Page 5 of 27 FirstFirst 12345678915 ... LastLast
Results 41 to 50 of 265

Thread: ĐOẠN TRƯỜNG AI CÓ QUA CẦU MỚI HAY

  1. #41
    Cao Cầu
    Khách

    Trật tự trong tù là ǵ? H́nh ảnh ra sao?

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    he he....

    mắc chi mà động tới "ngụy tặc" rứa.

    Ở bên thớt "Ai đă giết Ngô Đ́nh Diệm" ôb Pho-rét Niu-x́ lon ton đi "bưng bô" ông Ngô Đ́nh Nhu như vầy:



    Có ai thấy ông Nhu "tốt nghiệp thủ khoa đại học quân sự Westpoint cuả HK" ở chỗ mô chỉ cho tui xem với.

    he he....ông Nhu mà đội mồ chui lên mà nghe ôb Pho-rét Niu-x́ lon ton "bưng bô" kiểu ni chắc ổng nhột thấy mụ nội phải chui xuống lại wé.

    C̣n nữa, ông Kennedy chưa xách dép ông Nhu được, nhưng ông ta lại dư sức xách cái mạng ông Nhu tộng vô ḷng xe thiết giáp, bắn bỏ.

    he he.....
    Nầy ông Nguỵ Tặc,
    Ông mà đụng tới cái "chí sĩ" Ngô đ́nh hay Bác Tám Thẹo là cái tên "công giáo Hố nai", Fox́niêu, sẽ nhảy vào chửi rủa ông tắt bếp đấy. Đừng đụng đến cái thứ con nít nầy . Tôi gọi nó là con nít v́ đầu óc nó ngú si đần độn như con nít chứ thật ra nó cũng già rồi nhưng bị vợ bỏ v́ đầu rùa thụt mất, không làm ăn ǵ đươc. Cho nên nó mặc cảm, hận đời đen bạc, hận kẻ bạc t́nh . Nhân dịp VL là con tàu không người lái nên nó nhảy vào đây để chửi rủa, để xả stress . Đầu óc luôn bị khùng khùng, điên điên, v́ khí tồn tại năo, trên bảo dưới không nghe do đầu rùa thụt mẹ nó rồi! Cũng tội nghiệp cho nó. Ta nên thông cổm . Nó vốn là dân trốn lính được Cha đỡ đầu, sống trong nhà thờ để làm theo lịnh cha. Nó là một thành viên trong đội quyết tử của chiến đoàn "tử v́ đạo" thuộc lực lượng công giáo Hố nai năm nào đă biểu t́nh với dao búa, mă tấu, đằng đằng sát khí trên đường phố Saigon vói khẩu hiệu " Thà mất nước chứ không mất Chúa" . Sau 75, nó đi chôm chĩa nên bị bắt vào tù . V́ không phải là thành phần tù chính trị , lại có tài nịnh hót quản giáo nên nó được cho làm trật tự để hành hạ anh em .

    Chủ đề nầy rất đáng trân trọng. Theo lời yêu cầu của bà Tigon ta nên đóng góp những ǵ biết được để vinh danh ngừng người tù cải tạo đă hy sinh một phần đời của ḿnh cho quê hương, tổ quốc . "Củ cải nói phải cũng phải nghe". Ta nên nghe theo bà Tigon

    Thế nào là h́nh ảnh một tên trật tự trong tù . Xin mời bà con đọc lại một trích đoạn trong hồi kư "Tôi phải sống" của Linh mục Nguyễn hữu Lễ về tên trật tự Bùi đ́nh Thi để h́nh dung ra Fox́niêu là ai ?
    "............
    Trật Tự Bùi Đ́nh Thi

    Vào một buổi chiều, sau một cơn mưa, nước đọng thành vũng chung quanh khu nhà kiên giam, cũng được gọi là nhà v́ có mái bằng, anh em chúng tôi đang ngồi bó gối trong buồng nh́n ra cửa sổ nói chuyện trên trời dưới đất như thường lệ cho qua thời giờ, bỗng nghe tiếng ch́a khóa lách cách bên ngoài. Việc cửa khu kiên giam được mở vào giờ bất thường như thế này bắt buộc chúng tôi phải theo dơi xem chuyện ǵ sẽ xảy ra. Nh́n qua cửa sổ, chúng tôi thấy một anh tù lạ mặt vác cuốc bước vào sân. Chúng tôi đoán với nhau rằng anh này là anh Trật Tự mới.

    Chúng tôi đoán như vậy v́ không một anh tù nào được vào khu vực này, trừ ra các anh có chức vụ như Trật Tự, văn hóa và y tá. Việc thay đổi một anh Trật Tự có ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của chúng tôi, nên tất cả 5 người trong pḥng tôi đều dí mặt vào song cửa để quan sát. Anh tù lạ mặt này tướng tá coi bộ cao ráo, gân guốc, mạnh mẽ. Anh ta đang đào rănh khai thông vũng nước mưa đọng ngay bên ngoài cửa sổ buồng chúng tôi (buồng 1). Anh vung những nhát cuốc trông thật "chất lượng" và thành thạo. Lúc anh quay mặt vào buồng chúng tôi, tôi quan sát kỹ lưỡng hơn. Anh ta khoảng 40 tuổi, tay chân dài lều khều, cái tướng mà người Nam chúng tôi thường gọi là "chân cḥi củ loi". Mặt anh ta hơi dài, tóc thưa, cặp mắt tṛng trắng nhiều hơn tṛng đen. Điểm đặc biệt nhất nơi anh là cái miệng. Tôi không biết tướng số nên không biết diễn tả như thế nào, chỉ biết là có một cái ǵ không ổn nơi cái miệng đó. Đôi môi h́nh như chưa được cấu tạo đầy đủ. Môi trên và môi dưới không giáp mí nhau, đúng ra không phải là cái môi theo nghĩa thông thường mà là 2 mảng thịt mỏng lúc nào cũng nhơm nhớp nước bọt. Thỉnh thoảng anh ta ngoái lưỡi liếm nước bọt bám ở 2 bên mép. Anh mặc bộ đồng phục màu xanh của tù, cạp quần 2 bên hông được lận lên cao, chân mang dép râu. Cảm nghĩ đầu tiên của tôi sau vài giây phút quan sát là tên này không phải là một tay vừa. Nếu quả thật anh ta được cử làm Trật Tự th́ không dễ thở đâu. Anh ta có một cái ǵ khác với cả Phạm Đ́nh Thăng lẫn Trương Văn Phát. Một "cái ǵ khác" đó có lẽ không hứa hẹn "một tương lai sáng sủa" nào cho anh em tù kiên giam chúng tôi.

    Từ bên trong song sắt cửa sổ chúng tôi cố gợi chuyện với anh ta. Rơ ràng là anh không muốn trả lời, nhưng nhiều người hỏi quá buộc ḷng phải trả lời vài câu, nhưng theo lối đáp nhát gừng. Sau một cuôc phỏng vấn chớp nhoáng và được trả lời một cách miễn cưỡng, chúng tôi được biết anh ta từ trại quân đội mới được chuyển về đây ít lâu và vừa được trại cử làm Trật Tự thay cho Phạm Đ́nh Thăng đă được về. Anh ta là một người công giáo, ở xứ Gia Cốc, Hố Nai, gốc Địa phận Hải Pḥng. Nghe tới 2 tiếng Hải Pḥng, cha Chu Văn Oanh, một linh mục lớn tuổi trong buồng tôi mừng rỡ:

    - Anh gốc Điạ phận Hải Pḥng hả? Tôi cũng Hải Pḥng nè, thế anh có biết cha nào gốc Hải Pḥng không?
    - Cha B́nh.
    Cha Oanh vội rước lời:
    - Cha B́nh làm Quản lư của Địa phận Hải Pḥng, bây giờ thuộc Giáo phận Long Xuyên chứ ǵ?
    - Đúng rồi.
    Cha Oanh hớn hở:
    - Cha B́nh là bạn thân của tôi, 2 người thân nhau lắm.
    Thinh lặng một lúc khá lâu như để lựa lời, một lúc sau anh nói ngắn gọn:
    - Cha B́nh là chú tôi.
    Cha Oanh vui mừng ra mặt:
    - Thế th́ may quá, không ngờ được gặp cháu cha B́nh ở đây. Nếu anh có viết thư nói tôi là cha Oanh, không, phải nói cha Oánh, v́ lúc bấy giờ tên tôi là Oánh, gửi lời hỏi thăm người nhé. Thế anh tên là ǵ nhỉ?
    - Thi
    - Cái ǵ Thi?
    Anh ta ngập ngừng tỏ vẻ hơi khó chịu trước cái cách "thấy sang bắt quàng làm họ" một cách quá lộ liễu của ông linh mục già này, nhưng cũng đáp gọn:
    - Bùi Đ́nh Thi

    Tôi cũng có chút hơi ngượng trước thái độ cầu thân thái quá của cha Oanh, nhưng trong ḷng cũng mừng thầm v́ từ nay có một người công giáo làm Trật Tự, anh ta lại có chú làm linh mục bạn của cha Oanh, chắc từ nay cảnh sống kiên giam sẽ đỡ hơn, không như tên Phát "vô đạo", hỗn láo, đối xử với chúng tôi thật chẳng ra ǵ. Ngon đà, cha Oanh c̣n hỏi thêm mấy câu nữa nhưng anh ta vác cuốc bỏ đi nơi khác làm cha Oanh hơi cụt hứng.

    Khi Bùi Đ́nh Thi đi rồi, bầu không khí trong buồng chúng tôi trở nên vui vẻ lạ thường. Chúng tôi gọi sang các buồng khác để báo tin vui, v́ 4 buồng kiên giam sát vách nhau nên tin tức ǵ một buồng biết là các buồng kia đều biết. Sau khi nghe chúng tôi thông báo về lai lịch của anh Trật Tự mới, anh em các buồng kia cũng phấn khởi và nghĩ là phen này tù kiên giam chắc sẽ dễ thở hơn. Từ mấy tháng qua, tên Phát làm mưa làm gió nên anh em chúng tôi cảm thấy cuộc sống trong tù vốn đă khổ lại càng khổ hơn. Trong buồng tôi, cha Oanh vui vẻ ra mặt, cười nói liên hồi như vừa lập được chiến công lẫy lừng, luôn miệng lập đi lập lại câu nói: "Chuyến này th́ ăn thua rồi! Chuyến này th́ ăn thua rồi!" Oanh đang vui vẻ nói năng, tự nhiên tôi đâm ra tự trách ḿnh đă nhận xét không tốt về anh Bùi Đ́nh Thi lúc năy. Mới trông qua bộ mặt anh ta, tôi thấy có vẻ hắc ám, nhất là cái miệng trông thấy ghê sợ..., nhưng biết đâu chừng anh là người tốt, anh là một con chiên, là một giáo hữu, dân "Bắc Kỳ Hố Nai", nơi giáo dân nổi tiếng ngoan đạo. Anh ta lại là cháu của một linh mục bạn của cha Oanh, dù ǵ chắc cũng không đến nỗi tệ.

    Đọc tới đây chắc có bạn thắc mắc tại sao lúc bấy giờ anh em kiên giam chúng tôi lại quá bận tâm về một anh tù làm Trật Tự như vậy. Xin nói ngay v́ sau cán bộ, Trật Tự là người nắm giữ quyền hành trong khu vực này. Thông thường, đến giờ điểm danh hay phát khẩu phần cho khu kiên giam, cán bộ cùng đi với Trật Tư, v́ Trật Tự cũng là tù nên không được hoàn toàn tin tưởng. Nhưng phát cho ai bao nhiêu, phát nhiều hay phát ít, cán bộ không hề hay biết. Trật Tự trù ai bằng cách bớt phần ăn th́ người đó khốn khổ ngay. Chính v́ cái quyền này, Bùi Đ́nh Thi đă để anh Lâm Thành Văn chết đói mà chúng tôi sẽ kể dưới đây. Ngoài ra, nếu Trật Tự dễ dàng một chút, khi làm vệ sinh và lănh khẩu phần, anh em sẽ được thoải mái hơn, có chút thời giờ tṛ chuyện hay thở không khí trong lành một chút. Trật Tự gắt gao th́ chúng tôi làm không kịp thở. Nói một cách tổng quát, cuộc sống của nhà kiên giam và kỷ luật tùy thuộc khá nhiều vào anh Trật Tự, anh dễ dàng th́ dễ thở, anh ta khó khăn th́ khốn khổ. Cán bộ chỉ nghe lời Trật Tự chớ không nghe lời tù kiên giam. Xin các bạn hăy kiên nhẫn, đọc hết bài này các bạn sẽ thấy vai tṛ của Trật Tự quan trọng thế nào.

    Giờ cho ăn chiều hôm đó, ngoài cán bộ và Phát c̣n có thêm anh Trật Tự mới là Bùi Đ́nh Thi. Cửa mở, chúng tôi ra ngoài lo các việc vệ sinh như thường lệ. Cha Oanh v́ lớn tuổi nên không phải làm ǵ, ngài ra sân quơ tay đá chân mấy cái xong vui vẻ bước lại chỗ Bùi Đ́nh Thi đang ngồi chia thức ăn gạ chuyện. Không biết 2 người đă nói những chuyện ǵ, có lẽ cha Oanh muốn nối tiếp câu chuyện c̣n dở dang lúc năy. Bất ngờ chúng tôi nghe Bùi Đ́nh Thi gắt lên thật to và dứt khoát: "Đi vào buồng, đừng hỏi lôi thôi". Tội nghiệp cho cha Oanh, không kịp có phản ứng v́ "cháu người bạn thân" có thái dộ quá bất ngờ, miệng ngài há hốc có vẻ sửng sốt, rồi cúi đầu lủi thủi vô buồng. Câu nói đó của Bùi Đ́nh Thi cũng làm tan biến hy vọng của chúng tôi. Trong lúc ngồi ăn, tôi nghĩ rằng nhận xét ban đầu của tôi về Bùi Đ́nh Thi có lẽ đúng, mặc dù lúc nào tôi cũng mong là ḿnh đă lầm.

    Mấy ngày tiếp theo sau, có mấy anh em dưới "làng" mới bị đưa lên kiên giam cho biết Bùi Đ́nh Thi đă từng là một hung thần khi làm Trật Tự ở trại cũ, có người c̣n nói anh ta đă có lần tuyên bố thẳng thừng: "Tôi sẵn sàng bước qua xác chết của bất cứ ai v́ hạnh phúc của vợ con tôi". Có thật anh ta đă nói câu đó hay một câu nào khác có ư tương tợ như thế hay không, tôi không biết, nhưng qua cách anh ta đối xử với chúng tôi trong thời gian sau đó, tôi nghĩ là họ nói đúng, hoặc có sai th́ cũng không sai bao nhiêu.

    Bùi Đ́nh Thi làm Trật Tự vào khoảng 1979. Càng ngày anh ta càng trở nên hung ác hơn, một phần là do bản chất, phần khác muốn tỏ ra là một đầy tớ trung thành và tận tụy của VC để mua cho được 2 chữ "tiến bộ" mong được về sớm, mà cách tiến bộ nhanh nhất là phản bội anh em để tỏ ra ḿnh đă thuộc về chế độ mới. Nhắc tới trung thành và tận tụy, tôi c̣n nhớ một h́nh ảnh trông thật khó coi.

    Mỗi chiều nghe tiếng kẻng, các đội phải xếp hàng chờ điểm danh vào buồng. Dưới "làng" được điểm danh trước, kiên giam và kỷ luật sau. Trong các khu kiên giam, tất cả chúng tôi đang ở trong buồng, nên chỉ phải ngồi ngay ngắn trên bệ nằm đợi cán bộ tới phiên điểm danh. Bỗng nhiên chúng tôi nghe tiếng khua rỏng rẻng của các xâu ch́a khóa và 2 anh Trật Tự Thi - Phát chạy vụt vào sân, lục soát các ngơ ngách. Cán bộ trực trại theo sau, tay cầm gậy khua lung tung, la hét chỉ chỏ, y như cảnh người thợ săn đang xua cặp chó săn chạy sục sạo đánh hơi t́m con mồi. Lúc ở các trại khác cũng như trại "Cổng Trời", chúng tôi đều thấy có cán bộ và Trật Tự đi điểm danh như thế, nhưng tôi chưa hề thấy có anh Trật Tự nào, kể cả các anh h́nh sự, chạy nháo nhác trước mặt chủ như thế bao giờ.

    Khi Bùi Đ́nh Thi được đưa lên làm Trật Tự, Trương Văn Phát vẫn được làm phụ tá. 2 tên này khi đi cặp với nhau đă gây không biết bao nhiêu kinh hoàng cho anh em chúng tôi. 4 chữ "thằng Thi thằng Phát" trở thành cách gọi quen thuộc trong trại tù Thanh Cẩm để biểu thị cho một thứ ǵ vừa đáng sợ vừa đáng kinh tởm"

    (c̣n tiếp)

  2. #42
    Cao Cầu
    Khách
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Nầy ông Nguỵ Tặc,
    Ông mà đụng tới cái "chí sĩ" Ngô đ́nh hay Bác Tám Thẹo là cái tên "công giáo Hố nai", Fox́niêu, sẽ nhảy vào chửi rủa ông tắt bếp đấy. Đừng đụng đến cái thứ con nít nầy . Tôi gọi nó là con nít v́ đầu óc nó ngú si đần độn như con nít chứ thật ra nó cũng già rồi nhưng bị vợ bỏ v́ đầu rùa thụt mất, không làm ăn ǵ đươc. Cho nên nó mặc cảm, hận đời đen bạc, hận kẻ bạc t́nh . Nhân dịp VL là con tàu không người lái nên nó nhảy vào đây để chửi rủa, để xả stress . Đầu óc luôn bị khùng khùng, điên điên, v́ khí tồn tại năo, trên bảo dưới không nghe do đầu rùa thụt mẹ nó rồi! Cũng tội nghiệp cho nó. Ta nên thông cổm . Nó vốn là dân trốn lính được Cha đỡ đầu, sống trong nhà thờ để làm theo lịnh cha. Nó là một thành viên trong đội quyết tử của chiến đoàn "tử v́ đạo" thuộc lực lượng công giáo Hố nai năm nào đă biểu t́nh với dao búa, mă tấu, đằng đằng sát khí trên đường phố Saigon vói khẩu hiệu " Thà mất nước chứ không mất Chúa" . Sau 75, nó đi chôm chĩa nên bị bắt vào tù . V́ không phải là thành phần tù chính trị , lại có tài nịnh hót quản giáo nên nó được cho làm trật tự để hành hạ anh em .

    Chủ đề nầy rất đáng trân trọng. Theo lời yêu cầu của bà Tigon ta nên đóng góp những ǵ biết được để vinh danh ngừng người tù cải tạo đă hy sinh một phần đời của ḿnh cho quê hương, tổ quốc . "Củ cải nói phải cũng phải nghe". Ta nên nghe theo bà Tigon

    Thế nào là h́nh ảnh một tên trật tự trong tù . Xin mời bà con đọc lại một trích đoạn trong hồi kư "Tôi phải sống" của Linh mục Nguyễn hữu Lễ về tên trật tự Bùi đ́nh Thi để h́nh dung ra Fox́niêu là ai ?
    "............
    Trật Tự Bùi Đ́nh Thi
    (tiếp theo):
    Gặp lại "cố nhân":



    Cho tới những tháng đầu của năm 1979, chúng tôi vẫn chưa được phép liên lạc với gia d́nh nên không có tiếp tế. Cuộc sống thiếu thốn về vật chất và những khổ ải mà cuộc sống tại nhà kiên giam đem lại đă làm cho một số anh em bị sa sút cả thể xác lẫn tinh thần. Cái đói nó hành hạ thân xác chúng tôi một cách triền miên. Với khẩu phần 9 kg khoai sắn một tháng mà sống c̣n được th́ phải coi là phép lạ. Thái độ của bọn Công an áo vàng và 2 tên tù áo xanh tay sai làm cho chúng tôi lúc nào cũng ngột ngạt khó thở. Chúng tôi sống mà không có ǵ trước mắt để hy vọng.



    Nói chung, các anh em tù chính trị miền Nam bị đưa ra giam tại miền Bắc, không ai biết được ngày mai sẽ ra sao cả. Riêng số anh em thuộc nhóm 48 Quyết Tiến chúng tôi từ "Cổng Trời" về đây đều biết rơ số phận của chúng tôi đă được nhà cầm quyền CS định như thế nào rồi. Họ không dám giết chúng tôi, nhưng t́m cách làm cho chúng tôi chết lần chết ṃn trong ngục. Trước t́nh trạng như vậy, mỗi anh em có cách suy nghĩ khác nhau. Đa số an phận và để mặc cho số mệnh dưa đẩy tới đâu th́ tới. Một vài người cố lập công với VC để được về sớm bằng cách làm mật báo sinh hoạt của anh em đồng cảnh trong buồng và trong đội, nịnh hót đám cán bộ. Có anh đă bày ra chuyện lếu láo hại anh em. Một số khác nghĩ rằng phải t́m cách thoát ra khỏi trại mới mong sống c̣n, trong đó có tôi. Chúng tôi đều biết rơ trại Thanh Cẩm nằm trên một ốc đảo, chung quanh núi sông bao bọc, đường ra là độc đạo, nên thoát ra khỏi chốn này không phải là chuyện dễ dàng. Mấy anh Tàu "gián điệp" bị giam ở nhà kỷ luật, rất giỏi về phương hướng và mưu sinh, nhưng lần nào thoát ra cũng bị bắt lại. Tuy nhiên, trong số tù h́nh sự trốn trại mà chúng tôi biết từ ngày đến trại Thanh Cẩm, cũng có vài người thoát được. Như vậy việc trốn khỏi trại Thanh Cẩm không phải là hoàn toàn vô vọng. Chúng tôi biết nếu bị bắt lại, chúng tôi sẽ bị đối xử dă man, nhưng trong cảnh khốn cùng, tôi nghĩ rằng phải chấp nhận mọi rủi ro.



    Đầu năm 1979, chiến tranh Việt - Trung tới điểm cao, đêm đêm cái loa của đài phát thanh trong trại vang lên inh ỏi tin tức chiến sự và những lời chửi bới Trung Quốc. Tiếng chửi cứ ra rả ngày đêm rót vào tai chúng tôi. Họ dùng đủ mọi kiểu và mọi h́nh thức để chửi, từ tin tức, b́nh luận, kịch nghệ, đến âm nhạc! Tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao các thợ viết kịch của chế độ đă sáng tác được những vỡ kịch chửi Trung Quốc nhanh và hay đến thế! Những khẩu hiệu "Trung Quốc vĩ đại" hay "Núi liền núi, sông liền sông" đă hô hào mấy chục năm qua, nay không c̣n nữa.



    Cuộc sống của tôi đang đều đều trôi qua một cách nặng nề như thế th́ một ngày kia, vào khoảng tháng 2/79, có phái đoàn Cục Cảnh Sát vào thăm khu kiên giam trong giờ cho ăn trưa. Phái đoàn chừng bốn năm người, mặc áo sơ-mi trắng ngắn tay bỏ ra ngoài quần, vai mang sắc-cốt, mới nh́n qua trông như một tốp thợ sửa điện hay mấy ông thợ thiến lợn mà lúc c̣n nhỏ tôi thường thấy đi vào làng thiến heo. Họ chỉ chỏ nói năng ǵ đó với ông Trại Trưởng. Ông có vẻ khép nép khi nói năng. Nh́n thái độ của ông ta đối với mỗi phái đoàn khi đến thăm, chúng tôi có thể đoán được tầm quan trọng của từng phái đoàn. Thỉnh thoảng có những phái đoàn khác nhau vào thăm trại nhưng không phải lần nào Trại Trưởng cũng hướng dẫn, có khi chỉ là một sĩ quan cấp nhỏ đi theo, khi đó tôi biết ngay đó là phái đoàn "dỏm".



    Như thường lệ, sau khi Bùi Đ́nh Thi mở cửa buồng, chúng tôi ra ngoài, người lấy cơm, kẻ quét tước dọn dẹp... Nhưng hôm nay, mọi chuyện được làm trong bầu không khí yên tịnh và trang nghiêm khác với ngày thường v́ đang có phái đoàn của Cục quan sát. Lấy thức ăn xong, chúng tôi phải vào buồng ngaỵ Trong lúc anh em đang chia thức ăn với nhau trong buồng, nh́n ra ngoài tôi chợt thấy một người cao lớn mặc sắc phục Công an đi vào sân. Tôi giật ḿnh khi nhận ra đó là Đại tá Hoàng Thanh, một thứ "khắc tinh" của tôi từ nhiều năm qua. Tôi lẩm bẩm một ḿnh: "Gặp lại "cố nhân" nữa rồi!"



    Đại tá Hoàng Thanh làm Cục Trưởng Cục Cảnh Sát thuộc Bộ Nội Vụ, lúc ấy khoảng ngoài 50, người cao lớn dềnh dàng nhưng không mập, lưng tôm, mặt bẹt, đôi g̣ má nhô lên cao, miệng rộng, các kẽ răng đen ś, có lẽ v́ thuốc lào và chè (trà) đặc. Điểm trái ngược trên khuôn mặt rộng bèn bẹt này là cặp mắt ti hí, thật nhỏ và tṛn như loài chồn cáo, lúc nào cũng liếc qua liếc lại. Cho dù có thiện ư đến đâu tôi cũng không thể h́nh dung được một sự lương thiện tối thiểu nào ẩn nấp đằng sau đôi mắt ấy. Tôi đă từng chạm mặt với Hoàng Thanh nhiều lần ở trại Nam Hà trước khi bị đi "Cổng Trời". Khi nói chuyện với tôi, thỉnh thoảng ông ta có cười bằng miệng, c̣n đôi mắt không dự phần chút nào vào tiếng cười ấy. Tôi vẫn ngại tiếng cười của ông ta, nó được phát ra qua kẽ răng khép kín tạo thành một hơi gió như tiếng rít của loài rắn lục trong đêm. Dưới cái nh́n của tôi, Hoàng Thanh là một mẫu cán bộ VC điển h́nh, được sinh ra đời chỉ để làm cán bộ VC, hay ngược lại nếu không có VC th́ con người ấy đă không được sinh ra đời làm người, tuy có một điểm hơi khác các h́nh vẽ cán bộ VC ở miền Nam một chút, đó là thiếu hàm răng vẩu.



    Hoàng Thanh dừng lại nói ǵ đó với cán bộ trực trại một lúc rồi đi thẳng tới cửa buồng 1. Tôi đoán là ông ta đọc bảng tên 5 người dán trên cửa sắt và thấy những tên nào đó được ông chú ư. Linh tính báo cho biết là sắp có chuyện liên hệ đến tôi, nên tôi lo chuẩn bị tinh thần, v́ từ trước tới nay, chưa lần nào gặp tôi mà Hoàng Thanh để tôi yên bao giờ. Tôi đoán không sai, ông ta vẫy tay gọi Bùi Đ́nh Thi lại mở cửa buồng. Nghe tiếng ch́a khóa lách cách, trong buồng ngưng chia thức ăn và ngồi cả lên bệ nằm xi măng. Cửa buồng mở ra, ông ta bước vào và đi dọc theo lối đi ngắn trước mặt chúng tôi. Sau khi lên tiếng chào cán bộ theo quy định của trại, chúng tôi ngồi yên. Ông ta bước chậm răi, 2 tay chấp ra sau mông và nh́n thẳng vào mặt từng người chúng tôi như một ông tướng đang duyệt qua trước hàng quân. Bầu không khí trong pḥng nặng nề và căng thẳng. Khi tới cửa cầu tiêu ông ta quay trở ra. Tôi mừng thầm nghĩ bụng chắc như vậy là xong, lần này chẳng có việc ǵ xảy ra. Nhưng bất ngờ ông ta quay lại chỉ thẳng vào tôi và hất hàm hỏi bằng cái giọng khàn khàn quen thuộc:



    - Anh mang kính ngồi trong cùng kia có phải là anh Nguyễn Hữu Lễ không?



    - Báo cáo cán bộ, đúng, tôi là Nguyễn Hữu Lễ.



    Ông ta nhếch mép cười, vẫn tiếng cười cố hữu mà tôi e ngại, nhẹ nhàng nói:



    - Tôi cũng định hôm nào rảnh mời anh lên để chúng ta nói lại một chút về vụ tàu Sông Hương, anh Lễ nhé!



    Nói xong ông ta bỏ đi ra, không đợi tôi trả lời. Lúc ấy tôi ngồi lặng yên và bàng hoàng khi nghe Hoàng Thanh nhắc tới vụ tàu Sông Hương. Tôi nghĩ bụng: "Thế là tên cáo già này chưa buông tha ḿnh".



    Tôi không kể lại vụ tàu Sông Hương ở đây v́ đó là câu chuyện rất dài và nhiều chi tiết. Tôi xin chỉ nói vắn tắt rằng đây là vụ dự mưu đánh cướp tàu Sông Hương chở 1200 tù binh chúng tôi từ Nam ra Bắc vào đầu tháng 4/1977. Kế hoạch này do tôi và anh Dương Văn Lợi chủ trương với một số đông bạn tù tham dự, nhưng mọt cơn băo trái mùa buộc chúng tôi phải bỏ cuộc. Cán bộ trên tàu không hay biết chuyện này, nhưng khi ra miền Bắc và vào trại Nam Hà, các tên "ăng-ten" đă báo cáo với trại. Tôi đă nhiều phen điêu đứng về vụ này. Đại tá Hoàng Thanh đă nhiều lần từ Hà Nội về Nam Hà hạch sách tôi, v́ ông ta cũng có mặt trên tàu Sông Hương và là đại diện của Bộ Nội Vụ từ Bắc vào Nam nhận số tù nhân trong chuyến đó. Vụ tàu Sông Hương cũng là nguyên nhân chính khiến 20 anh em chúng tôi ở trại Nam Hà bị đày lên "Cổng Trời". Tôi có ghi lại chi tiết các việc này trong Bút Kư "Tôi Phải Sống", trong đó có nói về vai tṛ của anh Dương Văn Lợi. Sau khi được phóng thích vào năm 1980, kỹ sư Dương Văn Lợi cũng đă làm điên đầu bọn VC qua vụ đánh cướp thành công chiếc trực thăng của Bộ Chính Trị ngay tại sân bay Nội Bài, Hà Nội, bay sang Trung Quốc. Tại đây anh ta từ chối lời mời gọi hợp tác lập chính phủ lưu vong của Hoàng Văn Hoan và vượt biển trốn sang Phi Luật Tân, rồi xin sang định cư tại Pháp. Hiện nay anh là Chủ Tịch Hội Bạn Cựu Tù Nhân Chính Trị tại Pháp. Tác phẩm "Hà Nội Báo Động Đỏ" của anh đă được dịch ra tiếng Pháp, gây sự nể phục nơi chính giới Pháp và Âu Châu. Anh Dương Văn Lợi là một người tranh đấu không mệt mỏi, theo đúng tinh thần của "Nhóm 48 Quyết Tiến". Trong năm qua, anh đă cho ra đời tờ báo "Ư Dân" tại Paris làm phương tiện đấu tranh cho tự do và nhân quyền tại VN.

    Cuộc vượt ngục đẫm máu



    Tối hôm đó tôi cảm thấy một sự bất an ở trong ḷng sau cuộc chạm mặt bất ngờ với Hoàng Thanh. Tôi bàn riêng với anh Đặng Văn Tiếp, một người anh kết nghĩa với tôi, về thái độ của Hoàng Thanh. Chúng tôi đều nghĩ rằng một viễn ảnh đen tối đang chờ đợi tôi. Những ngày tiếp theo, cả 2 anh em tôi bàn đi tính lại với nhau và thấy không c̣n cách nào hơn là vượt ngục. Nếu thoát được, cuộc đời của tôi sẽ có nhiều thay đổi. Nếu không thoát được, tôi cũng chỉ phải đi tiếp con đường mà những người cầm đầu ở Bộ Nội Vụ đă quyết định cho tôi.



    Anh Đặng Văn Tiếp nguyên là Thiếu tá Không Quân của QLVNCH, sau đó giải ngũ và ứng cử Dân biểu Quốc hội đơn vị Tân B́nh, Gia Định và giữ chức vụ Dân biểu cho tới 30/4/75. Anh thuộc phe đối lập trong Quốc hội. Tôi có gặp anh một vài lần khi hoạt động trong Phong trào Chống tham nhũng của linh mục Trần Hữu Thanh. Vào tù, chúng tôi gặp nhau ở trại "Cổng Trời", anh bị đày từ trại Hà Tây đến trại này trước tôi vài tháng. Lúc bấy giờ anh là một trong những người mà tôi mến phục v́ anh là người có tư cách đàng hoàng, hiểu biết rộng, từng trải và có khí phách hiên ngang. Anh với tôi cũng có một điểm tương đồng là đều quan niệm rằng trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải tỏ ra kiên cường và bất khuất, không hàng phục. Từ một số điểm tương đồng và luôn có thái độ tương kính nhau, chúng tôi dần dần đi đến chỗ thân thiết nhau và kết nghĩa anh em. Tôi nhận Tiếp là anh v́ anh lớn hơn tôi đúng 10 tuổi. Con người ấy cũng thường tỏ ra quan tâm đến mẹ già và người t́nh của anh. Anh hay nói chuyện với tôi về người mẹ mà anh rất yêu quư và những kỷ niệm thật đẹp giữa anh và chị Huyền Thanh, người mà anh đă chuẩn bị cưới làm vợ.



    Từ ngày bị đưa đi đày ở trại "Cổng Trời", 2 chúng tôi đều nghĩ rằng chỉ có một cách duy nhất để sống c̣n là vượt ngục, v́ chúng tôi biết nhà cầm quyền CS đă quyết định chúng tôi phải chết lần chết ṃn trong trại tù. Câu nói ngắn gọn của Đại tá Hoàng Thanh càng tô đậm thêm cái tương lai đen tối của tôi. Ư định vượt ngục luôn lảng vảng trong đầu óc chúng tôi, có khi rất thúc bách. Chúng tôi đều biết rằng vượt ngục là đi vào cơi chết để t́m cái sống và tôi đă từng chứng kiến cái giá mà những người vượt ngục thất bại đă phải trả như thế nào. Nhưng chúng tôi thấy không có cách nào khác hơn là phải chấp nhận cái giá đó.



    Đang ở nhà kiên giam mà dự tính vượt ngục là một chuyện quá khó khăn. Phá được cửa pḥng để ra th́ c̣n phải vượt ra hàng rào của khu kiên giam, sau đó mới t́m cách vượt ra bức tường cao và dày chung quanh trại. Tường nhà kiên giam dày và kiên cố, rất khó phá, trong khi chúng tôi không được giữ bất cứ thứ ǵ bằng kim loại trong buồng. Có quá nhiều vấn đề phải giải quyết trước khi bắt tay vào việc này. Trước tiên là phải làm sao để tất cả 6 người trong pḥng đều dồng ư. Người nào yếu quá, không thể vượt qua các tường rào cao và kiên cố, phải làm sao bảo đảm cho họ ở lại mà không bị hành hạ, ngược đăi. Giải quyết xong khâu này mới tính đến các khâu tiếp theo được. Tôi và anh Tiếp đă phải thăm ḍ tư tưởng của từng người, rào trước đón sau rồi mới dám gợi ư, v́ nhỡ có anh nào không đồng ư và báo cáo cho cán bộ để lập công th́ lúc đó tai họa sẽ không lường được.



    Trong buồng chúng tôi lúc bấy giờ ngoài anh Tiếp và tôi ra c̣n có các anh sau đây:



    - Anh Nguyễn Sĩ Thuyên, đă ngoài 50 tuổi, giáo sư dạy Toán.



    - Anh Trịnh Tiếu, khoảng 45 tuổi, Đại tá Quân lực VNCH, Trưởng pḥng 2 Quân đoàn 2.



    - Anh Lâm Thành Văn, 40 tuổi, dân sự, lái xe hành khách Saigon Đà Lạt, bị bắt v́ tham gia tổ chức Phục Quốc.



    - Linh mục Nguyễn Công Định, 45 tuổi, Tuyên úy Quân đội Cần Thơ.



    - Tôi là người trẻ nhất, lúc đó mới 36 tuổi và anh Tiếp, 46. Anh tuổi con gà, c̣n tôi tuổi con dê!



    Chúng tôi không gặp trở ngại ǵ trong việc mời anh Thuyên và anh Tiếu tham gia, nhưng anh Văn c̣n lưỡng lự v́ anh dang đau dạ dày khá nặng. Nhưng cuối cùng anh Văn cũng đồng ư sau khi anh em hứa sẽ nâng đỡ nhau trên đường trốn thoát. Về phần cha Định, ngài dứt khoát không tham gia. Ngài nói:



    - Chừng nào được gọi lên là tôi về, tôi không đi đâu cả, dù cửa mở tôi cũng không đi chớ đừng nói trốn.



    Tôi hỏi lại:



    - Nhưng nếu 5 người chúng tôi đi cả th́ bác tính sao?



    Tưởng là tôi nói đùa, ngài trả lời:



    - Các anh đi th́ các anh cứ đi, tôi ở lại một ḿnh chứ sao!



    - Rồi bác trả lời sao với cán bộ?



    - Trả lời sao kệ tôi!



    Thấy câu chuyện đă đi vào ngơ cụt, tôi cười vả lả:



    - Không đơn giản như bác nói đâu! Nhưng mà này! Nói chơi đấy nhá!
    Chúng tôi thấy vấn đề trở nên khó khăn khi cha Định quyết tâm ở lại. Mặc dầu vậy, chúng tôi vẫn lén lút chuẩn bị mọi thứ. Chúng tôi đề pḥng bọn cán bộ và trật tự bên ngoài, vừa phải làm cho cha Định trong buồng thấy không có chuyện ǵ sắp xảy ra cả. Chúng tôi nghĩ rằng cha Định không hại chúng tôi, nhưng một thái độ có vẻ lo lắng hay một lời nói vô t́nh nào đó của ngài có thể làm cho bọn cán bộ và Trật Tự nghi chúng tôi muốn trốn trại th́ mọi chuyện sẽ hỏng. Họ sẽ có biện pháp đề pḥng ngay, như phân tán chúng tôi ra nhiều pḥng khác nhau hay nhốt chúng tôi ở nhà kỷ luật, bị c̣ng ngày đêm.



    Khoảng sau Tết vài tuần, chúng tôi đă đồng ư với nhau chọn ngày N là đêm mùng 1/5/79, v́ ngày đó là ngày Lễ Quốc Tế Lao Động, cả trại được nghỉ, cán bộ được "bồi dưỡng" sẽ đánh chén say sưa và chểnh mảng trong việc canh gác ban đêm. Như vậy chúng tôi có 2 tháng để điều nghiên kế hoạch vượt ngục từng chi tiết và lén lút chuẩn bị các thứ. Suốt 2 tháng trời đó chúng tôi cố gắng t́m hiểu và dự trù tất cả mọi chuyện có thể xảy ra v́ trong canh bạc lớn này chính mạng sống của ḿnh được dặt xuống chiếu để chơi. V́ cùng là linh mục với nhau, tôi được các anh giao nhiệm vụ thông báo cho cha Định 2 ngày trước trước ngày chúng tôi hành động. Chúng tôi đă tiến hành công cuộc vượt ngục như mọi kế hoạch đă vạch ra.



    Trong đêm 1/5/79, chúng tôi đă cùng nau đào tường để ra khỏi nhà kiên giam và leo tường ngoài để ra khỏi trại. Nhưng chuyện bất ngờ đă xảy ra. 2 anh Trịnh Tiếu và Lâm Thành Văn đă không thể leo lên để nhảy ra khỏi tường ngoài của trại. Anh Tiếp, anh Thuyên và tôi đă ra ngoài trước phải ngồi chờ 2 anh c̣n lại. Khi thấy trời gần sáng, 3 chúng tôi đành phải bỏ kế hoạch thứ nhất là chạy trốn vào rừng ẩn nấp rồi t́m cách làm bè để xuôi sông Mă đi về hướng Thanh Hóa.



    Từ chỗ tạm ẩn nấp ở một cái đồi cao rậm rạp gần bên trại, một bên là đường cái và một bên là sông Mă, 3 anh em chúng tôi nhận thấy không thể đi ra ngả đường cái được v́ sẽ bị phát hiện ngay, nên đành phải bơi dọc theo bờ sông nước dâng cao v́ trận mưa to suốt đêm qua để t́m một nơi ẩn nấp. Bơi được một lúc, chúng tôi gặp một hốc đá thật kín đáo, bên trên có một cây to, rễ cây tua tủa ra bao trùm kín cả miệng hang, tạo thành một nơi ẩn nấp lư tưởng, cả 3 người lặn xuống nước và chui vào ẩn trong đó.



    Khi nghe 3 tiếng súng báo động có tù vượt ngục của công an vơ trang, chúng tôi yên lặng thu ḿnh trong hang, hồi hộp nghe ngóng và chờ đợi. Chúng tôi biết rằng chúng tôi đang ở trong t́nh trạng nguy hiểm, nhưng vẫn nuôi hy vọng sẽ thoát đi được khi đêm tối đến, một thứ hy vọng rất mỏng manh. Không bao lâu, chúng tôi nghe rơ tiếng chân người chạy rần rần ngay bên trên, tiếng la hét, tiếng chó sủa... Chúng tôi biết bọn cán bộ đang dắt chó săn đi truy lùng chúng tôi.



    Tiếng chân người mỗi lúc một xa dần khiến tôi mừng thầm và nghĩ rằng họ không khám phá ra chúng tôi đang ở đây nên đă đi lùng ở những nơi khác. Nhưng không bao lâu, chúng tôi lại nghe tiếng ồn ào trở lại, rồi tiếng la hét và tiếng chó sủa càng lúc càng gần hơn. Biết chắc là không thể thoát được, chúng tôi đón nhận cái chết. Tôi khoát nước sông Mă làm phép rửa tội cho anh Tiếp. Khi vừa rửa tội xong, anh ôm tôi hôn một cách vô cùng tha thiết như muốn bày tỏ một sự vui mừng và biết ơn, nhưng tôi đâu có ngờ đó là cái hôn vĩnh biệt anh gởi lại cho tôi trước lúc từ giă cuộc đời.



    Nằm trong hang tối om vạch cỏ nh́n ra, tôi thấy tên Thượng sĩ Hoàn mặc áo thun, quần đùi trắng, khẩu súng lục có dây đeo quàng ngang vai, đang đứng trên chiếc xuồng nhỏ, cầm cây tầm vông dài chừng 3 thước, trên đầu có cây sắt nhọn mà tiếng miền Nam chúng tôi gọi là cây "xà no" dùng để đâm chuột, đâm rắn trong các lùm bụi Hắn vừa chống xuồng vừa chọc cây sắc nhọn một cách điên cuồng vào các bụi rậm bên bờ sông mà hắn nghi có người ẩn nấp trong đó.



    Chúng tôi thấy chiếc xuồng đang từ từ trôi xuống chỗ chúng tôi ẩn nấp.



    Chúng tôi bắt đầu cảm thấy lo lắng. Bỗng có tiếng một người đàn bà đứng trên thuyền đánh cá từ bên kia sông gọi vọng sang, giọng nói lanh lảnh:



    - Chúng nó vừa ở ngay đấy thôi !



    Tên Hoàn quay mặt sang hỏi:



    - Ở mô?



    - Đâu trong bụi rậm trước mặt ấy, tôi vừa nom thấy chúng ngay trong bụi ấy!



    Theo sự chỉ dẫn của người đàn bà, tên Thượng sĩ Hoàn đă t́m thấy chúng tôi. Thật khó mà diễn tả tâm tư của anh em chúng tôi lúc đó. Chúng tôi biết là đă hoàn toàn thất bại! Chúng tôi có thể h́nh dung ra được chuyện ǵ sẽ xảy ra, v́ chúng tôi đă được chứng kiến cảnh tù nhân vượt ngục thất bại đă bị đối xử như thế nào. Đa số đă bị đánh đập và hành hạ như một con thú. Một số đă bị đánh chết một cách thê thảm. Tôi bảo anh Tiếp: "Thôi! Ra đi! Anh em ḿnh không ra, chúng nó bắn chết đó".



    Khi khám phá ra chúng tôi, bọn công an vơ trang lồng lộn lên, chúng vừa chạy vừa la hét như một toán thợ săn đang bao vây con mồi và chờ hạ thủ. Anh Nguyễn Sỹ Thuyên ở bên ngoài đă lội ra trước, trong khi anh Tiếp và tôi ôm nhau gh́ cứng trong hang nhất định không ra. Sau khi la hét một hồi không thấy chúng tôi lội ra, tên Hoàn đă chống thuyền đâm vào, vừa dí mũi súng vào phía chúng tôi, vừa la hét một cách man dại:



    - Lễ Mày có ra hay không hay đợi tao bắn nát đầu mày ra?



    Thực t́nh mà nói, lúc bấy giờ tôi chỉ mong cho hắn siết c̣, v́ đó là cách giải quyết tốt nhất. Tôi đă chuẩn bị đón nhận cái chết khi chúng tôi quyết định trốn trại. Nhưng tên Hoàn đă quay súng ngược lên, bắn chỉ thiên 4 phát. Đó là dấu hiệu báo cho các nhóm đang truy lùng chúng tôi ở các vùng xung quanh biết là đă bắt được tù vượt ngục rồi.



    Thấy la hét không kết quả ǵ, hắn liền chọc mạnh cây "xà no" vào hang, mũi sắt nhọn trúng vai anh Tiếp. Qua ánh đèn pin hắn dọi vào, tôi thấy máu anh Tiếp tuôn ra đỏ thẫm một vùng nước. Trước t́nh thế này, chúng tôi thấy là không c̣n cách nào khác là phải lội ra. Anh Tiếp ra trước, tôi theo sau và chờ đợi những ǵ sẽ xảy ra với chúng tôi khi lên bờ.

    Cái giá phải trả



    Tôi vừa lóp ngóp ḅ lên tới bờ sông, gặp ngay tên Chuẩn úy Lăng, Sĩ Quan An Ninh của trại đang cầm trở ngược đầu cây súng AK đứng chực sẵn. Khi tôi ḅ lên vừa đúng tầm, hắn dọng báng súng cực mạnh vào giữa ngực tôi, tôi ngă lăn xuống nước. Đó là cú đánh mở màn cho một thảm kịch sắp diễn ra trong dây lát. Tên Thượng sĩ Hoàn dùng "xà no" thọc vào lưng bắt tôi leo lên bờ. Tên Lăng vẫn đứng chờ tôi, nhưng lần này không đánh nữa mà túm tóc kéo lên bờ. Vừa ḅ lên tới bờ tôi thấy một đám người đông đúc đứng gần kín cả đồi sắn mới lú lên cao chừng hơn gang tay. Cách đó không xa, một toán chừng 10 tên cán bộ đang vây quanh anh Tiếp đánh đấm túi bụi. Vừa trông thấy tôi, một bọn khác xông vào nga. Tôi cũng phải chịu số phận như anh Tiếp. Lúc đó anh Thuyên ở đâu tôi không biết.



    Những cú đấm đầu tiên làm tôi đau điếng cả người, nhưng chúng đấm đá một lúc th́ tôi không c̣n nghe đau đớn ǵ nữa mà nghe những tiếng ph́nh ph́nh như ai đang đá banh dội vô tường. Tôi không c̣n biết cảnh vật chung quanh, nhắm mắt cắn răng chịu đ̣n, không hề kêu la một tiếng. Đánh đập chán chê, họ đẩy tôi về phía trại. Mở mắt ra tôi không c̣n thấy anh Tiếp ở đâu nữa. Tôi loạng choạng lê bước đi trước, một lũ cán bộ ồn ào theo sau. Gần tới cầu ván bắc qua con suối cạn gần trại mộc, tên Thượng sĩ Khải là một vơ sĩ huấn luyện viên vũ thuật cho cán bộ, đang đứng thủ thế ở phía trước chờ tôi tới. Khi vừa đúng tầm, hắn nhún người nhảy vọt lên cao, tống nguyên gót chân vào mặt tôi khiến tôi lộn nhào xuống cái suối cạn ở gần đó, máu mũi và máu miệng chảy ra lênh láng. Phải công nhận đây là một cú đá rất đẹp, đúng bài bản và có rèn luyện. Bị cú này, tôi cảm thấy thấm thía hơn là bị trận đánh đấm vừa rồi của những con ngựa non háu đá. Lúc đó tôi vẫn c̣n tỉnh nhưng chợt nghĩ là phải giả vờ chết, bằng không sẽ chết thật. Tôi nằm yên bất động. Bọn cán bộ đứng trên bờ gọi giục, tôi cũng nằm yên. Có mấy tên nhào xuống đánh tiếp, tôi cứ mặc kệ và nằm ngửa ra như một xác chết. Có lẽ chúng tưởng tôi đă chết nên gọi 2 anh Trật Tự Thi và Phát xuống suối kéo tôi lên và mang về trại.



    Bùi Đ́nh Thi nhập cuộc:



    Bùi Đ́nh Thi và Trương Văn Phát, mỗi anh một bên nắm lấy cổ tay tôi kéo lê về trại, lưng và mông tôi lết trên đường đá cục, đau đớn không chịu được, nhưng biết làm ǵ hơn? Chúng kéo tôi thẳng vô sân trại, vất nằm ngửa trên nền xi măng của hội trường. Nằm yên một chốc, tôi mê đi không c̣n biết ǵ nữa. Chẳng biết mê man như thế bao lâu v́ tôi đă mất ư niệm về thời gian. Lúc chợt tỉnh lại, tôi mở mắt ra thấy Bùi Đ́nh Thi đang cầm sô nước lạnh giội lên mặt tôi. Vừa thấy tôi tỉnh lại, anh ta vội đặt cái sô xuống và nhanh như con hổ sợ con mồi vuột chạy mất, nhảy chồm lên, 2 tay túm lấy một cánh tay tôi kéo thẳng lên, đồng thời dùng gót chân đạp một cái điên cuồng vào ngực, vào bụng tôi, miệng anh ta sùi bọt mép, nghiến răng trợn mắt nói như muốn hụt hơi: "Đ.M. mày Lễ, ăn cơm không muốn mày muốn ăn cứt, mày muốn chết tao cho mày chết!"



    Lúc đó nằm ngửa nh́n lên, tôi bắt gặp cặp mắt của Bùi Đ́nh Thi, một h́nh ảnh mà tôi c̣n cảm thấy kinh hăi cho tới giờ, một cặp mắt đỏ ngầu như máu, 2 tṛng con mắt lồ lộ ra ngoài như mắt của một người treo cổ tự tử mà v́ bổn phận có lần tôi đă chứng kiến. Chưa bao giờ và tôi nghĩ là cũng chẳng bao giờ tôi thấy đôi mắt của ai như đôi mắt Bùi Đ́nh Thi lúc đó. Đánh đập chán chê, anh ta bỏ tôi nằm yên. Sau này tôi mới biết anh ta bỏ tôi quay sang "thăm" 2 anh Đặng Văn Tiếp và Nguyễn Sỹ Thuyên đang nằm rải rác gần đó. Tôi lại đi vào cơn hôn mê lần nũa. Khi tỉnh lại, tôi thấy Bùi Đ́nh Thi đang cầm 2 chân tôi kéo lê lên các bậc thang đúc bằng xi măng từ sân hội trường lên khu kiên giam. Lưng và đầu tôi va chạm vào các bậc thang (12 bậc) làm tôi bừng tỉnh lại và nhờ đó tôi mới chưng kiến cảnh tượng hăi hùng khác: Cảnh Đại úy Bùi Đ́nh Thi giết chết Thiếu tá Đặng Văn Tiếp!



    Mạng người thứ nhất



    Bùi Đ́nh Thi kéo tôi vào lại buồng cũ, nơi mà chúng tôi vừa đào tường vượt ngục đêm qua. Chắc chắn một điều là Bùi Đ́nh Thi tưởng tôi đă chết rồi nên mới lôi đầu tôi vào pḥng trước, đặt tôi nằm quay mặt nh́n ra sân, nhờ thế tôi mới có cơ hội nh́n thấy tội ác tày trời của anh ta. Nếu biết tôi c̣n sống, có lẽ Bùi Đ́nh Thi đă ban cho tôi một "cú ân huệ" rồi.



    Vừa quẳng tôi vô buồng, Bùi Đ́nh Thi vội quay trở ra cửa khu kiên giam đẩy mạnh anh Tiếp vào. Từ lúc thấy anh Tiếp bị đánh ở bờ sông cho đến lúc đó là bao lâu, tôi cũng không thể đoán được v́ trí nhớ tôi lúc đó rối loạn. Anh bị đ̣n nhiều ít thế nào tôi cũng chẳng hay. Tôi chỉ biết là lúc đó tôi trông anh c̣n có vẻ khá hơn tôi, tuy dáng anh trông tả tơi, nhưng anh c̣n đi đứng được. Chung quanh anh lố nhố bọn cán bộ. Tôi nghe có cả tiếng phụ nữ chắc là vợ con cán bộ nghe tin cũng đă chạy lên xem cảnh hành hạ tù vượt ngục. Tôi không biết ai đă quật anh Tiếp ngă xuống, nhưng tôi thấy rơ Bùi Đ́nh Thi, và chỉ có một ḿnh Bùi Đ́nh Thi mà thôi, nhảy chồm tới cầm tay anh Tiếp kéo lên, rồi dùng ngón chân dậm lên một cách điên cuồng lên ngực, lên bụng anh giữa tiếng chửi bới và cổ vơ của một lũ cán bộ.



    Nằm nh́n ra cảnh ấy, tôi biết là anh Tiếp không thể chịu nỗi cú đ̣n hiểm độc này của Bùi Đ́nh Thi. Không rơ Bùi Đ́nh Thi hành hạ anh Tiếp trong bao lâu cho tới khi tôi nghe anh kêu lên thật to: "Chắc con chết mất Mẹ ơi!" Tôi không ngờ đó là câu nói cuối cùng của đời anh. Đặng Văn Tiếp đă chết. Không ai ngờ được một cuộc đời đă từng ngang dọc oai hùng của anh đă bị chấm dứt một cách tức tưởi như thế này vào một buổi sáng âm u ngày 2/5/79 trong nhà tù Thanh Cẩm, lúc anh vừa 46 tuổi. Bùi Đ́nh Thi đă giết chết anh một cách dă man. Nếu tôi không sống sót th́ ai biết được ghi thêm một thảm trạng trong nhà tù CS?



    Hôm nay ngồi viết lại cảnh tượng này ḷng tôi đau nhói. Tôi có cảm tưởng như đang xem một đoạn phim chiếu những h́nh ảnh méo mó, bệnh hoạn. Ruột tôi co thắt lại và tôi cảm thấy buồn nôn! Trong cả cuộc đời của tôi, không cảnh nào làm tôi đau xót bằng cảnh một Đại úy QLVNCH đang trợn trừng cặp mắt đỏ ngầu như máu, điên cuồng đánh đập, chà đạp một Thiếu tá QLVNCH đang nằm vật xuống đất, dở sống dở chết, ḿnh đầy máu me, trước sự chứng kiến của một lũ cán bộ VC đứng vây quanh vừa chửi bới vừa ḥ hét cổ vơ. Cảnh tượng này không khác ǵ cảnh tượng trong một đoạn phim của cuốn phim "quo Vadis" mà tôi đă xem, đó là cảnh một đám khán giả khát máu tập trung trong một hí trường thời cổ đại La Mă đang là hét điên cuồng cổ vơ những con ác thú cắn xé các nạn nhân bị kết án tử h́nh được vất cho chúng. Điều đáng tiếc là "Chắc con chết mất Mẹ ơi!" lại không phải là một con thú, anh ta là một con người. Hơn thế nữa, anh đă từng là chiến hữu của Bùi Đ́nh Thi, và 2 người chưa hề có thù oán ǵ với nhau, anh được chúng tôi coi là một người anh em, một người bạn tù đồng chung cảnh ngộ. Viết tới đây, cảm giác kinh hoàng của 17 năm về trước bừng sống dậy làm tim tôi se thắt lại, nước mắt tôi bỗng dưng tuôn trào xuống, những ngón tay tôi không c̣n giữ nỗi cây viết. Tôi phải ngừng lại để nói chuyện với anh Tiếp.



    "Anh Tiếp ơi! Giờ này oan hồn anh ở đâu? Anh có biết người em này đau xót như thế nào khi ngồi ghi lại những ḍng này không? Nước mắt của người em này cứ tuôn trào ra, chảy xuống ướt cả áo... Mỗi năm, vào ngày giỗ của anh, khi thắp nén hương đứng cầu nguyện trước bàn thờ anh, ḷng em đau xót vô cùng, nhưng chưa bao giờ em khốn khổ như lúc em đang viết lại từng chi tiết về cái chết của anh. Tháng 8/1995 vừa rồi, khi qua Mỹ, em đă thay anh tới nghĩa trang Arlington viếng mộ của Mẹ anh vào một buổi sáng tinh sương, khi không khí c̣n trong lành. Em đi với Thụ. Khi nh́n làn khói hương bay tỏa lên cao, tự nhiên em nhớ lại câu nói của anh trước khi Bùi Đ́nh Thi đưa anh về bên kia thế giới: "Chắc con chết mất Mẹ ơi!". Người em này bồi hồi xúc động, quay đi để gạt nước mắt, trong khi Thụ đang lúi húi lau chùi mộ bia của Mẹ..."



    Giết chết anh Tiếp xong Bùi Đ́nh Thi lôi xác anh vào buồng vất chồng lên người tôi đang nằm như một thây ma bất dộng dưới lối đi, nơi mà mấy tháng trước đây tên Đại tá Công an VC Hoàng Thanh đă đi qua để nh́n mặt chúng tôi. Lúc này tôi nằm ngửa c̣n xác anh Tiếp mềm nhũn nằm sấp áp lên người tôi. Trong tư thế đó, tôi là người thân cuối cùng có mặt để tiễn đưa anh về thế giới bên kia.





    Linh mục Nguyễn Hữu Lễ

    Nhóm Quyết Tiến 48 Viết tại Auckland, New Zealand Ngày 2/1/1995

  3. #43
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    La Lan lại đùa rồi , để 2 đương sự lên tiếng chứ . C̣n như họ không muốn , th́ ḿnh đâu có quyền nêu danh tánh họ lên .

    Tigon tôn trọng tự do của tất cả Anh Chị Em ở đây

    Tigon
    Trích Cuối Tầng Địa Ngục, trang 85-86


    Xế trưa hốm sau, tôi chưa có dịp gặp anh cán bộ Hùng (tạm thay thế anh Vũ Đ́nh Lét đi phép về Bắc) để trao đơn, th́ Thượng uư Chính trị viên đi vào cùng hai vệ binh có vũ trang. Họ ra lệnh cho đội 20 tập họp ngay trước sân nhà. Anh Thượng Úy kêu đích danh tên tôi ra khỏi hàng và đọc một lệnh tống giam nội dung tuyên án cùm biệt giam trong conex v́ tội “Sách động đ̣i yêu sách. Anh Phúc được ăn mỗi ngày một bữa cơm với muối hột.”

    Hai vệ binh bẻ quặt cánh tay tôi ra sau và kéo đi. Ra đến cổng trại, họ mở cửa thùng conex nhỏ để gần dưới vọng gác và đẩy tôi vào. Trong Conex tối om và nóng hực v́ đang mùa hè. Sau vài giây định thần, tôi nh́n thấy hai thân h́nh trần trụi ở hai góc. Đó là Trần Hướng Đạo[3] và Phạm Văn Nhật. Họ đă bị nhốt cả tháng trước tôi.

    Thùng Conex là loại thùng làm bằng sắt dày hơn 2 li để chứa và chuyên chở hàng hoá. Có nhiều cỡ, nhưng thông dụng nhất tại Việt Nam thời đó là loại army container nhỏ kích thước 1.2 x 1.6 x 1.8 mét; loai trung 1.8 x 1.6 x 1.8 mét. Thùng conex làm rất kín. Ở các khe cửa có bọc một lớp viền cao su để không khí và nước không lọt vào được. V́ thế, khi di chuyển bằng đường thủy, thùng conex có thể thả xuống nước để kéo mà hàng hoá không hề bị hư hỏng.



    Có ba conex để trước cổng trại, sát cḥi gác tên lính canh. Hai cái lớn th́ chỉ nhốt mỗi cái một người (Đại Úy Nguyễn Văn Tuấn, tội trốn trại và Thiếu Úy Dù Nguyễn Xuân Dũng, tội viết nhật kư nói xấu chế độ). Conex nhỏ nhất (1.2 x 1.6) th́ có ba người. Đó là Đạo, Nhật và tôi. Đạo và Nhật bị phạt giam v́ dám gọi Hồ Chí Minh là Hồ Chó Minh. Muà hè Suối Máu, nắng đổ lửa, ít lắm cũng 40 độ C bên ngoài. Trong conex th́ hừng hực như ḷ nướng bánh ḿ. Từ 9 giờ sáng, chúng tôi đă cảm thấy cái nóng nung người và chỉ dịu hẳn vào lúc gần nửa đêm. Nóng đến độ mà khi tên cán bộ coi tù và anh tù đưa phần cơm trưa độc nhất trong ngày phải dội lui vài bước sau khi cánh cửa conex được mở ra. Ba anh em chia nhau ngồi ba góc, cởi tuốt tuồn tuột. May mắn là conex đă cũ, có nhiều nơi sắt đă mục. V́ thế, mỗi ngày khi được ra ngoài một lần làm vệ sinh, chúng tôi lén nhặt các cục đá, cây đinh đem vào. Chờ khi trời làm cơn giông, th́ rán đục vài lỗ cho không khí lọt vào. Anh em chúng tôi cũng lén lượm bất cứ thứ ǵ để quăng lên nóc conex để ngăn bớt sức nóng mặt trời. Nằm ba bốn tháng trong cái thùng sắt phơi giữa trời nóng mùa hạ Biên Hoà, th́ dù Paven Korsagin trong chuyện Thép Đă Tôi Thế Đấy cũng chưa thấm vào đâu.

    Mỗi ngày, chúng tôi được ra ngoài làm vệ sinh cá nhân một lần. Mỗi tuần, lại được ra giếng để tắm giặt. Nằm trong Conex, chúng tôi biết cách “tắm khô”, nên cũng chẳng thấy dơ dáy ǵ. Nhờ có mồ hôi đổ ra suốt ngày, chúng tôi dùng hai bàn tay chà xát da thịt. Bao nhiêu ghét bẩn đóng vón lại, chỉ cần phủi nhẹ là da thịt trơn bóng, sạch sẽ vô cùng. Tuy nhiên, mỗi lần ra tắm giặt là dịp gặp gỡ tṛ chuyện cùng anh em, biết thêm nhiều tin tức bên ngoài.

    Thời hạn ba năm đă qua từ lâu. Chúng tôi chẳng biết có bao nhiêu phần trăm đă được thả về. Những xôn xao, bàn tán trong lại cứ xoay quanh những thắc mắc: Ngày nào, khi nào?


    Muốn đọc hết. mời vào trang web:
    http://www.michaelpdo.com/SuoiMau.htm

  4. #44

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447

    VL có ǵ lạ

    VL mấy hôm nay xôn xao thật là vui.
    Thêm hai tên vẹm nữa ra đầu thú, ra chứng tỏ ḿnh là thiên tài dốt nát bẩm sinh..

    Tôi rất vui v́ càng nói bậy bạ, vu oan th́ càng chứng tỏ cái xảo quyệt, mất dạy cuả người post bài...
    Tội nghiệp quá, mất thời gian post bài c̣n bị người ta khinh bỉ như loài chó điên.

    Tên ác ôn Bùi đ́nh Thi chết cũng không nhắm mắt v́ có thằng con cao cẩu ngu dốt kinh niên dám mang bố nó ra chửi ruả.
    Thằng con bất hiếu, bất mục cơm không ăn mà đ̣i ăn kít mới kinh tởm. Túi ngu loài người có bao nhiêu th́ dành hết rồi...

    Phải quét cho sạch lũ việt gian, vẹm đực, vẹm cái thờ ma CS. Đám rác rưởi này đi tới đâu phóng uế tới đó, thật tởm lợm!!!

  5. #45
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Lalan View Post
    Định nghĩa thế nào là quê hương ? Nguời ta về quê hương để thăm lại từ con đường hẻm , mái trường xưa , con phố , con sông , đồng ruộng mồ mả ông bà , thăm lại bạn bè , thân nhân , gợi nhớ lại văn hoá , kỷ niệm mà ḿnh sanh ra và lớn lên . Tất cả người Việt xa quê hương đều trở về v́ những lư do trên là chính , chứ không phải họ về v́ ư chí mềm hay thích sống với VC .
    Định nghĩa QH như đă nói tuỳ từng người chưa thưởng thức "bị tụi CSHN chà đạp nhân phẩm, trấn lột sức khoẻ" .

    Chớ loại người đă thưởng thức sự ác ôn tàn bạo của vc rồi th́ ba cái thứ lư do trên cũng do từ cái ư chí mềm xùi mà ra .

    [để thăm lại từ con đường hẻm , mái trường xưa , con phố , con sông , đồng ruộng ]

    ====> Về để nhớ lại từng "con đường hẻm , mái trường xưa , con phố " có tụi hai hàng thũơ xưa đeo băng rôn đỏ ở bắp tay đi nghênh ngang à .

    Về để nh́n những lá cờ Sao vàng Phúc Kiến bay lơ lững trên "đuờng xưa, mái trường xưa , con phố xưa" sao? Nếu không nói ư chí mềm xùi th́ là cái ǵ , chả lẽ về v́ chuyễn tiền cho thiên hạ hay làm áp phe.

    [mồ mả ông bà, thăm lại bạn bè , thân nhân , ]


    =====> Đă nằm trong chữ T́nh chữ Hiếu ,khi nằm trong hai chữ này chính là dạng ư chí mềm xùi với đăt chữ Lư lên trên hết .

    [gợi nhớ lại văn hoá]

    ====> Vâng, về để nh́n loại văn hoá lai căn ngoại bang ,không lai chệt th́ lai Mỹ ,hay muốn nh́n văn hoá dép râu , 4 túi của hcm mặc .(suốt đời hcm chưa bao giờ mặc áo dài khăn đóng ngay cả trong ngày hội lể ,một thằng bố của chế độ c̣n chưa thèm biết đến văn hoá cội nguồn áo dài khăn đóng như thế đó)

    Mẹ kiếp về muốn nh́n một cô gái mặc áo dài đi ngoài đường (ngày thường) cũng ḷi con mắt ra nào như thời VNCH dân mặc áo dài đi rất nhiều ngoài đừơng .

    [chứ không phải họ về v́ ..... thích sống với VC]

    ====>Dĩ nhiên rồi cần ǵ phải nói điểm này làm chi nữa , nếu thích sống th́ họ về ở luôn , hoăc họ về với cái passport Sao Vàng chính quy.

    Khị họ đặt tay xuống kư xin vào quốc tịch nào đó khác cái quốc tịch SVPK là trong lương tâm họ muốn không thèm sống đời ở kiếp với tụi VC rồi .





    Trừ ra 1 thiểu số không đáng kể về VN là thành phần không có t́nh cảm với quê hương , không có tinh thần thương yêu dân tộc như chỉ về v́ mục đích làm ăn cá nhân hoặc làm chính trị để bon chen .
    Đang chửi xéo nhà "dân chủ gia" Lê QQ của VT đó hả .

    Nguời không về VN không có nghĩa là họ có tinh thần chống cộng cao và cứng rắn hơn những người thường về VN .
    Trường hợp này chỉ đúng cho dân về làm gián điệp ..lấy toạ độ các cơ sở "xương sống" (đặng về sau, có chuyện ǵ cho toạ độ vào data của Drone), về tận trong ḷng địch để theo câu:

    " Biết người biết ta ..trăm trận cho đối phương vào chổ văn lém ".


    Họ không về do nhiều nguyên nhân khác như không c̣n thân nhân , bạn bè thân thuộc,

    Đồng ư! (câu này thôi) .


    sợ bị bệnh tiêu chảy..hoặc do 1 bệnh nào đó không dám đi xa
    Mấy lư do sức khoẻ cũng ráng nói nữa.. :p Sao không nói ngừơi bị cancer không thể về VN đi ...

    Nhưng coi chừng có một loại bịnh (bất cứ dân ǵ không cần dân gốc Việt ) được quyền về VN tưng bừng để gieo cho nhiều thêm , đó là AIDS .

    , không có nhiều tiền về sợ bị mặc cảm ở hải ngoại lâu năm mà c̣n nghèo hơn người trong nước
    ,

    Ngừơi nghèo ở Hải ngoại th́ dĩ nhiên làm sao có tiền mua vé phi cơ về ..

    Thực tế chứng minh lượng "ngừơi trong nứơc" mong muốn người Hải ngoại về để nẹo tiền quá cao. Nhiều khi người ở HN cho c̣n "chê ít" tức là chai đá dầy mặt khg biết mặc cảm khi lúc ở thế "xin viện trợ" th́ phải làm thế nào cho đúng quy tắc "người nhận".

    C̣n có một lư do nữa LL quên nói , đó là loại người có tiền ở hải ngoại lâu năm không muốn về Vn v́ không muốn nh́n thấy cảnh bà con cô bác hàng xóm (trong hẽm xưa ,trường củ, phố xưa..vv ) bu quanh nẹo tiền trắng trợn với những kiểu cách kỳ dị .

    Họ không về v́ có lư trí hùng dũng với phương châm :

    Không muốn bạo quyền Hanoi hưởng một đồng xu ten ngoại tệ nào vào từ chính bàn tay họ .


    hoặc bị vợ hay chồng xí cái ấy về cho phần ḿnh mà không muốn ở đời muôn sự của chung .
    Chồng vợ nào chủ trương "ở đời muôn sự của chung " chính là đă tự "đĩ điếm hoá" cuộc sống bản thân ḿnh rồi th́ nói làm ǵ đến hạng lọai vợ chồng đó nữa ..Nên xúi họ về Vn nhiều hơn nữa để đem cái thuyết:

    "ở đời muôn sự của chung "


    cho dân VN trong nứơc học hỏi thêm . :D:D


    Tưởng LL quảng cáo khiá cạnh ǵ, ai dè muốn Vn thành chổ Sex tourism kiểu "ở đời muôn sự của chung "

    Bộ VN muốn cạnh tranh với Tháiland về lảnh vực này sao ?

  6. #46
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post



    C̣n nữa, ông Kennedy chưa xách dép ông Nhu được, nhưng ông ta lại dư sức xách cái mạng ông Nhu tộng vô ḷng xe thiết giáp, bắn bỏ.

    he he.....

    Nói Kennedy "dư sức xách cái mạng ông Nhu tộng vô ḷng xe thiết giáp, bắn bỏ." củng chả sai theo fact

    C̣n có một facts nữa mà ngặc tuỵ đui chưa ngó được cái quả báo nhản tiền thấy liền tại chổ sau 21 ngày anh em họ Ngô bị ám sát là có một lực lượng huyền bí (v́ măi đến ngày nay với sức thông minh của dân trí Mỹ c̣n điều tra chưa biết ai chính thực là kẻ bên trên ra lịnh , trong trường hợp anh em họ Ngộ ít ra cũng biết đồ tể là cha căn chú kiết nào ) chưa xách dép ông Kennedy được, nhưng lực lượng huyền lại dư sức xách cái mạng ông Kennedy tộng vô ḷng xe mui trần, bắn bỏ giũa chốn thanh thiên bạch nhật Dallas .


    Chỉ tiếc là lúc đó không có loại kư giả như Adams chụp được cảnh lừng danh viên đạn đúng lúc (The Second Faction) chui vào năo như cảnh Bẩy lốp văn lém .

  7. #47
    Diêt VC
    Khách
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Nói Kennedy "dư sức xách cái mạng ông Nhu tộng vô ḷng xe thiết giáp, bắn bỏ." củng chả sai theo fact

    C̣n có một facts nữa mà ngặc tuỵ đui chưa ngó được cái quả báo nhản tiền thấy liền tại chổ sau 21 ngày anh em họ Ngô bị ám sát là có một lực lượng huyền bí (v́ măi đến ngày nay với sức thông minh của dân trí Mỹ c̣n điều tra chưa biết ai chính thực là kẻ bên trên ra lịnh , trong trường hợp anh em họ Ngộ ít ra cedyũng biết đồ tể là cha căn chú kiết nào ) chưa xách dép ông Kennedy được, nhưng lực lượng huyền lại dư sức xách cái mạng ông Kennedy tộng vô ḷng xe mui trần, bắn bỏ giũa chốn thanh thiên bạch nhật Dallas .


    Chỉ tiếc là lúc đó không có loại kư giả như Adams chụp được cảnh lừng danh viên đạn đúng lúc (The Second Faction) chui vào năo như cảnh Bẩy lốp văn lém .
    Quá báo nhăn tiền đó VX ! luật "nhân quả" ứng ngay hiện kiếp chứ nào đợi đến kiếp sau !

    Kennedy hại anh em ông Diệm bằng những phát đạn.Vay bằng đạn,nên Kennedy phải trả bằng đạn.

    Thằng K.. nô tài nguỵ tặc,cũng thế,nếu nó không biết ngậm cái mồm (nhả cái bô ṭn ten trên mồm) th́ coi chừng nay mai tên K... nô tài này á khẩu đó.Liệu hồn nhé vẹm cống hồ.

    "Lưới trời tuy thưa nhưng lồng lộng"
    Last edited by Diêt VC; 06-01-2013 at 02:21 AM.

  8. #48

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447

    Ngụy tặc và cao cẩu

    Tên Ngụy tặc là ai trong diễn đàn này đều biết cả rồi.

    Ngay tên nick Ngụy tặc đă tố cáo tên này là vc rồi

    Tên Ngụy tặc bênh vực luận điệu láo lếu cuả cao cẩu, lalan, pheng, DT... v́ cùng cá mè một lứa, cùng thờ ma CS.

    Những tên này thật đáng khinh bỉ, biết chừng nào mới mở mắt ra được.

    Ngày 30/4 là ngày thê lương, buồn tủi cho người dân miền Nam, cho các chiến sĩ quân lực VNCH. Ngày 30/4 đánh dấu cho cái hoạ mất nước gần kề. Ngày quốc hận này th́ vĩnh viễn không ai quên. Nhưng những tên hèn hạ đầu tôm, óc heo lợn như tên pheng lại cho rằng là ngày hạnh phúc, ngày Quốc hạnh cho người dân Việt. Thứ này không bắn bỏ th́ để làm ǵ...

    Không phải tôi thích chửi mà những thứ đầu heo, óc chó không chửi th́ không được. Tuyệt đối không để chúng nhởn nhơ, muá may nói bậy nói càn ở VL được.

  9. #49
    Diêt VC
    Khách
    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Nhưng những tên hèn hạ đầu tôm, óc heo lợn như tên pheng lại cho rằng là ngày hạnh phúc, ngày Quốc hạnh cho người dân Việt. Thứ này không bắn bỏ th́ để làm ǵ...
    Có thật không anh FN,v́ tôi chưa được xem góp ư của nhà " CC thế hệ thứ tư" này.

    Và nếu quả thật là vậy,th́ thứ này chửi vẫn c̣n nhẹ ( theo tôi),mà nên ......:D

  10. #50

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by Diêt VC View Post
    Quá báo nhăn tiền đó VX ! luật "nhân quả" ứng ngay hiện kiếp chứ nào đợi đến kiếp sau !

    Kennedy hại anh em ông Diệm bằng những phát đạn.Vay bằng đạn,nên Kennedy phải trả bằng đạn.

    Thằng K.. nô tài nguỵ tặc,cũng thế,nếu nó không biết ngậm cái mồm (nhả cái bô ṭn ten trên mồm) th́ coi chừng nay mai tên K... nô tài này á khẩu đó.Liệu hồn nhé vẹm cống hồ.

    "Lưới trời tuy thưa nhưng lồng lộng"
    Kennedy là tên vô lại, bàn tay đă dính máu trong vụ thảm sát anh em ông Diệm, Nhu một cách hèn hạ, th́ làm sao có thể so sánh với tư cách cuả anh em ông Diệm, Nhu được. Gieo gió th́ gặt băo, gieo quả nào th́ được quả đó. Sau khi anh em nhà họ Ngô mất th́ các chính khách trên thế giới biết rằng hành động sai lầm cuả Mỹ thật đáng tiếc. C̣n HCM ngửa mặt lên trời nói rằng Trời đă giúp ta, từ nay chả c̣n ai xứng đáng là đối thủ cuả ta nữa!!!???

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. HY LẠP BẦU THỦ TƯỚNG LÂM THỜI
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 12-11-2011, 01:31 PM
  2. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  3. Replies: 59
    Last Post: 29-06-2011, 04:26 AM
  4. Replies: 26
    Last Post: 03-05-2011, 02:12 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 22-04-2011, 10:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •