Page 35 of 121 FirstFirst ... 253132333435363738394585 ... LastLast
Results 341 to 350 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #341
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Những ai than phiền là Công Giáo VN được ưu đăi thời TT Diệm. Hăy đọc lại lịch sử Phật Giáo VN

    Khi đạo Phật được vua chúa quư trọng th́ các nhà quyền quư và trăm họ đều hướng vào. Chùa chiền càng nhiều th́ nếp sống thanh quy càng khó bảo đảm được. Tăng chúng càng đông th́ càng có nhiều phần tử bất hảo làm hại thanh danh tăng đoàn, sự kính trọng càng nhiều th́ niềm kiêu hănh càng thêm cao. Sự cúng dường càng hậu th́ sự ỷ lại càng tăng.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB...%E1%BB%87t_Nam)

  2. #342
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Ai nói v́ Pháp xâm lăng Việt Nam, nên làm cho Phật giáo suy yếu, Xin hăy đọc lại lịch sử cẩn thận.

    Đầu thế kỉ 20 thế giới bắt đầu t́m lại và nghiên cứu các di sản của đạo Phật. C̣n tại Việt Nam, bên cạnh chính sách ḱ thị của người Pháp th́ trước đó nhà Nguyễn do độc tôn Nho học nên đạo Phật không được quan tâm. Bản thân đạo Phật cũng tự làm suy yếu do một số cách hành tŕ đạo pháp không đúng đắn lại được phổ biến nhiều nơi. [cần dẫn nguồn] Trước t́nh h́nh đó, một phong trào chấn hưng và cải tổ là cần thiết. Phong trào chấn hưng Phật giáo có thể nói được khởi xướng từ Thiền sư Khánh Ḥa tại miền Nam, thiền sư Phước Huệ tại miền Trung, và thiền sư Thanh Hanh tại miền Bắc. Ba vị được tôn là Tổ của phong trào. Nhiều hội Phật học, nhiều trường giảng dạy Phật học được thành lập. Nhiều ấn phẩm như sách, báo, tạp chí viết về đạo Phật ra đời. Thậm chí nhiều vị xuất thân Nho học như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ cũng tham dự vào.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB...%E1%BB%87t_Nam)

  3. #343
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phật giáo tại miền Bắc sau 1954. Không thấy Phật giáo phản đối .

    Tại miền bắc, bấy giờ là nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, do theo đuổi chủ nghĩa Marx-Lenin nên chính quyền hạn chế hoạt động tín ngưỡng của người dân, kiểm soát gắt gao đạo Phật cũng như các tôn giáo khác, kể cả tín ngưỡng thờ tổ tiên của người Việt.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB...%E1%BB%87t_Nam)

  4. #344
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Những ai cho rằng Thực Dân Pháp chủ trương chèn ép Phật giáo. Xin hăy đọc kỹ lịch sử một cách cẩn thận .

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Thời Pháp thuộc th́ PG bị chèn ép c̣n thậm tệ hơn.
    (http://quangduc.com/coban/25phpt05-5.html)

    Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Ở Việt Nam


    1.-Sự phát triển của phong- trào ở Nam, Trung, Bắc.- Noi gương thế giới, và nhất là Trung -Quốc, một phong trào chấn hưng Phật Giáo đă nỗi lên tại Việt nam vào khoảng năm 1920. Lúc đầu chỉ là những cố gắng lẻ tẻ của một số quư vị Tăng già lăo thành trong nước, mong giữ lại một ít giềng mối của đạo.Ở Bắc có sư cụ Vĩnh Nghiêm( Thanh Hạnh) sư cụ Tế Các (Phan Trung Thứ ) sư cụ Bằng Sở ( Dương Văn Hiển ); ở trung có Ngài Tâm -Tịnh , Ngài Huệ Pháp, Ngài Phước -Huệ; ở Nam có Ngài Khánh -Ḥa, Ngài Huệ Quảng, Ngài Khánh Anh, lại có sáng kiến mở trường dạy một số đệ tử với mục đích gây giống đạo pháp cho thế hệ sau. Đồng thời, các học giả có tiếng tăm trong nước như ông Phạm Quỳnh, cụ Trần -Trọng -Kim ..cũng có viết nhiều bài nghiên cứu về giáo lư đạo Phật rất có giá trị.

    Tuy nghiên, phải đợi đến năm 1931, những cố gắng lẻ tẻ trên mới kết hợp thành lực lượng có tổ chức. Đầu tiên một hội Phật học được thành lập tại Sài g̣n lấy tên là Nam Kỳ nghiên cứu Phật học; kế đó là hội Lưỡng Xuyên Phật học. Những vị có công khởi xướng cái tên hội này là Khánh Ḥa, Ngài Huệ Quang, Ngài Khánh Anh cùng một số quư vị Tăng già và Cư sĩ tân tiến.

    Năm 1932, ở Trung kỳ các Ngài Giác Tiên, Phước Huệ và một nhóm Cư sĩ Tân Hồng mà đứng đầu là đạo hữu Tâm Minh Lê Đ́nh Thám đă thành lập Phật học hội mà hội quán là chùa Từ Đàm.

    Năm 1934, ở Bắc kỳ có thượng tọa Tố Liên, thượng tọa Trí Hải, cụ Nguyễn Năng Quốc, Trần Trọng Kim cùng một số quư vị Đại đức và Cư sĩ lập ra Phật giáo Tổng Hội.

    Những hội trên đây đều có mục đích và chương tŕnh họat động giống nhau: Chỉnh đốn Thiền môn, văn hồi quy giới, đào tạo một thế hệ thanh niên tu sĩ chân chính, hữu học và hoằng dương chính pháp.

    Để đạt được mụch đích trên, các hội đều mở đạo trường cả. Ở Bắc, có trường Tăng học ở chùa Quán sứ, trường nhiều ở chùa Bồ đề; ở Trung có Phật học viện chùa Tây Thiên và chùa Bảo Quốc, trường Ni ở chùa Diệu Đức; ở Nam có Phật hoc viện Lưỡng Xuyên (Trà Vinh) trường Ni ở chùa Vĩnh Bửu (ở Thơm).

    Ng̣ai ra, các hội c̣n xuất bản những tạp chí để hoằng dương Phật pháp, như tờ Đuốc Tuệ ở Bắc, tờ Viên âm ở Trung, tờ Pháp âm, tờ Từ bi âm, Duy Tâm ở Nam. Những hội này được tín đồ nhiệt liệt hưởng ứng và bành trướng rất mau lẹ, chẳng bao lâu mỗi tỉnh trong nước đều có chi nhánh của hội. Nhờ sự hưởng ứng ấy mà các hội đă xây dựng thêm cơ sở , mở mang thêm nhiều Phật học viện, xuất bản thêm kinh sách, báo chí.

    Nhưng trong khi phong trào chấn hưng Phật Giáo đang lên, th́ trận thế chiến thứ 2 bùng nổ và tiếp theo là trận chiến tranh Việt-Pháp làm gián đọan các sự hoạt động của các hội Phật học trong nước.

    NHỮNG HIỆP HỘI PHẬT GIÁO NÀY ĐƯỢC THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÓ ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ư CỦA THỰC DÂN PHÁP HAY KHÔNG ?
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-01-2013 at 12:45 PM.

  5. #345
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phật giáo Việt Nam dưới thởi Quốc Gia VN của quốc Trưởng Bảo Đại thân Pháp ( 1948-1954 )

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Thời Pháp thuộc th́ PG bị chèn ép c̣n thậm tệ hơn.
    (http://quangduc.com/coban/25phpt05-5.html)

    2) Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam.

    Đến năm 1948, mặc dù chiến tranh Việt-Pháp chưa ngưng tiếng súng, nhưng v́ nóng ḷng v́ Đạo pháp và để đem lại cho đồng bào một niềm an ủi trong cảnh tang thương chết chốc do chiến tranh gây ra, những nhà lănh đạo Phật Giáo ở trong các vùng bị quân đội Pháp chiếm đóng, tích cực hoạt động để chỉnh đốn để phát triển những cơ sở của các hội đă bị chiến tranh tàn phá.

    Ở Hà Nội các thượng tọa Tố Liên, Trí Hải với sự giúp đỡ của một nhóm cư sĩ tận tâm v́ Đạo, đă làm sống dậy phong trào chấn hưng Phật Giáo và đem lại một sắc thái mới, chú trọng nhiều về các công tác từ thiện và xă hội, như lập cô nhi viện, tư thục, các cơ quan từ thiện cứu trợ nạn nhân chiến tranh.

    Ở Huế cũng vậy, quư vị Tăng già và một nhóm cư sĩ đă hợp tác chặt chẽ để sữa sang lại các ngôi chùa đă bị đỗ nát v́ chiến tranh, đứng lên qui tụ những tín đồ và hội hữu đă tản mác v́ thời cuộc, lập lại các tỉnh hội, các khuôn hội Phật học và đặc biệt phát triển nghành gia đ́nh Phật tử là một tổ chức giáo dục thanh, thiếu niên Phật tử, để làm hậu thuẩn cho Phật Giáo ngày mai...

    Ở Việt-Nam các vị Tăng già và cư sĩ chung nhau thành lập hội Phật học Việt-Nam. mặc dầu ở trong những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, các hội nói trên đă phát triển một cách mau lẹ, mạnh mẽ và được sự tín nhiệm của đồng bào nói chung, và nhất là của giới tín đồ Phật tử nói riêng. Trong khoảng vài năm, các hội ấy đă xây dựng thêm được nhiều hội quán, mở nhà in, pḥng phát thuốc, thư viện, phát hành các cơ quan ngôn luận, kinh dịch ...

    Đồng thời với các hội nói trên, các giáo hội Tăng già cũng tuần tự được tổ chức có qui cũ, tập trung được nhiều vị tăng tài, có thực tu; thực học và do đó đă gây được sự tín nhiệm lớn trong hàng Phật tử và lấy lại cái địa vị và trọng trách lănh đạo tín đồ mà đức Phật đă giao phó.

    Các hội cư sĩ và các Giáo hội Tăng già đă được chỉnh đốn và có thực lực ở Bắc, Trung, Nam ba miền, nhưng chưa có cơ hội thuận tiện để thống nhất ư chí và hành động, mặc dù ư niệm thống nhất đă manh nha từ lâu trong đầu óc những nhà lănh đạo Phật Giáo.

    Nhưng cái ǵ phải đến, sẽ đến. Ngày 6-5-1951 một đại hội toàn quốc đă được triệu tập tại chùa Từ Đàm ở Huế, gần 51 đại biểu Tăng già và cư sĩ của 6 tập đoàn ở ba miền (3 tập đoàn Tăng già và 3 tập đoàn cư sĩ) để thành lập ''tổng hội Phật Giáo Việt-Nam '' và bầu ban chấp hành Trung ương cho hội Phật Giáo toàn quốc, hay ban ''quản trị Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam ''.

    Hiện nay, Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam là đoàn thể quan trọng nhất ở Việt-Nam có tổ chức chặt chẽ hơn hết, theo đúng tinh thần của đạo Phật và qui tụ trên một triệu hội viên.

    Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam cũng là hội viên sáng lập của Tổng hội Phật Giáo Thế giới, thành lập năm 1950 tại Columbo và đă cử đại biểu đi tham dự tất cả các khóa họp của Tổng hội Phật Giáo Thế giới. Tổng hội Phật Giáo Việt-Nam gồm các ngành hoạt động sau đây: Hoằng Pháp, Giáo dục, Văn mỹ nghệ, Thanh niên, Nghi lễ, Từ thiện xă hội...(1)

    NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO THỜI NÀY CÓ ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ư, CHẤP THUẬN CỦA QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI CỦA QUỐC GIA VIỆT NAM THÂN PHÁP KHÔNG ?
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-01-2013 at 12:45 PM.

  6. #346
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Những ai cho rằng v́ Pháp xâm lăng VN; khuếch trương Công Giáo khiến Phật Giáo suy đồi.Xin hăy coi lại lịch sử .

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Thời Pháp thuộc th́ PG bị chèn ép c̣n thậm tệ hơn.
    PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI (TRIỀU NGUYỄN)
    Thích Mật Thể


    Câu kết luận cuối bài Chương chín của Tác giả ( Hoà Thượng; Thượng Toạ, Đại Đức ) Thích Mật thể ;

    Có người bảo : Phật giáo về thời này bị suy đồi là bởi thế lực truyền bá của đạo Thiên Chúa. Nhưng theo ư muốn tôi th́ không phải: chỉ là tại nhơn tâm của thời đại mạt pháp mà thôi, khiến cho trong Phật giáo thiếu những bậc tu hành nhơn chánh, đến nỗi đạo pháp phải suy đồi.

    (http://quangduc.com/lichsu/78pgvnsuluocII09.html)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-01-2013 at 12:46 PM.

  7. #347
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Mời đọc thêm cho biết

    [QUOTE=Nhân Dân Tự Vệ;178478]
    PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI (TRIỀU NGUYỄN)
    Thích Mật Thể


    Câu kết luận cuối bài Chương chín của Tác giả ( Hoà Thượng; Thượng Toạ, Đại Đức ) Thích Mật thể ;

    Có người bảo : Phật giáo về thời này bị suy đồi là bởi thế lực truyền bá của đạo Thiên Chúa. Nhưng theo ư muốn tôi th́ không phải: chỉ là tại nhơn tâm của thời đại mạt pháp mà thôi, khiến cho trong Phật giáo thiếu những bậc tu hành nhơn chánh, đến nỗi đạo pháp phải suy đồi.

    ...VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC

    Thích Mật Thể
    ---o0o---

    Chương chín

    PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ CẬN ĐẠI (TRIỀU NGUYỄN)...

    ...Ngoài ra c̣n thấy sử chép mấy vị Thiền sư nữa, như : Liễu Tánh Thiền sư, Phước Chỉ Ḥa thượng, Giác Minh Ḥa thượng, Tống Thị Ni cô đều là những bậc tu hành đắc đạo.

    Xét về những điều kiện tín ngưỡng của các nhà vua và những bậc tu hành tuy các ngài vẫn tu hành đạo đức - như trên đă kể, ta có thể biết ngay Phật giáo về đời triều Nguyễn này đă sơ sài lắm.

    Trải các triều vua, nhất là triều vua Thiệu Trị, ngài là một ông vua hết ḷng sùng phụng và rất sốt sắng với đạo Phật. Những sự nghiệp xây dựng cho Phật giáo về thời này, ngài là người đáng cho ta chép vào lịch sử hơn hết. Nhưng thật ra Phật giáo về thời này đă kém lắm rồi, nên dù các triều vua vẫn tín ngưỡng sùng phụng, làm chùa đúc tượng mà tinh thần Phật giáo vẫn suy.

    Đến đây, từ trên vua quan cho đến thứ dân, ai ai cũng an trí đạo Phật là ở sự cúng cấp cầu đảo chứ không biết ǵ khác nữa. Và phần đông họ chỉ trọng ông thầy ở chỗ danh vọng chức tước, mặc dù ông thầy ấy thiếu học thiếu tu. Bởi tệ hại ấy, làm cho Tăng đồ trong nước lần lần sa vào con đường trụy lạc cờ bạc rượu chè, đắm trước thanh, sắc.. Tuy vậy, ở miền Trung ương Bắc kỳ về kỷ luật Tăng-già bề ngoài c̣n giữ được nghiêm chỉnh đôi chút, chứ như Trung kỳ phần nhiều th́ họ đă có vợ có con một cách công nhiên, không c̣n áy náy, nhất là Nam kỳ ông thầy, bà vải lại càng hỗn độn hơn nữa. Cũng v́ t́nh trạng ấy mà tạo nên hại lớn ngày nay, đến nỗi gần 15 năm lại đây, hiện tượng suy đồi ấy càng biểu diễn đến chỗ đồi bại; phần đông Tăng đồ chỉ nghĩ đến danh vọng, chức tước : xin bằng Tăng Cang, Trú tŕ, Sắc tứ .v.v.. một phương diện khác th́ chỉ biết cúng cấp, cầu đảo, phù chú (phù chú đă thành phù thủy hóa) làm tay sai cho các nhà vua chúa, quan quyền, phú hộ, thay v́ họ cầu đảo cúng cấp để làm kế sinh nhai, hoặc phải chăm việc đồng áng có thể nuôi sống hằng ngày; c̣n một hạng nữa chỉ giữ ḿnh cho được thanh nhàn, ăn chơi tiêu khiển bảo là giải thoát ...Ôi ! Tinh thần Phật giáo đến đây hầu đă tuyệt diệt ?

    Bởi vậy các cảnh chùa trong nước đă thành những cảnh gia đ́nh riêng, không c̣n ǵ là tính cách đoàn thể của một tôn giáo nữa. Họ sống trong Phật giáo hầu hết chỉ c̣n dốt và quên! Quên để khỏi phải biết đến bổn phận - bổn phận chơi chánh của một Tăng đồ!

    Ở trong Tăng đồ th́ như vậy, ở ngoài tín đồ cư sĩ th́ cũng ngơ ngác ù ̣a, tin bướng theo càn, ít ai là người hiểu đạo lư.

    Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam, ta có thể đánh vào đây một dấu than (!) rất to tướng[1]



    --------------------------------------------------------------------------------

    [1] Có người bảo : Phật giáo về thời này bị suy đồi là bởi thế lực truyền bá của đạo Thiên Chúa. Nhưng theo ư muốn tôi th́ không phải: chỉ là tại nhơn tâm của thời đại mạt pháp mà thôi, khiến cho trong Phật giáo thiếu những bậc tu hành nhơn chánh, đến nỗi đạo pháp phải suy đồi.

  8. #348
    Cao Cầu
    Khách

    Hăy đọc lại lịch sử để biết tội ác của Diệm như thế nào đối với dân tộc, đất nước VN

    [QUOTE=Cao Cầu;178429]
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    (tiếp theo)

    (tiếp theo)
    Đây là đề tài lịch sử, đứng đắn, nghiêm chỉnh. Hậu sinh cần t́m hiểu quá khứ để xây dựng tương lai chư không phải là đề tài chửi lộn như thỉnh thoảng tôi vui đùa một chút cho đỡ khô khan . Ai c̣n có ḷng với đất nước VN hoặc ai vẫn ngoan cố tin là "chí sĩ "Ngô đ́nh có công diệt cộng "hiệu quả", có công tiêu diệt các đảng phái quốc gia để lập nên đạo Chúa , v́ Diệm chết nên mất miền Nam" nên đọc để góp ư để tạo nên bài học lịch sử quí giá cho tương lai. Nói chung tất cả kẻ binh người chống nên đọc. Vậy xin mời bỏ chút th́ giờ xem thử người viết đúng sai.
    Nguồn: http://truongxuabancu.freepowerboard...hp?f=9&p=11614
    MỘT CÁI NH̀N LỊCH SỬ. (bài IV)
    (tiếp theo)

    Thiếu Tướng Đỗ Mậu th́ viết:
    ‘Sau cách mạng 1-11-63, ông Thơ cho tôi biết sở dĩ Lê Quang Vinh bị bắt ngày 13-4-1956 mà ṭa án quân sự và ṭa thượng thẩm Saigon cứ xét đi phúc lại (đến 4 lần) cho đến ngày 6-7-1956 ṭa án quân sự Cần Thơ mới xét xử một lần chót là v́ ông Diệm đă nhiều lần dụ Lê Quang Vinh theo đạo Thiên Chúa mà Lê Quang Vinh nằng nặc không theo. Nếu theo đạo Thiên Chúa th́ Lê Quang Vinh sẽ được rữa tội trong một buổi lễ long trọng tại nhà thờ Đức Bà Saigon và sẽ được trọng thưởng, và tất nhiên sẽ được tha mạng’. Đỗ Mậu, tr. 146.
    Nếu c̣n có ai nghi ngờ về vụ Ba Cụt th́ xin hăy nghe người có thẩm quyền nhứt trong vụ này là người đă được ông Diệm gọi vào dinh Độc Lập và trực tiếp chỉ thị phải đứng ra lập hồ sơ Ba Cụt. Biện lư Lâm Lể Trinh là người lănh nhiệm vụ buộc tội chết cho Lê Quang Vinh. Có thể nói LS Lâm Lể Trinh là người tin cẩn của ông Diệm. Ông đă từng là đảng viên cao cấp đảng Cần Lao của ông Diệm và sau sứ mạng Ba Cụt, năm 1959 được cân nhắc lên làm Bộ trưởng bộ Nội vụ cho ông Diệm.
    Tháng 8 năm 1986 tại Nam Cali, trong một cuộc phỏng vấn của LS Trần Sơn Hà, Tiến sĩ Lâm Lể Trinh có minh định hai điểm:
    - Điểm thứ nhứt, nếu phê phán về mặt lịch sử và chánh trị, tôi cần phải xác nhận quan điểm rằng Lê quang Vinh là một người chiến sĩ chống cộng. Điều này rất rơ ràng, không ai có thể nghi ngờ.
    - Điểm thứ hai, Lê quang Vinh có phạm những tội trạng người ta gán cho ông không, th́ để cho Trời Đất, Luật Pháp và hồ sơ trả lời, và cựu tổng thống Ngô-đ́nh-Diệm có trách nhiệm trong đó. LTV tr. 127.

    Năm 1954, ngày ông Ngô Đ́nh Diệm về chấp chánh, người dân miền Nam không biết ông là ai, nên họ không có nhiệt liệt hoan hô ông. Nhưng họ cũng không quyết liệt chống đối ông. Bản tánh người miền Nam kỵ nhứt là ‘chó hùa’. Họ b́nh tỉnh quan sát. Sau chín năm cai trị, chế độ của ông bị chấm dứt. Có ai đâu đó lật đỗ ông, chớ không phải dân miền Nam. Dân miền Nam hết nội lực rồi.
    Có rất nhiều bàn cải về vụ kéo cây cờ này lên hay kéo cây cờ kia xuống. Có rất nhiều bí ẩn trong vụ trái lựu đạn nổ ở đài phát thanh Huế do bên này giụt hay bên kia giụt. Cũng không biết rơ Phật Giáo miền Trung bị VC giựt giây đến mức độ nào. Nhưng trong đại thể, những chi tiết đó không quan trọng mà c̣n có thể đánh lạc đề, sự thật là khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă ‘hoàn thành sứ mạng lịch sử’ của ḿnh rồi th́ ông phải ra đi. Đúng ngày đúng giờ đă định, dầu lúc đó ông không có đi gặp Đại úy Nhung th́ ông đạp lổ chân trâu ông cũng phải chết. Bản án tử h́nh của ông đă có trước.
    Mục đích của đảo chánh là thay đổi người cầm quyền từ đó thay đổi chánh sách, chớ không phải trả thù cá nhân. Thông thường, khi người ta đảo chánh thành công rồi th́ người ta cho kẻ thất bại - nếu trước đó không chết v́ lạc đạn - chạy ra ngoại quốc sống. Người thắng cuộc được tiếng tốt là đă làm một cuộc đảo chánh không đổ máu. Người làm chánh trị không ai muốn đi vào lịch sử với tội danh là tay khát máu người.
    Với bản tánh của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, chuyện sau đây không bao giờ có thể xẩy ra, nhưng cứ thí dụ từ nhà thờ Cha Tam, ông Diệm ư thức ngay được t́nh huống và gấp rút đưa ra lời tuyên bố rằng Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm thành thật hiểu rằng ḿnh đă làm chánh trị sai và hối tiếc và ông hứa từ bỏ chánh trị suốt cuộc đời c̣n lại th́ liệu ông có thể nào được cái ân huệ trên không?
    Đối với bất cứ ai có thành tích nói một là một, hai là hai th́ những người đó tuyệt đối phải được ân huệ này. Và người ban ân huệ cũng không cần do dự v́ đây là cơ hội quư báu để tỏ rằng ḿnh là người đại lượng. Trong lúc làm cho quần chúng khiếp sợ là một kỹ thuật đàn áp để cai trị, th́ đại lượng là mở rộng tấm ḷng để thâu phục nhân tâm.
    Nhưng đối với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm th́ tuyệt đối là không thể được.
    Năm 1956, trong vụ Ba Cụt, ông đă không phải để lộ ra - mà là công khai cho thấy - cái chân tướng của ḿnh rồi.
    Ngày 26 tháng 4 năm 1960, các nhà trí thức tên tuổi tiêu biểu cho mọi xu hướng chánh trị miền Nam thành lập ‘Ủy ban Tự do và Tiến bộ’. Họ kín đáo gởi lên Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm một kiến nghị yêu cầu Tổng Thống cởi mỡ chánh trị và tôn trọng các quyền căn bản. Đây là thành tích vẻ vang nhứt của trí thức VN trong thời đó. Đây không phải là hành động ngạo mạng thách thức uy quyền của Tổng Thống mà là cách quang minh chánh đại bày tỏ mối quan tâm đến những vấn đề đất nước của những người này. Thật là thành tâm, thiện ư và ngây thơ.
    Nhóm người này cũng có tên là nhóm Caravelle. Họ đông hơn 18 người, nhưng họ chọn ra 18 người có tên tuổi nhiều nhứt để kư tên vào bản kiến nghị (Lê Ngọc Chấn, Trần Văn Văn, Trần Văn Đổ, Trần Văn Tuyên, Trần Văn Lư, Trần Văn Hương, Trần Lê Chất, Nguyễn Lưu Viên, Huỳnh Kim Hữu, Phan Huy Quát, Nguyễn Tăng Nguyên, Nguyễn Tiến Hỷ, Lê Quang Luật, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Lương Trọng Tường, Linh Mục Hồ Văn Vui, Phan Khắc Sữu, Hồ Văn Nhựt...).
    Lời lẽ trong thư rất ôn ḥa nhưng cũng cứng rắn (Hiến pháp chỉ có h́nh thức, t́nh trạng ban phát ân huệ bằng những liên hệ gia đ́nh hay phe phái, Khu Dinh Điền bốc lột con người, tuy đồ sộ nhưng vô ích. . .) v́ họ mong rằng khi nhận được thư, Tổng Thống sẽ mời họ để bàn thảo. Nhưng chờ măi không thấy hồi âm - sợ bị đánh phủ đầu - nên ngày 30 tháng 4 năm 1960 họ công khai phổ biến bức thư tại khách sạn Caravelle như những chánh nhân quân tử. Bị kiễm duyệt nghiêm nhặt nên dân chúng miền Nam không đọc được nội dung nhưng các ṭa Đại sứ ngoại quốc đều có bản sao.
    Ngày hôm sau, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cáo ngược lại là họ lạm dụng quyền tự do nên cho lệnh mật vụ bắt giam họ. Người bị bắt đầu tiên là BS Trần Văn Đỗ, trước đó là Ngoại Trưởng cho ông Diệm nhưng đă từ chức. Các ông Trần Văn Lư, Tạ Chương Phùng, Lê Quang Luật là những người trước đó có làm ơn cho ông Diệm, lúc ông c̣n nghèo khó. Cụ Tạ Chương Phùng có một người cháu là Tạ Chí Diệp sau này cũng bị ông Diệm giết.
    Tháng 11 năm 1960, trong lần đảo chánh của Nguyễn Chánh Thi, khi thất thế, ông có hứa sẽ thay đổi, trao quyền cho quân đội lập một chánh phủ liên hiệp, nhưng khi lật được thế cờ th́ ông chẳng những không thức tỉnh mà lại chứng nào tật nấy, và c̣n trả thù tàn bạo, ngay đến người vô tội cũng bị vạ lây.
    Ông đă gạt thiên hạ nhiều lần và ra tay lần nào ông cũng thành công hết. Nhưng mỗi lần ông thành công th́ nếu không có người chết tức tưởi th́ cũng có ngựi xộ khám bị tra tấn.
    Để ngẩng cao đầu làm người, con người có vài nguyên tắc cần phải tôn trọng. Đâu cần có bước qua cửa Khổng mới thấm nhuần câu ‘quân tử nhứt ngôn’, người chữ nghĩa không đầy lá mít, bọn du côn chửi thề om ṣm ngoài chợ cũng biết câu ‘lời hứa là lời danh dự’. Ai dấn thân vào chốn giang hồ để làm chuyện thiên hạ đều phải biết cái đạo lư tối thiểu đó. Để được việc cho ḿnh, ông Diệm đă ngang nhiên vượt qua những lằn ranh này.
    Vẫn biết rằng trong chánh trị có trường phái chủ trương ‘quân tử nhứt ngôn là quân tử dại, quân tử nói đi nói lại là quân tử khôn’. Với chủ trương này, những lần ra tay đầu tiên th́ thành công liền v́ ai cũng bất ngờ. Nhưng trong trường kỳ, khi bản chất lộ ra, hậu sự của chủ trương này không bao giờ tốt đẹp. Ông Diệm đă theo trường phái này.
    V́ con người không có tín dụng như ông, mà bè đảng của ông đông, nên chắc chắn người nào có đầu óc b́nh thường không ai dám để cho ông gạt thêm một lần thứ năm hay thứ sáu nữa.
    Có người liệt kê ra ông có 10 tội phản. Cái đó có lẽ là hơi quá nhiều, nhưng ít ra cũng có năm (ba đời thờ Pháp rồi phản Pháp; ba đời thờ Vua rồi phản Vua; lúc nghèo khó th́ nhờ bạn bè giúp đở, khi có quyền th́ giết người ơn; trên đài phát thanh hứa với dân chúng và viết giấy với Nguyễn Chánh Thi sẽ giao quyền lại cho quân đội rồi phản lời hứa; hoàn toàn dựa vào Mỹ để có quyền rồi phản Mỹ đi đêm với VC).
    Nhân sĩ Thiên Chúa giáo Trần Văn Lư gắn cho ông 10 cái ‘bất’. Không có ai muốn trả thù hay khát máu với ông, nhưng chính cái bản chất lật lọng mà ông cho là cái thông minh của ḿnh đă kư cái bản án tử h́nh cho ḿnh. Cái quyết định này v́ vậy ông đă tự kư cho ḿnh trước đó rất lâu rồi.
    Người chủ thật sự của cuộc đảo chánh không muốn có hậu họa, nên Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính phải thi hành. Diễn tiến các sự cố là tất định, không thể khác đi được. Đây không phải là một quyết đoán có ác ư. Chính ông Diệm cũng đă biết hết cái tất nhiên này khi ông trối lại với Tùy viên Đổ Thọ nhắn Nguyễn Khánh trả thù dùm ông.
    Trong lúc say sưa với quyền lực, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không bao giờ biết rằng ḿnh đă bị lợi dụng thê thảm và phải chịu số phận của trái chanh khi người ta vắt hết nước th́ người ta giụt vỏ.
    Sống 9 năm dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm, dân miền Nam chỉ biết thắc mắc: ḿnh dọn cỗ cho ổng ăn, ḿnh không kể công th́ chớ, tại sao ổng khinh thị ḿnh? Thật hiểu không nổi!
    Nhưng dân miền Trung th́ không nghĩ vớ vẩn, họ đ̣i hỏi công lư. Khi Tướng Nguyễn Khánh đưa Ngô Đ́nh Cẩn ra Ṭa án Quân sự Saigon, do Đại Tá Đặng Văn Quang (con đở đầu của anh rễ ông Cẩn) ngồi ghế Chánh Án, có luật sư Vơ Văn Quan biện hộ, bị án tử h́nh th́ bản án đó không chỉ liên quan đến một ḿnh Ngô Đ́nh Cẩn mà nó cũng là bản án của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Bởi v́ tội đại h́nh của đương sự làm ra trong thời gian đệ nhứt CH mà chế độ đó chẳng những không truy cứu, mà c̣n bao che và chấp nhận. Quốc có quốc pháp. Người rường cột của chế độ đă chà đạp pháp lư của chế độ th́ làm ǵ chế độ đó có tư cách mà nói đến chánh nghĩa? Theo kết quả sơ khởi của Ủy Ban Điều Tra Tài Sản nhà Ngô, tài sản thủ đắc phi pháp của Ngô Đ́nh Cẩn là 287,1 triệu. (Đảng Cần Lao, tr.14)
    Hơn 45 năm trôi qua, phiền trách có thể đă lắng xuống chưa? Có ai thành tâm sám hối không? Từ những phát giác kinh hoàng của chuồng cọp ở Saigon hay chín hầm ở Huế, từ các uất ức chỉ có thể nuốt vào bụng chớ không nói được ra lời của các nạn nhân, đến những cuốn sách viết để chạy tội hay cố làm khơi dậy ‘Tinh thần Ngô Đ́nh Diệm’ (hay có người c̣n đi xa hơn nữa bằng cách tôn vinh Ngô Đ́nh Cẩn ‘vị quốc vong thân’!) có một khoảng cách quá xa và bất lợi. Đối với các thân nhân của các gia đ́nh nạn nhân bây giờ vẫn c̣n sống là quá bất nhân, đối với linh hồn người gây tội có lẽ đang sám hối mà lại không được để yên là bất nghĩa. Những người này tưởng ḿnh trung thành với chủ cũ lại trở thành gánh nặng cho linh hồn ông.
    Ở chỗ riêng tư, chuyện thương hay ghét là t́nh căm của mọi người, quyền tự do của mọi người. Những nạn nhân của chế độ Diệm không ưa ông Diệm là chuyện dễ hiểu. Nhưng ai cũng có quyền thương ông Diệm. Người có thọ ơn hay người đồng đạo thương tiếc ông Diệm cũng là chuyện dễ hiểu. Nhưng đây chỉ là những t́nh căm chủ quan. Muốn đạt được tŕnh độ khách quan của lịch sử th́ phải vượt qua giai đoạn này.
    Có thể phải chờ thêm một vài thế hệ nữa.
    45 năm c̣n quá sớm. Lịch sử là chuyện ngàn năm. Lịch sử sẽ không ấm ớ. Từ khoảng cách xa nh́n lại, người ta sẽ thấy triều đại Ngô Đ́nh Diệm có đầy đủ mâu thuẩn. H́nh thức của một thời đại văn minh dân chủ như Bầu cử, Hiến pháp, Quốc hội, khối Đối lập, Phân quyền, nhưng lối cai trị thực tế là cái quan liêu của thế kỷ 16 (Trưởng khối đối lập Lê Trọng Quát phải vào Dinh nhận chỉ thị trước khi đi họp quốc hội c̣n Ngô Đ́nh Nhu là dân biểu quốc hội nhưng không bao giờ đi họp).
    Về nhân sự, một cá nhân xuất sắc có thể làm một minh quân nhưng một người đơn độc không thể làm bạo chúa được, phải có gia nô, ưng khuyển. Gian thần là thứ xúi vua làm bậy nhưng đụng sự là chạy hết, trung thần th́ nhắm mắt cung kính suy tôn Đức vua anh minh, liêm chính.
    Gian thần, trung thần, anh em ruột, người em dâu, tất cả những người này đồng một ḷng - không ai nói ngược. Đó mới chính là cái bất hạnh thật của Đức vua.
    Vẽ tranh như vậy có quá nặng màu đen không? Thật ra những nhận xét trên đây chỉ dựa vào cái lộ liễu ai cũng đă thấy được, và cũng không ai có thể chối cải được.
    Cuộc đời vốn tự nó có nhiều đau khổ. Ngoại trừ bịnh tật, hay rủi ro, bất cẩn hay thiên tai là đành phải chịu, con người trong cuộc sống có khi t́m cách chà đạp lên nhau, tạo ra nhiều uất ức cho người khác. Bắt buộc phải có người khóc thảm thiết. Người đi làm chánh trị là người t́nh nguyện đi làm cái việc lau nước mắt cho dân. Nếu không đủ bản lănh và đức hạnh của một Bao Công để đi giải oan cho thiên hạ th́ ít ra cũng không nên tự ḿnh gây oan ức cho ai.
    Vẫn biết rằng việc chỉ trích hay bênh vực ông Diệm vào thời buổi này không c̣n quan trọng lắm v́ có vẽ nó không có ảnh hưởng ǵ với tương lai của đất nước nữa. Thời cuộc đă đi một đoạn xa rồi. Chín năm cầm quyền của ông Diệm chỉ là một cái dụi mắt v́ có một vài hạt bụi.
    Nhưng phải nhắc lại bài học của ông Diệm mới có thể giúp cho ta nhận ra liền ai muốn làm việc nước mà chỉ biết dựa vào ngoại nhân là họ đi sai đường.
    Điều thứ hai là khi ông Diệm ám hại các nhà ái quốc VN, ông cần tự tạo cho ḿnh một chánh nghĩa nên ông đă phải dùng guồng máy tuyên truyền của nhà nước để bêu xấu đối thủ. Việc này không thể cứ măi để cho ‘Trời biết, Đất biết’ mà thôi.
    Đến đây, tôi muốn trả lời dứt khoát hai câu hỏi mà ai cũng có trong đầu.

    Ông Diệm có kỳ thị tôn giáo không? Ông Diệm có kỳ thị địa phương không?
    Những người binh vực ông Diệm hoặc cố t́nh tránh né hoặc t́m đủ lư lẽ để chối quanh dùm cho ông. Nhưng nếu không có can đăm đối diện sự thật th́ dư âm khó chịu mà chế độ để lại sẽ không tự nhiên tiêu diêu.
    Một người tuyệt đối tin tưởng tôn giáo của ḿnh th́ đương nhiên phải nghĩ rằng tôn giáo khác là sai. Đó chính là bản chất độc tôn của tín ngưỡng và v́ tin tưởng một chiều nên họ t́m mọi cách dụ dỗ người khác vào con đường đúng của ḿnh. V́ độc quyền chân lư như vậy nên ở một thời điễm nào đó, ở một địa phương nào đó, vẫn có, khi th́ ngấm ngầm khi th́ trực diện, mưu toan bành trướng và lấn áp với nhau không những giữa các tôn giáo mà ngay trong cùng một tôn giáo cùng thờ chung một giáo chủ, các chi phái vẫn chống báng nhau kịch liệt. Khởi đầu của các tôn giáo là một khái niệm nhân ái, nhưng sau này lúc bành trướng mới nẩy sanh ra mưu toan thôn tính.
    [b]Từ 1095 đến 1270, Thiên Chúa Giáo đă làm 7 cuộc Thánh chiến. Và kinh hoàng nhứt là việc đốt sống những người khác tôn giáo ở Tây Ban Nha vào thế kỷ 16.[,b]
    H́nh ảnh thân thiện của các tôn giáo khác nhau đứng chung cầu nguyện ở một lễ đài nào đó chỉ mới có sau này. Cái xử thế lịch sự, cái chấp nhận ḥa đồng, cái chung sống ḥa b́nh không phải tự nhiên do suy tư cao siêu hay cầu nguyện nhiệt t́nh mà có. Nó là kết quả của sự lấn áp cực kỳ khủng khiếp, không khoan dung nhưng không thành công mà c̣n đem đến phản tác dụng.
    Kỳ thị tôn giáo hay kỳ thị địa phương chỉ là những h́nh thức lạm dụng quyền hành. Nâng cao dân trí có tránh được sự lạm dụng quyền hành không? Dân trí là do giáo dục mà có. Lạm dụng quyền hành th́ đă có sẳn trong máu của mọi người. Cám dỗ lạm quyền chỉ có thể được kềm hăm bằng những cơ chế kiểm soát chớ không bao giờ tuyệt chủng nó được. Những cơ chế này không phải do b́nh dân ồn ào đ̣i hỏi đặt ra, mà là do những người trí thức cao thâm am hiểu được cái yếu đuối bẩm sinh của con người nên tự đặt ra để tự kềm chế. Tại các nước có dân trí cao nhứt và có những cơ chế kiểm soát chặt chẻ nhứt, các Tổng Thống Pháp, Tổng Thống Mỹ, Thủ Tướng Anh đều có lúc lạm dụng quyền hành! Huống hồ ǵ lúc đó đâu có cơ chế nào thật sự (nhưng có cơ chế giả) để kềm chế ông Diệm, - ông Diệm đă toàn quyền nắm quân đội, cảnh sát, công an, Hành chánh, Tư pháp và báo chí - th́ việc ông Diệm lạm quyền là chuyện đương nhiên. Làm sao mà chối cái đương nhiên? Nếu ông không lạm dụng quyền hành th́ đó mới là chuyện lạ. Bất kỳ người nào, một lănh tụ tôn giáo khác hay một đảng phái khác trong hoàn cảnh ‘trên đầu không có ai’ chắc chắn cũng sẽ làm y như ông, nghĩa là lạm quyền.
    Tôi đă lần lượt nói rơ rằng ông Diệm có quan liêu, hống hách, có tham nhũng, độc tài, gia đ́nh trị, lạm quyền, kỳ thị. Đây là những điều mà sách vở đều có ghi chép đầy đủ. Nhưng đó chỉ là cái vỏ bên ngoài. Nhưng nếu cứ lẩn quẩn phiền trách cái tham nhũng, cái gia-đ́nh-trị, cái phong kiến của nhà Ngô th́ quá là nhỏ mọn, v́ những hành vi đó xét cho cùng rất là phổ thông, bất cứ ai ở vào địa vị đó cũng đều có thể cũng làm như vậy. Và nếu để cái nhỏ mọn che tầm mắt th́ không thể thấy được cái bản chất hiễm ác khác nó nằm bên dưới cái vỏ. Theo chiều dài của lịch sử, tôi muốn tŕnh bày một điễm quan trọng nhứt mà sách vở lại chưa thấy phân tách. Các chiến sĩ Cao Đài, Ḥa Hảo, B́nh Xuyên, các đảng phái Đại Việt, VNQDĐ đều là những người từ dân tộc mà ra, uy tín của họ từ một thành phần dân tộc mà có. Cái quyết tâm, quyết chí giành độc lập, tự do của toàn dân không phải thể hiện ở những người ăn to nói lớn mà tập trung cao độ ở những người dám dấn thân kiên tŕ tạo dựng các lực lượng Việt Nam. Việc thanh toán các đảng phái và giáo phái không phải là những xung đột về cá tánh hay một sự tranh quyền giữa các cá nhân, mà nó là một việc làm có dự mưu.
    Tội ác thật sự của Ông Diệm là đă dựa vào quyền lực mà ngoại bang cho, để chống phá, đàn áp và thủ tiêu nội lực của dân tộc. Đứng tại quan điễm Tổ quốc và dân tộc, tội của Ngô Đ́nh Diệm nặng hơn tội của Lê Chiêu Thống. Nhưng cũng v́ vậy, ở một quan điễm khác, ông có thể được phong Thánh.
    Ngày 8-1-1985, Việt cộng tử h́nh Trần Văn Bá, Lê Quốc Túy, Hồ Thái Bạch. Họ đă làm ǵ nên tội? Từ giă Âu châu ấm no, các liệt sĩ chấp nhận nguy hiểm và gian khổ trở về nước để t́m cách xây dựng lại từ đầu tại Tây Ninh một lực lượng vơ trang chống cộng (DTST tr. 6) mà ba chục năm trước, - khi ông Diệm về nước - đă có sẳn rất là hùng hậu (20 ngàn quân Cao Đài và 30 ngàn quân Ḥa Hảo) mà chẳng những ông Diệm không dùng lại c̣n trở mặt bức hại.
    Và trong t́nh trạng bị CS đô hộ ngày nay, ai trong chúng ta lại không mơ ước Miền Đông và Miền Tây Nam bộ có cơ đứng dậy chống xâm lăng. Nếu ai có mơ ước đó, nếu có ai thật sự kính phục Trần Văn Bá, Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch th́ mới hiểu hết cái tai hại ông Diệm đă làm trước đây.
    Ngày nay, trong lúc các giáo phái Cao Đài và Ḥa Hảo vẫn luôn luôn chống cộng nhưng không thể cựa quậy ǵ được. Ông Diệm có thể nào phủi tay, coi như không có trách nhiệm ǵ cả?
    Rốt cuộc, tạm thời chỉ có một điều có thể đồng thuận. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă có một cơ hội lớn để làm rạng danh Chúa. Nhưng ông đă đánh mất nó đi.

    (c̣n tiếp)

  9. #349
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Chuyện bên lề:

    Tôi có một thắc mắc: Nếu một người (Việt Nam) chỉ có tŕnh độ học vấn của bậc Tiểu học th́ người đó có đủ khả năng để viết một "quyển sách" không?

  10. #350
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Tội ác của ông Ngô đ́nh Diệm ở đâu tui chưa có thấy & chưa có bị/ được thuyết phục ! Ông Ngô Đ́nh Diệm có thể có "nhiều khuyết điểm" như một con người, như một lănh tụ... tùy theo cái nh́n của mỗi người. Nhưng nói "tội ác" th́ ai nói vậy th́ có xác suất 99.9% là thuộc loại "bullshiter" hoặc là loại bưng bô, chui gầm giường, ... V́ ngay cả lăo Hồ ly c̣n phải công nhận ông Ngô đ́nh Diệm là một người yêu nước VN (theo cách của ông Diệm).

    Tui chỉ thấy, dựa trên lịch sử, trong ṿng nửa thế kỷ trở lại, th́ chỉ có thời gian 9 năm, thời ông Ngô đ́nh Diệm chấp chính, miền Nam Việt Nam đúng là một con rồng, con cọp của Đông Nam Á về mọi lănh vực (văn hóa, quân sự, thể thao, kinh tế ...). Đây không phải là nhận xét của riêng tôi, của đa số dân chúng miền Nam, mà là c̣n của lănh tụ và dân chúng của những quốc gia khác như: Nam hàn, Đài Loan, Singapore, Thái land, Nhật ... và .v. v.

    C̣n cái tội bưng bô cho Việt cộng của Đỗ Mậu th́ đang ở trước mắt quân dân cán chính và hậu duệ của Miền Nam ...

    Cho cá nhân, dù là một hậu sinh, th́ tui cũng khi dể, xem thường và phỉ nhổ vào mặt những "thằng" như vậy và những "con" tương cận.
    Last edited by SilverBullet; 26-01-2013 at 09:00 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •