Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 22 of 22

Thread: Đồng bào ơi!! C̣n Cộng sản Vn Dân không có quyền sống -

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tấm bằng liệt sĩ
    Phong Thu, thông tín viên RFA
    2013-02-12

    Trong chương tŕnh hôm nay, tôi xin gởi đến qúy thính giả câu chuyện về gia đ́nh của bà mẹ liệt sĩ, Thái Thị Tiển, 90 tuổi, hiện đang cư trú tại Phường Phước Long, Khóm Phước Thái, Tỉnh Khánh Hoà.

    Blog danoan/xuanvietnam

    Lều bạt mà dân oan dựng lên vào đêm 29 Tết tại vườn hoa Lư Tự Trọng (2013)


    Thu bằng liệt sĩ của dân v́ miếng đất?

    Gia đ́nh bà nổi tiếng giàu có nhờ đất đai rộng lớn trù, phú. Bà có 3 người thân hy sinh để dựng lên chế độ cộng sản. Sau năm 1975, gia đ́nh bà đă hiến dần đất đai cho chính quyền. Bà chỉ c̣n giữ lại một ít cho các con. Nhưng nay, tất cả đất đai của ḍng họ bà từ thời vua Duy Tân do ông bà để lại, đă bị cưỡng đoạt chẳng c̣n ǵ. Cả ḍng họ 30 người trong gia đ́nh bà đang sống trong khốn khổ. Tấm bằng liệt sĩ mà bà đem ra để mong chính quyền ban cho chút ḷng thương hại, nhưng cũng đă bị thu hồi:

    Bà Thái Thị Tiển: “Đất của tôi mấy trăm năm rồi đất của ông bà để lại mà tại sao tới lấy hết. Tới kiểm chế lấy. Tôi đem cái h́nh của em tôi, nó ở trong núi nó mới về là người ta bắn nó chết. Giờ tôi cũng chôn đó. Mẹ tôi có công với cách mạng. Đất đó là trồng tỉa sắn kiệu là nuôi hết cách mạng ở trong núi về có bao nhiêu cũng bán có bao nhiêu cũng nuôi hết. Ăn rồi mua cá, mua gạo nuôi trong đó. Bây giờ mẹ tôi nằm đó cũng tới đào lên lấy ăn là sao vậy? Giờ tại sao muốn lấy hết, mả mồ cũng lấy ăn. Đất của ông bà tôi chớ đâu phải đất của mấy


    Nhiều trường hợp liệt sĩ bị quên lăng: Bà Nguyễn Thị Ngọc ở Quảng Nam với 2 tấm bằng liệt sĩ, 36 năm không được nhận chế độ. danviet.vn
    người đó ha. Tới đó đào lên lấy ăn. Tại sao vậy?

    Em tôi có cái bằng cách mạng. Tôi mới có cầm ra, nó giựt nó xô tôi té xuống. Nó lấy cái bằng luôn. Nó hỏng trả. Bằng liệt sĩ đó. Nó giựt nó lấy mà tôi đ̣i nó không có trả rồi lấy cái ǵ đâu mà biết. Tôi già cả tôi quên, tôi đâu có nhớ ngày đâu mà cúng.”

    Câu chuyện cướp bằng liệt sĩ rồi đem giấu luôn không trả của chính quyền tỉnh Khánh Hoà nghe có vẻ bi hài. Nhưng đó là một sự thật cay đắng, phũ phàng mà chúng ta cần biết để suy gẫm. Bà Thái Thị Tiển kể lại thảm cảnh của gia đ́nh các con không c̣n đất đai để sinh sống. Con bà là ông Bùi Văn Chương, đă bỏ nhà, bỏ vợ con đói khổ để đi Hà Nội t́m công lư. Nhưng 3 năm trôi qua, mọi việc rơi vào im lặng. Bà Lê Thị Minh Cảnh, vợ ông Chương, ở nhà chịu đựng cảnh nước ngập do chính quyền đổ đất cao hơn nhà bà 1 mét rưởi. Mùa mưa nước dâng cao. Gia đ́nh bà và anh chị em sống xung quanh bị ngập lụt rất khổ sở. Bà Cảnh nuôi con một ḿnh và chẳng có việc ǵ làm để mưu sinh. Bà uất nghẹn nói:

    Em tôi có cái bằng cách mạng. Tôi mới có cầm ra, nó giựt nó xô tôi té xuống. Nó lấy cái bằng luôn. Nó hỏng trả. Bằng liệt sĩ đó. Nó giựt nó lấy mà tôi đ̣i nó không có trả rồi lấy cái ǵ đâu mà biết. Tôi già cả tôi quên, tôi đâu có nhớ ngày đâu mà cúng

    Bà Thái Thị Tiển

    Lê Thị Minh Cảnh: “Tụi em khốn đốn lắm! Cái dự án ma nầy nè. Dự án cướp đất, lấy đất của gia đ́nh nhà em hết rồi. Bây giờ chồng em ba năm nay rồi đi t́m công lư, ăn dầm nằm dề ở ngoài Hà Nội. Đi một lần hai tháng, ba tháng. Ba năm nay coi như tiền bạc đội nón đi hết. Em th́ ở nhà coi mấy đứa nhỏ. Sự sống khó khăn lắm. Hơn 6,000 m2 dập hết sau ngày cưỡng chế, dập hết xuống dưới ao hồ trồng rau xanh, kiệu, hành để sống. Tụi em thuần nông mà. Làm nghề ruộng để sống đó. Đất nhà em là mấy trăm năm ǵn giữ mà tới hôm nay tụi nó cướp hết, mất trắng luôn không c̣n cái ǵ hết. Nói chung là bây giờ chồng em không có làm ăn ǵ được hết, đi miết.

    Đi t́m công lư, đi ba năm nay. Rồi thanh tra chính phủ về đây thanh tra cái dự án nầy. Rồi có kết luận của Phó Thủ Tướng Trương Vĩnh Trọng nữa là giải quyết dự án nầy cho nhanh, dự án nầy là sai. Nhưng mà cho đến giờ nầy không thấy động tĩnh ǵ
    Người dân Hưng Yên phản đối việc lấy đất của dân cho dự án Eco Park. AFP photo
    Người dân Hưng Yên phản đối việc lấy đất của dân cho dự án Eco Park. AFP photo
    hết. Coi giống như là ch́m xuồng vậy đó. Gia đ́nh nhà em giờ cũng chẳng biết kêu ai nữa. Bây giờ sống cũng như là chết vậy. Lây lất qua ngày cơm rau cháo vậy thôi, chớ bây giờ đi t́m hoài mà có ai giải quyết đâu. Con em th́ càng ngày càng lớn, tụi nó ăn học. Ngày xưa tụi em thu nhập vô, trồng hành, trồng rau mọi năm có vườn rau, ao cá để sống. Bây giờ tiêu hết rồi.”

    Tại Hà Nội ngày 20 tháng 1 năm 2011, trong một báo cáo mới nhất nhằm cải cách những vấn đề cấp bách để cải thiện tính minh bạch và giảm tham nhũng trong quản lư đất đai có sự hiện điện của Đại Sứ Quán Đan Mạch, Ngân Hàng Thế Giới và Đại Sứ Quán Thụy Điển. Báo cáo nầy dựa trên sự điều tra và nghiên cứu các tỉnh trên toàn quốc. Ông John Nielsen, Đại Sứ Đan Mạch nói "Tham nhũng liên quan đến đất đai là một thách thức quan trọng đối với Việt Nam. Chúng tôi hy vọng báo cáo này sẽ giúp vạch ra con đường hướng tới cải cách giảm bớt t́nh trạng nầy.

    Nạn nhân của quan chức tham nhũng

    Chính quyền Việt Nam đang sao chép toàn bộ cách cưỡng đoạt đất đai của Trung Quốc. Ảnh hưởng tác hại của những vụ cưỡng đoạt đất đai để xây dựng dinh thự, mua bán, chia chát, làm dự án ma, sang tay làm


    Dân oan Vũng Tàu khiếu kiện tập thể. Photo courtesy of honviet.co (2011)

    giàu…giữa cán bộ có chức quyền và những nhóm kinh doanh cơ hội đă làm tê liệt nền kinh tế vốn yếu kém và mong manh. Chỉ thương cho người nông dân bao đời gắn bó với mảnh ruộng, bờ ao để mưu sinh, nay họ không c̣n đất để canh tác. Bà Lê Thị Minh Cảnh đă kể lại cuộc cưỡng chiếm đất đai khủng khiếp đă diễn ra tại xă bà như sau:

    không dám đi kiện nữa, không dám kêu. Sợ quá luôn. Ai cũng thấy khủng kiếp quá! Nó phân lô bán nền cho người ta cất nhà ở chớ đâu có làm ǵ. Em nghe bán 5 triệu một mét vuông, có chỗ 6 triệu, có chỗ 7 triệu, tùy theo chỗ.

    Bà Lê Thị Minh Cảnh

    Lê Thị Minh Cảnh: “Gia đ́nh em nó đánh sập hết, ruộng đất. Nó kéo quân xuống nó dập sập hết không c̣n một cái ǵ hết. Nhà em tơi tả luôn. Dân chúng tới đây đông dễ sợ luôn mà cũng không làm cái ǵ luôn. Nh́n thấy lực lượng như vậy cũng bó tay không biết làm ǵ. Hai ba trăm công an đó chị. Bà con tới đông lắm, tới coi thử lần đầu tiên cưỡng chế 22 hộ. Nh́n thấy cảnh mất hồn luôn.

    Không ai có thể tượng tượng được, nên mấy cái dự án trên kia thấy khủng khiếp quá chạy về lấy tiền luôn không dám chống, không dám đi kiện nữa, không dám kêu. Sợ quá luôn. Ai cũng thấy khủng kiếp quá! Nó phân lô bán nền cho người ta cất nhà ở chớ đâu có làm ǵ. Em nghe bán 5 triệu một mét vuông, có chỗ 6 triệu, có chỗ 7 triệu, tùy theo chỗ. Chỗ nào đẹp th́ nó bán giá cao, chỗ nào nhỏ th́ nó bán giá thấp.”

    Một người gần đất xa trời, đă sống gần một thế kỷ, nhưng bà Thái Thị Tiển vừa đau đớn, vừa ngỡ ngàng khi nh́n thấy cảnh tan tác của các con. Bà nói:

    Thái Thị Tiển: “C̣n đất của con tôi, thằng con của tôi nó để trồng tỉa nuôi con giờ cũng cướp giựt lấy ăn hết, lấy hết. Giờ con tôi cũng không có một khuỷnh đất để trồng được cây rau, cây cỏ ǵ để ăn hết. Nó lấy vô sát trong nhà. Nó lấy nó ăn hết. Bỏ vợ bỏ con đi kiếm chỗ nầy, kiếm chỗ kia làm. Không đủ nuôi vợ nuôi con nó. Con nó cũng bỏ đói bỏ khát hai ba đứa nhỏ không có để mà ăn. Giờ đất cát đâu c̣n nữa mà ăn, làm cái ǵ mà trồng tỉa. Hồi kia có đất mới trồng tỉa kiệu sắn, có bán ăn, hỏi giờ hai tay không lấy cái ǵ ăn? Hồi kia có nhờ mấy lô đất đó có mới bán đi nuôi cách mạng ở trong núi. Bán bao nhiêu mua gạo nè, mua cá nè, mua một lần cả gánh, cả gánh đưa vô cho mà ăn. Tại sao mẹ tôi có công cách mạng như vậy mà không nhớ công ơn của bả. Bây giờ đất cát chia cho con tôi đứa một khuỷnh bây giờ tới lấy hết hỏng đứa nào có chút nào hết trọi trơn.”

    Theo điều tra Bộ Lao Động tại Việt Nam cho biết, năm 2010, những người lao động trong nước không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 85.3%, riêng ở nông thôn tỉ lệ 91.4%. Vậy, việc đào tạo để người nông dân có khoa học kỹ thuật để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là một chuyện không tưởng tại Việt Nam.

    Hồi kia có nhờ mấy lô đất đó có mới bán đi nuôi cách mạng ở trong núi. Bán bao nhiêu mua gạo nè, mua cá nè, mua một lần cả gánh, cả gánh đưa vô cho mà ăn. Tại sao mẹ tôi có công cách mạng như vậy mà không nhớ công ơn

    bà Thái Thị Tiển

    Cuộc sống an lành của người nông dân đă bị huỷ diệt. Họ không t́m được công việc mới để sinh sống, mất hết hy vọng v́ sống cũng như đă chết. Ông Bùi Văn Chương tâm sự:

    Bùi Văn Chương: “Họ tước đoạt quyền sống của ḿnh rồi. Ở Việt Nam họ không có nhân quyền nữa. Họ cướp bóc lẫn nhau. Họ chẳng giải quyết. Họ chẳng cần biết ḿnh sống như thế nào ḿnh sống. Nó c̣n cho ḿnh là địch, cho ḿnh là kẻ xấu xúi giục, cho ḿnh là địch. Nó chụp cho ḿnh cái mũ như thế. Rồi công việc làm ḿnh cũng chẳng biết làm ǵ nữa hết. Những dân oan như em giờ sống nhưng gần như đi ở tù. Không có việc làm, không có việc ǵ hết.”

    Cả gia đ́nh ḍng họ bà Thái Thị Tiển và hơn 20 hộ dân tại Phường Phước Long, Khóm Phước Thái, Tỉnh Khánh Hoà vẫn chờ đợi công lư. Nhưng tiếng kêu của họ chỉ rơi vào thinh không. Trong khi đó, một vụ cưỡng chế khác sẽ diễn ra sau Tết. Bà Lê Thị Minh Cảnh mong được sự quan tâm của dư luận trong và ngoài nước đối với những người dân oan thấp cổ bé họng. Bà nói:

    Lê Thị Minh Cảnh: “Nguyện vọng của tụi em bây giờ cướp đất đă bị thanh tra chính phủ kết luận là sai rồi. Nhưng chính quyền không thi hành mà người làm sai không bị xử phạt mà c̣n có vị trí c̣n cao hơn. Nên gia đ́nh tụi em giống như người dân trong dự án ma nầy mong muốn các anh chị lên tiếng giúp giùm chúng em để công lư được thực thi.”

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    ĐẢNG ĐĂ LÀM G̀ CHO DÂN?



    Sau cuộc chiến tranh với tên gọi mỹ miều “giải phóng dân tộc” để xô đẩy hàng triệu thanh niên Bắc Việt một mất một c̣n với chính đồng bào ruột thịt miền Nam để giành ngôi vị độc tôn lănh đạo cho Cộng Sản; một chế độ cai trị tàn bạo mà bằng chứng là người dân Việt liên tục bỏ nước ra đi cho đến tận bây giờ. Cùng với nền giáo dục “đỉnh cao trí tuệ” đă nhồi nhét vào đầu óc trẻ thơ ḷng căm thù và sợ hăi phục tùng đảng, để rồi khi tiếp cận với nền văn minh trẻ em VN trở nên thiếu tự tin, nhút nhát, sống cầu an và vô cảm mà sự thật đă hiển nhiên khi biết bao thanh niên VN sống ở hải ngoại thành đạt trong nhiều lĩnh vực nhiều hơn là thanh niên sống trong nước. Do đâu? Dĩ nhiên chắc chắn không phải do thanh niên VN hải ngoại thông minh hơn thanh niên trong nước, nhưng v́ được giáo dục trong môi trường tự do, mỗi người có quyền phát biểu ư kiến của ḿnh mà không sợ bị sai đường lối chủ trương của đảng hay những thứ quái dị tương tự, để rồi trở nên thụ động, cùn nhụt và vô cảm. Đây chính là tội lớn nhất của chế độ CS, v́ nó đă tiêu diệt tiềm năng của cả một dân tộc; v́ tiềm năng thật sự của một xă hội nằm trong đầu óc của con người chứ không phải tài nguyên dưới ḷng đất. Hăy lấy nước Nhật làm điển h́nh, họ đâu có tiềm năng nhiều dưới ḷng đất nước họ, thế nhưng họ là một trong những nước giàu có và văn minh nhất nh́ thế giới, Singapore, Nam Hàn…đều tương tự. Thực tế đó đă chứng minh cho câu nói của Napoleon Hill, một học giả người Mỹ đă bỏ ra 25 năm để nghiên cứu về Triết Lư Thành Công của Con Người, là “tài sản nằm trong đầu óc con người luôn luôn nhiều hơn ở dưới ḷng đất” mà hôm nay điều đó không c̣n xa lạ ǵ với các bạn sinh viên và giới trí thức khi mà hàng loạt sản phẩm khoa học và tiện nghị của cuộc sống hiện đại đều bắt đầu từ một ư tưởng và cái ư tưởng đó luôn xuất phát từ đầu óc con người. Thế đủ thấy tội ác của CS không chỉ là những thứ bên ngoài như tù đày, đàn áp, đói nghèo…mà điều lớn nhất, duy hại sâu xa nhất chính là làm mê muội và mất ḷng tự tin cho cả mấy thế hệ người Việt, bỡi thế TT Donal Regan đă tiên liệu ” Chấm dứt chiến tranh ở VN, không phải chúng ta rút quân về là xong chuyện, mà để lại cho các thế hệ Việt Nam hàng trăm năm tăm tối” quả không sai tí nào.

    Thế rồi sau thời kỳ ngăn sông cấm chợ đảng CS chủ trương đổi mới. Những tưởng là dân tộc sẽ có ngày ấm no, hạnh phúc. Nhưng thực tế th́ tài nguyên, đất đai đảng bán sạch, từ vụ Baute-xit Tây nguyên, cho đến các công ty nhà nước hàng loạt nối đuôi nhau vỡ nợ, rừng đầu nguồn đảng cũng cho thuê, biên giới và hải đảo không cánh mà bay sang Trung Quốc. Gia đ́nh gịng họ những người có chức, có quyền ngày một giàu lên, nhà cửa xa hoa, tiêu xài phung phí, sống đua đ̣i với dân phương Tây, dân Mỹ-nơi mà họ có thu nhập b́nh quân gấp mấy chục lần dân Việt Nam dưới triều đại “đỉnh cao trí tuệ”. Bên cạnh đó th́ chị em phụ nữ Việt Nam phải làm dâu xứ người chỉ v́ miếng cơm manh áo, thanh niên th́ lao động khắp nơi với khoảng chi phí khổng lồ cho các công ty môi giới, dân oan không đất không nhà phải lục t́m từng miếng ăn nơi thùng rác công cộng. Và rồi, cả dân tộc VN này phải oằn lưng trả nợ cho những năm tháng lănh đạo của “đỉnh cao trí tuệ loài người”. Trong khi đó bao nhiêu cảnh đời bất hạnh dân oan cơ nhỡ và những trẻ em thiếu thốn tận miền Tây Bắc xa xôi đều do người dân tự nguyện giúp đỡ trong tinh thần “lá lành đùm lá rách” nhưng luôn bị an ninh, tức là người của đảng quấy rầy, đánh đập. Vậy đảng CS tồn tại để làm ǵ ? Và tồn tại cho ai?

    Thế rồi có những người sớm thức tỉnh từ trong đến ngoài đảng trước thảm trạng của nước nhà đứng lên tranh đấu cho quê huơng, cho toàn vẹn lănh thổ và quyền con người th́ bị trù dập; sinh viên là thế hệ nhân tài tương lai của đất nước th́ bị nhồi nhét chủ nghĩa Marx-Le được lôi ra từ sọt rác của quê huơng Lenin và Karl Marx; giới công nhân th́ không được thành lập công đoàn độc lập để bảo vệ quyền lợi cho chính họ mà phải qua sự thao túng của đảng Cộng Sản, người tranh đấu cho tầng lớp công nhân th́ bị tù đày, để con cái đảng viên có chức có quyền tha hồ huởng thụ. Ṭa án là nơi để đảng diễn tuồng và quan ṭa bị biến thành những chiếc máy đọc.

    Xă hội đă đắm ch́m trong thụ động kinh khủng như vậy bao nhiêu năm mà năm nào dịp Tết đảng cũng rêu rao những lời tuyên bố láo ” Đảng đă cho ta một mùa Xuân “. Là một nhà nghiên cứu lẽ nào “ chúa Đảng” không biết ư nghĩa của mùa Xuân? Mùa Xuân là biểu tượng cho sự sống, sự sinh động trong ḍng chảy cuộc đời, là sự phát triển và vươn lên một cách tự do của tiềm năng dân tộc, chứ làm ǵ có mùa Xuân trong khối nước đọng ao tù của chủ nghĩa Marx Le?

    Những nước văn minh xưa nay có Hiến Pháp nước nào phải dựa theo tinh thần của một đảng phái? Thế mà “chúa Đảng” Nguyễn Phú Trọng vừa kêu gọi góp ư vừa ngăn người dân tạo ra một Hiến Pháp văn minh bằng những lời răn đe, nhắc nhở: “phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan kịp thời đấu tranh, ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ việc lấy ư kiến nhân dân để tuyên truyền, xuyên tạc, chống phá Đảng và Nhà nước.”

    Những người trong, ngoài đảng có tinh thần tiến bộ văn minh th́ đảng gọi là phản động. Không, họ không phải người phản động; họ chính là người có t́nh yêu sâu đậm với đất nước và con người Việt Nam nhưng bất măn đảng đến cực độ, bỡi “v́ có t́nh yêu thiết tha nên mới có sự bất măn sâu thẳm”. Họ không chấp nhận làm thứ nước đọng ao tù thụ động và mong mỏi quyền tự do được ban phát từ kẻ xấu như một mơ mộng hăo huyền.

    Đảng đă không lo được cho dân th́ cũng đừng ngăn cản người dân tự lo lấy. Đảng đă không cho dân được mùa Xuân th́ cũng đừng ngăn cản mùa Xuân về theo quy luật tự nhiên. Đảng đă không đủ tài năng, thiện tính và can đảm viết nên một bản Hiến Pháp văn minh cho dân tộc th́ chớ nên ngăn cản trái tim và khối óc của hàng triệu con người.

    Ḍng thời gian luôn chảy và bánh xe lịch sử luôn quay-đó là điều không một ư chí cá nhân nào cản nổi.


    http://truongw.com/2013/02/07/dang-da-lam-gi-cho-dan/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-12-2012, 02:48 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 14-11-2012, 02:39 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-11-2012, 03:19 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 25-09-2012, 11:31 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •