Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 41

Thread: Đảng Việt Tân

  1. #31
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Thôi đi ông. Chỉ có ông ráng khen cộng sản VN, chư´ chẳng ai khen họ vê` nhân quyền.


    KHg hiểu chổ nào th́ hỏi ! Chớ đừng kiêu thôi.

    Nếu đọc kỷ là chữi cha chế độ 1 SVPK đang dở thủ đoạn "bắt thả" đễ lường gạt dư luận thế giới về Nhân quyền .

    Có hiểu chưa DT ?


    Có biết "khen" theo cái kiểu đá gị lái hông dậy .

    A) Thứ nhất chế độ RHMT chơi thủ đoạn gian xảo qua mặt lường gạt chế độ WDC .

    (tôi đọc đâu đó có câu : "Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă lên tiếng hoan nghênh vụ phóng thích ông Quân, vốn là một hành động bất ngờ và hiếm thấy của Hà Nội.....
    http://www.voatiengviet.com/content/...i/1594612.html )

    B) Thứ nh́ nói lên thủ đoạnVC muốn chơi bài toán này cần phải có người c̣ mồi, ăn công kư hổ trợ . Ngừơi đó là ai th́ tuỳ theo kiến thức từng ngừơi phán xét khỏi cần nói ra đây .


    Ngướ ta không có mang vơ khí, vậy mà giam chín tháng luôn. Vô lư và quá độc tài .
    DT có quyền chê VC "Vô lư và quá độc tài" ,tôi rất tán thành cái vụ chê này .

    Nhưng Hoa Kỳ có quyền hoan nghênh : hỏng tin DT vát đầu vô cái link bên trên đọc đi ..đọc đi ..HK khen đó nhen ...nào có thấy chỗ nào HK chê (vụ NQQ) VC là "vô lư độc tài" như DT có đầu óc mưu đồ lật đổ chế độ Hanoi, có phải vậy khg?

    Nói phải, th́ nói lên một tiếng cho danh chánh ngôn thuận hay hỏng phải ?

  2. #32
    Diêt VC
    Khách
    Nói thật,tôi chưa thấy cái năo trạng nào ngu đến mức cực đoan như bà già mồm đặc trứng này cả.

    Trong này,ngoại trừ những nick mới,hay ít xuất hiện,th́ với những nick quen thuộc và thường xuyên góp ư,th́ chỉ cần có đầu óc th́ sẽ biết họ thuộc thành phần nào.Chứ nào ai chọn cách " chui gầm giường" như cách già mồm đâu.Hể ai nghịch ư,th́ cú chụp nón cối búa xua.

    Mịa nó ,ôm thứ văn hoá nón cối như thế,mà đ̣i tranh đấu dân chủ.

    Thứ này gặp phải nhét chửi vào cái mồm cá mú của nó.:mad:

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thư gửi đảng Việt Tân khi nghe tin Ts. Nguyễn Quốc Quân
    Nguyễn Ngọc Già


    Chúng tôi vô cùng cảm động và chia sẻ nỗi đau của tác giả Nguyễn Ngọc Già: "Tôi rưng rưng nước mắt nhớ về các tù nhân lương tâm khác, sau cánh cửa sắt nặng nề và lạnh lùng, đang nằm chèo queo trên nền đất lạnh!"

    Tất cả anh chị em đảng viên Việt Tân đă, đang và nguyện sẽ tiếp tục đóng góp hết sức ḿnh tranh đấu cho tất cả những tù nhân lương tâm, những nhà yêu nước đáng kính phục đang bị giam cầm trong tù ngục.

    Kính mời quí độc giả.

    BBT-WebVT

    Thư gửi đảng Việt Tân

    Thưa quư vị đảng Việt Tân!

    Khi nghe tin TS. Nguyễn Quốc Quân "bị" trục xuất về Mỹ [1], lẽ ra tôi nên có lời chúc mừng như thông lệ, sau gần cả năm TS. Quân phải hy sinh tự do và chấp nhận nhiều thiếu thốn trong nhà tù CS, tuy nhiên, suy cho kỹ chẳng có ǵ ngạc nhiên để chúc mừng, bởi việc này không nằm ngoài dự đoán của nhiều người quan sát.

    Giới cầm quyền VN, trước sau cũng phải trả tự do cho ông Quân mà thôi, bởi họ hiểu [2]:

    "Sẽ là một thảm họa cho Việt Nam nếu họ dám trừng phạt một công dân Hoa Kỳ bằng một bản án nặng nề chỉ v́ ủng hộ nhân quyền trong ḥa b́nh" - Linda Malone, một giáo sư tại Trường Luật William và Mary, người tư vấn cho luật sư bảo vệ Quan cho biết. "Họ sẽ phải chịu một mất mát hết sức lớn vào những ǵ mà họ từng nỗ lực để vươn lên".

    Lời b́nh luận của bà GS. Linda Malone làm tôi vừa cảm thấy vui vừa cảm thấy nhục và tủi. Vui đây là vui v́ giới cầm quyền Việt Nam biết sợ... người giàu (!). Nhục đây là nhục khi đứng trước dân vừa giàu, vừa giỏi, vừa ... dữ :) giới cầm quyền Việt Nam biết phải hạ ḿnh. Tủi đây là tủi cho tôi (và hàng triệu người trong nước) là người Việt Nam, nên "giá" ... quá bèo so với... người Mỹ!!!

    Tôi cảm thấy tiếc đứt ruột những đồng tiền thuế mà người Việt Nam trong nước đang đóng để nuôi cả bộ máy vừa ăn vừa phá cái đất nước c̣m cơi, đáng thương này!

    Thay v́ chúc mừng, tôi muốn nói lời cám ơn đến cá nhân và gia đ́nh TS. Nguyễn Quốc Quân nói riêng và đảng Việt Tân nói chung. Lư do cám ơn: Quư vị đă thay mặt những người dân cô thế trong nước "vỗ mặt ĐCSVN" [3] bằng hành động buộc họ phải trả tự do cho TS. Quân. Việc trả tự do cho TS. Quân, nói một cách chính xác: một thất bại thảm hại và được báo trước cho ĐCSVN. Nó là một thất bại tất yếu không tránh khỏi của họ.

    Ừ thôi! Bản chất của bọn gian hùng, lưu manh, lừa đảo, vô học th́ đời nào cũng vậy, phải không thưa quư vị? Chắc quư vị cũng chẳng lấy ǵ làm băn khoăn về thói "cà cuống chết đến đít c̣n cay" qua giọng lưỡi "v́ lư do nhân đạo" của mấy ông "đầy tớ"... "nhà tôi"!

    Nhân đây, tôi muốn bày tỏ ḷng cảm kích của cá nhân tôi về tính kiên tŕ của TS. Nguyễn Quốc Quân và đảng Việt Tân với những chuyến đi về nhọc nhằn như thế này.

    Tôi cho rằng, những chuyến đi về này nên được tiếp tục thực hiện nhiều hơn, thường xuyên hơn từ nhiều đảng viên của quư vị, bởi nó đạt được hiệu quả quan trọng:

    - Tạo tính chính danh và quảng bá danh tiếng của Việt Tân cũng như của những tổ chức chính trị khác. Tính chính danh của quư vị càng cao, đồng nghĩa bộ mặt ngụy danh của CSVN càng bị lột trần trước mắt dân chúng và thế giới.

    - Thông qua nhiều chuyến đi về Việt Nam như đi chợ rồi bị bắt[*], bị tung lên báo, lên tivi là "khủng bố", âm mưu lật đổ", rồi cuối cùng buộc phải thả dù bất kỳ lư do nào v.v... vô h́nh chung giới cầm quyền VN tự phơi bày nỗi bất lực của họ. Thất bại của họ chính là thành công của quư vị. Song song đó, làm cho người dân trong và ngoài nước càng thấy h́nh ảnh "bắt cóc bỏ dĩa" ngày càng trở nên hài hước, mất tác dụng. Nó cũng tạo cảm giác "thuốc đă lờn" cho ngay cả những viên CAM hàng ngày đối diện với các trang báo tự do để ŕnh rập mà suy ngẫm lại trước việc làm vô đạo của ĐCSVN mà cải tà quy chánh, quay về với nhân dân.

    - Một khi giới cầm quyền Việt Nam chẳng thể ngụy tạo hay vu khống ǵ thêm được nữa, bởi ngoài những trang sách, laptop mà không có một thứ công cụ nào liên quan đến bạo lực, th́ điều 79, 88 càng trở thành tṛ hề thật thuyết phục đối với tất cả. H́nh ảnh này càng làm nổi rơ tính bạc nhược, đê tiện và vô sỉ của giới cầm quyền Việt Nam đối với những tù nhân lương tâm.

    Lại một mùa xuân sắp tới! Nghĩ về h́nh ảnh TS. Nguyễn Quốc Quân quây quần ấm cúng bên gia đ́nh, bạn hữu mà tôi rưng rưng nước mắt nhớ về các tù nhân lương tâm khác, sau cánh cửa sắt nặng nề và lạnh lùng, đang nằm chèo queo trên nền đất lạnh!

    Nhân dịp tết Nguyên Đán, kính chúc quư vị cùng gia quyến một năm mới an khang và tiếp tục dấn thân bằng những chương tŕnh hành động thiết thực, hiệu quả để chung tay giải cứu người dân trong nước chúng ta và bảo vệ vẹn toàn lănh thổ đất Mẹ, trước bọn giặc Tàu tham tàn thâm căn cố đế cùng những kẻ ngụy danh đang manh tâm chống lại dân tộc.

    Nguyễn Ngọc Già

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    HOA KỲ HÀI L̉NG VỀ VIỆC CỘNG SẢN VIỆT NAM TRẢ TỰ DO CHO ÔNG NGUYỄN QUỐC QUÂN
    (01/31/2013 07:32 PM) (Xem: 540)

    Tin Hoa Thịnh Đốn - Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam đă bất ngờ phóng thích và trục xuất Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân ngay về Mỹ vào hôm qua, cựu tù nhân là một công dân Mỹ gốc Việt bị Hà Nội buộc tội âm mưu lật đổ chính quyền đă về đến California. Sự kiện ông Quân được thả ra đă lập tức được bộ Ngoại giao Mỹ đánh giá là một tin vui. Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Mỹ, bà Victoria Nuland xác định là đối với chính quyền Hoa Kỳ, không có một ưu tiên nào cao hơn sự an toàn và an ninh của công dân Mỹ ở ngoại quốc. Trên tinh thần đó, bà Nuland cho rằng Hoa Kỳ cảm thấy hài ḷng về việc công dân Nguyễn Quốc Quân được trả tự do.

    Trước đó, phát ngôn viên của đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội là Christopher Hodges, đă cho biết là phía Mỹ cảm thấy khích lệ trước việc ông Nguyễn Quốc Quân được phóng thích. Một số người cho rằng đây là hành động của Hà Nội như một món quà cho vị tân Ngoại trưởng của Hoa Kỳ mới được bổ nhiệm là Thượng nghị sĩ John Kerry, với hy vọng Hoa Kỳ sẽ giúp cho Việt Nam và tăng cường quan hệ v́ cùng chia sẻ mối quan ngại trước sức mạnh kinh tế và quân sự ngày càng tăng của Trung Cộng

    SBTN

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thư gửi đảng viên Cộng Sản ngày 3/2
    Đỗ Như Ly

    Kính gửi toàn thể Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam

    Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2 lần thứ 83, tôi kính chúc toàn thể các vị sức khỏe dồi dào, trí lực tỉnh táo, sáng suốt.

    Tôi biết rằng thư này chẳng thể đến tay 100% các vị, phần v́ rất nhiều vị không biết những trang mạng này, phần v́ có những vị rất thành kiến với các bài viết không trên” lề phải”, phần v́ có các vị xếp những ư kiến này vào loại “suy thoái tư tưởng” hay bị “diễn biến ḥa b́nh” và hơn thế cũng có vị sẽ dễ dàng gán cho là phản Đảng, phản động… Tuy nhiên tôi vẫn viết, xuất phát từ ư thức của công dân hay do trong ḍng máu tôi vẫn c̣n chút “tính chiến đấu” của người Đảng viên Đảng CSVN, dù hiện nay tôi chỉ là một phó thường dân, không c̣n là Đảng viên Đảng CSVN v́ từ 4-4-2011 tôi đă tự nguyện thôi không sinh hoạt Đảng nữa.

    Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức duy nhất lănh đạo, tổ chức Nhà nước Việt Nam Xă hội Chủ nghĩa, vậy toàn thể Đảng viên phải biết, phải suy nghĩ những vấn đề về Tổ quốc Việt Nam, về quyền Tự do, B́nh đẳng, được Tôn trọng của người dân.

    Về TỔ QUỐC VIỆT NAM

    Cho tôi xin phép được hỏi 100% Đảng viên ĐCSVN có biết quần đảo Hoàng Sa của dân tộc Việt Nam đă bị nhà cầm quyền Trung Quốc Cộng sản (sau đây gọi tắt là Trung Cộng -TC) xâm chiếm từ 1974 không? Nếu biết th́ đă có những biện pháp, hành động ǵ trong thời gian qua để tham gia tự chủ đấu tranh ṣng phẳng đối với TC, chứ không phải những lời “phản đối” suông, quá nhẹ nhàng hay “biện pháp ḥa b́nh” chung chung quá mờ nhạt; đấu tranh với tinh thần trách nhiệm trước dân tộc, trước Tổ quốc trong Đảng không? Nếu chưa biết th́ trách nhiệm đó thuộc về ai, cơ quan nào, bộ phận nào, cấp nào của Nhà nước, của Đảng? Tại sao không biết? Bị dấu diếm, qua mặt hay v́ cái ǵ? Các vị không trả lời được những câu hỏi trên th́ thử hỏi con cháu của người dân Việt Nam sẽ nghĩ ǵ về vị trí vai tṛ của ĐCSVN trong hơn 40 năm qua đối với lănh thổ VN do bao nhiêu xương máu của bao con dân qua biết bao thế hệ tạo dựng nên, trong khi những người CSVN vẫn “độc quyền yêu nước”?

    Nh́n lại lịch sử Tổ quốc VN, có triều đại nào để mất đất đai, rừng núi, biển đảo cho bọn ngoại xâm, như ngày nay? Tổng số đất đai VN bị TC xâm chiếm ở biên giới gần bằng diện tích tỉnh Thái B́nh, quần đảo Hoàng Sa và một số đảo trong Trường Sa bị “người anh, cùng hệ tư tưởng” ăn cướp – nói thẳng thế cho dân dễ hiểu. Các vị không trả lời được rơ ràng trước toàn dân th́ liệu những trang sử vẻ vang của ĐCSVN có bị tự ḿnh làm hoen ố, chứ không phải chỉ do “lực lượng thù địch” nào mà các vị đầy tinh thần cảnh giác gây ra?

    T́nh h́nh Tổ quốc bị xâm chiếm trong thời gian qua và hàng ngày hàng giờ hiện nay bị uy hiếp, ăn hiếp trên biển đảo (chưa nói đến xâm lược về kinh tế ,văn hóa…) mà quá nhiều các vị (ngoài một số vị Tướng như Cụ Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, lăo Tướng Lê Hữu Đức… được dân chúng kính yêu) vẫn im lặng th́ quả thật đó là một sự “im lặng đáng sợ” và hơn nữa đừng trách dân chúng sẽ nghĩ ǵ về các vị!

    Các vị sẽ nói :”nói th́ dễ, làm th́ mới khó”. Đúng thế, nhưng quyền hành, cả “hệ thống chính trị” nằm trong tay các vị cơ mà? Các vị “lănh đạo tuyệt đối” có dành phần cho các thành phần không Cộng sản chút nào đâu?

    Vấn đề TÔN TRỌNG – TỰ DO – B̀NH ĐẲNG người dân

    Các vị có thừa nhận: hiện nay có trên 3 triệu Đảng viên, nếu kể cả “lực lượng hậu bị” là đoàn viên Đoàn TNCS HCM và giới trẻ đang bị các vị mê hoặc, o ép, cưỡng chế làm người thân Cộng, ủng hộ, tán đồng CS cứ cho tṛn là 10 triệu người th́ những người không thích, không ưa, không ủng hộ, không đồng t́nh chứ chưa nói là họ biết chân tơ kẽ tóc, rạch ṛi CS là thế nào c̣n tới 70 triệu cơ mà! Cứ 8 người dân th́ 1 vị CS có TÔN TRỌNG 7 người dân khác không? Tại sao một người cứ ép 7 người c̣n lại phải “định hướng” theo ư chủ quan của ḿnh? Như vậy một vị này có TÔN TRỌNG 7 người kia không? Trong gia đ́nh, khi con cháu lớn, chúng ta làm cha mẹ, ông bà c̣n phải giữ nguyên tắc cơ bản đối với chúng là TÔN TRỌNG chúng, nữa là 7/8 người, theo nguyên tắc đa số của các vị th́ sao đây? Hay là các vị lại đánh giá “dân trí thấp”?

    Các vị dùng các mỹ từ quá nhiều, “do dân, v́ dân, của dân” nhan nhản trên mọi văn bản, giấy tờ, trên mọi thương hiệu “Quân đội nhân dân”, “Công an nhân dân”, “Giáo viên nhân dân”, “Hội đồng nhân dân”… không thể kể hết được, nhưng cái bản chất, cốt lơi là sự TÔN TRỌNG người dân th́ bị bỏ ngỏ, là “kẽ hở” nên cứ bắt 7 người phải theo 1 người! Tại sao cứ phải làm như vậy? Bảy người kia không có quyền suy nghĩ hay sao? Có TÔN TRỌNG dân th́ quyền TỰ DO, B̀NH ĐẲNG mới có thực sự.

    Các vị tuyên giáo, kiểu như Nhà giáo ưu tú Thanh nào đó cứ giảng dạy về tự do, b́nh đẳng th́ chẳng ai nghe nổi. Người dân bây giờ hiểu lắm về nguồn gốc, nội dung, giá trị… của tự do, b́nh đẳng, không cần đến những bài giảng như đấm vào tai người nghe của quá nhiều tuyên huấn có gắn mác này mác nọ. Người dân rất hiểu TỰ DO, B̀NH ĐẲNG trong PHÁP LUẬT.

    Chính các vị đă tự làm mất niềm tin của người dân chứ không ai khác! Các vị nói xă hội hiện nay B̀NH ĐẲNG – TỰ DO gấp vạn lần xă hội khác, th́ nói sao khi Ông Nguyễn Văn An – nguyên Chủ tịch Quốc hội, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị – phát hiện chúng ta đang bị “lỗi hệ thống”? Một người dân chỉ viết một bài ca nói lên tâm sự của ḿnh trước cảnh đất nước bị ngoại xâm đă bị tù đày, phải chăng đấy là B̀NH ĐẲNG? Chẳng lẽ mai kia trong các từ điển phải phân rạch ṛi B̀NH ĐẲNG THEO QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI CỘNG SẢN và B̀NH ĐẲNG THEO NGHĨA CHUNG CỦA NHÂN LOẠI?

    TÔN TRỌNG, TỰ DO, B̀NH ĐẲNG ǵ mà khi kêu gọi toàn dân đóng góp ư kiến Sửa Hiến pháp, một mặt tuyên bố “không cấm kỵ” nhưng mặt khác lại dơng dạc “những nguyên tắc, phương hướng lớn, chủ đạo không thay đổi”. Các Vị có biết hàng ngàn người dân (nếu lời kêu gọi ấy được đăng tải trên các báo “lề phải” tôi tin con số hưởng ứng không chỉ là ngàn) đủ mọi thành phần từ người làm công, nghề tự do đến những trí giả tên tuổi thực sự ở mọi miền đất nước, từ trung tâm Thủ đô, đến các tỉnh mà người ta hay gọi là “dân trí thấp” như Đắc Nông, từ trong đến ngoài nước đều đồng ḷng nói ngược những lời dơng dạc trên không? Các Vị sẽ TÔN TRỌNG hay lại dùng quyền lực qua mặt tất cả?

    Đa số các Vị – nhất là những người cầm quyền hiện nay – đă không theo kịp trào lưu dân chủ, tiến bộ của nhân loại, vẫn giáo điều, vẫn hành xử với dân như thực dân đối với dân cách đây 70, 80 năm. Các Vị đó có thể có Tâm, nhưng không đủ Tầm là điều không chối căi được. Dân đă lật bài ngửa. Các Vị hăy TRANH LUẬN B̀NH ĐẲNG, CÔNG KHAI, S̉NG PHẲNG với dân để vượt qua thời kỳ chuyển ḿnh này của đất nước, những người muốn phản biện có lẽ cũng chỉ một yêu cầu tối thiểu như vậy!

    ĐCSVN chỉ có thể giữ lại những điều tốt đẹp đă làm được cho Tổ Quốc VN trong quá khứ khi bây giờ đủ BẢN LĨNH, DŨNG CẢM đứng ra TỔ CHỨC một xă hội DÂN CHỦ – TỰ DO thực chất, thực sự trong đời sống, không giả hiệu như hiện nay, và ĐCSVN sẽ sẵn sàng CẠNH TRANH với những tổ chức khác của 70 triệu người c̣n lại. Tôi nhấn mạnh lại: đa số người dân hiện nay chỉ muốn được CẠNH TRANH với ĐCSVN chứ cũng chẳng cần cứ phải chém giết nhau, đập phá, đánh đổ, giải tán… làm ǵ. Khi được CẠNH TRANH, hữu xạ tự nhiên hương. Như vậy mới thực sự TÔN TRỌNG người dân, B̀NH ĐẲNG, TỰ DO thực chất. Làm được như vậy ĐCSVN sẽ ghi một nét son cho bản thân ḿnh và c̣n đọng lại những h́nh ảnh đẹp của những người CS hy sinh cho độc lập, tự do cho đất nước, phần nào sám hối được những sai lầm đă qua, hiện tại. C̣n nếu không th́….” bánh xe lịch sử cứ lăn” theo quy luật mà hàng triệu người trên hành tinh này đang ngồi trong xe vui vẻ.

    Đỗ Như Ly
    03-02-2013

    Nguồn: BVN
    http://www.viettan.org/Thu-gui-dang-...an-ngay-3.html

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lưỡi gỗ trên báo Nhân Dân
    Trung Điền



    Ngày 21 tháng 1 vừa qua, Báo Nhân Dân đă đăng bài viết “Hăy tôn trọng sự thật” kư tên Hoài Ân đề cập về vụ xử 14 Thanh niên yêu nước tại Vinh hôm mồng 8 và 9 tháng 1 năm 2013. Bài báo này cho rằng: “một số tổ chức quốc tế và cơ quan ngoại giao của một số nước, do không xem xét từ bản chất của vấn đề (?), do thiếu thiện chí với Việt Nam (?), đă không tôn trọng sự thật (?) khi lên tiếng phê phán sự phán quyết công minh của phiên ṭa.”

    Và để chứng minh “tôn trọng sự thật”, Hoài Ân của báo Nhân dân lại lôi ra ba văn kiện sau đây ra để gọi là chứng minh, nhưng thực chất là ngụy biện.

    1/ Cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Hoài Ân đă dựa vào cái gọi là điều tra của công an khi quy chụp rằng 14 thanh niên yêu nước này đă được đảng Việt Tân móc nối, đưa ra nước ngoài huấn luyện, sử dụng họ để thực hiện âm mưu lật đổ chính quyền bằng phương pháp “diễn biến ḥa b́nh”. V́ thế 14 thanh niên nói trên bị xét xử theo điều 79 (âm mưu lật đổ) của Luật h́nh sự là đúng.

    Cái gian của Hoài Ân và báo Nhân Dân là dựa trên sự quy chụp một chiều của công an để cáo buộc 14 thanh niên Công giáo và Tin lành đă tham dự các khóa học của Việt Tân và v́ thế họ là thành viên của Việt Tân. Họ quy chụp mà không đưa ra được bất cứ bằng chứng nào. Trong phiên ṭa, những thanh niên Công giáo này đều chủ trương là họ không làm điều ǵ sai và tuyên bố vô tội. Đặc biệt là trong 14 thanh niên công giáo này có một thanh niên tên là Lê Văn Sơn (Blogger Paulus Lê Sơn) bị CSVN kết án 13 năm tù giam.

    Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới có trụ sở tại Pháp đă lên tiếng cho biết Blogger Paulus Lê Sơn chỉ tham dự khóa học về Internet do cơ quan này tổ chức vào thời điểm mà CSVN cáo buộc rằng do đảng Việt Tân tổ chức. Tổ Chức Phóng Viên Không Biên Giới đă thách thức công an CSVN đưa ra bằng chứng nhưng đến nay Bộ công an CSVN vẫn hoàn toàn im lặng.

    2/ Điều 29 của Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. Hoài Ân đă trích một đoạn có nội dung: “trong khi thực hiện các quyền và quyền tự do cho cá nhân mọi người phải tuân thủ những hạn chế do luật định nhằm mục đích duy nhất lả bảo đảm việc thừa nhận và tôn trọng đối với các quyền tự do của người khác, trật tự công cộng…”, để viện dẫn rằng việc áp dụng bản Tuyên ngôn phải đặt trong bối cảnh đáp ứng luật pháp của CSVN.

    Cái lấp liếm đánh lận con đen của Hoài Ân và báo Nhân dân là đ̣i việc thực hiện bản Tuyên ngôn phải tuân thủ luật pháp của CSVN trước dù các luật này vi phạm bản Tuyên ngôn Quốc tế về nhân quyền. Điều khôi hài nữa là chính hiến pháp 1992 của CSVN có ghi: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, biểu t́nh… nhưng luôn luôn có cái đuôi ở đàng sau là “theo quy định của luật pháp” để mở cửa cho những kẻ độc tài dùng luật rừng khóa miệng người dân, chứ không phải theo đúng nguyên tắc là “luật pháp nhằm giữ trật tự công cộng và bảo vệ an ninh chung trong tinh thần thượng tôn Nhân quyền - tức là những quyền căn bản đă được ghi rơ trong Tuyên ngôn Quốc tế về nhân quyên”.

    CSVN đă dùng thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la làng khi một mặt nói là công nhận quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp, lập hội … của công dân; một mặt khác lại đưa ra điều 79 (tội âm mưu lật đổ chính quyền nếu tham gia vào những đảng phái, tổ chức không có sự cho phép của đảng CSVN) hay điều 88 (tội tuyên truyền chống phá nhà nước, nếu phát biểu những điều phê b́nh các sai trái của đảng và nhà nước) để kết tội những công dân lương thiện, yêu nước thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp và lập hội.

    3/ Điều 2385 Chương 115 - Bộ luật H́nh sự Mỹ. Hoài Ân đă trích một đoạn trong đó Luật Mỹ nghiêm cấm mọi hành vi “in ấn, xuất bản, biên tập, phát hành, truyền bá, buôn bán, phân phối những tài liệu viết hoặc in nào có nội dung xúi giục các hành vi lật đổ hoặc tiêu diệt bất kỳ chính quyền cấp nào tại Mỹ bằng vũ lực hay bạo lực, để cáo buộc rằng nếu các hoạt động “khủng bố” của Việt Tân đă tiến hành ở Việt Nam mà diễn ra trên đất Mỹ th́ đă bị truy tố…. rồi.

    Sự hàm hồ và xảo quyệt của Hoài Ân và báo Nhân Dân là đă gán ghép Việt Tân là khủng bố, dựng ra những chiến dịch Đông tiến I, Đông tiến II mà tổ chức này không hề chủ trương, để so sánh các hoạt động bạo lực, vũ lực nhằm chống lại chính quyền các cấp theo quy định của Luật h́nh sự Mỹ.

    Vào năm 2007 khi CSVN bắt giữ một số thành viên của đảng Việt Tân, CSVN đă cáo buộc Việt Tân là khủng bố; nhưng khi đảng Việt Tân thách thức CSVN đưa ra bằng chứng, họ không đưa ra bằng chứng nhưng tiếp tục cho báo đài của chế độ lập đi lập lại những “cáo buộc hàm hồ” làm “bằng chứng”. Những cáo buộc khi được lập đi lập lại nhiều lần th́ chính những kẻ vu cáo lại tự thuyết phục chính ḿnh rằng “những vu cáo không bằng cớ này là đúng!” Ngay cả ông Đại Sứ Hoa Kỳ vào lúc đó là Đại sứ Michael W Michalak đă yêu cầu CSVN đưa ra chứng cớ, nhưng thứ trưởng công an lúc đó là Nguyễn Văn Hưởng đă chỉ nói quanh co mà không đưa ra được bất cứ bằng chứng ǵ.

    Ngày 17 tháng 4 năm 2012 khi công an CSVN bắt Tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân vừa mới nhập cảnh tại phi trường Tân Sơn Nhất, họ đă họp báo và cáo buộc Tiến sĩ Quân tội khủng bố. Nhưng sau 4 tháng giam giữ, công an CSVN lại sửa bản án từ khủng bố sang tội âm mưu lật đổ chính quyền. Điều này cho thấy là chính CSVN đă không tin vào những điều cáo buộc của họ mà phải tự thay đổi bản án, cho nên việc Hoài Ân viện dẫn luật h́nh sự của Mỹ để cố biện minh cho việc cáo buộc Việt Tân là khủng bố đă trở thành lố bịch.

    Sau cùng, Hoài Ân c̣n ngu ngơ tấn công vào chính quyền Hoa Kỳ khi Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội lên tiếng phê phán bản án nặng nề đối với 14 thanh niên yêu nước. Trong phần kết luận của bài viết nói trên, Hoài Ân đă mỉa mai chất vấn các tổ chức nhân quyền: Nhân quyền ở đâu khi có tới 162 ngàn người, trong đó gần 80% là dân thường, đă thiệt mạng ở Iraq kể từ khi Hoa Kỳ phát động cuộc chiến tranh Iraq năm 2003 đến khi lực lượng Mỹ rút khỏi nước này. Nhân quyền ở đâu khi 28 người bị giết hại tại một trường học ở Connecticut, Hoa Kỳ, chỉ trong một vụ xả súng?”

    Hai sự kiện mà Hoài Ân liệt kê để phê phán các tổ chức nhân quyền quốc tế không ăn nhập ǵ đến vấn đề vi phạm và chà đạp quyền con người một cách có tổ chức tại Việt Nam. Sự kiện những thường dân vô tội bị chết tại Iraq là hệ quả của chiến tranh khởi đi từ một chế độ độc tài độc ác do Saddam Hussein lănh đạo; 28 nạn nhân bị chết do một vụ xả súng là hệ quả của một cá nhân điên loạn, không phải là chủ mưu của chính quyền Hoa Kỳ. Trong khi đó, chế độ độc tài CSVN đă vi phạm trắng trợn những điều mà họ đă kư kết tôn trọng qua Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, vi phạm ngay chính hiến pháp của họ khi dùng điều 79, 88 của Luật h́nh sự để bịt miệng và đàn áp những công dân yêu nước.

    Muốn kêu gọi người khác tôn trọng sự thật, CSVN trước hết phải biết tôn trọng sự thật và lẽ phải. Nếu v́ sợ hăi sự thật và lẽ phải mà bịt miệng người dân, đàn áp những công dân Việt Nam lương thiện và yêu nước, trong khi đó lại c̣n tố cáo người khác là không tôn trọng sự thật th́ CSVN không những đă phơi bày bộ mặt gian trá mà c̣n là hành động “ngậm máu phun người”.

    Trung Điền

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Điều Bốn vừa Tốn vừa Khốn cho đất nước
    Phạm Nhật B́nh – Lê Vĩnh



    Dù ít ai thấy thiện chí của lănh đạo đảng CSVN muốn thực sự thay đổi cơ chế hiện tại, nhưng nhiều tiếng nói phân tích giá trị vẫn vang lên khi đảng mở màn "cho dân góp ư sửa đổi hiến pháp". Trong đó, điều 4 — quy định sự lănh đạo tuyệt đối của đảng CSVN — được chú ư và thảo luận nhiều nhất. Những cơ quan tuyên giáo của đảng cũng phải chống đỡ về vấn đề này nhiều nhất.

    Trước hết về nguồn gốc, chúng ta cần nêu ra đây điều luật tương tự của hai chế độ độc tài khét tiếng Đức Quốc Xă và Liên Bang Xô Viết để có thể thấy điều 4 hiến pháp Việt Nam được rước từ đâu về.

    Bộ luật ngày 14 tháng 7 năm 1933 quy định Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xă hội chủ nghĩa (gọi tắt là Đảng Quốc Xă):
    Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xă hội chủ nghĩa là đảng chính trị duy nhất ở Đức.
    Bất kỳ người nào duy tŕ cơ cấu tổ chức của một đảng chính trị khác hoặc thành lập một đảng chính trị mới sẽ bị phạt với mức án đến ba năm khổ sai hoặc với án tù giam từ sáu tháng đến ba năm, nếu hành động không chịu h́nh phạt cao hơn chiếu theo quy định khác.

    Điều 6 hiến pháp năm 1977 của Liên Bang Xô Viết:
    Đảng Cộng Sản Liên Xô là: Lực lượng lănh đạo và hướng dẫn xă hội Xô Viết, là trọng tâm của hệ thống chính trị, mọi tổ chức nhà nước và tổ chức quần chúng. Đảng CSLX hiện hữu v́ dân và phục vụ nhân dân. Đảng CSLX trang bị bởi chủ thuyết Mác - Lê, quyết định tổng quát đường hướng phát triển xă hội cho các chính sách đối nội và đối ngoại của Liên Bang Xô Viết, lănh đạo công tác xây dựng vĩ đại của nhân dân Xô Viết, đem lại tính kế hoạch, hệ thống và nội dung lư thuyết cho công cuộc tranh đấu đem lại chiến thắng cho chủ nghĩa cộng sản. Mọi cơ cấu của đảng hoạt động trong phạm vi hiến pháp Liên Bang Xô Viết.

    Và điều 4 hiến pháp Việt Nam 1992 (bổ sung và sửa đổi năm 2001):
    Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

    Xem ra điều 4 hiến pháp Việt Nam chỉ là sản phẩm sao chép lại của một chủ nghĩa đă không c̣n ngay tại đất nước sản sinh ra nó. Hay nói rộng hơn, điều 4 hiến pháp Việt Nam là tàn dư của một giai đoạn mà hầu hết nhân loại đă bỏ lại phía sau khi bước lên tầm văn minh mới của thế kỷ 21. Độc tài từ lâu đă đồng nghĩa với bất b́nh thường, u tối và lạc hậu.

    Chính v́ thế mà nhiều trí thức Việt vừa buồn vừa bực khi nghe lănh đạo đảng CSVN vừa bày tṛ sửa hiến pháp, vừa khẳng định điều 4 vẫn là vùng cấm kỵ - chỉ được phép "bổ sung củng cố" chứ không được bàn chuyện bỏ đi. Khổ nỗi, thực tế đă chứng minh, chính điều 4 này cho đến nay vô hiệu hóa tất cả những điều c̣n lại và biến bản hiến pháp Việt Nam thành một văn bản hoàn toàn vô giá trị.

    Công luận lại càng bực khi lănh đạo Đảng c̣n dự tính bổ sung vào điều 4 hiện nay những chữ mà ai cũng biết là sáo rỗng và mị dân, như: "Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh”.

    Trước những chỉ trích ngày càng gay gắt, tuyên giáo trung ương bắt đầu tung ra các luận điệu biện hộ cho nỗ lực "đổi mới cho giống cũ" của đảng. Một trong những cái loa lớn của họ lần này là ông Phan Trung Lư, chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đương nhiệm, đồng thời là Trưởng ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Trong một cuộc phỏng vấn với đài BBC, ông chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật biện minh cho điều 4 hiến pháp bằng bốn luận điểm chính:

    Luận điểm 1: V́ công trạng

    Ông Lư chứng minh đảng độc quyền là đương nhiên v́ đã được “lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minh”. Lịch sử ông Lư nói ở đây hẳn nhiên là lịch sử cách mạng vô sản do Đảng CSVN tạo dựng từ 1930 đến khi cướp được chính quyền năm 1945 và công lớn nhất là “đánh Pháp đuổi Mỹ, thống nhất đất nước”.

    Nhiều người đă chỉ ra, đặc biệt là qua ng̣i bút của ông Hà Sĩ Phu, đây là kiểu “ăn mày dĩ văng” khi hiện tại quá bệ rạc. Nhưng cứ tạm coi các điều trên là công trạng đi, và thử theo mạch lư luận của lănh đạo đảng qua miệng ông Lư xem có thuyết phục không.

    Trước hết, nếu theo công thức ai có công người đó ngồi ghế cai trị, th́ người cai trị cho đến giờ này, tính theo sổ ghi công của đảng, phải là ông Vơ Nguyên Giáp chứ không ai khác. Hoặc nếu tính theo công trạng gần nhất, th́ phải để các tướng từng chỉ huy đánh xâm lược Tàu từ năm 1979 đến năm 1988 lên lănh đạo cả nước mới đúng chứ. C̣n hàng lănh đạo hiện giờ có ai “đánh Pháp đuổi Mỹ chống Tàu” ngày nào đâu? Ngược lại, họ chỉ làm được mỗi việc là xụp lạy 16 chữ vàng - 4 tốt và nhượng liên tục chủ quyền quốc gia cho Trung Quốc. Công trạng mang tính "lịch sử cách mạng" của họ ở đâu ra?

    C̣n nếu theo công thức thừa tự, nghĩa là lănh đạo đảng ngày nay đương nhiên hưởng nhờ công trạng của lănh đạo đảng ngày xưa v́ cùng đảng cùng chí hướng, th́ lại càng có những người đáng hơn. Trong lịch sử Việt Nam, nhiều ḍng họ đă lập công trạng cứu nước và dựng nước hơn xa đảng CSVN, và sự thừa tự của con cháu các ḍng họ này v́ cùng huyết thống, cùng hoài băo của ông tổ ḍng họ hợp lư hơn và mạnh hơn lư do "đồng đảng" rất nhiều. Do đó, nếu xét theo công thức thừa tự th́ chiếc ghế cai trị ngày nay phải thuộc về con cháu họ Lư, họ Lê, họ Trần hay con cháu Nguyễn Huệ mới đúng.

    Hơn thế nữa, tại sao cứ kể công của đảng - cứ tạm gọi là công đi - mà không kể công của dân? Lịch sử cho thấy cuộc chiến đấu đánh đuổi thực dân Pháp, đặc biệt trong giai đoạn 1945 đến 1954, đă có mặt của toàn dân tộc không phân biệt thành phần tôn giáo, đảng phái, chính kiến, chứ không chỉ có Đảng Cộng sản. Con số đảng viên CSVN vào thời đó rất nhỏ. Và tỉ số đảng viên cộng sản chết so với sự hy sinh tính mạng của dân chúng trên ba miền đất nước lại càng cực nhỏ. Thực tế cho thấy trong chiến đấu, các đảng viên cộng sản thời đó đều đóng vai chính ủy đứng sau hô hào binh sĩ và dân công tiến lên hàng đầu. Do đó, nếu nh́n công trạng theo góc này, th́ đáng lẽ phải để các thương binh hay con cháu các liệt sĩ lên lănh đạo đất nước mới đúng.

    Sau hết, lănh đạo đảng CSVN đ̣i thưởng công mà sao không nói tới phạt tội? Tội lớn nhất của Đảng là lôi đất nước vào con đường XHCN đầy máu, nước mắt, và lụn bại suốt nhiều chục năm. Đầu thập niên 1990, chủ nghĩa Cộng Sản đă thất bại và sụp đổ ngay trên “cái nôi” của nó ở Liên Xô, thành tŕ của cách mạng vô sản, kéo theo sự tan vở của 13 nước xă hội chủ nghĩa anh em. Khi hầu hết thế giới đă ném chủ nghĩa tai hại này vào sọt rác lịch sử, đảng CSVN vẫn cố bám víu để bắt dân tộc tiếp tục đeo cái gông cùm này trên cổ. Đó là chưa kể các tội ác do đảng gây ra trong cuộc chiến tranh núi xương sông máu gọi là “đánh Mỹ cứu nước” để làm ngọn cờ đầu bành trướng thế giới cộng sản, và các chính sách làm tàn mạt đất nước từ sau cuộc chiến đó đến tận ngày nay, biến Việt Nam thành mồi ngon cho tham vọng xâm lăng của Trung Quốc hiện nay.

    Luận điểm 2: V́ Đảng khẳng định như thế

    Ông chủ tịch Ủy ban Pháp luật Quốc Hội Phạm Trung Lư nói Đảng của ông phải tiếp tục cai trị v́ “Thực tế hiện nay Đảng Cộng sản cũng khẳng định vai trò lãnh đạo”.

    Về mặt lư luận, đây là lối ngụy biện ngang ngược. Sự khẳng định này chẳng khác ǵ kiểu nói ngang ngược của Trung Quốc về chủ quyền trên biển Đông. Họ bảo biển Đông là của họ v́ Bắc Kinh đă “khẳng định” chủ quyền trên vùng biển này bằng cái bản đồ “lưỡi ḅ”.

    Nói cách khác, đảng của ông Lư bảo rằng: Không cần biết chủ trước là ai. Cứ cái ǵ Đảng khẳng định là của Đảng th́ Đảng lấy … và cấm đứa nào có khẳng định ǵ khác.

    Lại cũng cần nói thêm, Đảng khẳng định nhiều thứ lắm nhưng xem ra Đảng chỉ áp dụng tuyệt đối các khẳng định về cai trị độc quyền, c̣n các điều khẳng định khác th́ Đảng cứ lờ đi dù cả người Việt lẫn thế giới nhắc nhở liên tục. Cụ thể là các khẳng định về các quyền của người dân ghi ngay trong hiến pháp Việt Nam, khẳng định “mọi người sinh ra đều có quyền b́nh đẳng”, các khẳng định về các quyền đương nhiên của con người trong Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân Sự và Chính trị mà Đảng long trọng cam kết thi hành.

    Và trong nhiều lănh vực, Đảng c̣n nhất định làm ngược lại điều họ đă khẳng định hết năm này sang tháng khác. Lúc nào Đảng cũng khẳng định "nhân dân là chủ nhân của đất nước” nhưng mọi chính sách của Đảng đều nhằm mục tiêu làm sao để những người chủ đích thực của đất nước này không thể làm bất kỳ điều ǵ mà Đảng không cho phép. Thậm chí, trong mấy năm gần đây, khi những người chủ đất nước chỉ mới bày tỏ ước nguyện bảo vệ đất nước của họ trước nạn ngoại xâm, họ đă bị Đảng đánh đập tơi tả.

    Như vậy, cái gọi là "v́ Đảng đă khẳng định" với đầy tính du đăng đó có chút giá trị ǵ không?

    Luận điểm 3: V́ thực tế cuộc sống

    Ông Lư cũng nói rằng lư do đảng ông nên tiếp tục cai trị độc tài v́ "Thực tế cuộc sống cũng yêu cầu liên tục khẳng định và giữ điều 4”.

    Có lẽ đây là luận điểm mà ông Lư và Tuyên Giáo Trung Ương tự bắn vào chân ḿnh nặng nhất. V́ nh́n vào thực tế cuộc sống hiện nay người ta thấy những ǵ?

    Cái thực tế rành rành hiện nay ai cũng thấy là Đảng làm đâu hỏng đấy, luôn t́m mọi cơ hội ăn cắp, tham nhũng khắp nơi và vô độ, hèn với giặc ác với dân, làm mọi mặt kinh tế, xă hội, giáo dục, văn hóa và đời sống suy vi cùng cực. Đó là cái thực tế ảm đạm và là hệ quả trực tiếp của chế độ độc tài.

    Nhưng quan trọng hơn nữa, chính các lănh tụ cao cấp của Đảng như ông cựu chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An đă thừa nhận: Đảng không có khả năng tự chữa v́ t́nh trạng bê bết toàn diện hiện nay là các “lỗi hệ thống”. Nghĩa là người chữa và người bị đè ra chữa đều có căn bệnh như nhau.

    Gần đây nhất, ông Nguyễn Bá Thanh bí thư thành ủy Đà Nẵng, người được đưa lên giữ chức trưởng ban Nội chính trung ương cũng đă từng thừa nhận "Như vậy là suốt 5 nhiệm kỳ 25 năm, chặng đường mà Hàn Quốc dư sức để chuyển từ một nước nông nghiệp sang một nước công nghiệp, vấn đề xây dựng đảng luôn được đề cập và hết sức quyết liệt, hô hào rất mạnh, nhưng càng xây càng ra nhiều nghị quyết th́ t́nh h́nh ngày càng xấu thêm, yếu kém và phức tạp hơn".

    V́ vậy, tiếp tục duy tŕ độc tài cai trị của đảng CSVN chỉ đồng nghĩa với tiếp tục làm tệ hại thực tế cuộc sống hiện nay mà thôi.

    Và hiển nhiên, không phải lănh đạo đảng CSVN không biết con đường thoát ra khỏi t́nh trạng thảm thương hiện nay. Tấm gương Miến Điện quá gần, quá mới, và quá rơ. Lănh đạo của đất nước độc tài nghèo đói và lệ thuộc Trung Quốc nặng nề hơn Việt Nam gấp nhiều lần đă nhận ra qui luật trong thế kỷ 21: Dân chủ hay là chết - chết cả đảng, cả dân, và cả nước một khi rơi hẳn vào tay ngoại bang.

    Do đó, càng nh́n vào thực tế cuộc sống, người ta càng muốn nguyền rủa những kẻ c̣n cố kéo dài điều 4.

    Luận điểm 4: V́ muốn nhấn mạnh trách nhiệm

    Ngoài 3 luận điểm trên, ông Lư c̣n thêm nét trang điểm sau cùng. Ông bảo mục đích của điều 4 là để "Đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm của Đảng”.

    Câu nói này làm nhiều người nghe, người đọc phải ph́ cười v́ toàn bộ sự kiện Hội Nghị 6 Trung Ương đảng CSVN c̣n mới tinh ngay trước mắt. Một đất nước nghèo như Việt Nam mà mất gần cả trăm tỉ mỹ kim vào các tập đoàn kinh tế rồi chỉ nghe ông thủ tướng nói: “Tôi chỉ chịu trách nhiệm chính trị…tôi không làm ǵ sai”; Ông chủ tịch nước không dám ngay cả nhắc tới tên người trách nhiệm các đổ bể mà chỉ dám nói nói bóng gió về "Đồng chí X"; Và ông tổng bí thư đảng thiết tha giải thích: “Trọng tâm của Nghị quyết 4 không phải là kỷ luật như nhiều người mong đợi mà là cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe, ngăn chặn”, v́ theo ông “kỷ luật sẽ tạo hận thù”. (Dĩ nhiên c̣n dân đen như Điếu Cày, như Lê Quốc Quân th́ chỉ cần nghi thiếu thuế là đă đủ để bỏ tù). Và thế là sau Hội Nghị 6, mọi người, mọi ngành lại tiếp tục "làm ăn" như chưa hề có cái hội nghị tốn kém và cực vô ích này.

    Hiển nhiên t́nh trạng vô trách nhiệm này không chỉ giới hạn ở thượng tầng chế độ. Với nguyên tắc bất thành văn: luật pháp chỉ áp dụng cho dân chứ không áp dụng cho cán bộ đang nắm quyền và càng không áp dụng cho công an, không ai có trách nhiệm ngăn chận những hành vi cướp bóc công khai ở mọi ngơ ngách xă hội Việt Nam. Các vụ cướp đất của dân cứ tiếp tục lan tràn từ nơi này đến nơi khác, hết Cồn Dầu, lại Tiên Lăng, rồi Văn Giang, … Ṭa án tiếp tục làm ngơ trước nỗi khổ của dân oan, thậm chí c̣n bao che và đứng về phía các thế lực ăn cướp. Các vụ công an đánh chết người trên đường phố hay trong đồn công an v́ không đ̣i được hối lộ tiếp tục lập lại càng lúc càng nhiều hơn và trắng trợn hơn.

    Nay, theo ông Lư, chỉ nhờ lập lại điều 4 hiến pháp - một điều vốn vẫn có suốt bao nhiêu năm nay - mà đột nhiên cả Đảng ư thức được trách nhiệm của họ???
    ***

    Với bằng đó dẫn chứng thực tế, ông Phạm Trung Lư và Ban Tuyên Giáo Trung Ương đảng CSVN không thể nào tiếp tục khỏa lấp điểm dối trá, lừa bịp trắng trợn, đó là ngay trong văn bản luật pháp cao nhất nước mang tên hiến pháp th́ nhân dân đă bị tước đoạt cái quyền quan trọng nhất — quyền lựa chọn lănh đạo. Và từ đó, bản hiến pháp, thay v́ qui định nền tảng điều hành đất nước cho mục tiêu hạnh phúc của toàn dân, lại trở thành nền tảng để tước đoạt hết các quyền khác của toàn dân.

    http://www.viettan.org/%C4%90ieu-Bon...n-cho-dat.html

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chủ Tịch Đảng Việt Tân hội kiến Thủ Tướng Chính Phủ Tây Tạng Lưu Vong
    WebVT




    Đáp lời mời của Bộ Ngoại Giao & Thông Tin của chính phủ Tây Tạng lưu vong, ông Đỗ Hoàng Điềm, chủ tịch Đảng Việt Tân đă tham dự Đại Hội Quốc Tế Ủng Hộ Dân Tộc Tây Tạng tại Dharamsala vào trung tuần tháng 11/2012.



    Trong dịp này, Thủ Tướng Lobsang Sangay đă có cuộc họp riêng khoảng 1 tiếng đồng hồ với ông Đỗ Hoàng Điềm tại Văn Pḥng Thủ Tướng vào ngày 15/11/2012.



    Thay mặt cho các đảng viên Việt Tân và nhiều người quan tâm khác, ông Đỗ Hoàng Điềm trân trọng chia buồn về việc gần 70 người dân Tây Tạng, bao gồm cả các tu sĩ, đă tự thiêu để đ̣i Bắc Kinh ngưng chính sách đàn áp và xóa bỏ văn hóa Tây Tạng. Ông cũng bày tỏ sự cảm phục đối với nỗ lực đấu tranh bền bỉ suốt 50 năm qua của dân tộc Tây Tạng trong nước và trên khắp thế giới, và đặc biệt cảm phục những thành quả của chính phủ Tây Tạng lưu vong trong nỗ lực chăm lo cho người dân của ḿnh dù với phương tiện vô cùng hạn hẹp.

    Thủ Tướng Sangay chia sẻ về những nỗ lực mà chính phủ của ông đă thực hiện trong 15 tháng qua kể từ khi ông đảm nhận trách vụ Thủ tướng. Ông đă đặc biệt tập trung đối phó với làn sóng gia tăng đàn áp của binh lính Bắc Kinh tại Tây Tạng, dẫn đến hành động phản kháng bằng ngọn lửa tự thiêu của hơn 70 người; cố gắng giải quyết vấn đề dân sinh cho người dân Tây Tạng lưu vong; và nỗ lực vận động quốc tế gia tăng áp lực lên bàn tay bạo hành của Bắc Kinh.

    Về sự tương đồng giữa 2 dân tộc, ông Điềm tŕnh bày một số nhận xét:

    Dân tộc Việt Nam cũng đang bị cai trị bởi nhà nước độc tài CSVN dựa trên bạo lực. V́ vậy t́nh trạng thiếu tự do, dân chủ, nhân quyền, công lư, công bằng tại Việt Nam cũng không khác nhiều những ǵ dân tộc Tây Tạng đang gánh chịu dưới sự cai trị của Trung Quốc.

    Cả hai dân tộc Việt Nam và Tây Tạng đang phải đối đầu với cùng một thế lực nguy hiểm là giới lănh đạo Bắc Kinh. Tây Tạng th́ bị họ trực tiếp cai trị. Việt Nam th́ bị gián tiếp qua tay sai là giới lănh đạo CSVN. Ngoài ra, lănh thổ, lănh hải Việt Nam cũng đang bị Trung Quốc chiếm đoạt dần từng phần.

    V́ vậy, hai dân tộc Việt Nam và Tây Tạng cần liên kết với nhau để cùng chống lại chính sách xâm lấn của Bắc Kinh. Đây là nhu cầu cấp thiết để gia tăng sức mạnh chung hầu có thể tạo áp lực hữu hiệu hơn lên Trung Quốc.

    Thủ Tướng Sangay chia sẻ các quan tâm của ông về t́nh h́nh Việt Nam, đặc biệt là phản ứng của người Việt Nam khắp nơi trước sự xâm lấn của Trung Quốc.

    Ông chia sẻ các loại phản ứng tương tự của người Tây Tạng. Chính phủ của ông đă kiên tŕ tiến hành chủ trương đấu tranh bất bạo động, và cùng lúc cố gắng duy tŕ sự đoàn kết trong nội bộ dân tộc Tây Tạng, nhất là trước sự nôn nóng của giới trẻ muốn có những hành động mạnh bạo hơn đối với Bắc Kinh.

    Ông tŕnh bày sự lạc quan tin tưởng vào trào lưu dân chủ từ Đông Âu, Bắc Phi rồi sẽ tới Á châu, trong đó có Tây Tạng và Việt Nam. Ông cũng nhấn mạnh tới yếu tố phải kiên nhẫn v́ nỗ lực đấu tranh sẽ c̣n nhiều cam go cho cả 2 dân tộc.

    Ông hân hoan đón nhận đề nghị hợp tác, đồng ư duy tŕ mối liên lạc, và t́m kiếm những cơ hội hợp tác cụ thể trong những ngày tháng tới.

    Thủ tướng Lobsang Sangay vừa được tín nhiệm vào trách vụ lănh đạo chính phủ lưu vong Tây Tạng, tiếp nối Đức Đạt Lai Lạt Ma. Đây là lần đầu tiên trong 400 năm qua đă có sự chuyển quyền lănh đạo từ vị đứng đầu giáo hội Phật Giáo Tây Tạng sang một người không phải tu sĩ. Đức Đạt Lai Lạt Ma nay chỉ c̣n đóng vai cố vấn tâm linh và giao lại trách nhiệm lănh đạo chính trị cho Thủ Tướng Sangay.


  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lê Công Định: sự trở về mang hy vọng


    Việc Luật sư Lê Công Định được trả tự do trước thời hạn hơn 1 năm đã được hoan nghênh trong nhiều giới.

    Ông Định ra tù sáng thứ Tư 6/2 và hiện còn phải chịu 3 năm quản chế tại địa phương.


    Phản ứng trước sự kiện này, ông Lê Thăng Long, người cùng bị xét xử một đợt với ông Lê Công Định nhưng vì án nhẹ hơn nên được trả tự do năm ngoái, nói với BBC: "Tôi thực sự rất vui mừng trước sự trở về của anh Định".

    "Tôi cho đây là tín hiệu rất tích cực trong quá trình đổi mới về chính trị của Việt Nam, nó cho thấy các tác động của cả từ bên trong lẫn bên ngoài, cũng như của những thay đổi trong môi trường chính trị toàn cầu và chính ngay trong nội bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam."

    Ông Lê Thăng Long cũng cảnh báo LS Định rằng "cuộc đấu tranh vẫn còn tiếp tục, con đường phía trước chắc chắn còn nhiều khó khăn và rủi ro rất lớn".

    Tuy nhiên, theo ông, sự đóng góp của ông Lê Công Định, người mà ông nhận xét là "rất trăn trở về bản Hiến pháp Việt Nam" ngay trong quá trình thu thập ý kiến đóng góp về sửa đổi Hiến pháp 92 là một điều tích cực.

    "Tôi hy vọng và tin tưởng rằng đây là cơ hội cho anh Định đóng góp một cách công khai và hợp pháp cho đất nước."
    Người còn ở trong tù

    Trong khi đó, ông Trần Văn Huỳnh, cha của doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức, người cũng bị xét xử cùng đợt với các ông Định và Long những lãnh án tù nặng nhất 16 năm, nói: "Nghe tin mừng của Lê Công Định, tôi nghĩ ngay đến con tôi".

    "Tôi hy vọng các tổ chức quốc tế và dư luận trong nước tiếp tục ủng hộ, vận động để các tù nhân lương tâm như con trai tôi sớm được trả tự do vì họ không làm gì có tội."

    Trong phiên xử ngày 20/1/2010, bốn người là các ông Lê Thăng Long, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung và Trần Huỳnh Duy Thức đã nhận án tù nhiều năm vì tội Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền, theo Điều 79 Bộ Luật Hình sự.

    Ông Lê Công Định, theo cáo trạng, còn là đảng viên Đảng Dân chủ Việt Nam vốn không được phép hoạt động.

    Đảng này, ngay sau khi ông ra tù, đã ra thông cáo cho hay LS Lê Công Định là Tổng Thư kư Đảng Dân chủ Việt Nam từ ngày 1/6/2009.

    "Việc trả tự do cho hai ông Lê Công Định và Nguyễn Quốc Quân khiến người ta nghĩ rằng Việt Nam đang mong muốn điều gì đó từ phía Mỹ."

    GS Carl Thayer

    "Đảng Dân chủ Việt Nam yêu cầu nhà nước Việt Nam tiếp tục trả tự do cho các đảng viên và cộng sự của Đảng Dân chủ c̣n đang bị giam cầm trái phép. Trả tự do cho các tù nhân chính trị chính là hành động thiết thực để thể hiện tinh thần thật tâm ḥa hợp toàn dân tộc, tôn trọng sự thật và công lư, quyết tâm xây dựng nhà nước pháp quyền."

    Thông cáo cũng viết rằng "đối thoại trên tinh thần xây dựng là cách tốt nhất nên có nhằm thay đổi tích cực h́nh ảnh của Việt Nam, hướng đến lợi ích chung của quốc gia và dân tộc".
    Phản ứng quốc tế

    Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên lên tiếng về sự kiện LS Lê Công Định được trả tự do.

    Phát ngôn viên cho Đại sứ quán Mỹ, Christopher Hodges, được hãng thông tấn AP dẫn lời nói: "Chúng tôi hoan nghênh quyết định của chính quyền Việt Nam trả tự do nhân đạo cho LS Lê Công Định".

    "Nhân quyền, kể cả việc kêu gọi thả tất cả các tù chính trị, tiếp tục là một phần quan trọng trong quan hệ song phương của chúng tôi với Việt Nam."

    Tuần trước, Việt Nam cũng đã thả ông Nguyễn Quốc Quân, đảng viên Việt Tân, người bị bắt từ tháng Tư năm ngoái.

    Bình luận về hai vụ thả người gây chú ý này, Giáo sư Carl Thayer từ Canberra, nói với BBC rằng tình hình nhân quyền ở Việt Nam xấu đi trông thấy kể từ sau Đại hội Đảng XI năm 2011, nên các động thái mới dường như "đi ngược lại những gì đang xảy ra".

    Ông Thayer cho rằng quyết định thả hai ông Quân và Định có thể không phải vì lý do nhân đạo như giải thích mà là "một quyết định chính trị".

    "Năm nay, Việt Nam đặt mục tiêu đàm phán quan hệ đối tác chiến lược với một số quốc gia chủ chốt. Hồi tháng 1/2013, thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lược đã được thiết lập với Ý."

    Ông Nguyễn Quốc Quân trở về Mỹ

    Việt Nam cũng vừa trả tự do cho đảng viên Việt Tân Nguyễn Quốc Quân

    Tuy nhiên, theo GS Thayer, quá trình đàm phán với Hoa Kỳ bị đình trệ hơn một năm nay chính vì chủ đề nhân quyền và đối thoại nhân quyền Mỹ-Việt thường niên 2012 cũng không thực hiện được.

    "Việc trả tự do cho hai ông Định và Quân khiến người ta nghĩ rằng Việt Nam đang mong muốn điều gì đó từ phía Mỹ," ông Thayer nhận định.
    Tiếp tục áp lực

    GS Thayer nói với BBC: "Có lẽ họ muốn tái khởi động tiến trình đàm phán quan hệ đối tác chiến lược. Trong quá khứ Việt Nam đã vận động để gỡ bỏ cấm vận vũ khí và công nghệ quốc phòng cho Việt Nam".

    "Việt Nam cũng thúc đẩy để Washington chuẩn thuận các chuyến thăm cao cấp nhất tới Hà Nội; và có lẽ Việt Nam cũng đang muốn thử lòng tân Ngoại trưởng John Kerry xem ông ta nghĩ gì về việc này."

    Hiện các quan chức Đảng CSVN, ông Thayer cho biết, đang xem xét lại Nghị quyết 8 của Ban Chấp hành Trung ương sau 10 năm thực hiện.

    Nghị quyết này, vốn chấm dứt việc phân loại các cường quốc thành hai phe 'thân Việt Nam' và 'chống Việt Nam', đã mở đường để cải thiện quan hệ quốc phòng với Mỹ.

    Đặt vào bối cảnh này, ông Thayer nói việc thả hai nhân vật đấu tranh dân chủ mới đây cho thấy Hà Nội có thể đang muốn hợp tác với Washington để xua tan một số quan ngại về nhân quyền.

    Trong khi đó, một số tổ chức nhân quyền quốc tế như Human Rights Watch nhận định rằng áp lực lên chính quyền Việt Nam dường như đã có tác dụng.

    "Giới ngoại giao ở Việt Nam và quan chức LHQ cần đẩy mạnh nỗ lực lên tiếng về các vụ nhân quyền như trường hợp ông Lê Công Định," một phát ngôn viên Human Right Watch nói hôm thứ Năm 7/2.

    BBC

    Alamit:
    Không thấy Việt tân lên tiếng

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đôi điều suy nghĩ sau việc thả Lê Công Định (Hoàng Lan)



    “…Trường hợp ông Định, một người đă nhận tội và xin khoan hồng trên truyền h́nh quốc gia, việc thả ông cũng không nên được xem là bước tiến lớn trong chuyển biến tiến bộ ở nhận thức của chính quyền…”





    Trong một động thái mà có thể gây bất ngờ cho nhiều người quan sát, chính quyền Việt Nam đă thả ông Lê Công Định, luật sư bị bắt và buộc tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” theo điều 79 của bộ luật h́nh sự nước CHXHCN VN, mặc dù ông đă bị bắt với lí do vi phạm điều 88. Sự bất nhất này thực ra cũng không có ǵ để phải bàn thêm, v́ theo như tiến sĩ Nguyễn Quang A gần đây có phát biểu với BBC[1] , th́ chỉ cần ra khỏi bụng mẹ là bất cứ đứa trẻ nào cũng có thể bị buộc tội theo điều này, hay điều kia.

    Trở lại với việc ông Định được thả trước thời giạn hơn một năm, liên hệ với các tin tức trong thời gian gần đây, việc này gợi mở ra những điều đáng để suy nghĩ và bàn luận thêm. Sau đây xin bàn về bối cảnh của sự kiện.

    Thứ nhất về kinh tế, với tất cả các tin tức khách quan từ phía các chuyên gia quốc tế[2] về t́nh h́nh kinh tế của Việt Nam trong điều kiện hiện tại, nền kinh tế đang ở giai đoạn khó khăn nhất và những vấn đề cốt lơi vẫn chưa được giải quyết. Sự phục hồi mạnh mẽ ở khu vực chứng khoán trong thời gian gần đây chỉ là do đồng tiền vẫn liên tục mất giá, lưu thông vàng bị thắt chặt kiểm soát và bất động sản th́ đang chờ nổ nên lượng tiền trong dân chỉ c̣n con đường cuối cùng là đổ vào chứng khoán. Nhưng với các khối ung thư ở mảng kinh tế nhà nước, cụ thể là các tập đoàn nhà nước vẫn chưa có một biện pháp hữu hiệu để giải quyết (tái cơ cấu đă thực hiện và được chứng minh là vô hiệu quả) th́ những dấu hiệu khởi sắc trong chứng khoán không đủ để vực dậy cả nền kinh tế. Thậm chí chứng khoán lại có thể trở lại ảm đạm sau khi nhà đầu tư bị tổn hại niềm tin v́ một lí do nào khác. Biểu hiện rơ nhất là ngân khố quốc gia đă cạn kiệt đến mức nhà nước phải ra thông báo “khuyến khích đóng góp tài sản”[3] hay nói dân dă hơn th́ là xin tiền quyên góp của dân. Như vậy là ngân khố đă cạn kiệt đến mức cùng kiệt, và e rằng chính phủ khó có thể duy tŕ lâu hơn được nữa trước khi có sự thay đổi lớn hoặc là tuyên bố phá sản.[4]

    Thứ hai về chính trị, áp lực của Trung Quốc lên tất cả các mặt của Việt Nam càng lúc càng nặng nề. Không chỉ có kinh tế, văn hóa, an ninh chủ quyền quốc gia mà c̣n cả sức khỏe người dân. Trong bối cảnh Hillary Clinton dùng những ngày cuối cùng của nhiệm ḱ để ra một tuyên bố khẳng định quần đảo Senkaku nằm trong phạm vi của hiệp định song phương Mĩ Nhật[4] , nói trắng phớ ra th́ là Mĩ sẽ can thiệp nếu tàu động đến Senkaku của Nhật th́ có thể khẳng định Trung Quốc không dại ǵ mà khiêu chiến với Mĩ và Nhật ở thời điểm hiện tại. Bị đấm một cú đau và khó có điều kiện trả đ̣n ngay ở khu vực Đông Á, với tính cách đặc trưng của hắn, Trung Quốc làm cho những người quan tâm theo dơi t́nh h́nh Việt Nam nín thở theo dơi những động thái sau đó mà tàu sẽ tiến hành tại khu vực Đông Nam Á, trên Biển Đông, nhất là quần đảo Trường Sa.

    Thứ ba, về động thái của chính quyền trước t́nh h́nh này. Ở mảng đối ngoại, chuyến công du châu Âu của tổng bí thư Trọng mà điểm nhấn là cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ với Giáo hoàng, nỗ lực thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược với Pháp, Ư … đều cho thấy những nỗ lực đẩy mạnh đa phương hóa quan hệ quốc tế để t́m kiếm sự ủng hộ, giúp đỡ trước bối cảnh kinh tế bi đát và áp lực Trung Quốc nặng nề. Trong khi đó, tại diễn đàn khu vực, ngoài việc chờ đợi mối quan hệ đối tác chiến lược với Singapore và Inđonexia đă được lên dây cót từ trước, người ta vẫn chưa thấy dấu ấn của ông Lê Lương Minh trên cương vị tổng thư kí ASEAN. Có lẽ do ông mới nhận chức, hăy c̣n quá sớm để chờ đợi một cái ǵ to tát. Đối thoại song phương với Trung Quốc vẫn ở trạng thái cực ḱ bị động, các phản đối xâm phạm chủ quyền mang tính h́nh thức càng lúc càng hạ thấp về cấp của đơn vị ra tuyên bố, mập mờ về nội dung và hầu như là vô nghĩa trên thực tế. Ở mảng đối nội, những biến động, tranh đấu trong nội bộ chính quyền thời gian gần đây có thể bị nhiều người cho rằng đó chỉ là phân chia lại quyền lực nội bộ. Quan điểm đó có phần đúng, nhưng những đấu tranh đó cũng cho thấy nhận thức của chính quyền, tầng lớp lănh đạo về sự cần thiết phải thay đổi.

    Những việc thả ông Định hay ông Quân (Nguyễn Quốc Quân) trước đó, và cả việc thả Lê Anh Hùng khỏi trại tâm thần; mặc dù có cho thấy những biểu hiện có vẻ như là chuyển biến theo hướng mềm mỏng hơn của chính quyền nhưng thực tế lại không phải là những dấu hiệu để những người mong đợi sự tiến bộ ở Việt nam nên lạc quan. Trường hợp ông Quân có quốc tịch Mĩ, việc bắt giữ trái phép và xét xử không công khai một công dân của Mĩ hay bất cứ nước nào khác theo kiểu mà Việt Nam vẫn làm sẽ gây khó khăn cho những nỗ lực thúc đẩy quan hệ với các nước có tiếng nói trọng lượng (mà ở đây là Hoa Kỳ và Châu Âu). Cũng như vậy, việc bắt cóc và giam giữ Lê Anh Hùng có thể được xem như một hành động manh động quá khích không thể lí giải, chấp nhận được của các cấp thực hiện. Nhờ có sự đấu tranh quyết liệt, thông tin kịp thời của bạn bè Lê Anh Hùng tới các tổ chức quốc tế, thuyết phục mẹ Hùng viết đơn đ̣i con đă gây ra áp lực đủ mạnh để chính quyền buộc phải thả Hùng. Trường hợp ông Định, một người đă nhận tội và xin khoan hồng trên truyền h́nh quốc gia, việc thả ông cũng không nên được xem là bước tiến lớn trong chuyển biến tiến bộ ở nhận thức của chính quyền. Có thể, đó chỉ là “con săn sắt” được thả để xoa dịu dư luận, đánh lạc hướng tập trung của xă hội vào khu vực sửa đổi Hiến pháp – mà cụ thể là sửa điều 4 ở Hiến pháp hiện hành đang được xă hội tập trung quan tâm.

    Như vậy trọng tâm của vấn đề cần được quan tâm ở thời điểm hiện tại vẫn là ở hiến pháp, có một hiến pháp tốt mới có thể tạo chuyển biến, tạo bệ phóng để khai thông sức mạnh toàn dân đối phó với t́nh h́nh mới. Nhưng e rằng việc tạo ra thay đổi đột phá ở thời điểm hiện tại, không chỉ là khó mà c̣n là cực ḱ thiếu khả năng. Xin bàn thêm ở phần sau.


    Hoàng Lan
    Nguồn:huynhngochenh. blogspot.be


    Chú thích:

    1. Chống tham nhũng: cần đảng đối lập. Bài phỏng vẫn ông Nguyễn Quang A trên BBC.

    2. Alan Phan: góc nh́n Alan.

    3. Nhà nước khuyến khích đóng góp tài sản hoặc tiền cho dự trữ quốc gia.

    4. Gần đây Bloomberg có đưa một bản tin ngắn dự báo chứng khoán Việt nam sẽ tăng trưởng mạnh nhất toàn cầu trong năm 2013. Cái mẹo ở đây là họ chỉ nói chứng khoán tăng trưởng, chứ không nói đến nền kinh tế. Điều này có thể đă tác động đến một số nhà đầu tư kĩ thuật của quốc tế. Nhưng chưa có đủ số liệu công bố về đầu tư của khối ngoại lên thị trường trong thời gian sau đó, nên nhận định này chỉ mang tính cá nhân.

    5. Bản tin trên báo Lao động

    Theo Ba Sàm (Comment số 13)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tổn thất đầu tiên của Tông Tông Obama
    By TonNuJacqueline in forum Tin Việt Nam
    Replies: 9
    Last Post: 15-11-2012, 10:47 AM
  2. ''Trần Nhân Tông Ḥa giải"
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 10
    Last Post: 26-10-2012, 05:47 AM
  3. Replies: 6
    Last Post: 22-08-2012, 12:13 PM
  4. Replies: 12
    Last Post: 25-06-2011, 08:01 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 09-09-2010, 10:15 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •