Page 21 of 52 FirstFirst ... 1117181920212223242531 ... LastLast
Results 201 to 210 of 512

Thread: Thử đối chiếu sấm Trạng Tŕnh với những biến cố đă và đang xảy ra

  1. #201
    HangChot
    Khách
    Trung Quốc dọa đánh cả Philippines và Việt Nam
    Wednesday, April 11, 2012 5:57:20 PM


    BẮC KINH (NV) - Trung Quốc bắn tiếng đe dọa đánh cả Việt Nam và Philippines nếu tàu đánh cá của họ bị bắn.



    Lính Philippines đang khám xét tàu đánh cá của Trung Quốc mà họ nói đánh cá bất hợp pháp trong vùng biển của Philippines. (H́nh: AP)
    Một số ngư dân Trung Quốc đứng trên chiếc tàu đánh cá của họ bị Philippines bắt giữ với tang vật là các con ṣ khổng lồ. Tuy nhiên, 2 tàu hải giám của Trung Quốc đă tới can thiệp và ép chiến hạm Philippines phải thả ngư dân. Chính phủ Philippines loan báo đồng ư thảo luận giải quyết các tranh chấp chủ quyền biển đảo bằng ngoại giao. (H́nh: AP)

    Lời đe dọa này được diễn tả qua bài b́nh luận trên tờ Hoàn Cầu Thời Báo hôm 12 tháng 4, 2012 ở Bắc Kinh, khi báo này đề cập tới vụ tàu chiến của Philippines lục soát tàu đánh cá Trung Quốc ở khu vực quần đảo Trường Sa mà hai bên đều xác định chủ quyền.

    Tờ Hoàn Cầu Thời Báo viết: “Nếu tàu đánh cá của Trung Quốc bị tàu chiến của Việt Nam hay Philippines tấn công, điều này báo hiệu tranh chấp leo thang mà phản ứng của Hải Quân Trung Quốc sẽ dự trù xảy ra.”

    Báo này c̣n dọa rằng nếu có xung đột quân sự xảy ra trên Biển Đông, Trung Quốc sẽ không bắn trước nhưng sẽ phản ứng thích đáng.

    Hai tàu hải giám của Trung Quốc (mang số 75 và 84) được phái tới ngăn cản tàu chiến của Philippines bắt giữ các ngư dân Trung Quốc hôm Chủ Nhật, 8 tháng 4, 2012 mà Philippines nói khai thác hải sản bất hợp pháp ở băi san hô Scarborough (Trung Quốc gọi là Hoàng Nham tiểu đảo), chỉ cách đảo Luzon của Philippines khoảng 124 hải lư (hay khoảng 230 km) về phía Tây.

    Vụ việc này khá căng thẳng v́ Philippines cử thêm một chiến hạm khác đến tăng cường. Tuy nhiên, hăng thông tấn AP cho hay Manila và Bắc Kinh đồng ư giải quyết các tranh chấp bằng h́nh thức ngoại giao.

    Ngoại Trưởng Philippines Albert del Rosario cho hay ông đă gặp Đại Sứ Trung Quốc Mă Khắc Khanh và cả hai phía đều xác định lập trường của nước ḿnh về chủ quyền đối với khu vực băi san hô Scarborough và không nhượng bộ.


    Cả Philippines và Trung Quốc đều tỏ ra cứng rắn về lập trường. AP thuật lời ông Rosario nói với đại sứ Trung Quốc: “Nếu Philippines bị thách đố, chúng tôi chuẩn bị bảo vệ chủ quyền lănh thổ.”

    Một phi cơ quan sát của Philippines phát giác 8 tàu đánh cá Trung Quốc đậu ở băi san hô Scarbourough. Lập tức, chiếc tàu chiến lớn nhất của Philippines (mới mua lại tàu tuần biển của Mỹ) được phái đến. Ngày Thứ Ba, 10 tháng 4, 2012 thủy thủ Philippines lên các tàu đánh cá Trung Quốc để kiểm soát. Họ thấy trên đó từ san hô, ṣ khổng lồ, cá mập tươi trên chiếc tàu thứ nhất.

    “Các ngư dân Trung Quốc khai thác thủy sản bất hợp pháp và thu vét các loại thủy sản có nguy cơ tuyệt chủng.” Ông Rosario nói trong cuộc họp báo ở Manila hôm Thứ Tư, 11 tháng 4, 2012.

    Hai chiếc tàu hải giám Trung Quốc xuất hiện và chen vào giữa tàu chiến của Philippines với các tàu đánh cá Trung Quốc để ngăn chặn việc bắt giữ ngư dân của họ.

    Tờ Hoàn Cầu Thời Báo nói Bắc Kinh đă phản đối quyết liệt hành động của tàu chiến Philippines và nói ngược lại rằng tàu Philippines đă xâm phạm chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc.

    “Chúng tôi kêu gọi (Manila) chấm dứt gây rắc rối mới và hợp tác với Trung Quốc để tạo ra các điều kiện tốt để phát triển quan hệ giữa hai nước.” Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung quốc Lưu Vi Dân nói ở Bắc Kinh hôm Thứ Tư.


    Trong bài b́nh luận đề ngày Thứ Năm, 12 tháng 4, 2012 (ngày giờ Bắc Kinh), tờ Hoàn Cầu Thời Báo ngoài việc đả kích và đe dọa Philippines và Việt Nam, báo này giả bộ nói rằng, “Ḥa b́nh và ổn định khu vực luôn luôn là điều Trung Quốc đeo đuổi” (hàm ngụ phải tuân theo các đ̣i hỏi chủ quyền ngang ngược của Bắc Kinh) nhưng Trung Quốc không nhượng bộ trái nguyên tắc cho các sự vô trách nhiệm của các nước láng giềng. Một phản ứng quyết liệt để bảo vệ lợi ích của ḿnh sẽ đến từ Trung Quốc.”

    Năm ngoái, Hoàn Cầu Thời Báo cũng như tướng tá Trung Quốc đă đe dọa đánh Việt Nam và Philippines nhiều lần khi đề cập đến tranh chấp chủ quyền biển đảo.

    Bất ổn trên Biển Đông lại có dấu hiệu leo thang từ khi có cuộc họp thượng đỉnh ASEAN ở thủ đô Cam Bốt vào các ngày 3 và 4 tháng 4, 2012. Tổng thống Philippines nêu vấn đề tranh chấp Biển Đông và được thủ tướng Việt Nam hậu thuẫn, bằng giải pháp đa phương.

    Báo chí Bắc Kinh đua nhau chỉ trích và đe dọa rồi nay xảy ra căng thẳng trên biển.
    (TN)

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...ppines-va.html
    http://www.pagewash.com///nph-index....ccvarf-in.ugzy
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...47180&zoneid=1
    http://www.pagewash.com/nph-index.cg...180&mbarvq=3d1
    Úi chà sắp đến hồi gay cấn rồi ta ơi.

    Có là trẻ nhỏ mới tin 8 cái tàu này chỉ toàn ngư dân.

    Ngốn bộn tiền ồ ạt ráo riết trang bị đồ chơi mấy năm trời nay nên ngứa ngáy tay chân...nên sai phái bọn lính trá h́nh đi sinh sự đây.
    Mấy thằng chuẩn bị về hưu muốn phát biểu háo chiến để lấy ḷng đám Diều hâu đang lồng lộn, vừa muốn đánh lạc hướng đám Ngô dân bị mất đất mất ruộng, lại vừa muốn làm loảng chú ư về chênh lệch giàu nghèo,...cũng vừa muốn thăm ḍ TG...Khà khà, Ô. Đông Tà trúng đậm là chắc...4 tiền vệ vây một tiền đạo thế nào cũng gọi cấp cứu thôi.

    PhiVN dám chơi, là cả thế giới cùng nhào vô chơi ngay,
    Mấy hôm trước nghe 2 bên hợp tác nên tên " cắc chú 3 ship" này tức khí lên muốn trá h́nh khiêu khích để gây chiến

  2. #202
    HangChot
    Khách

    Bốn tiền vệ vây một tiền đạo


    TQ sốt ruột v́ tàu ngầm hạt nhân Ấn Độ lặng lẽ lặn dưới Biển Đông

    (GDVN) - “Điều thú vị là, trong hành tŕnh trở về nước 42 ngày, tàu ngầm hạt nhân Chakra đă lặng lẽ đi qua biển Đông mà không gây tiếng động nào”.

    Ngày 5/4, Ấn Độ tuyên bố, tàu ngầm hạt nhân tấn công Chakra thuê của Nga đă chính thức được đưa vào hoạt động. Tư lệnh Hải quân Ấn Độ Wilma cho biết, tàu ngầm Chakra, có chiều dài hơn 100 m, sẽ giúp Ấn Độ đứng vào hàng ngũ những nước sở hữu tàu ngầm hạt nhân như Mỹ, Nga, Pháp, Anh và Trung Quốc, bảo đảm cho Hải quân Ấn Độ triển khai ở đại dương có tính linh hoạt hơn.

    Tờ “Thời báo Ấn Độ” cho biết, chiếc tàu ngầm hạt nhân có lượng choán nước 8.140 tấn này không chỉ có khả năng thu thập tin tức t́nh báo rất mạnh, mà c̣n là sát thủ ghê gớm dưới nước.

    Bài báo cho biết, tốc độ tối đa của tàu ngầm Chakra có thể đạt 30 hải lư/giờ, được trang bị tên lửa phóng ngầm Club tầm phóng 300 km và ngư lôi tiên tiến, sẽ cung cấp cho Hải quân Ấn Độ một thủ đoạn tấn công tầm xa, bí mật.

    (Đọc tiếp tại http://danlambaovn.blogspot.com/2012...ang-hoang.html)


    Chủ nhật, ngày 15 tháng tư năm 2012

    Tàu TQ 'quay lại vùng tranh chấp'

    Ngoại trưởng Philippines cáo buộc Trung Quốc đưa một tàu quay lại băi đá ngầm Scarborough và quấy rối một tàu của Philippines, chỉ vài giờ sau khi cuộc đối đầu tưởng đă giảm bớt căng thẳng.

    Ông Albert Del Rosario đưa ra cáo buộc vào chiều thứ Bảy 14/4, vài giờ sau khi chính ông nói tám tàu cá và một tàu hải giám Trung Quốc đă rời khỏi vùng tranh chấp, chỉ để lại một tàu hải giám.
    Nhưng ngay sau đó, ông tuyên bố một tàu hải giám Trung Quốc đă trở lại, trong khi một máy bay Trung Quốc cũng bay sát một tàu tuần duyên Philippines đóng trong vùng.
    Vào tối thứ Sáu, Ngoại trưởng Philippines đă hội đàm với Đại sứ Trung Quốc để t́m giải pháp.

    Trong thông cáo mới nhất, ông Albert Del Rosario nói ông "t́m kiếm yếu tố niềm tin sâu sắc hơn từ những người bạn Trung Quốc".
    Cả Trung Quốc và Philippines đều tuyên bố nhận chủ quyền tại bãi cạn hình móng ngựa không có người ở, nằm cách bờ biển gần nhất của Philippines 203 km.
    Khủng hoảng ngoại giao xảy ra từ hôm 8/4 khi Philippines nói họ phát hiện tám tàu cá Trung Quốc đánh bắt gần băi Scarboroug, mà Trung Quốc gọi là đảo Hoàng Nham.
    Một tàu chiến Philippines định bắt giữ các ngư dân th́ ba tàu hải giám Trung Quốc xuất hiện và ngăn cản.
    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân tuyên bố "đảo Hoàng Nham là lãnh thổ vốn có của Trung Quốc".
    Ông này nói nguyên nhân dẫn đến vụ đối đầu là vì "Philippines đến quấy nhiễu ngư dân tàu đánh cá Trung Quốc, xâm phạm chủ quyền Trung Quốc".
    Trong một diễn biến khác, hàng ngàn lính Mỹ sẽ bắt đầu gần hai tuần tập trận chung với Philippines kể từ thứ Hai ngày 16/4 vào khi hai quốc gia này đang tìm cách củng cố liên minh quân sự trông bối cảnh có lo ngại trước sự lớn mạnh của Trung Quốc.
    Cuộc tập trận mang tên Balikatan (Vai kề vai) này là một hoạt động thường niên của hai nước. Tuy nhiên năm nay nó thu hút nhiều quan tâm với một số hoạt động tập trận diễn ra gần vùng biển nhạy cảm trên Biển Đông mà Trung Quốc đang tuyên bố nhận chủ quyền.


    Posted by AnhHaiSG
    at 21:39

    http://anhhaisg.blogspot.com/2012/04...ranh-chap.html
    http://www.pagewash.com//nph-index.c...enau-punc.ugzy

    Chủ nhật, ngày 15 tháng tư năm 2012

    Kim Jong-il để lại di chúc:"Đề pḥng Trung Quốc"


    Cố lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-il đă để lại di chúc khuyến khích phát triển vũ khí hạt nhân và thiết bị tên lửa quân sự. Thông tin trên do tuần báo Shukan Bunshun của Nhật Bản trích đăng. Ấn phẩm này khẳng định nội dung văn bản là nguyên văn trong di chúc dẫu không đăng ảnh chụp di chúc.
    “Chỉ khi trở thành một cường quốc hùng mạnh và được công nhận về hạt nhân, chúng ta mới có thể tiến tới loại bỏ các lệnh trừng phạt quốc tế, tạo điều kiện phát triển kinh tế” – tờ báo trích đăng.

    Bên cạnh việc khuyên con trai nên tiếp tục phát triển hạt nhân, ông Kim Jong-il cảnh báo rằng Trung Quốc là “đất nước có mối quan hệ gần gũi với chúng ta, nhưng trong tương lai có thể trở thành quốc gia mà chúng ta luôn phải dè chừng.”
    Theo tuần báo Nhật Bản, ông Lee Yun-Keol, lănh đạo Trung tâm Thông tin chiến lược Triều Tiên (NKSIS) của Hàn Quốc, đă biết được nội dung bản di chúc của Kim Jong-Il qua một người rất thân cận với một lănh đạo cấp cao Triều Tiên. Ông Lee đă tiết lộ danh tính và chức vụ của nguồn tin, nên tạp chí nhận định các thông tin là đáng tin cậy.
    Trước đây, ông Lee Yun-Keol đă làm việc trong tổ chức của Triều Tiên chịu trách nhiệm bảo vệ gia đ́nh lănh đạo họ Kim. Hiện ông Lee đang sống tại Hàn Quốc, nhưng vẫn liên lạc với quan chức cấp cao Triều Tiên nói trên. Hăng tin AFP đă liên lạc với ông Lee Yun-Keol và được ông khẳng định tính xác thực của những thông tin đăng trên báo.
    Trong khi đó, hàng chục ngàn người từ các tỉnh của Triều Tiên đang tập trung tại B́nh Nhưỡng để tham các hoạt động kỷ niệm ngày sinh ông Kim Nhật Thành 15/4. Chính phủ Triều Tiên cho biết sẽ tổ chức những hoạt động chưa từng có trong dịp đại lễ.


    Posted by AnhHaiSG
    at 00:12
    http://anhhaisg.blogspot.com/2012/04...ong-trung.html
    http://www.pagewash.com///nph-index....bat-gehat.ugzy


    Chủ nhật, ngày 15 tháng tư năm 2012

    Cây xăng cài phần mềm móc túi khách!

    Chỉ qua một đợt kiểm tra, tỉnh B́nh Dương phát hiện hàng loạt cây xăng cài phần mềm để gian lận của khách. Một số chủ cây xăng cho rằng họ phải ăn gian v́ thu nhập quá thấp.
    Ngày 13/4, Chi cục QLTT tỉnh B́nh Dương cho biết chỉ mới kiểm tra hơn 30 cây xăng (trong số hơn 300 cây xăng trên địa bàn tỉnh), đoàn liên ngành đă phát hiện 5 cây xăng gian lận đo lường. Hiện các cây xăng này đă bị niêm phong chờ UBND tỉnh quyết định xử lư.
    Gian lận từ 2% đến 10%

    Mới nhất, ngày 12/4, Chi cục QLTT tỉnh B́nh Dương kết hợp với Pḥng Cảnh sát Pḥng chống tội phạm về kinh tế và chức vụ Công an tỉnh B́nh Dương và các đơn vị liên quan phát hiện cây xăng của DNTN Độc Lập (số 1 đường Độc Lập, KCN Sóng Thần 1, thị xă Dĩ An) gian lận xăng với số lượng lớn. Khi cơ quan liên ngành ập vào, các trụ bơm trong cây xăng đang hoạt động b́nh thường.
    Thấy lực lượng kiểm tra, nhân viên chạy đến tủ thiết bị điện gần đó đóng cầu dao, cúp điện nhằm xóa dữ liệu của bộ đếm gian lận th́ bị công an phát hiện, yêu cầu giữ nguyên hiện trường. Qua kiểm tra, đoàn liên ngành phát hiện cây xăng này cài đặt phần mềm để gian lận tới 3% lượng xăng bán ra (một lít xăng dầu bán ra trạm này móc túi người tiêu dùng 600-700 đồng).

    Kiểm tra hóa đơn, chứng từ trong tháng 3/2012, cây xăng Độc Lập bán tổng cộng hơn 90.000 lít xăng, 70.000 lít dầu. Như vậy, lượng tiền mà cây xăng này đă móc túi khách là rất lớn.

    Trước đó, lực lượng chức năng cũng đă phát hiện đại lư bán lẻ xăng dầu Uyên Hưng (khu phố 3, thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên) có một trụ bơm xăng thiếu cho khách. Cụ thể, bơm cho khách chỉ 20 lít nhưng bảng điện tử báo số liệu 20,52 lít. Tương tự, tại DNTN xăng dầu Hưng Thịnh (khu phố Tân Hóa, phường Đông Ḥa, thị xă Dĩ An) bơm 20 lít nhưng bảng điện tử báo với khách đến 20,9 lít.
    Truy thu tiền gian lận

    Ông Trần Văn Tùng, Chi cục phó Chi cục QLTT tỉnh B́nh Dương, cho biết từ trước đến nay chi cục phát hiện cây xăng “ăn gian” ít nhất là 2% số xăng bán ra, nhiều nhất là 10% số xăng bán ra (nghĩa là bán 10 lít th́ ăn gian 1 lít). Hiện tất cả trụ xăng gian lận đo lường đang bị niêm phong chờ UBND tỉnh quyết định xử lư.
    Dự kiến sau khi cân nhắc nhiều yếu tố (như thời gian, số trụ bơm, sai số cho phép…), cơ quan chức năng sẽ tính ra số tiền gian lận để truy thu. Điển h́nh như cây xăng của DNTN Độc Lập, có thể sẽ bị truy thu 2,5% (trừ 0,5% sai số cho phép) tính từ tháng 2-2012 - thời điểm gần nhất cây xăng này được kiểm định.

    Một chủ cây xăng bị phát hiện gian lận thừa nhận chi phí duy tŕ hoạt động của cây xăng hằng tháng hàng triệu đồng trong khi thu nhập th́ ngày càng èo uột nên buộc phải “tung chiêu lừa khách kiếm chút tiền sống”. Một nhân viên cây xăng dầu nằm trên địa bàn xă Thạnh Phước, huyện Tân Uyên, tiết lộ: Trước đây đổ mỗi lít xăng cho khách, trạm lời được 500 đồng, nhưng nay chỉ kiếm được 100 đồng/lít, trạm đang tính chuyện “dẹp tiệm” v́ tiền lời không bù đắp chi phí hoạt động.
    Do t́nh trạng này mà nhiều cây xăng cài phần mềm để duy tŕ thu nhập. Tuy nhiên, lư do này không thuyết phục. “Nếu vậy th́ các cây xăng trên cả nước đều phải dẹp tiệm hoặc phải cài thiết bị “ăn cắp” để tồn tại ?”
    - một cán bộ QLTT phát biểu như vậy.


    Nld
    Posted by AnhHaiSG
    at 00:25
    http://anhhaisg.blogspot.com/2012/04...tui-khach.html
    http://www.pagewash.com////nph-index...ghv-xunpu.ugzy

  3. #203
    HangChot
    Khách

    Giờ sao ? Giờ sao đây ?

    T́nh h́nh có vẻ căng như dây đàn. Những ghi nhận dưới đây để bạn tùy nghi suy xét...?
    Tác giả © Lê Quốc Trinh chỉ cho thấy 1 hướng nghĩ ...??


    Bài đăng : Thứ ba 17 Tháng Tư 2012 - Sửa đổi lần cuối Thứ ba 17 Tháng Tư 2012

    Philippines phản đối Trung Quốc gây hấn tại Biển Đông

    Anh Vũ

    Hôm nay 17/04/2012, Philippines thông báo đă triệu đại sứ Trung Quốc tại Manila lên trao công hàm phản đối việc Trung Quốc đưa tàu và máy bay cản trở một tàu Philippines đang làm nhiệm vụ nghiên cứu khảo cổ trong vùng tranh chấp trên Biển Đông.


    Công hàm phản đối của chính phủ Philippines liên quan đến sự cố mới xảy ra tại khu vực Băi đá ngầm Scarborough. Hồi đầu tháng, tại khu vực này cũng đă xảy ra va chạm giữa tàu chiến Philippines với tàu hải giám Trung Quốc .

    AFP dẫn lời phát ngôn viên bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez nói:« Chúng tôi đă trao công hàm phản đối chiều hôm qua (16/04) » cho đại sứ Trung Quốc tại Manila. Đồng thời, ông cũng cho biết đây chỉ là một trong nhiều hoạt động gây rối và xâm nhập bất hợp pháp của phía Trung Quốc vào vùng biển của Philippines trong thời gian gần đây. Theo ông Raul Hernandez, tàu khảo cổ Saranggani đang hoạt động nghiên cứu khoa học tại vùng biển cách bờ tây đảo Luzon của Philippines 230 km th́ bị tàu chiến và máy bay của Trung Quốc đến uy hiếp, quấy rối. Ông khẳng định, trên tàu chỉ có các nhà khoa học, trong đó có 9 người mang quốc tịch Pháp, làm việc trong vùng biển thuộc chủ quyền của Philippines.

    Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Philippines tuyên bố: « Những việc làm như vậy của Trung Quốc là vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của Philippines ».

    Manila yêu cầu Bắc Kinh chấm dứt ngay việc quấy rối các tàu Philippines đang hoạt động trong vùng biển thuộc chủ quyền của ḿnh. Ông cũng cho biết thêm là chiếc tàu nghiên cứu khảo cổ của Philippines hiện vẫn tiếp tục họat động tại khu vực Băi đá ngầm Scarborough (Trung Quốc gọi là đảo Hoàng Nham).

    Đáp lại, phát ngôn viên sứ quán Trung Quốc tại Manila ra thông cáo khẳng định đảo Scarborough, mà họ gọi là đảo Hoàng Nham, thuộc chủ quyền của Trung Quốc, đồng thời yêu cầu tàu Saranggani « rút ngay khỏi khu vực này ».

    Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc muốn tỏ rơ chủ quyền của ḿnh trong nhiều khu vực có tranh chấp bằng những hành động gây hấn, quấy rối các tàu của các nước như Việt Nam, Philippines đang họat động nghiên cứu khoa học hay thăm ḍ khai thác dầu khí trong các vùng biển của ḿnh. Gần đây, ngày 08/04, căng thẳng lại có nguy cơ bùng phát khi Philippines phát hiện 8 tầu đánh cá Trung Quốc gần đảo Scarborough, tầu chiến của hải quân Philippines đă được triển khai đến ngăn chặn. Ngay lập tức, Trung Quốc cũng điều ba tàu hải giám đến bao vây tàu chiến Philippines. Để làm dịu căng thẳng, tuần trước, Manila đă cho rút tàu chiến về và thay bằng các tàu của lực lượng bảo vệ bờ biển.


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...-tai-bien-dong
    http://www.pagewash.com////nph-index...bp-tnl-una-gnv

    -ovra-qbat


    Thứ ba, ngày 17 tháng tư năm 2012

    Chiến lược Dương Đông Kích Tây của TQ

    Trong bài viết “V́ sao? V́ sao ư?” bác Bùi Tín không hiểu v́ sao ông tbt Nguyễn Phú Trọng lại bị Brazil cấm cửa, “xua chó đuổi về” một cách nhục nhă, nhưng tôi hiểu. Tôi xin phép tŕnh bày sơ lược cho mọi người nghe, đây mới chỉ là những phân tích nhận định phỏng đoán sau khi theo dơi t́nh h́nh Bắc Triều Tiên (BTT) từ hồi cuối năm ngoái (2011):


    Ngay sau khi ông Kim In (cha) từ trần đột ngột (chưa rơ lư do), cậu con út Kim Un lên ngôi thay cha, cậu hăy c̣n quá trẻ (mới Tam Thập Nhi Lập) cho nên tính khí hung hăng, tuyên bố vung vít khiến cho bầu không khí trên bán đảo Triều Tiên càng thêm “khó thở”, vốn hăy c̣n căng thẳng từ 60 năm qua; TQ chưa ǵ đă vội tuyên bố tăng viện trợ cho Bắc Triều Tiên khoảng hai tỷ US$, nhưng siết chặt kiểm soát biên giới, sẵn sàng ra tay hạ sát bất cứ người dân Bắc Hàn nào muốn trốn qua TQ. Tiền viện trợ này sẽ dùng vào việc ǵ nếu không để ông tướng trẻ mua chuộc ḷng dân (phân phát cá biển cho người dân B́nh Nhưỡng) và để chuẩn bị công tŕnh phóng tên lửa đạn đạo cùng với cuộc diễu binh lớn nhất lịch sử mừng 100 năm ḍng họ nhà Kim;

    Tại sao TQ không t́m cách hạ nhiệt t́nh h́nh trước khi tên lửa được khai hoả, cứ dùng dằng đủng đỉnh để ra giá với Mỹ và đồng minh (Nhật, Nam Hàn, Phi Luật Tân), đợi đến khi BTT thất bại nặng nề, tên lửa bị nổ tan tành, th́ TQ mới lên tiếng kêu gọi “BTT tự kiềm chế”. Hoá ra TQ có chủ đích rơ ràng: đó là chiến lược Dương Đông Kích Tây, mà Bắc Kinh phối hợp với B́nh Nhưỡng và lănh đạo ĐCS VN nhằm tiến công ba mặt:

    a)- TQ ngấm ngầm giúp đỡ BTT thực hiện màn phóng tên lửa để tạo căng thẳng vùng biển Hoàng Hải, lôi kéo HK tập trung quân lực vào vùng này. BTT đă cho phép mời nhiều phóng viên ngoại quốc đến tham quan buổi lễ “bắn hoả tiễn”, bỏ ngoài tai những lời cảnh báo của LHQ và Mỹ. Trước hết, chắc hẳn BTT bảo đảm mọi chi tiết kỹ thuật hoàn hảo (với sự trợ giúp của TQ và Nga), rồi mới dám hung hăng thách đố dư luận, thứ nữa là mọi sự chuẩn bị cho buổi lễ duyệt binh hoành tráng nhất lịch sử đánh dấu ngày xuất hiện công khai của ông tướng trẻ tuổi Kim Un, phải sửa soạn cả tháng trời, tốn kém hàng triệu US$, đâu phải là chuyện nhỏ;

    b)- Cùng thời kỳ BTT phóng tên lửa th́ bên lục địa Châu Mỹ La Tinh có buổi họp thượng đỉnh giữa các nước Nam Mỹ và Hoa Kỳ, nhưng vắng bóng Cuba, v́ Mỹ hăy c̣n cấm vận. Cuba chính là vấn đề hóc búa trong buổi họp này. Biết được chuyện này mà tbt NP Trọng đă thân chinh sang thăm Cuba, đem 5000 tấn gạo làm quà tặng dân Cuba, đóng vai tṛ thuyết khách để lôi kéo Cuba trở lại chế độ XHCN, một đồng minh Nam Mỹ cho chiến lược pḥng thủ bảo vệ khối XHCN c̣n sót lại trên thế giới (TQ, VN, BTT, Cuba). Bác Bùi Tín đọc kỹ bài diễn văn của ông Trọng để thấy nó chứa quá nhiều điểm mâu thuẫn trái ngược với thực tế. Thật ra vai tṛ thuyết khách của ông Trọng chỉ nhắm mục tiêu gây phân hoá trong hàng ngũ các nước Châu Mỹ La Tinh, gây khó khăn cho Obama để triệt hạ uy tín ông tổng thống này trong mùa bầu cử sắp tới. Nếu màn phóng tên lửa của BTT thành công mỹ măn, th́ khối đồng minh Á Châu càng lên ruột, Obama càng bị phân tâm trong bốn trận tuyến cùng một lúc (Trung Đông, Iran, Syria, Biển Đông) và dân chúng Mỹ sẽ đặt vấn đề chất vấn;

    c)-Đồng thời với BTT đang phóng tên lửa th́ TQ tiến hành chuyện đụng độ chiến hạm hải quân với Phi Luật Tân trong vùng hải phận Phi. Mọi người chắc c̣n nhớ từ nhiều tháng qua, các tàu đánh cá TQ hung hăng, đói khát, đă từng xâm phạm hải phận nhiều nước trong Biển Đông, gây ra nhiều đụng chạm đổ máu (Nam Hàn, Nhật, Phi, Mă Lai, Palau). Chuyện xô xát với Phi trong vùng Biển Đông chẳng qua là một đ̣n cảnh cáo của TQ để đo lường mức độ phản ứng của Phi và HK;

    Tất cả màn kịch chuẩn bị cho chiến lược, từ kỹ thuật (phóng tên lửa BTT), phối hợp với ngoại giao (VN-Cuba) và quân sự (đụng chạm với Phi), chỉ hướng đến một mục tiêu là Dương Đông Kích Tây, yết hầu chính yếu của TQ vẫn luôn luôn là khu vực Biển Đông và con đường lưỡi ḅ 9 đoạn. Chỉ cần BTT phóng tên lửa thành công là t́nh thế sẽ nghiêng hẳn thuận lợi về phía TQ, v́ Mỹ bị kẹt chân khắp nơi, không thể ứng phó cấp thời. Truyền thông HK mà chỉa mũi dùi tấn công Obama th́ TQ sẽ cười hỉ hả …và ông TBT Trọng sẽ được phần thưởng xứng đáng;

    Tuy nhiên, chiến lược này được sửa soạn kỹ lưỡng bao nhiêu th́ khi thất bại sẽ ê chề bấy nhiêu. Chỉ cần chiếc tên lửa BTT bị nổ tan thành xác pháo ngoài khơi, sau gần 90 giây đồng hồ, là mọi mưu kế chuẩn bị chiến lược Dương Đông Kích Tây cũng bị tan thành mây khói. Sau đây là hệ quả tất yếu:

    1)- Brazil đă công khai từ chối cuộc viếng thăm của ông TBT Trọng (theo lịch tŕnh), một kiểu đóng cửa xua chó ra đuổi khách, bởi v́ họ không thể nào chấp nhận một vị khách mang sứ mạng nhằm phân hoá t́nh đoàn kết các nước Châu Mỹ La Tinh, họ biết thừa VN tiến bộ hay thụt lùi sau 37 năm ĐCS VN cầm quyền. Dân chúng Cuba đă ngao ngán tận xuơng cổ chiếc bánh vẽ XHCN do Fidel Castro hứa hẹn, Đại Hội ĐCS Cuba hồi tháng Hai vừa qua đă đặt vấn đề “Thay đổi hay là chết”. Lư do ǵ mà họ c̣n thích nghe ông Trọng thuyết pháp ba lăng nhăng? 5000 tấn gạo của nhân dân VN gửi tặng nhân dân Cuba đâu thể nào là món quà hối lộ lôi kéo họ trở về con đường XHCN. Riêng bà tổng thống Brasil lại càng có lư do để “đuổi khách” v́ vấn đề Cuba chỉ là
    chuyện nội bộ giữa Mỹ và các nước Nam Mỹ, VN lấy cớ ǵ xen vào gây ảnh hưởng họ cho được;

    2)- Ông Trọng càng nói ba hoa chích choè càng làm cho thế giới khinh bỉ phỉ nhổ vào mặt ông thêm. Làm sao ông giải thích được sự kiện 21 ngư dân VN vẫn c̣n bị TQ giam cầm, trái phép, không cho thân nhân thăm viếng, lại c̣n đ̣i tiền chuộc theo kiểu “xă hội đen”? Làm sao ông giải thích được khi chính phủ VN lên tiếng cam kết bảo vệ những nước ngoài tham gia đối tác khai thác dầu hoả trong vùng hải phận VN, ngược lại chính nguời dân VN không hề được bảo vệ an toàn tư nào? Hai câu hỏi đó đă vạch trần mức độ xảo trá đạo đức giả của tập đoàn lănh đạo ĐCS VN rồi;

    3)- Sau khi “vụ phóng tên lửa BTT” thất bại, th́ bầu không khí chính trị tại Á Châu giăn ra và hạ nhiệt ngay. TQ đă co ṿi đấu dịu với Phi trong vụ đụng độ hải quân, TQ lên tiếng kêu gọi BTT “tự kiềm chế”, VN cũng kêu gọi BTT tự kiềm chế, TQ đồng ư kư vào văn bản kết án B́nh Nhưỡng do HK đề nghị lên Hội Đồng Bảo An LHQ (phải chi ông phải kư trước ngày 12/04/2012 th́ kết quả tốt đẹp biết bao);

    4)- HK và Phi đă thoả thuận cùng nhau tiến hành tập trận hải quân ngay trong cái ao làng Biển Đông của TQ (?) mặc cho những lời cảnh cáo của TQ;

    5)- Các nước đồng minh thi đua nhau t́m vớt những mảnh vỡ của chiếc hoả tiễn bị nổ, duyên cớ ǵ mà ông tướng trẻ Kim Un lại lên tiếng hăm doạ những ai muốn truy t́m mảnh vỡ này? Phải chăng ông sợ nguời ta phát giác rằng đây là loại tên lửa mang đầu đạn nhằm ư đồ tấn công. Quan sát quỹ đạo hoả tiễn hướng về phía Nam từ nơi khai hoả, người ta sẽ hiểu B́nh Nhưỡng muốn hăm doạ ai rồi;

    6)- Sau khi ông Trọng thất bại ê chề trong sứ mạng công du thuyết khách Nam Mỹ, th́ giờ đây VN đang sốt vó chuẩn bị đón tiếp “màn thăm viếng trừng phạt đặc biệt” của ông láng giềng TQ. Chủ tịch Trương Tấn Sang đang thân chinh thăm viếng tỉnh Điện Biên, vận động và cổ vũ tinh thần chiến đấu bảo vệ biên cương của các chiến sỹ biên pḥng, có lẽ đây là mối lo ngại cho đụng độ quân sự sắp tới?
    [/FONT]


    Canada, 16/04/2012

    © Lê Quốc Trinh
    Posted by AnhHaiSG at 11:28

    http://anhhaisg.blogspot.com/2012/04...ay-cua-tq.html
    http://www.pagewash.com//nph-index.c...n-gd.ugzy#more
    Thật rối hơn canh hẹ !!

  4. #204
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Đông Tà quái dị - tâm điểm các sự việc cận vị lai

    Phi thuộc bài.

    Nhưng v́ bị xu hướng " Học thêm học tủ học vẹt" đang mon men đổ bộ, nên khi " đụng phải bài toán bất ngờ Trật tủ một tí " th́ tṛ Phi thiếu đẳng cấp:
    Học tủ học vẹt th́ " Cắn bút thế cơm "

    (Chú ư Hs tiểu học lớp nhất - bây giờ gọi lớp 5 - trước 1975 ở Miền Nam giải Bài toàn Gà Chó 36 con, đủ 100 chân...chỉ cần sử dụng kiến thức " Thể khử / giả thử " là giải tuốt luốt mà không cần đặt Hệ ph.tŕnh chi cho rối rắm..đời cô lụ...ha ha. Đây là việc cực kỳ b́nh thường đối với thế hệ sinh vào thời đó. Thật là tiến bộ phát rùng ḿnh sau hơn nữa TK. Đẳng Cấp sẽ quyết định, ro ro đi tới đáp số, dù lắt léo cở nào ! Chẳng những vậy gần 50 năm sau vẫn c̣n nhớ như in để dạy lại cháu chắt nữa ! Có nhiều điều ngày xưa ở miền Nam là b́nh thường th́ ngày nay là điều lạ lùng đáng mơ ước của Phụ Huynh cho con em ḿnh.?!! )


    Trở lại chuyện Phi thuộc bài. Bài nào ? Đây :
    (Đọc rồi th́ " Phong độ là nhất thời - Đẳng cấp là măi măi " bỗng sáng nghĩa hẳn !)
    ...
    Ứng phó với “ngư dân Trung Quốc xâm chiếm đảo Senkaku”

    Cương lĩnh pḥng ngự mới của Nhật nhấn mạnh tính trọng yếu của việc nhanh chóng phản ứng với các “sự việc bất ngờ”, nhất là kịch bản “Hải quân Trung Quốc giả làm ngư dân trên biển để chiếm đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư)”, có các “hành vi vi phạm” hoặc các “hành động quân sự”.
    ....
    http://quocphong.baodatviet.vn/Home/...125704.datviet


    Trên phương diện đồng minh Mỹ - Nhật, cương lĩnh pḥng ngự mới đặc biệt chỉ ra, Nhật cùng với đồng minh và Hàn Quốc, Australia sẽ tiến hành hợp tác với Ấn Độ, đối với các vấn đề tồn tại trong tranh luận với Trung Quốc sẽ tiến hành áp dụng các “lập trường cứng rắn”.

    ( vậy là cụm từ " Bốn tiền vệ vây một tiền đạo" có vẽ rơ nghĩa hơn )

    Nhật 'chọc giận' Trung Quốc
    http://baodatviet.vn/Home/thegioi/Nh...205156.datviet

    Tàu chiến vây quanh Trung Quốc
    Mỹ, Philippines tập trận ở biển Đông. Đài Loan diễn tập ngay gần eo biển với Trung Quốc. Nga tập trận ở phía Đông Bắc Đại lục… khiến vùng biển quanh Trung Quốc "nổi sóng".
    http://baodatviet.vn/Home/thegioi/Ta...204786.datviet

    Chuyên gia dự đoán tương lai xung đột biển Đông
    http://baodatviet.vn/Home/thegioi/Ch...204628.datviet
    Ai đó dự đoán Đông Tà trúng dậm cũng không sai !
    Bắt đầu đông, vui, HAO...Nhật Ấn Phi, Đài Hàn Mă, Mẽo Nga Úc...V...t , ai chưa có vé mời giơ tay ...

    Sau 1 cơn ́ xèo náo nhiệt th́ BẢO SƠN Thiên tử xuất !
    Sau đó nữa không lâu, BẢO GIANG cũng hiển linh xuất hiện !

    Quote Originally Posted by GPD. View Post

    ...
    Vua ngự thạch bàn(2*) xa thay
    Đại ngàn vắng vẻ những cây cùng rừng(2*)
    ...

    ......
    195.Man mác một đỉnh Hoành Sơn (26)
    Thừa cơ liền mới nổi cơn phục thù

    Ấy là những binh thù thái thái(*)
    Ḷng trời xui ai nấy biết ru ? (*)

    ...
    (*) Lạc Long Quân : Mất tích – tái hiện xuyên thời gian ....Cùng đàn con 50 đứa từ Biển tiến vào
    (*) 50 đứa khác cũng từ núi cao rừng rực hào khí Theo (26) kéo xuống !

    #27
    (BaoGiang = Woman, Cũng lạ, " mở đường, mở hàng " luôn là Female, trước th́ có Trưng nữ vương...tại các meeting, Female cũng tạo ấn tượng mạnh, đó là điềm ??? BaoGiang dùng Khoa đẩu, đừng xài H-Nôm th́ thấy..)

  5. #205
    HangChot
    Khách

    Trung Quốc - phương Tây

    Trung Quốc-phương Tây mâu thuẫn về vụ phóng tên lửa của Ấn Độ

    (VOV) - Việc phóng thành công tên lửa không hề phải chịu một lời chỉ trích nào của phương Tây, trong khi báo chí Trung Quốc lên tiếng phản đối

    * Ấn Độ phóng thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Agni-V
    * Ấn Độ thử tên lửa đạn đạo tầm xa Agni-V


    Cập nhật lúc : 3:51 PM, 19/04/2012
    Trung Quốc-phương Tây mâu thuẫn về vụ phóng tên lửa của Ấn Độ

    Ấn Độ đă phóng thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có khả năng tiếp cận sâu vào Trung Quốc và châu Âu, đưa nước này thành thành viên của câu lạc bộ các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân xuyên lục địa.

    "Tên lửa đă đáp ứng tất cả các nhiệm vụ mục tiêu", ông SPDash, Giám đốc phụ trách vụ thử tên lửa nói với Reuters: "Đạt được mục tiêu với độ chính xác rất cao".

    Cho tới nay, chỉ có 5 thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (Trung Quốc, Pháp, Nga Hoa Kỳ và Anh), cùng với Israel, được cho là có vũ khí tầm xa.

    Nhanh chóng nổi lên như một cường quốc kinh tế thế giới, Ấn Độ muốn đóng một vai tṛ lớn hơn trên trường quốc tế và từ lâu đă ngấp nghé vị trí thường trực Hội đồng Bảo an. Trong những năm gần đây, nước này nổi lên như nhà nhập khẩu vũ khí hàng đầu thế giới nhằm nâng cấp vũ trang cho một lực lượng quân đội lớn nhưng đă lỗi thời.

    "Vụ phóng thành công tên lửa là một trong những bước tiến của Ấn Độ trên trường quốc tế, mà nước này xứng đáng để được ngồi ở “mâm trên”, ông Harsh Pant, một chuyên gia quốc pḥng tại trường Đại học King's, London, mô tả vụ phóng tên lửa như một bước để "tăng cường tự tin".

    Việc phóng thành công tên lửa không hề phải chịu một lời chỉ trích nào của phương Tây, ngược lại với những lời lên án mà Triều Tiên phải gánh chịu sau vụ phóng tên lửa không thành công tuần trước (ngày 13/4).

    Tuy nhiên, phía Trung Quốc đă không chấp thuận vụ phóng tên lửa này.

    "Phương Tây đă bỏ qua vụ này bất chấp Hiệp ước Quốc tế về kiểm soát hạt nhân và tên lửa", Thời báo toàn cầu của Trung Quốc cho biết trong một bài xă luận được công bố trước vụ phóng.

    "Ấn Độ không nên đánh giá quá cao sức mạnh của ḿnh", Thời báo Hoàn cầu, chuyên trang của tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu quan điểm.

    Ấn Độ đă không kư Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, nhưng được hưởng một ngoại lệ, theo một thỏa thuận bước ngoặt với Mỹ năm 2008.

    Hôm thứ Tư (18/4), NATO cho biết tổ chức này không coi Ấn Độ là một mối đe dọa. Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng quan điểm không phổ biến vũ khí hạt nhân của Ấn độ là "đáng tin cậy", nhưng vẫn kêu gọi nước này cần phải kiềm chế.

    Ấn Độ cho hay chương tŕnh vũ khí hạt nhân của ḿnh chỉ nhằm mục đích răn đe. Ấn Độ sắp hoàn thành một tàu ngầm hạt nhân giúp nước này tăng cường khả năng đánh trả trong trường hợp bị tấn công.

    Vụ phóng tên lửa thành công có thể sẽ khuyến khích tham vọng của giới quân sự Ấn Độ tiến tới hoàn thiện hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa có tầm bắn tới châu Mỹ, bất chấp sự kiềm chế của một số nước đồng minh./.

    Bích Đào/VOV online
    (Theo Reuters)

    http://vov.vn/Home/Trung-Quocphuong-...124/206818.vov

    Thứ năm, ngày 19 tháng tư năm 2012
    Biểu t́nh lớn và đàn áp khủng khiếp tại Trùng Khánh
    Gordon Chang

    Phân tích gia Gordon Chang thuộc hệ thống truyền thông Forbes xác quyết: “Đảng CSTQ chắc chắn sụp đổ trong năm 2012 v́ tranh chấp nội bộ. Ai cược ǵ, ông cũng cược !”
    Đây là chỉ dấu cho quá tŕnh sụp đổ của Đế quốc Trung cộng


    http://anhhaisg.blogspot.com/2012/04...khiep-tai.html
    http://www.pagewash.com/////nph-inde...xuvrc-gnv.ugzy

    Ấn Độ thử tên lửa có tầm bắn bao phủ toàn bộ Trung Quốc

    Bắc Kinh lại đang “phát sốt” trước tin Ấn Độ sắp tiến hành phóng thử một loại tên lửa tự chế có tầm bắn bao phủ toàn bộ lănh thổ Trung Quốc.
    http://toaan.gov.vn/portal/page/port...53&p_details=1
    Last edited by HangChot; 20-04-2012 at 10:39 AM.

  6. #206
    HangChot
    Khách

    tâm huyết

    Lắng nghe...tâm huyết của một tấm ḷng

    Vấn đề Trung Quốc của thế giới và của ViệtNam
    19/04/2012 chauxuannguyen

    Biến cố Tháng Tư 1975 làm thay đổi vận mệnh quốc gia, trong đó, bản thân chúng ta chỉ là mảnh vụn rất nhỏ. Nhưng cũng từ đó, chúng ta đều phải suy nghĩ về đất nước và không chỉ tưởng niệm hoặc luyến tiếc mỗi năm vào dịp Tháng Tư. Chúng ta suy nghĩ về quá khứ với câu hỏi “Tại sao?” – và về tương lai với câu hỏi “Sẽ Ra Sao?”

    Không tham gia bất cứ một tổ chức đấu tranh chính trị nào, bản thân chúng tôi kính trọng những người đấu tranh dù có khi không hoàn toàn đồng ư về mọi chuyện. Và càng kính trọng những người đấu tranh v́ lư tưởng hơn là v́ mơ tưởng sẽ có một vai tṛ chính trị nào đó trong tương lai.

    Cũng v́ vậy mà chúng tôi có mặt trên diễn đàn này, như một người nghiên cứu về kinh tế và quan tâm đến Trung Quốc từ nhiều giác độ khác nhau. Bài tiểu luận rất tóm gọn của chúng tôi sẽ có bốn phần và rất ít con số khô khan, chỉ với ước mong là gợi ư suy tư về chuyện quốc gia và quốc tế.


    Trước hết là về bối cảnh chung: “V́ sao Trung Quốc là vấn đề?” Kế tiếp mới là “Vấn đề Trung Quốc của thế giới”,“Vấn đề Trung Quốc của Việt Nam”. Sau cùng là phần kết luận, “Vấn đề Trung Quốc của chúng ta” – với vài câu hỏi… nhức đầu.

    Chúng tôi xin đầu tiên nói về bối cảnh.

    V́ Sao Trung Quốc là Vấn Đề?

    Quốc gia nào cũng có những giai đoạn thăng trầm trong lịch sử của từng dân tộc. Trong thế giới gọi là “toàn cầu hóa” ngày nay, hầu hết các quốc gia đều cũng có quan hệ với nhau, về ngoại giao, kinh tế hay an ninh.Trung Quốc là trường hợp cá biệt v́ nhiều di sản của quá khứ.

    Sau nhiều thế kỷ là đại cường Á châu và thế giới, Trung Quốc đă trải gần hai thế kỷ lụn bại v́ nội loạn từ bên trong và ngoại xâm từ bên ngoài. Những biến cố kéo dài như vậy có ảnh hưởng đến tâm lư của dân tộc, chính yếu là Hán tộc. Vừa tự tôn vừa tự ti có thể là một phản ứng tiêu biểu. Khinh thường mà cũng nghi ngờ và e sợ thiên hạ là cách nói dễ hiểu hơn.

    Sau nửa thế kỷ nội loạn triền miên, Trung Quốc chỉ giải quyết xong vấn đề ngoại xâm từ hậu bán thế kỷ 20, vào năm 1949, rồi mất 30 năm điên khùng với bài toán dựng nước. Điên khùng v́ sự hoang tưởng của Mao. Cho đến năm 1979, xứ này mới t́m được lối ra nhờ Đặng Tiểu B́nh.

    Từ đó, trong 30 năm liền, xứ này đă tạm yên với chiến lược tăng trưởng khi mở cửa giao lưu kinh tế với thế giới. Tăng trưởng bằng mọi giá là một cách nói dễ hiểu.

    Nhờ dân số đông nhất địa cầu và lại là nước đi sau có thể học được kiến thức và kinh nghiệm các nước đi trước, xứ này sớm thành cường quốc kinh tế.

    Một quốc gia có trọng lượng kinh tế thứ nh́ thế giới. Nhưng người dân th́ vẫn thuộc loại “Ba Bê”, nghèo như các nước Belarus, Belize hay Bolivia, nếu tính bằng lợi tức đầu người.

    Đấy là một mâu thuẫn tâm lư đáng chú ư.

    V́ yếu tố lịch sử – và đôi khi văn hóa – Trung Quốc cho rằng thế giới có tội về những tai họa của họ từ thời suy sụp của nhà Măn Thanh. Và rằng từ nay sự thể sẽ khác. V́ vậy, trong quan hệ với các quốc gia, lănh đạo xứ này không hề có một chút mặc cảm khi làm những điều mà thế giới không c̣n chấp nhận nữa. Lănh đạo Trung Quốc có đầy đủ kiến thức của thế kỷ 21, nhưng hành xử với thủ đoạn trung cổ, theo những nấc thang giá trị đă lỗi thời, mà họ vẫn coi là chính đáng.

    V́ vậy, chúng ta mới có vấn đề Trung Quốc.

    Về ngoại giao, Trung Quốc là thành viên thường trực và có quyền phủ quyết trong Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, và cũng tham dự vào hầu hết mọi tổ chức chuyên môn quốc tế. Có quan hệ với gần 200 quốc gia lớn nhỏ trên thế giới, Trung Quốc không hành xử như cường quốc có trách nhiệm về sự yên b́nh của địa cầu. Khi cần trục lợi th́ ngoại giao chỉ là một phương tiện, và đạo lư quốc tế là một chướng ngại mà họ tự cho là có quyền phủ nhận.

    Về kinh tế, xứ này cũng có chủ trương lư tài và thực dụng trong mục tiêu tối thượng là trục lợi. Tức là sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để giành phần hơn, kể cả ăn cắp, ăn cướp, bằng luật lệ hoặc qua t́nh báo, tham nhũng, mua chuộc. Chủ trương phát triển nền tư bản nhà nước cho phép lănh đạo xứ này sử dụng các doanh nghiệp nhà nước trong tinh thần chiến đấu để ăn cướp. Chúng ta có cả trăm trường hợp minh diễn chuyện này.Về môi trường, Trung Quốc là một trung tâm gây ô nhiễm toàn cầu mà… bất chấp. Họ không tham gia vào nỗ lực chung của cả thế giới để bảo vệ môi trường sinh sống của nhân loại và bên trong cũng chẳng kiểm soát việc bảo vệ môi sinh v́ coi đó là một trở ngại cho tăng trưởng. Tăng trưởng bằng mọi giá là một chủ trương, cái giá ấy, ai sẽ trả, bao giờ trả th́ không đáng kể.

    Cũng về môi trường, chuyện đáng nói hơn cả là sau khi tấn công Tây Tạng năm 1950 rồi hoàn toàn kiểm soát xứ này từ năm 1959, Trung Quốc đang làm chủ Cao nguyên Tây Tạng và phần lớn của rặng Hy Mă Lạp Sơn đầy băng tuyết. Đây là đỉnh cao nhất thế giới, và một đệ tam cực sau Nam-Bắc cực, trung tâm phát nguyên những con sông lớn nhất Á Châu. Đây cũng là một “tháp nước” của toàn cầu, nơi cung cấp nước ngọt qua mạng lưới sông ng̣i nuôi sống hơn một tỷ người dân Á Châu.

    Khi kiểm soát Hy Mă Lạp Sơn và Cao nguyên Tây Tạng, Trung Quốc làm chủ nguồn nước của hầu hết các nước Á Châu vây quanh. Và họ điều tiết nguồn nước đó cho ḿnh mà bất kể đến quyền lợi hay sinh mệnh người dân xứ khác, dù là Pakistan, Kyrgyzstan, Ấn Độ, Bangladesh, hay Miến Điện,

    Thái Lan và ba nước Đông Dương Việt, Miên, Lào. Năm nước sau cùng này đều có thể sống hay chết v́ sông Mekong và lưu vực của ḍng sông là nơi sinh hoạt của 60 triệu dân.

    Trong khi ấy, Cao nguyên Tây Tạng cũng là nơi hủy thải phế vật uranium của kỹ nghệ hạch tâm, theo tiêu chuẩn mất an toàn đặc biệt của Trung Quốc.

    Kết hợp ngần ấy chuyện ngoại giao, kinh tế và môi sinh, Trung Quốc c̣n là vấn đề khi hợp tác, mua chuộc và khuynh đảo các chế độc độc tài và hung đồ của thế giới, miễn là đảm bảo được quyền lợi của ḿnh. Mọi chế độ độc tài c̣n rơi rớt lại trên thế giới đều là thân chủ của Trung Quốc và được Bắc Kinh bao che, bảo vệ, từ Bắc Hàn đến Việt Nam, từ Sudan tới Iran, Syria…

    Sau cùng, về an ninh và quân sự, Trung Quốc tự cho ḿnh quyền bảo vệ luồng giao lưu buôn bán, lần đầu tiên trong lịch sử được mở ra thế giới bên ngoài. Nhưng bảo vệ theo màu sắc Trung Hoa thời cổ. Không chỉ chiếm đóng các lân bang để xây dựng vùng trái độn quân sự như đă từng làm từ thời xưa, Trung Quốc muốn mở rộng vùng trái độn ấy ra bên ngoài, và ra biển.

    Từ 20 năm trước, lănh đạo xứ này đă chuẩn bị việc kiểm soát vùng biển cận duyên hay xanh lục làm vùng trái độn quân sự. Ngày nay, với phương tiện kinh tế dồi dào hơn, Trung Quốc có tham vọng sớm thành cường quốc hải dương với khả năng kiểm soát vùng biển viễn duyên là biển xanh dương.

    Trong phạm vi đó, cái lưỡi ḅ chúng ta nghe nói đến chỉ là phần trái độn cận duyên, ở ngoài Đông hải. Trong một tương lai không xa, Trung Quốc sẽ đ̣i kiểm soát luồng giao lưu từ Bán đảo Á Rập qua Ấn Độ dương nối liền với miền Tây Thái b́nh dương.

    Khi thế giới có một đại cường mới xuất hiện th́ quan hệ giữa các nước có thể đảo lộn. Khi đại cường lại là một Trung Quốc có đầy mặc cảm và lối hành xử ngang ngược mà lănh đạo và người dân lại coi là chính đáng, thế giới sẽ khó yên lành.


    Sau phần bối cảnh, chúng ta bước qua phần vấn đề.


    Vấn đề Trung Quốc của Thế giới…

    Quốc gia nào cũng có thể có những tranh chấp về lănh thổ với các lân bang.

    Trung Quốc là quốc gia có tranh chấp với hầu hết mọi lân bang, cả chục nước, từ Nga qua Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á lên tới Nhật Bản… Khi có tranh chấp, quốc gia nào cũng có thể yêu cầu quốc tế tham gia giải quyết hoặc tôn trọng phán quyết của quốc tế. Lănh đạo Trung Quốc lại không chấp nhận việc thương thảo đa phương trên một diễn đàn quốc tế mà t́m giải pháp song phương với từng nước, theo kiểu cố hữu là vừa dọa vừa dụ vừa mua chuộc hoặc khuynh đảo. Đấy là một vấn đề của thế giới.

    Chuyện cái lưỡi ḅ hoặc khu đặc quyền kinh tế hay Luật biển của Liên hiệp quốc chỉ là mặt nổi của các vấn đề ngoại giao hay pháp lư với Bắc Kinh.

    Nếu tiến lên khu vực tiếp cận Hy Mă Lạp Sơn và những vùng tranh chấp giữa Pakistan và Ấn Độ tại Kashmir, hoặc giữa Ấn Độ với Trung Quốc chung quanh xứ Nepal, Bhutan cho tới biên giới Miến Điện, người ta c̣n thấy ra nhiều mối nguy tiềm ẩn từ Trung Quốc, kể cả xung đột giữa hai nước có vơ khí hạch tâm là Pakistan và Ấn Độ.

    Với phương tiện quân sự lớn lao chưa từng thấy trong lịch sử xứ này, Trung Quốc có thể đổi trị sang loạn ở nhiều nước trên thế giới.

    Dĩ nhiên, lănh đạo Trung Quốc không muốn trực diện gây chiến với các lân bang, nhưng tiến hành chiến tranh theo kiểu khác. Đó là khuynh đảo để gây bất ổn và dùng chính mối nguy bất ổn đó để bắt bí hoặc mua chuộc các nước mà khỏi phải dụng binh. Khi cứ nói đến tương quan lực lượng quân sự giữa Trung Quốc với các nước, dường như người ta chỉ thấy một mặt nổi của vấn đề.

    Mặt ch́m rất khó nh́n ra và ngăn ngừa là khả năng gây loạn cho xứ khác, để chi phối quan hệ giữa các nước khác với nhau, theo lối có lợi cho Bắc Kinh.

    Từ an ninh bước qua chính trị và kinh tế, Trung Quốc là vấn đề cho thế giới khi đưa ra một mô thức xử trí khác, xin gọi là “Đồng thuận Bắc Kinh”.

    Sau khi chi phối cả thế giới trong nhiều thế kỷ, các nước Tây phương, chủ yếu là Hoa Kỳ và Âu Châu, đă rút tỉa kinh nghiệm chính chiến, thay đổi và tiến tới một giải pháp ḥa b́nh và ổn định hơn. Đó là phát triển kinh tế tự do với sự lănh đạo chính trị dân chủ trong một xă hội cởi mở mà không ai có độc quyền chân lư. Các định chế quốc tế đều được xây dựng theo ba giá trị tinh thần đó, là tự do, dân chủ và cởi mở để hướng dẫn quy tắc hành xử giữa các nước với nhau.

    Trung Quốc phát minh ra giải pháp khác: kinh tế thị trường với vai tṛ chủ đạo của khu vực nhà nước, dưới sự cai trị của một chế độ độc đảng, và chân lư duy nhất được hiện hữu là của đảng độc quyền. Đó là tóm lược về khái niệm “Đồng thuận Bắc Kinh”, mà đa số dư luận chỉ nh́n vào mặt nổi là sức can thiệp chủ động của nhà nước trong kinh tế để đạt tốc độ tăng trưởng cao.

    Khi áp dụng khái niệm này trong quan hệ quốc tế, với bộ máy tuyên truyền cùng các dự án đầu tư lẫn thủ thuật hối lộ và khuynh đảo, Trung Quốc đảo lộn luật chơi của thế giới. Phong trào phát huy dân chủ gặp chướng ngại, bị đẩy lui, các chế độ độc tài được bảo vệ, và quốc gia nào cũng muốn đi theo con đường tắt của Trung Quốc là bành trướng khu vực nhà nước vào kinh tế, thu hẹp quy luật thị trường, thoái lui về chế độ bao cấp và bảo hộ mậu dịch….

    Trong hoàn cảnh suy trầm kinh tế toàn cầu từ bốn năm nay, giải pháp ngược ngạo của Bắc Kinh bỗng trở thành hấp dẫn cho nhiều người, nhất là các lănh tụ độc tài, và trong khi Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng, mâu thuẫn giữa các nước với nhau càng dễ xảy ra. Nghĩa là Bắc Kinh càng có cơ hội trục lợi.

    V́ vậy, các quốc gia dân chủ đều gặp vấn đề với Trung Quốc, không về kinh tế hay ngoại thương th́ về ngoại giao và an ninh. Và càng ở gần xứ này th́ càng vất vả. Trong khi ṿng đai độc tài không thu hẹp lại mà c̣n mở rộng thêm nhờ sự hà hơi tiếp sức của Trung Quốc.

    Trong cuộc đua giữa thiện và ác, trị và loạn, ḥa b́nh và xung đột, dân chủ và độc tài, minh bạch và mờ án, Trung Quốc trở thành một trung tâm phát huy cái ác.

    Nhưng với khẩu hiệu là không xen lấn vào nội bộ xứ khác. Và với thực tế là đối tác kinh tế của rất nhiều quốc gia.

    Các nước Âu, Á, Phi, Mỹ ǵ đều có thể là bạn hàng của doanh nghiệp Trung Quốc, mà bên trong mỗi doanh nghiệp lại có các chi bộ đảng với nhiệm vụ t́nh báo, báo cáo, kiều vận và gian lận theo đúng chủ trương của đảng. Ngược lại, doanh nghiệp nào, công hay tư, của Trung Quốc cũng đều có quan hệ với hệ thống quốc doanh và v́ vậy kế toán sổ sách ǵ cũng đều là “bí mật quốc gia” nên không được phép phổ biến.

    Kết cuộc là từ an ninh, môi sinh đến ngoại giao, kinh tế hay đầu tư, Trung Quốc trở thành vấn đề của thiên hạ mà v́ quyền lợi nhất thời, lẫn sự vận động tiền bạc của Bắc Kinh vào hệ thống truyền thông của thế giới, nhiều người không muốn nói ra. Hoặc c̣n cố t́nh gây ra ấn tượng sai lạc về Trung Quốc.

    Thực tế th́ cuộc đua giữa thiện và ác, giữa minh và ám, đang thể hiện ở một tầng rất cao là nhận thức. Trung Quốc tác động vào nhận thức của thiên hạ về chính ḿnh – “một quốc gia mới phát triển sau nhiều thế kỷ là nạn nhân” – và về các nước dân chủ được coi là đối thủ, hay thủ phạm của nhiều tội ác trong lịch sử!

    Đó là “thuật quỷ biển” trong kho tàng mưu lược của văn hoá chính trị Trung Hoa.


    Chúng ta bước qua một đề mục gần hơn, ở phần ba.


    Vấn đề Trung Quốc của Việt Nam

    Nói về lịch sử mà ai cũng nhớ, sau khi chiếm đóng Tân Cương năm 1949, khống chế Tây Tạng năm 1950, và bị chặn tại bán đảo Triều Tiên năm 1953,

    Trung Quốc đă nghĩ tới Việt Nam như một vùng trái độn quân sự cần thiết. Trong thế thủ th́ bảo vệ cơi Trung Nguyên và trong thế công th́ bành trướng ảnh hưởng xuống vùng Đông Nam Á và ra tới biển nóng ở miền Nam.

    May thay, lúc đó họ lại có đảng Cộng sản Việt Nam và giấc mơ tiến hành cách mạng vô sản trên cả nước của Hồ Chí Minh.

    Đấy là một trong nhiều nguyên nhân của cuộc tương tàn, với sự tiếp sức của Liên Xô khi tiến hành Chiến tranh lạnh năm 1948 và chủ yếu của Trung Quốc ngay từ những ngày đầu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa do Mao sáng lập năm 1949. Nối tiếp nhiệm vụ của Hồ Chí Minh từ khi là cán bộ của Đệ tam Quốc tế được gửi về hoạt động tại Đông Nam Á từ năm 1924, xa xưa, đảng Cộng sản Việt Nam tự nhận là mũi xung kích của khối Cộng sản xuống Đông Nam Á, mà việc gọi là giải phóng miền Nam chỉ là một tất yếu.

    Nhưng ngoài lư do ư thức hệ dại dột, có một chuyện mà đôi khi chúng ta ít chú ư là về địa dư h́nh thể, Trung Quốc là một “hải đảo” bị cô lập.

    Xứ này bị vây hăm từ cả bốn hướng. Giữa các sa mạc, thảo nguyên hoang vu cùng núi rừng hiểm trở tại ba hướng Nam, Tây và Bắc với biển Thái b́nh tại hướng Đông, Trung Quốc chỉ có một đường bành trướng trên đất liền. Đó là miền Bắc nước Việt Nam. Lần cuối mà họ thử nghiệm giải pháp đó là vào năm 1979 khi Hà Nội chủ quan tưởng rằng ḿnh đă đánh cho Mỹ cút lại c̣n vừa kư Thỏa ước Hợp tác và An ninh với Liên Xô vào năm 1978!

    Sau đó, Cộng sản Việt Nam có một giai đoạn được gọi là “độc lập” là 10 năm chiếm đóng Kampchia và cứng đầu với Bắc Kinh. Nhưng bị xuất huyết cũng v́ sự chiếm đóng ấy, song song cùng việc phá sản v́ xây dựng chủ nghĩa xă hội theo đúng tư tưởng xă hội chủ nghĩa.

    Khi bức tường Bá Linh sụp đổ sau vụ khủng hoảng và tàn sát Thiên an môn năm 1989, mọi sự đều đảo lộn.

    Liên Xô bắt đầu tan ră, Trung Quốc e sợ nội loạn nên tập trung kiểm soát hệ thống chính trị bên trên cơ chế kinh tế thị trường. Và lănh đạo Hà Nội như kẻ mồ côi bị mất quan thầy. V́ vậy, việc cứu đảng là một ưu tiên sinh tử từ năm 1991.

    Hà Nội trở lại thần phục Trung Quốc, chấm dứt 10 năm độc lập dưới bóng rợp Liên Xô và thực tế tiến hành “đổi mới”, nhưng theo mẫu mực Bắc Kinh.

    Trung Quốc trở lại xu hướng bành trướng cố hữu mà khỏi tốn quân tốn tiền và vẫn đạt kết quả như ư: miền Bắc Việt Nam trở thành vùng trái độn quân sự.

    Khi Bắc Kinh mở rộng vùng trái độn ấy ra biển, Đông hải của Việt Nam trở thành ao nhà của Trung Quốc. Biển Việt Nam chỉ là biển Hoa Nam. Lănh đạo Hà Nội ư thức được việc đó nhưng chấp nhận để bảo vệ quyền lực đảng, nhân đó bảo vệ được quyền lợi của các đảng viên cao cấp.Nếu có nói rằng họ bán nước để cứu đảng th́ không sai.

    Hậu quả là mọi vấn đề Trung Quốc của thế giới như đă tŕnh bày ở trên đều đă xuất hiện tại Việt Nam, từ an ninh, ngoại giao qua môi sinh kinh tế, hay ngoại thương.

    Ở mặt nổi mà ai cũng thấy dù không được nói ra là nạn lạm thác lâm sản, buôn lậu qua biên giới và hủy hoại môi trường, là t́nh trạng cạn kiệt của đồng bằng Cửu Long và hiện tượng nước biển ngập mặn cả đồng bằng. Trong khi ấy khu vực chiến lược như cột xương sống của quốc gia là Cao nguyên Trung phần đă rơi vào quỹ đạo Trung Quốc với các dự án bauxite quái quỷ….

    Nhưng biểu hiện nghiêm trọng hơn vậy là lập trường của Hà Nội lại rất thân Trung Quốc trong các hồ sơ nóng của thế giới. Hoặc việc Hà Nội tránh nêu vấn đề về Hoàng Sa hay Trường Sa trên diễn đàn quốc tế theo kiểu đa phương mà t́m giải pháp song phương theo quan hệ chủ tớ. V́ vậy mới giấu biến không cho dân chúng được biết về những ǵ đă thỏa thuận với Bắc Kinh. Và cũng v́ vậy, Hà Nội kiểm soát dư luận, cấm đoán việc người dân công khai phản đối sự xâm lược ngang ngược của Trung Quốc và nói nước đôi về vấn đề chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa.


    Từ mấy năm qua, người Việt chúng ta đă nói rất nhiều đến vấn đề Trung Quốc của Việt Nam, bài tiểu luận này sẽ không nói thêm. Chúng tôi xin giành thời giờ cho phần cuối, một cách tóm lược với vài câu hỏi không vui.


    Vấn đề Trung Quốc của Chúng ta


    Đất nước và dân tộc Việt Nam đang gặp vấn đề với Trung Quốc, có thể là nguy ngập hơn v́ vị trí lân bang, nhưng cũng không khác nhiều quốc gia Á

    Châu ở chung quanh. Do đó, vấn đề Trung Quốc của Việt Nam nằm trong khuôn khổ các vấn đề chung của thế giới với Trung Quốc.

    Khi nh́n như vậy, Việt Nam thật sự không đơn độc và phải một ḿnh đương cự với Trung Quốc.

    Nhưng, khác với trường hợp của các quốc gia kia, vấn đề Trung Quốc của Việt Nam nằm trong tầng lớp lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam. Vấn đề Trung Quốc của Việt Nam nằm tại Hà Nội, là Hà Nội. Đấy là cái khó của dân tộc, một dân tộc dày dạn kinh nghiệm đối phó với Trung Quốc và có thừa ư chí đấu tranh giành độc lập.

    Vấn đề Trung Quốc của Việt Nam nằm tại Hà Nội v́ đảng Cộng sản đă giải giới người dân, tước đoạt vơ khí truyền thống và mănh liệt nhất của dân tộc là ư chí chống lại t́nh trạng Hán hóa.

    Hà Nội tiến hành chính sách ngu dân qua kiểm soát báo chí và tư tưởng, đưa mọi người vào phản ứng lư tài, phát huy bản năng kinh tế của loại sinh vật hạ đẳng là vặt mũi bỏ mồm và triệt hạ mọi tiềm lực quật khởi. Lănh đạo Hà Nội hành xử như những quan Tiết độ sứ của Thiên triều Bắc Kinh trong thời Bắc thuộc, thậm chí như những quan Thái thú trời trực trị. Họ đang làm xă hội băng hoại và đẩy người dân vào kiếp nô lệ cho một thiểu số đại gia phe phẩy ở trên.

    Muốn giải quyết vấn đề Trung Quốc, người Việt Nam phải giải quyết cái nhân khiến sức dân không được huy động vào nhu cầu bảo vệ nền độc lập, đó là đảng Cộng sản. Ưu tiên của Việt Nam v́ vậy là phải tháo gỡ cách ách độ hộ của Trung Quốc do Bộ Chính trị của đảng Cộng sản Việt Nam đă tṛng lên cổ người dân. Tức là giải quyết đảng Cộng sản Việt Nam.

    Với các quốc gia khác, Việt Nam phải là thành viên của một nỗ lực đa phương nhằm giải quyết vấn đề Trung Quốc của thế giới. Khi cùng chung một mục tiêu, người ta có thể nói đến chuyện hợp tác, một cách b́nh đẳng v́ lợi ích chung. V́ vậy, vấn đề Trung Quốc của thế giới phải do thế giới giải quyết và Việt Nam sẵn sàng tham gia như một thành viên. Nhưng không là mũi xung kích hay tiền đồn chống Trung Quốc của thế giới.

    Chuyện ấy dẫn chúng ta về Hoa Kỳ, dù sao cũng là quốc gia đang buôn bán nhiều nhất với Trung Quốc.

    Nhiều người đă quên các bài học bi đát của quá khứ với Hoa Kỳ mà đặt sai vấn đề là nên đứng bên cạnh Hoa Kỳ hay Trung Quốc. Hoặc trong quan hệ song phương Mỹ-Hoa, Việt Nam nên ngả về đâu? Hay là nên khôn ngoan giữ vị trí trung lập?

    Thực tế nó phức tạp hơn những ǵ xảy ra trong chiến tranh lạnh giữa hai khối cộng sản và tự do.

    Thực tế là Trung Quốc có vấn đề với Hoa Kỳ, có vấn đề với Nhật Bản, có vấn đề với Ấn Độ, với các nước Đông Nam Á, thậm chí với cả Úc Đại Lợi.

    Trong một mạng lưới quan hệ song phương chằng chịt đó, như Hoa-Mỹ, Hoa-Nhật, Hoa-Ấn, v.v… Việt Nam đứng ở đâu? Tất nhiên là đứng với người dân, ở vị trí độc lập, chứ không đơn giản là trung lập. Làm sao trung lập trong một quan hệ đa phương?

    Việt Nam sẵn sàng hợp tác với thế giới để giải quyết vấn đề Trung Quốc trong những nỗ lực đa phương của quốc tế. Nhưng trước hết phải giải quyết vấn đề Trung Quốc của Việt Nam, hiện nằm tại Hà Nội. Khi nào người dân Việt ở trong và ngoài nước làm cho thế giới hiểu ra sự thể đó – rằng mối nguy của Trung Quốc chính là Hà Nội và Hà Nội mới là vấn đề chứ không là giải pháp – chúng ta đă tiến được một bước khá xa trên chặng đường bảo vệ nền độc lập quốc gia.

    V́ vậy, đấu tranh cho dân chủ và cho độc lập là hai mặt không thể tách rời của một sự thể sinh tử cho quốc gia.

    Cho đến nay, h́nh như ta mới chỉ chú ư đến một mặt, là tŕnh trạng thiếu dân chủ hoặc nạn chà đạp nhân quyền tại Việt Nam. Sự thật phũ phàng là các quốc gia trên thế giới, kể cả Hoa Kỳ, đều có thể đang làm ăn với nhiều chế độ độc tài. Với chính quyền các nước này, nhiều khi lời kêu gọi dân chủ của chúng ta lại là sự phiền nhiễu, là chướng ngại cho hợp tác kinh tế và phát triển kinh doanh.

    Nếu ta nêu lên hàng loạt vấn đề về môi sinh, nạn hủy hoại nguồn nước, t́nh trạng cạnh tranh bất chính hoặc nguy cơ lũng đoạn xă hội xuất phát từ Trung Quốc, ngoài sự bành trướng ngang ngược đă trở thành hiển nhiên, th́ v́ quyền lợi của họ hơn là dân chủ của Việt Nam, các nước có thể quan tâm nhiều hơn đến lập trường của chúng ta.

    Muốn như vậy, ngay từ ư thức th́ chúng ta nên là giải pháp hơn là một vấn đề cho các nước. Câu hỏi nêu lên ở đây là ḿnh đă tự chuẩn bị như vậy hay chưa?

    Sau cùng, Trung Quốc thật ra không mạnh như nhiều người thường nghĩ và c̣n gặp nguy cơ khủng hoảng, thậm chí tan ră, v́ chiến lược phát triển của họ không bền vững, cân đối và có đầy bất công. Khi nước Tầu có loạn như đă từng thấy nhiều lần trong lịch sử, Hà Nội tất sẽ không thể yên.

    Khi đó, Việt Nam sẽ ra sao? Khi đó, chúng ta đứng ở đâu? Mà chúng ta là ai?


    Nguyễn Xuân Nghĩa

    http://chauxuannguyen.wordpress.com/...E1%BB%87t-nam/

  7. #207
    HangChot
    Khách

    Và ...tâm huyết khác

    ...tâm huyết của một tấm ḷng khác

    Thưa Quư vị,

    Công hàm phản đối của chính phủ Philippines liên quan đến sự cố mới xảy ra tại khu vực Băi đá ngầm Scarborough. Hồi đầu tháng, tại khu vực này cũng đă xảy ra va chạm giữa tàu chiến Philippines với tàu hải giám Trung Quốc .
    Từ đầu thập niên 2000, câu chuyện Trung Cộng Hán hóa Việt Nam đă được nhiều nhà nghiên cứu VN và thế giới phân tích và đặt vấn đề cùng truy t́m một sinh lộ cho Việt Nam.

    Năm 2008, Ts Phan Văn Song, GS Trần Minh Xuân và cá nhân tôi có xuất bản cuốn sách tựa đề "Từ Bauxite đến Uranium: Tiến tŕnh Hán hóa của Trung Cộng” trong đó nhiều góc độ khác nhau đă được phân tích như chính trị, quân sự, t́nh báo, kinh tế, xă hội, vấn đề người thiểu số v.v… Tất cả hội tụ vào một điểm duy nhứt là Trung Cộng đang trên đường tiến chiếm Việt Nam, nếu không muốn nói là đô hộ Việt Nam, dưới nhiều h́nh thức như kinh tế, chính trị, xă hội, và lănh thổ, thực hiện đường lối do Mao Trạch Đông chủ xướng ngay sau khi chiếm toàn thể nội địa của Trung Hoa vào năm 1949, đặc biệt là sau khi Hồ Chí Minh sang Tàu cầu viện năm 1950. Chính Mao Trạch Đông đă lợi dụng sự non trẻ của Hội Quốc Liên, tiền thân của Liên Hiệp Quốc, để chiếm đóng và sáp nhập East Turkistan thành tỉnh Tân Cương năm 1949, và Tây Tạng năm 1959. Tiếp theo sau là chính sách đồng hóa bằng cách di dân người Hán vào hai vùng trên và lần lần áp đặt cơ sở hành chành, quản trị xă hội. Tất cả đều do người Hán điều hành. Và cho đến hôm nay, dân bản xứ Tây Tạng và Tân Cương trở thành một dân tộc thiểu số trên chính quê hương ḿnh.

    Trở về quá khứ, trong cuộc chiến Việt Nam cả giai đoạn chống Pháp đến năm 1954, và “chống Mỹ” đến năm 1975, Bắc Việt nhận viện trợ quân sự và nhân sự và chiến cụ của Tàu nhiều hơn Liên Sô thời đó. Nhưng khi thống nhứt đất nước, Việt Nam lại bỏ rơi Tàu theo Nga. Chính v́ vậy mới có cuốc chiến 1979 do Đặng Tiểu B́nh dạy cho bài học.

    Ngay sau khi Liên Sô sụp đổ năm 1991, CS Bắc Việt mới quay về thuần phục TC.

    Kể từ đó, trước mặt TC, đảng CSVN cam tâm kư hai hiệp ước nhượng đất và nhượng biển cho Trung Cộng. Thứ nhất là “Hiệp ước về biên giới trên đất liền giữa Việt Nam – Trung Cộng” ngày 30-12-1999 (mất ải Nam Quan và thác Bản Giốc), và thứ hai là “Hiệp ước phân định lănh hải” ngày 25-12-2000 (mất khoảng 10,000 Km2 mặt biển vùng Vịnh Bắc Việt).

    Câu chuyện Tam Sa gồm Hoàng Sa và một số đảo Trường Sa cũng chỉ là kết luận “tất yếu” của tiến tŕnh dâng đất và dâng biển cho TC mà thôi.

    Qua những sự kiện vừa liệt kê trên đây, chúng ta thấy rơ ràng ÂM MƯU THÔN TÍNH Việt Nam của TC cũng như lư tính thuần phục của đảng CS Việt Nam hiện tại.


    Thưa Quư vị,

    Trong phần nói chuyện hôm nay, xin đề cập tới vài suy suy nghĩ trong công cuộc đấu tranh cho tương lai Việt Nam.
    Vấn đề khai thác Bauxite tại Nhân Cơ (Đắc Nông) và Tân Rai (Bảo Lộc): Hiện tại, theo h́nh ảnh quan sát được, nhà máy Tân Rai đang chạy những mẻ thử nghiệm để khai thác Alumina, nhưng v́ chưa hoàn chỉnh, chưa có hồ chứa phế thải, cho nên bùn đỏ đă chảy vào vùng chung quanh và người dân đă khiếu nại v́ hoa màu bị thiệt hại từ nhiều tháng qua. Mặc dù, dự kiến sẽ khai thác 237.000 tấn Alumina cuối năm 2011, nhưng việc khai thác phải dừng lại sau vài mẻ thử nghiệm và v́ chưa có hồ chứa bùn đỏ, chất phế thải nầy đă làm nhiễm độc trên 200 hecta đất nông nghiệp và nông dân đang kiện thưa để được bồi thường. Và công tŕnh đang bị ngưng trệ v́ lư do “mưa”. Hiện có trên 5.000 công nhân TC và gia đ́nh tại nơi đây.

    C̣n nhà máy Nhân Cơ hoàn toàn chưa xây dựng, ngoại trừ những khu gia cư xây cất trong ṿng bán kính 10 cây số, tập trung hơn 10.000 công nhân(?). Tỉnh Đắc Nông, với dự án Nhân Cơ và 5 dự án khác trong tỉnh, chắc chắn trong một tương lai không xa sẽ là một thành phố Tàu.

    Nói về việc khai thác Bauxite hiện tại ở Việt Nam, TC nhằm vào nhiều mục tiêu khác nhau:

    - Như nhiều lần khai triển trên các cuộc hội luận và trên các diễn đàn, chúng tôi luôn đề cập tới sự hiện diện của Uranium trên vùng cao nguyên Trung phần Việt Nam, và TC khai thác Bauxite chỉ là Diện và Điểm chính là việc nhắm tới các chất phóng xạ Uranium cần cho nhu cầu quốc pḥng của họ. Hóa chất nầy hiện diện trong ḷng đất khoảng 200.000 tấn O3U8 (oxid uranium) trong vùng cao nguyên Bolloven đă được Hội đồng Năng lượng ước tính với nồng độ là 0.06%.

    - Thứ hai, việc khai thác Bauxite kéo theo nhiều lệ thuộc của Việt Nam về tài chánh qua các dự án có liên quan đến việc khai thác như nguồn vốn cho việc xây dựng đường xe lửa vận chuyển oxid nhôm thô từ Nhân Cơ (cùng 5 địa điểm khác ở tỉnh Đắc Nông) và Tân Rai, việc xây dựng hai nhà máy điện nguyên tử ở Ninh Thuận, xây dựng các nhà máy điện địa phương và chi phí khai thác bauxite thô…

    - TC nhằm kiểm soát tất cả nguồn vốn chi thu cùng quản lư việc khai thác qua việc thu nhận hoàn toàn công nhân và ban quản đốc đều là người Hoa.

    Và thành phẩm chỉ được bán cho TC, để từ đây TC có thể làm áp lực Việt Nam trong vấn đề kềm và ép giá, cũng như cấm đoán Việt Nam bán nguyên liệu oxid nhôm ra các quốc gia khác;

    - Việc kiểm soát kinh tế và xă hội Việt Nam là một điều hiển nhiên khi hàng vạn nhân công TC hiện diện trên một vùng dân cư thưa thớt ở các nơi khai thác;

    - Về mặt môi trường, mặc dù hiện nay tại Tân Rai, TC chỉ làm một vài mẻ thử nghiệm, nhưng ô nhiễm bùn đỏ và nạn ṛ rỉ hóa chất đă làm hơn 200 hecta ruộng rẫy bị tàn phá nơi xă Lộc Thắng, cũng như nước mặt đă bị nhiễm bùn đỏ, trong đó một số hóa chất trong bùn đỏ như sút và sắt cùng các vi lượng hóa chất hữu cơ đă xuất hiện trên nguồn sông La Ngà và vùng Trị An.

    - Sâu xa hơn nữa, việc khai thác nầy che mắt thế giới qua việc TC cho nhân viên t́nh báo chiến lược, chuyển vận khí cụ thăm ḍ và kiểm soát vùng biển đông và miền Đông Nam Á. Đây mới là thế chiến lược của TC.

    - Và sau cùng, âm mưu chiếm đóng tiệm tiến Việt Nam qua việc cố gắng chia đôi Nam và Bắc Việt Nam bằng cách chiếm đóng cao nguyên Trung phần Việt Nam bằng nhân sự, bằng những cuộc hôn nhân dị chủng. Để rồi, từ đó khi họ đạt được mục tiêu và dân số, TC có thể vịn vào lư do “công dân bản địa” để đ̣i “tự trị”. Và Việt Nam sẽ bị tách làm đôi không có một tiếng súng nào cả và thế giới không có lư do can thiệp cho sự chiếm đóng nầy của Trung Công. Và TC đă thành công trong việc tách làm đôi Việt Nam.

    Tại miền Bắc hiện nay, TC đă kiểm soát 9 tỉnh địa đầu với tên đường xá hoàn toàn bằng tiếng Hán. Hầu hết các khu công nghiệp ở các thành phố lớn ở miền Bắc hiện nay là những khu “tự trị” của họ, trong đó công an, quân đội CS không được quyền léo lánh tới, ngay cả những khi có án mạng hay xung đột giữa công nhân Việt và Hoa.


    Như vậy, chúng ta phải làm ǵ trước những dự kiến đă xảy ra như trên?

    Đây là câu hỏi và mỗi chúng ta có bổn phận để t́m một hướng thoát cho quê cha đất tổ!

    Trước những viễn kiến có thể xảy ra cho Việt Nam, người Việt hải ngoại và quốc nội cần phải tập trung toàn lực để giải tỏa và định hướng đấu tranh cho thật rơ ràng.

    Ngày hôm nay, không c̣n là thời điểm chúng ta cần phải đi t́m chỗ dựa từ ngoại bang nữa!.
    Đă đến lúc chúng ta phải đứng trên hai chân của ḿnh.


    Sau đây là một vài giải pháp khơi mào cho mọi sự động năo của toàn dân, hy vọng từ đó chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục truy t́m một sinh lộ mới cho Việt Nam.

    Về phía Trung Cộng, có những mặt chính trị, quân sự, kinh tế và xă hội đang xảy ra trong điều kiện không thuận lợi cho nước nầy, từ đó chúng ta có thể

    vận dụng để làm suy yếu hay triệt tiêu được sức mạnh “Hán hóa” của Trung Cộng. Đó là:

    Về Kinh tế:
    Tiếp tay vận động cuộc tẩy chay đi du lịch “ngắm cảnh” TC và tẩy chay hàng hóa do TC sản xuất dưới bất cứ h́nh thức nào, từ thực phẩm, thuốc men, vật dụng dùng trong nhà, quần áo, sản phẩm làm đẹp cho phụ nữ… Nhóm Chống Tàu DViệt Cộng đă có nhiều cố gắng trong việc chuyển tải những thông tin cho bà con ở hải ngoại và quốc nội. Xin bà con hăy cùng tiếp tay đẩy mạnh chiến dịch nầy,

    Về chính trị:

    - Hăy cùng phối hợp và hợp tác với chính phủ lưu vong Tây Tạng do một tiến sĩ trẻ, giáo sư Đại học Harvard, không liên quan ǵ đến nạn quốc phá gia vong ở Tây Tạng v́ năm 1959, khi mất Tây Tạng, ông chưa sinh ra. Đó là Thủ tướng Lobsang Sangay, sinh năm 1968.

    - Mô h́nh giải pháp Việt Nam qua việc t́m lại tính cách pháp nhân của Việt Nam Cộng Ḥa cũng cần được lưu ư, v́ qua thỏa hiệp quốc tế ngày 2 tháng 3 năm 1973 được kư kết do 9 quốc gia (Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung cộng, Ấn Độ, Hungary, Canada và Nam Dương) cùng 3 thành phần Việt Nam là Bắc Việt, Chánh phủ lâm thời miền Nam VN, và Việt Nam Cộng Ḥa… trong đó cam kết 3 thành phần sau phải thi hành hiệp định Paris 27/1/1973. Và Bắc Việt đă vi phạm hoàn toàn dù hiện nay là kẻ đang làm “chủ” Việt Nam.

    - Ngoài ra, cũng không quên liên lạc, theo dơi diễn tiến của các phong trào đấu tranh dân chủ và nhân quyền của những người như Lưu Hiểu Ba (Nobel Ḥa b́nh 2010), Hồ Giai, Ngải Vị Vị cùng Hiến Chương 08 qua Bản Tuyên Ngôn đầu tiên gồm 350 chữ kư của các nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng nhằm mục đích thúc đẩy cải cách chánh trị và dân chủ cho Trung Hoa. Người Tây Tạng trực diện tranh đấu cho độc lập Tây Tạng tại tỉnh Tứ Xuyên (có 5% dân số Tây Tạng), cũng như người Hồi Hột tranh đấu cho Tân Cương ở tỉnh Vân Nam (có 10% dân số trên 46 triệu người dân trong tỉnh). Cũng không quên nhắc đến phong trào Pháp Luân Công ở cùng khắp mọi nơi trong nước Tàu tranh đấu cho tự do tôn giáo và bất công xă hội.

    - Các phong trào trên chính là những ng̣i nổ cho việc biến Trung Cộng trở thành “Đông Châu Liệt Quốc”. Và một khi TC bị xé tan thành nhiều mảnh,

    VC sẽ không c̣n “hậu phương” lớn làm điểm tựa, dĩ nhiên ngày tàn của chế độ sẽ không c̣n xa sau đó.

    Tất cả các phối hợp đấu tranh trên nhằm mục đích đẩy mạnh sự xáo trộn xă hội, kinh tế của TC; từ đó tiến tŕnh mang lại tự do, dân chủ và nhân quyền của TC sẽ được rút ngắn, v́ sẽ không c̣n một quốc gia Trung Quốc Vĩ đại nữa.

    Về Xă hội: Người Việt quốc nội và hải ngoại c̣n có khả năng kết hợp với các NGO trong lănh vực môi sinh như Oxfam ở Hong Kong và Hà Nội, một cơ quan phi chánh phủ quốc tế tranh đấu cho sự nghèo đói, bất công xă hội, và môi trường để cùng nói lên tiếng nói chung nhằm đánh động dư luận và lương tâm thế giới.

    Về phía Việt Nam: Qua các nhận xét ở phần trên, quả thật chúng ta đă nhận diện được và thấy rất rơ ảnh hưởng về chính trị, kinh tế, thậm chí về văn hóa của TC ở miền Bắc và đang tiệm tiến dần dần về miền Nam.

    Sự hiện diện của Trung Cộng ở Cao nguyên Trung phần hiện tại càng là một chứng minh xác quyết cho công cuộc tiến chiếm luôn miền Nam hay, ít ra, cũng có thể là một âm mưu chia cắt Bắc Nam thành hai vùng khác nhau, trong đó Cao nguyên Trung phần sẽ nằm trong dự tính là một vùng tự trị theo tinh thần của chính sách “dân tộc bản địa” theo Nghị quyết Liên hiệp quốc “Rights of Indigenous Peoples” ngày

    29/6/2006.


    Thưa Quư vị,

    Từ cung cách suy luận trên, TC sẽ biến Việt Nam thành hai vùng tự trị kinh tế khác nhau, trong đó h́nh thức kinh tế tập trung chỉ huy và lệ thuộc ảnh hưởng chánh trị TC dành cho miền Bắc. Và miền Nam, TC c̣n dè chứng sức đề kháng của dân miền Nam, do đó chưa thể mạnh tay v́ c̣n có sự “ḍm ngó” của thế giới bên ngoài.

    Chia được Việt Nam rồi, vấn đề tiến chiếm trọn miền Nam cũng chỉ là vấn đề thời gian mà thôi.

    Câu hỏi được đặt ra là, nếu mô h́nh nầy là một tiến tŕnh Hán hóa của Trung Cộng có nhiều xác suất có thể xảy ra, chúng ta, những người Việt c̣n lưu tâm đến tiền đồ dân tộc phải làm ǵ?

    Chuyện mất miền Bắc hiện nay là một thực tế, bây giờ chỉ lo phần cho miền Nam. Do đó, vài đề nghị dưới đây xin được đan cử để khơi mào cho cuộc thảo luận ngày hôm nay.

    Những người Việt yêu nước, yêu dân tộc c̣n lại sẽ cố đẩy mạnh khí thế miền Nam và tạo sức mạnh ngoại giao với cộng đồng thế giới như:

    - Liên kết cùng khối ASEAN để cùng hợp lực tạo sức mạnh liên hoàn tranh đấu với TC trong vấn đề biển Đông, trong đó Miến Điện (Myanmar là một

    nhân tố mới nhứt vừa thoát khỏi ảnh hưởng của TC và đang tạo dựng tiến tŕnh dân chủ cho đất nước).

    - Liên kết với Ấn Độ trong việc đẩy mạng giao thương kinh tế và phát triển cùng phối hợp quốc pḥng song phương;

    - Liên kết với các quốc gia có ảnh hưởng trong vùng như Nhật, Đại Hàn, Úc, Tân Tây Lan và Hoa Kỳ để nhằm ổn định các tranh chấp trên biển Đông.

    (Chúng tôi không nói đến Đài Loan, v́, nên nhớ, người Tàu dù ở chiến tuyến nào cũng là người Tàu, và tinh thần “Đại Hán” đă ăn sâu vào năo trạng của họ, dù ở bất cứ phương trời nào).

    Làm được những thế liên kết trên, miền Nam c̣n lại sẽ là một miếng xương khó nuốt cho TC, miền Nam một khi có kinh tế tự do và người dân sống trong một vùng có pháp quyền sẽ giúp miền Nam trở thành độc lập và cường thịnh.


    Thưa Quư vị,

    Đất và Nước cũng là biểu hiện của Tổ Quốc, Non Sông. Đất cũng là đất, là nơi sinh sống của cả dân tộc. Nước cũng là nước, là suối nguồn dinh dưỡng dân tộc.

    Trong hơn 20 năm qua, tôi chỉ nói về Đất và Nước của xứ tôi, xứ Việt Nam đang c̣n đắm ch́m dưới ách cai trị của “ngoại bang” tuy có cùng tiếng nói.

    Đất tôi đang bị dày xéo v́ những quyết định “vô cảm và vô hồn”, v́ những công cuộc xây cất các khu “giải trí” cho du khách quốc tế để thu lợi, v́ những công tŕnh vô bổ mang lại lợi ích cho một thiểu số cầm quyền.

    Đất đang bị đem rao bán cho ngoại bang!

    Đất đang bị tận dụng tàn khốc, bị lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu rầy, hóa chất diệt trừ nấm mốc v.v… để khai thác và sản xuất nhằm thu nhập ngoại tệ nặng để củng cố quyền lực chứ không nhằm mang lại phúc lợi cho người dân. Đất không được nghỉ ngơi cho nên Đất phải khô cằn.

    Cần phải để Đất nghỉ ngơi!

    C̣n Nước th́ sao?

    “Nước” đang bị ngoại bang làm vẩn đục!

    Nước cũng chịu cùng chung số phận với Đất. Nước đang bị tận dụng và bị ô nhiễm đến nỗi thiên nhiên không c̣n khả năng tái tạo lại nguồn nước trong lành.

    Nước mặt, nước ngầm đều bị ô nhiễm nặng. Nguồn nước ở các sông ng̣i vùng đồng bằng sông Cửu Long không c̣n được dùng trong việc ăn uống nấu nướng như ngày xưa nữa, ảnh hưởng lên hơn 20 triệu người dân chất phác Nam kỳ lục tỉnh.

    Hủy hoại Đất!

    Ô nhiễm Nước!
    Đó là một tội ác không những đối với dân tộc Việt Nam, mà c̣n đối với nhân loại toàn cầu. Đă đến lúc, cần phải tiếp tục cảnh báo cho thế giới biết về sự tàn phá Đất và Nước của một chế độ phi nhân diễn ra trên đất nước Việt Nam từ cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 nầy.


    Thưa Quư vị,

    Xin nói ngay rằng những lời sau đây không phải là lời nhắn gửi hay trao đổi với người CS Việt Nam mà chính là một vài suy nghĩ về họ trong cung cách điều hành toàn thể đất nước hơn 36 năm qua.

    Nhớ lại, trong những buổi hoàng hôn trước ngày 30/4/1975, tâm trạng một thanh niên trẻ, mang bầu nhiệt quyết hầu mong đóng góp một chút ǵ cho quê hương, đang bị dằng co bởi ư tưởng ĐI hay Ở.

    Sau cùng quyết định ở lại đă chiến thắng, xóa đi nỗi khắc khoải của nội tâm v́ một suy nghĩ rất “lăng mạn” rằng:”Cho dù CS Bắc Việt có chiếm miền Nam đi nữa, ḿnh cũng có thể đối thoại được với họ, v́ cùng chung chủng tộc và cùng một ngôn ngữ”. Nhưng tôi đă lầm, cũng như nhiều người đă lầm, v́ họ và tôi không nói cùng một tiếng nói mặc dù cùng phát âm ngôn ngữ Việt. Trước bế tắc của cuộc sống và tương lai con cái, phải đành liều chết vượt biên mà thôi.

    Không c̣n một giải pháp nào khác.

    Trong suốt hơn 20 năm thực sự dấn thân vào con đường tranh đấu dù dưới danh nghĩa cá nhân hay thành viên của Hội khoa học & Kỹ thuật Việt Nam

    (VAST) hay dưới danh nghĩa Đại Việt, qua 6 cuốn sách viết riêng hay viết chung với các bạn như GS Trần Minh Xuân, TS Phan Văn Song, tôi đă phơi trải trong đó, nỗi ḷng của người con Việt, nói lên những vấn nạn môi trường do sự phát triển không ứng hợp với chiều hướng toàn cầu hóa và bảo vệ môi trường cùng những chính sách y tế, giáo dục hoàn toàn đi ngược lại trào lưu tiến bộ của văn minh thế giới.

    Từ đó, đưa đến tệ trạng là Đất và Nước ngày hôm nay đang đứng bên bờ vực thẳm về phát triển, chưa nói đến vấn nạn làm “nô lệ” cho Trung cộng qua các thỏa hiệp ngầm giữa hai đảng cộng sản Việt và Trung. Hiện nay, trên thực tế và dưới sự quản lư của đảng cộng sản Bắc Việt, Việt Nam vô h́nh chung đă là một tỉnh phía Nam của Trung Cộng từ lâu rồi!

    Ngày hôm nay, nhân danh cá nhân của một người con Việt, nếu c̣n lại một chút nhứt điểm lương tâm, những người CS Bắc Việt hăy trở về với dân tộc đúng nghĩa thật sự.

    Tài sản và quyền lực chỉ là phù du!

    Hăy can đảm vứt bỏ VÔ MINH trong tâm khảm để trở về với dân tộc đúng nghĩa.

    Một khi nhắm mắt và ngừng hơi thở, tất cả sẽ trở về cát bụi mà thôi!

    Trong trường hợp Việt Nam, tiếc thay, những oan nghiệt trong quá khứ đă đến từ một chủng tộc khác ḍng, khác giống; c̣n nỗi oan nghiệt dân tộc phải chịu ngày hôm nay phát xuất từ một chủng tộc đồng nhứt, nói cùng một ngôn ngữ Việt tộc.

    Đă cùng là một Việt tộc mà cung cách hành xử c̣n tệ hại hơn thời thuộc địa, tệ hại hơn thời Bắc thuộc thuở xa xưa.

    Đó chính là nỗi oan khiên nghiệt ngă của Đất Nước.

    Nỗi oan khiên nầy biết đến bao giờ mới được xóa đi?

    TS Yoshiharu Tsuboi, người Nhựt đă tŕnh luận án tiến sĩ năm 1982 tại Paris với đề tài: “Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847-1885” trong đó ông đưa ra một suy nghĩ tương đối mới khi nhận định về nguyên nhân mất nước về tay người Pháp không phải v́ vua Tự Đức bế quan tỏa cảng, mà chính v́ vua, quan, và dân bị phân liệt thời bấy giờ, do đó, không thể nào tạo được sự kết đoàn để chống giặc được.

    Và ngày nay, trong một tuyên bố gần đây về hiểm họa Hán hóa, ông đă đưa ra nhận định là: “Cần phải tạo ra thật nhiều con người biết sống trong sạch. Chính họ là sức mạnh cho đất nước Việt Nam”.

    “Trong” trong TÂM và “Sạch” trong HÀNH ĐỘNG.

    Làm được hai điều nầy, chắc chắn Việt Nam sẽ thoát khỏi cơn hồng thủy phương Bắc trong tương lai.


    Xin Quư vị cùng góp ư.
    Cám ơn Quư vị đă lắng nghe.

    Mai Thanh Truyết

    Tiến sĩ Mai Thanh Truyết
    (LTS: Bài nói chuyện tại Oakland, San Jose ngày 31/3/2012, Sacramento ngày 1/4/2012, và Westminster ngày 15/4/2012

    Giới thiệu về Tiến sĩ Mai Thanh Truyết:

    Chức vụ ở Việt Nam trước năm 1975

    - Giảng sư (Associate-Professor), Trưởng ban Hóa học, Đại học Sư phạm Sài G̣n, Việt Nam.
    - Giám đốc Học vụ, Viện Đại học Cao Đài, Tây Ninh, Việt Nam.

    Chức vụ ở Hoa Kỳ

    - Nghiên cứu cho Chương tŕnh thuộc Viện Y tế Quốc gia (NIH) của Đại Học Y Khoa Minnesota.
    - Giảng dạy Hóa học Đại cương tại King College, Fresno, CA.
    - Giám đốcPḥng thí nghiệm và Giám đốc Xử lư Phế thải, Chemical Waste Management, Kettleman City, CA.
    - Giám đốc nhà máy xử lư nước thải (Leachate Treatment Plant), SCS/BKK, West Covina, CA. Về hưu 9/2011.

    Hiện tại

    - Giám đốc Kỹ thuật, EnvironmenD Consultant Services, LA.

    Công tác Hội đoàn

    - Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Hội Khoa học & Kỹ thuật Vịệt Nam tại Hoa kỳ (VAST).
    - Đệ nhứt Phó Chủ tịch Đại Việt.

    Sách đă xuất bản

    1- Câu chuyện Da Cam/Dioxin Việt Nam (2008).
    2- Từ Bauxite đến Uranium (2009) (đồng tác giả Trần Minh Xuân, Phan Văn Song).
    3- Thư cho con 14 (2010) (đồng tác giả Trần Minh Xuân).
    4- Thư cho con 15 (2010) (đồng tác giả Trần Minh Xuân).
    5- Những vấn đề môi trường Việt Nam (2010)
    6- Thư cho con 16, 17 (2011) (đồng tác giả Trần Minh Xuân)
    7- Thư cho con 18 (2012) (đồng tác giả Trần Minh Xuân)
    8- Tâm t́nh người con Việt (2012)...)


    http://www.ngonluan.de/index.php?opt...article&id=160

  8. #208
    HangChot
    Khách

    Duyệt Web

    Thứ hai, 23 Tháng tư 2012, 08:36 GMT+7

    V́ sao Mỹ 'im lặng' trước vụ Bạc Hy Lai?

    Hơn nữa, câu chuyện này lại bắt đầu với h́nh ảnh nước Mỹ, khi Phó thị trưởng Trùng Khánh Vương Lập Quân bỗng dưng chạy vào lănh sự quán Mỹ ở Thành Đô để “khai báo” một số bí mật liên quan đến sếp của ông này là Bí thư Thành ủy Trùng Khánh, Ủy viên Bộ Chính trị Trung Quốc Bạc Hy Lai.

    Như cách hiểu thông thường, lẽ ra người Mỹ phải ngay lập tức bảo vệ Vương Lập Quân, t́m cách cho ông ta tị nạn chính trị.

    Nhưng không. Chính nhờ người Mỹ, đặc vụ Trung Quốc từ Bắc Kinh đă tới bắt giữ Vương Lập Quân để tránh khả năng ông này rơi vào tay “cận vệ” của bí thư họ Bạc.

    Có lẽ trong lần này, người Mỹ đă chọn phương án “im lặng là đỉnh cao của mọi loại âm thanh”, như một câu ngạn ngữ Ấn Độ.

    Bởi vụ Bạc Hy Lai chứng tỏ rằng những người tin Trung Quốc sẽ sớm vượt qua Mỹ để trở thành cường quốc số một thế giới chắc chắn phải suy nghĩ lại. Vụ Bạc Hy Lai khiến người ta hiểu rằng đây chỉ là phần nổi của tảng băng tham nhũng và hủ bại trong xă hội Trung Quốc.

    Nhưng chỉ một phần nhỏ của tảng băng ấy phơi lộ cũng khiến cả thế giới phải giật ḿnh. Từ chuyện một cấp phó chống lại sếp, chuyện một bí thư thành ủy bị kỷ luật v́ vi phạm, đến những cáo buộc giết người và thủ tiêu, câu chuyện càng lúc càng thêm ly kỳ và vượt quá ư niệm ban đầu về một vụ đấu đá chính trị.

    Trong vụ Bạc Hy Lai, Washington c̣n một lư do nữa để kiệm lời: vụ Vương-Bạc xảy ra đúng thời điểm Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, người được tin rằng sẽ sớm kế nhiệm Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, đang có chuyến thăm Mỹ.

    Xây dựng mối quan hệ tốt với lănh đạo tương lai của Bắc Kinh được Washington coi là mối quan tâm lớn hơn.

    Trong lúc này, Trung Quốc cần xây dựng mối quan hệ hữu hảo với Mỹ hơn lúc nào khác. Mỹ cũng cần tới Trung Quốc trong nhiều khía cạnh, cả về kinh tế lẫn chính trị, ngoại giao.

    Và do vậy, Mỹ đă chọn phương án im lặng trước vụ Bạc Hy Lai để hướng tới thời điểm chuyển giao quyền lực ở Trung Quốc với hy vọng sẽ chứng kiến một thế hệ lănh đạo mới tân tiến và cởi mở hơn thế hệ trước.

    Vietbao.vn (Theo TPO)
    http://vietbao.vn/The-gioi/Vi-sao-My...131451444/161/

    Sốc lời thú tội khủng khiếp của vợ Bạc Hy Lai

    Người vợ một thời quyền lực của cựu Bí thư Thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai – bà Cốc Khai Lai đă thú nhận với cảnh sát rằng, bà có mặt trong pḥng khách sạn đúng thời điểm doanh nhân người Anh bị đầu độc.
    Theo thông tin mà các nhà ngoại giao Mỹ có được từ ông Vương Lập Quân – cựu Giám đốc Công an Trung Khánh, bà Cốc Khai Lai đă thừa nhận, bà ta chịu trách nhiệm về cái chết của ông Neil Heywood bằng câu nói: “Tôi đă làm việc đó”.

    Ông Vương Lập Quân đă cung cấp thông tin về lời khai của bà Cốc Khai Lai cho các nhà ngoại giao ở Lănh sứ quán Mỹ tại thành phố Thành Đô hồi tháng 2 khi ông này trốn vào đây.

    Cựu cảnh sát trưởng Vương Lập Quân đă chạy khỏi Trùng Khánh, trốn vào Lănh sự quán Mỹ ở Thành Đô rơ ràng là v́ lo sợ cho tính mạng của ông này sau khi đă nói với ông Bạc Hy Lai – cựu Bí thứ Thành ủy Trung Khánh, rằng vợ ông ta có thể có liên quan đến cái chết của doanh nhân Heywood.

    Ông Vương Lập Quân đă ở trong Lănh sự quán Mỹ gần 30 giờ đồng hồ và trong thời gian này, cựu cảnh sát trưởng Trùng Khánh đă giải thích cho các nhà ngoại giao Mỹ những ǵ xảy ra với doanh nhân Heywood.
    .....
    Theo ông Vương Lập Quân, doanh nhân Heywood, một người đă sống ở Trung Quốc mấy chục năm và là một người bạn khá thân thiết với gia đ́nh Bạc Hy Lai, đă bị sát hại trong một pḥng khách sạn ở Trùng Khánh sau khi bị ép uống rượu có chứa chất độc xyanua. Sau này, bà Cốc Khai Lai đă thú nhận tội. Bà này cho biết: “Tôi đă ép ông Heywood uống rượu độc 3 lần. Đó là một cảnh tượng khủng khiếp. Heywood đă phun rượu có xyanua ra và họ phải bắt ông ta uống thêm", một nhà ngoại giao biết rơ những lời khai của cựu cảnh sát trưởng Vương Lập Quân cho biết.
    .....

    http://vietbao.vn/The-gioi/Soc-loi-t.../65290653/159/

    Thứ tư, 18 Tháng tư 2012, 08:16 GMT+

    Mỹ xây “Vạn lư trường thành” ngăn Trung Quốc ở Biển Đông

    .....
    Các cuộc diễn tập mang tên "Vai kề vai" (theo tiếng Philippines là Balikatan) diễn ra trên đảo Palawan và các vùng biển lân cận thuộc biển Đông.
    .....
    Để "kề vai sát cánh" chống Trung Quốc, Mỹ và Philippines c̣n mời gọi thêm lực lượng pḥng vệ Nhật Bản và các lực lượng vũ trang Hàn Quốc, Australia. Tất cả các quốc gia này lần đầu tiên tham gia vào cuộc tập trân quân sự thường kỳ "Balikatan".

    Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên mà Nhật Bản và Hàn Quốc đáp ứng lời mời của Mỹ, quyết định tham gia vào cuộc tập trận quân sự tại khu vực xung đột tiềm năng, trong bối cảnh t́nh h́nh căng thẳng đang gia tăng.

    Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc từng tổ chức một cuộc tập trận chung, phô diễn lực lượng và các thiết bị quân sự chưa từng có tại khu vực Hoàng hải và biển Hoa Đông ngay sau sự cố giữa B́nh Nhưỡng và Seoul ở đảo Yeonpyeong.


    Các nước này t́m cách răn đe Bắc Triều Tiên và tạo áp lực quân sự, chính trị lên Trung Quốc.
    .....

    http://vietbao.vn/The-gioi/My-xay-Va...131449212/432/

    Mầm mống của... Liệt Quốc ?


    Từ Bát đại nguyên lăo với 2 khuynh hướng cải cách…
    Để tiến hành chính sách mở cửa và cải tổ kinh tế theo hướng tư bản ngay sau khi lật đổ nhóm Tứ Nhân Bang từ cuối năm 1978, Đặng Tiểu B́nh đă phải “thỏa hiệp” với 7 nhân vật đang nắm giữ vị trí lănh đạo tối cao của đảng Cộng sản Trung Quốc vào lúc đó gồm Trần Vân, Lư Tiên Niệm, Vương Chấn, Bành Chân, Dương Thượng Côn, Bạc Nhất Ba, Tống Nhiệm Cục với 4 nguyên tắc căn bản: 1/Kiên định mục tiêu xây dựng xă hội chủ nghĩa; 2/Giữ vững chuyên chính vô sản; 3/Tôn trọng sự chỉ đạo duy nhất của đảng; 4/Chấp hành tư tưởng Mao và Mác – Lênin.
    Sau 30 năm cải cách, bốn nguyên tắc này vẫn được lănh đạo Bắc Kinh ngày nay tiếp tục duy tŕ nhưng được diễn dịch mỗi người một khác theo kiểu “đồng sàng dị mộng” nên mới tạo ra những vết nứt khó tránh.
    Từ năm 1980, bảy nhân vật nói trên cùng với Đặng Tiểu B́nh được tôn vinh là “Bát đại nguyên lăo” (tám nhà lănh đạo cao nhất) của Trung Quốc. Những suy nghĩ và hành động của tám lăo ông đă ảnh hưởng sâu đậm lên t́nh h́nh chính trị – xă hội Trung Quốc trong nhiều thập niên sau đó. Trong 8 người này, chia làm 2 khuynh hướng luôn luôn đối chọi nhau: Một bên là Đặng Tiểu B́nh chủ trương khai phóng thị trường, mở rộng đầu tư; bên kia là Trần Vân chủ trương cải cách từ từ. Trong 8 người này, Đặng Tiểu B́nh (sinh năm 1904) và Bành Chân (1902) là cao tuổi nhất mà lại tâm đầu ư hợp về cải cách kinh tế và có trong tay những cán bộ giỏi như Hồ Diệu Bang, Triệu Tử Dương, Ôn Gia Bảo… nên thường chiếm ưu thế trong việc quyết định chính sách.
    .....

    http://www.pagewash.com////nph-index...ehat-dhbp.ugzy
    http://anhhaisg.blogspot.com/2012/04...rung-quoc.html

    Những "bịa đặt chết người" trong "Tam quốc diễn nghĩa"

    ...
    Kịch tính trong lịch sử “Tam quốc” là đối tượng lọt vào mắt xanh của những nhà sáng tác văn học nghệ thuật và luôn luôn là đề tài để đời sau b́nh phẩm. Ai biết Lưu Bị th́ hiểu Lưu Bị hơn Lưu Tú. Ai biết Tào Tháo th́ hiểu Tào Tháo hơn Vương Măng. Nhưng định hướng những suy nghĩ và cách nh́n khác nhau về một mối là do ư đồ trong tác phẩm văn nghệ, mà ở đây là “Tam quốc diễn nghĩa”.

    Ngoài những lí do trên, “Tam quốc diễn nghĩa” c̣n một yếu tố quan trọng khác. Đó là do tư tưởng “tôn quân”. La Quán Trung đă vừa hư cấu vừa nhào nặn lại các sự kiện và bộ mặt các nhân vật lịch sử: Ai tôn pḥ nhà Hán th́ dù bất tài cũng được tô vẽ thành anh hùng, tài năng quán thế, nhân cách cao thượng; ai chống lại nhà Hán – mặc dù đó là một triều đại đă mọt ruỗng - th́ dù tài năng quán thế cũng trở nên bất tài, tư cách hèn hạ.

    Tuy nhiên, sự vật bao giờ cũng có hai mặt của nó. Mặt thành công của “Tam quốc diễn nghĩa” nói trên, đi kèm với thất bại (trớ trêu thay, cũng có thể gọi là thành công) trong việc tiêu chí hóa mẫu người anh hùng đă nhào nặn người Trung Quốc thành những con người không thực, nhân cách méo mó, giả nhân giả nghĩa.

    Theo dơi lịch sử Trung Hoa từ đời Tống trở đi th́ rơ.


    Trên đây là tổng quan về bộ tiểu thuyết trường thiên “Tam quốc diễn nghĩa”, một tiểu thuyết chương hồi, ảnh hưởng sâu sắc đến sự h́nh thành nhân cách của người Trung Quốc. Biết bao thế hệ người Trung Quốc say mê “Tam quốc diễn nghĩa”, người làm tướng t́m thấy ở đây mưu thần chước quỷ, kẻ làm quan rút ra ở đây những xảo thuật trị dân, triều Măn Thanh c̣n lệnh cho hoàng gia phải thuộc ḷng “Tam quốc diễn nghĩa”. “Tam quốc diễn nghĩa” trở thành sách gối đầu giường từ dân đến quan ở Trung Quốc, chí ít trong khoảng 500 năm lịch sử.
    ......

    http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php?t=12614


    Có thể nào biết cái ǵ đang diễn ra dưới đáy biển không nhỉ ?

    Ảnh độc biệt kích ngầm của Mỹ theo dơi Trung Quốc

    (Phunutoday)-Trong khi “quái ngư” Type 094 của Trung Quốc đang nỗ lực theo dơi Mỹ và Philippines tập trận th́ Mỹ đă nhanh chóng cử “biệt kích” không người lái Echo Ranger “âm thầm” theo sát “nhất cử nhất động” của Hải quân Trung Quốc.
    Lần này thật rối rắm !

    http://phunutoday.vn/anh-nong/201204...=1#album-photo

  9. #209
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Biết phương hướng BỘI chớ dùng làm chi

    Khi anh bám đuổi ai đó trong nổ lực " Cố làm giống hệt" bằng phương pháp đơn thuần là " sao chép bắt chước" (làm nháy), th́ vẫn có một khả năng anh

    vớ phải thứ hàng dỏm mà người ta "khéo léo bị vô số tai nạn" mà đánh mất để anh " hí hửng" say sưa với niềm vui nhân lên gấp bội v́ vận may hiếm có !

    Đến khi "đụng trận thật sự" với người ta , th́ bất chợt nằm ngữa thấy bầu trời quay ṃng ṃng mà đầu vẫn cứ khoái tỉ với ư nghĩ rằng "đang lấy gậy ông

    đập lưng ông, lấy mở nó để rán nó"...
    ******************** *******************
    Người ta có vẻ dội với hàng made in cháy nổ(CN)
    http://hoangsa.org/forum/archive/ind.../t-70384.html?
    http://www.tinmoi.vn/mua-ma-khong-da...-04844074.html
    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-dam-dung.aspx
    Mua mà... không dám dùng

    http://phunutoday.vn/xahoiol/tieudie...-Quoc-2124240/
    Quân đội Nga cấm may quân phục bằng vải Trung Quốc?

    http://www.haingoaiphiemdam.com/news...t&article=7981
    HÀNG NHÁI VẪN LÀ HÀNG NHÁI: J-20 chỉ là cái xác không hồn?

    http://phunutoday.vn/xa-hoi/quoc-pho...-Quoc-2142344/
    Không quân Ấn Độ "rụng" như sung v́ hàng Trung Quốc
    (Quốc pḥng)- Đại sứ Nga tại Ấn Độ mới đây thẳng thừng tuyên bố một trong những nguyên nhân chính khiến các chiến đấu cơ của Ấn Độ “rụng” hàng loạt là do xài phải hàng nhái. Trong khi đó, phân tích của các chuyên gia cho thấy nhiều hàng “nhái” là do Trung Quốc sản xuất.
    ...Trở lại với câu chuyện rơi máy bay và loại MiG-21 của Ấn Độ, phân tích của các chuyên gia quân sự cho thấy nhiều khả năng Ấn Độ đă mua phải hàng “nhái” từ Trung Quốc về để thay thế. Theo đó, Liên Xô đă ngừng sản xuất MiG-21 từ năm 1986.

    Hiện chỉ có Trung Quốc là sản xuất mẫu chiến đấu cơ tương tự (bản coppy Thành Đô J-7). Và hiện cũng chỉ có duy nhất Trung Quốc sản xuất các trang thiết bị và phụ tùng thay thế cho loại máy bay này. Ấn Độ có thể đă mua thiết bị thay thế từ Trung Quốc, hoặc qua một nước thứ ba nào đó.

    Chính v́ vậy, Ấn Độ đă “dính” phải hàng giả và những chiếc MiG-21 bị rơi thường xuyên cũng là điều dễ hiểu...



    Nhưng bài học " Con ngựa thành Troy " vẫn c̣n nóng hỗi mới ra ḷ (chữ "kỵ" gợi ư về ngựa, ở đây là "khinh kỵ" )
    Ồng Ba tư đang hí hửng với Con ngựa thành Troy, đằng sau có ai chống lưng th́ khỏi nói cũng rơ


    #118 C̉N ĐÁNG KHIẾP HƠN CẢ "NGHI BINH"...??
    #123 ...những vụ ngă NGỰA


    Thế mới bảo
    Ngựa lồng quỷ mới nhăn răng

    (Ngựa lồng lên hoảng sợ khi bị BẤT NGỜ) khi nó bất chợt nh́n thấy Hùm

    Hùm ở trên rừng gầm mới dậy
    T́m về quê cũ bắt ngựa tầu...
    ..........
    Vua ngự thạch bàn(2*) xa thay
    Đại ngàn vắng vẻ những cây cùng rừng(2*)
    ..........

  10. #210
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Lạc Long Quân : Mất tích – tái hiện xuyên thời gian (2) BẰNG CÁCH NÀO ?

    Có một trong 3 cách :
    Bí ẩn được giấu kín: Công nghệ tàng h́nh và đi xuyên thời gian

    Hội llluminati đă sử dụng công nghệ của dự án Phoenix để kiểm soát giới quân sự, các thành viên Lầu Năm Góc và những người dân thường. Công nghệ này được sử dụng trong chiến tranh Iraq Kuwait giết chết hơn 100.000 người Iraq trong khi chỉ mất ít hơn 40 người Mỹ … một tỷ lệ được coi là hoàn toàn không thể trong chiến tranh thông thường. Con số thiệt hại của máy bay và tàu Mỹ là cực ḱ thấp, khi mà họ chống lại quân đội lớn thứ 4 trên thế giới … nó bất chấp lời giải thích hợp lư ngoại trừ các công nghệ của dự án Phoenix.

    Tesla, Von Neumann, và Einstein đă thành lập một nhóm nghiên cứu tại Đại học Princeton trong những năm 1930 và tạo ra một hội có tên là Think Tank bao gồm nhiều nhà khoa học nổi tiếng của thời đại, và bắt đầu làm việc trên dự án Rainbow, được biết rơ hơn dưới tên gọi là Thí nghiệm Philadelphia. Họ sử dụng công nghệ của người Pleiadean từ Tesla và công nghệ của người Sirian mà Einstein và Von Neumann bằng cách nào đó đă có được nó … Và họ đă tạo ra các thử nghiệm về công nghệ tàng h́nh và làm chệch hướng radar tại Viện Khoa học nâng cao ở Princeton. Đến 1939 họ đă thành công trong thử nghiệm mô h́nh bao quanh vật thể với việc sử dụng năng lượng cộng hưởng điện từ để làm cho chúng vô h́nh với radar và tầm nh́n của mắt thường.

    FDR sau đó quyết định rằng con đường để dành chiến thắng Thế chiến II chính là làm cho các tàu và máy bay vô h́nh trước Radar … và thậm chí cả … tàng h́nh trước tầm nh́n của mọi người!

    Năm 1943, hội Think Tank với t́nh báo Hải quân đă thuyết phục với Đô Đốc tin rằng họ có thể làm cho chiến hạm tàu hải quân Eldridge vô h́nh với radar của đối phương tại bến cảng Hải Quân ở Philadelphia với thuyết ứng dụng nổi tiếng của Einstein là thuyết trường thống nhất của tần số EM. Và thử nghiệm này đă hoạt động “quá” tốt.

    Ngay sau khi con tàu trở nên vô h́nh với radar, chiến hạm Eldridge và toàn bộ thủy thủ đă trở nên BIẾN MẤT trước mắt của tất cả các nhân chứng đang chứng kiến sự kiện này. Có một ánh sáng màu xanh dương lóe lên và nó đă biến mất trong 20 phút! Các nhân chứng trên các tàu gần đó đă bị t́nh báo Hải quân đe dọa và yêu cầu phải im lặng trước việc này nếu họ tiết lộ những ǵ họ nh́n thấy th́ họ sẽ phải trả giá đắt ( Tuy nhiên vẫn có một số người lén tiết lộ ra và sau đó những người này bị biến mất hoàn toàn, như Carlos Miguel AIlende).

    Sau đó 20 phút khi tàu Eldridge xuất hiện trở lại th́ đă gây ra một cảnh tượng khiến cho toàn thể những người chứng kiến ở đó SHOCK hoàn toàn và đầy sợ hăi. Một số thủy thủ trên tàu đă bị lửa đốt cháy khắp người trong khi đó số khác th́ bị điện bao bọc toàn cơ thể. Rất nhiều thành viên đă tử vong, với thân ḿnh bị dính cứng vào phần kim loại của tàu. C̣n những người sống sót khác th́ đă hoàn toàn điên loạn. Một số người đă tự tử. Hàng trăm người th́ kết thúc cuộc đời của họ trong bệnh viện tâm thần để “bịt miệng họ” và cố gắng chữa chứng bệnh điên loạn đó.

    Một vài ngày sau, một số các thủy thủ, những người trong t́nh trạng sức khỏe tốt nhất đang ăn uống trong một nhà hàng ở Philadelphia và th́ bỗng nhiên cơ thể của bọn họ bắt đầu bốc cháy dữ dội và biến mất trước những cặp mắt đầy sợ hăi của nhân viên và các khách hàng. Chuyện bắt đầu lan ra ngoài và tạo ra sự hoảng loạn ở văn pḥng điều tra Philadelphia trong một ngày trước khi nó được ngăn chặn. Bộ Hải quân, v́ sợ những người thân của các nạn nhân đâm đơn kiện và dân chúng loan tin xấu này lan ra nên họ đă t́m cách bao phủ và ém nhẹm tai nạn khủng khiếp này một cách nhanh chóng!

    Video trích 1 đoạn trong phim tài liệu nói về sự kiện Philadelphia của đài History Channel
    http://www.youtube.com/watch?v=ChjyC...layer_embedded

    Trong những năm 1950, một nhà khoa học, tiến sĩ Morris K. Jessup, phát hiện tài liệu có các bằng chứng liên quan đến việc này và cố gắng để xuất bản nó ở ấn phẩm Varo Edition, nhưng đă bị CIA kiểm duyệt và cấm xuất bản (Tôi đă đọc được một bản sao hiếm hoi của nó). Các chi tiết của ấn phẩm Varo Edition có nói về cuộc thí nghiệm Philadelphia và người ngoài hành tinh cung cấp công nghệ như thế nào). Sau đó bỗng nhiên Tiến sĩ Jessup đă chết trong hoàn cảnh cực kỳ bí ẩn khi ông đang khỏe mạnh và sự nghiệp thành công,khiến nhiều nhà nghiên cứu hàng đầu cho rằng ông đă bị ám sát.

    Bộ t́nh báo Tây An đă đọc ấn phẩm Varo Edition vào năm 1973, và đă được cho biết về thí nghiệm Philadelphia bởi 3 cựu nhân viên t́nh báo quân đội và 2 cựu chỉ huy t́nh báo Hải quân. Nhưng họ không cho chúng tôi biết chính xác những ǵ đă xảy ra trong 20 phút trong lúc con tàu biến mất.

    Tesla đă cố gắng ngăn chặn các cuộc thử nghiệm mà cam đoan rằng sẽ không dùng thí nghiệm trên một người sống nào nữa. Ông ta đă cố gắng hủy bỏ dự án Rainbow và từ bỏ công nghệ của ḿnh sau khi vụ tai nạn xảy ra. Ngay sau đó ông đă được t́m thấy là đă chết, và pḥng thí nghiệm của ông đă bị đột nhập và tất cả các sáng chế và đồ án của ông đă bị lục soát và xé toạc. Và hội đồng t́nh báo đă báo cáo rằng nguyên nhân cái chết của Tesla là bị ám sát như là một nguy cơ về bảo mật. Vậy chuyện ǵ đă xảy ra với công nghệ của ông?

    Einstein và Von Neumann đă được chuyển giao các dự án bom nguyên tử cho đến năm 1945. Và dự án Rainbow được hoăn lại. Einstein qua đời, song Von Neumann, là người đă thừa hưởng công nghệ của Tesla, đă khơi dậy lại dự án ở Florida trong cuối những năm 1940 và nó đă trở thành dự án Phoenix. Họ đă tiếp tục bí mật thí nghiệm dẫn tới sự biến mất của nhiều máy bay và tàu thuyền gần Tam giác Bermuda! Họ cũng phát triển công nghệ máy bay tàng h́nh và nhiều phần cứng máy tính chính xác đă được sử dụng trong chiến tranh Iraq.

    Quốc hội Mỹ tài trợ tất cả các thí nghiệm đó cho đến năm 1969 khi dự án Phoenix thử nghiệm với việc sử dụng những công nghệ bí mật để kiểm soát tâm trí (Mind control) bị ṛ rỉ thông tin th́ tất cả các nguồn tài trợ đă bị cắt đứt.

    Dự án bị mất chỗ đứng tại Florida đă đạt được thỏa thuận mới với hội Illuminati trong Lầu Năm Góc, hội này đă sắp xếp bố trí một căn cứ không quân bị bỏ rơi trên Long Island (Montauk) và một số tiền trị giá 20 tỷ USD từ số vàng của Đức Quốc xă đă đánh cắp để tài trợ cho các thí nghiệm như du hành thời gian, kiểm soát tâm trí, và sử dụng công nghệ với tâm linh học để tạo ra máy móc tác động đến năo bộ. Và nó đă trở thành dự án Montauk khét tiếng.

    Trong những năm 1980 khi công nghệ đă trở nên tiên tiến vượt bậc th́ Von Neumann và Preston Nichols, một kỹ thuật viên trưởng, đă t́m ra cách để tác động đến thời gian. Họ đă thành công trong việc mở ra một cánh cửa vào nơi gọi là “không gian – thời gian” , để có thể vào và ra bất kỳ thời điểm nào tại bất cứ nơi nào trên trái đất này. Năm 1983 họ đă thành công trong việc mở ra một cánh cửa thời gian và họ kinh ngạc hoàn toàn, cảnh tượng trước mắt họ là con tàu Eldridge của 40 năm về trước trong các ḍng xoáy thời gian!

    Trở lại năm 1943 khi tàu Eldridge biến mất th́ chính vào lúc đó,tại nơi đó có 3 đĩa bay đang do thám thí nghiệm này (Các đĩa bay đó bị cáo buộc là của người Sirian). Khi con tàu hiện ra trở lại th́ trên tàu có hai anh em thủy thủ c̣n sống và họ nói với t́nh báo Hải quân rằng họ đă được đến năm 1983. Dĩ nhiên là không ai tin họ, cho rằng họ là đă bị mất trí, và Edward Cameron đă bị tống vào trong một trại tâm thần.

    Cũng cần nói rằng khi cơn lốc năng lượng vào năm 1943 đă trở nên vượt khỏi tầm kiểm soát, Duncan Edward và anh trai Cameron đă nhảy ra khỏi tàu để trốn thoát, hy vọng rằng họ sẽ t́m đường bơi được lại vào bờ. Thay vào đó th́ họ đă rớt ngay trên băi cỏ của căn cứ Không quân ở Montauk vào năm 1983!

    Đó là 40 năm trong tương lai nhưng họ chỉ có trải qua trong 10 phút ! Và người chào mừng anh em Camerons 40 năm trong tương lai chính là Nhà khoa học Von Neumann, người đă bị già đi 40 tuổi! Ông thực sự kinh ngạc và có phần Shock khi nh́n thấy các thủy thủ trẻ, những người mà ông đă thấy lần cuối cùng cách đây 40 năm khi ông c̣n trẻ hơn nhiều.

    Bạn có thể tưởng tượng cú sốc của hai thủy thủ từ năm 1943 đột nhiên t́m thấy chính ḿnh vào năm 1983 xem truyền h́nh, chơi video games, thấy tia laser, cổng ṿm, máy bay phản lực, máy tính, đường cao tốc, và những điều kỳ diệu khác mà không tồn tại vào năm 1943! Họ đă bị khủng hoảng hoàn toàn. Họ cũng muốn ở lại thiên đường công nghệ của tương lai này, nhưng họ lại không được cho phép. Von Neumann đă nói với các thủy thủ rằng họ nên quay trở lại đến 1943 bởi v́ lịch sử ghi rằng họ đă làm điều đó! Ông đă phải gởi họ quay trở lại để tắt các thiết bị phát điện trên tàu Eldridge bởi v́ cánh cửa thời gian vẫn c̣n mở và điều đó sẽ tạo ra một thảm họa và t́nh huống nguy hiểm.

    Người ta nói rằng Edward đă trở lại năm 1943 và đă sống và chết đi mà không có ai tin câu chuyện của anh ta kể lại. Duncan trở lại sau đó ngay lập tức quay trở về năm 1983, nơi mà anh ta đă bị lăo hóa già đi 40 năm chỉ trong một vài tuần! Trong những năm 1980 một bộ phim Hollywood được gọi là Philadelphia Experiment, bị cáo buộc dựa trên tài liệu bị đánh cắp của FBI. Hầu hết các chi tiết trong bộ phim là có thật nhưng tên của những nhân vật trong đó đă được thay đổi để phù hợp với pháp luật nhằm tránh khả năng bị luật pháp sờ gáy hoặc bị thủ tiêu. Để giữ vị trí bí mật llluminati Montauk, th́ vùng Montauk trong bộ phim đă được thay đổi thành Nevada. C̣n tên của con tàu Eldridge được giữ nguyên. Bộ phim đă được đánh giá rất cao từ các nhà phê b́nh nhưng đă nhanh chóng bị cấm chiếu tại các rạp chiếu phim. Nó đă được chiếu trên một số kênh truyền h́nh cáp và hệ thống video gia đ́nh nhưng nó không phải là một bộ phim nổi tiếng được nhiều người biết đến.

    Nguồn theo 2012

    http://tientri.net/bi-an-the-gioi/bi...yen-thoi-gian/
    Chú thích:
    Von Neumann c̣n được xem như một trong những thủy tổ ngành Khoa học máy tính (Computer Science ), với mô h́nh máy tính nổi tiếng Von Neumann.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •