Page 55 of 121 FirstFirst ... 54551525354555657585965105 ... LastLast
Results 541 to 550 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #541
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Kinh tế thời đệ I Cộng Hoà hơn hẳn hồi đệ II Cộng Hoà, thời đệ II Cộng Hoà hơn gấp chục lần ngoài Bắc

    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Nghe con cháu đám được cho miếng bánh của nhà Ngô khen kinh tế thời Đệ I Cộng Hoà ,tui thấy hắn nên đi xem tiểu thuyết Quỳnh Dao có ích hơn .

    Về kinh tế: 90% dân số Việt nam sống về nông nghiệp.

    Tiếp nhận chính quyền, ông Diệm lập Phủ Tổng Ủy Di Cư để lo cho gần 1 triệu người lánh nạn cộng sản từ miền Bắc vào Nam t́m tự do. Sau 2 năm ổn định việc định cư 1 triệu người miền bắc, ông Diệm đổi Phủ Tổng Ủy Di Cư thành Phủ Tổng Ủy Dinh Điền, với nhiệm vụ khai khẩn đất hoang, chủ yếu là Cao nguyên Trung phần; Cái sắn và Mộc hóa ở miền Tây.

    Miền Nam đất rộng, dân thưa hơn miền Bắc. Đồng bằng sông Cửu long ph́ nhiêu, nhưng ruộng đất phần lớn nằm trong tay đại điền chủ người Pháp và một số ít người Việt. Tổng thống Ngô đ́nh Diệm đă áp dụng chính sách “Cải cách điền địa” ,trưng mua ruộng đất của các đ́ền chủ lớn, phân phát cho nông dân. Những điền chủ nhượng đất nhận được trái phiếu , họ có thể dùng trái phiếu này đầu tư vào các xí nghiệp ở thành phố.

    Phía bắc Saigon, xa lộ Saigon Biên ḥa được kiến thiết . Tuy là so với ngoại quốc ngày nay, quăng đường 32 km này chẳng thấm vào đâu. Nhưng vào cuối thập kỷ 50 thế kỷ 20, đây là đoạn đường tân tiến nhất của miền Nam Việt Nam ở vào thời kỳ ấy.

    Hai bên đường rất nhiều các nhà máy được h́nh thành. Khu kỹ nghệ được thành lập, chạy dài từ Thủ đức thuộc tỉnh Gia định, tới quận Châu thành của tỉnh Biên Ḥa. Nhà máy xi măng Hà Tiên, được thiết lập ở huyện Hà Tiên ,thuộc tỉnh Rạch giá , sau đổi là Kiên Giang. Nhà máy Thủy tinh, nhà máy Giấy và các nhà máy Dệt như Vinatexco, Vimytex v..v..lần lượt được dựng lên. Ngoài ra c̣n có thể kể thêm đoạn đường cửa ngơ về phía nam của Saigon và đoạn đường về Hóc môn cũng xây nhiều nhà máy như nhà máy Dệt, nhà máy làm Phân bón.

    Song song với việc thiết lập các khu công nghiệp phía nam và bắc Saigon, ông Diệm c̣n cho thiết lập nhà máy Thủy điện Đa Nhim để có đủ điện cung cấp cho Saigon và các nhà máy mới thiết lập.

    Khác hẳn với chính sách cướp đất, giết người của bọn cộng sản áp dụng ở miền Bắc từ 1953- đến 1958, mà chúng gọi là cải-cách-ruộng-đất, một chính sách dă man tàn bạo nhất trong lịch sử Việt nam và cả thế giới, mà lăo Hồ dâm học từ Liên xô và Tàu cộng để áp dụng vào miền Bắc Việt nam, giết một nửa triệu người.

    Ông Diệm cũng cho lập các Khu dinh điền, Khu trù mật ở nhiều nơi để đưa dân ở các vùng nghèo nàn miền Trung tới Cao nguyên Trung phần hay miền Tây lập nghiệp. Những gia đ́nh đến sinh sống tại các Khu Dinh Điền hay Khu Trù Mật, mỗi gia đ́nh cũng được cấp 3 mẫu tây (hectare= 30.000m2 ) đất, kèm theo bằng khoán để làm chủ mảnh đất, tương tự như những gia đ́nh di cư lánh nạn cộng sản tàn ác 1954-1955, đi định cư tại Cái Sắn, Phương Lâm, Hố Nai…..Ngoài 3 hectare đất, họ c̣n được cấp phát gạo và tiền trong ṿng 6 tháng để có thể sinh sống trong khi chưa thu hoạch vụ đầu.

    So sánh giữa Khu dinh điền của Việt nam Cộng ḥa và Khu kinh tế mới của Việt cộng ta thấy là hai thái cực.


    Những người đi kinh-tế-mới bỏ nhà cửa ở thành phố, nhất là Saigon, bị đem con bỏ chợ. Nhà cầm quyền cộng sản không giúp đỡ họ, hoặc nếu có chỉ là chút ít, cho nên sau trên một năm đi kinh-tế-mới(!), họ lại lếch thếch kéo nhau về Saigon, nằm ở vỉa hè trên các đoạn đường Lư thái Tổ, Trần quốc Toản, Lư thường Kiệt......và hàng ngàn người đă chăng vải nhựa, chiếu rách, dài theo bờ từơng , trong và ngoài Trường đua Phú thọ.

    Khu Dinh điền thời Đệ nhất Cộng hoà đặt dưới quyền điều hành của Phủ Tổng Ủy Dinh Điền. Nha Nông cụ cơ giới thuộc Phủ Tổng uỷ Dinh điền chịu trách nhiệm ủi đất phân lô, cấp phát tiền gạo 6 tháng cho dân đến lập nghiệp. Những vùng Cái sắn, Hố nai, Phương lâm, Hỏa lưụ, Vị thanh, Quảng tín....là những vùng được thành lập từ thời Đệ nhất Cộng hoà và trở thành nơi sầm uất.

    Vị thanh sau này là tỉnh lỵ Chương thiện, và Quảng tín trở thành tỉnh mới lấy tên từ Khu trù mật.

    Trong khi dân đang an cư lạc nghiệp, bọn Việt cộng đă khuấy phá, đốt một số xă dinh điền ở các vùng thuộc tỉnh Pleiku, Ban mê thuột, Phước long và Tây ninh.

    Khu kinh tế mới của Việt cộng ngày nay nhắc tới c̣n thấy hăi hùng. Việt cộng lập nên kinh tế mới nhắm mục đích lùa dân ra khỏi thành phố một cách man rợ để huỷ diệt giai cấp và con người tư sản(!), theo kinh điển tàn ác nhất thế gian của Marx, mà Cáo và bọn cán bộ cộng sản Việt nam áp dụng. Riêng Saigon, 1 triêụ dân bị lùa khỏi thành phố đi kinh tế mới, một năm sau khi chiếm đuợc miền Nam.

    Bắt nguồn từ gieo rắc hận thù giai cấp, bọn ngu muội Việt cộng cho rằng người dân thành thị chỉ ăn chơi, không sản xuất. Lớp cán ngố từ trên xuống dưới nghĩ đơn giản rằng sản xuất chỉ có nghĩa là cày cuốc, thế nên chúng đày dân vào rừng là làm ra lúa gạo (!). Đây là sự phí phạm lao động to lớn, do sự ngu muội của lănh tụ cộng sản Việt nam v́ chúng vô học. Nhưng đuổi dân ra khỏi thành phố, Việt cộng c̣n có mục đích cướp nhà để chia cho cán bộ, diệt giai cấp tư sản. Tội ác của Việt cộng kể không thể xiết.

    Marx là một tên điên, chủ trương kinh tế tập trung. Bất cứ nước nào cai trị theo đường lối của Marx đều nghèo đói, thiếu đồ tiêu dùng, do thất bại cả công nghiệp lẫn nông nghiệp. Dân chúng ở những nước cai trị theo đuờng lối cộng sản đều bị đói, bị o ép về chính trị và hoàn toàn không có tự do. V́ chủ trương kinh tế tập trung nên tư liệu sản xuất như trâu ḅ, ruộng đất....đều nằm trong tay nhà nước. Cái câu “nhân dân làm chủ, đảng lănh đạo, nhà nước quản lư” (!) do Việt cộng đặt ra để đánh lừa dân thật khôi hài.

    Nông dân làm lụng vất vả cơm không đủ no th́ bọn cán bộ hợp tác xă phè phỡn. Dân chúng miền bắc truyền nhau câu vè nguyền rủa cán bộ:

    “Mỗi người làm việc bằng hai

    Để cho chủ nhiệm mua đài mua xe

    Mỗi người làm việc bằng ba

    Để cho quản trị xây nhà xây sân.


    Hoặc là câu:

    Giầu thủ kho, no thủ trưởng .

    Khi hiểu ra ḿnh bị bóc lột nặng nề c̣n hơn thời phong kiến cổ xưa, họ bắt đầu lăn công. Các cụ ta có câu “cha chung không ai khóc” thật đúng cho trường hợp này.

    Kinh tế tập trung (hợp tác xă nông nghiệp) đưa đến kết quả năng xuất xuống trầm trọng và riêng Việt nam, cái ǵ phải đến đă đến: năm 1987, từ Thanh hoá trở ra bị thiếu gạo. Các tỉnh Thanh hoá, Quảng ninh, Nghệ an có hàng ngàn người chết đói.

    Bọn cầm quyền Thanh hoá phải dùng từng đoàn xe tải chở hàng chục ngàn “ bang chúng cái bang” ra các thành phố, thị xă miền Bắc để đi ăn mày tập thể.
    Chuyện khó tin mà có thật. Đó là điều mà Lê Duẩn và đồng bọn huênh hoang “Việt nam đi thẳng lên chủ nghĩa xă hội ..”(!) . Như vậy “đi thẳng lên chủ nghĩa xă hội” của Lê Duẩn và đồng bọn là làm cho dân miền Bắc Việt nam đi từ thiếu ăn đến chết đói.

    Rất tiếc vào thời điểm này các kư gỉa của Washington Post, AP , Mercury News, New York Times, AFP, CNN, BBC, NBC.....chưa được phép vào Hanoi, nên sự thật chỉ được phanh phui trong nuớc khi bài kư “Cái đêm hôm ấy đêm ǵ” của Phùng gia Lộc , và tiếp đó bài kư “ Sự thật về Thanh Hóa”, của Phùng thanh Vân, hai người gốc Thanh Hoá, được đăng trên bán nguyệt san Văn Nghệ ở Hanoi.

    ( Sau khi bài này được đăng , làm rung động cả nước, th́ Phùng gia Lộc bị truy lùng, và phải trốn chui trốn lủi. Mấy năm sau do thiếu đói, bệnh tật không tiền thuốc nên đă chết . Phùng thanh Vân cũng chung số phận, nhưng sau không rơ c̣n sống hay đă đi theo Phùng gia Lộc.)

    Trong lịch sử Việt nam đă có 2 nạn đói.

    Nạn đói thứ nhất xẩy ra năm 1945, c̣n gọi là nạn đói Ất dậu, do quân phiệt Nhật bắt ép dân dẹp bỏ Lúa để trồng Đay nạp cho chúng, gây ra t́nh trạng thiếu hụt đất trồng lúa. Không những thế, chúng c̣n bắt dân phải nạp thóc –thời ấy gọi là thóc tạ- để nuôi quân Nhật, làm chết hơn 1 triệu người từ Nghệ an, Thanh hoá ra tới các tỉnh thuộc vựa lúa đồng bằng sông Hồng.

    Người viết bài này mỗi ngày đi bộ quăng đường 5 kilometres từ nhà tới trường tiểu học huyện, đă chứng kiến cảnh người chết đói nằm bên lề tỉnh lộ. Mỗi ngày ít nhất 1 người mà nhiều nhất lên đến trên 10 người. Dân làng lân cận v́ vừa sợ dịch bệnh, vừa không chịu nổi mùi hối thối của xác người chết, nên đă phải dùng chiếu để bó, v́ nhiều xác quá không đủ quan tài và đào lỗ nông, sát vệ đường rồi lấp đất sơ sài. Nạn chết đói kéo dài từ cuối tháng 2 âm lịch đến vụ gặt đầu tháng 5 .

    Nạn đói thứ hai chết mấy ngàn người như đă tŕnh bày ở trên, là do Việt cộng cai trị theo đường lối xă hội chủ nghĩa của Marx : kinh tế tập trung. Nhất là sau khi chiếm được miền Nam, Lê Duẩn , một tên ngu muội huênh hoang “nước Việt Nam tiến thẳng lên xă hôi chủ nghĩa. (!)

    Sự thất bại tất yếu xẩy ra v́ “cha chung không ai khóc”, là câu cửa miệng của người Việt từ thời xa xưa. Nhưng cũng c̣n phải nói rơ hơn là v́ sự tàn bạo ở những cán bộ cộng sản.(bạn đọc múôn rơ hơn, t́m đọc “Cái đêm hôm ấy đêm ǵ” và ‘Sự thật về Thanh Hóa” trên một vài trang web)

    Dân kinh tế mới không đuợc cấp gạo tiền như thời Đệ nhất Cộng hoà, nên chỉ vài tháng hoặc nhiều lắm là hơn 1 năm sau , họ lại lếch thếch kéo về thành phố. Khi trở về, nhà của họ đă bị bọn cán bộ chiếm ngụ, nên họ phải nằm ở viả hè.

    Bạn đọc hiện đang sống ở các nước tự do, trước kia sống ở Saigon, hay các thành phố lân cận, từ năm 1981 chắc đă nh́n thấy cảnh dân kinh tế mới chăng bạt bằng chiếu, bằng vải nhưạ, chung quanh Trường đua Phú thọ và dài theo đường Trần quốc Toản, Lư thái Tổ, Nguyễn văn Thoại-sau naỳ đổi là Lư thường Kiệt- Cuộc sống của họ thật thê thảm.

    Theo thống kê của Liên hiệp quốc, sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc, lợi tức b́nh quân một đầu người của Nam Hàn chỉ là dưới 70 usd, mà ngày nay ngang hàng Singapore, b́nh quân đầu nguời một năm là 23,636 usd . Trong khi Bắc Hàn c̣n cai trị theo đường lối Marx sắt máu th́ b́nh quân một đầu người một năm dưới mức 400usd. Hàng năm vẫn thiếu lương thực nên phải nhận viện trợ gạo từ Nam Hàn và Nhật Bản.

    Nước cai trị theo kiểu nửa vời, siù siù ển ển, tả pí lù như Việt Nam “kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa” th́ khá hơn Bắc Hàn một chút, được 600usd một đầu người một năm.

    Nhưng đó là chia đều, c̣n thực tế những nông dân ở miền Bắc Việt nam, đại đa số chỉ trông vào phần ruộng được chia. Dân đông, đất ít, mỗi người dân miền Bắc Việt Nam chỉ được chia khoảng gần 400m vuông, tùy theo thôn xă, có xă dân đông, đất ít th́ mỗi người chỉ được dưới 1 sào miền Bắc. Một sào là 360m 2. (Miền Nam 1. 000m 2 là một Công hay 1/ 10 của mẫu tây) Do đó một nguời một năm không hơn b́nh quân một đầu người của Nam Hàn sau nội chiến kết thúc.

    Nếu bỏ khúc đuôi “theo định hướng xă hội chủ nghĩa” mà thay vào cái đuôi “theo chủ nghĩa tư bản” th́ chỉ vài ba năm là khấm khá, dù không bằng Singapore , Nam Hàn, nhưng chắc chắn là hơn Trung cộng.

    Xă hội chủ nghĩa là thuyết của Marx : Kinh tế tập trung. Mọi phương tịện sản xuất nằm trong tay nhà nước. Nhưng nhà nước là của đảng, vậy th́ ruộng đất là nằm trong tay đảng .Cai trị theo chủ nghĩa của Marx kinh tế tập trung cho nên miền Bắc Việt nam từ năm 1945, dân chúng ăn không đủ no, đồ tiêu dùng quá thiếu . Nhưng bọn cầm quyền cộng sản giải thích rằng , dân thiếu thốn v́ kháng chiến chống Pháp gần 10 năm. Từ năm 1954, đến 1975, dân Bắc thiếu thốn th́ chúng phịa ra là phải cứu đói miền Nam, v́ dân miền Nam bị “Mỹ bóc nột” (!).

    Khi chiếm được miền Nam rồi, bọn chúng lại hăm hở áp dụng sách vở Marx: đánh tư sản, cải tạo công thương nghiệp(!),phá bỏ tư doanh. Kèm theo chính sách sắt máu này là lùa dân đi Kinh- tế-mới và ngăn sông , cấm chợ. Chính sách tàn bạo này người dân uất ức mà không chống lại được nên đặt vè:

    Công an, thuế vụ, kiểm lâm

    Trong ba thằng đó, mày đâm thằng nào?

    Tiến lên chiến sĩ, đồng bào ( người đặt vè mượn câu của lăo Hồ bịp)

    Trong ba thằng đó, thằng nào cũng đâm.


    Kết quả là, đồng bằng sông Cửu long, vựa lúa miền Nam không đủ gạo để nuôi dân cho nên dân phải ăn bo bo, là thứ thực phẩm dùng cho ngựa ở các nước tư bản.

    Sau nạn đói 1987, Việt cộng không tuyên bố, nhưng đă nới lỏng cho dân làm ăn. V́ không nới lỏng th́ dân c̣n chết. Ở thành thị, chúng cho tư doanh ở những hộ làm ăn nhỏ và nông thôn chúng cho “khoán sản”, bỏ tiếng kẻng của hợp tác xă nông nghiệp. Từ đó, nếu so sánh với các nước láng giềng th́ c̣n thua xa, nhưng dân đă khá hơn.

    Dân trong nước từ thành thị đến thôn quê,đă nh́n rơ được điểm tốt đẹp của kinh tế thị trường.

    Việt cộng ngày nay không dám quay về con đường kinh tế tập trung kiểu Hợp tác xă,v́ chúng biết là áp dụng kinh tế tập trung là không những loạn ở nông thôn , mà loạn ngay trong đảng. Bằng chứng là nông dân Thaí b́nh và một vài huyện ở Hà nam đă nổi loạn năm 1997. Huyện Quỳnh Phụ nổi dậy mạnh nhất. Dân chúng tập trung tới trên 5.000 người kéo lên huyện lỵ truy bắt bí thư huyện, chủ tịch huyện và Trường Cộng an huyện. Dân bắt trói trưởng công an huyện 3 ngày.

    Thành phần nổi dậy có rất nhiều đảng viên và bộ đội xuất ngũ. Thế nên chúng áp dụng kinh tế tư bản, nhưng phịa ra câu Kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa, để đỡ bẽ mặt, v́ đă theo Marx(kinh tết tập trung) lại áp dụng kinh tế tư bản : rất là kỳ quái.

    Phịa kiểu này thành ra “ Kinh tế thị trường theo định hướng “ xă hội chủ nghĩa” = Kinh tế tập trung.” Một câu này đă chơi nhau. Tối nghĩa. Bọn chóp bu Việt cộng đánh lừa dân chúng, đánh lừa cả đảng viên cấp dưới. V́ vậy có thể gọi là lư thuyết Cám Heo.

    Trong thời Đệ nhất Cộng ḥa, mặc dầu bọn Việt cộng phá hoại nông thôn , nhưng luá gạo dư thừa và đă xuất cảng. Nhận xét về ông Diệm, ta không thể nào không nhắc đến tinh thần chống cộng mạnh mẽ của ông. Tổng thống Kennedy gọi ông là vị thánh chống cộng, dù sau này nhóm cố vấn của ông Kennedy điện cho ông Lodge ướm lời, phà hơi cho nhóm tướng tá đảo chánh chụp mủ ông Diệm là liên lạc , mặc cả với Việt cộng để có lư do kết tội ông.

    Về phương diện liêm chính, ông Diệm lại càng nổi bật. Trong thời gian ông tại chức, phiá đối lập cũng như bọn Việt cộng không t́m được một chứng cứ ǵ về tham nhũng, kể cả người em là ông Nhu. Ông chết đi không để lại một di sản nào cho em cháu xa gần. Kư gỉa Richard Reeves gọi ông Diệm là The Catholic Ascetic (tu sĩ khổ hạnh Công gíao), đă nói lên rất rơ ràng về đức liêm khiết của ông Diệm.

    So sánh với bọn lănh đạo cộng sản như Hồ chí Minh th́ lem nhem từ Nguyễn thị Minh Khai, Tăng tuyết Minh, Nông thị Ngát, Nông thị Xuân, Đỗ thị Lạc và những người t́nh từ Pháp (Marie Biere), Tàu (Li Sam) , Thái... Lê Duẩn th́ 5 vợ, 5 biệt thự từ bắc vào nam. Khi Duẩn chết, đám tang ḷi rơ những người vợ của Duẩn đội khăn trắng bỏ ṿi, được chiếu trên TV. Vơ văn Kiệt , Phan văn Khải, Cai đồn điền, Hoạn lợn và những đám chóp bu cộng sản khác đều có trương mục ở các ngân hàng ngoại quốc. Khải khi về hưu đă xây một dinh thự tại Củ Chi ước tính 2 triệu usd.

    Con trai Khải là Ḥan Ty, ăn chơi nổi tiếng và đă bắn chết con trai Phạm thế Ruyệt tại một ṣng bài ở Hanoi .Giết người công khai giữa thủ đô Hanoi mà không bị đưa ra ṭa án xét xử. Người ta ví con trai Khải chơi ngông như Hắc Bạch công tử thời xưa ở miền Nam. Câu ví này chỉ đúng phần nào, v́ Hắc Bạch công tử xưa kia không giết người.

    Và, trong thời gian đang viết bài này, tin tức trong và ngoài nước rền vang v́ một tên tư bản đỏ Bùi tiến Dũng tổng giám đốc PMU 18 đă thua cá độ bóng đá trong 2 tháng 1 triệu 8 đô la. Như vậy số tiền hắn có phải gấp vài chục lần. Hắn đă khoét tiền viện trợ của nước ngoài cho vay để làm cầu đường.(beton cốt tre )(!). Rồi đây ai trả nợ? Là dân Việt nam ở trong nước. Nợ phải trả bằng thuế của dân và tài nguyên quốc gia .

    Đời sống nhân dân miền Nam vào thời Đệ nhất Cộng ḥa ổn định. Người dân trong nước có mức sống cao hơn thời Đệ nhị. Nguyên nhân v́ thời Đệ nhị Cộng ḥa lạm phát tăng nhanh. Lương quân nhân, công chức tăng nhưng không kịp đà lạm phát. Tuy thời Đệ nhị đời sống người dân không bằng thời Đệ nhất cộng hoà, nhưng so ra cũng hơn gấp hàng chục lần đời sống dân miền bắc. V́ vậy cán bộ cộng sản vào Saigon đă choáng ngợp trứơc sự phồn thịnh của miền Nam, và nhận ra được là họ đă bị bác Hồ (!) lừa bịp: “dân ḿền Nam bị boc lột nên bi đói.”

    Ông Diệm có đức tính cương trực, bất khuất. Ông muốn cho nước được độc lập, dân được ấm no, hạnh phúc. Dù Mỹ đưa về lănh đạo đất nước, ông vẫn coi Mỹ là đồng minh, nhưng v́ bản tính bất khuất, ông không chịu uốn ḿnh quị lụy.

    Thời ông Diệm tại vị, năm 1961 chỉ có 700 cố vấn Mỹ.

    Tổng thống Kennedy khi đắc cử, muốn đưa thêm cố vấn và các đơn vị chiến đấu Mỹ vào miền Nam Việt nam, nhưng ông Diệm cũng như ư kiến một số tướng lănh- (dẫn chứng ở bài viết của ông Tôn thất Đính và bá của ông Phan đức Minh)- không đồng ư với phía Mỹ, cho là đưa quân Mỹ vào để chặn làn sóng đỏ hữu hiệu hơn.( phần trích đoạn lịch sử Hoa Kỳ ở phần cuối loạt bài này )

    Một vị Tổng thống đạo đức, trong sạch , luôn luôn v́ dân, v́ nước , đă sớm nhận ra chủ nghĩa cộng sản là tàn bạo , dă man, nhận lănh trách nhiệm đứng ra lèo lái quốc gia, không những đem lại ấm no cho dân, mà c̣n quyết tâm ngăn chặn làn sóng đỏ âm mưu chiếm miền Nam, vậy mà, đám tay chân rất ngu muội, ham quyền, ham tiền, đầu sỏ là Minh bị thịt, đă làm đảo chính và giết chết ông một cách hết sức dă man.


    Trong Kỳ 2, tôi đă trích đăng bài của ông Mai tiến Tiệm viết về cuốn VNMLQHT.

    Ông Tịệm viết : “Truớc đây 7 năm, tôi cũng đă đọc cuốn VNMLQHT đứng tên anh, nhưng do người khác viết….”

    Nay đọc lá thư của một người trước đây nằm trong nhóm Giao điểm , ông Nguyễn văn Hoá, càng phời bày rơ Đỗ Mậu đă bị bọn t́nh báo cộng sản lợi dụng:

    ‘…Nhưng, tiện đây tôi cũng muốn dùng cái “tâm địa” của tôi nói thêm vài điều cho minh bạch với dư luận đầy phiền năo của cộng đồng trong vài chục năm qua:

    Thứ nhất, trước khi về VN, tôi sợ ông Hoàng văn Giàu bên Úc thù vặt, thù dai, v́ trong quăng thời gian làm website giaodiem.com, tôi từng chống lại ông ấy, nên phải tốn kém tiền bạc để đến Úc “đảnh lễ” hai vợ chồng ông. Tôi nói tôi muốn đem mẹ tôi về để được sống trên quê hương một thời gian trước khi mẹ tôi chết, và tôi chỉ muốn được sống yên, làm một công dân thầm lặng. Ông ấy nói: Chú muốn về chú phải xóa hết các trang web trong tháng 7 (năm 2006).

    Thế rồi tôi đề cập và hỏi đến cuốn “Hồi kư VN Máu Lửa Quê Hương Tôi” của Đổ Mậu, th́ ông ấy trả lời: “Nếu tui không dùng Đổ Mậu th́ dùng ai, ai đây?”. Như vậy, ông HVG xác nhận ông là kẻ đầu tiêu, mà Đổ Mậu chỉ là “bị dùng”, “kẻ thừa hưởng”, nhưng bởi ḍng họ ĐM say men chiến thắng quá đáng lại bị kẻ khác “lèo lái”, nên bây giờ Phật Giáo mới bị Cộng sản khuynh đảo bi đát như vậy đó, chứ không v́ “nội trùng, nội gián” ǵ cả. Quư vị (ACE và...) đă tự nguyện đồng hành và bám sau đít cộng sản và Mặt trận Tổ quốc của cộng sản, giờ có muốn chữa cháy cũng muộn rồi. Giả như trong lúc này, quư vị có ‘giă vờ’ bênh vực cho đoàn Tăng Ni chùa Bát Nhă bị đàn áp cũng ngượng lắm, phải không?

    (Trong tháng 5 vừa qua, Mai thanh Truyết đến thăm tôi ở khu Mobilehome ở Santa Ana, tôi cũng kể lại tương tự. Thật ḷng, tôi sợ tên Hoàng văn Giàu và đàn em hắn trả thù tôi sau lưng, khi tôi về VN. Ông Mai thanh Truyết làm chứng nhé!)….

    Trong bài BỐN MƯƠI NĂM NGẬM NGÙI, ông Trương phú Thứ viết:

    ... “Một độc gỉa của VNTP, bà Hoa Vũ ở tiểu bang New Jersey, người đă mang chân dung TT Diệm từ Mỹ về tận Lái Thiêu. Bà Hoa đă đặt bức chân dung trên mộ TT Diệm chụp h́nh và sau đó phổ biến tới báo chí hải ngoại.

    Bà Hoa đă viết thư cho cựu Đại tá Nguyễn Hữu Duệ “…em không nớ rơ là năm nào 1960 hay 1961, lúc đó em đang may ở tiệm Thanh Lịch gần chợ Bàn Cờ th́ chợ bị cháy lớn. Vài hôm sau th́ Cụ có đi thăm chợ và đồng bào nạn nhân. Cụ đi thẳng đến tiệm Thanh Lịch, lúc đó bà Phạm Bích Thuần là chủ tiệm may qúa xúc động vừa khóc vừa nói: ḱa, Vua đến nhà ḿnh, cô Hoa, bạo dạn ra chào Vua đi. Khi Tổng thống bước lên thềm nhà th́ em ra đứng khoanh tay cúi đầu nói: “con kính chào Tổng Thống.” Người hỏi: “cháy có sợ không?” Thưa Tổng thống con sợ lắm ạ.” Người lại hỏi: “may có khá không?” Em tŕnh: “thưa Tổng thống, khá lắm.”

    Trong lúc đó th́ bà chủ cứ khóc v́ qúa xúc động được Vua tới thăm. Cụ nói: “ngoan hỷ.” Rồi đi ra hướng đường Bàn Cờ. Ôi! Kể lại một chút kỷ niệm mà ḷng em dâng lên một niềm thương nhớ Cụ vô cùng.”

    Quỳnh Hương .

    (http://www.uminhcoc.com/forums/showthread.php?p=1188084)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 14-02-2013 at 01:45 AM.

  2. #542
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    TÀI LIỆU CĂN BẢN QUAN TRỌNG SOI SÁNG VỤ PHẬT GIÁO NĂM 1963

    MỘT TÀI LIỆU CĂN BẢN QUAN TRỌNG SOI SÁNG VỤ PHẬT GIÁO NĂM 1963
    PHÚC TR̀NH CỦA PHÁI BỘ LIÊN HIỆP QUỐC ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ VI PHẠM NHÂN
    QUYỀN Ở VIỆT NAM
    TÔN THẤT THIỆN
    I. Lodge vận động Quốc Hội Hoa Kỳ lên án chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và ém nhẹm Phúc
    Tŕnh của Liên Hiệp Quốc
    Frandix X. Winters: The year of the Hare (Armerica in Vietnam, January 25,1963-
    February 15,1964) The University of Georgia Press, Athens and London, 1997.
    Lodge vận động Quốc Hội Hoa Kỳ lên án Ông Diệm
    Trong buổi hội kiến với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm ngày 26.8.1963
    Lodge nói rằng: ‘’Theo Hiến Pháp, Quốc Hội Hoa Kỳ ‘’nắm quyền chỉ tiêu’’ về ngoại giao...
    Lodge muốn ám chỉ rằng Quốc Hội đ̣i Sài G̣n phải cải tổ nếu muốn được tiếp tục nhận
    viện trợ. Thật ra th́ trong Quốc Hội Hoa Kỳ không có sự đ̣i hỏi đó. Cho nên, Lodge phải
    đích thân quậy sao cho có sự đ̣i hỏi đó. Ông ta bèn hỏi Rusk có cách nào khuấy động để
    Ủy Ban Ngoại Giao của Hạ Viện đưa ra một sự đe dọa như thế không. Bundy và Hilsman
    thích dùng Thượng Viện làm nơi chính để chống ông Diệm hơn. Họ biết rằng Thượng Nghị
    Sĩ Frank Church không ưa ông Diệm. Do đó họ cùng ông này thảo Quyết Nghị tháng 9 lên
    án ông Diệm ‘’đối sử tàn tệ về tôn giáo’’. (trang 62)
    Anne E. Blair: Lodge in Vietnam (A Patriot Abroad) Yale University Press, New
    Haven and London, 1995.
    Lodge vận động để Liên Hiệp Quốc đừng bàn về vấn đề Việt Nam.
    ‘’Sau cuộc đảo chánh Lodge yên lặng vận động để Bản Phúc Tŕnh của Phái Bộ
    Điều Tra của Liên Hiệp Quốc đă viếng Việt Nam vào tháng 10 và tháng 11 để điều tra về
    những sự than phiền của Phật Giáo về nhân quyền bị vi phạm khỏi được đưa ra bàn căi ở
    Đại Hội Liên Hiệp Quốc. Viên chức Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc đă cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ
    biết rằng sự công khai hóa những điều mà Phái Bộ Liên Hiệp Quốc phát hiện được sẽ gây
    lúng túng cho chế độ mới ở Sài G̣n gồm những người đă phục vụ dưới ông Diệm. Thêm
    nữa một cuộc bàn căi công khai có thể cho thấy rằng chế độ mới này cũng chẳng kém độc
    tài hơn chế độ cũ và cho Hà Nội cả Bắc Kinh thêm một dịp để tố cáo chính phủ Hoa Kỳ đă
    dính vào cuộc đảo chính. Lodge am hiểu sự khác biệt về ảnh hưởng của những tố cáo trước
    một diễn đàn quốc tế, sẽ được báo chí quốc tế quảng cáo rầm rộ và những bằng chứng cục
    bộ trong một tờ tŕnh viết được ít người đọc. Nhân một dịp viếng Washington vào tháng 12,
    ông ta đă thẳng thừng yêu cầu ông Senerat Gunewardene, Đại Sứ Ceylon, người dẫn đầu
    nhóm Liên Hiệp Quốc đă thâu thập dữ kiện về vụ Phật Giáo, đừng có đ̣i một sự bàn căi về
    những ǵ ông đă phát hiện được. Gunewardene nhận làm như Lodge yêu cầu để làm vừa
    ḷng một người bạn lâu năm vào thời Lodge làm Đại Sứ đại diện Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc.
    Như nhiều người khác đă có dịp giao thiệp với Lodge, Gunewardene đă bị Lodge quyến rũ
    và coi ông này như là một người bạn’’ (trang 77-78).
    Blair đă ghi rằng những điều trên đây là do con gái của ông Gunewardene tiết lộ
    trong một bức thư gởi cho Blair vào tháng 11.1988 (nghĩa là 26 năm sau, vụ toa rập ém
    nhẹm sự thật này mới được đưa ra ánh sáng. (xem trích dẫn Blair trang 178 )

  3. #543
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Lodge, Hilsman, Mc George Bundy và Churck toa rập vu khống ông Diệm
    ‘’Ông Lodge là người nhiều kinh nghiệm về vận động Thượng Viện thông qua các
    dự luật. Do đó, ông hỏi Rush có thể vận động Ủy Ban Ngoại Giao của Hạ Nghị Viện cắt đứt
    viện trợ cho Chính Phủ Việt Nam không. Ông ta giải thích rằng Đại Sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n bị
    bó tay, nhưng nếu vận động Hạ Viện được như vậy th́ viện trợ sẽ tái cấp nếu ông Diệm chịu
    cải tổ. Hilsman và McGeorge làm việc với Thượng Nghị Sĩ Church, người cùng quan điểm
    với họ, để thảo một quyết định thích hợp cho Thượng Viện thông qua. Trong bài diễn văn
    đưa bản quyết định ra trước Thượng Viện vào tháng 9, ông Church nhấn mạnh rằng động
    lực thúc đẩy ông là ‘’đối sử tàn bạo về tôn giáo’’ (trang 55)
    Nếu Bản Phúc Tŕnh của Phái Bộ Điều Tra của Liên Hiệp Quốc không bị ém
    nhẹm và được đưa ra tŕnh Liên Hiệp Quốc và dư luận quốc tế th́ rơ ràng là Quyết
    Nghị trên đây là một sự vu khống trắng trợn.
    Ellen J. Hammer: A Death in November (America in Vietnam) E. P. Dutton, New
    York, 1987
    Lodge và New York Times vu khống Chính Phủ Việt Nam về vụ Liên Hiệp Quốc
    Ngày 24.10.1963, một phái bộ của Liên Hiệp Quốc đến Sài G̣n để điều tra về vụ Phật Giáo.
    Chính Phủ Việt Nam chưa có hành động ǵ cả, nhưng Lorge báo cáo với Kennedy
    như sau:
    ‘’Những người Việt có học thức hân hoan chờ đợi Phái Bộ, đồng thời phần đông tin
    rằng Chính Phủ Việt Nam sẽ không để cho Phái Bộ được tự do hành sự’’(trang 252).
    Bộ Ngoại Giao Mỹ và Báo New York Times phụ họa Lodge:
    ‘’Người Mỹ lúc đầu cho rằng Bà Nhu sẽ là đại diện của Chế Độ Sài G̣n và bà ấy sẽ
    dùng ngôn ngữ thóa mạ và làm cho dư luận Hoa Kỳ chống đối mà thôi. Nhưng người Mỹ lại
    được nghe bà em dâu ông Diệm nói rằng chính phủ hoan nghênh đón tiếp một Phái Bộ Điều
    Tra và sẽ chấp nhận những phát hiện của nó. Báo New York Times nói đây chỉ là một mánh
    khóe của Bà Nhu. Bà dùng mánh khóe này chỉ v́ bà ấy biết rằng sự đề cử một phái bộ điều
    tra như thế sẽ bị Đại Hội Liên Hiệp Quốc bác bỏ. Đại Sứ Lodge đánh điện cho Washington
    nói rằng theo quan điểm của Ṭa Đại Sứ Chính Phủ Sài G̣n ‘’sẽ chống cự kịch liệt Quyết
    Nghị đề cử một đại diện hay một phái bộ Liên Hiệp Quốc đến tận nơi để cứu xét về những vi
    phạm nhân quyền ở Việt Nam ‘’ (trang 253)
    Trên đây là những hành động lừa gạt dư luận và Chính Phủ Hoa Kỳ của những
    cơ quan và cá nhân có sứ mạng đưa tin tức chính xác để dân Hoa Kỳ có thể lấy
    những quyết định đúng và phù hợp với quyền lợi của Quốc Gia họ. Đấy là sự hành
    động đưa đến sự hy sinh của 58.000 Binh Sĩ Mỹ trong những năm tới.
    Ngày 7.10. Đại Hội Liên Hiệp Quốc quyết định hoăn cuộc bàn căi về Bản Thảo Quyết
    Nghị kết án Chính Phủ Việt Nam và cử một Phái Bộ đi Việt Nam điều tra. Nghe tin này:
    ‘’Ở Sài G̣n Đại Sứ Lodge không hiểu tại sao Phái Đoàn Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc
    lại muốn tránh một cuộc bàn căi tại Đại Hội và một Quyết Nghị lên án Chính Phủ Diệm. Ông
    ta điện cho Washington: ‘’Tôi nghĩ rằng sẽ có rất nhiều lo ngại về khả năng bản phúc tŕnh
    của Phái Bộ Liên Hiệp Quốc sẽ thuận lợi cho Chính Phủ Việt Nam’’ (trang 258)
    ‘’Bửu Hội (Đặc Sứ của Chính Phủ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc) đă cam đoan với
    Ngoại Trưởng Rush là sự mời Liên Hiệp Quốc cử một phái bộ đến Việt Nam không phải một
    kế tŕ hoăn và phái bộ sẽ được tự do đi bất kỳ nơi nào ở Việt Nam và gặp bất kỳ ai họ muốn.
    Nhưng Lodge lại cho rằng phái bộ sẽ ngây thơ nếu họ tin như vậy, theo ông ta Chính
    Phủ Việt Nam sẽ không khi nào để cho họ thâu được những tin tức bất lợi cho chính phủ
    đó’’.
    Ông ta điện cho Kennedy rằng lănh tụ sinh viên đang bị bắt và tất cả bằng chứng cho
    thấy rằng Chính Phủ Việt Nam đang đe dọa đối phương để khép miệng những nhân chứng
    chống đối và ngăn cản không cho họ đến gặp phái bộ và phái bộ sẽ được đi một ṿng du
    lịch theo kiểu Cooks’’. (trang 259)
    II. Phúc tŕnh của phái bộ Liên Hiệp Quốc thâu thập dữ kiện về vi phạm nhân quyền ở Nam
    Việt Nam
    Tài liệu tham khảo:United Nations, General Assembly, Eighteenth session, Agenda
    item 77, THE VIOLATION OF HUMAN RIGHT IN SOUTH VIET NAM
    Report of the United Nations Fact Finding Mission to South Viet Nam

  4. #544
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Document A/5630, 7 December 1963 (323 trang)
    Hay:
    Report of United Nations Fact Finding Mission to South Viet Nam
    Published by the Subcommittee to Investigate the Administration of the Internal
    Security and Other Internal Sacurity Laws of the Committee of Judiciary, United States, U.
    S. Goverment Printing Office, 1964.
    A. Sự h́nh thành của Phái Bộ
    1. Nguồn gốc của Phái Bộ.
    Ngày 4.9.1963, Đại diện của 14 Quốc Gia thành viên, thuộc các Khối Á, Phi, Nam
    Mỹ, sau đó thêm Mali và Népal, yêu cầu ghi vào chương tŕnh nghị sự của Đại Hội một mục
    số 77 mang tít là ‘’Sự vi phạm nhân quyền ở Nam Việt Nam’’.
    Ngày 9.9 một văn thư được gởi cho các Quốc Gia thành viên.
    Ngày 13.9. một văn kiện ghi đầy đủ chi thiết về những vi phạm mà Chính Phủ miền
    Nam Việt Nam bị gán cho, được gởi cho tất cả các Phái Đoàn ở Liên Hiệp Quốc. [Để làm
    sáng tỏ rằng đây chỉ là những tội người ta gán cho Chính Phủ Việt Nam (Liên Hiệp Quốc
    dùng danh từ ‘’allegations’’ để nhấn mạnh điểm này) toàn văn bản gán tội này sẽ được chép
    lại dưới đây để tiện bề so sánh với những phát hiện của Phái Bộ Liên Hiệp Quốc cho thấy
    rằng những điều gán trên đây là mơ hồ, không đúng với sự thực.].
    Ngày 20.9, Đại Hội quyết định ghi mục trên đây vào chương tŕnh nghị sự.
    Ngày 7.10, Đại Hội mang mục 77 ra cứu xét. Đại diện của Caylon, Đại Sứ
    Gunewardene, bạn thân của Đại Sứ Lodge, đả kích Chính Phủ Việt Nam một cách gay gắt.
    Đồng thời Chủ Tịch Đại Hội thông báo cho các Đại Diện là ông có nhận được một bức thư
    của Đặc Sứ Việt Nam (Giáo Sư Bửu Hội) đề ngày 4.10.1963 nhờ ông chuyển lời của Chính
    Phủ Việt Nam mời Liên Hiệp Quốc gởi một phái bộ sang Việt Nam ‘’để thấy tận mắt những
    ǵ thật sự xảy ra giữa Chính Phủ và Cộng Đồng Phật Giáo ở Việt Nam’’
    Theo đề nghị của Đại Diện Costa Rica, Đại Hội nhận lời mời của Chính Phủ Việt
    Nam, đ́nh việc cứu xét đề nghị lên án Chính Phủ Việt Nam và cho phép ông Chủ Tịch cử
    một phái bộ đi Việt Nam. Đề nghị này được 80 phiếu thuận, 0 phiếu chống và 5 phiếu trắng.
    Ngày 11.10 Ông Chủ Tịch Đại Hội thông báo ông đă cử một phái bộ gồm Đại Diện
    của 7 Quốc Gia (Afghanistan, Brasil, Ceylon, Costa Rica, Dahomey, Marocco, Népal) với
    mục đích ‘’thăm Việt Nam Cộng Ḥa để thấy tận mắt t́nh h́nh thế nào về liên hệ giữa Chính
    Phủ Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng Đồng Phật Giáo’’.
    Phái Bộ sẽ đến Sài G̣n ngày 24.10 và dự định rời Sài G̣n ngày 4.11.1963. Trước
    khi Phái bộ lên đường, Trưởng Phái Bộ (Đại Diện Afghanistan) ra một thông báo nhấn mạnh
    đây là một ‘’Phái Bộ Thâu Thập Dữ Kiện’’ (Fact Finding Mission) chớ không phải là một
    ‘’Phái Bộ Điều Tra’’ (Inquiry Mission). Đây là một điều mà Chính Phủ Việt Nam coi như căn
    bản, v́ Phái Bộ này do Chính Phủ Việt Nam mới, chớ không phải bị áp đặt từ ngoài và nó
    không có sứ mạng phán xét, chỉ có sứ mạng thâu thập dữ kiện mà thôi. (trang 7).
    2. Đặc điểm về Phái Bộ
    * Vô Tư: Trước khi lên đường, Trưởng Phái Bộ đưa ra một tuyên bố nhấn mạnh tính
    cách ‘’nhất thời’’ của Phái Bộ và quyết tâm ‘’luôn luôn vô tư’’. Lúc đến Sài G̣n, trong một
    tuyên bố với báo chí, ông nhắn lại lời tuyên bố của ông trước khi ông lên đường nói rằng
    Phái Bộ ‘’có ư định điều tra tại chỗ, nghe nhân chứng và nhận kiến nghị’’. Ông kêu gọi mọi
    phe tránh biểu t́nh. Ông nhấn mạnh tính cách vô tư của Phái Bộ. Ông nói: ‘’Chúng tôi sẵn
    sàng ghi nhận mọi quan điểm và quyết tâm báo cáo dự kiện’’ (trang 9)
    * Tự Do Lựa Chọn Nhân Chứng: Ông Trưởng Phái Bộ cũng nhấn mạnh rằng Phái Bộ
    hoàn toàn độc lập và họ hoàn toàn tự do trong sự lựa chọn nhân chứng, không cần báo
    trước cho chính quyền biết. Để chứng minh điều này, ông sẽ đưa cho Bộ Trưởng Ngoại
    Giao một danh sách các nhân chứng mà họ muốn gặp.
    * Tự Do Đi Lại: Trong các cuộc tiếp xúc với Lănh đạo cao cấp Việt Nam. (Tổng
    Thống, Cố Vấn Chính Trị, các Bộ Trưởng liên hệ) họ đều yêu cầu được cam đoan là họ sẽ
    được tự do đi lại và để giữ tính cách độc lập, họ quyết định trả lấy chi phí của họ.
    Sau đây là bản ghi những vi phạm mà các tác giả bản dự thảo nghị quyết ngày
    13.9.1963 gán cho Chính Phủ Việt Nam tại Đại Hội Liên Hiệp Quốc. Nó sẽ là căn bản của

  5. #545
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    cuộc điều tra của Phái Bộ Liên Hiệp Quốc. Phái Bộ sẽ căn cứ trên đó để chất vấn các nhân
    chứng.
    Những vi phạn gán (allegations) cho Chính Phủ Việt Nam trong dự thảo quyết nghị
    của Đại Hội Liên Hiệp Quốc ngày 13.9.1963.
    1. Việt Nam Cộng Ḥa đă công khai vi phạm nhân quyền khi Chính Phủ Việt Nam
    Cộng Ḥa ngăn cản không cho đa số công dân sử dụng những quyền được ghi trong Điều
    18 của Tuyên Ngôn Nhân Quyền.
    2. Ghi lại những chi thiết của Điều 18.
    3. Tháng 5 năm nay, công dân Việt Nam Xứ Huế muốn thực hành quyền được công
    nhận trong điều nói trên bằng cách làm những lễ thích ứng liên quan đến ngày sinh thứ 2507
    của người lập nên tôn giáo mà hơn 70% Việt Nam đă lựa chọn. Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm
    đă không cho họ thực hiện quyền này. Thật ra sự từ chối này đă thực hành một cách tàn
    nhẫn. Chín người đă thiệt mạng khi Quân Đội được Chính Phủ ra lệnh nổ súng vào công
    dân. Tai nạn này dẫn đến sự đ̣i hỏi Chính Phủ phải giải quyết những kêu ca và chấp nhận
    trách nhiệm của ḿnh về sự chết chóc. Chính Phủ không làm điều nào cả trong hai điều này.
    Do đó, có sự gia tăng đ̣i hỏi biện pháp sửa chữa. Sự bất b́nh đối với Chính Phủ mạnh mẽ
    đến nỗi năm nhà Sư và một Ni cô đă tự thiêu (một hành vi bất thường đối với những người
    theo tôn giáo đó).
    4. Chính Quyền đă không đáp lại kêu gọi của công dân đ̣i công lư với đe dọa và chế
    diễu và tiếp theo đó, sau 12 giờ đêm ngày 20.8, tấn công Chùa Xá Lợi, ngôi Chùa chính ở
    Sài G̣n của những người theo tôn giáo của đa số. Từng bầy cảnh sát được trang bị súng
    liên thanh và súng cabin xông vào Chùa và bắt hàng trăm nhà Sư và Ni cô mang đi nhà tù
    sau khi đă gây thương tích cho họ. Hành động này được lập lại khuya hôm đó ở một số
    Chùa trong toàn xứ. Có ít nhất là 1000 nhà Sư bị giam tù hiện nay. Con số bị tử thương
    không biết là bao nhiêu.
    5. Hàng trăm sinh viên Đại Học Sài G̣n biểu t́nh chống những hành động độc đoán
    của Chính Phủ bị bắt hôm chủ nhật 25.8.1963. Chính Phủ càng ngày càng tiến về hướng
    dẹp bỏ các nhân quyền căn bản như quyền hội họp, tự do ngôn luận, tự do thông thương
    v.v... (trang 24)
    Và dưới đây là danh sách những người nhân chứng mà Phái Bộ thông báo cho Bộ
    Trưởng Ngoại Giao là họ muốn phỏng vấn.
    Nh́n qua những danh sách này, ta thấy rằng đây có thể nói là toàn bộ những cá
    nhân và phe phái đối lập Chính Phủ Việt Nam, thuộc đủ mọi giới, mọi thành phần chính trị xă
    hội tôn giáo...Tất nhiên, sau khi đă tự do phỏng vấn kín chừng ấy người, Phái Đoàn không
    thể nói là ḿnh không biết rơ t́nh h́nh Việt Nam nữa. Và điều này cũng là một sự phản bác
    những luận điệu xuất phát từ các báo Mỹ và viên chức Hoa Kỳ nói rằng Chính Phủ Việt Nam
    ngăn cản không cho Phái Bộ Liên Hiệp Quốc tiếp xúc với người này người khác v́ muốn
    dấu diếm sự thật.
    Danh sách những Nhân Viên cao cấp Chính Phủ Việt Nam :
    1. Tướng Trần Tử Oai
    2. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
    3. Cố Vấn Chính Trị Ngô Đ́nh Nhu
    4. Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ
    5. Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ Bùi Văn Lương
    6. Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đ́nh Thuần
    7. Đại Biểu Chính Phủ Trung phần và Tư Lệnh Quân Đoàn I và viên chức khác.
    8. Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Trương Công Cừu
    Danh sách các chức sắc Phật Giáo và nhân chứng khác.
    Thành viên Ủy Ban Liên Bộ:
    1. Nguyễn Đ́nh Thuần
    2. Bùi Văn Lương
    Thành viên Ủy Ban Liên Phái
    1. Thích Thiện Minh (Trưởng Ban)
    2. Thích Tâm Châu (Ủy Viên)
    3. Thích Thiện Hoa (Ủy Viên)

  6. #546
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    4. Thích Huyền Quang (Thư Kư)
    5. Thích Đức Nghiệp (Phụ Tá Thư Kư)
    6. Thích Mật Nguyện (Tăng Trưởng Hội Tăng Già Trung Việt)
    7. Thích Thiện Siêu (Chủ Tịch Hội Phật Giáo Thừa Thiên)
    8. Ngài Đặng Văn Kat (Cát?) (Sư)
    9. Thích Chi Thu (Trí Thủ ?) (Sư)
    10. Thích Quảng Liên(Sư)
    11. Ngài Pháp Tri
    12. Thích Tâm Giao
    13. Krich Tang Thay (?)
    14. Ông Mai Thọ Truyền
    15. Diệu Huệ (Ni Sư)
    16. Diệu Không (Ni Sư)
    17. Tướng Phạm Xuân Chiểu (Tham Mưu Trưởng Quân Đội)
    18. Trần Văn Đỗ (Cựu Bộ Trưởng Ngoại Giao)
    19. Cựu Bộ Trưởng Tư Pháp
    20. Bác Sĩ Phạm Huy Quát (Cựu Bộ Trưởng Quốc Pḥng và Quốc Gia Giáo Dục)
    21. Lê Quang Luật (Cựu Bộ Trưởng Thông Tin Tuyên Truyền)
    22. Nguyễn Thái (Cựu Tổng Giám Đốc Việt Tấn Xă)
    23. Nguyễn Văn B́nh (Tổng Giám Mục Sài G̣n)
    24. Ông Trần Quốc Bửu (Chủ Tịch Tổng Liên Đoàn Lao Động)
    25. Tôn Thất Nghiệp (Lănh Tụ Sinh Viên, Thư Kư Hội Phật Giáo Sài G̣n)
    26. Ông Hồ Hữu Tường (Nhà Văn và Giáo Sư)
    27. Giáo Sư Nguyễn Biểu Tâm (Khoa Trưởng Y Khoa Đại Học Sài G̣n)
    28. Ông Nguyễn Xuân Chữ (Nhà Báo)
    29. Cha mẹ cô gái bị chết trong dịp biểu t́nh ngày 25.8.
    30. Viên chức cao cấp của Liên Đoàn của Hội Luật Gia Sài G̣n
    31. Viên chức cao cấp của Liên Đoàn Lao Động (nếu có)
    32. Ủy Ban đề nghị thả các Nhà Sư
    HUẾ
    1. Thích Tịnh Khiết (Lănh đạo tối cao, Chủ Tịch của tất cả các Hội Phật Giáo Huế)
    2. Phan Binh Dinh (Lănh tụ sinh viên Phật Tử Huế. Thư kư của Hội sinh viên Phật Tử
    Huế)
    3. Thích Đôn Hậu (Chủ tịch Ủy Ban tổ chức Phật Đản)
    4. Linh Mục Cao Văn Luận (Viện Trưởng Công giáo Đại học Huế)
    5. Bùi Tường Huân (Khoa Trưởng Luật khoa Huế)
    6. Bác Sĩ Lê Khắc Quyến.
    Bản Phụ 1
    1. Thích Quảng Độ
    2. Các vị Sư c̣n ở trong (các trại giam?)
    1. Thích Hộ Giác
    2. Thích Giác Đức
    3. Thích Thể Tịnh
    4. Thích Thiện Thắng (?)
    5. Thích Pham Quang Thanh(?)
    6. Thích Liên Phu (Phú?)
    7. Thích Chánh Lạc
    8. Nguyễn Thị Lợi (Ni cô)
    9. Diệu Cát (Ni cô)
    10. Nieo mu Tinh Bich (Ni cô?)
    Phụ Bản 2
    1. Nguyễn Hữu Đông (Đổng?) (Đồng?)
    2. Nguyêm Xuân Thiện
    3. Đức Nhuận

  7. #547
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    (Tất cả 60 người, thuộc đủ mọi thành phần, xu hướng. Những tên kèm theo dấu (?)
    là những tên không biết chính xác là ǵ) (trang 271-273)
    b. Các cuộc phỏng vấn nhân viên chính phủ
    Tướng Trần Tử Oai
    Trong một bản tuyên bố dài 12 trang 27-39. Tướng Trần Tử Oai tŕnh bày vấn đề
    Phật Giáo. Theo ông, đó là một cuộc khủng hoảng khởi phát từ vụ va chạm ở Huế về vấn đề
    treo cờ. Lúc đầu nó chỉ là một cuộc va chạm riêng biệt và không quan trọng ǵ, nhưng sau
    đó, ‘’do sự can thiệp của các phần tử quá khích’’nên nó lại trở thành một phong trào lớn đ̣i
    hỏi chống Chính Phủ.
    Bản tuyên ngôn kết thúc như sau: ‘’Nếu ta xét kỹ dữ kiện ta sẽ thấy rằng vụ Phật
    Giáo chỉ có một khía cạnh Tôn Giáo giới hạn, và chính trị là phần chính, nhất là ở giai đoạn
    cuối của nó’’. (trang 37) Ông nhấn mạnh rằng ‘’Một số cơ quan thông tin ngoại quốc, chẳng
    hiểu ǵ vấn đề từ đầu, đă vô t́nh hay cố ư đầu độc dư luận quốc tế’’ và ‘’không hề có ngược
    đăi hoặc kỳ thị đối với Phật Giáo’’ (trang 38).
    (Tướng Oai không nói ǵ mới lạ, những điều quan trọng ở đây là: Đây là lần đầu mà
    đại diện các Quốc Gia thành viên Liên Hiệp Quốc được nghe một Viên Chức của Chính Phủ
    Việt Nam tŕnh bày tường tận vấn đề với một quan điểm hoàn toàn khác với những quan
    điểm mà họ đă biết qua tường thuật bóp méo và cục bộ của báo chí và các nguồn tin khác
    có ác cảm với Chính Phủ, mà họ đă dùng làm căn bản để thảo bản vi phạm gán cho Chính
    Phủ Sài G̣n được đưa ra Đại Hội Liên Hiệp Quốc ngày 13.9.1963. )
    Những tuyên bố của các lănh tụ cao cấp khác của Chính Phủ được tŕnh bày dưới
    đây tất nhiên cũng có tác động tương tự, nếu không nói là quan trọng hơn nữa, đặc biệt là
    những tuyên bố của Ông Cố Vấn Chính Trị Ngô Đ́nh Nhu và Bộ Trưởng Nội Vụ Bùi Văn
    Lương.
    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
    Cuộc tiếp xúc với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm rất ngắn. Trong bản Phúc Tŕnh của
    Liên Hiệp Quốc nó chỉ chiếm có một trang. Tổng Thống chỉ nói vắn tắt và ‘’nhắc lại lời hứa
    của ông về việc sẵn sàng cung cấp cho Phái Bộ tất cả những dễ dăi để họ làm tṛn nhiệm
    vụ’’ (trái với những tuyên bố của ông Lodge nói Chính Phủ Việt Nam sẽ cản trở không cho
    Phái Bộ t́m ra sự thực). Tổng Thống Diệm chỉ nói ít thôi v́ chắc ông biết là các ông Ngô
    Đ́nh Nhu và Bùi Văn Lương sẽ nói nhiều và đi vào chi tiết của vấn đề.
    Ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu
    Trái với trường hợp Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, cuộc tiếp xúc giữa Phái Bộ và Ông
    Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu rất dài 24 trang trong Bản Phúc Tŕnh (trang 42-56). Cùng với những
    tuyên bố của Bộ Trưởng Nội Vụ Bùi Văn Lương, những tuyên bố của Ông Ngô Đ́nh Nhu
    chiếu rất nhiều ánh sáng vào vấn đề Phật Giáo 1963. Nó tiết lộ rất nhiều chi tiết mà tới nay
    ít ai biết và hiểu, v́ có những khía cạnh lịch sử và xă hội mà họ không biết hoặc không để ư
    đến. Đây lại chính là những khía cạnh mà Ông Nhu đă giải thích rất cặn kẽ cho Phái Bộ Liên
    Hiệp Quốc.
    Trong khung cảnh bài này không thể chép lại trọn vẹn những tuyên bố của Ông Nhu.
    Chỉ có thể trích dịch một số đoạn chứa đựng nhiều tiết lộ quan trọng nhất.
    a. Một khía cạnh của vấn đề chậm tiến.
    Trong nhăn quan Ông Nhu, vấn đề Phật Giáo là một khía cạnh của vấn đề chậm
    phát triển của Việt Nam. Các phong trào chính trị, xă hội và tôn giáo đă phát triển rất mạnh
    từ khi nước Việt Nam độc lập. Nhưng cũng như chính phủ, các phong trào ấy thiếu cán bộ
    và sự thiếu cán bộ này đă gây ra nhiều vấn đề.
    Ông nói: ‘’T́nh h́nh Phật Giáo cũng như vậy, nó đă phát triển rất mạnh, nhưng nó
    không đủ cán bộ và sự kiện này là nguyên do của một số sai lầm, một điều không thể tránh
    được. Tôi nghĩ rằng ngay cả Chính Phủ cũng bị một số sai lầm...’’ (trang 42).
    b. Khía cạnh sử học và xă hội học
    ‘’Vấn đề Phật Giáo phát khởi từ những ngày chót của chế độ thuộc địa và ngay từ
    trước Thế Chiến II . Sự kiện này không áp dụng riêng ǵ cho Phật Giáo. Các đoàn thể chính
    trị và tôn giáo khác, đặc biệt là Khổng Giáo cũng như thế. Mỗi đoàn thể đều có vấn đề riêng
    của ḿnh.

  8. #548
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Thời kỳ này là thời kỳ mà tất cả các dân tộc Á Đông đều bị yếu đi, v́ chính sách của
    Nhật, v́ Hitler và Phát xít...Đồng thời có một sự phục hưng về tôn giáo...Vấn đề của Phật
    Giáo ngày nay là làm sao vừa đáp ứng được những đ̣i hỏi của cuộc tranh đấu chống cộng
    sản vừa đáp ứng được những đ̣i hỏi của kỹ nghệ hóa? ... hoặc làm sao t́m ra một thần
    thuyết nối liền được Tây với Đông. Phật Giáo có đủ khả năng giải quyết nhiệm tác cấp bách
    và sinh tồn này không? Sự phục hưng của Phật Giáo đă xảy ra trong bối cảnh này. Những
    vấn đề này đă có từ năm 1933...
    Phong trào Phật Giáo là một phong trào lành mạnh của một tổ chức bị bóp nghẹt
    dưới thời thực dân và đang t́m cách phát triển trong điều kiện thực dân bị giải thể. Nó là một
    phong trào lành mạnh. Nhưng nó phát triển trong những điều kiện không thuận lợi. Nó bị áp
    lực của Đông lẫn Tây. Hai ư thức hệ này đều t́m cách lợi dụng nó’’ (trang 43)
    c. Sứ mạng tôn giáo và sai lầm
    ‘’Trong tất cả các cuộc phục hưng đều có sự trở ngại nguồn gốc. Nếu Phật Giáo
    muốn trở lại nguồn gốc, là sự lựa chọn của vài vị Thánh hiền mà sứ mệnh là bảo chúng ta,
    những người đang phải vừa lo chiến tranh vừa phải lo kỹ nghệ hóa, rằng vật chất không
    phải là tất cả, của những vị Thánh hiền nhắc nhở chúng ta, những người tay bùn chân lấm
    rằng có một lư tưởng ở trong giá trị tinh thần và tu định, một huyền lực bẻ găy dây chuyền
    của vật chất. Đó là sứ mạng của Tôn Giáo. Nhưng trong bối cảnh Lịch Sử của Việt Nam,
    phong trào Phật Giáo đă đi lạc con đường của nó. Nó đă đặt cho nó những mục tiêu chính
    trị đến mức có tham vọng lật đổ Chính Phủ
    .

    Có nhiều lư do giải thích tâm trạng đă đưa các lănh tụ Phật Giáo đến sai lầm này. Về
    căn bản, Phật Giáo ở một tâm trạng lưỡng nan (nhưng chỉ ở Việt Nam). Nó không thể giữ
    được tính chất Phật Giáo thuần túy nếu nó thành một lực lượng chính trị. Đó là sự mâu
    thuẫn căn bản ở Việt Nam. Những người Phật Tử đă khổ sở về những mâu thuẫn này. Họ
    thấy các phong trào Tôn Giáo khác bành trướng và họ đă coi sự kiện này như là một bằng
    chứng rằng có một cái ǵ đang chèn ép họ. Các Tôn Giáo khác (Hồi Giáo và Công Giáo và
    Tin Lành) có cách giải quyết các vấn đề sinh sống hàng ngày của họ. Phật Giáo th́ không
    thế, nó là một Tôn Giáo chủ trương hoàn toàn tách rời thế sự. Thấy các Tôn Giáo khác
    bành trướng họ kết luận rằng: Họ đang bị đàn áp.’’
    (trang 44).
    d. Cộng sản, Công Giáo và Phật Giáo.
    ‘’Cộng sản đă tổ chức việc cải đạo từng loạt Xă thành Công Giáo, và đă núp sau các
    Xă này để xâm nhập Việt Nam. Khi các Phật Tử thấy các xă cải đạo theo Công Giáo họ
    tưởng rằng đó là họ bị áp lực của Chính Phủ. Nhưng ta đọc các tài liệu ta thấy rằng Chính
    Phủ cũng lo lắng về những vụ cải đạo ào ạt này, và tuyệt đối không khuyến khích việc này v́
    chủ động việc này là cộng sản trá h́nh. Sự kiện này đă gây nhiều tai hại vào năm 1960, lúc
    mà cộng sản phát động chiến tranh phá hoại, những Làng ấy là những Làng chống chúng
    tôi. Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm đă xung khắc với giới Lănh đạo Công Giáo về những vụ cải
    tạo ào ạt này v́ các cơ quan an ninh của chúng tôi canh chừng những xă ấy chặt chẽ hơn
    các xă khác.
    Nhưng điều quan trọng hơn cả là các Phật Tử coi phong trào tỵ nạn như là bằng
    chứng rằng Chính Phủ khuyến khích Công Giáo nhưng không khuyến khích Phật Giáo, v́
    trong số một triệu tỵ nạn từ miền Bắc vào Nam có 700.000 Công Giáo. Người theo Phật
    Giáo tin rằng đó là v́ Tổng Thống là người theo Đạo Công Giáo. Họ không hiểu rằng đó chỉ
    là một vấn đề tổ chức, v́ người Công Giáo có tổ chức tốt hơn về việc đời, cả giáo khu có thể
    động viên để ra đi, trong khi người theo Phật Giáo tản mát và không có tổ chức.’’ (trang 45)
    e. Chính phủ từ chối không cho Công Giáo đặc quyền
    ‘’Chính phủ áp dụng một chính sách chung cho tất cả mọi người. Chính Phủ khuyến
    khích tất cả các Tín ngưỡng để chống lại chủ nghĩa vô thần cộng sản...Sau 1955 có vấn đề
    các Giáo Phái muốn thiết lập quốc gia trong Quốc Gia. Năm 1957 người Công Giáo muốn
    được đặc quyền: Trường học không có sự giám sát của Chính Phủ và Cộng Đồng
    riêng...(họ bất măn v́ không được chấp thuận). Nhưng họ chỉ không bỏ phiếu cho ông Diệm
    (chớ không biểu t́nh ồ ạt như ngày nay)’’. (trang 46).
    f. Mỹ và âm mưu chống chính phủ
    ‘’Âm mưu chống Chính Phủ do Ủy Ban Liên Phái tổ chức. Ủy Ban này chỉ đại diện
    cho một phần của Phật Giáo Việt Nam. Những Phái khác không đồng ư với họ, nhưng bị
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-02-2013 at 01:21 AM.

  9. #549
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    phiền toái v́ thiện cảm với họ. Cùng một Tôn Giáo, họ cảm thấy phải liên đới với người đồng
    đạo. Đây là điều mà người ngoại quốc lợi dụng. Cuộc âm mưu thành h́nh v́ có những kẻ
    khích thích, đặc biệt là giới báo chí Mỹ, họ khuấy động dư luận quốc tế chống Chính Phủ.
    Tất cả các tổ chức đều do Ủy Ban Liên Phái điều khiển
    ’’. (trang 46).
    ‘’Tin các ông đến có tác động khuyến khích người ta biểu t́nh. Chính Phủ thấy trước
    việc này và đă bắt được tài liệu liên quan đến chuẩn bị biểu t́nh. Các tài liệu đó xuất phát từ
    những người Phật Tử quá khích, cộng sản và ngoại nhân
    .
    ..T́nh h́nh thật là gay go. Sự hiện diện của các ông là một dịp tốt để thiêu vài người nhằm gây xúc động. Đối với Tây Phương
    cũng như Đông Phương vụ Phật Giáo là một cơ hội như vàng để chia rẽ Việt Nam, một dịp
    duy nhất để lợi dụng cực đoan chống Chính Phủ’’ (trang 46)
    Âm mưu là khiêu khích dồn Chính Phủ vào thế phải bắt càng nhiều người càng tốt,
    và gây đổ máu bằng cách bắn vào cảnh sát
    ’’. (trang 48).
    g. Tỷ lệ Phật Giáo trong Chính Phủ và Quân Đội
    Ông Gunewardene: ‘’Trong Chính Phủ có bao nhiêu người theo Phật Giáo ?’’
    Ông Cố Vấn Chính Trị: ‘’Ba phần tư’’ (8/13)
    Ông Gunewardene: ‘’Và bao nhiêu người trong Quân Đội?’’
    Ông Cố Vấn Chính Trị: ‘’Trong 17 ông Tướng, 14 người là theo Đạo Phật Giáo... ’’

    (trang 50)
    Phỏng vấn Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ
    Cuộc tiếp xúc giữa Phái Bộ và Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ tương đối ngắn 3
    trang trong Phúc Tŕnh (trang 53-56) và Phó Tổng Thống không có nói ǵ đặc biệt.
    Tiếp theo phỏng vấn Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ, cuộc phỏng vấn Ông Bộ
    Trưởng Bùi Văn Lương là một trong hai cuộc phỏng vấn quan trọng nhất về phía Chính Phủ
    Việt Nam. Do đó, dưới đây, nó được trích khá dài.
    Bộ Trưởng Nội Vụ Bùi Văn Lương
    Cuộc tiếp xúc của Bộ Trưởng Bùi Văn Lương và Phái Bộ rất dài 11 trang trong Phúc
    Tŕnh (trang 56-68), và đề cập đến nhiều vấn đề. Cùng với những tuyên bố của Ông Cố Vấn
    Ngô Đ́nh Nhu, những tuyên bố của Bộ Trưởng Bùi Văn Lương cung cấp giải thích rất rơ
    ràng về một số vấn đề lớn về vụ Phật Giáo được nêu ra thời đó và cả ngày nay. V́ vậy, dưới
    đây sẽ trích nhiều đoạn của những tuyên bố đó để soi sáng một số khía cạnh then chốt của
    vấn đề.
    a. Về Dụ số 10.
    Có sự trao đổi giữa ông Trưởng Phái Bộ và ông Bộ Trưởng như sau:
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Thưa Ngài, điều thứ nhất mà Phái Bộ muốn biết là tại sao Dụ số 10
    không được tu chỉnh tuy rằng trong 8 năm qua có tuyển cử và Chính Phủ Dân Cử được
    thành lập, và tại sao Chính Phủ có đa số Phật Tử trong Quốc Hội lại không thấy cần tu
    chỉnh Dụ này...?
    Bộ Trưởng: ‘’Về điểm thứ nhất. Năm 1954 chúng tôi bận rộn về chiến tranh với các
    Giáo Phái cùng nhu cầu định cư các người tỵ nạn. Như quư vị biết, chiến tranh chống các
    Giáo Phái là cuộc chiến tranh dùng vũ khí, chống ba Giáo Phái:B́nh Xuyên, Ḥa Hảo và
    Cao Đài. Năm 1956, chúng tôi có cuộc bầu cử Quốc Hội Lâm Thời. Từ năm 1956 đến 1959,
    chúng tôi hơi rănh tay và đó là lúc có thể tu chỉnh hoặc không tu chỉnh Dụ số 10. Nhưng tôi
    phải nói rơ ra rằng, theo hiến pháp, sự tu chỉnh luật pháp phải do đa số dân biểu Quốc Hội
    yêu cầu. Trong Quốc Hội thứ nhất, Phật tử chiếm đa số lớn, trong Quốc Hội được bầu năm
    1959 cũng vậy. Nhưng không có yêu cầu tu chỉnh Dụ số 10 và v́ không có yêu cầu của
    Quốc Hội, nên vấn đề tu chỉnh đó không được dặt ra...’’ (trang 58)
    ........
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Câu hỏi của tôi là: Tại sao Chính Phủ lại không tự ḿnh khởi động
    việc tu chỉnh Dụ đó ?’’.
    Bộ Trưởng: ‘’Đó chính là điều mà bây giờ tôi muốn giải thích. Trong thời gian 1956-
    1959, và cho đến tháng 5. 1963 trước khi xảy ra vụ Phật Giáo, Chính Phủ không hề được
    Quốc Hội yêu cầu cứu xét dự thảo luật nào về Dụ số 10. Tôi phải nói cho hết về người thứ
    nhất có thể tu chỉnh lật pháp: Đó là Quốc Hội.
    Chúng tôi có hai Quốc Hội từ năm 1956 đến
    1959 và đến khi vụ Phật Giáo xảy ra, Chính Phủ không được yêu cầu tu chỉnh ǵ, không
    được yêu cầu cứu xét dự thảo tu chỉnh Dụ 10 nào.

  10. #550
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Người thứ hai về tu chỉnh là chính Chính Phủ. Để quyết định có tu chỉnh hay không
    tu chỉnh một Dụ, có hai điều kiện:
    1/Chúng tôi phải thấy có nhu cầu như vậy.
    2/Phải có yêu cầu như vậy xuất phát từ dân chúng.
    Về điểm thứ nhất, cho đến khi có vụ Phật Giáo, chúng tôi không thấy có nhu cầu tu
    chỉnh Dụ số 10 v́, tuy rằng trên giấy tờ những điều kiện trong văn kiện rất gắt gao về sự
    kiểm soát các Hội, Chính Phủ không hề áp dụng các điều kiện đó.

    Chúng tôi luôn luôn rất rộng răi về các vấn đề Tôn Giáo và đặc biệt trong đối xử với
    Phật Giáo. Có một số Điều khoản trong Dụ, ví dụ điều kiện buộc phải đăng kư với Bộ Nội Vụ
    tên những thành viên của Chùa, Ủy Ban hay Hội Phật Giáo, thường được bỏ qua, đặc biệt là
    ở các Tỉnh. Cho đến năm 1960, trước khi tôi được cử làm Bộ Trưởng Nội Vụ, đó là thường
    lệ. Sau khi tôi làm Bộ Trưởng Nội Vụ, lệ đó vấn tiếp tục và tôi cũng không kiểm tra. Nhưng
    năm 1963, tôi mở hồ sơ ra xem, th́ tôi thấy rằng, từ năm 1954 cho đến 1963, chúng tôi
    không hề áp dụng Dụ số 10. Mà cũng chẳng hề khi nào có yêu cầu, thơ tín, từ phía dân
    chúng đ̣i tu chỉnh Dụ số 10’’.
    .......
    ‘’Tóm lại, tôi thấy cần tuyên bố rằng từ ngày có thỏa hiệp ngày 16.6. với phái đoàn
    Phật Giáo, chúng tôi đă đưa vấn đề ra Quốc Hội và Quốc Hội đă cử một Ủy Ban đặc biệt để
    nghiên cứu phương thức tu chỉnh Dụ số 10. Trong khi đó chúng tôi đă ngưng áp dụng Dụ số
    10’’ (trang 59)
    b. Vụ rắc rối ở Huế: Trước ngày 8.5.1963
    Trưởng Phái Bộ: ‘’...Chúng tôi muốn Ngài cho chúng tôi biết, càng nhiều càng tốt, về
    vấn đề Chính Phủ có bằng chứng tuyệt đối về các điểm, các vụ chống đối Chính Phủ gồm
    có: Xúi dục và bạo động?’’
    Bộ Trưởng: ‘’...Nếu tôi nghe đúng, Ngài Trưởng Phái Bộ muốn tôi giải thích tại sao
    trước ngày 6.5 không có rắc rối mang h́nh thức của những rắc rối xảy ra sau ngày 6.5. Như
    Ngài Trưởng Phái Bộ nói, ba khía cạnh liên quan mật thiết với nhau. Cho nên tôi sẽ đề cập
    đến nhiều điểm.
    Sau những rắc rối ở Huế, tôi t́m hiểu tại sao lại có bạo động th́nh ĺnh như thế và tại
    sao lúc tôi có mặt ở Huế ngày trước đó, tôi không có một ư nghĩ ǵ về việc này. Tôi đă đích
    thân gặp tất cả các vị sư mà Phái Bộ đă phỏng vấn hôm qua, kể cả Thích Trí Quang (hiện
    đang ở trong Sứ Quán Hoa Kỳ). Tôi đă nói chuyện với họ. Tôi đă giải thích cho họ ư nghĩa
    của Thông Tư về việc treo cờ và bàn luận với họ, và họ đă xác quyết với tôi rằng những giải
    thích của tôi thích đáng và họ hài ḷng và rất vừa ư, và như thế tôi có thể yên tâm trở về Sài
    G̣n. Tôi rất vui vẻ và tôi trở về Sài G̣n không hề đoán được rằng ngày sau đó sẽ xảy ra
    chuyện rắc rối.
    Bây giờ tôi muốn làm sáng tỏ một số vấn đề. Thông Tư ngày 6.5 đến Huế ngày 7.5.
    Tôi đích thân ra đến Huế ngày 7.5 lúc 10 giờ sáng. Nửa giờ sau tôi gặp những vị Sư lănh
    đạo yêu cầu được gặp tôi để tôi giải thích cho họ rơ nội dung và lư do tại sao có Thông Tư
    đó. Tôi giải thích cho họ nghe và chỉ thị Nhân Viên Hành Chánh sở tại tạm thời đừng thi
    hành Thông Tư. Lư do của chỉ thị đó là khi tôi ra đến Huế, trên đường từ sân bay về Thị Xă,
    tôi thấy cờ đă được treo như trước khi có Thông Tư và trong thời gian một ngày không thể
    hạ tất cả các cờ đă được treo lên. Các vị Sư lănh đạo rất vui ḷng. Họ nghe tôi giải thích và
    nói với tôi rằng đă hoàn toàn thỏa măn những ư nguyện của họ. Không thể thay đổi ǵ theo
    Thông Tư mà với tư cách Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ tôi đă gởi đi, v́ cờ Phật Giáo và cờ Quốc
    Gia đă được treo ba ngày trước đó.
    Sau khi tôi về Sài G̣n, tôi nghe nói rằng ngày 8.5 có lộn xộn đổ máu ở Huế. Tôi rất
    ngạc nhiên và tôi lại bay ra Huế. Tôi tự hỏi tại sao những vị Sư Trưởng đă quả quyết với tôi
    rằng họ hài ḷng mà nay lại xảy ra vụ lộn xộn. Lúc đó tôi hiểu tại sao v́ sau khi chúng tôi bắt
    được hai ba người, tôi được một tờ khai của một cộng sự viên gần gũi Thích Trí Quang, ông
    Đặng Ngọc Lựu. Tôi đọc tờ khai đó và lúc đó tôi mới hiểu. (trang 61).
    c. Âm mưu cộng sản từ năm 1960
    Trưởng Phái Đoàn: Ông Lựu này bây giờ ở đâu?
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-02-2013 at 01:26 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •