Page 29 of 35 FirstFirst ... 19252627282930313233 ... LastLast
Results 281 to 290 of 347

Thread: ĐIỆP VỤ: T̀NH YÊU KHÁC CHIẾN TUYẾN - MÁU - HẬN THÙ - NUỚC MẮT

  1. #281
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    THÂN GỞI CÁC BẠN TRÊN DIỄN ĐÀN :

    THÂN GỞI CÁC BẠN TRÊN TRÊN DIỄN ĐÀN . MỘT BẠN VỪA EMAIL CHO TÔI CUỐN SỬ LỚP NHẤT năm 1967:

    CÁC BẠN ĐỌC KỸ , TÔI KHÔNG CÓ CUỐN SỬ LỚP NH̀ NĂM 1970 , POST TẠM CUỘN NÀY ĐỂ RỘNG ĐƯỜNG DƯ LUẬN







    Đọc xong các bạn thấy như thế nào , tuỳ mọi người suy nghĩ lấy ! Bạn đẹp trai buồn đọc lại phần tôi trả lời ông Trâm tôi đă nói rơ , và bạn đọc nguyên văn tôi post lần đầu :cuốn Quân đội VNCH XUẤT BẢN 1961 , LÀM SAO NÓI XẤU ĐỆ NHẤT CỘNG HOÀ ĐƯỢC ! ĐÓ LÀ MỘT TRONG NHỮNG TÀI LIỆU CHIẾN SỬ MÀ TÔI NGHIÊN CỨU ĐỂ VIẾT ĐIỆP VỤ ! C̉N ÔNG TRÂM CHO TÔI DỐT TIẾNG MỸ KHI DỊCH CẤP TƯỚNG RA TIẾNG VIỆT , ĐỂ CÁC BẠN TRÊN DIỄN ĐÀN SUY NGHĨ !



    THỜI ĐIỂM NĂM 1967 ông Ngô Khắc Tỉnh chưa làm Tổng trưởng giáo dục VNCH , Ông làm Tổng trưởng (1969-1975) th́ phải , nên ông chỉ bổn cũ soạn lại thôi , nói cho công bằng !


    CÁC BẠN TRÊN DIỄN ĐÀN SUY NGHĨ GIÙM TÔI : TÀI LIỆU LỊCH SỬ NHỒI NHÉT CHÚNG TÔI VỀ NGÔ TT:



    " MỘT CHÁNH THỂ ĐỘC TÀI HẠI DÂN, HẠI NƯỚC KHÔNG THỂ TỒN TẠI ĐƯỢC !"

    Khi chúng tôi c̣n thơ dại , báo chí tại Sài G̣n sau 1963 c̣n nói tàn tệ hơn nữa , nên lịch sử viết phịa như vậy cũng đúng thôi !


    Trích Triết lư Giáo dục nền Đệ Nhất Cộng Hoà :


    Triết lư giáo dục VNCH
    Năm 1958, dưới thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hữu Thế, Việt Nam Cộng ḥa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại Sài G̣n. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật... Ba nguyên tắc "nhân bản" (humanistic), "dân tộc" (nationalistic), và "khai phóng" (liberal) được chính thức hóa ở hội nghị này. Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lư giáo dục của Việt Nam Cộng ḥa, được ghi cụ thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 ).

    Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản. Triết lư nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này; lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản; xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lư nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lư nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.
    Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc. Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đ́nh, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.
    Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xă hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xă hội, làm cho xă hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới .



    Mục tiêu giáo dục



    Một lớp tiểu học ở miền Nam vào năm 1961.


    Từ những nguyên tắc căn bản ở trên, chính quyền Việt Nam Cộng ḥa đề ra những mục tiêu chính sau đây cho nền giáo dục của ḿnh. Những mục tiêu này được đề ra là để nhằm trả lời cho câu hỏi: Sau khi nhận được sự giáo dục, những người đi học sẽ trở nên người như thế nào đối với cá nhân ḿnh, đối với gia đ́nh, quốc gia, xă hội, và nhân loại?

    Phát triển toàn diện mỗi cá nhân. Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những quy luật phát triển tự nhiên cả về thể chất lẫn tâm lư. Nhân cách và khả năng riêng của học sinh được lưu ư đúng mức. Cung cấp cho học sinh đầy đủ thông tin và dữ kiện để học sinh phán đoán, lựa chọn; không che giấu thông tin hay chỉ cung cấp những thông tin chọn lọc thiếu trung thực để nhồi sọ học sinh theo một chủ trương, hướng đi định sẵn nào.
    Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xă hội, môi trường sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở ḿnh, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc; giúp học sinh học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết nét đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.
    Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm làm việc độc lập qua đó phát triển tinh thần cộng đồng và ư thức tập thể; giúp học sinh phát triển óc phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính ṭ ṃ và tinh thần khoa học; giúp học sinh có khả năng tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại "


    Giáo dục tiểu học
    Số liệu giáo dục bậc tiểu học :

    Niên học Số học sinh
    1955 :400865 8.191
    1963 : 1.450.679 30.123

    Bậc tiểu học thời Việt Nam Cộng ḥa bao gồm năm lớp, từ lớp 1 đến lớp 5 (thời Đệ nhất Cộng ḥa gọi là lớp Năm đến lớp Nhất). Theo quy định của hiến pháp, giáo dục tiểu học là giáo dục phổ cập (bắt buộc). Từ thời Đệ nhất Cộng ḥa đă có luật quy định trẻ em phải đi học ít nhất ba năm tiểu học. Mỗi năm học sinh phải thi để lên lớp. Ai thi trượt phải học "đúp", tức học lại lớp đó. Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu học phí và các khoản lệ phí khác. Học sinh tiểu học chỉ học một buổi, sáu ngày mỗi tuần. Theo quy định, một ngày được chia ra 2 ca học; ca học buổi sáng và ca học buổi chiều.
    Tất cả trẻ em từ 6 tuổi đều được nhận vào lớp Năm để bắt đầu bậc tiểu học. Phụ huynh có thể chọn lựa cho con em vào học miễn phí cho hết bậc tiểu học trong các trường công lập hay tốn học phí (tùy trường) tại các trường tiểu học tư thục. Lớp 1 (trước năm 1967 gọi là lớp Năm) cấp tiểu học mỗi tuần học 25 giờ, trong đó 9,5 giờ môn quốc văn; 2 giờ bổn phận công dân và đức dục (c̣n gọi là lớp Công dân giáo dục). Lớp 2 (trước năm 1967 gọi là lớp Tư), quốc văn giảm c̣n 8 tiếng nhưng thêm 2 giờ sử kư và địa lư. Lớp 3 trở lên th́ ba môn quốc văn, công dân và sử địa chiếm 12-13 tiếng mỗi tuần. Một năm học kéo dài chín tháng, nghỉ ba tháng hè. Trong năm học có khoảng 10 ngày nghỉ lễ (thông thường vào những ngày áp Tết ).

    Các Bạn đọc xong các bạn thấy : Ngô Tổng thống hại dân , hại nước chỗ nào ! Thế mà khi tôi viết ra sự thật , th́ có bạn chụp tôi cái nón học ngoài Bắc trước 1975 !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 11-02-2011 at 12:10 PM.

  2. #282
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Trước khi tôi viết tiếp Điệp Vụ

    Tôi nói trước vào lúc này : Tôi không tranh luận về Tướng Thế, để viết điệp vụ cho xong , và tôi kiếm tài liệu để chứng minh Tướng Văn Thành Cao không phải là sát thủ, dù tài liệu buộc tội này nh́n qua khá thuyết phục , nhưng có quá nhiều mâu thuẫn, không xác đáng , nếu tranh luận tốn rất nhiều thời giờ.

    Tôi gác lại , trong một dịp nào đó thuận tiện hơn ! để bẽ găy tài liệu này : không phải là chuyện dễ dàng !. Tôi xin lỗi tôi không post tài liệu này , v́ sẽ tranh căi kéo dài tháng này qua tháng nọ ! Nhưng tôi tin chắc : Thiếu tướng Văn Thành Cao là vô tội !









    THIẾU TƯỚNG : VĂN THÀNH CAO

    THIẾU TƯỚNG 2 SAO : QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ 20 NĂM (1955-1975).

    CHỨC VỤ 1975 TỔNG CỤC PHÓ -TỔNG CỤC CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ - QLVNCH

    THẮNG THIẾU TƯỚNG 2 SAO KHI 31 TUỔI 10.1955.

    THĂNG ĐẠI TÁ :12.3.1955


    TƯ LỆNH PHÓ LỰC LƯỢNG HẮC Y-TƯ LỆNH PHÓ LỰC LƯỢNG LIÊN MINH KHÁNG CHIẾN : 6.1951-12.3 .1955


    1975--1989 Ở TÙ CS .



    TÔI TIN CHẮC THIẾU TƯỚNG LÀ : VÔ TỘI TRONG NGHI ÁN TƯỚNG THẾ !


    Trước khi đóng mục này lại nhắc sơ cái chết bí ẩn của Cố Trung tướng Trịnh Minh Thế, và rộng đường dư luận Tướng Thế họ Trịnh hay họ Tŕnh , Họ nào là chính xác : mời các bạn đọc kỹ 2 đoạn sau đây :

    Trong cuốn “Phong Trào Kháng Chiến Trịnh Minh Thế” của ông Nhị Lang tên thật là Thái Lân, xuất bản 1984 nơi trang 328 – 329 viết như sau:



    “Tướng Thế mất đúng 7 giờ chiều ngày mồng 3 tháng 5 năm 1955. Ông bị một viên đạn Carbin bắn vào lỗ tai bên phải, xuyên qua mắt trái, tṛng mắt bay mất. Khói đạn c̣n dính bên tai, chứng tỏ kẻ sát nhân phải đứng gần lắm nên mới chính xác như vậy. Một con mắt c̣n lại nhắm nghiền, hàm răng giả của ông cũng đă bay đi đâu mất.”.

    Tài liệu con trai Tướng Thế : Trịnh Minh Sơn


    Brossard, ngày 12 Nov, 2002



    Kính thưa ông ...


    " Tôi xin tự giới thiệu là con trai út của cố Trung tướng Trịnh Minh Thế. Mẹ tôi là quả phụ Nguyễn Thị Kim, hiện đang sinh sống với tôi ở Canada. Nhờ ông ... đính chánh giùm một bí mật về cái chết của ba tôi, sau 47 năm mà gia đ́nh tôi giữ im lặng....."


    Điều này chứng tỏ ông Trịnh Minh Sơn nói đúng, bố ông bị bắn 2 phát. Đạn đi từ lỗ tai lên mắt :Viên đạn đó không chạm đến răng được và viên đạn đó không phải là súng Carbin mà là súng lục loại Rouleau. Phát bắn đầu tiên(Carbin) từ sau ót ra miệng bay đi hàm răng giả, Tướng Thế chưa chết, v́ chưa vào óc !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 12-02-2011 at 12:17 AM.

  3. #283
    Member
    Join Date
    10-02-2011
    Posts
    3

    Quốc sử lớp nhứt

    Đây là vắn đề liên quan đến sử liệu. Nếu anh kiệt post lên trang b́a mặt sau để biết giấy phép xuất bản và năm phát hành .B́a mặt trước và sau được mở ép ra khi scan , và 2 trang sách 186 và 187 được mỡ ra ép xuống khi scan hoặc photocopie đễ thấy được h́nh dạng cà cuốn sách. Được như vậy tài liệu anh post lên rất có giá trị và thuyết phục được mọi người Thành thật cám ơn anh.
    Last edited by mundenytran; 11-02-2011 at 08:19 PM.

  4. #284
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Goi Bạn Tran

    Tôi không muốn tranh căi dài ḍng với bạn tôi đă đóng mục Tướng Trịnh Minh Thế , lại sau khi viết tiếp một đoạn .

    Để trả lời bạn trang sử có nguỵ tạo hay không, và như như bạn nói theo chỉ thị cấp trên ? thật ra tôi cũng không muốn tranh luận với bạn làm ǵ , v́ số học sinh tiểu học trước 1975 , hiện nay tại hải ngoại trong nước rất nhiều , thầy cô giáo bậc tiểu học trước 1975 vẫn c̣n rất nhiều tai hải ngoại.

    Tôi chỉ post lần cuối cùng cho bạn thấy, bạn tin hay không là quyền bạn !







    Bạn đọc xong mà bạn c̣n nói nguỵ tạo , tôi cũng chẳng cần post thêm làm ǵ. Thầy Cô giáo và học sinh tiểu học trước 1975 đầy tại hải ngoại đó , bạn có thể đi hỏi họ đi ! trước khi lên tiếng !


    LÚC TÔI VIẾT SỰ THẬT CHO TÔI HỌC NGOÀI BẮC TRƯỚC 1975 , NAY POST H̀NH LÊN TH̀ NÓI NGUỴ TẠO !

    LÀ NÓI CÓ NGƯỜI ĐỨNG SAU LƯNG ,TÔI LẮC ĐẦU LUÔN , LÀM SAO TÔI VIẾT THOẢ MĂN 100% NGƯỜI ĐỌC ĐƯỢC ĐÂY ! QUÁ ĐÁNG !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 11-02-2011 at 03:40 PM.

  5. #285
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    255
    Thường th́ bất cứ ai khi viết sử cũng đều có sự nghiên cứu, lư luận 1 cách xuyên suốt. Dù vậy, "bản thảo" bao giờ cũng cần phải có nhiều người (cũng phải hiểu sử) góp ư hoặc tác giả nghiên cứu thêm để biên tập lại.

    Ai cũng biết là Sử là phải thật, nhưng bác Nguyễn Hùng Kiệt là 1 người viết bản thảo như vậy th́ cũng cần có thời gian và góp ư (góp ư mang tính xây dựng) th́ mới hoàn thiện được. Nhất là Sử này nó rất chi tiết đến cả lời đối thoại chứ không phải chỉ nêu sự kiện, Anenf cảm thấy bác NHK viết giữa Sử và Tiểu thuyết.

    Các bác đă không xây dựng mà chỉ biết góp ư theo kiểu "ông này bịa, ông này dốt sử..." th́ sẽ là cách xổ toẹt công lao của người nghiên cứu. Thấy các bác góp ư th́ mỗi bác chỉ biết được 1 tẹo mà thôi. Nguồn tài liệu th́ thiếu, t́m được cũng là cái rất khó, đáng lẽ phải t́m mà cung cấp thêm cho tác giả th́ các bác lại đi "soi" một cách thái quá những tư liệu đó.

    Thôi th́, các bác cứ b́nh tĩnh mà đóng góp tư liệu (h́nh như chưa có bác nào đóng góp tư liệu cho bài này th́ phải) để bác NHK hoàn thiện thêm.

    Đây là tư liệu quư theo đánh giá của Anenf.

  6. #286
    Member
    Join Date
    07-11-2010
    Location
    Calgary Alberta Cânda
    Posts
    250

    Gửi bạn Tiuhientram

    Cám ơn bạn , ḿnh là dân 9 nút nên không ở sài g̣n trước đó nhưng ḿnh c̣n nhớ khoảng năm 1960 ḿnh cùng các bạn thường ra tắm và nhảy từ trên cầu mống xuống sông , rất nhiều lần bị cảnh sát tịch thu quần áo tuy bọn này đă giấu trong bụi cây , đó là kỷ niệm thời thiếu niên , bạn nói đúng đôi khi v́ nhầm lẫn nên không biết đâu là đúng . Ḿnh cũng đă t́m rất nhiều trong các website Việt Nam có 42 họ ( có thể thiếu ) nhưng không thấy có họ TR̀NH c̣n họ TRỊNH th́ nó nói đa số là gốc từ người Thanh Hóa

  7. #287
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    MẬT KHU CS TRUNG TÁ BẢY MÔN 3.1958 ---17.11.1961

    Nay trở lại Trung tá Việt Cộng Bảy Môn tại Mật Khu Rừng Sát .

    Trở lại Chiến Khu rừng Sát sau hơn 2 năm , mọi sự đă thay đổi từ một Trung tá Thảo khấu , trở thành một Trung tá Việt Cộng, tài sản kiếm lại được không là bao nhiêu. Phải sống chui rúc trong Mật Khu, số quân nghèo nàn khoảng 20 người .

    Nhưng công b́nh trở lại Mật Khu rừng Sát lại là may mắn cho Trung tá Bảy Môn, vài tháng sau Quân đội VNCH : B́nh định Mật Khu CS Long Thành-Bà Rịa, đồng thời Chiến dịch Tố cộng của Đệ nhất cộng hoà triển khai trên toàn thể lănh thổ VNCH :

    Đặt : Cộng sản Việt Cộng ra ngoài ṿng Pháp Luật .

    Những ai là Việt Cộng phải về chiêu hồi qui thuận , nếu có thân nhân Việt Cộng phải khai báo , và kư giấy tờ : Gia đ́nh tôi tuyệt đối không chứa chấp CS .

    Luật 10.59 ban hành xử Tử H́nh :những thành phần VC , không chịu về qui thuận chính phủ VNCH .

    Kết quả đến cuối năm 1959 , mạng lưới Việt Cộng bị phá vỡ trên 95% trong toàn lănh thổ VNCH :

    Trích một đoạn tài liệu Hà Nội :


    "Tổng bí thư của đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn văn Linh, trong cuốn sách Về Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước, đă thú nhận rằng Họ sợ Chiến dịch Tố cộng và quốc sách Ấp Chiến Lược sợ c̣n hơn cả B-52 sau này.

    Theo Nguyễn văn Linh th́ đă có đến 75% cán binh Cộng sản ở Miền Nam đă bị tiêu diệt của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. C̣n theo đại tướng Bắc Việt Văn Tiến Dũng th́ đă có đến 90%-95%."

    Toàn bộ màng lưới t́nh báo của Hà Nội hoàn toàn bị phá vỡ 100% .

    Những t́nh báo hạng gộc Vũ Ngọc Nhạ , Huỳnh Văn Trọng đều bị bắt , về qui thuận hợp tác với VNCH .

    ( Sau 1.11.1963 cả 2 đều trở lại hoạt động cho CS 100%, đây là lư do sau 1975 họ không được trọng dụng , dù có đại công ,Vũ Ngọc Nhạ phong đến Thiếu tướng 1 sao, và Huỳnh Văn Trọng Đại tá , nhưng chỉ là hư vị ngồi chơi xơi nước !)

    Mai Chí Thọ , Vơ Văn Kiệt , Nguyễn Văn Linh, phải lẩn trốn , rút qua Miên (Kampuchia ).

    Cuối năm 1959 , qua năm 1960 Chính phủ VNCH hoàn toàn chiếm thượng phong : tiêu diệt Việt Cộng trên toàn lănh thổ VNCH .

    Đế đối phó với t́nh hỉnh CS có thể bị xoá sạch 100% tại miền Nam .

    Lê Duẫn , Lê Đức Thọ, có thể bị mất chức và bị thanh trừng, bởi nhóm ủng hộ đường lối cùng tồn tại Hoà b́nh với Ngô TT -VNCH , do Trung tướng Nguyễn Văn Vịnh Thứ trưởng Quốc Pḥng, Dương Bạch Mai Chủ tịch Quốc Hội, Ung Văn Khiêm Bộ trưởng ngoại giao VNDCCH.

    Lê Duẫn , Lê Đức Thọ phải cầu cứu người anh em Bắc Kinh !


    1960 là năm quan trọng với Đệ Nhất Cộng Hoà, nhiệm kỳ đầu 5 năm Tổng thống , sẽ chấm dứt vào26.10.1960, đây là năm bầu cử Tổng thống VNCH.

    V́ vậy Lê Duẫn , Lê Đức Thọ cầu cứu người anh em Bắc Kinh ! , nguyên do :khả năng thắng cử của Ngô Tổng thống nhiệm kỳ 2 (26.10.1960-26.10.1965) là trên 90% !

    Bắc Kinh lợi dụng t́nh h́nh đang giao hảo tốt đẹp với chính phủ Pháp , yêu cầu chính phủ Pháp ủng hộ một liên danh đối lập ra ứng cử Tồng thống, v́ quyền lợi của Pháp và Trung Cộng tại VNCH ( người Hoa tại Chợ lớn và miền Nam )

    Nếu Ngô TT thắng cử nhiệm kỳ 2 :

    1. Lê Duẫn -Lê Đức Thọ chuẩn bị ngay từ bây giờ , đưa các cán bộ CS tập kết (gọi cán bộ mùa Thu ) trở lại miền Nam , Tại trung ương cục R (trên đất Miên ) bằng con đường vuợt Trường Sơn ( đường ṃn Hồ Chí Minh ), chiêu dụ một số trí tức thiên tả Miền Nam , phải thành lập gấp một tổ chức Mặt trận Giải phóng Miền Nam đường lối : Hoà B́nh -Dân Chủ -Trung Lập.

    2. Bắc Kinh vận động Paris ủng hộ MTGPMN , chiêu dụ một số sĩ quan thân Pháp , thời cơ đến làm đảo chánh lật đổ Ngô TT , nếu đảo chánh thành công :

    Paris và Bắc Kinh đứng ra làm trung gian thiết lập một chính phủ Liên hiệp Trung lập tại VNCH ( CS -QUỐC GIA ?)

    Quyền lợi Paris - Bắc Kinh sẽ được bảo đảm 100% trên lănh thổ Nam Việt Nam.

    Lănh đạo hoang tưởng và chính khách salon Paris mắc bẩy Bắc Kinh , khi người bạn Bắc Kinh vẽ ra một viễn cảnh sáng lạn , huy hoàng trước mắt .


    Bầu cử Tổng thống VNCH 4. 1961 ?


    Những tấm hinh này tôi copy của anh Hoàng Thứ Lang, trong phần Đệ nhất cộng hoà, bầu cử diễn ra 4.1961 . Hay nhiệm kỳ 1961-1966

    Saigon 1961 - Bầu cử Tổng Thống (28)



    Saigon 1961 - Bầu cử Tổng Thống (24)




    Saigon 1961 - Bầu cử Tổng Thống (28)



    Saigon 1961 - Bầu cử Tổng Thống (24)



    Saigon 1961 - Bầu cử Tổng Thống (17)



    Saigon 1961 - Bầu cử Tổng Thống (16)



    Saigon 1961 - Bầu cử Tổng Thống (14)



    Saigon 1961 - Bầu cử Tổng Thống (12)



    Những tấm hinh này tôi copy của anh Hoàng Thứ Lang, trong phần Đệ nhất cộng hoà,
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 12-02-2011 at 09:48 AM.

  8. #288
    Member
    Join Date
    10-02-2011
    Posts
    3

    Tŕnh hay Trịnh

    Anh Thuyhocthanh mến,
    Tướng Tŕnh Minh Thế là họ Tŕnh ,tôi có đọc bài xác nhận của thân nhân ông trên 1 trang Website nào đó mà tôi quên tên, Tôi sẽ t́m ra và post lên,Họ Tŕnh rất hiếm nhưng có ở VN và ở bên tàu, như Tŕnh giảo Kim.Tôi có cái h́nh b́a Phong Trào kháng Chiến của Ông Nhị Lang in rỏ ràng là Tŕnh Minh Thế.Tôi cũng đồng ư với anh là ngày xưa bên khánh hội, Băng tên đường và băng thương hiệu cũng ghi là Trịnh M Thế.Nhưng Gia đ́nh Tướng Thế đă đính chính th́ ḿnh nên tôn trọng.Cám ơn anh

    Last edited by mundenytran; 13-02-2011 at 02:43 AM.

  9. #289
    đẹptraibuồn
    Khách

    h́nh ảnh xưa...

    Cac' ông cứ ...căi nhau, tôi chi? thích xem h́nh . Nhiều h́nh đẹp thật tôi chưa thấy bao giờ

  10. #290
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Xin Đính Chính : CUỘC BẦU CỬ TỔNG THỐNG VNCH 4.1961

    Trong phần trên Anh Hoàng Thứ Lang đă nói đúng cuộc bầu cử Tồng thống VNCH diễn ra tháng 4.1961 ?

    "Bầu cử Tổng thống năm 1961
    Tháng Tư năm 1961 Việt Nam Cộng ḥa cuộc bầu cử tổng thống. Ba ứng cử viên chính nhập cuộc là TT Ngô Đ́nh Diệm, Ưng Cử Viên TT Nguyễn Đ́nh Quát, và Ứng Cử Viên TT Hồ Nhựt Tân. Kết quả với 75% Cử tri đi bầu là Liên danh TT Ngô Đ́nh Diệm-Nguyễn Ngọc Thơ tái đắc cử với 88% số phiếu; liên danh Ứng Cử Viên TT Hồ Nhựt Tân-Nguyễn Thế Truyền 7%; và liên danh Ứng Cử Viên TT Nguyễn Đ́nh Quát-Nguyễn Thành Phương 4% "

    CÁC ANH CHỊ TRÊN DIỄN ĐÀN CÓ BIẾT LƯ DO TẠI SAO CUỘC BẦU CỬ TT KHÔNG PHẢI CUỐI NĂM 1960 , MÀ 4.1961 KHÔNG ? THẬT RA TÔI ĐANG T̀M HIỂU TẠI SAO NHƯ VẬY ?

    V́ Khả năng Ngô TT thắng cử nhiệm kỳ 2 rất cao v́ thế MTGPMN thành lập 20.12.1960, và cuộc binh biến 11.11.1960 do Trung tá Vương Văn Đông,Thiếu tá Nguyễn Triệu Hồng, Thiếu tá Phan Trọng Chinh,Đại úy Phan Lạc Tuyên... lănh đạo khơi3 xướng, Bắt cóc Đại tá Nguyễn Chánh Thi . Đại tá Thi sụp bẫy !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 12-02-2011 at 10:09 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  2. ÂN HẬN DO THIẾU HIỂU BIẾT & VỀ TÍNH DỤC thái san
    By ttv2007 in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 10-12-2011, 06:40 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 07-06-2011, 08:03 AM
  4. thụyvi : NHỮNG MỆNH PHỤ NỔI TIẾNG NƯỚC TÔI
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 27-04-2011, 11:47 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 14-09-2010, 06:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •