Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 43

Thread: Thế Chiến Lược của Nhật Bản ?

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhật Bản tổ chức tập trận chú trọng vào việc bảo vệ biển đảo


    14.01.2013
    Dăy đảo tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc


    Người Nhật gọi Senkaku, người Trung Quốc gọi Điếu Ngư.


    Gồm 8 đảo không người ở.


    Nằm trong khu vực có nhiều dầu khí và thủy sản phong phú.


    Diện tích đất tổng cộng của 8 đảo là 6 kilomet vuông.

    ​​Nhật Bản đă tổ chức một cuộc tập trận dường như nhằm vào việc tăng tiến việc pḥng thủ các đảo đang là trung tâm của cuộc tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc.

    Bộ Quốc pḥng Nhật Bản nói đây là lần đầu tiên cuộc tập trận hàng năm, được tổ chức gần Tokyo, nhằm bảo vệ biển đảo.

    Trung Quốc cũng nhận chủ quyền của đảo này gọi là nhóm đảo Điếu Ngư.

    Chính phủ Nhật Bản mua nhóm đảo này vào tháng 9 năm ngoái gây nên những cuộc biểu t́nh bạo động chống Nhật Bản tại Trung Quốc.

    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói chính phủ của ông sẽ tăng cường chi phí quốc pḥng để củng cố việc pḥng vệ trên đảo.

    Mặt khác, Nhật Bản có kế hoạch củng cố pḥng vệ trên đảo Senkaku đang tranh chấp tại vùng Biển Đông Trung Quốc bằng cách đưa các tàu Tuần Duyên trú đóng thường trực trên nhóm đẳo này.

    Hệ thống truyền h́nh NHK của Nhật Bản ngày thứ Hai đưa tin là Tuần duyên Nhật Bản sẽ đưa hai tàu tuần duyên trú đóng tại đảo Okinawa, vùng cực nam của Nhật Bản để theo dơi việc Trung Quốc xâm nhập vùng biển của nhóm đảo Senkaku.

    Cho đến nay Tuần duyên Nhật Bản đă gởi các tàu tuần tra đến khu vực này từ các nơi khác của Nhật Bản đến theo thể thức luân phiên, và đă quyết định điều động những tàu tuần này trên căn bản thường trực chung quanh nhóm đảo nhằm mục đích ngăn cản Trung Quốc xâm nhập vùng biển này.

    Tranh chấp dai dẳng về các đảo đă đưa đến kết quả là mối quan hệ Trung-Nhật ngày càng xấu đi.

    Nguồn: AP, RTTNews, globalTimes.com

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bối cảnh quan hệ Nhật-Việt



    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hiện đang ở Việt Nam trong chuyến thăm chính thức kéo dài hai ngày 16/1-17/1.

    Hà Nội là chặng dừng chân thứ nhất trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Shinzo Abe sau khi ông được bầu làm Thủ tướng nội các Nhật Bản.
    Các bài liên quan


    Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam và khu vực, chia sẻ với độc giả BBCVietnamese.com một số thông tin về quan hệ chiến lược Việt-Nhật.

    Trong tất cả các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam có lẽ là nước có quan hệ an ninh gần cận nhất với Nhật Bản. Trong số tám đối tác chiến lược đã được thiết lập của Việt Nam, thì Nhật Bản đứng thứ hai chỉ sau Nga.

    Nhật Bản cũng là nước cấp viện phát triển ODA lớn nhất của Việt Nam, bạn hàng thương mại lớn thứ hai và nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất.

    Chính ông Abe và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã loan báo việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược song phương năm 2006.
    Quan hệ lâu năm

    Nhật Bản và Việt Nam chính thức thiết lâp quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973. Thời kỳ 2004-2006 là giai đoạn quan hệ song phương phát triển nhanh mạnh nhất.

    Năm 2004, ngoại trưởng hai bên thống nhất ký Tuyên bố chung "Vươn tới tầm cao mới của quan hệ đối tác bền vững". Hai năm sau đó, ngày 19/10/2006, hai thủ tướng Shinzo Abe và Nguyễn tấn Dũng ký kết Tuyôn bố chung Việt Nam-Nhật Bản về quan hệ Đối tác chiến lược vì hòa bình và thịnh vượng ở khu vực châu Á.

    Tuy nhiên tuyên bố chung này lúc đó còn khiêm tốn và chỉ kêu gọi tăng cường các chuyến thăm cấp cao, chia sẻ quan điểm và thành lập Ủy ban Hợp tác chung cấp bộ. Ủy ban này họp lần đầu tiên tháng 5/2007.

    Ông Abe thăm Hà Nội lần đầu tiên vào tháng 11/2006. Tháng 11/2007, ông Nguyễn Minh Triết trở nên chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam thăm Nhật Bản. Ông Triết và Thủ tướng Nhật khi đó Yasuo Fukuda có hội đàm và ra Tuyên bố chung với nghị trình 44 điểm hướng tới quan hệ đối tác chiế lược giữa hai bên.

    Nghị trình này được chia làm bảy lĩnh vực hợp tác chính, trogn đó hợp tác an ninh-quốc phòng được đặt ở vị trí cao.

    Điểm 4 trong nghị trình này nói về trao đổi quốc phòng. Hai bên tiến hành các đối thoại chính trị-quốc phòng và giữa hai quân đội nhằm thúc đẩy quan hệ.

    Theo nghị trình, “hai bên bày tỏ sẵn sàng thúc đẩy quan hệ quốc phòng thông qua việc tiếp tục trao đổi các đoàn quân sự, các chuyến thăm của quan chức quốc phòng cấp cao và các chuyến cập cảng của tàu thuộc Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản".

    Ngày 26/7/2008, Ngoại trưởng Nhật Komura Masahiko đã tham dự cuộc họp thứ hai của Ủy ban Hợp tác Việt-Nhật lần hai tại Hà Nội.

    Tháng 4/2009, Tổng bí thư Đảng CSVN Nông Đức Mạnh thăm Nhật trong bốn ngày và hội đàm với Thủ tướng Taro Aso. Hai vị lãnh đạo tái khẳng định cam kết đối với Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược cũng như chương trình hợp tác song phương ký tháng 12/2007.

    Hai ông cũng thống nhất sẽ có đối thoại đối tác chiến lực cấp thứ trưởng ngoại giao và trao đổi các đoàn quan chức an ninh và quốc phòng cấp cao.
    Hợp tác kinh tế

    "Sự hung hăng ngày càng gia tăng của Trung Quốc tại Biển Đông nằm cao trong nghị trình cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh và người đồng nhiệm."

    Tháng 5/2009, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có chuyến công du ba ngày tới Tokyo. Ông Dũng trở lại Nhật vào cuối tháng 10/2011 trong một chuyến thăm chính thức.

    Ông gặp người đồng nhiệm Yoshihiko Noda và hai bên ra Tuyên bố chung về chương trình hành động trong khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á. Hai ông thủ tướng thỏa thuận trao đổi các đoàn cấp cao hàng năm, tăng gấp đôi thương mại song phương trước năm 2020 và tăng cường quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực năng lượng, tài nguyên và thay đổi môi trường.

    Thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản tăng từ con số 8,5 tỷ đôla Mỹ năm 2005, lên 10 tỷ năm 2006, 12 tỷ năm 2007 và 17 tỷ năm 2008. Tuy nhiên tổng thương mại giảm xuống 12,2 tỷ năm 2009 vì khủng hoảng kinh tế toàn cầu, để rồi tăng lại lên 16 tỷ đôla Mỹ năm 2010.

    Nhật Bản là nước cấp viện lớn nhất trong các nhà tài trợ cho Việt Nam. Năm tài chính 2009, lượng ODA cấp cho Việt Nam từ Nhật là 1,56 tỷ đôla Mỹ.

    Tháng 5/2008, Nhật Bản cam kết hỗ trợ Việt Nam trong thực hiện chiến lược phát triển hạt nhân, bao gồm soạn thảo Luật về điện hạt nhân và xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên.

    Tháng 12/2008, Việt Nam và Nhật Bản ký Thỏa thuận quan hệ đối tác kinh tế gồm nhiều lĩnh vực như đầu tư, lao động, cải thiện môi trường kinh doanh và hợp tác kỹ thuật. Để đạt được thỏa thuận này, hai bên đã phải đàm phán tới chín vòng trong thời gian từ tháng 1/2007-10/2008.
    Đối tác an ninh

    Tổng tham mưu trưởng Lực lượng phòng vệ bộ binh Nhật, Tướng Tsutomi Mori, thăm Hà Nội tháng 3/2007 và hội đàm với Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam Phạm Hồng Lợi.
    Tàu chiến Nhật ở cảng Hải Phòng

    Căng thẳng với Trung Quốc khiến Nhật Bản và Việt Nam xích lại gần nhau

    Hai bên đã thảo luận về trao đổi các đoàn quân nhân và cán bộ, hợp tác hàng hải, tìm kiếm cứu nạn trên biển và tập huấn công nghệ thông tin.

    Tháng 5/2009, Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Nobuo Kishi thăm Hà Nội. Cùng Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh, ông Kishi đã bàn về hợp tác song phương, tập trung vào các vấn đề an ninh khu vực, trao đổi các đoàn quân sự và tìm kiếm cứu nạn.

    Hai bên tiếp tục hội đàm cấp thứ trưởng quốc phòng vào tháng 1/2010, trước khi Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Toshimi Kitazawa thăm Việt Nam chính thức trong ba ngày vào tháng 10/2010.

    Ngày 15/9/2011, Nhật Bản và Việt Nam thỏa thuận hợp tác về phòng không-không quân, nhân chuyến thăm Hà Nội của Tướng Shigeru Iwasaki, Tổng tư lệnh phòng không của Nhật.

    Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh cũng có chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ 23-28/10/2011, trong đó ông có hội đàm với người đồng nhiệm Yasuo Ichikawa. Sự hung hăng ngày càng gia tăng của Trung Quốc tại Biển Đông nằm cao trong nghị trình cuộc hội đàm này.

    Hai ông bộ trưởng đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) tăng cường hợp tác quốc phòng với các cuộc đối thoại thường niên cấp thứ trưởng, trao đổi giữa hai quân đội và cứu trợ thiên tai.

    Ngày 23/1/2007, lần đầu tiên có diễn tập tìm kiếm cứu nạn chung giữa Việt Nam và Nhật Bản ở ngoài khơi Đà Nẵng.

    Tàu của lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Yashima PLH-22 đã tham gia diễn tập và thăm Việt Nam trong bốn ngày.

    Sau đó ba tuần dương hạm của Nhật là Yamayuki, Masuyuki và Hamayuki, đã thăm TP HCM trong 5 ngày, từ 3-7/3/2008.

    Mới nhất, ba tàu chiến khác thăm cảng Hải Phòng tháng 3/2012.

    BBC
    Last edited by alamit; 16-01-2013 at 09:53 PM.

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt-Nhật củng cố quan hệ giữa các tranh chấp liên quan đến TQ


    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Hà Nội, ngày 16/1/2013.


    16.01.2013
    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe gặp gỡ giới lănh đạo Việt Nam ở chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến thăm Đông Nam Á nhằm tăng cường các mối quan hệ về kinh tế và an ninh với khu vực cùng có cùng quan ngại với Tokyo trước các động thái giành chủ quyền đầy khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông.

    Tin AP cho hay chiều 16/1, Thủ tướng Nhật Bản đă hội đàm với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tại Văn pḥng Chính phủ.

    Đôi bên trao đổi các vấn đề khu vực và quốc tế, bày tỏ mong muốn nâng quan hệ hợp tác song phương lên tầm cao mới đồng thời tán thành việc tăng cường hợp tác giữa Nhật Bản với Hiệp hội ASEAN nhân kỷ niệm 40 năm quan hệ đối thoại ASEAN-Nhật Bản và “Năm Hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản 2013”.

    Năm ngoái, Nhật Bản giữ vị trí nhà đầu tư số một tại Việt Nam.

    Nhật Bản cũng là nhà tài trợ lớn nhất của Việt Nam và các mối quan hệ song phương trong lĩnh vực an ninh đang phát triển giữa bối cảnh Nhật Bản t́m cách tăng cường các mối quan hệ trong khu vực như một cách đối trọng với sức mạnh kinh tế và quân sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc.

    Thủ tướng Abe từng tuyên bố rằng thắt chặt các mối quan hệ với ASEAN sẽ góp phần duy tŕ ḥa b́nh ổn định khu vực và cũng là lợi ích quốc gia của Nhật Bản.

    Đây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Abe kể từ khi lên nhậm chức hồi tháng trước. Thủ tướng Nhật Bản sẽ lưu lại Việt Nam dưới 24 giờ đồng hồ trước khi lên đường sang Thái Lan và Indonesia.

    Nguồn: Manila Standard Today, Zeenews, China.org.cn

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhật Bản tái vũ trang? (Trần B́nh Nam)



    "…Thủ tướng Shinzo Abe trở lại chính quyền với một chương tŕnh tu chính Hiến Pháp để giải phóng Nhật Bản ra khỏi những hạn chế của Hiến Pháp hậu Thế chiến 2. Hai điểm ưu tiên là hủy bỏ điều khoản tước bỏ quyền của Nhật Bản phát động chiến tranh và quyền trưng dụng nhân sự cho quân lực…"





    Qua cuộc bầu cử quốc hội Nhật Bản ngày 16/12/2012, đảng Tự do Dân chủ (Liberal Democratic Party – LDP), một đảng bảo thủ, toàn thắng và lấy lại chính quyền từ tay đảng Dân chủ Nhật Bản (Democratic Party of Japan – DPJ). Ông Shinzo Abe, chủ tịch đảng LDP trở thành thủ tướng. Ngày 26/12, thủ tướng Shinzo Abe công bố thành phần nội các đa số là thành phần cực hữu. Ngay sau đó ông có chương tŕnh công du Indonesia vào cuối tháng Giêng 2013 này, và theo chương tŕnh ông có thể đến thăm Việt Nam và Thái Lan. Nếu những cuộc thăm viếng này xảy ra th́ đó là một chỉ dẫn Nhật Bản đang chuyển hướng chính sách đối ngoại và quốc pḥng.

    Sau khi bị Hoa Kỳ đánh bại trong trận Thế chiến 2, chấp nhận bản Hiến Pháp do Hoa Kỳ soạn thảo, quân đội Nhật chỉ tồn tại về h́nh thức (gọi là lực lượng tự vệ) như một lực lượng cảnh sát.

    Người Nhật thực tế chấp nhận tư thế của kẻ bại trận chịu đặt ḿnh dưới sự bảo vệ của Hoa Kỳ để dồn nỗ lực vào xây dựng kinh tế. Kết quả trong ba bốn thập niên từ 1970 trở đi Nhật Bản trở thành một lực lượng kinh tế lớn thứ hai trên thế giới cho măi gần đây mới xuống hàng thứ ba sau Hoa Kỳ và Trung quốc.

    Trong suốt hậu bán thế kỷ trước Nhật Bản hoàn toàn tin cậy vào Hoa Kỳ ngay cả sau khi Hoa Kỳ thua trận tại Việt Nam. Quân đội Hoa Kỳ c̣n đóng tại Nhật Bản và Nam Hàn và Hạm đội Thái B́nh Dương vẫn c̣n là một lực lượng áp đảo trong khi Trung quốc c̣n là một quốc gia hậu tiến về mọi phương diện.

    Trong nhiệm vụ xây dựng kinh tế, nhân dân Nhật Bản tin cậy đảng Tự Do Dân Chủ và đă bầu cho đảng này cầm quyền liên tục trong 38 năm (từ 1955 đến năm1993). Giữa thập niên 1990 đảng LDP trở lại quyền hành và chỉ tạm mất quyền vào tay đảng Dân Chủ Nhật Bản (Democratic Party of Japan – DPJ)từ năm 2009. Và nay trước t́nh h́nh khẩn trương trong vùng Á châu Thái B́nh Dương nhân dân Nhật Bản lại đưa đảng LDP trở lại chính quyền. Một sự chuyển đổi chính sách bắt đầu.

    Bước vào thế kỷ 21, bàn cờ Á châu – Thái B́nh Dương không c̣n như trước. Hoa Kỳ bận rộn và lúng túng với hai cuộc chiến tại Iraq và Afghanistan, kinh tế khủng hoảng, trong khi tại Á châu Thái b́nh Dương, Bắc Hàn chế bom nguyên tử và Trung quốc trở thành một lực lượng khuynh đảo với tham vọng độc chiếm Biển Đông, con đường thông thương huyết mạch của nền kinh tế Nhật Bản. T́nh h́nh xê dịch trước mắt cho Nhật Bản thấy Nhật Bản không c̣n có thể đặt an ninh của ḿnh dưới chiếc dù Hoa Kỳ. Nhật Bản thấy họ phải chọn con đường tự bảo vệ.

    Thật ra Nhật Bản luôn luôn ư thức nhiệm vụ tự bảo vệ nên dù Hiến Pháp không cho phép thành lập một quân đội nhà nghề, Nhật Bản cũng đă chuẩn bị sẵn để khi cần Nhật Bản có một quân lực trong một thời gian ngắn. Các tàu chở dầu của Nhật Bản có thể cải biến thành mẫu hạm nhanh chóng, đội ngũ nhân sự cấp sĩ quan lái thương thuyền và hàng không dân sự được huấn luyện như các sĩ quan Hải quân và Không quân. Và dù là nước chống vũ khí nguyên tử mạnh nhất trên thế giới Nhật Bản cũng chuẩn bị sẵn phương tiện kỹ thuật và hiểu biết khoa học để có thể chế bom nguyên tử trong một thời gian ngắn.

    Thủ tướng Shinzo Abe trở lại chính quyền với một chương tŕnh tu chính Hiến Pháp để giải phóng Nhật Bản ra khỏi những hạn chế của Hiến Pháp hậu Thế chiến 2. Hai điểm ưu tiên là hủy bỏ điều khoản tước bỏ quyền của Nhật Bản phát động chiến tranh và quyền trưng dụng nhân sự cho quân lực. Trong dự thảo tu chính Hiến Pháp của đảng LDP có nhiều điểm làm thế giới không an tâm như cho phép quốc hội ban bố t́nh trạng khẩn trương và trong thời kỳ khẩn trương các sắc lệnh của quốc hội là luật. Ngoài ra thủ tướng Shinzo Abe c̣n dự tính duyệt lại Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật. Và thay đổi chương tŕnh giáo dục để thẳng thắn giáo dục thanh niên Nhật Bản không có ǵ phải sợ hải vũ khí nhất là khi đất nước bị đe dọa.

    Với các thành phần cực hữu trong nội các, Nhật Bản đă bày tỏ ư muốn từ bỏ các nhượng bộ của các chính phủ Nhật Bản trước đây. Chính phủ của thủ tướng Shinzo Abe cho rằng: (1) giành quyền thăm viếng đền Yasukuni nơi thờ các tướng lănh Nhật bị Hoa Kỳ xử tử sau chiến tranh, (2) phủ nhận các hành động vô nhân đạo của quân đội Nhật Bản trong chiến tranh và (3) phủ nhận giá trị của các bản án xử tội phạm chiến tranh tại Tokyo trong các năm 1946-1948 là những đ̣i hỏi hợp lư và công b́nh đối với Nhật Bản.

    Một thành phần nhân dân Nhật có thể cho thủ tướng Shinzo Abe đi quá xa. Nhưng nếu tháng 7/2013 này đảng LDP thắng trong cuộc bầu cử Thượng viện th́ không có ǵ để ngăn cản thủ tướng Shinzo Abe mạnh tay thực hiện các chính sách chuẩn bị Nhật Bản cho t́nh huống mới.

    Trong thế cài răng lược hiện nay tại Á châu giữa Trung quốc và Hoa Kỳ con đường tốt nhất và an toàn nhất của Nhật Bản là tái vơ trang để trở thành một lực lượng “lót” giữa hai thế lực kềnh chống nhau. Trung quốc sẽ mất một ít thế tự tung tự tác, và Hoa Kỳ nhờ thế sẽ tránh khỏi những trường hợp phải làm những chọn lựa khó khăn.

    Một Nhật Bản ra khỏi ràng buộc của bản Hiến Pháp “ḥa b́nh”, tái vơ trang, mạnh về kinh tế và nếu cần trang bị vũ khí nguyên tử theo công thức của Do Thái (là không công nhận, cũng không chối bỏ) Nhật Bản sẽ giúp làm cho các đụng chạm giữa Trung quốc và Hoa Kỳ bớt nảy lửa.

    Trong cuộc tranh chấp ngấm ngầm hiện nay tại Á châu Thái B́nh Dương, Việt Nam cũng đang gặp nhiều khó khăn trong sự chọn lựa chính sách. Sự đe dọa của Trung quốc đối với sự vẹn toàn của đất, biển và nền độc lập của nước nhà lồ lộ trước mắt, nhưng tiến thối lưỡng nan v́ Việt Nam cũng không thể tin vào chính sách lâu dài của Hoa Kỳ, nhất là khi Hoa Kỳ không c̣n sức mạnh như trước. Và trước sự khó khăn này, một Nhật Bản mạnh có chính sách độc lập làm trái độn có thể là một chỗ dựa tốt cho Việt Nam.

    Nh́n về mặt nào, sự tái vơ trang của Nhật Bản để Nhật Bản có thể đóng một vai tṛ trên vũ trường Thái B́nh Dương và thế giới là một sự suy nghĩ tích cực và hợp thực tế.

    Như một thông lệ các nước Tây Âu và Hoa Kỳ thường tỏ ra lo ngại khi Nhật Bản tỏ ư vượt thoát các ràng buộc hạn chế hành động của Nhật Bản áp đặt sau Thế chiến 2. Lần này cũng vậy, nhất là các tổ chức đấu tranh cho nhân quyền trên thế giới nhất thiết cho rằng tu chính Hiến Pháp là bước đầu đưa Nhật Bản trở lại con đường tạo sự mất ổn định của Á châu như trong bán thế kỷ 20.

    Nhưng khung cảnh thế giới hôm nay đă thay đổi một cách căn bản, và Hoa Kỳ cần có một cái nh́n thấu triệt về Á châu và vai tṛ mới của Nhật Bản. Chính sách “pivot” về Á châu không có nghĩa là chuyển một ít quân đến Úc châu, đưa 60% hạm đội đến Tây Thái B́nh Dương mà chính yếu là thay đổi cách nh́n chiến lược trong đó Nhật Bản cần được xem là một yếu tố tích cực chứ không phải là một con cờ nép bóng dưới sự che chở của Hoa Kỳ.

    16/1/2013
    Trần B́nh Nam
    (ThongLuan)

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhật bắn súng ṿi rồng, tàu Đài Loan rút chạy



    Một loạt tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản hôm nay (24/1) đă bắn súng ṿi rồng vào tàu của Vùng lănh thổ Đài Loan đang muốn tiếp cận quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Sự quyết liệt của Nhật Bản đă khiến tàu của Đài Loan phải rút chạy.



    Sáng nay, một tàu của Đài Loan chở theo các nhà hoạt động đă lên đường hướng tới quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Chiếc tàu này được hộ tống bởi 4 tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Đài Loan. Các nhà hoạt động Đài Loan dự định lên quần đảo tranh chấp để dựng bức tượng Ma Tổ - nữ thần biển trong tín ngưỡng của người Đài Loan. Mục đích của việc dựng tượng được họ tuyên bố là để bảo vệ cho các ngư dân của Vùng lănh thổ Đài Loan hoạt động ở vùng tranh chấp cũng như để "khẳng định chủ quyền" của Đài Loan với nhóm đảo đang nằm trong tranh chấp với cả Nhật Bản và Trung Quốc đại lục.

    Biết được thông tin trên, Nhật Bản đă chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với tàu của Đài Loan. Khi các con tàu này đến gần khu vực tranh chấp vào buổi trưa nay, Nhật Bản đă nhanh chóng điều 8 tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển nước này đến đối phó với tàu thuyền của Đài Loan. Sau khi liên tiếp phát đi cảnh báo, tàu của Nhật Bản đă dùng súng ṿi rồng phun thẳng vào tàu của Đài Loan.

    Qua hệ thống loa, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản kêu gọi các nhà hoạt động cùng các tàu hộ tống của Vùng lănh thổ Đài Loan nhanh chóng rút ra khỏi khu vực lănh hải quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

    Phản ứng quyết liệt của phía Nhật Bản đă có tác dụng. Tàu Đài Loan sau đó đă nhanh chóng rời khỏi khu vực mặc dù một trong số những con tàu của vùng lănh thổ này cũng đă bắn ṿi rồng đáp trả tàu Nhật Bản. Tàu của Đài Loan được cho là không thể chống cự được sức “tấn công” mạnh mẽ của các tàu Nhật Bản. V́ thế, tàu Đài Loan đă rời khỏi khu vực tranh chấp lúc khoảng 13h30 theo giờ địa phương, tức 11h30 theo giờ Hà Nội.

    Vụ đụng độ mới nhất giữa tàu Nhật Bản và Đài Loan diễn ra ở khu vực cách quần đảo Senkaku/Điếu Ngư khoảng 30km.

    Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra “trận chiến” ṿi rồng giữa tàu thuyền Nhật Bản và Đài Loan ở vùng tranh chấp trên biển Hoa Đông. Hồi cuối năm ngoái, Nhật Bản cũng đă từng bắn súng ṿi rồng xua đuổi tàu thuyền Đài Loan ra khỏi lănh hải quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

    Cả Nhật Bản, Trung Quốc và Vùng lănh thổ Đài Loan đều đ̣i chủ quyền đối với một quần đảo ở biển Hoa Đông mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, Nhật Bản gọi là Senkaku c̣n Vùng lănh thổ Đài Loan gọi là Tiaoyutai. Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư gồm 5 ḥn đảo nằm cách đảo Okinawa, phía nam Nhật Bản, khoảng 160km, và cách Đài Loan khoảng 200km. Chùm đảo này có nguồn cá dồi dào và có thể có cả dầu mỏ. Nó cũng nằm gần với các tuyến đường biển quan trọng.

    Quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản những tháng gần đây đang “căng như dây đàn” v́ cuộc tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo ở biển Hoa Đông. Trong thời gian này, Đài Loan cũng thỉnh thoảng có những động thái “khuấy thêm căng thẳng” ở vùng biển nóng bỏng này.

    Kiệt Linh - (tổng hợp)

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thủ tướng Nhật thề bảo vệ quần đảo có tranh chấp với Trung Quốc


    Tàu tuần tra của Lực lượng Tuần duyên Nhật Bản (phải) áp sát một tàu đánh cá Trung Quốc cách quần đảo đang tranh chấp 200 km về hướng tây nam, thứ Bảy ngày 2 tháng 2, 2013. (AP Photo/Japan Coast Guard 11th Regional Headquarters)



    02.02.2013
    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thề bảo vệ những ḥn đảo có tranh chấp trước những vụ xâm nhập của Trung Quốc sau khi xảy ra một loạt những vụ đối đầu trên biển.

    Phát biểu ngày hôm nay trước các binh sĩ thuộc Lực lượng Tự vệ Nhật trú đóng trên đảo Okinawa ở miền nam, ông Abe nói rằng ông sẽ bảo vệ lănh thổ, lănh hải và không phận của Nhật với bất cứ giá nào. Rơ ràng là ông Abe muốn nói tới những ḥn đảo do Nhật kiểm soát nhưng Trung Quốc cũng tuyên bố có chủ quyền.

    Tokyo gọi quần đảo này là Senkaku trong khi Trung Quốc gọi là Điếu Ngư. Trong thời gian gần đây Trung Quốc đă thường xuyên phái tàu trinh sát đến vùng biển gần quần đảo có tranh chấp, làm gia tăng căng thẳng giữa hai nước.

    Về phần chính trị quốc nội, ông Abe ngày hôm nay đă họp với Tỉnh trưởng Okinawa, ông Hirokazu Nakaima. Đôi bên đă không đạt được thỏa thuận về kế hoạch di dời sân bay Futenma của Thủy quân Lục chiến Mỹ trên đảo Okinawa.

    Ông Nakaima lập lại đ̣i hỏi của dân chúng địa phương là căn cứ này phải dời khỏi đảo.

    Ông Abe nói rằng căn cứ Futenma sẽ được dời tới một nơi thưa dân ở ven biển, nhưng vẫn ở trên đảo Okinawa như qui định của một thỏa thuận mà Nhật Bản đă kư với Hoa Kỳ năm 2006.

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tokyo: Trung Quốc nhắm bắn tàu hải quân Nhật Bản



    Dăy đảo đang trong ṿng tranh chấp, người Nhật gọi là Senkaku, và người Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.


    05.02.2013
    Dăy đảo tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc


    Người Nhật gọi Senkaku, người Trung Quốc gọi Điếu Ngư.


    Gồm 8 đảo không người ở.


    Nằm trong khu vực có nhiều dầu khí và thủy sản phong phú.


    Diện tích đất tổng cộng của 8 đảo là 6 kilomet vuông.

    ​​Nhật Bản cho biết hồi tuần trước, một tàu chiến của Trung Quốc đă khóa radar nhắm vào một tàu hải quân Nhật để sẵn sàng bắn gần một dăy đảo trong ṿng tranh chấp giữa hai bên ở Biển Hoa Đông.

    Bộ Quốc pḥng Nhật Bản chính thức kháng nghị với Trung Quốc về vụ việc xảy ra hôm 30 tháng Giêng, vụ mới nhất trong một loạt hành động leo thang trong cuộc tranh chấp lănh thổ kéo dài giữa hai nước.

    Bộ trưởng Quốc pḥng Itsunori Onodera hôm nay mô tả động thái của Trung Quốc là “rất bất thường.” Ông nói máy radar đă nhắm vào tàu Nhật thông thường được dùng để giúp hướng dẫn phi đạn.

    Mặc dù cho tới nay chưa xảy ra vụ đụng độ đáng kể nào, Trung Quốc đă nhiều lần đưa tàu chính phủ đến gần các ḥn đảo nằm dưới quyền cai quản của Nhật Bản.

    Giới phân tích nói các cuộc tuần tiễu đó có mục đích thiết lập quyền kiểm soát trên thực tế của Trung Quốc trong khu vực.

    Sáng sớm hôm nay, Nhật bản đă cho triệu đại sứ Trung Quốc để phản đối vụ xâm nhập mới nhất của các tàu Trung Quốc đă hiện diện trong các vùng lănh hải tranh chấp trong gần hết ngày hôm qua.

    Cả hai nước đă điều động chiến đấu cơ tới quần đảo tranh chấp, khơi lên những lo ngại về một cuộc xung đột quân sự giữa hai nền kinh tế lớn nhất Châu Á.

    Các hải đảo không người ở mà người Nhật Bản gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, được coi là có nhiều hải sản và có tiềm năng dầu khí.

    Nhật Bản sáp nhập các đảo nhỏ này vào cuối thế kỷ 19.

    Trung Quốc tuyên bố đ̣i chủ quyền quần đảo này vào năm 1971. Họ nói rằng các bản đồ cổ cho thấy quần đảo này là lănh thổ của Trung Quốc từ nhiều thế kỷ.


    Bản đồ tương tác vụ tranh chấp Nhật-Trung (Bấm vào các ḥn đảo trên bản đồ để xem chi tiết)

    Đảo Điếu Ngư / SenkakuĐảo Kuba Jima / Hoàng VĩĐảo Minami Kojima / Nam Tiểu ĐảoĐảo Kita Kojima / Bắc Tiểu ĐảoĐảo Taisho Jima / Xích VĩĐảo Okino Minami-iwa / Đại Nam Tiểu ĐảoOkino Kita-iwa / Đại Bắc Tiểu ĐảoTobise / Phi Tiêu NhamIslandRock formation

    Quần đảo bao gồm 5 ḥn đảo không người ở và chưa được khai thác cùng 3 nhóm đảo đá cằn cỗi, xung quanh là những ngư trường phong phú.

    Năm 1895 – Nhật Bản sát nhập quần đảo vào lănh thổ của ḿnh, đặt tên là Senkaku
    1945 – 1972 – Mỹ quản lư quần đảo
    1969 – Nghiên cứu của LHQ cho thấy có trữ lượng dầu mỏ lớn
    1971 – Trung Quốc và Đài Loan cùng tuyên bố chủ quyền, gọi là Điếu Ngư

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thủ tướng Shinzo Abe công du Đông Nam Á

    Nhị Khê



    Đảng Tự Do Dân Chủ (Liberal Democratic Party – LDP) Nhật Bản giành được thắng lợi trong cuộc bầu cử ngày 16/12/2012, ông Shinzo Abe trở thành TTg Nhật Bản.

    Sau chuyến đi Miến Điện của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chánh Taro Aso, cùng chuyến đi thăm các nước Phi Luật Tân, Tân Gia Ba, Brunei và Úc Đại Lợi của Ngoại Trưởng Fumio Kishida, từ 16 – 19/01/2013, TTg Shinzo Abe lên đường công du 3 nước Đông Nam Á: Việt Nam, Thái Lan và Indonesia, thực hiện chiến lược mới về an ninh và đối ngoại. Nhật Bản sẽ hợp tác với các nước Đông Nam Á chống lại dă tâm bành trướng trên biển của Trung Quốc, coi Đông Nam Á là mảnh đất màu mỡ phát triển kinh tế thay cho Trung Quốc. Qua đó có thể thấy quyết tâm của ông Abe trong việc t́m kiếm đồng minh mới để đối phó những thách thức của Chủ nghĩa Đại Hán.


    Ư nghĩa của chuyến đi

    Trước ngày lên đường công du 3 nước Đông Nam Á, khi trả lời kư giả BBC Rupert Wingfield Hayes làm việc tại Tokyo, TTg Shinzo Abe nói rơ ư nghĩa chuyến đi như sau: “Tôi muốn thực hiện một chuyến đi có ư nghĩa trong nhiệm kỳ mới của ḿnh. Nội các Nhật Bản ủng hộ và nhất trí với tôi trong việc mở rộng hợp tác với Khối ASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản. Tôi nghĩ, trước đây kinh tế Nhật Bản quá phụ thuộc vào Trung Quốc, bây giờ cần t́m kiếm một phương hướng phát triển mới. Theo tôi, Đông Nam Á là hướng phát triển hợp lư. Tôi cũng mong các công ty Nhật Bản coi các nước Đông Nam Á là nơi đầu tư có hiệu quả tốt đẹp...”.



    Ông c̣n cho biết, năm nay kỷ niệm 40 năm hợp tác hữu nghị giữa Nhật Bản và ASEAN. Tháng 12/2013, Hội nghị Thượng đỉnh Nhật Bản - ASEAN lại được tổ chức tại Nhật Bản, bởi vậy, tôi mong rằng, chuyến đi này không những xây dựng quan hệ giữa Nhật Bản và ba nước Việt Nam, Thái Lan và Indonesia, c̣n mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực Đông Nam Á.

    Theo b́nh luận của NHK (tiếng Nhật là Nippon Hơsơ Kyơkai(?), tiếng Anh là Japan Broadcasting Corporation), trong chuyến đi này, ông Abe đề nghị các nhà lănh đạo Đông Nam Á hợp tác với Tokyo kềm chế các hoạt động khiêu khích trên biển ngày càng gia tăng của bọn bành trướng Bắc Kinh, bảo đảm tự do và an toàn về hàng hải.

    Về chuyến đi của TTg Abe, Giáo sư Narushige Michishita tại Viện Đại học Quốc gia Nhật Bản cũng nói với kư giả hăng thông tấn Reuters, “Chính phủ Nhật Bản đang t́m cách củng cố quan hệ với các nước trong khu vực Đông Nam Á nhằm tăng cường sức mạnh, trước khi nói chuyện với Trung Quốc”.

    Ông Kunihiko Miyake, một nhà ngoại giao thân cận với ông Abe, cho rằng, tân Thủ tướng muốn Nhật Bản có thể làm việc với các nước Đông Nam Á t́m ra biện pháp tốt hơn nhằm tránh xảy ra các xung đột trên biển ngoài ư muốn.

    Ngoài việc hợp tác với các nước Đông Nam Á chống lại dă tâm bành trướng trên biển của Trung Quốc, ông Abe c̣n muốn liên kết với các nước kinh tế đang phát triển ở khu vực này t́m nguồn tăng trưởng mới. Theo TTg Abe, kế hoạch xây dựng cộng đồng ASEAN có 600 triệu người dân vào năm 2015 với tổng giá trị của các nền kinh tế trong khối sẽ đạt 2.000 tỷ Mỹ kim, không khác ǵ cục nam châm có sức hút cực mạnh đối với nền kinh tế Nhật Bản. Không những thế, sau những thiệt hại do làn sóng chống Nhật vừa qua tại Trung Quốc, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đang chú ư đến các nước Đông Nam Á. Ông cho rằng, trước đây kinh tế Nhật Bản quá phụ thuộc vào Trung Quốc, bây giờ ông muốn các công ty lớn của Nhật xem Đông Nam Á là mảnh đất màu mỡ để kinh doanh.

    Chuyến công du này c̣n cho thấy sự thay đổi về chính sách đối ngoại của TTg Abe, quyết không nhân nhượng Trung Quốc về vấn đề tranh chấp lănh thổ. Theo tin tức trên trang mạng Eurasia Review, ông Abe là người theo đường lối cứng rắn, luôn giương cao ngọn cờ dân tộc. Khi nhậm chức TTg lần thứ 2, ông không ngần ngại tuyên bố Nhật Bản muốn xem xét lại chiến lược quân sự của đất nước, với mục đích chính là đối phó với sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc.


    Hoạt động của TTg Abe tại 3 nước Đông Nam Á

    Đến Việt Nam, nước đầu tiên ông đến thăm sau khi nhậm chức, TTg Abe nói rằng mục đích chuyến thăm là v́ Nhật Bản và Việt Nam vốn cùng quan tâm đến các vấn đề liên quan đến Châu Á - Thái B́nh Dương, cùng hỗ trợ nhau trong lĩnh vực kinh tế, đồng thời Việt Nam là một trong những nước có quan hệ tốt đối với Nhật Bản. Tính đến năm 2013, Nhật Bản và Việt Nam đă thiết lập quan hệ ngoại giao được 40 năm. Thông qua chuyến thăm lần này, ông tin rằng quan hệ giữa hai nước sẽ được tái khẳng định. Đặc biệt, đây là cơ hội để tăng thêm quan hệ hợp tác giữa hai nước, đă và đang được phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa và giao lưu.

    Theo TTg Abe, người Nhật Bản và người Việt Nam có nhiều điều tương đồng như văn hóa dùng đũa, gạo là lương thực chính và cùng theo đạo Phật. Sự hấp dẫn của Việt Nam đă làm mê hoặc rất nhiều du khách Nhật Bản. Gần đây giới doanh nghiệp Nhật Bản đang chú ư đến việc đầu tư vào Việt Nam. Ông biết rơ ở Việt Nam số lượng người đang học tiếng Nhật cũng như những người yêu thích phim hoạt h́nh Nhật Bản như Doraemon cũng đang tăng lên, đó là điều đáng mừng.

    Trong bối cảnh đó, Nhật Bản và Việt Nam ngày càng chú ư đến nhau, quan hệ hữu nghị giữa hai nước ngày càng sâu sắc. Bản thân ông đă nhiều lần sang thăm Việt Nam và cảm thấy rất gần gũi. TTg Nhật Bản thiết nghĩ cần mở rộng giao lưu giữa nhân dân hai nước và làm sôi động không khí của năm “Hữu nghị Nhật - Việt” trên nhiều lănh vực...

    Trong khi đó, nhiều người nghĩ rằng, một trong những lư do về chuyến công du 3 nước Đông Nam Á của TTg Abe là t́m kiếm đồng minh chống lại dă tâm bành trướng trên biển của Trung Quốc, các nhà lănh đạo Việt Nam lại là những kẻ tham quyền cố vị, chỉ lo bảo vệ quyền lợi cá nhân ḿnh, đă và đang quá lệ thuộc vào Trung Quốc. Trung Quốc ngày càng có dă tâm xâm lược Việt Nam, người dân Việt Nam đi biểu t́nh chống Trung Quốc, các nhà lănh đạo lại ra lệnh ngăn cấm biểu t́nh để thực hiện Phương châm 16 chữ vàng do Trung Quốc đưa ra: "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Như vậy, các nhà lănh đạo Việt Nam có đáp ứng được điều TTg Abe mong muốn là hợp tác để chống lại dă tâm bành trướng của Chủ nghĩa Đại Hán hay không? Hay là... các ông chỉ thích khoản tiền Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance – ODA) để vơ vét cho đầy túi tham!

    Ngày 17/01, TTg Nhật Bản Shinzo Abe đến Bangkok, Thái Lan, nơi dừng chân thứ hai trong chuyến công du ba nước Đông Nam Á. Tờ Bangkok Post, phát hành hằng ngày ở Thái Lan, đưa tin, Ṭa Đại sứ Nhật Bản ở Thái Lan ra thông báo cho biết, chuyến thăm Thái Lan của TTg Shinzo Abe nhằm nâng cao mối quan hệ giữa Nhật với khu vực Đông Nam Á. Thông báo khẳng định Nhật Bản và Thái Lan cùng có các lợi ích kinh tế và giá trị cơ bản; Tokyo coi Bangkok là trung tâm hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản.

    Sau khi duyệt đoàn binh danh dự, TTg Shinzo Abe và nữ TTg Thái Lan Yingluck Shinawatra đă hội đàm tại trụ sở chính phủ. Hăng thông tấn Kyodo, Nhật Bản, loan tin, trong dịp hội đàm với nữ TTg Yingluck Shinawatra, ông Shinzo Abe cam kết Nhật Bản hỗ trợ Thái Lan trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng. Hai bên nhất trí thúc đẩy hợp tác đầu tư và thương mại song phương, tăng cường mối quan hệ an ninh chiến lược.

    Trả lời phỏng vấn của kư giả báo Matichon, Thái Lan, TTg Shinzo Abe kịch liệt phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo người Nhật gọi là Senkaku, người Tàu gọi là Điếu Ngư. Theo ông, đó là điều không thể chấp nhận v́ không hợp pháp. Ông khẳng định, căn cứ vào lịch sử cũng như luật pháp quốc tế, quần đảo Senkaku/Điếu Ngư thuộc chủ quyền Nhật Bản. TTg Abe nói, ông muốn t́m phương hướng giải quyết vấn đề này bằng đối thoại giữa Tokyo và Bắc Kinh để hiểu biết lẫn nhau hơn. Ông nhấn mạnh, Nhật Bản và Trung Quốc đều phải có trách nhiệm đối với ḥa b́nh và thịnh vượng ở Đông Á.

    Dịp này ông cũng khẳng định chính phủ Nhật Bản đề nghị sửa đổi hiến pháp không phải khuyến khích mở rộng quân sự, chỉ điều chỉnh các điều khoản cho phù hợp với t́nh h́nh Nhật Bản hiện nay. TTg Abe nói, Nhật Bản tăng ngân sách quốc pḥng và tăng cường vai tṛ của lực lượng pḥng vệ là điều cần thiết để nâng cao năng lực bảo vệ tính mạng, tài sản, chủ quyền của người dân cũng như bảo vệ vùng trời và vùng biển của Nhật Bản.

    Ngày 18/01, tại thủ đô Jakarta, Indonesia, sau khi duyệt hàng quân danh dự, TTg Nhật Bản Shinzo Abe đă cùng TT Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono hội đàm tại dinh Tổng thống. Sau đó hai ông ra họp báo. Dịp này, TT ông Abe nói: “Trung Quốc là một nước trỗi dậy, rất có lợi cho nền kinh tế Nhật Bản. Nhưng Bắc Kinh lại có dă tâm lớn trong việc thực hiện quyền lực của ḿnh trên biển, gây ra t́nh h́nh bất ổn ở Đông Nam cũng như Đông Bắc Châu Á. Trung Quốc cần hiểu ḿnh có trách nhiệm lớn đối với cộng đồng quốc tế, nhất là an ninh và ḥa b́nh ở Châu Á”.

    Đó là lư do ông muốn hợp tác với các nước Đông Nam Á để ngăn chặn dă tâm bành trươớng trên biển của Trung Quốc, trên cơ sở đó cùng nhau hợp tác về kinh tế để đẩy mạnh phát triển kinh tế ở Nhật Bản cũng như khu vực Đông Nam Á.

    Tại buổi họp báo, TTg Shinzo Abe cũng đă nhắc đến nguyên tắc ngoại giao đối với các nước trong khu vực Đông Nam Á: “Cùng nhau xây dựng một đại dương mở rộng quản trị bằng luật pháp, không cần đến sức mạnh... Chúng tôi cam kết cùng các nước Đông Nam Á bảo vệ điều này bằng mọi giá”.

    Lo ngại về an ninh này được TT Susilo Bambang Yudhoyono chia sẻ, mặc dù Indonesia không dính líu vào tranh chấp chủ quyền trên biển. TT Yudhoyono nói: “Nếu xảy ra tranh chấp ở Biển Đông, Biển Hoa Đông hay bất kỳ nơi nào ở Châu Á, giải pháp tốt nhất là ḥa b́nh, hoặc luật pháp quốc tế, không được phép dùng vũ lực”.

    Tranh giành chủ quyền vùng biển Hoa Đông khiến cho quan hệ giữa Tokyo và Bắc Kinh giá lạnh từ mấy tháng qua. Ngoài ra, Trung Quốc c̣n tranh chấp chủ quyền nhiều ḥn đảo ở Biển Đông với một số nước Đông Nam Á như Phi Luật Tân và Việt Nam, khiến cho quan hệ giữa Trung Quốc và các nước đó ngày càng căng thẳng. Tuy nhiên, nhân dân các nước Đông Á, Đông Nam Á và cộng đồng quốc tế, quyết không để yên cho Trung Quốc thực hiện dă tâm bành trướng của ḿnh, sớm muộn dă tâm xâm lược biển đảo của Bắc Kinh cũng sẽ thất bại thảm hại!

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thủ tướng Nhật cam kết giải quyết tranh chấp lănh thổ với Nga


    Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói các cuộc thương nghị với Nga đang tiếp diễn với mục đích giải quyết vấn đề chủ quyền ngơ hầu có thể kư một ḥa ước.

    Steve Herman / VOA

    07.02.2013
    TOKYO — Các vụ tranh chấp lănh thổ giữa Nhật Bản và các nước láng giềng Trung Quốc và Nam Triều Tiên đă gây căng thẳng bang giao trong năm vừa qua, và nay một vụ tranh chấp lănh thổ nữa với Nga lại thu hút sự chú ư trở lại. Vụ này có liên quan đến thuộc địa Nhật mà Hồng quân Nga đă chiếm trong những ngày kết thúc Thế chiến thứ hai. Từ Tokyo, thông tín viên VOA Steve Herman gửi về bài tường thuật sau đây.

    Thủ tướng Nhật Bản, người từng có một lập trường kiên quyết về những vùng đất có tranh chấp kể từ khi quay trở lại chức vụ vào cuối tháng 12, hôm nay cam kết sẽ giải quyết một vụ tranh chấp về những ḥn đảo vẫn c̣n kéo dài với Nga.

    T́nh trạng bế tắc trong nhiều thập niên có nghĩa là hai nước trên nguyên tắc vẫn c̣n ở trong t́nh trạng chiến tranh từ năm 1945.

    Nhật Bản đ̣i chủ quyền 4 ḥn đảo trong vùng tây bắc Thái B́nh Dương. Ḥn đảo gần nhất chỉ cách điểm cực bắc của đảo Hokkaido có vài kilomét và cách bán đảo Kamchatka trên lục địa Nga khoảng 1.000 kilomét về phía nam.

    Thủ tướng Shinzo Abe đă nói chuyện chớp nhoáng với mấy ngàn người tại một cuộc tụ tập thường niên ở Tokyo với mục đích đ̣i lại chủ quyền các ḥn đảo đó.

    Ông Abe nói các cuộc thương nghị với Moscow đang tiếp tục với mục đích giải quyết vấn đề chủ quyền ngơ hầu có thể kư một ḥa ước với Nga. Ông bày tỏ “hy vọng cao độ” rằng tiến bộ sẽ đạt được và cuộc tranh chấp chung cuộc có thể được giải quyết.

    Nga gọi quần đảo đang trong ṿng tranh chấp là Kuril và Nhật Bản gọi là Lănh thổ phía Bắc
    ​​Quân đội Xô Viết đă xâm chiếm nam bộ Sakhalin và quần đảo Kuril vài ngày sau khi tuyên chiến với Nhật Bản vào tháng 8 năm 1945. Nhật Bản đầu hàng vào ngày 15 tháng 8, đưa Thế chiến thứ hai đến hồi kết thúc.

    Thường dân Nhật Bản sống trên các đảo này đă bị trục xuất.

    Kể từ khi đó, Nhật Bản lập luận rằng quân đội Xô Viết tiếp tục cuộc tấn công tháng 8 1945 nhắm vào lực lượng của họ ngay cả sau khi Quân đội Hoàng gia Nhật đă đầu hàng.

    Nhật Bản nói vấn đề lănh thổ chưa được giải quyết vẫn gây trở ngại cho việc chung quyết một ḥa ước với Nga.

    Nhật Bản đă được giao chủ quyền một phần Sakhalin trong khuôn khổ Hiệp định Portsmouth năm 1905 sau khi lực lượng Nhật thắng một cuộc chiến tranh kéo dài 7 tháng với Nga.

    Nhật Bản bắt đầu đô hộ quần đảo Kuril vào cuối thế kỷ thứ 19. Cuộc tranh chấp đang tiếp diễn có liên quan đến 4 trong 18 ḥn đảo trong dẫy đảo này.

    Đảo lớn nhất là đảo Shikotan, có diện tích 225 kilomet vuông.

    Nga đă tăng cường sự hiện diện quân sự ở quần đảo Kuril trong những năm gần đây và những cuộc viếng thăm của các nhà lănh đạo Nga đến vùng đảo đang có tranh chấp đă khơi ra những lời chỉ trích gay gắt từ phía Tokyo.

    Moscow coi những đảo mà Nhật Bản nhận chủ quyền là một phần không chia cắt được của Liên bang Nga.

    Phía Nga đă đề nghị cùng sử dụng lănh thổ có tranh chấp, được cho là giàu tài nguyên khoáng chất cả trên bờ lẫn ngoài khơi.

    Các nhà lănh đạo của cả hai nước trong mấy năm vừa qua đă cùng bầy tỏ ư muốn giải quyết vụ tranh chấp qua đàm phán.

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quan hệ Nhật Trung đi về đâu?
    Huỳnh Ngọc Tuấn (Danlambao) -





    Thời gian gần đây quan hệ Nhật – Trung trở nên xấu đi một cách nhanh chóng và nghiêm trọng v́ hồ sơ tranh chấp Senkaku / Điếu ngư. Trung cộng đă đơn phương hủy bỏ nhiều cuộc họp quan trọng, đă có những lời lẽ trịch thượng và hành động khiêu khích. Phía Nhật đă thực hiện một chính sách “cương nhu” nhằm làm dịu căng thẳng và không để t́nh h́nh vụt khỏi tầm kiểm soát, nhưng liệu cái chính sách “cương nhu” phối hợp này có mang lại ḥa b́nh trên vùng biển Hoa đông không?

    Tranh chấp Senkaku / Điếu ngư là một tranh chấp quyền lợi quốc gia mang tính lịch sử, nó đă có từ lâu nhưng tại sao nó lại bùng lên vào lúc này?

    Theo một cách nh́n nào đó th́ Senkaku hay Điếu ngư đảo nằm trong một vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, khí đốt và hải sản.

    Trung cộng hiện nay là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới với dự trữ ngoại tệ lên đến trên 3000 tỷ mỹ kim, là nước tiêu thụ dầu mỏ hàng đầu thế giới, TC cần rất nhiều thứ để duy tŕ đà tăng trưởng kinh tế của ḿnh từ dầu mỏ khí đốt đến đồng, sắt, nhôm, titan cho nền công nghiệp và lương thực thực phẩm để nuôi sống hơn 1,3 tỷ dân và xa hơn nữa là một không gian sinh tồn với tham vọng của một dân tộc, “một quốc gia lớn”.

    Điều này được chính Ngoại trưởng TC Dương Khiết Tŕ nói ra trong hội nghị Shangri-la 2010: “Trung quốc là một nước lớn và các nước Đông nam Á là những quốc gia nhỏ, đó là một thực tế ”.

    C̣n ở một cách nh́n khác th́ hiện nay TC và Hoa kỳ đang ở vào thế chạy đua cạnh tranh chiến lược cho nên Senkaku / Điếu ngư đảo không đơn giản là một tranh chấp mang tính thuần kinh tế, nó c̣n là một mục tiêu mà TC đă nhắm đến từ lâu và lúc này khi kinh tế đă phát triển, nguồn lực cho quốc pḥng dồi dào chỉ sau Mỹ, TC giờ đây có đủ tự tin để lao vào cuộc tranh chấp với Nhật và xa hơn là với Mỹ trong tương lai.

    T́nh h́nh hiện nay khi Mỹ chuyễn trọng tâm chiến lược từ châu Âu- Đại tây dương sang châu Á- Thái b́nh dương đă đặt TC vào một t́nh thế bị bao vây một cách tế nhị và không hề dễ chịu chút nào khi người Mỹ tiếp tục khẳng định sự hiện diện tại khu vực Đông Á và đă liên tục phô trương sức mạnh trước mắt TC như sự xuất hiện của hai hàng không mẫu hạm George Washington và John Stenis tại vùng biển Đông và Hoa đông trong những ngày cuối năm 2012 vừa qua.

    Phải chăng nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu cho nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, bên trên đó là nhu cầu về an ninh chiến lược và nhu cầu vươn ra biển xanh vừa để thoát khỏi ṿng vây của Mỹ vừa t́m kiếm một bàn đạp để tung hoành thực hiện ước mơ bá chủ đă tạo nên những căng thẳng ngày hôm nay?.

    Dù v́ lư do ǵ Nhật bản hiện nay cũng đang đứng trước một thách thức an ninh nghiêm trọng chưa từng thấy đó là phải đối mặt với sự đe dọa mỗi ngày một lớn của anh hàng xóm khổng lồ vừa tham lam vừa hận thù v́ một quá khứ bị sỉ nhục và ở một mức độ nào đó là sự “va chạm tâm lư” của hai dân tộc lớn muốn áp đặt giá trị của ḿnh lên người khác. Trong cuộc đệ nhị thế chiến người Nhật đă làm điều này và có lẽ đây sẽ là mục tiêu và mơ ước của người Hán trong tương lai?.

    TC và Nhật bản ngày hôm nay là đối thủ trên nhiều phương diện từ kinh tế đến văn hóa và chiến lược. Với chừng đó mâu thuẫn e rằng t́m được tiếng nói chung, sự đồng thuận để hai người khổng lồ này song song tồn tại, cùng phát triển trong ḥa b́nh là một việc không dễ dàng nếu không muốn nói là bất khả thi v́ chấp nhận nguyên trạng hiện nay với người Hán là chấp nhận tủi nhục của quá khứ, chấp nhận trật tự do Mỹ lănh đạo, điều này chỉ đúng với những quốc gia và dân tộc nhược tiểu chứ không thể đúng với người Hán và nước Trung hoa được.

    Trái với truyền thống và phong thái điềm tỉnh vi tế của người Nhật, mới đây bộ Quốc pḥng Nhật trong cuốn Bạch thư 2012 đă công khai gọi TC là mối đe dọa của thế giới.

    TC là mối hiểm họa của thế giới là một điều mà rất nhiều người VN đă biết từ lâu, chỉ có người Nhật v́ mải mê làm giàu v́ bị mê hoặc bởi thị trường và nguồn lợi của 1,3 tỷ người Trung hoa nên mới có nhận thức muộn màng như thế. Chính sự muộn màng này đẩy nước Nhật vào t́nh thế bất lợi và nguy hiểm của ngày hôm nay, đây là cái giá mà người Nhật phải trả cho chính sách thực dụng - vụ lợi của ḿnh.

    Xin được nhắc lại một lần nữa, sau Đệ nhị Thế chiến nước Nhật với sự trợ giúp của Hoa kỳ đă nhanh chóng vươn lên thành nền kinh tế thứ hai toàn cầu và giữ vị trí này trong một thời gian dài mấy thập niên, nhưng với sức mạnh kinh tế và ngoại giao đó nước Nhật không bao giờ lên tiếng để bênh vực cho nhân quyền, lên án các chế độ độc tài bất hảo, cổ xúy cho những giá trị dân chủ - nhân quyền và một trật tự bao dung, trong nhăn quan của người Nhật chỉ biết có tiền mà không có viễn kiến rằng họ đang sống trong một thế giới liên lập, không thể giữ thái độ “ cháy nhà hàng xóm b́nh chân như vại” hoặc nói theo cách của ngày hôm nay “makeno”.

    Hiện nay câu hỏi lớn nhất và mang tính sinh tử đối với người Nhật là sẽ đối phó với hiểm họa này như thế nào? Tự thân bảo vệ an ninh quốc gia hay tiếp tục nấp dưới ô dù hạt nhân của Mỹ?

    Nếu dựa vào ô dù hạt nhân của Mỹ để làm đối sách với TC, Nhật bản sẽ phạm một sai lầm chí tử v́ không thể buộc Hoa kỳ suy nghĩ và hành động theo quan điểm và quyền lợi của Nhật được. Trong t́nh huống khẩn cấp nếu Hoa kỳ và Nhật không đạt được sự đồng thuận quan điểm và ư chí th́ an ninh của Nhật sẽ ra sao, lúc ấy Nhật muốn đơn phương hành động cũng đă mất thời cơ, mà trong chiến tranh thời cơ là một yếu tố hệ trọng quyết định cả cục diện.

    Hiện nay TC mỗi ngày một phát triển trong khi Nhật đang có chiều hướng đi xuống, tương quan lực lượng mỗi ngày nghiên về phía TC, 5- 10 năm nữa Nhật bản có c̣n đủ sức để chống trả một cuộc tấn công phủ đầu của TC không? Điều này thật khó nói, nhưng rơ ràng là thời gian đang ủng hộ TC.

    Việt nam cộng ḥa là một bài học mà người Nhật cần phải suy nghĩ khi quyết định đặt an ninh và tương lai của ḿnh vào ô dù hạt nhân và sự bảo trợ của Mỹ. Không có ǵ bảo đảm 100% là Mỹ sẽ bảo vệ Nhật như bảo vệ chính nước Mỹ, một khi tranh chấp Trung - Nhật xảy ra nếu lợi thế nghiên về phía TC th́ lúc đó quyền lợi và an ninh của Mỹ sẽ quyết định thái độ của Mỹ chứ không phải cái Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật!

    Người Do thái hiểu điều này hơn ai hết nên họ không bao giờ đặt ḿnh hoàn toàn trong sự bảo vệ của Mỹ. V́ ư thức được một nước Do thái nhỏ bé giữa một thế giới Hồi giáo đông đảo và cực đoan nên người Do thái đă tự trang bị cho ḿnh vũ khí hạt nhân để răn đe khối Ả rập cho dù không được sự ủng hộ của Mỹ (?).

    Người Do thái đă có sự chọn lựa sáng suốt trong chiến lược an ninh của ḿnh, họ biết vận dụng sự ủng hộ của Mỹ nhưng không lệ thuộc vào Mỹ trong vấn đề sống c̣n của dân tộc ḿnh.

    Nếu VNCH của chúng ta trước đây nỗ lực thủ đắc được vũ khí hạt nhân để răn đe th́ CS Bắc Việt sẽ không dám mạo hiểm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược và phá hoại, hai miền Nam-Bắc sẽ xây dựng trong ḥa b́nh chờ cơ hội thống nhất và người Mỹ sẽ không phải đổ quá nhiều xương máu và tài sản cho cuộc chiến chống cộng- đă có 60 ngàn thanh Mỹ nằm xuống tại chiến trường VN, hàng trăm ngàn người bị tàn phế, con số này làm đau đớn và kinh hoàng bất cứ ai có lương tri.

    Về phần VNCH, chúng ta sẽ tranh thủ sự hợp tác và giúp đỡ của Mỹ để xây dựng đất nước, VNCH sẽ là con Rồng con Hổ trong khu vực này, sẽ không có chuyện năm 1974 TC tấn công ăn cướp Hoàng sa của chúng ta và bây giờ cũng không dễ ǵ ức hiếp hoặc thôn tính chúng ta được v́ chúng ta có vũ khí hạt nhân để răn đe, và ngày hôm nay để đối phó với dă tâm xâm lược của Đại Hán chúng ta cho Hoa kỳ thuê Hoàng sa và Trường sa 100 năm với một số tiền tượng trưng để họ làm căn cứ kiểm soát an ninh tại biển Đông, ngăn chận cái lưỡi ḅ phi pháp một cách hữu hiệu!. Ngư dân chúng ta sẽ b́nh an và tự do đánh bắt hải sản trong vùng biển truyền thống của ḿnh và một khi có băo tố họ sẽ ghé vào Hoàng sa để t́m sự giúp đỡ của hải quân Mỹ chứ có đâu thê thảm như ngày hôm nay!?

    Chúng ta đă bỏ mất thời cơ nên ngày hôm nay đất nước bị đe dọa mà không có khả năng tự vệ nên tập đoàn csVN mới đi bằng đầu gối trước mặt Thiên triều để cuối cùng đảng cs VN chọn giải pháp đầu hàng TC.

    Theo tôi đem an ninh của đất nước và dân tộc đặt vào tay ngoại bang là một hành động thiếu lư trí và vô trách nhiệm.

    Điều bi hận là dân tộc và đất nước chúng ta bị những người CS thiển cận cam tâm làm lính đánh thuê cho CS quốc tế tạo điều kiện cho ngoại bang can thiệp nên đă tự đánh mất cơ hội để xây dựng đất nước tự lực tự cường để bây giờ nằm dưới tay của đảng CS - một tập hợp bất tài, tham nhũng với năo trạng hoang đường, phá hoại và lệ thuộc ngoại bang- đẩy đất nước đến bên bờ diệt vong khi TC trên đà trỗi dậy.

    Nếu ai đó c̣n mơ hồ về ư đồ thống trị khu vực và thế giới của TC trong tương lai th́ hăy nh́n vào lịch sử nhân loại: Chính thực dân Phương Tây đă đi cướp nước người để h́nh thành hệ thống thuộc địa dă man, cũng chính thực dân phương Tây đă qua tận châu Phi để bắt người da đen về làm nô lệ trên những đồn điền cao su, cà phê, mía và những hầm mỏ tại Mỹ châu h́nh thành nên chế độ nô lệ một vết nhơ trong lương tâm nhân loại.

    Người Nhật cũng đă từng làm mưa làm gió tại Á đông, đă từng có mộng xây dựng “ Khối thịnh vượng chung Đông á ” gây ra biết bao tội ác tày trời.

    Thực dân phương Tây và quân phiệt Nhật v́ quyền lợi tham tàn của ḿnh mà đă hành động như vậy th́ lấy lư do ǵ để cho rằng người Hán không muốn làm điều đó?

    Khi điều kiện chín muồi người Hán sẽ chinh phục và cai trị thế giới nhưng sẽ tàn khốc hơn người da trắng rất nhiều.

    Hôm nay TC đang trở thành hiểm họa trực tiếp của Nhật bản và khu vực, cũng là hiểm họa trong trường kỳ của Mỹ- Úc, điều này tạo nên sự đồng thuận nhất định nào đó của Mỹ - Nhật và các nước trong khu vực, nhưng để khẳng định và tin tưởng rằng Mỹ sẽ tham chiến khi một đồng minh nào đó bị TC tấn công th́ hăy cẩn thận!.

    Người Nhật nên tự quyết định số phận và tương lai của ḿnh như người Do thái đă làm mà không nên quá ràng buộc vào sự bảo vệ của Mỹ. Phụ thuộc vào quyết định của Mỹ sẽ làm Nhật mất thời cơ để hành động và sống c̣n. Mỗi một ngày trôi qua TC càng lớn mạnh, Nhật sẽ càng nguy khốn và lệ thuộc vào Mỹ nhiều hơn, nhưng xă hội Mỹ có nhiều học thuyết, chiến lược và dư luận khác biệt, tùy thuộc vào quan điểm của các vị Tổng thống, các đảng phái và trường phái, các học giả như kiểu Kissinger, Brzezinski (trong chiến tranh VN) và những toan tính cho quyền lợi của Mỹ. Người Mỹ đă từng bỏ rơi VNCH th́ họ cũng có thể làm như vậy với Nhật bản nếu họ gặp khó khăn trong nội bộ hoặc họ muốn hợp tác với TC để chia đôi thế giới theo mô h́nh khối G2 nào đó, khó mà nói trước được!

    Bỏ rơi Nhật bản sẽ không có lợi cho uy tín và an ninh của Mỹ (nhưng không phải là hoàn toàn không thể) c̣n nếu đem xương máu của người Mỹ và nguồn lực của nước Mỹ ra để bảo vệ cho một nước Nhật ích kỷ, tham lam và vô trách nhiệm liệu có đáng không?

    Đây là một bài toán khó mà người Mỹ không thể không cân nhắc.

    Chúng ta hăy chờ xem, sẽ không quá lâu để thấy một vùng đông Á đầy biến động v́ “con rồng đỏ” đang bắt đầu làm mưa làm gió và tại Hoa kỳ TT Barack Obama đă quay lại Nhà trắng lần thứ hai và tiếp tục chiến lược “ xoay trục ” nhưng với một ư chí mạnh mẽ và hành động kiên quyết hơn như lời các nhà lănh đạo Mỹ đă cam kết. Khu vực Đông Á đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cam kết này.

    Và tại Nhật bản đảng Tự do Dân chủ đă lên cầm quyền với vị Thủ tướng mới Shinzo Abe cùng đường lối đối ngoại cứng rắn, bảo thủ.

    Ngày 3/2/2013 tờ Nuovel Observateur nhận định: Trung quốc đă trở thành cường quốc và không c̣n cần phải che giấu tham vọng lănh thổ, tham vọng thay đổi bản đồ khu vực kể cả bằng vũ lực – theo RFI.

    Xem ra sự đụng đầu giữa các thế lực này là không tránh khỏi v́ thế giới cần thiết lập một trật tự mới để nhân loại có được cuộc sống ḥa b́nh, phồn vinh và dân chủ lâu dài.

    Như vậy số phận của CSVN và các chế độ độc tài khác cũng sẽ được định đoạt trong ván cờ Đông Á này, nhưng có một điều không cần phải nghi ngờ là CSVN sẽ “chết chắc” v́ TC sẽ phải chịu cùng số phận của phát xít Đức và Quân phiệt Nhật trước đây mà thôi.

    Những ai có viễn kiến hăy tự t́m cho ḿnh một lối thoát.

    Tam kỳ 05/02/2013


    Huỳnh Ngọc Tuấn
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •