Page 57 of 121 FirstFirst ... 74753545556575859606167107 ... LastLast
Results 561 to 570 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #561
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Cậu cho thế nào là áp bức? Sự áp bức này thể hiện thế nào?’’
    Nhân chứng: ‘’Tôi muốn nói rằng cá nhân tôi không bị ngược đăi, nhưng khi tôi đến
    Chùa để cầu nguyện, tôi trà trộn với Phật Tử và hậu quả là tôi có thể bị bắt v.v...Và lại có
    cuộc rắc rối ở Huế tiếp theo sự từ chối phát thanh tuyên bố trên đài...Sau đó Phật Giáo nổi
    lên chống lại quyết định đó và Quân Đội dùng xe thiết giáp và khí giới viện cớ là cuộc xáo
    trộn là do việt cộng.’’ (trang 170)
    ...
    Ông Volio: ‘’Cậu có liên hệ ǵ về chính trị không?’’
    Nhân chứng số 25: ‘’Không’’
    Ông Gunewardene: ‘’Tại sao cậu bị bắt?’’
    Nhân chứng: ‘’V́ họ nghi rằng sinh viên gây ra lộn xộn. Tôi bị bắt v́ t́nh nghi. ’’
    Ông Gunewardene: Cậu có bị đánh đập không?’’
    Nhân chứng: ‘’Tôi không bị đánh, nhưng anh tôi bị. ’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Cậu có phải là Phật Giáo không?’’
    Nhân chứng số 26: ‘’Tôi là Phật Giáo. ’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Cậu bị bắt khi nào?’’
    Nhân chứng: ‘’Ngày 28.8. ’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Cậu có tham gia biểu t́nh không?’’
    Nhân chứng: ‘’Có’’
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Cậu có bị đánh đập không?’’
    Nhân chứng: ‘’Không’’. (trang 171)
    ...
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Phật Giáo ở xứ này Các vị coi như thua kém Công Giáo, Cậu có
    nghĩ như vậy không?’’
    Nhân chứng: ‘’Về phía Chính Phủ th́ không có như vậy, nhưng trong một vài trường
    hợp có sự thiên vị. ’’
    Ông Costa: ‘’Ngược đăi thể hiện như thế nào?’’
    Nhân Chứng: ‘’Dùng danh từ ‘’ngược đăi’’ có lẽ quá đáng, có thể là gây phiền hà, khi
    họ thay đổi giờ đọc kinh, thay đổi diện mạo các chùa. Nói rằng gây phiền hà trong việc hành
    đạo có lẽ đúng. ’’
    ...
    Ông Costa: ‘’Cậu có nghĩ rằng có sự xâm nhập của cộng sản vào phong trào Phật
    Giáo không?’’
    Nhân chứng: ‘’Ta có thể chia sinh viên thành hai nhóm: Một nhóm ủng hộ mục tiêu
    Phật Giáo và một nhóm bị ảnh hưởng bên ngoài, nhưng cũng chỉ một số ít thôi, tuy vậy cũng
    có người lợi dụng t́nh h́nh.’’ (trang 173)
    ...
    Trưởng Phái Bộ: ‘’Trong lúc Cậu bị bắt và sau đó, Cậu có bị tra tấn hay đánh đập
    không?’’
    Nhân chứng số 29: ‘’Tôi không bị đánh đập, nhưng tôi nghe nói rằng bạn tôi bị đánh.’’
    (trang 175)
    ...
    Ông Koirala: ‘’Cậu bị bắt ngày nào và ở đâu?’’
    Nhân chứng số 30: ‘’Ngày 7.10. tại nhà tôi’’
    Ông Koirala: ‘’Tại sao anh bị bắt?’’
    Nhân chứng: ‘’Tôi là thành viên của nhóm chống Chính Phủ. Không phải là một tổ
    chức, nhưng một nhóm bàn về chính trị, không phải chỉ Tôn Giáo. Tôi thích chính trị hơn... ’’
    (trang 175)
    ...
    Ông Amor: ‘’Cậu bị bắt ở đâu vào lúc nào?’’
    Nhân chứng số 31: ‘’Tôi bị bắt tại nhà tôi, ngày 7.10’’.
    Ông Amor: ‘’Cậu có bị đánh đập không?’’
    Nhân chứng: ‘’Không’’(trang 179)
    Ông Amor: ‘’Cậu có biết người thanh niên nào bị đánh đập tra tấn không?’’
    Nhân chứng : ‘’Tôi nghe có vài người bị đánh’’ (trang 179)

  2. #562
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Ông Amor: ‘’Cậu là Phật Giáo?’’
    Nhân chứng số 34: ‘’Tôi không phải là Phật Giáo mà tôi cũng không phải là Công
    Giáo. Tôi không theo Tôn Giáo nào cả. ’’
    Ông Correa da Corsta: ‘’V́ lư do nào Cậu bị bắt?’’
    Nhân chứng: ‘’Tôi không phải cộng sản. Tôi bị rắc rối v́ tôi có mục tiêu chính trị. ’’
    ...
    Ông Ignacio Pinto: ‘’Cậu có bị đánh đập không?’’
    Nhân chứng: ‘’Trường hợp tôi là trường hợp đặc biệt. V́ người ta biết tôi là lănh tụ
    một nhóm chính trị nên không khi nào tôi bị đánh... ’’
    Vấn Đề Thương Tích và Tra Tấn
    Phái Bộ viếng Nhà Thương Duy Tân để t́m biết xem có nạn nhân của bạo lực và tra
    tấn trầm trọng không. Họ được ông Phó Giám Đốc Nhà Thương tiếp. Bản Phúc Tŕnh ghi
    như sau:
    ...
    Ông Amor:... ‘’Chúng tôi nghe rằng trong những vụ lộn xộn về Phật Giáo gần đây có
    vài tu sĩ Phật Giáo bị thương trong lúc xảy ra lộn xộn ngay sau đó và họ đă điều trị tại Nhà
    Thương của ông. Họ c̣n đây không?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Lúc này, có một người. Có một số phải đưa vào nhà thương và
    chúng tôi đă cho họ về khi thấy họ đă b́nh phục...’’
    Ông Amor: ‘’Sau các cuộc biểu t́nh có bao nhiêu người?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Ngày 20.8. có 5 vị sư và 4 ni cô’’
    ...
    Ông Amor: ‘’Có ai bị trúng đạn không?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Không’’
    Ông Amor: ‘’Trong số Ni cô và Sư mà ông điều trị, có ai ở trong t́nh trạng nguy cập
    không?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Người bị nặng nhất phải nằm tại bịnh viện 60 ngày và người nhẹ
    nhất 3 ngày. ’’
    Ông Amor: ‘’Có ai bị thương v́ đạn không?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Không’’
    Ông Amor: ‘’Có ai bị bỏng không?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Không’’
    Ông Amor: ‘’Ông có biết họ thuộc về một Chùa hay họ ở Chùa nào đến?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Theo Cảnh Sát th́ họ đến từ Chùa Xá Lợi’’(trang 168)
    Ông Koirala: ‘’Phần lớn vết thương nào ở phần cơ thể họ?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Ở phía chân, gót, cổ chân, bàn chân. Không có thương tích ở phần
    trên cơ thể.’’
    Ông Amor: ‘’Có bị thương hơi nước mắt hay hơi khác?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Không’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Quư vị hỏi tôi về thương tích của các Sư và Ni cô. Tôi phải có bổn
    phận phải nói thêm rằng chúng tôi cũng đă nhận điều trị Cảnh Sát bị thương. Lúc này chúng
    tôi đang điều trị 20 người Cảnh Sát...Trong đó có một trường hợp gẫy chân. ’’
    Ông Koirala: ‘’Trong số Sư và Ni cô có ai bị gẫy chân không?’’
    Phó Giám Đốc: ‘’Không’’
    Nhân Chứng Tự Nguyện và Thông Báo (commmunications)
    Ngoài 35 nhân chứng kể trên đă làm chứng theo lời yêu cầu của Phái Bộ. c̣n 11
    nhân chứng nữa (số 36-47) đă đến gặp Phái Bộ với tư cách t́nh nguyện. Những người này
    có thể chia làm hai nhóm: Nhóm lập lại những tội gán cho Chính Phủ và nhóm phủ nhận
    những gán tội đó. Những tuyên bố của các nhân chứng này rất dài (53 trang, 187-240).
    Trong giới hạn bài này không thể lập lại những tuyên bố của toàn thể nhân chứng được.
    Nhưng may thay, việc này không cần thiết v́ những lời tuyên bố của những người này
    không khác những lời tuyên bố của 35 người trước bao nhiêu. Một điều đáng ghi ở đây là
    một số nhân chứng không đồng quan điểm với những Phật Tử đă gán cho Chính Phủ hành

  3. #563
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    hạ Phật Giáo lại là Phật Tử. Ví dụ: Nhân chứng số 36 (trang 187 và tiếp theo) hay số 38
    (trang 198 và tiếp theo).
    Phần khác, Phái Bộ nhận được 116 thông báo (communications) của cá nhân, nhóm
    hay tổ chức. Trong số đó, 49 thông báo nhận được ở Việt Nam và 67 thông báo tại Trụ Sở
    Liên Hiệp Quốc ở New York.
    Cũng như các trường hợp nhân chứng kể trên, các Thông báo này nói ngược nhau.
    Theo Phái Bộ trong số 116 Thông Báo. 54 Bản chứa ‘’ít hoặc nhiều’’ tuyên bố với nhiều chi
    tiết gán hay phủ nhận rằng Chính Phủ kỳ thị hay ngược đăi Cộng Đồng Phật Giáo ở Việt
    Nam.
    Phái Bộ gom các Tuyên Bố trên đây thành 5 loại:
    1. Những tội gán cho Chính Phủ trước ngày 8.5.1963.
    2. Những tội gán cho Chính Phủ về rắc rối ngày 6-8.5.1963 ở Huế.
    3. Những tội gán cho Chính Phủ trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 9 năm 1963.
    4. Những tội gán cho Chính Phủ về những lư do ngược đăi Phật Giáo.
    5. Các Thông Báo phủ định những tuyên bố gán cho Chính Phủ tội kỳ thị hay ngược
    đăi Cộng Đồng Phật Giáo.
    Tưởng cũng nên ghi rơ rằng trong phần này, cũng như trong toàn bộ Phúc Tŕnh Phái
    Bộ nhất quán dùng danh từ allegation (gán cho, đổ cho) khi nói về những tuyên bố chống
    Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm.
    Phần khác Phái Bộ nói:
    ‘’Phái Bộ không có phương tiện và thời gian để kiểm chứng tất cả những tội gán cho
    Chính Phủ trong những Thông Báo đó. Nhưng Phái Bộ căn cứ trên nội dung của những
    Thông Báo đó để lập lên danh sách những nhân chứng sẽ phỏng vấn được tường thuật ở
    nơi khác trong Phúc Tŕnh này’’. Như đă thấy, Phái Bộ được Chính Phủ Việt Nam hoàn toàn
    hợp tác làm dễ dăi trong mọi việc, để cho họ hoàn toàn tự do đi lại, lựa chọn nhân chứng và
    phỏng vấn trong kín đáo.
    Tưởng cũng nên nói thêm rằng tuy vậy báo chí Mỹ vẫn xuyên tạc hô lên là Chính Phủ
    Việt Nam cản trở công việc điều tra của Phái Bộ, đặc biệt là ém nhẹm Thông Báo của Phái
    Bộ kêu gọi nhân chứng gặp Phái Bộ hay gởi Thông Báo cho Phái Bộ, khiến cho ông Trưởng
    Phái Bộ phải ra Thông Cáo ngày 26.10 để phủ nhận những tin thất thiệt ác ư đó.
    Phái Bộ cũng ghi nhận điều sau đây:
    ‘’Phái Bộ đă ghi tên một số sư và sinh viên mà người ta tố rằng họ đă bị bắt giữ, bắt
    cóc hay bị giết. Nhưng thời gian sau, Phái Bộ đă phỏng vấn được các vị Thích Trí Thủ,
    Thích Quảng Liên, Thích Tâm Giác, Thích Thiện Minh, mà một số Thông Báo nói là đă bị
    giết. Phái Bộ cũng phỏng vấn được một số sinh viên mà vài Thông Báo đă nói mất tích.’’
    (trang 248).
    III Kết Luận
    Bản Phúc Tŕnh làm xong và có thể phát vào ngày 7.12.1963. Nhưng, như Thượng
    Nghị Sĩ Dodd, nó không được người ta biết đến cho đến khi có vài kư giả xông xáo nắm
    được nó. Như đă thuật ở trên một lư do đáng kể là Đại Sứ Lodge đă can thiệp với Đại Sứ
    Gunewardene, Đại Diện Ceylon, ém nhẹm nó đi, đừng đưa nó ra bàn thảo ở Đại Hội Liên
    Hiệp Quốc. Ông Gunewardene đă làm theo lời yêu cầu của Lodge và v́ vậy măi tới năm
    1988, sự ém nhẹm này mới được phanh phui ra, nhờ Bà Anne Blair, một học giả người Úc
    viết về ông Lodge. Bà Blair biết được sự ém nhẹm này là nhờ con gái của ông
    Gunewardene.
    Cũng dễ hiểu tại sao Lodge t́m cách ém nhẹm Bản Phúc Tŕnh này. Lư do là Bản
    Phúc Tŕnh này rất đầy đủ và vô tư công bố sự thực về vụ Phật Giáo. Nếu người ta đọc
    được Bản Phúc Tŕnh này th́ có hai dữ kiện sẽ được đưa ra ánh sáng:
    1. Báo chí Hoa Kỳ đă bóp méo sự thật và chính quyền Hoa Kỳ đă bưng bít sự thật về
    vụ Phật Giáo.
    2. Trong khi đó có một số hành động có tính cách kỳ thị đối với Phật Giáo ở một vài
    nơi ở cấp Địa Phương ở một số Tỉnh Trung Phần, đặc biệt là Quảng Nam, Quảng Ngăi, B́nh
    Định, Phú Yên... ’’, tuyệt nhiên Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm không hề có chính sách đàn áp và
    kỳ thị đối với Phật Giáo.

  4. #564
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Hai khía cạnh nói trên đă được nhấn mạnh bởi Thượng Nghị Sĩ Dodd, người mà có
    thể nói là đă khám phá ra Phúc Tŕnh và ông Volio Jimenez, Đại Sứ Đại Diện Costa Rica,
    một trong những Thành Viên của Phái Bộ Liên Hiệp Quốc Thu Thập Dữ Kiện ở Nam Việt
    Nam và người đă đưa ra kiến nghị ngày 13.9.1963 lên án Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm.
    Tưởng cần nhắc lại vài tuyên bố quan trọng của hai ông trên đây, trích trong bức thư
    của Thượng Nghị Sĩ Dodd gởi cho Ủy Ban Tư Pháp của Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ, mà tôi
    đă tŕnh bày với các bạn trong dịp lễ Tưởng Niệm Tổng Thống Ngô Đ́nh Diện năm ngoái
    (2000)
    Thượng Nghị Sĩ Dodd nói:
    ‘’Tuy rằng Bản Phúc Tŕnh này chủ yếu chỉ tŕnh bày dữ kiện (lời khai của nhân
    chứng và tài liệu) không đưa ra kết luận chính thức của Ủy Ban Liên Hiệp Quốc, tôi tin rằng
    bất cứ người khách quan nào có đọc nó cũng phải kết luận rằng báo cáo về (Chính Quyền
    Ngô Đ́nh Diệm) khủng bố Phật Giáo một cách quy mô, quá lắm chỉ là một sự thổi phồng quá
    mức và ít nhất là tuyên truyền bẩn thỉu và gian lận. ’’
    ‘’Đại Sứ Volio nói với tôi rằng sau hai tuần điều tra ráo riết tại Việt Nam, ông đi đến
    kết luận là những lời buộc tội chế độ Diệm tại Liên Hiệp Quốc không có căn cứ, không chấp
    nhận được, ông nghĩ rằng những bằng cớ chất đống không cho thấy rằng có sự kỳ thị về
    Tôn Giáo hay xâm phạm tự do Tôn Giáo. ’’
    ‘’Chúng ta đă được báo cáo rằng Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm đă khủng bố Tôn Giáo
    một cách tàn nhẫn đến nỗi những sư vô tội đă bị dồn vào thế phải tự vận để phản đối.
    Nhưng nay ta thấy sự thật không phải vậy, sự thật là không hề có khủng bố, hay chỉ thổi
    phồng quá mức và cuộc khuấy động mang tính cách chính trị. ’’
    ‘’Phái Đoàn không đi sâu vào động cơ chính trị của những người dẫn đầu cuộc
    khuấy động của Phật Giáo. Nhưng tôi nghĩ rằng giải đáp cho câu hỏi này đă được Thích Trí
    Quang, người lănh tụ Phật Giáo số 1 đă lănh nạn trong Ṭa Đại Sứ Mỹ, nói với Bà
    Marqueritte Higgins’’ (xin xem chi thiết này ở phần phụ bản).
    Và dưới đây là tuyên bố của Đại Sứ Volio Jimenez:
    ‘’Cảm tưởng của tôi là không có chính sách kỳ thị, áp bức hay khủng bố đối với Phật
    Giáo trên căn bản Tôn Giáo. Những khai báo về phương diện này thường là nghe nói, và
    tŕnh bày một cách mơ hồ và tổng quát...
    Mỗi khi một nhân chứng gắng t́m một bằng chứng cụ thể nào để tŕnh Phái Bộ, rốt
    cuộc sự kiện chỉ là một hành vi lẻ tẻ hay cá nhân. Căn cứ trên bằng chứng Chính Quyền
    (Ngô Đ́nh Diệm) không có chủ trương chính sách chống Phật Giáo v́ lư do Tôn Giáo.’’
    Ngày nay, Tại Đại Hội Liên Hiệp Quốc, với Đại Diện hơn 100 Quốc Gia từ khắp nơi
    trên Thế Giới, sự thật về tại sao có sự va chạm ngày 8.5.1963 ở Huế và các vụ tự thiêu
    được làm sáng tỏ và Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă được minh oan.
    Tôn Thất Thiện
    Tháng 11 năm 2001
    PHỤ BẢN I
    Phỏng Vấn Bà Marqueritte Higgins với Thích Trí Quang
    Marqueritte Higgins
    Our Vietnam Nightmare
    Harper and Row, New York 1965, Chapter 2: ‘’Machiavelli With Incense’’
    Trong bức thư mà Thượng Nghị Sĩ Thomas Dodd gởi cho Ủy Ban Tư Pháp của
    Thượng Nghị Sĩ, ông ta đề cập đến cuộc phỏng vấn của Kư giả Marqueritte Higgins với
    Thích Trí Quang. Cuộc phỏng vấn đó xảy ra vào giữa tháng 7.1963 tại Chùa Xá Lợi. Nó như
    sau:
    ‘’Ở Sài G̣n khả năng khuấy động t́nh h́nh không ngớt của Phật Giáo (và chiếm tít
    lớn trên các báo quốc tế) h́nh như vô tận.
    Bộ óc điều khiển tất cả là Thích Trí Quang, con người khó hiểu mà tôi từng được
    nghe tên cho đến khi ông ta triệu tôi đến gặp ông buổi tối ngày thứ ba ở Sài G̣n (giữa tháng
    7.1963). Ông gọi tôi đến Chùa Xá Lợi để đưa một thông điệp để chuyển cho Tổng Thống
    Kennedy. (trang 24)
    Tại Khách Sạn Caravelle người gác cửa chận tôi lại để đưa tôi một thông điệp nói
    rằng tôi được người của một phát ngôn viên của Chùa Xá Lợi triệu tôi đến Chùa ‘’để gặp vị

  5. #565
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Sư quan trọng hơn cả’’. Thông điệp nói rơ rằng tôi phải đến một ḿnh, không đem theo
    người thông dịch của tôi. (trang 25).
    Một Sư trẻ, làm thông dịch giới thiệu tôi với Thích Trí Quang, nói rằng: ‘’Vị này là vị
    lănh tụ quan trọng nhất của chúng tôi và Thích Trí Quang rất ít khi tiếp nhà báo. Nhưng v́
    bà là người Đại Diện cho Ṭa Bạch Ốc.
    M. Higgins: ‘’Tôi không Đại Diện cho Ṭa Bạch Ốc. Tôi được phép ra vào Ṭa Bạch
    Ốc. ’’
    ‘’Chính v́ thế’’, người thông dịch trẻ nói và đắc chí lấy cái thẻ Ṭa Bạch Ốc của tôi
    đưa cho Thích Trí Quang xem. Ông này gật đầu một cách từng trải.
    ‘’Bà được phép ra vào Ṭa Bạch Ốc’’, người trẻ nói lại, ‘’Và v́ bà chỉ ở đây một thời
    gian ngắn, chúng tôi có một thông điệp để bà mang về cho Tổng Thống Kennedy...’’
    Cuộc đàm thoại (với Thích Trí Quang) là một cuộc đàm thoại lạ thường, kéo dài hai
    giờ rưỡi... ’’
    (Bà Higgins nhắc đến những cuộc họp báo của Kennedy)
    ‘’Nhưng trong cuộc họp báo chót’’, Thích Trí Quang nói, ‘’Tổng Thống Kennedy nói
    quá thuận lợi cho Tổng Thống Diệm...Chúng tôi có lư do tin rằng Tổng Thống Kennedy
    không đứng về phía chúng tôi, và chúng tôi không hiểu được!’’
    Trong khi tôi đang cố hiểu tuyên bố lạ kỳ này, Thích Trí Quang nhẹ nhàng nói tiếp:
    ‘’Ngoài ra, nếu có vẻ kết hợp với những hành động của Diệm th́ Tổng Thống Kennedy sẽ
    làm một việc hết sức không khôn ngoan, chẳng hạn sẽ có nhiều vụ tự thiêu nữa. Không phải
    chỉ một hay hai, mà mười, hai mươi, có thể năm mươi vụ. Tổng Thống Kennedy nên nghĩ
    đến điều ấy. V́ những biến cố đó sẽ bôi đen uy tín của Tổng Thống Kennedy cũng như của
    Diệm.
    ‘’Có phải ông đang bảo tôi chuyển những đe dọa đó để bức ép Tổng Thống Hoa Kỳ
    không?’’ Tôi nói một cách hơi nóng.
    ‘’Không đâu’’, Thích Trí Quang nói ‘’Tôi chỉ nói cho bà biết những ǵ sẽ xảy ra thôi...’’
    (trang 27)
    Câu hỏi sau đó là tiếp tục xung khắc giữa Phật Giáo và Chính Phủ có thể làm cho xứ
    sở yếu đi và tạo điều kiện cho cộng sản chiếm quyền một cách dễ dàng không?’’
    ‘’Có thể nó sẽ giúp cộng sản thắng’’, Thích Trí Quang công nhận.
    ‘’Nhưng’’, tôi cắt ngang, ‘’Ông có ư thức rằng những ǵ sẽ xảy ra cho Phật Giáo nếu
    cộng sản chiếm quyền không?’’
    ‘’Nếu cộng sản chiếm quyền’’, Thích Trí Quang nói, ‘’đó là lỗi của Diệm, không phải
    lỗi chúng tôi’’. Ông nói thêm: ‘’Phần khác, chúng ta không thể đi đến một thỏa hiệp với miền
    Bắc được trước khi chúng ta loại bỏ Diệm và Nhu. ’’ (trang 29)
    Bà Higgins nhận xét: ‘’Có một cái ǵ mang tính Machiavel ở ông Sư này, một thứ
    Machiavel với hương.’’ (trang 30).
    PHỤ BẢN II
    Đấu tranh và tự thiêu được sắp xếp trước
    Xuất xứ: Phật Giáo Việt Nam (L.A.) Số 102, tháng 10 năm 1967, trang 20-30
    Trong bài phỏng vấn với bà Higgins có câu:
    ‘’Thích Trí Quang nhẹ nhàng nói tiếp: ‘’Ngoài ra, nếu có vẻ liên kết với Diệm th́ Tổng
    Thống Kennedy sẽ làm một việc hết sức không khôn ngoan v́ chẳng hạn sẽ có nhiều vụ tự
    thiêu nữa. Không phải chỉ một, hai, mà mười, hai mươi, có thể năm mươi vụ. ’’
    Ư nghĩa của lời tuyên bố trên đây được một tài liệu khác soi sáng. Đó là một tài liệu
    xuất xứ từ giới Phật Giáo, tạp chí Phật Giáo Việt Nam. Tài liệu đó nói như sau:
    ‘’Trong cuộc đấu tranh bảo vệ tự do Tín Ngưỡng dưới thời Ngô Đ́nh Diệm, Bà (Sư
    Bà Diệu Không) tham dự từ đầu, lời kêu gọi của Chư Tôn lănh đạo Phật Giáo Huế. Đêm
    ngày 15 rạng ngày 16.4, tại Chùa Từ Đàm một cuộc họp quan trọng được tổ chức dưới sự
    chủ tŕ của Ḥa Thượng Giác Nhiên, với sự tham gia của Ḥa Thượng Giác Nguyên,
    Thượng Tọa Mật Hiển, Thượng Tọa Mật Nguyên, Thượng Tọa Trí Quang, Thượng Tọa
    Thiện Minh và Chư Tôn Phật Giáo Thừa Thiên. Cuộc họp đưa ra một chương tŕnh hành
    động cụ thể, nêu rơ các nguyện vọng căn bản, đề nghị các phương thức giải quyết và tiên
    liệu các hậu quả mà điều khó tránh là sự hy sinh gian khổ. Chính trong buổi họp này, Bà
    Diệu Không đă không ngần ngại xin Chư Tôn cho phép ḿnh được là đệ nhất cảm tử...Trong

  6. #566
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    khi bà đang nỗ lực định tâm, bái sám...th́ giữa phiên họp của Giáo Hội, Ḥa Thượng Thích
    Quảng Đức đă thỉnh cầu Chư Tôn Giáo Phẩm Lănh Đạo để cho ‘’chúng tăng lănh trách
    nhiệm hy sinh bảo vệ chánh pháp và chính Ngài sẽ đem thân làm ngọn đuốc đầu tiên...
    Như vậy là những vụ va chạm (khởi đầu với vụ đài phát thanh Huế ngày 8. 5. 1963),
    và các vụ tự thiêu (khởi đầu với sự tự thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức ngày
    11.6.1963 đă được sắp xếp ‘’theo chương tŕnh hành động cụ thể’’ từ trước, trong buổi họp
    tại Chùa Từ Đàm đêm 15.4.1963 vụ va chạm tại Đài phát thanh Huế hơn ba tuần, và vụ tự
    thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức gần hai tháng trước khi có Thông Tư của Chính
    Phủ về vụ treo cờ ngày 6.5.1963.

    ( http://giaocam.saigonline.com/HTML-P...DeNhatVNCH.pdf )
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 15-02-2013 at 01:10 AM.

  7. #567
    Cao Cầu
    Khách

    Biết tội ác của VC để nuôi căm thù , chờ ngày phục quốc, nhưng cũng đừng quên tội ác của Ngô gia

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ...

    (http://letungchau.blogspot.com/2009/...-cong-san.html)
    Cám ơn NDTV đă cho link về loạt bài tố cáo tội ác của VC. Đây là cáo trạng khá đầy đủ để tố cáo tội ác VC . Mọi người VN phải biết tội ác tầy trời của VC để nuôi căm thù chờ ngày phục quốc . Tài liệu nầy nên lưu trử để liên tục dạy dỗ cho hậu thế quyết tiêu diệt VC và Tàu cộng, giải phóng quê hương. Chúng ta phải biết rơ tội ác của VC nhưng chúng ta cũng đừng quên tội ác của Ngô gia mà thủ phạm đầu sỏ là tên đồ tể khoát áo chùng đen, Ngô đ́nh Thục. Nhà Ngô dưới sự chỉ đạo tối cao của giáo chủ Ngô đ́nh Thục, v́ ḷng tham vô độ cọng với sự háo danh vô bờ bến, muốn thành Giáo hoàng cai trị toàn thế giới, đă giết sạch hết tinh hoa của dân tôc tại miền Nam mở đường cho CS thôn tính miến Nam, biến đất nước bị độ hộ bởi Tàu cộng và VC như ngày nay. Nếu không có nhà Ngô th́ miền Nam có thể đem quân giải phóng được miền Bắc, giải phóng đất nước khỏi nô lệ CS ! Than ôi! vận nước đến hồi mạc vận nên xuất hiện đám ác quỷ Ngô gia! Chúng ta phải biết rơ tội ác của Ngô gia để hiểu rơ tại sao mất nước mà t́m cách phục quốc. Chúng ta phải biết rơ tội ác của Ngô gia không phải để căm thù v́ Ngô gia đă chết hết rồi th́ căm thù ai nhưng ta không bao giờ quên những tội đồ của dân tộc đă làm cho đất nước rơi vào tay giặc Tàu và tay sai VC
    VC là kẻ thù gian ác, đầy mưu mô quỷ kế. Ngày nay ở hải ngoại năm nào VC cũng bỏ tiền ra để tổ chức ngày giỗ vinh thánh cho "chí sĩ Ngô đ́nh Diêm". Ta nên biết rơ VC tổ chức ngày giỗ vinh thánh cho N Đ D là để cố t́nh chia rẽ người Việt, hầu phân hoá, chia rẽ t́m lực cứu nước của người Việt . Thành phần vinh danh N Đ D là ai? Chúng là VC, bọn Cần lao Công giáo cuồng tín, và một thiểu số tín đồ đạo Chúa nhẹ dạ , cả tin . Có bao giờ ác quỷ lại thành thánh không dù là theo niềm tin của bất cứ tôn giáo nào? Đạo Chúa cũng kêu gọi ḷng bác ái . Đức Giê-su dạy dỗ tín đồ " bị tát má phải th́ đưa má trái cho tát tiếp" mà sao tên giám mục N Đ T và Ngô gia là những tín đồ sùng đạo lại ác quá như vậy? Xin kêu gọi các tín đồ đạo Chúa đừng vinh danh thánh cho N Đ D tức là vinh danh ác quỷ. Vinh danh cái ác là đi ngược lại giáo lư bác ái và lời dạy của Jesus .

  8. #568
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Cái ông Cao Cầu này, nói bậy nói bạ mà cứ nói riết. Ông Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu v.v... họ làm ǵ mà ông nói họ có tội ác?

    Nói bậy nói bạ nói dỡ nói dai!

    Mấy cái ông Giao Điểm thối quá, xài hổng được.

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Cám ơn NDTV đă cho link về loạt bài tố cáo tội ác của VC. Đây là cáo trạng khá đầy đủ để tố cáo tội ác VC . Mọi người VN phải biết tội ác tầy trời của VC để nuôi căm thù chờ ngày phục quốc . Tài liệu nầy nên lưu trử để liên tục dạy dỗ cho hậu thế quyết tiêu diệt VC và Tàu cộng, giải phóng quê hương. Chúng ta phải biết rơ tội ác của VC nhưng chúng ta cũng đừng quên tội ác của Ngô gia mà thủ phạm đầu sỏ là tên đồ tể khoát áo chùng đen, Ngô đ́nh Thục. Nhà Ngô dưới sự chỉ đạo tối cao của giáo chủ Ngô đ́nh Thục, v́ ḷng tham vô độ cọng với sự háo danh vô bờ bến, muốn thành Giáo hoàng cai trị toàn thế giới, đă giết sạch hết tinh hoa của dân tôc tại miền Nam mở đường cho CS thôn tính miến Nam, biến đất nước bị độ hộ bởi Tàu cộng và VC như ngày nay. Nếu không có nhà Ngô th́ miền Nam có thể đem quân giải phóng được miền Bắc, giải phóng đất nước khỏi nô lệ CS ! Than ôi! vận nước đến hồi mạc vận nên xuất hiện đám ác quỷ Ngô gia! Chúng ta phải biết rơ tội ác của Ngô gia để hiểu rơ tại sao mất nước mà t́m cách phục quốc. Chúng ta phải biết rơ tội ác của Ngô gia không phải để căm thù v́ Ngô gia đă chết hết rồi th́ căm thù ai nhưng ta không bao giờ quên những tội đồ của dân tộc đă làm cho đất nước rơi vào tay giặc Tàu và tay sai VC
    VC là kẻ thù gian ác, đầy mưu mô quỷ kế. Ngày nay ở hải ngoại năm nào VC cũng bỏ tiền ra để tổ chức ngày giỗ vinh thánh cho "chí sĩ Ngô đ́nh Diêm". Ta nên biết rơ VC tổ chức ngày giỗ vinh thánh cho N Đ D là để cố t́nh chia rẽ người Việt, hầu phân hoá, chia rẽ t́m lực cứu nước của người Việt . Thành phần vinh danh N Đ D là ai? Chúng là VC, bọn Cần lao Công giáo cuồng tín, và một thiểu số tín đồ đạo Chúa nhẹ dạ , cả tin . Có bao giờ ác quỷ lại thành thánh không dù là theo niềm tin của bất cứ tôn giáo nào? Đạo Chúa cũng kêu gọi ḷng bác ái . Đức Giê-su dạy dỗ tín đồ " bị tát má phải th́ đưa má trái cho tát tiếp" mà sao tên giám mục N Đ T và Ngô gia là những tín đồ sùng đạo lại ác quá như vậy? Xin kêu gọi các tín đồ đạo Chúa đừng vinh danh thánh cho N Đ D tức là vinh danh ác quỷ. Vinh danh cái ác là đi ngược lại giáo lư bác ái và lời dạy của Jesus .


    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

  9. #569
    Cao Cầu
    Khách

    Huế và Ngô gia (tiếp theo # 525: bài )

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Huế và Ngô gia ( tiếp theo: Bài 2, Chuyện Ba Bà)



    TỆ TRẠNG THAM NHŨNG

    … Nhưng trong khi chính sách bài trừ tham nhũng, bài trừ tệ đoan xă hội đang như một luồng sinh phong thổi khắp trời Nam th́ một tiếng sét dữ dội nổ ra từ Cố Đô Huế năm 1956 làm chấn động niềm tin mà mọi người đang đặt nơi chế độ của chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm: đó là vụ buôn lậu hàng ngàn tấn gạo ra Bắc Việt do chính hai người em của Tổng thống là bả Cả Lễ và ông Ngô Đ́nh Cẩn chủ trương. Vụ tiếp tế gạo cho Bắc Việt ngụy trang dưới h́nh thức buôn lậu này bị Ṭa đại sứ Mỹ phát giác và thông báo cho ông Diệm nên ông không thể dấu nhẹm được, và đành phải đưa nội vụ ra ṭa. Nhưng thay v́ hai người em của ông Diệm phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật th́ họ đă khôn khéo bắt một thuộc hạ thân tín của họ là ông Bùi Quang Sơn, Phó Tỉnh trưởng Quảng Nam, ra làm vật tế thần. V́ Mỹ đă biết rơ nội vụ và v́ ông Diệm mới cầm quyền cho nên ông Diệm ra lệnh phải thẳng tay trong việc xét xử, Ṭa kết án ông Bùi Quang Sơn 12 năm khổ sai. Tại Huế, ông Ngô Đ́nh Cẩn không ngờ ông Sơn bị án quá nặng làm mất luôn cả sự nghiệp, lại sợ v́ vậy mà ông Sơn có thể uất ức khai ra chính phạm nên ông Cẩn vội vă năn nỉ ông anh Tổng thống. Trước áp lực của người em và dù án lệnh đă chính thức thành văn, ông Diệm cũng bắt Ṭa phải xử lại. Nhờ đó, từ cái án khổ sai 12 năm, ông Bùi Quang Sơn chỉ c̣n bị sáu tháng tù treo. Chỉ tội nghiệp cho ông Trần Văn Mẹo bị mất chức Bộ trưởng Kinh tế và ông Ưng Bảo Toàn bị đày ra Côn Đảo cho đến cách mạng 1-11-1963 thành công mới được trả tự do.

    Và đây lại c̣n là điều tàn ác của anh em ông Diệm. Số là sau khi ông Bùi Quang Sơn bị Ṭa án phạt mười 12 năm khổ sai, để cứu vớt thuộc hạ ḿnh, ông Ngô Đ́nh Cẩn bèn nói với ông Diệm là chính ông Ưng Bảo Toàn, Tổng giám đốc Nha Kinh tế, mới là thủ phạm. Ông Cẩn tráo trở bằng cách dùng những bao gạo trống của Bộ Kinh tế mang nhăn hiệu E.N. (Economie Nationale) để chứng minh rằng chính ông Toàn bán gạo cho Việt Cộng trong lúc ông Toàn là người miền Nam vốn xa lạ với miền Trung, vốn không có liên hệ nhân sự nào tại miền Trung để có thể âm mưu làm những việc phi pháp. Thử hỏi làm sao ông Toàn có thể bán gạo cho Việt Cộng tại miền Trung được trong lúc ông Ngô Đ́nh Cẩn nắm toàn quyền sinh sát có nhân viên thuộc hạ, có đảng viên Cần Lao tai mắt khắp nơi từ thành thị đến thôn quê. Vụ hạm gạo này không chỉ dân chúng, đảng phái miền Trung biết rơ ràng mà c̣n có hai nhân vật là ông Trần Ngọc Liễn (hiện ở Pháp) Trưởng ty Kinh tế miền Trung có văn pḥng đặt tại Đà Nẵng lúc bấy giờ, và ông Lâm Lễ Trinh (hiện ở Mỹ) là đại diện Bộ Tư Pháp đến Huế để xin Ngô Đ́nh Cẩn chỉ thị. Tuy là những nhân chứng trong cuộc, biết rơ việc gian manh của nội vụ nhưng ông Liễn và ông Trinh làm sao có thể làm trái ư lănh chúa Ngô Đ́nh Cẩn nên đành phải im lặng để cho Ưng Bảo Toàn và ông Trần Văn Mẹo phải chịu oan khiên, mang thân tù tội. Tuy nhiên, dù anh em ông Diệm đă dùng quyền lực làm điều thất đức nhưng việc tham nhũng và tàn bạo đầu tiên này đă đem đến hậu quả tai hại cho họ Ngô. Đối với dân chúng miền Trung th́ cái huyền thoại “Thế gia Vọng tộc” của họ Ngô bắt đầu sụp đổ ngay từ đó. C̣n đối với trí thức miền Nam kỳ cũ, cảm thông nỗi oan khiên và thống khổ của ông Trần Văn Mẹo và ông Ưng Bảo Toàn, hai nhân vật đồng hương với họ, họ thấy rơ bộ mặt tráo trở và kỳ thị của nhà Ngô nên từ đó dần dần xa lánh chế độ Diệm và có cảm t́nh với những người kháng chiến.

    Vụ buôn lậu gạo cho Cộng Sản làm rúng động nhân tâm miền Nam và làm sụp đổ uy tín của ông Diệm ngay từ năm 1956, khốn nỗi những người Mỹ thân với ông Diệm, những kư giả hoài Ngô như kiểu Marguerite Higgins, như kiểu Phạm Kim Vinh, có bao giờ đề cập đến những tội ác của anh em nhà Ngô đâu.

    V́ mấy triệu bạc mà đă sẵn sàng giao thương với địch, lại chà đạp ngành Tư Pháp để đổi trắng thay đen án lệnh làm quần chúng, đặc biệt là tại miền Trung, nơi các thủ phạm vẫn ung dung hể hả, cảm thấy niềm tin vào chế độ bắt đầu lung lay. Việc ông Diệm khống chế và xử dụng luật pháp quốc gia như một dụng cụ riêng để bênh vực gia đ́nh, lúc ông chỉ mới lên cầm quyền, đă làm cho niềm hy vọng của quần chúng về một miền Nam dân chủ, tự do, công bằng bắt đầu tan thành mây khói.
    (c̣n tiếp)
    ____________________ ___________________
    Lời giới thiệu: Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội, đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai. Hàng vạn chiến sĩ đồng bào không theo đạo Chúa tại miền Nam,tin đồ các Giáo phái, các đảng phái quốc gia một ḷng chống giặc ngoại xâm, một ḷng quyết tâm diệt công, đồng bào lương giáo, phật tử .... đă bị sát hại hay lưu đày. Nhà Ngô quá tư tin vào sức mạnh con Chúa tức con Trời của ḿnh đă âm mưu bắt tay với giặc Hồ, tay sai đắc lực và trung thành của CS quốc tế, mong chia chát cùng giặc Hồ để làm Vua suốt đời . May thay, nhờ có Mỹ, nhờ có cuộc đảo chính 1/11/ 63 , dân miền Nam được hưởng thêm 12 năm tự do trước khi mất nước năm 1975 vào tay giặc cộng. Nếu không có cuộc đảo chính 1963 th́ miền Nam đă mất vào tay giặc cộng từ năm 1965. Miền nam đă có thể trở thành biển máu, bất kể đạo Chúa hay không Chúa đều bị cáp duồng
    Dù sao, 9 năm cai trị của nhà Ngô tại miền Nam đă đi vào lịch sử. Mọi tội phạm đều đă chết nhưng lịch sử th́ vẫn c̣n đó muôn đời . Đọc lại lịch sử để làm bài học cho tương lai chứ không phải để trả thù hay căm thù ǵ nữa với người đă chết . Vậy xin mời đọc giả nào c̣n có chút t́nh với quê hương dân tộc hăy đọc loạt bài về nhà Ngô của Tuệ chương Hoàng long Hải để t́m hiểu một giai đoạn đen tối của lịch sử nước nhà . Quí vị có thể góp ư khen chê nhưng xin đừng trích ra mấy bài báo của đám cận vệ, của bọn cuồng tín theo pḥ Ngô, mấy cái báo cáo bá láp bá xàm của nhà Ngô rồi tự cho là "tài liệu lịch sử" như NDTV đă làm bấy lúc nay để có t́nh chạy tội cho Ngô Triều . Đọc mấy "tài liệu lịch sử" của NDTV cũng như đọc báo Nhân dân của VC hiện nay ở trong nước. Chán phèo và vô giá trị!

    Cao Cầu, tên vô đạo, không thờ đám đầu trọc hay qua đen, nhưng ăn ở hiền lành. Tuy là vô đao nhưng thấy em hiền như ma soeur là theo em đến nhà thờ, đạo ǵ cũng theo, dấu ǵ cũng làm, Amen . Xin trân trọng giới thiệu:

    Huế và Ngô gia ( tiếp theo: Bài 3)
    Nguồn: www. newvietart.com
    Tác giả: Tuệ Chương Hoàng long Hải

    Cần nói một nét chung về anh em Ngô gia là khinh người. Sách của tướng Đôn th́ viết là “Mục hạ vô nhân”. Bản chất của họ đă vậy, đến khi có quyền cao chức trọng, người nịnh hót lui tới càng ngày càng đông, bợ đỡ, cúi ḷn hèn hạ, từ ông bộ trưởng, thứ trưởng, giáo sư, bác sĩ, dược sĩ, tướng tá cao cấp trong quân đội… cho tới người dân b́nh thường, v́ đói ăn thiếu mặc nên phải cúi ḷn, làm cho cái tính khinh người của anh em nhà Ngô ngày càng nhiều, càng lên đến nỗi không ít người không biết, phê phán, chê bai.

    Ngay cả những sui gia với nhà họ Ngô cũng bị họ coi thường.

    Việc đối xử giữa sui gia với nhau như gia đ́nh họ Ngô với gia đ́nh bà thừa Tùng (bên chồng bà Ngô thị Giao) và gia đ́nh ông Nguyễn Văn Ấm (bố mẹ đức cha Nguyễn Văn Thuận) th́ tôi không biết, không nghe ai dư luận ǵ.

    Em đức cha Thuận là ông Thanh, ông Liêm, không thấy ai bàn tán ǵ lắm. Ông Thanh sau làm Cảnh Sát, cưới cô Đèo Ngọc Hoa là hoa khôi hội chợ Buôn Mê Thuột (năm 1956). Người ta nói ngày 2 tháng 11, sau Saigon đảo chánh (ngày 1 tháng 11-1963) th́ ông Thanh lái chiếc xe Wolfswagen màu trắng, chạy ra Đông Hà, tính theo đường số 9 mà trốn qua Lào, nhưng đường đi không an ninh nên ông phải về Huế trở lại. Ông lái xe vô nhà ông A.N.H. gởi lại hai vali, nhờ giữ giùm. Dĩ nhiên là người ta đồn về giá trị của hai cái vali nầy rất lung tung, nhưng cũng khó biết hồi kết cuộc của câu chuyện nầy như thế nào. Chẳng qua, v́ người ta nghĩ rằng tài sản gia đ́nh họ Ngô nhiều lắm nên mới đồn ra như thế. Việc nầy sẽ nói thêm ở các bài sau.

    Việc cấu kết làm ăn giữa “Cậu Cẩn” và bà chị Ngô Thị Hoàng của ông gây ra nhiều dư luận, tôi cũng xin nói thêm sau nầy, nhưng sau khi cụ Diệm làm tổng thống th́ ông “trợ Đông”, một người em ông cả Lễ, được ra cầm đầu tỉnh Quảng Trị.

    Ông “trợ Đông” là ông Nguyễn Văn Đông, trợ giáo, em chồng “bà cả Lễ” Ngô Thị Hoàng, cũng “được nước” khi Ngô gia nắm quyền lực. Đoán chừng như ông “trợ Đông” cùng tuổi với “cậu Cẩn”, học hành cũng làng chàng như “cậu Cẩn”. Ông Đông đậu tiểu học, làm trợ giáo, rồi khi ngọn cờ nhà Ngô phất cao th́ ông được “mời ra làm tỉnh trưởng” tỉnh Quảng Trị, một tỉnh quan trọng v́ là tỉnh “địa đầu giới tuyến”. Cậu con trai của ông, Nguyễn Văn Ngọc X., nguyên là cán bộ thông tin th́ “con nổi tiếng hơn cha”, không phải v́ tài ba ǵ!

    Trước khi làm tỉnh trưởng, không rơ v́ ông Đông có làm thầu khoán như anh chị ông hay v́ nhà ông làm nghề nầy nên ông cũng quen nghề, nên khi giữ chức tỉnh trưởng, ông làm vài việc dân Quảng Trị cũng khoái ông. Ví dụ các nhà thầu cung cấp đá lót đường sá cho thị xă. Đá được đổ trên lề đường để công chánh kiểm nhận và tiện rải đá xuống đường. Vài lần ông cầm cái thước đo để đo số lượng đá cung cấp. Ông gọi ty Công Chánh cho biết số lượng đá không đủ, cần kiểm soát lại với nhà thầu nên nhà thầu và Công Chánh cũng ngán ông. (Có thể bị bể mánh nếu có ăn chia?).

    Mỗi khi tỉnh có tổ chức lễ lược, ông tới chỗ hành lễ chủ tọa. Xuống xe, đi bộ vào nơi hành lễ, một ḿnh ông đi trước. Ông chánh án Nguyễn Văn Th., bằng cử nhân luật đàng hoàng không được đi ngang “ông trợ” mà phải đi sau một chút. C̣n như ông dân biểu H.D.T., bằng cấp “sơ học yếu lược”, th́ sợ ông tỉnh trưởng lắm, bao giờ cũng ké ré như gà gặp cáo vậy. Người ta nói ông tỉnh trưởng bảo rằng ông là người đại diện cho tổng thống ở tỉnh nầy. Đă là “đại diện tổng thống” th́ ai dám đi ngang hàng với ông.

    Tuy ông “trợ Đông” tự xưng ông ta là “đại diện cho tổng thống” (Gọi là tổng thống th́ chế độ đó là chế độ dân chủ) nhưng tác phong, suy nghĩ của ông “trợ Đông” chẳng có chút ǵ gọi là dân chủ cả. Dinh tỉnh truởng, nơi ông ở và làm việc, thời thực dân là dinh công sứ Pháp. Dinh nằm trên đường bờ sông, ngó ra sông Thạch Hăn. Thời ông Tây mắt xanh mũi lơ hay mẹc xà-lù (merde salaud) dân Annamít c̣n ở đó, con đường bờ sông nầy, đoạn đi ngang dinh, chẳng cấm cản ǵ cả, ban ngày cũng như ban đêm. Cái bến nước ở đây, tên gọi là Bến Sứ, nước sâu và trong, dân chúng đến tắm tự nhiên. Thời chiến tranh, mấy ông tỉnh trưởng do chính quyền Bảo Đại cắt cử ra, cũng giống như thời Tây, chẳng cấm cản ǵ cả. Đời ông “trợ Đông” làm tỉnh trưởng, chế độ dân chủ có hiến pháp đàng hoàng, nhưng con đường bờ sông đi ngang trước dinh, buổi tối cấm dân chúng qua lại. Hai đầu đường có hai cái rào cản, thường gọi là garde barrière không cho dân chúng đi qua, khiến dân chúng phải đi ṿng đường phía trong, xa gấp ba, nên người ta “chửi ông trợ Đông” cũng không ít. Thời các ông tỉnh trưởng đời Quốc trưởng là thời chiến tranh, có thể v́ sợ Việt Minh tấn công, ám sát nên các ông tỉnh trưởng thời ấy có cản ngăn đường sá, c̣n dễ hiểu. Đời “trợ Đông” là đời Cộng Ḥa, Việt Cộng trốn sâu vào rừng hoang,[...] , có chi mà phải cấm đường. C̣n Bến Sứ th́ được gắn tấm bảng “Cấm tắm ở đây”! Đúng là ông “trợ Đông” ưa làm quan, “sặc mùi phong kiến”, đâu phải là tỉnh trưởng đời Công Ḥa, nên người ta có chửi ông th́ việc ấy cũng không sai!

    Ông có lập một đồn điền gần Khe Sanh, trên quốc lộ 9. Ông bảo rằng sau nầy về hưu ông sẽ ở tại đồn điền ấy. Một người con nuôi của chị tôi, ở lính Bảo An, có một thời gian bị đưa lên trên đó “làm cỏ đồn điền cho ông tỉnh”. Đồn điền trồng càphê là chính, giống như đồn điền “ông Tây Lá” đă có từ hồi trước 1945. Đất ở đây trồng caphê tốt lắm. Cây caphê mới trồng, cần làm cỏ thật kỹ. Một đại đội Bảo An chuyên môn trách nhiệm làm cỏ cho càphê. Đồn điền lớn lắm, khi đại đội Bảo An làm cỏ tới cuối đồn điền th́ cỏ ở đầu đồn điền đă lên xanh.

    Ấy đấy! “Công tư vẹn cả đôi bề”. Chỉ tiếc rằng ông “trợ Đông” thôi tỉnh trưởng khi “đức cha” về làm việc ở Huế, bởi một vài lư do nào đó không nghe thấy ai nói rơ ràng.

    Khi ông “trợ Đông” làm tỉnh trưởng, Phật giáo, sau hiệp định Genève 1954 ḥa b́nh phục hồi, nên cũng phục hồi mạnh. Không nghe thấy ông có làm ǵ với đạo Phật không nhưng thời ấy, ông Hồ Đăng Đ. làm trưởng ty Công Chánh. Ông nầy là một Phật tử nên mỗi lần chùa Tỉnh Hội làm lễ, nhất là lễ Phật Đản th́ ông trưởng ty Công Chánh lo giúp đỡ tối đa cho chùa như cho xe ủi dọn dẹp đất đai rác rưởi khu vực bờ sông trước chùa để làm nơi hành lễ rộng răi, đẹp đẻ. Ông cho dựng lễ đài thật lớn với phương tiện của ty Công Chánh, cho đem máy đèn xuống tăng cường, giăng giây điện treo đèn sáng trưng. Vậy mà không nghe nói ông tỉnh trưởng có lệnh cấm cản ǵ ông trưởng ty cả.

    Dĩ nhiên là những việc nầy đều tới tai “đức cha” cả sau khi “đức cha” về Huế.

    Sau khi “Ngô triều” sụp đổ, mặc dù ông “trợ Đông” đă thôi làm tỉnh trưởng, cũng bị lôi ra ṭa với một số tội ǵ đó nên ông vô nằm ở lao xá Quảng Trị. Bấy giờ th́ “Cậu Cẩn” đă ra người thiên cổ, nên ông cựu tỉnh trưởng cũng sợ, tính mạng ông như chỉ mành treo chuông.

    Năm 1967, Việt Cộng bất thần tấn công vô nhà lao Quảng Trị, tù Việt Cộng th́ theo Việt Cộng đi hết. Các tù khác cũng bỏ nhà lao ra về. Sáng hôm sau, khi quân đội tới giải tỏa th́ cái nhà lao giam gần một ngàn người bỗng một đêm mà trống vốc, chỉ c̣n mỗi một ḿnh ông trợ Đông ngồi lại chờ ở đó mà thôi! Tội nghiệp cho ông!

    Trở lại chuyện anh em nhà họ Ngô th́ họ khinh người lắm. Càng khinh người bao nhiêu, càng không tin người bấy nhiêu. Không tin người bao nhiêu th́ lại đa nghi bấy nhiêu. Nh́n chung, đă khinh người th́ ít tin tưởng người khác, nghi ngờ người khác. Tính khinh người và tính đa nghi là “anh em” với nhau.

    Ở Huế, người ta kể chuyện khi ông Ngô Đ́nh Nhu du học bên Tây về th́ Tây cho vô ngồi ở “Viện Bảo Tàng Khải Định”, trong Thành Nội Huế, gần cửa Hiển Nhơn. Không biết do môi giới ở đâu mà ông Ngô Đ́nh Nhu cưới bà Trần thị Lệ Xuân, Ông Nhu sinh năm 1910, bà Xuân sinh năm 1924. Ông hơn bà những 14 tuổi, tính theo tuổi Tây. Thế là “kỵ” lắm. Ông quá già, bà quá trẻ nhưng chuyện nhà quan, ai dám xía vô.

    Anh em ông Ngô Đ́nh Khôi lên tầu lửa ra Hà Nội làm lễ cưới vợ cho ông Nhu. Họ cằn nhằn với nhau về đám cưới nầy. Anh em nhà Ngô cho rằng không “môn đang hộ đối.”

    Không đồng ư về việc chồng già vợ trẻ th́ c̣n nghe được, c̣n nói về hai gia đ́nh không cân xứng th́ xem ra cũng hơi kỳ đấy.

    Bà Trần thị Lệ Xuân học trường đầm (trường Tây, dành cho con gái), “cua xơ-gồng” (cours Second), coi như ngang lớp 10 bây giờ th́ bỏ học, nhờ là con ông Trần Văn Chương, luật sư nổi tiếng ở Hà Nội và “đẹp” nữa – Xem h́nh bà Nhu, tôi chẳng thấy đẹp chút nào mà dữ, không hiền, không phúc hậu chút nào. Phúc hậu là tiêu chuẩn cưới làm vợ của ông cha chúng ta ngày trước, nên lấy ông Nhu làm chồng th́ cũng xứng rồi, nếu kể về gia thế và bằng cấp. Ông Nhu th́ học bên Tây về, ngành Khảo Cổ (sẽ nói rơ về sau). Thế nhưng anh em họ Ngô chê bên bà Nhu gốc là “thông ngôn.” Nội tổ bà Trần thị Lệ Xuân là ông Trần Văn Thông, gốc làm thông ngôn cho Tây. Để thưởng công, thực dân Pháp tặng cho ông Bắc đẩu Bội tinh là huy chương cao nhất của Tây. H́nh như ông có một cái chức ǵ đó, trong cái gọi là “Hội Đồng Nam Kỳ” do Tây đẻ ra làm b́nh phong dân chủ cho Tây. Đầu năm 1947, tôi có một người bà con xa, “du học” ở Hà Nội, bị Tây bắt. Người bà con ấy nhờ ông Trần Văn Thông can thiệp, Tây tha ra khỏi tù ngay.

    Vợ ông Trần Văn Thông là em gái ông Bùi Quang Chiêu. Ông Bùi Quang Chiêu là kỷ sư, là người từng đ̣i hỏi Pháp phải trả độc lập cho Việt Nam. Bạn đồng chí hướng với ông có luật sư Dương Văn Giáo, nhà báo Diệp Văn Kỳ, Nguyễn Phan Long, bác sĩ Trần Như Lân, bác sĩ Nguyễn Văn Thinh. Ông là lănh tụ dảng Lập Hiến, là người nổi tiếng, anh em nhà Ngô so b́ sao được?

    Bên ngoại bà Nhu là ông Thân Trọng Huề. Ông Thân Trọng Huề là một nhà thơ nổi tiếng đời Tự Đức. Ông từng làm thượng thư Bộ Binh sau ra làm tổng đốc Hải An. Ở Huế người ta c̣n nhắc tới câu chuyện ông Thân Trọng Huề giao chức thượng thư bộ binh cho ông Tôn Thất Thuyết, v́ ông Thuyết muốn trực tiếp điều động quân lính để đánh Tây. Một hôm kiệu ông Thân Trọng Huề từ trong Thành Nội Huế đi ra cửa Chánh Tây, gặp lúc kiệu ông Tôn Thất Thuyết đi Tân Sở về (Tân Sở ở Cùa, Quảng Trị, là căn cứ chuẩn bị để chống Tây). Kiệu ông Thuyết đi nhanh quá, ông Thân Trọng Huề chưa kịp xuống kiệu chào th́ kiệu ông Thuyết đă đi mất. Thế mà ông Huề sợ. Bấy giờ ông Thuyết làm nhiều việc ở trong triều ghê lắm, muốn giết ai th́ giết mà ông Thuyết th́ lại là người hiếu sát. Ông Trần Tiễn Thành, phụ chính đại thần đă bị giết, vua c̣n bị giết nên ông Huề sợ, xin ra Bắc làm tổng đốc Hải An, xa triều đ́nh, xa “mặt trời” cho đỡ nóng, đỡ lo. V́ vậy mà ông Huề có ḍng vợ ở ngoài Bắc, bên ngoại bà Trần thị Lệ Xuân. Vợ ông Trần Văn Chương là con gái ông Thân Trọng Huề. Quan quyền với nhau cả đấy.

    Anh em nhà họ Ngô cho rằng bên gia đ́nh bà Trần thị Lệ Xuân không xứng là không xứng cái ǵ? Họ cũng quan quyền cả, và cũng có bằng cấp cả đấy, có thua ǵ nhà họ Ngô. C̣n nói như chê nội tổ bà Trần thị Lệ Xuân xuất thân là một “thầy thông ngôn” th́ ông Ngô Đ́nh Khả xuất thân là cái ǵ, không phải là “thầy thông ngôn” hay sao? hay họ chê ḍng dơi bà Nhu không “yêu nước” như họ, nổi tiếng “đày vua không Khả”. Chắc ǵ anh em nhà họ Ngô hơn được ông Bùi Quang Chiêu, một người yêu nước lỗi lạc ở trong Nam hồi đầu thế kỷ 20? Xem ra, cũng tại cái tính khinh người, mục hạ vô nhân mà thôi.

    “Cậu Cẩn” cũng thuộc hạng khinh người không kém ǵ anh em ông! Tuy nhiên, người Huế rất lịch sự. Khi “cậu” c̣n lêu bêu, chẳng ra cái ǵ cả, chưa có quyền hành ǵ cả th́ người ta gọi ông một cách tôn kính là “Cậu Cẩn”. Cậu là tiếng để gọi con các quan như “Cậu ấm”, dân “cậu” đấy. Cẩn, dĩ nhiên là tên ông ta. Người ta tưởng lầm ông là con út nên có khi gọi là “cậu út trầu”

    Khi ông cầm quyền th́ người ta gọi ông là “Cậu cố” (Cố Vấn). V́ ông ăn trầu bỏm bẻm nên người ta c̣n gọi là “Cậu Cố Trầu”. Khi không ưa th́ người ta gọi là “Lănh chúa miền Trung.”

    Nói chung, khi mọi chuyện xấu bắt đầu xảy ra, nhưng tai họa chưa giáng xuống gia đ́nh nầy, cũng ít ai chê bai “Cậu Cẩn”, ngoại trừ một người ta tôi “quen thân”. “Quen thân” chỉ là một cách nói. Ông Lâm T., một nhân vật nổi tiếng trong giới giáo chức ở Huế, làm giám học ở trường tôi dạy. Tôi làm “phụ tá”. Phụ tá chỉ là cách gọi cho oai, cho đúng phép tắc để nhận thêm phụ cấp, chứ thực ra th́ ông làm giám học mà tuổi th́ đă cao, coi sóc một trường học với gần 3 ngàn học sinh, 50 giáo sư th́ cũng mệt cho ông. Cho nên việc sắp thời khóa biểu cho các lớp, các thầy khá phức tạp, ông giao cho tôi đảm trách. Tôi c̣n trẻ, được ông khen là “lanh lợi”, và có cảm t́nh v́ “viết văn hay”, giúp ông lo sắp thời khóa biểu. Thực tế là cái “chức sắp thời khóa biểu” biến dạng thành “phụ tá giám học”. V́ công việc nầy nên cụ Lâm T., ông già nói trên, và tôi nhiều khi phải làm việc chung với nhau, về rất trễ, nhất là khi vào đầu niên khóa. Có lần công việc xong xuôi, ông cụ và tôi đứng nghỉ mệt ở sân văn pḥng. Bấy giờ, chúng tôi bỗng nhiên mỗi giáo chức bị bắt phải đóng 200 đồng mua quà và mở tiệc mừng sinh nhựt bà “cụ cố”, bà cụ mẹ “cậu Cẩn”. Biết ông là người Huế cố cựu nên tôi ṭ ṃ hỏi ông về “cậu Cẩn”. Ông ta cười, nh́n tôi, “phán” một câu: “Xái ḅ ǵ cái thứ đó.” Gọi “cậu Cẩn” là xái ḅ là xúc phạm “cậu” ghê lắm, mặc dù “cậu” lúc ấy đă bắt đầu mang tiếng xấu nầy nọ.

    Mang tiếng xấu về cái ǵ, xin “xem hồi sau sẽ rơ.”


    ____________________ ___________________


    ... C̉N TIẾP ...

  10. #570
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Cái này cũng là nói bậy!

    Thời ông Ngô Đ́nh Diệm chùa chiền được sửa sang xây thêm đàng hoàng.

    Chứ đâu phải như bây giờ, xây chùa xong nhét hồ chí minh trong đó hi hi hi...

    Cao Cầu đọc mà hổng có suy nghĩ!

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Lời giới thiệu: Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội, đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai. Hàng vạn chiến sĩ đồng bào không theo đạo Chúa tại miền Nam,tin đồ các Giáo phái, các đảng phái quốc gia một ḷng chống giặc ngoại xâm, một ḷng quyết tâm diệt công, đồng bào lương giáo, phật tử .... đă bị sát hại hay lưu đày. Nhà Ngô quá tư tin vào sức mạnh con Chúa tức con Trời của ḿnh đă âm mưu bắt tay với giặc Hồ, tay sai đắc lực và trung thành của CS quốc tế, mong chia chát cùng giặc Hồ để làm Vua suốt đời . May thay, nhờ có Mỹ, nhờ có cuộc đảo chính 1/11/ 63 , dân miền Nam được hưởng thêm 12 năm tự do trước khi mất nước năm 1975 vào tay giặc cộng. Nếu không có cuộc đảo chính 1963 th́ miền Nam đă mất vào tay giặc cộng từ năm 1965. Miền nam đă có thể trở thành biển máu, bất kể đạo Chúa hay không Chúa đều bị cáp duồng
    Dù sao, 9 năm cai trị của nhà Ngô tại miền Nam đă đi vào lịch sử. Mọi tội phạm đều đă chết nhưng lịch sử th́ vẫn c̣n đó muôn đời . Đọc lại lịch sử để làm bài học cho tương lai chứ không phải để trả thù hay căm thù ǵ nữa với người đă chết . Vậy xin mời đọc giả nào c̣n có chút t́nh với quê hương dân tộc hăy đọc loạt bài về nhà Ngô của Tuệ chương Hoàng long Hải để t́m hiểu một giai đoạn đen tối của lịch sử nước nhà . Quí vị có thể góp ư khen chê nhưng xin đừng trích ra mấy bài báo của đám cận vệ, của bọn cuồng tín theo pḥ Ngô, mấy cái báo cáo bá láp bá xàm của nhà Ngô rồi tự cho là "tài liệu lịch sử" như NDTV đă làm bấy lúc nay để có t́nh chạy tội cho Ngô Triều . Đọc mấy "tài liệu lịch sử" của NDTV cũng như đọc báo Nhân dân của VC hiện nay ở trong nước. Chán phèo và vô giá trị!

    Cao Cầu, tên vô đạo, không thờ đám đầu trọc hay qua đen, nhưng ăn ở hiền lành. Tuy là vô đao nhưng thấy em hiền như ma soeur là theo em đến nhà thờ, đạo ǵ cũng theo, dấu ǵ cũng làm, Amen . Xin trân trọng giới thiệu:

    Huế và Ngô gia ( tiếp theo: Bài 3)
    Nguồn: www. newvietart.com
    Tác giả: Tuệ Chương Hoàng long Hải

    Cần nói một nét chung về anh em Ngô gia là khinh người. Sách của tướng Đôn th́ viết là “Mục hạ vô nhân”. Bản chất của họ đă vậy, đến khi có quyền cao chức trọng, người nịnh hót lui tới càng ngày càng đông, bợ đỡ, cúi ḷn hèn hạ, từ ông bộ trưởng, thứ trưởng, giáo sư, bác sĩ, dược sĩ, tướng tá cao cấp trong quân đội… cho tới người dân b́nh thường, v́ đói ăn thiếu mặc nên phải cúi ḷn, làm cho cái tính khinh người của anh em nhà Ngô ngày càng nhiều, càng lên đến nỗi không ít người không biết, phê phán, chê bai.

    Ngay cả những sui gia với nhà họ Ngô cũng bị họ coi thường.

    Việc đối xử giữa sui gia với nhau như gia đ́nh họ Ngô với gia đ́nh bà thừa Tùng (bên chồng bà Ngô thị Giao) và gia đ́nh ông Nguyễn Văn Ấm (bố mẹ đức cha Nguyễn Văn Thuận) th́ tôi không biết, không nghe ai dư luận ǵ.

    Em đức cha Thuận là ông Thanh, ông Liêm, không thấy ai bàn tán ǵ lắm. Ông Thanh sau làm Cảnh Sát, cưới cô Đèo Ngọc Hoa là hoa khôi hội chợ Buôn Mê Thuột (năm 1956). Người ta nói ngày 2 tháng 11, sau Saigon đảo chánh (ngày 1 tháng 11-1963) th́ ông Thanh lái chiếc xe Wolfswagen màu trắng, chạy ra Đông Hà, tính theo đường số 9 mà trốn qua Lào, nhưng đường đi không an ninh nên ông phải về Huế trở lại. Ông lái xe vô nhà ông A.N.H. gởi lại hai vali, nhờ giữ giùm. Dĩ nhiên là người ta đồn về giá trị của hai cái vali nầy rất lung tung, nhưng cũng khó biết hồi kết cuộc của câu chuyện nầy như thế nào. Chẳng qua, v́ người ta nghĩ rằng tài sản gia đ́nh họ Ngô nhiều lắm nên mới đồn ra như thế. Việc nầy sẽ nói thêm ở các bài sau.

    Việc cấu kết làm ăn giữa “Cậu Cẩn” và bà chị Ngô Thị Hoàng của ông gây ra nhiều dư luận, tôi cũng xin nói thêm sau nầy, nhưng sau khi cụ Diệm làm tổng thống th́ ông “trợ Đông”, một người em ông cả Lễ, được ra cầm đầu tỉnh Quảng Trị.

    Ông “trợ Đông” là ông Nguyễn Văn Đông, trợ giáo, em chồng “bà cả Lễ” Ngô Thị Hoàng, cũng “được nước” khi Ngô gia nắm quyền lực. Đoán chừng như ông “trợ Đông” cùng tuổi với “cậu Cẩn”, học hành cũng làng chàng như “cậu Cẩn”. Ông Đông đậu tiểu học, làm trợ giáo, rồi khi ngọn cờ nhà Ngô phất cao th́ ông được “mời ra làm tỉnh trưởng” tỉnh Quảng Trị, một tỉnh quan trọng v́ là tỉnh “địa đầu giới tuyến”. Cậu con trai của ông, Nguyễn Văn Ngọc X., nguyên là cán bộ thông tin th́ “con nổi tiếng hơn cha”, không phải v́ tài ba ǵ!

    Trước khi làm tỉnh trưởng, không rơ v́ ông Đông có làm thầu khoán như anh chị ông hay v́ nhà ông làm nghề nầy nên ông cũng quen nghề, nên khi giữ chức tỉnh trưởng, ông làm vài việc dân Quảng Trị cũng khoái ông. Ví dụ các nhà thầu cung cấp đá lót đường sá cho thị xă. Đá được đổ trên lề đường để công chánh kiểm nhận và tiện rải đá xuống đường. Vài lần ông cầm cái thước đo để đo số lượng đá cung cấp. Ông gọi ty Công Chánh cho biết số lượng đá không đủ, cần kiểm soát lại với nhà thầu nên nhà thầu và Công Chánh cũng ngán ông. (Có thể bị bể mánh nếu có ăn chia?).

    Mỗi khi tỉnh có tổ chức lễ lược, ông tới chỗ hành lễ chủ tọa. Xuống xe, đi bộ vào nơi hành lễ, một ḿnh ông đi trước. Ông chánh án Nguyễn Văn Th., bằng cử nhân luật đàng hoàng không được đi ngang “ông trợ” mà phải đi sau một chút. C̣n như ông dân biểu H.D.T., bằng cấp “sơ học yếu lược”, th́ sợ ông tỉnh trưởng lắm, bao giờ cũng ké ré như gà gặp cáo vậy. Người ta nói ông tỉnh trưởng bảo rằng ông là người đại diện cho tổng thống ở tỉnh nầy. Đă là “đại diện tổng thống” th́ ai dám đi ngang hàng với ông.

    Tuy ông “trợ Đông” tự xưng ông ta là “đại diện cho tổng thống” (Gọi là tổng thống th́ chế độ đó là chế độ dân chủ) nhưng tác phong, suy nghĩ của ông “trợ Đông” chẳng có chút ǵ gọi là dân chủ cả. Dinh tỉnh truởng, nơi ông ở và làm việc, thời thực dân là dinh công sứ Pháp. Dinh nằm trên đường bờ sông, ngó ra sông Thạch Hăn. Thời ông Tây mắt xanh mũi lơ hay mẹc xà-lù (merde salaud) dân Annamít c̣n ở đó, con đường bờ sông nầy, đoạn đi ngang dinh, chẳng cấm cản ǵ cả, ban ngày cũng như ban đêm. Cái bến nước ở đây, tên gọi là Bến Sứ, nước sâu và trong, dân chúng đến tắm tự nhiên. Thời chiến tranh, mấy ông tỉnh trưởng do chính quyền Bảo Đại cắt cử ra, cũng giống như thời Tây, chẳng cấm cản ǵ cả. Đời ông “trợ Đông” làm tỉnh trưởng, chế độ dân chủ có hiến pháp đàng hoàng, nhưng con đường bờ sông đi ngang trước dinh, buổi tối cấm dân chúng qua lại. Hai đầu đường có hai cái rào cản, thường gọi là garde barrière không cho dân chúng đi qua, khiến dân chúng phải đi ṿng đường phía trong, xa gấp ba, nên người ta “chửi ông trợ Đông” cũng không ít. Thời các ông tỉnh trưởng đời Quốc trưởng là thời chiến tranh, có thể v́ sợ Việt Minh tấn công, ám sát nên các ông tỉnh trưởng thời ấy có cản ngăn đường sá, c̣n dễ hiểu. Đời “trợ Đông” là đời Cộng Ḥa, Việt Cộng trốn sâu vào rừng hoang,[...] , có chi mà phải cấm đường. C̣n Bến Sứ th́ được gắn tấm bảng “Cấm tắm ở đây”! Đúng là ông “trợ Đông” ưa làm quan, “sặc mùi phong kiến”, đâu phải là tỉnh trưởng đời Công Ḥa, nên người ta có chửi ông th́ việc ấy cũng không sai!

    Ông có lập một đồn điền gần Khe Sanh, trên quốc lộ 9. Ông bảo rằng sau nầy về hưu ông sẽ ở tại đồn điền ấy. Một người con nuôi của chị tôi, ở lính Bảo An, có một thời gian bị đưa lên trên đó “làm cỏ đồn điền cho ông tỉnh”. Đồn điền trồng càphê là chính, giống như đồn điền “ông Tây Lá” đă có từ hồi trước 1945. Đất ở đây trồng caphê tốt lắm. Cây caphê mới trồng, cần làm cỏ thật kỹ. Một đại đội Bảo An chuyên môn trách nhiệm làm cỏ cho càphê. Đồn điền lớn lắm, khi đại đội Bảo An làm cỏ tới cuối đồn điền th́ cỏ ở đầu đồn điền đă lên xanh.

    Ấy đấy! “Công tư vẹn cả đôi bề”. Chỉ tiếc rằng ông “trợ Đông” thôi tỉnh trưởng khi “đức cha” về làm việc ở Huế, bởi một vài lư do nào đó không nghe thấy ai nói rơ ràng.

    Khi ông “trợ Đông” làm tỉnh trưởng, Phật giáo, sau hiệp định Genève 1954 ḥa b́nh phục hồi, nên cũng phục hồi mạnh. Không nghe thấy ông có làm ǵ với đạo Phật không nhưng thời ấy, ông Hồ Đăng Đ. làm trưởng ty Công Chánh. Ông nầy là một Phật tử nên mỗi lần chùa Tỉnh Hội làm lễ, nhất là lễ Phật Đản th́ ông trưởng ty Công Chánh lo giúp đỡ tối đa cho chùa như cho xe ủi dọn dẹp đất đai rác rưởi khu vực bờ sông trước chùa để làm nơi hành lễ rộng răi, đẹp đẻ. Ông cho dựng lễ đài thật lớn với phương tiện của ty Công Chánh, cho đem máy đèn xuống tăng cường, giăng giây điện treo đèn sáng trưng. Vậy mà không nghe nói ông tỉnh trưởng có lệnh cấm cản ǵ ông trưởng ty cả.

    Dĩ nhiên là những việc nầy đều tới tai “đức cha” cả sau khi “đức cha” về Huế.

    Sau khi “Ngô triều” sụp đổ, mặc dù ông “trợ Đông” đă thôi làm tỉnh trưởng, cũng bị lôi ra ṭa với một số tội ǵ đó nên ông vô nằm ở lao xá Quảng Trị. Bấy giờ th́ “Cậu Cẩn” đă ra người thiên cổ, nên ông cựu tỉnh trưởng cũng sợ, tính mạng ông như chỉ mành treo chuông.

    Năm 1967, Việt Cộng bất thần tấn công vô nhà lao Quảng Trị, tù Việt Cộng th́ theo Việt Cộng đi hết. Các tù khác cũng bỏ nhà lao ra về. Sáng hôm sau, khi quân đội tới giải tỏa th́ cái nhà lao giam gần một ngàn người bỗng một đêm mà trống vốc, chỉ c̣n mỗi một ḿnh ông trợ Đông ngồi lại chờ ở đó mà thôi! Tội nghiệp cho ông!

    Trở lại chuyện anh em nhà họ Ngô th́ họ khinh người lắm. Càng khinh người bao nhiêu, càng không tin người bấy nhiêu. Không tin người bao nhiêu th́ lại đa nghi bấy nhiêu. Nh́n chung, đă khinh người th́ ít tin tưởng người khác, nghi ngờ người khác. Tính khinh người và tính đa nghi là “anh em” với nhau.

    Ở Huế, người ta kể chuyện khi ông Ngô Đ́nh Nhu du học bên Tây về th́ Tây cho vô ngồi ở “Viện Bảo Tàng Khải Định”, trong Thành Nội Huế, gần cửa Hiển Nhơn. Không biết do môi giới ở đâu mà ông Ngô Đ́nh Nhu cưới bà Trần thị Lệ Xuân, Ông Nhu sinh năm 1910, bà Xuân sinh năm 1924. Ông hơn bà những 14 tuổi, tính theo tuổi Tây. Thế là “kỵ” lắm. Ông quá già, bà quá trẻ nhưng chuyện nhà quan, ai dám xía vô.

    Anh em ông Ngô Đ́nh Khôi lên tầu lửa ra Hà Nội làm lễ cưới vợ cho ông Nhu. Họ cằn nhằn với nhau về đám cưới nầy. Anh em nhà Ngô cho rằng không “môn đang hộ đối.”

    Không đồng ư về việc chồng già vợ trẻ th́ c̣n nghe được, c̣n nói về hai gia đ́nh không cân xứng th́ xem ra cũng hơi kỳ đấy.

    Bà Trần thị Lệ Xuân học trường đầm (trường Tây, dành cho con gái), “cua xơ-gồng” (cours Second), coi như ngang lớp 10 bây giờ th́ bỏ học, nhờ là con ông Trần Văn Chương, luật sư nổi tiếng ở Hà Nội và “đẹp” nữa – Xem h́nh bà Nhu, tôi chẳng thấy đẹp chút nào mà dữ, không hiền, không phúc hậu chút nào. Phúc hậu là tiêu chuẩn cưới làm vợ của ông cha chúng ta ngày trước, nên lấy ông Nhu làm chồng th́ cũng xứng rồi, nếu kể về gia thế và bằng cấp. Ông Nhu th́ học bên Tây về, ngành Khảo Cổ (sẽ nói rơ về sau). Thế nhưng anh em họ Ngô chê bên bà Nhu gốc là “thông ngôn.” Nội tổ bà Trần thị Lệ Xuân là ông Trần Văn Thông, gốc làm thông ngôn cho Tây. Để thưởng công, thực dân Pháp tặng cho ông Bắc đẩu Bội tinh là huy chương cao nhất của Tây. H́nh như ông có một cái chức ǵ đó, trong cái gọi là “Hội Đồng Nam Kỳ” do Tây đẻ ra làm b́nh phong dân chủ cho Tây. Đầu năm 1947, tôi có một người bà con xa, “du học” ở Hà Nội, bị Tây bắt. Người bà con ấy nhờ ông Trần Văn Thông can thiệp, Tây tha ra khỏi tù ngay.

    Vợ ông Trần Văn Thông là em gái ông Bùi Quang Chiêu. Ông Bùi Quang Chiêu là kỷ sư, là người từng đ̣i hỏi Pháp phải trả độc lập cho Việt Nam. Bạn đồng chí hướng với ông có luật sư Dương Văn Giáo, nhà báo Diệp Văn Kỳ, Nguyễn Phan Long, bác sĩ Trần Như Lân, bác sĩ Nguyễn Văn Thinh. Ông là lănh tụ dảng Lập Hiến, là người nổi tiếng, anh em nhà Ngô so b́ sao được?

    Bên ngoại bà Nhu là ông Thân Trọng Huề. Ông Thân Trọng Huề là một nhà thơ nổi tiếng đời Tự Đức. Ông từng làm thượng thư Bộ Binh sau ra làm tổng đốc Hải An. Ở Huế người ta c̣n nhắc tới câu chuyện ông Thân Trọng Huề giao chức thượng thư bộ binh cho ông Tôn Thất Thuyết, v́ ông Thuyết muốn trực tiếp điều động quân lính để đánh Tây. Một hôm kiệu ông Thân Trọng Huề từ trong Thành Nội Huế đi ra cửa Chánh Tây, gặp lúc kiệu ông Tôn Thất Thuyết đi Tân Sở về (Tân Sở ở Cùa, Quảng Trị, là căn cứ chuẩn bị để chống Tây). Kiệu ông Thuyết đi nhanh quá, ông Thân Trọng Huề chưa kịp xuống kiệu chào th́ kiệu ông Thuyết đă đi mất. Thế mà ông Huề sợ. Bấy giờ ông Thuyết làm nhiều việc ở trong triều ghê lắm, muốn giết ai th́ giết mà ông Thuyết th́ lại là người hiếu sát. Ông Trần Tiễn Thành, phụ chính đại thần đă bị giết, vua c̣n bị giết nên ông Huề sợ, xin ra Bắc làm tổng đốc Hải An, xa triều đ́nh, xa “mặt trời” cho đỡ nóng, đỡ lo. V́ vậy mà ông Huề có ḍng vợ ở ngoài Bắc, bên ngoại bà Trần thị Lệ Xuân. Vợ ông Trần Văn Chương là con gái ông Thân Trọng Huề. Quan quyền với nhau cả đấy.

    Anh em nhà họ Ngô cho rằng bên gia đ́nh bà Trần thị Lệ Xuân không xứng là không xứng cái ǵ? Họ cũng quan quyền cả, và cũng có bằng cấp cả đấy, có thua ǵ nhà họ Ngô. C̣n nói như chê nội tổ bà Trần thị Lệ Xuân xuất thân là một “thầy thông ngôn” th́ ông Ngô Đ́nh Khả xuất thân là cái ǵ, không phải là “thầy thông ngôn” hay sao? hay họ chê ḍng dơi bà Nhu không “yêu nước” như họ, nổi tiếng “đày vua không Khả”. Chắc ǵ anh em nhà họ Ngô hơn được ông Bùi Quang Chiêu, một người yêu nước lỗi lạc ở trong Nam hồi đầu thế kỷ 20? Xem ra, cũng tại cái tính khinh người, mục hạ vô nhân mà thôi.

    “Cậu Cẩn” cũng thuộc hạng khinh người không kém ǵ anh em ông! Tuy nhiên, người Huế rất lịch sự. Khi “cậu” c̣n lêu bêu, chẳng ra cái ǵ cả, chưa có quyền hành ǵ cả th́ người ta gọi ông một cách tôn kính là “Cậu Cẩn”. Cậu là tiếng để gọi con các quan như “Cậu ấm”, dân “cậu” đấy. Cẩn, dĩ nhiên là tên ông ta. Người ta tưởng lầm ông là con út nên có khi gọi là “cậu út trầu”

    Khi ông cầm quyền th́ người ta gọi ông là “Cậu cố” (Cố Vấn). V́ ông ăn trầu bỏm bẻm nên người ta c̣n gọi là “Cậu Cố Trầu”. Khi không ưa th́ người ta gọi là “Lănh chúa miền Trung.”

    Nói chung, khi mọi chuyện xấu bắt đầu xảy ra, nhưng tai họa chưa giáng xuống gia đ́nh nầy, cũng ít ai chê bai “Cậu Cẩn”, ngoại trừ một người ta tôi “quen thân”. “Quen thân” chỉ là một cách nói. Ông Lâm T., một nhân vật nổi tiếng trong giới giáo chức ở Huế, làm giám học ở trường tôi dạy. Tôi làm “phụ tá”. Phụ tá chỉ là cách gọi cho oai, cho đúng phép tắc để nhận thêm phụ cấp, chứ thực ra th́ ông làm giám học mà tuổi th́ đă cao, coi sóc một trường học với gần 3 ngàn học sinh, 50 giáo sư th́ cũng mệt cho ông. Cho nên việc sắp thời khóa biểu cho các lớp, các thầy khá phức tạp, ông giao cho tôi đảm trách. Tôi c̣n trẻ, được ông khen là “lanh lợi”, và có cảm t́nh v́ “viết văn hay”, giúp ông lo sắp thời khóa biểu. Thực tế là cái “chức sắp thời khóa biểu” biến dạng thành “phụ tá giám học”. V́ công việc nầy nên cụ Lâm T., ông già nói trên, và tôi nhiều khi phải làm việc chung với nhau, về rất trễ, nhất là khi vào đầu niên khóa. Có lần công việc xong xuôi, ông cụ và tôi đứng nghỉ mệt ở sân văn pḥng. Bấy giờ, chúng tôi bỗng nhiên mỗi giáo chức bị bắt phải đóng 200 đồng mua quà và mở tiệc mừng sinh nhựt bà “cụ cố”, bà cụ mẹ “cậu Cẩn”. Biết ông là người Huế cố cựu nên tôi ṭ ṃ hỏi ông về “cậu Cẩn”. Ông ta cười, nh́n tôi, “phán” một câu: “Xái ḅ ǵ cái thứ đó.” Gọi “cậu Cẩn” là xái ḅ là xúc phạm “cậu” ghê lắm, mặc dù “cậu” lúc ấy đă bắt đầu mang tiếng xấu nầy nọ.

    Mang tiếng xấu về cái ǵ, xin “xem hồi sau sẽ rơ.”


    ____________________ ___________________


    ... C̉N TIẾP ...

    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •