở trong bối cảnh hiện nay. Hoạt động kinh doanh taxi sẽ được cơ cấu lại theo hướng tập trung cho hai thị trường trọng yếu là Hà Nội và TP.HCM.


    * Vậy thông tin Mai Linh c̣n nợ bảo hiểm xă hội của người lao động sự thật như thế nào, thưa ông?

    - Toàn hệ thống Mai Linh nợ bảo hiểm xă hội khoảng 30 tỉ đồng, ngoài ra chúng tôi c̣n nợ bảo hiểm y tế, nợ thuế. Về nợ bảo hiểm y tế chúng tôi đă xin giăn, c̣n nợ thuế chúng tôi xin giăn đến qua tết âm lịch nhưng vẫn cố gắng có bao nhiêu nộp bấy nhiêu, có ngày nộp 10 triệu đồng, có ngày nộp 50 triệu đồng.

    * Tập đoàn Mai Linh có phương án nào trả nợ cho những người đă gửi tiền vào công ty?
    - Chúng tôi sẽ đàm phán với những người gửi tiền tại Mai Linh đồng ư với phương án giăn nợ thêm ít nhất 1-2 năm để tập đoàn thu xếp vốn, đồng thời giảm bớt lăi vay. Hiện nay chúng tôi đang trả người gửi tiền lăi suất 18-25%, cao hơn 5-10% so với lăi suất ngân hàng.

    Trong bối cảnh hiện nay, chúng tôi cho rằng lăi suất huy động tại doanh nghiệp cao hơn lăi suất ngân hàng 3%/năm là phù hợp và điều đó cũng thể hiện sự chia sẻ với doanh nghiệp. Ba tháng nay do khó khăn chúng tôi chưa trả được lăi cho người dân. Phần lăi này chúng tôi cam kết sẽ thanh toán hết cho người dân trước tết âm lịch.

    Về phương án trả nợ gốc, chúng tôi sẽ phân thành từng nhóm nhà đầu tư để trao đổi. Với những người gửi số tiền lớn, từ 1 tỉ đồng trở lên, chúng tôi sẽ đàm phán theo hướng để những người này trở thành cổ đông trong công ty, số tiền được quy thành cổ phiếu ưu đăi, sau hai năm cổ phiếu ưu đăi sẽ chuyển thành cổ phiếu phổ thông.

    Nếu họ đồng ư th́ mức cổ tức hằng năm công ty cam kết là 18%. Với những người gửi số tiền nhỏ vài trăm triệu đồng, chúng tôi sẽ ưu tiên trả dần v́ đa số họ là cựu chiến binh, người về hưu...

    Hiện nay chúng tôi đang đàm phán với các đối tác để bán bớt các bất động sản, lỗ 20-50% chúng tôi cũng bán để dồn sức vào phát triển vận tải. Các trạm dừng chân Cà Ná, Quảng B́nh, Suối Sâu, Cái Bè chúng tôi cũng bán. Những chuyến vận tải đường dài thua lỗ sẽ cắt, c̣n những chuyến có lăi chúng tôi sẽ chuyển cho nhà đầu tư, cán bộ công nhân viên nhằm thoái vốn để đầu tư cho hoạt động taxi.

    Theo Lê Nam - Ánh Hồng thực hiện
    Tuổi Trẻ

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    ĐẠI GIA BÓNG ĐÊM QUYỀN LỰC LÀM GIÀU QUA ĐÊM
    Quanlambao


    Bên cạnh những Đại gia gặp năm đại hại th́ có những Đại gia chỉ trong năm 2012 bỗng chốc trở thành Tỷ phú đô la, làm chủ của hàng núi tài sản, khung đảo thị trường tài chính - ngân hàng và thế giwosi vĩ mô của đất nước:

    1/ Mở đầu phải điểm đến Nguyễn Thanh Phượng - Cô con gái rượu được phong "Quốc vụ khanh Chính Phủ" v́ những thành tích 'mở' được mọi cánh cửa cho các cuộc ăn cướp!
    Từ xứ phèn mặn Kiên Giang, nhờ ông bố đưa Công ty Holsim vào làm nhà máy xi - măng, Nguyễn Thanh Phượng được nhận vào làm chỉ mấy tháng rồi được đưa đi du học - thực chất là để trả công cho việc ông bố cấp mấy mỏ đá vôi cho Holsim Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) tại Đại học quốc tế tại Geneva, Thụy Sĩ (International University in Geneva);
    Theo Wiki: "tuy nhiên theo thông tin bằng tiếng Việt trên website của Quỹ Đầu tư Bản Việt thi lại ghi là Đại học Geneva (University of Geneva)là một trường đại học hoàn toàn khác với thứ hạng cao hơn."
    Ở tuổi 27, Nguyễn Thanh Phượng đă là Chủ tịch Quỹ Đầu tư Bản Việt, doanh nghiệp với số vốn khoảng 55 triệu đô la Mỹ Ngày 16 tháng 11 năm 2008, Nguyễn Thanh Phượng thành hôn với Tổng Giám đốc Quỹ đầu tư IDG Ventures tại Việt Nam Nguyễn Bảo Hoàng, một người trước đây quốc tịch Hoa Kỳ nhưng nay mang quốc tịch Việt Nam.[9] Cậu này là con trai út của Nguyễn Bang, nguyên là 1 thứ trưởng của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa trước 1975.


    Nhưng đ́nh đám hơn cả là việc Nguyễn Thanh Phượng đă chiếm được 20.000 m2 đất tại số 3A Tôn Đức Thắng - Khu đất lịch sử của TC2 thành sở hữu tư nhân của ḿnh!
    Rồi những thương vụ đ́nh đám Núi Pháo với Hồ Hùng Anh - Nguyễn Đăng Quang của Techombank và Tập đoàn Masan đổi lại họ đă bí mật nhận nợ cho Vinashin cưu ông bố Thủ Tướng khỏi búa ŕu dư luận!
    CASINO lậu của gia đ́nh Thủ Tướng

    Trong năm 2012, thương vụ đ́nh đám nhất của Nguyễn Thanh Phượng vẫn là tư vấn hưởng 1.500 tỷ của Trầm Bê để biến xác chết Ngân hàng Phương Nam thành NH được Thống đốc B́nh lén lút rót 10.000 tỷ đồng trực tiếp và gián tiếp qua BIDV để trở thành NH được cấp tăng trưởng tín dụng nhóm 2 đi thâu tóm Sacombank. Nhưng sau khi 'lùm sùm', Bản Việt đă đổi hướng không nhận quá nhiều tiền 'tư vấn' mà ai cũng biết là tiền hối lộ, hơn nữa sau khi ông bố nawsm rơ cái hèn của các Đảng iên Tinh tú đă 'mồm loa mép giải', "đánh trống ăn cướp" chuyễn từ chỗ kẻ tội đồ thành thế thượng phong th́ cô gái rượu nh́n thấy ngân hàng Bản Việt của ḿnh mới bé nhỏ làm sao và cả đời cô có tạo dựng cuăng không thể được như Sachombank! Chính v́ vậy quyết định: Đằng nào cũng đă bị tiếng th́ nay phải được miếng!
    Trong một thời gian ngắn sắp tới Trầm Bê sẽ phải chuyển giao Sacombank cho Bản Việt, gia đ́nh ông Thành, Phạm Hữu Phú, Phạm Trung Cang, Nguyễn Đức Kiên, Lê Hùng Dũng sẽ phải chuyển giao cổ phần cho Nguyễn Văn Hưởng mà tên Nguyễn Trọng Hiếu sẽ là kẻ tay sai chường mặt ra tham gia vào HĐQT!
    Chủ nhân ông đích thực của Sacombank sẽ thuộc về Nguyễn Thanh Phượng và Nguyễn Văn Hưởng!
    Trong năm 2012, dù các doanh nghiệp của đất nước chết như rạ, th́ "Quốc vụ khanh' cũng đă cùng Tập đoàn Masan thâu tóm được cám Con c̣, Vinacafe Biên Ḥa.... Hiện Nữ 'đại gia' có ông bố quyền lực này đang thực hiện mưu toan cướp bằng được Mobifone cùng với Tập đoàn Masan và Techombank.

    2/ Hồ Hùng Anh- Chủ tịch Techcombank, Phó Chủ tịch Masan Group

    Ông Hồ Hùng Anh - người giàu thứ 8 trên sàn chứng khoán - hiện nắm giữ lượng cổ phiếu MSN trị giá hơn 1.600 tỷ đồng.
    Chức vụ đang nắm giữ

    - Phó Chủ tịch CTCP Ma San (Masan Corp – công ty mẹ của Masan Group)
    - Phó chủ tịch Tập đoàn Masan (Masan Group – MSN)
    - Thành viên HĐQT Masan Consumer
    - Chủ tịch HĐQT Techcombank
    - Chủ tịch Techcom Capital, Chủ tịch Techcom Securites
    Vụ án rửa tiền của Tập đoàn Masan & Techcombank
    Dù mới sinh năm 1970, nhưng Hồ Hùng Anh nổi tiếng trong giới xă hội đen ở Nga và Việt Nam. Có lẽ y đă học đủ ngốn nghề từ ông chú bên vợ Tướng đồ tể Nguyễn Văn Hưởng nên Hồ Hùng Anh cũng tanh tưởi không kém.
    Từ những năm 2002 đến 2006 đă nổi đ́nh đám vụ rửa tiền 15 triệu đô la mà sau đó Hưởng đă dẹp yên, không ai c̣n dám 'xới' lên nữa!
    Tài sản của Đại gia 'đen' này nếu kê ra rất khiêm tốn, song thực chất y và Nguyễn Đăng Quang hiện vẫn nắm 51% nhân hàng Techombank và dùng ngân hàng này làm mưa làm gió!
    Thủ tướng & nhóm thâu tómCác bố già xoá dấu vết phạm tội
    Hối lộ, đánh bài & Ăn cướp ...
    Hồ Hùng Anh cùng Nguyễn Đăng Quang đă cướp được Techcombank từ tay bà Nguyễn Ngọc Nga - Nay là chủ tịch của SeaBank hoàn toàn bằng tay không! Bà Nga vừa phải giao cổ phần lại cho chúng, vừa phải t́m đối tác nước ngoài bán chính cổ phần của ḿnh đă bị chúng chiếm đoạt để chúng thu trên 300 triệu Mỹ Kim làm giàu, chỉ v́ thời điểm đó: Không có nhà đầu tư nước ngoài nào được tham gia vào lĩnh vực ngân hàng!
    Techcombank là một trong những cái ổ lên kế hoạch ăn cướp cùng với Nguyễn Đức Kiên, Nguyễn Văn Hưởng và Nguyễn Văn B́nh từ rất sớm, trong đó kế hoạch đưa Nguyễn Văn B́nh lên Thống đốc là bước đầu tiên của kế hoạch này.
    Techcombank đến nay đă cướp được không biết bao dự án, bao nhiêu sổ đỏ của khách hàng mà hàng chục năm có nằm mơ cũng không có được chỉ v́ KHÔNG ai có tiền để trả nợ đúng hạn khi mà ông Thống đốc B́nh thực hiện theo đúng kịch bản đă được 'vẽ' ra như là một điều kiện để đưa ông lên ngôi vị hiện nay!
    Quyền lực bóng đêm của Hồ Hùng Anh đứng sau là nhóm tội phạm Nga và ông chú vợ Nguyễn Văn Hưởng ngày càng được khẳng định. Ngay Phạm NHật Vượng cũng phải ngâm ngùi giao Ṭa tháp đôi biểu tượng của ḿnh cho Techcombank mà vẫn phải nhịn nhục 'cám ơn'!
    Hồ Hùng Anh gây đ́nh đám trong năm 2012 bằng cách bỏ tiền tỷ ra tổ chức một cái 'xếp hạng' ma của ngân hàng ngay tại tư dinh của Chủ tịch nước, chụp h́nh cùng Phó chủ nhiệm trong khi CTN không có nhà! Cái bảng xếp hạng mà sau đó ngay chính nơi tổ chức đành phải xin lỗi v́ tính không khách quan của nó mà thực chất la đồ giả do chính Techcombank trả tiền để làm mà thôi.

    Đồng tiền từ buôn bán cơ chế lại cho thêm quyền lực vạn năng và chính Hồ Hùng Anh cùng Nguyễn Đăng Quang đă bỏ tiền ra để 'đấm vào mồm' của 129 con khỉ đỏ mua phiếu cho đồng chí X ở lại ngoạn mục. Năm 2013 Việt Nam sẽ c̣n chứng kiến Hồ Hùng Anh với cương vị Chủ tịch cty Tecom Capital - Một liên doanh ma quỷ với 'Quốc Vụ khanh Chính Phủ Nguyễn Thanh Phượng' để cươp GTEL và biến Mobifone thành tài sản riêng của chúng!
    3/Nguyễn Đăng Quang - ông chủ quyền lực của Tập đoàn Masan
    Chức vụ
    Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ CTCP Masan
    Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Masan (Masan Group – MSN)
    Chủ tịch HĐQT Masan Consumer
    Phó Chủ tịch thứ nhất Techcombank
    Chủ tịch Công ty TNHH Masan (US) LLC
    Chủ tịch Công ty Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo
    Thành viên HĐQT Vinacafe Biên Ḥa
    Thành viên HĐTV Tecom Capital
    Danh chính ngôn thuận công bố, gia đ́nh Nguyễn Đăng chỉ nắm cổ phiếu rất khiêm tốn của Tập đoàn Masan, nhưng thực chất họ chi phối hoàn toàn Tập đoàn Masan.

    Thủ đoạn biến từ công ty chỉ có 300 tỷ vốn điều lệ, bừng cách góp vốn bằng cổ phiếu Techcombank, với sự tư vấn của Bản Việt đă phù phép thành 5000 tỷ vốn điều lệ lên sàn niêm yết. Sau đó cũng chính Bản Việt đă giúp Masan bán cho đối tác nước ngoài với giá cao ngất ngưởng mà thực chất chính là trả tiền để mua mối quan hệ với Thủ Tướng!

    Năm 2012 cũng là năm tuổi của Nguyễn Đăng Quang, tuy nhiên đă chuyển bại thành thắng cùng với đồng chí X!
    Từ việc bị cộng đồng Châu Âu bắt được hàng nước tương độc hại, vậy mà về đến Việt Nam bỗng trở thành không phải hàng của Masan! Hàng loạt nhăn hiệu Mỳ gói 'Tiến Vua', nước tuong chứa độc tố cũng được bưng bít, các báo lề Đảng ngậm đô la và im luôn! Một năm Masan không những thoát tất cả những tṛ phù thủy làm ăn gian dối của ḿnh mà c̣n kiếm tiền ngoạn mục từ thương vụ cướp ngày thành công nhất của Masan là mỏ Núi Pháo giúp cho Quang và Anh kiếm vài trăm triệu ngon lành, nhận nợ, tạo ân huệ cho chính Thủ Tướng. Cũng từ đây củng cố quyền lực của cặp bài trùng Quang và Anh.


    Masan c̣n ngoạn mục chiếm luôn được thương hiệu Cám con c̣, Vinacafe Biên Ḥa cũng ngay trong năm 2012!
    Có thể nói, năm 2012 là năm ra quân tàn sát Thương trường Việt Nam của Anh và Quang. Nếu bố già Kiên nhắm đến thâu tóm ngân hàng th́ Quang và Anh nhắm đến cướp phá doanh nghiệp và tài sản, chính v́ vậy mà kín kẽ hơn và thoát khỏi lưới pháp luật, không rơi vào hạn tù tội như Nguyễn Đức Kiên!

    Năm 2012 c̣n đánh dấu năm Quang đă chuyển một lượng tiền lớn bất hợp pháp sang Mỹ và đang thực hiện việc làm hồ sơ giả mạo để xin Thường trú nhân tại Mỹ! Rơ ràng đất Mỹ vẫn là nơi các bố già tin rằng an toàn để thoát thân?!

    4. Gia đ́nh đại gia Trầm Bê “xuất hiện”


    Trầm Bê là một người chỉ học chưa hết lớp 3, nhưng bản chất của người Tàu nên rất giỏi bán buôn, mánh lới và hối lộ. Cả thế giới đều biết Hối lộ có nguồn gốc từ Trung Quốc và họ đă sử dụng vũ khí đô la này khá thành công trên khắp thế giới.

    Gia đ́nh Trầm Bê phất lên được kể từ các dự án đất đai với B́nh Chánh sau khi vừa ở Căm-pu-chia về. Cũng chính nhờ dự án này mà ông ta đx tạo dựng được mối quan hệ với các giới quan chức Việt Nam. Ở Việt Nam cái ǵ cũng có thể mua được vaf nhờ vậy Trầm Bê đă có được quan hệ với Đồng chí X từ rất lâu.

    Năm 2012 cả gia đ́nh Trầm Bê đột ngột xuất hiện từ trong bóng tối bước ra làm chủ của Sacombank! Từ cậu con Trai út, trai cả đến con gái....khiến mọi người ngỡ ngàng.

    Năm 2012 đối với gia đ́nh Trầm Bê cũng là một năm đă 'cải lăo hoàn đồng' biến thây ma ngân hàng Phương Nam thành ngân hàng thau tóm Sacombank. Đồng tiền vạn năng đă giúp Trầm Bê thoát khỏi cái chết. Nhưng rồi 'của Thiên sẽ lại trả Địa' mà thôi.

    Rồi gia đ́nh này cũng sẽ bị lợt sạch và đang trong quá tŕnh chuyển giao cổ phiếu Sacombank cho những ông bà chủ dấu mặt thật sự để đổi lại sự bảo toàn được cái mạng của ḿnh.

    Trầm Bê cũng tham gia cùng Hồ Hùng Anh để đánh gia đ́nh họ Đặng nghị sĩ v́ lầm lạc rằng ḿnh 'cùng hội, cùng thuyền'! Nhưng rồi Trầm Bê sẽ sớm nhận ra ḿnh chẳng qua chỉ là một con rối trong tay kẻ quyền lực mà thôi!

    Đồng tiền có thể mua được nhiều thứ, song khi nó đến nhà các Quan phụ mẫu vừa hám tiền và quyền lực th́ chỉ có đồng tiền không chưa đủ để trở thành đồng hội, đồng thuyền. Kẻ học lớp 3, không thể 'cḥi mâm son' được! Do vậy Trầm Bê và gia đ́nh rồi cũng sẽ bị lột sạch mà thôi!

    Có thể 2012 là năm ưu ái của gia đ́nh Mafia Tàu này, nhưng tương lai năm 2013 th́ sẽ c̣n chưa đoán trước được khi mà Tràm Bê đă thâm thụt ít nhất 01 tỷ đô la đă dùng vfo hối lộ và tạo nên quan hệ của Trầm Bê đến ngày hôm nay.

    Trầm Bê đă thoát được vụ tai tiếng chiếc sừng tê giác, nhưng một sự thật: Nền kinh tế ngày càng xấu đi. Số tiền mà Trầm Bê đă phải hối lộ từ nhiều năm qua tích lũy lại đang trở thành quả bom nổ chậm, song Trầm Bê không thể ngừng vận hành bộ máy dùng Đô la làm xăng nhớt của ḿnh được! Chính v́ vậy, gia đ́nh Trầm Bê chính là quả bom hẹn giờ có thể nổ bất cứ lúc nào!

    Quả thật, Trầm Bê cũng là nạn nhân của chính cái bẫy tham nhũng, hối lộ do ḿnh tạo ra và trường hợp của Trầm Bê không phải là tiểu số ở Việt Nam.

    5. Bầu Hiển xuất hiện tham gia thâu tóm


    Từ trước đến nay, ít ai để ư đến Bàu Hiern, chỉ thấy ông ta xuất hiện bên cạnh Bầu Kiên. Năm 2012, chính là năm bầ Hiển hcisnh thức tham gia trận đồ bát quái của Kiên và Thống đốc B́nh.

    Thống đốc B́nh đă cố t́nh giết ngân hàng Habubank bằng một cách buộc xóa nợ và trích lập dự pḥng cho 3.000 tỷ công nợ cho Vinashin vay! Chưa có một nghịch lư nào đă diễn ra nnhuw ở Việt Nam: Những kẻ 'ăn ngạp họng' và phá sập Vinashin không những ung dung ngồi trên pháp luật mà ại dùng chính sự vỡ nợ của Vinashin làm con bài ăn cướp.

    Bầu Hiển cướp HBB trở thành Chủ tịch SHB và chủ tịch luôn Công ty B́nh An. Một thương vụ 2 trong 1 vô cùng ngoạn mục!

    Bố già Hiển cùng báo giới ra sức loa lênrằng v́ sáp nhập mà Trong Q3, quư đầu tiên sau sáp nhập, SHB đă lỗ tới 1.706 tỷ đồng! Nhưng trong đó 3000 tỷ của Vinashin bị trích dự pḥng mà lẽ đương nhiên Chính Phủ phải có trách nhiệm trả nợ cho đứa con cung của ḿnh chừng nào nó c̣n chưa bị phá sản theo luật định.

    Bóng đá chỉ là nơi cả bầu Kiên và Hiển dùng làm b́nh phong gây chiến trận cho thật xa chiến trường ngầm thật sự của những bố già này. Chính v́ vậy khi 'thiên thời địa lợi' như năm 2012 do các chính sách 'bổ trợ theo kịch bản của Nguyễn Văn B́nh' th́ sau khi thâu tóm xong HBB và B́nh An, bầu Hiển đă tuyên bố rút khỏi bóng đá khi thoái hết vốn khỏi công ty quản lư đội bóngđể hiện nguyên h́nh một kẻ tham gia vào vận hành cướp ngày cùng các bố già khác!

    6. Bà Thái Hương cùng NH Bắc Á tham gia quyền lực 'Bóng đêm'
    Bà Thái Hương quả thật cũng là kẻ ăn may cùng Chủ tịch Quốc Hội! Trước Đại Hội 11, nhiều đồn đoán rằng Phó Thủ Tướng Nguyễn Sinh Hùng sẽ ra về! Nhưng rồi Trời xui khiến ông ta đă 'chống ' lại lệnh của BCT không chịu rút tên và cái ngày Đại hội bỏ phiếu kết thúc chỉ trước sinh nhật ông ta đúng 01 ngày nên ông ta bỗng chốc vẫn c̣n đủ tuổi!

    Có lẽ Bác Hồ đă phù hộ cho con cháu cua ḿnh ở lại để khỏi thất lạc hết giống ṇi!

    Tung hỏa mù
    Nguyễn Sinh Hùng trở thành tứ trụ khi Hồ Đức Việt 'lại chê' cái ghế này mà ảo tưởng nhắm đến cái ghế Tổng Bí thư nóng bỏng!

    Chính nhờ mối thâm giao với vị Chủ tịch Quốc hội đồng hương mà bà Thái Hương đă cứu được cái thây ma Ngân hàng Bắc Á, cái ngân hàng đă bị bà rút ruột mang tiền đâu tư lung tung và chuyển ra nước ngoài để pḥng thân cho gia đ́nh. Thống đốc B́nh phải răm rắp rót tiền cho bà Thái Hương để đổi lại sự ủng hộ của Chủ tịch Quốc hội bằng cách thô bạo cắt ngang những chất vấn của các ông bà Nghị, bằng cách lái dư luận, bằng tṛ tung hứng cho B́nh trả lời chất vấn.

    Thái Hương nhận biết được lợi thế của ḿnh nên đă tranh thủ cướp luôn công ty Mía đường của Anh và la bước khởi đầu tham gia tấn công gia đ́nh ông Thành trên mọi mặt trận để dành danh hiệu 'Nữ hoàng mía đường' của bà Bích Ngọc!

    Năm 2012 bà Thái Hương, NH Bắc Á và Tập đoàn sữa True Milk đă chính thức nổi lên tham gia mặt trận ăn cướp, song với những khối nợ trên 2 tỷ đô la không có khả năng trả nợ cũng sẽ nhấn ch́m tất cả trong tương lai "Sooner or Later" bỏi bà này cũng đang lầm lẫn rất lớn cho rằng ḿnh đang ở một thuyền với Quyền lực bóng đêm!

    7. Bầu Kiên gây “sóng gió” thương trường

    Bố già Kiên đă quá ỷ y vào mối quan hệ T́nh - Tiền với cô gái rượu, cũng như quá chủ quan cho rằng 90 triệu người dân Việt Nam này đều ngu dại và có thể bị phỉnh nịnh bởi 'lời dự báo' và những chính sách kỳ lại của Thống đốc B́nh về thị trường vàng! Chính v́ vậy bố già Kiên đă từng chiến thắng ngoạn mục, từ chỗ chỉ là một kẻ ăn theo Trần Mộng Hùng tham gia vào ACB, bỗng tiếm quyền một cách ngoạn mục nhờ thế lực với Ngân hàng nhà nước và thế lực bẩn của NGuyễn Văn Hưởng!
    Bố già Kiên thách thức BT BCA
    Kể tội Bố già Kiên
    Các bố già trốn thuế
    Bố già VN chắp cánh cho giặc Tàu
    Thủ tướng & nhóm thâu tómCác bố già xoá dấu vết phạm tội
    Thói đời chết v́ chủ quan và số Trời đă định sẵn, ngay mẹ đẻ ra Kiên đă cảnh báo "số phận đi tù" ngay từ đâu năm mà y c̣n cười khẩy giễu bà mẹ 'lẩm cẩm'. Cuối cùng chẳng ai căi được mệnh Trời và y chết v́ chính 1.2 triệu lượng vàng bán khống! Với thiệt hại hiện nay riêng đối với ACB là 67.000 tỷ đồng theo công bố của chính Phó Tổng giám đốc ACB, c̣n những thiệt hại tại Eximbank và các nhà bank khác th́ đang được Lê Hùng Dũng và đồng lơa bưng bít.

    Bản thân Kiên là một kẻ đă chiến thắng hầu như trong mọi cuộc tranh chấp quyền lực ngầm từ vài chục năm qua, vậy mà đă chết ngay tại vũng bùn do chính ḿnh làm nên. Cái chủ trương độc quyền vàng, xây dựng thương hiệu Quốc gia... mỹ miều để phục vụ mưu đồ kiếm 1 tỷ đô la qua việc bán khống vàng, nhưng không bằng Trời tính đă đẩy cuộc đời và sự nghiệp của Kiên vào dấu chết hết!

    20 TỶ USD CHO THÂU TÓM ĐỢT 1
    Tuy nhiên kế hoạch mà Kiên là một trong "Mastermind" vẫn đang tiếp tục được Thống đốc B́nh, Tướng Nguyễn Văn Hưởng, Hồ Hùng Anh - Nguyễn Đăng Quang và 'Quốc vụ khanh Chính Phủ' Nguyễn Thanh Phượng đă hoàn tất giai đoạn 1, đang tiếp tục tấn công vào giai đoạn 2 kiếm hàng chục tỷ Mỹ km nữa, riêng Kiên th́ sẽ phải ngồi trong trại giam bóc lịch c̣n rất lâu!

    Năm 2012 là năm trắng và đen đă được bày ra trước thanh thiên bạch nhật, cũng là năm đồng hành với hàng trăm ngàn doanh nghiệp chết là những đại gia đại diện cho 'Ánh Sáng' đă bị chết trong cay đắng, tức tưởi, cơ ngơi cả đời xương máu tạo dựng bị chiếm đoạt, song vẫn c̣n ṿng lao lư và cửa nhà tù vẫn đang ŕnh rập!
    Nhưng năm 2012 cũng là năm mở đầu ra quân của các đại gia 'Bóng đêm' toàn thắng đang mở màn đêm bao phủ nền kinh tế Việt Nam bởi sự cướp bóc, bởi việc buôn bán cơ chế, bởi sự lũng đoạn của "Cướp ngày là Quan"!
    Năm 2013 báo hiệu một năm đối với các doanh nhân việt Nam sẽ tiếp tục vô cùng khốc liệt của cuộc chến đấu sinh tồn của 'Ánh Sáng' và Quyền lực bóng đêm mà chúng điên cuồng thực hiện để đạt được sự thống trị cả kinh tế & Chính trị nhằm bảo vệ cho chế độ độc tài, tham nhũng và lũng đoạn sẽ phải được xây dựng xong vào năm 2015, chuẩn bị cho đồng chí X lên Tổng Thống vào năm 2016!

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hốt hết bầy sâu làm nghèo đất nước




    - Câu nói của ông Nguyễn Bá Thanh "hốt liền, không nói nhiều" dường như đă trở thành tâm điểm của dư luận mấy ngày nay. Đây có thể coi là phát ngôn ấn tượng đầu tiên của tân Trưởng Ban Nội chính TƯ từ khi ông nhậm chức.

    Dường như ông Bá Thanh muốn gửi thông điệp tới một lĩnh vực quan trọng, xương sống của nền kinh tế hiện nay cần được làm lành mạnh, đó là lĩnh vực ngân hàng. Tiếp theo là thông điệp về hành động - điều mà nhân dân chờ đợi hơn cả.

    Việc lập lại Ban Nội chính và thực hiện thêm chức năng là văn pḥng của Ban chỉ đạo Pḥng chống tham nhũng đă thể hiện quyết tâm của Đảng đối với lĩnh vực nước sôi lửa bỏng này.

    T́m ra mắt xích

    Đây thực sự là trận tuyến, có khi c̣n hơn cả trận tuyến bởi giặc tham nhũng rất khó xác định. Nó vừa ở cạnh ta, là bà con của ta, đồng nghiệp của ta, có khi c̣n ở trong ta. Khó nên Đảng và Nhà nước đă quyết tâm cao, giải pháp nhiều, lực lượng cũng không thiếu nhưng vẫn “chưa đạt được kết quả như mong muốn”.

    Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh. Ảnh: Minh Thăng

    Theo kết quả khảo sát chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2011 do UNDP công bố tháng 5/2012, t́nh trạng tham nhũng ở Việt Nam phổ biến, trở thành vấn nạn mang tính hệ thống.

    V́ vậy phải t́m ra những mắt xích quan trọng. Mỗi năm tuy đưa ra ánh sáng hàng trăm vụ nhưng nó như cỏ dại, nhổ chỗ này lại mọc chỗ khác. Có nhiều nguyên nhân nảy sinh tham nhũng trong đó có cơ chế, song ngay cách “đánh” xét về hệ thống ta chưa điểm đúng huyệt, chưa t́m ra “sâu chúa” trong một mạng lưới và trong liên hiệp các mạng lưới mà khi đánh vào đó sẽ làm rung chuyển cả hệ thống khiến chúng không tự ứng cứu cho nhau. Phải t́m được những Buôn Ma Thuột, vị trí chiến lược xung yếu như trong giải phóng miền Nam trước đây để đánh.

    Trong nền kinh tế của ta không một lĩnh vực nào lại tồn tại riêng lẻ. Sự tồn tại của lĩnh vực này đều phụ thuộc vào lĩnh vực khác, cùng tồn tại. Ngay cả tham nhũng cũng vậy, không có bên nào được hưởng lợi tất cả mà như một ma trận. Trong các mối quan hệ th́ quan hệ giữa doanh nghiệp và chính trị là quan trọng. Nhưng nó sẽ không c̣n lành mạnh nếu bị những “con sâu” chi phối.

    Trước Hội nghị Trung ương 6, dư luận đă phấn khởi v́ một số ‘sâu’ của ngân hàng bị bắt. Đây là một mắt xích hay những “tử huyệt” mà từ đó có thể t́m ra nguyên nhân làm suy yếu nền kinh tế.

    Đánh giá về vấn đề này, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng: “Đă tập trung chỉ đạo xử lư một số vấn đề phức tạp, nổi cộm trong thực hiện chủ trương cơ cấu lại các tập đoàn kinh tế nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại và thị trường tài chính... Chỉ đạo việc điều tra, xử lư một số vụ án kinh tế nghiêm trọng, điển h́nh là việc khởi tố Nguyễn Đức Kiên và một số nguyên lănh đạo ngân hàng… về các hoạt động phi pháp nhằm mục đích đầu cơ, thao túng thị trường tiền tệ…”.

    Cho đến nay vụ án vẫn đang trong quá tŕnh điều tra. Tuy nhiên hệ lụy và nợ xấu mà nó để lại cho nền kinh tế là vô cùng nặng nề. Chính phủ đang chỉ đạo xử lư rốt ráo nhưng kết quả c̣n hạn chế, vẫn c̣n kéo dài khó thu hồi vốn, là gánh nặng cho nền kinh tế.

    Tử huyệt phanh phui tham nhũng

    Tŕnh bày trước Quốc hội, Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang cho biết trong năm 2012 “tội phạm về kinh tế, tham nhũng phức tạp nổi lên trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, gây thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng, tác động xấu đến an ninh tài chính, tiền tệ”.

    Dư luận quan tâm và hy vọng tân Trưởng ban Nội chính TƯ tham mưu rốt ráo xử lư nghiêm, dứt điểm như người đứng đầu Đảng yêu cầu.

    Một trong những thủ đoạn tham nhũng, gót chân A-sin mà như ông Thanh đă chỉ ra, “cán bộ ngân hàng giúp doanh nghiệp nâng khống giá đất để được vay vốn lớn hơn so với giá trị thế chấp nên để xảy ra nợ xấu ngân hàng. "Hiện cả nước lên tới mấy chục tỉ đô la chứ ít à. Mấy ông đó là phải bắt ngay, không cần đợi có bằng chứng chung chi ǵ hết".

    Ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, và cũng được xem là tử huyệt để từ đó phanh phui tham nhũng, làm lành mạnh thị trường tiền tệ, tạo đà cho kinh tế phát triển.

    Chống tham nhũng là nhiệm vụ chính trị hệ trọng hiện nay. Công cuộc này được cả xă hội quan tâm và ủng hộ. Đă đến lúc “không cần nói” - như ông Nguyễn Bá Thanh khẳng định - mà phải hành động. Bước đầu cần tạo tiền đề, tạo đà để từ đó thành hiệu ứng, thành cấp số cộng, số nhân. Một “Buôn Ma Thuột” để tạo niềm tin cho xă hội, làm lộ diện và từ đó xử lư những con sâu, tiến tới hốt cả bầy sâu làm nghèo đất nước.

    Nguyễn Đăng Tấn (Vietnamnet)

    Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/10...-dat-nuoc.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 14-11-2011, 10:38 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-08-2011, 05:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •