Page 30 of 35 FirstFirst ... 20262728293031323334 ... LastLast
Results 291 to 300 of 347

Thread: ĐIỆP VỤ: T̀NH YÊU KHÁC CHIẾN TUYẾN - MÁU - HẬN THÙ - NUỚC MẮT

  1. #291
    đẹptraibuồn
    Khách

    Bác Kiệt .

    Bác là nhà viết Sử mà bác lại đi hỏi là thế nào ?:)
    Ngày 11 tháng 11 năm 1960 Tổng Thống Diệm bị đảo chánh lần thứ nhất do hai người khơi mào là Trung Tá Vương Văn Đông và Đại Tá Nguyễn Chánh Thi, những người này họ cho là Tổng Thống quá nghe theo lời hai ông bà Ngô Đ́nh Nhu và bao che Đảng Cần Lao .
    Trung Tá Vương Văn Đông được sự đồng t́nh với người anh em rể, Trung Tá Nguyễn Triệu Hồng.
    Đại Tá Thi lănh đạo cuộc đảo chánh .
    Khi bị bao vây ở Dinh Độc Lập, Tổng Thống Diệm giả vờ chịu hoà đàm nhưng chủ ư đợi quân tiếp viện về thành phố giải vây. Kết quả sư đoàn 5 và sư đoàn 7 Nhảy Dù về kịp dẹp đảo chánh .
    Đại Tá Thi và Trung Tá Đông chạy trốn qua Cambodia lưu vong. Khoảng 400 người vừa là lính vừa là dân chúng bị chết trong vụ này .

  2. #292
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Gởi bạn Đẹp trai buồn

    Gởi bạn Đẹp trai buồn bạn đă sai : Đại tá Nguyễn Chánh Thi không phải là người chủ xướng mà bị bắt cóc , trước đây trên Vietland tôi đă nói rơ 3 lần , tôi sẽ post lại lần thứ tư trong phần kế tiếp . Bạn đọc xong , bạn sẽ hiễu rơ :AI LÀ NGƯỜI GIẬT DÂY CUỘC ĐẢO CHÁNH NÀY ?, có lẽ bạn đọc tài liệu đệ nhị cộng hoà nên mới lư luận như vậy !.

    HIỆN TẠI :TÔI ĐANG T̀M TÀI LIỆU LƯ GIẢI CUỘC BẦU CỬ TT THÁNG 4.1961 . SAU ĐÓ TÔI POST BINH BIẾN 11.11.1960 , NẾU BẠN KHÔNG ĐỒNG Ư , GÓP Ư CHƯA MUỘN .

  3. #293
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Cuộc bầu cử Tổng thống VNCH 4.1961 là nguyên nhân Đệ nhất cộng hoà đi xuống !

    Cuộc bầu cử Tổng thống VNCH 4.1961 là nguyên nhân Đệ nhất cộng hoà đi xuống !

    Tôi cũng xin cám ơn Anh Hoàng Thứ Lang đă post h́nh đệ nhất cộng hoà Cuộc bầu cử Tổng thống VNCH 4.1961 trước đây,đă giúp tôi giải mă tại sao Đệ nhất Cộng Hoà bắt đầu đi xuống từ 1961 .Từ trước đến nay tôi biết một vài lư do . Nhưng quả thật đây là lư do quan trọng nhất,

    Như chúng ta đă biết Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm thắng cử Tổng thống 23.10 .1955 , đă khai sinh nước Việt Nam Cộng hoà ( sau 1967 gọi là Đệ nhất Cộng Hoà, để phân biệt Đệ nhị Cộng Hoà 1967-1975)

    Hiến pháp VNCH 1956 qui định nhiệm kỳ TT là 5 năm . !

    Nếu theo thông lệ mọi người dân , và cả tôi cũng nghĩ 10.1960 là bầu cử TT, ngay Hà Nội cũng nghĩ như vậy luôn ! từ trước đến giờ tôi cũng nghĩ bầu cử TT ,. th́ Ngô TT thắng cử nhiệm kỳ 2 là đương nhiên , nên thành thật tôi không nghĩ chuyện t́m hiểu rơ ràng cuộc bầu cử TT này , và quá ít sách báo nói đến !


    Trong lúc t́m tư liệu , tôi phát hiện một điều sở dĩ có cuộc bầu cử TT 4.1961 là những nguyên nhân sau đây :

    1.Bắt đầu từ 1. 1960 Chiến sự Vương Quốc Lào bùng nổ dữ dội do Trung Cộng , và Lê Duẫn , Lê Đức Thọ phát động gởi quân xâm lược Vương Quốc Lào.
    Các nước Đông nam Á :Thái lan , Malaysia , Miến điện , Indonesia, Việt Nam Cộng Hoà đều gởi quân tham chiến giúp Vương Quốc Lào

    Việt Nam Cộng Hoà tham chiến Lực Lượng Đặc Biệt do Đại tá Lê Quang Tung Tư lệnh , và sau này Biệt Động quân của Đại tá Lam Sơn.

    Đây là cuộc chiến mà báo chí Việt Nam và các nước Đông nam Á , theo lệnh chính phủ tránh đề cập đến ( trước đây tôi đă nói đến cuộc chiến này trên diễn đàn Vietland cũ ).


    2. Lê Duẫn , Lê Đức Thọ cũng đă đưa cán bộ tập kết 1954 vượt Trường Sơn vào Nam.


    3. Trước h́nh này Quốc hội VNCH nhóm họp :

    Lúc này Quốc hội VNCH gồm 123 Dân biểu chỉ có một viện duy nhất :Chủ tịch Quốc hội Trương Vĩnh Lễ , Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Quốc Thông và Tổng Thơ kư Nguyễn Phương Thiệp .

    Đă đưa ra quyết định :căn cứ vào Bản Hiến Pháp VNCH được thông qua vào Tháng Bảy năm 1956 và ban hành ngày 26 tháng 10 năm 1956.



    Cũng trong ngày 26 tháng 10 năm 1956: TT Ngô Đ́nh Diệm đă bổ nhiệm ông Nguyễn Ngọc Thơ làm phó tổng thống và đă được Quốc hội Việt Nam Cộng ḥa phê chuẩn theo quy định của Hiến pháp Việt Nam Cộng ḥa ( Quốc hội VNCH cũng phê chuẩn tấn phong Cấp bậc Đại tướng cho Trung tướng Tổng tham mưu trưởng Quân đội VNCH : Lê Văn Tỵ )

    V́ vậy nhiệm kỳ 1 :Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm -Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ là 26.10.1956-26.10.1961

    Tháng 4 .1961 sẽ tiến hành bầu cử Tổng thống !

    HẬU QUẢ CUẢ QUYẾT ĐỊNH NÀY :

    1.Khoét sâu mâu thuẫn giữa các đảng phái Quốc gia đang bất măn với chế độ càng ngày càng trầm trọng thêm ..

    Như chúng ta đă biết Đệ nhất Cộng Hoà , thật ra là Chế độ Tự do có giới hạn , v́ Ngô TT quan niệm trong bối cảnh xă hội thoát thai từ chế độ Thực Dân -Phong Kiến , lại đang gặp hiểm hoạ chiến tranh Quốc Cộng , nên không thể tự do 100% được !( trong thập niên 1960 -1970 : Ấn Độ , Thái lan , Mă Lai Á, Đại Hàn , Nam Dương đều là chế độ Tự do có giới hạn , c̣n hơn VNCH nữa để diệt CS .Đặc biệt Singapore Thủ tướng Lư Quang Diệu 1959-1990 : Không cho đảng đối lập tồn tại , v́ sợ CS lợi dụng , người gốc Hoa chiếm 90% dân số Quốc Gia ).

    V́ thế một số trí thức VN và Đảng phái Quốc Gia không chấp nhận Chế độ Tự do có giới hạn , do ảnh hưởng văn hoá Pháp quá mạnh .


    2. Những khuyết điểm của Đệ nhất Cộng Hoà :

    a, Trong thời gian cực thịnh của VNCH 1955-1961 cũng đă tồn tại những bất cập :

    " Để h́nh thành một chủ thuyết chống lại chủ nghĩa CS , TT Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă h́nh thành chủ thuyết Cần Lao Nhân Vị vào cuối năm 1954 dựa trên chủ thuyết chính trị Nhân vị (Le Personalisme) của triết gia người Pháp Emmanuel Mounier ".

    Chủ thuyết này thật ra rất hay , nhân bản , có thể chống lại chủ thuyết CS Mác-Lê Nin rất hiệu quả !

    V́ thế Ngô Tổng thống đă đem Đảng Cần Lao vào trong Quân đội để các chiến sĩ Quân đội VNCH, tăng thêm t́nh chiến hữu , và tư tưởng chống cộng không khoan nhượng !

    Nhưng khi đem vào trong Quân đội th́ lại kết quả không như anh em Ngô TT ước mong !

    Một lư thuyết hay đ̣i hỏi người sĩ quan phải nhiệt tâm , và làm gương cho sĩ quan cấp dưới và binh sĩ ,

    Do bối cảnh xă hội VN , dàn sĩ quan trung cấp cao cấp thời đó một số lại lợi dụng vào đảng Cần Lao để dễ dàng thăng tiến ! Chúng ta thấy các Tướng đảo chánh đều là đảng viên cao cấp đảng Cần Lao ! .

    Nếu thời đó các Sĩ quan cao cấp , trung cấp đa số có tŕnh độ như các sĩ quan cấp uư , cấp tá thập niên 1960 , 1970 tốt nghiệp Vơ Bị Đà Lạt , Liên khoa Thủ Đức ,hay Chiến tranh chính trị th́ hay biết bao ! Sĩ quan thời 1950-1953 chỉ cần có trung học đệ nhất cấp là vào Vơ bị Đà Lạt học chưa đầy 9 tháng là đă ra thiếu uư nên nhửng sĩ quan giỏi rất là hiếm quí: Đỗ Cao Trí , Nguyễn Văn Hiếu , Trương Quang Ân , Cao Văn Viên, Phạm Văn Phú , Trần Thanh Phong, Lê Nguyên Khang , Nguyễn Khoa Nam là đếm trên đầu ngón tay !


    Thật ra từ 1955-1961 các Tư lệnh Binh chủng cũng là sĩ quan giỏi, trung thành Ngô TT , trường Vơ bị Quốc gia , Liên khoa Thủ Đức cũng đă cải tổ lại . Nhưng số sĩ quan Trung cấp , cao cấp chạy theo danh vọng cũng quá nhiều . Thậm chí c̣n có những Sĩ quan cải qua đạo công giáo để hy vọng dễ thăng tiến hơn , ngay tôn giáo mà họ c̣n bỏ , thế th́ trung thành Ngô TT , chỉ là đầu môi chót lưỡi ,chỉ là quyền lợi thôi !.
    Nếu Ngô TT làm 3 nhiệm kỳ đến 1971 , dàn sĩ quan trẻ từ khoá 4 Thủ Đức, và Đà Lạt 1954 đặc biệt từ khoá 14 Vơ bị đă lên cấp Tá tiểu đoàn trưởng , Trung đoàn trưởng , th́ cuộc chiến đă khác 180 độ rồi !(Hiến pháp VNCH 1956 cho phép TT tối đa là 3 nhiệm kỳ )

    * Ảnh hưởng của Đức Giám Mục Ngô Đ́nh Thục quá lớn .

    Thật ra điều này cũng là do một số sĩ quan , và công chức thường xuyên thăm viếng nịnh bợ với Giám mục anh trai Ngô TT đễ dễ dàng thăng tiến quan chức , Và Đức Giám Mục cũng nghĩ ḿnh là nhân vật quan trọng , cũng đă để lại một vài điều đáng tiếc .( Đức Giám Mục cũng đă ân hận suốt cả cuộc đời ).

    Tất cả những bất cập trên đă làm trí thức và một số Đảng phái quốc gia bất măn thêm , nay quyết định của Quốc hội cuộc bầu cử tháng 4.1961 ,nghĩa là kéo dài nhiệm kỳ TT thêm một năm nữa . V́ thế họ có lư do để tuyên truyền chống chính phủ , dù họ biết rằng nếu bầu cử TT , Ngô TT cũng đắc cử nhiệm kỳ 2 thôi !

    V́ vậy khi Pháp nhúng tay vào tất nhiên phải có binh biến !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-02-2011 at 12:51 AM.

  4. #294
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    BINH BIẾN 11.11.1960 CHÂN DUNG ĐẠI TÁ NGUYỄN CHÁNH THI

    BINH BIẾN 11.11.1960 CHÂN DUNG ĐẠI TÁ NGUYỄN CHÁNH THI



    ĐẠI TÁ NGUYỄN CHÁNH THI TƯ LỆNH LỮ ĐOÀN NHẨY DÙ QUÂN ĐỘI VNCH 1956-1960

    (H̀NH THIẾU TƯỚNG 2 SAO THĂNG CẤP 21.10.1964 )

    Trung tướng Nguyễn Chánh Thi :23.2.1923-23.6.2007 . Trước khi đi vào tiểu sử binh nghiệp , Ông ta được đánh giá là vị tướng ngay thẳng , xông xáo , , b́nh dị được ḷng binh sĩ , nhưng hữu dũng, vô mưu đă bị lợi dụng 3 lần : Binh biến 11.11.1960 lật đổ TT Diệm, BĐMT 1966, và có trách nhiệm trong sự tử trận của Cố Trung tá Lê Hằng Minh TĐT Tiểu đoàn 2 Trâu điên TQLC 1966., khi rơi vào Ổ phục kích CS ( Cố Trung tá Lê Hằng Minh, là vị sĩ quan tài giỏi , em trai của Thiếu tướng Lê Minh Đảo )

    Người thanh niên Nguyễn Chánh Thi lên đường nhập ngũ quân đội Pháp 1.1941 , khi chưa đầy 18 tuổi, dù là lính Pháp , nhưng Ông vẫn ư thức được ḿnh là người Việt, không bị Tây hoá. . Khi Thủ tướng Diệm về nước nhậm chức, Ông là người ủng hộ, diệt các Tướng cát cứ thân Pháp v́ thế được Thiếu Tướng Lê Văn Tỵ TTMT Quân đội quốc gia Việt Nam , bổ nhậm Thiếu tá Thi :Tiểu đoàn trưởng TĐ 5 Nhảy Dù dưới quyền tư lệnh tân Đại tá Đỗ Cao Trí.( Đại tá Trí thăng chức Đại tá 4.1955 khi 25 tuổi).
    Sau Khi Cố Trung Tướng Trịnh Minh Thế tử trận 3. 5.1955 . Đại tá Dương Văn Minh được bổ nhậm Tư lệnh Chiến dịch Hoàng Diệu để truy kích tàn quân B́nh Xuyên tại rừng Sát( Tướng Thế , Đại tá Trí Nhẩy Dù, , là những người đánh tan Lực lượng B́nh Xuyên của Tướng Bảy Viễn : Lê văn Viễn ra khỏi Thủ đô Sài g̣n). do thâm niên Cấp bậc , nên Đại tá Minh được đề cử.
    Thiếu tá Nguyễn Chánh Thi được bổ nhậm Tư lệnh phó Liên Đoàn Nhẩy Dù VN ( Tiểu đoàn tác chiến 1,3,5, 6 , TĐ yểm trợ). Trong thời gian này Thiếu tá Thi ,bất hoà với Đại tá Trí Tư lệnh. Thiếu tá Thi nghĩ rằng binh nghiệp ḿnh thâm niên hơn , lớn hơn Đại tá Trí 6 tuổi, khi thanh niên Trí nhập ngũ 1949 . Đại uư Thi đă dày dạn binh nghiệp 8 năm. Bản tánh Thiếu tá Thi , b́nh dị xốc vát, được ḷng binh sĩ, lại chỉ là phụ tá cho Đại tá Trí: trẻ tuổi , trí thức , đào hoa, lại nghiêm khắc binh sĩ , nên ông ta bất phục !.

    1.9 .1956 Đại tá Đỗ Cao Trí được bổ nhậm Tư lệnh sư đoàn 1 bộ binh mới thành lập tại Huế.

    Trung tá Thi cũng được bổ nhậm Tư lệnh Liên đoàn Nhẩy Dù QĐVNCH.( được gắn lon Trung tá sau khi Chiến dịch Hoàng Diệu kết thúc 10.1955 , cùng với tân Thiếu tướng Dương Văn Minh, đặc biệt tân Đại uư Nhẩy Dù Trương Quang Ân đi vào chiến sử QĐVNCH. TT Diệm gắn đại uư , và 2 huy chương chiến công một lúc, đây trường hợp duy nhất trên thế giới một sĩ quan nhận 2 huy chương chiến công một lần không những thế c̣n thăng chức.”

    26.9.1959 Liên đoàn Nhẩy Dù cải danh thành Lữ đoàn Nhẩy Dù QĐVNCH. Tiểu đoàn 8 thành lập do Đại uư Trương Quang Ân TĐT đầu tiên , thời gian ngắn TT Diệm thăng Thiếu tá . Dịp này Trung tá Thi thăng Đại tá ( Lữ đoàn Nhẩy Dù gồm TĐ 1,3,5,6,8, TĐ pháo binh , TĐ yểm trợ).

    Binh biến 11.11.1960.

    Nhân vật chủ chốt Trung tá Vương Văn Đông, Thiếu tá Nguyễn Triệu Hồng vốn là sĩ quan do Pháp đào tạo, tư tưởng thân Pháp . TT Diệm không trọng dụng, làm giảng dạy tại Đại học quân sự, v́ thế bất măn , con đường binh nghiệp bế tắc,được t́nh báo Pháp liên lạc , Trung tá Đông nguyên lính Nhẩy Dù của Pháp, đă móc nối với Thiếu tá Phan Trọng Chinh Tham mưu trưởng Lữ đoàn Nhẩy Dù, được ủng hộ của Nhất Linh Nguyễn Trường Tam , Hoàng Cơ Thuỵ , Phan Khắc Sửu.

    Tối 11.11.1960 Thiếu tá Chinh triệu tập cuộc họp tại Bộ tư lệnh , và Trung tá Đông , Thiếu tá Triệu Hồng có mặt ,. Đại tá Thi, đă về tư gia. Thiếu tá Chinh trên tư cách Tham mưu trưởng ra lệnh tấn công dinh Độc Lập .

    Thiếu tá Ngô Xuân Soạn Tiểu đoàn trưởng TĐ 5 ND phản đối , bị bắn chết tại pḥng họp.

    Thiếu tá Chinh ra lệnh Thiếu tá Trương Quang Ân Tiểu đoàn trưởng TĐ 8 ND . Thiếu tá Ân lấy lư do bệnh, từ nhiệm chỉ một ít tuân lệnh . Đại đội của Trung uư Ngô Quang Trưởng, tiến về Hàng Xanh , rồi án binh không chịu tấn công ! thấy t́nh h́nh như vậy : Thiếu tá Chinh , Trung tá Đông , Thiếu tá Triệu Hồng, lên xe đến nhà Đại tá Thi . Đại tá mở cửa, Thiếu tá Chinh mời ra xe, trên xe ép, đe doạ , thuyết phục Đại tá Thi theo đảo chánh : 5 tiểu đoàn Dù , đang tiến về dinh Độc Lập . Đảo chánh chắc chắn thành công . Đại tá Thi sẽ là Tổng tư lệnh quân đội cách mạng.
    Ông Thi đang bị đe doạ , lại nghe thành công , lên chức tột cùng vinh quang : Vội đồng ư.
    Đại tá Thi nhận chức “Tổng tư lệnh” mắc mưu. Nhưng thành thật một số binh sĩ Nhẩy Dù v́ quí mến Đại tá Thi , nên tiến quân. Nhưng đa số tiến chậm chạp không hết ḷng. Nếu quả thật Lữ đoàn Nhẩy Dù tuân lệnh Đại tá Thi , và Thiếu tá Chinh, th́ t́nh h́nh đă khác !. Kết quả bị Thiếu tướng Khánh Tham mưu trưởng Liên quân , điều động sư đoàn 21 từ miền Tây của đại tá Khiêm dẹp tan. Thiếu tá Chinh bị bắt sống. Đại tá Thi, Trung tá Đông , Thiếu tá Triệu Hồng , trên đường tẩu thoát , bắt Thiếu tướng Thái Quang Hoàng :Tư lệnh Biệt khu Thủ Đô làm con tin, đến phi trường Tân Sơn Nhất , năn nỉ Thiếu tá Nguyễn Cao Kỳ cấp máy bay đi tị nạn. Thiếu tá Kỳ đồng ư. Phi cơ bay qua Kampuchea, sau đó bay về Sài G̣n với con tin thiếu tướng Hoàng. Thiếu tá Chinh bị kết án đày đi Côn Đảo , sau 1.11.1963 về lại quân đội sau này thiếu tướng, được báo chí ca ngợi là Tướng sạch , nhưng đă làm sư đoàn 25 bộ binh trở thành bết nhất trong các sư đoàn QLVNCH 1967-1968, bảo vệ không hề hay biết an ninh để VC tiến quân trong Mậu thân 1968, v́ măi vui thú bên người t́nh , sau này là vợ 3: một cô giáo trẻ tại Tây Ninh, nên đôi khi báo chí cũng nói láo ăn tiền. Nhất Linh Nguyễn Trường Tam Lănh tụ Đại Việt Dân Chính uống độc dược quyên sinh 7.7.1963 với câu nói bất hủ .” Đời tôi để lịch sử xử” Tôi không rơ sau này lịch sử sẽ xử thế nào như thế nào về nhà văn nổi tiếng nhưng cách mạng nửa vời, hoang tưởng ?

    Nguyen Hung Kiet | 17:25 | 11-15-2009

    12.11.1960- 3.11.1963: Đại tá Nguyễn Chánh Thi: Lưu Vong Kampuchea .

    Đại tá Thi , Trung tá Vương văn Đông , Thiếu tá Nguyễn Triệu Hồng được Quốc vương Shihanouk cho tị nạn chính trị tại thủ đô Nam Vang. thời gian này Shihanouk ủng hộ Hà nội, và VC ( MTGPMN) đồng thời xích mích biên giói với VNCH, đây là cơ hội bằng vàng để nói xấu Đệ nhất Cộng hoà. ( Sau 1975 Shihanouk mới thấy sư ngu dại của ḿnh đă quá muộn ! phải lưu vong B́nh Nhưỡng North Korea 1979-1991))
    Tại Nam Vang mối bất hoà giửa Đại tá Thi , và Trung tá Đông , Thiếu tá Hồng ngày càng nặng nề . Đại tá Thi kết tội họ là lừa bịp , hại ông ta vô bước đường cùng. Thật ra Ông ta vẫn quí mến TT Diệm, , cũng như Cố vấn Nhu trọng dụng ông ta.. Trung tá Đông , Thiếu tá Triệu Hồng đổ lỗi Đại tá Thi Tư lệnh Lữ đoàn Nhẩy Dù thiện chiến , mà không thể điều quân được đúng là bất tài… Mối bất hoà càng ngày càng nặng, họ không nh́n mặt nhau từ đó.
    Đại tá Thi sống trong khó khăn, nghèo túng, Thời điểm đó ông gặp vị “Ân Nhân”.

    Kampuchea là Ổ CS, các Tướng Việt cộng từ Cục R: Trần văn Trà,Trần Độ, Hoàng Cầm , Lê Trọng Tấn sau này Nguyễn Chí Thanh, thường qua Nam Vang gặp Vợ từ Hà Nội vào thăm. hay các bà vợ từ Hà Nội đi máy bay đến Nam Vang , được trực thăng của quân đội Shihanouk bay đến biên giới cách Cục R ( Bộ tư lệnh VC) 2 km, các “phu nhân” này được khiêng vơng bởi các binh sĩ Trung đoàn bảo vệ Cục R, đền bộ tư lệnh.
    V́ vậy Đại tá Thi Cựu tư lệnh binh chủng Dù là mục tiêu của t́nh báo CS. Một điệp viên cao cấp trung niên đă xuất hiên trong vai ân nhân , giúp đở hào phóng , t́nh nguyện làm tay chân Đại tá Thi , . Ông Thi với bản tính thằng tính , thật thà, xốc vác , vội tin ngay, sau này chính là Quản gia cho Tướng Thi đă cung cấp ngày gị Tiểu đoàn 2 TQLC Thiếu tá Lê Hằng Minh 1966. cả tiểu đoàn rơi vào ổ phục kích . Thiếu tá Minh, sĩ quan trẻ tuổi , nghệ sĩ, đẹp trai tài giỏi tử trận. Sau 1975 viên Quản gia là Đại tá Công an CS . Hà nội cũng thú nhận trận phục kích này đả biết trước 24 tiếng.

    7.11.1963- 30.1.1964 : Đại tá Tư lệnh phó Quân đoàn 1 .

    Sau ngày Đảo chánh 1.11. 1963 Đại tá Thi , trở về Sài G̣n, 3.11.1963 với vị “Ân Nhân” Quản gia., trên chuyến bay, Đại tá Thi không hề nói chuyện , lạnh lùng Trung tá Đông , Thiếu tá Triệu Hồng .
    cả 3 người tŕnh diện ” Hội đồng quân nhân Cách Mạng : của Big Minh . sau đó về nhà chờ đợi . Sau đảo chánh Big Minh cấu kết với Tướng Trần Văn Đôn , Mai hữu Xuân , Lê văn Kim , Tôn Thất Đính, để củng cố quyền lực, trước hết đá văng Ông tướng Linh hồn Đảo chánh Trần Thiện Khiêm , Tham mưu trưởng Liên quân, thứ hai đẩy Tướng Khánh đi càng xa càng tốt. Không thể hành tội Tướng Khánh, v́ Ông ta là người ủng hộ giờ thứ 25 khi anh em TT bị thảm sát, bắt buộc thăng một cấp trung tướng. thêm tay Tướng Khánh là người bạn , đỡ đầu Tướng Khiêm trước đây.
    Việc đầu tiên đưa Tướng Khánh ra Vùng Địa đầu Hoả tuyến : Vùng 1, . Tướng Đỗ Cao Trí từ Vùng 1 , đổi vào vùng 2 do Tướng Kim, Xuân hiến Kế. Nay đại tá Thi về, nên đưa Thi ra làm phó cho Tướng Khánh. Tướng Khánh là người dẹp tan binh biến 11.11.1960 của “Tổng tư lệnh Nguyễn Chánh Thi” nhất cử luỡng thiện. Nhưng 2 người bị đày ải dẹp hiểm khích quá khứ ra trấn nhậm biên ải. Do sự khôn khéo Tướng Khánh, để thực hiện việc lớn .
    Suu khi Tướng Khánh ra Đà Nẵng . Tướng Khiêm về Tư lệnh vùng 3 là bị giáng chức. Tướng Đôn TTMT
    QĐVNCH toàn quyền. Ông Tướng :Linh hồn đảo chánh bị đá đau đớn ôm hận !.
    Nhưng Ông ta lại không dám đảo chánh, v́ không có quân . Ông ta hứa với Tướng Khánh sẽ án binh bất động nếu Tướng Khánh ra tay . Đây là cơ hội bằng vàng !
    Chiều 30.1.1964 Tướng Khánh bí mật về Sài G̣n, Đại tá Thi t́nh nguyện đi theo : Tướng Khánh đă điều động Lữ đoàn Nhẩy Dù do Đại tá Cao Văn Viên Tư lệnh, cùng với ủng hộ Đại tá Không quân Nguyễn Cao Kỳ,
    bắt giam toàn bộ các Tướng : Minh- Đôn – Kim -Xuân – Đính áp giải ra giam tại Đà Nẵng, Chờ ngày ra toà án quân sự với tội danh : thân Pháp , ư đồ “Trung lập hoá Miền Nam,” làm lợi cho CS. Tối hôm đó Đại tá Thi nhận lệnh Tướng Khánh bắt giam Thiếu tá Nguyễn Văn Nhung cận vệ của Big Minh, dư luận thời bấy giờ cho rằng là hùng thủ sát hại Anh em TT Diệm .
    Thiếu tá Nhung bị bắt giải về bộ Tư lệnh Nhẩy Dù . Đại tá Thi lấy khẩu cung, sau đó tuyên bố Thiếu tá Nhung dùng dây dày tự tữ. Tờ khai của Thiếu tá Nhung không bao giờ đến Tướng Khánh. Ông Trung tướng mới nhận chức Lănh đạo quốc gia bận công việc nên không kiểm tra Nhung bị hạ sát , hay tự tử. Từ đó sách báo đệ nhị cộng hoà tin rằng Thiếu tá Nguyễn Văn Nhung là Hung thủ thảm sát anh em TT . ( Thảm sát là 2 người dùng tiểu liên M.2 xả hàng loạt đạn, một sau này là Tướng QLVNCH , một là Đại tá ).

    Nguyen Hung Kiet | 8:25 | 11-16-2009

    Tưóng Thi : Ông ta bản chất tốt ,thật thà , nhưng lại vô mưu , hết bị mắc lừa : Vương Văn Đông , Quản Gia (CS), Trí Quang , TT Thiệu. Nhưng có một điều tôi thắc mắc tôi chưa giải thích được : Tại sao ông lại dấu nhẹm bản cung khai của Thiếu tá Nhung, phải hạ sát Thiếu tá Nhung để bịt đầu mối, dù Thiếu tá Nhung cũng là kẻ tàn ác đă bắn vào 2 xác chết anh em TT , dùng dao găm đâm bồi : máu TT bắn lên tay áo để lập công Big Minh lên thiếu tá . Hạ sát cũng là phải. Nhưng tại sao Đại tá Thi :Tối 31.1.1964 lại tha 2 hung thủ kia không truy sát . Tướng Thi vẫn nói kính trọng Ngô TT mà.! 2 hung thủ kia với Tướng Thi lại không quen biết. Vậy Tại sao ? Tướng Thi thật thà , bộc trực , b́nh dân phải giết Thiếu tá Nhung bịt đầu mối ?. Chỉ có Lư do bản cung khai của Thiếu tá Nhung đă nói rơ 2 hung thủ kia thi hành lệnh của một Thế lực , hay một nhân vật mà Tướng Thi không muốn Tướng Khánh đụng vào .( Thời điểm này Ông tuân phục Tướng Khánh, dĩ nhiên không phải Big Minh , v́ đă bị bắt giam. Dù Big Minh được báo chí thời đó ca tụng Anh Hùng dân tộc. nếu Big Minh là người ra lệnh thảm sát, chắc chắn Ông ta không giấu bản cung khai đă giao cho Tướng Khánh . Big Minh sẽ bị đầu độc chết rồi tuyên bố tự tử v́ đă bị giam ! ).

    Vậy chỉ có 2 giả thuyết :


    1. Đại sứ Henry Cabot Lodge ra lệnh .

    2. Ông Tướng Linh hồn Đảo chánh ra lệnh.

    Cả 2 người Tướng Thi không dám đụng !

    Ông Tướng Linh hồn Đảo chánh là bạn Tướng Khánh từ thiếu thời, và lại trong Chỉnh lư Ông án quân bất động, nếu là ông ta th́ thật là khó xử.Thiếu tá Nhung cũng đáng tội chết mà. Ông Đại sứ : Tướng Khánh đụng vào là rắc rối !.

    Nguyễn Hùng Kiệt.

    * Chú thích :Bản cung khai của Thiếu tá Nhung , năm 1968 khi Tướng Thi định cư tại Washington D.C, đă đưa cho Sử gia Mỹ bà Ellen J. Hammer: tác giả của tác phẩm “A Death in November” cái chết vào tháng 11 ”
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 13-02-2011 at 02:30 AM.

  5. #295
    đẹptraibuồn
    Khách

    Bác Kiệt

    Có lẽ bác viết hơi nhanh. Tôi nhớ hồi c̣n bé có đọc nhiều tuỳ bút và nhật kư của các tướng lănh thời đó như tướng Huỳnh Văn Cao và Trung uư tuỳ viên Tổng Thống Đỗ Thọ, cháu Đại Tá Đỗ Mậu người ủng hộ đảo chánh . Lớn lên phần nhiều tôi đọc những tài liệu từ trường học hay thư viện ở Mỹ .
    Bác đă đi qua và không đề cập tới phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn văn Cử trong vụ thả bom dinh Độc Lập vào tháng 2, năm 62 . Tổng Thống Diệm bị đảo chánh ít nhất cũng ba lần .
    Khoảng năm 2000 tôi có về nh́n thấy chỗ bị thả trái bom mà lúc đó họ tận dụng làm hồ cá trên sân thượng Dinh Độc Lập .

  6. #296
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    MẶT TRẬN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VN thành lập 20.12.1960

    MẶT TRẬN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VN-National Liberation Front NLF

    --------------------------------------------------------------------------------
    Ngày 24-08-2010, giờ 03:26
    National Liberation Front NLF






    Lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam 20.12.1960-31.1.1977
    sau là quốc kỳ của Cộng ḥa miền Nam Việt Nam




    QUỐC CA : QUỐC TẾ CA --GIẢI PHÓNG MIỀN NAM



    QUỐC TẾ CA ; sáng tác bởi nhạc sĩ Pháp gốc Do Thái Eugène Pottier, đầu tiên tính sử dụng làm quốc ca Cộng Ḥa Pháp, nhưng v́ không đũ sắt máu , kích động ḷng căm thù nên chính phủ Cộng Ḥa Pháp Chọn Bài Sắt Máu La Marseillaise. Kết quả , Vua , Hoàng Hậu lên máy chém , hàng ngàn người hoàng gia, mĩa mai Trí thức Pháp vẫn lên án Cách Mạng tháng 10 Nga , Lănh tụ Leon Trosky, tàn sát Nga Hoàng, Hoàng Hậu , Thái tử ,Công chúa , mà không biết ngượng miệng , ḿnh cũng thế nếu không có Hoàng Đế Napoleon Bonaparte I :18 May 1804 – 11 April 1814 th́ nước Pháp đầu rơi máu chảy không khác nước Nga sau năm 1917 , v́ đám lănh tụ cộng ḥa đệ nhất khát máu , hoang tưởng , đấu đá tranh dành quyền lực sau cách mạng 1789 .








    L'Internationale



    Lời Việt: Quốc tế ca

    Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian!
    Vùng lên hỡi ai cực khổ bần hàn!
    Sục sôi nhiệt huyết trong tâm đầy chứa rồi.
    Quyết phen này sống chết mà thôi.
    Chế độ xưa ta mau phá sạch tan tành
    Toàn nô lệ vùng đứng lên đi.
    Nay mai cuộc đời của toàn dân khác xưa
    Bao nhiêu lợi quyền tất qua tay ḿnh.
    Đấu tranh này là trận cuối cùng
    Kết đoàn lại để ngày mai
    L'Anh-te(rơ)-na-xi-o-na-lơ ( L'Internationale)
    Sẽ là xă hội tương lai.
    Đấu tranh này là trận cuối cùng
    Kết đoàn lại để ngày mai
    L'Anh-te(rơ)-na-xi-o-na-lơ -( L'Internationale )
    sẽ là xă hội tương lai.



    Bài hát Quốc Tế Ca tiếng Pháp , sử dụng làm Quốc Ca Liên Sô :1917- 1940 . Lănh tụ Stalin thay Quốc ca bài khác ca ngợi tinh thần yêu nước của Dân tộc Nga, Đảng CS Liên Sô

    GIẢI PHÓNG MIỀN NAM

    Giải phóng miền Nam, chúng ta cùng quyết tiến bước.
    Diệt đế quốc Mỹ, phá tan bè lũ bán nước.
    Ôi xương tan máu rơi, ḷng hận thù ngất trời.
    Sông núi bao nhiêu năm cắt rời.
    Đây Cửu Long hùng tráng, Đây Trường Sơn vinh quang.
    Thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù.
    Vai sát vai chung một bóng cờ.

    Vùng lên! Nhân dân miền Nam anh hùng!
    Vùng lên! Xông pha vượt qua băo bùng.
    Thề cứu lấy nước nhà! Thề hy sinh đến cùng!
    Cầm gươm, ôm súng, xông tới!
    Vận nước đă đến rồi. B́nh minh chiếu khắp nơi.
    Nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.


    2 BÀI CA CẤT LÊN :GIỬA RỪNG NÚI CHIẾN KHU TÂY NINH, CÁC TRÍ THỨC LẢNH ĐẠO HÁT SAY MÊ , THƯỢNG TỌA TRÍ QUANG , LINH MỤC BÍCH CŨNG NHỊP NHÀNG HÁT THEO , ĐẶC BIỆT ĐÔI MÔI GỢI T̀NH TUYỆT VỜI CỦA NGƯỜI ĐẸP CHÂU SA(BÍ DANH NGUYỄN THỊ B̀NH )-, VÀ QUỲNH HOA CẤT CAO TIẾNG HÁT GIỮA NÚI RỪNG TIẾNG PHÁP-TIẾNG VIỆT :QUỐC TẾ CA , NGƯỜI ĐẸP BỐC LỬA THỊ ĐỊNH KHÔNG RÀNH TIẾNG PHÁP CHỈ NHẤP MÔI HẤP DẪN GỢI T̀NH , NHƯNG ĐẾN PHẦN TIẾNG VIỆT , TH̀ PHẤN KHẤN KHỞI HỒ HỠI.

    Với sự xuất hiện của 3 bóng hồng giữa núi rừng đặc biệt gợi t́nh , hấp dẫn của Châu Sa -Thị Định đă làm ấm ḷng Thượng tọa Trí Quang , Đại Đức Sơn Vọng (người Việt gốc Miên ) và Linh mục Vương Đ́nh Bích, không quản ngại gian lao đi vào chiến khu quả thật: Tu là bể khổ , Khoái lạc là hạnh phúc !









    CÁC NỮ CHIẾN SĨ "GIẢI PHÓNG QUÂN" ĐÁP LỜI KÊU GỌI CỦA CÁC NGƯỜI ĐẸP TRÍ THỨC ; CHÂU SA(BÍ DANH NGUYỄN THỊ B̀NH )-QUỲNH HOA , VÀ NGƯỜI ĐẸP BẾN TRE , KHÔNG CẦN GIẢI PHẨU THẨM MỸ HIỆN ĐẠI CỦA MỸ QUỐC ,BỘ NGỰC VẪN TUYỆT VỜI , CẶP MÔNG VẪN HẤP DẪN ,LÀ ĐỆ NHẤT CAO THỦ VƠ LÂM TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ÂN-ÁI,- NHIẾP CHÍNH VƯƠNG LÊ DUẪN MÊ MẪN SẮC PHONG THIẾU TƯỚNG 1 SAO TƯ LỆNH PHÓ : LỰC LƯỢNG GIẢI PHÓNG QUÂN.














    CÁC CHIẾN BINH "GIẢI PHÓNG QUÂN" :ĐÁP LỜI KÊU GỌI CỦA TINH HOA DÂN TỘC VIỆT NAM : LUẬT SƯ NGUYỄN HỮU THỌ , KIẾN TRÚC SƯ HUỲNH TẤN PHÁT , THƯỢNG TỌA THÍCH TRÍ QUANG, LINH MỤC VƯƠNG Đ̀NH BÍCH , LINH MỤC TRẦN TAM TĨNH- THẬT RA LÀ TAY SAI CỦA BẮC KINH.














    ____________________ ____________________ ___________________

















    ẤP CHIẾN LƯỢC CỦA NGÔ TỔNG THỐNG ANH MINH VÀ VĨ ĐAI CỦA DÂN TỘC VN


    H́nh ảnh ấp chiến lược với hàng rào bằng tre và hào cạn cắm chông bao quanh






    CÁC CHIẾN BINH QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG H̉A TỊCH THU CỜ MTGPMN (VC) VÀ CỜ QUỐC TẾ CS TẠI MẬT KHU DƯƠNG MINH CHÂU






    ĐẶC CÔNG GIẢI PHÓNG QUÂN (VC) BỊ BẮT










    CÁC THANH NIÊN NÔNG DÂN NHẸ DẠ LÀM GIẢI PHÓNG QUÂN RA ĐẦU HÀNG QUÂN ĐỘI VNCH NĂM 1962











    TÙ BINH GIẢI PHÓNG QUÂN VC ĐANG ĐƯỢC NỮ Y TÁ VNCH SĂN SÓC .






    KHÔNG QUÂN MỸ QUỐC - VNCH XUẤT KÍCH TRUNG ƯƠNG CỤC R











    Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được chính thức thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1960 tại xă Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là Tân Biên) trong vùng căn cứ của ḿnh ở tỉnh Tây Ninh, với thành phần chủ chốt là lực lượng Việt Minh hoạt động bí mật ở miền Nam. Lănh đạo ban đầu là Vơ Chí Công, Phùng Văn Cung, Huỳnh Tấn Phát. Huỳnh Tấn Phát giữ chức vụ Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư kư Ủy ban Trung ương. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận là Nguyễn Hữu Thọ (1960). Đại hội lần thứ nhất chính thức bầu Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch: Phùng Văn Cung, Vơ Chí Công, Huỳnh Tấn Phát, Ybih Aleo, Đại đức Sơn Vọng, và Nguyễn Văn Hiếu là Tổng thư kư Mặt trận.

    Mặt trận đă ra "Tuyên ngôn" và "Chương tŕnh hành động 10 điểm" với mục tiêu đại diện cho quyền lợi của nhân dân miền Nam Việt Nam đấu tranh nhằm đánh Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, tiến tới sự thống nhất của Việt Nam.

    Tổ chức

    Thực chất đây là một tổ chức được thành lập theo yêu cầu chiến tranh của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa- Cộng Ḥa Pháp - Đảng Lao động Việt Nam (Đại diện Lê Duẫn-Lê Đức Thọ) và những người có lập trường thân cộng sản đấu tranh cho thống nhất đất nước trong cuộc chiến tại miền Nam, nhằm tạo vị thế chính trị cho phong trào đấu tranh chống Việt Nam Cộng Ḥa dưới sự lănh đạo của Ngô Tổng Thống và sự hiện diện của Mỹ Quốc tại Nam Việt Nam, đồng thời quản lư các vùng đất do họ quản lư có được kể từ sau phong trào đồng khởi.

    "Mặt trận liên tục tổ chức, lănh đạo các hoạt động chống chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, chống lại sự can thiệp của Mỹ và các đồng minh. Để thực hiện mục đích đó, Quân Giải phóng Miền Nam đă được thành lập ngày 15 tháng 2 năm 1961, do Trung ương cục miền Nam lănh đạo, thực hiện chiến tranh du kích chống lại chính quyền Sài G̣n, với chi viện về vũ khí và người từ miền Bắc. Sau khi Mặt trận ra đời, hàng loạt các tổ chức của mặt trận và và các tổ chức cách mạng ra đời tham gia mặt trận:



    Thông tấn xă Giải phóng
    Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (do Bộ tư lệnh Các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam Việt Nam chỉ huy)
    Hội Phụ nữ Giải phóng
    Ủy ban Tự trị Dân tộc Tây Nguyên
    Hội Những người Công giáo kính Chúa yêu nước
    Hội Lục ḥa Phật tử
    Hội Nông dân Giải phóng
    Hội Lao động Giải phóng (sau đổi là Liên hiệp đoàn Giải phóng)
    Hội Văn nghệ Giải phóng
    Ủy ban Đoàn kết Á Phi của miền Nam Việt Nam
    Ủy ban Bảo vệ Ḥa b́nh Thế giới của miền Nam Việt Nam
    Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (bộ phận của Đảng Lao động Việt Nam ở miền nam Việt Nam, do Bí thư Trung ương Cục miền Nam đứng đầu)
    Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam Việt Nam
    Hồng thập tự Giải phóng
    Hội đồng Quân Dân Y
    Hội Nhà giáo yêu nước
    Báo Giải phóng
    Ủy ban nhân dân miền Nam Việt Nam đoàn kết với nhân dân Mỹ

    Ngày 25 tháng 2 năm 1962, Mặt trận đặt đại diện thường trực tại Cuba, đến tháng 12 năm 1963 đặt đại diện thường trực tại Algérie, sau đó tại Indonesia, Cộng ḥa Dân chủ Đức, Cộng ḥa Nhân Dân Trung Hoa, Liên Xô, Campuchia, Romania, Mông Cổ, Thụy Điển "

    Sự thật lịch sử VN phải chấp nhận tất cả dàn ngũ lănh đạo MTGPMN là trí thức hấp thụ nền giáo dục thực dân Pháp , Từ xưa đến nay Hải ngoại chỉ biết lên án CS ngu dốt , sai lầm lớn v́ thế 35 năm qua CS vẫn trường tồn thống trị . Sự thật T́nh báo Bắc Kinh rất giơi , hơn t́nh báo Pháp xa lắc , đă điều khiển cuộc chiến VN từ 1948-1975.

    Chính đám trí thức chó đẻ trên là tội đồ dân tộc , những người thanh niên nông dân và thiếu nữ nông thôn ít học mộc mạc ,không có tội họ đă bị tầng lớp trí thức lừa bịp , mà tầng lớp trí thức lại làm tay sai cho Bắc Kinh, kể cả Lê Duẫn , Lê Đức Thọ .

    Hung Kiet
    View Public Profile
    Send a private message to Hung Kiet
    Find all posts by Hung Kiet
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-02-2011 at 12:09 AM.

  7. #297
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Trước Khi trở lại Phần Chính của Điệp vụ :17.11.1961 đến Đảo chánh 1.11.1963

    Trước khi trở lại phần chính của điệp vụ từ 17.11.1961 đến Đảo chánh 1.11.1963 :

    -Truy kích nữ trung uư điệp báo CS : Mỹ Lệ -Trần Thị Tám 17.11.1961

    -Tấn công Mật Khu Đầm Dơi 23.11.1961 bắt sống 12 Trung uư Điệp báo CS.-

    -Nữ Thiếu uư Thanh Hằng đi Paris thẩm tra Lư Lịch Nữ thượng uư Điệp báo CS : Nguyễn Thị Bảo Khánh .


    - Kế hoạch Binh biến và Cuộc ném bom Dinh Độc lập 27.2.1962 của 2 phi công : Thiếu uư Nguyễn Văn Cữ , và Trung uư Phạm Phú Quốc ,



    -Mối t́nh của tân Trung tá Trần Ngọc Dũng và Nữ thượng uư Điệp báo CS : Nguyễn Thị Bảo Khánh .

    - Bắt 2 Trung uư Điệp Báo CS 1.8.1963 .

    - Đoạn cuối chuyện T́nh Bi Thảm 1.8.1963


    -Trung tá Trần Ngọc Dũng 1.8.1963-1.11.1963

    Trước khi trở lại Điệp Vụ , trong bài viết của toàn bộ điệp vụ , cũng như trong những bài viết trước đây tôi hay lên án Thực dân Pháp trong giai đoạn 1862-1945 Chính phủ Pháp từ 1945 đến 1975 , nếu chỉ lên án những tội ác của Thực Dân trong 83 năm đô hộ , và sai lầm hoang tưởng của chính phủ Pháp trong 30 năm,

    mà không đề cập đến những người Pháp chân chính Sĩ quan và Công chức hết ḷng giúp đỡ quốc gia VN (1948-1955 ) và VNCH 1955-1975 là không đúng , .

    V́ vậy trong phần đến tôi viết một sĩ quan Pháp mà tôi rất kính trọng : yêu mến đất nước VN, là người hiểu rơ dân tộc VN, viết về VN theo tôi một cách trung thực . một vị sĩ quan tuỳ viên Đại tướng Tổng tư lệnh Quân Viễn chinh , đă viết một cách chân t́nh, không bóp méo , không chạy tội cho chủ tướng của ḿnh,nhưng tŕnh bày cho mọi người thông cảm những sai lầm chủ tướng của ḿnh khác hẵn nhửng sĩ quan tuỳ viên khi viết vị Tướng hay Lănh tụ của ḿnh , .

    Thí dụ :

    1.Thiếu tá Trịnh Bá Lộc tuỳ viên của Đại tướng Big Minh ,trong các bài viết Thiếu tá Lộc hết ḷng binh vực :

    Tướng Big Minh , không ai không thấy Thiếu tá Lộc là hết ḷng trung thành Tướng Big Minh, nhưng thiếu tá đă không dám đề cập đến những khuyết điểm của chủ Tướng của ḿnh , v́ vậy chính điều này làm giảm giá trị bài viết của Thiếu tá , dù những ǵ Thiếu tá Lộc viết theo tôi đến 70% là thật, nhưng đă không thuyết phục được người đọc , gây rất nhiều tranh căi , tôi cũng xin thành thật xin lỗi Thiếu tá nếu trước đây tôi đă viết bài tranh luận thẳng thừng với Thiếu tá trên báo ba cây trúc , và take2 tango về Đảo chánh 1.11.1963 và ngày oan nghiệt 30.4.1975.

    2. Ông Vũ Kỳ thư kư của Chủ Tịch " Hồ Chí Minh " đă viết một cách thiếu lương thiện , huyền thoại quá đáng đến nỗi đọc xong tôi không biết có bao nhiêu là sự thật !, h́nh như không được 1% là sự thật !




    *Đại uư Jean Pouget sĩ quan tuỳ viên của Đại tướng Henri Eugène Navarre Tổng tư lệnh Quân Viễn Chinh tại Đông dương 1953-1954 đă viết tác phẩm : "Nous étions à Dien Bien Phu”, Nhà xuất bản Presses de la Cité.

    Trước đây trong Cao Nguyên Dậy Lửa, tôi viết bài phê phán một ông Tướng bàn giấy 4 sao bất tài này , khi chọn cứ điềm cái ḷng chảo Điện Biên Phủ bất chấp sự phản đối của các Tướng lănh Pháp tại Đông Dương , kể cả Trung tướng Nguyễn Văn Hinh Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam (1950-1954).Hậu quả dẫn đến Hiệp định Geneva (Genève) 1954 Chia đôi đất nước Viet Nam

    Nhưng khi đọc xong tác phẩm này, dù tôi thấy Ông Tướng bất tài , nhưng cũng tội nghiệp cho Ông ta , cảm giác oán ghét Ông Tướng 4 sao cũng giảm đi rất nhiều, nhường lại là ḷng thương hại , đây là sự thành công của Đại uư Jean Pouget .....
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-02-2011 at 03:28 AM.

  8. #298
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    ĐẠI UƯ JEAN POUGET TUỲ VIÊN ĐẠI TƯỚNG HENRI EUGÈNE NAVARRE ( 31.7. 1898- 26.9.1983)






    Tác Phẩm :Nous étions à Dien-Bien-Phu




    Đại uư Jean Pouget tuỳ viên Đại tướng Henri Eugène Navarre. : Tổng Tư Lệnh Quân Viễn Chinh Pháp tại Đông Dương 1953-1954 : Người Bạn Chân Chính Của Dân Tộc Việt Nam, Viết một cách Chân thực , về chiến tranh Đông Dương , một sĩ quan đáng kính trọng.


    Vài ḍng về Đại uư Jean Pouget :

    Tốt nghiệp trường vơ bị Saint Cyrien, Thiếu uư Jean Pouget đến chiến trường Việt Nam 1948 , trong bối cảnh Hiệp ước Hạ long 6.1948 ra đời , chính phủ Pháp tuyên bố trả độc lập cho Quốc gia Việt Nam, để mục đích h́nh thành sử dụng Quân đội Quốc gia Việt Nam , trong cuộc chiến chống lại Việt Minh đang được Đảng Cộng Sản Trung Hoa bắt đầu tài trợ ,. Lúc này tại Trung Hoa Lục Địa , Hồng Quân CS Trung Hoa đă chiếm 3/4 lănh thỗ của chính phủ Trung Hoa Quốc gia : Thống chế Tổng thống Tưởng Giới Thạch . Thành phố Thượng Hải đă bị thất thủ , Thành phố Bắc Kinh đang bị đe doạ .

    Ngày đầu tiên đến Thủ Đô Sài G̣n , người sĩ quan trẻ tuổi Jean Pouget, đă yêu mến thành phố của vùng nhiệt đới châu Á , mang tên :"Ḥn Ngọc Viễn Đông" . Từ đó Jean Pouget đă quen biết và kết bạn rất nhiều Trí thức Việt Nam trẻ tuổi . Một người bạn gái thân thiết của Thiếu uư Jean Pouget, là Thiếu nữ trí thức mang hai ḍng máu Pháp -Việt : Jacqueline .

    Thiếu nữ Jacqueline là con gái một Công chức Cao cấp thuộc địa người Pháp hết ḷng yêu mến đất nước VN, và Mẹ : một phụ nữ VN sinh trưởng trong một gia đ́nh quyền quư : vị Tiểu thư con gái của một vị Quan lớn triều đ́nh Huế , ..

    Sau thời gian phục vụ tại Việt Nam hơn 2 năm, Trung uư Jean Pouget thuyên chuyển về phục vụ tại Âu Châu- Cộng Hoà Liên Bang Đức .



    Ngày Trung uư Jean Pouget, rời thành phố Sài G̣n để nhận nhiệm sở mới , với bao nuối tiếc thương yêu của bạn bè, và người sĩ quan trẻ tuổi buồn bă không biết bao giờ được trở lại thành phố Sài G̣n thân thương một khung trời đầy ắp kỷ niệm ...


    Ngày 11 tháng 5 năm 1953, Jean Pouget đang đóng quân ở Tây Đức th́ nhận được Sự Vụ lệnh bổ nhậm : “Đại uư Jean Pouget được làm Sĩ quan tùy viên của Tân : Tổng Tư Lệnh Quân Viễn Chinh Pháp tại Đông Dương :Đại tướng Henri Eugène Navarre ".



    " Ngày 11 tháng 5 năm 1953, tôi đang đóng quân ở Tây Đức th́ nhận được công điện :Sự Vụ lệnh bổ nhậm : “Đại uư Pouget làm sĩ quan tùy viên của : Tổng Tư Lệnh Quân Viễn Chinh Pháp tại Đông Dương :Đại tướng Henri Eugène Navarre ".

    Từ đó trở đi, tôi được theo Tướng Navarre trong các chuyến đi công vụ liên tục tại Đông Dương. Tôi được ngồi ngay bên cạnh Đại tướng trên Phi Cơ và trong xe khi di chuyển .

    Trong pḥng họp hành quân báo cáo t́nh h́nh chiến sự có một chiếc ghế dành riêng cho tôi, đặt sát cửa ra vào. Cánh cửa được khép kín ngay sau lưng tôi bên ngoài có treo biển “Họp bàn chiến sự. Tuyệt mật”.

    Trong những buổi chiêu đăi chính thức, tôi được báo trước một chỗ ngồi. Nhiều khi vô t́nh tôi được nghe những lời Tướng Navarre bộc lộ từ đáy ḷng.

    Tôi cất giữ những hồ sơ mật ngoài b́a ghi rơ “tuyệt đối dành riêng cho Genechef” ( Tổng tư lệnh, viết tắt).

    Tại Sài G̣n, tôi sống ngay trong Bộ Tổng Tư Lệnh Quân Viễn Chinh của Đại tướng Navarre.
    Bàn làm việc của tôi trấn ngay phía cửa ra vào. Tướng Navarre cùng ăn cơm với tôi trên một chiếc bàn,giáp mặt nhau.

    Tôi là người gần gũi Đại tướng nhất, có thể nhận xét vị Tổng Tư Lệnh khi ông ngồi lặng lẽ một ḿnh. Tôi cũng là người được chứng kiến một cách bất lực và thầm lặng tất cả những nỗ lực của Đại tướng trong công vụ miệt mài. Tôi đă theo dơi trên khuôn mặt Đại tướng :một khuôn mặt hoàn toàn bộc lộ không cần che đậy trước mắt tôi, tất cả suy nghĩ riêng tư chống lại sự hoài nghi và lo lắng, mà khi đứng trước mặt công chúng ông đă phải che giấu dưới nụ cười làm ra vẻ tin tưởng và những câu nói lạc quan trong những bản thông báo do ông soạn thảo.


    Chúng tôi rời Paris đi Tokyo trong cuộc hành tŕnh tới Viễn Đông, trên chiếc phi cơ mang tên Constellation vào hồi 22 giờ 30 phút cất cánh từ sân bay Orly -Paris. Chuyến bay chở rất ít hành khách và chỉ có hai người đáp xuống Sài G̣n là Tướng Henri Navarre và sĩ quan tùy viên là tôi.."
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-02-2011 at 07:27 AM.

  9. #299
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Tướng Henri Navarre :“bị chỉ định sang Đông Dương "

    Tướng Henri Navarre mới chỉ được biết tin được bổ nhiệm làm Tổng tư lệnh quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương được chín ngày. Trong suốt một tuần, ông phải bù đầu rối bận v́ những cuộc thăm hỏi t́m hiểu t́nh h́nh, nghe những lời khuyên do chính Tướng Navarre yêu cầu hoặc bắt buộc phải nghe. Chỉ tới lúc trên Phi cơ, Đại tướng mới được rảnh rang thoát khỏi những cuộc đón tiếp bạn bè, những người đến cầu cạnh và nhũng cú điện thoại thăm hỏi. Trong máy bay Tướng Navarre ngồi trầm lặng, đầu ngoẹo về một phía, hai ngón của bàn tay phải chống vào má, một động tác quen thuộc giúp ông tập trung tư tưởng.

    Bất chợt cô chiêu đăi viên hàng không bằng một giọng ngọt ngào báo tin Phi cơ đang vượt qua đỉnh Núi Trắng. Lúc đó, Tướng Navarre mới chợt bừng tỉnh cơn suy nghĩ. Ông bắt đầu nói chuyện với tôi, nhưng vẫn cứ như nói một ḿnh:

    - Số ḿnh thật lắm chuyện bất ngờ. Từ ngày tốt nghiệp trường Vơ bị Saint Cyr, sự nghiệp của ḿnh toàn hướng về các chiến trường Đức và châu Âu. Đúng là ḿnh cũng có tham gia các chiến dịch ở Syrie và Ma rốc, nhưng chủ yếu vẫn là ở Alsace và ở Đức. Làm đủ mọi việc: quân báo, tham mưu rồi chánh văn pḥng lực lượng Pháp tại Tây Đức. Ḿnh đă tưởng sẽ yên vị giữ măi chức Tổng tham mưu trưởng lục quân khối NATO khu vực Trung Âu.

    Thế mà đùng một cái lại được chọn làm Tổng tư lệnh Đông Dương. Quả là không tưởng tượng nổi !.

    Ḿnh đang được các đồng minh ở châu Âu hiểu rơ và tín nhiệm. Ḿnh cũng đang say mê làn sương mù sông Rhin, cái giá băng vùng châu thổ miền Bắc, vẻ nên thơ của những khu rừng trên đất Đức… Thế mà nay lại phải cầm quân trong cái nóng bỏng ở Sài G̣n.

    Rồi Đại tướng lắc đầu buồn bă và nói:

    - Có lẽ, đến chín mươi phần trăm là ḿnh sẽ ngă gục và thân bại danh liệt ở đó mất !


    Nói xong câu đó, Đại tướng xoay người nh́n thẳng vào tôi. Th́ ra không phải ông suy tưởng một ḿnh mà là nói chuyện với tôi. Do đó, tôi mới dám hỏi lại:

    - Vậy th́, thưa Đại tướng, tại sao Đại tướng lại chấp nhận sang Đông Dương?

    Buột miệng xong tôi mới biết thật là một câu hỏi ngớ ngẩn. Thế nào mà chẳng được trả lời một câu chung chung là: “v́ nhiệm vụ quân nhân” hoặc “v́ vinh dự của trọng trách”. Nhưng Tướng Navarre không trả lời ngay. Ông chần chừ, có lẽ đang muốn t́m một câu trả lời nào không có vẻ công thức. Cuối cùng thay cho câu trả lời trực tiếp ông đă kể lại cho tôi nghe cụ thể câu chuyện đă “bị chỉ định sang Đông Dương” như thế nào !....

    *Trước khi viết tiếp tôi muốn hỏi các bạn trong khi dịch tôi gặp một vấn đề tôi cũng thắc mắc:
    trong mẫu đối thoại : dùng General , và Sir, thông lệ các dịch giả và tôi dùng Tướng quân và Ngài, nếu dùng như vậy bị anh Từ Hiền Trâm cho dùng từ của CS, thế phải dịch sao đây mà không gây tranh căi ? (trước 1975 VNCH cũng dịch như vậy luôn !)


    Tháng 5 năm 1953, Đại tướng Henri Navarre đang ở Đức th́ nhận được điện thoại của Thủ tướng Réne Mayer từ Paris gọi tới. Hai vị biết nhau từ hồi 1946 ,Tướng quân là Thiếu tướng 2 sao :chánh văn pḥng các lực lượng Quân đội Pháp tại Tây Đức và Réne Mayer làm Cao uỷ Pháp phụ trách các vấn đề Đức và Áo khi Tướng quân chuyển sang Tư lệnh sư đoàn Pháp ở Constantine, Algerie, th́ Mayer cũng là nghị sĩ đại diện tỉnh Constantine thuộc Pháp. V́ vậy 2 ngươi càng thêm thân.

    Thủ tướng Réne Mayer :


    - Thưa Đại tướng , theo đề nghị của tôi, ngày mai Chính phủ sẽ họp và ra quyết định cử Tướng quân làm Tổng tư lệnh Quân đội viễn chinh Pháp tại Đông Dương.

    Lúc này, Thống Chế De Lattre đă qua đời. Đại tướng Raoul Salan lên thay cũng đă trở về Pháp từ nhiều tháng nay. Chính phủ Pháp đă tiến cử một loạt các vị Đại tướng khác Valluy, Morlierès, Magnan, Cherrieres… và nhiều vị nữa, nhưng tất cả đều bị loại bỏ, bởi v́, người th́ bị coi là tả quá, người lại bị coi là hữu quá. Tướng Navarre là người vừa mới được giới thiệu, xếp cuối cùng trong danh sách đề cử. Đúng là khi được báo tin, Tướng Navarre đă vịn vào nhiều lư do để khước từ, nhưng Thủ tướng vẫn khăng khăng nói:
    - Đại tướng à. Nếu tôi báo trước cho ông biết tin này th́… điều đó không phải để hỏi ư kiến ông đâu. Tôi đă quyết định rồi. Tôi biết ông rơ đến mức đủ để hiểu rằng, ông không từ chối một trọng trách đầy khó khăn nguy hiểm như thế này.

    Năm đó, Tướng Navarre 55 tuổi. Ông là sĩ quan từ năm 1916, thời Đệ nhất thế chiến (1914-1918)Nhưng, Tướng Navarre vẫn giữ ư kiến, ông chưa được chuẩn bị chút ǵ cho nhiệm vụ này. V́ thế Ông nhất định từ chối
    Sở trường của ông, sở thích của ông và cả cuộc đời binh nghiệp của ông không phải hướng ông vào các vấn đề thuộc địa cũ kỹ, một căn bệnh bị nhiễm độc do thiếu được chăm sóc đă chuyển thành ung thư.
    Bệnh ung thư đang ngày càng lan đến những tế bào lành của cơ thể. Có lẽ phải cắt bỏ. Tướng Navarre đă nói như vậy với Thủ tướng Mayer và tự coi ḿnh không đảm đương được chức vụ này.

    Nhưng Ông tân Thủ tướng quá ngây thơ về chính trị:

    - Đây không c̣n là vấn đề thuộc địa nữa. Nhiệm vụ tôi giao phó cho ông không phải là để thiết lập lại chủ quyền của Pháp ở nơi này? Chúng ta đă sa lầy suốt sáu năm trong tại Đông Dương, những tài nguyên quân sự đang kiệt quệ, chính trị đang rối ren. Chúng ta phải t́m ra một giải pháp tháo gỡ trong danh dự. Chính do ông hiểu biết sâu sắc các vấn đề chính trị của châu Âu và chưa biết ǵ mấy về các vấn đề thuộc địa lại giúp ông nh́n nhận sự việc bằng cặp mắt mới mẻ !.

    (Thủ tướng Réne Mayer chỉ làm thủ tướng Pháp được vài tháng là phải từ chức !)
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-02-2011 at 12:35 PM.

  10. #300
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    ĐẠI TƯỚNG NAVARRE CẦU CỨU ĐẠI DANH TƯỚNG 5 SAO PHÁP QUỐC THỐNG CHẾ JUIN:

    Khi Tướng Henri Navarre chính thức được bổ nhậm :Tổng tư lệnh Quân đội viễn chinh Pháp tại Đông Dương.
    Ông vội vả đáp phi cơ từ Đức bay về Paris , hối hả đến gặp Đại Danh tướng Pháp Quốc : Thống chế Alphonse Pierre Juin để xin những khuyên nhủ .

    Thống chế Juin, người đàn anh trong Quân Lực Pháp Quốc, là Danh tướng có nhiều kinh nghiệm, có thể đưa ra những lời khuyên tốt.

    KẾ HOẠCH TUYỆT VỜI CUẢ ĐẠI DANH TƯỚNG 5 SAO PHÁP QUỐC : THỐNG CHẾ JUIN






    Thống Chế 5 Sao :Alphonse Pierre Juin (Marshal of France).

    16 December 1888 – 27 January 1967 (aged 78)

    Người Anh Cả của Quân Lực Pháp sau Đệ Nhị Thế Chiến

    Years of service 1912–1962
    Rank Général d'Armée
    Commands held 15th Motorized Infantry Division
    French Expeditionary Corps
    Battles/wars World War I
    World War II
    Awards Marshal of France
    Grand Croix de la Légion d'honneur
    Médaille militaire
    Croix de guerre

    Đại tướng Navarre :

    - Thưa Thống chế :T́nh h́nh quân sự đă tuyệt vọng rồi hay sao !

    Thống chế Juin :

    - Tôi không thể nghĩ một cách tuyệt đối như vậy , t́nh h́nh chưa đến mức nguy hiểm như vậy đâu vẫn c̣n hy vọng.

    I CHÍNH TRỊ

    Phải cho các Quốc Gia Đông Dương được độc lập , để xây dựng Quân đội Quốc gia 3 nước Đông Dương phát triển cả về chất và lượng nghĩa là phải tăng quân số hiện nay và huấn luyện kỹ thuật chiến đâu cho họ phải nhờ người Mỹ trợ giúp . Riêng tại Việt Nam , phải có lănh tụ tương đối có uy tín làm Thủ tướng , không thể để một thủ tướng thân Pháp mà khả năng yếu (Thủ tướng Trần Văn Hữu ), trong lúc Quốc trưởng Bảo Đại , lại định cư tại Pháp . Phải để Quân Đội Quốc Gia VN, dưới sự toàn quyền chỉ huy của Tướng Nguyễn Văn Hinh Tổng tham mưu trưởng là vị Tướng có khả năng .
    Chúng Ta phải có một đường lối kiên quyết và kiên tŕ trong hai năm. Hai năm đó, có thể đạt được xây dựng hùng mạnh Quân đội Quốc gia 3 nước Đông Dương để Việt Minh CS hiểu rằng họ không có cơ hội giải quyết t́nh h́nh bằng biện pháp quân sự. Đó là điều tôi đă tŕnh bày trong bản báo cáo tŕnh Chính phủ sau chuyến đi thị sát của tôi hồi đầu năm. Ông sẽ đọc bản báo cáo này.

    **"Chính phủ Pháp phải hiểu rằng Cuộc chiến Đông Dương không c̣n là cuộc chiến v́ quyền lợi thuộc địa nữa, mà là cuộc chiến giữa thế giới Tự Do và CS . Nếu Đông Dương bị nhuộm Đỏ , th́ Thái Lan và toàn bộ Đông Nam Á sẽ bị nhuộm Đỏ ".( Thực tế 100% là như vậy vào thời điểm thập niên 1950 ,và thập niên 1960 )

    ( Rất tiếc chính phủ Pháp lại không nghe Đại danh tướng Pháp quốc , vẫn Hoang tưởng mơ là chủ nhân của 3 nước Đông Dương ! )

    II QUÂN SỰ

    Đại Danh tướng Pháp Quốc Thống chế Juin tóm tắt bản báo cáo đệ tŕnh Chính phủ Pháp sau chuyến đi thanh tra Đông Dương từ ngày 15 tháng 2 năm 1953 :

    1. “Nếu để mất vùng Thượng Lào sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại về mặt chính trị… Từ đó, cộng sản sẽ có thể thâm nhập vào Thái Lan mà không gặp khó khăn trở ngại nào. Chính phủ Thái Lan sẽ sụp đổ ,và bị nhuộm Đỏ trước sức ép của cộng sản tại Thái Lan (gần 30 ngàn quân du kích CS Thái) , Chính phủ Vương quốc Lào , và Kampuchea cũng sẽ bị nhuộm Đỏ, dẫn đến hậu quả là công cuộc b́nh định ở Việt Nam sẽ lại bị đảo lộn. V́ vậy việc bảo vệ Thượng Lào phải được bảo đảm bằng bất cứ giá nào !.

    2.Muốn bảo vệ vùng Thượng Lào , th́ phải tập trung b́nh định đồng bằng Bắc Kỳ


    Trên thực tế, dù chính phủ Pháp có nói tốt đẹp ǵ đi nữa th́ vùng đồng bằng này vẫn chưa bao giờ được b́nh định hoàn toàn. Năm 1951 đă có nhận định rằng đây là một vùng bị ung thối không chỉ riêng về mặt chính trị, mà c̣n cả về mặt quân sự. Bởi v́ Việt Minh CS đă có thể huy động đa số thanh niên nông thôn trong vùng vào du kích, trang bị vũ khí cho họ. Trong khu vục do chúng ta phụ trách dù b́nh định liên tục kết quả vẫn là số không. Trong ṿng một năm qua, về mặt chính trị th́ con số những thôn xóm do ta thật sự kiểm soát thường xuyên, chưa đến 12%”.

    Đại Danh tướng Pháp Quốc Thống chế Juin kết luận:

    A.
    Ông đừng bao giờ ảo tưởng , mà hăy nh́n vào thực tế . Giai đoạn 1953-1954 sẽ khó khăn đấy. Trước hết ông cần phải tránh giao tranh với Quân đội Việt Minh CS ở vùng đồng bằng bằng mọi cách., trong lúc tập trung xây dựng tăng quân số Quân số Quân đội Quốc gia VN lên gấp đôi hiện nay ( lúc này Quân đội Quốc gia VN chỉ vào khoảng 100 ngàn, Quân đội Giáo phái th́ quá yếu) Mặc dù trong khu vực này chúng ta có ưu thế hơn Quân đội CS về Phi Cơ, Pháo binh, Thiet Giáp,. Nhưng Quân đội Việt Minh CS vẫn có điều kiện thuận lợi hơn. Đó là v́, đồng bằng Bắc kỳ hiện nay đang bị các Lực lương Quân địa phương CS làm cho ung thối. Những đơn vị CS này có thể làm tê liệt hậu phương của chúng ta, nhằm hỗ trợ cho các Sư đoàn Quân chủ lực CS từ núi rừng Thượng Du Việt Bắc , đang được Trung Cộng trang bị, và huấn luyện tấn công vào quân đội chúng ta.

    B..

    Giai đoạn 1954-1955 , khi Quân đội Quốc gia Việt Nam , đă phát triển lên gấp đôi, huấn luyện , trang bị vũ khí đầy đủ . Ông phải t́m cách giành lại thế chủ động chiến trường tại Bắc Việt Nam !

    Từ ngày Thống chế De Lattre qua đời ,quân đội chúng ta không c̣n giữ được thế chủ động chiến trường nữa. Ông phải nhớ rằng tấn công là phương pháp tốt nhất để pḥng ngự…








    Danh tướng Quân Lực Pháp Quốc :Đại tướng Jean de Lattre de Tassigny tại Sài G̣n năm 1950 ( ngoài cùng )





    *Danh tướng Quân Lực Pháp Quốc Cố Thống Chế :Jean de Lattre de Tassigny
    2 February 1889 – 11 January 1952

    Đại tướng Tổng tư lệnh Quân đội viễn chinh Pháp tại Đông Dương 1950-1951

    Từ trần v́ bị ung thư 11 January 1952, truy phong Thống chế 5 sao.


    *****
    Các bạn đọc xong Kế hoạch của Đại danh tướng Thống chế Juin từ 2.1953, thế tại sao Ông tân Thủ tướng Réne Mayer lại yêu cầu Đại tướng Navarre t́m một giải pháp danh dự tại Đông Dương?

    Lư do : Chính phủ Pháp lúc đó vừa không có khả năng , vừa muốn duy tŕ quyền lợi tại Đông Dương , nên muốn đi đêm với Bắc Kinh , đây là Sự thật 100%.

    V́ vậy bao nhiêu Đại tướng có khả năng ,Quốc hội Pháp và Thống chế Juin đề nghị lại không đồng ư , v́ đa số các Đại tướng muốn theo kế hoạch của Thống chế Juin, có nghĩa 3 Quốc gia Đông Dương phải độc lập , quân đội hùng mạnh . Chính phủ Pháp lo sợ không điều khiển được theo ư muốn. Đây là sự hoang tưởng của chính phủ Pháp, sau khi thất trận Điện Biên Phủ , t́nh h́nh bi đát , Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm mới nhận chức Thủ tướng , thế mà chính phủ Pháp vẫn không tỉnh mộng , vẫn t́m mọi cách ủng hộ B́nh Xuyên , và các Lượng Giáo Phái !

    Các bạn đọc tiếp các bạn sẽ thấy , khi Tướng Navarre và Đại Uư Jean _Tuỳ Viên đến Sài G̣n 5.1953 ,t́nh h́nh Việt Nam c̣n bi đát hơn nữa ! Ai CŨNG BIẾT PHÁP SẼ THẤT TRẬN THÊ THẢM !

    TRONG LÚC ĐÓ CÁC CHÍNH KHÁCH SALON, HOANG TƯỞNG TẠI PARIS T̀M CÁCH ĐI ĐÊM BẮC KINH , BẤT CHẤP LỜI KHUYÊN CÁC TƯỚNG LĂNH PHÁP ! ÔNG THỦ TƯỚNG MỚI CŨNG VẬY LUÔN ! ĐÚNG LÀ BẤT HẠNH CHO DÂN TỘC VIỆT NAM !

    MĨA MAI NHÀ ĐẠI NGHIÊN CỨU NGUYỄN ĐẮC XUÂN TỪ CỐ ĐỐ HUẾ , BÂY GIỜ LÀ TRÍ THỨC "PHẢN TĨNH YÊU NƯỚC" VIẾT BÀI LÊN ÁN NGÔ Đ̀NH DIỆM LÀ PHẢN BỘI QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI !

    * Trong phần kế tôi đề cập đến : cuộc nói chuyện Quốc trưởng Bảo Đại và Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm, tại Pháp , trước khi Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm về Sài G̣n nhận chức Thủ tướng Quốc gia VN 6.1954, có sự chứng kiến Nam Phương Hoàng Hậu. ( Hoàng hậu đă vượt hàng trăm cây số đến Biệt điện Quốc trưởng, lúc này hai người không sống chung ) những lời nói của Quốc trưởng vào lúc t́nh h́nh nguy hiểm của đất nước , cho thấy Quốc trưởng là người yêu nước c̣n nghĩ đến dân tộc VN, nhưng rất tiếc sau này lại bị chính phủ Pháp áp lực , rồi Bảy Viễn mua chuộc .



    Câu nói của Cựu Hoàng Đế -Quốc trưởng Bảo Đại : Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ 22 .10 .1913 --31.7.1997 với Chí Sĩ Ngô Đ́nh Diệm 3.1.1901--2.11.1963 :

    " Ông hăy thề trước Thánh giá là sẽ : bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam đến tận hơi thở cuối cùng, dù phải chống lại cả người Pháp,bắt buộc phải thống nhất các Lực lượng Quân đội Giáo phái , chỉ có một Quân đội Quốc gia VN là duy nhất "




    Hoàng Đế -Quốc trưởng Bảo Đại : Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ 22 .10 .1913 --31.7.1997.




    NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU 4 . 12. 1914-- 14 . 9 .1963

    Tấn Phong Hoàng Hậu 20.3.1934 khi chưa đến 20 tuổi
    Bà khuê danh là Nguyễn Hữu Thị Lan, sinh ngày 4 tháng 12, 1914 tại G̣ Công, Tiền Giang, xuất thân trong một gia đ́nh Công giáo , bà c̣n có tên thánh là Marie Thérèse .


    **Trong buổi Hội kiến lịch sử đó : Nam Phương Hoàng Hậu đề nghị : Hoàng Đế -Quốc Trưởng Bảo Đại kư tấm check 2 triệu Quan Pháp cho Tân Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm ( chưa tới 200 ngàn tiền Đông Dương ), để có ngân quĩ bước đầu khi về chấp chính !Hoàng Đế -Quốc Trưởng Bảo Đại đă kư tấm check lịch sử này


    ***Ông TRÍ THỨC "PHẢN TĨNH YÊU NƯỚC"Nguyễn Đắc Xuân sử dụng tài liệu của Tướng Đỗ Mậu để sửa lại câu nói :

    "" Ông hăy Thề trước Thánh giá là sẽ : Trung thành với Hoàng đế nhà Nguyễn đến tận hơi thở cuối cùng !"

    Và nói rằng để Ngô Đ́nh Diệm nhận chức Thủ Tướng , Ông Ngô Đ́nh Luyện phải hối lộ Quốc trưởng mấy triệu quan Pháp , và Giám Mục Ngô Đ́nh Thục hối lộ biếu Quốc trưởng Bảo Đại một chiếc xe Ô tô thể thao mắc tiền !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 15-02-2011 at 02:39 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  2. ÂN HẬN DO THIẾU HIỂU BIẾT & VỀ TÍNH DỤC thái san
    By ttv2007 in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 10-12-2011, 06:40 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 07-06-2011, 08:03 AM
  4. thụyvi : NHỮNG MỆNH PHỤ NỔI TIẾNG NƯỚC TÔI
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 27-04-2011, 11:47 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 14-09-2010, 06:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •