Page 6 of 7 FirstFirst ... 234567 LastLast
Results 51 to 60 of 69

Thread: TƯỞNG NIỆM 40 Năm Hải Chiến Hoàng Sa

  1. #51
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nỗi ḷng xin gởi Hoàng Sa

    Nguyên Thạch (Danlambao) - (Tháng Giêng, thắp những nén hương để sưởi ấm linh hồn cho những chiến sĩ Hải Quân VNCH vị quốc vong thân.)

    Chiều ra biển Thái B́nh, con chợt khóc
    Ngàn năm xưa, hận tiếc triệu năm sau
    Giặc cướp cạn, hư hao ḷng biển mẹ
    Thương cháu con trong hờn tủi nghẹn ngào.


    V́ nông cạn u mê tăm tối!
    Hỡi dă tâm, phản bội sao đành?
    V́ mưu lợi trong vô thường ngắn ngủi
    Đă hiến dâng biển Tổ Quốc ngàn xanh

    Lũ giặc đỏ măi mê trong cuồng vọng
    Đành manh tâm dâng hiến cả sơn hà!
    Chúng nào biết vạn vong linh bật khóc
    Tổ Quốc đau thương... v́ đă mất Hoàng Sa.

    Nơi mù thẳm, bạc ngút ngàn cơn sóng
    Cuồng cuộn dâng như màu trắng khăn tang
    Dội về đây, bao tiếng nấc lệ tràn
    Tim con nhói...dậy muôn vàn uất hận

    Lịch sử ngàn năm xưa, đớn đau vô tận
    Ngàn năm sau nhục hận đong đầy
    Lũ đă tràn về đây, cào cuốn bủa vây
    D́m dân tộc thêm đọa đày thống khổ.

    Biển ngàn năm, giờ ch́m trong cuồng tố
    Hoàng Trường Sa ơi, lệ đổ lưng tṛng
    Mai cháu con có thể lấy lại được không?
    Niềm thương xót... băo dông trời đất mẹ.

    Lạc Hồng ơi
    Mai có về xin ghé
    Ru hồn ai đơn lẻ Hoàng Sa
    Người anh hùng hy sinh, tên gọi Ngụy Văn Thà
    Cùng 74 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa anh dũng.


    Nguyên Thạch
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #52
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chiến Hạm Nhựt Tảo HQ 10 ,

    Cột mốc ngàn đời đánh dấu chủ quyền Tổ Quốc Việt Nam




  3. #53
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Mai có về xin ghé
    Ru hồn ai đơn lẻ Hoàng Sa
    Người anh hùng hy sinh, tên gọi Ngụy Văn Thà
    Cùng 74 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa anh dũng.

    HS/CK Phạm Văn Ba-71A702.200 (HQ10)

    TrS/CK Trần Văn Ba-65A700.365 (HQ10).

    HQ/TrU Vũ Văn Bang-66A702.337 (HQ10)

    HS/CK Trần Văn Bẩy-68A701.244 (HQ10).

    Th/s QNT Châu . . . . . . . . . . . . . (HQ10).

    TrS1/VT Phan Tiến Chung-66A701.539 (HQ10).

    HS/GL Nguyễn Xuân Cường-71A700.550 (HQ10).

    HS/ĐK Trần Văn Cường-72A701.122 (HQ10)

    Hs1/VC Nguyễn Thành Danh (HQ4)

    Tr/S TX Lê Anh Dũng-70A700.820 (HQ10).

    Hs/QK Nguyễn Văn Duyên (HQ16)

    TrS/VC Phan Ngọc Đa . . . . . . . . . . (HQ10)

    TrS/BT Trần Văn Đàm-64A701.108 (HQ10).

    HS/VC Trương Hồng Đào-71A704.001 (HQ10).

    HS1/DV Trần Văn Định-69A700.627 (HQ10).

    HS/CK Nguyễn Văn Đông-71A703.792 (HQ10)

    HQ/TrU Nguyễn Văn Đồng (HQ5).

    HQ/TrU Phạm Văn Đồng-67A701.990 (HQ10).

    HQ/TrU Lê Văn Đơn (LĐNN)

    TT'/TP Nguyễn Văn Đức-73A701.604 (HQ10).

    Ths/ĐT Nguyễn Phú Hào (HQ5)

    HS/ĐK NGuyễn Ngọc Ḥa-71A705.756 (HQ10)

    HS/GL Nguyễn Văn Hoàng-72A702.678 (HQ10).

    HQ/TrU Vũ Đ́nh Huân-69A703.058 (HQ10).

    HS/TP Phan Văn Hùng-71A706.091 (HQ10).

    ThS1/ĐK Vơ Thế Kiệt-61A700579 (HQ10).

    TT/VC Nguyễn Văn Lai-71A703.668 (HQ10)

    Th/S VC Hoàng Ngọc Lê 53A700.030 (HQ10).

    TT1/TX Phạm Văn Lèo-73A702.651 (HQ10)

    ThS1/CK Phan Tấn Liêng-56A700.190 (HQ10).

    Hs Đỗ Văn Long (LĐNN).

    TT1/CK Dương Văn Lợi-73A701.643 (HQ10)

    HS/TP Nguyễn Văn Lợi-62A700.162 (HQ10).

    TrS/ĐK Lại Viết Luận-69A700.599 (HQ10).

    HS1/CK Đinh Hoàng Mai-70A700.729 (HQ10).

    HS1/TP Nguyễn Quang Mến-65A702.384 (HQ10).

    HS1/CK Trần Văn Mộng-71A703.890 (HQ10).

    TrS/TP Vơ Văn Nam . . . . . . . . . . . .(HQ10).

    TT1/TP Nguyễn Văn Nghĩa-72A703.928 (HQ10)

    TrS/GL Nguyễn Văn On-69A701.695 (HQ10).

    TT1/VT Nguyễn Hữu Phương-73A702.542 (HQ10)

    HS/PT Nguyễn Văn Phương-71A705.951 (HQ10)

    TrS1/TP Nguyễn Đ́nh Quang (HQ5)

    TT1/TP Ly Phùng Quí-71A704.165 (HQ10)

    TrS/CK Phạm Văn Qúy-71A703.502 (HQ10).

    TrS/TP Huỳnh Kim Sang-70A702.678 (HQ10).

    HS1/VC Ngô Sáu-68A700.546 (HQ10).

    Tr/S CK Nguyễn Tấn Sĩ-66A701.761 (HQ10).

    TT1/TP Thi Văn Sinh-72A703.039 (HQ10).

    TrS/VC Ngô Tấn Sơn-71A705.471 (HQ10).

    HS1/TP Lê Văn Tây-68A700.434 (HQ10).

    HQ/ThT Ngụy Văn Thà . . . . . . . . (HQ10).

    HQ/TrU Huỳnh Duy Thạch-63A702-639 (HQ10).

    HQ/TrU Ngô CHí Thành-68A702.453 (HQ10).

    HS/TP Nguyễn Văn Thân-71A702.606 (HQ10).

    HS/PT Phan Văn Thép-70A703.166 (HQ10)

    HS/TP Trần Văn Thêm-61A701.842 (HQ10)

    Trs/ĐT Trần Văn Thọ . . . . . . . . . .(HQ10).

    HS1/VC Lương Thành Thu-70A700.494 (HQ10).

    TT1/VT Phạm Văn Thu-70A702.198 (HQ10).

    TT1/ĐT Đinh Văn Thục71A704.487 (HQ10)

    Tr/S GL Vương Thương . . . . . . . .(HQ10).

    HQ/ĐU Nguyễn Thành Trí . . . . . .(HQ10).

    TrS/TP Nguyễn Thành Trọng-72A700.861 (HQ10).

    Tr/S ĐT Trung . . . . . . . . . .(HQ10)

    Hs/VC Huỳnh Công Trứ-71A701.671 (HQ10)

    TT1/CK Châu Tùy Tuấn-73A702.206 (HQ10)

    Tr/S QK Nguyễn Văn Tuấn . . . . . .(HQ10)

    HQ/ TrU Nguyễn Phúc Xá (HQ4)

    Trs/ĐT Nguyễn Quang Xuân-70A703.755 (HQ10)

    TrS/TP Nguyễn Vĩnh Xuân-70A701.062 (HQ10).

    Và các chiến sĩ Vô Danh khác

  4. #54
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tử Sĩ Hoàng Sa Huỳnh Duy Thạch ( HQ 10 )


    Huỳnh Duy Thạch (2 tháng 11 năm 1943 – 19 tháng 1 năm 1974), nguyên Đại úy Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa (số quân 63A/702.639), Cơ khí trưởng hộ tống hạm Nhật Tảo HQ-10 (USS Serene (AM-300)), đă tử trận trong trận hải chiến Hoàng Sa nhằm cố bảo vệ giang san cho tổ quốc Việt Nam trước sự xâm lược của Trung Cộng vào ngày 19 tháng 1 năm 1974.

    Tiểu sử

    Ông sinh tại ấp Nhơn Trị, xă Nhơn Thạnh Trung, thị xă Tân An, tỉnh Long An.

    Thuở thiếu thời, do tránh sự truy lùng của mật thám Pháp, cụ thân sinh của ông là ông Huỳnh Duy Cần đă đưa cả gia đ́nh chuyển về Đà Lạt. Ông trưởng thành trong suốt quăng đời niên thiếu tại đây và từng là cựu học sinh trường Trường Collège d'Adran Đà Lạt.

    Sau khi tốt nghiệp khóa 13 – Hàng hải thương thuyền từ năm 1966, ông tham gia phục vụ trên các thương thuyền của Sở Hàng hải – Thương thuyền.

    Trong đợt tổng động viên vào quân đội, ngày 14 tháng 04 năm 1967, ông theo thụ huấn khóa 24/SVSQ Trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức.

    Ngày 05 tháng 11 năm 1968: ông ra trường và được biệt phái về quân chủng Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa với cấp bậc chuẩn úy.

    Ngày 05 tháng 01 năm 1969: ông được phong cấp bậc thiếu úy.

    Ngày 20 tháng 02 năm 1971: ông được phong cấp bậc Trung úy.

    Ngày 19 tháng 01 năm 1974: được truy thăng cấp bậc Đại úy.

    Binh nghiệp

    Công tác và chức vụ đảm nhận trên một số chiến hạm của Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa như sau:

    Cơ khí trưởng HQ-471 (16-01-1968 – 16-07-1969),

    Cơ khí trưởng HQ-473, (16-07-1969 – 16-03-1971),

    Phục vụ công tŕnh chế tạo chiến đỉnh Cá Sấu - thuộc Hải Quân công xưởng (16-03-1971 – 16-04-1973),

    Cơ khí trưởng hộ tống hạm Nhật Tảo HQ-10 từ ngày 16 tháng 04 năm 1973.

    Trận đánh cuối cùng

    Trước chuyến công tác cuối cùng khi chiến hạm rời Đà Nẵng ra Quần đảo Hoàng Sa, Ông đă nhận được lệnh thuyên chuyển của Thiếu tá Ngụy Văn Thà – Hạm trưởng HQ-10 để về phục vụ tiếp tục cho Hàng Hải Thương Thuyền, nhưng ông đă chọn “Tổ Quốc-Danh Dự-Trách Nhiệm” và quyết định ở lại cùng đồng đội.

    Lúc 10 giờ 22 phút sáng ngày 19 tháng 1 năm 1974, trận giao chiến giữa lực lượng Hải quân Việt Nam Cộng ḥa và Hải quân Trung Quốc đă nổ ra.

    Trong trận chiến, HQ-10 là chiến hạm đă khai hỏa đầu tiên vào chiếc 389 của Trung Quốc làm nó bốc cháy khói mịt mù phải lùi lại phía sau, cùng lúc khẩu 127 ly trên HQ16 trực xạ vào chiếc 396 và chiếc này bị trúng đạn ngay đài chỉ huy.

    V́ HQ-10 chỉ c̣n lại duy nhất một máy khiển dụng, do đó chiếc 389 đă lợi dụng tấn công tới tấp. Dẩn đến chiếc HQ10 trúng đạn ở Đài chỉ huy và pḥng lái. Hạm trưởng Ngụy Văn Thà và hầu hết các Sĩ Quan có mặt trên ĐCH và pḥng lái đều tử trận ngoại trừ Hạm Phó Nguyễn Thành Trí bị thương nặng.

    Hầm máy và hầm đạn cũng bị nổ tung và phát hỏa do trúng đạn của Trung Quốc, Trung úy Huỳnh Duy Thạch cùng các nhân viên thuộc cấp cũng đă bị tử thương.

    Đến 14h52 phút th́ HQ-10 ch́m hoàn toàn xuống biển (tại địa điểm cách phía Nam băi đá ngầm Hải Sâm (Antelope reef) khoảng 2,5 km), mang theo hầu hết các những quân nhân tử thương trên tàu.

    Ông đă cùng 73 quân nhân khác đă vĩnh viễn nằm lại ḷng biển mẹ Hoàng Sa, máu ông ḥa cùng máu của các đồng đội để cố bảo vệ từng tấc giang sơn- lănh hải của Tổ Quốc Việt Nam.

    Sau khi ông tử trận, chính phủ Việt Nam Cộng ḥa đă tặng thưởng và truy tặng 06 huy chương, trong đó có Đệ ngũ đẳng Quân vụ Bội tinh, Đệ ngũ Đẳng Bảo quốc Huân chương kèm Anh dũng Bội tinh với nhành dương liễu và truy phong Ông lên hàm Đại úy Hải quân.

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Hu%E1%B..._Th%E1%BA%A1ch

  5. #55
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Truy Điệu Tử Sĩ Hoàng Sa :




    Ba cô con gái nhỏ (7 tuổi, 5 tuổi và 3 tuổi) của trung tá Ngụy Văn Thà bên cạnh ông nội và mẹ trong ngày truy điệu cha.





    Mẹ và vợ trong lễ truy điệu HQ/ Th Tá Nguyễn Thành Trí, lúc này bà Thanh đang mang thai người con thứ hai được hai tháng rưỡi


    Có cái chết để ươm mầm sự sống
    Có đau thương thắp lửa mặt trời


    (Vũ Hoàng Chương)
    Last edited by Tigon; 12-01-2014 at 05:16 AM.

  6. #56
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    Kẻ sống sót trong trận hải chiến Hoàng Sa

    http://hqvnch.net/default.asp?id=171&lstid=135

    Kẻ sống sót trong trận hải chiến Hoàng Sa.


    Lời phi lộ Lướt Sóng mới nhận được bài "Kẻ sống sót trong trận hải chiến Hoàng Sa" của tác gỉa Vương Văn Hà. V́ tính chất quan trọng của dữ kiện không ít th́ nhiều cũng là một sử liệu của cuộc hải chiến và đă biểu lộ được tinh thần quả cảm và ḷng căm hận của người chiến sĩ HQ/QLVNCH trước kẻ thù truyền kiếp Trung Cộng luôn nuôi tham vọng xâm chiếm hải phận và đất đai của cha ông chúng ta mà CSVN không những đă là kẻ nối giáo cho giặc mà c̣n công khai, trơ trẽn bán đứng quê hương chúng ta nữa! Để tài liệu thêm phần khả tín, phần tiểu sử người viết do chính tác giả cung cấp.
    LS xin tŕnh bày bài viết với bố cục:
    Phần I : tiểu sử tác giả
    Phần II : Người về từ Hoàng Sa
    Lướt Sóng chân thành cảm tạ sự cộng tác nhiệt t́nh của tác giả và xin trân trọng giới thiệu cùng đọc giả.
    Lướt Sóng
    ----------------
    Phần I : Tiểu sử tác giả
    - Họ và tên : Vương Văn Hà
    - Ngày và nơi sinh : 17/6/1950 tại Lạng Sơn, Bắc Việt
    - Học Lực : Tốt nghiệp Trung Hoc Kỹ Thuật.
    - Ra nhập HQ/VNCH tháng 11/1968.
    - SQ: 70A 706340.
    - Thụ huấn Khoá 53Tân Binh tại TTHL/HQ/Cam Ranh.
    - Khoá I OJT năm 1969 do HQHK đảm trách huấn luyện về Thủy Bộ, Tuần Dương, Tuần Giang.
    - Cuối năm 1969 măn khoá phục vụ thực tập với GD Patrol Boat River 514 của HQHK.
    - Thuyên chuyển về GD54TT(2GĐ 53 và 54 Tuần Thám do HQHK giao lại cho HQVN/CH)
    - Tham dự các chiến dịch Trần Hưng Đạo 1, 2, 3, và 4.
    - Thuyên chuyển về Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo HQ 10 năm 1972.
    - Bị thương, sống sót trong trận hải chiến Hoàng Sa 21/1/1974.
    - Huy Chương: Anh Dũng Bội Tinh, Chiến Thương Bội Tinh, và Hải Dũng Bội Tinh.
    - Được thăng cấp HS1/TP thuyên chuyển về TTTL/HQ Saigon.
    - Di tản ngày 30/4/1975 trên Hải Vận Hạm Lam Giang HQ 402. Lúc đó chiến hạm BKZ đă phụ giúp Tr/Úy Hùng "Bắc Kỳ" giựt máy ép gió, khởi động máy tàu ra khơi với gần 2000 đồng bào và quân cán chính. ( ** )
    - Định cư tại Pháp Quốc.
    - Làm việc cho hăng Citroen.
    - Gia cảnh: ly dị-Có một con đă trưởng thành.
    - Hiện sống với phụ cấp tàn phế 80%.

    ( *** ) Ghi chú của Lướt Sóng: HQ 402 đă được Đệ Thất Hạm Đội của HQ/HK phá hủy và bắn ch́m tại hải phận Quốc Tế để tránh trở ngại cho các tàu qua lại vào chiều ngày 2/5/1975. Chi tiết xin đọc cuốn: HQ/VNCH Ra Khơi năm 1975 của nhà văn nữ Điệp Mỹ Linh.

    Phần II : Người về từ Hoàng Sa

    Gần hai mươi bảy năm qua, Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 đă và đang nằm yên giấc ngàn thu dưới ḷng biển Hoàng Sa mà nay Trung Cộng đă trắng trợn xâm chiếm. Từ bấy lâu nay, tôi đă tưởng những kỷ niệm đau buồn này đă đi vào quên lăng! Nhưng nay trước sự cổ vơ của các bạn trong Hải Quân, dù rằng chưa bao giờ tôi viết bất cứ một đề tài nào, nhưng nghĩ lại, là một trong những người trực tiếp tham dự trận chiến Hoàng Sa th́ cũng nên cố gắng ghi lại những sự kiện có thật mà ḿnh đă chứng kiến để rộng đường dư luận cùng tưởng niệm những chiến hữu HQ/VNCH đă dâng hiến thân ḿnh cho tổ quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta. Tôi được tân đáo đến Hộ Tống Hạm Nhật Tảo vào mùa hè đỏ lửa năm 1972 sau một thời gian phục vụ tại Giang Đoàn 54 Tuần Thám với cấp bậc Hạ Sĩ trọng pháo. Xuất thân khóa 53/TB Cam Ranh, SQ 70A706340. Ham Trưởng HQ 10 lúc đó là HQ Thiếu Tá Đức sau làm Hạm Trưởng HQ 17. Những ngày đầu trên chiến hạm thật khá vất vả đối với tôi v́ nếp sống quen thuộc từ các đơn vị chiến đấu như Giang Đoàn Thủy Bộ, Ngăn Chặn, Tuần Thám . . .nay phải bị g̣ bó nhiều về kỷ luật trên chiến hạm. Một phần cũng có mặc cảm về hải nghiệp c̣n bỡ ngỡ. Nhưng với thời gian tôi đă thích ứng rất mau. Khoảng gần một năm sau th́ thay đổi Hạm Trưởng.
    Tân Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà là một vị Hạm Trưởng được rất nhiều cảm t́nh của Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan, và Đoàn viên trên chiến hạm. Nhiệm vụ chính của HQ 10 vẫn thường xuyên biệt phái cho Vùng I Duyên Hải với những cuộc tuần pḥng viễn duyên. Thỉnh thoảng có các cuộc yểm trợ hải pháo. Cứ mỗi lần yểm trợ hải pháo tôi thấy thích thú vô vùng v́ đă được sống lại với những kỷ niệm của các cuộc hành quân hồi c̣n ở giang đoàn. Tôi luôn luôn ở bên ổ trọng pháo 76. 2 ly mà sau này tôi rất quen thuộc. Công việc trên chiến hạm của tôi là đi ca đài chỉ huy, tu bổ chiến hạm, bảo tŕ cây 76.2 ly. Bản tính bẩm sinh đă hơi phóng túng và ngang tàng do đó tôi thường hay bị ông Quản Nội Trưởng là Thượng Sĩ TP Châu la rày ( Thượng Sĩ Châu là HSQ Huấn Luyện Viên của các khóa SVSQ). Trên chiến hạm lúc đó có hai phe: một bên là những người rất quen thuộc với các chiến hạm thuộc Hạm Đội, một bên là nhân viên từ các giang đoàn thuyên chuyển về do đó nhiệm vụ của ông Quản Nội Trưởng rất mệt nhọc để tạo nên bầu không khí hài hoà thông cảm. Dù vậy, với thời gian chúng tôi trở nên những người bạn thân thiết. Đời tôi nay đă quen với biển cả trùng dương, dù rằng đôi lúc cũng nhớ tới lục b́nh Cửu Long Giang hoặc Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây . . .
    Chuyến ra khơi lần cuối của HQ 10.
    Trời gần vào Xuân, Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ 10 tháo dây rời bến Hải Quân Công Xưởng vào lúc xế chiều. Khí hậu Sài G̣n có phần nào mát mẻ, dễ chịu hơn. Chiến hạm từ từ chạy qua Bộ Tư Lệnh Hải Quân, với hàng dàn chào trong quân phục tiểu lễ trắng toát uy nghi. Quốc Kỳ, Chiến Kỳ của HQ 10 tung bay lộng gió. . . Tàu chạy ngang qua nhà hàng Majestic tráng lệ để lần lần rời xa Sài G̣n với đầy thương nhớ: gia đ́nh, người yêu và thành phố thân yêu quen thuộc. Cũng như mọi chuyến tuần dương, thời gian biệt phái công tác của HQ 10 từ tháng 11/73 đến cuối tháng 01/74.
    Sau hai tháng chu toàn nhiệm vụ, tàu được lệnh về căn cứ thuộc Vùng I Duyên Hải để bàn giao công tác cho Chiến Hạm thay thế là HQ 11.
    Mọi người trên chiến hạm ai cũng hân hoan ra mặt v́ sẽ được xum họp cùng gia đ́nh vợ con vào dip Xuân Con Cọp 1974. Hai Quân Đại Tá Trần Văn Triết đă lên tàu chúc chiến hạm về Saigon ăn Tết vui vẻ. Chúng tôi lănh lương, và được đi bờ. Chia nhau từng nhóm nhỏ ra phố mua sắm quà Tết cho gia đ́nh. Có người lo gửi tiền về để ở nhà kịp sắm sửa lo Tết trước. Tôi và một số các bạn khác tung hoành trên các đường phố Đà Nẵng để tiêu khiển một vài chung lếu láo. Sau đó qua đường rày xe lửa nổi tiếng là khu vực nóng của Đà Nẵng. . . thế là thoải mái sau những ngày g̣ bó lênh đênh trên biển cả.
    Cuộc chơi nào cũng tàn, chúng tôi trở về tàu th́ chiến hạm lại được lệnh đi công tác khẩn cấp đạc biệt. Tôi vẫn b́nh tĩnh ph́ phà điếu thuốc nh́n sang bên kia sông thấy chiếc HQ 5 đang đậu tại cầu BTL/VIZH. Riêng HQ 10 đang đậu tại cầu tàu CCYT/ĐN. Chiến Hạm HQ 10 rời cầu tàu vào khoảng 2000H. Trên HQ 5 có sự hiện diện của HQ Đại Tá Hà Văn Ngạc, Chỉ Huy Trưởng Chiến Dịch Hoàng Sa.
    Trên đài chỉ huy HQ 10, với không khí khác thường so với các cuộc tuần dương thường lệ. Máy truyền tin inh ỏi. Tiếng ra lệnh lập lại liên hồi khiến tôi có cảm tưởng chuyến công tác lần này rất quan trọng và khẩn trương. Tôi đi ca từ 20:00 giờ đến 24:00 giờ. Đài chỉ huy có sự hiện diện của Hạm Trưởng HQ Th/Tá Thà và Hạm Phó HQ Đ/úy Nguyễn Thành Trí cùng một vị sĩ quan đương phiên. Đoàn tàu vận chuyển theo đội h́nh hàng dọc. Đi đầu là HQ 5. Lúc này tôi có dịp quan sát trên khuôn mặt mọi người như có chuyện ǵ rất căng thẳng với chút ưu tư, lo lắng. Măn ca, như thường lệ, tôi trở về khu vực nghỉ ngơi. Sau một ngày mệt mỏi nên tôi đă ngủ một giấc ngon lành. Giật ḿnh vào lúc sáng sớm v́ tiếng c̣i gọi nhiệm sở tác chiến kéo lên như thúc giục. Tôi vội vă mặc nhanh quân phục chạy vào nhiệm sở tác chiến là khẩu 76.2 ly quen thuộc. Tại đây có HS/VC Trứ, HS/TP Hùng mập, TT/TP Đức, TS/TP Nam và Trưởng khẩu là HQ/Tr/Úy Đông. Mọi người ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu một mất một c̣n với bọn xâm lăng Trung Cộng. Về phía HQVN tôi thấy có các chiến hạm như sau: HQ5, HQ10, HQ4, HQ16. Hạm đôi của chúng tôi được chia làm hai toán. Toán 1 là HQ5 và HQ4; toán 2 là HQ10 và HQ16. Quan sát phía địch tôi thấy chúng có 4 chiến hạm, tôi nghĩ có lẽ là loại Constadt của Liên Sô? Phiá xa hơn xuất hiện thêm hai chiến hạm nhỏ có trang bị đại bác 57 ly không giật.
    Thấy bạn bè có vẻ căng thẳng tôi đă khích lệ họ và mời họ hút thuốc Captan cho lên t́nh thần và xuống nhà bếp lấy cháo trắng với thịt mỡ lên ăn tại chỗ cho đỡ đói v́ nhiệm sở từ sáu giờ sáng mà bây giờ đă hơn chín giờ. Không xa là quần đảo Hoàng Sa, mảnh đất ngoài khơi từ đời nào vẫn thuộc chủ quyền của Việt Nam. Trên đảo cây cỏ mọc không cao lắm, chim én bay lượn đày trời. Trần mây dày và thấp. Biển êm và rất oi bức. Ḷng tôi rất rộn ră, bị kích thích bởi ư chí chiến đấu chống kẻ thù xâm lăng, tôi tự nhủ khi được lệnh là đánh ch́m ngay chiếc tàu địch kế cận. . . Đang quan sát các tàu Trung Cộng th́ Hạm Trưởng ra lệnh tất cả các khẩu trọng pháo chĩa thẳng vào chúng. Nhờ ở sân trước với tầm nh́n khá xa, tôi thấy HQ16 đang ở bên HQ10. Trái lại HQ4 và HQ5 ở khá xa chúng tôi. Nếu tôi nhớ không lầm th́ đó là ngày 21/01/74 và giờ giấc th́ tôi hoàn toàn không nhớ rơ, chúng tôi được lệnh từ đài chỉ huy là trực xạ ngay vào các tàu Trung Cộng.
    Ngay từ phút đầu của cuộc hải chiến, trái đạn 76.2 ly từ khẩu hải pháo của HQ10 đă trúng ngay đài chỉ huy của tàu địch rồi tiếp theo là 10 trái nữa khiến tàu Trung Cộng mất đều khiển và quay ṿng ṿng ở phiá tả hạm của HQ10. Chiếc thứ hai, bên hữu hạm HQ10 đă dùng hỏa tiễn bắn vao hầm máy HQ10, cùng lúc thi các khẩu 37.2 ly nhả đạn vào đài chỉ huy của HQ10. Lần này th́ đến phiên HQ10 bị bất khiển dụng khiến cho tàu địch đă bị bắn ở phía tả hạm đụng vào tàu chúng tôi. Lợi dụng lúc HQ10 bị mất ưu thế, tàu địch đă dùng 37.2 ly bắn tiếp vào đài chỉ huy của HQ10 và khẩu 76.2 ly của chúng tôi. Sau những loạt đạn của địch, trước mắt tôi là cả một thảm kịch đau ḷng. Trên đài chỉ huy Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà đă hy sinh. Thượng sĩ vận Chuyển Lễ bị đạn vào đầu gục chết ngay tại tay lái. Hạm Phó Nguyễn Thành Trí bị thương nặng cùng các nhân viên giám lộ, vô tuyến khác. Riêng ở khẩu 76 ly 2 Trung Úy Đông trưởng khẩu hy sinh. TS/TP Nam, HS/TP Trứ, TT/TP Đức đều hy sinh tại vị trí chiến đấu. Chỉ ḿnh tôi vô sự. Ḷng tôi đau đớn vô cùng trước cảnh Hạm Trưởng, các Sĩ Quan và bạn bè chung quanh đă hy sinh không toàn thây!
    Trong khi đó th́ tàu địch quá sát tàu ta lại bắn xối xả vào. Đau đớn trong cảnh bất lực của minh, tôi ao ước như được ở giang đoàn, giá mà có vài trái M72 tôi sẽ đứng thẳng xơi tái ngay chúng nó. Ở phiá sân sau các khẩu Baufort 40 ly, 20ly vẫn c̣n đang nhả đạn oanh liệt tuy rằng một số đă bị thương và chết. Nhân viên cơ khí c̣n đủ sức từ hầm máy chạy lên lối đào thoát phía trước, tôi thấy người nào người nấy cũng bị cháy đen thui với thân ḿnh đày dầu, mỡ. Sau một hồi giao tranh th́ một con sóng đă làm tàu địch và HQ10 tách ra xa khoảng 50 mét. Tiếng súng đă êm bớt. Hạm Phó Trí mặt đày máu đứng gần bè cấp cứu dơng dạc tuyên bố: " Hạm Trưởng đă hy sinh, tôi thay mặt Hạm Trưởng tuyên bố ra lệnh đào thoát". C̣n một ḿnh trên khẩu 76ly 2, tôi chạy nhanh đến hai bè bên hữu hạm, giựt bè rớt xuống và nhảy xuống biển.
    Bọn Trung Cộng đă không tôn trọng quy ước quốc tế tiếp tục bắn vào bè của chúng tôi và lần này tôi bị trúng thương ở chân trái nhưng cũng may nhờ mang đôi giầy chiến đấu ở giang đoàn nên không đến nỗi nặng lắm. Trong lúc nhảy xuống biển đào thoát, xương sống tôi đă bị đập vào thành bè đó là hậu qủa nặng nề nhất cho tôi tới ngày nay. Xương sống bị yếu gây thiệt tḥi cho cuộc sống của tôi ở hải ngoại. Dù bị thương nặng, cuối cùng Hạm Phó Trí cũng đă xuống được bè đào thoát. Tôi vớt được Trung Sĩ Vô Tuyến Tuấn, bị thương đang lềnh bềnh trôi xa bè. Lúc này tôi thấy 4 chiếc bè trên mặt biển và bọn Trung Cộng vẫn tiếp tục nhả đạn vào bè chúng tôi. Đạn văng tung toé trên mặt biển. Nhờ có chút kinh nghiệm trên chiến trường, tôi vội la lớn anh em chỉ để l đầu ti xíu để tránh đạn địch. Vào lúc này tôi không thấy hai chiếc HQ4 và HQ5. Chắc chắn cũng đang hải chiến với các tàu Trung Cộng khác. Riêng HQ16, phần sau lái bên tả hạm đă bị nghiêng. Tôi nghĩ có lẽ tàu Trung Cộng đă dồn hết hỏa lực để tấn công HQ10 v́ là chiếc khai hỏa đầu tiên và rất mănh liệt tấn công gây thiệt hại nặng nề cho chúng. Bốn chiếc bè đă được cột chặt vào nhau và rời xa tàu mẹ thân yêu đang từ từ ch́m vào ḷng biển. Buổi lễ thủy táng đầu tiên cho TS/VT Tuấn bị thương nơi đầu vào chiều tối đầu tiên của ngày đào thoát. Qua sáng hôm sau Hạm Phó Trí ra đi v́ vết thương qúa nặng.
    Đến đêm thứ hai th́ v́ sóng gió 4 chiếc bè đă bị đứt giây nối văng ra xa mỗi chiếc một nẻo. Thật đau đớn thay! Trên bè tôi vẫn c̣n một ít thực phẩm khô dù rằng đă bị mục nát và ít nước ngọt. Được vậy là do công ơn của Thượng Sĩ Lê, lúc nào ông cũng săn sóc để ư đến các bè cấp cứu. Tiếc thay ông đă ra đi ngay từ phút đầu. Trên bè tôi gồm có Thượng Sĩ Châu, TS/GL Vương Thương, HS Tuấn và một người nữa mà lâu ngày tôi không c̣n nhớ tên. Đến ngày thứ tư th́ TS'/GL Thương đă bắt đầu mê sảng v́ thiếu nước và không chịu nổi sức nóng kinh khủng ở giữa biển và Thương đă chết dù rằng trước đó anh không bị thương. Chúng tôi đă giữ xác anh trên bè một ngày nhưng v́ mùi hôi nên cuối cùng đă làm lễ thủy táng vào khoảng 17.00 giờ. Chúng tôi đă cầu nguyện và khấn vái anh:"là nghề nghiệp Giám Lộ, xin anh chỉ dẫn đường để được gặp tàu bạn".
    Đến khoảng 20.00 giờ, Thượng sĩ Châu đă bắt đầu quaù mệt mỏi. C̣n lại tôi và hai anh em khác nữa cũng gần trong t́nh trạng nửa tỉnh nửa mê. Bỗng như có vong hồn anh Thương cứu độ, tôi thấy một chiếc thương thuyền đang chạy từ đằng xa đă đổi hướng quay đầu về phía chúng tôi. Său này tôi biết đó là chiếc tàu của Hoà Lan. Trời đă tối, tôi thấy mấy ngọn đèn pha chiếu vào bè chúng tôi và sau đó chiếc cano cấp cứu đă vớt chúng tôi lên tàu. V́ vết thương đă làm độc và quá mệt mỏi sau bốn ngày ba đêm ngâm trong nước biển, nên tôi đă ngất xỉu hồi nào không hay. Lúc tỉnh dậy, tôi thấy tất cả mọi người trên thương thuyền đă tận t́nh giúp đơ lo lắng cho anh em HQ10. Các cô trên tàu đă cho chúng tôi dùng soup. V́ quá đói, thay v́ ăn uống từ từ, chúng tôi đă phạm sai lầm ăn uống quá nhiều nên thân nhiệt tăng lên cao rất nhanh. V́ quá nóng, Thượng Sĩ Châu lê vào pḥng tắm xối nước cho mát đă ngất xỉu và chết trong buồng tắm trên tàu. Riêng tôi cũng gần chết nhưng nhờ c̣n trẻ nên đă vượt qua được. Sau đó tàu Hoà Lan cũng vớt được các bè khác trong đó có Thiếu Úy Ngưu. Có lẽ Thiếu Úy Ngưu là người biết nhiều về cuộc vượt thoát này. Hiện ông đang ở Mỹ.
    Sau cùng th́ chúng tôi được chuyển sang HQ17 kể cả xác của Thượng Sĩ Châu đem về Đà Nẵng. Vào đến Căn Cứ Hải Quân Đà Nẵng, Chúng tôi được Đại Tá Thiện, Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại đón tiếp. Riêng tôi được chuyển đến Bệnh Viện Duy Tân Đà Nẵng đê giải phẫu vết thương ở chân. Său đó tôi được chuyển tiếp về Bệnh Viện Hải Quân Saigon đ́ều trị . Về huy chương, tôi được Chiến Thương Bi Tinh do Đô Đốc Trần Văn Chơn Tư Lệnh Hải Quân gắn. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh VICT ban tặng Anh Dũng Bội Tinh. Về đến Saigon được Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm gắn Hải Dũng Bội Tinh.
    Ngày nay khi viết lại những ngày này, tôi không khỏi bùi ngùi tưởng nhớ tới những người anh, người bạn đă dũng cảm hy sinh thân xác để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Xin ghi ơn những người đă vị quốc vong thân! Miến Nam Việt Nam lúc đó một mặt dù phảỉ chiến đấu cam go, và một ḿnh đương đầu với CSBV có cả một khối Cộng Sản Quốc Tế lớn lao đứng đằng sau, vẫn hiên ngang, can đảm bảo vệ chủ quyền đất nước mà trận Hoàng Sa là tiêu biểu. Những người Cộng Sản cầm quyền ở Việt Nam vẫn luôn luôn rêu rao, tuyên bố láo khoét là bảo vệ vùng đát, vùng biển, vùng trời của nước Việt, vậy mà không giám đả động ǵ tới quần đảo Hoàng Sa đă bị Trung Cộng, một đàn anh và cũng là một đồng chí của họ đă chiếm đoạt từ hai mươi bảy năm nay. Than ôi !
    HS1/TP Vương Văn Hà
    Paris Mùa Xuân 2001

  7. #57
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam Cộng Hoà về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa (1974)

    Nhiệm vụ cao cả và cần thiết của một chính phủ là bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lănh thổ quốc gia. Chính phủ Việt Nam Cộng Hoà cương quyết thi hành nhiệm vụ này, bất kể những khó khăn có thể sẽ gặp phải và bất kể những cáo buộc vô căn cứ có thể sẽ đến bất cứ từ đâu.

    Trước sự chiếm đóng bất hợp pháp của Trung Cộng bằng quân sự trên Quần đảo Hoàng Sa, nguyên là một phần đất thuộc lănh thổ Việt Nam Cộng Hoà, Chính phủ Việt Nam Cộng Hoà xét thấy cần thiết phải long trọng tuyên bố trước công luận thế giới, bạn cũng như thù, rằng:

    Quần đảo Hoàng Sa và Quần đảo Trường Sa là một phần không thể cắt rời của lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa. Chính phủ và toàn dân Việt Nam Cộng Ḥa sẽ không khuất phục trước bạo lực và bác bỏ tất cả hoặc một phần chủ quyền của họ trên những quần đảo này.

    Chừng nào mà bất cứ một ḥn đảo nào của phần lănh thổ đó của Việt Nam Cộng Ḥa vẫn bị một nước khác chiếm đóng bằng bạo lực, th́ Chính phủ và toàn dân Việt Nam Cộng Ḥa sẽ tiếp tục tranh đấu để lấy lại quyền lợi hợp pháp của ḿnh.

    Kẻ chiếm đóng bất hợp pháp sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về bất cứ t́nh trạng căng thẳng nào bắt nguồn từ đó.

    Nhân cơ hội này, Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa cũng long trọng tái xác nhận chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa trên các hải đảo ngoài khơi miền Trung và Nam phần Việt Nam, đă luôn luôn được chấp nhận như một phần lănh thổ của Việt Nam Cộng Ḥa trên căn bản không thể chối căi được về địa lư, lịch sử, chứng cứ hợp pháp và bởi v́ những điều thực tế.

    Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia trên những quần đảo này bằng tất cả mọi phương tiện. Để ǵn giữ truyền thống tôn trọng hoà b́nh, Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa sẵn sàng giải quyết, bằng sự thương lượng, về các tranh chấp quốc tế có thể bắt nguồn từ các quần đảo đó, nhưng điều đó không có nghĩa là Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa sẽ từ bỏ chủ quyền của ḿnh trên bất cứ phần lănh thổ nào của quốc gia.

    Tuyên bố bởi Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa vào ngày 14 tháng 2 năm 1974

    Nguồn: http://baovecovang.wordpress.com/201...a-va-truong-sa

    Trích và lược dịch từ : Paracels Forum – The Discussion Proceeds For Peace

    Proclamation by the Government of the Republic of Vietnam (1974)

    The noblest and most imperative task of a Government is to defend the sovereignty, independence and territorial integrity of the Nation. The Government of the Republic of Vietnam is determined to carry out this task, regardless of difficulties it may encounter and regardless of unfounded objections wherever they may come from.
    In the face of the illegal military occupation by Communist China of the Paracels Archipelago which is an integral part of the Republic of Vietnam, the Government of the Republic of Vietnam deems it necessary to solemnly declare before world opinion, to friends and foes alike, that :
    The Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) archipelagoes are an indivisible part of the territory of the Republic of Vietnam. The Government and People of the Republic of Vietnam shall not yield to force and renounce all or part of their sovereignty over those archipelagoes.
    As long as one single island of that part of the territory of the Republic of Vietnam is forcibly occupied by another country, the Government and People of the Republic will continue their struggle to recover their legitimate rights.
    The illegal occupant will have to bear all responsibility for any tension arising therefrom.
    On this occasion, the Government of the Republic of Vietnam also solemnly reaffirms the sovereignty of the Republic of Vietnam over the islands off the shores of Central and South Vietnam, which have been consistently accepted as a part of the territory of the Republic of Vietnam on the basis of undeniable geographic, historical and legal evidence and on account of realities.
    The Government of the Republic of Vietnam is determined to defend the sovereignty of the Nation over those islands by all and every means.
    In keeping with its traditionally peaceful policy, the Government of the Republic of Vietnam is disposed to solve, through negotiations, international disputes which may arise over those islands, but this does not mean that it shall renounce its sovereignty over any part of its national territory.
    (Proclamation by the Government of the Republic of Vietnam dated February 14, 1974)

    Nguồn: http://paracels74.tripod.com/rvndeclarations.htm

  8. #58
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VOA: Hải chiến Hoàng Sa ‘nóng’ trên diễn đàn ở Đại học Harvard


    MASSACHUSETTS - Cuộc chiến trên biển gây nhiều thương vong cho phía Việt Nam năm 1974 đă được đưa ra ‘mổ xẻ’ dưới nhiều lăng kính khác nhau của các nhà nghiên cứu gốc Việt tại Đại học Harvard hôm 11/1.

    Tiến sỹ Ngô Như B́nh, Giám đốc chương tŕnh tiếng Việt tại trường đại học danh tiếng nằm ở bang Massachusetts, cho VOA Việt Ngữ biết, cuộc hội thảo được tổ chức để đánh dấu tṛn 40 năm trận hải chiến đẫm máu.

    Ông B́nh cũng nói rằng ư kiến của các chuyên gia Mỹ và Canada gốc Việt tham gia diễn đàn có thể đóng góp phần nào vào việc t́m ra giải pháp cho cuộc tranh chấp lănh hải trên biển Đông.

    Ông nói: “Chúng tôi muốn lắng nghe ư kiến của các chuyên gia từ những góc độ khác nhau, từ lịch sử, pháp luật, kinh tế hay thương mại. Nếu như kết quả của các công tŕnh nghiên cứu của các diễn giả và kết quả của hội thảo này được nhiều người biết đến th́ chúng tôi nghĩ rằng nó sẽ góp phần giải quyết vấn đề biển đảo ở biển Đông một cách ḥa b́nh”.


    Ông Ngô Vĩnh Long, Giáo sư khoa lịch sử của Đại học Maine, là một trong các diễn giả thuyết tŕnh tại cuộc hội thảo với sự tham gia của nhiều thành phần, trong đó có khá nhiều sinh viên người Việt.

    Về tác động của cuộc chiến trên biển năm 1974 đối với các diễn biến những năm sau đó, ông Long nhận định với VOA Việt Ngữ rằng nó là điểm khởi đầu cho một loạt các rắc rối mà Trung Quốc gây ra sau này.

    Theo ông, việc Trung Quốc đánh chiếm toàn bộ Hoàng Sa là nhằm thâu tóm và kiểm soát biển Đông.

    Ông Long nói: “Trung Quốc lấy nốt Hoàng Sa rồi để từ đó mới nói rằng Trung Quốc có lănh hải mấy trăm dặm, thành ra, gây tranh chấp khắp khu vực. Trung Quốc gây sự, chiếm chỗ này, chiếm chỗ kia, để mà người ta phải tới để điều đ́nh với Trung Quốc. Khi mà tới nói chuyện với Trung Quốc th́ Trung Quốc tuyên bố chỉ nói chuyện song phương thôi, chứ không nói đa phương. Trung Quốc dùng sức mạnh của các nước lớn để ăn hiếp các nước nhỏ”.

    Liên quan tới khía cạnh pháp lư trong vấn đề tranh chấp ở biển Đông, nhiều ư kiến cho rằng Việt Nam nên đi theo cách làm của Philippines.

    Tiến sỹ Tạ Văn Tài, cựu giảng viên trường luật của Đại học Harvard nhận định với VOA Việt Ngữ rằng Hà Nội nên theo gót Philippines đưa Trung Quốc ra ṭa trọng tài quốc tế để phân xử.



    Bên kia có tŕnh hồ sơ th́ họ xem, không tŕnh th́ họ cứ tuyên bố một bản án mà dĩ nhiên nó không có tính cưỡng hành, nhưng mà ít ra nó cũng tạo được một cái thế về luật pháp, về chính nghĩa cho Việt Nam và Philippines. Đó là điều nên làm.
    Tiến sỹ Tạ Văn Tài nói.
    Ông Tài nói: “Hai ṭa án chính là ṭa trọng tài và ṭa luật biển. Muốn giải thích điều khoản nào về luật biển, một bên có quyền đưa ra và bên kia không ngăn cản được. Bên kia có tŕnh hồ sơ th́ họ xem, không tŕnh th́ họ cứ tuyên bố một bản án mà dĩ nhiên nó không có tính cưỡng hành, nhưng mà ít ra nó cũng tạo được một cái thế về luật pháp, về chính nghĩa cho Việt Nam và Philippines. Đó là điều nên làm”.

    Trung Quốc từng tuyên bố rằng nước này không có ư định tham gia vụ kiện mà Bắc Kinh cho là nỗ lực của Philippines nhằm hợp thức hóa việc chiếm đóng các đảo của Trung Quốc ở biển Đông.

    Tiến sỹ Tài cho rằng Hà Nội hiện chú tâm theo dơi vụ kiện do Manila khởi xướng để xem có thể học được ǵ.

    Ông nói: “Đối với Trung Quốc, một anh khổng lồ hung hăng, dùng ngoại giao súng ống th́ chỉ có cách dùng luật pháp, là khí giới của kẻ yếu chống kẻ mạnh, giống như Nguyễn Trăi nói, đem đại nghĩa (tức luật pháp) để thắng hung tàn. Trước ṭa án, dù là không có lôi được ông Tàu ra, nhưng nếu mà có một bản án, kết án lập trường của ông Tàu, điều đó rất có lợi cho dư luận quốc tế chống nước Tàu và bảo vệ các nước nhỏ ở Đông Nam Á”.

    Tiến sỹ Vũ Quang Việt, một chuyên gia từng làm việc cho Liên Hiệp Quốc và hiện nghiên cứu về cuộc tranh chấp biển Đông, cũng có cùng quan điểm với ông Tài.

    Ông Việt cho rằng Việt Nam ‘là nước nhỏ th́ phải dựa vào luật pháp quốc tế để giải quyết’, và rằng việc ‘Philippines làm là đúng đắn và Việt Nam nên ủng hộ’.



    Việt Nam muốn kiện th́ phải t́m ra cái ǵ liên quan tới Việt Nam, chứ không thể lấy các điểm [đưa ra ṭa] của Philippines được.
    Tiến sỹ Vũ Quang Việt nói.
    Ông nói: “Việt Nam có thể đưa Trung Quốc ra ṭa bất cứ lúc nào, nhưng Việt Nam cần phải t́m hiểu để biết những vấn đề nào cần đưa ra ṭa được. Việt Nam muốn kiện th́ phải t́m ra cái ǵ liên quan tới Việt Nam, chứ không thể lấy các điểm [đưa ra ṭa] của Philippines được”.

    Ông Paul Reichler, luật sư đại diện của chính quyền Manila trước ṭa trọng tài quốc tế từng nói với VOA Việt Ngữ rằng quyền lợi của Việt Nam ‘hoàn toàn giống với hai điểm chính mà Philippines mang ra ṭa’.

    Trong chuyến thăm Hoa Kỳ năm ngoái, khi được hỏi về việc Manila đưa Bắc Kinh ra ṭa, Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang nói rằng đó là ‘thẩm quyền của Philippines’ và rằng Việt Nam ‘tôn trọng Philippines”.

    Trong khi đó, tiến sỹ Ngô Như B́nh cho rằng chính quyền Hà Nội cần phải cho người dân thấy rơ ‘quan điểm của ḿnh, quan điểm của phía Việt Nam’ trong vấn đề biển Đông.

    NGUỒN: http://www.voatiengviet.com/section/viet-nam/2514.html

  9. #59
    Member
    Join Date
    30-07-2011
    Posts
    513
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    VOA: Hải chiến Hoàng Sa ‘nóng’ trên diễn đàn ở Đại học Harvard


    MASSACHUSETTS - Cuộc chiến trên biển gây nhiều thương vong cho phía Việt Nam năm 1974 đă được đưa ra ‘mổ xẻ’ dưới nhiều lăng kính khác nhau của các nhà nghiên cứu gốc Việt tại Đại học Harvard hôm 11/1.

    Tiến sỹ Ngô Như B́nh, Giám đốc chương tŕnh tiếng Việt tại trường đại học danh tiếng nằm ở bang Massachusetts, cho VOA Việt Ngữ biết, cuộc hội thảo được tổ chức để đánh dấu tṛn 40 năm trận hải chiến đẫm máu.

    Ông B́nh cũng nói rằng ư kiến của các chuyên gia Mỹ và Canada gốc Việt tham gia diễn đàn có thể đóng góp phần nào vào việc t́m ra giải pháp cho cuộc tranh chấp lănh hải trênu biển Đông.

    Ông nói: “Chúng tôi muốn lắng nghe ư kiến của các chuyên gia từ những góc độ khác nhau, từ lịch sử, pháp luật, kinh tế hay thương mại. Nếu như kết quả của các công tŕnh nghiên cứu của các diễn giả và kết quả của hội thảo này được nhiều người biết đến th́ chúng tôi nghĩ rằng nó sẽ góp phần giải quyết vấn đề biển đảo ở biển Đông một cách ḥa b́nh”.


    Ông Ngô Vĩnh Long, Giáo sư khoa lịch sử của Đại học Maine, là một trong các diễn giả thuyết tŕnh tại cuộc hội thảo với sự tham gia của nhiều thành phần, trong đó có khá nhiều sinh viên người Việt.

    Về tác động của cuộc chiến trên biển năm 1974 đối với các diễn biến những năm sau đó, ông Long nhận định với VOA Việt Ngữ rằng nó là điểm khởi đầu cho một loạt các rắc rối mà Trung Quốc gây ra sau này.

    Theo ông, việc Trung Quốc đánh chiếm toàn bộ Hoàng Sa là nhằm thâu tóm và kiểm soát biển Đông.

    Ông Long nói: “Trung Quốc lấy nốt Hoàng Sa rồi để từ đó mới nói rằng Trung Quốc có lănh hải mấy trăm dặm, thành ra, gây tranh chấp khắp khu vực. Trung Quốc gây sự, chiếm chỗ này, chiếm chỗ kia, để mà người ta phải tới để điều đ́nh với Trung Quốc. Khi mà tới nói chuyện với Trung Quốc th́ Trung Quốc tuyên bố chỉ nói chuyện song phương thôi, chứ không nói đa phương. Trung Quốc dùng sức mạnh của các nước lớn để ăn hiếp các nước nhỏ”.



    Bên kia có tŕnh hồ sơ th́ họ xem, không tŕnh th́ họ cứ tuyên bố một bản án mà dĩ nhiên nó không có tính cưỡng hành, nhưng mà ít ra nó cũng tạo được một cái thế về luật pháp, về chính nghĩa cho Việt Nam và Philippines. Đó là điều nên làm.
    Tiến sỹ Tạ Văn Tài nói.


    Tiến sỹ Tài cho rằng Hà Nội hiện chú tâm theo dơi vụ kiện do Manila khởi xướng để xem có thể học được ǵ.

    Ông nói: “Đối với Trung Quốc, một anh khổng lồ hung hăng, dùng ngoại giao súng ống th́ chỉ có cách dùng luật pháp, là khí giới của kẻ yếu chống kẻ mạnh, giống như Nguyễn Trăi nói, đem đại nghĩa (tức luật pháp) để thắng hung tàn. Trước ṭa án, dù là không có lôi được ông Tàu ra, nhưng nếu mà có một bản án, kết án lập trường của ông Tàu, điều đó rất có lợi cho dư luận quốc tế chống nước Tàu và bảo vệ các nước nhỏ ở





    NGUỒN: http://www.voatiengviet.com/section/viet-nam/2514.html
    Cái gă ngồi ngoài cùng bên phải là Ngô Vĩnh Long, một tay thiên Cộng nặng kư, đang dạy môn Sử cho sinh viên Mỹ tại 1 đại học Mỹ - Maine. Mẹ của tay Long này là dân biểu đối lập thiên tả thời VNCH, mụ này chẳng ai xa lạ: mụ dân biểu Ngô Bá Thành. Mụ Thành cấu kết với mụ thày chùa Huỳnh Liên quậy tưng bừng VNCH.

    Gă Long đi về VN như đi chợ, gă Long từng nói "quân đội VNCH bị đi cải tạo là đáng đời cho họ". Ezekiel tôi ghét VC miền Bắc 1, nhưng khing bỉ bầy đàn thú vật Nam bộ thân Cộng 10 như cái thằng Ngô Vĩnh Long này.
    Last edited by ezekiel; 14-01-2014 at 09:24 AM.

  10. #60
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by ezekiel View Post
    Cái gă ngồi ngoài cùng bên phải là Ngô Vĩnh Long, một tay thiên Cộng nặng kư, đang dạy môn Sử cho sinh viên Mỹ tại 1 đại học Mỹ - Maine. Mẹ của tay Long này là dân biểu đối lập thiên tả thời VNCH, mụ này chẳng ai xa lạ: mụ dân biểu Ngô Bá Thành. Mụ Thành cấu kết với mụ thày chùa Huỳnh Liên quậy tưng bừng VNCH.

    Gă Long đi về VN như đi chợ, gă Long từng nói "quân đội VNCH bị đi cải tạo là đáng đời cho họ". Ezekiel tôi ghét VC miền Bắc 1, nhưng khing bỉ bầy đàn thú vật Nam bộ thân Cộng 10 như cái thằng Ngô Vĩnh Long này.
    Cám ơn Ezekiel , phải lột mặt nạ mấy tên này cho đồng bào ta biết

    Tôi xin phép đưa góp ư của Ezekiel lên Facebook cho cả làng biết với

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 24
    Last Post: 09-02-2012, 02:43 AM
  2. Replies: 42
    Last Post: 08-01-2012, 12:55 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 03-10-2010, 05:17 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2010, 12:12 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •