Page 33 of 471 FirstFirst ... 232930313233343536374383133 ... LastLast
Results 321 to 330 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #321
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Saigon hôm nay

    Saigon Hôm Nay



    Sài G̣n ơi ! Sài G̣n ơi !
    Sài G̣n quật khởi ! Sài G̣n đi đầu ! Sài G̣n hồi sinh !
    Đoàn biểu t́nh tuần hành từ mọi tuyến đường đổ về Lănh sự quán Khựa
    Lượng người tiếp tục kéo đến chật kín bao đoạn đường
    Từ Nhà Thờ Đức Bà đến Đại sứ quán Mỹ ngày xưa
    Cuộc biểu t́nh kéo dài đến tận chiều nay đến qua đêm
    Sài G̣n ơi ! Sài G̣n ơi ! Sài G̣n bùng nổ lớn
    Khí thế sục sôi ḷng yêu Nước.
    Hoàng Sa ! Trường Sa ! Việt Nam !
    Hoàng Sa ! Trường Sa ! Việt Nam !
    Ngàn tiếng hô vang trời .. ..
    Đả đảo Trung Quốc !
    Đả đảo Trung Quốc !
    Đả đảo Trung Quốc !
    Tổ Quốc – Dân tộc Việt Nam không thể chết !!!



    Sài G̣n quật khởi ! Sài G̣n đi đầu ! Sài G̣n hồi sinh !
    Khí thế sục sôi ḷng yêu Nước.
    Bất chấp những đe dọa vừa công khai vừa ngấm ngầm
    Thanh niên nhiều nơi vẫn quyết tâm rủ nhau
    Về Sài G̣n về Hà Nội tham gia cuộc tuần hành chống Trung Quốc
    Đông đảo lực lượng an ninh mật vụ ch́m công an nổi
    Nhiều hàng rào chắn thiết lập xe không vào được nữa rồi
    Nhiều xe phá sóng điện thoại quần thảo như ruồi nhặng
    Nhưng làn sóng yêu nước tràn ngập khắp nơi
    “Cả đêm qua, cả nhóm không ai ngủ được.. ..”
    Đêm qua trên mạng xă hội, mọi người trao đổi và chia sẻ cho nhau
    Mẫu áo để mặc trong cuộc biểu t́nh sáng nay
    Mẫu áo được truyền tay trước cuộc biểu t́nh sáng nay

    TRIỆU LƯƠNG DÂN

    Paris – rạng sáng ngày 05/6/2011

  2. #322
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trở Lại Thời Saigon Mới Bị ...Phỏng : Chợ Trời

    - Mại dô… Mại dô… Đồng hồ mười hai trụ đèn, không người lái, hai cửa sổ… Xem thử đi các đồng chí… Cái đồng hồ này đáng giá cả một gia tài, nhưng bây giờ chỉ bán với giá ủng hộ…

    - Chụp ảnh lấy liền chỉ mất 30 giây bằng máy Polaroid tối tân của Mỹ… Chụp đầy đủ cả bộ Đạp-Đổng-Đài để làm kỷ niệm… Chỉ c̣n một ít giấy ảnh, chụp ngay kẻo hết... Giá chỉ một ngàn đồng Ngụy một tấm…

    Vài chú bộ đội tần ngần dừng chân đứng lại, một chú thắc mắc:

    - Chụp 30 giây là thế nào?
    - Chỉ sau 30 giây là đồng chí có một tấm ảnh bên cạnh xe đạp, đồng hồ đeo trên tay và radio đeo bên nách… Chụp đi đồng chí rồi gửi về Bắc làm kỷ niệm, chỉ mất có 1 đồng tiền mới, không có tiền mới th́ trả tiền Ngụy cũng được!

    ‘Đạo cụ’ của anh thợ chụp h́nh gồm chiếc xe đạp, cái vỏ radio bằng da và nếu người chụp không có đồng hồ anh ta sẵn sàng cho mượn để thực hiện một bộ sưu tập Đạp-Đổng-Đài như quảng cáo.


    Mặt hàng ăn khách nhất ở chợ trời là 3 món Đạp, Đổng, Đài, được đánh giá là ‘đỉnh cao’ của sự sung túc theo tiêu chuẩn người miền Bắc. Đồng hồ họ thích loại có ‘cửa sổ’, một cửa sổ th́ có ngày, hai cửa sổ th́ có cả ngày lẫn thứ nhưng không biết họ có hiểu những chữ Mon, Tue, Wed... hay không.

    Radio th́ ở miền Nam hầu như gia đ́nh nào cũng có, nào là Sony, National, Zenith... có đủ cả AM lẫn FM. T́nh thế đă thay đổi nên nhu cầu nghe radio không c̣n cần thiết, cách tốt nhất là đem ra chợ trời bán lấy tiền mua gạo. Xe đạp th́ Sài G̣n cũng không hiếm và chạy đầy đường, kiểu cách th́ đa dạng không như xe Phượng Hoàng của Trung Quốc vốn lâu nay làm chúa đường phố Hà Nội.

    Chợ trời là ‘nền kinh tế mới nổi’ trong thời kỳ Sài G̣n vừa đổi chủ. Chợ trời, ve chai, lạc soong nở rộ khắp hang cùng ngơ hẻm. Bụng đói nên mọi người phải ra đường kiếm kế mưu sinh. Trong hàng ngũ dân chợ trời, những người chân chính kiếm sống gồm đủ thành phần. Người ta đồn ca sĩ Thái Thanh đi bán xôi ở khu vườn hoa Công lư, nhạc sĩ Hoài Bắc (Phạm Đ́nh Chương) ra chợ trời Sài G̣n. Thế là gần như ban Thăng Long xuống đường hợp ca bản… chợ trời!

    Nhà văn Nguyễn Thụy Long với tác phẩm nổi tiếng Loan Mắt Nhung vốn hiền lành là thế nhưng cũng phải chạy chợ trời để nuôi con khi bị vợ bỏ. Nguyễn Thụy Long tâm sự: “Ra chợ trời có nhiều mánh kiếm ăn nhưng tôi chẳng được ‘quư phái’ như nhiều tay chợ trời khác. Như kư giả Hồng Dương buôn bán vàng ở chợ Lê Thánh Tôn, vải vóc, quần áo cũ hay sách báo lậu, môi giới ăn hoa hồng. Tôi cũng là dân chợ trời nhưng mua đi bán lại vài ba cái bù loong dỉ nên rất là đói rách…”

    Nhà giáo v́ ‘mất dậy’, ‘vô lương’ nên phải đứng chợ trời. Công chức mất sở làm phải ra chợ trời c̣n sĩ quan ‘ngụy’ bận đi cải tạo... Từ xưa, trong mắt số đông người miền Nam, chợ trời đồng nghĩa với sự lừa đảo, dối trá, ma lanh, láu cá. ‘Dân chợ trời’ là một cụm từ miệt thị chỉ những tay mua bán theo cơ hội, thời cơ nhưng trong thời điêu linh, Sài G̣n biến thành một chợ trời khổng lồ, trong đó đủ các thành phần xă hội, thượng vàng hạ cám. Tất cả chỉ v́ miếng ăn, có cái tọng vào họng là được, bất kể sang hèn.

    Chợ trời là một hiện tượng nở rộ tại Sài G̣n trong thời điêu linh, kể từ sau 30/4/1975. Về mặt kinh tế, những nơi nào có nhu cầu mua-bán th́ ở đó có chợ trời. Tuy nhiên, xét cho cùng, chợ trời thời điêu linh là một h́nh thức tự phát khi nhu cầu của người miền Nam cần bán những mặt hàng được coi là không c̣n cần thiết trong t́nh h́nh mới gặp nhu cầu của người mua là những người đến từ phương Bắc, họ săn nhặt những mặt hàng lạ c̣n sót lại từ thế giới tư bản niền Nam.

    Bước vào khu vục chợ trời, bạn sẽ được chào đón bằng câu: ‘Có ǵ bán không anh?’. Nhiều người tỏ vẻ bất b́nh trước câu hỏi sỗ sàng đó, có người lại trả đũa một cách khó chịu: ‘Tôi bán tôi, anh có mua không?’. Sau này, không ngờ câu hỏi cay cú đó lại được sử dụng ở các chợ người, hay c̣n gọi là ‘chợ lao động’.


    Ở gần khu vực tôi sinh sống có chợ trời Lăng Cha Cả. Chợ buôn bán đủ các loại mặt hàng, từ ‘thượng vàng’ đến ‘hạ cám’. Tại đây, tôi đă từng đem bán cái nhẫn tốt nghiệp United States Defense Language Institute và chiếc quần jeans có cái nhăn Levi’s gắn bên cạnh túi. Bán được 2 món đồ thấy nhẹ hẳn người v́ không c̣n ‘tàn dư Mỹ Ngụy’ trên người mà lại có tiền cho vợ con đong gạo ‘bông cỏ’, mua khoai lang sùng, khoai ḿ chạy chỉ và cả ‘cao lương’ tức hột bo bo cứng như đá để độn cơm. Thật đúng là thời ‘cao lương mỹ vị’ đến độ ‘cao lương’ trở thành món tầm thường mà ai cũng ngán. Phải nói là ngán ngẩm mới đúng.

    Nhà văn Hoàng Hải Thủy vốn là người rất ít khi làm thơ nhưng chợ trời đă khiến ông ‘tức cảnh’ với những ḍng dưới đây:

    Xem đồ ta, ngắm đồ người cho vui
    T́m vui chỉ thấy ngậm ngùi
    Vỉa hè này những khóc cười bầy ra
    Lạc loài áo gấm, quần hoa
    Này trong khuê các, sao mà đến đây?
    Chợ bầy những đọa cùng đầy
    Vàng phơi nắng quái, ngọc vầy mưa sa
    Bán đồ toàn những người ta
    Mua đồ th́ rặt những Ma cùng Mường
    Chợ Trời hay Chợ Đoạn Trường
    Đầu âm phủ, cuối thiên đường là đây!

    ( C̣n tiếp ...)

  3. #323
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ở chợ trời, người bán nhiều hơn người mua, dĩ nhiên đa số người mua là những ‘Ma’ cùng ‘Mường’, họ là những từ phương xa đổ vào thành phố. Họ là những chiến binh chất phác, chân quê, ‘xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước’ và khi được đặt chân lên Ḥn Ngọc Viễn Đông họ ngỡ ngàng như trong mơ, hàng hóa phong phú như ở các nước… Đông Âu!

    Bên cạnh những chiến binh chân chất là những anh bộ đội có tính ‘sĩ diện hăo’. Hỏi anh ngoài Bắc có ‘ti vi’ không, anh trả lời như một cái máy ghi âm Akai: “Thứ đó chạy đầy đường”. H́nh như, theo sự hiểu biết của anh, TV là một loại xe Honda nên nói liều là… chạy đầy đường!




    Quà từ Sài G̣n mới giải phóng


    Đến khi thân nhân ở nước ngoài gửi quà về Việt Nam qua sân bay Tân Sơn Nhất và bưu điện đường Hai Bà Trưng lại phát sinh một nghề mới, nghề chợ trời mua thu gom đồ. Họ bám lấy người đi lănh đồ như ruồi, không tiền đóng thuế cho hải quan, họ t́nh nguyện đóng thuế giùm, miễn là bán lại đồ cho họ.

    Tôi đă chứng kiến nhiều cảnh cười ra nước mắt ở chỗ lănh đồ gửi từ Mỹ về. Trong thùng đồ gửi về có một cây thuốc lá Pall Mall. Cây thuốc thơm tho đă nằm trên bàn kiểm hàng, thủ tục thuế má cũng đă đóng đủ cả chỉ c̣n việc người lănh đồ chờ nhận. Tuy nhiên, nhân viên Hải quan (quan thuế) cho biết rằng thân nhân bên Mỹ đă gửi đồ một cách… phạm pháp. Người lănh đồ thắc mắc, hồi hộp hỏi:

    - Thưa… trong những gói thuốc này có… héroin hay sao?
    - Không, nhưng nhà nước xử nhẹ thôi, sẽ mua lại với giá chính thức, và cho lại anh một gói hút lấy thảo gọi là t́nh nghĩa với bà con.


    Người lănh đồ sống trong tâm trạng của kẻ đi xin và được cho những ǵ… nhà nước không cấm. Thuốc Pall Mall vẫn bầy bán trên lề đường Đồng Khởi, hồi xưa gọi là Tự Do. Người ta mới hiểu ra, thuốc lá tịch thu ở chỗ lănh đồ có chân chạy ra đường Đồng Khởi.

    Hàng từ ngoại quốc gửi về, nằm trong kho, người nhận quà được giấy báo, đôi khi hỡi ơi, chỉ c̣n thùng bị rút ruột hoặc bị đánh tráo. Vải từ bên Mỹ gửi về cho thân nhân ở quê nhà toàn dệt ở Việt Nam, nhà máy dệt Nam Định chẳng hạn. Gặp những chuyện đó chỉ có nước cắn răng chịu trận. Thân phận con kiến sao kiện được củ khoai.

    Chuyện đó xảy ra hàng ngày nên không c̣n là chuyện la. Người ta nói rằng có nhân viên hải quan làm việc một năm trời, đồng lương ba cọc ba đồng mà xây nổi nhà cao tầng giữa thành phố. Rồi giai cấp mới làm kinh doanh qua việc nuôi chó bẹc giê kiếm lời. Một giai cấp nhà giầu mới ra đời, người ta chăm sóc chó, cho chó ăn cả kư lô chả quế, ăn phở tái nạm gầu.


    Lời đồn đại về lối sống của giai cấp mới này nhiều vô số kể, nhưng tôi không thể tin hết nếu chưa kiểm chứng. Trong hồi ức này những điều tôi viết ra đều đă được kiểm chứng và đúng là sự thật. Tôi không “bắt” ai phải tin hay nghĩ ǵ khác.

    Cái cột đèn trong thành phố nó bị trồng cứng xuống lề đường nên đành đứng nguyên một chỗ, c̣n đồ Mỹ có chân, nó chạy ra chợ trời! Nồi cơm điện, bàn ủi, hay đổng-đài nó có thể chạy ra đến chợ trời Huỳnh Thúc Kháng, Tôn Thất Đạm. Nơi đây người ta bán chúng với bất cứ giá nào, dân chợ trời mua tùy theo túi tiền có sẵn và người mua về bao giờ cũng vui v́ có được món hàng mà ḿnh ao ước!

    ( C̣n tiếp ...)

  4. #324
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Bài hát và Học thuộc ḷng lớp Nh́.

    Luật Tạo Hoá.
    Luật Tạo hoá đặt ra bất dịch,
    không đem tài xê xích mảy may,
    hết đêm kế tiếp đến ngày,
    trăng tṛn lại khuyết,sông đầy lại vơi.
    Nước chảy từ những nơi cao cả,
    ra biển khơi biến hoá thành mây
    mây bây gió thổi vào đây
    thành mưa rơi xuống tưới cây trong rừng...

    Cộng Hoà.
    Đẹp thay chính thể Cộng Hoà,
    vui thay tiếng hát khúc ca thái b́nh.
    Cộng Ḥa như ánh b́nh minh
    như nguồn nước mát như t́nh lúa xanh,
    giúp ta cương quyết đua tranh
    dựng đời no ấm Công b́nh Tự do.
    Trước là xoá nhục Cộng nô
    sau là xây đắp cơ đồ sáng tươi.

    Hè về (Hùng Lân).

    Trời hồng hồng sáng trong trong
    Ngàn phượng rung nắng ngoài song
    Cành mềm mềm gió ru êm
    Lọc mầu mây bích
    Ngọc qua mầu duyên
    Đàn nhịp nhàng hát vang vang
    Nhạc hoà thơ đón hè sang

    Hè về trong khóm trúc mềm đầu bờ
    Hè về trong tiếng sáo diều dật dờ
    Hè về gieo ánh tơ

    Bâng khuâng nghe nắng đùa mây trắng
    đàn chim cánh do trời
    Phân vân đôi mái chèo lữ thứ
    thuyền ai biếng trôi
    Xa xa lớp lúa dồn cao sóng vàng
    leo dốc chân đồi
    Thanh thanh hương sen nồng
    ướp gió trắng khi chiều rơi

    Hè về hè về
    Nắng tung nguồn sống khắp nơi
    Hè về hè về
    Tiếng ca nhịp phách lên khơi
    đầu ghềnh suối mát
    reo vui giào giạt ngợp trời gió mát
    Trời hồng hồng sáng trong trong
    Ngàn phượng rung nắng ngoài song
    Cành mềm mềm gió ru êm
    Lọc mầu mây bích ngọc qua mầu duyên
    Đàn nhịp nhàng hát vang vang
    Nhạc hoà thơ đón hè sang !

    Hè về trong khóm trúc mềm đầu hè
    Hè về trong tiếng sáo diều dật dờ
    Hè về gieo ánh tơ !

    Bâng khuâng nghe nắng đùa mây trắng
    đàn chim cánh do trời
    Phân vân đôi mái chèo lữ thứ
    thuyền ai biếng đưa
    Xa xa lớp lúa dồn cao sóng vàng
    leo dốc trên đồi
    Thanh thanh hương sen nồng
    ướp gió mát khi chiều rơi

    Hè về hè về
    Nắng tung nguồn sống khắp nơi
    Hè về hè về
    Tiếng ca nhịp phách lên khơi
    đầu gềnh suối mát
    reo vui dào dạt ngập trời gió mát
    ven mây phiêu bạt hồn say ư chơi vơi
    ngày xanh thắm nét cười
    ḷng tha thiết yêu đời

    Đây suối trăng rừng thơ
    Đây gió nhung thuyền mơ
    Đây phím ngọc đường tơ
    Đây tứ nhạc ngày xưa
    Hè về non nước mến yêu
    Hè về nắng thông reo
    Ven mây phiêu bạt hồn say ư chơi vơi
    Ngày xanh thắm nét cười
    Ḷng tha thiết yêu đời

    Đây suối trăng rừng thơ
    Đây gió nhung thuyền mơ
    Đây phím ngọc đường tơ
    Đây tứ nhạc ngàn xưa
    Hè về non nước yêu yêu
    Hè về nắng thông reo

    Khoẻ v́ nước( Hùng Lân)

    Khỏe v́ nước kiến thiết Quốc Gia.
    Đoàn thanh niên ta góp tài ba.
    Tạo nguồn dân sinh mới hùng mạnh trong năm giới.
    Hợp lực xây hưng thịnh chung nước Nam.

    Khỏe v́ nước chí khí cương kiên.
    Giống Lạc Hồng uy hùng vô biên.
    Trong khốn nguy can trường sống thác ta coi thường.
    Việt Nam thanh niên anh dũng muôn năm.

    Thanh niên ơi, hồn thiêng núi sông đợi chờ !
    Nơi tay ta toàn dân ngóng trông từng giờ.
    Mang máu anh hùng ta đừng làm nhơ máu anh hùng.
    Trai đất Việt phải nêu đèn sáng thế giới soi chung.
    Dân sinh yếu nhược lôi ta đến đường vong quốc.
    Dân sinh dũng cường đưa ta tới đài vinh quốc.
    Mau gây lấy phong trào khỏe khắp nơi xa gần.
    Cho dân trí quật cường và hưng phấn.
    Ngh́n đời không mờ ánh Duy Tân.

  5. #325
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thanh niên ơi, hồn thiêng núi sông đợi chờ !

    Gửi đến những người trẻ đang hàng tuần xuống đường chống Trung Cộng Xâm Lược :

    Thanh niên ơi, hồn thiêng núi sông đợi chờ !
    Nơi tay ta toàn dân ngóng trông từng giờ.
    Mang máu anh hùng ta đừng làm nhơ máu anh hùng.
    Trai đất Việt phải nêu đèn sáng thế giới soi chung.
    ( ư trong bản nhạc " Khỏe v́ nước " của nhạc sĩ Hùng Lân )

    Tigon

  6. #326
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bà Tùng Long , tay viết nổi tiếng của Saigon Thuở Ấy

    HỒI KƯ BÀ TÙNG LONG


    Lời giới thiệu

    Người đọc ở thành phố trong Nam cuối những năm 50, suốt những năm 60 và đầu những năm 70 – trên dưới 20 năm – quen với cây bút của nhà văn, nhà báo nữ Tùng Long, thường kư kèm kèm chữ “bà” ở trước tên. Bà Tùng Long nổi tiếng ở các truyện gọi là tâm lư xă hội, đăng trên các nhật báo như một số loại phụ trương nhiều kỳ mà vào thời ấy gọi là “feuilleton”. Bà cũng nổi tiếng về các mục giải đáp tâm sự của bạn đọc nữ trên các mục cố định của một số tờ báo hằng ngày hoặc định kỳ. Tờ báo mà bà Tùng Long có mặt thường xuyên hơn hết là Sài G̣n Mới do bà Bút Trà, chị dâu của chồng bà làm chủ nhiệm.


    Tập hồi kư chia làm 6 chương th́ 3 chương đầu nói về thời niên thiếu, tuổi học sinh và mốt t́nh đầu của bà, 3 chương sau thuật lại quăng đời viết văn, làm báo.
    Last edited by Tigon; 05-07-2011 at 08:16 PM.

  7. #327
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thay Lời Tựa

    Vài lời thưa cùng bạn đọc


    Năm 1985, sau khi nhà tôi bỏ đi trước, cuộc sống của tôi trở nên quá trống vắng, thừa thăi. Các con đều đă lớn, có gia đ́nh riêng, một số lại ra sống ở nước ngoài…

    Ngồi buồn, tôi lấy giấy bút ra ghi lại những kỷ niệm ngày trước của ḿnh, v́ thật sự từ nhỏ tôi đă có thói quen và sở thích viết lách, đến giờ - tôi ngồi cầm bút viết những ḍng này vào đúng ngày sinh nhật 88 tuổi - vẫn không thay đổi.

    Thoạt đầu, tôi không dám gọi đây là hồi kư, mà chỉ là những bài ghi chép, theo những hồi ức và cảm hứng bất chợt, mỗi khi được nhắc nhở một điều ǵ.

    Tôi viết về cha tôi, trong đám dỗ của người; về nhà tôi – anh ấy thường về thăm tôi trong những giấc mơ; về một người bạn cũ, khi đọc được tin người ấy qua đời (hằng ngày tôi vẫn đọc đủ các báo, nghe đài, thói quen không thể bỏ được từ thời làm báo); về những học tṛ củ của tôi mà t́nh cảm của các em dành cho tôi thật đáng trân trọng; về những kỷ niệm với bạn đọc mà thỉnh thoảng tôi vẫn nhớ lại qua những tờ thư cũ; về một đứa cháu nhỏ khi nó từ nước ngoài về thăm tôi lần đầu với những cảm nhận đầu tiên về Việt Nam….

    Tôi viết, chỉ để thoả đam mê cầm bút của ḿnh, và cũng để các con tôi sau này đọc lại mà thương mẹ hơn. Vậy thôi…

    15 năm sau, tôi cứ ngồi viết như thế, không đầu không đuôi, nhớ ǵ viết nấy (chính v́ vậy, trong tập sách này, chắc chắn sẽ có nhiều sai sót và đôi chỗ trùng lặp, lộn xộn về thời gian viết, mong được bạn đọc tha thứ). Mười mấy cuốn sổ tay đă được tôi viết kín, và cứ để đó.

    Cho đến một hôm, thằng con trai út của tôi (cũng bày đặt theo nghề viết văn, làm báo) đem về cho tôi đọc những cuốn hồi kư của các ông Trần Văn Khê, Sơn Nam…., và thuyết phục tôi hăy cho in một phần những ǵ mà tôi viết, để người đọc có thêm một ít tư liệu về một quăng thời gian lịch sử đă qua và chia sẽ đôi điều với những tâm sự đời tôi, một người viết văn đă đóng góp ít nhiều trong đời sống văn chương – báo chí của miền Nam Việt Nam trước 1975.

    Học tṛ tôi trong ngày họp mặt mừng sinh nhật tôi đều ủng hộ đề nghị đó của nó. Rồi nhà xuất bản cũng đặt yêu cầu….

    Cuối cùng các bạn đă có cuốn sách trên tay. Những ǵ tôi muốn nói, muốn kể với các bạn về cuộc đời tôi, hầu như đă có đầy đủ trong những trang giấy này.

    Xin chân thành cảm ơn các bạn đă giành thời gian quư báo để nghe tôi truyện tṛ ,tâm sự. xin cảm ơn tất cả những người đă giúp tôi sắp xếp, hoàn chỉnh bản thảo và giúp đỡ cho ra đời cuốn sách sau cùng này của đời tôi.

    Nh́n lại, tôi thấy ḿnh quả đă may mắn. Xin cảm ơn tất cả các bạn đọc…


    Saigon, ngày 1-8-2002

    Tùng Long – Lê Thị Bạch Vân

  8. #328
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CHƯƠNG 1. THỜI THƠ ẤU

    Cha ơi! Hôm nay con đứng ở hành lang cư xá nh́n xuông sân thấy mấy đứa trẻ đang xúm nhau dán diều, rồi sau đó chúng xách con diều giấy chạy qua chạy lại cho diều lấy đà để bay bổng lên không, con bỗng nhớ cha vô hạn.

    Thời gian trôi qua mau quá cha nhỉ, mới đó mà đă 75 năm! Con đă già, hơn tám mươi tuổi rồi, c̣n cha đă ra người thiên cổ từ lâu (cha mất năm Bính Thân – 1956).






    Hồi con mới lên năm tuổi, cha từ Đà Nẵng đổi vào TamQuan, một huyện miền biển của tỉnh B́nh Định. Mới năm tuổi nhưng con đă biết đọc biết viết do cha dạy. Suốt thời thơ ấu và niên thiếu con, cha luôn luôn là ông thầy nhân từ mà cũng rất nghiêm khắc. Với năm tuổi ấy, con được cha dạy rất nhiều, nào những bài thơ dạy con của Nguyễn Trăi, những bài ca trù con thường nghe cha đọc, cho đến những bài hát bộ mà khi hứng lên cha hát và phùng man trợn mắt như một Lưu Bị hay một Địch Thanh.

    Mỗi sáng sớm, vào lúc năm giờ, con thường theo cha ra biển để thả diều ô. Diều của cha là một con diều lớn, làm bằng những miếng tre vót kỹ, có h́nh thù một con chim, với đôi cánh dài và cái đuôi như cánh quạt, được bồi bằng những tờ giấy màu thật đẹp. Hai cha con , cha đi trước cầm con diều, con đi theo sau ngắm vầng thái dương mới ló dạng ở chân trời. Gió biển buổi sáng thật mát, thật trong lành và mặc dù phải dậy sớm, trong khi mẹ con c̣n ngủ với em, con vẫn tỉnh tào và chạy lạch bạch theo cha, ḷng vô cùng thích thú.

    - Cha ơi! Hôm nay trời mát quá cha nhỉ?

    - Mau lên con, gió đang lên, diều sẽ bay cao…


    Băi biển với những cồn cát rất quen thuộc với tôi, nhưng mỗi ngày tôi luôn khám phá ra một chuyện ǵ đó rất mới mẻ để mà theo đuổi trong khi cha tôi đang điều khiển sợi dây cước cho diều lên, lên cao, lên cao. Tôi đi t́m những ổ trứng của các con chim biển đẻ trên băi cát. Chim chỉ cần bươi một cái hộc cạn rồi đẻ. Có khi tôi lượm được ba trứng, có khi năm, và sau đó cắc ca cắc củm đem về luộc ăn.

    Có khi tôi t́m thấy cả một đống trứng ba ba hay con vít, làm dấu để đó, không dám hốt, chờ khi cha tôi cuốn dây cước, hạ diều xuống, hai cha con mới hốt về. Thế là được một bữa ăn lạ miệng. Khi không t́m được trứng chim, tôi đi hái những trái ma vương chín ở các bụi gai mọc rải rác trên băi biển, dưới chân các nống các. Trái ma vương có mùi thơm, ngọt ngọt, chua chua, ăn rất ḍn và ngon hơn cả trái sơri. Gặp mùa, tôi hái bỏ đầy cả hai túi áo. Khi về, hai cha con vừa đi vừa ăn thật thích thú.

    Cha tôi thỉ thả diều đến sáu giờ hơn, khi mặt trời đă đă lên khỏi chân trời và rọi sáng mặt biển, v́ cha tôi c̣n phải về ăn sáng rồi đi làm việc.

    Sáng nào cũng vậy, nếu trời không mưa là cha con tôi đi thả diều. những buổi sáng ấy là những ngày đẹp đẽ nhất trong cuộc đời tôi, sau này và măi măi không bao giờ tôi t́m lại được.

    Cha tôi làm thông phán ở Sở Thương chánh Tam Quan, ngày nay đó là công việc của một viên chức hải quan lo chuyện xuất nhập của ghe thuyền. Sở nằm trên một ngọn đồi cao nh́n ra biển và nhà của chúng tôi ở cách đó một cây số.

    Sở làm bằng bê-tông cốt sắt, c̣n ngôi nhà của cha tôi gồm ba gian một chái, một bếp lợp tranh, nền xi măng, lát gạch, nằm giữa một ngôi vườn rộng và quay mặt ra sông, quay lưng ra biển. Trước nhà là một con đường đất bằng phẳng chạy dài, một bên là con sông, một bên là hàng dừa ngút ngàn. Ngoài cổng nhà là một giàn thiên lư, đêm đêm hoa toả hương thơm cả xóm.

    Cha tôi rất thích trồng cây, nhất là hồng, đủ thứ, đủ màu. Có lẽ cha tôi mạng thủy nên hễ cây cha tôi trồng là tươi đẹp và lắm bông.

    Phần tưới cây là phần của tôi, cha tôi mua cho tôi một cái đồ tưới nhỏ, vừa với sức của tôi để tôi sáng và chiều tưới những chậu hồng nhung, những bụi tường vi dọc rào và những chậu mẫu đơn. Cha tôi dạy tôi sử dụng cái bay để xới đất: “Phải xới đất để rễ cây thở và cây xanh hơn”.

    Cha tôi nói: “Hồng nhung là biểu tượng của sự trung trực, hồng trắng sự trinh bạch, c̣n hồng vàng là sự phản bội”.Tôi hỏi:

    - Vậy sao cha trồng cả hồng vàng làm ǵ?

    Cha tôi nói :

    - Vườn hoa cũng như trường đời, có người trung trực, trinh bạch th́ cũng có kẻ phản bội, vô ơn bạc nghĩa… Ra đời phải biết phân biệt ai tốt ai xấu con ạ.

    Có lần tôi nói:

    - Con thấy hoa mẫu đơn chả thơm tho ǵ sao cha trồng làm ǵ vậy?

    Cha tôi liền đọc:

    - Mẫu đơn thiên hạ xôn xao

    Ham mùi phú quí biết bao nhiêu người


    Rồi cha nói:

    - Vườn hoa phải có nhiều loại, chả lẽ ḿnh trồng toàn hồng cả sao? Huống chi mẹ con lại thích hoa mẫu đơn để ngày rằm, ngày mồng một hái vào cúng Phật nên cha trồng.

    Trong những lúc đi biển, cha tôi thường kể cho tôi nghe về cuộc đời người.

    Xuất thân từ một gia đ́nh nho giáo, học chữ nho đến năm 12 tuổi, sau đó v́ thời cuộc đổi thay nên đổi sang học quốc ngữ. Cũng như các thanh niên khác ở thời kỳ ấy, ḷng yêu nước khiến họ do dự trước khi bước chân vào đời. Những người có sĩ khí không chịu đi làm cho người Pháp, mặc dù dù đă theo học ở các trường Pháp Việt. Cha tôi là con trai duy nhất của một gia đ́nh. Ông nội tôi quê từ Nghệ An trong một chuyến đi buôn vào Hội An, gặp bà nội tôi, rồi định cư ở đó. Ông nội tôi rất giỏi vơ, mấy đời các ông trong gia tộc đă làm quan vơ dưới trướng ngày Lê Văn Duyệt. Đến đời ông nội tôi v́ không muốn làm cho Pháp, nên bỏ đi buôn với chiếc ghe bầu, từ Bắc chí Nam.

    Bà nội tôi là một người đàn bà đảm đang và có tài nói năng hoạt bát, từ khi c̣n con gái đă buôn bán giỏi có tiếng. Bà chuyên đón các ghe ngoài Bắc vào hay trong Nam ra cửa bể Hội An để mua cả chuyến hàng trên ghe như lúa gạo, hột vịt trong Nam, mạch nha, tương ngoài Bắc. mua như vậy chỉ cần nhắm hàng trả giá tổng quát, khi chủ ghe chịu th́ bà đứng ra kêu các hiệu buôn bán lại. Xong đâu đó mới nộp tiền cho chủ ghe, buôn lối ấy gọi là buôn kiểu đầu nậu.

    Với cái nghề ấy bà tôi gặp ông tôi trong một chuyến ông tôi chở đường và tương ra Bắc vô Nam. Và rồi người cảm tài, kẻ phục đức, hai bên đă xây tổ ấm ở một làng tên gọi Hội Sơn gần Bàng Thạch, cách Hội An một buổi đ̣ dọc.

    Ông nội tôi ngày trứơc cũng như các cụ khoa bảng đều có chân trong trong các hội chống Pháp bằng cách làm việc, dành dụm tiền đóng góp cho Hội để đưa người ra nước ngoài vận động cho phong trào chống Pháp. Để t́m thêm hội viên ở khắp các tỉnh miền Trung. V́ vậy cha tôi khi c̣n đi học đă gia nhập phong trào Duy Tân, theo các bậc đàn anh làm chính trị, và sau khi học xong, cha tôi vẫn không chịu làm cho Pháp. Khi bà tôi c̣n buôn bán, gia đ́nh tuy không giàu có nhưng cũng đủ ăn đủ xài, việc cha tôi phải t́m kế sinh nhai bà tôi không quan tâm cho lắm. Khi c̣n buôn bán, bà tôi là người nổi tiếng là giàu ḷng từ thiện. Mấy làng ở Hội An, như Hội Sơn, Bàch Thạch, chợ nội Rang…, không ai là không biết tiếng bà Quyền. Cứ đến ngày mồng một và ngày rằm là bà tôi sai một người chú bà con của tôi và cũng là người làm vườn, săn sóc nhà cửa cho bà tôi, nấu chè, nấu xôi múc ra, đĩa bát bày đầy cả ba nong sắp giữa sân rồi kêu những người đi xin ở các chợ về ăn. Họ có thể kéo đến bất cứ giờ nào, cứ tự tiện ngồi vào các chiếc chiếu trải ngoài sân và muốn ăn bao nhiêu cũng được. Cứ thế bà tôi đă làm công việc từ thiện ấy suốt cả thời gian bà tôi c̣n ăn ra làm nên. Khi tôi c̣n nhỏ, mỗi lần theo cha về thăm ông bà, tôi đă chứng kiến được cảnh ấy…

    Nói đến chuyện đi tăm ông bà cả chuỗi dài kỷ niệm của một thời thơ ấu êm đềm vô giá. Trước khi cha tôi vào làm ở Tam Quan, thời thơ ấu của tôi đă trải qua trên thành phố Đà Nẵng, con sông Hàn, ở làng Trẹm của bờ biển Đà Nẵng.

    Lúc ấy là lúc ông bà tôi gặp một chuyện tai biến, bao nhiêu tiền của bị mất sạch v́ mấy chuyến buôn bán thua lỗ, mà nguyên nhân chỉ tại chánh quyền Pháp nghi ngờ việc cha tôi gia nhập phong trào Duy Tân.

    Cha tôi là con trai duy nhất nên ông bà tôi rất e ngại bị mất cha tôi, v́ thế cứ khóc lóc nài nỉ cha tôi phải kiếm việc làm hợp tác vói chánh phủ Pháp để khỏi bị t́nh nghi và theo dơi. V́ thế cha tôi phải ra Đà Nẵng lúc bấy giờ là thuộc địa của Pháp. Không khí ở đây dễ thở hơn các tỉnh thuộc quyền bảo hộ của Pháp. Các đồng chí đàn anh hiểu hoàn cảnh cha tôi nên khuyên cha tôi xin làm cho một hăng buôn của Pháp, hăng Sica làm rượu, nấu rượu bán cho dân để dễ hoạt động và cũng để che mắt bọn mật thám Tây, bọn này dạy cho cha tôi và không khỏi khen cha tôi có chí. Khi làm ở đây th́ tôi ra đời, hoàn cảnh sinh sống lại càng khó khăn, nay kẻ này bị bắt, mai kẻ khác bị kêu lên Sở Mật thám để điều tra.

    Về chuyện này bà nội tôi hết sức lo nghĩ, tâm thần bất an nên sinh ra bệnh hoạn, công việc làm ăn lại bị trở ngại. Ông nội tôi cứ với lai lịch ở Nghệ An, cái nôi của bao nhiêu cuộc nổi dậy chống Pháp,từ chối không chịu làm cho các quan cai trị dưới chế độ Pháp thuộc, nên lúc nào cũng bị theo dơi. Đă vậy ông tôi rất giỏi vơ, một ḿnh có thể đánh với một lũ cướp gồm hai ba chục người nên lại càng bị nghi là thuộc nhóm người vơ trang chống Pháp. Bà tôi bệnh kéo dài trở thành viên phổi măn tính, phải cần thuốc thang tĩnh dưỡng, với mẫu vườn trồng khoai, bắp và ḿ, thêm mấy sào ruộng không đủ cho ông bà tôi sống qua ngày, thế là cha tôi phải đi làm hăng Sica. Là một thanh niên có học, có tinh thần trách nhiệm, liêm khiết, dù làm cho một hăng buôn Pháp cha tôi vẫn giữ sự ngay thẳng, làm việc siêng năng cần mẫn, nhờ vậy ông chủ hăng mấy lần đă bênh vực cha tôi khi sở mật thám bí mật cho biết cha tôi là một đồng chí của phong trào Duy Tân.
    Last edited by Tigon; 05-07-2011 at 08:31 PM.

  9. #329
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cha tôi là con trai duy nhất nên ông bà tôi rất e ngại bị mất cha tôi, v́ thế cứ khóc lóc nài nỉ cha tôi phải kiếm việc làm hợp tác vói chánh phủ Pháp để khỏi bị t́nh nghi và theo dơi. V́ thế cha tôi phải ra Đà Nẵng lúc bấy giờ là thuộc địa của Pháp. Không khí ở đây dễ thở hơn các tỉnh thuộc quyền bảo hộ của Pháp. Cha tôi xin làm cho một hăng buôn của Pháp, hăng Sica làm rượu, nấu rượu bán cho dân để dễ hoạt động và cũng để che mắt bọn mật thám Tây, bọn này dạy cho cha tôi và không khỏi khen cha tôi có chí. Khi làm ở đây th́ tôi ra đời, hoàn cảnh sinh sống lại càng khó khăn, nay kẻ này bị bắt, mai kẻ khác bị kêu lên Sở Mật thám để điều tra.

    Về chuyện này bà nội tôi hết sức lo nghĩ, tâm thần bất an nên sinh ra bệnh hoạn, công việc làm ăn lại bị trở ngại. Ông nội tôi cứ với lai lịch ở Nghệ An, cái nôi của bao nhiêu cuộc nổi dậy chống Pháp,từ chối không chịu làm cho các quan cai trị dưới chế độ Pháp thuộc, nên lúc nào cũng bị theo dơi

    Đă vậy ông tôi rất giỏi vơ, một ḿnh có thể đánh với một lũ cướp gồm hai ba chục người nên lại càng bị nghi là thuộc nhóm người vơ trang chống Pháp.

    Bà tôi bệnh kéo dài trở thành viên phổi măn tính, phải cần thuốc thang tĩnh dưỡng, với mẫu vườn trồng khoai, bắp và ḿ, thêm mấy sào ruộng không đủ cho ông bà tôi sống qua ngày, thế là cha tôi phải đi làm hăng Sica. Là một thanh niên có học, có tinh thần trách nhiệm, liêm khiết, dù làm cho một hăng buôn Pháp cha tôi vẫn giữ sự ngay thẳng, làm việc siêng năng cần mẫn, nhờ vậy ông chủ hăng mấy lần đă bênh vực cha tôi khi sở mật thám bí mật cho biết cha tôi là một đồng chí của phong trào Duy Tân.

    Mùa đông năm ấy, thời tiết ở Đà Nẵng rất xấu, lụt băo lung tung, nhà cha mẹ tôi ở ven biển, làng Trẹm, nên trong một trận lụt lớn đă ngập nước. Nước dâng lên cao, ngập cả sân nhà, tràn vô nhà, tràn lên giường chiếu, lúc bấy giờ cha mẹ tôi lo dọn đồ đạc trong nhà mang vào hăng gởi.

    Chiếu nôi của tôi treo trên cao, lúc ấy tôi mới năm, sáu tuổi, không ai ngờ nước có thể lên đến, vả lại trong một giờ đem đồ gởi xong trở về có ai nghĩ là nước sẽ dâng mau, lên đến nóc nhà hay ngập cả chiếc nôi treo lơ lửng trên cột.

    Cũng may lúc bấy giờ một bác nông dân trong hăng được cha tôi nhờ chạy về khuân đồ đạc bắt gặp nước đă liếm lên đáy nôi mà tôi th́ cứ nằm yên, ngon giấc. Bác công nhân này vôi vàng ôm toi trùm trong chiếc áo mưa, bỏ cả đồ đạc lội về phía thành phố, cứu tôi khỏi bị nước cuốn trôi đi.

    Lúc bấy giờ cha mẹ tôi hoảng hốt nhớ lại chiếc nôi không biết nước có dâng cao hơn không, vội vă chạy về th́ dọc đường gặp bác công nhân đang ôm tôi vào ḷng, chạy về hướng thành phố.

    Thật hú hồn và ai cũng bảo là mạng tôi lớn nếu không bị nước cuốn trôi đi mất rồi. Sau này mỗi lần gặp tôi, bác ấy thường nh́n mặt tôi nói:

    - Không có bác th́ nước lụt đă cuốn mất cháu đi rồi.
    Last edited by Tigon; 05-07-2011 at 08:38 PM.

  10. #330
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lụt băo làm hư hại mùa màng, gây ảnh hưởng lớn ở các vùng nông thôn lân cận, v́ vậy sự tiếp tế cho các đảng viên cũng gặp nhiều khó khăn, không đủ tiền để nuôi các đồng chí trong tù, không có tiền để giúp một số tahnh niên trong phong trào Duy Tân trốn ra nước ngoàivà cũng không có tiền để một số cán bộ nữ làm kinh tài.

    Trong khi làm việc ơ hăng Sica, cha tôi đă xin vào đảng Phục Hưng, lúc bấy giờ do bác Pham Thành Tài cầm đầu.

    Theo mẹ tôi kể lại th́ mấy chú mấy bác đảng viên lấy nhà cửa của cha tôi làm chỗ liên lạc. Mỗi tháng bác Phan Thành Tài (cha của ông Phan Bá Lân và Phan Thuyết, Phan Ḱnh, Phan Út) mang tiền từ Quảng Nam ra giao cho cha tôi (do tánh cha tôi liên khiết, cẩn thận, ngăn nắp kính đáo, nên đảng đề nghị cha tôi giữ tiền, tức là làm thủ quỹ cho đảng), sau đó có người đến lấy để lo công việc tiếp tế cho đồng đội.

    Mẹ tôi nói, bác Thành Tài nhét tiền trong một cái ruột tượng dài mang quanh người, ăn mặc rách rưới, đầu đội nón lá, đi bộ từ Quảng Nam ra, di dọc theo đường rầy xe lửa, nguỵ trang như một người đi ăn xin ra tỉnh t́m việc làm.

    Các bác các chú mỗi lần đền gặp cha tôi rất thương tôi, ăm bồng nâng niu và không khỏi lo lắng cho cha tôi, e rằng công việc khó qua mắt bọn Tây mật thám và tôi sẽ mất cha khi c̣n quá nhỏ.

    Những chú c̣n trẻ chưa lập gia đ́nh, chưa có con th́ thương tôi như con. Các bác đă già như bác Tám Vận, bác Thành Tài th́ con cái đă lớn, xem cha tôi như em út và mỗi lần đến là nuông ch́êu tôi, cho quà bánh.

    Thế rồi cuối năm Ất Măo, bác Thành Tài trong một chuyên đi liên lạc các nơi bị mật thám bắt. Bác nhất định không chịu khai và bị kê án tử h́nh.

    Việc này làm một số đồng chí phải chốn chui trốn nhủi. Bác Tám Vận sai người bí mật bảo cha tôi phải cho mẹ tôi ăm tôi về quê nội (Hội Sơn, một làng ở cách Hội An hai giờ ḍ dọc) sống với ông bà nội tôi.

    Một mặt khác, các bác khuyên cha tôi thu xếp nhà cửa gọn gàng đâu vào đó, như là nhà cửa một kẻ độc thân, bao nhiêu giấy tờ liên quan đến hội, danh sách các đồng chí đều đốt hết. Ban đêm ba tôi ôm sách đi học tiếng Pháp với tụi lính Tây trong đồn như cũ, như không có chuyện ǵ xảy ra.

    Khi mẹ tôi ăm tôi về quê nội th́ cha tôi liền thủ tiêu hết tất cả giấy tờ quan trọng, dọn dẹp nhà cửa gọn gàng.

    Trong khi ấy bác Tám Vận và nhiểu bác khác bị bắt, bị tra tấn nhưng không ai khai cho cha tôi.

    Tuy vậy, lính mật thám vẫn đến xét nhà cha tôi v́ biết cha tôi có quen với bác Thành Tài. Tụi nó lục lạo từ trên xuống dưới. Trần nhà, cỗng rănh, bất cứ chỗ nào chúng nghi ngờ là lục lạo, nhưng không thấy có ǵ đáng nghi cờ cả.

    Tiền bạc th́ cha tôi chỉ có năm ba đồng, sổ sách th́ chỉ có tiền gởi về nhà cho ông bà nội tôi, cùng tên thuốc men mua ở tiệm thuốc tây v́ bà tôi bị suyễn. Tủ giường ngăn nắp, giấy ti72 đâu vào đấy, tụi nó đành kéo nhau về đành nói với cha tôi: “Thật là một thanh niên có thứ tự”.

    Không có chứng cớ, họ không bắt cha tôi. Nhờ vậy một số các chú các bác làm ở các cơ quan nhà nước Pháp không bị bắt.

    Những bác bị bắt đều bị đày ra Côn Đảo lănh án tù từ 10 đến 20 năm.

    Tôi c̣n nhớ khi tôi học ở trường Đồng Khánh năm 1931, trong mùa hè niên học ấy bác Tám Vận được thả về có đến thăm cha mẹ tôi và khi thấy tôi đă lớn, bác mừng rỡ cười nói om ṣm, chỉ tôi và nói:

    Cái con nhỏ này hồi tụi tao tụ tập tại nhà ba mày th́ mày mới có sáu, bảy tuổi. Nếu không v́ mày, không thương cha mày là con một và mày là đứa cháu nọi của ḍng họ Lê th́ tụi tao sau những trận tra tấn xé thịt nát da th́ đă khai ra cha mày rồi!

    Thế là cha tôi khỏi bị tù đày nhưng điều này khiến cha tôi không khỏi áy náy trong ḷng và lúc nào cũng nghĩ là ḿnh mang cái t́nh che chở của bao nhiêu người đă huy sinh, kẻ bị án tử h́nh như bác Phan Thành Tài, bác Thái Phiên và c̣n bao nhiêu người bị dày ra Côn Đảo. Khi phong trào này êm dịu bớt, mẹ tôi mới đưa tôi về Đà Nẵng sống với cha tôi.

    Sống trong một gia đ́nh như vậy làm sao tôi không chịu ảnh hưởng của các bậc cha chú và lẽ nhiên tôi lớn lên trong một bầu không khí có nhiều gương tốt đẹp, đáng noi theo.

    Tiếc v́ tôi là con gái mà ở vào cái xă hội ấy,cái xă hội bị đô hộ, bao nhiêu lớp người đă huy sinh, bao nhiêu đảng phái bị tan ră, tôi cứ thường nghe các bậc cha chú than thở: “Các bác, các chú c̣n không làm được việc ǵ! Các cháu là con gái thôi th́ cứ ráng lo học hành, học công dung ngôn hạnh. Ngay như các bác, các chú và cả cha con phải t́m kế sanh nhai, phải đi làm công chứ cho Pháp. Các con của bác Phan Thành Tài c̣n phải để cho bọn Tây giúp đỡ đi học”.

    Lúc ấy tôi nghĩ: Lớp người này làm không được th́ lớp người sau tiếp tục làm, miễn là tinh thần yêu nước, cái tinh thần bất khuất của Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, vẫn c̣n sỗng măi trong đầu óc người dân Việt.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •