Page 226 of 471 FirstFirst ... 126176216222223224225226227228229230236276326 ... LastLast
Results 2,251 to 2,260 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #2251
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Như Là Kỷ Niệm
    "Kỷ niệm là những bông lưu ly mà ta hái trên đường đời,
    Khi được ép vào tim sẽ thành một bó hoa bất tử "
    Clara Smith Reber




    Kỷ niệm
    là bông lưu ly mà trên đường đời một lần ta hái

    Kỷ niệm
    là những đóa hoa khi ép vào ḷng trở thành bất tử

    Kỷ niệm
    là gịng sông quê hương một đời cho ta tắm mát

    Kỷ niệm
    là màu áo trắng ngày nao cho ta ấm áp một đời

    Kỷ niệm
    là những chiều vàng nhẹ ru hồn ta ngây ngất

    Kỷ niệm
    là em cho ta một lần yêu đương say đắm

    Kỷ niệm
    là t́nh yêu em cho ta từng đêm thật dài thao thức

    Kỷ niệm
    là những niềm đau,em làm hồn ta ướt sũng một đời…



    Viết bởi Nguyễn Tấn Lực

  2. #2252
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Kỷ niệm
    bông lưu ly mà trên đường đời một lần ta hái

    Chuyện tình hoa lưu ly


  3. #2253
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; ngũ long Công chúa Hàm Long....

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Ở rể

    Cái dzụ " ở rể "của ông cụ ḿnh không giống như trường hợp mà Chị Lê Thi và BS Quốc nhắc tới .

    Số là Bà Cụ ḿnh là một trong Ngũ Long Công Chúa ở khu ngơ Hàm Long thưở đó : Chị em Bà Lê Bá Khanh +Lê Bá Kông ( 2 chị em lấy 2 anh em ) , Bà Tướng Thuần , Bà Thanh ( Mẹ nhạc sĩ Nguyễn Đức Huy / Đường xa ướt mưa ) và Me ḿnh ( Con gái một ).

    Ông Cụ là học tṛ Ḥn Gai lên Hà Nội học , nên Ông Bà Ngoại không muốn cho con gái rượu đi xa làm dâu , nên ra điều kiện " ở rể" .

    " Rể " đây là " ông rể" , chứ không phải " thằng rể". Mọi chuyện chi tiêu trong ngoài đều do ông bà ngoại lo hết

    Nghe kể lại chuyện t́nh 5 nàng Ngũ Long Công Chúa này cũng cực kỳ gay cấn , lâm ly không thua ǵ tiểu thuyết . Các nàng là con gái tân thời Hà Nội mà . Cụ Quốc ở Hà Nội , hẳn biết các tiểu thơ Hà Thành hồi đó kiêu sa cỡ nào
    nmq thấy chữ " ở rể.." th́ gơ lại điển tích, hủ tục quê ta mà thôi.

    Đúng vậy cũng có " thằng rể..!" th́ cũng có .." ông rể quí.." có phải không.??. Thời kỳ 47-50.. khu nhà thờ Hàm Long ai cũng tấm tắc khen linh địa.. có tới ngũ long Công chúa.. chưa kể đến c̣n vài người đẹp nổi tiếng nữa( hàng Ngang.. hàng Bạc.., nmq không nhớ tên.. v́ bị con tóc vàng mắt xanh nó "bịt mắt.." mất rồi.

    Tuy nhiên cũng có đến chăm sóc cho một vài thân hữu ở Lê văn Hưu, ở Ḷ Đúc cậy nhờ., chắc lúc đó t/v Tigon hăy c̣n... chơi " ô ăn quan.."../. nmq

  4. #2254
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    CHUYỆN VỀ BỨC TƯỢNG TQLC

    Tượng TQLC đặt trước quốc hội là một vị trí đẹp nhất của đô thành Saigon, chính v́ vậy mà được nhiều người biết đến. Đầu tiên là Thiếu Tá Huỳnh Huyền Đỏ, thuộc bộ TTM làm phác thảo mẫu tượng với ba người lính TQLC. Th/tá Đỏ là điêu khắc gia xuất thân trường Mỹ Thuật Gia Định, khi đang thực hiện công tŕnh này th́ v́ một lư do nào đó ông không thể tiếp tục được nữa nên giao công việc đang c̣n dang dở cho TQLC.

    V́ phải hoàn thành đúng thời hạn để kỷ niệm ngày chấp chánh nên TQLC giao cho Thiếu Úy Đinh Văn Thuộc tiếp tục công việc với sự góp ư và hường dẫn của Họa Sĩ Lê Chánh (BTL/TQLC) và HS Lương Trường Thọ (TTHL/TQLC).

    Thiếu úy Đinh Văn Thuộc là đại đội trưởng đại đội Công Vụ TQLC. Tuy không là họa sĩ hay điêu khắc gia mà chỉ là tay ngang, tay súng vậy mà ông cùng anh em đại đội Công Vụ đă nhận lănh trách nhiệm do trên giao, họ làm việc liên tục 24/24 và anh em đă hoàn thành nhiệm vụ.

    Nhưng bức tượng hai người lính TQLC lại là một bức tượng nổi tiếng, nhiều người biết đến do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân đó có thể là do hướng súng đại liên, và nhất là trong ngày cuối cùng của VNCH, một vị anh hùng đă chọn chân tượng đài TQLC để tự sát, chết theo thành (phố).
    Hai người lính TQLC ôm súng xung phong vào ṭa nhà Quốc Hội?

    Chi tiết này là nguyên do chính được nhiều người biết đến và cũng là lư do khiến bức tượng hai người lính này “vất vả” với các vị dân cử ngồi trong ṭa nhà quyền lực cao nhất nước! Lính TQLC thật th́ đang vất vả với súng đạn khói lửa, sống chết trong nháy mắt trên khắp chiến trường để bảo vệ chế độ. Khi họ đă hy sinh mạng sống, hồn thiêng về ngồi nghỉ bên bức tượng th́ lại bị các vị dân cử trong Quốc Hội hỏi “giấy phép” và bắt đi chỗ khác chơi !

    Tại sao? Vào thời điềm này th́ các vị dân cử thường “mổ ḅ” thay v́ bàn quốc sự, môt số dân cử trốn lính “trốn làm” quay sang đối lập với Nội Các Chiến Tranh nên tranh dành đủ thứ gây ra t́nh trạng hỗn loạn và rồi đổ thửa tại hai người lính TQLC hướng súng vào ṭa nhà Quốc Hội khiến họ bị xúi-quẩy!

    Đồng thời một vị dân biểu bị ám sát chết (dân biểu Văn) nên một số vị dân cử càng tin “cuốc hội xui xẻo” v́ cái họng súng đen ng̣m kia! Dị đoan bói toán đă là một “yêu” điểm của các ông tai to mặt lớn ở hậu phương nên các ông này chính thức lập phái đoàn để chất vấn TQLC về lư do tại sao lại cho lính ôm súng “xung phong vào quốc hội?”.

    Thiếu Tá Lê Đ́nh Bảo, Trưởng Pḥng Chính Huấn BTL/TQLC nói:
    Một phái đoàn gồm nghị sĩ và dân biểu ( Th/Tá Bảo có nêu đích danh một số vị nhưng người viết xin miễn ghi, phí giấy) họp và thảo luận với BTL/TQLC về bức tượng với mục đích muốn dời tượng đi chỗ khác. Lư do là súng đại liên TQLC chĩa vào quốc hội? Nhưng một vị thuộc BTL xác định với phái đoàn như sau:

    _ “TQLC không hướng súng vào Quốc Hội mà là bảo vệ Quốc Hội, súng TQLC nhắm vào bên hông trái* QH, nơi có hang ổ của phản chiến và nội tuyến. Quư vị có thể ra tận nơi để xác định hướng súng. Hơn nữa, mỗi ngày có hằng trăm anh em chúng tôi hy sinh tại chiến trường trong khi ở hậu phương chỉ có một dân cử bị nạn mà quư vị đ̣i dẹp bỏ biểu tượng của TQLC chúng tôi!”




    TQLC Dựng Cờ trên Cổ Thành Đinh công Tráng-Quảng Trị

    Anh Hùng Vô Danh
    Họ là những anh hùng không tên tuổi
    Sống âm thầm trong bóng tối mênh mông
    Không bao giờ được hưởng ánh quang vinh
    Nhưng can đảm và tận t́nh giúp nước

    Họ là kẻ tự ngh́n muôn thủa trước
    đă phá đồi sẻ núi lấp hào sâu
    Và làm cho những đất cát hoang vu
    Biến thành một dải Sơn Hà gấm vóc

    Họ là kẻ khi quê hương chuyển động
    Dưới gót giày của những kẻ xâm lăng
    Đă xông vào khói lửa quyết liều thân
    Để bảo vệ tự do cho đất nước

    Tuy công nghiệp không ghi trong sử sách
    Tuy bảng vàng ,bia đá chẳng đề tên
    Tuy mồ hoang xiêu lạc dưới trời quên
    Không ai đến khấn nguyền dâng lễ vật

    Nhưng máu họ đă len vào mạch đất
    Thịt cùng xương trộn lẫn với non sông
    Và anh hồn chung với tấm t́nh chung
    Đă hoà hợp vào linh hồn đất VIỆT

    thơ Đằng Phương

  5. #2255
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Trung Tá Nguyễn Văn Long
    Bảo Quốc công thần


    Câu chuyện giữa 2 người dân

    Tôi chứng kiến tự phút đầu.
    - Ông nói sao?
    - Tôi nh́n rơ ông ta rút súng bắn vào thái dương ḿnh.
    - Thật chứ?
    - Đáng lẽ tôi phải nói dối.
    - Tại sao?
    - V́ nói thật lúc này không có lợi.

    Ngày 30/4/1975 vào lúc 10 giờ 30, Dương văn Minh đọc lệnh đầu hàng, quân đội và cảnh sát tuân lệnh Tổng thống, lột quần áo, giầy vớ, nón mũ, vất súng đạn về nhà ḿnh hay nhà thân nhân của ḿnh. Một ḿnh trung tá Long không lột chiến bào, không phi tang tích huân chương, không liệng súng đạn. Trung tá Long từ nơi nào đến, chẳng ai rơ. ông xuất hiện ở công viên trước Hạ Viện hồi 12 giờ. Ngồi trên ghế đá, ông ta trầm ngâm hút thuốc. Rồi ông ta nh́n trước, nh́n sau, ngó ngang, ngó dọc. Rồi ông ta đưa tay ôm lấy đầu, cúi thấp. Bất chợt, ông ta đứng dậy, chậm răi bước gần chân tượng đài. Trung tá Long đứng thẳng. ông ta ngẩng mặt. Thản nhiên, ông ta rút khẩu Colt, kê họng súng vào thái dương ḿnh bóp c̣. Tiếng đạn nổ trùm lấp tiếng hoan hô cộng sản. Trung tá Long đổ rạp.

    - Đó, diễn tiến cái chết của Trung Tá Long.
    - Ông có mặt ở đây trước lúc trung tá Long xuất hiện?
    - Phải. Tôi tuyệt vọng, không thiết về nhà nữa.
    - Rồi sao?
    - Dân chúng bu quanh xác trung tá Long. Cộng sản chưa có th́ giờ kéo xác ông ta đi. Phóng viên truyền h́nh Pháp thu cảnh này kỹ lắm. Chỉ tiếc họ đă không thu được cái oai phong lẫm liệt của trung tá Long. Họ đến quá chậm và họ chỉ quay phim một xác chết. ông hăy nh́n cho kỹ. Trung Tá Long tuẫn tiết cùng chiến bào, cùng cấp bậc, cùng tên ḿnh.


    Lịch sử của chúng ta đă có những vị anh hùng chỉ có tên mà không có họ. Như Đô đốc Tuyết, Đô đốc Long... Hôm nay, chúng ta có thêm trung tá Long. Những ai sẽ viết lịch sử? Và liệu sử gia đời sau có soi tỏ niềm u ẩn của Trung tá Long chảy máu mắt nh́n quê hương lạc vào tay quân thù mà bất lực cứu quê hương, mà chỉ c̣n biết đem cái chết tạ tội quê hương, dân tộc.

    Xưa, Hàm Nghi 8 tuổi, hỏi cận thần:
    - Tay bẩn lấy ǵ rửa? Cận thần đáp:
    - Nước.

    Hàm Nghi hỏi thêm:
    - Nước bẩn lấy ǵ rửa?

    Cận thần ngơ ngác:
    - Tâu bệ hạ, thần không hiểu.
    Hàm Nghi nói:
    - Nước bẩn lấy máu mà rửa!

    Trung tá Long đă lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4. Lính nhẩy dù đă lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4. Lính văn nghệ đă lấy máu rửa một vết ô nhục 30-4.


    Ông đă nằm xuống đó để chấm dứt nhịp đập trái tim Ông. Ông dâng hiến máu tươi và mạch sống cho Tổ Quốc.
    Khỏi cần phải luận bàn dông dài, cả thế giới cùng công nhận Ông đă b́nh tĩnh sửa soạn cho cái chết từng chi-tiết. Ông mặc sắc phục, cấp bậc chỉnh tề, thẻ căn cước cài trong túi áo. Trước lúc bắn vào đầu, Ông đứng nghiêm, chào kính Tượng Đài rồi khoan thai nằm xuống. Chỉ một phát súng dứt khoát và chính xác, Ông anh dũng đền ơn nước.



    H́nh tuẫn tiết của anh hùng Nguyễn Văn Long, trung tá Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà trong ngày 30-4-1975 dưới chân tượng đài Thủy Quân Lục Chiến đối diện trụ sở Hạ Nghị Viên VNCH.
    Máu Trung Tá Long đă thấm xuống ḷng đất mẹ.

  6. #2256
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post

    Tuy nhiên cũng có đến chăm sóc cho một vài thân hữu ở Lê văn Hưu, ở Ḷ Đúc cậy nhờ., chắc lúc đó t/v Tigon hăy c̣n... chơi " ô ăn quan.."../. nmq
    Oh , Cụ Quốc biết phố Lê Văn Hưu ? Bà ngoại Tigon có 2 căn nhà số 4 và số 6 Lê Văn Hưu . Gia đ́nh Tigon có một thời gian ở số 6 Lê Văn Hưu . Số 2 là villa của Bác Phúc , bạn của Me tigon . Biệt thự này rất rộng , ở góc đường . Trong vườn có 1 cây cổ thụ , nghe nói có ma ( ?). Tụi trẻ con tụi tui rất sợ đi về phía đó sau khi trời tối . Xéo xéo bên kia villa của Bác Phúc là hăng than Quả Bàng ( nằm trên đường Thi Sách ) , đi tới nữa là con đường đi Chợ Hôm , phải không Cụ Quốc . Chợ Hôm thời đó śnh ui là śnh , thấy ghê !

    Trước khi vào Nam th́ Ba Me dọn về ở chung với Ngoại tại villa số 76 Ngô Quyền , xéo xéo cửa nhà thờ Hàm Long , và Tigon đi học ở trường Ngô Sĩ Liên

    Chết chửa , miên man thế nào mà chuyện Saigon nhảy tuốt qua ...Chuyện Hà Nội . Thiệt t́nh !

    À , Cụ Quốc ơi , hai bên lề đường Lê Văn Hưu trồng toàn là cây Long Năo , lá rất thơm , tụi trẻ con như Tigon hái trái chơi bán hàng . Mùa Hè , ve sầu đậu đầy trên cây , rỉ rả cả ngày .

    C̣n nũa , bên kia đường căn số 6 Lê Văn Hưu , là một tiệm thuốc của ông Tàu , trên quầy có mấy lọ ô mai đủ loại , tụi này hay chạy qua đường mua ô mai cam thảo .

  7. #2257
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Pleiku View Post
    Trung Tá Nguyễn Văn Long
    Bảo Quốc công thần




    H́nh tuẫn tiết của anh hùng Nguyễn Văn Long, trung tá Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà trong ngày 30-4-1975 dưới chân tượng đài Thủy Quân Lục Chiến đối diện trụ sở Hạ Nghị Viên VNCH.
    Máu Trung Tá Long đă thấm xuống ḷng đất mẹ.
    Đừng quên chúng ta đang nợ một món nợ không thể trả : nợ máu của những người đă nằm xuống cho chúng ta được sống

  8. #2258
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Saigon thuở ấy ; Saigon, Hà nội..Huế. ôi quê hương Việt mến yêu !

    Như vậy là trí nhớ cũng c̣n tốt.. phố Lê văn Hưu.. đi từ phố Huế sang phố Ḷ Đúc.. di ngang qua phố Ngô Quyền.. rồi đến nữ đường, rẽ tay phải, có phố Thi Sách..phố này chạy thẳng đến Hoà Mă (nhà Rượu).. c̣n đầu phố Lê văn Hưu là chơ nối ngă tư với phố Huế, bêb kia đường là phố Nguyễn Du và có cửa hàng kem Cẩm B́nh. Phố Lv Hưu trồng nhiều cây long năo, c̣n gọi là Dă hương. Lv Hưu là mặt đương phía sau nhà thờ Hàm Long.. Từ nhà thờ nh́n qua góc ngă tư Ngô quyền.. đi ra phố Huế có con ngơ rộng láng ciment sạch, đẹp.. đó là ngơ Hàm long. ngơ này thông từ phố Hàm Long sang phố Gambetta( Trần hung Đạo). C̣n chợ Hôm.. nói đến chợ Hôm th́ nên nhắc đến món bún bung sườn.. có thu đủ xanh.. có dọc mùng.. có chút nước mắm ơt tươi.. và cô hàng bán gị chả.. bánh gị cũng khó quên, không thua bánh gị ở góc hàng Bông đối diện trồng răng Minh Sinh..góc hàng Bông..

    Qua đến tấm h́nh tuẫn tiết của vị sĩ quan Cảnh sát.. từ trái qua.. hai thanh niên có vẻ sung sướng.. chắc là đám sinh viên phản chiến.. rồi đến anh chang thanh niên gầy c̣m.. cong người.. chỉ c̣n có mỗi cái quân cái quần xà lỏn.. chắc là biệt động.. rồi đến " ông" đeo kính trắng, miệng ngậm thuốc lá phi phèo, hai tay chống nạnh ra điều " ta đây chiến thắng!!" vẻ mặt hiu hiu tự đắc.. sương sương.. gầy gầy.. giống Trịnh công Sơn, đừng gần một ngoại kiều cúi nh́n.. rồi đến một phụ nữ áo bà ba tay cầm chiếc nón rách.. khom lung cúi đầu chào vĩnh biệt.người nằm xuống cho VNCH..

  9. #2259
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Saigon thuở xa xưa....

    Saigon : Đường Tự Do

    Dưới thời Pháp thuộc, đường Tự Do có tên là đường Catinat. Tên nầy được đặt do Thống đốc Nam Kỳ Grandièrele vào ngày 01 tháng 2 năm 1865, để tưởng nhớ một chiến hạm tên là “Catinat” đă dự phần vào chiến dịch đánh chiếm Đà Nẳng (1856) và Saigon (1859). Catinat là tên của một Thống Chế Pháp (1637- 1712).
    Con đường Catinat nổi tiếng nầy đổi tên thành đường Tự Do từ 1955 đến 1975 trong suốt thời kỳ Đề I và Đệ II VNCH. Sau khi Saigon bị mất nó lại có một cái tên mới là Đồng Khởi, từ đó nó là đề tài của một trong hai câu ca dao chế nhạo của dân Saigon….

    “ Nam Kỳ khởi nghĩa tiêu Công Lư
    Đồng Khởi lên rồi mất Tự Do “



    Con đường Tự Do nầy đă được nói tới rất nhiều bởi người Saigon cũng như những người ngoại quốc một khi họ có dịp đặt chân đến Saigon v́ nó đă để lại trong ḷng họ những kỷ niệm êm đềm rất dể thương.
    Là một con đường chính của thành phố , nó là một bức minh họa sống phối hợp mật thiết giữa Đông và Tây , giữa thành phố lớn và thị trấn nhỏ , mang đến cho Sài G̣n một h́nh ảnh đặc biệt rất thu hút và đáng yêu mà người ta không t́m thấy ở bất cứ nơi nào khác tại các thành phố dọc theo bờ biển Đông .
    Hai bên đường là hàng cây rợp bóng mát, lối đi thanh lịch, điểm tô với những khách sạn, những cửa hàng, những nhà hàng, những nơi giải trí sang trọng không thua ǵ Paris mà kiến trúc là một sự ḥa hợp tuyệt diệu vừa Âu Châu vừa Á Châu.
    Ngoài ra nó lại được trang điểm thêm bằng những con người dạo phố lịch thiệp trong những trang phục lịch sự đẹp đẻ.














  10. #2260
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432
    Saigon : Đường Tự Do
    (Tiếp Theo)












    Vườn trẻ Catinat




    Sẽ lần lượt giới thiệu đến quí vị những chổ dừng chân khá đặc biệt trên con đường nầy……..

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 36 users browsing this thread. (0 members and 36 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •