Page 3 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 21 to 30 of 51

Thread: DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Dân oan – Những con giun không ngừng bị giày xéo

    Khánh An, phóng viên RFA
    2012-11-01

    Do những sai sót, thiếu minh bạch trong quá tŕnh giải phóng mặt bằng, thu hồi đất của các dự án trải dài từ Nam ra Bắc đă đẩy ngày càng nhiều người dân vào con đường trở thành “dân oan khiếu kiện”.


    Một trong sáu nông dân ở xă Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên bị 20 người mặc thường phục ập đến tấn công hôm 12-07-2012.

    Đă vậy, những người dân đă mất đất mất nhà trong thời gian gơ cửa t́m công lư vẫn liên tục bị ức hiếp khiến nhiều người không c̣n chút ḷng tin vào đội ngũ lănh đạo đất nước.
    Truy quét, đánh đuổi

    Thời gian gần đây, mỗi khi có các sự kiện quan trọng diễn ra ở thủ đô Hà là người ta thấy xuất hiện những nhóm dân oan khiếu kiện. Tiếp đó là màn truy quét, đánh đuổi và đôi lúc giật cướp đồ của lực lượng chức năng đối với những người dân khốn khổ cùng đường.

    Những ngày Quốc hội vừa qua cũng thế, trên các trang thông tin mạng liên tục xuất hiện “tin nóng” rất ngắn gọn kèm theo h́nh ảnh của những nhóm dân oan từ nhiều tỉnh thành với các dải băng rôn đ̣i hỏi quyền lợi tập trung ở khu vực mà các đại biểu đang nghị hội.


    Nó dự định là vô lôi em ra đường, nhấn xuống nước, nó c̣ng tay trói ra sau lưng, đè đầu ḿnh xuống x́nh, uống nước x́nh, nước thúi luôn đó chị.

    Chị Thắm

    Tất cả những diễn biến có tính chu kỳ trên đương nhiên luôn được các lực lượng chức năng lưu tâm và lên kế hoạch đối phó. Bởi thế mà thường trước và trong những ngày các lănh đạo nghị triều cũng chính là những ngày dân oan khiếu kiện phải chạy như chạy băo v́ bị đánh đuổi khỏi nơi cư trú quen thuộc là vườn hoa Mai Xuân Thưởng.

    Bà Phan Ánh Ngọc, 65 tuổi, một người dân oan đến từ tỉnh B́nh Phước cho biết bà đă từng bị công an đến cắt vơng khiến bà rớt xuống đất, giật lấy tấm bạt che, xoong nồi và thức ăn của bà trong một đêm mưa băo, c̣n lúc tập trung đi khiếu kiện mà bị đánh đuổi là chuyện đương nhiên. Bà Ngọc cho biết bà vốn là một thương binh mà cũng không được nương tay:

    “Tui bị thương đầu, ḿnh mẩy tan nát hết trơn, 27 năm đánh giặc mà, đâu có c̣n nguyên vẹn. Gia đ́nh tui liệt sĩ hết, c̣n có một ḿnh tui, bây giờ mấy ổng cứ thoải mái cướp thôi. Tui là bộ đội, đánh giặc 27 năm, nay Đảng đền ơn tui là thế đấy. Đưa đơn th́ nó không cho vô, mà nếu ấy là nó cho người đánh, cướp của tụi tui, kể cả tui là thương binh mà nó vẫn đuổi trong cơn mưa đến nỗi tui bị xỉu.”


    Hàng ngàn công an, cảnh sát cơ động, bộ đội được huy động đến xă Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên hôm 24-04-2012 để cưỡng chế 70 hecta đất xây dựng khu đô thị Ecopark. Citizen photo.
    Bà Ngọc may mắn được các thầy chùa Bồ Đề cứu và cho tá túc trong lúc bệnh tật. Bà cho biết những người dân oan khác muốn tụ tập trước trụ sở họp Quốc hội để kêu cứu cũng đă bị đánh đuổi đi, phải chạy xuống khu vực bờ sông cạnh chùa Bồ Đề để lánh nạn tạm thời.

    Bỗng dưng trở thành “dân oan”

    Trên thực tế hiện nay cho thấy ngày càng nhiều người dân bỗng dưng trở thành “dân oan” v́ những bất hợp lư, thiếu minh bạch trong quy định và thực tế thi hành việc trưng dụng đất dẫn đến cưỡng chế lấy đất.

    Trường hợp của gia đ́nh chị Cao Hồng Thắm ở Cần Thơ là một ví dụ điển h́nh. Chị cho biết quy định của chính phủ đưa ra lúc đầu trong việc thu hồi đất làm đường là 34 met. Tuy nhiên sau đó chính quyền địa phương lại thông báo lấy 40 met và bây giờ là đ̣i lấy hết căn nhà của chị. Chị Thắm kể:

    “Lộ là làm 34m chính phủ đưa ra, mà bây giờ nó đ̣i lấy 40m, rồi lấy trắng luôn. Cưỡng chế mà mới đưa tờ giấy thông báo cưỡng chế vào ngày 16 hay ǵ đó, mời em mới lên họp có một lần. Nó nói là 40m, em nói “Bây giờ dân ở đây ngu dốt, nếu 40m th́ phải đưa lệnh của chính phủ ra đi, rồi dân người ta sẽ dỡ theo 40m.”

    Thế nhưng yêu cầu đơn giản của chị Thắm đă chỉ được đáp ứng bằng đội quân hùng hậu gồm công an, cảnh sát cơ động… xông thẳng vào nhà chị đúng vào ngày quốc tế Phụ nữ. Chị kể:


    Gia đ́nh tui liệt sĩ hết, c̣n có một ḿnh tui, bây giờ mấy ổng cứ thoải mái cướp thôi. Tui là bộ đội, đánh giặc 27 năm, nay Đảng đền ơn tui là thế đấy.

    Bà Ngọc

    “Cưỡng ngay trong ngày 20/10. Nhà không ai nói cho người này người kia nghe tại v́ không ai nghĩ là nó dám cưỡng chế trong ngày 20/10 hết, v́ ngày 20/10 là ngày Phụ nữ mà làm sao lại cưỡng chế nhà của phụ nữ được?! Ức ói luôn! Mẹ già em bảy mươi mấy tuổi mà nó xịt khói cay đầy nhà mà không cứu mẹ em để cho mẹ em bất tỉnh.”

    Chị Thắm cho biết cả nhà chị gồm mẹ, một anh bị tâm thần và đứa em đều phải đi bệnh viện sau trận cưỡng chế của lực lượng chức năng mà chị mô tả là c̣n “tàn ác hơn là chiến tranh ngày xưa”:

    “Nó dự định là vô lôi em ra đường, nhấn xuống nước, nó c̣ng tay trói ra sau lưng, đè đầu ḿnh xuống x́nh, uống nước x́nh, nước thúi luôn đó chị. Tại v́ phía trước nhà em nó có tính toán sẵn, nó móc một cái hố để cho bà con vô cứu không được. H́nh sự, lính, công an đầy đường hết trơn, nó không cho dân vô, nếu vô cũng không cứu được. Người ta muốn vô cũng không được.”

    Con đường chung của những người dân oan mất đất là kéo nhau ra Hà Nội, t́m đến các lănh đạo cấp cao với ước mong gặp được “Bao Thanh Thiên” giữa đời thường. Với những người dân khốn khổ này, ước mơ của họ cũng hồn nhiên như hành động khi bị cưỡng chế. Chị Cao Hồng Thắm nói tiếp:

    “Nhà em với dân ở đó oan ức quá đi. Oan ức quá nên mới đi t́m “Bao Thanh Thiên”, đi lên TPHCM, ra Trung ương t́m những ông phó thanh tra, tổng thanh tra ǵ đó để vô đây minh oan cho. Dân người ta khóc luôn, nghĩ là ḿnh ôm ảnh Bác Hồ, treo cờ Bác Hồ, ḿnh cầu cứu ngày 20/10… vẫn là vô dụng luôn!”

    Thực tế của chuyện giải quyết khiếu kiện đă khiến cho đa số người dân oan mất hoàn toàn ḷng tin đối với đội ngũ lănh đạo Đảng và Nhà nước. Chị Nguyệt, dân oan Cần Thơ, bức xúc nói:

    “Ông Phan Văn Khải ra quyết định bồi thường và nói là ổng thu hồi đất của dân không mất một cọng cỏ. Nhưng mà chị nói thiệt, không có mất cỏ nhưng mà mất đất của dân, cướp nhà của dân, chứ cỏ th́ không có mất! Bởi vậy bây giờ mà Cộng Sản nói là dứt khoát chị không nghe, từ thằng lớn tới thằng nhỏ, chị không nghe thằng nào hết. Chị muốn nói với em rằng thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói là “xin lỗi dân”, cướp của của dân là trả cho dân chứ không có xin lỗi ǵ hết trơn. Ḿnh là thằng cướp rồi, là tổ chức cướp rồi th́ bây giờ không xin lỗi ǵ hết, cướp của người ta th́ phải trả cho người ta.”

    Những bức xúc của chị Nguyệt cũng là bức xúc của hàng ngàn người dân oan trên khắp đất nước ngày đêm đi bới rác, bán vé số để kiếm sống, Họ lấy đất làm giường, lấy trời làm màn để mong một ngày thấy được công lư. Có lẽ đối với họ, người lănh đạo xứng đáng chỉ đơn giản là hăy trả lại những ǵ đă lấy của người khác.

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Đừng bắt nông dân gánh “Chủ nghĩa xă hội treo”!


    Hoàng Kim (Đồng Tháp)
    Theo Bauxite Việt Nam

    Tại sao Đảng và Nhà nước đưa ra một quy định đi ngược lại tâm tư và nguyện vọng của tất cả nông dân? Đây là câu hỏi mà Đảng và Nhà nước phải trả lời công khai cho nông dân chúng tôi được biết: Tại sao Đảng lại chiếm quyền sở hữu ruộng đất của nông dân chúng tôi, tại sao Đảng và Nhà nước quốc hữu hoá ruộng đất của nông dân chúng tôi?

    Để lănh đạo xă hội một cách anh minh, Đảng phải tạo sự công bằng cho mọi thành phần trong xă hội. Bắt nông dân như những con tốt một ḿnh tiến lên Chủ nghĩa xă hội, bắt nông dân gánh “Chủ nghĩa xă hội treo” bằng cách chiếm quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, buộc nông dân ngày càng nghèo hơn trong khi mọi thành phần khác ngày càng giàu lên khi đất nước phát triển, là một chính sách bất công đối với người nông dân.

    Đừng bắt nông dân gánh “Chủ nghĩa xă hội treo”

    Đảng đă trả lại quyền tư hữu cho tất cả mọi thành phần kinh tế khác, th́ tại sao lại tiếp tục quốc hữu hoá ruộng đất của nông dân? Tại sao lại bắt nông dân phải một ḿnh tiến lên Chủ nghĩa xă hội?

    Ở miền Nam, sau năm 1975, để tiến lên Chủ nghĩa xă hội, Đảng quốc hữu hoá mọi tư liệu sản xuất, Đảng và Nhà nước là chủ sở hữu của mọi tư liệu sản xuất. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt nên đất đai phải thuộc sở hữu Nhà nước.

    Thế nhưng, sau đó, Đảng đă lùi một bước từ Chủ nghĩa xă hội về Chủ nghĩa xă hội có định hướng, chấp nhận kinh tế thị trường định hướng Xă hội chủ nghĩa, Đảng đă trả lại quyền tư hữu cho tất cả mọi thành phần kinh tế khác, th́ tại sao lại tiếp tục quốc hữu hoá ruộng đất của nông dân? Tại sao lại bắt nông dân phải một ḿnh tiến lên Chủ nghĩa xă hội?

    Trước đây, Đảng đưa cả nước tiến lên Chủ nghĩa xă hội, nay, tất cả mọi thành phần, mọi giai cấp khác điều dừng lại chưa tiến lên Chủ nghĩa xă hội, Đảng đă trả quyền tư hữu lại cho mọi giai cấp khác, mà không trả lại quyền tư hữu ruộng đất cho nông dân là Đảng đối xữ không công bằng với nông dân.

    Quốc hữu hoá ruộng đất chỉ đúng khi đă tiến lên Chủ nghĩa xă hội, nay, chưa tiến lên Chủ nghĩa xă hội mà bắt nông dân phải hy sinh quyền lợi để tiến lên một ḿnh, tức là bắt nông dân gánh “Chủ nghĩa xă hội treo”.

    Đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân hay sỡ hữu của Đảng?

    Điều 5 khoản 1 qui định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu”.

    Điều 5 khoản 2 mục c lại quy định Nhà nước có quyền thực hiện quyền định đoạt: “Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất”, với quy định này, Đảng và Nhà nước chính thức chiếm đoạt quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, bằng cách quốc hữu hoá ruộng đất của nông dân.

    Chúng ta điều đă biết: “toàn dân” tức là không phải của ai cả, không của ai cả mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, Nhà nước lại có quyền thu hồi đất th́ có nghĩa là đất đai thuộc sở hữu của Nhà nước. Đảng bộ các cấp lănh đạo chính quyền các cấp, thế nên, thực chất của Điều 5 khoản 1 nói cho đúng sẽ như sau:

    “Đất đai thuộc sở hữu Nhà nước do Đảng đại diện sở hữu”.

    Nông dân có đồng ư cho Đảng và Nhà nước chiếm quyền sở hữu ruộng đất của ḿnh không?

    Câu trả lời tất nhiên là không.

    Đất đai là tài sản thiêng liêng của nông dân, không nông dân nào lại muốn Đảng và Nhà nước chiếm quyền sở hữu của ḿnh, để có thể bị thu hồi và bị cưỡng chế bất cứ lúc nào với giá đền bù rẻ mạt.

    Nếu bây giờ, Đảng và Nhà nước thử trưng cầu nông dân ư về quyền sở hữu đất đai, tôi tin rằng 99,99% nông dân sẽ không đồng ư cho Đảng và Nhà nước chiếm quyền sở hữu ruộng đất của ḿnh (không được 100% là do tôi trừ hao một số đảng viên có đất, nhưng v́ tấm thẻ đảng nên buộc phải đồng ư với Đảng).

    Cho nên, cần phải khẳng định rằng quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu” mà thực chất là: “Đất đai thuộc sở hữu Nhà nước do Đảng là đại diện sở hữu” là một quy định đi ngược lại tâm tư, nguyện vọng của tất cả nông dân.

    Tại sao Đảng và Nhà nước đưa ra một quy định đi ngược lại tâm tư và nguyện vọng của tất cả nông dân?

    Đây là câu hỏi mà Đảng và Nhà nước phải trả lời công khai cho nông dân chúng tôi được biết: Tại sao Đảng lại chiếm quyền sở hữu ruộng đất của nông dân chúng tôi, tại sao Đảng và Nhà nước quốc hữu hoá ruộng đất của nông dân chúng tôi?

    Cần phải khẳng định: Thay đổi quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” hay không, không phải là công việc nội bộ của Đảng, mà liên quan đến quyền lợi của tất cả nông dân, mà là tâm tư, nguyện vọng của tất cả nông dân.

    V́ thế, Đảng phải có nhiệm vụ giải thích cho tất cả nông dân biết, lợi ích to lớn nào của quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” khiến cho Đảng quyết tâm bám giữ quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” – một quy định đi ngược lại nguyện vọng của nông dân.

    Tốt nhất, Đảng hăy đưa những ông đảng viên nào quyết tâm nhất trong việc bám giữ quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” trong đại hội Đảng vừa rồi, đăng đàn giải thích rơ ràng lợi ích tuyệt đối của “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” so với “đất đai thuộc sở hữu nông dân” cho nông dân chúng tôi được “sáng mắt sáng ḷng”.

    Tôi dám đảm bảo, các ông đảng viên cương quyết nhất này nếu không bị nông dân chúng tôi phản biện cho cứng họng, th́ Đảng xử tội ǵ tôi cũng chịu.

    Riêng Hoàng Kim tôi, nếu được tranh luận trực tiếp với đại diện của Đảng về quyền sở hữu ruộng đất, một ḿnh tôi xin chấp một chục ông chuyên gia của Đảng.

    “Đất đai thuộc sở hữu Nhà nước” tạo ra nửa triệu dân oan

    “Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ, kể từ khi luật đất đai năm 2003 bắt đầu có hiệu lực, đă có gần 1 triệu lượt đơn thư, khiếu nại tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai. Trong số này số lượng các vụ khiếu nại tố cáo đúng, hoặc có đúng có sai chiếm tỷ lệ gần 50%. Cũng có nghĩa là 10 năm qua, trong lĩnh vực đất đai đă có xấp xỉ gần 500.000 sai phạm của các cấp chính quyền.

    Những con số thống kê cho thấy, luật đất đai 2003 đang tồn tại nhiều bất cập. Đó cũng chính là nguyên nhân của t́nh trạng lạm quyền và hoặc tham nhũng của cán bộ, thiệt tḥi và bức xúc của nhân dân.

    10 năm thực hiện luật đất đai 2003 cho thấy: Những công tŕnh mà người dân mất đất chịu nhiều thiệt tḥi nhất lại thường là những công tŕnh do nhà nước đứng ra thu hồi đất. Có thực tế, đất đai mặc dù ở cùng một khu vực nhưng có thể được các địa phương định giá đền bù quá chênh lệch.

    Bên cạnh đó, người dân trong cùng một địa phương, nhưng nếu nhà nước thu hồi đất th́ giá đền bù có thể thấp hơn nhiều so với việc được chủ đầu tư tự thỏa thuận. Thậm chí trong cùng một dự án, ở cùng một địa phương, nhưng vẫn lại có thể có sự chênh lệch về giá đền bù khác nhau do sự khác biệt về thời điểm thu hồi đất và cách vận dụng văn bản quy phạm pháp luật” – Đài Truyền h́nh ViệtNam cho biết.

    Trong ṿng 10 năm bắt đầu phát triển, cán bộ đảng viên đă gây oan ức, đau khổ cho 500.000 gia đ́nh nông dân, nếu tính mỗi gia đ́nh nông dân có 4 người, th́ có 2 triệu con người bị cán bộ, đảng viên đưa vào ṿng oan ức, khiến cho 2 triệu con người đau khổ triền miên v́ tài sản lớn duy nhất của ḿnh bị tước đoạt bất chính là cả một tội ác.

    10 năm tới con số sẽ là bao nhiêu triệu gia đ́nh nông dân bị oan khuất?

    Đất nước càng phát triển nông dân biến thành dân oan càng nhiều, đất nước càng phát triển, mọi thành phần khác điều giàu lên nhờ quyền tư hữu tư liệu sản xuất nên hớn hở vui tươi, chỉ có nông dân một ḿnh than khóc v́ mất đất do ruộng đất bị thu hồi, bị cưỡng chế là một nghịch lư vô đạo đức, đầy bất công với nông dân, sẽ đẩy nông dân vào thế đối kháng với Đảng và Nhà nước.

    “Đất đai thuộc sở hữu Nhà nước” đẻ ra “liên minh ma quỷ” giữa đảng viên ăn hối lộ và các chủ dự án

    Ở Văn Giang, tiền đền bù cho nông dân là 135.000 đồng/m2, nhưng giá bán đất rẻ nhất là 20 triệu đồng/m2, đắt nhất là 45 triệu đồng/m2.

    Dù lấy giá rẻ nhất là 20 triệu đồng/m2 th́ chênh lệch giữa đền bù cho nông dân và giá bán là 19.865.000 đồng/m2, trừ cho chi phí đầu tư các chủ dự án vẫn đạt được siêu lợi nhuận.

    Siêu lợi nhuận này, khiến cho chủ dự án đủ sức mua đứt mọi đảng viên lănh đạo các cấp liên quan đến việc thu hồi đất.

    Siêu lợi nhuận này sẽ tạo ra “liên minh ma quỷ” giữa chủ dự án và đảng viên lănh đạo ăn hối lộ.

    Thu hồi đất càng nhiều, đền bù đất càng rẻ th́ chủ dự án càng lời to, có lời to các chủ dự án hối lộ cho đảng viên lănh đạo càng nhiều, nhận được hối lộ càng nhiều đảng viên lănh đạo thu hồi đất càng tăng, đền bù đất càng rẻ để nhận hối lộ nhiều hơn, “ liên minh ma quỷ” này sẽ càng ngày càng gia tăng việc thu hồi đất của nông dân.

    Điều đặc biệt là “ liên minh ma quỷ” này lại nhân danh những điều tốt đẹp, nhân danh quy hoạch, nhân danh phát triển đất nước… để giựt đất của nông dân, và chúng trở lại tố cáo nông dân vi phạm pháp luật để xua quân cưỡng chế.

    “Liên minh ma quỷ” này nằm ngoài tầm kiểm soát của Đảng Trung Ương.

    Thay đổi Luật Đất Đai đúng đắn phải trả quyền tư hữu ruộng đất cho nông dân

    Khi đất nước chưa tiến lên Chủ nghĩa xă hội, để công bằng, Đảng phải trả quyền tư hữu ruộng đất cho nông dân.

    Nếu đất đai thuộc quyền sở hữu của nông dân, ai muốn sở hữu đất này phải thoả thuận mua của nông dân, nông dân có quyền ấn định giá bán, nông dân có quyền không bán đất nếu không muốn.

    Thế nhưng, nay Đảng lại chiếm quyền sở hữu đất đai của nông dân, rồi lại giao cho đảng viên của ḿnh quyền thu hồi đất, quyền cưỡng chế đất, khiến cho nông dân mất cả hai quyền là quyền ấn định giá bán và quyền không bán đất nếu không muốn.

    Ở Văn Giang, tiền đền bù cho nông dân chỉ có 135.000 đồng/m2, sau đó chủ dự án chỉ đầu tư vào một ít, giá đất lên đến 20 – 45 triệu đồng/m2, giá trị gia tăng do chuyển mục đích từ đất làm lúa sang đất đô thị chủ dự án hưởng trọn, nông dân chỉ được đền bù rẻ mạt theo giá đất nông nghiệp.

    “Về giá đất bồi thường cho người có đất bị thu hồi, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu cho biết: “nhiều ư kiến tán thành việc định giá đất để bồi thường cho người sử dụng đất phải theo mục đích sử dụng tại thời điểm thu hồi, có tính đến công sức đầu tư, bồi bổ của người sử dụng đất, nhưng không tính phần giá trị tăng thêm do quy hoạch của Nhà nước v́ phần này không do đầu tư của người sử dụng đất tạo ra. Ngoài giá đất bồi thường, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ để ổn định đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi”” – theo báo Tuổi Trẻ.

    Thưa ông Giàu:

    Cha ông của nông dân chúng tôi mấy đời bám trụ ở mảnh đất khỉ ho c̣ gáy, chịu cực khổ thiếu thốn đủ điều để ǵn giữ và truyền lại mảnh đất đó cho nông dân chúng tôi, nay mảnh đất khỉ ho c̣ gáy đó nằm ở địa thế phát triển thành đô thị, gía đất sẽ tăng, vậy tại sao nông dân chúng tôi lại không được nhận phần giá trị gia tăng đó?

    Mấy đời bám trụ của ông bà, cha mẹ chúng tôi ông không thèm tính, vậy theo ông ai xứng đáng hưởng giá trị tăng thêm do đất đó phát triển thành đô thị? Đảng của ông xứng đáng hơn nông dân chúng tôi chăng? Hay các tay trọc phú là chủ dự án xứng đáng hưởng hơn chúng tôi?

    Trong thực tế, hiện nay, chính “liên minh ma quỷ” giữa đảng viên ăn hối lộ và các chủ dự án táp hết giá trị gia tăng này đấy, và cả sau khi luật đất đai sửa đổi theo kiểu không sửa ǵ cả này “ liên minh ma quỷ” sẽ tiếp tục táp hết giá trị gia tăng khi chuyển từ đất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác.

    Tôi đưa thêm một thí dụ làm sáng tỏ rằng Luật Đất Đai dù có sửa đổi vẫn bất công với nông dân:

    Giả sử tôi có 1 ha đất là lúa nằm cặp lộ lớn, có một người muốn mua đất của tôi để xây dựng nhà máy, giá thoả thuận là 1 triệu đồng một mét vuông, thế nhưng tôi bán không được, v́ muốn chuyển từ đất lúa sang đất phi nông nghiệp phải tŕnh đến Thủ tướng, thế rồi có dự án thành lập khu công nghiệp, đất tôi lọt vào qui hoạch, bị thu hồi và đền bù có 100.000 đồng/m2, v́ tôi không được hưởng giá trị gia tăng, không cho tôi bán đất giá cao 1 triệu đồng/m2 rồi thu hồi đền bù giá thấp 100.000 đồng/m2 liệu có hợp lư không thưa ông Giàu?

    Đất tăng giá mà nông dân không được hưởng, để cho các chủ dự án và đảng viên ăn hối lộ hưởng là một chính sách ngu xuẩn và bất công đấy, ông Giàu ạ.

    Không trả quyền tư hữu đất đai cho nông dân th́ dù có đổi: “Nhà nước xác định giá đất sát với giá thị trường” thành “giá đất do Nhà nước quy định theo mục đích sử dụng đất tại thời điểm định giá, đảm bảo phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước” cũng sẽ tiếp tục đẻ ra “liên minh ma quỷ” và tiếp tục tạo ra dân oan.

    Không thay đổi Luật Đất Đai để trả quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân, Đảng treo trên đầu nông dân thanh gươm Damocles thu hồi, cưỡng chế đất. Nhưng không trả lại quyền sở hữu đất đai cho nông dân Đảng cũng tự treo thanh gươm Damocles dân oan, dân đối kháng trên đầu chính ḿnh.

    H.K.

    Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    Biểu t́nh và khiếu kiện tập thể tại Hà Nội chống tịch thu đất đai
    Thụy My (RFI)




    - Tại Hà Nội, từ mấy ngày nay nhiều thương binh từ Hà Tĩnh đă biểu t́nh trước trụ sở tiếp dân của Trung ương Đảng, phản đối việc chính quyền trưng thu đất. Bên cạnh đó hôm nay 06/11/2012 c̣n có cuộc biểu t́nh của nông dân Văn Giang trước trụ sở Mặt trận Tổ quốc, và nhiều người dân từ các tỉnh khiếu kiện đất đai cũng tập trung về Hà Nội kêu đ̣i công lư.

    Trả lời RFI Việt ngữ qua điện thoại viễn liên, ông Nguyễn Ngọc Tiến, thương binh làm việc cho xí nghiệp 27/7 tỉnh Hà Tĩnh cho biết lư do phải đi biểu t́nh:


    Ông Nguyễn Ngọc Tiến - Hà Tĩnh
    (01:37)
    Ông Nguyễn Ngọc Tiến: Phản đối là v́ chính quyền Hà Tĩnh đă chiếm đoạt đất của xí nghiệp thương binh 27/7 huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh. Kéo dài 20 năm, từ cấp tỉnh rồi cấp trung ương, thanh tra chính phủ đều đùn đẩy, bao che cho nhau, không giải quyết cho xí nghiệp thương binh, bắt anh em đi khiếu nại năm này qua năm khác. Bên Tổng thanh tra nhà nước với lại Ủy ban tỉnh Hà Tĩnh cùng với Ủy ban huyện Thạch Hà, ba cấp đó bao che cho nhau để chiếm đoạt đất, cho nên anh em thương binh bức xúc phải đi biểu t́nh.

    Trong xí nghiệp thương binh có 15 gia đ́nh, đất của đường 1A năm 93 bị chính quyền Hà Tĩnh mở đường, cưỡng chế thu hồi, phá nhà cửa, tài sản mà không đền bù cho dân. Rồi ngày 26/9 lại xảy ra cuộc cưỡng chế đất, huy động hàng ngh́n công an với lực lượng tỉnh để chiếm đoạt đất của dân, đánh đập anh em thương binh. Ở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chúng tôi, bao nhiêu năm nay chiếm đất của dân th́ cứ dùng lực lượng công an đe dọa, đó là chuyện thường t́nh.

    Năm 1999 khi chúng tôi ra biểu t́nh ở Quốc hội th́ được ông Nông Đức Mạnh lúc đó là chủ tịch Quốc hội, mời ông chủ nhiệm Vũ Măo đến trụ sở tiếp dân. Nhưng rồi cũng không giải quyết được ǵ v́ ông Măo lại ra văn bản lừa đảo dân.

    Trong nỗi bức xúc đó th́ anh em thương binh chúng tôi phải ra đây phải đối vụ việc đó. Hiện nay xí nghiệp thương binh chúng tôi bốn mươi người vẫn ở lại trụ sở tiếp dân số 1 Ngô Thời Nhậm, để yêu cầu chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh là ông Vơ Kim Cự, cùng với ban ngành chính quyền Hà Tĩnh ra trực tiếp đối thoại với tất cả anh em xí nghiệp, có sự giám sát của Tổng thanh tra chính phủ.

    Ông Lê Đăng Viêm, thương binh bậc 3/4 cũng ở cùng xí nghiệp bày tỏ nỗi niềm:

    Ông Lê Đăng Viêm: Tôi ở xí nghiệp 27/7, đấu tranh hai mươi năm nay rồi. Trước khi th́ cũng được cấp một số đất đai để anh em làm nuôi trồng thủy sản, để xuất khẩu, nhằm nâng đời sống anh em thương binh lên, xóa đói giảm nghèo. Nhưng tỉnh Hà Tĩnh khi có mỏ sắt Thạch Khê, là tuy không có giấy thu hồi, mà cưỡng chế cướp sạch quyền lợi của anh em.

    Bức xúc th́ anh em phải đi đ̣i từ cấp huyện đến cấp tỉnh, từ tỉnh lại đến trung ương. Nhưng mà có sự bao che từ trên trung ương này, hiện nay chưa giải quyết được. Tỉnh Hà Tĩnh dùng mọi h́nh thức, từ chính trị đến kinh tế để chèn ép anh em thương binh, cấm không cho đi ra trung ương.

    Anh em ra đây để đ̣i quyền lợi và yêu cầu Nhà nước làm theo Nghị quyết 4 Trung ương Đảng. Hiện nay chính Tổng bí thư cũng nói là một số không nhỏ cán bộ và đảng viên đă suy thoái biến chất về đạo đức, lối sống. Ước vọng của dân là muốn thanh trừng những bọn tham nhũng này.

    Anh em thương binh yêu cầu tỉnh Hà Tĩnh đối thoại, nhưng từ trước tới nay tỉnh không bao giờ gặp anh em. Đi hai mươi năm trời, không ai phân giải cho được một câu. Trên đổ cho dưới, dưới đổ cho trên, th́ giờ biết kêu ai đây?

    Ông Vơ Kim Cự giao trách nhiệm cho ông Phó chủ tịch thường trực của tỉnh Hà Tĩnh là Trần Minh Trị, th́ ông này đă đàn áp trắng trợn, đem một lực lượng công an rất hùng hậu. Anh em thương binh th́ chỉ có vài ba chục người, nhưng lại đưa công an đàn áp thẳng tay.

    Tỉnh lấy lại đất xí nghiệp này để giải phóng mặt bằng, di dời dân trong mỏ sắt Thụy Khê. Nhưng sau đó tài sản trên đất không được đền bù. Ông Trần Minh Trị ra quyết định 897 giải tán toàn bộ anh em thương binh. Anh em yêu cầu phải đối thoại, nhưng mà không đối thoại được.

    Tổng sản lượng toàn bộ kể cả tài sản vật chất rồi thủy sản nuôi trồng – v́ đất đai là đương c̣n sản xuất – xí nghiệp kiểm lại là hết 75 tỉ đồng. Tỉnh không bồi thường một đồng nào! Anh em không lấy được một đồng xu. Tỉnh ra quyết định như rứa là ăn cướp, mà cũng không có giấy thu hồi, không trực tiếp với anh em để mà bàn bạc giải quyết việc này.

    Một cái hệ thống chính trị từ tỉnh đến huyện, từ huyện đến xă, đến thôn đều đàn áp. Nhưng mà anh em chúng tôi quyết tâm làm cho ra công lư. Bức xúc này th́ cũng mong cơ quan Trung ương Đảng giải quyết sớm theo quy định của pháp luật.

    C̣n ông Đặng Văn Tâm, trong đoàn 82 người dân từ xă Lâm Sen, huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai vừa ra Hà Nội hôm qua, cho biết chỉ mong muốn được bồi thường theo quy định của pháp luật. Ông tố cáo những việc làm cửa quyền, tùy tiện của chính quyền địa phương, và bày tỏ nỗi khổ của những người dân oan phải đi đến tận trung ương để khiếu kiện:

    Ông Đặng Văn Tâm: Từ năm 2008 chính phủ có ban hành lệnh thu hồi đất để làm hồ chứa nước Sông Ray cho hai tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai. Nhưng mà trong quá tŕnh bồi thường, th́ quy định của tỉnh Đồng Nai là một mét vuông của đất vị trí I là 50 ngàn đồng, mà được đền chỉ có 25 ngàn. Rồi cây cối là muốn áp dụng cây A là cây A, cây B là cây B, tùy ư. C̣n thành tiền ví dụ 100 triệu, khi lên ngân hàng nhận tiền, th́ phải trích nộp ra c̣n 90 triệu. Là cứ trích ngang như thế, dân nhận tiền th́ nhận, hổng nhận th́ thôi. Rồi phí hạ tầng cơ sở là tới hai mươi mấy, gần ba chục tỉ, cái đó th́ trích thẳng luôn. Rồi tất cả các quyết định thu hồi đất hoàn toàn không có, quyết định hành chính cũng không giao, mà trong đó hai trăm mấy chục hộ dân.

    Đi khiếu nại tới nay là bốn năm mấy rồi, từ huyện tới tỉnh đi trên dưới năm chục lần, rồi lên trung ương, nghĩa là Cục 3 Ban thanh tra chính phủ ở phía Nam, nằm ở Hồ Ngọc Lăm thuộc huyện B́nh Tân bây giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. Lên trên đó năm lần, cũng hứa hẹn, cũng làm việc rất nhiều lần nhưng mà chỉ nói là đang điều tra làm rơ, đang cố hết sức. Nhưng mà bốn năm mấy rồi cũng chưa đâu vào đâu, chưa giải quyết ǵ hết.

    Ra ngoài Thanh tra Hà Nội số 1 Ngô Thời Nhậm th́ ở đó người ta không tiếp. Đêm ngủ th́ người ta không cho ngủ ở trong, phải ngủ ngoài đường, nửa đêm đuổi tới đuổi lui nữa rất là khổ.

    Trong đó ra đây là 82 hộ dân xă Lâm Sen, xă Sông Ray huyện Cẩm Mỹ, có nghĩa là huyện Xuân Lộc cũ, tỉnh Đồng Nai. Sáng thứ Hai tức là sáng hôm qua chúng tôi có mặt tại số 1 Ngô Thời Nhậm, nhưng họ chỉ nói là để cho ông sếp lập đoàn thanh tra để thanh tra lại trong tỉnh rồi mới trả lời.

    Việc hứa hẹn thế này là từ rất lâu rồi, hết ông này hứa tới ông kia hứa là “cố gắng, ráo riết làm nhanh, đang xem xét…” nhưng nay bốn năm mấy rồi chưa có xem xét ǵ cả, chỉ hẹn thôi. Tất cả đều hẹn. Đi gần hai ngàn cây số, tiền xe với ăn uống là ngoài một triệu đồng một lượt. Trong đó đi ra ngoài này rất khổ, rất tốn kém. Buổi tối mấy bà già không có chỗ ngủ nghê nữa, mướn chỗ ngủ phải bốn, năm chục ngàn một đêm, mà ngủ ngoài đường th́ bị đuổi. Hồi sáng này có lên Quốc hội, mà công an đuổi xô rồi có một bà già bị xỉu nữa.

    RFI Việt ngữ xin rất cảm ơn các ông Nguyễn Ngọc Tiến và Lê Đăng Viêm, thương binh làm việc cho xí nghiệp 27/7 ở Hà Tĩnh, và ông Đặng Văn Tâm ở Đồng Nai đă vui ḷng dành th́ giờ cho chương tŕnh hôm nay.

    Thụy My
    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...ch-thu-dat-dai

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?
    7/11: Dân oan ùn ùn ùn kéo về Thủ đô
    Blog Lê Hiền Đức


    - Sáng nay, dân oan từ nhiều nơi vẫn tiêp tục kéo về Hà nội, đủ cả dân oan mọi miền Bắc Trung Nam.

    Họ viết ra những nội dung tố cáo và oan khuất của ḿnh trên đủ các loại giấy, b́a ... áo quần và trải ra hè chỗ công viên Lư Tự Trọng, gần văn pḥng chính phủ.













    Last edited by alamit; 08-11-2012 at 12:21 AM.

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Làm báo không nói láo: không xứng đáng là báo đảng!

    Dân Làm Báo



    - Cụ bà Hà Thị Nhung đă được công an phối hợp với tuyên giáo đảng gán cho lư do tử vong là bị cảm. Hôm nay biến thành xuất huyết năo. Cụ được các vị bồi bút của đảng gán cho những câu như “Kể cả đi kiện sai vẫn làm” và những điều như “Gần đây bà Nhung có những biểu hiện không b́nh thường”, “đến vườn hoa Lư Tự Trọng và gặp một số người tụ tập tại đây nhưng không làm mất trật tự, không giăng biểu ngữ khiếu kiện”... Xin các bạn trong thôn mở cửa bước vào xem các nhà báo lề đảng đang mở đại hội láo khoét trên cái chết oan khiên của cụ bà dân oan Hà Thị Nhung như thế nào!.

    Cụ bà tử vong tại vườn hoa Lư Tự Trọng do bị cảm

    Kinh tế và Đô thị (Cơ quan của Ủy ban Nhân Dân tp Hà Nội) - Khoảng 8 giờ ngày 12/11, người dân phát hiện bà Hà Thị Nhung (SN 1937, xă Xuân Thành, Thọ Xuân, Thanh Hóa) bị cảm tại vườn hoa Lư Tự Trọng, quận Tây Hồ.

    Mặc dù được người dân có mặt và Trung tâm cấp cứu 115 khẩn trương cứu chữa nhưng bà Hà Thị Nhung đă tử vong lúc 8 giờ 30 cùng ngày.

    Bà Nhung đến khiếu kiện liên quan đến vấn đề hưu trí và đă được văn pḥng tiếp dân của T.Ư Đảng tiếp nhận. Hiện cơ quan chức năng phối hợp với địa phương và gia đ́nh làm thủ tục theo đúng tŕnh tự quy định của pháp luật.

    http://www.ktdt.com.vn/news/detail/3...do-bi-cam.aspx


    Từ "cảm láo" sang "láo xuất huyết"

    Bà cụ Hà Thị Nhung bị tử vong là do xuất huyết năo

    Nguyễn Văn Cảnh (TTXVN) - Liên quan đến cái chết của bà cụ Hà Thị Nhung, sinh năm 1937, thôn 6, Xuân Thành, Thọ Xuân (Thanh Hóa) tại vườn hoa Lư Tự Trọng, quận Tây Hồ ( Hà Nội) ngày 12/11, lănh đạo Công an Hà Nội cho biết: Kết quả khám nghiệm tử thi cho thấy bà Nhung chết do xuất huyết năo, không thấy có dấu hiệu chấn thương, va đập hay xây xước trên người.

    Chiều 13/11, phóng viên TTXVN đă có cuộc làm việc với lănh đạo xă Xuân Thành để làm rơ hơn về nguyên nhân bà Nhung đi kiện. Đồng chí Trịnh Xuân Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xă Xuân Thành cho biết: Ở địa phương lâu nay có truyền thống rất tốt trong việc giải quyết chế độ chính sách. Việc bà Nhung đi kiện đă được các cấp từ xă đến tỉnh Thanh Hóa giải quyết thấu t́nh đạt lư, được gia đ́nh và bà con trong xă đồng t́nh cao. Không có chuyện như thông tin lan truyền trên các trang mạng rằng bà Nhung đi kiện v́ tranh chấp đất đai. Xă đă vận dụng tất cả các chính sách nhưng không có cơ sở nào để giải quyết chế độ cho bà Nhung.

    Phó Chủ tịch UBND xă Xuân Thành, Ngô Văn Từ khẳng định: Bà Nhung từng có thời gian làm b́nh dân học vụ, bán hàng, tham gia hợp tác xă, phụ nữ thôn. Tuy nhiên, những công việc của bà không thuộc đối tượng công chức xă để được trợ cấp theo Quy định 130/CP của Hội đồng Chính phủ bổ sung chính sách, chế độ đăi ngộ đối với cán bộ xă quy định cán bộ xă khi già yếu nghỉ việc được trợ cấp thường xuyên hàng tháng nếu có đủ điều kiện. Hơn nữa thời gian công tác của bà Nhung cũng không đủ. Bên cạnh đó, khi tỉnh Thanh Hóa giao cho các cấp huyện, xă giải quyết sự việc th́ bà Nhung không đưa ra được các giấy tờ chứng cứ để giải quyết chế độ, ngoại trừ mấy ḍng trích ngang viết tay.

    Theo đồng chí Lê Đức Sơn - Trưởng Công an xă Xuân Thành, t́nh h́nh an ninh trong xă rất tốt, gần như không có khiếu kiện. Việc bà Nhung khiếu nại và ra Hà Nội đă được bà con trong xă khuyên ngăn. Gần đây bà Nhung có những biểu hiện không b́nh thường.

    Ông Trần Văn Hanh, sinh năm 1958, con trai trưởng của bà Nhung cho biết: Bà Nhung có tiền sử bị tai biến mạch máu năo, bị hỏng một mắt. Sau một thời gian bán nhà ở Xuân Thành vào với con trai thứ ở Đắk Lắc, đầu năm 2011, bà quay về địa phương và viết đơn đ̣i hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Biết việc làm này không đúng quy định của Nhà nước nên gia đ́nh, Hội người cao tuổi, họ hàng hai bên nội ngoại, làng xóm đă góp ư, khuyên can bà, thậm chí quyết liệt ngăn không cho bà đi.

    Bà Nhung từng nói: “Kể cả đi kiện sai vẫn làm”. Gia đ́nh cũng cho biết thêm: Bà Nhung có biểu hiện không b́nh thường, nhiều lúc bà vất vưởng nằm ở các trụ sở, công viên trong xă. Ông Hanh khẳng định: “Tôi chứng kiến tại cuộc khám nghiệm, tử thi không bầm dập, xây xước, bên trong xuất huyết năo. Đêm hôm đó gió mùa về, nhiệt độ lạnh và đi đường xa hơn 200 cây số ra Hà Nội nên bà đă yếu. Tôi hoàn toàn không công nhận thông tin cho rằng bà Nhung bị công an xô đẩy. Nhiều người dân chứng kiến xung quanh cho biết không có chuyện đó".

    Nguyễn Văn Cảnh (TTXVN)

    http://www.vietnamplus.vn/Home/Ba-cu.../168460.vnplus

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Dân oan bị đánh đập khi đ̣i công lư
    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2012-11-15

    Khi ra Hà Nội đ̣i công lư, dân oan Trần Ngọc Anh quê ở Bà Rịa-Vũng Tàu bị công an hành hung thô bạo, khiến phải nhập viện tại Đông Anh, Hà Nội.


    Nông dân Hà Nội biểu t́nh tại Mai Xuân Thưởng đ̣i lại đất đai bị chiếm đoạt hôm 19/6/2012

    Bị đàn áp thô bạo

    Cảnh công an tiếp tục hành hung dân oan lại tiếp diễn đáng ngại khi dân oan Trần Ngọc Anh cùng hàng chục dân oan khác từ Nam ra Hà Nội khiếu kiện đất đai đă bị công an đánh đập tại vườn hoa Lư Tự Trọng và đưa về trại giam Đồng Dầu ở xă Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội – dù không có lệnh bắt người.

    Trong nhiều ngày bị giam giữ, dân oan Trần Ngọc Anh cùng nhiều dân oan khác bị hành hung thô bạo. Bà Ngọc Anh bị đánh đập nặng nhất, bị bấm huyệt đau nhức đáng ngại, và bị công an cưỡng bức vào bệnh viện Đông Anh mà không có giấy tờ ǵ rơ ràng, như bà kể lại:

    Tôi bị công an bấm huyệt, đàn áp, đánh đập, bị ho ra máu, và cùng với chị em cũng bị đàn áp. Hiện sức khoẻ tôi rất suy yếu, rất trầm trọng. Trong khi đó, những dân oan ở ngoài đưa thuốc vào để mà trị bệnh cho tôi th́ công an cản trở. Tối ngày hôm đó tôi bị tức ngực, họ ra máu th́ sáng hôm sau, sức khoẻ của tôi trở nên trầm trọng hơn, họ mới đưa tôi ra bệnh viện. Tôi nhất quyết không đi. V́ đưa ra bệnh viện th́ phải làm giấy cho tôi. Nhưng họ không làm. Rồi mười mấy người vào cưỡng chế tôi, đè cổ tôi và khiêng tôi lên băng-ca đưa vào bệnh viện huyện Đông Anh hiện giờ ở đây. Ngày 13 tháng này – ngày đầu tiên vào đây, tôi nằm mê man không c̣n biết ǵ hết. Họ truyền nước. Và qua ngày 14/11, th́ v́ bị bệnh tim, mà họ lại bấm huyệt, nên cơ thể tôi rất là đau đớn.

    Tối ngày hôm đó tôi bị tức ngực, họ ra máu th́ sáng hôm sau họ mới đưa tôi ra bệnh viện. Tôi nhất quyết không đi v́ đưa ra bệnh viện th́ phải làm giấy cho tôi, nhưng họ không làm.
    Dân oan Trần Ngọc Anh

    Tôi nghe chị em dân oan nói họ chích thuốc cho tôi. Tôi không ngủ được, v́ đau nhức lắm. Họ có đưa tôi đi chụp tim, nhưng họ không đưa cho tôi xem kết quả. Sức khoẻ tôi bây giờ có đỡ hơn, nhưng c̣n đau đầu lắm. V́ họ chận xuống, đập đầu tôi để cưỡng chế tôi đi bệnh viện, do họ sợ tôi chết.

    Trong khi đó, bà con ở ngoài đấu tranh quyết liệt, cáo giác công an rằng vừa giết một người ở vườn hoa Mai Xuân Thưởng, bây giờ sẵn sàng bịt đầu mối để giết luôn Trần Ngọc Anh.

    Theo dân oan Trần Ngọc Anh th́ dân oan khác, bà Phạm Thị Huệ quê ở B́nh Dương, cũng đang nằm tại bệnh viện này, do bị công an hành hung, bấm huyệt, bây giờ c̣n mệt lắm, nằm một chỗ và xin cấp thuốc, nhưng họ không cho.

    Một dân oan khác, bà Nguyễn Thị Kim Liên, quê B́nh Dương, cũng đang hiện diện tại bệnh viện Đông Anh. Bà Kim Liên cho biết:

    T́nh trạng sức khoẻ của tôi bây giờ đau đớn lắm. Công an bấm huyệt, xốc nách khiến tay chân tôi bị bầm hết. Tôi đi xin thuốc họ không cho thuốc uống.
    Sẽ bị đưa về quê sau điều trị

    Theo các dân oan vừa nói th́ công an đang canh cửa, túc trực canh giữ bệnh viện này suốt ngày đêm. Trong khi đó, các nhân viên an ninh khác ngỏ ư đưa họ về quê sau khi b́nh phục, như dân oan Trần Ngọc Anh cho biết:

    Có 2 nhân viên an ninh vào đây, nói với tôi rằng sau khi tôi hết bệnh, họ sẽ đưa tôi về quê. Lúc đó tôi quá mệt, nên không nói ǵ hết. Tới chiều này, có một cô công an từ Bộ tên là Oanh, nói là sau khi tôi lành bệnh sẽ đưa tôi về quê. Nhưng tôi trả lời rằng tôi ra Hà Nội để đấu tranh đ̣i lại tài sản. Tôi không ngờ chính quyền CSVN này, đàn áp, đánh đập chúng tôi và đưa chúng tôi vào trại giam Đồng Dầu ( xă Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội).

    V́ chúng tôi đi khiếu kiện là nghe theo lời động viên của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Chủ tịch nước nói là đi chống tham nhũng. Đúng ra chúng tôi phải được nhà nước hoan nghênh, được thưởng. Nhưng chẳng những không được thưởng mà cuối cùng c̣n đàn áp, đánh đập chúng tôi dă man, tống vào trại giam Đồng Dầu.

    Đây là hành động nói lên tội ác của một chính quyền lừa gạt người dân. Đây là một sự lừa đảo trắng trợn. Từ chỗ đó, tôi không thể nào về quê của tôi được. Sau khi b́nh phục, tôi sẽ tiếp tục đấu tranh đ̣i lại tài sản mà nhà cầm quyền CSVN này đă tước đoạt nguồn sống và quyền con người của chúng tôi.

    Những dân oan này khẳng định rằng họ vô tội và là nạn nhân của giới đương quyền vốn sẵn sàng dùng biện pháp đàn áp dă man mà không thể giải quyết được vấn đề ǵ cả. Dân oan Trần Ngọc Anh nhân tiện kêu gọi giới lănh đạo VN:

    Có một cô công an từ Bộ tên là Oanh, nói là sau khi tôi lành bệnh sẽ đưa tôi về quê nhưng tôi trả lời rằng tôi ra Hà Nội để đấu tranh đ̣i lại tài sản.
    Dân oan Trần Ngọc Anh

    Nhân đây tôi cũng xin quư thính giả nghe đài cho tôi nhắn gởi tới 14 uỷ viên Bộ Chính trị rằng các ông nên có những biện pháp nào nhanh và mạnh để cứu lấy những dân oan chúng tôi, cũng như cứu lấy chính bản thân các ông và cứu lấy chế độ này. Không thể dùng bạo hành, bạo lực đàn áp, đánh đập người dân của ḿnh. Điều đó không giải quyết được ǵ mà chỉ đem lại người dân chúng tôi một sự căm thù, uất hận thôi.

    Chính Bộ Chính trị các ông để cho phép nước, kỷ cương bị xem thường, khiến nạn vô chính phủ lan tràn trên 64 tỉnh thành này. Nguyên nhân chính do các ông nhắm mắt làm ngơ. Tại sao các quan chức sai tày trời, các ông không bảo là sai, mà các ông lại đi kiếm chuyện với những người dân vô tội, những người dân đi chống tham nhũng ?

    Các dân oan này khẳng định rằng họ là những người yêu nước, đang bảo vệ cho đất nước này, đang bảo vệ pháp luật. Họ không hề tuyên truyền chống phá nhà nước VN này, mà chỉ đi đ̣i lại nguồn sống, quyền làm người mà thôi.

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hàng ngàn dân Văn Giang tiếp tục khiếu kiện trước bộ TNMT
    Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok
    2012-11-19

    Sáng nay chừng cả ngàn người dân ba xă Phụng Công, Cửu Cao, Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên lại đến tại trụ sở Bộ Tài Nguyên- Môi trưởng ở Hà Nội để nộp đơn khiếu nại về những hành vi hành chính của cơ quan này trong việc thu hồi đất để giao cho công ty cổ phần Việt Hưng xây dựng cái được nói là khu độ thị sinh thái Ecopark


    Quang cảnh bà con Văn Giang, Dương Nội tập trung trước trụ sở Bộ TNMT sáng nay 19 tháng 11, 2012

    Tám năm khiếu kiện vẫn chưa được giải quyết

    Ông Phạm Hoành Sơn, một trong những người đứng đơn khiếu nại tại Bộ Tài Nguyên- Môi trường về thông tin liên quan. cho biết:

    Ông Phạm Hoành Sơn: Hôm nay chúng tôi lên nộp đơn khiếu nại về hai tờ tŕnh của Bộ Tài nguyên- Môi trường mà sau buổi đối thoại chúng tôi làm rơ ra là hai tờ tŕnh đó không đúng chức năng của bộ, không đúng thẩm quyền, không đúng căn cứ pháp luật theo như qui định nên chúng tôi làm đơn khiếu nại. Hôm nay có chừng 1000 hộ của ba xă hôm nay ra đến đây để lo khiếu kiện.

    Chúng tôi đă được đại diệp tiếp dân tiếp và hướng dẫn làm một đơn v́ nội dung giống nhau theo Luật Khiếu nại- Tố cáo mới, cử đại diện và làm đơn. Hiện nay chúng tôi đă làm xong thủ tục đó, và hướng dẫn nhân dân là khi họ thụ lư xong sẽ có thông báo chính thức. Khi đó chúng tôi sẽ giải quyết theo tŕnh tự pháp luật.

    Gia Minh: Cán bộ tiếp là ai?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Đó là anh Lê Văn Dũng, cán bộ tiếp dân của Bộ Tài Nguyên- Môi trường.

    Gia Minh: Chúng tôi nghe tiếng bà con rất nhiều ở đó, vậy t́nh h́nh trật tự ra sao và lực lượng an ninh, giữ ǵn trật tự thế nào?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Bà con rất trật tự, hiện nay đang nghe những người đại diện phổ biến lại những


    Biểu ngữ tố tham nhũng cũng được người dân Thanh Oai căng trước bộ TNMT. Courtesy blog lehienduc
    công việc khi làm việc với ban tiếp dân. Công an không có gây khó khăn ǵ cả.

    Gia Minh: Luôn tiện muốn hỏi lại là cuộc mời các đại biểu quốc hội và người dân đến (tại địa phương) ra sao?

    Họ bất ngờ v́ sát Hà Nội như thế; một sự thật không v́ lợi ích của người dân như thế mà sao người dân đi khiếu nại tám năm trời mà không có cơ quan nào lắng nghe, đi t́m hiểu thực tế để có những quyết sách cho đúng

    Ông Phạm Hoành Sơn

    Ông Phạm Hoành Sơn: Hôm qua chúng tôi có mời các vị đại biểu quốc hội nhưng không có ai đến. Chúng tôi cũng mời giáo sư Đặng Hùng Vơ nhưng giáo sư cũng không đến. Chỉ có những ông như tiến sĩ Nguyễn Quang A, các đại tá về hưu, các cán bộ của Bộ Thương Mại, rất nhiều người quan tâm đến việc thu hồi đất của Văn Giang. Chúng tôi tiếp đón rất chân thành và t́nh cảm, họ rất xúc động.

    Chúng tôi muốn họ về thăm thực tế để xem dự án đó có thực sự v́ nhân dân hay không. Khi mở con đường đó th́ có thực sự phục vụ cho người dân hay chỉ phục vụ dự án. Mục tiêu của chúng tôi là tŕnh bày cho các đại biểu quốc hội, cho giáo sư Đặng Hùng Vơ, cho những người quan tâm đến dự án Văn Giang hiểu được rằng cuộc sống của chúng tôi thế nào, việc phát triển kinh tế của chúng tôi ra sao và việc dự án đó mang lại lợi, hại cho chúng tôi thế nào qua t́nh h́nh thực tế. Thế nhưng rất tiếc các vị đại biểu quốc hội không đến được.

    Gia Minh: Báo giới th́ thế nào?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Các nhà báo đến đông lắm và theo tôi được biết có một số báo có đăng rồi.

    Gia Minh: Phản ứng của những người khi chứng kiến các con đường, cũng như sau khi nghe tâm tư của bà con th́ thế nào?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Họ rất bất ngờ. Họ bất ngờ v́ sát Hà Nội như thế; một sự thật không v́ lợi ích của người dân như thế mà sao người dân đi khiếu nại tám năm trời mà không có cơ quan nào lắng nghe, đi t́m hiểu thực tế để có những quyết sách cho đúng. Họ cũng rất buồn khi các cơ quan chức năng chưa làm tṛn nhiệm vụ của họ. Hiện giới trí thức hiện họ quyết tâm cùng với nhân dân Văn Giang để làm thế nào đấu tranh bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng theo đúng phát luật cho nhân dân.

    Mất ruộng kể như chết nên khiếu nại đến cùng

    Gia Minh: Cũng có đề nghị gặp công ty đầu tư- xây dựng tại đó là Công ty Việt Hưng; vậy công ty này có tín hiệu ǵ trong việc trả lời việc gặp người dân chưa?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Theo tôi được biết chỉ có anh Lương Xuân Hà có gặp riêng luật sư Trần Vũ Hải đại diện cho nhân dân Văn Giang. Hai người gặp riêng với nhau. Thế th́ qua luật sư chúng tôi được biết anh Hà chưa có sự thỏa thuận nào đối với dân. Anh chỉ tuyên bố là chỉ thực hiện nhiệm vụ chính trị, thực hiện các quyết định của chính quyền. Luật sư cũng đề nghị anh nên suy nghĩ lại và cho thêm thời gian một tuần nữa để suy nghĩ lại nên có cách giải quyết hài ḥa chứ không nên cứng nhắc. Bởi v́ nhân dân chúng tôi không muốn cứ đối đầu với nhau. Chúng tôi muốn thỏa thuận, nhưng phía công ty chưa có ư đồ đó, chưa có thiện chí đó.

    Gia Minh: Liên quan, có một số dân giữ đất bị đánh và phiên xử hôm ngày 9 bị hoăn, vậy ông có nghe thông tin ǵ về phiên xử không?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Hôm đó ṭa tuyên bố lư do có một đối tượng bị bệnh đột xuất không tham dự phiên toàn nên theo qui định của pháp luật th́ phải hoăn. Hôm nào họ xử th́ hiện chưa có thông tin ǵ mới.

    Chúng tôi cứ kiên tŕ thôi. Việc này tùy thuộc vào nhà cầm quyền. Họ có qui định ngày tháng; nhưng họ không làm thế. Chúng tôi cứ kiên quyết đấu tranh thôi, v́ đằng nào mất ruộng cũng kể như chết rồi

    Ông Phạm Hoành Sơn

    Gia Minh: Lâu nay tại một số điểm bà con ra trồng lại cây và cày cấy lúa lại, th́ việc sản xuất đến nay ra sao?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Nói chung chỗ đó là v́ người dân không có ruộng nên phải ra sản xuất; nhưng năng suất không bằng cũ. Lư do v́ thủy lợi bị phá gần như hết rồi, năng suất không cao. Theo tôi biết th́ bà con vẫn sản xuất ở đó.

    Gia Minh: C̣n cuộc sống của những bà con khác th́ thế nào?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Những bà con mà không có ruộng, th́ thực sự khó khăn lắm. Bởi v́ tiền chưa lấy mà những hộ lấy rồi th́ số tiền đó cũng không thể chuyển được sang nghề ǵ cho xứng đáng được. Nói chung khó khăn lắm.

    Gia Minh: Cứ đi khiếu kiện măi như thế th́ có hy vọng khi nào được giải quyết?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Chúng tôi cứ kiên tŕ thôi. Việc này tùy thuộc vào nhà cầm quyền. Họ có qui định ngày tháng; nhưng họ không làm thế. Chúng tôi cứ kiên quyết đấu tranh thôi, v́ đằng nào mất ruộng cũng kể như chết rồi. Buộc phải kiên tŕ thôi, chứ cũng không biết đến bao giờ.

    Gia Minh: Qua giải đáp của ông Đặng Hùng Vơ vừa rồi và ông tiếp tục có những phát biểu tiếp và bà con có nghe ngóng th́ suy nghĩ ǵ?

    Ông Phạm Hoành Sơn: Anh Vơ nói luật cứng nhắc, nhưng theo tôi th́ đă là qui định của pháp luật th́ bất kể ai cũng phải chấp hành mà chính ‘các ông’ đó phát động chúng tôi nên chấp hành pháp luật, nên anh ấy cứ bao biện như thế nên chúng tôi không đồng t́nh. Thứ hai nữa anh ấy đưa ra lư do đó là dự án chiến lược, dự án con đường trọng điểm nhưng thực tế chúng tôi phân tích là không phải như thế. Chúng tôi có sẵn mấy con đường rồi, họ mở thêm ra chỉ thừa thôi, chứ không phải chiến lược.

    Cũ chúng tôi có cả rồi. V́ thế chúng tôi mới có buổi mời hôm 18 tháng 11 là để chứng minh cho mọi người biết là anh Vơ nói như thế là không có căn cứ thực tế và v́ anh quản lư về bên đất đai không thể nói dự án giao thông là trọng điểm được. Lư do việc đó thuộc quyền quyết định của Bộ Giao thông, mà Bộ Giao thông vào thời điểm năm 2004 không có qui hoạch con đường đó. Anh nói như thế là thiếu cả về căn cứ pháp luật, thiếu cả về căn cứ thực tiễn do vậy chúng tôi không đồng t́nh với cách nói của anh Vơ.

    Gia Minh: Cám ơn ông Phạm Hoành Sơn, đại diện trong một số vụ việc của bà con Văn Giang.

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    HĂY NOI GƯƠNG BÀ CON VĂN GIANG ĐỔ VỀ HÀ NỘI BUỘC QUỐC HỘI PHẢI CHẤP NHẬN ĐA SỞ HỮU ĐẤT ĐAI!
    Sở hữu đất đai là nhu cầu tối thiểu của Quyền con người!
    Quanlambao


    - Có lẽ không một người dân nào không thấu hiểu chính cái Luật Đất đai 'Sở hữu toàn dân' là cội nguồn của bất công, của tham nhũng, của sự phản kháng, khiếu kiện kéo dài chiếm đến 70% khiếu kiện ở Việt Nam như tổng kết của các ngành Ṭa Án, Kiểm sát. Và chính ngay các Quan chức Chính phủ từ Trung Ương đến địa phương đều thấu hiểu điều này?

    Đỉnh điểm vừa mới vài ngày trước đây cụ bà Nguyễn Thị Nhung -76 tuổi v́ khiếu kiện đă đánh mất sinh mạng của chính ḿnh!

    Ông Chủ tịch Quốc Hội Việt Nam đă trăn trở rằng: Ông chỉ mong sao 'đời' làm Chủ tịch Quốc Hội của ông sẽ 'tiễu trừ' được khiếu kiện kéo dài của nhân dân! Trăn trở của ông cũng chính là trăn trở của 90 triệu nhân dân. Quả thực nếu ông thực hiện được điều này có lẽ Lịch sử dân tộc Việt Nam với 70% dân số là Nông dân sẽ 'đội ơn' ông và đó sẽ trở thành một cột mốc Lịch sử thứ 2 sau Hồ Chí Minh đă làm được cuộc cách mạng "Người cày có ruộng" năm 1945! Th́ ông con cháu Bác Hồ mang lại "Người cày có quyền sở hữu ruộng"!
    Quốc Hội Việt Nam đang đứng trước cơ hội Lịch sử chưa từng có: Sửa đổi Hiến Pháp và sửa đổi Luật đất đai.

    Những từ ngữ văn hoa mỹ miều 'Sở hữu toàn dân là tính ưu việt của Chủ nghĩa Xă hội' từ thực tế sinh động của cuộc sống đă trả lời: Nó chỉ là những ngôn từ sáo rỗng che đậy một sự giả dối:

    - LÀ CHIẾC NÔI NUÔI DƯỠNG BẤT CÔNG VÀ THAM NHŨNG!

    - LÀ LÁ CHẮN CHO PHÉP CƠ QUAN CÔNG QUYỀN ĐƯỢC XÂM NHẬP VÀO BẤT CỨ NƠI ĐÂU VÀ ĐUỔI NGƯỜI DÂN RA KHỎI NGÔI NHÀ CỦA M̀NH BẤT CỨ LÚC NÀO!

    - LÀ KHO BÁU BỔNG LỘC ĐỂ NHÓM QUAN CHỨC BAN PHÁT CHO PHE NHÓM, BÈ PHÁI LỢI ÍCH!

    - LÀ NGHỊCH LƯ TRÁI VỚI QUYỀN CƠ BẢN CỦA LOÀI NGƯỜI VỀ SỞ HỮU, VỀ SỰ RIÊNG TƯ!

    Nó triệt tiêu mọi động lực phát triển của Giai cấp Nông dân, đặc biệt Người Việt Nam từ ngàn đời đă đúc kết "An cư mới lập nghiệp". Nhưng Người Việt Nam không có được cả cái khái niệm 'an cư' đúng nghĩa của nó, bất cứ khi nào, lúc nào Quyền cự ngụ, quyền cày cấy, Quyền sản xuất trên mảnh đất của ḿnh cũng bị tước mất.

    Những người am hiểu chính trường Việt Nam đúc kết rằng: Trung Quốc c̣n chưa thay đổi Luật đất đai công nhận đa sở hữu th́ Việt Nam .... c̣n lâu!

    Đó đúng là một sự thật cay đắng hiện nay của Chính Trường Việt Nam! Không một nhà lănh đạo đất nước nào dám thoát khỏi cái đường ray chật hẹp chạy quanh co và bị chi phối bởi 'các đồng chí Trung Quốc anh em'!

    Tại sao Việt Nam không tự ḿnh vượt lên sự đè nén, theo đuôi Trung Quốc?Tại sao chúng ta không hăy làm chính chúng ta dù chỉ một lần? Tại sao cái điều quá đơn giản cả thế giới quanh ta đang làm và hăy nh́n xem có vụ biểu t́nh, khiếu kiện đất đai nào xảy ra ở những nước tiên tiến cho phép người dân đa sở hữu đất đai?

    Sở hữu toàn dân là ưu việt? Vậy tại sao chính con cái, gia đ́nh từ lănh đạo Trung Ương đến địa phương, có ai dám tuyên bố không muốn được sở hữu chính cái nhà của ḿnh? Muốn có 'sổ đỏ"? Dù cho cái 'Sổ đỏ' hiện nay cũng chưa hề cho ai sở hữu, song đó là cái cao nhất Luật pháp cho phép th́ bất cứ người nào từ dân thường đến quan chức đều phải đeo đuổi bằng được cho miếng đất, mảnh vườn, cái nhà của ḿnh!

    Tại sao con gái ngài Thủ Tướng cũng phải phù phép để chuyển bằng được 20.000 m2 khu đất vàng lịch sử 3A Tô Đức Thắng thành sở hữu tư nhân của ḿnh??? Chỉ một ví dụ nhỏ để thấy nhu cầu đa sở hữu đất đai là một nhu cầu b́nh thường của con người nói chung và con người Việt Nam nói riêng! Nó là nhu cầu rất b́nh thường của mỗi con người.

    Giờ phút trọng đại sửa đổi Luật đất đai đang đến gần, nếu các nhà lănh đạo đất nước không dũng cảm nh́n nhận Quyền cơ bản của Nhân dân Việt Nam để sửa đổi luật đất đai, chấp nhận đa sở hữu th́ Nông dân cả nước hăy noi gương theo Văn Giang, nhất loạt đổ về Hà Nội buộc các Nhà Lănh đạo Hà Nội phải thoát khỏi cái vỏ ốc 'Trung Quốc' để đạt sự đồng thuận của nhân dân như một số đại biểu Quốc Hội Việt Nam đă phát biểu.

    Hăy v́ nhân dân Việt Nam, v́ ḷng khao khát có được Quyền đa sở hữu đất đai như sự Khao khát "Người cày có ruộng" của cuộc Cách mạng tháng 8/1945, các nhà Lănh đạo Việt Nam, Quốc Hội Việt Nam hăy dũng cảm thực hiện sứ mệnh lịch sử:

    CHẤM DỨT VĨNH VIỄN SỰ KHIẾU KIỆN KÉO DAI CỦA NHÂN DÂN, CHẤM DỨT SỰ BẤT CÔNG, CHẤM DỨT ĐỘC QUYỀN LỢI ÍCH TRONG ĐẤT ĐAI!

    HĂY TRẢ VỀ CHO NHÂN DÂN QUYỀN SỞ HỮU CHÍNH ĐÁNG CỦA M̀NH!

    HĂY TẠO ĐỘNG LỰC MỚI CHO NÔNG DÂN VIỆC NAM THỰC SỰ THAM GIA VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM GIÀU ĐẸP - CÔNG BẰNG - DÂN CHỦ - VĂN MINH!


    Đàm Đức Đam - Quan làm báo

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bần cùng hóa
    Đào Tuấn


    - Chưa bao giờ, cơ chế thu hồi, ít nhất là đối với những dự án khoác chiếc áo mĩ miều “phát triển kinh tế” lại bị nhân dân la ó, đại biểu ném gạch như trong kỳ họp này

    Cơ chế bồi thường, hỗ trợ theo luật Đất đai đang khiến cho một bộ phận người dân mất đất rơi vào t́nh trạng “bần cùng hóa”- chữ dùng của Phó trưởng đoàn ĐBQH Hải Pḥng, Ủy viên Ủy ban tư pháp của QH Trần Ngọc Vinh.

    Trước nghị trường sáng nay, ông Vinh kể về một trường hợp cụ thể. Đó là một gia đ́nh 4 nhân khẩu chung sống với dưới một mái nhà và diện tích đất 50 m2. Họ cứ sống b́nh lặng và ổn định như thế, cho đến khi mảnh đất mồ hôi nước mắt bị thu hồi, để phục vụ “phát triển kinh tế xă hội” chẳng hạn. Gia đ́nh khố khổ đó được bồi thường100m2 và phải nộp thêm 300 triệu. “Họ phải chọn hoặc vay tiền xây nhà, hoặc bán lúa non mảnh đất mới để có thể xây nhà”. Và lựa chọn thế nào th́ điểm đến cuối cùng là “cái hố bần cùng hóa”.

    Bần cùng hóa, có khi là h́nh ảnh mà bà Phó Chủ tịch MTTQ TP HCM từng nói tới “mất nghề, không sinh kế”. Bần cùng hóa c̣n là những món nợ, nếu muốn có nhà, hoặc từ có nhà, có đất, có tư liệu sản xuất, thành ra chằng c̣n ǵ. Dường như nông dân không c̣n đất th́ không được gọi là nông dân nữa.

    Đó có thể là một trường hợp ở Hải Pḥng, ở Hưng Yên, ở Hà Nội hay ở bất cứ đâu đó có các dự án “phát triển kinh tế xă hội”.

    Có thời, báo chí đưa ra những “nghịch cảnh nước mắt” khi những người bị thu hồi đất đó bây giờ đang “vỡ hoang” các khu đô thị mới, đang trồng lậu cây trái trong những khu công nghiệp. Bởi quá tŕnh thu hồi đất ồ ạt vừa qua đă đẻ ra sự lăng phí trầm trọng với nhà máy bỏ hoang, khu công nghiệp đắp chiếu, sân golf phục vụ chỉ vài chục người có tiền, khu du lịch biến thái thành biệt thự…ĐBQH Nguyễn Hữu Đức nhắc lại con số có tới 5828 tổ chức vi phạm 730k ha. Trụ sở bị sử dụng lăng phí, cho thuê, bỏ trống. Các dự án bị bỏ hoang… Tất cả những sự hoang phí và tràn đầy bất công đó, được khoác dưới chiếc áo “phát triển kinh tế xă hội”. Liệu có một dự án lấy đất của dân nào lại không có ư nghĩa “phát triển kinh tế xă hội” không nhỉ?

    Phát triển kinh tế xă hội là ǵ? Và sự phát triển đó mang lại lợi ích cho bao nhiêu người? cho ai? Trong một nghịch lư mà ĐBQH Thân Đức Nam nói tới: “Nhà nước không thể giao cho người khác thứ mà ḿnh không có”?

    Chưa bao giờ, cơ chế thu hồi, ít nhất là đối với những dự án khoác chiếc áo mĩ miều “phát triển kinh tế” lại bị nhân dân la ó, đại biểu ném gạch như trong kỳ họp này.

    Sáng nay, có ĐBQH đă đ̣i hỏi về một sự công bằng : “Đất đổi đất, nhà đổi nhà, tương đương, người dân mất đất không phải bỏ thêm tiền”. Và quan trọng nhất, là đề xuất đối với những trường hợp phi “quốc pḥng, an ninh, lợi ích công cộng”, th́ cơ chế phải là trưng mua, trưng dụng, chứ không thể là thu hồi.

    Khi phát biểu về vấn đề này, vị Ủy viên Ủy ban tư pháp của QH Trần Ngọc Vinh đă dẫn 2 quy định trong hiến pháp. Đó là nguyên tắc “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá”. Và “Trong trường hợp thật cần thiết v́ lư do quốc pḥng, an ninh và v́ lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường. Thể thức trưng mua, trưng dụng do luật định”.

    Trả lại quyền (được) trưng mua, trưng dụng đơn giản chỉ là vấn đề “hợp hiến” chứ chẳng phải ǵ là mới lạ. Là sự sửa sai những ǵ luật Đất đai hiện thời đang vi hiến. Và thực thế, cũng chỉ là lẽ công bằng tối thiểu.

    Đă đến lúc luật Đất đai sửa đổi phải stop sự vinh thân ph́ gia của một nhóm lợi ích với những dự án khoác áo “phát triển kinh tế xă hội” bằng cơ chế trung mua được hiến định. Bởi như thế cũng mới chấm dứt được t́nh trạng bần cùng hóa của người dân mất đất.

    Đào Tuấn
    http://daotuanddk.wordpress.com/2012.../ban-cung-hoa/

  10. #30
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    'Đại biểu quốc hội không về Văn Giang'

    Người dân Văn Giang không thức thời trong lần mời này nhưng lạ thật Tiến sỹ Nguyễn quang A bao nhiêu năm nay không thông hiểu được guồng máy Nhà nước. Hai, ba tuần nay Quốc Hội nhóm họp, các dân biểu được triệu tập về Nhà xiếc Hà Nội xem các ngôi sao hài hước. Đất nước đang trong thời kỳ ảm đạm, nay có dịp vui chơi, có cho tiền các ông, các bà đó cũng không rời cái ghế. Vậy là không thức thời.

    C̣n ông A th́ có kém, xúi dân gửi tràn lan thư mời tất cả đại biểu. Mời loạn lên như vậy là không mời ai cả. Bên Tây Âu, tụi nó dậy ở nhà trường là luôn luôn phải “focus”. Lấy một ví dụ, nếu chẳng may tên dân biểu Cà Mâu léng phéng đến Hưng Yên, “effect” sẽ là con số “không” to tồ bố.

    Vậy nếu mời là chọn ngày lành tháng tốt, mời 15 tên đầu sỏ kia kià, nhất là “focus” vào hai tên vừa rồi có vẻ mặt đăm chiêu, buồn bă.



    'Đại biểu quốc hội không về Văn Giang'


    Người dân Văn Giang công khai mời dân biểu về tiếp xúc với cử tri và dân địa phương
    Không có đại biểu quốc hội nào về thăm gặp và tiếp xúc với cử tri, cũng như người dân địa phương khiếu nại đất đai ở Văn Giang, tỉnh Hưng Yên hôm Chủ Nhật, 18/11/2012, sau khi người dân đă công khai gửi thư mời.
    Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm Chủ Nhật, Tiến sỹ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phản biện Chính sách độc lập (IDS) đă tự giải thể cho hay ông và người dân địa phương không thấy có bất cứ đại biểu quốc hội nào về tiếp xúc với dân.
    ...
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...disputes.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 02-06-2012, 02:01 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-05-2012, 09:01 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 06-04-2012, 05:27 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 09:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •