Page 3 of 10 FirstFirst 1234567 ... LastLast
Results 21 to 30 of 100

Thread: Tết Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?

  1. #21
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    1- LỘT TRẦN NHỮNG BÓP MÉO XUYÊN TẠC VNCH :

    Ngày nay những luận điệu điêu ngoa láo bịp, bẻ cong ng̣i bút của đám truyền thông báo chí phương tây mà phần lớn là Mỹ nhắm vào VNCH đă trở nên lỗi thời, sau khi Bắc Việt công khai xé bỏ hiệp ước ngưng bắn mà chúng đă kư với Hoa Kỳ vào năm 1973.

    Về trận chiến Tết Mậu Thân, Sir R Thompson, nhà bỉnh bút người Anh đă dựa vào lời kể của Dương Quỳnh Hoa, Trần Văn Trà, Hoàng Văn Hoan, Viễn Phương.. viết:

    Đây là ư đồ của Vơ Nguyên Giáp, muốn tạo sai lầm chiến thuật, để đẩy VC miền Nam vào chỗ chết. Có vậy Hà Nội mới đưa được cán binh Bắc Việt vào Nam trám chỗ các đơn vị địa phương vừa bị QLVNCH và Đồng Minh tiêu diệt, để dành lấy địa vị độc tôn sau cuộc chiến”.

    Sự thật là vậy nhưng hệ thống truyền thông HK đă đổi trắng thay đen, biến thất bại quân sự của CS tại miền Nam thành một chiến thắng chính trị trên đất Mỹ, gieo sự nghi ngờ tới tầng lớp dân chúng về những công bố của chính phủ trong cuộc chiến VN.

    Từ đầu năm 1967, Hà Nội đă ban hành nghị quyết số 13, kêu gọi đồng bào miền Nam “đồng khởi” để giành thắng lợi trong một thời gian ngắn.

    Sở dĩ có hiện tượng này là v́ Đảng quá tin tưởng vào cảnh rối ren đang xảy ra khắp VNCH nhất là tại Miền Trung, bỉ ổi tới cái độ đem bàn thờ Phật ra đường để biểu t́nh.

    Vin vào cảnh loạn ngầu trên, Lê Duẩn kết luận rằng khi phát động cuộc tổng công kích, dân chúng miền Nam sẽ đứng dậy theo chúng và lật đổ chính quyền như họ đă từng làm vào ngày 1-11-1963.

    Do ảo tưởng trên, Hà Nội đă chuẩn bị sẵn chính quyền tương lai cho miền Nam bằng cái gọi là “Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và ḥa b́nh” để làm mồi danh lợi câu bọn trí thức khoa bảng phản thùng VNCH. Đồng thời dùng liên minh trên để thay thế Mặt Trận Ma GPMN đang hấp hối sắp bị tiêu diệt.

    Ngoài ra Duẩn c̣n ban lệnh cho tất cả cán binh bộ đội miền Bắc thẳng tay tàn sát “ngụy quân” để làm tan ră “ngụy quyền”. Kết quả VC đă gây nên một cuộc tàn sát có một không hai trong gịng sử Việt tại VNCH mà ghê gớm nhất ở cố đô Huế.

    Tất cả đều là ảo tưởng v́ chỉ có Huế bị giặc chiếm lâu ngày nên đồng bào không chạy thoát được.

    Những nơi khác tại VNCH, kể cả hai thành đồng của “bác” là Phan Thiết và Bến Tre, cũng chẳng thấy ai đứng dây đồng khởi.

    Ngược lại ở đâu đồng bào đều di tản vào các vùng do QLVNCH trấn giữ, để tránh bị thảm sát v́ giặc và bom đạn.

    VC c̣n hoang tưởng tới độ cho rằng lính miền Nam đánh thuê cho Mỹ, nên không có lư tưởng, do đó sẽ buông súng đầu hàng “cách mạng” chống lại chánh quyền.

    Nhưng đă không có chuyện ǵ xảy ra. Và dù quân số tại hàng rất ít, thế mà QLVNCH vẫn giữ vững được pḥng tuyến và phản công sau đó để chiếm lại hầu như tất cả những lănh thổ bị giặc cưỡng chiếm ban đầu.

    Dịp này Duẩn bắt giam Hoàng Minh Chính, Vũ Đ́nh Huỳnh, Đặng Kim Giang… đồng thời sang chầu Nga, Tàu mua chịu bom đạn súng ống.

    Riêng Mao tăng viện cho 300.000 quân pḥng không và công binh, để giúp pḥng thủ đất Bắc từ Thanh Hóa trở ra.

    Theo Xuân Sách th́ năm 1967, không quân Hoa Kỳ oanh tạc Bắc Việt dữ dội. Kế hoạch tổng công kích Tết Mậu Thân nhằm tấn công thẳng vào VNCH, cũng để giải vây cho Hà Nội.

    Tất cả các kế hoạch đột kích miền Nam được chuẩn bị rất chu đáo và bí mật, trong đó có công tác của đội văn công trung ương.

    V́ quá tin tưởng sẽ chiếm được VNCH nên Duẩn ra lệnh cho Xuân Sách, Huy Du, Vũ Trọng Hối, Huy Thục, Doăn Nho… dàn dựng một bản đại hợp xướng với tiêu đề “Xuân chiến thắng”, được nữ ca sĩ Kim Oanh hát và thu vào băng nhựa để phát ra khắp miền Nam sau khi chiếm được Sài G̣n vào giờ G.

    C̣n tiếp...

  2. #22
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhưng năm Mậu Thân 1968 vĩnh viễn không có giờ G để đám Việt Gian có dịp hát.

    V́ vậy cuối cùng Đảng chỉ xài có phần 3 của bảng hợp xướng để tuyên truyền qua tựa “VN trên đường chúng ta đi”. Chính Vơ nguyên Giáp là người đă soạn thảo kế hoạch c̣n Hồ Chí Minh th́ ban lệnh tổng tấn công, qua bài thơ máu nay vẫn c̣n :

    “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua

    Thắng trận tin vui khắp mọi nhà

    Nam-Bắc thi đua đánh giặc Mỹ

    Tiến lên ! toàn thắng ắt về ta!”

    Giáp cũng là tác giả vụ “đổi lịch mới” từ 1-1-1968, để cho ngày mùng một Tết trên đất Bắc trùng với giờ giao thừa tại miền Nam, hầu đánh lừa dư luận để giữ kín bí mật quân sự.

    Sau tháng 5-1975, VC khoe thành tích và ăn mừng chiến thắng Mậu Thân hằng năm nhưng năm 1969, khi Giáp được một nhà báo phương tây phỏng vấn, th́ cũng chính miệng hắn chối là Hà Nội không hề hay biết ǵ về cuộc chiến Tết Mậu Thân xảy ra tại Miền Nam.

    Tư cách của các chóp bu đảng CS là thế đó, nên khi chúng nắm được quyền lănh đạo đất nước, VN không đói nghèo hèn nhục trước giặc Tàu và thế giới, th́ mới là chuyện lạ.

    Trong khi đó tại VNCH, gần suốt 20 năm hiện diện, dù đang bị chiến tranh triền miên và từ Tổng thống Diệm tới Tổng thống Thiệu đều bị tố cáo tham nhũng độc tài, thế nhưng cả nước đâu cũng có quyền biểu t́nh xuống đường chống chính phủ, làm báo viết văn phỉ báng cá nhân cấp lănh đạo không chừa lớn bé nếu thích, chẳng ai làm ǵ ai, v́ đó là quyền tự do ngôn luận.

    Những câu chuyện sử mà sau tháng 5-1975 được viết kể lại để khoe thành tích “nằm vùng, đâm sau lưng người lính trận” của đám Việt Gian như là những vết dao trí mạng của cuộc đời.


    C̣n tiếp...

  3. #23
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    2- MẶT TRẬN SÀI G̉N :

    Từ tháng 4-1965, tổ đặc công thành lập tại Sài G̣n, Gia Định qua bí số T.300 thuộc Quân khu 6 do Đỗ Tấn Phong chỉ huy, gồm hai tổ A-20 và A-30 có nhiệm vụ chuyển vận và chôn giấu vũ khí tại các cơ sở nằm vùng.

    Dương Long Sang, Sáu Mía, cha con Vơ Văn Nhân phụ trách chuyển vận súng ống từ ngoài vào Sài G̣n bằng đường bộ và đường sông.

    Trước khi mở màn cuộc chiến, VC đă có được 8 hầm bí mật chứa vũ khí tại Sài G̣n gồm nhà Năm Lai ở 287/70 Nguyễn Đ́nh Chiểu (Gia Định), Nguyễn Thị Phê số 59 Phan Thanh Giản, Đỗ Văn Căn số 183/4 Minh Mạng.

    Riêng Bộ Chỉ Huy Đặc Công th́ đặt tại tiệm phở B́nh. Ba Đen (Ngô Thanh Vân) chỉ huy toán đánh Ṭa Đại Sứ Mỹ, Trần Phú Cương chiếm Đài Phát Thanh, Lê Tấn Quốc tấn công Dinh Độc Lập và Đỗ Tấn Phong đột kích Bộ Tổng Tham Mưu.

    Trong khi đó Bộ Chỉ Huy Tiền Phương Nam của VC, vào những ngày sắp tết đóng tại Ba Thu là một xóm Việt kiều trên đất Miên, sát tỉnh Kiến Tường.

    Đây là một g̣ đất nổi nằm giữa vùng đất trũng đầm lầy giáp với khu Đồng Tháp Mười, mùa khô nước sông cạn nhưng sát đáy có nhiều bùn lún rất nguy hiểm.

    Trên bờ kênh có thể đi bộ nhưng cũng rất khó khăn v́ đất thịt gồ ghề trơn trợt nếu có mưa. Năm đó VC được lệnh ăn Tết sớm v́ lệnh tổng tấn công dự định vào ngày mùng bốn rạng mùng năm.

    Cũng theo kế hoạch, Đảng sẽ tổ chức một Tết vĩ đại gọi là Tết Quang Trung tại vườn Tao Đàn Sài G̣n để ăn mừng thắng lợi.

    V́ vậy trưa ngày 29 tháng chạp âm lịch (28-1-1968), tất cả Bộ đội VC tại Miền Nam cũng như BCH Miền gồm Vơ Văn Kiệt (Sáu Dân), Trần Bạch Đằng (Trương Gia Triều - Tư Ánh) đang lúc chuẩn bị ăn Tết th́ nhận được lệnh hỏa tốc của Phạm Hùng (xứ ủy Miền Nam thay Nguyễn Chí Thanh đă chết), qua truyền đạt của Nguyễn văn Linh (Mười Cúc) “Tổng Tấn Công Miền Nam vào lúc 1 giờ sáng ngày Mùng Một Tết Nguyên Đán Mậu Thân (31-1-1968)”.

    V́ có lệnh hưu chiến trong ba ngày Tết nên phía VNCH có phần lơ là trong việc pḥng thủ, nhất là tại các yếu điểm Đức Ḥa, Bến Lức… nên VC đă dùng xuồng nhỏ di chuyển quân từ kênh kháng chiến tới kênh Bo Bo rồi vào sông Vàm Cỏ nằm đầy dọc trong các ruộng lúa và dọc bờ sông Bến Lức (Long An).

    Cuối cùng vào lúc 15g ngày 30 tết, VC đă tập trung tại Bến Cây Dương và gần sáng 01 mới tới Long Cang.

    Trong khi đó th́ nhiều tỉnh ở Miền Trung và Cao Nguyên, trận chiến đă mở màn do lệnh không thống nhất v́ “đổi lịch mới”.

    Riêng lực lượng chính tấn công vào Tổng Nha CSQG tại Sài G̣n là Tiểu đoàn Long An, từ Tiểu đ̣an trưởng xuống tới du kích, theo lời kể của Trần Bạch Đằng, th́ ai cũng đang say rượu. Bộ đội lệnh lạc và kế hoạch như thế, quả thật Vơ Nguyên Giáp đă chơi màn tháu cáy sâu hiểm, lùa gọn cán binh MTGPMN vào tử lộ để QLVNCH và Đồng minh tiêu diệt.

    C̣n tiếp...

  4. #24
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lúc 2 giờ 50 phút sáng mùng một Tết Mậu Thân, đang lúc đồng bào thủ đô đang vui vẻ đón xuân mới v́ lệnh giới nghiêm được mở và là thời gian hưu chiến, nên quang cảnh ban đêm cũng rộn rịp như ban ngày.

    Bỗng dưng từ hướng Dinh Độc Lập trên đường Thống Nhất, các loại súng lớn nhỏ thi nhau nổ rầm trời, làm thành những cột khói xanh phá tan màn đêm.

    Tiếp theo là súng đạn nổ khắp nơi gần như bốn phương tám hướng, nơi nào cũng có, át hẳn tiếng pháo nổ đ́ đẹt.

    Mọi người túa ra đường coi v́ tưởng có đảo chánh.

    Măi tới 7 giờ sáng ngày mùng một Tết, đài phát thanh Sài G̣n mới ban lệnh giới nghiêm của Ṭa Đô Chánh và cho biết VC đang tấn công một vài nơi trong thành phố như Dinh Độc Lập, Ṭa Đại Sứ Mỹ ở đường Thống Nhất, Đài Phát Thanh Sài G̣n trên đường Phan Đ́nh Phùng, BTL Hải Quân ở Bến Bạch Đằng, Bộ TTM, Ngă Tư Hàng Xanh ngoài xa lộ, Trại Hoàng Hoa Thám của Nhảy Dù, phi trường Tân Sơn Nhất, trại Quân Cụ ở G̣ Vấp, Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, Ṭa Đại sứ Phi Luật Tân ở đường Trương Minh Giảng, Trại Phù Đổng của Thiết Giáp…

    Tại Sài G̣n, VC tấn công 3 đợt bắt đầu đêm mùng một Tết, sử dụng lực lượng Biệt Động Thành F-100 và các đơn vị chủ lực của cục R. do Trần Văn Trà, Mai Chí Thọ, Lê Đức Anh, Vơ Văn Kiệt, Nguyễn Văn linh và Trần Bạch Đằng chỉ huy.

    Về phía QLVNCH ngoài lực lượng CSQG, các đơn vị cơ hữu chuyên môn… c̣n có Chiến Đoàn 1 Dù (TĐ 1,6 và 8) từ Vùng 1 về + Liên Đoàn 5 BDQ (TĐ 30, 33, 34 và 38) và Chiến Đoàn B/TQLC.

    Trong những ngày lửa loạn, bộ mặt Sài G̣n khác hẳn với Huế, Nha Trang, Phan Thiết với quang cảnh chết thật sự.

    Tại thủ đô, dù hai bên đang đánh nhau ngập trời máu lửa nhưng ngoài phố lúc nào cũng đông người. Đó là những nạn nhân chiến cuộc rời bỏ các vùng đang giao tranh để tới các khu an toàn hơn. Sau đó lại phải chạy ḷng ṿng v́ rốt cục chỗ nào cũng xảy ra giao tranh. Đó là bức tranh vân cẩu của những ngày tết Mậu Thân, ghi lại những khuôn mặt hốc hác đau khổ, bên cạnh xác chết, nhà cháy và sự thắc mắc trong ḷng mọi người lúc đó là tại sao VC lại có thể mang được súng đạn vào SG nhiều quá vậy ?


    Cuối cùng VC cũng bị đánh bật ra khỏi thủ đô, chỉ tội nghiệp cho đồng bào cứ tin theo đài BBC Luân Đôn với những loan báo trên trời dưới biển, làm cho cả chánh phủ VNCH lẫn Hoa Kỳ phải yêu cầu người Anh căi chánh măi

    C̣n tiếp...

  5. #25
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3- THẢM SÁT TẾT MẬU THÂN TẠI HUẾ :

    Tỉnh Thừa Thiên nằm giữa miền Trung VN, có diện tích 5.054km2 và dân số tính đến năm 2000 là 1.045.134 người với các quận Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc, A Lưới và Nam Đông.

    Tỉnh lỵ là thành phố Huế hiện có diện tích 380km2 với 209.043 người.

    Theo từ nguyên, Huế là do Hoá tên nôm của Thuận Hóa đọc trại ra nhưng đến nay vẫn chưa t́m được xuất xứ, ngoài tên Huế được đề cập lần đầu, trong bài văn viết bằng chữ nôm “Thập giới cô hồn quốc ngữ văn” của đại đế Lê Thánh Tôn (1460-1497).

    Là cố đô của nhà Nguyễn (1802-1945), Huế muôn đời vẫn đẹp và thơ mộng, mang nhiều sắc thái tiêu biểu cho dân tộc, nhân chứng của một chặng đường lịch sử, văn hóa, kiến trúc VN, nên trong hội nghị lần thứ 17 tại Catagenna nước Columbia, vào tháng 12-1993, tổ chức UNESCO của LHQ, đă công nhận Huế là di sản văn hóa của nhân loại cần bảo tồn

    Nghĩ về Huế, dù là địa phương hay kẻ viễn khách, ai cũng đều ưa thích những công tŕnh kiến trúc lịch sử cung điện và lăng tẩm của các tiên vương nhà Nguyễn.

    Kinh thành Huế do vua Gia Long cho khởi công xây cất từ năm 1805 măi tới năm 1838 đời vua Minh Mạng mới xong.

    Đây là một ṭa thành h́nh vuông, mỗi cạnh 2.223m, bề cao 6,60m, chân thành có hào sâu 4m, phía đông nam sát bờ sông Hương nh́n về phía trước là núi Ngự B́nh.

    Ngoại thành hướng bắc có pháo đài Mang Cá, ngoài ra c̣n có 10 cửa chính với những vọng lầu cao ngất, dùng để ra vào.

    Ṭa thành được kiến trúc độc đáo, từ kiểu Vauban của Pháp cho tới nghệ thuật xây cất Á Đông, biểu hiện nét hoành tráng, lộng lẫy nhưng không kém phần thơ mộng trang đài từ vách thành, vọng lầu, cửa ngọ môn… cho tới đền đài cung các được chạm trổ, điêu khắc hài ḥa trong cảnh trí thiên nhiên tuyệt diệu.

    Ngược ḍng lịch sử, từ năm 1366 Huế đă là thủ phủ của Đàng Trong, tức là hai Châu Ô, Rí do vua Chế Mân của Chiêm Thành dâng cho nhà Trần làm sính lễ cưới công chúa Huyền Trân của Đại Việt, từ đó trở thành đất Thuận Hóa.

    Những ǵ c̣n lại của Huế hôm nay chỉ là một phần công tŕnh của cố đô trong đống gạch vụn do Việt Cộng và bọn Việt Gian VNCH tàn phá vào Tết Mậu Thân 1968.

    Ngoài ra Huế c̣n nhiều nét tiêu biểu khác như Chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền, Chợ Đông Ba, với trường Quốc Học cổ kính nằm cạnh bờ sông với hàng phượng vỹ nở rộ mỗi độ hè về, núi Ngự B́nh trước tṛn sau méo, sông An Cựu nắng đục mưa trong, hồ Tịnh Tâm sen nở ngút ngàn và Phú Văn Lâu trơ gan cùng tuế nguyệt.

    Nói tới Huế để nhớ về những h́nh ảnh nổi bật dịu dàng của người dân đất Thần kinh như mái tóc thề, tà áo dài trắng, chiếc nón bài thơ, những giọng ḥ, câu hát… tất cả là những nét đẹp làm Huế miên viễn sống với sông núi thời gian. Đến Huế để ăn những món vương giả cũng như b́nh dân tính hơn 600 món vừa chay vừa mặn, vừa cháo vừa chè, kể cả bánh, mứt và đủ thứ dưa.

    Đến Huế đâu quên món bún ḅ gị heo cọng to rất cay, rồi th́ bánh khoái nơi cửa Thượng Tứ, chiều tối đi ăn cơm Âm Phủ, là thứ cơm thập cẩm đặc biệt với món dưa gang làm món chua rất ngon.

    Cũng đâu quên được cơm hến bến Cồn, một hương vị đặc thù của Huế, giống như nem chua An Cựu, mè xửng và ốc gạo bến Cồn, mực Thuận An và ṣ huyết Lăng Cô.

    Cuối cùng nhớ Huế là nhớ đến công tŕnh mở nước vĩ đại của các Chúa Nguyễn Hoàng, Săi Vương, Hiền Vương, Phúc Chu, Phúc Trú… cho ta một giải giang sơn gấm vốc tới tận mũi Cà Mâu no giàu để con cháu về sau một đời sung măn.

    Những đấng Tiên Vương công đức và sự nghiệp ngất cao như núi trên, từ khi VC lên nắm quyền, đă bị chúng huỷ diệt, để giành công, giành tiếng và giành địa vị độc tôn yêu nước trong ḍng sử Việt.

    C̣n tiếp...

  6. #26
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Từ năm 1967, Hà Nội đă quyết định tổng tấn công VNCH vào những ngày hưu chiến Tết Mậu Thân 1968.

    Trong số 44 tỉnh, thị tại miền nam bị đột kích, th́ Sài G̣n và Huế là quan trọng hơn cả.

    V́ trại Lực lượng đặc biệt A Shau rút đi, nên thung lũng A Shau bị bỏ ngỏ và VC đă lợi dụng dịp này để chuyển một số lớn bộ đội vào tấn công Cố đô với sự dẫn đường chỉ lối của đám Việt gian VNCH tại Huế.

    Trận chiến mở màn vào sáng mồng 02 Tết, nhằm ngày 31-1-1968, bằng 2 cánh quân :

    Đoàn 6 gồm các tiểu đoàn đặc công K1, K2, K6 và K12 từ phía bắc tả ngạn sông Hương, tấn công BTL. SĐ I BB tại đồn Mang Cá, phi trường Tây Lộc, Đại Nội.

    Đoàn 5 gồm các tiểu đoàn K4A, K4B, K10 và K21 từ phía nam hữu ngạn sông Hương, hợp với Thành đội tấn công các cơ sở hành chánh phía nam.

    Ngoài ra c̣n có Đoàn 9 gồm 2 tiểu đoàn 416, 418 hợp với 1 đơn vị mang tên Đường 12, tấn công mặt tây.

    Cũng nói thêm là VC đă lợi dụng những xáo trộn tại Huế trong các năm 1965,1966, xâm nhập hoạt động cũng như móc nối dụ dỗ một số học sinh, sinh viện quá mê thầy mà phản bội lại VNCH.

    Thật ra mặt trận quan trọng nhất của VC ở Huế là mặt trận chính trị, v́ vậy Hà Nội bất chấp máu xương của cán binh và thường dân vô tội, ra lịnh cho đám tàn binh phải cố thủ trong Đại Nội dù thực trạng bi thảm tuyệt vọng bởi các ṿng vây của quân lực Hoa Kỳ và VNCH.

    Phụ trách công tác tổng khởi nghĩa, để lập chính quyền cách mạng ở Huế là Hoàng Kim Loan và Hoàng Lanh, đă vào nằm vùng từ lâu trong nhà một giám thị trường Quốc Học là Nguyễn Đoá.

    Ngoài ra c̣n có Nguyễn Trung Chính, Nguyễn Hữu Vân (giáo sư trường Âm nhạc kịch nghệ), Phan Nam, Nguyễn Thiết.

    Ngày 14-2-1968 đài VC phát thanh tại Hà Nội cho biết đă lập xong chính quyền cách mạng tại Huế do Lê Văn Hảo làm chủ tịch, c̣n Đào Thị Xuân Yến và Hoàng Phương Thảo làm phó.

    Ngoài ra c̣n có cái Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh được Hà Nội nặn ra ngày mồng ba Tết (1-2-1968) cũng do Lê Văn Hảo, tiến sĩ giảng sư về nhân chủng học tại Đại học Huế và Sài G̣n làm chủ tịch liên minh.

    Theo Hảo v́ trốn lính, nên 1953 qua Pháp du học và tiêm nhiễm chủ nghĩa cọng sản của Trần Văn Khê, Nguyễn Khắc Viện, rồi vào các năm 1965, 1966, dù đang sống trong cảnh giàu sang, chức trọng lại được khỏi đi lính nhưng vẫn tán tận lương tâm, theo VC nằm vùng là Hoàng Phủ Ngọc Tường và Tôn Thất Dương Tiềm.

    Hai tên này vào MTGPMN và ra bưng cuối tháng 12-1967. Trong Liên Minh Ma này c̣n có Hoàng Phủ Ngọc Tường, Thích Đôn Hậu, Nguyễn Đoá, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân...

    Tóm lại mặt trận được chỉ huy tổng quát bởi Lê Minh, Trưởng ban an ninh khu ủy Trị Thiên, c̣n Tống Hoàng Nguyên và Nguyễn Đ́nh Bảy Khiêm chỉ lo về phần thủ tiêu, giết người vô tội tại Huế. Theo Bảy Khiêm, chính y đă giết rất nhiều sĩ quan và cán bộ, công chức VNCH bị kẹt tại Huế, cùng các giáo sư người Đức dạy tại Đại học Y khoa, qua chỉ điểm của VC nằm vùng và sau này Lê Minh lẫn Bùi Tín đều xác nhận Việt Cộng đă tận tuyệt tàn sát vô nhân đạo đồng bào vô tội tại Huế vào Tết Mậu Thân 1968.

    C̣n tiếp...

  7. #27
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngay từ đầu, nhờ lợi dụng dịp hưu chiến, nhiều đơn vị cho các quân nhân về nhà ăn Tết, nên VC đă chiếm được hầu hết các cơ sở hành chánh, khu Đại Nội, chợ Đông Ba, cửa Thượng Tứ, An Ḥa, Chánh Tây… ngoại trừ BTL. SĐ I BB tại đồn Mang Cá, cơ sở MACV, Tiểu khu Thừa Thiên, Đài phát thanh, Trường Kiểu Mẫu và cầu tàu Hải Quân vẫn do QLVNCH kiểm soát.

    Ngày mồng ba Tết 1-2-1968, một ngày sau đó, Chiến đoàn Dù với 2 tiểu đoàn 2, 7 và chi đoàn 2/7 từ phía bắc vào giải vây Huế. Hai đại đội TQLC cùng 4 chiến xa M48 trong Chiến doàn X-Ray đóng tại Phú Bài cũng về Huế tăng cường pḥng thủ MACV.

    Chiều ngày mồng 4 Tết, TĐ 9 Dù được trực thăng vận vào chiến trường.

    Từ đây cho tới ngày 12-2-1968, cuộc chiến trở nên khốc liệt bạo tàn với sự tổn thất nhân mạng rất cao của cả hai phía.

    Cùng ngày đó, Chiến đoàn A Thủy quân lục chiến VN gồm các tiểu đoàn 3, 4, 5 thay thế chiến đoàn Dù, tiếp tục giải tỏa áp lực VC tại sân bay Tây Lộc và Đại Nội.

    Ngày 19-2 TQLC mở chiến dịch Sóng Thần 739/68.

    Ngày 22-2 hai tiểu đoàn 21 và 39 BDQ được tăng cường tại Huế và VC cũng bắt đầu tháo chạy.

    Ngày 25-2-1968 Biệt động quân chiếm lại Khu Gia Hội, chấm dứt chiến cuộc tại Huế với đổ nát, điêu tàn, nhà cửa, cầu cống, cây cối, đường xá gần như tử địa với xác người nằm la liệt đă śnh thối.

    Tất cả chỉ c̣n là sự tàn nhẫn, thê lương, từ bàn tay đẫm máu của VC và bọn Việt gian mang đủ loại mặt nạ gây nên.

    Tóm lại không c̣n lời nào để đủ viết về Huế đang quằn quại trong lửa máu, giống như những nhịp cầu Tràng Tiền trên Hương Giang đớn đau găy sập.

    Hỡi ôi sắt thép, gỗ đá c̣n biết rơi nước mắt với Huế thê lương, trong khi đó lại có không ít người thản nhiên đứng vỗ tay cười.

    Những hành động dă man nhắm vào dân lành tại Huế, làm nhớ tới Nga Sô tàn sát hơn 5000 hàng binh Ba Lan phần lớn là sĩ quan vào tháng 9-1939 tại rừng Katyn ở phía tây thành phố Smolensk, chứng tỏ bản chất hiếu sát vốn tiềm tàng trong máu óc của cọng sản, dù chúng là ai chăng nữa, tất cả đều giống nhau v́ cùng chung một tổ, một ḷ.

    Trong trận chiến Tết Mậu Thân 1968, Huế là thành phố bị thiệt hại nặng nhất về nhân mạng cũng như vật chất v́ bị VC chiếm đóng lâu dài nhất.

    Riêng người Huế sở dĩ bị tàn sát dă man, theo một số nhân chứng, do VC được chỉ điểm bởi một số nằm vùng địa phương v́ thù oán nhau mà trả thù, rồi lại được tự do đi lại trong thành phố nên tự do hành động, nhất là trong khoảng từ mồng hai tới mồng bốn, tha hồ đi từng nhà, lôi từng người ra bắn giết theo ư muốn, đúng với kỹ thuật bắt và thủ tiêu theo KGB và Mao-ít.

    Đọc lại những trang sử của VNCH từ 1963 tới tháng 4-1975, ngày nay cả thế giới đều công nhận là VC thua VNCH trên mặt trận quân sự nhưng ngược lại chiếm được miền Nam bằng thủ đoạn chính trị, qua phương cách xách động quần chúng, đồng thời vin vào đó mà nặn ra những mặt trận MA như Giải Phóng Miền Nam năm 1960, rồi sau đó là Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc do phần lớn cọng sản nằm vùng lănh đạo như Lê Khắc Quyến, Lê Tuyên, Tôn Thất Hanh, Lê Văn Hảo, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Tôn Thất Dương Tiềm…

    Trong số các hung thần can dự tới bữa tiệc máu tại Huế, dư luận trước sau vẫn nhắm vào Lê Văn Hảo, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngọc Phan và Nguyễn Đắc Xuân.

    Năm 1966 khi c̣n là một sinh viên, Nguyễn Đắc Xuân từng tổ chức đoàn “Phật Tử Quyết Tử” quậy nát Huế, sau đó trốn theo VC và trở lại cố đô vào Tết Mậu Thân, phụ trách đội “Công tác thanh niên” và khuyến dụ các quân nhân VNCH bị kẹt, để lập cái gọi là đoàn nghĩa binh…

    Trái với dự đoán của cộng sản, dân chúng Huế không hưởng ứng tổng khởi nghĩa, trái lại bỏ trốn sang các khu vực có QLVNCH như Mang Cá, Trường Kiểu Mẫu, Tiểu Khu Thừa Thiên, Bến Tàu, Phú Bài…

    Bắt đầu ngày mồng ba Tết, QLVNCH và Hoa Kỳ phản công, ngày 7-2-1968 VC giựt sập cầu Trường Tiền.

    Ngày 15-2 Quân Ủy cọng sản tại Hà Nội ban lệnh cho VC tử thủ tại Huế, nhưng t́nh h́nh càng lúc càng bi đát cho VC nên Lê Minh muốn rút quân.

    Ngày 23-2 VC bị đẩy ra khỏi Huế, lá cờ VNCH lại tung bay trên kỳ đài ở Phú văn Lâu.

    C̣n tiếp...

  8. #28
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TQLC QLVNCH Tái chiếmCồ thành Quảng Trị


    Uploaded by pmsyd on Aug 29, 2006

    The video is in honor and memory of the South Vietnam Marine Corps on September 16 1972 recaptured the Quang Tri Citadel (Near Hue Vietnam) in Vietcong hands after 35 daysstreet fighting and heavy losses

    Youtube.com

  9. #29
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    QLVNCH Tái Chiếm Quảng Trị


    Uploaded by VietNamDanChuTuDo on Jun 7, 2009

    Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tái chiếm cổ thành Quảng Trị trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.

    Youtube.com

  10. #30
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nói chung cọng sản tàn sát đồng bào Huế nhiều nhất là tại khu dân cư Gia Hội v́ vùng này bị VC chiếm lâu nhất, từ ngày mùng 2 Tết đến 22-2-1968 mới được Biệt Động Quân giải tỏa .

    Bởi vậy giặc và Việt gian mới có cơ hội giết nhiều đồng bào vô tội.

    Cho đến nay không ai biết chính xác số người bị VC tàn sát tại Huế là bao nhiêu nhưng căn cứ vào thống kê số hài cốt t́m được trong một số hầm chôn tập thể sau khi giặc bị đánh đuổi khỏi thành phố, tại các địa điểm Trường Gia Hội, Chùa Theravada, Băi Dâu, Cồn Hến, Tiểu Chủng viện, Quận tả ngạn, Phía đông Huế, Lăng Tự Đức, Đồng Khánh, Cầu An Ninh, Cửa Đông Ba, Trường An Ninh Hạ, Trường Vân Chí, Chợ Thông, Chùa Từ Quang, Lăng Gia Long, Đồng Di, Vĩnh Thái, Phù Lương, Phú Xuân, Thượng Ḥa, Thủy Thanh, Vĩnh Hưng và Khe Đá Mài... tổng cộng đếm được 2326 xác.

    Về câu hỏi tại sao VC tàn sát thường dân vô tội, đến nay Hà Nội vẫn tránh né, c̣n Vơ Nguyên Giáp th́ đểu giả hơn.

    Khi bị các kư giả ngoại quốc phỏng vấn sau Tết Mậu Thân, đă trả lời là Bắc Việt không hề biết v́ đó là chuyện của MTGPMN và VNCH.

    Theo các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, động cơ cộng sản tàn sát dân chúng tại Huế, ngoài lư do nhỏ là sự trả thù do hờn oán trước đây giữa cá nhân và cá nhân, th́ đó là theo kế hoạch phá huỷ và làm rối loạn bộ máy cầm quyền của VNCH, điều này đă được ghi lại trong một tài liệu của cán bộ VC, bị SĐ 1 Không kỵ Hoa Kỳ bắt được tại tỉnh Thừa Thiên ngày 12-6-1968.

    Tàn sát để khủng bố và cảnh cáo đe dọa dân chúng đừng ṭng quân chống cộng. Tàn sát tín đồ Công Giáo để chia rẽ sự đoàn kết tại miền nam, tạo sự nghi kỵ giữa các tôn giáo cho tới ngày VC cưỡng chiếm dược miền Nam mới chấm dứt v́ VC độc tài đảng trị, cấm biểu t́nh xuống đường, nên bốn bên bốn phía b́nh đẳng chịu sống chung ḥa b́nh.

    Từ đó mới không thấy tự thiêu, tuyệt thực và ra báo chống đối, bêu xấu, hạ nhục chính quyền như cơm bữa thời VNCH. Tàn sát dân chúng để gây tiếng vang với thế giới.

    Trong ḍng Việt Sử, từ thời Vua Hùng dựng nước cho tới ngày nay, chỉ thấy có ghi lại một cuộc tàn sát tập thể là tàn sát tôn thất nhà Hậu Lư do Trần Thủ Độ gây ra vào năm 1232 bằng thủ đoạn cho giựt sập nhà trai đàn, giết chết chừng vài chục người trong tôn thất nhà Lư.

    Hành vi trên dù đă thuộc vào quá khứ, đến nay vẫn bị đời nguyền rủa, dù mặt thật của lịch sử, nếu không có Trần Thủ Độ sẽ không có Trần Thái Tông quyết chiến chống quân Mông Cổ xâm lăng Đại Việt lần thứ 1 với câu nói vang danh thiên cổ : “Đầu Độ chưa rơi, không thể đầu hàng giặc Mông!”.

    Cũng qua ḍng Việt sử, ta thấy kinh thành Thăng Long từ lúc được vua Lư Thái Tổ chọn làm kinh đô vào năm 1010 cho tới thời Pháp thuộc vào năm 1884 đă 10 lần bị giặc Tàu, giặc Chiêm, giặc Pháp tàn phá chiếm đóng (Pháp cũng chiếm đóng kinh thành Huế năm Ất Dậu 1885), nhưng tuyệt nhiên không thấy nói tới quân ngoại quốc tàn sát người Việt khi làm chủ thành.

    Tóm lại, dù bị kết tội như thế nào chăng nữa, người Tàu, Chiêm, Pháp cũng c̣n nhân đạo hơn VC trăm ngàn lần, về cung cách đối xử với thường dân trong chiến tranh.

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 02:30 AM
  2. Quên hay cố quên, xin đừng quên
    By alqtran in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 21-03-2011, 02:06 PM
  3. Mậu Thân, Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 19
    Last Post: 06-02-2011, 11:24 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 05-02-2011, 04:41 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-01-2011, 06:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •