Page 20 of 96 FirstFirst ... 101617181920212223243070 ... LastLast
Results 191 to 200 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #191
    GPD.
    Khách

    India successfully test-fires underwater missile

    India successfully test-fires underwater missile




    India's underwater K-15 (code named B05) missile piercing the waters of the Bay of Bengal after it was launched from a submerged pontoon off the Visakhapatnam coast, on Sunday. Photo: DRDO
    TOPICS

    defence missile systems



    India on Sunday successfully test-fired the underwater ballistic missile, K-15 (code-named B05), off the Visakhapatnam coast, marking en end to a series of developmental trials.
    In its twelfth flight trial, the 10-metre tall Submarine-Launched Ballistic Missile (SLBM) lifted off from a pontoon, rose to an altitude of 20 km and reached a distance of about 700 km as it splashed down in the waters of the Bay of Bengal near the pre-designated target point.
    According to scientific advisor to the Defence Minister V.K. Saraswat, the missile was tested for its full range of 700 km and the mission met all its objectives. He said the impact accuracy of the medium range strategic missile was in single digit.
    With the completion of developmental trials, the process of integrating K-15 missile with INS Arihant, the indigenously-built nuclear submarine, will begin soon. As many as 12 nuclear-tipped missiles, each weighing six tonnes will be integrated with Arihant, which will be powered by an 80 MWt (thermal) reactor that uses enriched uranium as fuel and light water as coolant and moderator.
    India is only the fifth country to have such a missile -- the other four are the United States, Russia, France and China.
    Meanwhile the reactor has been integrated with the submarine and it was expected to go critical in May/ June 2013. Once that was done, the harbour trials will begin.
    Besides Arihant, three other nuclear-powered submarines were being constructed -- one at Visakhapatnam and two at Vadodara. India is also developing K-4 missile with a range of 3,000 km.

  2. #192
    GPD.
    Khách

    Thủy quân lục chiến Mỹ tới Việt Nam

    Thủy quân lục chiến Mỹ tới Việt Nam


    Cập nhật: 07:08 GMT - thứ năm, 7 tháng 2, 2013



    Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ hoạt động nhân đạo ở Việt Nam (hình minh họa)


    Một nhóm chuyên gia bom mìn của thủy quân lục chiến Mỹ sẽ tới Việt Nam để tham gia một chương trình nhân đạo vào tháng Bảy tới.
    Nhóm chuyên gia đóng tại Doanh trại Pendleton, California, sẽ được điều tới Việt Nam để tham gia công tác rà phá bom mìn còn sót lại từ thời kỳ chiến tranh Việt Nam.


    Một thông cáo báo chí của lực lượng thủy quân lục chiến cho hay các chuyên gia này sẽ huấn luyện người dân địa phương cách xử lý bom mìn còn chưa phát nổ.
    Tư lệnh thủy quân lục chiến Mỹ, Tướng Jim Amos, nói lực lượng của ông hiện chưa có chương trình huấn luyện tác chiến ở Việt Nam nhưng ông hy vọng việc này sẽ được thực hiện trong tương lai.
    "Tôi hy vọng rằng một ngày nào đó trong một-hai năm tới, với quan hệ mà hai bên đang xây dựng, chúng tôi có thể huấn luyện ở Việt Nam, có thể với không quân, và cùng họ hoạt động cũng như tiếp tục phát triển quan hệ."
    Hiện diện của thủy quân lục chiến Mỹ ở quốc gia cựu thù sẽ là bước tiến đáng kể trong hợp tác quốc phòng-quân sự giữa hai nước.
    Chuyển dịch trọng tâm

    Việc điều thủy quân lục chiến tới Việt Nam và các nước trong khu vực cũng cho thấy sự chuyển dịch trọng tâm về Á châu, mà Tổng thống Barack Obama đang cổ súy.
    Việt Nam và Mỹ, tuy bình thường hóa quan hệ từ 1995 tới nay, mới chỉ có hợp tác quốc phòng giới hạn trong các chuyến thăm viếng của tàu hải quân và các sứ vụ nhân đạo.
    Hai bên chưa có tập trận chung.
    Tướng Jim Amos vừa hé lộ kế hoạch triển khai quân trong thời gian tới tại một cuộc họp báo ở San Diego, California.
    Ông nói sẽ điều nhiều quân và chiến đấu cơ tới Nhật Bản cũng như một số nước châu Á khác.

    Cuối tháng 1/2013, hai tiểu đoàn bộ binh đang luân phiên đồn trú tại căn cứ Okinawa, và một tiểu đoàn khác sẽ được triển khai vào mùa hè.
    Mỹ cũng có kế hoạch điều thêm chiến đấu cơ tới Nhật, với loại EA-6B Prowlers được chuyển tới Iwakuni, nơi đã có một cơ số chiến đấu cơ F/A-18 Hornet.
    Prowlers là loại chiến đấu cơ hoạt động tầm xa, dùng để thu thập tin tình báo cũng như phản công bằng phương tiện điện tử; và sự điều động chắc chắn sẽ được Trung Quốc chú ý trong khi nước này đang có căng thẳng biển đảo với Nhật.
    Thủy quân lục chiến Mỹ cũng đang tìm kiếm cơ hội hợp tác với Campuchia.
    Tướng chỉ huy lực lượng này ở khu vực Thái Bình Dương, Terry Robling, nói mùa thu năm ngoái cả Việt Nam và Campuchia đều bày tỏ quan tâm tới việc huấn luyện tập trung vào quân y và nhân đạo.
    Trung tướng Robling cũng nói thủy quân lục chiến Mỹ đang lên chương trình hoạt động ở Malaysia, Indonesia và Ấn Độ.

  3. #193
    GPD.
    Khách

    Máy bay Nga 'vi phạm không phận Nhật'

    Cập nhật: 11:14 GMT - thứ năm, 7 tháng 2, 2013



    Vụ việc xảy ra giữa lúc đang có các cuộc biểu tình phản đối việc Nga kiểm soát các hòn đảo đang tranh chấp


    Hai chiến đấu cơ Nga đă vi phạm không phận Nhật Bản, khiến Tokyo phải đưa máy bay lên, tin tức mới nhất cho hay.
    Nhật đă phản đối sau khi các máy bay Nga bị phát hiện ở ngoài khơi phía bắc đảo Hokkaido trong khoảng hơn một phút.



    Vụ việc diễn ra trong lúc Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói ông đang t́m kiếm giải pháp cho tranh chấp lănh thổ với Nga, liên quan tới chuỗi đảo ở Thái B́nh Dương.
    Ông phát biểu trong dịp kỷ niệm hiệp ước 1855, mà Nhật nói là có nội dung củng cố tuyên bố của Nhật đối với các đảo này.
    Nơi mà Nga gọi là Nam Kuril, c̣n Nhật gọi là Lănh Thổ Bắc là nơi hai bên đă tranh chấp từ 60 năm qua.
    Do tranh chấp này mà hai nước đến nay vẫn chưa ký hiệp định ḥa b́nh nhằm chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
    Trước đó vài giờ, ông Abe nói với các cư dân từng sống tại các ḥn đảo có tranh chấp: “Trong các cuộc điện đàm, tôi nói với Tổng thống [Nga] Putin rằng tôi sẽ nỗ lực t́m một giải pháp mà hai bên có thể chấp nhận được, nhằm giải quyết dứt điểm vấn đề Lănh Thổ Bắc."
    Ông Abe đã lên tiếng như vậy tại buổi lễ tuần hành kỷ niệm Ngày Tân Lãnh Thổ, được tổ chức hàng năm nhằm đòi lại các hòn đảo có tranh chấp.
    Hồi tháng Mười Hai, ông Abe và ông Putin đă đồng ‎ý nối lại các cuộc đàm phán về việc ký kết một hiệp ước hòa bình.
    'Cực kỳ có vấn đề'

    Nhật nói đã phát hiện chiến đấu cơ Nga ở ngoài khơi phía bắc đảo Hokkaido


    “Hôm nay, chừng 03:00 (06:00GMT), các chiến đấu cơ thuộc Liên Bang Nga đă vi phạm không phận của chúng ta trên vùng lănh hải ngoài khơi đảo Rishiri thuộc Hokkaido,” hăng tin AFP trích lời Bộ Ngoại giao Nhật.
    Các chiến đấu cơ F-2 của Nhật đã được gửi lên khi các chiến đấu cơ Su-27 của Nga bay trên bầu trời Biển Nhật Bản trước khi bay trở lên phía bắc, hãng tin Nhật Kyodo tường thuật.
    Quan chức Bộ Quốc phòng Nhật bản Yoshihide Yoshida nói với các phóng viên hiện chưa rõ liệu vụ xâm phạm vùng trời là do cố ý hay vô tình, nhưng gọi vụ việc là "cực kỳ có vấn đề".
    Roman Martov, phát ngôn viên của lực lượng không quân Nga ở miền viễn đông được truyền thông Nga trích lời nói các máy bay không hề vào vùng trời Nhật.
    Các chuyến bay "hoàn toàn phù hợp với luật quốc tế về việc sử dụng không phận và không vi phạm biên giới của bất kỳ nước nào," ông nói.
    Hôm thứ Tư, hãng tin Nga Interfax trích các nguồn tin quân sự nói các lực lượng có vũ trang của Nga đã bắt đầu tập trận theo kế hoạch trên các hòn đảo có tranh chấp.
    Lần cuối cùng Nhật nói có vụ máy bay Nga xâm phạm không phận là hồi tháng 2/2008.
    Ông Abe hiện đang phải đổi diện với sự leo thang ngày càng cao trong một tranh chấp lãnh thổ khác với Trung Quốc, liên quan tới các hòn đảo nằm trên Biển Hoa Đông.
    Nhật Bản, nước đang kiểm soát các đảo này, gọi đó là Senkaku, trong lúc Trung Quốc gọi đó là Điếu Ngư.
    Hai nước có tranh cãi chủ quyền từ nhiều năm nay, nhưng trở nên gay gắt hơn từ tháng Chín tới nay, khi chính phủ Nhật mua lại ba trong số các đảo này từ tay một chủ sở hữu tư nhân.

  4. #194
    GPD.
    Khách

    U.S. war-games

    U.S. war-games with Japan, Australia in show of force to rising China



    An Australian fighter jet is readied for a training mission during the Cope North military exercises at Andersen Air Force Base on the U.S. island of Guam, Feb. 7, 2013. / AP



    ANDERSEN AIR FORCE BASE, Guam Fighter jets from the U.S. and two key allies roared into western Pacific skies Thursday in the combat phase of annual exercises that have gained importance as the region responds to the rise of China and other potential threats.
    The Cope North drills — which could soon swell in participants — are aimed at preparing air forces of the U.S., Japan and Australia to fight together if a military crisis erupts. They also send a vivid reminder to Beijing that America's regional alliances are strong, though officers leading the maneuvers say they are not looking to bait the Chinese military.
    "The training is not against a specific country, like China," Japan Air Self-Defense Force Lt. Gen. Masayuki Hironaka said. "However, I think (the fact) that our alliance with the U.S. and Australia is healthy is a strong message."
    The three allies began flying sorties together earlier in the week around the U.S. territory of Guam in a humanitarian phase of the exercises, dropping emergency assistance in packages that wafted down under parachutes to jungle airfields. On Thursday, fighter jets were joined by bombers, transport planes and tankers that refuel the fighters in midair. For the first time, Japanese tankers were joining the drills.
    U.S. officials said they believe more allies, particularly New Zealand and the Philippines, will join the exercises soon.
    Play Video


    Maneuvers like Cope North are a key element of Washington's evolving strategy in the Pacific as the U.S. shifts its emphasis away from Afghanistan and fighting ground wars. It is now placing more attention on Asia and the possibility of an air or sea confrontation with the rapidly modernizing Chinese military, which has been briskly improving its forces and using its growing muscle to back up territorial claims that have raised regional tensions.
    This "Pacific rebalance" will bring newer and more advanced aircraft and ships to the Pacific theater over the next several years and spread out the tens of thousands of U.S. troops now primarily based in Japan and South Korea. U.S. Marines have already begun rotational deployments to Darwin, in northern Australia, and about 9,000 Marines stationed on the southern Japan island of Okinawa are to be moved to this tiny island, Hawaii and other locations.
    The changes reflect a deepening strategic concern over the rise of China as a regional military power with the potential to challenge Washington's ability to intervene in a crisis, particularly around Taiwan or islands in the south and east China seas that are contested by China and U.S. allies such as the Philippines and Japan.
    But the emphasis on alliance-building through exercises like Cope North also underscores fears in the Pentagon that major budget cuts looming in Congress could make it difficult for Washington to shoulder the whole burden of keeping China in check.
    Pacific Air Forces commander Gen. Herbert Carlisle said he believes the budget cuts now being considered could threaten America's role as a superpower. He noted that China's military, and especially its navy, have been undergoing a "massive buildup" and are becoming a more credible challenge to their U.S. counterparts.
    So, strategic alliances are now more important than ever.
    "The United States and our partners are taking `joint' to the next level," he said. "The amount of commerce that goes through here, the amount of the world GDP that goes through here, if you look at the world's population that is in this part of the world, the importance of the Pacific can't be overstated."
    Washington's renewed focus on Asia has generally been welcomed by its more-established and prosperous allies — like Japan and Australia — because they share the U.S. concerns that changes in the balance of power could hurt economic growth throughout the region.
    "I think nations throughout the region are looking for that increased support that working with the U.S. is likely to bring," said Royal Australian Air Force Air Commodore Anthony Grady. "Australia welcomes the refocus."
    Japan also has a more urgent need to tout its U.S. alliance.
    Its coast guard ships and fighter aircraft have been deployed frequently over the past several months to drive their Chinese counterparts away from a group of small uninhabited islands that both nations claim as their own. The dispute has soured diplomatic and trade relations and shows no sign of abating.
    Under a treaty, the U.S. is obliged to come to Japan's assistance if the islands are attacked or occupied. Hironaka noted that during Cope North, which involves about 1,700 troops, Japanese fighter jets will conduct needed bombing training that they cannot do in their own country because of crowding and safety restrictions.
    "Training with the U.S. is very important to us," he said. "The U.S.-Japan alliance is key to security in the region."
    Not all Asian nations have been so receptive to the U.S. Pacific policy.
    Some countries have expressed doubts about how far the United States would be willing to go to support them in a crisis, especially since China is one of Washington's most important trading partners. Others have voiced concerns that exercises like Cope North send a confrontational message that might lead to higher tensions.
    Carlisle acknowledged that is a possibility.
    "I think the PRC has a tendency to look at things in a different light," he said. "I think they may take this as something different than it is intended."

  5. #195
    GPD.
    Khách

    Đại úy tình báo Mỹ 'nói thẳng về TQ'

    Cập nhật: 15:50 GMT - thứ năm, 7 tháng 2, 2013

    Đại úy James Fanell phát biểu tại một hội thảo do Viện Hải quân Hoa Kỳ tổ chức


    Một đại úy hải quân Mỹ bày tỏ quan điểm lên án Trung Quốc “bắt nạt láng giềng” với thái độ về lãnh thổ biển đảo là “cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
    Đại úy James Fanell đang gây sự chú ý của dư luận và được báo chí tiếng Anh trích lời sau khi phát biểu trong một đoạn Bấm video được trình bày ở một hội thảo của Viện Hải Quân Hoa Kỳ mới đây về Trung Quốc .

    Là một sỹ quan quân báo cho Hải quân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương, ông Fanell gọi thẳng TQ là “kẻ bành trướng” và đang ”bắt nạt các đối thủ” ở Thái Bình Dương.
    Ông nói rằng hoạt động của Hải quân Trung Quốc vươn ra đại dương chủ yếu để chống lại hạm đội của Hoa Kỳ.
    Đại úy Fanell cũng gọi các cuộc diễn tập của Hải quân Quân giải phóng Trung Quốc là “để thực hiện chiến tranh” và có mục tiêu “đánh chìm hạm đội của đối thủ”.
    Đảng quyền và biển đảo

    Riêng về các chuyến ra biển của tàu hải giám Trung Quốc ông Fanell chỉ ra một cách nhìn nhận như sau:
    “Nếu bạn vẽ lại đồ họa các vụ quấy nhiễu của họ thì chúng hợp thành một tuyến có hình vòng cung mà theo thời gian đã rộng ra bao bọc lấy bờ biển các nước láng giềng của Trung Quốc, và trở thành đường chín đoạn, gồm cả toàn bộ Biển Đông...”
    “Trung Quốc đang lựa cách chiếm đoạt nguồn tài nguyên của các nước khác ngay ngoài khơi bờ biển của các nước đó, theo cách cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
    Nhưng là một sỹ quan tình báo, và được báo chí Úc coi là người đóng vai trò cố vấn cho các cấp chỉ huy của Hoa Kỳ, ông James Fanell cũng nêu ra cách giải thích vì sao Trung Quốc dùng chuyện biển đảo cho cả mục tiêu chính trị nội bộ.
    "Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế"
    Đại úy James Fanell
    Ông nói:
    “Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế, nhưng đa phần được bộ máy tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc ngụy tạo nhằm ‘giáo dục’ người dân về lịch sử hải dương giàu có của họ, chắc chắn là với mục tiêu dùng như một phương tiện duy trì quyền lực của Đảng Cộng sản."
    Trong phần về Việt Nam, ông nói qua những gì ông ghi nhận từ phía Việt Nam thì nước này đang hưởng lợi từ sự ổn định trong vùng và "mong muốn Hoa Kỳ ủng hộ cho cách tiếp cận đa phương" về biển đảo.
    Ông nói không ai muốn một Chiến tranh Lạnh trở lại hay một cuộc chiến Mỹ - Trung, nhưng Hoa Kỳ muốn Trung Quốc có hành xử "như một quốc gia vĩ đại, đối tác có trách nhiệm". Tuy nhiên, ông nói "đó không phải là điều" mà ông quan sát thấy trong một thập niên qua.
    Theo bình luận của đài ABC từ Úc, ông Fanell cũng nói Trung Quốc nay đang tìm cách kiểm soát những vùng biển mà chưa từng được bât cứ chế độ nào mang tên Trung Hoa quản trị hay kiểm soát trong 5000 năm qua.
    ABC gọi đây là một cuộc khẩu chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vì một sỹ quan cao cấp của Trung Quốc cũng mới cảnh báo rằng Hoa Kỳ đang đóng vai trò 'con hổ toàn cầu' trong khi Nhật Bản đóng vai 'con sói châu Á' nhằm cắn xé Trung Quốc.
    Thời gian qua, chính sách chuyển trọng tâm quân sự về châu Á của Hoa Kỳ do Tổng thống Barack Obama nêu ra được các nước trong vùng đặc biệt quan tâm.
    Bản thân ông Obama sau khi tái đắc cử nhiệm kỳ hai đã cùng Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta cùng nhiều quan chức Hoa Kỳ sang thăm châu Á.
    Bên cạnh Úc vốn đã cho Thủy quân lục chiến Mỹ luân chuyển qua căn cứ ở Darwin, Mỹ muốn làm sống lại cam kết an ninh với Thái Lan, mà phát ngôn viên của Ngũ Giác Đài, ông George Little gọi là “có lịch sử 60 năm”.
    Trong lúc Nhật Bản và Trung Quốc căng thẳng với nhau về vùng biển Senkaku/Điếu Ngư, Hoa Kỳ bày tỏ sự ủng hộ với đồng minh lâu đời là Nhật Bản.
    Gần đây nhất, Hoa Kỳ tuyên bố sẽ cử một nhóm chuyên gia bom mìn của Thủy quân Lục chiến tới Việt Nam vào tháng 7 năm nay để tham gia một chương trình nhân đạo.

  6. #196
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by GPD. View Post
    Cập nhật: 15:50 GMT - thứ năm, 7 tháng 2, 2013

    Đại úy James Fanell phát biểu tại một hội thảo do Viện Hải quân Hoa Kỳ tổ chức


    Một đại úy hải quân Mỹ bày tỏ quan điểm lên án Trung Quốc “bắt nạt láng giềng” với thái độ về lãnh thổ biển đảo là “cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
    Đại úy James Fanell đang gây sự chú ý của dư luận và được báo chí tiếng Anh trích lời sau khi phát biểu trong một đoạn Bấm video được trình bày ở một hội thảo của Viện Hải Quân Hoa Kỳ mới đây về Trung Quốc .

    Là một sỹ quan quân báo cho Hải quân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương, ông Fanell gọi thẳng TQ là “kẻ bành trướng” và đang ”bắt nạt các đối thủ” ở Thái Bình Dương.
    Ông nói rằng hoạt động của Hải quân Trung Quốc vươn ra đại dương chủ yếu để chống lại hạm đội của Hoa Kỳ.
    Đại úy Fanell cũng gọi các cuộc diễn tập của Hải quân Quân giải phóng Trung Quốc là “để thực hiện chiến tranh” và có mục tiêu “đánh chìm hạm đội của đối thủ”.
    Đảng quyền và biển đảo

    Riêng về các chuyến ra biển của tàu hải giám Trung Quốc ông Fanell chỉ ra một cách nhìn nhận như sau:
    “Nếu bạn vẽ lại đồ họa các vụ quấy nhiễu của họ thì chúng hợp thành một tuyến có hình vòng cung mà theo thời gian đã rộng ra bao bọc lấy bờ biển các nước láng giềng của Trung Quốc, và trở thành đường chín đoạn, gồm cả toàn bộ Biển Đông...”
    “Trung Quốc đang lựa cách chiếm đoạt nguồn tài nguyên của các nước khác ngay ngoài khơi bờ biển của các nước đó, theo cách cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”.
    Nhưng là một sỹ quan tình báo, và được báo chí Úc coi là người đóng vai trò cố vấn cho các cấp chỉ huy của Hoa Kỳ, ông James Fanell cũng nêu ra cách giải thích vì sao Trung Quốc dùng chuyện biển đảo cho cả mục tiêu chính trị nội bộ.
    "Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế"
    Đại úy James Fanell
    Ông nói:
    “Trung Quốc đang cố ý hoạt động và tăng dần dần việc chiếm đoạt quyền hàng hải của các nước láng giềng nhân danh lịch sử hải dương, điều bị phản đối trong cộng đồng quốc tế, nhưng đa phần được bộ máy tuyên truyền của chính quyền Trung Quốc ngụy tạo nhằm ‘giáo dục’ người dân về lịch sử hải dương giàu có của họ, chắc chắn là với mục tiêu dùng như một phương tiện duy trì quyền lực của Đảng Cộng sản."
    Trong phần về Việt Nam, ông nói qua những gì ông ghi nhận từ phía Việt Nam thì nước này đang hưởng lợi từ sự ổn định trong vùng và "mong muốn Hoa Kỳ ủng hộ cho cách tiếp cận đa phương" về biển đảo.
    Ông nói không ai muốn một Chiến tranh Lạnh trở lại hay một cuộc chiến Mỹ - Trung, nhưng Hoa Kỳ muốn Trung Quốc có hành xử "như một quốc gia vĩ đại, đối tác có trách nhiệm". Tuy nhiên, ông nói "đó không phải là điều" mà ông quan sát thấy trong một thập niên qua.
    Theo bình luận của đài ABC từ Úc, ông Fanell cũng nói Trung Quốc nay đang tìm cách kiểm soát những vùng biển mà chưa từng được bât cứ chế độ nào mang tên Trung Hoa quản trị hay kiểm soát trong 5000 năm qua.
    ABC gọi đây là một cuộc khẩu chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vì một sỹ quan cao cấp của Trung Quốc cũng mới cảnh báo rằng Hoa Kỳ đang đóng vai trò 'con hổ toàn cầu' trong khi Nhật Bản đóng vai 'con sói châu Á' nhằm cắn xé Trung Quốc.
    Thời gian qua, chính sách chuyển trọng tâm quân sự về châu Á của Hoa Kỳ do Tổng thống Barack Obama nêu ra được các nước trong vùng đặc biệt quan tâm.
    Bản thân ông Obama sau khi tái đắc cử nhiệm kỳ hai đã cùng Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta cùng nhiều quan chức Hoa Kỳ sang thăm châu Á.
    Bên cạnh Úc vốn đã cho Thủy quân lục chiến Mỹ luân chuyển qua căn cứ ở Darwin, Mỹ muốn làm sống lại cam kết an ninh với Thái Lan, mà phát ngôn viên của Ngũ Giác Đài, ông George Little gọi là “có lịch sử 60 năm”.
    Trong lúc Nhật Bản và Trung Quốc căng thẳng với nhau về vùng biển Senkaku/Điếu Ngư, Hoa Kỳ bày tỏ sự ủng hộ với đồng minh lâu đời là Nhật Bản.
    Gần đây nhất, Hoa Kỳ tuyên bố sẽ cử một nhóm chuyên gia bom mìn của Thủy quân Lục chiến tới Việt Nam vào tháng 7 năm nay để tham gia một chương trình nhân đạo.
    A) Nếu dùng tiêu chuẩn "Tiên trách nhân, hậu trách kỷ" :

    Những ǵ Đại úy James Fanell lên án Chệt cộng chả có ǵ sai ,về hành động ngang ngược của chệt vẽ đừơng "9 đoạn" hay ăn hiếp các nứơc láng giềng .

    B)Nếu dùng tiêu chuẩn "Tiên trách kỹ, hậu trách nhân" :

    Th́ Đại úy James Fanell nên trách chính tiền bối đàn anh Nixon -Kissinger của ḿnh có tạp niệm khao khát HHHG với chệt cộng Mao để cho chúng có cơ hội vươn lên như ngày nay .

    Một cái nh́n rất thiệm cận của tên già Do Thái Kissinger (tự xưng tầm trí thức Doctorat) về "win-win situation" cho triều đại Nixon .

  7. #197
    GPD.
    Khách

    Trung Quốc tuyên bố kiên quyết chống lại kế hoạch quân sự Mỹ-Nhật

    Reuters




    Thanh Phương
    Hôm nay, 20/03/2013, Trung Quốc tuyên bố sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền lănh thổ, sau khi có tin là Nhật Bản và Hoa Kỳ sẽ đề ra một kế hoạch để chống lại việc Bắc Kinh đánh chiếm các ḥn đảo đang tranh chấp. Nhật báo Nikkei, trích dẫn một nguồn tin từ Lầu Năm Góc, hôm nay loan tin là các giới chức Nhật và Mỹ sẽ vạch ra một kế hoạch quân sự để chiếm lại các ḥn đảo ở biển Hoa Đông, nếu những đảo này bị Trung Quốc đánh chiếm.



    Theo tờ Nikkei, tổng tham mưu trưởng Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản, tướng Shigeru Iwasaki và tư lệnh Bộ chỉ huy Thái B́nh Dương của Mỹ, đô đốc Samuel Locklear sẽ thảo luận về kế hoạch nói trên tại Hawai trong tuần này.
    Theo tờ báo nói trên, việc chuẩn bị cho kế hoạch này sẽ chấm dứt vào mùa hè năm nay và đây sẽ là lần đầu tiên hai đồng minh Tokyo và Washington đối phó với nguy cơ tấn công vào một vùng mà Nhật Bản đang quản lư, cụ thể đó là quần đảo Senkaku, mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
    Trả lời hăng tin AFP hôm nay, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc cho biết đă đọc được tin trên tờ Nikkei và nhắc lại lập trường của Bắc Kinh rằng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là thuộc chủ quyền của Bắc Kinh. Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tuyên bố sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nước này.
    Cho tới nay, Hoa Kỳ đă nhiều lần khẳng định rằng liên minh quân sự Mỹ-Nhật áp dụng cho cả quần đảo Senkaku, có nghĩa là quân đội Mỹ sẽ trợ chiến cho đối tác Nhật trong trường hợp Trung Quốc đánh chiếm quần đảo này. Hiện giờ Tokyo và Washington đă có một kế hoạch tương tự để đối phó với các khủng hoảng có thể xảy ra trên bán đảo Triều Tiên hoặc ở vùng eo biển Đài Loan.
    Chủ nhật vừa qua, tân chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă tuyên bố ông sẽ đấu tranh cho mục tiêu « đại phục hưng đất nước Trung Quốc ». Vốn là một nhân vật có quan hệ chặt chẽ với phe quân sự Trung Quốc, ông Tập Cận B́nh trước đó đă kêu gọi các lực lượng vũ trang Trung Quốc củng cố khả năng chiến đấu để giành chiến thắng trên mọi trận địa.
    Cũng trong ngày Chủ nhật vừa qua, Đảng Dân chủ Tự do của thủ tướng Nhật Shinzo Abe, nhân đại hội thường niên, đă kêu gọi gia tăng nỗ lực cải tổ Hiến pháp ḥa b́nh của Nhật và thành lập một quân đội thật sự cho nước này.

  8. #198
    GPD.
    Khách

    US-China Relations: War in 2013?

    By Addison Wiggin | 01/28/13 War between the US and China — an unpleasant thought, for sure…unless you happen to be a defense contractor. The threat of war could be sufficient to power the defense industry’s profit growth for many years.
    We would not be tackling this grim topic — nor engaging in the financial market version of grave-dancing — if the suits and uniforms in Washington understood that China is merely implementing its own version of the Monroe Doctrine.
    If you don’t remember the Monroe Doctrine from history class, it goes like this: President James Monroe in 1823 put the European powers on notice that if they meddled anywhere in Latin America, the United States would step in to put a stop to it. It was a big “keep out of our backyard” sign.
    OK, it was more subtle than that; an aging Thomas Jefferson congratulated Monroe on achieving a “cordial friendship with England.” The doctrine was, indeed, a tacit agreement between the United States and Great Britain. The US took a free ride on the Royal Navy. Its ships patrolled the waters surrounding Latin America, keeping the continental powers far from America’s doorstep.
    The original Monroe Doctrine aimed to keep Europeans away. China’s Monroe Doctrine aims to keep the United States from getting closer than it is already.
    “The Pacific basin has long been home to the United States’ largest trading partners, and Washington deploys more than 320,000 military personnel in the region, including 60% of its navy,” writes Conn Hallinan of the think tank Foreign Policy in Focus. “The American flag flies over bases in Japan, the Philippines, South Korea, Malaysia, Thailand, the Marshall Islands, Guam and Wake.” The US Seventh Fleet routinely sails near the Chinese coast, to the edge of the “12-mile limit” where international waters end.
    No wonder Chinese leaders sense — rightly or wrongly — that they’re being encircled.
    “China has made it clear that it will not tolerate the threat to its security represented by a foreign military presence at its gates when these foreign forces are engaged in activities designed to probe Chinese defenses and choreograph a way to penetrate them,” writes our acquaintance Chas Freeman, the veteran US diplomat who was President Nixon’s interpreter on his groundbreaking visit to “Red” China in 1972.
    “There’s no reason to assume that China is any less serious about this than we would be if faced with similarly provocative naval and air operations along our frontiers.”
    Thus are the Chinese asserting their dominion over the disputed Senkakus Islands. “China sees the islands as part of its defensive parameter,” Hallinan explains, “an understandable point of view considering the country’s history. China has been the victim of invasion and exploitation by colonial powers, including Japan, dating back to the first Opium War in 1839.”
    China also insists it rightly controls a host of islands in the South China Sea — rich fishing grounds and a potential source of oil and gas. These islands, such as the Spratlys and Paracels, are also claimed by… oh, let’s run down the list: Vietnam, Malaysia, Taiwan, Brunei and the Philippines. Maybe the Kardashians too, for all we know.
    In addition, China has…

    • Commissioned its first aircraft carrier
    • Developed a whiz-bang stealth fighter jet called the J-20
    • Goosed its defense spending by double-digit percentages every year for the past decade (although Beijing’s defense budget it still one-fifth the size of Washington’s).

    A sensible US response would go something like this: “Hey, China’s implementing its own Monroe Doctrine. They want to be in charge in their own backyard. Meanwhile, we’re $16.4 trillion in debt. Heck, we owe $1.1 trillion of that to China. Why are we going deeper in debt to keep 60% of the Navy stationed in the Pacific basin? Maybe we should reconsider this whole ‘American lake’ thing.”
    Instead, the US government is doubling down.
    “As the war in Iraq winds down and America begins to withdraw its forces from Afghanistan, the United States stands at a pivot point,” Secretary of State Hillary Clinton wrote in Foreign Policy’s November 2011 issue. “One of the most important tasks of American statecraft over the next decade will therefore be to lock in a substantially increased investment — diplomatic, economic, strategic and otherwise — in the Asia-Pacific region.”
    In DC wonk circles, this statement of intentions has come to be known as “the pivot.”
    The same month Clinton published that article — with the presumptuous title “America’s Pacific Century” — the Obama administration stationed 2,500 US troops on Australia’s northern coast for the first time. More encirclement.
    This “pivot” opens up an intriguing investment angle. Think of it as channeling some of your tax dollars back into your own pocket. The US defense industry is positively salivating over the pivot.
    As 2012 wound down, the Aerospace Industries Association — whose membership roster reads like a list of ITA’s top holdings — issued its annual industry forecast. Reuters summed it up like this: “US sales of warplanes, anti-missile systems and other costly weapons to China’s and North Korea’s neighbors appear set for significant growth amid regional security jitters.”
    Not to put too fine a point on it, the pivot “will result in growing opportunities for our industry to help equip our friends,” enthused AIA vice president Fred Downey. Orders from Asia will more than make up for a slowdown in buying by those parsimonious and peacenik Europeans.
    And even if the automatic cuts in the US take effect, “contractors such as Lockheed, Boeing, Northrop and Raytheon Co. expect regional demand for their products and services to help them offset Pentagon belt-tightening,” says Reuters.
    The AIA didn’t put numbers on its forecast, but pressed by Reuters, the industry group disclosed that sales agreements with countries under the US Pacific Command’s umbrella grew 5.4% in fiscal 2012 — to $13.7 billion.
    Nevertheless, J.P. Morgan recently downgraded several of the big defense-sector names: “We believe,” said its report, “that Republicans as a group put a higher priority on spending cuts than they do on preserving the defense budget.”
    We have our doubts… but even if that turns out to be true, there’s still money to be made from the pivot. Back in November, we urged the subscribers of Addison Wiggin’s Apogee Advisory to buy shares of The iShares Dow Jones US Aerospace and Defense ETF (ITA). The stock is up about 15% since then. But as the pivot proceeds, we would expect this stock to continue trending higher.

  9. #199
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by GPD. View Post
    Reuters




    Thanh Phương
    Hôm nay, 20/03/2013, Trung Quốc tuyên bố sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền lănh thổ, sau khi có tin là Nhật Bản và Hoa Kỳ sẽ đề ra một kế hoạch để chống lại việc Bắc Kinh đánh chiếm các ḥn đảo đang tranh chấp. Nhật báo Nikkei, trích dẫn một nguồn tin từ Lầu Năm Góc, hôm nay loan tin là các giới chức Nhật và Mỹ sẽ vạch ra một kế hoạch quân sự để chiếm lại các ḥn đảo ở biển Hoa Đông, nếu những đảo này bị Trung Quốc đánh chiếm.



    Theo tờ Nikkei, tổng tham mưu trưởng Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản, tướng Shigeru Iwasaki và tư lệnh Bộ chỉ huy Thái B́nh Dương của Mỹ, đô đốc Samuel Locklear sẽ thảo luận về kế hoạch nói trên tại Hawai trong tuần này.
    Theo tờ báo nói trên, việc chuẩn bị cho kế hoạch này sẽ chấm dứt vào mùa hè năm nay và đây sẽ là lần đầu tiên hai đồng minh Tokyo và Washington đối phó với nguy cơ tấn công vào một vùng mà Nhật Bản đang quản lư, cụ thể đó là quần đảo Senkaku, mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
    Trả lời hăng tin AFP hôm nay, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc cho biết đă đọc được tin trên tờ Nikkei và nhắc lại lập trường của Bắc Kinh rằng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là thuộc chủ quyền của Bắc Kinh. Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tuyên bố sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của nước này.
    Cho tới nay, Hoa Kỳ đă nhiều lần khẳng định rằng liên minh quân sự Mỹ-Nhật áp dụng cho cả quần đảo Senkaku, có nghĩa là quân đội Mỹ sẽ trợ chiến cho đối tác Nhật trong trường hợp Trung Quốc đánh chiếm quần đảo này. Hiện giờ Tokyo và Washington đă có một kế hoạch tương tự để đối phó với các khủng hoảng có thể xảy ra trên bán đảo Triều Tiên hoặc ở vùng eo biển Đài Loan.
    Chủ nhật vừa qua, tân chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă tuyên bố ông sẽ đấu tranh cho mục tiêu « đại phục hưng đất nước Trung Quốc ». Vốn là một nhân vật có quan hệ chặt chẽ với phe quân sự Trung Quốc, ông Tập Cận B́nh trước đó đă kêu gọi các lực lượng vũ trang Trung Quốc củng cố khả năng chiến đấu để giành chiến thắng trên mọi trận địa.
    CS Bắc Kinh bày đặt diễn tuồng ăn cướp la làng loại "tuyên bố sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền lănh thổ Senkaku" làm chi nữa , đáng lẻ ra CSBK nên cám ơn Thượng Đế vẫn c̣n ban cho số phận may mắn để tụi Mỹ và Nhật chưa có ư lên kế hoạch xóa nuớc Red China trên bản đồ thế giới , họ mới lên kế hoạch để chống lại việc Bắc Kinh đánh chiếm các ḥn đảo đang tranh chấp. Tức là họ đang đi cái option thụ động chỉ tự vệ mà thôi ,lấy lại những ǵ mà kẻ thù chiếm , chớ chưa có ư "chủ động" lấy những ǵ chệt BK đang có trong tay ..Sao CSBK lại ăn cướp la làng ồn ào vậy ...

    Thứ hai con hổ hùng mạnh lừng danh nhất trong WW2 nay hợp lại lên kế hoạch như vậy là hai con hổ này quá "hiền từ" biết đi tu rồi đó, họ rất xứng danh nên có thêm giăi Nobel về Ḥa B́nh năm nay.

    Chớ nếu CSBK không khéo tu th́ đă gặp loại TT Mỹ có "tư duy" cở Mc Arthur th́ khỏi cần lên plan lấy lại Senkaku sau khi bị chiếm nữa mà lên plan direct "b́nh điạ hoá" thủ đô Bắc Kinh luôn . (bàn tay của Mỹ đă dính chàm vụ Hiroshima NagasaKi rồi th́ "why not the other one" )

    Lúc đó trong UN người ta sẽ thương sót lên chương tŕnh bảo vệ giống hiếm "Mongoloid" (một nhánh trong Homo Erectus bị tuyệt chủng).

    CSBK muốn sờ gáy Washington DC cứ việc sờ bằng "hành động" đi tối ngày cứ la om x̣m (như mấy tên cắc chú trên xe bus ở Paris 13è) trên truyền thông nghe điếc con rái mà chả thấy làm ǵ cả (đúng là có gène commies , đứa nào cũng như đứa nấy chỉ giơi lớn họng như Fat-kid của Bắc Hàn) ngay cả cái chuyện "trói gà chưa chặt" đưa Đài Loan về một mối c̣n chưa chứng minh nổi (như bè lủ hồ chí minh đă làm được) th́ làm cái ǵ nữa đây trước lăng kính nh́n của giống Homo Sapien "trắng" .


    Cũng trong ngày Chủ nhật vừa qua, Đảng Dân chủ Tự do của thủ tướng Nhật Shinzo Abe, nhân đại hội thường niên, đă kêu gọi gia tăng nỗ lực cải tổ Hiến pháp ḥa b́nh của Nhật và thành lập một quân đội thật sự cho nước này.
    Nếu Mỹ cứ tiếp tục đi (sau đời Obama) policy tu hú như Thích trí quang , bắt buộc con hổ móm Nhật có quyền đi nha sĩ trồng răng "nanh vuốt" lại của cái thời trước WW2 .
    Last edited by Viet xưa; 22-03-2013 at 09:31 AM.

  10. #200
    GPD.
    Khách

    Tập Cận B́nh sang Nga t́m đối tác chống Mỹ

    Ba xiên gặp ba xạo t́m ... đồng minh. Puu có đủ ngu hông đây?

    Lễ đón chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh tại sân bay Vnukovo Matxcơva, ngày 22/0/ 2013 REUTERS/Maxim Shemetov

    Tú Anh

    Tân chủ tịch nước Trung Quốc đến Matxcơva vào sáng nay 22/03/2013, đánh dấu chuyến công du quốc tế đầu tiên. Ông Tập Cận B́nh kỳ vọng vào nguồn năng lượng của nước Nga để củng cố guồng máy kinh tế và sự hỗ trợ ngoại giao của Vladimir Putin nhằm ngăn chận chính sách tái định vị của Hoa Kỳ tại châu Á Thái B́nh Dương. Nhưng giới trẻ Trung Quốc bài tỏ tâm lư chống Nga.
    Được Quốc hội Trung Quốc « đăng quang » hồi tuần trước, tân chủ tịch nước Tập Cận B́nh chọn Matxcơva làm chặng dừng chân thứ nhất trong ṿng công du đầu tiên. Sau nước Nga, chủ tịch Trung Quốc sẽ sang Tanzania, Congo và Nam Phi, nơi sẽ diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh 5 nước đang phát triển gọi tắt là BRICS gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.


    Đối với tân lănh đạo Trung Quốc, đến thăm nước Nga đầu tiên là một động thái biểu tượng. Năm ngoái, không đầy một tháng sau ngày nhậm chức, tổng thống Nga Vladimir Putin sang Bắc Kinh trong chuyến công du đầu tiên.
    Trả lời phỏng vấn truyền thông Nga, ông Tập Cận B́nh tuyên bố: « Sự kiện tôi chọn nước Nga thân hữu trong chuyến công du cấp Nhà nước đầu tiên chứng tỏ tính chất đặc biệt của mối quan hệ chiến lược ». Trong khi đó , tổng thống Nga cũng tuyên bố, quan hệ đôi bên đang phất lên và đạt đến giai đoạn « tốt đẹp nhất ».
    Nước Nga của Putin và Trung Quốc vẫn thường xuyên tay trong tay tại Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, chống lại các nghị quyết trừng phạt Iran và Syria. Trên hồ sơ Miến Điện trước thời kỳ đổi mới và Bắc Triều Tiên, Mayxcơva và Bắc Kinh luôn có « đồng quan điểm ».
    Trong hai thập niên qua, trao đổi thương mại, kinh tế chiếm vị thế hàng đầu trong quan hệ Nga-Trung và đă lên đến 88 tỷ đôla, theo như tuyên bố của ông Tập Cận B́nh. Matxcơva bán cho Bắc Kinh công nghệ quân sự, dầu khí và nhập khẩu hàng tiêu dùng giá rẻ của Trung Quốc.
    Theo thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Trương Quốc B́nh, trong ba ngày công du, phía Trung Quốc sẽ kư với Nga một thỏa thuận xây ống dẫn khí đốt xuyên Siberia. Trong nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, trong năm 2012, Trung Quốc nhập của Nga 42,5 tỷ mét khối khí đốt, tăng hơn 30% so với năm 2011. Đề án xây ống dẫn khí, một khi hoàn thành, sẽ cho phép Trung Quốc nhập khẩu 68 tỷ mét khối mỗi năm để duy tŕ guồng máy sản xuất. Theo Lư Lập Phàm, phó giám đốc trung tâm Nga học và Trung Á tại Thượng Hải th́ hợp tác năng lượng sẽ mở đường cho hai bên « nới rộng sang các lănh vực khác ». Trong một cuộc thảo luận về chính sách ngoại giao, ông Tập Cận B́nh cho rằng, Trung Quốc và Nga cần phải « phối hợp chặt chẻ trên các hồ sơ quốc tế và khu vực để duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ».
    Sự kiện hai nhân vật ngoại giao giàu kinh nghiệm được bổ nhiệm vào các chức vụ then chốt vừa qua đă làm cho giới phân tích suy đoán là Trung Quốc sẽ có một chính sách đối ngoại năng động : Cựu ngoại trưởng Dương Khiết Tŕ lên làm Ủy viên quốc vụ viện đặc trách đối ngoại, trong khi chiếc ghế bộ trưởng Ngoại giao được trao cho Vương Nghị, cựu đại sứ tại Nhật Bản và đặc trách quan hệ với Đài Loan. Ông Dương Khiết Tŕ là người chủ trương là cần phải buộc Hoa Kỳ không dấn thân vào châu Á, mà đặc biệt là trong hồ sơ tranh giành chủ quyền biển đảo ở Hoa Đông và biển Đông. Trên thế cờ đối đầu với Mỹ, ban lănh đạo Trung Quốc trông cậy vào Nga.
    Nhưng, theo phân tích của Asia News, có một vấn đề mà nhà chiến lược Dương Khiết Tŕ không ngờ đến, đó là tinh thần dân tộc chủ nghĩa trong giới thanh niên Trung Quốc. Vào lúc Tập Cận B́nh ca ngợi t́nh hữu nghị Trung –Nga th́ mạng điện tử của sứ quán Nga tại Bắc Kinh bị tràn ngập 2000 thông điệp chống Nga và đ̣i lại lănh thổ . Rất nhiều người Trung Quốc cho rằng chế độ Nga Hoàng hồi thế kỷ thứ 19 đă chiếm của Trung Quốc 1,5 triệu km kéo, dài từ đông bắc đến tây bắc Trung Hoa, qua một hiệp định bất b́nh đẳng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •