Page 5 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 41 to 50 of 51

Thread: DÂN OAN: Từ Cưỡng Chế đến Nổi dậy ... không xa?

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Khi chính quyền biến “nạn nhân thành thủ phạm”
    Thanh Quang, phóng viên RFA
    2013-01-02

    Sau 12 tháng trời điều tra về “biến cố Tiên Lăng”, cơ quan công an thành phố Hải Pḥng hoàn tất kết luận điều tra mà công luận bức xúc rằng giới cầm quyền đă biến “nạn nhân thành thủ phạm”.


    Có thi hành công vụ?

    Theo bản kết luận điều tra của Cơ quan Cảnh sát Điều tra thuộc Công an TP Hải Pḥng th́ ông Đoàn Văn Vươn cùng những người thân Đoàn Văn Quư, Đoạn Văn Vệ , Đoàn Văn Sịnh bị cáo buộc tội “giết người đang thi hành công vụ”, mà theo quy định, mức án dành cho tội danh này từ 12 năm tới 20 năm tù, hoặc có thể chung thân hay tử h́nh.

    Vợ ông Đoàn Văn Vươn là bà Nguyễn Thị Thương và vợ ông Đoàn Văn Quư – em ông Vươn – là bà Phạm Thị Hiền cũng bị gán ghép tội danh “chống người thi hành công vụ”. Lên tiếng mới đây với Đài ACTD, bà Phạm Thị Hiền cho biết:


    Nếu khởi tố tội danh giết người th́ có ai chết trong vụ án đó mà nói giết người.

    Bà Phạm Thị Hiền

    “Nếu khởi tố tội danh giết người th́ có ai chết trong vụ án đó mà nói giết người. C̣n đối với tội danh “chống người thi hành công vụ” đối với hai chị em tôi, th́ những người đó có thi hành công vụ hay không, thực tế chứng minh hoàn toàn họ không phải thi hành công vụ, nên không thể khép tội chống người thi hành công vụ.”

    Trong mấy ngày nay, công luận ngày càng bất b́nh và phẫn nộ, dù không ngạc nhiên, trước kết luận này của công an Hải Pḥng vốn đă biến “nạn nhân trở thành thủ phạm”, khiến nạn nhân Phạm Thị Hiền than rằng “nếu để công an TP Hải Pḥng điều tra th́ không mong ǵ có công tâm”; khiến công luận lên án rằng “cái sai quấy rành rành ra đó không xử, lại xử nạn nhân”. Điều rơ ràng “không cần phải chứng minh th́ ai cũng biết”, đó là anh em nạn nhân Đoàn Văn Vươn bị buộc phải tự vệ bằng “tiếng súng hoa cải bắt đắc dĩ” trước một đám quân đội, công an được trang bị tận răng, với cả chó, để thực hiện “cuộc đánh đẹp, đáng ghi thành sách”, đó là cưỡng chế, cướp phá trái phép khu đầm thủy sản của gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, kể cả ngôi nhà gia đ́nh nạn nhân vốn nằm bên ngoài khu vực có lệnh cưỡng chế. Thế nhưng, blogger JB Nguyễn Hữu Vinh từ Hà Nội lưu ư, luật pháp đă dẫn đến việc anh em nhà Đoàn Văn Vươn bị truy tố tội giết người, bị giam cầm gần cả năm nay trong khi đám quân quan đă phá nhà, bắn súng, bắt phụ nữ trẻ em đánh đập, vơ vét tài sản, kể cả con chó con của họ cũng không tha th́ lại được nhởn nhơ ngoài ṿng pháp luật. Và chuyện “ngược đời” bây giờ, theo blogger JB Nguyễn Hữu Vinh, là “đám người tự dưng đến nổ ḿn, nổ súng phá nhà, bắt đánh người kia lại c̣n đ̣i nạn nhân phải bồi thường”. Qua bài “Lạ thay! Kẻ đi cướp phá bắt đền nạn nhân”, blogger JB Nguyễn Hữu Vinh lưu ư:


    “Cần phải xác định rằng, dù dưới nhăn mác nào, danh hiệu nào nhưng khi quay súng bắn vào nhân dân, chống lại lợi ích hợp pháp của nhân dân, th́ những người đó, lực lượng đó phải được gọi là lực lượng phản động. Họ đă làm ngược lại nhiệm vụ và sứ mệnh của họ là phục vụ nhân dân. Trong trường hợp này, th́ đó phải gọi là một đám cướp có vũ trang, xét về phương diện luật pháp… Xưa nay trên thế giới, chẳng có quốc gia nào mà nạn nhân lại phải đền bù cho bọn cướp… Loại trừ những toán thổ phỉ cậy mạnh hiếp yếu trong rừng sâu hoặc bọn Tàu cướp bóc ngoài biển Đông đang làm với ngư dân Việt Nam mà thôi.”

    Kẻ gây án là nạn nhân?

    Sau kết luận “phủ bênh phủ, huyện bênh huyện” của công an Hải Pḥng, nhà báo Minh Diện trong nước chua chát:

    “Làm ǵ có công tâm khi kẻ gây án, (lại tự cho là) nạn nhân, và điều tra chỉ là một? Nói đúng hơn, một tổ chức thống nhất vô cùng chặt chẽ, nắm quyền lực trong tay? C̣n nạn nhân thật sự bị dồn thành “thủ phạm” là một dân đen, thấp cổ bé họng?”

    Qua bài “Vụ án Đoàn Văn Vươn – sự trả thù thấp hèn!”, tác giả Minh Diện nêu lên một loạt nghi vấn rằng cái mà cơ quan điều tra gọi là “quả ḿn” vốn không c̣n tang vật, không được giám định ấy có đúng là ḿn không? Nó thuộc loại thuốc nổ nào, mức độ sát thương ra sao? Rồi 2 khẩu súng hoa cải nổ bất đắc dĩ trong ngày “trăm quân đại chiến tam dân” ấy có thực sự bắn vào lực lượng cưỡng chế không? Súng hoa cải loại ǵ, tầm sát thương ra sao, ṇng bao nhiêu, đạn ch́ hay chỉ là diêm sinh? Theo nhà báo Minh Diện th́ những chi tiết “đơn giản nhất của một vụ án” như vậy vẫn chưa được làm rơ, đó là chưa kể một chi tiết “hé lộ” trong kết luận điều tra cuả công an Hải Pḥng mà nhà báo Minh Diện không quên đề cập đến là “anh em Vươn kích nổ (cái gọi là) ‘quả ḿn’ khi lực lượng cưỡng chế c̣n cách 40 mét, không làm ai bị thương. T́nh tiết ấy đă chứng tỏ Đoàn Văn Vươn không có ư định giết người, mà họ chỉ dọa thôi”.


    Đối với tội danh “chống người thi hành công vụ” đối với hai chị em tôi, th́ những người đó có thi hành công vụ hay không?

    Bà Phạm Thị Hiền

    Nhưng t́nh cảnh oan khuất tiếp diễn đáng ngại hiện nay cho ông Đoàn Văn Vươn cùng người thân sau khi biết bao mồ hồi, nước mắt, cả mạng sống đứa con gái thân yêu của gia đ́nh đă bỏ ra cùng vô vàn nỗi khó khăn khác đă “trộn vào bùn tanh và nước phèn Cống Rộc”, khiến nhà báo Minh Diện không khỏi thốt lên rằng “Thế là một kết cục thê thảm, oan khốc đă đến!”.

    T́nh cảnh dân oan Đoàn Văn Vươn cùng người thân hiện giờ - cũng như vô số dân oan tức tưởi khác trong khắp nước – xem chừng như lâm vào cảnh mà “thi hào” Tố Hữu ngày nào của Hà Nội lớn tiếng cáo giác thực dân Pháp đă gây ra:

    “Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm

    Cuộc đời đau suốt trăm năm

    Chim treo trên lửa, cá nằm dưới dao”.

    Nhưng, nhà báo Minh Diện nhớ lại trong gần một thế kỷ trước thực dân Pháp đô hộ nước ta, “vụ án Đồng Nọc Nạn, và nhiều vụ án khác, cán cân công lư nghiêng về phía dân lành. C̣n nay, thấy rơ nhiều cán bộ vi phạm pháp luật đă trở lại làm việc hoặc bố trí chức danh khác, riêng thảo dân - tép tôm dân Đoàn Văn Vươn bị công an đề nghị Viện kiểm sát kết tội quá nặng. Theo nhà báo Minh diện, cách làm của Hải Pḥng đề nghị xét xử công dân Đoàn Văn Vươn tội giết người là sự cố t́nh trả thù dân nghèo một cách quá đáng. Và như thế có nghĩa là phát sinh thêm nghịch lư:

    “Quan xử theo Lễ, dân xử nặng H́nh

    Công minh pháp luật bất b́nh vậy sao?”

  2. #42
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đề nghị công an điều tra lại vụ Tiên Lăng
    RFA-03-01-2013



    Liên Chi hội Nuôi Trồng Thuỷ Sản Nước lợ huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng, kiến nghị Viện Kiểm Sát nhân dân TP Hải Pḥng trả hồ sơ và đề nghị công an điều tra lại vụ Tiên Lăng.


    Nhà ông Đoàn Văn Vươn không nằm trong diện tích cưỡng chế nhưng vẫn bị phá ủi sập.

    Theo bản kiến nghị th́ cơ quan cảnh sát điều tra thuộc công an TP Hải Pḥng đă không xem xét đến những t́nh tiết rất quan trọng trong “biến cố Tiên lăng”, như lư do nào mà ông Đoàn Văn Vươn rút lại kháng cáo; kết luận của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về vấn đề thu hồi đất của gia đ́nh ông Vươn; những quyết định liên hệ của toà án khiến ảnh hưởng đến việc luận tội sau này và có tính cách vi phạm nghiêm trọng luật tố tụng cùng luật h́nh sự.

    Nhất là việc cơ quan cảnh sát điều tra Hải Pḥng không đề cập tới nguyên nhân nào mà gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn bị buộc phải tự vệ , trong khi chính hành động cưỡng chế của giới cầm quyền là trái phép, vi phạm Điều 124 Bộ Luật H́nh sự về “Tội xâm phạm chỗ ở của công dân”, đó là chưa kể những người bị cáo buộc tội giết người hay chống người thi hành công vụ, lúc xảy ra vụ việc, không có mặt tại hiện trường, đang đứng trên đê cùng hàng vạn người dân…

    Theo Liên Chi hội Nuôi Trồng Thuỷ Sản th́ “Bản chất vụ án này, thực chất động cơ mục đích là tham nhũng đất đai có tổ chức được sắp xếp, tính toán từ trước, trên quy mô rất rộng liên quan đến nhiều đối tượng phạm tội, nhưng không hề được cơ quan cảnh sát điều tra nhắc tới”.

    Qua bản kiến nghị, Liên Chi Hội Nuôi Trồng Thuỷ sản Nước lợ huyện Tiên Lăng cũng căn cứ vào Luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước, cũng như hành động cưỡng chế trái phép của Ủy ban Nhân dân huyện Tiên lăng, để khẳng định việc yêu cầu gia đ́nh nạn nhân Đoàn Văn Vươn bồi thường cho “cái gọi là nạn nhân vụ án” là “hoàn toàn trái pháp luật, bất hợp pháp” và “không biết ǵ về mặt pháp luật”.

    Dựa trên những yếu tố vừa nói, Liên Chi Hội này đề nghị Viện Kiểm Sát nhân dân Hải Pḥng trả hồi sơ và yêu cầu cảnh sát điều tra lại vụ việc cho đúng pháp luật, không gây oan sai cho gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, cũng như yêu cầu công an Hải Pḥng làm rơ trách nhiệm của Thành Uỷ, Uỷ ban Nhân dân TP Hải Pḥng có liên quan “biến cố Tiên Lăng”.

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vụ cướp đất Tiên Lăng: VKS cáo buộc gia đ́nh anh Vươn 'giết người thi hành công vụ'
    CTV Danlambao




    - Chiều ngày 4/1/2013, Viện kiểm sát nhân dân TP Hải Pḥng đă công bố cáo trạng vụ án nổ súng chống cưỡng chế tại Tiên Lăng vào đầu năm 2012. 4 người trong gia đ́nh anh Vươn bị cáo buộc tội 'giết người', có nguy cơ đối mặt với án tử h́nh.

    Theo cáo trạng, anh Đoàn Văn Vươn cùng những người trong gia đ́nh là Đoàn Văn Quư, Đoàn Văn Vệ, Đoàn Văn Sịnh bị cáo buộc phạm tội 'giết người đang thi hành công vụ'. Mức án dành cho tội danh này từ 12 đến 20 năm, có thể chung thân hoặc tử h́nh.

    Vợ của anh Đoàn Văn Vươn là chị Nguyễn Thị Thương và vợ anh Đoàn Văn Quư là Phạm Thị Hiền cũng bị truy tố với tội danh cáo buộc 'Chống người thi hành công vụ'.

    Bản cáo trạng do Viện kiểm sát quyết định truy tố gia đ́nh anh Đoàn Văn Vươn tương tự như bản kết luận điều tra của CA Hải Pḥng hôm 28/12.

    Hôm nay, 5/1/2013 cũng chính là ngày tṛn một năm xảy ra vụ nổ súng chống cướp đất gây chấn động dư luận. Vụ cưỡng chế đất của anh đ́nh anh Đoàn Văn Vươn thực chất là một vụ cướp đất trắng trợn, dưới sự chỉ đạo của anh em Lê Văn Hiền - chủ tịch huyện Tiên Lăng và Lê Thanh Liêm - chủ tịch xă Vinh Quang, em trai Hiền.

    Tổng cộng có 7 người trong lực lượng 'cưỡng chế' bị thương sau vụ cướp đất, gồm cả công an và quân đội. Lực lượng này hiện đang đ̣i gia đ́nh anh Vươn phải bồi thường tiền v́ bị 'tổn thất về tinh thần'.

    Trong cuộc phỏng vấn với đài BBC, chị Phạm Thị Hiền (c̣n gọi là Phạm Thị Báu) - vợ anh Đoàn Văn Quư khẳng định: vụ cưỡng chế đất đai hôm 5/1 là là 'cướp' chứ không phải 'thi hành công vụ'.

    "Gia đ́nh em chấp nhận mất để xă hội được... Thứ hai là nếu nhà em không chịu mất, không chấp nhận hy sinh th́ tất cả bà con trên cả nước này, những người dân thấp cổ bé họng mà đang bị áp bức như nhà em không có chỗ nào để kêu cứu", chị Hiền chia sẻ.

    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quan điểm của LS Trần Vũ Hải về vụ Tiên Lăng
    Gia Minh, biên tập viên RFA
    2013-01-05

    Ngay trước khi vụ cưỡng chế Tiên Lăng tṛn một năm, cơ quan chức năng Hải Pḥng đưa ra một số biện pháp như tống đạt cáo trạng tội giết người, và chống người thi hành công vụ đối với gia đ́nh ông Vươn, trong khi đó lại trả hồ sơ vụ án hủy hoại tài sản để điều tra lại.

    Trước những động thái đó, Gia Minh hỏi chuyện luật sư Trần Vũ Hải về quan điểm của một người hoạt động trong lĩnh vực luật pháp đối với những diễn tiến vụ cưỡng chế Tiên Lăng đến lúc này.

    LS Trần Vũ Hải: Theo tôi hiểu đây là quyền của Viện Kiểm sát; nhưng phía công an Hải Pḥng th́ muốn xử hai việc trong một vụ v́ theo luật người ta có thể sát nhập hai vụ án có liên quan với nhau. Đó là quyền của cơ quan điều tra hay Viện Kiểm sát. Nhưng tôi chưa rơ cơ quan chức năng Hải Pḥng đến nay họ định thế nào: xử riêng hay gộp chung hai vụ lại với nhau?

    Tôi thấy đó cũng b́nh thường thôi, nhưng dư luận nhân dân mong muốn hai vụ xử chung làm một. Trước đây có vụ Năm Cam, người ta xử hằng chục vụ chung trong một vụ án v́ có liên quan.

    Gia Minh: Theo kết luận của thủ tướng hơn một tháng sau khi xảy ra vụ Tiên Lăng, th́ đó là một vụ cưỡng chế sai luật. Phía bị kết tội cho rằng nếu đă cưỡng chế sai th́ làm sao có chống người thi hành công vụ, c̣n tội giết người th́ đâu có ai bị chết. Luật sư nghĩ sao về những lập luận đó?

    LS Trần Vũ Hải: Các luật sư nghiên cứu trực tiếp hồ sơ sẽ là người rơ hơn; chúng ta chỉ biết thông qua thông tin báo chí mà thôi.

    Cá nhân tôi th́ cho rằng việc ở căn nhà ngoài khu vực cưỡng chế khó có thể được cho là thi hành công vụ v́ nằm ngoài khu vực cưỡng chế mà không có lệnh nào hợp pháp.

    C̣n về tội giết người, tôi có nói về cây súng: phải xem súng đó được bắn ở cự ly nào. Súng này là súng thô sơ nên bắn ở cự ly xa không bao giờ có thể gây tử vong, giết người. Cần phải phân tích hiện trường, v́ những người này bắn ở tầm xa mà. Việc họ chống lại, cũng có những t́nh tiết phải xem xét. Cần phải nắm rơ các nguyên nhân, các t́nh tiết với nhau th́ mới có thể xác định được vấn đề tội danh, có tội hay không có tội, hoặc nguyên nhân nào gây ra sự việc này.

    Đó là ư kiến của cá nhân tôi, tuy nhiên chỉ là ư kiến dựa trên cơ sở thông tin trên báo chí, nên là ư kiến chủ quan.

    C̣n về tội giết người, tôi có nói về cây súng: phải xem súng đó được bắn ở cự ly nào. Súng này là súng thô sơ nên bắn ở cự ly xa không bao giờ có thể gây tử vong, giết người.

    LS Trần Vũ Hải

    Gia Minh: Thưa luật sư có ư kiến cho rằng trong trường hợp này gia đ́nh ông Vươn chỉ tự vệ mà thôi?

    LS Trần Vũ Hải: Việc nhóm tấn công ông là ngoài phạm vi cưỡng chế lúc ban đầu mà không có lệnh cưỡng chế hợp pháp th́ cần phải xem xét lại. Thi hành công vụ chỉ là thi hành lệnh cưỡng chế trong khu vực thôi. Hiện nay họ lập luận rằng khi đang trên đường đi đến khu vực cưỡng chế th́ bị cản trở.

    Tuy nhiên, chúng ta cần chờ xem các luật sư của bị can, bị cáo phân tích thế nào sau khi kết luật hồ sơ.

    Gia Minh: Người ta vẫn cho rằng thủ tướng đă kết luận việc cưỡng chế là sai từ đầu rồi th́ hành động của gia đ́nh ông Vươn không thể kết luận là sai được?

    LS Trần Vũ Hải: Vấn đề này cũng tùy theo quan điểm; theo tôi lệnh sai, nhưng người thực hiện vẫn là thi hành công vụ. Người ra lệnh sai sẽ phải xử lư, c̣n những người thi hành lệnh đó họ đâu biết sai hay đúng.

    Gia Minh: Một sự việc xảy ra cả năm trời rồi mà sắp đến đây mới xử, theo luật sư là b́nh thường hay bất thường?

    LS Trần Vũ Hải: Theo tôi vụ việc này c̣n kéo dài nữa v́ nhiều lư do khác nhau. Trong đó công an Hải Pḥng cho rằng có hai bị can đang bỏ trốn. Ngoài ra c̣n có thể v́ lư do người ta muốn kéo dài để làm bớt đi phần nào tính chất của vụ việc mà gây ra sôi sục như hồi đầu năm ngoái. Tất nhiên đó cũng chỉ là đánh giá theo chủ quan thôi. Tức có nhiều lư do để kéo dài.

    Cơ quan chức năng th́ v́ lư do này, lư do kia; c̣n người dân th́ cho rằng có thể càng để lâu th́ người ta càng quên vụ việc này; rồi trách nhiệm của những người liên quan càng khó xử lư triệt để, càng để lâu càng khó đưa ra xét xử…

    Gia Minh: Cám ơn luật sư.

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Người dân Dương Nội đe dọa phóng hỏa để giữ đất
    RFA 12.01.2013


    Theo tờ PV Infonet cho biết người dân Dương Nội tỏ thái độ sẵn sàng chống lại chính phủ nếu đất đai của họ bị trưng thu bất hợp pháp.

    Sự việc diễn ra vào chiều hôm qua khi chủ đầu tư dự án đô thị mới Geleximco - Lê Trọng Tấn cho người kéo nhau tới tổ chức đóng cọc và quay tole chung quanh nhằm triển khai dự án. Ngay lập tức người dân thôn La Dương đă kéo tới với những vật dụng như xăng, giẻ, dầu đốt, và họ cho biết nếu không rút lui th́ người tới cưỡng chế sẽ bị phóng hỏa.

    Lư do khiến người dân phản ứng mạnh mẽ như hôm nay do tích tụ nhiều bất công khi chính quyền địa phương phối hợp với chủ dự án bồi thường cho người dân có đất bị trưng thu với giá quá thấp không phù hợp với thị trường bất động sản hiện nay.

    Khu đô thị mới Lê Trọng Tấn - Gleximco thuộc quận Hà Đông, Hà Nội có diện tích 135 hecta. Khi xây dựng xong sẽ bao gồm nhiều hạng mục đa chức năng như khu tổ hợp thể dục, khu nhà ở, biệt thự, chung cư siêu thị, sân golf.

    Việc sẵn sàng bạo động của người dân cho thấy sự chịu đựng của họ đă hết giới hạn v́ đất đai bị tước đoạt trong khi nhà nước vẫn không chấp nhận xem xét lại các chính sách trưng thu đất để giao cho doanh nghiệp.

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sở hữu đất đai: tử huyệt của chế độ
    Nam Nguyên, phóng viên RFA
    2013-01-15

    Nhà nước VN vẫn quyết tâm duy tŕ đất đai là sở hữu toàn dân như một cách khẳng định quyền sở hữu này thuộc về Nhà nước. Tại sao, cứ nhất quyết không cho tư hữu đất đai mặc dù mọi tầng lớp nhân dân đều mong muốn sự cải cách.


    Trái hiến pháp

    Từ hiến pháp 1980 Việt Nam khởi sự hiến định đất đai là sở hữu toàn dân do Nhà nước quản lư, Hiến pháp 1992 duy tŕ điều này. Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi đang được góp ư hiện nay cũng tiếp tục khẳng định người dân không có quyền sở hữu đất đai mà chỉ có quyền sử dụng đất.

    Giáo sư Hoàng Xuân Phú, Viện sĩ Thông tấn Hàn lâm, từ Hà Nội nhận định trên mạng xă hội cho rằng, vấn đề đất đai sở hữu toàn dân chẳng khác nào một tử huyệt của chế độ. V́ dưới một chính quyền tốt có khả năng th́ đất đai sở hữu toàn dân có thể tạo nên sức mạnh để phát triển. Nhưng khi chính quyền tha hóa tham nhũng th́ đất đai sở hữu toàn dân là cơ hội đục khoét.


    Nói tử huyệt th́ cũng không hẳn như vậy, nhưng vấn đề không hề đơn giản. Bản thân chúng tôi thấy rằng t́nh h́nh khó mà lường trước được.

    TS Nguyễn Đ́nh Lộc

    Đối với vấn đề vừa nêu, tối 15/1/2013 TS Nguyễn Đ́nh Lộc, cựu Bộ trưởng Tư pháp từ Hà Nội nhận định:

    “Nói tử huyệt th́ cũng không hẳn như vậy, nhưng vấn đề không hề đơn giản. Bản thân chúng tôi thấy rằng t́nh h́nh khó mà lường trước được cho nên phải có chế độ từng bước một, h́nh dung được từng bước một như thế nào th́ nó mới hợp lư.”

    Trong bài viết của ḿnh, GS Hoàng Xuân Phú phân tích rơ hơn về việc tại sao Đảng và Nhà nước gặp khó đến vậy trong việc trả lại quyền tư hữu đất đai cho người dân. Theo ông, có quá nhiều câu hỏi chưa được giải đáp v́, đất đai vốn dĩ nằm trong trạng thái phân bổ tương đối ổn định và hợp lư về mặt lịch sử, nhưng mấy chục năm qua bị đẩy vào t́nh trạng hỗn loạn. GS Hoàng Xuân Phú ví bộ máy cầm quyền như một gă phàm ăn nuốt phải lưỡi câu: Nuốt tiếp th́ vướng cước và có thể bị chọc thủng dạ dày, mà lôi ra th́ móc vào cổ họng.

    Trả lời Nam Nguyên về việc tại sao Đảng và Nhà nước cứ phải duy tŕ đất đai sở hữu toàn dân mà không thể thay đổi trong dịp sửa hiến pháp năm nay, trong khi nhu cầu cải cách là bức thiết và phản biện của nhân sĩ trí thức chuyên gia và ư kiến người dân đều mong muốn được trả lại quyền sở hữu đất đai. TS Nguyễn Đ́nh Lộc nhận định:


    “Hiện nay đất đai thuộc sở hữu toàn dân có rất nhiều biến dạng, đất đai phân hóa và có nhiều người đang nắm những tài sản lớn. Bây giờ tư hữu hóa đất đai trở lại th́ có những hệ quả không thể lường trước được cho nên sẽ có những bất ổn. Có rất nhiều kiến nghị nhưng cuối cùng vẫn chưa thực hiện được, chẳng hạn trở lại nhiều h́nh thức sở hữu. Có những vấn đề đang rất lúng túng, cho nên trước mắt phải thực hiện cái sở hữu toàn dân nhưng mà Nhà nước sẽ có những chính sách mềm dẻo để khuyến khích mọi người gắn bó với ruộng đất, nhưng đồng thời tránh lạm dụng.”

    Nên đa sở hữu

    Bà Phạm Chi Lan, nguyên thành viên ban tư vấn kinh tế cho Thủ tướng Chính phủ cho rằng, muốn chắp cánh phát triển kinh tế và ổn định xă hội th́ nên chấp nhận h́nh thức đa sở hữu, bao gồm phần của Nhà nước, phần của tư nhân, của doanh nghiệp, đoàn thể, hoặc tôn giáo. Bà nói:


    Hiếp pháp là một đạo luật mẹ, đạo luật gốc, Hiến pháp đề ra những nguyên tắc, theo tôi nên sửa theo hướng là, quyền sử dụng đất của người dân là quyền của họ.

    LS Nguyễn Văn Hậu

    “Tôi rất tiếc về việc cho đến bản dự thảo hiện nay Nhà nước vẫn c̣n muốn thiên về hướng duy tŕ quyền sở hữu Nhà nước về đất đai. Tôi ở trong số những người có đề xuất khi tiến tới sửa đổi Luật Đất đai, theo đó nên công nhận nhiều h́nh thức sở hữu khác nhau. Trong đó vẫn duy tŕ sở hữu Nhà nước với một số loại đất đai thuộc sử dụng công, thí dụ như đất đai dùng cho mục đích quốc pḥng, an ninh, các công tŕnh công cộng…hoặc trụ sở các cơ quan Nhà nước…c̣n th́ nên công nhận sở hữu tư nhân cho đất đai thí dụ của nông dân. Ở đây tôi đặc biệt quan tâm tới đất đai của nông dân, bởi v́ Việt nam vẫn là một nước nặng về nông nghiệp, nông dân vẫn là một lực lượng rất lớn trong xă hội. Đóng góp của nông nghiệp cũng rất lớn ở Việt Nam trong mọi thời kỳ khác nhau. Về lâu về dài ít nhiều nông nghiệp cũng vẫn là một thế mạnh của Việt Nam trong phát triển kinh tế trong khi Việt Nam chưa vươn lên được các ngành công nghiệp và dịch vụ khác tiên tiến hơn.”

    Đáp câu hỏi của Nam Nguyên, nếu không qua được cửa ải đất đai sở hữu toàn dân th́ nên sửa Hiến pháp như thế nào, để có thể bảo vệ quyền thực tế về đất đai của người dân. LS Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hội Luật gia TP.HCM phát biểu:

    “Hiếp pháp là một đạo luật mẹ, đạo luật gốc, Hiến pháp đề ra những nguyên tắc, theo tôi nên sửa theo hướng là, quyền sử dụng đất của người dân là quyền của họ, mà quyền này phải được Nhà nước bảo hộ. Người dân được giao mảnh đất có quyền chuyển nhượng định đoạt, có quyền thế chấp cầm cố… và đó là những quyền bất khả xâm phạm dù Nhà nước có thể quản lư. Hiến pháp là một đạo luật mẹ có thể qui định những nguyên tắc này.”

    Với t́nh h́nh xă hội bất ổn, hàng chục ngàn vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai, thu hồi cưỡng chế sai luật, đền bù không thỏa đáng, không ít vụ chống đối đ̣i công lư nhưng bị đàn áp tạo ra bộ mặt rất xấu cho chính quyền. Thế nhưng dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi vẫn giữ qui định đất đai là sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lư. Thực chất chẳng có người dân nào có quyền sở hữu đất và nói như GS Hoàng Xuân Phú, những ai đẩy toàn dân xuống vực thẳm sa lầy v́ chính sách đất đai sở hữu toàn dân, th́ chính họ phải có trách nhiệm kéo người dân do khỏi băi lầy đó.

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Dân oan Dương Nội biểu t́nh đ̣i đất đai bị cướp đoạt



    Video dân oan Dương Nội bị cướp biểu ngữ hôm 21/1/2013

    Quang Anh (Danlambao) - Sáng nay, thứ ba 22/1/2013, trước trụ sở Tiếp Công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước (số 1 Ngô Th́ Nhậm – quận Hà Đông - Hà Nội), đoàn 33 hộ dân Dương Nội lại tiếp tục có mặt để đưa đơn yêu cầu Ban Dân nguyện Quốc hội ra văn bản thông báo cho biết kết quả về việc xử lư lá đơn mà bà con đă gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ 16/7/2012.

    Trước cổng trụ sở tiếp dân - bà con Dương Nội lại treo tấm băng rôn màu đen ghi ḍng chữ: “Dân oan Dương Nội phản đối Thanh tra Chính phủ và UBNDTP Hà Nội cố ư làm trái điều 57 NĐ 84 CP, vi phạm khoản 3 điều 39 Luật đất đai, điều 45 Luật khiếu nại tố cáo bao che cho Quận Hà Đông cướp đất”.


    Cũng tấm băng rôn nội dung này, nhưng nhỏ hơn vào ngày hôm qua 21/1, bà con Dương Nội vừa trương lên trước trụ sở Tiếp đân đă bị hàng chục công an và dân pḥng, phường Quang Trung - Hà Đông cùng xe cảnh sát, xô đẩy, giằng kéo để cướp .


    Vụ khiếu nại của 33 hộ dân Dương Nội đă có kết luận của Thanh tra Chính phủ (số 1078) ngày 4/5/2012. Nội dung kết luận Thanh tra Chính phủ đă cố t́nh bao che cho Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội và quận Hà Đông cướp đất của dân theo đúng như nội dung in trên băng rôn.


    Nhóm 33 hộ dân Dương Nội do bà Dương Thị Khuê đại diện đă được Ban Dân nguyện Quốc hội tiếp nhận đơn từ 16/7/2012 nhưng đến nay vẫn nằm trong im lặng chưa ra thông báo xử lư đơn theo quy định tại Luật khiếu nại, tố cáo do chính Quốc hội ban hành.


    Quang Anh
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #48
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Luật sư kiến nghị vụ Văn Giang
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA, Bangkok

    Các luật sư hỗ trợ pháp lư cho nông dân Văn Giang trong dự án Ecopark lại gởi kiến nghị lên Thủ tướng yêu cầu giải quyết triệt để vụ việc. Đây là kiến nghị thứ 5 liên quan đến vụ Văn Giang. Lần này, kiến nghị đề ra giải pháp giải quyết.

    Kiến nghị do các luật sư Trần Vũ Hải, Nguyễn Anh Vân, Lưu Vũ Anh và Hà Huy Sơn đồng đứng tên cùng một số chữ kư đại diện của những hộ dân chưa nhận bồi thường ở Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Từ xă Phụng Công, ông Phạm Hoành Sơn cho biết:

    “Từng xă và từng thôn đều đă họp, xin ư kiến của dân trước khi kư vào kiến nghị số 05”.

    Kêu gọi thủ trướng đích thân giải quyết

    Đây là kiến nghị thứ hai gởi cho Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Trước đó, vào tháng 5 năm ngoái, nông dân Văn Giang đă gởi một kiến nghị khác lên Thủ tướng. Kiến nghị thứ 5 này được thực hiện sau khi các luật sư hỗ trợ pháp lư cho nông dân Văn Giang gởi nhiều kiến nghị đến các cơ quan như Bộ Tài nguyên – Môi trường, Văn pḥng Thủ tướng, Tổng Thanh tra Nhà nước … nhưng không có kết quả đáng kể ngoài buổi đối thoại với Bộ TN-MT vào tháng 8 năm ngoái. Tuy nhiên, buổi đối thoại cũng không giải quyết triệt để vấn đề.

    LS Trần Vũ Hải nói:

    “Cho nên chúng tôi thấy rằng buộc ḷng phải quay lại Thủ tướng. Đây là kiến nghị gần như là cuối cùng của chúng tôi đối với các cơ quan khối hành pháp Lần này chúng tôi gởi thư đến hàng loạt các cơ quan mà theo chúng tôi là có trách nhiệm giúp cho Chính phủ giải quyết vấn đề này”.

    Chúng tôi cũng yêu cầu ông đích thân giải quyết hoặc nếu có phức tạp quá th́ thành lập một tổ chuyên gia để giải quyết. Theo chúng tôi, Thủ tướng cũng cần giải quyết v́ ông là người kư quyết định khi c̣n là phó TT

    LS Trần Vũ Hải

    Khi c̣n làm phó Thủ tướng năm 2004, ông Nguyễn Tấn Dũng được cho là đă kư hai quyết định số 303/QĐ-TTg ngày 30/3/2004 và số 742/QĐ-TTg ngày 30/06/2004 mà theo các luật sư là không đúng thẩm quyền và không căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất đă được phê duyệt trước đó.

    Cũng theo ông Hải, so về qui mô và hậu quả th́ vụ Văn Giang lớn hơn vụ Tiên Lăng rất nhiều v́ liên quan đến hàng ngàn hộ dân với hàng chục ngàn người. Ông Hải cho rằng Thủ trướng đă đích thân giải quyết vụ Tiên Lăng th́ cũng sẽ làm tương tự đối với vụ Văn Giang. Ông Hải nói thêm:

    “Chúng tôi cũng yêu cầu ông đích thân giải quyết hoặc nếu có phức tạp quá th́ thành lập một tổ chuyên gia để giải quyết. Theo chúng tôi, Thủ tướng cũng cần giải quyết v́ ông là người kư quyết định khi c̣n là phó TT”.

    Kiến nghị số 5 gồm 8 phần, liệt kê chi tiết những diễn biến liên quan đến dự án Ecopark cũng như các hoạt động cưỡng chế và một số điểm cần được các Bộ, Ngành làm sáng tỏ. Kiến nghị c̣n cho rằng có dấu hiệu cho thấy có “nhóm lợi ích” đă chạy luật, báo cáo và tham mưu thiếu trung thực để đền bù với giá rẻ (20 triệu đồng/1 sào = 360m2 theo dự tính ban đầu) gây ra tiêu cực.

    Ecopark vẫn tiến hành mà dân vẫn có đất sản xuất?

    Điểm nhấn của Kiến nghị 05 này đưa ra 3 đề xuất để giúp nhanh chóng giải quyết triệt để vấn đề liên quan. Theo đó, các luật sư đề nghị thành lập một ban lâm thời để giải quyết những vấn đề liên quan đến dự án Ecopark. Ngoài ra, các luật sư yêu cầu chính quyền cần tạo điều kiện để phía doanh nghiệp được thương lượng trực tiếp với người dân. Theo Kiến nghị, một số nhân vật lănh đạo của đơn vị đầu tư dự án - Công ty CP Đầu tư và Phát triển đô thị Việt Hưng (Vihajico) cũng có thiện chí muốn đối thoại. LS Trần Vũ Hải nói:

    Theo Kiến nghị, đề xuất này nếu được chấp nhận sẽ giải quyết được toàn bộ những vấn đề của Dự án...việc này không những giải quyết khúc mắc của nhà đầu tư khi phải đ́nh trệ dự án; mà c̣n giải quyết được cho số bà con khiếu kiện v́ muốn có đất để sản xuất

    LS Trần Vũ Hải

    “Cả ba giải pháp đều phải làm trong đó giải pháp cuối cùng là rơ ràng nhất tức là đó là giải pháp giải quyết.”

    Đề xuất thứ ba trong nhóm giải pháp đề nghị yêu cầu giữ lại khoảng 130 ha đất cho các hộ khiếu kiện để họ chuyên trồng cây cảnh trong dự án khu đô thị sinh thái Ecopark. Số diện tích này căn cứ theo sổ đỏ của khoảng 1 ngàn 500 hộ chưa nhận tiền bồi thường và đang tiếp tục khiếu kiện. Đại diện của nhóm nông dân này nói họ chấp nhận dồn tổng số diện tích của các hộ chưa nhận tiền lại để h́nh thành khu chuyên trồng cây cảnh, và cũng tạo điều kiện để chủ đầu tư tiếp tục dự án với số diện tích đất đă thu được. Ông Phạm Hoành Sơn nói:

    “Mong muốn duy nhất của chúng tôi là phải có lại đất sản xuất và mong có một giải pháp tháo gỡ cho doanh nghiệp và chính quyền. Đó là cùng thoả thuận với người dân. Phương án của LS Trần Vũ Hải đưa ra tôi thấy là hợp lư cho cả hai”.

    Theo Kiến nghị, đề xuất này nếu được chấp nhận sẽ giải quyết được toàn bộ những vấn đề của Dự án. LS Trần Vũ Hải chia sẻ, việc này không những giải quyết khúc mắc của nhà đầu tư khi phải đ́nh trệ dự án; mà c̣n giải quyết được cho số bà con khiếu kiện v́ muốn có đất để sản xuất. Ngoài ra, đề xuất này nếu được thực hiện có thể giúp khu Ecopark trở thành khu đô thị sinh thái với một khu vực chuyên trồng cây cảnh. LS Trần Vũ Hải chia sẻ rằng ông hy vọng kiến nghị này sẽ được xem xét:

    “Đây là cơ hội tốt để những trợ lư thông minh của TT lấy lại niềm tin của người dân Văn Giang”.

    Theo dự kiến, sau Tết Nguyên đán, các luật sư và đại diện nông dân c̣n khiếu kiện tại Văn Giang sẽ lên lịch gặp trực tiếp các lănh đạo Bộ, Ngành có liên quan để yêu cầu có phản ứng với Kiến nghị. LS Trần Vũ Hải nói ông hy vọng vấn đề sẽ được giải quyết vào khoảng tháng 5 năm nay.

    Kiến nghị ngoài gởi cho Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, c̣n gởi cho Ông Nguyễn Phú Trọng (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam), ông Trương Tấn Sang (Chủ tịch nước), ông Nguyễn Sinh Hùng (Chủ tịch Quốc hội), ông Nguyễn Xuân Phúc (Phó Thủ tướng Chính phủ), ông Nguyễn Bá Thanh (Trưởng Ban Nội chính Trung ương)… và nhiều cơ quan, bộ, ngành khác.

  9. #49
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vụ ném bom xăng chống cướp đất tại Thủ Thiêm: Cô Trần Thị Ngọc Muội bị kết án 6 tháng tù



    Cảnh công an ch́m nổi vây bắt nguội cô Trần Thị Ngọc Muội

    * Phiên ṭa điển h́nh cho sự dối trá, chà đạp luật pháp, coi thường nhân dân!

    CTV Danlambao - Theo tin từ bạn đọc Người Thủ Thiêm, hôm qua, 25/1/2013, Ṭa án Nhân dân Quận 2 (TP.HCM) đă đưa cô Trần Thị Ngọc Muội ra xét xử với hai tội danh cáo buộc: 'Chống người thi hành công vụ' và 'gây rối trật tự'.

    Cô Muội bị CA ập đến bắt giam vào ngày 6/9/2012, sau khi cô này ném 4 quả bom xăng vào công an nhằm giải cứu người mẹ già đang bị lực lượng cưỡng chế đánh đập.

    Sự kiện cô Trần Thị Ngọc Muội và gia đ́nh chống bọn cướp đất đă được tường thuật trên Danlambao tại bài viết Thủ Thiêm: Ném bom xăng chống cướp đất, một phụ nữ bị CA bắt

    Liên quan đến vụ án, bạn đọc Người Thủ Thiêm cho biết:

    "Sau một thời gian dài ngụy tạo hồ sơ, tra tấn, ép cung, chọn nhân chứng giả, ngăn cản luật sư… bọn chúng cùng đường, bí lối trước sự cương quyết, gan lỳ đấu tranh của cô Trần Thị Ngọc Muội, cộng với áp lực của nhân dân nên đă phải mang vụ án ra xét xử.

    Trước ngày phiên ṭa diễn ra, một bản án bỏ túi đă được tŕnh cho quận ủy quận 2 xét duyệt. Mọi diễn biến liên quan đến vụ án phải chịu sự chỉ đạo trực tiếp của quận ủy".

    Cô Muội và chồng
    Về phiên ṭa xét xử cô Trần Thị Ngọc Muội vào sáng 25/1/2013 tại Ṭa án nhân dân quận 2, bạn đọc Người Thủ Thiêm tường thuật:

    Nhân dân không được vào tham dự phiên ṭa, trong khi chúng huy động hàng trăm cán bộ đến dự. Nhân dân và những người liên quan phải ngồi ngoài và chịu sự giám sát nghiêm ngặt của an ninh, công an ch́m nổi. Đây là lực lượng bảo vệ quan liêu tiêu cực, bao che cho tham nhũng nên làm ǵ có công lư!

    Khi xét xử, ṭa cố t́nh ngăn cản cô Muội và luật sư tŕnh bày luận cứ bảo vệ theo quy định của pháp luật. Chúng dùng mọi thủ đoạn nhằm hạn chế không cho cô Muội và luật sư tranh luận. V́ chúng làm ǵ có công lư, làm ǵ có chính nghĩa, nên chúng rất sợ lời nói thẳng thắn, chính xác.

    Sau cùng, trước sức ép của lẽ phải, trước sự chống trả quyết liệt của nhân dân, chúng đă phải vội vàng tuyên án một cách ngượng mồm. Kết quả là cô Trần Thị Ngọc Muội bị tuyên án 6 tháng tù giam.

    Đây là phiên ṭa điển h́nh cho sự dối trá, chà đạp luật pháp, coi thường nhân dân!

    Việc bắt giữ cô Trần Thị Ngọc Muội nhằm phục vụ cho âm mưu cướp đất của bọn cường hào ác bá tại Thủ Thiêm, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND Phường B́nh Khánh là Vũ Hoàng Phương và viên trưởng công an phường tên Dung. Vũ Hoàng Phương là kẻ khi dẫn quân đi cướp đất từng tuyên bố ngông cuồng: “Tao là luật, luật là do tao”.

    Kế hoạch cướp đất tại Thủ Thiêm do Chủ tịch UBND Quận 2 là Tất Thành Cang chỉ đạo trực tiếp. Để làm giàu cho nhóm lợi ích của Bí thư Thành ủy Lê Thanh Hải, Tất Thành Cang đă ra sức vơ vét tài sản của dân nghèo. Sau những phi vụ đàn áp cướp đất khiến người dân quận 2 kiệt quệ, Tất Thành Cang đă được Lê Thanh Hải nâng đỡ đưa lên giữ chức Giám đốc Sở Giao Thông Vận Tải TP.HCM. Với chức vụ mới này, người dân Sài G̣n sẽ tiếp tục bị ăn cướp bởi nhóm lợi ích của Lê Thanh Hải, Tất Thành Cang.


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #50
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Người dân Dương Nội "Thà hy sinh chứ không chịu mất đất"
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2013-01-30

    Hơn nửa tháng qua người dân Dương Nội đă không c̣n nhường bước trước sức mạnh của lực lượng cưỡng chế. Họ cùng nhau ra khu đất mà nhà nước sẽ trưng thu, dựng lều trại tại đây và sẵn sàng chết trên mảnh đất của gia tộc ḿnh.

    Photo courtesy of infonet.vn

    Người dân Dương Nội cuốn giẻ, tẩm xăng để đốt chủ đầu tư nếu thi công dự án trên phần đất ruộng của họ

    Đă quá thất vọng với chính quyền ...

    Mặc Lâm được một người trong cuộc là chị Cấn Thị Thêu kể lại cuộc tranh đấu đất đầy gian khổ có khi dẫn đến cái chết của người Dương Nội, trước tiên chị Thêu cho biết:

    Chị Cấn Thị Thêu : Dạ, báo cáo với bác là ruộng đấy bị họ ủi phá thu hồi vào tháng 3 năm 2010. Khi mà họ ủi phá cánh đồng lúa th́ họ ủi phá cả mồ mả của cha ông bà con lên. Trong suốt mấy năm trời chị em khiếu kiện từ cấp quận cho đến cấp thành phố, cấp trung ương nhưng đến bây giờ th́ họ lại dự kiến thu hồi ngày 17 tháng 1 vừa rồi. Thế là từ ngày 11 chị em đă chuẩn bị tinh thần, bởi v́ trong suốt 5 năm trời khiếu kiện bà con rất tin và hy vọng chính quyền sẽ giải quyết thỏa đáng quyền lợi cho bà con.

    Đến bây giờ họ lại dựng và quay tôn (tole) giao lại cho doanh nghiệp để xây dựng đô thị trên đất ấy, cho nên bà con lần này quyết chiến luôn. Trước khi quyết chiến, bà con gửi đơn đến công an phường, công an quận, đến công an thành phố và Bộ Công an. Lần này nếu chính quyền không bảo vệ quyền làm chủ ruộng đất cho nhân dân mà để cho cá nhân hay tổ chức nào xâm phạm một cách bất hợp pháp vào đất đai của nhân dân th́ nhân dân coi đó là quân cướp đất.

    Nếu họ cố t́nh thực hiện như quân ăn cướp th́ nhân dân sẽ xử sự với họ như đối với quân kẻ cướp. Bà con cũng nói rơ trong đơn là lần này “ai có súng dùng súng, ai không có súng th́ dùng gươm dáo, cuốc xẻng, gậy gộc để vùng lên chiến đấu với quân cướp đất”. Chị em chúng tôi đă ăn sương nằm gió suốt hơn 20 ngày trời tại cánh đồng là cái khung mà họ định quây tôn đấy.

    Lần này nếu chính quyền không bảo vệ quyền làm chủ ruộng đất cho nhân dân mà để cho cá nhân hay tổ chức nào xâm phạm một cách bất hợp pháp vào đất đai của nhân dân th́ nhân dân coi đó là quân cướp đất.
    Chị Cấn Thị Thêu

    Mặc Lâm : Vâng, chúng tôi cũng có nghe là trong lá đơn gửi cho bộ công an đó th́ người dân ở Dương Nội cũng đă tuyên bố rằng họ sẽ tự thiêu. Điều này có đúng hay không, thưa chị ?

    Chị Cấn Thị Thêu : Ồ, đúng rồi đấy, bác ạ. Không phải chúng em tự thiêu mà chúng em sẽ thiêu chết quân cướp đất ạ.

    Mặc Lâm : Dạ vâng, tất nhiên là dùng hỏa công để bảo vệ lấy ḿnh ?

    Chị Cấn Thị Thêu : Vâng. Đúng đấy ạ. Chúng em dự định sẽ thiêu chết quân cướp đất, và trong lúc xảy ra đụng độ th́ có thể là người của chúng em cũng sẽ phải ngă xuống, cũng sẽ phải bị cháy, nhưng mà chúng em chấp nhận hy sinh. Thà hy sinh chứ không chịu mất đất! Không thể chấp nhận bị đói nghèo!

    Mặc Lâm : Tổng số người dân Dương Nội trong khu vực bị quây tôn chừng khoảng bao nhiêu gia đ́nh, thưa chị?

    Chị Cấn Thị Thêu : Dạ vâng, khoảng trên dưới 300 hộ, liên quan đến hơn một ngh́n người ạ.

    Mặc Lâm : Thưa chị, khi người dân Dương Nội chống cự như vậy th́ chính quyền có gửi người xuống để đưa ra những thỏa thuận hay nói chuyện với người dân hay không?

    Chị Cấn Thị Thêu : Không ạ. Họ cứ liên tục phát trên loa là anh em họ quay tôn, họ kiên quyết xử lư theo quy định của pháp luật. Kẻ nào mà chống đối chính quyền, dùng xăng dầu để chống lại lực lượng cưỡng chế th́ họ đều quy vào cái tội “chống người thi hành công vụ”, “tội giết người”. Họ cứ đọc trên loa như thế thôi. Họ cứ đe dọa dân như thế thôi chứ họ không đến để giải quyết cho dân, họ không hứa hẹn cái ǵ đâu ạ.
    ... nên sẵn sàng chết v́ đất

    Mặc Lâm : Chắc người dân Dương Nội cũng biết vụ anh Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lăng, anh ấy đă chống lại chính quyền mà phải bị giam hăm, tù đày. Vậy người dân Dương Nội có thấy sợ hăi với biện pháp mà chính quyền nói hay không khi mà chống lại họ, thưa chị?

    Chị Cấn Thị Thêu : Bác ơi, chị em bây giờ không sợ nữa đâu. Sau khi cái vụ việc anh Đoàn Văn Vươn xảy ra th́ chúng em cũng đă thuê mấy ô-tô xuống tận trận địa mà anh Vươn đă chiến đấu chống trả lực lượng cưỡng chế. Chúng em có một anh, đấy là anh Hùng đấy ạ, hoàn cảnh chúng em cũng tương tự như thế, là người dân không chuyển đổi được nghề nghiệp mà họ thu hồi tước đoạt hết đất đai tư liệu sản xuất của bà con, đẩy bà con vào cảnh đường cùng, cảnh nghèo đói thất nghiệp, th́ chị em chẳng c̣n cách nào khác.

    Nếu chính quyền không giải quyết để trả lại quyền lợi no ấm cho nhân dân th́ chúng em phải vùng lên để giành giật lại miếng cơm manh áo sự sống của chúng em thôi. Đất đai này là của cha ông ngh́n đời để lại, nhân dân đă xây đ́nh, xây chùa tồn tại ở đây hàng bao nhiêu ngh́n năm, thế mà bây giờ họ lại bảo đất của nhà nước, rồi họ thu hồi, họ đưa cho những người giàu sang những thôn xóm để họ xây đô thị. Họ bán trên mạng hàng bao nhiêu tiền một mét vuông, đẩy người dân vào cảnh sống mà không có đất làm, chết không có đất mà chôn, th́ chúng em đành phải vùng lên mà thôi. Chúng em không sợ chết đâu ạ. Chấp nhận hy sinh, chấp nhận bị bắt, bị tù. Phải vùng lên để chiến đấu chống quân cướp đất.

    Chúng em không sợ chết đâu ạ. Chấp nhận hy sinh, chấp nhận bị bắt, bị tù. Phải vùng lên để chiến đấu chống quân cướp đất.
    Chị Cấn Thị Thêu

    Mặc Lâm : Xin được hỏi chị một câu cuối. Người dân Dương Nội, đặc biệt là những người đang tranh đấu như vậy th́ nguyện vọng chung của họ là ǵ, thưa chị?

    Chị Cấn Thị Thêu : Dạ, nguyện vọng chung của chúng em là mong muốn khi thu hồi đất th́ chính quyền ít nhất phải trả lại bà con 60 phần trăm trên tổng số diện tích đất bị thu hồi, chuyển cho chúng em số đất ấy thành đất sử dụng ổn định lâu dài, đất thổ cư để cho chúng em sinh sống ổn định trên khu đất đấy. Để chúng em có chỗ ở, có nơi mà làm ăn sinh sống. Thứ hai nữa, nguyện vọng của bà con là họ đă phá mồ mả của ông cha chúng em rải rác trên khắp hai cánh đồng, bây giờ th́ xương cốt vương vải khắp nơi. Yêu cầu chính quyền phải giám định ADN, phải lật từng centimet để quy tập các ngôi mộ bị hủy phá để trả về cho các gia đ́nh có mồ mả bị phá. Đấy là nguyện vọng của chị em như thế ạ.

    Mặc Lâm : Một lần nữa xin cảm ơn chị.

    Chị Cấn Thị Thêu : Vâng. Chào bác ạ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 02-06-2012, 02:01 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 18-05-2012, 09:01 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 06-04-2012, 05:27 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 09:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •