Page 48 of 121 FirstFirst ... 384445464748495051525898 ... LastLast
Results 471 to 480 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #471
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Xứ dân chủ mà cứ để tự nhiên họ hoài niệm cái ǵ mặc kệ họ đi miễn sao họ khg làm rụng sợi lông nào của chính quyền điạ phương hay phạm tội h́nh sự ǵ (th́ có pháp lư trừng trị) là được rồi.

    Chả lẽ ḿnh bắt chước như Hitler bắt họ trở lại bỏ vào trại tập trung rồi "nhấn nút" th́ coi sao được trước Dư luận của thế kỷ 21 này .

    Vă lại Ông già Noel làm hành động này con nít cũng khoái (tới mùa Noel th́ thấy ông này mừng lắm )thôi ..Miển sao ổng đùng bóp dế con nít th́ cha me con nít bằng ḷng rùi .

    Cũng như hai người Bá Nha & Tử Kỳ dưới đây , họ hoài niệm cái ǵ mặc họ miễn sao họ không khuấy rối trật tự giao thông, cản trở sự làm ăn người khác là được rồi .(họ chỉ đơn giản biết đi trên lề đường dùng Tự do ngôn luận của họ thôi,ít ra họ có dũng cảm đi dưới nhản hiệu cá nhân không lợi dụng nhản hiệu đoàn thể hay tôn giáo nào )


    So ra c̣n đở hơn những kẻ lợi dụng tôn giáo làm cản trở lưu thông (cũng biết xài TDNL, nhưng hèn hạ núp dưới nhản hiệu tôn giáo và khoái ngồi trên đường xe chạy) trong cuộc sống hàng ngày


    Chú thích :

    Bây giờ ai mà dám tái diễn lại cảnh này là CS nói chung CSHN nói riêng đem xe tăng cán thôi (nói theo Facts sữ Thiên an Môn )
    Nhờ các vị sư này mà các đồng chí mới được sống trong thiên đường xă hội chủ nghĩa đó. Hăy cám ơn họ nhiều thêm nữa đi.

    Thay mặt nhóm chuyên da bút chiến,
    Trưởng ban tuyên giáo thành uỷ Hà Nội,

    Hồ Quang Lỗ :D

  2. #472
    chuot_congus
    Khách
    Cứ cán chít hết đám cầm bàn thờ xuống đường đi ,coi tui có nói tiếng hông .
    2 bên hay 3 bên ǵ ǵ đó ,mác lê dê su bu đà cứ tự tiện hành động ,tự tin vô chính đạo ḿnh , lên lên .:D

  3. #473
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phật tử Cao Cầu xác nhận lư do chính đáng tại sao Phật giáo nằm trong dụ số 10

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Phật giáo không cần thiết có giáo hội . GHPGVNTN được thành lập là do sáng kiến của mấy ông thầy chùa người Trung, muốn thành lập một lực lượng để đương đầu với Thiên chúa giáo v́ bị Thiên chúa giáo, mặc dù là thiểu số,nhưng lúc nào cũng chơi cha, chơi ông cố nội trên đầu trên cổ dân tộc VN
    Công giáo ít , nhưng có một Giáo Hội toàn quốc, cho nên không nằm trong dụ số 10 dành cho những hiệp hội nhỏ.
    Phật giáo tuy đông, nhưng không có một Giáo Hội toàn quốc, chỉ gồm những nhóm nhỏ rời rạc, cho nên nằm trong dụ số 10, dành cho những hiệp hội nhỏ .

    Lỗi tại Phật giáo, chẳng ai chơi cha cả.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 08-02-2013 at 02:22 AM.

  4. #474
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Dành cho những Phật Tử nào than phiền là thời Pháp thuộc Phật giáo bị chèn ép

    Phật giáo thời Pháp thuộc suy đồi, v́ các thầy tu, hay c̣n gọi là thầy cúng làm việc thế tục. Tổ sư Minh Đăng Quang xuất hiện trong thời kỳ này, Ngài muốn phục hồi tinh thần của Tỳ kheo. Hay Tổ Lê Khánh Ḥa chấn hưng Phật giáo, chủ trương học Phật, hiểu Phật, tức phải thể hiện di huấn của Phật là Tỳ kheo phải sống phạm hạnh thanh tịnh và cư sĩ phải làm việc hộ đạo. Hai giới này cần hợp tác với nhau, nghiêng về một phía nào, Phật giáo cũng suy.

    (http://www.phattuvietnam.net/tuhoc/1...-tam-linh.html Hành tŕnh tâm linh HT. Thích Trí Quảng )



    Đầu thế kỉ 20 thế giới bắt đầu t́m lại và nghiên cứu các di sản của đạo Phật. C̣n tại Việt Nam, bên cạnh chính sách ḱ thị của người Pháp th́ trước đó nhà Nguyễn do độc tôn Nho học nên đạo Phật không được quan tâm. Bản thân đạo Phật cũng tự làm suy yếu do một số cách hành tŕ đạo pháp không đúng đắn lại được phổ biến nhiều nơi. [cần dẫn nguồn] Trước t́nh h́nh đó, một phong trào chấn hưng và cải tổ là cần thiết. Phong trào chấn hưng Phật giáo có thể nói được khởi xướng từ Thiền sư Khánh Ḥa tại miền Nam, thiền sư Phước Huệ tại miền Trung, và thiền sư Thanh Hanh tại miền Bắc. Ba vị được tôn là Tổ của phong trào. Nhiều hội Phật học, nhiều trường giảng dạy Phật học được thành lập. Nhiều ấn phẩm như sách, báo, tạp chí viết về đạo Phật ra đời. Thậm chí nhiều vị xuất thân Nho học như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ cũng tham dự vào.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB...%E1%BB%87t_Nam)

    Nhiều hội Phật học, nhiều trường giảng dạy Phật học được thành lập. Nhiều ấn phẩm như sách, báo, tạp chí viết về đạo Phật ra đời. Thậm chí nhiều vị xuất thân Nho học như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ cũng tham dự vào. : Những tổ chức này thành công có được sự cho phép của thực Dân Pháp hay không ? nếu thực dân Pháp cấm đoán th́ tại sao những việc này tiến hành được ?
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 08-02-2013 at 02:31 AM.

  5. #475
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Cứ cán chít hết đám cầm bàn thờ xuống đường đi ,coi tui có nói tiếng hông .
    2 bên hay 3 bên ǵ ǵ đó ,mác lê dê su bu đà cứ tự tiện hành động ,tự tin vô chính đạo ḿnh , lên lên .:D
    Vấn đề là hỏng c̣n ai dám đem bàn thờ để giữa đường cản trở lưu thông nữa (sau khi bi giaó dục CSHN nhồi) th́ làm sao tạo ra cơ hội cho VC quyết định đem xe tăng muốn cán chết hay khg ? .

    Cái ǵ cũng vậy muốn biết ư "tim đen" người khác phải đi ván bài thử lữa trước chứ .

    Cứ đem bàn thờ xuống đường như năm xưa đi ...Thử xem tụi CSHN phản ứng thế nào ?

    Cũng như NQQ phải đi ván thử lữa tự muốn ở tù (theo sự phỏng vấn trên TV th́ NQQ nói đă đoán trước có 60% xuống tới phi trường là bị thọp cổ ) trước rồi mới coi phản ứng tụi CSHN diễn ra sao ? (ở tù ngắn hay dài hạn ,tử h́nh hay khg ? , thả ra hay ở hết kỳ hạn ..vv)

  6. #476
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Dành cho những người trách TT Diệm không cho đảng phái hoạt động

    Khi ông Diệm về chấp chánh, việc thành lập chính phủ rất khó khăn v́ có sự tranh chấp của các đảng phái và giáo phái. Ngày 2.7.1954, ông McClintock đă gởi công điện về Washington nói rằng nếu Diệm không lập được chính phủ, sẽ đưa Nguyễn Văn Tâm ra làm Thủ Tướng lại (FRUS, 152 – 154, XIII, tr. 1773). Nhưng rồi ngày 6.7.1954, ông Diệm cũng đă ban hành Sắc Lệnh số 43-CP công bố thành phần chính phủ. Không c̣n hy vọng được làm Thủ Tướng, ngày 9.7.1954, Nguyễn Hữu Trí xin từ chức Thủ Hiến Bắc Việt. Từ đó, gần như cả nhóm Đại Việt Quan Lại quay lại chống ông Diệm.

    Sau khi Hiệp Định Genève được kư kết, ông Ngô Đ́nh Cẩn đă họp với đại diện Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt ở miền Trung để t́m cách b́nh định những vùng Việt Minh vừa giao lại. Ông Cẩn đồng ư giao cho đảng Đại Việt phụ trách hai tỉnh Quảng Trị và Phú Yên, c̣n Việt Nam Quốc Dân Đảng phụ trách tỉnh Quảng Nam. Tại ba tỉnh này, hai đảng có quyền cử người thuộc đảng ḿnh nắm giữ các chức từ Quận Trưởng trở xuống, kể cả Công An – Cảnh Sát lẫn các lực lượng vơ trang như Bảo Chính Đoàn, Nghĩa Dũng Đoàn và các Binh Đoàn Độc Lập. Ông Nguyễn Chữ, một lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng, được cử làm Giám Đốc Nha Công An – Cảnh Sát Trung Nguyên Trung Phần.

    Tuy nhiên, việc phối hợp này chỉ duy tŕ được 8 tháng với Đại Việt và 9 tháng với Việt Nam Quốc Dân Đảng. Khi thấy ông Diệm phải đối phó với Tướng Nguyễn Văn Hinh, Tướng Nguyễn Văn Vĩ, lực lượng B́nh Xuyên và một số giáo phái, các lănh tụ VNQDĐ và Đại Việt tin rằng ông Diệm không thể đứng vững được, nên quyết định cướp chính quyền tại các tỉnh được giao phó để khi t́nh thế thuận lợi, tiến lên nắm chính quyền trung ương.

    Tại Quảng Trị:
    Tháng 2 năm 1955, ông Trần Điền, Tỉnh Trưởng Quảng Trị, đă kư quyết định cử Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ làm Tiểu Đoàn Trưởng Nghĩa Dũng Đoàn, kiêm Quận Trưởng Ba Ḷng với nhiệm vụ tiếp thu Quận này. Quận Ba Ḷng nằm ở phía tây Quảng Trị do bộ đội Việt Minh trao lại.

    Ông Trần Điền là người đă tích cực ủng hộ việc đưa ông Diệm về chấp chánh và không phải là đảng viên Đảng Đại Việt, nên được Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Cẩn tin cậy. Chính phủ trung ương đă yểm trợ tích cực kế hoạch nói trên mà không ngờ vụ này có âm mưu của Đảng Đại Việt đàng sau.

    Vợ ông Trần Điền là chị của ông Hà Thúc Kư, một đảng viên cao cấp của Đảng Đại Việt. Ông Kư đă lợi dụng sự quan hệ gia đ́nh, thuyết phục ông Điền đưa quân đi tiếp thu chiến khu Ba Ḷng rồi đưa người của Đại Việt vào biến Ba Ḷng thành một chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.

    Theo lệnh của ông Điền, Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ đă phối hợp với Thiếu Tá Phạm Văn Bôn, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn khinh quân 610, Đại Úy Phạm Văn Đồng, Chỉ Huy Trưởng Lực Lượng Đặc Biệt Đệ II Quân Khu và Thiếu Tá Hoàng Văn Hiền, Chỉ Huy Bảo An Đoàn tại Quảng Trị, kéo quân vào tiếp thu chiến khu Ba Ḷng. Nhưng sau khi tiếp thu xong, ông Trần Điền không ngờ Đảng Đại Việt đă quyết định biến Ba Ḷng thành chiến khu và dùng lực lượng nói trên chống lại ông Diệm.

    Ông Nguyễn Tôn Hoàn, lănh tụ Đảng Đảng Đại Việt, đă cử ông Nguyễn Trung Thành, bí danh là Trần B́nh, ra làm Tư Lệnh Quân Sự của chiến khu, Thiếu Tá Nguyễn Văn Lư làm Tham Mưu Trưởng, c̣n ông Hà Thúc Kư làm Chính Ủy. Ông Nguyễn Trung Thành tốt nghiệp trường Hoàng Phố ở Trung Hoa, đă từng tham gia bộ đội Việt Minh chống Pháp với cấp bậc Trung Đoàn Trưởng, nhưng sau đó từ bỏ hàng ngũ Việt Minh quay trở về.

    Khi biết được âm mưu của Đại Việt, một số đơn vị và quân nhân được cử đi tiếp thu Ba Ḷng đă chống lại, nhưng họ đă bị nhóm Đại Việt thanh toán.

    Trước t́nh thế này, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh cho Đại Tá Nguyễn Quang Hoành, Tư Lệnh Quân Khu II, mỡ cuộc hành quân thanh toán chiến khu Ba Ḷng, nhưng Đại Tá Hoành không tuân lệnh. Thủ Tướng Diệm lại phải cử Trung Tá Lê Văn Nghiêm thay thế Đại Tá Hoành để thực hiện quyết định này. Trung Tá Nghiêm đă huy động các lực lượng ở Huế và các lực lượng ở Quảng B́nh mới di cư vào, mở cuộc hành quân tiến chiếm chiến khu Ba Ḷng. Đến ngày 14.3.1955 quân chính phủ đă chiếm lại được chiến khu, có 30 quân nổi loạn bị giết và 70 bị bắt. Nhiều súng tự động và quân trang bị tịch thu. Lực lượng của Đại Việt bị dẹp tan, đa số các sĩ quan Đại Việt chỉ huy lực lượng nổi loạn như Thiếu Tá Nguyễn Văn Lư, Thiếu Tá Hoàng Văn Hiền, Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ, v.v., đều bị bắt, nhưng ông Trần B́nh và ông Hà Thúc Kư đă chạy thoát được. Đến năm 1958, ông Hà Thúc Kư mới bị bắt.

    Tại Phú Yên: Tỉnh Bộ Đại Việt của tỉnh này đă cử Trương Tử An (tức Lê Thiên B́nh), Chỉ Huy Trưởng Binh Đoàn Độc Lập (có 7 đại đội), lập chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Trương Tử An và một số cán bộ Đại Việt đă xử dụng Đại Đội 1 và Đại Đội 7 của Binh Đoàn này phối hợp với một số khóa sinh của Trường Quân Chính Ḥa Phong ở Xă Mỹ Thạnh, giả vờ mở cuộc hành quân vào vùng Ḥa B́nh, Ḥa Tân, Ḥa Vinh, Ḥa Xuân... rồi tiến vào khu Lạc Chỉ và Vực Phun trong vùng Đèo Cả lập chiến khu Nguyễn Huệ. Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm lại phải ra lệnh cho ông Lương Duy Ủy, Tỉnh Trưởng Phú Yên, mở cuộc hành quân tảo thanh. Cuộc hành quân do Thiếu Tá Vĩ chỉ huy với sự yểm trợ của không quân đă phá tan chiến khu này vào tháng 5 năm 1955.

    Tại Châu Đốc: Đảng Đại Việt ra lệnh cho Đại Đội Vơ Trang Tuyên Truyền của đảng vào đóng ở Núi Cấm (c̣n gọi là Thiên Cấm Sơn) và Núi Voi (c̣n gọi là Liên Hoa Sơn hay Núi Tượng) thuộc vùng núi Thất Sơn để chống lại chính phủ. Đại Đội này do Nguyễn Văn Sinh tự là Mười Mén làm Đại Đội Trưởng và Nguyễn Đ́nh Huy làm Đại Đội Phó. Nhóm này đă phối hợp với các quân của Tướng Ba Cụt trấn giữ vùng này.

    Ngày 28.6.1955, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă cho mở cuộc hành quân “Đinh Bộ Lĩnh” do Đại Tá Dương Văn Đức chỉ huy tiến vào vùng Thất Sơn. Sau đó, ngày 29.10.1955, chính phủ lại ra lệnh mở cuộc hành quân “Đinh Tiên Hoàng” b́nh định vùng này. Tàn quân của Tướng Ba Cụt không kháng cự nổi phải ra hàng. Nguyễn Văn Sinh bị lính của Tướng Ba Cụt hạ sát. Ngày 19.11.1955 Nguyễn Đ́nh Huy ra hàng và bị bắt. Đến năm 1959 Nguyễn Đ́nh Huy mới được phóng thích.

    Tại Quảng Nam: Vào tháng 3 năm 1955, nhóm Việt Nam Quốc Dân Đảng Đệ Thất Quân Khu cũng quyết định lập chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Nhóm này gồm những nhân vật chính sau đây: Phan Văn Kinh, Nguyễn Lương, Nguyễn Hy, Phan Ngô, Phan Quang Bổng, Phan Thuyết và Huỳnh Văn Trọng. Phan Văn Kinh làm Chủ Nhiệm.

    Các đảng viên VNQDĐ được ông Diệm bổ nhiệm làm Quận Trưởng để giúp b́nh định như Lê Đ́nh Duyên, Quận Trưởng Duy Xuyên, Lê Đ́nh Thiệp, Quận Trưởng Quế Sơn, Phan Vĩ, Quận Trưởng Thăng B́nh, Phan Thiệp, Quận Trưởng Tam Kỳ, v.v, đă đưa các Nghĩa Dũng Đoàn dưới quyền đi lập chiến khu chống lại chính phủ. Khẩu hiệu được đưa ra là: “Bắc diệt Hồ, Nam diệt Ngô”.

    Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh cho Trung Tá Bùi Dinh đem quân dẹp tan. Đa số các cấp lănh đạo của nhóm này đă bị bắt, nhưng Phan Văn Kinh trốn được qua Cam-bốt. Ông Ngô Đ́nh Nhu đă thuyết phục được một số về hợp tác với chính phủ.

    MƯU TOAN ĐẢO CHÁNH DÂN SỰ

    Trong khi t́nh h́nh đang diễn biến phức tạp, ngày 4.3.1955, trong một cuộc họp báo tại Sài G̣n có nhiều đại diện đảng phái tham dự, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc của Cao Đài tuyên bố ra mắt Mặt Trận Thống Nhất. Ông cho biết Mặt Trận này đă được thành lập ngày 22.2.1955 quy tụ nhiều đoàn thể và công bố bản tuyên ngôn của Mặt Trận được thiết lập ngày 3.3.1955, yêu cầu chính phủ Ngô Đ́nh Diệm thành lập một chính phủ liên hiệp quốc gia và thực thi dân chủ. Nhưng ngày 6.3.1955, Tướng Trịnh Minh Thế tuyên bố không đồng ư về bản tuyên ngôn này và kêu gọi các đảng phái ủng hộ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.

    Ngày 29.4.1955 một nhóm chính trị gia và đảng phái đă thành lập Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng với ư định loại bỏ cả Bảo Đại lẫn Ngô Đ́nh Diệm. Nhóm bầu ông Nguyễn Bảo Toàn làm Chủ Tịch Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng và lập một Ban Thường Vụ để điều hành tổ chức. Ban Thường Vụ gồm có các ông Hoàng Cơ Thụy, Nguyễn Hữu Khải, Huỳnh Minh Ư, Đoàn Trung C̣n, Văn Ngọc, Hà Duy Diễm, Nguyễn Phố và Nguyễn Văn Quyền.

    Ngày 30.4.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng họp tại Ṭa Đô Chánh Sài G̣n, ra tuyên cáo tuyên bố:

    - Truất phế Bảo Đại,

    - Giải tán chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và thành lập một chính phủ khác.

    - Dẹp phiến loạn và thu hồi chủ quyền.

    - Triệu tập Quốc Hội.

    - Kêu gọi Pháp hiểu biết và hứa tôn trọng quyền lợi của Pháp kiều và các hiệp ước đă kư kết với Pháp.

    Ngày 3.5.1955, khi cuộc chạm súng với lực lượng B́nh Xuyên bắt đầu, giữa trời mưa tầm tả, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng lại triệu tập một một cuộc họp khác trước Ṭa Đô Chánh Sài G̣n có đại diện của 18 đoàn thể và đảng phái tham dự. Hội Đồng đă đưa ra quyết định như sau:

    - Truất phế Bảo Đại và giải tán chính phủ Ngô Đ́nh Diệm kể từ ngày 29.4.1955.

    - Ủy nhiệm ông Ngô Đ́nh Diệm thành lập chính phủ mới.

    Thấy được âm mưu của nhóm Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng là đứng ra nắm quyền lănh đạo quốc gia, ông Ngô Đ́nh Nhu đă cho mời khoảng 1000 đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă, và đại diện các đoàn thể về họp tại Dinh Độc Lập vào ngày 4.5.1955 để thảo luận về t́nh h́nh đất nước.

    Ngày 5.5.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng lại mở cuộc họp khoáng đại tại rạp Nguyễn Văn Hảo, tuyên bố truất phế Bảo Đại và đ̣i thành lập một cơ quan tối cao đứng ra lănh đạo quốc gia. Một cuộc tranh luận gay cấn đă xẩy ra. Phe bênh vực ông Ngô Đ́nh Diệm đă phản đối quyết liệt việc thành lập cơ quan tối cao này và đ̣i Hội Đồng phải ủng hộ Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm.

    Ngày hôm sau, đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă họp tại Dinh Độc Lập đă đưa ra một kiến nghị gồm 3 điểm chính sau đây:

    - Tỏ ḷng thành kính đối với các chiến sĩ đă hy sinh v́ tổ quốc và hoàn toàn tín nhiệm Quân Đội trong việc chống Cộng.

    - Yêu cầu Quốc Trưởng Bảo Đại trao quyền lại cho Quốc Dân Đại Hội sau khi Quốc Dân Đại Hội được bầu.

    - Trong khi chờ đợi, hăy trao toàn quyền cho Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm ổn định t́nh thế và triệu tập Quốc Dân Đại Hội trong ṿng 6 tháng.

    Lấy lư do hội đồng thành phố và thị xă là những tổ chức hợp pháp được thiết lập do Sắc Lệnh ngày 27.12.1952 và đại biểu của các hội đồng này là những người được bầu, nên có tư cách đại diện dân hơn Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố sẽ hành động dựa trên các nghị quyết của đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă chứ không dựa trên các nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng.

    Sau khi dẹp xong B́nh Xuyên và lực lượng các giáo phái, ngày 4.10.1955 đại diện 15 đoàn thể chính trị, tôn giáo, thanh niên và lao động đă họp và thành lập Ủy Ban Trưng Cầu Dân Ư. Ủy Ban đưa kiến nghị đ̣i truất phế Bảo Đại và suy tôn Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm. Dựa theo kiến nghị này, ngày 6.10.1955, Hội Đồng Chính Phủ đă họp và quyết định tổ chức trưng cầu dân ư về việc truất phế Bảo Đại. Tổng Trưởng Nội Vụ được ủy nhiệm tổ chức cuộc trưng cầu dân ư này. Ngày 8.10.1955, Bộ Nội Vụ công bố thông báo quyết định trưng cầu dân ư vào ngày 23.10.1955.

    Bộ Nội Vụ đă công bố kết quả cuộc trưng cầu dân ư như sau: Có 5.838.907 người đi bầu, trong đó có 5.721.753 phiếu biểu quyết truất phế Bảo Đại và suy tôn Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm lên chức vị Quốc Trưởng. 63.017 phiếu không đồng ư truất phế Bảo Đại. 131.395 phiếu không có ư kiến và 44.155 phiếu bất hợp lệ.

    Ngày 26.10.1955, ông Ngô Đ́nh Diệm công bố Hiến Ước Tạm Thời tuyên bố Việt Nam là một nước Cộng Ḥa, Quốc Trưởng lấy danh hiệu là Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa.

    Trước t́nh thế mới, ngày 31.10.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng tuyên bố giải tán. Nhưng kể từ đó, các thành viên của Hội Đồng, Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt phát động chiến dịch chống chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và t́m cách lật đổ chính phủ này.


    (http://motgoctroi.com/Mtmchuyen/tlstclsu_TG.htm)

  7. #477
    Cao Cầu
    Khách

    Huế và Ngô gia

    Lời giới thiệu: Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội, đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai. Hàng vạn chiến sĩ đồng bào không theo đạo Chúa tại miền Nam,tin đồ các Giáo phái, các đảng phái quốc gia một ḷng chống giặc ngoại xâm, một ḷng quyết tâm diệt công, đồng bào lương giáo, phật tử .... đă bị sát hại hay lưu đày. Nhà Ngô quá tư tin vào sức mạnh con Chúa tức con Trời của ḿnh đă âm mưu bắt tay với giặc Hồ, tay sai đắc lực và trung thành của CS quốc tế, mong chia chát cùng giặc Hồ để làm Vua suốt đời . May thay, nhờ có Mỹ, nhờ có cuộc đảo chính 1/11/ 63 , dân miền Nam được hưởng thêm 12 năm tự do trước khi mất nước năm 1975 vào tay giặc cộng. Nếu không có cuộc đảo chính 1963 th́ miền Nam đă mất vào tay giặc cộng từ năm 1965. Miền nam đă có thể trở thành biển máu, bất kể đạo Chúa hay không Chúa đều bị cáp duồng
    Dù sao, 9 năm cai trị của nhà Ngô tại miền Nam đă đi vào lịch sử. Mọi tội phạm đều đă chết nhưng lịch sử th́ vẫn c̣n đó muôn đời . Đọc lại lịch sử để làm bài học cho tương lai chứ không phải để trả thù hay căm thù ǵ nữa với người đă chết . Vậy xin mời đọc giả nào c̣n có chút t́nh với quê hương dân tộc hăy đọc loạt bài về nhà Ngô của Tuệ chương Hoàng long Hải để t́m hiểu một giai đoạn đen tối của lịch sử nước nhà . Quí vị có thể góp ư khen chê nhưng xin đừng trích ra mấy bài báo của đám cận vệ, của bọn cuồng tín theo pḥ Ngô, mấy cái báo cáo bá láp bá xàm của nhà Ngô rồi tự cho là "tài liệu lịch sử" như NDTV đă làm bấy lúc nay để có t́nh chạy tội cho Ngô Triều . Đọc mấy "tài liệu lịch sử" của NDTV cũng như đọc báo Nhân dân của VC hiện nay ở trong nước. Chán phèo và vô giá trị!

    Cao Cầu, tên vô đạo, không thờ đám đầu trọc hay qua đen, nhưng ăn ở hiền lành. Tuy là vô đao thấy em hiền như ma soeur là theo em đến nhà thờ . Xin trân trọng giới thiệu:

    HUẾ VÀ NGÔ GIA (bài 1)
    Nguồn: www.newvietart.com
    Tác giả: Tuệ Chương Hoàng long Hải

    Vài Lời Trần T́nh:

    Người ta thường hay viết sử một cách… méo mó nhưng vẫn cứ tưởng ḿnh là Tư Mă Thiên. Tôi chưa từng đọc môt bài viết nào viết một cách vô tư về… Ngô triều. Viết “triều” cũng là có định kiến rồi đấy.

    Ông Ngô Đ́nh Khả và các con của ông, kể cả con dâu cũng có cái tốt cái xấu, cũng yêu Nước hơn yêu Chúa hay yêu Chúa hơn yêu Nước, thậm chí yêu Quyền lực hơn cả yêu Nước hay yêu Chúa, điều ấy tùy từng người, tôi sẽ kể sau để độc giả xem xét lấy.

    Cái yêu và cái ghét, thiếu vô tư là v́ người ta nh́n sự việc theo cái lăng kính chủ quan, yêu ghét của ḿnh. Có người ghét gia đ́nh họ Ngô thậm tệ, cho rằng cái ǵ họ cũng xấu hết. Nó vậy nghe sao đươc?! Có người lại đ̣i phong thánh cho ông Ngô Đ́nh Diệm, như thế là “bôi lọ” ḷng yêu nước của ông Diệm, cũng sai luôn. Ông Diệm có phải là người “thừa sai” đâu? Nói cho cùng, họ nh́n gia đ́nh họ Ngô theo cái “lăng kính tôn giáo cực đoan”, đạo Phật cũng như đạo Chúa, thành ra, dù ông Phật hay ông Chúa, khi nghe họ nói “Cũng buồn trên thánh giá” như một câu thơ của Phạm Văn B́nh.

    Cách viết của tôi là tránh, không làm cho Phật hay Chúa “buồn”, có nghĩa là tôi muốn làm vui những ai có ḷng trung thực. Trung thực với lịch sử, đă đành, mà cũng trung thực với chính ḿnh./

    Tôi nghĩ rằng tôi sẽ được độc giả thông cảm.

    HoàngLongHải

    I- Ngô Đ́nh Khả là Ai ?

    Ngô gia ở xứ sở của vua quan

    Xin đừng lầm với Ngô Gia, trong văn học sử thường gọi là Ngô Gia Văn Phái, là ḍng họ Ngô Thời (Ngô Thời Nhiệm, Ngô Thời Sĩ) ngoài Bắc.

    Vậy tôi nói Ngô gia là gia đ́nh họ Ngô, hay Ngô Đ́nh ở Huế, từ Ngô Đ́nh Khả, tới Ngô Đ́nh Cẩn, tuy ông Cẩn không phải là con út Ngô gia nầy. Tuy nhiên, người Huế, người ta biết tới “cậu” th́ nhiều, không mấy ai biết tới ông Ngô Đ́nh Luyện. Có khi người ta c̣n lầm, tưởng ông Cẩn là con út, nên không ít người gọi ông Cẩn là “ông Cố trầu”, hoặc “Cậu út trầu”. Cố có nghĩa là cố vấn, thời ông Ngô Đ́nh Diệm, trước khi “đức cha” Ngô Đ́nh Thục về nắm quyền cai trị miền Trung, về cả hai mặt đạo và đời th́ người ta gọi cái chức của ông Cẩn là “Cố vấn Chỉ đạo miền Trung”. Văn pḥng của ông có bảng hiệu màu trắng chữ xanh biển, nằm đối diện với nhà thờ Phú Cam ghi là “Văn Pḥng Cố Vấn Chỉ Đạo.”

    Ở Huế, xứ vua quan ngày xưa th́ trong cung có vua, vùng chung quanh nội và ngoại thành th́ có dinh phủ của các ông hoàng (hoàng gia, bà con xa gần với vua) hoặc các quan lớn, không có phủ, nhưng có dinh. Phủ, như phủ Ba Cửa ở Vĩ Dạ th́ lớn lắm, thuộc các ông hoàng con vua Minh Mạng truyền xuống. Phủ Hoài Đức, gần Ngự Viên, trên đường Gia Hội, cũng lớn không kém. Phủ Hoài Đức của quan, không phải của hoàng gia, thuộc tổ tiên ông Trần Chánh Thành.

    Quan có nhiều ḍng họ lớn. Lớn vừa có nghĩa là làm quan lớn, có khi tới đầu triều, tức đứng đầu triều đ́nh, chỉ sau vua, cũng có nghĩa là con cháu đông, cả đàn cả đống.

    Nhiều ḍng họ làm quan nhiều đời. Ví dụ ḍng quan ngự sử Phan Đ́nh Phùng. Ḍng họ nầy gốc ở Hà Tĩnh, suốt 12 đời liền nhau, đời nào cũng có người đổ đại khoa, tức là đổ tiến sĩ hoặc ít ra cũng cử nhân. Nhà ông ở Đông Thái, La Sơn, Hà Tĩnh là một xóm riêng, toàn người trong họ, cùng mặc một thứ áo đen, người ta gọi là “ô y hang” theo ư bài thơ của Lưu Vũ Tích bên Tầu (xem chú thích 1)

    Trước 1975, ḍng họ Phan Đ́nh nầy chỉ c̣n vài gia đ́nh lẻ tẻ, không nổi tiếng ǵ lắm. Không lư ḍng họ nầy tàn tạ theo chế độ nhà Nguyễn khi Tây đô hộ nước ta rồi chăng?

    Riêng ông Phan Đ́nh Phùng, nổi tiếng một số việc. Ông là người chẳng sợ cường quyền. Khi c̣n trẻ, sau khi đậu “Đ́nh Nguyên Tiến Sĩ”, tức là đậu tiến sĩ khi vào thi đ́nh - Đ́nh là sân, sân vua. Vua trực tiếp đứng ra hỏi bài - ông được bổ làm tri huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh B́nh. Bấy giờ có ông cố đạo Sáu (thường gọi là linh mục Trần Lục, người xây dựng nhà thờ Phát Diệm) có tiếng ức hiếp lương dân, bị ông bắt đánh đ̣n. Việc thưa vô tới Huế, triều đ́nh khiển trách ông, gọi về Huế, nhưng lại sung chức Ngự Sử Đô Sát Viện. Ông điều tra, phát hiện nhiều việc làm sai trái của giới quan trường nên bọn tham quan nầy sợ ông một phép.

    Khi Tự Đức mất, Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết làm việc phế lập vua. Ông chống lại nên bị cách chức đuổi về. Khi vua Hàm Nghi xuất bôn chạy ra Quảng B́nh xuống chiếu Cần Vương, ông hưởng ứng lập đồn chống giặc ở núi Vụ Quang, sau bị bệnh kiết lỵ mà chết. Nguyễn Thân (nội tổ một ca sĩ nổi danh ở Saigon trước 1975), cùng Ngô Đ́nh Khả (? - Xin xem phần sau) lấy xác đốt thành than, trộn với thuốc súng, bắn xuống sông La cho mất dấu tích.


    Ḍng dơi vua quan ở Huế đông vô số. Có thể kể sơ lược như sau:

    Ḍng Nguyễn Phúc …. tức ḍng vua, gốc gác từ bên… Tầu, vùng sông Dương Tử. có lẽ không chịu đồng hóa với người Hán (như Tôn Văn) nên ḍng nầy di cư xuống lưu vực sông Nhị, sau dời về Thanh Hóa. Mấy chữ “Gia Miêu, ngoại trang, Thanh Hóa” là nói tới gốc gác 9 chúa 13 vua triều Nguyễn.

    Ḍng Nguyễn Khoa… tổ tiên tướng Nguyễn Khoa Nam gốc gác ở làng Trạm Bạc, tỉnh Hải Dương,

    Ḍng Thân Trọng… (Như các ông Thân Trọng Huề, Thân Trọng Thuận, quê ở làng An Lỗ, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên.

    Ḍng Hồ Đắc… như Hồ Đắc Trung, làng An Truyền, huyện Phú Vang, Thừa Thiên. Tục gọi là làng Chuồn, nổi tiếng nhiều món ăn ngon và tranh, liễn. Họ Hồ Đắc… nầy có 5 cô dâu là công chúa nhà Nguyễn

    Ḍng Trần Tiễn… người làng Minh Hương (làng của người Minh, bên Tầu). Tổ tiên chạy trốn qua Việt Nam khi nhà Thanh cướp ngôi nhà Minh.

    Ḍng Nguyễn Tri, như Nguyễn Tri Phương, người làng Chí Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.

    Ḍng Hà Thúc… như Hà Thúc Kư, quê ở làng La Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên.

    Trương Như… như Trương Như Cương, quê ở làng Hiền Lương, huyện Phong Điền, tỉnh Thửa Thiên, đại thần ba triều Thành Thái, Duy Tân, Khải Định, tố giác việc chiêu mộ nữ binh của vua Thành Thái (Theo Tôn thất B́nh). Lúc ấy ông Cương làm Thượng Thư bộ Lại, cầm đầu Viện Cơ Mật, báo cáo với Khâm Sứ Pháp nhằm lật đổ vua Thành Thái để đưa con rể ḿnh là Bửu Đảo (Khải Định) lên làm vua.

    Cũng có người cho rằng bấy giờ con gái của Nguyễn Thân là Đệ nhất giai phi của vua Thành Thái, cô nầy tham gia đội Nữ Binh của nhà vua, tập đánh gươm và bị thương tích. Nguyễn Thân vào đại nội thăm con và biết việc thành lập nữ binh nầy, bèn báo cáo cho Tây.


    Theo ông Vũ Ngự Chiêu trong “Các Vua Cuối Nhà Nguyễn”, tập 2, th́:

    “Nguyễn Hữu Độ, thuộc một ḍng dơi theo đạo Ki-tô từ thời Bá Đa Lộc, được giao chức Kinh Lược Bắc kỳ, gia phong tước Quận Công, đứng đầu ‘tứ trụ triều đ́nh’: con gái được cất nhắc lên hàng nhị giai (hoàng quư phi) của Đồng Khánh, con trai được truy tặng quan tước, một nhà vinh hiển cho tới lúc chết v́ ung thư bao tử vào ngày 18/12/1888”

    “Nguyễn Thân, gốc Quảng Ngăi, được lănh ấn “Khâm mạng Đại thần” để đánh dẹp các phong trào Cần Vương ở Quảng Nam và B́nh Định, rất nhiều lần vào sinh ra tử cho quyền lợi Đại Pháp.” (Sách đd).

    “Hoàng Cao Khải, gốc Hà Tĩnh, được cất nhắc từ tri huyện Hà Nội lên tuần phủ Hưng Yên để đánh dẹp chiến khu Băi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật.” (sách đd).

    “Cao Xuân Dục là kẻ rất hăng hái, nhiệt t́nh dẹp “giặc” Cần Vương ở vùng Hà Nội.” (sách đd).

    Nhiều ḍng họ làm quan đến mấy đời, ai ai cũng làm quan lớn nhỏ, ở công ốc, công thự, nên vua Tự Đức mới nói câu:
    “Thân Thân, Hà Hà, thiên hạ vô gia,
    Hà Hà, Thân Thân, thiên hạ vô dân”

    Nghĩa là thiên hạ mà họ Thân, họ Hà cả th́ thiên hạ không c̣n dân (làm quan hết). Thiên hạ không c̣n nhà, ở nhà quan hết.

    Thi đậu, ra làm quan, sung sướng một đời nên nhiều người muốn thi đậu, v́ vậy có ai nói là người Huế trọng khoa bảng th́ cũng chẳng có chi lạ cả.

    Cũng từ tâm lư đó nên người ta tôn trọng và sợ sệt các nhà quan, từ ông bà huyện, ông bà phủ, ông tuần (vũ) ông bà án (sát) lên cho tới quan tổng (đốc), quan thượng (thư), v.v…


    Ngô Đ́nh Khả là ai?

    Gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Khả, tư dinh nằm trên đường Phú Cam, sau nầy đặt tên là Nguyễn Trường Tộ, gần nhà thờ Phú Cam, thuộc hàng thế gia vọng tộc. Nhưng ông Ngô Đ́nh Khả là ai?

    Ông Ngô Đ́nh Khả, tên thánh là Micae (h́nh như ông nầy là thánh tổ binh chủng Dù quân đội Việt Nam Cộng Ḥa), con ông Ngô Đ́nh Niệm, có nơi gọi là con ông Ngô Đ́nh Dinh, tên thánh là Giacôbê.

    Quê quán ông Ngô Đ́nh Khả là làng An Xá, tổng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh. Gốc chính của cha mẹ ông Ngô Đ́nh Khả là ở huyện Xuân Dục, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng B́nh, sau mới dời về Đại Phong.

    Ở Huế, những người cố cựu, biết cha mẹ ông Ngô Đ́nh Khả không phải là dân ở trên đất liền mà người của sông nước, tức là thuộc vạn đ̣. Người dân vạn đ̣ thường làm nghề chài lưới, hoặc đưa đ̣ ngang hay đ̣ dọc. Dân chúng vạn đ̣ nghèo khổ, thường dễ bị các ông cha cố rao giảng, rửa tội để t́m kiếm một đời sống khấm khá hơn. Về sau, khi khá giả, cha mẹ ông Ngô Đ́nh Khả bèn bỏ vạn đ̣, lên lập nghiệp trên đất liền thuộc tổng Đại Phong. Tuy nhiên, muốn chối bỏ cái gốc vạn đ̣ của ḿnh, tài liệu thường chỉ thấy ghi quê ở Đại Phong.

    Điều nầy cũng lạ. Trong Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim kể: “ông Mạc Đăng Dung, làm nghề đánh cá ở đất Hải Dương” th́ có ai chê cười ǵ đâu! Lịch sử có phê phán là phê phán việc ông tự trói ḿnh lên hàng quân Tầu ở ải Nam Quan và dâng đất Năm Động cho Tầu (???) chứ có ai b́nh phẩm ǵ về việc “làm nghề đánh cá ở đất Hải Dương?”

    Có một chi tiết lư thú như thế nầy: Quê ông Ngô Đ́nh Khả, như ghi ở trên là làng An Xá, tổng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh. Quê ông Vơ Nguyên Giáp, (thực ra, trong khai sinh đi học ở Huế là Vơ Giáp, không có chữ “Nguyên”. Tiếng nầy mới thêm sau nầy, khi theo Cộng Sản) cũng thuộc làng An Xá, xă Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy. Hai ông nầy người cùng tổng Đại Phong, nhưng có người cho rằng hai người ở hai bên sông Kiến Giang, là một nhánh của sông Nhật Lệ.

    Sau hiệp định Genève 1954, ông Ngô Đ́nh Diệm làm tổng thống ở miền Nam vĩ tuyến 17, sợ dân chúng ở quê hai ông nầy “Hướng về miền Nam”, những người cầm quyền Cộng Sản Bắc Việt cố gắng xây dựng “hợp tác xă nông nghiệp Đại Phong” thành một xă kiểu mẫu, thu nhập cao, xă viên có đời sống sung túc. Tuy nhiên, cho tới khi chiếm miền Nam xong, th́ xă viên hợp tác xă Đại Phong vẫn khố rách áo ôm, vẫn mong đi Nam để được “Miền Nam nhận họ, miền Bắc nhận hàng.”


    Năm 1890, ông Ngô Đ́nh Khả sinh sống và làm việc ở Huế.

    Gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Khả chỉ mới theo đạo từ đời thân phụ ông mà thôi. Các đời trước thuộc người Lương (Lương dân) để phân biệt với người có Đạo (là đạo Thiên Chúa). Gia đ́nh nầy trọng chữ hiếu, nên vẫn thờ ông bà, nhưng thờ ở chùa Từ Đàm, không thờ ma ở trong nhà đươc. Đến ngày kỵ giỗ, không làm lễ cúng ma ở nhà, gia đ́nh họ Ngô nầy nhờ chùa Từ Đàm cúng giùm. V́ vậy, ông Ngô Đ́nh Cẩn rất trọng thầy Trí Quang. Mỗi lần các bộ trưởng từ Saigon ra hay tướng tá tới “hầu cậu”, “cậu” vẫn mặc quần lụa, ở trần, cầm cái quạt giấy quạt xành xạch mà đón khách. C̣n khi thầy Trí Quang tới th́ cậu mặc áo đàng hoàng chớ không phơi cái bụng trần cho thầy Trí Quang thấy. Khi ông Cẩn làm cố vấn chỉ đạo, việc ở chùa (Phật giáo) “cậu” nhờ ông Trí Quang sắp xếp giùm, coi như giao trách nhiệm cho thầy Trí Quang, khi có việc ǵ cần thiết lắm, phải xin “cậu”, ông Trí Quang gặp trực tiếp. Những việc thông thường th́ ông Trí Quang nhờ ông NVH, giám đốc…., đệ tử của thầy mà cũng là đệ tử của “cậu” tŕnh bày giúp với “cậu”.

    Khi c̣n nhỏ, ông Ngô Đ́nh Khả thường đi theo giúp lễ cho ông linh mục Tây ở họ đạo Mỹ Duyệt Hạ, cũng huyện Lệ Thủy và được tiếng là đứa trẻ ngoan đạo.

    Nhằm đào tạo cán bộ tôn giáo người địa phương, ông Ngô Đ́nh Khả được ông cố đạo Gaspar ở Kim Long (tên Việt là cha Lộc) cho theo học tại chủng viện Pénang ở Mă Lai.

    Học xong, trở về nước ông được cử dạy môn triết học tại Đại Chủng viện giáo phận Huế, cũng để thử thách chọn chức linh mục.

    Xui là “ơn kêu gọi” không đến với ông, trong khi học tṛ ông có nhiều người đă được thụ phong. Không biết lư do tại sao, trong danh sách những người giám mục Gaspar chọn làm linh mục, không có tên ông. Biết điều đó, ông buồn t́nh từ bỏ giấc mơ làm linh mục, trở về sống đời một giáo dân b́nh thường tại Huế chứ không về quê cũ ở Quảng B́nh.

    Bấy giờ linh mục họ đạo Phú Cam tên là Allys (cha Lư) giới thiệu ông dịch thuật các tài liệu tiếng La Tinh và tiếng Pháp, nhờ đó, ông có chút tiền bạc, sống đỡ qua ngày. Khi đó, ông đă 30 tuổi.

    Năm 1885 (Ất Dậu), ngày 23 tháng năm âm lịch, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đánh úp quân Pháp ở Huế nhưng thất bại. Tôn Thất Thuyết rước xa giá chạy ra Quảng Trị.

    Vua Hàm Nghi xuất bôn rồi, Pháp chọn ông Chánh Mông đưa lên làm vua, tức vua Đồng Khánh.

    Cùng năm đó, không biết có Tây “giới thiệu” hay không, ông Ngô Đ́nh Khả được vua Đồng Khánh chọn giữ chức An Phủ Sứ Quảng B́nh, lo việc b́nh định và chiêu an dân chúng, dưới quyền của đại tá người Pháp tên là Duvillier.

    Việc nầy không tốt lành ǵ cho ông Ngô Đ́nh Khả. Bấy giờ vua Hàm Nghi chạy ra Quảng B́nh, xuống chiếu cần vương, kêu gọi dân chúng nổi lên giúp vua chống Pháp th́ ông Ngô Đ́nh Khả đi ngược lại, cùng với Pháp đánh dẹp nghĩa quân.

    Có người cho rằng khi Nguyễn Thân đem quân ra Đồng Hới đánh vào Vụ Quang là căn cứ kháng chiến của ông Phan Đ́nh Phùng. Khi Nguyễn Thân chiếm được Vụ Quang th́ ông Phan Đ́nh Phùng qua đời đă được 12 ngày. T́m được mộ Phan Đ́nh Phùng, Nguyễn Thân cho đốt thành tro, trộn với thuốc súng bắn xuống sông La. Năm nầy là năm 1895.

    Có tài liệu viết rằng việc làm của Nguyễn Thân có sự góp sức của ông Ngô Đ́nh Khả. Nói như thế là không đúng v́…

    Ông Ngô Đ́nh Khả có ra Quảng B́nh làm An phủ Sứ do sự chọn lựa của vua Đồng Khánh, có hợp tác với đại tá Duvillier đánh dẹp nghĩa quân, nhưng sau đó ông được vua Đồng Khánh gọi về Huế làm tổng chỉ huy binh đội của triều đ́nh. Được 4 tháng, ông xin nghỉ, về chăm sóc cho mẹ già. Sau khi mẹ ông qua đời, ông không trở lại làm việc ǵ nữa cả.

    Tính ra, ông có làm việc ở kinh với vua Đồng Khánh, sau nghỉ hẵn mà vua Đồng Khánh th́ làm vua đến năm 1889 th́ qua đời, có đâu hợp tác với Nguyễn Thân trong vụ đốt xác ông Phan Đ́nh Phùng vào năm 1895 (6 năm sau). Có lẽ người ta có định kiến và muốn bôi lọ ông trong vụ đốt xác ông Phan Đ́nh Phùng đó thôi!?


    Trong suốt thời gian vừa nói trên, ông Ngô Đ́nh Khả là người không gặp thời. Làm linh mục không được, ra Quảng B́nh làm an phủ sứ chỉ là một chức quan nhỏ, thực chất là làm thông ngôn, tay sai cho Tây, Tây biểu ǵ làm đó, về kinh làm tổng chỉ huy quân đội triều đ́nh nhưng bấy giờ, triều đ́nh đă thua Tây, phần lớn binh lính đều bị giải tán, chỉ c̣n một đám lính canh gác đại nội mà thôi.


    Vua Thành Thái nối ngôi vua Đồng Khánh, ngồi ở ngôi từ 1889 đến 1907.

    Năm 1889, khi vua Đồng Khánh qua đời, con vua Đồng Khánh mới 3 tuổi, không lên ngôi được. Triều đ́nh Huế làm tờ tŕnh xin ư kiến của Khâm sứ Trung Kỳ là Rheinart.

    Bấy giờ ông Diệp Văn Cương đang làm thông ngôn cho Khâm sứ Pháp. Vợ ông Cương là một bà công chúa, vua Thành Thái gọi bằng cô (o, tiếng Huế). Vă lại, ông Cương cũng thương người anh vợ là vua Dục Đức, mới lên làm vua được 3 ngày th́ bị Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết, đổi di chiếu, truất phế, đem giết đi, nên ông Cương đă dịch khác lời tŕnh của Viện Cơ Mật, để ông Bửu Lân mới mười tuổi, lên ngôi là vua Thành Thái.

    Vua Thành Thái là người có tư tưởng tiến bộ, muốn canh tân nước nhà theo kiểu Âu Tây, nhưng lại rất ghét người Pháp.

    Sau khi thôi làm chức tổng binh dưới triều Đồng Khánh, ông Ngô Đ́nh Khả được Pháp gọi làm thông ngôn cho ṭa Khâm Sứ. Ông được người Pháp tin cậy hơn các thông ngôn khác v́ ông có đạo Thiên Chúa, không có quan hệ ǵ với hoàng tộc, nên được chọn làm Trưởng Pḥng Thông Sự, sau đó Khâm sứ chuyển ông qua làm việc với triều đ́nh Huế bởi v́ viên Khâm Sứ không tin các quan ở Nam Triều.

    Ông Ngô Đ́nh Khả cũng là người có văn hóa Âu Tây, lại biết cả chữ Nho nên rất dễ gần gủi với vua, được vua Thanh Thái tin dùng.

    Việc mở trường Quốc Học, theo nhiều người biết, không phải là sáng kiến của ông Ngô Đ́nh Khả mà chính là ư kiến của vua Thành Thái, một ông vua lúc bấy giờ đă biết cắt tóc ngắn, mặc áo quần Tây, lái xe hơi và du thuyền trên sông Hương. Ông Ngô Đ́nh Khả được lệnh vua Thành Thái can thiệp với Pháp, xử dụng trại lính thủy cũ của triều đ́nh để mở trường Quốc Học là trường dạy chữ Quốc Ngữ và chữ Tây cho các quan, các ấm sinh, những người sắp ra làm quan. Các quan Nam triều buộc ḷng phải giao thiệp với người Pháp. Học ở đó xong, họ không cần phải có thông ngôn.

    Hồi đó, học ở trường Quốc Học không phải là điều vinh dự ǵ mà lại là điều nhục nhă. Bấy giờ dân chúng chưa có óc canh tân, chưa hiểu văn minh Tây phương, cứ cho hễ đi học chữ Tây là theo Tây, là phản lại vua, là chống lại đất nước… Người đi học chữ Tây, chữ Quốc ngữ, tự thấy xấu hổ. V́ muốn ra làm quan, v́ lệnh vua nên họ mới phải đi học mà thôi.

    Có hai điểm giống nhau giữa ông Ngô Đ́nh Khả và vua Thành Thái: Chuộng Tây học và muốn canh tân nước nhà theo Âu Tây. V́ vậy, sau khi lập trường Quốc Học, ông Ngô Đ́nh Khả làm Chưởng giáo (Hiệu trưởng), ông c̣n được vua Thành Thái phong Thái Thường Tự Khanh (hàm Chánh Tam phẩm), giữ chức Thương Biện ở Viện Cơ Mật, thay vua giao tiếp với khâm sứ. Hai năm sau, ông Ngô Đ́nh Khả được vua phong Thượng Thư Phụ đạo Đại thần. Năm 1902 th́ thăng hàm Hiệp Tá Đại Học Sĩ. Năm 1905, Ngô Đ́nh Khả lại được vua thăng chức Tổng Quản Cấm Thành, bảo vệ vua Thành Thái.

    Năm 1907, khâm sứ Lévecque vận động với chính quyền Pháp đề nghị truất ngôi vua Thành Thái. Lấy cớ vua Thành Thái bị bệnh tâm thần, (thực ra là v́ việc lập đội Nữ binh), biểu các đại thần kư thỉnh nguyện thư yêu cầu Viện Cơ Mật và chính phủ Bảo Hộ (Pháp) truất ngôi vua và đày sang Châu Phi.

    Nói cho đúng, ông Ngô Đ́nh Khả kư vào kiến nghị truất ngôi vua làm sao được?

    Xem lại một quá tŕnh từ khi học ở Penang bên Mă Lai về, ông Ngô Đ́nh Khả được giáo hội La Mă cũng như thực dân Pháp cho ông ta cái ǵ?

    Trong danh sách những người được chọn làm linh mục của ông cố đạo Gaspar, tức cố Lộc, người cho ông Ngô Đ́nh Khả đi học ở Mă Lai, lại không có tên ông. Tại sao vậy? Không nghe nói ông Ngô Đ́nh Khả có tính t́nh xấu, tại sao không cho làm linh mục? Có ǵ đây mà ông Ngô Đ́nh Khả không c̣n được giáo hội La Mă đoái thương tới nữa? Nhưng rơ ràng, ông Ngô Đ́nh Khả không được giáo hội chiếu cố. Ông sống khó khăn, ít được ưu đăi cho măi tới khi ông Bửu Lân lên ngôi, tức vua Thành Thái. Vua Thành Thái là người biệt đăi ông Ngô Đ́nh Khả, dù vẫn biết ông Ngô Đ́nh Khả là người Khâm Sứ Tây đưa qua “canh chừng” bên cạnh vua. Dưới triều vua Thành Thái, ông Ngô Đ́nh Khả lên như diều. Đó không phải là cái ơn tri ngộ của vua ban cho ông sao?

    Nói về mặt cá nhân, vua Thành Thái mất ngôi là ông Ngô Đ́nh Khả mất đi một chỗ dựa tốt.

    Nói về mặt ơn nghĩa, ông Ngô Đ́nh Khả chịu ơn vua Thành Thái rất dày.

    V́ vậy, nếu ông Ngô Đ́nh Khả không chịu kư vào đơn xin truất ngôi vua Thành Thái cũng là điều dễ hiểu, cần chi phải nói ngược, nói xuôi rằng ông Ngô Đ́nh Khả có chịu kư vào đơn xin truất ngôi vua Thành Thái. Có người, ai cũng có một chút lương tâm, xưa gọi là “Nhứt điểm lương tâm”, nhứt là với người ḿnh đă chịu ơn.

    Về riêng tư, giữa vua Thành Thái và ông Ngô Đ́nh Khả có vài điều nhỏ nhặt, nhưng nói lên được t́nh nghĩa vua tôi.

    Ông Ngô Đ́nh Khả, sau khi phục vụ vua Thành Thái, có tiền xây nhà nhưng không xây được cái cổng. Vua Thành Thái đến thăm, thấy vậy, bèn xuất tiền cho ông Ngô Đ́nh Khả xây thêm cái cổng nhà. V́ vậy, về sau, khi ông Ngô Đ́nh Diệm làm tổng thống, xây dựng, sửa sang nhà cửa, nhưng cái cổng cũ, ông Ngô Đ́nh Cẩn chỉ tu bổ chứ h́nh dáng cổng cũ vẫn để nguyên. Ấy là ông Cẩn muốn giữ lại một kỷ niệm “vua ban” cho gia đ́nh ông.

    Theo những ǵ tôi tŕnh bày ở trên, việc ông Ngô Đ́nh Khả không kư vào đơn xin truất ngôi vua là dễ hiểu. Truất ngôi vua, cũng chính là ông Ngô Đ́nh Khả tự truất bỏ chính ḿnh.

    Với lại bấy giờ, Khâm sứ Pháp Trung Kỳ Levecque là người theo hội Tam Điểm (Masonry - Freemasonry) là hội có lập trường chống Ḍng Tên (Jesus) rất mănh liệt. Ông Ngô Đ́nh Khả là con chiên ngoan đạo Thiên Chúa, không bị Levecque ghét làm sao được!?

    Vua Thành Thái lại là người lén đưa ấn vàng cho ông Cường Để trốn sang Nhựt, cầu viện Nhựt giúp đỡ, và ủng hộ Việt Nam Quang Phục Hội của cụ Phan Bội Châu. Có lần vua Thành Thái lén ra tới Thanh Hóa, bị Tây bắt lại, đem về Huế. Bọn Tây cho rằng ông lén ra Bắc để sang Nhựt theo Cường Để. Sự gần gủi và cất nhắc lên chức cao của vua Thành Thái đối với ông Ngô Đ́nh Khả làm cho người Pháp càng thêm không tin tưởng ông Ngô Đ́nh Khả nữa. Sự mâu thuẫn đó cũng là lư do khiến ông Ngô Đ́nh Khả không kư vào đề nghị xin truất ngôi vua.

    Sau biến cố truất ngôi vua, ông Ngô Đ́nh Khả bị giáng 3 cấp và cho về hưu non. Ông sống tại Phú Cam, Huế, không tham gia việc chính sự nữa, và mất năm 1923.

    Sau khi Khải Định lên ngôi, nhà vua có xét lại trường hợp ông Ngô Đ́nh Khả, cho phục hồi phẩm trật, và truy lănh lương bỗng 12 năm bị huyền chức (1907- 1919). Gia đ́nh ông Ngô Đ́nh khả mới bớt cảnh túng thiếu.

    Người ta chê anh em họ Ngô ở điểm nầy: Gia đ́nh họ Ngô mang ơn cha (Khải Định) nhưng lại truất ngôi con (Bảo Đại) 23 tháng 10 năm 1956, trưng cầu dân ư. Vậy là thiếu thủy chung.

    Việc ấy, sẽ nói ở bài sau, khi nói về các con ông Ngô Đ́nh Khả.

    Ông Ngô Đ́nh Khả lấy vợ lần thứ nhất với Madeléna Chĩu, bà này qua đời, lấy vợ lần nữa (năm 1889) với Anna Phạm Thị Thân.

    Ông có tất cả 8 người con, trong đó có 6 trai:

    1. Ngô Đ́nh Khôi (cựu Tổng đốc),

    2. Ngô Đ́nh Thục (Giám mục),

    3. Ngô Đ́nh Diệm (cựu Tổng thống),

    4. Ngô Đ́nh Nhu (cựu cố vấn),

    5. Ngô Đ́nh Cẩn (Cố vấn)

    6. Ngô Đ́nh Luyện (kỹ sư, cựu thanh tra hoả xa),

    có 4 người đều “bất đắc kỳ tử”;

    Và 2 người con gái:

    1. Ngô Thị Giao (thân mẫu Giám mục Nguyễn Văn Thuận)



    2 . Ngô Thị Hiệp (nhạc mẫu cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Trần Trung Dung thời Ngô Đ́nh Diệm).

    (c̣n tiếp: Kỳ tới, Chuyện Ba Bà)

  8. #478
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tuệ Chương Hoàng long Hải vẫn cố chấp, vẫn vu cáo, vẫn xuyên tạc chế độ Ngô đ́nh Diệm trên ḷng hận thù và tự ái nhỏ mọn

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Lời giới thiệu: Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội, đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai.
    Biến Cố 1.11.1963: 40 Năm Nh́n Lại (Phần Hai)
    Sunday, 9 November 2003
    Producer: Bảo Vũ
    (http://www.dactrung.com/Bai-tr-15066...han_II%29.aspx)
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... ......

    BẢO VŨ: Bây giờ 40 năm nh́n trở lại, ông nghĩ về con người Ngô Đ́nh Diệm như thế nào ạ.

    CỰU ĐẠI SỨ BÙI DIỄM: Thực sự ra mà nói th́ mặc dù tôi thuộc lớp người chống chế độ ông Diệm, nhưng mà tôi cũng phải thành thực công nhận rằng, ông ấy là người yêu nước. Ông ấy là người trong sạch.

    Ông đă đóng góp nhiều cho việc xây dựng miền Nam thành một quốc gia khá quy củ, nền nếp, uy tín; không thua kém ǵ những nước khác trong cùng một hoàn cảnh vừa thoát khỏi nền cai trị của Đế Quốc, vừa mới lấy lại nền độc lập.

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... ..

    LỜI DẪN: Cũng nhân vấn đề Phật Giáo, mời quư vị nghe quan điểm của một nhà nghiên cứu, Tiến Sĩ Phạm Lễ.

    Nên biết ông Phạm Lễ có 3 bằng tiến sĩ: thần học, y khoa và phật học.

    Trong số những tác phẩm ông viết, có cuốn Trả Lại Chỗ Đứng Cho Vũ Trọng Phụng Trong Nền Văn Học Việt Nam; Cây Cầu Dọc, nhận định về chủ nghĩa cộng sản và cuốn The Dynamic system of Vietnamese Buddhism (Tính Năng Động Trong Triết Học Phật Giáo Việt Nam).

    Ông hiện đang viết cuốn Trả Lại Danh Dự Cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm Và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, dự định xuất bản vào năm 2004.

    Tiến Sĩ Phạm Lễ hiện đang dạy y khoa tại đại học Paolo Altos, tiểu bang California.

    Khi chúng tôi hỏi: “Ông Ngô Đ́nh Diệm và chế độ của ông có đàn áp tôn giáo, nói rơ hơn là đàn áp Phật Giáo hay không ?” Tiến Sĩ Phạm Lễ cho biết:

    T.S. PHẠM LỄ: Về vấn đề đàn áp Phật Giáo th́ chế độ Ngô Đ́nh Diệm không đàn áp Phật Giáo.

    Khi biến cố vào tháng 8 năm 1963 nổ ra, tôi là người được đứng ở đằng sau hậu trường.

    Cái quả bom nổ ở Đài Phát Thanh Huế là do ông Trung Úy Scott của t́nh báo Hoa Kỳ dùng 'remote control' cho nổ từ xa. V́ thế, Thiếu Tá Đặng Sĩ sau này đă bị oan.


    Tôi xin khẳng định, tôi là người Phật Tử. Pháp danh của tôi là Tâm Như. Đây là pháp danh do cụ Ḥa Thượng Tâm Châu đặt cho tôi tại Việt Nam.

    Gia đ́nh tôi, bà mẹ tôi và cô tôi là một trong những người đă cúng đất làm Chùa Từ Quang trên đường Phan thanh Giản của cụ Ḥa Thượng Tâm Châu.

    Thành thử ra, là một người Phật Tử, đứng trước một sự kiện lịch sử, chúng tôi phải nói cho nó đúng. Đó là: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không có đàn áp Phật Giáo. Sự đàn áp Phật Giáo, phong trào Phật Giáo hồi đó nổ ra là do Mỹ dựng lên.


    BẢO VŨ: Thưa ông, nhưng mà cho đến giờ này, một số người vẫn cho rằng, ông Ngô Đ́nh Diệm và chế độ của ông là chế độ đàn áp Phật Giáo, vậy ông nghĩ như thế nào ?

    T.S. PHẠM LỄ: Tôi không đồng ư với quan điểm đó. Bởi v́, thật ra, người ta hay cả vú lấp miệng em.

    Trong giai đoạn lịch sử như vậy, một mặt ta phải lo đối phó với Cộng Sản, một mặt lại có nội thù ở bên trong, th́ thử hỏi làm sao mà yên được. Mỹ lúc đó muốn đổ quân vào VN, nên Mỹ mới dựng ra phong trào đó.

    Một trong những người làm tay sai trong phong trào đó, tức là người thực hiện đường lối vu họa cho gia đ́nh ông Ngô đ́nh Diệm về tội đàn áp Phật Giáo chính là ông Thích Trí Quang.

    Ông Thích Trí Quang là ai ? Ông Thích Trí Quang là Phạm văn Bồng, tức là tên t́nh báo nằm vùng.

    Sau năm 1975 tới bây giờ, chúng ta có thấy Thích Trí Quang xuống đường nữa không ? Và bây giờ Thích Trí Quang có nói ǵ không ? Nhất là trong mùa này, gọi là mùa pháp nạn. Các vị tu sĩ Phật Giáo, Công Giáo và Tin Lành ở VN đang bị đàn áp. Thế mà ông Thích Trí Quang có dám xuống đường nữa không ? Và ông ấy có tuyên bố ǵ không ?

    Đi ngược lại ḍng lịch sử, chúng ta sẽ thấy rằng, ông Ngô Đ́nh Diệm đâu có đàn áp Phật Giáo. Bởi v́, chính ông Ngô Đ́nh Diệm là người mỗi một năm đều cung cấp cho Chùa Xá Lợi 300.000 đô la qua tay ông Quốc Vụ Khanh Mai thọ Truyền.

    C̣n ở ngoài miền Trung th́ gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm cứ Mùng Một Tết là vào Chùa Từ Đàm lễ. Gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm là Công Giáo mà lại vào Chùa Từ Đàm Lễ, th́ lễ cái ǵ vào ngày Mùng Một đó ? Thưa, lễ bố ông Ngô Đ́nh Diệm ở trong đó, tức là vong linh của cụ Ngô Đ́nh Khả ở trong Chùa Từ Đàm.

    .................... .................... .................... .................... .................... ....

    LỜI DẪN: Bây giờ mời quư vị nghe quan điểm của một nhà nghiên cứu khác về chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Đó là Tiến Sĩ Hoàng Ngọc Thành.

    Nên biết ông từng từng tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 46 tới tháng 12 năm 54 mới về thành khi hiệp định Geneve được kư.

    Ông từng lấy tiến sĩ Sử tại Hoa Kỳ và sau đó, trước năm 1975, là giáo sư diễn giảng và Trưởng Ban Sử Địa Đại Học Sài G̣n và thuyết giảng tại một số trường đại học ở miền Nam.

    Ông Hoàng Ngọc Thành cũng soạn nhiều sách về chính trị và bang giao quốc tế.

    Khi qua Mỹ, Tiến Sĩ Thành đi dạy học, đồng thời tiếp tục công tŕnh nghiên cứu sử và viết 2 quyển bằng tiếng Anh, và quyển Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bằng tiếng Việt.

    .................... .................... .................... .................... .................... ....................

    Nhưng về vụ Phật Giáo ở Huế, th́ đó là sự vụng về của chính quyền, và một số tăng sĩ Phật Giáo muốn lợi dụng việc này để biến thành một sự tranh đấu chính trị.

    Cuộc đấu tranh đó, trong bóng tối, có sự vận động, sự giật giây của chính quyền John F. Kennedy nữa. Chứ c̣n bảo là có chính sách đàn áp (Phật Giáo), th́ tôi không nghĩ rằng, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm có chính sách đàn áp Phật Giáo.

    BẢO VŨ
    : Ban năy ông nói rằng, những người lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă không thể làm được những ǵ như là ông Ngô Đ́nh Diệm đă làm, và ông khi nói về vấn đề độc tài, th́ ông nói rằng, chế độ Ngô Đ́nh Diệm quả cũng độc tài một phần nào, và theo lời ông là “độc tài nửa vời”. Vậy thưa ông, nếu so sánh giữa chế độ Ngô Đ́nh Diệm với chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, tức chế độ của miền Bắc, th́ ông thấy như thế nào ?

    T.S. HOÀNG NGỌC THÀNH: Sự thật mà nói, chế độ miền Bắc là chế độ chuyên chế độc tài toàn diện. Đó là cái địa ngục.

    C̣n chế độ Ngô Đ́nh Diệm, dù có bị chê bai chỉ trích là độc tài, không cởi mở, gia đ́nh trị, người dân c̣n dễ chịu, dễ sống được.


    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    May thay, nhờ có Mỹ, nhờ có cuộc đảo chính 1/11/ 63 , dân miền Nam được hưởng thêm 12 năm tự do trước khi mất nước năm 1975 vào tay giặc cộng. Nếu không có cuộc đảo chính 1963 th́ miền Nam đă mất vào tay giặc cộng từ năm 1965. Miền nam đă có thể trở thành biển máu, bất kể đạo Chúa hay không Chúa đều bị cáp duồng

    Đời này chỉ có sự tương đối thôi, đâu có tuyệt đối như mọi người muốn. Chỉ trích th́ dễ. Những người chỉ trích ông Diệm sau năm 63 có làm được ǵ đâu.

    LỜI DẪN:
    Nhiều người Việt Nam, đặc biệt những người từng sống tại miền Nam trước năm 1975 thường có sự liên tưởng giữa biến cố 1.11.63 với biến cố 30.4.1975.

    Thực ra hai biến cố này có liên quan với nhau hay không ?

    Mời quư vị nghe đoạn phỏng vấn Cựu Trung Tướng Tôn Thất Đính, nhân vật khi cuộc đảo chính nổ ra là Tư Lệnh Quân Đoàn 3 kiêm Tư Lệnh Vùng 3 Chiến Thuật kiêm Tổng Trấn Sài G̣n Gia Định.

    BẢO VŨ: Thưa ông, có nguời nói là biến cố 30 tháng Tư năm 1975 là hậu quả trực tiếp của cuộc đảo chính ngày mùng 1 tháng 11 năm 1963. Có đúng hay không ? Theo ông ?

    CỰU T.T. TÔN THẤT ĐÍNH:
    Vâng. V́ ḿnh chia rẽ. Sau cuộc đảo chánh quân đội bị chia rẽ th́ là hậu quả của nó là đúng rồi đó. Câu anh nói (biến cố ngày 30 tháng Tư năm 1975 là hậu quả trực tiếp của cuộc đảo chính ngày mùng 1 tháng 11 năm 1963) là đúng đó.
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .......

    T.S. HOÀNG NGỌC THÀNH: Khi ông Diệm cầm quyền th́ người ta chỉ trích nhiều.

    Sau khi ông Diệm đổ, t́nh h́nh miền Nam rất hỗn loạn, và những người chỉ trích ông Diệm không làm được ǵ cả, th́ người dân thấy rằng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là chính quyền khá hơn nhiều, hơn những chính quyền kế tiếp.

    Miền Nam thời Ngô Đ́nh Diệm có chủ quyền, chứ sau này, sau khi Ngô Đ́nh Diệm đổ th́ thực chất miền Nam trở thành một thuộc địa của Hoa Kỳ.


    Những người chỉ trích ông Diệm bất lực th́ thực ra họ đă không làm được ǵ hết.

    BẢO VŨ: Thưa ông, một trong những luận điểm được những người chống đối chế độ Ngô Đ́nh Diệm đưa ra là, đó là một chế độ gia đ́nh trị, ông nghĩ như thế nào về vấn đề đó ?

    T.S. HOÀNG NGỌC THÀNH: Cái lời chỉ trích đó có đúng phần nào. Nhưng mà chỉ trích th́ dễ, chứ sau này những người chỉ trích không làm được ǵ cả. (Họ) không làm được chút ǵ để mà có thể so sánh với thành tích của chế độ Ngô Đ́nh Diệm, chế độ bị chỉ trích là độc tài, là gia đ́nh trị.

    Cho nên, chỉ trích th́ dễ mà làm th́ khó.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 09-02-2013 at 01:55 AM.

  9. #479
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tồng Thống Ngô đ́nh Diệm qua nhận xét của cựu Đại Tá CS Bùi Tín

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Quí vị có thể góp ư khen chê nhưng xin đừng trích ra mấy bài báo của đám cận vệ, của bọn cuồng tín theo pḥ Ngô, mấy cái báo cáo bá láp bá xàm của nhà Ngô rồi tự cho là "tài liệu lịch sử" như NDTV đă làm bấy lúc nay để có t́nh chạy tội cho Ngô Triều . Đọc mấy "tài liệu lịch sử" của NDTV cũng như đọc báo Nhân dân của VC hiện nay ở trong nước. Chán phèo và vô giá trị!
    LỜI DẪN: Tất cả những nhân vật đưa ra nhận định mà quư vị vừa nghe đều là những người từng ở miền Nam trước năm 1975.

    Bây giờ, mời quư vị nghe phát biểu của ông Bùi Tín, cựu Đại Tá Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa kiêm cựu Phó Tổng Biên Tập báo Nhân Dân.

    Khi chúng tôi xin ông Bùi Tín so sánh cố Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm và cố Chủ Tịch Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Hồ Chí Minh th́ ông cho biết:

    CỰU PHÓ TỔNG BIÊN TẬP BÙI TÍN
    : Đối với tôi, tôi thấy là khi phải so sánh th́ kể ra là khó; bởi v́ mọi sự so sánh nhân vật này với nhân vật kia đều là khập khiễng cả.

    Thế nhưng mà ông đă đặt ra vấn đề so sánh, th́ tôi cũng có thể nói lên những ư nghĩ chân thật của tôi. Hai ông, Ngô Đ́nh Diệm và Hồ Chí Minh, mỗi người đều có một kiểu, một tinh thần yêu nước khác nhau.

    Hai ông có cả một quá tŕnh đối lập nhau và sau này là kẻ thù của nhau. Thế nhưng nh́n chung lại để so sánh th́ tôi thấy thế này:

    Về vấn đề yêu nước mà có lợi cho đất nước, th́ tôi nghĩ ông Hồ Chí Minh đă đưa học thuyết Mác Lê Nin về mà cho đến nay nhiều người vẫn c̣n sùng bái.

    Theo tôi, học thuyết đó không ích lợi lắm, thậm chí c̣n có tai hại cho đất nước v́ dẫn đến chiến tranh.

    Bởi v́ cơ bản của học thuyết Mác Lê Nin là đấu tranh giai cấp. Cơ bản của học thuyết này là cổ súy bạo lực. Chính cái đó là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.

    Cho đến bây giờ, có những em sinh viên ở Hà Nội cho tôi biết là trong Đại Hội 6, khi nh́n lên Hội Trường Ba Đ́nh người ta thấy có cái ảnh lớn nhất là ảnh ông Mác và ông Lê Nin. Khi nh́n thấy như vậy, người ta vẫn không hài ḷng, không hiểu lắm.

    Khi ông Hồ sắp chết, ông ấy viết di chúc th́ ông viết là ông “đi theo cụ Mác, cụ Lê Nin”

    Bây giờ càng ngày càng có nhiều người, ngay cả những người ở trong nước, nh́n nhận ra rằng chủ nghĩa Mác Lê Nin là học thuyết không phải đem lợi, mà thậm chí đem lại tai hại cho đất nước.

    Do đó, nếu so sánh về yêu nước th́ tôi nghĩ rằng ông Hồ Chí Minh đă đi vào con đường không được đứng đắn lắm.

    Thế c̣n về nhân cách, về ḷng trung thành với đất nước, về tinh thần dân tộc; đặc biệt về tinh thần dân tộc, tôi nghĩ ông Hồ Chí Minh không có tinh thần dân tộc lắm đâu.

    Cho nên ông mới đi lấy những học thuyết ngoại lai về, mà theo tôi, những học thuyết ngoại lai này rất không có lợi cho đất nước

    C̣n về tinh thần dân tộc của ông Diệm th́ rơ ràng là ông chống lại việc người Mỹ đưa quá nhiều quân vào và đưa bom đạn vào.

    Tôi nghĩ rằng đấy là tinh thần dân tộc.

    Ong ấy chống Pháp, và ông ấy đ̣i lại cái quyền cai trị Bắc Kỳ cho chính phủ Nam Triều.

    Đấy là một thái độ rất dân tộc.


    Thêm điều nữa là trong vấn đề đạo đức, về đạo đức th́ đúng là người ta thường so sánh hai ông về chỗ hai ông đều không có vợ, đều không có con (CƯỜI)

    Nhưng thật ra th́ bây giờ, bao nhiêu tư liệu lịch sử ở Quảng Châu, ở Bắc Kinh, ở Pháp, ở Moscow đều nói rơ là ông Hồ Chí Minh có cưới vợ đàng hoàng. Bà vợ ông Hồ là bà Tăng Tuyết Minh ở Quảng Châu.

    Ngoài ra ông Hồ cũng có đủ các thứ: ông có người yêu ở Nga, ở Đức, ở Pháp và nhất là ông chung sống với bà Nguyễn Thị Minh Khai nữa.

    Và thậm chí là h́nh như, và gần như là đă xác định, là ông Hồ có cả con riêng nữa.

    Tôi nghĩ rằng, ông Hồ là con người không thành thật, và không phải là một nhà hiền triết, hy sinh toàn bộ mọi thứ như là người ta nói.

    Tất nhiên, có vợ có con là chuyện b́nh thường, nhưng mà cái nghiêm trọng là cái sự che dấu sự thật, tô vẽ ḿnh như là một nhà hiền triết tuyệt đối, không có dính líu ǵ đến thê nhi.

    Tôi nghĩ rằng, đó là những cái ông Hồ Chí Minh không bằng được ông Ngô Đ́nh Diệm.


    Ông Ngô Đ́nh Diệm là một con người, tuy không phải tu hành nhưng ông quả là một nhà chân tu.

    Ông Diệm không có vợ, không có con, không có chuyện tửu sắc, v.v.

    Tôi nghĩ rằng, đứng về mặt đạo đức Á Đông th́ rơ ràng về mặt đó, tôi tôn trọng ông Ngô Đ́nh Diệm hơn ông Hồ Chí Minh.

    (http://www.dactrung.com/Bai-tr-15066...han_II%29.aspx Biến Cố 1.11.1963: 40 Năm Nh́n Lại (Phần II)

    Bảo Vũ (ABC Radio))

  10. #480
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai.
    T.S. PHẠM LỄ: Về vấn đề đàn áp Phật Giáo th́ chế độ Ngô Đ́nh Diệm không đàn áp Phật Giáo.

    Khi biến cố vào tháng 8 năm 1963 nổ ra, tôi là người được đứng ở đằng sau hậu trường.

    Cái quả bom nổ ở Đài Phát Thanh Huế là do ông Trung Úy Scott của t́nh báo Hoa Kỳ dùng 'remote control' cho nổ từ xa. V́ thế, Thiếu Tá Đặng Sĩ sau này đă bị oan.

    Tôi xin khẳng định, tôi là người Phật Tử. Pháp danh của tôi là Tâm Như. Đây là pháp danh do cụ Ḥa Thượng Tâm Châu đặt cho tôi tại Việt Nam.

    Gia đ́nh tôi, bà mẹ tôi và cô tôi là một trong những người đă cúng đất làm Chùa Từ Quang trên đường Phan thanh Giản của cụ Ḥa Thượng Tâm Châu.

    Thành thử ra, là một người Phật Tử, đứng trước một sự kiện lịch sử, chúng tôi phải nói cho nó đúng. Đó là: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không có đàn áp Phật Giáo. Sự đàn áp Phật Giáo, phong trào Phật Giáo hồi đó nổ ra là do Mỹ dựng lên.

    Đi ngược lại ḍng lịch sử, chúng ta sẽ thấy rằng, ông Ngô Đ́nh Diệm đâu có đàn áp Phật Giáo. Bởi v́, chính ông Ngô Đ́nh Diệm là người mỗi một năm đều cung cấp cho Chùa Xá Lợi 300.000 đô la qua tay ông Quốc Vụ Khanh Mai thọ Truyền.

    C̣n ở ngoài miền Trung th́ gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm cứ Mùng Một Tết là vào Chùa Từ Đàm lễ. Gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm là Công Giáo mà lại vào Chùa Từ Đàm Lễ, th́ lễ cái ǵ vào ngày Mùng Một đó ? Thưa, lễ bố ông Ngô Đ́nh Diệm ở trong đó, tức là vong linh của cụ Ngô Đ́nh Khả ở trong Chùa Từ Đàm.


    một số tăng sĩ Phật Giáo muốn lợi dụng việc này để biến thành một sự tranh đấu chính trị.

    Cuộc đấu tranh đó, trong bóng tối, có sự vận động, sự giật giây của chính quyền John F. Kennedy nữa. Chứ c̣n bảo là có chính sách đàn áp (Phật Giáo), th́ tôi không nghĩ rằng, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm có chính sách đàn áp Phật Giáo.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •