Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 41

Thread: Đảng Việt Tân

  1. #11
    Dac Trung
    Khách
    Chỗ vùng tôi ở ngay cả ngướ Việt cũng không nhiêù, và tôi không quen ai trong Việt Tân .

    Nên viêt´thư cho họ trên trang viettan.org

    http://www.viettan.org/

  2. #12
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    ...Mặt Trận và Chú Phỉnh xáp lại với nhau để triệt hạ tuyến đầu chống cộng ở Bắc California.

    Bùi Minh Tuấn.
    http://kbchn.net/news/Tin-nguoi-Viet...ng-la-ai-5356/

    Để ư là alamit nêu links của các trang hoạt động cho cộng sản như KBCHN, TinParis, Honviet UK, ... nhưng không nêu link của Dân Làm Báo, hay các links báo lê`trái khác khi trích bài từ trên trang ngướ ta .

  3. #13

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Để ư là alamit nêu links của các trang hoạt động cho cộng sản như KBCHN, TinParis, Honviet UK, ... nhưng không nêu link của Dân Làm Báo, hay các links báo lê`trái khác khi trích bài từ trên trang ngướ ta .
    Bà tuyên bố rằng bà không chống cộng. th́ nếu Alamit có trích bài cuả CS hay không th́ mắc mớ cho đến bà. Đúng là mâu thuẫn, tự tay vả vào cái miệng thối tha cuả ḿnh!!!


  4. #14
    Dac Trung
    Khách
    Quy luật của diễn đàn là trích bài th́ phải nêu link đó alamit à .

    Đừng chỉ nêu link những trang hoạt động cho cộng sản không thôi, mà không ghi links cho những trang khác.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    “T́m Hiểu và Thảo Luận Về Đấu Tranh Bất Bạo Động”
    Kỳ IV: Tại sao quần chúng tuân phục và làm sao rút lại sự tuân phục chế độ?

    Đỗ Đăng Liêu - Đặng Vũ Chấn

    Bài 4: Tại sao quần chúng tuân phục chế độ và làm sao giúp quần chúng rút lại sự tuân phục, can đảm đối kháng lại chế độ độc tài. Ứng dụng vào hiện t́nh VN xuyên qua các cuộc đấu tranh giáo dân, dân oan, công nhân.

    Diễn Giả:
    Ông Đỗ Đăng Liêu (Ủy Viên Trung Ương Đảng Việt Tân)
    Bác sĩ Đặng Vũ Chấn (Ủy Viên Trung Ương Đảng Việt Tân)

    Kính chào toàn thể quư vị, (Đỗ Đăng Liêu)

    Chúng tôi hy vọng là qua ba đề tài vừa rồi, quư vị đă phần nào đồng ư về nguyên lư căn bản là "Người cầm quyền sẽ không thể cai trị nếu người dân không tuân phục".

    Áp dụng vào trường hợp một chế độ độc tài mà chúng ta muốn chấm dứt, nếu chúng ta làm cho người dân ngừng tuân phục th́ người cầm quyền sẽ phải ra đi.

    Tiến sĩ Gene Sharp, một chuyên gia về đấu tranh bất bạo động, đă nói "sự tuân phục" là cốt lơi của quyền lực chính trị. Tất cả những chiến lược và chiến thuật về đấu tranh bất bạo động được thiết lập nhắm vào điểm cốt lơi này.

    Có rất nhiều lư do dẫn đến sự tuân phục. Tôi xin tŕnh bày một số lư do cốt lơi.

    Lư do thứ nhất: THÓI QUEN.

    Trong xă hội mà chúng ta sinh sống, từ khi sinh ra, chúng ta được gia đ́nh, xă hội rèn luyện thành một thói quen tuân phục rất nhiều thứ. Trước tiên là nghe lời cha mẹ, các anh các chị, sau đó nghe lời thầy cô, sau nữa th́ tuân lệnh cấp trên, nghe lệnh cảnh sát, thậm chí răm rắp tuân theo những biểu tượng như luật đi đường, và luật pháp nói chung. Đây là những thói quen, và có thể nói đó là những thói quen mà người công dân tốt trong xă hội cần có.

    Thói quen tuân phục đó được mọi người áp dụng một cách rất tự nhiên và máy móc đối với những người lănh đạo độc tài cho dù ưa hay là không ưa họ.Sự tuân phục đă trở thành cái ǵ rất tự nhiên đối với họ.

    Muốn người dân bỏ đi thói quen tuân phục lănh đạo độc tài th́ trước tiên người đấu tranh bất bạo động phải thuyết phục được người dân xét lại thói quen đó.

    Thuyết phục một người bỏ đi một thói quen là việc khó làm, đ̣i hỏi sự kiên tŕ từ người đi thuyết phục cũng như những lập luận vững chắc đủ làm cho đối tượng tin được những chuyện chưa từng thấy và chưa xẩy ra.

    Lư do thứ hai: SỢ BỊ TRỪNG PHẠT:

    Khi bắt đầu nghĩ đến chuyện bỏ đi một thói quen (ở đây là bỏ đi sự tuân phục lănh đạo độc tài) th́ yếu tố lớn và quan trọng nhất mà người ta nghĩ đến là những nguy hiểm đi kèm với việc bỏ đi thói quen đó. Nếu sự nguy hiểm hay h́nh phạt lớn quá sức chịu đựng th́ việc bỏ thói quen đó sẽ không xẩy ra được.

    Những biện pháp mà lănh đạo độc tài dùng để trừng phạt những ai bất tuân họ đi từ nặng là giết chết, giam cầm, tra tấn thể xác tới những h́nh phạt nhẹ hơn như xách nhiễu, cắt điện thoại, v.v... Sợ hăi những biện pháp trừng phạt từ lănh đạo độc tài là điều rất tự nhiên và là yếu tố quan trọng nhất cản trở ư định bất tuân nơi người dân V́ vậy, trừng phạt là biện pháp được các lănh đạo độc tài xử dụng thường xuyên nhất để ép người dân tuân phục.

    Trong giai đoạn đầu, chỉ những người có những động cơ thúc đẩy rất vững chắc và mănh liệt như lư tưởng hay những lư do đặc biệt mới có thể can đảm chấp nhận những h́nh thức trừng phạt như kể trên. Tuy nhiên, khi số người tham gia đủ đông và nhất là hỗ trợ lẫn nhau, tác động của các biện pháp trừng phạt sẽ loăng và phai lạt dần.

    Lư do thứ ba: V̀ TƯ LỢI:

    Sau khi vượt qua được yếu tố nguy hiểm hay trừng phạt, đối tượng sẽ nghĩ đến yếu tố kế tiếp là quyền lợi, có nghĩa là xét xem việc ngừng tuân phục có gây nên một sự mất quyền lợi quá to lớn mà đối tượng không thể chấp nhận hay không. Chúng ta đều biết là "v́ tư lợi" con người ta có thể làm nhiều điều, ngay cả những điều ngoài sức tưởng tượng. V́ vậy, việc một người dân tuân phục những người lănh đạo độc tài, với nhiều quyền lực trong tay, có khả năng cung cấp cho họ mọi thứ quyền lợi, từ vật chất đến tinh thần, từ tiền bạc đến công danh,.v..v... th́ không phải là điều lạ.

    Chúng ta phải rất cẩn thận trước khi có ư định kết án những người v́ tư lợi mà theo chế độ độc tài v́ nhiều khi họ không có chọn lựa nào khác. Làm sao để giúp người dân quên đi tư lợi để ngừng tuân phục độc tài là bài toán hóc búa cho những người đấu tranh bất bạo động. Với khả năng rất giới hạn và phương tiện eo hẹp, những người đấu tranh bất bạo động khó có thể cung cấp cho người đang nhận quyền lợi một quyền lợi lớn hơn, nhất là những quyền lợi vật chất.

    Chỉ có những người có lư tưởng cao đẹp và nh́n ra được những những cái hay cái đẹp to lớn cho đất nước và dân tộc, nh́n ra các hậu quả mà các thế hệ con cháu phải gánh chịu, th́ mới có thể hy sinh quyền lợi cá nhân, và chấp nhận ngừng tuân phục lănh đạo độc tài. Có lẽ chỉ có t́nh yêu tổ quốc, v́ lư tưởng công bằng mà người ta có thể hy sinh và từ bỏ những quyền lợi cá nhân.

    Bên cạnh đó, hầu như mọi người đều biết nhưng lại dễ quên rằng hầu hết các lợi nhuận trong một chế độ độc tài đều dồn về cho một thiểu số rất nhỏ ở thượng tầng. Đại khối dân chúng c̣n lại chỉ được chia nhau một phần rất nhỏ. Hơn thế nữa, khẩu hiệu tuyên truyền “Ổn định để phát triển” trong thực tế chỉ dẫn đến hệ quả “Che đậy để ung thối” đang tuột dốc trong mọi mặt xă hội.

    Do đó, lập luận và những việc cần làm để thuyết phục phải là để tŕnh bày cho người dân thấy được trước tiên là những quyền lợi họ đang có trong chế độ độc tài là không bền vững và bất công. Chính họ và con cháu họ có cơ hội thăng tiến cao hơn nhiều trong một thể chế tự do dân chủ, đảm bảo quyền b́nh đẳng cơ hội cho mọi công dân. Song song, cũng cần kêu gọi tinh thần hy sinh yêu nước thương ṇi nơi mọi người để kêu gọi hy sinh trong giai đoạn hiện tại.

    Lư do thứ tư: SỰ THỜ Ơ:

    Sự thờ ơ mà chúng ta nhắc tới ở đây được hiểu là:

    - không quan tâm tới những lời kêu gọi thay đổi hiện trạng.

    - chấp nhận hiện trạng độc tài lănh đạo

    - chấp nhận tiếp tục tuân phục lănh đạo độc tài

    Nguyên do dẫn đến thái độ thờ ơ thường là v́ người ta cho rằng nếu "ngưng tuân phục" th́ sẽ phải nhận lấy những sự phiền phức, cho nên họ chọn lấy thái độ "tiếp tục tuân phục cho yên chuyện" ngay cả khi biết rằng hiện trạng không được tốt đẹp như ư muốn.

    Một cách biểu hiện thái độ thờ ơ là việc chọn thái độ "phi chính trị". Mục tiêu của lănh đạo độc tài là làm cho người dân càng thờ ơ càng tốt. V́ vậy họ thường tuyên truyền là "chỉ có những người gây rắc rối mới bị rắc rối" hay nói cách khác là "cứ ngoan ngoăn sống, đừng gây rắc rối th́ được yên thân". Rất nhiều người đă rơi vào cái bẫy này của lănh đạo độc tài.

    Để kéo người dân ra khỏi t́nh trạng thờ ơ, phong trào đấu tranh bất bạo động cần phải giải thích để người dân thấy được là "phi chính trị" không thật sự là phi chính trị, không phải là "trung lập", không phải là "gây rắc rối" mà thật sự là đă vô t́nh chọn thái độ chính trị tiếp tay duy tŕ chế độ độc tài, dung dưỡng cho tội ác, làm hại đất nước, và tất cả những điều xấu xa do độc tài mang đến.

    Một đặc điểm nữa cũng cần nêu lên là người Việt chúng ta thường được giáo dục là "một sự nhịn chín sự lành". V́ vậy, gặp chuyện không vừa ư th́ hay nhịn, măi rồi trở thành thụ động trước mọi bất công, mất đi khả năng phản kháng ngay cả trước những bất công to lớn.

    Để giúp cho người dân thoát ra khỏi t́nh trạng thờ ơ, phong trào đấu tranh bất bạo động phải làm sao giúp người dân hiểu được và thấy được sự thật, tức là những điều hại mà sự thờ ơ mang lại, chứng minh cho họ thấy được là sự yên thân mà họ mong đợi thực ra không có, không thật, cho họ và nhất là cho con cái và những người họ thương yêu. Chỉ có thế mới mong họ bỏ đi thái độ thờ ơ và đóng góp vào tiến tŕnh tạo thay đổi cho xă hội khá hơn lên.

    Lư do thứ năm: MẤT SỰ TỰ TIN:

    Sống lâu năm dưới chế độ độc tài, quen thuộc với sự đàn áp dưới mọi h́nh thức, người dân mất dần đi sự tự tin vào khả năng thay đổi chế độ. Chúng ta không lạ ǵ khi nghe những câu nói như "nó mạnh như thế, tôi làm ǵ được!" Lănh đạo độc tài cũng thường nhồi nhét vào đầu dân chúng cái lập luận là họ là những người duy nhất có kinh nghiệm lấy quyết định về những vấn đề của đất nước và những nhà đấu tranh bất bạo động không có khả năng đó.

    Chúng ta cần phải chứng minh là những kinh nghiệm và việc làm của lănh đạo độc tài không ích nước lợi dân (thực ra là ngược lại, chỉ toàn là những quyết định lợi cho cá nhân họ mà thôi) và những người đấu tranh bất bạo động có thừa khả năng để lănh đạo đất nước. Đảng CSVN đàn áp và hăm hại dân th́ giỏi không ai bằng nhưng xây dựng đất nước th́ không làm được. Đấu tranh bất bạo động là phương thức giúp người dân lấy lại sự tự tin, tin là mỗi người là một phần tử của cả một phong trào lớn mạnh, là sức mạnh thừa sức lật đổ bất cứ chế độ độc tài nào.

    Lư do thứ sáu: YẾU TỐ "SIÊU NHÂN" "SIÊU PHÀM"

    Các nhà độc tài thường t́m cách tạo cho ḿnh h́nh ảnh của một siêu nhân với quyền năng vô tận để khiến người dân không dám nghĩ đến chuyện không tuân phục. Trong hoàn cảnh đó, thật khó cho người dân b́nh thường không tuân phục họ v́ cảm thấy ḿnh rất nhỏ bé. Trong một số trường hợp, các nhà độc tài c̣n xử dụng cả tôn giáo như là một phương tiện để dễ dàng hơn trong việc tạo sự tuân phục.

    Lănh đạo Đảng CSVN cho đến giờ vẫn bám víu vào h́nh ảnh của "Bác Hồ" cũng là với mục đích nói trên và cùng lúc cố gắng cột h́nh ảnh và việc làm của họ với h́nh ảnh "bác Hồ" mà họ cố tô vẽ cho thật đẹp mặc dù hoàn toàn sai sự thật. Thậm chí họ c̣n đưa “Bác Hồ”, một người suốt đời vô thần, lên hàng bồ tát ở một số chùa chiền. Để đối phó với t́nh trạng này, chúng ta phải nói lên sự thật là con người không có ai là siêu phàm cả, chẳng ai là "con trời" cả, kể cả những lănh đạo tôn giáo. Có rất nhiều trường hợp cụ thể có thể dùng để chứng minh điều này.

    Lư do thứ bảy: AI SAO TÔI VẬY

    Bản tính con người đa số chẳng ai muốn rắc rối. Khi phải lấy quyết định làm một việc ǵ đi ra ngoài sự b́nh thường để một ḿnh ḿnh phải rắc rối th́ ít ai chịu làm. Do đó, cách hành xử b́nh thường của con người là quan sát chung quanh ḿnh trước, nếu thấy có nhiều người đă làm th́ sẽ mạnh dạn làm theo, ngược lại, nếu không thấy ai làm th́ cũng không làm để khỏi bị một ḿnh rắc rối. Đó là cái tâm lư mà ḿnh gọi nôm na là "ai sao tôi vậy".

    Những hành động phản kháng chế độ độc tài là những việc làm đi ra ngoài khuôn khổ b́nh thường, lợi th́ chưa thấy nhưng hại th́ ngay trước mắt, do đó, nếu không có nhiều người xung phong làm trước th́ khó có người dám làm.

    Trong đấu tranh bất bạo động, những người lănh đạo cần phải xung phong làm trước để làm gương, để chứng minh cho thấy là làm việc đó nó không nguy hiểm hay gây ra nhiều thiệt hại như người ta vẫn hiểu sai.

    Ngoài ra cũng c̣n một số lư do khác như yếu tố tâm lư tự đồng hoá ḿnh với h́nh ảnh của lănh đạo từ đó nẩy sinh ra tâm lư phải bảo vệ lănh đạo độc tài, như yếu tố tâm lư v́ quyền lợi chung đưa đến quan niệm phải tuân phục lănh đạo độc tài chỉ v́ quyền lợi chung mặc dù thấy họ sai trái.

    Về nhận thức là đất nước cần thay đổi, chế độ độc tài CSVN cần phải ra đi th́ t́nh h́nh cũng đă khá rơ. Chỉ trừ một thiểu số chóp bu đang được hưởng những đặc quyền đặc lợi to lớn và những thành phần tay sai ăn bám sẽ kiên tŕ bám trụ, bám víu lấy quyền lực để hưởng lợi, th́ phần c̣n lại là tuyệt đại đa số dân Việt đều đă nh́n thấy nhu cầu phải thay đổi, và việc chấm dứt sự cai trị độc tài của thiểu số lănh đạo đảng CSVN là điều nên làm, cần làm và phải làm.

    Nhưng làm sao để cho dân chúng rút lại sự tuân phục lănh đạo độc tài đảng CSVN? Chúng ta ứng dụng những điều kể trên vào hiện t́nh Việt Nam ra sao?

    Kính thưa quư vị, (Đặng Vũ Chấn)

    Chúng ta biết là bất kỳ chế độ nào cũng đều tựa trên những trụ cột quyền lực để vừa duy tŕ quỵền uy cai trị vừa điều hành các sinh hoạt quốc gia. Trong các chế độ độc tài, đặc biệt là đối với chế độ Hà Nội, đảng CSVN đă dựa trên ba trụ cột chính là công an, truyền thông, quân đội để duy tŕ sự tồn tại.

    Không có bộ máy công an dày đặc trong xă hội và sẵn sàng đàn áp, đánh đập người dân th́ chế độ không thể dùng yếu tố trừng phạt làm nản chí những ai muốn tạo sự thay đổi xă hội.

    Không có bộ máy quân đội để dựa lưng th́ chế độ cũng không biết mất c̣n lúc nào.

    Trụ cột truyền thông, với thủ đoạn thông tin một chiều sai sự thật, giúp chế độ củng cố các yếu tố siêu phàm, sự chính danh, và loan truyền quảng bá, đề cao tinh thần thờ ơ vô trách nhiệm, ai sao tôi vậy. Hơn nữa, truyền thông c̣n cố tạo cho người dân cảm tưởng là không có ai có khả năng thay thế chế độ.

    Đương nhiên, ngoài ba trụ cốt chính nói trện, CSVN c̣n sử dụng những trụ khác như pháp lư, hành chánh, giáo dục…. như là những bộ phận phụ thuộc để kiểm soát người dân với vẻ bề ngoài chính danh trong tinh thần kẻ nâng người đập.

    Tóm lại, chế độ độc tài CSVN tận lực xử dụng tất cả những trụ cột quyền lực để duy tŕ nguyên trạng, hoặc ít ra là kéo dài tối đa t́nh trạng thống trị hiện nay. Trong t́nh h́nh như vậy chúng ta làm sao giúp cho quần chúng giảm thiểu sự tuân phục hay nói cách khác là giúp quần chúng can đảm đứng lên tạo sự thay đổi tốt đẹp cho chính họ và cho đất nước.

    Từ t́nh trạng người dân đang tuân phục vô điều kiện các mệnh lệnh, nhất là cảm thấy bất lực và sợ hăi trước những đ̣n trấn áp của công an, chuyển sang t́nh trạng sẵn sàng đối đầu với chế độ không phải là việc dễ làm.

    Trong quá khứ và ngay cả hiện nay ở nhiều nơi tại Việt Nam, những cuộc phản kháng của dân chúng thường không được định trước và chủ yếu là do t́nh thế đưa đẩy. Những cuộc đấu tranh tự phát như vậy mang tính tích cực và biểu hiện phần nào sự không sợ sệt của số đông; nhưng kết quả của nó thường rất tai hại v́ không lường được phản ứng trù dập và đàn áp sau đó của bộ máy công an.

    Trong đấu tranh bất bạo động, để giúp cho người dân rút lại sự tuân phục và can đảm chống lại những áp bức chung quanh ḿnh, phải đi theo bốn nguyên tắc cản bản.

    Thứ nhất là phải tăng cường thông tin và hướng dẫn để giúp khối quần chúng bị áp bức thấy rằng họ có khả năng thay đổi hiện trạng bằng chính sự quyết tâm, niềm tin và những cách thức phản kháng ôn ḥa, bất bạo động qua những việc làm đơn giản trong tầm tay mà ai cũng làm được.

    Thứ hai là khuyến khích mọi người dân tham gia hay lập ra những nhóm, hội đoàn phù hợp với sở nguyện của ḿnh về văn hóa, thể thao, giải trí, âm nhạc, nghệ thuật, tôn giáo hay những định chế xă hội như hội những người lái Taxi, hội phụ huynh học sinh, hội khuyến học… không nằm trong khuôn khổ kiểm soát của chế độ, tạo thành một mạng lưới giúp đỡ nhau.

    Thứ ba là để khởi đầu vận động bày tỏ sự bất tuân phục một vấn đề nào đó, ta chỉ nên chọn những phản đối mà người tham gia thấy có độ rủi ro thấp, ai tham gia cũng được và nhất là mang tính gầy dựng ḷng tự tin để lần sau họ tiếp tục trong tương lai.

    Thứ tư là không nên vận động người dân tấn công thẳng vào hệ thống quyền lực của chế độ độc tài khi chưa có những chuẩn bị lực lượng qua nhiều đợt thao dợt

    Bây giờ, chúng ta cùng nh́n lại cuộc đấu tranh của giáo dân Thái Hà vào năm 2008 như là một ví dụ. Cuộc đấu tranh này đă cho chúng ta rất nhiều bài học liên quan đến đấu tranh bất bạo động.

    Kính thưa quư vị,

    Trên căn bản, cuộc tranh đấu ở Thái Hà là việc giáo dân đ̣i lại những đất đai của giáo hội đă bị nhà nước CSVN cướp đoạt từ năm 1962. Cơ sở tôn giáo của Ḍng Chúa Cứu Thế được xây dựng trên đất Thái Hà từ năm 1929. Nhà nước CSVN cướp đất bắt đầu từ những năm đầu thập niên 1960.

    Nhưng cuộc đấu tranh quyết liệt dưới h́nh thức bất bạo động có thể nói là đă diễn ra trong thời gian gần 2 tháng kể từ ngày 14/8/2008 và coi như tạm kết thúc vào ngày 8/10/2008 khi Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội cho khánh thành công viên 1/6 trên linh địa Đức Bà trong khu đất của Ḍng Chúa Cứu thế.

    Mặc dầu mục tiêu tiên khởi là đ̣i đất chưa thành công, nhưng cuộc đấu tranh của Thái Hà đă đạt được một số thắng lợi. Trước tiên, cuộc đấu tranh đ̣i đất đă được nâng cấp thành một cuộc đấu tranh đ̣i công lư và sự thật nói chung. Kết quả quan trọng khác là qua cuộc đấu tranh này, một thành phần, một lực lượng quan trọng của dân tộc là các giáo dân Công Giáo đă đạt được rất nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh bất bạo động, từ chiến lược chiến thuật cho tới lănh đạo, thi hành, tạo thành một đội ngũ kỷ luật, một lực lượng có sức mạnh thật sự cho những bước đấu tranh bất bạo động kế tiếp dẫn đến chiến thắng cuối cùng mai này là chấm dứt độc tài.

    H́nh ảnh các giáo dân, những con người hiền hoà, tay cầm những nhành thiên tuế, biểu tượng cho sự ôn hoà, hoàn toàn trái ngược lại với h́nh ảnh của những công an đủ loại với dùi cui, khiên chắn, mũ sắt lựu đạn cay sẵn sàng đánh đập người dân nói lên cốt lơi của đấu tranh bất bạo động là ôn hoà cảm hoá và trói tay bạo lực.

    H́nh ảnh hàng ngàn ngàn ngọn nến đồng loạt lặng lẽ thắp lên ở Thái Hà và hàng ngàn ngàn những ngọn nến khác được thắp lên ở nhiều nơi khác trên toàn thế giới đă nói lên yếu tố số đông của đấu tranh bất bạo động.

    Đó là, bất chấp tất cả những đ̣n phép, mánh khoé của nhà nước CSVN như khiêu khích bạo động, vu khống bóp méo sự thật, đàn áp bằng bạo lực, tạo chia rẽ,... giáo dân Thái Hà vẫn từ đầu đến cuối áp dụng những nguyên tắc của bất bạo động một cách nghiêm túc qua việc trước tiên là tạo được số đông, mỗi ngày một đông hơn.

    Các giáo dân đă nghiêm chỉnh giữ kỷ luật trong hàng ngũ, thống nhất lănh đạo, tuyệt đối không có một hành động bạo động nào dù bị đàn áp dă man.

    Vận dụng truyền thông quốc tế để quảng bá chính nghiă của cuộc đấu tranh, và kêu gọi được sự hiệp thông rộng răi của mọi giới đồng bào kể cả của các tôn giáo khác là một việc mà cuộc đấu tranh tại Thái Hà cũng đă rất thành công.

    Trở lại với vấn đề cốt lơi là sự tuân phục, chúng ta hăy lược qua những yếu tố cốt lơi qua cuộc đấu tranh tại Thái Hà.

    Yếu tố thói quen. Qua cuộc đấu tranh này ta thấy rơ giáo dân Thái Hà đă từ từ bỏ đi cái thói quen tai hại là nhịn nhục, ép ḿnh, bỏ qua, và nhất định không chấp nhận những điều quá vô lư và bất công nữa, và nhất quyết đứng lên để đ̣i lại sự công bằng và quyền lợi chính đáng của ḿnh.

    Cùng lúc, người ta thấy là giáo dân Thái Hà đă không c̣n thờ ơ nữa. Không c̣n nữa t́nh trạng "không gây rắc rối để được yên thân", không c̣n t́nh trạng "phi chính trị".

    Sự tự tin mănh liệt của giáo dân Thái Hà cũng đă được biểu lộ thật rơ rệt qua suốt cuộc đấu tranh.

    Yếu tố sợ bị trừng phạt. H́nh ảnh những giáo dân sẵn sàng đưa thân chịu những đ̣n thù của công an đến vỡ đầu đổ máu, bị bắt bớ, giam cầm, tù tội đă cho thấy là người dân không c̣n sợ hăi tới bất động như trước nữa. H́nh ảnh các linh mục trực tiếp đối mặt với công an vạch ra cái sai của họ đă nói lên rất rơ là sự sợ hăi đă không c̣n nữa và được thay thế bằng một sự quyết tâm mănh liệt để đ̣i công lư cho bằng được.

    Rơ ràng là giáo dân Thái Hà đă biết dẹp sang một bên quyền lợi cá nhân của ḿnh, sẵn sàng hy sinh cho quyền lợi chung. Không c̣n nữa t́nh trạng trốn tránh trách nhiệm, chờ người khác hy sinh thay thế cho ḿnh.

    Qua cuộc đấu tranh của Thái Hà, chúng ta nhận ra được rằng không phải mọi công an viên đều đă trở thành những động vật mất hết nhân tính sẵn sàng bắn giết đồng bào của họ. H́nh ảnh một anh công an trẻ cúi đầu nghe lời khuyên nhủ của một bà mẹ Việt Nam đă nói lên rất rơ điều này và cho thấy trong cuộc đấu tranh này sự cảm hoá có chỗ đứng của nó, đồng thời cũng đă làm nổi bật yếu tố "kéo chứ không đẩy" của đấu tranh bất bạo động.

    Chúng ta có thể tin được là trong lực lượng công an chắc chắn có nhiều người vẫn giữ được bản chất tốt của con người Việt Nam, biết thương nước thương dân. Có thể trong hoàn cảnh bó buộc họ phải ép ḿnh làm theo một số chỉ thị bất nhân. Tuy nhiên, sự ép ḿnh của họ cũng có giới hạn. Đến một mức nào đó th́ lương tâm của họ sẽ trỗi dậy và họ sẽ không làm theo lệnh nữa.

    Những công an này sẽ không lộ diện trong hiện tại nhưng khi thời điểm chín mùi th́ họ sẽ xuất hiện, và lúc đó là lúc lực lượng công an bất tuân phục chế độ và là lúc chế độ sụp đổ.

    Trong tinh thần đó, phong trào đấu tranh bất bạo động phải nỗ lực nhắm vào thành phần này trong lực lượng công an. Việc phải làm là thông tin tối đa những điều sai trái của chế độ, quảng bá những điều lợi lâu dài cho đất nước một khi dân chủ được thiết lập, cắt nghĩa sự an toàn bản thân của họ khi chế độ thay đổi, kêu gọi ḷng thương nước thương dân, đánh thức tính thiện nơi họ.

    Trên đây là một số nhận định và góp ư sơ lược của chúng tôi về chủ đề sự tuân phục của quần chúng, cũng như làm thế nào để quần chúng rút lại sự tuân phục.

    Trong phần thảo luận chúng ta sẽ cùng nhau đào sâu vào chủ đề này.

    Xin cảm ơn sự lắng nghe của quư vị.

    — -

    Ông Đỗ Đăng Liêu


    Ông Đỗ Đăng Liêu đi du học tại Bỉ và Pháp trước năm 1975. Tốt nghiệp Cử Nhân Kinh Tế và Cử Nhân Quản Trị Xă Hội. Mang ước vọng canh tân Việt Nam từ thời c̣n c̣n cắp sách đến trường, Ông Liêu đă thành lập, tham gia và sinh hoạt trong các hội sinh viên Quốc Gia tại Bỉ và Pháp, kể cả Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris, là lực lượng người Việt Quốc Gia hoạt động tích cực và mạnh mẽ trong những năm trước và sau 1975. Ông Liêu tham gia Đảng Việt Tân năm 1989 với ước mong góp phần vào việc giải thể chế độ độc tài toàn trị Cộng Sản Việt Nam để mở lối cho việc canh tân đất nước. Ông Liêu là Ủy Viên Trung Ương Đảng từ năm 2001 tới nay.

    Ông Đặng Vũ Chấn


    Ông Đặng Vũ Chấn là Bác sĩ chuyên khoa hành nghề tại vùng Hoa Thịnh Đốn, Hoa Kỳ, đă từng tham gia tổ chức nhiều sinh hoạt lớn nhỏ trong cộng đồng từ sinh hoạt đấu tranh cho dân chủ nhân quyền đến các sinh hoạt văn hóa, xă hội, giáo dục, y tế liên tục từ 1984 tới nay.

    Bác sĩ Đặng Vũ Chấn tham gia đảng Việt Tân từ năm 1985. Ông là Ủy viên Trung Ương Đảng từ năm 2001.
    Last edited by alamit; 21-12-2012 at 10:29 PM.

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    “T́m Hiểu và Thảo Luận Về Đấu Tranh Bất Bạo Động”
    Kỳ V: Những nguyên lư, đặc tính và quy luật hành động của Đấu tranh bất bạo động

    Nguyễn Trọng Việt - Lư Thái Hùng

    Ngày 11/12/2010 lúc 12 giờ trưa giờ Việt Nam; 4 giờ chiều giờ Sydney, Úc Châu; 6 giờ sáng giờ Paris, Âu Châu và 9 giờ tối giờ California ngày 10/12/2010

    Bài 5: Những Nguyên Lư, Đặc Tính và Quy Luật Hành Động Của Đấu Tranh Bất Bạo Động

    Diễn Giả:
    Bác Sĩ Nguyễn Trọng Việt (Ủy Viên Trung Ương Đảng)
    Kỹ Sư Lư Thái Hùng (Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân)


    Kính chào toàn thể quư vị (Nguyễn Trọng Việt)

    Đấu tranh bất bạo động là một phương pháp đấu tranh không sử dụng các phương tiện bạo lực, giết người. Đây là phương pháp mà mục tiêu chính yếu là dấy lên một phong trào phản kháng chính trị trong quần chúng, để làm soi ṃn quyền lực của chế độ độc tài, làm gia tăng lực lượng và khả năng của phong trào dân chủ, đồng thời góp phần phát triển xă hội dân sự.

    Trong phản kháng chính trị, những thế trận được tính toán luôn luôn ở vào thế thay đổi liên tục với những đ̣n công và phản công giữa lực lượng đối kháng và chế độ độc tài, nên v́ thế mà ngoài việc hiểu rơ bản chất quyền lực trong xă hội, chúng ta phải nắm vững một số những nguyên lư, đặc tính và quy luật hành động của đấu tranh bất bạo động. Đây là những nội dung chính yếu mà chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận trong buổi trao đổi ngày hôm nay.

    Trước khi đề cập về một số nguyên lư cốt lơi của đấu tranh bất bạo động, tôi muốn tŕnh bày đến quư vị ba yếu tố cần phải nắm vững khi vận động quần chúng tham gia đấu tranh.

    Ba Yếu Tố Để Tập Hợp Số Đông:

    Trong thực tế, mỗi thành phần quần chúng có những sở trường và sở đoản khác nhau trong cách phản kháng, nên khó có thể đ̣i hỏi họ hành động giống nhau. Nhưng để vận động được số đông tham gia - dù bất cứ dưới mục tiêu ǵ – chúng ta cần phải chú ư đến ba yếu tố căn bản. Đó là 1/ Đối tượng vận động; 2/ Thông điệp tranh thủ và 3/ Môi trường tụ họp.

    - Đối Tượng Vận Động: Kinh nghiệm cho thấy là nếu một phong trào đấu tranh bất bạo động tác động đến bốn nhóm đối tượng chính sau đây sẽ tăng khả năng thu hút được sự hỗ trợ mạnh mẽ cho các mục tiêu vận động của phong trào dân chủ.

    Đối tượng thứ nhất là những người tích cực trong các tập hợp quần chúng như thanh niên sinh viên, trí thức, dân oan, công nhân… có khả năng lănh đạo hoặc điều phối phong trào phản kháng ở nhiều mức độ khác nhau. Đối với những đối tượng này cần phải giúp họ nắm vững lư thuyết và các nguyên tắc của đấu tranh bất bạo động, đồng thời có thể chấp nhận rủi ro khi phải đứng ở những vị trí tiên phong lănh đạo phong trào.

    Đối tượng thứ hai là những tác nhân liên hệ đến một cuộc vận động nào đó. Tức là những thành phần, từ cả đối thủ của phong trào là nhà cầm quyền cho tới những người hay những nhóm có cảm t́nh hay ủng hộ mục tiêu đấu tranh của phong trào. Đối với những đối tượng này chúng ta phải có một thông điệp gây được sự đồng cảm nơi họ dù họ là những cán bộ nhà nước. Ví dụ bà con dân oan tụ tập biểu t́nh đ̣i nhà nước giải quyết vấn đề ruộng đất bị cướp đoạt. Đối tượng tranh thủ không những là bà con dân oan, quần chúng, cán bộ nhà nước mà c̣n cả công an, cảnh sát và các viên chức chính quyền cảm thông sự đau khổ và tuyệt vọng của người bị cướp đất. Một ví dụ khác là cuộc biểu t́nh của giới trẻ, sinh viên về việc đ̣i hỏi chủ quyền của VN trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đối tượng cần tranh thủ không những là sinh viên giáo chức trí thức, mà c̣n là thành phần cựu chiến binh, bộ đội, chiến sĩ biên pḥng... là những người đă và đang hy sinh để bảo vệ bờ cơi và cũng phẫn uất khi tổ quốc bị cưỡng chiếm, xâm phạm.

    Đối tượng thứ ba là những đồng minh, bao gồm tất cả những nhóm quần chúng, những tổ chức tôn giáo đang cùng chia xẻ một mục tiêu đấu tranh và nhất là cùng áp dụng phương thức đấu tranh bất bạo động để đối kháng lại chế độ độc tài. Đây là những đối tượng cần có sự phối hợp hàng ngang để tiếp sức lẫn nhau trong thế tấn công “xa luân chiến” hầu có thể luôn đặt chế độ độc tài ở vào thế rối trí, đuối lực, tiến thoái lưỡng nan.

    Ví dụ khi công nhân tổ chức cuộc đ́nh công đ̣i tăng lương v́ cuộc sống quá khó khăn do vật giá leo thang, th́ tập thể sinh viên phát động cuộc băi trường yêu cầu giảm tiền học phí hoặc bỏ môn học vô bổ Mác Lê-nin. Song song, các tổ hợp Taxi, xe Buưt đ̣i hỏi nhà cầm quyền phải cho tăng giá xe để chống lại t́nh trạng suy thoái kinh tế và nếu không đồng ư sẽ tổ chức cuộc đ́nh công. Trong đấu tranh bất bạo động, sự liên kết rộng lớn giữa các đoàn thể, đảng phái để phát triển thế đồng minh chiến lược rất quan trọng.

    Đối tượng thứ tư là những đoàn thể quốc tế, bao gồm những tổ chức phi chính phủ (NGO), những hiệp hội báo chí và truyền thông, những cơ quan chuyên môn về luật pháp và những định chế quốc tế về nhân quyền, tài chánh, kinh tế… Đây là những đoàn thể để giúp cho phong trào dân chủ quảng bá rộng răi những hoạt động và chủ trương của ḿnh đến dư luận quốc tế và nhất là tranh thủ họ lên tiếng ngăn chận ngay những hành động đàn áp của chế độ độc tài.

    - Thông Điệp Tranh Thủ: Thông điệp là lời kêu gọi cho một hành động nào đó trước một sự kiện mà mọi người không thể im lặng. Thông điệp cần phải chuyển tải thường xuyên để cập nhập, nhắc nhở, khuyến khích và tác động hầu khơi dậy phản ứng tích cực nơi các nhóm đối tượng muốn tranh thủ. Trong tinh thần đó, việc công bố một Thông điệp không chỉ giới hạn nơi chính quyền hay các đảng phái đấu tranh mà mọi cá nhân, nhóm, tổ chức, đoàn thể đều có thể chuyển tải một Thông điệp miễn là tŕnh bày được những lư do thuyết phục để những nhóm đối tượng chọn lựa và hành động dựa trên sự chọn lựa đó.

    Ví dụ, việc Trung Quốc đă ngang ngược công bố quyết định cấm ngư dân Việt Nam không được đánh cá trên vùng Biển Đông trong ba tháng từ ngày 15 tháng 5 đến cuối tháng 8 hàng năm với lư do bảo vệ hải sản là một sự kiện không thể nào im lặng. Nếu im lặng th́ mặc nhiên công nhận chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông và hoàn toàn quay lưng với sự tuyệt vọng của ngư dân Việt Nam. Thông điệp nêu ra trong trường hợp này là đánh thức ḷng ái quốc của mọi người và bảo vệ quyền lợi của ngư dân Việt Nam; đồng thời các cá nhân, đoàn thể, nhóm, kể cả các tổ chức tôn giáo đều có thể chuyển tải Thông điệp kêu gọi bằng những hành động khác nhau.

    Ví dụ khác: Thông điệp tranh thủ của những người trẻ thuộc nhóm Hành Động V́ Đất Nước đă tác động rộng răi đến mọi người, dễ dàng thực hiện và được hưởng ứng lan rộng nhanh chóng đến 20 tỉnh thành chỉ trong vài tháng.

    Thông Điệp giữ hai vai tṛ quan trọng:

    Thứ nhất là huy động số đông tham gia vào một hành động nào đó.

    Thứ hai là làm mất chính nghĩa hay lung lạc ư chí của đối phương.

    Khi soạn một Thông điệp, chúng ta phải dựa trên những sự kiện cụ thể có thể kiểm chứng được, nhắm vào đối tượng nào là chính trong bước khởi đầu và chọn cách chuyển tải thông điệp đến những đối tượng cho phù hợp. Dựa theo ví dụ ở trên, chúng ta không thể nào sử dụng cùng một nội dung và cùng một hành động, cùng một cách chuyển tải trong Thông điệp để gửi cho ngư dân, dân oan, sinh viên mà phải làm khác nhau. Đối với sinh viên, nội dung tác động là ḷng yêu nước, kêu gọi biểu t́nh hoặc gửi thư phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc qua mạng Internet. Nhưng đối với dân oan hay công nhân, chú trọng sự chia xẻ cuộc sống khó khăn của ngư dân, phản đối bằng cách lăng công hay biểu t́nh ngồi trước văn pḥng chính phủ để yêu cầu giải quyết. Các đoàn thể tôn giáo th́ đưa ra Thông điệp kêu gọi sự hiệp thông cầu nguyện cho sự an b́nh của đồng bào ngư dân.

    - Môi Trường Tụ Họp: Một trong những nguyên tắc lớn của đấu tranh bất bạo động là công khai, cho nên tất cả mọi hành động và môi trường vận động đều phải tổ chức nơi công cộng. Khi tổ chức nơi công cộng sẽ làm cho mọi thành phần quần chúng biết về mục tiêu Thông điệp mà chúng ta muốn chuyển tải; đồng thời gián tiếp cho mọi người thấy rằng, chúng ta không có ǵ phải sợ chế độ độc tài khi đông đảo người tham gia. Việc chọn lựa môi trường công cộng có ba tác dụng lớn:

    Thứ nhất là dễ tổ chức và dễ huy động, ngay cả trong điều kiện căng thẳng v́ những áp lực của chế độ độc tài. Nghĩa là tụ tập và hành động ở những chỗ công cộng như công viên, trước đài chiến sĩ trận vong, trước trụ sở quốc hội hay trước một di tích lịch sử nào đó sẽ khó làm cho nhà cầm quyền t́m lư cớ giải tán.

    Thứ hai là dễ thu hút giới truyền thông nên giúp cho việc chuyển tải Thông điệp của phong trào một cách rộng lớn và miễn phí đến mọi tầng lớp quần chúng. Khi h́nh ảnh đông đảo người tham gia được truyền thông quốc tế loạn tải sẽ gia tăng sức mạnh và tư thế của phong trào đối kháng.

    Thứ ba là trong các buổi tổ chức công khai, muốn thu hút đông đảo cần phải có tŕnh diễn văn nghệ với sự tham dự của một vài ca sĩ hay tài tử nổi tiếng. Điều này không chỉ thu hút số đông vào lúc đó mà c̣n tạo ra sự chờ đợi của mọi người ở những cuộc tụ họp công cộng trong tương lai.

    Sau khi chúng ta hiểu rơ về những yếu tố để vận động quần chúng, bấy giờ chúng ta cùng t́m hiểu về những Nguyên Lư cốt lơi của đấu tranh bất bạo động:

    Những Nguyên Lư Cốt Lơi:

    Đấu tranh bất bạo động dựa trên 4 nguyên lư cốt lơi sau đây:

    Thứ nhất là người cầm quyền sẽ không thể có quyền lực cai trị khi người dân không tuân phục, dù là tự nguyện hay bị ép buộc. Các nguồn quyền lực này được thâu tóm và kiểm soát bằng các định chế xă hội. Không có sự hợp tác từ người dân, các định chế xă hội sẽ bị suy yếu, dẫn đến sự sụp đổ chế độ.

    Ví dụ, vận động người dân không bỏ tiền vào ngân hàng, tất cả đổi tiền để giữ vàng và ngoại tệ mạnh ở nhà th́ sẽ làm cho toàn bộ hệ thống tín dụng của chế độ CSVN khốn đốn, ảnh hưởng đến sinh hoạt kinh tế quốc gia và nếu kéo dài lâu sẽ làm cho nền kinh tế - tài chính gặp khủng hoảng.

    Thứ hai là chế độ độc tài không phải là một khối thuần nhất và không có sức mạnh vĩnh viễn. Nó là một cấu trúc gồm nhiều bộ phận rời rạc nương tựa nhau như là những trụ cột hay định chế để giúp duy tŕ quyền lực của chế độ. Khi một trụ cột hay một định chế nào bị suy yếu hay bị tê liệt v́ những phản kháng của người dân th́ nó sẽ làm ảnh hưởng đến những trụ cột khác, tạo ra t́nh trạng mà các chế độ Cộng sản luôn luôn cảnh giác là bất ổn định chính trị.

    Ví dụ, thay v́ tấn công trực diện vào guồng máy công an, quân đội, phong trào dân chủ nhắm vào thành phần công nhân viên chức nhà nước ở những bộ phận khác như bộ giáo dục, y tế, hành chánh, kinh tế… để kêu gọi họ không hợp tác hay không c̣n tích cực phục vụ chế độ th́ dù lực lượng công an, quân đội có ra sức bảo vệ chế độ cũng không thể nào ngăn cản những suy thoái từ bên trong của guồng máy độc tài.

    Thứ ba là mỗi trụ cột hay mỗi định chế chống đỡ chế độ được cấu thành bởi nhiều ṿng nhân sự. Mỗi nhân sự có nhu cầu, vai tṛ, quyền lợi từ chế độ, và sự trung thành với chế độ khác nhau. Chỉ cần làm sao lôi kéo và tách ĺa - chứ không phải tấn công hay tiêu diệt – các cá nhân đúng cách, đúng lúc th́ sự trung thành với chế độ sẽ thay đổi và v́ thế các trụ cột sẽ thay đổi và quyền lực độc tài không thể đứng vững.

    Ví dụ: sự lên tiếng của một số đại biểu yêu cầu Quốc hội lập ủy ban điều tra đồng thời bỏ phiếu băi nhiệm Thủ tướng và những cán bộ liên hệ trong vụ sụp đổ Vinashin trong thời gian điều tra, cho thấy đây có thể là chỉ dấu của sự đấu đá của các thế lực khác nhau trong nội bộ đảng CS, nhưng cũng có thể cho thấy sự trung thành của những đại biểu quốc hội đối với lănh đạo đảng CSVN đang soi ṃn. Tuy vụ án Vinashin chưa tạo thành sức ép chính trị to lớn, nhưng những phê phán mạnh mẽ của một số đại biểu cho thấy quốc hội đang là nơi có thể tạo ra những chỉ dấu làm soi ṃn quyền lực chính trị đảng CSVN hiện nay.

    Thứ tư là phải mở rộng ṿng liên kết giữa các lực lượng đối kháng có cùng mục tiêu xóa bỏ độc tài và xây dựng dân chủ bền vững cho đất nước th́ mới tạo được sức mạnh tổng hợp. Không nên hành động riêng lẻ từng nhóm, từng đoàn thể v́ sẽ dễ bị chế độ độc tài cô lập và tiêu diệt. Sức mạnh để chấm dứt mọi chế độ độc tài đến từ sự thống nhất lực lượng và khả năng huy động số đông quần chúng. Không làm được hai điều này sẽ không có phong trào công khai đấu tranh bất bạo động.

    Ví dụ, một tổ chức đứng ra kêu gọi đồng bào tẩy chay không tham gia bầu cử quốc hội CSVN sẽ không làm cho dư luận chú ư bằng nhiều đoàn thể từ tôn giáo, chính trị, xă hội cho đến giáo dục, nghệ thuật đồng loạt kêu gọi tẩy chay, sẽ không những gây lúng túng cho chế độ mà c̣n lôi kéo nhiều thành phần khác từ chối sự đề nghị ra ứng cử đại biểu của đảng CSVN.

    Vừa rồi quư vị đă theo dơi về những Nguyên Lư cố lơi của đấu tranh bất bạo động, sau đây ông Lư Thái Hùng sẽ tŕnh bày đến quy vị các đặc tính và những quy luật hành động của đấu tranh bất bạo động.

    Kính chào toàn thể quư vị, (Lư Thái Hùng)

    Dựa trên những nguyên lư cốt lơi của đấu tranh bất bạo động mà Bác sĩ Nguyễn Trọng Việt vừa tŕnh bày, Tiến sĩ Gene Sharp, lư thuyết gia về đấu tranh bất bạo động đă cho rằng khối quần chúng phản kháng có khả năng trải rộng, nhưng cũng có thể tập trung vào một mục tiêu nhất định khiến cho chế độ độc tài khó có thể đánh lại khi số đông làm tệ liệt một phần hay toàn phần sinh hoạt xă hội. Trong chiều hướng đó, đối đầu bất bạo động c̣n có khả năng điều hướng nhiều mũi tiến công nhằm xoáy thêm vào những nhược điểm của chế độ và ngay cả việc cắt đứt những quyền lực chính trị của họ, đẩy thiểu số lănh đạo liên tục phạm những sai lầm này đến sai lầm khác trong cách đối phó những yêu sách của các thành phần quần chúng.

    Những Đặc Tính Căn Bản:

    Để làm được điều này, mọi cuộc vận động phải nắm vững 5 đặc tính của đấu tranh bất bạo động:

    1/ Số Đông: Mọi cuộc phản kháng phải có số đông quần chúng tham gia.

    Trong mọi cuộc phản kháng, lúc khởi đầu thường chỉ do một số người rất nhỏ xướng xuất ví dụ như một số sinh viên tụ họp chống tăng học phí, một số công nhân phản đối sự đối xử bất công của Ban giám đốc xí nghiệp; một số người dân bày tỏ sự bực tức về những hành vi đánh đập, vô lễ của cảnh sát lưu thông… Nếu những cuộc phản kháng nói trên không quảng bá rộng răi cho nhiều người biết để ủng hộ th́ sẽ bị nhà cầm quyền dập tắt, ém nhẹm và một số người phản kháng có thể bị theo dơi, trả thù.

    Do đó, nỗ lực quảng bá cuộc phản kháng cho nhiều người đồng t́nh và ủng hộ rất quan trọng trong giai đoạn khởi đầu với mục tiêu then chốt là gia tăng thêm số người tham gia trực tiếp vào cuộc phản kháng. Sự tham gia số đông không chỉ tạo áp lực lên đối phương phải giải quyết các yêu cầu của nhóm phản kháng mà c̣n giúp cho những người chung quanh chấm dứt sự thờ ơ hay là sự sợ hăi của chính họ để ḥa nhập vào ḍng người phản kháng. Nhiệm vụ của những người lănh đạo cuộc phản kháng là phải có một kế hoạch cụ thể để làm sao tác động lên dư luận hầu gia tăng số người tham gia hàng ngày.

    Để quy tụ số đông, nhóm phản kháng phải chọn những Thông Điệp đáp ứng nguyện vọng và quyền lợi của số đông và những hành động đưa ra phải phù hợp cho mọi người tham gia. Đặc biệt là trong giai đoạn khởi đầu phải tránh rủi ro, không tạo lư cớ để cho công an giải tán. Khi nhóm phản kháng đă quy tụ đông đảo người tham gia, tức đă tạo sự chú ư của công luận. Đây là lúc mà chế độ sẽ tung ra những thủ đoạn hù dọa nhằm ngăn chận sự tham gia của số đông hoặc cho người xâm nhập làm rối loạn trật tự để lấy cớ giải tán.

    Khi chưa quy tụ đủ số đông từ hàng chục ngàn người trở lên, các nhóm phản kháng không nên chọn thái đố đối đầu một cách gay gắt với công an. Nếu nhận thấy có nguy cơ bị đàn áp th́ nên tuyên bố chiến thắng với những ǵ mà nhà cầm quyền đă thỏa thuận các yêu cầu và tạm giải tán để chờ một cơ hội khác. Khi số đông đă có thể gia tăng liên tục từ hàng chục ngàn lên hàng trăm ngàn người th́ chắc chắn là người dân không c̣n sợ và chế độ sẽ phải bó tay.

    Từ không sợ sệt, người dân mới bắt đầu gan dạ để nghĩ ra những cách phản đ̣n thích hợp, đẩy thiểu số lănh đạo độc tài rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Vượt thoát hay kiềm chế được ḷng sợ hăi là yếu tố then chốt để quy tụ số đông quần chúng tham gia trong việc phá hủy quyền lực của thiểu số độc tài.

    2- Công Khai: Chủ trương và công việc cụ thể trong hành động phải cho mọi người cùng biết.

    Để có số đông tham gia và giảm thiểu sợ hăi, mọi hoạt động trong chế độc tài phải công khai. Thật vậy, nh́n từ góc độ của phong trào quần chúng đấu tranh, bí mật không chỉ bắt nguồn từ sự sợ hăi mà c̣n góp phần làm gia tăng sự sợ hăi, và chính sợ hăi sẽ làm suy giảm tinh thần kháng cự và làm giảm số người tham gia vào hành động. Hơn nữa, bí mật, một khi bị lộ dễ mang đến những nghi ngờ, trách móc và cáo buộc trong nội bộ của phong trào quần chúng mà thường là oan uổng về việc ai đă là nội gián cho đối phương.

    Sở trường của các chế độ độc tài là bưng bít, hù dọa và ném đá giấu tay, nên công an luôn luôn tung ra những đ̣n hỏa mù để vừa đánh lừa dư luận, vừa gây ra những nghi ngờ trong nội bộ phong trào. Với sự tụ họp đông đảo của nhiều người, nhiều khuynh hướng, chắc chắn là có những di biệt về cách nh́n vấn đề. Không để cho công an khai thác những dị biệt này hầu làm lớn chuyện mà ban điều hành phong trào nên công khai những ǵ có thể công khai.

    Thông thường trong đấu tranh bất bạo động, người ta đề nghị nên công khai về chủ trương và công việc cụ thể trong hành động, ngoại trừ những kế hoạch mang tính sống c̣n của phong trào phản kháng. Công khai chủ trương là việc làm đầu tiên của mọi nỗ lực phản kháng. Nó không những giúp cho mọi người cùng biết rơ mục đích của cuộc tụ họp mà c̣n để tránh trường hợp nhà cầm quyền tung ra những đ̣n xuyên tạc cuộc đấu tranh. Nhưng công khai chủ trương không chưa đủ, ban lănh đạo cuộc phản kháng c̣n phải tŕnh bày tóm lược về những kế hoạch hành động mang tính ôn ḥa, bất bạo động để cho mọi người an tâm tham gia. Nếu cuộc tụ họp bị công an gây khó dễ hay ngăn cản th́ ban lănh đạo cuộc phản kháng có đủ lư cớ để tố cáo trước công luận.

    Trong việc công khai kế hoạch hành động, ban lănh đạo phải biết cân nhắc và lượng giá những kế hoạch ǵ cần công khai và không nên công khai, đồng thời phải biết sắp xếp thứ tự của việc công khai theo một chuỗi những hành động để gia tăng sức ép của số đông lên đối phương. Cụ thể ra chỉ nên công khai những công việc cụ thể để vận động số đông tham gia, như cùng nhau tụ họp tại công trường A, cùng nhau mặc áo trắng, cùng nhau kẽ chữ VN trên áo… Những kế hoạch liên quan đến việc điều phối nhân sự, soạn thảo Thông Điệp, in ấn tài liệu quảng bá, nguồn tài chánh đóng góp nuôi dưỡng phong trào, liên lạc thông tin đều phải giữ bí mật.

    3- Quyết Liệt: Đấu tranh để xóa bỏ vĩnh viễn mọi cơ chế độc tài.

    Tuy đấu tranh bất bạo động dựa trên nền tảng ôn ḥa và không có vũ khí, nhưng các hành động phản kháng phải quyết liệt th́ mới chiến thắng được bạo lực của đối phương. Đặc tính Quyết Liệt trong đấu tranh bất bạo động mang hai ư nghĩa.

    Thứ nhất là không đấu tranh một cách cầm chừng. Mọi hành động phản kháng phải lên kế hoạch rơ ràng, nhất là phải biết linh động điều hướng những đ̣i hỏi để đạt từng chiến thắng nhỏ trong suốt quá tŕnh đấu tranh. Điều này sẽ giúp cho các thành viên tham gia cuộc đấu tranh không năn ḷng dù phải kéo dài cuộc tranh đấu, đồng thời lôi kéo thêm những thành viên mới tham gia. Ngoài ra, đấu tranh bất bạo động là phương thức nhằm từng bước gia tăng quyền lực về phía quần chúng, cho nên quyền lực này chỉ tăng khi mà tất cả những người tham gia cùng đồng ḷng và sẵn sàng chấp nhận mọi đàn áp từ chế độ độc tài.

    Hơn thế nữa, khi huy động đám đông quần chúng tụ tập lên đến hàng trăm, rồi hàng ngàn người tham gia, sẽ là lúc mà công an tung ra những thủ đọan dụ dỗ hầu phân tán mỏng đoàn biểu t́nh hoặc cho người xâm nhập để khiêu khích gây rối. Để giữ vững khí thể của phong trào phản kháng trong mọi trường hợp, phải liên tục kêu gọi các thành viên tham gia luôn luôn dũng cảm và kỹ luật để đối kháng một cách quyết liệt.

    Thứ hai là phải triệt để xóa bỏ và ngăn chận mọi sự trở lại của độc tài. Sự tan ra của chế độ độc tài thực ra chỉ cung cấp điểm khởi đầu cho những nỗ lực lâu dài nhằm cải tổ xă hội và đáp ứng các nguyện vọng của người dân, trong khung cảnh của một xă hội tự do. Kinh nghiệm cho thấy là ngay sau khi chế độ độc tài chuyên chính sụp đổ, toàn thể đất nước sẽ đối diện với rất nhiều nan đề trên các mặt kinh tế, chính trị, xă hội, văn hóa. Ḷng dân th́ chờ đợi chính quyền dân chủ đẩy nhanh cải cách, để sớm mang lại cho họ một cuộc sống mới, tốt hơn; nhưng thực tế cho thấy là tất cả những chính quyền xuất hiện trong bối cảnh này rất khó ổn định, v́ thiếu tài nguyên, phương tiện và kinh nghiệm nên các chính quyền dễ bị tan vỡ.

    Chính trong bối cảnh này, một số cá nhân và tổ chức lợi dụng t́nh thế, tung ra những đ̣n mị dân để giành chính quyền. Có những trường hợp, trước khi chế độ độc tài sụp đổ, một số phần tử của chế độ t́m cách cắt ngang cuộc đấu tranh cho dân chủ bằng cách giàn dựng một cuộc đảo chánh để chận trước chiến thắng sắp tới của quần chúng đối kháng. Nhóm này tuyên bố là đă lật đổ chế độ độc tài nhưng thực ra chỉ áp đặt lại mô h́nh chế độ cũ đă được chỉnh trang theo kiểu b́nh cũ rượu mới. Do đó, dù thành công trong việc gỡ bỏ chế độ độc tài bằng đối kháng chính trị, phải quan tâm đến việc ngăn chận một chế độ áp bức khác nổi lên nhân lúc xă hội c̣n đang rối loạn.

    Đây là lúc đ̣i hỏi sự quyết liệt của nhiều cá nhân, đảng phái, đoàn thể tôn giáo, xă hội để vừa giải quyết các vấn nạn xă hội, vừa thực hiện cuộc chuyển tiếp trong trật tự qua chế độ dân chủ thật sự một cách thành công.

    4- Thương Lượng: Chỉ là giải pháp gỡ bí của thiểu số lănh đạo độc tài.

    Khi lực lượng đối kháng chủ động và cứng rắn trong những đ̣i hỏi leo thang để từng bước đẩy chế độ độc tài rơi vào t́nh thế tiến thoái lưỡng nan, kinh nghiệm cho thấy là hầu hết các lănh đạo độc tài đều t́m cách gặp gỡ phe đối kháng để thượng lượng qua những cuộc đối thoại gián tiếp hay trực tiếp về tương lai của chế độ. Trong phản kháng chính trị, thương lượng không thể được chọn là một giải pháp. Lư do là khi đă kiểm soát toàn thể xă hội và giữ chặt quyền lực cai trị trong nhiều thập niên dài, giới lănh đạo độc tài không bao giờ muốn chia quyền lực cho bất cứ ai, bất cứ phe nhóm nào dù là bị đẩy ở thế phải đối thoại với lực lượng đối kháng. Khi cuộc đấu tranh rơi vào những hoàn cảnh này, lực lương đối kháng phải nhận diện rơ ràng về hai t́nh huống có thể xảy ra:

    Thứ nhất là coi chừng những cuộc gài bẫy nguy hiểm mà chế độ độc tài dựng ra để triệt tiêu tư thế chính trị của lực lượng dân chủ hoặc để thủ tiêu những kẻ muốn đi đường tắt. Tuy chế độ độc tài vẫn c̣n kiểm soát t́nh h́nh, nhưng v́ liên tục gặp khó khăn bởi những cuộc đấu tranh của quần chúng, giới lănh đạo muốn thương lượng với lực lượng đối kháng để họ chịu đầu hàng dưới dạng làm "ḥa", qua đó cùng chia xẻ trách nhiệm đối phó những vấn nạn đang đè nặng trên cả nước. Sự mời gọi thương lượng nghe qua có vẻ hấp dẫn nhưng phải nói là rất nguy hiểm v́ lực lượng đối kháng sẽ không chỉ bị phân hóa trong pḥng hội nghị mà c̣n hứng chịu những đ̣n trấn áp ngay sau đó.

    Thứ hai là trong trường hợp lực lượng đối kháng rất mạnh đang đẩy chế độ độc tài rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa thật sự, giới lănh đạo độc tài muốn thương lượng để cố vớt vát quyền lực và tài sản được bao nhiêu hay bấy nhiêu trước khi buông quyền lực. Trong trường hợp này, lực lượng dân chủ không nên giúp cho nhóm độc tài thực hiện những ư định nói trên mà phải dốc toàn lực để đẩy sập ách độc tài; bởi v́ họ chỉ muốn thương lượng để được an toàn ở lại hay ra đi với những tài sản đă tham ô trong nhiều năm cầm quyền mà thôi.

    Trong phản kháng chính trị, yếu tố chính tạo ra những thay đổi xă hội là đấu tranh đến cùng chứ không phải là những cuộc thương lượng trên bàn hội nghị. Nh́n vào sự thành công của những cuộc đấu tranh tại Đông Âu và tại một số quốc gia Serb (2000), Georgia (2003), Ukraine (2004)… đa số không được định đoạt bởi sự thương lượng mà là kết quả của những nỗ lực kháng cự liên tục và bền bỉ của các phong trào quần chúng trên đường phố.

    5- Kỷ Luật: Là ch́a khóa thành công của mọi cuộc phản kháng chính trị.

    Một trong phương cách mà chế độ độc tài sử dụng để chống lại phong trào phản kháng là tạo ra một không khí khủng bố bao trùm để đe dọa người tham gia. Trong những bối cảnh như vậy, quần chúng lại càng sợ hăi hơn khi tay không đối đấu với bạo lực. Sợ hăi là một phản ứng tự nhiên đối với các điều kiện mà tư duy và cơ thể của con người cảm nhận sự nguy hại do những áp chế từ bên ngoài. Chính tâm lư sợ hăi này - nếu không được khắc phục - sẽ tạo ra những rối loạn trong nội bộ của phong trào phản kháng.

    Do đó, tinh thần kỷ luật và tự thắng ḿnh là hai nguyên tắc được đề cao trong khi tiến hành đấu tranh bất bạo động. Tinh thần kỷ luật giúp cho khối quần chúng ô hợp trở thành một tập thể có sức mạnh tổng hợp. Tinh thần tự thắng ḿnh sẽ giúp cho mọi người luôn luôn tự chuẩn bị những đối phó trong các trường hợp khó khăn mà không nản ḷng hay bỏ cuộc v́ quá sợ hăi trước những trấn áp, đe dọa liên tục của công an.

    Ngoài ra, trong tiến tŕnh phản kháng chính trị, chế độ độc tài luôn luôn t́m những lư cớ bạo động, phá hoại để tấn công và dập tắt các cuộc tập trung của số đông. Lúc đầu, số người tham gia vào phong trào phản kháng c̣n ít nên mức tự chế và kiểm soát lẫn nhau c̣n hữu hiệu. Nhưng khi số người càng đông, khả năng kiểm soát bạo động rất khó và dù chỉ bạo động trong một giới hạn nào đó cũng sẽ phản tác dụng, v́ nó sẽ chuyển cuộc đấu tranh qua một trận thế mà chế độ độc tài có thể khai thác để ra tay đàn áp. Các chế độ độc tài thường hay cho công an giả làm du đảng, xâm nhập vào các phong trào phản kháng để xúi dục bạo động hay làm những điều bất hợp lư.

    Ví dụ trong cuộc tập trung cầu nguyện của hàng ngàn giáo dân Thái Hà vào đêm 16 tháng 6 năm 2008, Cộng sản Việt Nam đă cho khoảng 20 tên công an đóng vai du đăng, xâm nhập vào đoàn người đang cầu nguyên tại khoảnh đất mà công ty May Chiến Thắng dự tính bán cho một công ty khác để kiếm lợi. Những tên công an du đăng này đă hành hung một số bà mẹ và cố t́nh tạo cho đám đông phẫn nộ để tấn công ngược lại các tay du đăng. Nhưng các vị Linh mục lănh đạo buổi cầu nguyện đă kêu gọi mọi người tham dự b́nh tĩnh và ai là giáo dân th́ ngồi xuống. Khi tất cả giáo dân ngồi xuống đất, ḷi ra những tên công an giả làm du đăng đứng lêu ngêu trước mặt hàng ngàn giáo dân, nên bọn họ đă phải tự động rút lui. Kỷ luật trong đấu tranh bất bạo động là ch́a khóa thành công và phải được duy tŕ bất chấp mọi sụ khiêu khích và đàn áp của công an.

    Nói tóm lại, đối đầu bất bạo động là một phương thức phản kháng chính trị dựa trên sự tụ họp của số đông quần chúng bị áp bức chống lại một thiểu số lănh đạo độc tài. Trong suốt tiến tŕnh đối kháng này, việc duy tŕ kỷ luật, can đảm không sợ hăi và công khai đối đầu là ba yếu tố then chốt. Nhưng yếu tố quan trọng bậc nhất là phải có số đông tham gia th́ mới đủ áp lực để tạo thay đổi; và số đông này sẽ chỉ trở thành một lực lượng đối kháng dứt điểm độc tài khi ba yếu tố nói trên được tuyệt đối tôn trọng.

    Kính thưa quư vị,

    Trong đấu tranh bất bạo động, nắm vững các nguyên lư cốt lơi và những đặc tính căn bản chỉ mới đi nửa con đường đấu tranh. Nghĩa là chỉ mới có hiểu cốt tủy của đấu tranh bất bạo động, nhưng chưa hiểu rơ làm sao để chiến thắng. Muốn dấy lên phong trào phản kháng chính trị mạnh mẽ và nhất là chủ động mở ra mặt trận đấu tranh toàn diện vào chế độ độc tài, chúng ta phải biết áp dụng hiệu quả bốn quy tắc hành động như sau:

    Bốn Quy Tắc Hành Động:

    Thứ nhất là dễ làm. Mọi kế hoạch hành động đều phải nhắm đến công khai, đơn giản, tối thiểu rủi ro và có thể bắt chước ở nhiều nơi khác nhau.

    Ví dụ kêu gọi một số người cùng nhau tập hợp trước trại tù của công an cầu nguyện mỗi khi có một nhà dân chủ bị bắt hay bị mang ra ṭa. Đây là loại hành động đơn giản, ai tham gia cũng được và có thể áp dụng ở bất cứ đâu.

    Thứ hai là chẻ nhỏ. Cần chia thành nhiều chiến thắng nhỏ để tạo sự phấn chấn cho người tham dự và lôi kéo thêm những người khác tin tưởng tham gia. Tuyệt đối không nên tập trung vào một mục tiêu với thành quả quá lớn ngoài tầm tay.

    Ví dụ không nên đưa ra mục tiêu đầu tiên là đ̣i băi bỏ môn học chính trị và lịch sử đảng Cộng sản trong học đường mà nên khởi đầu bằng việc yêu cầu Bộ giáo dục để cho sinh viên chọn nhiệm ư môn học chính trị và lịch sử đảng. Sau kết quả này, nhóm vận động tiếp tục yêu cầu Bộ giáo dục bỏ môn học nói trên ở các ngành xă hội học, công nghiệp và cuối cùng mới vận động bỏ hẳn môn chính trị và lịch sử đảng CSVN tại các trường.

    Thứ ba là lôi kéo. Ưu tiên chọn những công tác lôi kéo hơn là tấn công. Khi phải chọn thế tấn công th́ chọn mục tiêu thu nhỏ thay v́ tấn công vào một tập thể.

    Ví dụ khi bà con dân oan gửi kiến nghị yêu cầu một cơ quan nào đó giải quyết vấn đề ruộng đất của ḿnh bị chiếm đoạt th́ không nên quy trách nhiệm cho toàn bộ cán bộ xă hay huyện mà chỉ nên vạch mặt những cán bộ nào có trách nhiệm trong vụ chiếm đất và cùng nhau tranh đấu đến cùng để đ̣i cấp chính quyền phải giải quyết.

    Thứ tư là đẩy chế độ rơi vào thể tiến thoái lưỡng nan. Luôn luôn t́m cách dồn chế độ độc tài phải đối diện và lúng túng trước các vấn đề.

    Ví dụ Khối 8406 đưa ra lời kêu gọi cùng nhau mặc áo trắng vào ngày 1 và 15 mỗi tháng. Việc mặc áo trắng tuy chưa được phổ biến rộng răi, nhưng đă là một Thông điệp chính trị nói lên hai ư nghĩa: ủng hộ khối 8406 và bày tỏ sự phản kháng chính trị. Khi việc mặc áo trắng ngày một gia tăng và trở thành phong trào rộng lớn trên cả nước th́ sẽ đặt chế độ Hà Nội ở vào thế rất khó xử. CSVN không có lư do ǵ để bắt giữ những người mặc áo trắng, mà nếu không ngăn chận làn sóng kêu gọi mặc áo trắng th́ có ngày những người mặc áo trắng sẽ tạo thành biển người gây những áp lực chính trị lên đảng CSVN.

    Kính thưa quư vị,

    Đến đây, chúng tôi hy vọng là quư vị đă phần nào hiểu rơ đấu tranh bất bạo động không phải phương pháp đấu tranh thụ động, đầu hàng bạo lực; mà trái lại là phương pháp đấu tranh tiệm tiến trong cách tấn công, nhưng vô cùng quyết liệt trong hành động.

    Trân trọng cảm ơn sự lắng nghe của quư vị.

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    “T́m Hiểu và Thảo Luận Về Đấu Tranh Bất Bạo Động”
    Kỳ VI: Đối phó sự đàn áp của công an và bộ máy bạo lực của Cộng sản Việt Nam

    Đặng Vũ Chấn - Nguyễn Ngọc Bảo

    Ngày 12/12/2010 Lúc 12 giờ Trưa giờ Việt Nam; 4 giờ chiều giờ Sydney Úc Châu; 6 giờ sáng giờ Paris, Âu Châu và 9 giờ tối giờ California, ngày 11/12/2010

    Bài 6: Đối phó sự đàn áp của công an và bộ máy bạo lực của Cộng sản Việt Nam

    Diễn Giả:
    Bác sĩ Đặng Vũ Chấn (Ủy viên Trung Ương Đảng Việt Tân)
    Kỹ sư Nguyễn Ngọc Bảo (Ủy viên Trung ương Đảng Việt Tân)

    Kính chào toàn thể quư vị, (Bác sĩ Đặng Vũ Chấn)

    Các chế độ độc tài luôn luôn tạo ra một bầu không khí sợ hăi bao trùm để ngăn chận sự chống đối của người dân. Đặc biệt là bộ máy công an tập trung sức lực tạo ra một khung cảnh áp chế thường trực lên những người mà chế độ cho rằng có khả năng đe dọa tới sự cầm quyền của họ. Trong không khí đó, tất cả những ai bất đồng chính kiến với chế độ đều bị bôi nhọ là khủng bố hay kẻ phản động.

    Mục Tiêu Đàn Áp:

    Khi sự chống đối của người dân tiến lên thành một phong trào rộng lớn, chế độ độc tài sẽ có xu hướng cảm thấy họ ngày một yếu đi, quyền lực bị đe dọa nên càng tung ra các thủ đoạn đàn áp nhắm vào ba mục tiêu:

    Thứ nhất là giới hạn sự bành trướng của phong trào chống đối.

    Kinh nghiệm cho thấy là sớm hay muộn, phong trào chống đối sẽ gặp phải một h́nh thức đàn áp nào đó. Thông thường th́ chế độ độc tài sẽ t́m cách vô hiệu hóa phong trào phản kháng bằng cách:

    1/ Hạ thấp uy tín hay đe dọa tinh thần của từng cá nhân để ngăn cản và hăm dọa những người khác không dám tham gia vào phong trào;

    2/ Sử dụng mạng lưới truyền thông quốc doanh bóp méo chính nghĩa đấu tranh và tung ra những sắc lệnh, nghị định nhằm giới hạn hay ngăn cấm những cuộc tụ họp đông người của phong trào;

    3/ Phá hoại các nguồn thông tin liên lạc, trao đổi của phong trào.

    Mục đích của những biện pháp này là nhằm thu hẹp môi trường hoạt động, gia tăng chi phí tổ chức và điều hành phong trào, khiến cho các nguồn hỗ trợ cũng như số người tham gia sẽ giảm đi và cuối cùng phong trào bị tê liệt hoạt động. Để hóa giải sự đàn áp này, phong trào không nên làm mất giá trị và chính nghĩa đấu tranh bất bạo động bằng cách dựa vào các phương thức bạo động hay phá hoại. Lư do là những hành động này chỉ tạo thêm lư cớ cho chế độ độc tài gia tăng đàn áp và làm suy giảm chính nghĩa đấu tranh của phong trào.

    Thứ hai là làm suy sụp tinh thần đối kháng của những người tham gia.

    Nghe lén điện thoại, xem lén các hộp thư điện tử, đuổi việc, cô lập kinh tế, hăm dọa người thân trong gia đ́nh, triệu lên công an để hạch hỏi liên tục, bắt giữ điều tra, bịa đặt tội danh để đưa ra ṭa kết án, dàn dựng tại nạn giao thông,… là những thủ đoạn mà chế độ độc tài sẽ dùng để vừa áp chế tinh thần, vừa vô hiệu hóa những sự chống đối của các nhân vật đấu tranh, bao gồm cả những thân nhân và bạn bè liên hệ với họ.

    Mục đích của những thủ đoạn nói trên là nhằm tạo ra một không khí căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày, khiến cho các nhà đấu tranh bị suy sụp tinh thần không c̣n muốn đối đầu gay gắt nữa, để qua đó các chế độ độc tài mong là giảm căng thẳng và sức ép lên chế độ. Để hóa giải những thủ đoạn đàn áp này, các cá nhân đấu tranh nên nghĩ rằng: “không làm ǵ không có nghĩa là tránh khỏi khó khăn hay trừng phạt từ phía chế độ; mà ngược lại, ta càng tránh né càng bị chế độ đe dọa”. Nhà đấu tranh phải vững tin rằng ḿnh không làm điều ǵ sai, luôn luôn có nhiều người hậu thuẫn khi can đảm đối đầu.

    Thứ ba là tiêu diệt ước muốn thay đổi chế độ của người dân.

    Kết hợp giữa thủ đoạn đàn áp và tuyên truyền, những chế độ độc tài luôn luôn tạo ra bầu không khí mà người dân b́nh thường sợ hăi khi nói về những đề tài hay những vấn đề mà có thể bị diễn dịch là “chống lại chính quyền”. Ngoài ra, chế độ độc tài luôn luôn cho là những cuộc tụ họp phản đối của người dân đều là do những tổ chức phản động xúi giục hay đứng đằng sau chỉ đạo.

    Với thủ đoạn gán ghép đó, dù bất măn những bất công trong xă hội hay mang những ước muốn thay đổi cuộc sống tốt hơn và tự do hơn, số người sẵn sàng dấn thân, tham gia nói lên nguyện vọng muốn thay đổi của ḿnh sẽ ít đi. Lư do là cái giá mà họ phải trả cho sự chống lại chính quyền và cho sự thay đổi nguyên trạng xă hội quá cao. Các chế độ độc tài luôn luôn nhân danh sự ổn định chính trị và xă hội để tăng cường các biện pháp kiểm soát, nhất là tăng cường bộ máy công an mật vụ để theo dơi và hăm dọa bất cứ ai có những thái độ bất phục tùng mệnh lệnh của nhà nước.

    Mục đích của những thủ đoạn này là nhằm vô hiệu hóa mọi ước muốn thay đổi của người dân từ trong trứng nước. Để hóa giải những thủ đoạn này, các nhà tranh đấu phải cho quần chúng thấy rơ tiến tŕnh thay đổi xă hội là sự tất yếu và những ǵ ngăn cản tiến tŕnh này trước sau ǵ cũng sụp đổ như Đông Âu, Liên Xô đă chứng minh.

    Hóa Giải Sự Đàn Áp:

    Đối tượng của đàn áp là công an và quần chúng bất măn. Do đó để hóa giải sự đàn áp chính là làm cho công an yếu đi và mất khả năng trấn áp, qua đó tăng cường khả năng phản kháng của khối quần chúng bất măn ngày một đa dạng hơn. Trong tinh thần đó, có bốn nỗ lực sau đây cần phải tiến hành:

    Thứ nhất là tạo môi trường an toàn cho phong trào phản kháng:

    Môi trường an toàn ở đây có tính cách tương đối nhằm vào hai mục tiêu chính là bảo vệ lực lượng và ngăn chận sự lũng đoạn của đối phương là công an.

    Khi phong trào phát triển với sự tham gia của nhiều người, đừng bao giờ nghĩ rằng đó là một khối quy tụ những quần chúng chống đối mà phải hiểu rằng đă có người của công an xâm nhập, nằm vùng trong phong trào. Thành phần nằm vùng này sẽ thu thập tin tức hoạt động, các kế hoạch đấu tranh, nhân sự lănh đạo của phong trào để cung cấp cho công an hầu t́m cách vô hiệu hóa. Thậm chí người của công an c̣n đóng vai chống chế độ một cách tích cực nhằm leo lên hàng ngũ lănh đạo, để sau đó điều hướng phong trào đi theo kế hoạch dàn dựng của công an. Do đó, để tạo môi trường an toàn cho phong trào cần nắm vững các nguyên tắc sau đây:

    1/ Khi lên chương tŕnh hành động phải luôn luôn giả định là đă có người của công an nằm vùng trong phong trào để những kế hoạch nếu có bị đối phương biết th́ cũng chỉ đặt chế độ ở vào thế Tiến Thoái Lưỡng Nan. Ta không nên tốn công ngăn chận sự xâm nhập của công an v́ rất khó, nhưng cần đề cao cảnh giác nhằm phát hiện kẻ nằm vùng.

    2/ Luôn luôn đặt ra nguyên tắc: Ai cần biết đến chuyện này th́ công việc sẽ hiệu quả? để luôn luôn giới hạn việc thông tin đến những đối tượng cần thông tin, liên lạc. Ví dụ nếu người nào không cần phải tham dự cuộc họp bàn thảo kế hoạch nào đó th́ không cần cho họ biết. Nếu cần họ biết để chuẩn bị một sinh hoạt tạo biến cố th́ nên báo cho họ biết ngay hay chỉ báo vài giờ trước khi họp tùy theo vai tṛ hay xác xuất bị công an bám đuôi của họ.

    3/ Không làm cho đối phương chú ư bằng cách thay đổi những sinh hoạt b́nh thường hay có những hành xử bất thường. Điều này sẽ làm cho đối phương tập trung chú ư, theo dơi và phát hiện ra vị thế đóng góp của một người nào đó đối với phong trào hầu t́m cách cô lập hay vô hiệu hóa.

    4/ Mở rộng ṿng đai liên lạc tiếp xúc với nhiều nhóm quần chúng đấu tranh khác nhau để nếu công an có theo dơi, điều tra, sẽ không phân định được ai là người thực sự của phong trào. Một khi tự giả định rằng ḿnh đang bị công an theo dơi th́ sẽ bớt lo lắng là ḿnh có bị theo dơi hay không, do đó, ta có thể tập trung vào việc hạn chế những cách hành xử để tạo ra nghi ngờ từ đối phương.

    Thứ hai là bảo mật các liên lạc:

    Thông tin và liên lạc là huyết mạch quan trọng để duy tŕ sức sống của phong trào. Sức sống càng gia tăng, th́ phong trào sẽ tung ra nhiều đ̣n đấu tranh gây sức ép ngoạn mục lên chế độ. Muốn làm được điều này, bắt buộc phải có một hệ thống liên lạc mật trong nội bộ dựa trên một số nguyên tắc như sau:

    1/ Phải coi bảo mật là một thói quen hoạt động của hầu hết các thành viên trong phong trào. Cách bảo vệ tốt nhất là quy định những ǵ nên nói, những ǵ không và quan trọng hơn là nói như thế nào để chuyển tải thông tin vừa đủ. Không quy định rơ những ǵ cần phải bảo mật dễ đưa đến sự lung túng không biết cái ǵ có thể nói ra cái ǵ không.

    2/ Luôn luôn quan tâm vào việc củng cố sự đoàn kết và nhắc nhở nhau tinh thần bảo mật trong nội bộ. Tránh những kết án bừa băi về một số vụ việc xảy ra mà nên giải quyết trên tinh thần thông cảm.

    3/ Khi trao đổi những thông tin quan trọng và các kế hoạch của phong trào, tuyệt đối tránh đề cập đến Tên, Ngày Giờ và Các con số tại những nơi tế nhị, bao gồm cả những trao đổi qua điện thoại hay qua Internet.

    Thứ ba là tố giác rộng răi các hành động đàn áp:

    Các chế độ tài rất sợ công luận phơi bày những thủ đoạn trấn áp những nhà đấu tranh và phong trào dân chủ. Hơn thế nữa trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, những hành động vi phạm nhân quyền của công an có ảnh hưởng trực tiếp lên các mối quan hệ ngoại giao giữa chế độ độc tài với các quốc gia tự do. Do đó, để ngăn chận những thủ đoạn trấn áp và làm chùn tay sự bạo lực của công an, cần phải tố giác rộng răi những hành động đàn áp của công an qua một số nguyên tắc:

    1/ Tận dụng tối đa các phương tiện thông tin gồm Báo chí, Blog, FaceBook, E-Mail để phơi bày những bằng chứng đàn áp của công an, đồng thời vận động dư luận lên tiếng phê phán mạnh mẽ những hành động trấn áp này.

    2/ Nêu tên tuổi đích danh những tên công an hay những cán bộ đă nhúng tay hay ra chỉ thị đàn áp, khủng bố người đấu tranh nhằm tạo áp lực tâm lư bị dư luận lên án, hầu làm cho những thành phấn cán bộ ác ôn khác bị chùn tay hay không c̣n dám tích cực bảo vệ chế độ.

    3/ Tận dụng những luật lệ quốc tế để tạo áp lực và hóa giải những sự đàn áp của chế độ như kiện ra trước Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc, vận động chế độ độc tài vào danh sách những quốc gia đáng quan tâm (CPC) của Hoa Kỳ v.v.

    Thứ tư là hóa giải sự sợ hăi:

    Sợ hăi là phản ứng tự nhiên của cơ thể con người lẫn sinh vật trước một sự đe dọa nào đó. Sợ hăi làm giảm khả năng suy xét; nó kích thích hệ thần kinh, nang thượng thận sản xuất kích thích tố Adrenaline khiến cho các mạch máu gần da và nội tạng bị co thắt, huyết áp tăng và làm gia tăng nhịp tim. Điều này cho thấy là Thiên Nhiên đă chuẩn bị cho cơ thể loài người và sinh vật một phản ứng b́nh thường để sẵn sàng đối phó với những đe dọa mà các giác quan cảm nhận được để chiến đấu hay bỏ chạy. Như vậy ta không nên hổ thẹn khi bị lâm vào t́nh trạng sợ hăi, đồng thời đừng lấy sự sợ hăi làm thước đo cho các phản ứng của con người. Tập nhận biết rơ những trạng thái và phản ứng sợ hăi của ḿnh. Khi ư thức rơ ḿnh đang sợ hăi, ta sẽ dễ lấy lại b́nh tĩnh để đối phó với nỗi sợ của ḿnh.

    Các chế độ độc tài đă khai thác yếu tố sợ hăi để gia tăng những biện pháp đe dọa hầu ép buộc người dân phải luôn luôn tuân phục. Muốn thắng sự sợ hăi tức là chống lại những thủ đoạn hăm dọa, trừng phạt của công an, chúng ta phải biết một số kỹ thuật lẫn phương pháp để cố vượt qua các ảnh hưởng tiêu cực của sự sợ hăi.

    Về phương pháp, cần lưu ư những nguyên tắc sau đây:

    1/ Giữ sự b́nh tĩnh để vận động số đông chung quanh. Luôn luôn đặt niềm tin vào lẽ phải của việc ḿnh đang làm là góp phần mang lại dân chủ và tự do cho nhiều người khác. Nhờ niềm tin này, những hành động đấu tranh của ḿnh luôn luôn được dư luận đáp ứng, ủng hộ.

    2/ Giữ sự can đảm trong mọi hành động đối đầu với công an. Khi đă ư thức ḿnh không làm ǵ sai th́ đừng bao giờ tỏ ra khúm núm, sợ sệt trước công an. Hăy coi công an là một thiểu số bảo vệ nhóm thống trị, không đại diện cho sự mong đợi của số đông quần chúng. Ngược lại phải tự coi ḿnh là người b́nh thường đứng về phía chính nghĩa của số đông quần chúng bị áp bức.

    3/ Giữ sự kiên tŕ để đối phó với công an. Công an luôn luôn t́m cách kéo dài khoảng thời gian truy bức nhằm lung lạc ư chí để sau đó chấp nhận cộng tác với họ. Không tự cho ḿnh là đối tác của công an, lại càng không nên tin là ḿnh yếu thế hơn đối phương chỉ v́ họ có thể bắt giữ ḿnh bằng bạo lực. Do đó không bao giờ dễ dàng tuân thủ theo những nguyên tắc của công an mà chỉ tuân thủ theo nguyên tắc của ḿnh.

    Về kỹ thuật, cần lưu ư những nguyên tắc sau đây:

    1/ Luôn luôn cập nhật những phương pháp đàn áp của đối phương, rút kinh nghiệm từ những người đă từng bị công an bắt giữ, tra khảo để giúp cho chúng ta thêm b́nh tĩnh và biết cách ứng phó. Cung cấp càng ít thông tin cho công an càng tốt và không nên mất công ngồi suy đoán công an nghĩ ǵ, làm ǵ và nhất là không nên nghĩ rằng công an cái ǵ cũng biết v́ rất nhiều khi họ hay bắt nọn ra vẻ đă biết hết rồi.

    2/ Chuẩn bị tinh thần cho các thành viên trước khi tham dự một công tác ǵ, kể cả những t́nh huống xấu có thể xảy ra khi biết chắc là sẽ đụng độ với lực lượng công an. Người ta sẽ ít sợ hăi khi hiểu những ǵ sẽ xảy ra khi đă can dự vào những hoạt động có rủi ro. Tại hiện trường cần tập trung vào việc hạn chế sự rối loạn và hoảng hốt. Giữ cho mọi người đều bận rộn trong những công tác sẽ giúp giảm bớt cảm giác sợ hăi.

    3/ Không nên tiến hành những công tác có quá nhiều rủi ro, tổn thất khi những thành viên tham dự chưa từng có kinh nghiệm đối đầu với lực lượng công an.

    Kính thưa quư vị,

    Những nội dung mà tôi vừa tŕnh bày đến quư vị là cách chúng ta đối phó những đ̣n trấn áp hay những biện pháp khống chế của công an đối với lực lượng phản kháng nói chung. Sau đây là phần tŕnh bày của Kỹ sư Nguyễn Ngọc Bảo liên quan đến một số những kỹ thuật khi đối diện với công an, nhất là đối với những công an trực thuộc Tổng cục an ninh của Bộ công an CSVN.

    Kính chào toàn thể quư vị, (Kỹ sư Nguyễn Ngọc Bảo)

    Rất khó để cho chúng ta có thể đưa ra một số nguyên tắc hay những kỹ thuật tổng quát hầu giúp cho mọi người áp dụng khi đối diện với công an. Lư do là công an, nhất là công an an ninh không áp dụng bài bản “điều tra” giống nhau mà thay đổi tùy theo bản lănh của từng nhà đối kháng và tùy theo sức ép chính trị của phong trào phản kháng khi có người của phong trào bị công an bắt giữ. Tuy nhiên, rút kinh nghiệm của một số nhà dân chủ, từng đối diện với công an, họ đă đề nghị một số biện pháp cần phải quan tâm mà chúng tôi xin phép được nêu ra ở đây như là những kinh nghiệm cần tham khảo.

    Cá Nhân Đối Với Công An:

    Trước hết là khi cá nhân trực diện với công an.

    Chúng ta phải luôn luôn giữ b́nh tĩnh. B́nh tĩnh là ch́a khóa quan trọng để đối phó mọi sự trấn áp và bảo vệ sự an toàn của phong trào.

    Để giúp cho ta b́nh tĩnh cần thấm nhuần những nguyên tắc hóa giải sự sợ hăi như đă tŕnh bày phần trên. Chúng ta có thể thực tập một vài kinh nghiệm từ một số người đă đề nghị như sau:

    1/ H́nh dung trước những t́nh huống đối mặt với công an, kể cả chờ đợi chuẩn bị tinh thần cho những t́nh huống xấu nhất v́ mọi sự bất ngờ dễ làm ta mất b́nh tĩnh, cảm thấy bất lực, dễ bị uy hiếp tinh thần, thành sợ hăi. Nhờ đă chuẩn bị trước tinh thần, nên khi phải đối diện với Công an ở pḥng tạm giữ/ tạm giam… ta có thể tự nhủ rằng điều này đă được lường trước, và đây không phải là chuyện “sa cơ”, mà chính là lúc bắt đầu đấu trí tay đôi với họ. Điều này giúp ta không bị rơi vào thế hoảng loạn mà họ muốn.

    2/ Luôn tự nhắc nhở ḿnh không làm ǵ sai trái với lương tâm, ḿnh đang làm điều phải để đ̣i lại công lư, giúp đời, góp phần ḿnh để xây dựng canh tân đất nước. Khi có niềm tin, vững tin vào việc ḿnh làm là điều phải, là điều b́nh thường tự nhiên, ta sẽ tự tin hơn, dễ thấy ḿnh ở tư thế b́nh thản trên chân công an. Niềm tin có thể đến từ tôn giáo ḿnh đang theo hay từ lư tưởng dân tộc, từ chính nghĩa mà đoàn thể, đảng phái của ḿnh chủ trương. Về mặt lư luận, hăy luôn nhớ là ta không làm điều ǵ phạm luật, cho dù công an có đưa ra các đe dọa bằng những điều khoản nào đó hầu áp đảo tinh thần. Gặp trường hợp đó, ta vin vào các điều khoản về quyền công dân ghi trong hiến pháp (cao hơn luật) để đấu khẩu. Cần biết trước là trong các cuộc thẩm vấn, công an thường sử dụng 2 người, đóng hai vai: một ác và một thiện, để lúc th́ vuốt ve, lúc th́ dọa nạt… Nhưng cả 2 đều chỉ mong là có một kết quả thẩm vấn nào đó nhằm chứng minh với thượng cấp là họ có làm việc.

    Ta chỉ cần cung cấp cho họ ngần đó là họ có thể xoa tay cho buổi làm việc hôm nay, cho dù ngày mai họ bắt làm lại hay bắt viết thêm. Do đó, bằng mọi cách, không kư tên vào bản nhận tội mà họ mớm ư. Nếu bị buộc phải làm bản tự kiểm về các “công tác/ hoạt động” đă làm, hăy t́m thế đánh ṿng bằng cách không viết ra đă làm việc ǵ, gặp ai, ở đâu… Thay vào đó, ta thoải mái viết về những động lực nào đă khiến ta hoạt động giúp dân giúp nước, cũng là một cách kể tội chế độ. Bởi thường th́ động lực này đến từ những điều tiêu cực xă hội mắt thấy tai nghe hàng ngày mà chế độ là tác nhân chính yếu, thành ra ta có thể kể chuyện thời sự rất đỗi bất b́nh ở đâu cũng có, mà không cần viết về việc ǵ ḿnh đă làm. Đừng viết hết lần đầu, hăy để dành, nhưng viết tới đâu phải cố nhớ tới đó, bởi ngày mai họ sẽ bắt ta viết lại hay viết thêm, lúc đó ta sẽ dần dà viết tiếp những động lực khác khiến ta hoạt động. Cứ thế, nhiều ngày…

    3 /Không nh́n công an như một khối áp đảo vô tri giác, mà nh́n thẳng vào từng con người. Tự nhủ rằng những con người này đang làm công việc của họ v́ sinh kế, để ta không cảm thấy căm thù tức giận. Đây là điều có thể khó thực hiện v́ khi bị trấn áp trù dập, phản xả tâm lư tự nhiên là xem họ như kẻ thù và có phản ứng thù hận. Nhưng khi nằm dưới tay kẻ thù th́ thái độ và hành động hận thù của ta sẽ khiêu khích làm gia tăng sự trù dập và giảm an toàn cho bản thân. Đồng thời nó làm cho ta bị rơi xuống ngang tầm với công cụ trấn áp của chế độ mà quên đi cái đích lớn hơn, đó là lư tưởng của ḿnh, là công lư, công b́nh, dân chủ. Nh́n người công an như những con người b́nh thường, thậm chí như những nạn nhân bị buộc vào thế phải làm việc ác nhân ác đức, giúp cho tâm ta b́nh tĩnh hơn để có thể ứng xử với họ trong tư thế ngang cơ hay trên.

    4/ Tập cho ḿnh luôn có cái nh́n lạc quan. Trong mọi t́nh huống bao giờ cũng có khía cạnh tích cực cần phải t́m ra. Ví dụ ngay cả trường hợp bị bắt bị đối xử tàn tệ, nhiều người đấu tranh coi đây như là thử thách cho chính ḿnh để thăng tiến bản thân, như là cái giá biết trước phải trả để hưởng cái niềm vui phục vụ lư tưởng của ḿnh. Họ tự nhủ: nếu mọi sự dễ dàng êm xuôi, th́ lư tưởng đâu c̣n nhiều ư nghĩa, anh hùng hào kiệt có hơn ai.

    5/ Luôn t́m thế chủ động, để khỏi bị uy hiếp. Khi để lộ ra ḿnh dễ dàng bị uy hiếp tinh thần, công an sẽ lấn tới uy hiếp đến tận cùng. Khi thấy ta b́nh tĩnh, ôn ḥa, nhă nhặn nhưng cương quyết, công an thường đổi thái độ và tỏ vẻ lịch sự hơn. Khi đối diện với công an điều tra, ta chọn cho ḿnh một tư thế ngồi thẳng, nói chuyện nghiêm chỉnh, nh́n thẳng vào mắt người đối diện, dùng lời lẽ lịch sự, buộc công an phải nhă nhặn lại. Ngay cả khi công an quát tháo, đập bàn, ta vẫn cứ giữ lời lẽ lịch sự và nhẹ nhàng phê b́nh cung cách đối xử bất lịch sự của họ. Thường th́ họ thay đổi thái độ. Nhưng nếu họ lặp lại thái độ khiếm nhă đó nhiều lần, ta có thể tuyên bố là không thể “làm việc” trong khung cảnh đó. Khi cảm thấy ḿnh bị lúng túng, không giữ được b́nh tĩnh, ở thế bị động, ta mua thời gian, câu giờ (ví dụ cần đi rửa mặt cho bớt buồn ngủ…), cho ta có th́ giờ ổn định tâm trí.

    6/ Cứ bám vào luật để đ̣i công an phải thi hành đúng thủ tục luật pháp đồng thời cho thấy ḿnh không có hành động chống đối luật pháp. Ví dụ: công an áp đảo không cho chụp h́nh. Người phản kháng b́nh tĩnh ôn tồn yêu cầu công an đem bảng cấm chụp h́nh ra th́ ḿnh sẽ tuân theo, chứ không có bảng cấm, không có văn kiện cấm đoán th́ người dân vẫn có quyền chụp h́nh, công an có cấm tịch thu máy ảnh th́ ḿnh có quyền phản đối, đ̣i làm biên bản để khiếu kiện sau này.

    Tóm lại thực tập chuẩn bị tinh thần để luôn giữ sự b́nh tĩnh, lạc quan, luôn t́m thế chủ động và nhất là luôn vun bồi niềm tin của ḿnh vào tôn giáo, hay lư tưởng, hay tổ chức hay việc ḿnh làm. Tất cả những điều trên xây dựng nội lực và niềm tin vào chính ḿnh.

    Tập Thể Đối Với Công An

    Bây giờ tôi xin đi sang kinh nghiệm đối phó của một tập thể phản kháng như bà con dân oan, thanh niên sinh viên, giới trí thức, bà con giáo dân đối với bộ máy công an. Sự đối phó vào lúc này không c̣n là cá nhân đối với bộ máy công an mà là tập thể có thể từ 5 người lên đến hàng ngàn người tụ tập chống lại sự trấn áp của bộ máy bạo lực gồm công an cơ động, cảnh sát giao thông, lực lượng dân pḥng v.v… Đây là lúc mà những người lănh đạo phong trào phản kháng phải áp dụng các nguyên lư, đặc tính và những quy tắc hành động để điều động bà con theo một nỗ lực chung có phối hợp với ba điểm cần chú ư:

    Thứ nhất là mọi hành động phải tận dụng sức mạnh của tập thể. Tức là mọi hành động phản kháng công an phải làm sao cho mọi người cùng tham gia.

    Thứ hai là cần nghiên cứu một cách chi tiết về kế hoạch công tác (địa bàn, thời điểm, thời tiết, cách thức tụ tập, diễn biến, giải tán, phương tiện liên lạc…) để làm sao thu hút số đông và không bị công an đẩy vào thế cùng.

    Thứ ba là phải hướng dẫn quần chúng trước về thái độ, kỷ luật, những việc cần phải làm khi đối diện với công an. Ví dụ cho quần chúng biết rơ mục tiêu của cuộc tụ họp phản kháng là ǵ? nếu không đạt mục tiêu th́ bước kế tiếp làm ǵ hầu tránh t́nh trạng “sốt ruột” và “quá khích” của một số người có thể kéo tập thể bạo động.

    Sau đây là những điểm đề nghị mà nhóm công tác cần nắm vững để bảo vệ tiềm lực, giúp cho xác xuất thành công cao hơn:

    1/ Bảo vệ bộ phận điều động (trước khi tiến hành công tác, tại hiện trường, lúc nghĩ ban đêm, ngăn ngừa sự phát hiện quá sớm của công an, quay phim, thu h́nh từ xa nhằm nhận diện các thành phần chủ chốt, nhóm thay thế khi nhóm tại hiện trường bị cộ lập, bị bắt…)

    2/ Ngăn ngừa sự xâm nhập tại chỗ nhằm gây sách động, kêu gọi bạo động nhằm tạo điều kiện cho công an đàn áp bằng bạo lực (cách thức bố trí nhằm nhận diện ra nhanh chóng những thành phần trà trộn khả nghi, cô lập bằng số đông, …)

    3/ Hun đúc và giữ vững tinh thần những người tham dự qua những lời kêu gọi, hô khẩu hiệu, bài hát tập thể, cách thức bố trí đội ngũ, …

    4/ Chuẩn bị và phối trí các phương tiện liên lạc tại hiện trường (qua điện thoại di động, qua các tín hiệu nhận diện được thoả thuận trước, các phương tiện trừ bị trong trường hợp bị cắt sóng, máy móc liên lạc bị tịch thu…)

    5/ Chuẩn bị h́nh thức sinh hoạt tại hiện trường để giữ khí thế (âm thanh, ánh sáng, b́nh điện, nến cho ban đêm, đài để nghe tin tức, nhạc, bài hát tập thể).

    6/ Chuẩn bị phương tiện theo thời tiết nắng mưa, thuốc men, bạt che mưa, v.v…

    7/ T́m sự hỗ trợ của người dân sống chung quanh hiện trường (hỗ trợ về vấn đề nước uống, điện, chỗ vệ sinh, nơi quan sát, thông tin rộng răi về mục tiêu ôn ḥa và những đ̣i hỏi chính đáng của quần chúng biểu t́nh, …)

    8/ Chuẩn bị đối phó với công an trong dịp mặt đối mặt tại hiện trường (nhắc nhở thường xuyên về kỷ luật và nguyên tắc đấu tranh bất bạo động, tránh khiêu khích hay để bị khiêu khích, xiết chặt hàng ngũ để gia tăng tự tin, tạo ra tiếng động để kích thích tinh thần, chuẩn bị các lư luận để trả lời và đưa ra những lời kêu gọi ôn ḥa, …

    9/ Chuẩn bị các nơi tụ tập để tránh bị công an ngăn chặn, giải tán quá sớm. Điều nghiên các lối đi đến hiện trường.

    10/ Chuẩn bị lúc giải tán nhằm tránh phân tán nhỏ và trở thành mục tiêu đàn áp nguội của công an (đường rút, h́nh thức di chuyển cho an toàn, nơi trú ngụ tạm gần hiện trường,..).

    11/ Cần biết phải dừng lại lúc nào khi đă đạt mục tiêu và tuyên bố chiến thắng (tránh đẩy công an vào thế phải đàn áp). Luôn cân nhắc tương quan lực lượng hai bên để khi cần biết chấp nhận những chiến thắng nhỏ rồi rút quân để bảo toàn lực lượng cho những lần sau. Một cuộc tụ tập biểu t́nh thật đông khi cán cân lực lượng vẫn c̣n nghiêng nặng về phía công an, nếu không biết dừng đúng lúc, có thể tạo cơ hội cho công an dập tan lực lượng chủ lực của phe đấu tranh.

    12/ Thu thập h́nh ảnh, dữ kiện để có thể chuyển đi nhanh chóng từ hiện trường hay từ những nơi gần (h́nh ảnh, dữ kiện, đặc biệt trong trường hợp có xảy ra đàn áp).

    13/ Thông tin, liên lạc đến báo chí ngoại quốc về mục đích, thời điểm, địa điểm, diễn tiến, đồng thời chuẩn bị khai thác tin tức, nhất là trong trường hợp bị đàn áp.

    Ḱnh thưa quư vị,

    Tóm lại, muốn đối phó hữu hiệu với công an, chúng ta cần vận động được số đông, có kế hoạch tổ chức chi tiết và chặt chẽ về mặt liên lạc, an ninh nhằm gây niềm tin và quyết tâm nơi quần chúng tham gia, đồng thời làm giảm thiểu sức mạnh trấn áp của công an. Điều quan trọng là số đông phải biết mục tiêu chính xác của công tác và biết dừng ở điểm nào để tránh bị đàn áp, bảo toàn lực lượng cho những giai đoạn quyết định sau đó.

    Điều sau cùng, những chia xẻ của Bác sĩ Đặng Vũ Chấn và của chúng tôi qua bài viết này là dựa trên kinh nghiệm của một số nhà dân chủ Việt Nam đă từng trải qua những đối phó với bộ máy công an CSVN. V́ là kinh nghiệm nên có thể đúng với người này nhưng không giống với người khác, v́ thế chúng tôi rất mong đón nhận sự chia xẻ và đóng góp thêm ư kiến từ quư vị.

    Trân trọng cảm ơn sự lắng nghe và kính chào quư vị.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    “T́m Hiểu và Thảo Luận Về Đấu Tranh Bất Bạo Động”
    Kỳ VII: Ba h́nh thức thông dụng của mọi cuộc đối kháng: Phản đối công khai - bất hợp tác - trực diện đối kháng


    Bài 7: Những Phương Pháp Đấu Tranh Bất Bạo Động Dựa Trên Ba H́nh Thức Thông Dụng Của Mọi Cuộc Đối Kháng: 1/ Phản Đối Công Khai; 2/ Bất Hợp Tác; 3/ Trực Diện Đối Kháng.

    Diễn Giả:
    Ông Lư Thái Hùng (Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân)
    Ông Đỗ Đăng Liêu (Ủy Viên Trung Ương Đảng Việt Tân)
    Bác sĩ Nguyễn Trọng Việt (Ủy Viên Trung Ương Đảng Việt Tân)

    Xin bấm vào đây để lấy tập tin âm thanh phần tŕnh bày của Ông Lư Thái Hùng, Ông Đỗ Đăng Liêu và Bác sĩ Nguyễn Trọng Việt

    Tập tin âm thanh phần thảo luận

    Kính thưa toàn thể quư vị, (Lư Thái Hùng)

    Hôm nay chúng ta đi vào đề tài thứ 7 và cũng là đề tài cuối trong loạt bài t́m hiểu về đấu tranh bất bạo động. Đề tài ngày hôm nay sẽ đề cập về ba phương cách phản kháng của đấu tranh bất bạo động mà Tiến sĩ Gene Sharp là người đă bỏ công nghiên cứu và hệ thống hóa trên 200 phương cách hành động giúp cho chúng ta có thể sử dụng để tạo những áp lực lên chế độ độc tài gồm:

    1/ Phương cách phản đối công khai;
    2/ Phương cách bất hợp tác;
    3/ Phương cách trực diện đối kháng.

    Trong đề tài này, tôi sẽ là người tŕnh bày về phương cách Phản Đối Công Khai. Ông Đỗ Đăng Liêu sẽ là người tŕnh bày về các phương cách Bất Hợp Tác. Và sau cùng Bác sĩ Nguyễn Trọng Việt là người tŕnh bày về phương cách Trực Diện Đối Kháng.

    Kính thưa quư vị,

    Phản Đối Công Khai là phương cách đấu tranh cơ bản nhất trong một loạt những loại công việc có thể làm bởi một người hay của một nhóm người nhằm bày tỏ sự bất đồng ư kiến, phản đối hay phản kháng đồng loạt của một số người về một chính sách hay một quyết định nào đó của chính quyền độc tài. Phương cách phản đối này đi từ những công việc tuy nhỏ, đơn giản nhưng có tác dụng rất lớn trong một bối cảnh hoàn toàn bưng bít và khống chế mạnh mẽ của chế độ độc tài.

    Mục tiêu chính yếu khi sử dụng phương cách này là để giúp cho bất cứ ai cũng thấy ḿnh có thể làm được và tham gia được, nhằm bày tỏ những quan điểm của ḿnh mà không sợ bị chế độ đàn áp hay khống chế. Phương cách phản đối này đi từ thấp lên cao, từ nhẹ nhàng đến quyết liệt tùy theo mức độ đối phó của chế độ độc tài.

    Theo Giáo sư Gene Sharp th́ phương cách phản đối công khai có đến 54 loại hành động, như viết Thư ngỏ bày tỏ một ư kiến nào đó; viết Thỉnh nguyện thư do một người hay nhiều người cùng kư để yêu cầu chính quyền giải quyết một vấn đề nào đó; ra Tuyên ngôn để lên án hoặc phủ nhận một sự kiện nào đó; vẽ biểu ngữ để bày tỏ một sự bất măn hay kêu gọi những người chung quanh làm một điều ǵ; tập họp cầu nguyện, Đêm không ngủ, Hội thảo, Mít tinh, Diễn hành… nhằm tập họp một số người để bày tỏ lập trường chống lại một chính sách nào đó của chính quyền độc tài.

    54 loại hành động này được chia ra làm 7 nhóm có nội dung như sau.

    Nhóm 1: Lên tiếng phản đối chính thức bằng Tuyên ngôn, Thỉnh nguyện thư, Thư ngỏ về một quyết định, một chính sách hay về một hành động nào đó của chế độ - mà dân chúng thấy rằng quyền lợi của họ bị xúc phạm.

    Đây có thể coi là loại phản đối dễ làm nhất và tạo ra nhiều ảnh huởng dây chuyền từ vùng này đến vùng khác và từ cá nhân này đến những cá nhân khác.

    Tháng 9 năm 2010 đă xảy ra thảm kịch bùn đỏ tại Hungary tạo một chấn động lớn trên toàn thế giới và Việt Nam. Một số trí thức Việt Nam trong nhóm vận động ngưng khai thác Bauxite tại Tây Nguyên như Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, nhà văn Phạm Toàn đă cùng với các vị trong Viện Nghiên Cúu Phát Triển Việt Nam (IDS) trước đây đưa ra một Thỉnh Nguyện Thư tŕnh bày 5 lư do v́ sao Việt Nam cần phải ngưng khai thác Bauxite tại Tây Nguyên, rút kinh nghiệm từ thảm kịch bùn đỏ tại Hungary. Thỉnh Nguyện Thư này đă có gần 3000 trí thức, chuyên gia và cả một số cựu cán bộ nhà nước kư tên yêu cầu nhà cầm quyền CSVN ngưng khai thác Bauxite.

    Nhóm 2: Rải truyền đơn, kẻ biểu ngữ trên các đường phố hoặc tán phát rộng răi lá thư kêu gọi nhằm vận động dân chúng tham gia vào một vấn đề ǵ.

    Đây là loại phản đối chuyển từ trong nhà để bước ra đường phố, bày tỏ công khai sự bất măn hay phản đối một vấn đề nào đó. Cách thức này đ̣i hỏi chúng ta phải có một sự dấn thân cao hơn so với việc kư tên vào Thư Ngỏ, Kiến Nghị hay Thỉnh Nguyện Thư.

    Đầu tháng 2 năm 2010 nhân dịp đón Xuân Canh Dân, 4 tổ chức gồm Đảng Dân Chủ Nhân Dân, Đảng Việt Tân, Tập Hợp V́ Công Lư, Ủy Ban Bảo Vệ Người Lao Động trong Ủy ban Phối Hợp Hành Động V́ Dân Chủ đă thực hiện cuộc rải truyền đơn tại 8 thành phố lớn Việt Nam để kêu gọi tẩy chay lễ hội kỷ niệm 1000 năm Thăng Long do Hà Nội tổ chức v́ phung phí tiền bạc trong khi Hà Nội không dám có những hành động chống lại Trung Quốc một cách mạnh mẽ đang xâm chiến biển Đông và sát hại ngư dân. Tuy việc rải truyền đơn không lưu truyền xa ở những địa phương khác, nhưng nó có tác dụng tâm lư cao v́ người dân trực tiếp đọc được những lời kêu gọi tâm huyết của các lực lượng chống lại sự cai trị độc tài CSVN.

    Nhóm 3: Phô bày một biểu tượng, một h́nh vẽ, một lá cờ hay phục hoạt lại một h́nh ảnh của những giá trị chính đáng nhưng bị chế độ độc tài loại ra từ lâu.

    Đây là loại phản đối có thể làm bởi một người hay môt số người trên đường phố. Dùng h́nh ảnh, biểu tượng để kêu gọi sự tham gia nhập cuộc đấu tranh của những người chung quanh. Đồng thời những h́nh vẽ này c̣n chứng minh sự hiện diện của lực lượng phản kháng trong ḷng xă hội.

    Từ tháng 4 năm 2010 cho đến nay, anh chị em thanh niên sinh viên đă vẻ 6 chữ vàng HS.TS.VN trên vách tường, cột điện, hoặc dán trên các bản hiệu tại khoảng 35 thành phố trên toàn quốc từ Lạng Sơn, Quảng Ninh đến Hà Nội, Thái B́nh, Thanh Hóa lên đến Kon Tum, Pleiku, Đắc Nông và xuống đến Đồng Nai, Sài G̣n, Cần Thơ vân, vân.. Những loạt h́nh này đă tạo một phong trào thi đua vẽ 6 chữ vàng trên toàn quốc và vô h́nh chung tạo thành một làn sóng chống Trung Quốc ngấm ngầm trong ḷng người dân mà CSVN khó có thể dập tắt. Ngày nào Trung Quốc chưa trả lại Hoàng Sa và Truờng Sa lại cho Việt Nam, th́ 6 chữ vàng HS.TS.VN sẽ tiếp tục là câu khẩu hiệu phản đối chế độ có mẫu số chung đông nhất lên mọi thành phần quần chúng.

    Nhóm 4: Tổ chức thắp nến, đêm không ngủ, cầu nguyện, tŕnh diễn âm nhạc... để quy tụ số đông tham gia và truyền đạt những thông điệp phản kháng.

    Đây là loại phản đối mang tính tập thể, có tổ chức và có sự chuẩn bị các diễn tiến để thu hút người tham gia và nhất là nhằm chuyển tải một thông điệp nào đó đến công luận hay cho chế độ độc tài. Các loại phản đối này có tác dụng rất cao trong việc động viên tinh thần, giảm bớt sự sợ hăi khi bị đàn áp, giải tán của công an.

    Trong hai năm 2008 và 2009 những buổi lễ cầu nguyện diễn ra tại Thái Hà, Tam Ṭa, Đồng Chiêm của hàng ngàn giáo dân, tuy bề nổi là phản đổi các hành động cướp đất một cách vô lối của các cấp chính quyền CSVN; nhưng qua đó đă chuyển tải một thông điệp “V́ Công Lư” cho Giáo Hội Công Giáo. Chính thông điệp này đă thu hút đông đảo sự quan tâm và ủng hộ rộng lớn của công luận ở bên ngoài các địa phương nói trên.

    Nhóm 5: Tổ chức diễn hành với xe hoa, cờ, biểu ngữ hoặc tuần hành, những nghi thức tôn giáo, đua xe để quy tụ số đông tham gia.

    Đây là loại phản đối chuyên chở hai mục tiêu: bày tỏ sự bất tuân dân sự của số đông qua h́nh thức tụ tập không xin phép và lôi kéo sự nhập cuộc của những người thờ ơ, bàng quang trong xă hội.

    Tuy bị cấm hoạt động tại Việt Nam, nhưng cứ đến Ngày Phật Đản hàng năm, các chùa và tu viện trực thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại một số nơi ở Việt Nam, đă đồng loạt tổ chức các nghi thức mừng lễ Phật Đản và công khai phổ biến Thông Bạch Phật Đản của Viện Hóa Đạo, tŕnh bày về đường lối đấu tranh giải trừ Pháp Nạn của Giáo Hội mà công an CSVN khó có thể nào ngăn cản.

    Nhóm 6: Tổ chức các lễ vinh danh những người quá cố bị chế độ độc tài đàn áp, khai dụng những tang lễ, thăm viếng nơi chôn cất của người quá cố... để biểu dương tinh thần đấu tranh của họ.

    Đây là loại phản đối mang nội dung chính trị nhằm từng bước phục hồi vị thế đấu tranh của những người đă hy sinh, đồng thời qua đó, đo lường phản ứng của chế độ độc tài để có thể từng bước liên kết thế đấu tranh trong hàng ngũ những người đă từng chống đối chế độ.

    Hàng năm, các nhà dân chủ tại Hà Nội đă cùng nhau tụ tập tại nhà cụ Hoàng Minh Chính để vừa tưởng nhớ Cụ, vừa trao đổi và bàn bạc về t́nh h́nh của phong trào dân chủ. Trong miền Nam, các nhà dân chủ thường hay tụ họp tại nhà Bác sĩ Nguyễn Đan Quế nhân dịp Tết, sinh nhật hay thăm hỏi một nhà dân chủ vừa rời khỏi lao tù. Những buổi gặp gỡ nay là h́nh thức bày tỏ sự bất tuân lệnh cấm tụ tập của công an đồng thời thắt chặt sự liên kết giữa các nhà đối kháng.

    Nhóm 7: Trả lại thẻ đảng, huy chương, bằng khen đă nhận từ chế độ độc tài, hoặc từ chối, im lặng, quay lưng với các buổi lễ do chế độ cưỡng bức tham dự.

    Đây là loại phản đối mang tính chất phủ nhận các giá trị hay những quy ước do chế độ độc
    tài đưa ra để từng bước dấy lên sự tẩy chay hay bất hợp tác với nhà cầm quyền.

    Trong thời gian qua, đă có nhiều người công khai trả lại thẻ đảng, tức là tuyên bố ra
    khỏi đảng Cộng sản Việt Nam như ông Bùi Tín tại Pháp, nhà văn Phan Đ́nh Trọng tại Sài
    G̣n, ông Trần Hà Như tại Nam Định, ông Vi Đức Hồi tại Lạng Sơn; nhà thơ Bùi Minh
    Quốc tại Lâm Đồng vân, vân… Tuy số lượng xin ra khỏi đảng hiện nay chưa đông, nhưng
    đă tác động vào nội bộ đảng CSVN khiến cho nhiều đảng viên khác tuy c̣n ở lại nhưng tỏ
    ra thụ động các sinh hoạt của đảng, khiến cho Hà Nội hiện rất quan ngại về cái gọi là
    “nguy cơ tự diễn biến nội bộ”.

    Bảy phương cách mà tôi vừa tŕnh bày và đưa ra một số ví dụ nói trên, cho chúng ta thấy là phương thức đấu tranh bất bạo động đă và đang diễn ra tại Việt Nam dưới nhiều h́nh thức và mức độ khác nhau. Hy vọng là trong thời gian tới khi mọi người cùng hiểu rơ đấu tranh bất bạo động là ǵ sẽ có những hành động phản kháng tinh vi hơn và gây nhiều sức ép hơn lên chế độ CSVN.

    Tóm lại, chủ yếu của phương cách phản đối công khai nhằm giúp cho người dân từ tâm trạng sợ sệt có thể cùng với những người khác bày tỏ sự bất đồng của ḿnh đối với các chính sách cai trị mà không sợ bị trả thù hay trù dập. Tôi xin kết thúc phần tŕnh bày về Phương Thức Phản Đối Công Khai ở đây. Tiếp sau đây là phần trinh bày của chiến hữu Đỗ Đăng Liêu:

    Kính thưa toàn thể quư vị, (Đỗ Đăng Liêu)

    Đề cập về Phương Cách Đấu Tranh Bằng Bất Hợp Tác với chế độ độc tài, Tiến sĩ Gene Sharp cho rằng đây là cách biểu hiện ở mức độ cao nhất sự bất tuân phục của người dân đối với chế độ độc tài và làm cho chế độ độc tài khó đối phó nhất.

    Đây là phương cách phản kháng được biểu lộ qua h́nh thức bất hợp tác đối với cá nhân hay các cơ chế và ngay cả một quốc gia.

    Bất hợp tác được biểu hiện qua sự cố ư ngưng hay tŕ hoăn hay thậm chí thách đố một số những quan hệ xă hội, kinh tế hay chính trị hiện hữu.

    Sự bất hợp tác có thể là bộc phát hay có tính toán, có thể là hợp pháp hay bất hợp pháp.

    Tiến Sĩ Gene Sharp đă ghi nhận được 100 cách bất hợp tác khác nhau mà Ông chia ra làm ba nhóm:

    Nhóm 1: Bất hợp tác về xă hội;
    Nhóm 2: Bất hợp tác về kinh tế;
    Nhóm 3: Bất hợp tác về chính trị.

    Bây giờ chúng ta đi sâu vào việc tiến hành 3 h́nh thức bất hợp tác xă hội, bất hợp tác kinh tế và bất hợp tác chính trị tại Việt Nam.

    Bất hợp tác xă hội:

    Bất hợp tác xă hội là phương cách phản kháng biểu hiện qua việc cố ư ngưng những quan hệ xă hội hiện hữu đối với những cá nhân hay các nhóm hay cơ cấu đă làm những hành vi, những việc được coi là sai trái, bất công. Có tất cả 15 cách bất hợp tác xă hội, được chia ra thành 3 nhóm là tẩy chay cá nhân, tẩy chay khỏi các sinh hoạt xă hội và rút lui khỏi các sinh hoạt xă hội:

    - Tẩy chay cá nhân: Tức là những phương cách tẩy chay nhắm vào cá nhân. Những người thực hiện việc tẩy chay thường là cả một khối người trong cộng đồng hay làng xă. Tẩy chay có thể là ngưng những quan hệ có từ trước một cách toàn diện hay chỉ một lănh vực được chọn lựa, kể cả những h́nh thức mạnh mẽ như chấm dứt những quyền lợi hiện có hay khai trừ khỏi tôn giáo.

    Thí dụ cả địa phương bảo nhau cắt đứt mọi quan hệ với cá nhân và gia đ́nh những công an đă đánh đập đàn áp dân chúng tại địa phương.

    - Bất hợp tác với các sinh hoạt xă hội, phong tục, định chế: Tức là vận động một số người không tham gia những sinh hoạt do chế độ quy định hay tổ chức. Cũng có thể bất hợp tác bằng cách hủy bỏ quy chế hội viên hay đ́nh chỉ việc gia nhập.

    Ví dụ không tham gia ngày thể thao hay ngày văn hóa ǵ đó do đảng uỷ CSVN tổ chức hàng năm tại địa phương. Không đi xem những buổi lễ ca nhạc, diễn hành của cái gọi là Lễ hội kỷ niệm 1000 năm Thăng Long.

    - Rút lui khỏi hệ thống xă hội: Tức là không tham gia vào bất cứ cơ chế hay từ chối nhận các dịch vụ từ chế độ độc tài. Đây là nỗ lực phản kháng rất quyết liệt và sẵn sàng chấp nhận sự cô lập, trả thù của chế độ.

    Ví dụ một số gia đ́nh cùng nhau quyết tâm không bán mảnh đất, thửa ruộng của gia đ́nh ḿnh cho CSVN xây sân cù, đồng thời không chịu di chuyển nhà đi nơi khác dù công an có đến uy hiếp. Không chấp nhận làm việc tại những nơi nguy hiểm như khai thác Bauxite tại Tây Nguyên mặc dù chế độ trả tiền lương cao hơn so với những dịch vụ khác.

    Bất hợp tác kinh tế:

    Nguyên tắc căn bản là ngưng hoặc từ chối những quan hệ với các sinh hoạt kinh tế do cơ quan nhà nước độc tài vận hành. Có tất cả 49 cách bất hợp tác kinh tế, tức là nhiều hơn nhiều so với những cách bất hợp tác xă hội, và được phân thành hai nhóm là tẩy chay kinh tế và đ́nh công:

    - Tẩy chay kinh tế: là từ chối không tiếp tục những quan hệ kinh tế hiện hữu như mua, bán sản phẩm hay dịch vụ. Đây là một h́nh thức phản kháng thụ động. Có tổng cộng 26 cách tẩy chay kinh tế bao gồm những h́nh thức tẩy chay trực tiếp và tẩy chay gián tiếp.

    Dù việc tẩy chay kinh tế là do bộc phát hoặc có sắp xếp trước th́ trong cả 2 trường hợp việc tẩy chay cũng được tổ chức để lôi kéo số đông người vào việc giới hạn mua bán đối với những đối tượng phải tẩy chay.

    Phong trào chống tiêu thụ sản phẩm "made in China" là một h́nh thức tẩy chay kinh tế đi cùng với sự biểu lộ ư thức chính trị trước hiểm học Bắc thuộc một lần nữa.

    - Đ́nh công: là cố ư ngưng toàn bộ hay có giới hạn việc cung cấp sức lao động để tạo áp lực. Mặc dầu mục tiêu chính là tạo áp lực kinh tế nhưng đ́nh công cũng thường mang mục tiêu chính trị. Mục tiêu của đ́nh công là tạo sự thay đổi hay cải tiến trong quan hệ làm việc, đ̣i hỏi thoả măn một số điều kiện trước khi quay trở lại làm việc. Trong thời buổi hiện tại, đ́nh công thường diễn ra trong lănh vực kỹ nghệ mặc dầu nó cũng xẩy ra ở các lảnh vực khác như nông nghiệp hay các cơ chế hành chánh khác. Nói chung là đ́nh công có thể diễn ra ở bất cứ môi trường nào có người làm việc cho người khác.

    Đ́nh công có thể đi từ h́nh thức lăng công ngắn hạn tới dài hạn trong công ty nhỏ tiến đến việc tạo thành phong trào đ́nh công lớn trên quy mô tỉnh, thành phố, khu vực rồi lên toàn quốc.

    Tác động và ảnh hưởng của đ́nh công tùy thuộc vào số đông người tham dự. Vô số những cuộc đ́nh công xẩy ra tại Việt Nam trong thời gian qua vừa phản ảnh những bất công liên quan đến điều kiện làm việc, lương bổng và với số người tham dự ngày một đông đảo hơn cho thấy ư thức về quyền hạn của người dân Việt Nam đă gia tăng.

    Tiến sĩ Gene Sharp đă thu thập được 23 h́nh thức đ́nh công mà Ông chia thành 7 nhóm là những phương thức đ́nh công biểu kiến, đ́nh công nông nghiệp, đ́nh công của các nhóm chung quyền lợi, đ́nh công kỹ nghệ thông thường, đ́nh công giới hạn, đ́nh công liên kỹ nghệ, và phối hợp đ́nh công với ngưng hoạt động kinh tế.

    Bất hợp tác chính trị:

    Bất hợp tác chính trị hay tẩy chay chính trị là từ chối tiếp tục những h́nh thức tham gia hay hợp tác chính trị trong những điều kiện hiện hữu.

    Bất hợp tác chính trị có thể được thực hành bởi những cá nhân hay các nhóm, thậm chí bởi cả một chính phủ.

    Sự bất hợp tác có thể ngắn hay dài tuy rằng trong thực tế thường có tính cách tạm thời.

    Mục tiêu của bất hợp tác chính trị có thể được biểu hiện qua sự phản đối hoặc tự tách ra khỏi những ǵ được coi là đáng chê trách hay bị phản đối.

    Thường th́ mục đích của bất hợp tác chính trị là tạo áp lực lên một chính quyền, một chế độ độc tài hay một chính phủ khác ở tầm mức quốc tế, để đ̣i hỏi một mục tiêu giới hạn nào đó như đ̣i thay đổi một chính sách, đ̣i thay đổi nhân sự, hay lớn hơn nữa là đ̣i thay đổi một chính phủ.

    Mức tác động và ảnh hưởng của bất hợp tác chính trị tùy thuộc rất nhiều vào số lượng người tham gia cũng như tùy thuộc vào sự lệ thuộc của chế độ vào sự hợp tác của những người phản đối. Trong thực tế, bất hợp tác chính trị thường được thực hiện song song với bất hợp tác xă hội và bất hợp tác kinh tế. Trên thực tế có muôn vàn h́nh thức bất hợp tác chính trị. Tiến sĩ Gene Sharp ghi nhận được 38 cách đă được người ta thực hiện từ trước đến giờ, và Ông chia ra làm 6 nhóm là:

    - Phủ nhận chính quyền: có 3 cách là rút lại sự trung thành với nhà nước; từ chối công khai ủng hộ nhà nước; viết và phát biểu kêu gọi phản kháng.

    Những phản kháng loại này đă diễn ra vô số ở Việt Nam trong thời gian qua như việc đảng viên Đảng CSVN trả lại thẻ đảng là một thí dụ tiêu biểu.

    - Công dân bất hợp tác với nhà nước: có 10 cách như tẩy chay ngành lập pháp; tẩy chay các cuộc bầu cử; tẩy chay các công việc và chức vụ nhà nước; tẩy chay các bộ, các cơ quan, tổ chức chính quyền và các cơ quan ngoại vi; băi khoá, rút khỏi các cơ quan định chế giáo dục nhà nước; tẩy chay các cơ quan do nhà nước bảo trợ; từ chối trợ giúp nhân viên công lực; tháo gỡ bảng hiệu hay bích chương của ḿnh; từ chối chấp nhận những nhân viên do nhà nước chỉ định; từ chối tháo gỡ những định chế đang hiện hữu.

    Việc Viện Nghiên Cứu Phát Triển IDS quyết định tự giải thể là một hành động phản kháng, bày tỏ qua việc chấm dứt sự hợp tác với nhà nước sau khi nhà nước CSVN ra quyết định giới hạn một cách vô lư quyền hạn của Viện.

    - Bất tuân dân sự: có 9 cách như tuân hành miễn cưỡng hay chậm chạp; bất tuân khi vắng sự kiểm soát theo dơi; bất tuân đồng loạt; bất tuân ngụy trang; từ chối tụ tập hay hội họp để phân tán; ngồi ăn vạ; bất hợp tác với lệnh bắt lính hay trục xuất; trốn, né, dùng giấy tờ giả; bất tuân các luật lệ bất chính.

    Cuộc biểu t́nh ngồi ĺ của dân oan trong suốt thời gian 27 ngày trước Quốc Hội 2 là một hành động bất tuân dân sự.

    - Công nhân viên nhà nước bất hợp tác với nhà nước: có 7 cách như không tiếp tay thi hành một số chỉ thị của nhà nước; cản trở hệ cấp thông tin và chỉ huy; tŕ hoăn và cản trở; bất hợp tác hành chánh hàng loạt; bất hợp tác về tư pháp; cố ư trở thành vô dụng và bất hợp tác chọn lọc; nổi loạn nếu cần.

    - Các định chế trong nước bất hợp tác: có 2 cách là tŕ hoăn và tránh né một cách bán hợp pháp và sự bất hợp tác của các đơn vị cử tri nhà nước.

    - Các định chế quốc tế bất hợp tác: có 7 cách, như thay đổi đại diện ngoại giao; tŕ hoăn hay hủy bỏ các cơ hội ngoại giao; tŕ hoăn việc công nhận ngoại giao; chấm dứt quan hệ ngoại giao; rút lui khỏi các cơ quan quốc tế; từ chối tham gia vào các cơ chế quốc tế.

    Việc Ủy Ban Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế Hoa Kỳ liệt Việt Nam vào danh sách những quốc gia cần đặc biệt quan tâm v́ vi phạm quyền tự do tôn giáo là một h́nh thức quyết liệt của bất hợp tác quốc tế.

    Tôi vừa tŕnh bày vắn tắt 100 cách bất hợp tác do Tiến sĩ Gene Sharp thu thập được. Sau đây, BS Nguyễn Trọng Việt sẽ tŕnh bày về những h́nh thức can dự bất bạo động là những phương cách phản kháng có tính cách mạnh bạo và trực tiếp hơn những ǵ Chiến hữu Lư Thái Hùng và tôi đă tŕnh bày.

    Kính thưa toàn thể quư vị (Nguyễn Trọng Việt)

    Khi nói đến Đấu Tranh Trực Diện, chúng ta hiểu đây là h́nh thức đối đầu công khai. Phương thức phản kháng này thường được áp dụng vào giai đoạn sau khi cao trào đấu tranh đă từng bước dâng cao, dồn dập. Theo Giáo sư Gene Sharp th́ phương cách này có khoảng 41 loại hành động nhằm vào hai hướng chính:

    Thứ nhất là biểu hiện sự đối đầu công khai để tạo những áp lực tâm lư, thể chất lên những người đang bảo vệ bộ máy cầm quyền, đồng thời cũng tác động tích cực lên công luận.

    Thứ hai là phủ nhận sự chính thống của chế độ và lập ra một cơ chế mới hoạt động song song và chuẩn bị thay thế chế độc độc tài.

    Trong đấu tranh bất bạo động, phương cách trực diện thường nhằm đẩy chế độ độc tài rơi vào chỗ bị phân tâm, tức là bận tâm về nhiều vấn đề phải giải quyết, đuối lư trước những phản biện và mỏi mệt (thể chất) v́ bị các lực lượng dân chủ tấn công theo kiểu xa luân chiến.

    Theo Tiến Sĩ Gene Sharp, phương cách đối kháng trực diện có 5 h́nh thức phản kháng như sau:

    Thứ nhất là trực diện về tâm lư. Là một loại hành động có mục tiêu đánh động tâm lư lên đối phương hay lên công luận. Tuyệt Thực là phương cách mà nhiều nhà đối kháng đă chọn để dấy lên niềm xúc cảm nơi các đối tượng mà ḿnh nhắm đến.

    Ví du 1: Cô Phan Thanh Nghiên đă treo biểu ngữ Hoàng sa Truờng sa trước nhà và tuyên bố tuyệt thực vô hạn để phản đối tập đoàn lănh đạo đảng CSVN đă và đang dâng biển, dâng đảo cho Trung Quốc và thái độ khiếp nhược làm ngơ trước thảm kịch của ngư dân Việt Nam bị tàu Trung Quốc cướp phá, đ̣i tiền chuộc. Nhà nước CSVN đă bắt giữ cô Pham Thanh Nghiên kết án tội “tuyên truyền chống phá nhà nước”. Khi vào tù cô Phạm Thanh Nghiên tiếp tục tuyệt thực và bất hợp tác với công an, khiến cho CSVN lúng túng trong việc giải quyết trường hợp của cô Nghiên trong hơn 1 năm trước khi đưa ra ṭa.

    Ví dụ 2: Gia đ́nh của Linh mục Nguyễn Văn Lư đă yêu cầu CSVN cho Ngài ra ngoài chữa trị sau khi ngài bị tai biến mạch máu năo lần thứ 3. CSVN chần chừ. Linh mục Nguyễn Văn Lư đă tuyên bố không chấp nhận sự cứu chữa của nhân viên y tế của trại giam và gia đ́nh đổ hết trách nhiệm cho CSVN khiến CSVN phải giải quyết bằng cách ra quyết định ngưng thi hành án tù sớm một năm và cho Linh mục Nguyễn Văn Lư ra ngoài chữa bệnh. Quyết định này có nội dung là trả tự do cho Linh mục Nguyễn Văn Lư nhưng CSVN đă không dám ghi là trả tự do.

    Thứ hai là trực diện về thể chất: Là một loại phản kháng bằng cách dùng chính thân thể của ḿnh để phản đối, gây chú ư đến những đối tượng chung quanh hoặc gây lúng túng đối phó cho phe địch. Ví dụ như Ngồi ăn vạ, Đứng ăn vạ. Đi ṿng ṿng phản đối, Tập trung cầu nguyện phản đối. Lấy thân ḿnh làm lá chắn để ngăn chận sự bạo hành của công an đối với một ai đó trong đoàn biểu t́nh.

    Ví dụ khác là nhà bất đồng chính kiến Cuba, 41 tuổi, Orlando Zapata Tamayo, đă phản đối biện pháp phân biệt đối xử và hành hạ tù nhân chính trị của nhà nước CS Cuba bằng cách từ chối mặc quần áo của tù nhân và tuyệt thực vô hạn định. Sau 80 ngày tuyệt thực, ông đă qua đời vào ngày 23/2/2010. Sự kiện này đă gây xúc động lương tâm nhân loại và dẫn đến việc nhà nước dộc tài Cuba phải trả tự do cho hàng loạt các tù nhân chính trị vào tháng 7 vừa qua trước áp lực mạnh mẽ của thế giới.

    Thứ ba là trực diện về mặt xă hội: Là một loạt những hành động làm thay đổi các quy ước, nguyên tắc hay những hoạt động liên quan đến lănh vực xă hội mà chế độ độc tải đă áp đặt lên người dân. Ví dụ những hành động phản kháng đă từng áp dụng như:

    Đặt ra những khuôn khổ xă hội mới khác với khuôn khổ hiện tại: Tẩy chay mua sắm tại các cửa hàng c̣n kỳ thị người da đen vào dịp Giáng Sinh tại thành phố Nashville, Hoa Kỳ. Cuộc “đi chậm, làm chậm” của của toàn bộ xe cộ, khách bộ hàn v.v... của người dân Chilê tại thủ đô Santiago nhằm để chống lại nhà độc tài Pinoche đă làm tê liệt thành phố và mọi cơ sở hành chính công quyền, giao thông, dịch vụ v..v..

    Tạo lập một hệ thống thông tin liên lạc khác thay thế hệ thống thông tin của nhà nước: ví dụ như báo điện tử Tự Do Ngôn Luận của khối 8406, báo Tổ Quốc, hoặc các trang mạng Bauxite VN, và rất nhiều các trang blog, diễn đàn diện tử (X-Càfe…) v.v..

    Lập một khu an toàn riêng để giúp những người phản kháng ẩn náu trong lúc bị công an truy lùng.

    Gây quá tải cho phương tiện cơ sở xă hội bằng cách huy động số đông đến cùng lúc, cùng ngày để đ̣i hỏi giải quyết một vấn đề nào đó.

    Thứ tư là trực diện về mặt kinh tế: Là một loạt những hành động giành lấy các quyền chủ động kinh tế về phía lực lượng đối kháng và làm soi ṃn khả năng chi phối kinh tế của chế độ độc tài lên đời sống người dân. Ví dụ những hành động phản kháng từng được áp dụng:

    Tổ chức đ́nh công và xâm chiếm chỗ làm việc không cho nhà máy hoạt động:

    Tạo lập một hệ thống vận chuyển riêng không theo hệ thống vận chuyển của chế độ, tức là lập một hệ thống vận tải khác.

    Xây dựng một hệ thống tiêu thụ hàng hóa riêng và tẩy chay hệ thống tiêu thụ của chế độ, tức là tạo lập một thị trường khác.

    Ngăn chận không cho một mặt hàng nào đó của công ty quốc doanh sản xuất và bán trong dân chúng.

    Thứ năm là trực diện về mặt chính trị: Là một loạt những hành động làm soi ṃn quyền lực chính trị của chế độ độc tài đồng thời làm gia tăng khả năng chủ động đấu tranh của lực lượng đối kháng. Ví dụ những hành động phản kháng từng được áp dụng nhiều nơi:

    Gây quá tải hệ thống hành chánh tại một cơ quan nào đó qua một chiến dịch vận động bà con tham gia. Ví dụ tập trung dân chúng phản đối một quyết định nào đó và yêu cầu giải quyết th́ mới giải tán ra về.

    Công bố danh tánh công an, mật vụ đàn áp người dân vô tội trên mạng Internet đồng thời kêu gọi mọi người tẩy chay gia đ́nh thân nhân của những tên công an ác ôn này.

    Rủ nhau phản kháng tập thể và sẵn sàng chấp nhận đi tù tập thể cho đến lúc nhà nước không c̣n dám bắt giữ nữa.

    Để tiến hành hiệu quả phương thức đấu tranh bằng trực diện, nhất là khi dự tính tổ chức một cuộc biểu t́nh, đ́nh công, cầu nguyện hay một cuộc tọa kháng nhằm đưa ra những yêu sách đối với chế độ độc tài, đ̣i hỏi ban tổ chức phải nắm vững bốn nguyên tắc căn bản:

    1- Cần phải có một mục tiêu rơ ràng: Mục tiêu này phải xác định có thể đạt được trong một giai đoạn nhất định bằng phương thức không bạo động. Mục tiêu cần sự đồng thuận của cả nhóm, phản ảnh quan niệm chung và có sự ủng hộ rộng răi và nếu được sự đồng t́nh từ bên ngoài th́ càng hữu ích hơn.

    2- Phải nắm được điểm mạnh và yếu: Trong mọi cuộc phản kháng, phải biết rơ những cường điểm và nhược điểm để khi xung trận biết được cách khai dụng những cường điểm, biết cách che giấu những điểm yếu, biết phân tán hay tập hợp lực lượng khi cần thiết ở thế đối đầu.

    3- Phải tính trước khả năng kiểm soát phương tiện: Phải dự trù thuốc men, thực phẩm, nước uống và những nguồn vật liệu cần thiết khác để giữ được khí thế khi lâm trận. Nhất là phải có sẵn trong tay những phương tiện thông tin, liên lạc để nếu có bị bao vây hay bị phân ră, vẫn có thể liên lạc hướng dẫn được lực lượng.

    4- Cần nuôi duỡng nguồn yểm trợ từ bên ngoài: Những sự yểm trợ, tiếp tế và thông cảm của quần chúng bên ngoài rất cần thiết cho lực lượng phản kháng v́ vừa hỗ trợ tinh thần, vừa giúp nuôi dưỡng và bảo vệ lực lượng khi bị đàn áp hay cô lập.

    Kính thưa quư vị,

    Tóm lại, công dụng của đấu tranh bất bạo động không chỉ để làm suy yếu và loại trừ những kẻ độc tài mà c̣n để tạo sức mạnh cho những người bị đàn áp. Kỹ thuật này biến những người – mà trước kia thấy ḿnh chỉ là những con cờ hoặc là nạn nhân yếu ớt cô thế - nay có khả năng đấu tranh trực tiếp để giành lại tự do và công lư bằng chính sức ḿnh. Kinh nghiệm đấu tranh này có những kết quả tâm lư quan trọng là góp phần làm gia tăng ḷng tự trọng và tự tin nơi những con người từng bị xem là thành phần thấp cổ bé miệng.

    Do đó, nếu chúng ta biết cách áp dụng ba phương thức hành động mà Tiến sĩ Gene Sharp tóm lược: 1/ Phản đối công khai; 2/ Bất hợp tác; 3/ Trực diện một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo th́ sẽ dễ dàng thành công.

    Vần đề c̣n lại là chúng ta sẽ phải linh động áp dụng ba phương thức này như thế nào và ở đâu cho hợp lư mà thôi. Đây là chủ đề mà tôi muốn mời quư vị cùng tập trung trao đổi trong những giờ c̣n lại của buổi thảo luận hôm nay.

    Trân trọng cảm ơn sự lắng nghe của quư vị và xin kính mời quư vị cùng góp ư.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    “T́m Hiểu và Thảo Luận Về Đấu Tranh Bất Bạo Động”
    Kỳ VIII: Đảng Việt Tân và Đấu Tranh Bất Bạo Động
    Việt Tân



    Ngày 19/12/2010 Lúc 12 giờ trưa giờ Việt Nam; 4 giờ chiều Sydney, Úc Châu; 6 giờ sáng paris Âu Châu và 9 giờ tối giờ California, Hoa Kỳ ngày 18/12/2010.

    Bài 8:
    Đảng Việt Tân và Đấu Tranh Bất Bạo Động

    Diễn Giả:
    Ông Lư Thái Hùng (Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân)
    Bác sĩ Đặng Vũ Chấn (Ủy Viên Trung Ương Đảng Việt Tân)
    Bàc sĩ Nguyễn Trọng Việt (Ủy Viên Trung Ương Đảng)
    Ông Đỗ Đăng Liêu (Ủy Viên Trung Ương Đảng)
    Kỹ Sư Nguyễn Ngọc Bảo (Ủy Viên Trung Ương Đảng Việt Tân)

    Xin bấm vào đây để lấy tập tin âm thanh phần tŕnh bày của ông Lư Thái Hùng và Bác sĩ Đặng Vũ Chấn

    Thảo luận - phần 1

    Thảo luận - phần 2

    Kính chào toàn thể quư vị, (Lư Thái Hùng)

    Hôm nay chúng ta đi vào đề tài sau cùng của cuộc hội luận “T́m hiểu và Thảo luận về Đấu Tranh Bất Bạo Động”. Nội dung chính của phần trao đổi ngày hôm nay sẽ gồm có hai phần:

    Phần một, tóm lược về những điều cần nhớ khi nói đến đấu tranh bất bạo động và lư do v́ sao đảng Việt Tân chọn phương thức đấu tranh này. Phần này sẽ có cá nhân tôi và Bác sĩ Đặng Vũ Chấn tŕnh bày những ư chính.

    Phần hai, quư vị đóng góp ư kiến, nêu câu hỏi về mọi vấn đề liên quan đến đấu tranh bất bạo động; kể cả những vấn đề liên quan đến đảng Việt Tân và công cuộc đấu tranh chung.

    Kính thưa quư vị,

    Trong 7 đề tài mà chúng ta đă trao đổi trong các tuần lễ vừa qua, tóm tắt lại, khi nói về đấu tranh bất bạo động, xin đề nghị quư vị chỉ cần nhớ đến con số 20. Đây là con số tổng hợp của 4 Nền Tảng; 4 Nguyên Lư, 5 Đặc Tính; 4 Quy Luật và 3 Phương cách đối kháng của Đấu Tranh Bất Bạo Động.

    Nói cách khác, kể từ nay, khi nhắc đến đấu tranh bất bạo động là ǵ, quư vị chỉ cần nắm vững những điều mà chúng tôi đúc kết như sau:

    4 NỀN TẢNG LƯ LUẬN:

    1/ Đấu tranh bất bạo động là phương thức đấu tranh bằng mọi phương tiện, ngoại trừ súng ống và những hành động mang tính giết người, bạo loạn để giúp quần chúng vượt qua sợ hăi, từng bước soi ṃn quyền lực thống trị của chế độ độc tài và gia tăng quyền lực về phía quần chúng.

    2/ Đấu tranh bất bạo động không đơn giản, dễ dàng hay an nhàn hơn đấu tranh bạo động, vơ trang. Đây không phải là lối đánh tự nhiên có thể áp dụng ngay mà phải trải qua một tiến tŕnh thao dợt để nắm vững đặc tính và quy tắc hành động hầu có thể tổ chức từ một nhóm nhỏ vài chục người trở thành đám đông hàng ngàn người, hàng chục ngàn người đẩy chế độ vào thế lúng túng đối phó.

    3/ Đấu tranh bất bạo động không chỉ nhằm xóa bỏ chế độ độc tài hiện tại mà c̣n góp phần phát triển xă hội dân sự - do chính người dân chủ động đứng ra thành lập các Nhóm, Hội Đoàn nhằm bảo vệ quyền lợi cho ḿnh. Đây chính là nền tảng “dân làm chủ” và “sự chủ động” của người dân” trong xă hội để ngăn chận sự xuất hiện của những thế lực độc tài mới.

    4/ Đấu tranh bất bạo động không phải là lối đấu tranh thụ động, chỉ biết phản ứng chống đỡ, chịu đ̣n trước sự đàn áp của chế độ độc tài mà là lối đấu tranh chủ động t́m cách tấn công và đẩy chế độ độc tài rơi vào thế chống đỡ tiến thoái lưỡng nan, phải lùi bước dần dần cho đến khi tan ră.

    4 NGUYÊN LƯ CỐT LƠI:

    1/ Người cầm quyền sẽ không thể có quyền lực cai trị khi người dân không tuân phục, dù tự nguyện hay bị ép buộc. Các nguồn quyền lực này được thâu tóm và kiểm soát bằng các định chế xă hội. Không có sự hợp tác từ người dân, các định chế xă hội này sẽ bị suy yếu, dẫn đến sự sụp đổ chế độ.

    2/ Chế độ độc tài không phải là khối thuần nhất và không có sức mạnh vĩnh viễn. Nó là một cấu trúc gồm nhiều bộ phận rời rạc nương tựa vào nhau qua những trụ cột hay định chế để giúp duy tŕ quyền lực của chế độ. Khi một trụ cột hay một định chế nào bị suy yếu hay bị tê liệt v́ những đối kháng của người dân th́ nó sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến những trụ cột khác, tạo ra t́nh trạng mà các chế độ cộng sản luôn luôn cảnh giác là bất ổn chính trị.

    3/ Mỗi trụ cột hay mỗi định chế chống đỡ chế độ được cấu thành bởi nhiều ṿng nhân sự. Mỗi nhân sự có nhu cầu, vai tṛ, quyền lợi từ chế độ, và sự trung thành với chế độ khác nhau. Chỉ cần làm sao lôi kéo và tách ĺa - chứ không phải tấn công hay tiêu diệt – các cá nhân đúng cách, đúng lúc th́ sự trung thành với chế độ sẽ thay đổi và v́ thế các trụ cột sẽ thay đổi và quyền lực độc tài không thể đứng vững.

    4/ Phải mở rộng ṿng liên kết giữa các lực lượng đối kháng có cùng mục tiêu xóa bỏ độc tài và xây dựng dân chủ bền vững cho đất nước th́ mới tạo được sức mạnh tổng hợp. Không nên hành động riêng lẻ từng nhóm, từng đoàn thể v́ sẽ bị chế độ độc tài cô lập và tiêu diệt. Sức mạnh để chấm dứt mọi chế độ độc tài đến từ sự thống nhất lực lượng và khả năng huy động số đông quần chúng. Không làm được hai điều này sẽ không có phong trào đấu tranh rộng lớn, mạnh mẽ để chấm dứt độc tài.

    5 ĐẶC TÍNH VẬN HÀNH:

    1/ Số Đông: Mọi cuộc phản kháng phải có số đông quần chúng tham gia và đến từ nhiều thành phần trong xă hội. Không có số đông không tạo đủ áp lực và không quy tụ được thêm nhiều thành phần tham gia.

    2/ Công Khai: Chủ trương và kế hoạch hành động cụ thể cần công khai cho mọi người cùng biết để thu hút sự tham gia đông đảo và đặt chế độ ở thế đă rồi. Đương nhiên những kế hoạch hành động mang tính chiến lược sống c̣n của phong trào không bao giờ tiết lộ.

    3/ Quyết Liệt: Các hành động đấu tranh phải quyết liệt và triệt để, không nên chống đối theo kiểu cầm chừng, th́ mới có thể chiến thắng được đối phương đang nắm vũ khí đàn áp trong tay.

    4/ Thương Lượng: Phải coi sự thương lượng mà phía chế độ độc tài đưa ra chỉ là chiến thuật mua thời gian khi họ bị đẩy vào thế lúng túng đối phó.

    5/ Kỷ Luật: Luôn luôn duy tŕ kỷ luật trong mọi cuộc tụ tập đông người. Nó là ch́a khóa thành công của mọi cuộc phản kháng chính trị.

    4 QUY TẮC HÀNH ĐỘNG:

    1/ Dễ Làm: Mọi kế hoạch hành động đều phải nhắm đến công khai, đơn giản, tối thiểu rủi ro và có thể bắt chước ở nhiều nơi khác nhau.

    2/ Chẻ Nhỏ: Cần chia thành nhiều chiến thắng nhỏ để tạo sự phấn chấn cho người tham dự và lôi kéo thêm những người khác tin tưởng tham gia. Tuyệt đối không nên tập trung vào một mục tiêu với thành quả quá lớn ngoài tầm tay.

    3/ Lôi Kéo: Ưu tiên chọn những công tác lôi kéo hơn là tấn công. Khi phải chọn thế tấn công th́ chọn mục tiêu thu nhỏ thay v́ tấn công vào một tập thể.

    4/ Tiến Thoái Lưỡng Nan: Luôn luôn t́m cách dồn chế độ độc tài phải đối diện và lúng túng giải quyết các yêu sách của quần chúng.

    3 PHƯƠNG PHÁP PHẢN KHÁNG:

    1/ Phản Đối Công Khai: Đây là những phương cách đấu tranh cơ bản nhất, trong một loạt những loại công việc có thể làm nhằm bày tỏ sự bất đồng ư kiến hay phản kháng của một người hay đồng loạt của nhiều người về một chính sách hay một quyết định nào đó của chính quyền độc tài bằng Thư Ngỏ, Kiến nghị, Thỉnh Nguyện Thư…. Phương cách phản đối này đi từ những công việc tuy nhỏ, đơn giản nhưng có tác dụng rất lớn trong một bối cảnh hoàn toàn bưng bít và khống chế mạnh mẽ của chế độ độc tài.

    2/ Bất Hợp Tác. Đây là phương cách biểu hiện sự bất tuân phục cao nhất của người dân và chế độ độc tài khó đối phó nhất. Các h́nh thức đấu tranh ở dạng bất hợp tác thường tập trung trực tiếp vào những vấn đề đang xảy ra trong xă hội, chia ra làm ba nhóm: 1/ Bất hợp tác về xă hội; 2/ Bất hợp tác về kinh tế; 3/ Bất hợp tác về chính trị.

    3/ Trực Diện Đối Kháng: Đây là phương cách đối đầu công khai nhằm tạo những áp lực tâm lư và thể chất lên những người đang bảo vệ bộ máy cầm quyền, đồng thời phủ nhận sự chính thống của chế độ, lập ra một cơ chế mới hoạt động song song và chuẩn bị thay thế chế độc độc tài. Phương cách trực diện nhằm đẩy chế độ độc tài rơi vào chỗ chia trí, tức là bận tâm về nhiều vấn đề phải giải quyết, đuối lư và mỏi mệt (thể chất) v́ bị các lực lượng dân chủ tấn công theo kiểu xa luân chiến.

    20 điểm căn bản mà chúng tôi vừa đề cập có thể nói là những điểm tinh túy nhất của Phương Pháp Đấu Tranh Bất Bạo Động mà những người áp dụng nó phải nắm vững và đương nhiên ứng dụng uyển chuyển tuỳ theo môi trường và hoàn cảnh đấu tranh. Sau đây là phần tŕnh bày của Bác sĩ Đặng Vũ Chấn về những lư do mà đảng Việt Tân chọn phương pháp đấu tranh bất bạo động.

    Kính thưa toán thể quư vị, (Đặng Vũ Chấn)

    Đảng Việt Tân được chính thức thành lập vào ngày 10 tháng 9 năm 1982 cách nay 28 năm. Tuy thời gian thành lập c̣n quá ngắn so với chiều dài lịch sử dân tộc, nhưng nó đủ dài để trải nghiệm những chủ trương và đường lối đấu tranh của đảng Việt Tân hoàn toàn phù hợp với thực tế đất nước. Trong 28 năm qua, đảng Việt Tân có hai thời kỳ hoạt động: kín và công khai.

    Từ năm 1982 đến năm 2004, đảng Việt Tân hoạt động kín bên trong nhưng đă khai dụng những nhu cầu của t́nh thế mở ra những vị thế đấu tranh công khai để vận động quần chúng tham gia đấu tranh chống lại sự cai trị độc tài của đảng Cộng sản Việt Nam. Đường lối đấu tranh chủ yếu của đảng Viêt Tân vào thời kỳ này vẫn là chọn phương pháp đấu tranh vận dụng, tức là vận động và khai dụng sức mạnh tiềm tàng của dân tộc Việt Nam để đối đầu chế độ Hà Nội. Ngày nay đấu tranh bất bạo động chính là đang thể hiện phương pháp này.

    Từ năm 2004 cho đến nay, do những biến chuyển của trào lưu dân chủ hóa và sự bùng nổ cuộc cách mạng tin học, đă làm thay đổi rất lớn cung cách sinh hoạt chính trị thế giới. Trong sự thay đổi này, những yếu tố công khai, chính danh và trực tiếp điều hướng các khát vọng dân chủ hóa xă hội đă trở thành nhu cầu mới mà đảng Việt Tân phải khai dụng để trực diện đối đầu với chế độ Cộng sản Việt Nam bằng phương pháp đấu tranh bất bạo động.

    Đảng Việt Tân chọn Phương Pháp Đấu Tranh Bất Bạo Động v́ một số những lư do như sau:

    1/ Đây là phương pháp đấu tranh khả thi và phù hợp với t́nh h́nh thế giới hiện nay, nhất là có thể tranh thủ sự đồng t́nh của nhiều lực lượng dân chủ trên thế giới.

    2/ Không làm thiệt hại thêm tiềm năng vươn lên của dân tộc, nhất là không gây tổn thương và chia rẽ trầm trọng trong ḷng người dân sau quá nhiều đổ vở bởi chiến tranh.

    3/ Không cho đảng và nhà nước Cộng sản Việt Nam sử dụng sở trường bạo lực đàn áp phong trào dân chủ.

    4/ Công tác đấu tranh nằm trong tầm tay người dân và khó bị đàn áp nên có thể huy động được đại đa số quần chúng tham gia.

    5/ Khai dụng được nhiều kinh nghiệm đấu tranh quư báu của các các dân tộc đă từng ứng dụng thành công phương thức đấu tranh bất bạo động tại Ấn Độ, Hoa Kỳ, Đông Âu và nhất là tại các Cộng Ḥa Quốc Serbia, Georgia, Ukraine… gần đây.

    Trong tinh thần đó, đảng Việt Tân đă đề ra một đường lối đấu tranh dựa trên ba chủ trương như sau:

    Đối Đầu Bất Bạo Động để tháo gỡ độc tài.
    Xây Dựng Xă Hội Dân sự để đặt nền dân chủ.
    Vận Động Toàn Dân để canh tân đất nước.

    Để tháo gỡ độc tài, đảng Việt Tân quan niệm rằng dân tộc Việt Nam phải chủ động tiến hành các nỗ lực tranh đấu, tạo các áp lực thường trực lên chế độ Hà Nội. Cụ thể ra:

    - Áp dụng nhiều h́nh thức bất hợp tác để giảm thiểu và sau cùng cắt đứt các nguồn lực đang nuôi sống chế độ độc tài Cộng sản Việt Nam.

    - Làm soi ṃn các trụ cột quyền lực đang chống đỡ chế độ bằng nhiều cách nhằm cảm hóa từng con người c̣n lương tâm và cô lập từng cá nhân ác ôn trong các định chế công an, quân đội, truyền thông, pháp lư…

    - Hỗ trợ và liên kết mọi cá nhân, mọi lực lượng và đảng phái ở trong và ngoài nước có cùng mục tiêu đấu tranh để tạo sức mạnh tổng hợp và tạo số đông trong các cuộc phản kháng chính trị.

    Những nỗ lực nói trên tạo thành ba mũi tiến công với sự tham gia đông đảo của quần chúng chắc chắn sẽ đẩy chế độ độc tài Cộng sản Việt Nam đến lằn mức tê liệt và tan ră.

    Để đặt nền dân chủ: đảng Việt Tân quan niệm rằng phải tiến hành ngay việc đặt nền tảng dân chủ trong lúc tháo gỡ ách độc tài Cộng sản Việt Nam để đất nước có thể tiến tới một nền dân chủ thực sự, vững bền, và ngăn chặn sự h́nh thành một chế độ độc tài khác.

    Phương cách đấu tranh bất bạo động góp phần đặt nền tảng dân chủ qua việc phát triển xă hội dân sự, tức một xă hội mà phần lớn thẩm quyền thuộc về người dân, và cũng chính trong lúc phát triển xă hội dân sự, người dân sẽ ư thức mạnh mẽ hơn quyền làm chủ đất nước của ḿnh và tăng thêm nghị lực đấu tranh và từ đó làm cán cân quyền lực càng ngày càng nhẹ hơn từ phía độc tài. Cụ thể ra:

    - Khuyến khích người dân tự tham gia, tự tổ chức các Nhóm, Hội Đoàn, hoàn toàn độc lập với nhà nước để đấu tranh cho quyền lợi của Nhóm, Đoàn Thể ḿnh, giúp cho xă hội tốt đẹp hơn.

    - Từng bước tạo dựng lại niềm tin của từng người và tinh thần trách nhiệm đối với xă hội và dân tộc hầu rút lại sự tuân phục các mệnh lệnh phi lư từ chế độ độc tài.

    - Thực tập tinh thần dân chủ ngay trong những sinh hoạt xă hội và đấu tranh.

    - Người dân biết cách đấu tranh để bảo vệ nền dân chủ do chính ḿnh thiết lập, đồng thời ngăn chận những phe nhóm nào muốn thiết lập một nền độc tài mới.

    Để canh tân đất nước, đảng Việt Tân quan niệm rằng đây là trách nhiệm của toàn dân. Chính quyền chỉ là bộ phận điều phối sức lực toàn dân và tạo môi trường thuận lợi để nỗ lực đó đạt kết quả tối đa. Cụ thể ra:

    - Mọi cá nhân, đoàn thể, tôn giáo, định chế, đều được mời gọi không chỉ để tiếp tay mà c̣n dẫn đầu trong nhiều lănh vực nhằm hàn gắn lại xă hội và đặt nền tảng vươn lên cho quốc gia.

    - Con người là yếu tố căn bản để thành công trong mọi nỗ lực canh tân Việt Nam. Tuy nhiên con người khó có thể phát triển trong một cơ chế chính trị và môi trường xă hội trái nghịch, do đó canh tân cơ chế và môi trường xă hội phải tiến hành song song với canh tân con người.

    - Theo chu kỳ pháp định, người dân tự do chọn lựa đường lối và các nhân sự lănh đạo để phát triển đất nước bằng bầu cử tự do. Mọi công dân, mọi đảng phái nếu được chọn, phải xem việc điều hành đất nước là vinh dự và nghĩa vụ của ḿnh.

    Những nỗ lực nói trên nhằm kiến tạo một nước Việt Nam mới, trong đó, mỗi con người biết chấp nhận và quư trọng sự khác biệt, không t́m cách tiêu diệt hay khống chế lẫn nhau. Đồng thời cùng nhau làm việc, hợp tác để chung hưởng quyền lợi và chia xẻ gánh nặng trách nhiệm.

    Kính thưa quư vị,

    Chúng tôi xin tạm ngưng phần tŕnh bày ở đây và bây giờ xin mời quư vị cùng tham gia đóng góp ư kiến, đặt câu hỏi về mọi vấn đề liên quan đến đảng Việt Tân, về công cuộc đấu tranh chung và kể cả những câu hỏi liên quan đến phương pháp đấu tranh bất bạo động mà quư vị c̣n thắc mắc hay chưa có dịp đề cập đến trong các tuần vừa qua. Các chiến hữu của tôi gồm Bác sĩ Nguyễn Trọng Việt, ông Đỗ Đăng Liêu và Kỹ sư Nguyễn Ngọc Bảo sẽ cùng với Chiến hữu Lư Thái Hùng và tôi đóng góp ư kiến qua các vấn đề nêu lên của quư vị.

    Xin cảm ơn sự lắng nghe và kính chào quư vị.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chủ nghĩa cộng sản tiếp tục dạy chúng ta những ǵ?
    Václav Havel

    Các bài liên hệ

    Thế giới đón nhận hai sự ra đi với tâm trạng khác nhau

    Phạm Nguyên Trường dịch

    Bản dịch được thực hiện nhân giỗ đầu Václav Havel (18/12/2011-18/12/2012)

    Lễ kỷ niệm lần thứ 15 Cách mạng Nhung (ngày 17 tháng 11 năm 1989), cuộc Cách mạng đă đưa chế độ độc tài cộng sản ở Tiệp Khắc đến chỗ cáo chung, là cơ hội để suy tư về ư nghĩa của hành vi mang tính đạo đức và hành động tự do. Hiện nay chúng ta đang sống trong xă hội dân chủ, nhưng nhiều người – không chỉ ở Cộng ḥa Czech – vẫn tiếp tục tin rằng họ không phải là chủ nhân của số phận của ḿnh. Họ đă đánh mất niềm tin rằng họ có thể thực sự có ảnh hường đối với những sự kiện chính trị, và c̣n có ít ảnh hưởng hơn đối với xu hướng phát triển của nền văn minh của chúng ta.

    Trong giai đoạn cộng sản, đa số người dân đều tin rằng những cố gắng của cá nhân nhằm tạo ra thay đổi đều chẳng có ư nghĩa ǵ. Các nhà lănh đạo cộng sản luôn luôn khẳng định rằng hệ thống đó là kết quả của những quy luật khách quan của lịch sử, những quy luật không thể nghi ngờ và những người không chấp nhận logic này đă bị trừng phạt – chỉ có thế thôi.

    Đáng tiếc là, cách nghĩ được các chế độ độc tài cộng sản ủng hộ đó đă không biến mất hoàn toàn. Một số chính khách và học giả khẳng định rằng chủ nghĩa cộng sản chỉ sụp đổ dưới sức nặng của chính nó – một lần nữa, lại nhờ “những quy luật khách quan” của lịch sử. Một lần nữa, trách nhiệm cá nhân và hành động cá nhân bị coi nhẹ. Họ bảo chúng ta rằng chủ nghĩa cộng sản chỉ là một trong những ngơ cụt của chủ nghĩa duy lí của phương Tây, chỉ cần chờ đợi ngày diệt vong của nó mà thôi.

    Chính những người đó lại thường tin vào những lời tuyên bố về tính tất yếu của những quy luật của thị trường và “bàn tay vô h́nh” định hướng cuộc sống của chúng ta. V́ trong cách tư duy đó không có nhiều chỗ cho hành động mang tính đạo đức của cá nhân, cho nên những người phê phán xă hội thường bị chế nhạo, bị coi là những nhà đạo đức ngây thơ.

    Đấy có thể là một trong những lí do v́ sao 15 năm sau ngày sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản chúng ta lại phải chứng kiến thái độ lănh đạm chính trị. Chế độ dân chủ ngày càng được xem như một nghi thức đơn thuần. Nói chung, xă hội phương Tây dường như đang trải qua một cuộc khủng hoảng của các đặc tính dân chủ và quyền công dân tích cực.

    Có khả năng là những ǵ chúng ta đang chứng kiến là chỉ một sự thay đổi hệ h́nh, do công nghệ mới tạo ra, và không có ǵ phải lo lắng cả. Nhưng có lẽ vấn đề nằm sâu hơn: các tập đoàn toàn cầu, các tập đoàn truyền thông và các cơ quan nhà nước đầy sức mạnh, đang biến cải các đảng phái chính trị thành các tổ chức mà nhiệm vụ chính không phải là phục vụ xă hội mà là bảo vệ các thân chủ và quyền lợi cụ thể. Chính trị đang trở thành chiến trường cho những người vận động hành lang; các phương tiện truyền thông đại chúng biến những vấn đề quan trọng thành tầm thường; chế độ dân chủ trông giống như một tṛ chơi cho người tiêu dùng, chứ không c̣n là một công việc nghiêm túc dành cho những công dân nghiêm túc nữa.

    Chắc chắn là chúng tôi, những người bất đồng chính kiến khi mơ về tương lai dân chủ, đă có một số ảo tưởng mà hiện nay chúng tôi đă nhận thức được một cách rơ ràng. Nhưng chúng tôi đă không lầm khi khẳng định rằng chủ nghĩa cộng sản không chỉ là một ngơ cụt của chủ nghĩa duy lí của phương Tây. Trong hệ thống cộng sản quá tŕnh quan liêu hóa, thao túng theo kiểu nặc danh và nhấn mạnh vào thái độ phục tùng của quần chúng đă được đẩy đến mức “hoàn thiện”, nhưng chính những mối đe dọa này hiện nay vẫn đang song hành cùng chúng ta.

    Lúc đó chúng tôi đă biết chắc rằng nếu chế độ mà thiếu các giá trị và chỉ quy giản xuống c̣n là sự cạnh tranh giữa các đảng phái, tức là những đảng phái “cam đoan” có những giải pháp cho mọi vấn đề th́ đấy có thể là chế độ hoàn toàn phi dân chủ. Đấy là lư do v́ sao chúng tôi nhấn mạnh đến chiều kích đạo đức của chính trị và xă hội công dân đầy sức sống, coi chúng như là đối trọng đối với các đảng phái chính trị và các thiết chế của nhà nước.

    Chúng tôi c̣n mơ về một trật tự quốc tế công bằng hơn. Sự cáo chung của thế giới lưỡng cực là cơ hội tuyệt vời cho việc thiết lập một trật tự quốc tế nhân bản hơn. Thay vào đó, chúng ta đang chứng kiến quá tŕnh toàn cầu hóa về mặt kinh tế, thoát khỏi sự kiểm soát chính trị; và nó đang tạo ra những tàn phá về mặt kinh tế cũng như tàn phá hệ sinh thái tại nhiều khu vực trên thế giới.

    Sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản là cơ hội để tạo ra những thiết chế chính trị toàn cầu hiệu quả hơn – dựa trên các nguyên tắc dân chủ – những thiết chế có thể chặn đứng những thứ dường như là xu hướng – trong h́nh thức hiện thời – tự hủy của thế giới công nghiệp của chúng ta. Nếu chúng ta không muốn bị những lực lượng ẩn danh giày xéo th́ những nguyên tắc của tự do, b́nh đẳng và đoàn kết – nền tảng của ổn định và thịnh vượng trong các chế độ dân chủ ở phương Tây – phải bắt đầu có hiệu lực trên b́nh diện toàn cầu.

    Nhưng, trên hết – cũng như thời c̣n cộng sản – chúng ta không được đánh mất niềm tin vào những trung tâm tư duy thay thế và hành động dân sự. Xin đừng để người ta lèo lái dẫn đến tin rằng mọi cố gắng nhằm thay đổi trật tự “đă được thiết lập” và thay đổi những quy luật “khách quan” là việc làm vô nghĩa. Xin hăy cố gắng xây dựng xă hội công dân toàn cầu, và xin hăy luôn luôn khẳng định rằng chính trị không chỉ là công nghệ của quyền lực, mà nó cần phải có chiều kích đạo đức nữa.

    Đồng thời, các chính khách trong những quốc gia dân chủ cần suy nghĩ một cách nghiêm túc về những cuộc cải cách các thiết chế quốc tế, v́ chúng ta rất cần những thiết chế đủ sức quản trị thế giới. Thí dụ, chúng ta có thể bắt đầu với Liên hiệp quốc, với h́nh thức như hiện nay tổ chức này chỉ là di vật của t́nh h́nh ngay sau khi Thế chiến II kết thúc. Nó không phản ánh được ảnh hưởng của một số siêu cường mới ở các khu vực, trong khi đánh đồng những nước mà những người đại diện được bầu một cách dân chủ với những nước mà những người đại diện, trong trường hợp tốt nhất cũng chỉ đại diện cho chính họ hay cho nhóm sĩ quan cầm quyền, là việc làm vô đạo đức

    Người châu Âu chúng ta có một nhiệm vụ đặc biệt. Nền văn minh công nghiệp, nay đă lan ra toàn thế giới, có xuất xứ từ châu Âu. Tất cả những điều ḱ diệu, cũng như những mâu thuẫn làm người ta phải khiếp sợ của nó, có thể được lư giải như là hậu quả của một đặc tính có xuất xứ từ châu Âu. V́ vậy mà châu Âu thống nhất phải thiết lập một thí dụ về cách đối diện với những mối hiểm nguy và kinh hoàng khác nhau đang nhấn ch́m chúng ta hôm nay cho phần c̣n lại của thế giới thấy.

    Thực ra, nhiệm vụ như thế – tức là nhiệm vụ gắn chặt với sự thành công của sự hội nhập của châu Âu – sẽ là sự hoàn thành một cách xác thực ư thức trách nhiệm toàn cầu của châu Âu. Và nó sẽ là chiến lược tốt hơn hẳn so với việc đổ lỗi cho Mỹ về những vấn đề khác nhau của thế giới đương đại.

    Bài này được Václav Havel viết ngày 12 tháng 11 năm 2004

    Nguồn: project-syndicate.org

    Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN
    http://www.viettan.org/Chu-ngh%C4%A9...p-tuc-day.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tổn thất đầu tiên của Tông Tông Obama
    By TonNuJacqueline in forum Tin Việt Nam
    Replies: 9
    Last Post: 15-11-2012, 10:47 AM
  2. ''Trần Nhân Tông Ḥa giải"
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 10
    Last Post: 26-10-2012, 05:47 AM
  3. Replies: 6
    Last Post: 22-08-2012, 12:13 PM
  4. Replies: 12
    Last Post: 25-06-2011, 08:01 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 09-09-2010, 10:15 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •