Page 5 of 19 FirstFirst 12345678915 ... LastLast
Results 41 to 50 of 187

Thread: TOÀN DÂN VÙNG LÊN : Những Tấm H́nh Gây Nhiều Xúc Động

  1. #41
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TOÀN DÂN ĐANG VÙNG LÊN !




    Hoàng Sa - Trường Sa - Việt Nam

  2. #42
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Em Bé Hải Ngoại Cũng Đi Biểu T́nh Chống Trung Cộng


    ”Em ghét Tàu v́ họ bắn người Việt,” Đăng Khôi, 12 tuổi, bập bẹ tiếng Việt. Sang Mỹ từ khi 5 tuổi, Khôi đi biểu t́nh với mẹ, họ sống cách Los Angeles khoảng 45 phút lái xe.

    BBC

  3. #43
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Những Câu Chuyện Cảm Động Và Thú Vị Bên Lề Cuộc Biểu T́nh Chống Trung Cộng





    * Giới trẻ VN đă trưởng thành và có nhiều thay đổi . Họ sẵn sàng lập luận và đôi co với công an mà không sợ sệt

    *Họ mạnh dạn đặt ra câu hỏi với công an : Tại sao các anh lại ngăn cản chúng tôi lên tiếng tranh đấu bảo vệ đất nước ?

    * Họ bảo Công an : Chúng tôi tranh đấu không phải chỉ để bảo vệ chúng tôi hay bảo vệ các anh , mà là bảo vệ cho con cháu chúng tôi và con cháu các anh .

    RFA
    Last edited by Tigon; 29-06-2011 at 02:59 AM.

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TUỔI TRẺ SAIGON VÙNG LÊN !



    Tuổi trẻ Saigon vùng lên , cắt lưỡi ḅ Trung Cộng !

  5. #45
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thêm Một H́nh Ảnh Đầy Xúc Động


    Cộng đồng Tây Tạng tham gia biểu t́nh chống Trung Cộng chung với cộng đồng người Việt tại New York

  6. #46
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Giới trẻ Việt Nam và các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc

    Tranh chấp tại Biển Đông là sự kiện nổi bật được công luận trong và ngoài nước lưu tâm trong thời gian gần đây, nhất là sau 2 vụ tàu Trung Quốc liên tiếp gây sự với tàu thăm ḍ dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Nhưng đáng chú ư hơn cả, đặc biệt là với giới trẻ Việt Nam, chính là các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc diễn ra trong những tuần lễ liên tiếp trong tháng 6 trước sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội và ṭa lănh sự của Bắc Kinh tại Sài G̣n, quy tụ sự tham gia của đông đảo thanh niên từ hai miền Nam-Bắc của đất nước. Khách mời trong chương tŕnh hôm nay, 3 người trẻ hăng hái hưởng ứng lời kêu gọi lan truyền trên Facebook tham gia các cuộc tuần hành tại Sài G̣n và Hà Nội, chia sẻ cảm nghĩ về sự kiện hiếm hoi chưa từng có trước nay ở Việt Nam.

    Lâm: Tôi là Lâm, sống ở Hà Nội.

    Quyền: Tôi là Quyền, ở miền Bắc.

    Huy: Tôi tên Huy, ở Sài G̣n.

    Trà Mi: Cả ba bạn đều tham gia các cuộc tuần hành ở hai miền Nam-Bắc để phản đối hành động lấn lướt của Trung Quốc đối với chủ quyền Việt Nam. Sau khi tham gia các cuộc tuần hành đó, cảm nhận của các bạn thế nào? Những dư âm, ấn tượng đọng lại trong ḷng các bạn ra sao?

    Huy: Điều tôi vui nhất là thấy tầng lớp thanh niên Việt Nam bầu nhiệt huyết của họ c̣n rất nhiều. Ở Việt Nam, mọi người biết rằng khi xuống đường, tới trước lănh sự quán Trung Quốc bày tỏ ḷng yêu nước đó là một sự can đảm. Rất nhiều người mong muốn làm điều đó nhưng vẫn c̣n e ngại, không dám lên tiếng, không dám xuống đường.

    Trà Mi: Niềm vui của Huy là qua sự kiện này đă thấy được ḷng can đảm của một số bạn trẻ dám mạnh dạn thể hiện quan điểm của ḿnh. Thế c̣n Lâm và Quyền, các bạn có những ấn tượng thế nào?

    Quyền: Đây là một sự kiện trong cuộc đời tôi. Tôi rất vui mừng khi thấy tinh thần hăng hái của các bạn trẻ. Các bạn rất can đảm. Tôi thấy ḿnh thật bé nhỏ trước các bạn sinh viên. Nhưng có điều cũng hơi buồn là lẽ ra lực lượng tham gia biểu t́nh phải đông hơn rất nhiều. Tôi thấy đây là sự kiện đă làm thay đổi con người tôi. Tôi đă vượt qua được nỗi sợ xưa nay chiếm ngự trong tôi. Thú thật ngay từ lúc có ư định tham gia biểu t́nh, tôi rất run. Nhưng khi đă tham gia, tôi thấy con người ḿnh như được lớn lên rất nhiều.

    Trà Mi: Cảm ơn chia sẻ của anh Quyền. Anh nói đă vượt qua được nỗi sợ của ḿnh. Anh có thể cho biết rơ hơn nỗi sợ đó là ǵ? V́ sao nó chiếm ngự trong ḷng anh từ bấy tới nay?

    Quyền: Tôi hiểu việc đi biểu t́nh ôn ḥa thể hiện thái độ của người dân là một điều hết sức b́nh thường trong một xă hội văn minh. Tôi không sợ sự bắt bớ, nhưng điều tôi sợ là tôi có thể bị tấn công bất kỳ lúc nào.

    Trà Mi: Biểu t́nh, điều rất b́nh thường trong xă hội văn minh, theo anh, lại là một điều không b́nh thường trong xă hội Việt Nam?

    Quyền: Đúng vậy.

    Trà Mi: Lâm có ư ǵ tiếp nối không?

    Lâm: Ḿnh rất vui, rất hào hứng khi tham gia cuộc tuần hành ôn ḥa phản đối Trung Quốc xâm phạm lănh hải Việt Nam. Tuy nhiên, ḿnh cũng buồn v́ lực lượng tham gia tuần hành c̣n nhỏ nhoi so với lượng dân sống ở Hà Nội nói riêng và so với lượng thanh niên-sinh viên sống ở Việt Nam, nói chung. Ḿnh hỏi một số bạn bè có tham gia cuộc tuần hành không, họ chỉ lắc đầu ngơ ngác bảo không bao giờ dám. Điều này làm ḿnh thật sự cảm thấy buồn.

    Trà Mi: Các bạn có cảm giác buồn vui lẫn lộn sau cuộc tuần hành tại Việt Nam. Nỗi buồn các bạn chia sẻ ở đây là tâm tư đối với thành phần trẻ Việt Nam khi sự hưởng ứng, quan tâm, và trách nhiệm của họ đối với xă hội-đất nước c̣n chưa có dịp để phát huy, chưa vượt qua được những rào cản tâm lư trong mỗi người. C̣n nói về thái độ, động thái của chính quyền trước phản ứng của thanh niên và trước hành động gây hấn của Trung Quốc, ghi nhận của các bạn thế nào?

    Huy: Khi thấy lực lượng an ninh ngăn cản, dựng những hàng rào xung quanh lănh sự quán Trung Quốc và phong tỏa các con đường, ḿnh buồn lắm. Ḿnh đi ṿng ṿng rất nhiều đường mà không vào được bên trong. Tôi lên tiếng v́ đất nước-quê hương tôi, v́ bọn bành trướng xâm chiếm đất nước tôi mà tại sao tôi bị ngăn cản?

    Trà Mi: Các bạn có nghĩ rằng lư do họ có rào cản xung quanh khu vực đó là v́ họ sợ sẽ có những xáo trộn an ninh, những vụ việc đáng tiếc sẽ xảy ra khi có lực lượng đông đảo quần chúng tập trung trước lănh sự và sứ quán Trung Quốc như vậy chăng?

    Huy: Anh có quyền bảo vệ lănh sự quán Trung Quốc theo phương châm ngoại giao. Đó là điều tất yếu. Anh chỉ nên bảo vệ vành đai xung quanh lănh sự quán, chứ anh đừng phong tỏa các con đường.

    Trà Mi: Mời Quyền tiếp lời.

    Quyền: Tôi có mặt ở đó và tôi chứng kiến bà con rất trật tự và ôn ḥa. Ở Hà Nội, mọi người chỉ đứng bên kia công viên đối diện đại sứ quán Trung Quốc. An ninh Việt Nam không thể lấy lư do bảo đảm an ninh trật tự. Đấy hoàn toàn là ngụy biện. Khi họ bắt đầu ép đẩy đoàn người, tôi bảo một người mật vụ trẻ: “Anh có nh́n thấy dân bày tỏ thái độ rất ôn ḥa phản đối Trung Quốc chiếm đảo, chiếm biển của Việt Nam hay không?”

    Trà Mi: Dù có vài chi tiết mà các bạn không mấy hài ḷng trước thái độ của lực lượng công quyền, nhưng phải công nhận lần này có một sự biến chuyển so với cuộc tuần hành tương tự cuối năm 2007 khi sinh viên-thanh niên tập trung phản đối Trung Quốc liền bị trấn dẹp ngay lập tức. Một số người bị bắt từ việc đi biểu t́nh Hoàng Sa-Trường Sa lúc đó tới nay chưa được trả tự do. Thái độ lần này của chính quyền phần nào đă có sự thay đổi khi cho phép hàng trăm người tuần hành công khai như vậy. Các bạn có ghi nhận biến chuyển này là một dấu hiệu tích cực? Các bạn có ngạc nhiên trước thái độ của chính quyền lần này chăng?

    Huy: Tôi không ngạc nhiên khi lần này nhà nước ngó lơ cho dân biểu t́nh. Nếu lần này lại ngăn cấm như lần trước th́ hoàn toàn sai lầm. Đến mức độ tàu Trung Quốc xâm phạm lănh hải của Việt Nam, đi vào bờ biển thuộc địa phận Việt Nam, tấn công tàu thăm ḍ của Việt Nam, một hành động xâm chiếm chứ không c̣n là khiêu khích nữa, mà không cho dân biểu t́nh th́ không biết lúc đó dân sẽ nghĩ thế nào về nhà nước nữa?



    (C̣n tiếp... )

    Tra` Mi - VOA
    Last edited by Tigon; 01-07-2011 at 08:37 AM.

  7. #47
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trà Mi: Anh Huy cho rằng đây chưa là dấu hiệu đáng ghi nhận là tích cực. Ư kiến Lâm thế nào?

    Lâm: Lần này nhà nước muốn thông qua cuộc tuần hành để ‘tỏ thái độ’ với Trung Quốc. Họ cũng không muốn tuần hành diễn ra nhưng t́nh thế bắt buộc họ phải làm thế.

    Trà Mi: Lâm cho rằng Việt Nam cho phép diễn ra tuần hành để ‘tỏ thái độ’ với Trung Quốc trong việc khẳng định chủ quyền. Việc ‘tỏ thái độ’ đó dù ǵ cũng đă khác biệt so với những ǵ đă xảy ra từ bấy tới nay, phải không? Đây có phải là một tín hiệu đáng mừng, đáng khích lệ?

    Lâm: Đấy không phải là một dấu hiệu tích cực. Họ bắt buộc phải làm thế thôi. Thực sự trong ḷng họ chắc chắn là không muốn.

    Trà Mi: Kết lại ư của Huy và Lâm, các bạn cho rằng chính quyền Việt Nam lúc này bắt buộc phải xử lư như thế để đối xử với ḷng dân trong nước và đối phó với hành động xâm lấn của nước ngoài. Ư anh Quyền thế nào?

    Quyền: Tôi đồng ư với ư kiến đó. Tôi cho rằng nhà cầm quyền đă nới lỏng hơn về sự kiện biểu t́nh này. Tôi không ngạc nhiên v́ đây là một trường hợp rất đặc biệt, trong t́nh thế bắt buộc họ phải nới lỏng như thế. Khi dân biểu t́nh ôn ḥa tỏ thái độ về việc này cũng rất có lợi cho nhà cầm quyền trong việc đối phó trước sự bành trướng của Trung Quốc.

    Trà Mi: T́nh thế bắt buộc chính quyền phải cho phép biểu t́nh nhưng việc cho phép để xảy ra biểu t́nh, các bạn đă hài ḷng hay chưa?

    Huy: Tôi thật sự không hài ḷng hoàn toàn. Tôi có đọc văn bản của trường đại học Công nghiệp 4 TPHCM ghi rằng sinh viên nào đi biểu t́nh chống Trung Quốc sẽ bị đuổi học. Tôi nghĩ hiệu trưởng của trường đó và người ra lệnh cho ông ta đừng nh́n tổ tiên nữa.

    Trà Mi: Giới hữu trách Việt Nam đă khẳng định giữ lập trường trong vụ tranh chấp lănh hải ở Biển Đông bằng cách tiếp tục cho tàu thăm ḍ địa chấn tại khu vực thềm lục địa Việt Nam và cho phép diễn ra tuần hành biểu lộ ḷng dân trước Trung Quốc. Quyền và Lâm ở Hà Nội, các bạn đă hài ḷng chưa trước cách ứng xử của chính quyền Việt Nam?

    Lâm: Thái độ chính quyền Việt Nam vẫn chưa rơ ràng lắm trong khi Trung Quốc lấn áp quá nhiều. Việt Nam c̣n khép nép và e sợ trước sự bành trướng của Trung Quốc. Những vụ bắt bớ ngư dân Việt Nam ở Hoàng Sa-Trường Sa chẳng hạn, rất lâu sau khi sự việc xảy ra chính quyền Việt Nam mới phản ứng lại. Có lúc có, có lúc không.

    Trà Mi: Đó là những điểm Lâm chia sẻ là chưa hài ḷng trước cách ứng xử của chính quyền Việt Nam đối với Trung Quốc trước t́nh thế Bắc Kinh ngày càng gây hấn, xâm phạm chủ quyền Việt Nam. Ư kiến của Quyền?

    Quyền: Tôi cũng không hài ḷng. Từ trước tới nay, ngư dân ḿnh bị Trung Quốc bắt bớ và bắn, nhưng thái độ phản ứng của chính quyền Việt Nam rất yếu ớt. Đến khi sự việc quá rơ ràng đến nỗi Trung Quốc đưa tàu vào tận trong lănh hải của Việt Nam chứ không phải là vùng biển tranh chấp nữa, mà các lănh đạo cao cấp Việt Nam vẫn nói Việt-Trung vẫn là láng giềng tốt dù đă xảy ra những chuyện đáng tiếc, không mong muốn. Việt Nam không mong muốn nhưng Trung Quốc sang xâm chiếm lănh hải Việt Nam, không thể nói là họ không mong muốn được. Họ cho rằng đó là cách nói ngoại giao, cách nói mềm dẻo, nhưng tôi thấy thật buồn cười, nói cứ như là người mất trí.

    VOA

  8. #48
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Giới trẻ VN - dù còn ít ỏi - đã nhận thưc những điều này:

    Quyền: Đây là một sự kiện trong cuộc đời tôi.

    Trà Mi: Biểu t́nh, điều rất b́nh thường trong xă hội văn minh, theo anh, lại là một điều không b́nh thường trong xă hội Việt Nam?

    Quyền: Đúng vậy

    Huy: Tôi không ngạc nhiên khi lần này nhà nước ngó lơ cho dân biểu t́nh

    Lâm: Đấy không phải là một dấu hiệu tích cực. Họ bắt buộc phải làm thế thôi. Thực sự trong ḷng họ chắc chắn là không muốn.

    Lâm: Thái độ chính quyền Việt Nam vẫn chưa rơ ràng lắm trong khi Trung Quốc lấn áp quá nhiều. Việt Nam c̣n khép nép và e sợ trước sự bành trướng của Trung Quốc. Những vụ bắt bớ ngư dân Việt Nam ở Hoàng Sa-Trường Sa chẳng hạn, rất lâu sau khi sự việc xảy ra chính quyền Việt Nam mới phản ứng lại. Có lúc có, có lúc không

    Quyền:........... Họ cho rằng đó là cách nói ngoại giao, cách nói mềm dẻo, nhưng tôi thấy thật buồn cười, nói cứ như là người mất trí.
    Nhận thức thì có lẽ người VN đã nhận thức từ lâu vì sao bọn cs VN lại ươn hèn với giặc là vậy!
    Nhưng "dám nói thẳng" và đặt câu hỏi với nhà cầm quyền là một hành động tất yếu phải mạnh dạn mà làm cuả mỗi người dân sống trong quốc gia bị lâm nguy, có như thế thì bọn có "chức trách" - là nhà nước ta đó - mới thức tỉnh cái trọng trách cuả họ, và phải có bổn phận thi hành trách nhiệm đối với quốc gia, dân tộc.
    Nhưng hỡi ôi, bọn csVN có thật sự vì quốc gia, dân tộc VN hay không?
    Cái công hàm mà PVĐồng đã đang tâm ký vào năm 1958 nói lên điều gì?

  9. #49
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    "Trả Ta Sông Núi từng Trang Sử - Không Đ̣i Ai Trả Núi Sông Ta"

    ( Mượn từ post của anh Cu Cường)



    "Trả Ta Sông Núi từng Trang Sử - Không Đ̣i Ai Trả Núi Sông Ta"


    Và tuổi trẻ VN đă đáp lời sông núi , xuống đường đ̣i lại núi sông

  10. #50
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ḷng ái quốc! Tại sao không?

    ( Blogs | Nguyễn Xuân Hoàng và Bạn hữu )




    Thà làm quỷ nước Nam
    C̣n hơn làm vương đất Bắc
    (Trần B́nh Trọng)


    Câu nói nổi tiếng của danh tướng nhà Trần đă trở thành một trong những biểu tượng của tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt, bất cứ một học sinh nào khi tuổi c̣n thơ cũng cảm thấy tự hào khi học trang sử đó. Chính các thầy cô đă dạy dỗ chúng tôi ḷng yêu nước, chính các bậc cha mẹ đă giáo huấn chúng tôi ḷng yêu nước, chính các bậc tiền nhân đă hun đúc chúng tôi ḷng yêu nước. Vậy, hôm nay tại sao không?

    Hăy lật lại lịch sử Việt Nam 4000 năm qua.

    Năm Quư Măo 43, Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi khởi nghĩa bị quân Hán của Mă Viện đánh bại, tương truyền v́ không muốn bị làm nhục, Hai Bà đă nhảy xuống Hát Giang tự tử.

    Đó là sự thật.

    Năm 248, Bà Triệu lănh đạo cuộc khởi nghĩa chống xâm lược của quân Đông Ngô, do Lục Dận, thứ sử Giao Châu chỉ huy. Nhiều nghĩa binh đă tử trận vào năm đó. Theo sử sách, bà chống đỡ với quân Đông Ngô được 5-6 tháng th́ phải lui về xă Bồ Điền và cùng đường tự tử. Khi ấy Triệu Thị Trinh mới 23 tuổi. Cũng giống Trưng Trắc và Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh quyết không để bị khuất phục. Chết, nhưng không nhục.

    “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá ḱnh ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ chứ tôi không chịu khom lưng làm t́ thiếp người ta!" Câu nói bất hủ của người con gái anh hùng của dân tộc Việt đă tỏ chí khí mà ngàn sau dân Việt măi c̣n kính phục.

    Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, kết thúc 1.000 năm Bắc thuộc của Việt Nam.

    Đó là sự thật.

    Năm 1075-1077, Lư Thường Kiệt đánh bại quân nhà Tống, viết nên bài “Thơ Thần” bất hủ nói rơ chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước:

    Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
    Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
    Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
    Đó là sự thật.

    ( C̣n tiếp ...)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 08-08-2012, 11:10 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-06-2011, 12:07 PM
  3. Những Tên Việt Cộng Nằm Vùng
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 26-04-2011, 10:44 AM
  4. Những h́nh ảnh tư liệu thật quư giá về cuộc khởi nghĩa Đề Thám.
    By việtdươngnhân in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 2
    Last Post: 26-10-2010, 04:26 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •