Page 5 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 41 to 50 of 65

Thread: "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Xin hỏi 'Quốc vụ khanh Chính phủ' Nguyễn Thanh Phượng?


    Quanlambao - Ngay sau khi ông bố 'chiến thắng' bằng đô la và bằng máu của nhân dân, th́ cô cũng 'đăng đàn' để chống chế cho ḿnh, vậy chúng tôi xin hỏi cô vài câu sau:

    1. Bằng cách nào mà ông cậu Trần Minh Chí và cô có thể trở thành sở hữu chủ 20.000 m2 đất ‘kim cương’ tại 3A Tôn Đức Thắng từ tay Tổng cục 2? Một khu đất lịch sử của đất nước. Cô có dám khẳng định việc này là b́nh thường? Ông bố Thủ Tướng hoàn toàn không có ảnh hưởng ǵ đến thương vụ này và cô đă 'dành' được một cách quang minh chính đại? À mà cô đă chỉ phải trả bao nhiêu choTC2 và hiện nay cô đang rao bán bao nhiêu vậy?
    Cuộchôn nhân ma quỷ NgườiViệt đổ tiền vào đâu? ThủTướng in tiền cứu gái RƯỢU? ThủTướng cướp tiền của DÂN xoá nợVinashin xử tội ǵ Congái hưởng phúc cha Vạchtrần sự dối trá 'Vuakhông ngai' xin tỵ nạn Đằngsau tái cấu trúc 9 NH BịtMiệng nhân dân vấn Tạisao Nguyễn Tấn Dũng thoát lưới Vinashin? Hôbiến nợ xấu cho Vinashin Dấu ấnNguyễn Tấn Dũng
    2. Cô trả lời thế nào việc ông bố Thủ Tướng cất công lên thăm Mỏ Núi Pháo tuyên bố doạ đuổi nhà đầu tư nước ngoài ra, để rồi sau đó vài tháng Tập đoàn Masan lấy được Mỏ núi Pháo từ tay nhà đầu tư nước ngoài và sau khi cô có cái hợp đồng tư vấn! Vậy thương vụ Núi Pháo này là bao nhiêu? Cô có dám khẳng định nếu Tập đoàn Masan không có cô mà vẫn đuổi nhà đầu tư nước ngoài ra để mua rẻ dự án Núi Pháo được không? Cô có dám nói rằng cô vô can không?

    3. Cô trả lời thế nào về việc Tập đoàn Masan của Nguyễn Đăng Quang và Hồ Hùng Anh được vay trên 2.376 tỷ đồng ưu đăi từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Là Chính sách của Nhà nước chỉ tài trợ các dự án thuộc diện Quốc Kế, dân sinh và lại được bảo lănh của Chính Phủ vay 130 triệu USD của tổ chức tín dụng nước ngoài để khai thác Núi Pháo - Mỏ Vonfram lớn thứ nh́ Thế giới? Cô có dám 'chối' rằng cô không hề bàn vơi Quang và Anh "Bánh ít đi bánh quy lại", cô vừa được trả tiền hối lộ' được núp dưới cái từ mỹ miều 'Tư vấn' và chính cô đă bàn để đổi lại 'việc mua nợ cho Vinashin' để chạy tội cho cha con cô?

    4. Tại sao Ông em ruột của cột chèo của bố cô được lên giữ chức vụ Chủ tịch của Sabeco trong khi đă sử dụng công an để điều tra các vị Lănh đạo cũ mấy năm không kết luận được và tại sao vội vă đồng thời cùng với việc phù phép giảm tỷ lệ cổ phần của nhà nước và Masan đang nhắm để cướp miếng bánh ngọt với bản hợp đồng tư vấn của Bản Việt? Cô có thể nói rằng ḿnh vô can?

    5. Cô trả lời thế nào về mưu đồ cô đang cùng Tập đoàn Masan của Nguyền Đăng Quang và Hồ Hùng Anh lên kế hoạch thâu tóm GTEL và Mobifone? Cô đă bàn bạc với hai bố già này để phù phép sau khi sáp nhập sẽ trốn cam kết của Chính Phủ Việt Nam với Chính Phủ Thuỵ Điển phải được ưu tiên bán cổ phần cho Convic của Thuỵ Điển khi vào WTO? Cô đang bán rẻ đất nước, v́ lợi ích cá nhân, cô và đồng bọn với sự tiếp tay của ông bố quyền lực đang biến Việt Nam trở thành kẻ tráo trở, nuốt lời hứa trước mắt Thế giới! Hậu quả này cả một dân tộc Việt Nam sẽ phải gánh chịu, nhất là Thuỵ Điển - đất nước có sự giúp đỡ to lớn cả về vật chất và tinh thần đối với nhân dân Việt Nam trong suốt thời kỳ chiến tranh và sau khi thống nhất đất nước!

    6. Cô trả lời thế nào việc Bản Việt đă 'tư vấn' Tập đoàn Masan đă thâu tóm được 51% Vinacafe Biên Hoà ? Đây có phải là hợp đồng trá h́nh cho việc 'hối lộ'? Tại sao Vinacafe không được bố cáo cổ phần hoá rộng răi cho các nhà đầu tư biết để tham gia? Cô có dám khẳng định Vinacafe chuyển nhượng cổ phiếu cho Tập đoàn Masan là hoàn toàn tự nguyện và nếu không có ông bố Thủ Tướng th́ cô có làm được không?

    7. Cô trả lời thế nào về việc tố cáo vợ chồng con gái Thủ Tướng tham gia tư vấn mua Tàu Hoa Sen cho Vinashin đă đẩy giá tăng vài chục triệu USD. Tương tự, Thủ Tướng trả lời thế nào về dư luận tố cáo vợ chồng con gái Thủ Tướng tham gia tư vấn mua ụ nổi và tàu già cỗi hư hỏng cho Vinalines góp phần vào sự phá sản của Vinalines và Dương Chí Dũng bị bắt?

    8. Cô trả lời thế nào về vụ Holcim thâu tóm được nhà máy xi măng Cotec với giá rẻ mạt bằng 50% thị trường vào năm 2010 và Holcim cũng chính là người đă 'nhận' cô vào làm việc mấy tháng rồi trả tiền nuôi cô ăn học nước ngoài từ nhiều năm trước. Thương vụ này có phải để 'Trả ơn'?

    9. Tại sao Bản Việt có thể mua lại được cổ phần của Ngân hàng Gia định từ Vietinbank bằng đúng mệnh giá để trở thành sở hữu chủ của Ngân hàng Gia Định mà sau này được đổi tên thành Ngân hàng Bản Việt với lô -gô là con Phượng bay lên! Nếu cô không phải là con gái Thủ Tướng th́ Vietinbank này có dễ dàng chuyển nhượng cổ phần bằng mệnh giá mà ḿnh đang nắm giữ cho Bản Việt không?

    10. Tại sao Vietcombank lại ưu ái tham gia 30% vào Ngân hàng Gia định với giá mua bằng 1.7 lần vào tháng 9/2011 từ Nguyễn Thanh Phượng và Bản Việt khi mà Ngân hàng này là một ngân hàng nhỏ, mất thanh khoản, trong khi với giá cổ phiếu như vậy Vietcombank thừa sức để có thể tham gia vào những ngân hàng tốt hơn trên sàn chứng khoán như Sacombank? Và khi đă trở thành cổ đông chiến lược th́ đă rót cho NH Bản Việt vài chục ngàn tỷ đồng. Nếu cô không phải là con gái Thủ Tướng th́ Vietcombank sẽ tham gia mua cổ phiếu giá cao và 'ưu ái' rót tiền cho vay Liên ngân hàng như vậy không?

    11. Chúng tôi tố cáo cô đă nhận 1500 tỷ đồng từ Trầm Bê để 'tư vấn' khiến NHNN đă rót trực tiếp và phải dùng thủ thuật rót ṿng qua BIDV 10.000 tỷ đồng lôi cái xác chết NH Phương Nam thành NH nhóm 2 rồi tiến tới thâu tóm Sacombank. Vậy cô trả lời thế nào về việc này?

    12. Tại sao trong lúccả nước đều chết dở, sống dở th́ NH Bản Việt,Tập đoàn Bản Việt của cô lợi nhuận tăng 370%? Cô kinh doanh ǵ mà 'tài thánh' vậy? Nếu không có ông bố quyền lực liệu cô có thể buộctiền của nhà nướcphải mang gởi vào ngân hàng của cô không? Liệu các thương vụ 'tư vấn', thâu tóm có làm được không?

    13. Chỉ sơ qua vài vụ việc như vậy, cô trả lời xem số tiền cô nhận được đă đóng thuế bao nhiêu trong những năm qua vậy?

    Hăy trả lời cho nhân dân Việt Nam 13 điều trên một cách công khai xem nào Quốc vụ khanh Chính Phủ?

    Quan làm báo thay mặt nhân dân chất vấn

  2. #42

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Đồng chí Pheng tới bây giờ vẫn khẳng định Nguyễn thanh Phượng xứng đáng một lời khen đó. Một chiên da tầm cỡ cuả X Cà mà đồng chí Pheng tự xưng là Elite group cuà X Cà th́ các bạn c̣n tin ǵ về những bài viết cuả Mr Pheng

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Đảng có quyền tha tội cho đồng chí X?
    Posted by Cu Den



    Sau kỳ họp của Bộ Chính trị và của Ban Chấp hành Trung ương đảng CSVN lần thứ 6 vừa qua, ngay từ mồm của Bộ Chính trị đă khẳng định tội lỗi của đồng chí X, và cũng chính đồng chí X ngay sau đó đă nhận tội trong buổi họp của Quốc hội. Thế là đă rơ như ban ngày ban mặt!
    Y án 20 năm tù Đố Trầm Bê sang Cambodia đánh bạc? Hoàng Trung Hải Tên nội gián trong Đảng CSVN Tân trang địa lư TQ khoe vũ khí huỷ diệt Mỹ!??? Sự thật từ những con tem Cựu Chủ tịch Vinashin phải đền quá nhiều? Không để 3D đảo chính Biểu t́nh kiểu ǵ đây?

    Bộ Chính trị thật thà (J) như đếm, nhất trí 100% tự xin được nhận một h́nh phạt kỷ luật và đề nghị xem xét kỷ luật đồng chí X, nhưng Trung ương th́ anh hùng (J) hơn, quyết định không kỷ luật, cũng không xem xét một ai cả. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau, đảng nhất định không để cho thế lực thù địch lợi dụng chống phá, dù đồng chí X có tội lỗi ngất trời đến đâu, dù công sức của toàn bộ người dân Việt Nam (GDP) cặm cụi làm lụng cả mấy tháng trời có đổ xuống sông xuống biển như thế đi nữa (thất thoát từ quốc doanh Vinashin, Vinalines… và từ các tập đoàn kinh tế ṇng cốt nhà nước), dù hệ thống chính trị có tham nhũng và bẩn thỉu đến cỡ nào, chưa làm sao cả!

    Đảng thật là đoàn kết (J), và dân t́nh cũng thật là bao dung (J), chăm chỉ thắt lưng vào để bù đắp. Chưa nói về nguy hiểm là cái sự đánh mất tự chủ đối với anh láng giềng „nước lớn“ và nạn áp trị đưa người nhà vào nắm thóp quốc gia, với cái nợ nần của ngày hôm nay th́ chúng ta phải buộc bụng vào mà làm cho đến hết đời, v́… đóng thuế là nghiă vụ của toàn dân cơ mà. Nhưng như thế vẫn chưa phải là xong, ngay sau đấy là đời em, và tiếp đến là đời con đời cháu của chúng ta sẽ tiếp tục „hồn nhiên“ nai lưng ra gánh vác trách nhiệm non sông này cho hết… những kiếp người.

    Độc lập th́ u ất, tự do th́ u uẩn, hạnh phúc th́ u ám, chỉ có nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghiă của ta (được cho) là sáng sủa muôn năm. Ở đây có ai ngoa ngoắt không? Ai chém gió ở đây khi đặt ra câu hỏi: Khi nào người Việt Nam mới mở mày mở mặt được với người ta, khi nào đất nước Việt Nam mới sánh vai được với năm Châu? Hay là bước đến đâu th́ nhục đến đấy như lời cha Kiệt trước đây đă càm ràm về cái nhà nước hiện nay? Hỏi cũng là trả lời luôn!

    Thế nhưng cả Ban Chấp hành Trung ương đảng gồm gần 200 vị đă cả gan, cướp quyền của dân, thống nhất tha cho „đồng chí X“ cái tội tày trời này, lại c̣n để hắn vẫn yên ngai yên vị. Họ bảo phải để cho „đồng chí X“ có cơ hội tự sửa. Quá tŕnh làm thủ tướng của „đồng chí X“ này là từ năm 2006, tính đến nay đă là 6 năm, một chuỗi thời gian với quyền bính trên tay có thể làm cho đất nước không nên cơm th́ cũng đă nên cháo rồi. Thế nhưng mười voi đă không được bát nước sáo, lại c̣n đang làm toi cả một dân tộc.

    Đảng hô hào dân chủ, minh định nhà nước dân chủ, nhưng chỉ dân chủ (nửa vời) với nhau mà thôi, c̣n dân th́ thấy dân chủ ở măi đâu ấy. Thiệt là khổ cho dân chủ! Đảng là ṭa án? Trước dân, đảng có quyền tha tội cho đồng chí X? Lẽ ra đồng chí X phải chịu hầu ṭa về những sai phạm nghiêm trọng ngút trời này và có thể mất mạng như chơi chứ đùa sao. Nếu Hà Vũ mà c̣n ở ngoài nhà tù nhớn th́ chắc (chắn) là ông ấy đă đâm đơn kiện cái đồng chí X rồi chứ để cà giỡn với vận mệnh của cả dân tộc như thế mà coi được à?!

    Không có cái dại nào bằng cái dại nào, xét ra đảng cũng lại… ngu. Vào thời buổi @ này tự nhiên đi ôm rơm, cuốn vào ḿnh cái vạ độc quyền lănh đạo xă hội (điều 4 của hiến pháp), rồi bây giờ xă hội lũng đoạn, bị mắng nhiếc, bí nên đâm ra… quẩn, vun giậu cho rắn trườn, chẳng ra làm sao cả, mang tai mang tiếng đến ngàn đời sau, mất mặt anh hùng hảo hán.

    Từ những quá tŕnh và thực tế như thế, chỉ có mà hâm th́ mới đi tin là đồng chí X tự phê b́nh, hối lỗi và sửa đổi để cho xă hội được mát mặt. Không những thế, khả năng mà đồng chí X ngựa quen đường cũ, với quyền bính và băng đảng tài phiệt trong tay sẽ ráo riết củng cố quyền lực, mua đứt cả đảng, sẽ t́m cách bóp cổ những ai đă điểm mặt hắn như đă từng bóp cổ Hà Vũ, Định, Thức, Long, Điếu Cày, Tần, Anh BaSG…, sẽ t́m cách bịt mồm những ai nói lên ư kiến trái chiều như đă từng lo bịt mồm Quan Làm Báo, Dân Làm Báo… vân vân và vân vân.

    Tư Sang và tổng Trọng dù có là ai th́ cũng hăy coi chừng, bởi cái tội đă lôi đồng chí X lên bàn để mổ, dù v́ bất cứ lư do ǵ, dù có v́ thanh thế của đảng, hay v́ quốc thái dân an. Đồng chí X đă bị đấu tố, bỉ mặt trước bàn dân thiên hạ th́ – theo bản chất của hắn – chẳng có lư do nào hắn để cho những cụ này yên thân nếu hắn c̣n nắm quyền lực.
    Ai tin th́ tin không tin th́… cứ chờ xem.

    © Hoàng Linh Vương -Đàn Chim Việt

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Đảng cướp măi là đảng cướp




    Dự đoán Kinh tế VN - Chúng tôi đă có bài viết về Chiến dịch tịch thu tài sản nhân dân lần thứ 3 từ cuối năm 2011. Bài viết nêu rơ rằng với động thái tuyên bố rằng nhà nước sẽ độc quyền vàng miếng và tiến hành huy động vàng của ông Thống đốc Nguyễn Văn B́nh, 1 chiến dịch tịch thu tài sản nhân dân sẽ xảy ra không sớm th́ muộn. (Dự đoán kinh tế, 27/11/2011)

    Nay chúng ta cùng điểm lại vài mốc sự kiện kể từ năm ngoái đến nay (Tuổi trẻ, 26/10/2012):

    * 6-10-2011: NH Nhà nước cho phép Công ty SJC và năm NH gồm Eximbank, ACB, Sacombank, Techcombank và Đông Á bán 5 tấn vàng cùng một mức giá để can thiệp thị trường. Ngoài ra, theo thông tư 32 của NH Nhà nước, một số NH đủ điều kiện được bán vàng huy động, đồng thời mở tài khoản vàng ở nước ngoài để cân bằng trạng thái.

    * 10-10-2011: NH Nhà nước ra quy định cấm NH thế chấp, cầm cố vàng cho mục đích đầu cơ.

    * 25-11-2011: tại diễn đàn Quốc hội, Thống đốc NH Nhà nước Nguyễn Văn B́nh tuyên bố: “SJC trở thành nhăn hiệu vàng của NH Nhà nước”.

    * 4-2012: Nghị định 24 về quản lư hoạt động kinh doanh vàng được ban hành, trong đó cho phép mua bán vàng miếng nhưng không được dùng làm phương tiện thanh toán.

    * 24-8-2012: Công ty SJC được cho gia công và chuyển đổi hơn 418.000 lượng vàng (gần 16 tấn).

    * 22-10-2012: Công ty SJC tung ra bao b́ chống giả cho loại vàng miếng 5 phân, 1 chỉ, 2 chỉ và 5 chỉ. Trước đó ngày 24-10-2011, bao b́ chống giả đă được dùng cho vàng miếng loại 1 lượng.

    ĐỘC QUYỀN VÀNG

    Kể từ khi vàng SJC được coi là nhăn vàng độc quyền của nhà nước, biết bao chuyện trớ trêu, éo le đă xảy ra với người nắm giữ vàng.

    Đầu tiên là chuyện nhăn vàng của các hăng khác, có cùng chất lượng th́ nhưng do SJC độc quyền nên bị ép giá thấp hơn so với vàng SJC. Nhân dân được bận tất tả mang đi đổi sang vàng SJC, lại c̣n bị ép giá mất vài triệu/cây vàng.

    SJC c̣n tuyên bố không thu mua vàng bị móp méo, làm nghẽn mạch lưu thông của thị trường vàng. Trước đó, vàng móp méo khi thu mua đều được gia công lại và chỉ bị trừ 1 khoản phí rất nhỏ.

    Gần đây nữa là sự kiện vàng nhái SJC, thông tin chưa rơ thế nào. Chỉ biết là SJC được quyền phán đâu là vàng nhái và khi thu mua vào sẽ trừ 3 triệu đồng/lượng. (Thanh Niên, 26/10/2012)

    Nghiêm trọng hơn, nghị định 95 sửa đổi cho phép công an tịch thu toàn bộ lượng vàng mà SJC “cho là nhái” và người dân bán vàng nhái sẽ bị phạt đến 100 triệu cho hành vi này. (Dự đoán kinh tế, 11/04/2012)

    V́ thế, các hiệu vàng SJC độc quyền có thêm sức mạnh để ép người dân bán cho họ vàng với giá thấp. Đó là 1 thủ đoạn ĂN CƯỚP TRẮNG TRỢN.

    Về nguyên tắc, vàng miếng khác nhau chỉ ở độ tuổi của vàng chứ không phải do cái nhăn “độc quyền” mà SJC được nhận. Chỉ có khác biệt về độ tuổi th́ vàng mới có giá khác nhau được.

    Vậy mà kể từ khi Thống đốc B́nh ban cho SJC nhăn hiệu độc quyền, họ đă lợi dụng điều này để làm đủ thủ đoạn, cướp đoạt trắng trợn số tiền người dân đáng được hưởng khi bán vàng cho họ.

    THUẾ VÀNG

    Sau việc lạm dụng sự độc quyền trong kinh doanh vàng miếng của SJC là 1 động thái mới của Ngân hàng Nhà nước nhằm đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vào vàng.

    Thuế suất tiêu thụ đặc biệt dao động từ 10% đến 65%. Nếu tiến hành đánh thuế tiêu thụ đặc biệt th́ người dân sẽ hạn chế giao dịch vàng tại các cửa hàng mà rút vào chợ đen để tránh thuế này.

    Toàn bộ các công ty, cửa hàng kinh doanh vàng miếng có thể phải đóng cửa hay phá sản.

    Giới kinh doanh vàng cũng như người dân không khỏi bàng hoàng. Đây chính là sự kiện đánh vào tiền tích cóp của người dân.

    Về bản chất, những hành động này không hề mới.

    Sau khi Cộng sản cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam, họ cũng đă sử dụng các chiêu bài tương tự, tuyên truyền rằng vàng không có giá trị và tổ chức đánh tư sản, tịch thu vàng bạc, ngoại tệ của nhân dân, những nhà buôn, công ty lớn nhỏ dẫn tới sự sụp đổ của kinh tế miền Nam, đẩy cả nước vào t́nh trạng nghèo đói sau năm 1975.


    Trước năm 1975, Sài G̣n là Ḥn Ngọc Viễn Đông. Vậy mà sau khi Cộng sản “giải phóng” vài năm, nhân dân thành phố phải đi lao động, tự trồng trọt, chăn heo trong nhà để cải thiện cuộc sống.

    Nay lịch sử đang lặp lại, và những chính sách kinh tế sai lầm của Cộng sản đang đẩy nền kinh tế quốc gia ta đến bờ vực sụp đổ.

    Những người dân c̣n tỉnh táo, suy xét được th́ đừng dại ǵ bán vàng ra. Không sớm th́ muộn, mạng lưới chợ đen chuyên thu mua vàng miếng sẽ được tái lập như cách đây 25 năm, thời kỳ ĐCSVN quy định cấm buôn bán vàng, thấy là tịch thu.

    NGU XUẨN

    Phải gọi những hành động, mệnh lệnh kinh tế từ cấp cao của ĐCSVN là hoàn toàn ngu xuẩn. Trong khi tiền Việt Nam không 1 chút uy tín nào, th́ phải cho người ta giữ vàng, đô la, tự do, từ đó mới bôi trơn nền kinh tế 1 chút. Rồi tiền Việt Nam mới ráng lấy lại uy tín, hy vọng sau 20 năm.

    Chứ phá vào vàng, đô la, th́ nền kinh tế kẹt cứng, do KHÔNG V̀ CẤM VÀNG, ĐÔ LA, MÀ VND TĂNG UY TÍN!

    Việc này chỉ cần học 1 câu của Pháp: “Không ai trở thành thánh nhân v́ tội của người khác”. Kẻ thù ḿnh có tội, là kẻ gian, th́ cũng KHÔNG V̀ VẬY mà ḿnh là người tốt.

    Ḿnh tốt hay không, là do tự ḿnh tốt, không v́ đối thủ xấu. Hạ thấp đối thủ, để từ đó nâng ḿnh lên, là hành động bẩn thỉu, đê tiện, hèn.

    Trong thời gian qua, CSVN tốn rất nhiều thời gian mưu toan hạ thấp uy tín vàng, đô la, để nâng giá trị VND lên.

    Đây trước hết là 1 sự HÈN HẠ, BẨN THỈU, cạnh tranh không công bằng.

    Sau đó, là 1 sự sai lầm ngu xuẩn, v́ càng cấm th́ vàng, USD sẽ càng TĂNG giá trị chứ không giảm, và người ta sẽ dùng đủ mọi cách mánh mung để giữ vàng, đô la; quan chức sẽ ăn hối lộ đổi lại việc khỏi bố ráp đi bắt, và NỀN KINH TẾ từ đó mà kẹt cứng, v́ quá nhiều thời gian bị bỏ vào việc mua bán lén lút, cất giấu, v.v…

    Do đó mà TÍN DỤNG sẽ khan hiếm, làm lăi suất tăng cao, do người ta không cho vay vàng, đô la v́ sợ bị bắt, trừ khi tiền lời THẬT CAO – high risk th́ phải high yield, bằng không th́ no deal!

    CSVN đang co cụm, như HAGL nay “rút lui khỏi giang hồ”, chui vô vỏ ốc, làm rùa rụt đầu.

    CSVN không dám ra biển lớn, nay rút về thời bao cấp, kinh tế co rút như Bắc Hàn.

    Làm khó dân, được thôi, v́ Việt Cộng có súng, nhưng không thể ép dân phải làm ăn, phát minh được điều ǵ.

    Dân đơn giản là bán hết các doanh nghiệp, dẹp tiệm, ai xui th́ phá sản.

    Bên Việt Nam cứ nói là muốn tiến bộ, nhưng không làm ǵ cho giống ai cả. Thử hỏi, Facebook, Apple, Microsoft, YouTube, Google, đă có thể khởi nghiệp hoặc ngay cả hoạt động tại Việt Nam hôm nay hay không?

    C̣n Đảng cướp măi chỉ là đảng cướp mà thôi, kể từ năm 1945 cho tới nay vẫn vậy.

    Dự đoán Kinh tế VN
    https://dudoankinhte.wordpress.com/2...-la-dang-cuop/

    gửi Dân Làm Báo

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Nhận lỗi rồi th́ sao nữa?
    Nguyễn Hưng Quốc


    Trong diễn văn kết thúc hội nghị Trung ương đảng lần thứ 6, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nh́n nhận trách nhiệm của Bộ chính trị trong việc để cho nạn tham nhũng hoành hành gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với t́nh h́nh kinh tế và đời sống của dân chúng. Ông cũng cho biết Bộ chính trị đă “đề nghị Ban chấp hành Trung ương cho được nhận một h́nh thức kỷ luật và xem xét kỷ luật đối với một đồng chí Ủy viên Bộ chính trị”. Đề nghị ấy, cuối cùng, bị bác bỏ: cả Bộ chính trị lẫn “đồng chí Ủy viên” nọ được tha bổng.

    Sau hội nghị, trong cuộc tiếp xúc với cử tri tại Hà Nội chiều ngày 16/10, ông Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh đó là “lần đầu tiên Bộ chính trị nhận kỷ luật trước Trung ương”. Tuy nhiên, ông lại ví von chuyện kiểm điểm, phê b́nh và tự phê b́nh ấy, chỉ giống như việc “rửa mặt hàng ngày”.

    Cũng sau hội nghị, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thừa nhận một cách mạnh mẽ hơn: “Chúng tôi có lỗi lớn.” Xin lưu ư: Không phải chỉ là “lỗi”. Mà là “lỗi lớn”.

    Thật ra, đây không phải là lần đầu tiên giới lănh đạo đảng Cộng sản nhận lỗi trước nhân dân. Nhớ, cách đây hơn 50 năm, sau khi những sai lầm của cải cách ruộng đất bị phanh phui và trước những sự bất măn của dân chúng cũng như của một số khá đông đảng viên và cán bộ, Trung ương đảng Cộng sản cũng đă “nhận lỗi” trước nhân dân. Tuy nhiên, ít nhất, thời ấy, người ta không chỉ “nhận lỗi” suông. Người ta c̣n chứng tỏ việc nhận lỗi bằng một việc làm cụ thể: khai trừ Hồ Viết Thắng, ủy viên dự khuyết, người trực tiếp chịu trách nhiệm việc chỉ đạo cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu ấy, ra khỏi Ban chấp hành Trung ương và thôi giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông lâm.

    Thực chất đó chỉ là một màn kịch để xoa dịu sự phẫn nộ của dân chúng. Thứ nhất, Hồ Viết Thắng chỉ là người chỉ đạo phong trào chứ không phải là người hoạch định và quyết định chính sách liên quan đến phong trào. Nói cách khác, ông chỉ là người thừa hành. Ông bị nhận kỷ luật như một cách thí quân để giữ tướng. Thứ hai, không lâu sau đó, Hồ Viết Thắng được phục hồi và được giao những chức vụ quan trọng dù không phải thường xuyên xuất hiện trước quần chúng: từ 1961 đến 1988, suốt gần 30 năm, ông giữ chức Phó chủ nhiệm Ủy ban kế hoạch Nhà nước.

    Lần này, tệ hơn nữa, người ta không cần phải thí quân. Nh́n nhận trách nhiệm, hơn nữa, trách nhiệm lớn, nhưng không có ai bị kỷ luật ǵ cả. Cá nhân: không. Tập thể: cũng không. Chỉ là một lời nhận lỗi và nhận trách nhiệm suông vậy thôi.

    Ai cũng biết trách nhiệm chỉ thực sự có ư nghĩa khi đi đôi với quyền hạn và h́nh phạt. Không ai có thể hoàn thành trách nhiệm nếu không có quyền hạn. Và cũng không ai thực sự chịu trách nhiệm về những sai lầm của ḿnh nếu không phải đối diện với h́nh phạt hay h́nh thức kỷ luật nào đó. Nói đến trách nhiệm mà không nói đến quyền hạn hay h́nh phạt đều là những sự lừa bịp.

    Nhưng tại sao giới lănh đạo Việt Nam lại dám thi hành một chính sách lừa bịp như vậy?

    Nguyễn Phú Trọng giải thích:

    “Kinh nghiệm lịch sử Đảng ta cho thấy, một khi Đảng tự nhận ra sai lầm, khuyết điểm và tự nghiêm khắc, quyết tâm khắc phục, sửa chữa th́ sức mạnh của Đảng càng được nâng lên; nhân dân càng tin yêu và ủng hộ Đảng.”

    Nói cách khác, người ta an tâm thi hành chính sách lừa bịp ấy v́ người ta tin là nó có hiệu quả.

    Tính hiệu quả ấy nằm ở một yếu tố: sự nhẹ dạ của dân chúng.
    Vấn đề là: hiện nay dân chúng có c̣n nhẹ dạ như trước nữa không?

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Đừng nghe những ǵ CS nói, hăy nh́n CS làm"
    Đề nghị "xóa đói giảm nghèo" cho hộ Chủ tịch nước!
    Bùi Văn Bồng -





    Lâu nay, dư luận chỉ dành nhiều quan tâm một chiều, là phát động phong trào “xóa đói giảm nghèo” cho người dân, đạt nhiều thành tựu rất quan trọng về công tác này trên cả nước. Nhưng, xem ra chưa công bẳng.
    Hầu như ai cũng nghĩ rằng quan nào cũng vậy, không ít th́ nhiều, không tỷ th́ cũng gọi là mấy tí dính vào tham ô, tham nhũng. Chỉ nh́n lại hơn nửa thế kỷ qua, hầu như đă là đảng viên là ít nhất kinh tế gia đ́nh cũng từ hộ khá trở lên. Đánh giá như vậy liệu có không đúng thực tế, không công bằng? Liệu có phải đó là sự nh́n nhận c̣n phiến diện, mặc cảm, vơ đũa cả nắm mà ít có ai nghĩ rằng phải quan tâm xóa đói giảm nghèo cho lănh đạo, nhất là họ ở cấp cao Đảng, Nhà nước. Người ta suốt đời đi theo Đảng, tận tụy hy sinh cống hiến, lo cho dân cho nước, đến mức quên cả lo cho gia đ́nh. Quả là những cán bộ như thế đă quán triệt sâu sắc khẩu hiệu đă thuộc ḷng từ rất xưa: “Gác t́nh riêng cho sự nghiệp chung!”.



    Mới đây, sau hội nghị TW 6, tiếp xúc với cử tri TP-HCM, Trương Chủ tịch hô hào bà con ở thành đô hoa lệ, nơi mà Trương Chủ tịch đă hàng mấy chục năm hoạt động, phấn đấu và trưởng thành, rằng : “Người ta có thể hại một số người, một nhóm người chứ không thể hại được tất cả…V́ thế bà con nhân dân hăy đứng lên diệt sâu, bài trừ tham nhũng, chống ngoại xâm cứu nước”.

    Đặc biệt hôm đó, nhân dân thành phố HCM mới bị bật ngữa, khi nghe chính Chủ tịch nước công khai và rất chí quyết theo tinh thần NQT.Ư 4 rằng: “Nếu không làm tṛn trách nhiệm tôi sẽ về quê, trả lại 51m2 nhà cho Đảng, Nhà nước”. Ôi, cả đời ông Tư đă "v́ dân v́ nước như vậy, đừng để ông ta phải trả lại căn hộ chỉ có 51m2. Làm như thế khác nào cách chức cho làm thứ dân như mấy triều phong kiến cực đoan, lạc hậu xưa kia? Mà dù cho hoàn cảnh, t́nh huống nào cán bộ tổ chức cũng phải ráng, cố gắng động viên ông Tư đừng trả nhà như thế. Về quê, bà con lại đồn ầm lên rằng đi làm cách mạng mà như ông Tư th́ được cái ǵ,; người sẽ không cho con cháu sinh hoạt Đoàn, không cho phấn đấu vào Đảng th́ nguy lắm (?!).

    Qua hai lần tiếp xúc cử tri thành phố từ đầu năm đến nay, người ta càng thấu hiểu về hoàn cảnh và tâm trạng đầy bức xúc của Chủ tịch nước. Ông Tư đă đưa ra câu nói rất hay, được trang “bách khoa” Wikipedia tiếng Việt mới bỏ sung vào mục câu nói nổi tiếng: “Trước đây chỉ một con sâu làm rầu nồi canh, nay th́ nhiều con sâu lắm. Nghe mà thấy xấu hổ, hổng có lẽ cứ để hoài như vậy? Mai kia người ta nói một bầy sâu, tất cả là sâu hết th́ đâu có được. Một con sâu đă nguy hiểm rồi, một bầy sâu là 'chết' cái đất nước này”.

    Nếu không diệt nhanh những bầy sâu nguy hại như CT nước đă nói, th́ đúng là nguy hiểm quá. Một Chủ tịch nước nay c̣n ở trong căn hộ chỉ có 51 m2, nhà số 17- Thạch Thị Thanh, phường Tân Định, Quận 1, Tp HCM. Nhà nhỏ vậy mà không may bị sâu chui vào th́ biết chạy đi đâu? Theo nhà văn Nguyễn Quang Lập: "Chính loại sâu ăn hại đă tạo ra khe hở cho sâu tham nhũng đục khoét, trỏ lối cho sâu tham nhũng ẩn nấp và mở đường cho sâu tham nhũng tháo chạy. Cho thấy tội của sâu ăn hại là rất trầm trọng...".

    Nhân dân ta c̣n sai lầm, h́nh như “luôn luôn lắng nghe, lâu lâu mới hiểu”, nay nhờ “minh bạch hóa” mới nhận biết là Chủ tịch nước nghèo đến mức như thế! Ai dám không tin? Chủ tịch nước đă nhiều lần khẩn thiết “bà con làm ơn làm phước tố cáo lên, mạnh dạn chỉ ra những con sâu” và ông đă thêm một lần nữa kêu gọi các cử tri là cần nói thẳng nói thật. Ngoài cái chuyện không nêu đích danh một vị Ủy viên Bộ Chính trị mà Trương Chủ tịch rất chi là tế nhị, khéo léo gọi là “đồng chí X”, cần thông cảm, hết sức thông cảm. V́ dù sao cũng ghi nhận là Trương Chủ tịch đă gương mẫu quán triệt tinh thần mà cụ Tổng Nguyễn đă kêu gọi toàn Đảng là phê kiểu ǵ, phê đến mức nào th́ cứ mạnh dạn, thẳng thắn mà "phê", nhưng phải luôn luôn nhớ phương châm chỉ đạo là “trên t́nh đồng chí thương yêu lẫn nhau”, “cảnh báo, cảnh tỉnh, giáo dục, răn đe” là coi như triển khai NQT.Ư 4 thành công tốt đẹp. Thế nên, ai lại đi nêu thẳng tên! C̣n căn hộ 51 m2 th́ khi Chủ tịch nước kêu gọi bà con nói thật, cũng cần tin là đồng chí Tư Chủ tịch nói thật. Thật như đếm mới ra cả số lẻ là 51 m2. Nếu như ai c̣n chút nghi ngờ mà cho rằng "lời nói không mất tiền mua " th́ quả là cũng “tội cho ông Tư lắm!”.

    Từ năm 1966, ông Tư đă tham gia hoạt động cách mạng trong phong trào thanh niên, học sinh, rồi du kích địa phương. Ông Tư đă phấn đấu không ngừng, từng bước từ cơ sở đi lên mà làm đến Chủ tịch thành phố, rồi Bí thư thành ủy, năm 1997 mới lên Trung ương làm tại Hà Nội. Tháng 1-2003, dù vụ việc xảy ra trước đó hơn 7 năm, khi ông c̣n làm Bí thư Thành ủy T.p HCM, nhưng Đảnh ta minh bạch và nghiêm khắc, tại Hội nghị Trung ương 7 khóa IX, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đă kỷ luật khiển trách đối với ông Tư, v́ có những khuyết điểm liên quan đến vụ án Năm Cam và công tác cán bộ…

    Quả là, chúng ta, dân ta, các nhà hảo tâm, các đại gia từ thiện ở đâu, mà ngay Chủ tịch nước chúng ta lại để sống phải “ép xác”, phải “khổ hạnh” v́ dân v́ nước v́ Đảng như thế. Có lẽ từ xưa đến nay, đây là vị Chủ tịch nước liêm khiết nhất, chịu cảnh nghèo kham khổ nhất, ḥa đồng vào hoàn cảnh của dân nước ít ai sánh b́.
    Theo chỗ tôi được biết, cùng dăy phố với nhà cách mạng "chưa lăo mà thành" Tư Sang ở đường Thạch Thị Thanh có hộ dân buôn bán rau dưa vỉa hè trước của chợ Tân Định, nhà cấp 4, rồng hơn 80 m2, được đưa vào danh sách hộ nghèo, cần ưu tiên “xóa đói giảm nghèo” từ mấy năm nay rồi. Thế mà một vị Phó trưởng Vua, quyền hành chỉ dưới một người, trên cả 90 triệu người lại chỉ có căn hộ 51m2. Công lao cống hiến như thế mà nay vẫn c̣n nằm ngoài danh sách “xóa đói giảm nghèo”.

    Vậy nhân đây, để thực hiện công bằng, dân chủ, văn minh theo các Nghị quyết Đảng đă vạch ra, kính đề nghị Thành ủy, UBND T.p HCM, Mặt trận TQ thành phố, quận 1... nên sớm đưa hộ ông Tư vào danh sách những hộ cần quan tâm ưu tiên “xóa đói giảm nghèo”. Mong lắm thay!


    Bùi Văn Bồng

    Chú ư. Blog Bùi Văn Bồng đă bị chặn. Địa chỉ mới: http://bvbong.blogspot.com

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    C̣n cái ǵ “mới” để mà “đổi” nữa?!

    Gửi bài by freedomnotforfree
    Nguyễn Ngọc Già (Dân Luận)



    - Trong khi tác giả Hoàng Kim yêu cầu Đừng bắt nông dân gánh “Chủ nghĩa xă hội treo”! [1] để phản đối quan điểm tối quan trọng hiện nay về quyền tư hữu đất đai – nằm gọn trong tay ĐCSVN, th́ nhà báo Nguyên Hà đặt câu hỏi “Nợ của Việt Nam hiện như thế nào?” [2], trong đó các con số trở nên lùng nhùng, bất khả tín về cái gọi là “nợ xấu” của Việt Nam. ĐCSVN nợ nông dân quyền sở hữu tư nhân về đất đai, nợ “tiền” đối với bạn bè thế giới, họ nợ luôn cả toàn bộ dân tộc Việt Nam về Quyền Con Người mà họ cam kết mấy mươi năm qua. Họ nợ tất cả! Nợ trọn bộ, nợ toàn tập, nợ đủ kiểu vầ nợ đủ món. Tiếc thay, họ lại không chịu trả!

    Mới đây, trong bài báo Quản DNNN: Hết nâng lên lại hạ xuống trang VNN cho biết [3]:

    “Chính phủ lại dự kiến “trả” các DNNN lớn về cho các bộ quản lư. Trong khi đó, mô h́nh “bộ chủ quản DN” đă từng được nỗ lực chấm dứt để tách quản lư nhà nước khỏi chủ quản DN dường như đang quay lại”.

    Cái mô h́nh bao cấp, ban phát, tṛng tréo giúp cho nền quản lư lề mề, tùy hứng nẩy nở và giúp cho nạn tham nhũng tràn trề sinh sôi với “đặc thù” “giấy phép con” mà người Cộng sản kỳ công mất GẦN 20 NĂM để “trả nợ” cho môi trường “tự do kinh doanh”, giờ như đang chuẩn bị “đội mồ sống dậy” để tiếp tục quậy phá đất nước xơ xác này nhằm tạo ra những món nợ mới nữa?!

    Người Cộng sản dường như đang xé phăng tất cả những ǵ mà họ đă cam kết bằng văn bản hẳn ḥi khi được đứng vào hàng ngũ 150 thành viên của tổ chức WTO!!!

    Không biết họ có chợt giật ḿnh nhớ rằng, mới đó, thời gian đă thấm thoát mất 6 năm kể từ 7/11/2006 – cái ngày họ hồ hởi khi đàm phán thành công với bạn bè thế giới và khui sâm banh ăn mừng chiến thắng [4]???

    Chẳng lẽ họ không nhớ khi đặt bút kư với thế giới?!:

    Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm (không muộn hơn 31/12/2018) [5].

    Quả vậy, cho đến nay, chỉ có KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG trên hành tinh này mà thôi. Hăy dẹp ngay cái quái thai “kinh tế thị trường định hướng XHCN” do Nguyễn Phú Trọng ấm ớ đẻ ra! Cái thứ “kinh tế thị trường” đầu Ngô ḿnh Sở mà chẳng nước nào, chẳng chuyên gia nào có đủ “tài năng” để lư giải nó là cái giống ǵ!

    Đó cũng là điểm phi lư mấu chốt mà giới cầm quyền Việt Nam phớt lờ khi đem so sánh bất kể tiêu chí/tiêu chuẩn kinh tế nào với thế giới. Chính nó đă làm khốn đốn, thậm chí là phải thúc thủ khi lư giải, phân tích, đề ra biện pháp giải quyết đối với bất kỳ kinh tế gia nào. Đó cũng làm bối rối và nan giải khi áp bất kỳ tiêu chuẩn quốc tế nào cho nền kinh tế Việt Nam, dám nào nói riêng về cái tiêu chuẩn “thế nào là nợ xấu” mà các chuyên gia đang căi nhau chí chóe!

    Thế nào gọi là “xấu”? Chỉ riêng cái cách gọi: “nợ xấu”, “nói xấu lănh tụ”, “nói xấu nhà nước” đă chỉ ra tư tưởng quê mùa và ấu trĩ của người CS khi áp vào – dù cho thuộc phạm trù kinh tế hay phạm trù chính trị – cái tư tưởng rặt cảm tính đó đều như nhau!

    Quản lư, điều hành nền kinh tế vĩ mô càng không có chỗ cho cảm tính, bởi đó là khoa học. Điều hành nào cũng cần có tiêu chuẩn rơ ràng của nó và kèm theo đó là sự trừng phạt nghiêm minh đối với nhà quản lư, mới mong có một nền kinh tế vận hành hữu hiệu.

    Chẳng lẽ người CSVN không màng đến sự kiện Việt Nam là thành viên WTO? Chẳng lẽ “tư duy nhiệm kỳ” là cơ sở cho họ phản bác lại những ǵ cam kết với thế giới? Chẳng lẽ bảo rằng đó là chuyện của Phạm Gia Khiêm, của Trương Đ́nh Tuyển, của Lương Văn Tự, họ đă kư và giờ họ đă rút lui, cho nên những người kế nhiệm không có trách nhiệm tuân thủ???!!!

    Ăn nói sao với thế giới đây, khi những vụ kiện quốc tế về chống bán phá giá có nguy cơ xảy ra rất cao, một khi các “DNNN lớn” trở về dưới trướng của các Bộ với vốn kinh doanh là “tiền chùa”, với “xin – cho”, với “trợ cấp”? Bài học về kiện bán phá giá [6] như: cá basa, tôm, lốp xe máy, lốp xe đạp, giấy, thép, bao nylon v.v… c̣n đầy ra đó! Bài học về kiện tụng với món nợ như chúa chổm từ Vinashin cũng vẫn c̣n đó!

    Nền kinh tế Việt Nam đâu phải là “cái bánh bông lan” to tướng, khi một ḿnh Nguyễn Tấn Dũng “ăn ngập họng”, “ói lên ói xuống” đến chịu không nổi rồi xẻ bớt (cái bánh) cho các ông (bà) bộ trưởng khác “ăn phụ” nhằm sớt bớt “trách nhiệm ăn” và “trách nhiệm chịu”!

    Người CSVN có bao giờ nghĩ về việc đối chiếu những quyết định của họ với cam kết WTO: cả hơn 10.000 ḍng thuế, với hơn 300 trang tài liệu cam kết khác, cùng hơn 11 năm cam go đàm phán? Họ có tham khảo các chuyên gia kinh tế kỳ cựu trong những quyết định quan trọng như thế để tránh những thiệt hại trong những cuộc kiện tụng chống bán phá giá, chống trợ cấp mà Việt Nam có thể đối mặt trong tương lai gần khi gắn kết với t́nh h́nh kinh tế bi đát hiện nay? Và cũng bởi “trợ cấp” hoàn toàn có thể “sống lại” khi các “DNNN lớn” trở về tay các bộ.

    Cuộc “ăn chia” nếu xảy ra kỳ này, chỉ có khác một chút: trước, một ḿnh Nguyễn Tấn Dũng “có ăn có chịu (sỉ vả)”; sau: chia đều cho các ông (bà) Bộ trưởng và cho ông Dũng. Khôn nhỉ? Đúng, khôn… lỏi! Đúng hơn, “tư tưởng” lưu manh!

    Liệu sức khỏe nền kinh tế này c̣n đủ sức chịu đựng những cuộc kiện tụng quốc tế tầm cỡ Vinashin, nhưng lần này không phải do một ḿnh Nguyễn Tấn Dũng gây ra, mà do các ông (bà) Bộ trưởng “phát huy truyền thống vẻ vang” từ ông Dũng để noi theo đẻ ra hàng loạt món nợ to tướng không kém? Ai dám nói điều này không xảy ra khi các DNNN tiếp tục xài “vốn chùa”?!

    Muốn hay không, Việt Nam đă chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm. Từ đây tới đó chỉ c̣n 6 năm nữa thôi! Sáu năm c̣n lại sẽ ra sao, khi “làm ăn” với thế giới mà cứ đi tới nước nào là “xin” nước đó công nhận Việt Nam có “nền kinh tế thị trường”? Làm ăn ǵ kỳ vậy? “Làm ăn” kiểu đó có cần kêu gọi “ḷng tự trọng” như Nguyễn Tấn Dũng vừa kêu không?

    Tại sao người CSVN cứ măi loay hoay, hí hoáy “đổi mới”? Đổi “kiểu này” không xong quay ra “kiểu khác”, “kiểu khác” không xong lại quay về “kiểu này”. Một sự thụt lùi thậm nguy về mọi mặt, đặc biệt thụt lùi thảm hại trong tư duy kinh doanh chuyên nghiệp, mà bà Virginia Foot đă khuyến cáo [7]:

    “Hiện nay Việt Nam có cách làm kinh doanh không giống ai, theo phương cách Việt Nam. Tiếp tục như thế, Việt Nam chỉ có thể làm việc với người Việt Nam mà thôi. Muốn làm ăn toàn cầu Việt Nam cần phải áp dụng cách thức làm ăn quốc tế”

    Chưa đủ nhục nhă ư?

    ***

    Người CSVN vẫn như một con bệnh “ăn chơi trác táng”, vừa muốn được chữa bệnh lại vừa không muốn khai tất cả các triệu chứng bệnh tật với bác sĩ, v́ xấu hổ (!).

    Rồi 2018 sẽ đến, nhanh thôi! Nếu chế độ độc đảng toàn trị vẫn c̣n tồn tại cho đến thời điểm đó, có thể nói dứt khoát, Việt Nam sẽ không tài nào thực hiện đúng cam kết hạn chót về nền kinh tế thị trường như đă kư.

    Rồi sẽ ra sao? Việt Nam chẳng lẽ như đám lục b́nh trôi vật vờ và lờ phờ trên “ḍng sông lơ đăng” hay “ḍng sông đang lở”?!

    Nguyễn Ngọc Già

  8. #48
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chưa từng có
    Nguyễn Hưng Quốc




    08.11.2012
    Cuối tháng 10 vừa qua, Quốc Hội Việt Nam thảo luận nghị quyết về việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc Hội và Ủy ban nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.

    Theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, mục tiêu của việc bỏ phiếu tín nhiệm là “nhằm bổ sung căn cứ để thực hiện công tác quy hoạch, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ một cách hiệu quả, đúng người, đúng việc. Khuyến khích những người tín nhiệm thấp tự nguyện từ chức, kịp thời đưa ra khỏi vị trí lănh đạo, quản lư những người không hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao mà không phải chờ đến hết nhiệm kỳ”.

    Đối tượng được đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc Hội bao gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước; Chủ tịch Quốc hội, các phó chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, chủ nhiệm các ủy ban của Quốc hội, các thành viên khác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Thủ tướng, các phó thủ tướng Chính phủ, các thành viên khác của Chính phủ; Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Tổng kiểm toán Nhà nước.

    Bên cạnh Quốc Hội, Hội đồng nhân dân ở các địa phương cũng sẽ thực hiện việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên thường trực hội đồng nhân dân, trưởng các ban của hội đồng nhân dân; chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên của ủy ban nhân dân.

    Đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội đang được thảo luận. Có người đề nghị đổi cái tên “bỏ phiếu tín nhiệm” bằng “bỏ phiếu bất tín nhiệm”. Có người chủ trương việc bỏ phiếu tín nhiệm/bất tín nhiệm nên tổ chức hằng năm; người khác lại đề nghị chỉ thực hiện hai lần trong mỗi nhiệm kỳ. Có người đề nghị chia phiếu thành bốn loại, gồm “tín nhiệm cao”, “tín nhiệm trung b́nh”, “tín nhiệm thấp” và “chưa có ư kiến”; người khác lại đề nghị chỉ nên có hai loại phiếu: tín nhiệm hay không tín nhiệm.

    Chưa biết cuối cùng, nội dung chính thức của nghị quyết sẽ như thế nào. Chỉ biết được hai điều. Một, dự kiến nghị quyết sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/2/2013. Hai, dù chưa biết nội dung cụ thể và cũng chưa biết chắc hiệu quả của các nghị quyết ấy, một số người trong giới lănh đạo Việt Nam đă khoe khoang om ṣm về “tính cách mạng” của nó. Đáng chú ư nhất là phát biểu của ông Phạm Quang Nghị, bí thư Thành ủy Hà Nội và là một trong 14 ủy viên Bộ chính trị:

    Mới mẻ

    Đây là việc vô cùng mới mẻ, nếu chúng ta làm được th́ đây là mô h́nh đánh giá cán bộ rất hiếm có trên thế giới. Nhiều nước cũng có biện pháp đánh giá sự tín nhiệm đối với chính phủ và người đứng đầu chính phủ, nhưng đánh giá tất cả thành viên chính phủ, đánh giá cả chủ tịch nước, phó chủ tịch nước; chủ tịch, phó chủ tịch quốc hội và tất cả những người đứng đầu cơ quan lập pháp th́ phải nói là trên thế giới chưa hề có. (ĐB Phạm Quang Nghị)

    Ông Phạm Quang Nghị mở đầu bằng cách cho việc đánh giá giới lănh đạo mà Việt Nam đang muốn làm là một mô h́nh “rất hiếm có trên thế giới”, rồi ngay sau đó, nhấn mạnh thêm: “chưa từng có”.

    Ở đây, nảy ra hai câu hỏi: Thứ nhất, có thực như vậy không? Và thứ hai, nếu thực, điều đó có thực sự cần thiết hay không?

    Với câu hỏi thứ nhất, xin lưu ư là ở tất cả các quốc gia dân chủ, việc đánh giá chính phủ cũng như người đứng đầu chính phủ là điều người ta làm thường xuyên, ba hay bốn năm một lần, qua các cuộc bầu cử. Trong các cuộc bầu cử ấy, dân chúng sẽ đánh giá lại toàn bộ các thành tựu của người (hoặc đảng) lănh đạo trong suốt nhiệm kỳ vừa qua và sẽ quyết định, bằng lá phiếu của ḿnh, cho phép người ấy hoặc đảng ấy tiếp tục cầm quyền hoặc thay thế bằng người và đảng khác. Các cuộc bầu cử đều được tổ chức một cách công khai, công bằng, tự do và minh bạch; ở đó, mọi người đều có quyền phanh phui tất cả những dối trá hay ỡm ờ của nhau để cho công luận được biết và dân chúng được quyết định.

    Hơn nữa, nên lưu ư, ở các nước dân chủ, không phải chỉ có dân chúng mới đánh giá giới lănh đạo và chỉ đánh giá qua các cuộc bầu cử. Trong các trường hợp đặc biệt, Quốc Hội cũng có thể đứng ra đàn hặc (impeachment) tổng thống, phó tổng thống và tất cả các nhà lănh đạo quan trọng khác, kể cả các chánh án thuộc ṭa án tối cao. Ở Mỹ, từ năm 1789 đến nay, Quốc Hội đă tiến hành 64 vụ đàn hặc như vậy. Trong đó có ba cuộc đàn hặc nhắm trực tiếp vào tổng thống. Thứ nhất Tổng thống Andrew Johnson vào năm 1868 v́ tội vi hiến trong việc phủ quyết đạo luật về Quyền Dân sự. Thứ hai là Tổng thống Richard Nixon vào năm 1974 v́ vụ Watergate. Có điều, biết chắc chắn ḿnh sẽ thua, Nixon tuyên bố từ chức trước khi vụ đàn hặc chính thức bắt đầu. Năm 1998, Tổng thống Bill Clinton trở thành vị tổng thống thứ ba bị mang ra đàn hặc trước Quốc Hội. May, cũng giống như Tổng thống Andrew Johnson hơn một trăm năm trước đó, số phiếu chống ông chưa tới 2/3 nên ông được thoát.

    Như vậy, không thể nói trên thế giới chưa từng có hiện tượng Quốc Hội đánh giá và quyết định số phận của giới lănh đạo.

    Đó là chưa kể, ở Việt Nam, từ việc bầu cử Quốc Hội đến việc bỏ phiếu tín nhiệm/bất tín nhiệm như vậy chỉ là những màn kịch giả dối. Ừ, th́ Việt Nam cũng bầu cử Quốc Hội. Tuy nhiên, ở đây lại có mấy điều. Một, muốn ứng cử th́ phải được Mặt trận Tổ Quốc, tổ chức ngoại vi của đảng, giới thiệu. Hai, việc kiểm tra phiếu bầu không bao giờ được bảo đảm về tính minh bạch và công bằng cả. Ba, hầu hết đại biểu Quốc Hội là đảng viên. Là đảng viên th́ phải theo chỉ thị của đảng. Thành ra, cho đến nay, Quốc Hội chả làm được ǵ ngoài một thứ công cụ cho đảng sai khiến. Sau này, khi nghị quyết về việc bỏ phiếu tín nhiệm được thực hành, liệu có đại biểu-đảng viên nào dám chống lại mệnh lệnh của đảng hay không?

    Về câu hỏi thứ hai, liệu người ta có cần phải bỏ phiếu tín nhiệm hay bất tín nhiệm các chức vụ như Bộ trưởng, Thứ trưởng, v.v. hay không? Xin lưu ư là: nếu một vị Bộ trưởng hay Thứ trưởng hay bất cứ một công chức cao cấp nào đó trong chính phủ phạm sai lầm hay bất lực th́ tội không phải chỉ thuộc về họ mà c̣n thuộc cả người lănh đạo cao nhất trong chính phủ ấy nữa. Một trong những yêu cầu và là trách nhiệm lớn nhất của người lănh đạo chính phủ là phải biết phát hiện ra nhân tài và biết bổ nhiệm đúng người vào đúng việc. Bởi vậy, thượng cấp phải chia sẻ trách nhiệm với thuộc cấp về những sai lầm mà họ phạm phải, nhất là những sai lầm do bất lực. Tháng 8 năm 2005, khi FEMA, Cơ quan chuyên trách việc đối phó với t́nh trạng khẩn cấp thuộc liên bang Mỹ, phản ứng chậm chạp trước cơn băo Katrina ở vùng New Orleans, Louisiana, người bị dư luận lên án không phải chỉ là Michael Brown, giám đốc cơ quan ấy mà c̣n cả Tổng thống George W. Bush, người bổ nhiệm Brown vào chức vụ ấy nữa.

    Ở Việt Nam, trong mấy năm vừa qua, trước sự sụp đổ của các tập đoàn kinh tế nhà nước, người ta chỉ tập trung phê phán các giám đốc hay tổng giám đốc mà lại làm ngơ trước trách nhiệm của Bộ trưởng liên hệ và của chính Thủ tướng, người kư quyết định bổ nhiệm những người ấy. Ở đây, Thủ tướng mắc đến ba lỗi: Một, đưa ra một chính sách đầy tham vọng nhưng vượt ra ngoài khả năng của ḿnh (thành lập các tập đoàn kinh tế); hai, chọn không đúng người nắm giữ các tập đoàn ấy; và ba, không kiểm soát để phát hiện ra sớm những hành vi sai trái của họ để đến khi các hành vi sai trái ấy gây nên những tác hại nghiêm trọng, ai cũng thấy, th́ Thủ tướng mới ra tay. Đó là chúng ta chưa kể đến một lỗi khác có thể có: dính líu đến các việc chia ghế, từ đó, chia tiền.

    Ngày xưa, Việt Nam tự hào “ra ngơ cũng gặp anh hùng”. Bây giờ khi ra ngơ là gặp toàn ăn cắp và ăn cướp, người ta lại tự hào về những điều mà người ta hoang tưởng là trên thế giới “chưa từng có”.

    Chán.

  9. #49
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bộ Chính trị VN ‘sẽ giáo dục thân nhân’




    Lê Hồng Anh: Các lănh đạo đương chức của Việt Nam đă cam kết với các cựu lănh đạo đặt lợi ích của Đảng lên trên lợi ích cá nhân. Nhiệm vụ của các lănh đạo phải “giáo dục gia đ́nh, vợ (chồng), con, người thân, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng”. Thân nhân của các lănh đạo cũng được yêu cầu phải tuân theo “chính sách, pháp luật của Nhà nước, giữ ǵn phẩm chất đạo đức, lối sống...”

    *

    BBC - Các ủy viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư của Đảng Cộng sản cầm quyền tại Việt Nam vừa có kỳ họp để thông báo kết quả tự phê b́nh trước một loạt cựu lănh đạo cao cấp.

    Cuộc họp sáng 8/11/2012 ở Hà Nội được truyền thông nhà nước đưa tin là dịp để các lănh đạo đương nhiệm thông báo “kết quả kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh của Bộ Chính trị, Ban Bí thư hiện nay với các đồng chí nguyên là cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước”.

    Trang của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) cho hay các ông Lê Hồng Anh (Thường trực Ban Bí thư), Tô Huy Rứa (Trưởng Ban Tổ chức), Đinh Thế Huynh (Trưởng ban Tuyên giáo) và bà Hà Thị Khiết (Trưởng ban Dân vận), đă đón các vị cựu lănh đạo cao cấp.

    Trong số này báo chí Việt Nam cho hay có hai cựu Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Cựu Chủ tịch Quốc hội, Nguyễn Văn An và một loạt vị cựu phó chủ tịch nước và phó thủ tướng.

    Nhưng trong số các ủy viên Bộ Chính trị đương chức, không thấy có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hay Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.

    'Lợi ích cá nhân'

    Đại tướng Lê Hồng Anh có bài phát biểu nêu cam kết về tự phê b́nh

    Điều đáng chú ư là trong bài phát biểu do ông Lê Hồng Anh đọc tại hội nghị, các lănh đạo đương chức của Việt Nam đă cam kết với các cựu lănh đạo đặt lợi ích của Đảng lên trên lợi ích cá nhân”.

    Bài diễn văn cũng nhắc đến nhiệm vụ của các lănh đạo phải “giáo dục gia đ́nh, vợ (chồng), con, người thân, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng”.

    Thân nhân của các lănh đạo cũng được yêu cầu phải tuân theo “chính sách, pháp luật của Nhà nước, giữ ǵn phẩm chất đạo đức, lối sống”.

    Các quan chức cao cấp nhất của Đảng trong Bộ Chính trị và Ban Bí thư cũng phải “tăng cường giám sát, nhắc nhở nhau để sớm phát hiện, ngăn ngừa, xử lư những biểu hiện vi phạm Quy định 19 điều đảng viên không được làm”.

    Trong văn bản do Ủy ban Kiểm tra Trung ương công bố ngày 15/3/2012 có ghi chi tiết hàng loạt hành vi mà đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam và thân nhân họ không được làm.

    Đảng viên cao cấp ở Việt Nam không được 'tư vấn' cho
    bố mẹ, vợ chồng, con...để kinh doanh trong lĩnh vực liên quan đến chức vụ của họ

    Đó là những chuyện nhỏ như "đốt đồ mă, hành nghề đồng cốt, thầy cúng, thầy bói" (điều 18), tới lớn hơn như "tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ và các tổ chức kinh doanh khác của bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột ở trong nước và nước ngoài về các công việc có liên quan đến thẩm quyền quyết định" (điều 8).

    Thậm chí, đảng viên c̣n không được "làm những việc pháp luật không cấm nhưng ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, vai tṛ tiên phong gương mẫu của đảng viên" (điều 1).

    Bài của VOV chỉ nói rằng nhiều vị cựu cán bộ cao cấp dự Hội nghị đă phát biểu về công tác thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng nhưng không nói rơ ai nói và không trích thuật lời của họ.

    Nghị quyết Trung ương 4 là văn kiện về “kiểm điểm, phê b́nh và tự phê b́nh” trong Đảng nhằm trấn an người dân Việt Nam rằng Đảng cầm quyền vẫn c̣n đủ tư cách để lănh đạo đất nước.

    Thời gian qua, các vụ tham nhũng lớn, thất thoát tài sản công và rối loạn trong lĩnh vực ngân hàng đă làm suy yếu uy tín của Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Đặc biệt, sự hoành hành của các nhóm lợi ích nhiều khi tập trung các nhóm thân hữu, thân nhân và thân quen của lănh đạo cao cấp đă góp phần tạo tâm lư bất công xă hội, và cản trở chính sách đúng.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...meetings.shtml

  10. #50
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chống tham nhũng: 7 năm chưa kết quả
    Vũ Hoàng, phóng viên RFA
    2012-11-16

    Mặc dù luật pḥng chống tham nhũng của VN đă đi vào hoạt động kể từ năm 2005, nhưng trên thực tế vấn nạn này vẫn không thuyên giảm, trái lại, dường như mỗi lúc thêm trầm trọng và diễn ra ở hầu khắp mọi lĩnh vực.


    V́ sao “chống tham nhũng” không thể có kết quả tích cực tại Việt Nam?

    Trong phiên thảo luận hôm 9/11 của Quốc hội về dự thảo luật pḥng chống tham nhũng (PCTN) sửa đổi, nhiều ư kiến nêu bật lên hoạt động thiếu hiệu quả của ban chỉ đạo PCTN đặt dưới sự điều hành của Chính phủ và đặc biệt là sau 7 năm có luật PCTN nhưng vấn nạn này ở Việt Nam vẫn không hề thuyên giảm.
    Thách thức nghiêm trọng

    Cả Chính phủ và Đảng Cộng sản đều khẳng định tham nhũng tràn lan, nghiêm trọng là một thách thức lớn đối với Việt Nam, thế nhưng tệ nạn này không được ngăn chặn và đẩy lùi. Bản thân chánh Văn pḥng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tham nhũng của Quốc hội Việt Nam, ông Lê Văn Lân đă phải thừa nhận: “t́nh h́nh tham nhũng ở Việt Nam là nghiêm trọng, với những biểu hiện vừa tinh vi, phức tạp, vừa trắng trợn, lộ liễu, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, có những điểm giống và khác nhau so với t́nh h́nh tham nhũng ở các nước khác, nhưng đặc điểm nổi bật là tính phổ biến.”

    Tính phổ biến của tham nhũng tại Việt Nam được ông Lân nhắc tới là sự bao trùm trong nhiều lĩnh vực, ở hầu hết các cấp, các ngành, trước đây, tham nhũng chủ yếu xảy ra trong các lĩnh vực kinh tế, nhưng ngày nay đă lan sang các lĩnh vực vốn được coi trọng về đạo lư như giáo dục, y tế, thậm chí là cả các tổ chức làm từ thiện, pḥng, chống dịch bệnh… và tham nhũng xảy ra ngay tại chính các cơ quan có chức năng chống tham nhũng. Ông Lê Văn Lân cho rằng người tham nhũng là những người có chức vụ, quyền hạn nên cá nhân họ có được nhận thức sâu rộng, am hiểu luật pháp, có mối quan hệ rộng nên rất khó xử lư và phát hiện.


    T́nh h́nh tham nhũng ở Việt Nam là nghiêm trọng, với những biểu hiện vừa tinh vi, phức tạp, vừa trắng trợn, lộ liễu, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành.

    Ô. Lê Văn Lân

    Những nhận định trên của vị Chánh văn pḥng cũng được minh chứng cụ thể qua đánh giá của Tổ chức Minh bạch quốc tế hồi đầu tháng 8 năm nay cho biết Việt Nam trong những năm qua thường chỉ đạt được 2,6 – 2,7 trên thang điểm 10 về chỉ số cảm nhận tham nhũng. Những quốc gia có điểm dưới 3 được xem là tham nhũng nghiêm trọng.

    Vậy nguồn gốc nào tạo nên tham nhũng tại Việt Nam, L.S Hà Huy Sơn người có nhiều bài phân tích về luật PCTN cho chúng tôi biết:

    “Vấn đề gốc rễ của quốc nạn tham nhũng tại Việt Nam, theo tôi, chính là sự thiếu dân chủ và thiếu minh bạch trong các hoạt động của nhà nước.”

    Tham nhũng không chỉ dừng lại ở hoạt động của phía Nhà nước như lời L.S Hà Huy Sơn nhận xét, mà ngay Đảng Cộng Sản cũng phải thừa nhận thất bại trong công cuộc bài trừ tham nhũng. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong bài diễn văn trên truyền h́nh sau khi kết thúc Hội nghị trung ương 6 “thành thật thừa nhận” các sai lầm liên quan đến tham nhũng của một số cán bộ đảng viên.

    Phó chủ tịch kiêm Tổng thư kư UBTW MTTQ Việt Nam Vũ Trọng Kim đă phải gióng lên hồi chuông báo động: tham nhũng là thách thức tồn vong của Đảng. Ông cho rằng tham nhũng đang thách thức ḷng kiên nhẫn và sự chịu đựng của người dân.

    Tham nhũng từ Ban chỉ đạo?


    Quay lại với luật PCTN không hiệu quả dù đă có từ 7 năm qua, trong đề xuất dự thảo luật sửa đổi, đại biểu Nguyễn Bá Thuyền của tỉnh Lâm Đồng phát biểu rằng những đối tượng nguy cơ tham nhũng cao nhất nằm chính trong Ban chỉ đạo v́ thế ông ủng hộ việc thành lập cơ quan điều tra độc lập để chuyên xử lư tội phạm về tham nhũng. Ông nhấn mạnh cần coi tội phạm tham nhũng nguy hiểm như ma túy hay như tội phản quốc.

    Lư giải về sự thất bại và sai lầm mà đă 7 năm trôi qua kể từ ngày được ban hành, Luật PCTN không có kết quả, đại biểu Dương Trung Quốc của Đồng Nai phân tích đó là do cơ chế “vừa đá bóng, vừa thổi c̣i” cụ thể là ban chỉ đạo PCTN lại nằm dưới sự quản lư của Chính phủ. Theo ông Quốc nếu không có những quyết định sai lầm đó th́ đă không có sự trả giá quá đắt của những vụ việc như Vinashin hay Vinalines trong thời gian vừa qua. Ông đă ví von cuộc chiến chống tham nhũng giống như “súng nổ rất to nhưng đạn không có đầu” v́ không sát thương được ai cả, trong khi đó nhiều người từng bị két án, phạt tù lại thành người được giải oan; c̣n người có công chống tham nhũng lại bị xét xử như những kẻ tội đồ.

    Chia sẻ những bức xúc với tư cách một người đi tố cáo tham nhũng nhưng bị trù dập, một cô giáo là con liệt sĩ, vợ thương binh không nêu tên đă cho chúng tôi biết:

    “Bởi v́ tôi chống tham nhũng nên tôi bị trù dập, đi tham gia công tác 30 năm, bị trù dập 30 năm nên tôi không có một chế độ ǵ, tôi là con liệt sĩ, vợ thương binh, cựu thanh niên xung phong mà giờ này tôi không có chế độ ǵ. Tôi đi đ̣i mười mấy năm ở ngoài Hà Nội rồi, tôi đ̣i 30 năm ở B́nh Thuận rồi, chính quyền tỉnh B́nh Thuận không giải quyết cho tôi, sở giáo dục tỉnh B́nh Thuận trù dập vu khống tôi, sắp đến ngày 20/11, ngày nhà giáo Việt Nam tôi rất bức xúc.”


    Bởi v́ tôi chống tham nhũng nên tôi bị trù dập, đi tham gia công tác 30 năm, bị trù dập 30 năm nên tôi không có một chế độ ǵ.

    Một giáo viên

    Nhắc đến tham nhũng, chắc hẳn người ta sẽ nhắc đến công khai tài sản, vậy nhưng đă 7 năm trôi qua, việc minh bạch các khoản thu nhập vẫn chưa được thực hiện một cách triệt để. Phân tích về vấn đề này, ông Vũ Trọng Kim khẳng định minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ công chức hiện nay chỉ là kê khai lấy lệ, qua loa và đây là việc làm dung túng cho tham nhũng và lăng phí. Ông thấy rằng kê khai xong lại cất vào ngăn kéo, không ai hay, không ai biết, vậy kê khai tài sản để làm ǵ?

    Trong lần phỏng vấn trước đây khi Nghị quyết TW 4 về pḥng chống tham nhũng diễn ra, luật sư Trần Quốc Thuận nguyên Phó chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội nhận xét về nỗ lực chống tham nhũng cụ thể là qua việc kê khai tài sản, ông cho chúng tôi biết:

    “Tôi nghĩ rằng Nghị quyết Trung ương 4 chống tham nhũng, và nghị quyết này rất là quyết liệt nếu không th́ sự tồn tại của đảng cộng sản Việt Nam, vai tṛ lănh đạo của đảng đối với đất nước sẽ có nguy cơ mất đi v́ người ta không c̣n tín nhiệm nữa. Tôi nghĩ rằng các cơ quan chức năng trách nhiệm, trước nhất là Ủy ban Kiểm tra về đảng, có khi nhà nước phải cho thanh tra, chẳng hạn con một ông đứng đầu hàng tỉnh có số tiền, tài sản trên một vùng đất nông nghiệp như thế th́ số tiền này có nguồn gốc ở đâu?”

    Có thể nhận thấy, việc đấu tranh chống tham nhũng là con đường khó khăn bởi tham nhũng tồn tại dưới muôn h́nh vạn trạng, tham nhũng không chỉ tồn tại ở một tổ chức, một cá nhân, mà nó ẩn chứa trong mọi ngóc ngách của xă hội, ở mọi ngành nghề, không chỉ ở Việt Nam mà ở mọi quốc gia trên thế giới. Người ta cho rằng ở đâu đồng tiền c̣n chi phối được con người, ở đâu quyền lực c̣n thống trị được lương tâm th́ ở đó tham nhũng c̣n tồn tại.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 25-05-2012, 06:38 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-04-2012, 11:16 PM
  3. "Cuộc chiến" nh́n từ hai phía.
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 27-09-2011, 02:48 AM
  4. Tổ Hợp Ca Khúc Vĩnh Điện "HĂY NÓI TÔI NGHE..."
    By VongNgayXanh in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 10-03-2011, 03:07 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •