Page 6 of 15 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 145

Thread: Quá nhiều thành phần: trí thức, luật sư, công nhân tham gia vào đảng Việt Tân !

  1. #51
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Nhờ cái link này tôi lại càng tin cố phó đề đốc Hoàng Cơ Minh là người anh hùng, chẳng may bị thất bại trong im lặng.

    http://www.tamthucviet.com/articlevi...c5%be%40%18%5e



    Ngày 25 tháng 8 năm 2012

    Thế là đă 25 năm trôi qua sau trận đánh Nam Lào, nơi chiến hữu Hoàng Cơ Minh và các kháng chiến quân Đông Tiến hy sinh trên đường giải phóng Việt nam khỏi ách thống trị độc tài Cộng sản. Thời gian đă đủ dài để sự mất mát này, có lẽ nói chung, không c̣n đè nặng lên hầu hết những người ruột thịt thân cận nhất với những người đă ra đi.
    ...

    Nhất là khi mà những người anh hùng Đông tiến này đă bị VC và những bọn tay sai, hay những quân chạy hiệu chính trị đố kỵ, liên tục bôi bẩn đánh phá.
    Last edited by Trungthuc5; 19-10-2012 at 09:16 AM.

  2. #52
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Trong một tiến tŕnh liên tục và hệ thống, CSVN đă có những động thái mà những người khách quan nhất vô tư nhất cũng hoài nghi về thực tâm của họ, đó là việc cho thuê rừng đầu nguồn ở những vị trí xung yếu. Nghiêm trọng nhất là bộ chính trị Đảng CSVN quyết định cho khai thác Bauxite tại Tây Nguyên mà họ gọi là “chủ trương lớn của Đảng”. Ai cũng biết Tây Nguyên là địa bàn chiến lược. Theo các binh gia, ai làm chủ Tây Nguyên sẽ làm chủ Đông Dương.

    Rồi việc CSVN đă bỏ ra cả tỉ USD để xây dựng con đường Trường Sơn (đường Hồ chí Minh) gây nhiều tranh căi v́ một số tiền lớn bỏ ra để làm một con đường mà sự khả dụng của nó làm người ta hoài nghi, trong lúc VN c̣n rất nghèo, số tiền đó nếu dùng để mở rộng quốc lộ I sẽ giảm thiểu được nhiều tai nạn giao thông khủng khiếp, khai thông tuyến đường giao thông huyết mạch quốc gia góp phần to lớn trong sự tăng trưởng kinh tế quốc dân.

    Tất cả những việc làm trên tạo ra một nghi vấn lớn rằng CSVN đang mưu tính điều ǵ?

    Nếu CSVN lựa chọn sự sát nhập với Hán tộc làm giải pháp cho sự cùng đường của họ th́ việc làm này không biết phải dùng từ ngữ nào để diễn đạt sự ngu ngốc và điên rồ đó. Lựa chọn giải pháp sát nhập với Hán tộc, những người CSVN sẽ t́m được lối thoát cho bản thân ḿnh nhưng họ sẽ đẩy tất cả con cháu và gia tộc họ vào chỗ diệt vong. Tôi không muốn nói đến quốc gia và dân tộc với những người CS v́ đối với họ điều này không hề có ư nghĩa ǵ, tôi chỉ nói về họ và gia tộc họ thôi. Sát nhập với Trung Cộng sẽ đẩy dân tộc VN đến họa diệt vong, v́ khi đă kiểm soát được đất nước này người Hán sẽ thực hiện kế hoạch “triệt sản” với đàn ông VN, c̣n phụ nữ VN họ sẽ dùng như một thứ nô lệ t́nh dục, khá hợn một chút th́ chỉ như một cái máy đẻ!. Lúc đó th́ gia tộc của những người CS có c̣n không?. Nước mất th́ nhà tan

    http://www.danchimviet.info/archives/38625

    ==================== ==================== ========
    Có ít nhất ba lư do để giải thích cho hành động chửi một tù nhân chính trị , nhất là các tù nhân lương tâm dưới nhà tù cộng sản .


    Lư do thứ nhất : Người đó hoạt động khác đảng phái ,

    lư do thứ hai : Nếu hoạt động chung một đảng , hiềm khích cá nhân cũng đưa đến t́nh trạng chửi nhau để tranh quyền .

    Lư do thứ ba : được mướn để chửi , như những người khóc mướn trong các đám ma .

    Xin cho biết lư do tại sao chửi các tù nhân lương tâm ???

    Nếu hoạt động khác đảng phái , xin cho biết đảng tên ǵ và chính sách ra sao nếu cầm quyền sau này . ( kể cả đảng cộng sản , cũng là một đảng phái theo định nghĩa này )

    Tôi không nghĩ lư do thứ hai : “ Hiềm khích cá nhân v́ hoạt động chung đảng phái “, đứng vững trong trường hợp này .

    Vậy chỉ c̣n lư do thứ ba .??? không biết có đúng không xin được giải thích . Tác giả cấc bài chửi , có quyền giữ im lặng về hành động của ḿnh . Nếu không muốn công khai .

    Cám ơn đă đọc .
    Last edited by Tui-ne; 19-10-2012 at 09:14 AM.

  3. #53
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    “Đảng Việt Tân làm ǵ mà ta phải xa lánh?”

    Bài học nào từ đảng Việt Tân?

    Trong chiến dịch Thỉnh Nguyện Thư vừa qua, có nhiều bài viết khen và chê xoay quanh các nhân vật giữ vị trí then chốt là hai ông Trúc Hồ và Nguyễn Đ́nh Thắng. Nhưng lạ lùng rằng, người ta c̣n nhắc tới một tổ chức khác nữa, đó là đảng Việt Tân, dù rằng tổ chức này, hay những người đại diện cho tổ chức này, đă không hề tham gia phát động chiến dịch Thỉnh Nguyện Thư ngay từ lúc bắt đầu.

    Một bài viết làm tôi chú ư là bài “Nhân chiến dịch Thỉnh Nguyện Thư, bàn về yếu tố Đảng Phái Chính Trị” của tác giả Trường Giang. Xin được trích dẫn một đoạn như sau:

    Người trẻ có khả năng chuyên môn trong xă hội th́ nhan nhăn, nhưng t́m một bạn trẻ vừa có khả năng, vừa có tinh thần đấu tranh cho Đất Nước không đâu hơn là phải nh́n vào các đảng phái, các tổ chức chính trị. Đảng phái, tổ chức chính trị là môi trường cho các bạn trẻ tập dấn thân, học hỏi kinh nghiệm và có thể trở thành những nhà lănh đạo sau này. Ban tổ chức chọn ba người đại diện. (Vô t́nh) Một người thuộc đảng phái, một người thuộc hội đoàn, và một người nghệ sĩ không đảng phái, không hội đoàn. Hăy tạm không nói đến những lănh vực như tuổi tác, thế hệ, ba vị này cũng đă đại diện cho ba thành phần khác nhau trong xă hội. Sự đại diện như vậy cũng khá bao quát. Tại sao ta phải ngại ngùng với yếu tố đảng phái? Đảng Việt Tân làm ǵ mà ta phải xa lánh?

    Tôi cũng đă có lúc từng đặt câu hỏi, “Đảng Việt Tân làm ǵ mà ta phải xa lánh?”

    Một thời gian dài tôi không biết Việt Tân là ǵ. Tôi có biết phở Ḥa v́ tại Trung Tâm Eden–Virginia có một tiệm phở Ḥa. Nhưng chỉ ăn phở mà không biết lai lịch của tiệm. Chỉ cách đây khoảng ba năm, một người bạn ở California nói với tôi, “Việt Tân mà không biết? Ai ở Cali cũng rành cái đảng này!” Thế nhưng lúc tôi hỏi tại sao th́ anh ta buông thơng: “Nói ra dài ḍng lắm. Cứ lên Net đọc th́ biết”. Và dĩ nhiên tôi lên Net. Chỉ sau vài tiếng, tôi đọc được khá nhiều điều về Việt Tân.

    Ở đây, tôi xin được thưa rằng tôi sẽ không nêu ra những lời khen, tiếng chê đảng Việt Tân. Ở đây – như tựa bài – tôi chỉ muốn dựa vào những dư luận quanh đảng Việt Tân để t́m ra một vài điều cho bản thân ḿnh mà thôi.

    Câu hỏi một của Trường Giang, “Tại sao ta phải ngại ngùng với yếu tố đảng phái?” Câu hỏi này khiến tôi nghĩ tới một câu hỏi khác cho chính ḿnh: “Tại sao tôi không muốn tham gia đảng phái chính trị?”

    Trước tiên, cần nêu rơ một đặc tính cơ bản của các đảng phái chính trị, đó là “Mục đích thành lập của một đảng chính trị là tham chính”, nói một cách khác, một đảng chính trị là một tổ chức được lập ra với mục tiêu chủ yếu là nắm lấy chính quyền của một nước.

    Như vậy, nếu tôi không muốn tham gia vào bộ máy cầm quyền th́ tại sao tôi cần vào đảng? Nếu chỉ muốn “dấn thân và học hỏi kinh nghiệm” th́ tôi có thể tham gia các tổ chức khác như Hướng Đạo, Phong Trào Hưng Ca, các hội đoàn, các tổ chức cộng đồng tại địa phương, v.v. Như Hướng Đạo là tổ chức nổi tiếng toàn cầu về phương pháp huấn luyện thuật lănh đạo (leadership) từ trên trăm năm nay, c̣n Liên Đoàn Cử Tri Người Việt Bắc Cali là một tổ chức cộng đồng non trẻ nhưng có những thành quả đáng chú ư trong hoạt động chính trị ḍng chính; những tổ chức ấy có cần bắt gốc từ đảng phái chính trị nào đâu.

    Trúc Giang viết “Có người nói rằng các đảng phái chính trị đấu tranh nhằm cướp chính quyền”. Theo tôi, có lẽ người ta không nghĩ thế, có lẽ họ nghĩ rằng v́ có mục đích chủ yếu là nắm được chính quyền nên nhiều khi các đảng phái bất chấp thủ đoạn, rồi từ đó hành động đấu tranh không c̣n “v́ dân, v́ nước” nữa mà chỉ v́ quyền lợi riêng của đảng phái ḿnh. V́ thế, người ta cảm thấy nhẹ nhơm hơn, tin tưởng hơn với các tổ chức xă hội dân sự hơn là với các đảng phái.

    Nói như vậy không có nghĩa tôi đả phá việc tham gia đảng chính trị. Tôi rất biết ơn những người tham gia đảng phái với nguyện vọng “tham chính để phục vụ”. Hai trong số những người ấy là cô Lê Thị Công Nhân và bà Aung San Suu Kyi. Lê Thị Công Nhân đă từng nói rằng nếu ai cũng không chịu làm chính trị th́ cuối cùng chỉ toàn những kẻ xấu nắm quyền. Quả thật, nếu không nhờ có bà Suu Kyi ứng cử th́ Quốc hội Miến Điện sẽ măi măi chỉ toàn những tướng lănh độc tài mà thôi.

    Câu hỏi thứ hai của Trường Giang, “Đảng Việt Tân làm ǵ mà ta phải xa lánh?”

    Theo sự hiểu biết của tôi, khi anh bạn ở Cali nói “Việt Tân” là ư muốn ám chỉ “Việt Tân–Hoàng Cơ Minh”, một tổ chức kháng chiến đă gây nên sự thất vọng năo nề cho nhiều người, dẫn đến hậu quả rất nhiều người trở thành “dị ứng” với hai chữ “Việt Tân”. Nhưng trong câu của Trường Giang th́ “Việt Tân” ở đây lại là “Việt Tân-Đỗ Hoàng Điềm/Hoàng Tứ Duy”. V́ c̣n có một Việt Tân khác, đó là “Việt Tân–Trần Xuân Ninh”.

    Sau khi t́m hiểu về Việt Tân, tôi thường nghe phần phát thanh Tâm Thức Việt Nam của bên ông Trần Xuân Ninh (c̣n được nhiều người gọi là “Việt Tân nguyên trạng”) và Radio Chân Trời Mới bên ông Hoàng Tứ Duy (c̣n được gọi là “Việt Tân cải cách”).

    Trong nhiều lần, ông Trần Xuân Ninh phê b́nh đường lối “chệch hướng” của “Việt Tân cải cách”. Tuy chưa lần nào nêu thẳng tên Việt Tân “bên kia”, nhưng ông Ninh vẫn đưa ra những luận điểm về việc ông không tin tưởng vào đường hướng hoạt động của Việt Tân-Đỗ Hoàng Điềm/Hoàng Tứ Duy. Ông Ninh cho rằng đường lối “đấu tranh bất bạo động” và “tổ chức các xă hội dân sự cho Việt Nam” của Việt Tân (cải cách) là không thực tế, không đáng theo, v.v.

    Trần Xuân Ninh chỉ là một, c̣n nhiều bài viết khác từ nhiều người khác nêu ra những hành động mù mờ, không rơ ràng trong cách làm việc của Việt Tân (cải cách). Như khi thấy người ta biểu t́nh th́ đứng ké vào rồi sau đó bảo rằng Việt Tân tổ chức cuộc biểu t́nh đó. Hành động mà người ḿnh bảo là “mượn đầu heo nấu cháo”. Nói tóm lại, nhiều ư kiến từ nhiều năm và từ nhiều phía cho thấy lư do tại sao cần “xa lánh” Việt Tân (cải cách). Và Thỉnh Nguyện Thư chỉ là giọt nước tràn ly.



    Tràn ly
    Nguồn: mikkelbo.com
    Hư thực chuyện này ra sao? Xin trả lời, tôi không biết. Tôi không có dịp tiếp xúc với các thành viên hay các hoạt động của đảng Việt Tân để t́m hiểu nên không thể kết luận xấu tốt cho đảng Việt Tân được. Tôi chỉ có thể qua đó thấy rằng một khi ḷng tin bị phá hủy th́ xây dựng nó lại là điều hết sức khó khăn.

    Tôi nhận ra rằng dù chỉ trong phạm vị rất nhỏ hẹp là viết bài tôi cũng cần phải làm với sự cẩn thận hết ḿnh. Bài viết của tôi có thể hay, có thể dở nhưng chắc chắn không thể cẩu thả trong các chi tiết liên quan tới người thực, việc thực, bởi v́ một khi bạn đọc t́m ra những sai sót do sự lười biếng của người viết th́ bạn đọc sẽ “xa lánh” ngay. Tới lúc đó sẽ rất mất công t́m cách “un-do” những lỗi lầm ḿnh đă làm, rất mất công để lấy lại ḷng tin của bạn đọc.

    Thành thực mà nói, nhiều khi tôi cũng thấy ngán những quy định khó khăn của DCVOnline, như câu trích phải có nguồn rơ ràng, không thể nói “h́nh như là” hay “nhớ đâu đó rằng”,… Ngoài ra, c̣n phải t́m biết người nói câu đó là ai, bởi nhiều khi người nói câu đó là một kẻ rất “trời ơi”, tức là “no-good credit”, câu đó dù hay cách mấy cũng không xài được nữa. Nhiều bài tôi viết xong, gởi đi, bị “đá” về, phải viết lại, rồi viết lại, rồi viết lại,… thế nhưng đó là quy định mà tôi phải theo. DCVOnline dù không là đảng phái chính trị nhưng vẫn là một tổ chức, mà tổ chức nào cũng có những quy định riêng, tiêu chuẩn riêng của tổ chức ấy.

    Tôi đồng ư với tác giả Trường Giang là tham gia vào tổ chức sẽ giúp cho thành viên thu lượm kiến thức và kinh nghiệm nhanh chóng hơn, có lề lối hơn, đỡ chán nản hơn, v.v. Nhưng chỉ với một điều kiện, đó là tổ chức ấy phải khuyến khích thành viên ḿnh làm những điều đàng hoàng, hợp lư trong tinh thần tôn trọng con người và trật tự xă hội. Nếu như tâm lư “ngại ngùng với yếu tố đảng phái” là có thực th́ đó càng là lư do thúc đẩy các đảng phái phải t́m cách lấy được ḷng tin yêu của quần chúng bằng những hành động cụ thể, v́ trong thời đại hiện nay, người dân không c̣n dễ bị dẫn dụ như trước nữa.

    Đặc biệt lần này tôi không dẫn nguồn cho những điều tôi đưa ra trong bài. Tôi để dành phần t́m kiếm trên Net cho các bạn, v́ chỉ có như thế các bạn mới t́m thấy thông tin từ nhiều phía để từ đó rút ra kết luận cho chính ḿnh, và như thế các bạn sẽ không bị ai dẫn dụ cả.


    © DCVOnline

  4. #54
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    Vận Dụng Trí Suy Nghĩ của bạn xem bản tin của Ḍng Chúa Cứu Thế VN Muốn Chuyển Tải Điều Ǵ Về Đảng Viet Tan?

    Đảng Việt Tân: Phát áo, mũ kỷ niệm đại lễ Ngàn Năm Thăng Long

    VRNs (09.10.2010) – Hà Nội – 09/10/2010, tại vườn hoa Lư Thái Tổ, các thành viên của Đảng Việt Tân phát áo và mũ kỷ niệm Ngàn Năm Thăng Long – Hà Nội, trong đó nội dung được kêu gọi chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, chống lại hiểm họa bành trướng của Bắc Triều.
    Theo quan sát của chúng tôi, khoảng 12h có một số người phát áo và mũ cho mọi người đang đi xem lễ hội tại vườn hoa, sau tuợng đài Lư Thái Tổ, rất đông người dân đă đến xem, và xin áo, mũ.
    Chiếc áo và mũ có màu xanh da trời, in thông điệp Ngàn Năm Thăng Long với bản đồ Việt Nam cùng hai Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
    Chúng tôi được biết tại nơi, số lượng áo và mũ được phát có khoảng hơn ba trăm chiếc. Trong khi một số người đang phát áo và mũ, chúng tôi thấy có cả băng rôn “V́ Thăng Long Ngàn Tuổi, chống hiểm họa Bắc Triều”.
    Một số người khác trong nhóm người này cho biết, họ là những Đảng viên của Đảng Việt Tân chính thức công khai kêu gọi ḷng yêu nước thông qua dịp đại lễ Ngàn Năm Thăng Long, với mục đích xác định rơ rang chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, chống lại hiểm họa Bắc Triều đối với dân tộc Việt Nam.
    Người dân ùa đến để xem và xin mũ, một số sinh viên trẻ có mặt tại nơi cho rằng đây là việc làm rất thiết thực và vô cùng có ư nghĩa đối với dân tộc Việt Nam và nhất là trong dịp đại lễ Ngàn Năm Thăng Long.

    Theo quan sát của chúng tôi thấy sự kiện này thu hút rất nhiều đối tượng, trong đó có già, trẻ, sinh viên, học sinh, một số nhà báo, nhiều người nước ngoài. Một số người cho biết, cho nhiều an ninh mật vụ theo dơi và lẫn trong những người dân đến xem và xin áo, mũ.
    Trước đó không lâu, hồi trung tuần tháng 3, Đảng Việt Tân đă một lần phát áo và mũ có các hàng chữ ” Hoàng Sa, Trường Sa, Việt Nam” cho những người đến ngắm cảnh tại hồ Hoàn Kiếm tại Hà Nội.

    Tại Việt Nam, chỉ có một Đảng Cộng Sản cầm quyền, và luôn cho rằng Đảng Việt Tân là đảng có tính chất “khủng bố”, đồng thời họ cũng đă bắt giam và truy tố, bỏ tù nhiều thành viên của Đảng Việt Tân.
    Vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa tại Biển Đông đang là một đề tài hết sức nóng bỏng và gây cấn đối với các nước trong khu vực có chung Biển Đông, Đặc Biệt là Việt Nam và Trung Quốc.

    Tâm Ngọc, VNRs

  5. #55
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Để gọi tên sự vật một cách rơ ràng – phần 1: Lợi quyền

    Dương Thu Hương – viết riêng cho DCVOnline


    Sáng ngày 27 tháng 10 năm 2010 toà án tỉnh Trà Vinh đă kết án ba nhà sáng lập công đoàn Tự do với mức án khiến công chúng kinh ngạc hoặc kinh hoàng.

    - Anh Nguyễn Hoàng Quốc Hùng chịu án chín năm tù giam.
    - Anh Đoàn huy Chương chịu án bẩy năm tù giam.
    - Chị Đỗ thị Minh Hạnh chịu án bẩy năm tù giam.


    Những người tù cộng sản
    Nguồn: ©baovelaodong.com
    ____________________ ____________________
    Thấy dư luận xôn xao một cách thái quá, tôi xin góp đôi lời b́nh về nỗi kinh ngạc hoặc kinh hoàng của dân ta. Bởi v́, từ sự kiện này, chúng ta có cơ hội để phân tích hiện trạng đất nước một cách bao quát.

    Hai tính từ “kinh ngạc” và “kinh hoàng” đều chỉ một hiện tượng: sự vật bất b́nh thường, hoặc chưa bao giờ thấy, hoặc phi logic, hoặc quá liều lượng cũng như chiều kích quen thuộc, và tất cả các đặc điểm trên khiến người ta ngờ vực.

    Chúng có một điểm khác biệt: kinh ngạc chỉ trạng thái sửng sốt, bất tin một cách thuần tuư.

    Kinh hoàng, bao gồm cả sự ngạc nhiên lẫn sự sợ hăi, sợ hăi đến tê liệt, và điều này đối với nhà cầm quyền quan trọng hơn. Nói một cách thẳng thừng, đây là hiệu ứng mà nhà cầm quyền Hà Nội cố t́nh t́m kiếm. Bất cứ chế độ độc tài nào cũng dùng các vụ xử án như một vũ khí đặc biệt hiệu nghiệm để trấn áp những kẻ đối lập và hù doạ dân chúng, biện pháp này tuy cổ điển nhưng chưa bao giờ lỗi thời.

    Trở lại sự việc cụ thể là vụ xử án ba nhà sáng lập công đoàn Tự do: Tại sao họ lănh án nặng đến như vậy? Phải chăng đây là cơn bốc đồng của một ông quan toà tỉnh lẻ v́ bị vợ cắm sừng hay mắc chứng táo bón trầm kha nên trút nỗi oán hơn lên đầu kẻ khác, hoặc phải chăng đây là sự nhầm lẫn do lơ là, do vô ư, và một khi đă nhỡ nhầm th́ các quan lớn không muốn rút lại lời?...

    Tôi không tin vào những chuyện cắc cớ như vậy cho dù chúng vẫn thường xẩy ra trong cuộc đời. Đối với người cầm quyền Hà Nội, án của ba thanh niên sáng lập công đoàn tự do kia là xứng với tội danh của họ, thậm chí c̣n quá nhẹ. Nếu không e ngại sự phản ứng dội vào từ phía ngoài biên giới, ắt các án này c̣n cộng thêm nhiều năm cấm cố nếu chẳng phải là chung thân.

    Hơn tất cả các thứ đảng phái đối lập, hơn mọi lời tuyên bố hùng hồn, văn vẻ của các bậc mũ cao áo dài, ba kẻ b́nh dân kia mới thực sự là mối đe doạ của họ, mối đe doạ sờ thấy được, ngửi thấy được, h́nh dung được một cách rơ ràng, mối đe doạ xác lập trên các nghiệm sinh.

    Nghiệm sinh của con người vốn là phần cốt lơi nhất trong nhận thức của họ đối với thế giới xung quanh cũng như với chính bản thân, nghiệm sinh là kiến thức trực tiếp, yếu tố thứ nhất trong cấu tạo nền, mà yếu tố thứ hai là sự tổng hoà, sự điều tiết giữa bản năng với các kiến thức mà họ thâu nhận được trong quá tŕnh sống theo cách gián tiếp (giáo dục, học hành, trao đổi với tha nhân).

    Nếu như cuộc đời của một con người có các ngă rẽ, có các chuyển hướng căn bản th́ những sự kiện trọng đại này thường xảy ra dưới áp lực của nghiệm sinh, v́ lẽ các kiến thức trực tiếp luôn luôn là động năng tiên quyết điều khiển hành vi cũng như ứng xử của con người.

    Nhà cầm quyền Hà Nội sợ hăi ba thanh niên đứng lên cầm ngọn cờ của những người lao động bởi v́ ba người này là vọng âm, là h́nh ảnh phản chiếu, là bản sao lại của chính bản thân họ vào những năm tiền khởi nghĩa, những năm mà “quốc tế ca của những người lao động” vang vọng khắp nửa địa cầu:

    Vùng lên, hỡi các nô lệ của thế gian,
    Vùng lên, hỡi ai cực khổ bần hàn,
    Đấu tranh này là trận cuối cùng...

    Nói cho rơ ràng hơn, có thể ví hai chàng trai và cô gái đứng sau vành móng ngựa của toà án tỉnh Trà Vinh ngày hôm nay như đoạn phim chiếu lại h́nh ảnh người cộng sản những năm cuối thập kỉ 30 sang thập kỉ 40 khi họ đứng sau vành móng ngựa của các toà án thực dân, khi họ sôi sục nhiệt t́nh cách mạng và sẵn sàng quên ḿnh v́ độc lập của dân tộc.

    Do tinh thần hy sinh và ḷng can đảm cộng với các ưu thế đương thời, người cộng sản đă thành công trong khi rất nhiều chàng trai yêu nước dấn thân vào các xu thế chính trị khác, cũng đầy ḷng hy sinh và thừa dũng khí, nhưng không đi đến được thắng lợi cuối cùng.

    Hăy nhắc tên Nguyễn thái Học như biểu tượng của lớp người này, dù không đạt được vinh quang, nhưng họ vẫn sống măi trong ḷng dân tộc và bất cứ người Việt yêu nước nào cũng phải xây trong tim ḿnh một đài tưởng niệm cho những anh hùng bất đắc chí.

    Như thế, chính quyền cộng sản được dựng lên ngày 02/09/1945. Từ năm 1945 đến nay hơn nửa thế kỉ đă trôi qua, các chàng trai cộng sản năm ấy giờ ở đâu? Họ là ai?

    Đương nhiên, nói theo nghĩa xác thực th́ rất nhiều người trong số họ đă qua đời. Những người c̣n lại như ông Đỗ Mười, ông Lê Đức Anh và một số khác đă trở thành các tù trưởng bộ lạc, các lăo trượng ngồi trên đống vàng, con cháu họ hàng của họ đoàn đoàn lũ lũ lúc nhúc chia nhau cầm nắm các vị trí then chốt, các rường cột của quốc gia, chia chác nhau các mối lời béo bở, tha hồ đục khoét ngân khố, đương nhiên thụ hưởng toàn bộ lợi quyền mà hàng chục triệu người dân Việt nam đă đổ xương đổ máu để giành lấy. Vậy th́ bài ca “quốc tế lao động” khi dịch lời sang tiếng Việt đă ứng nghiệm một trăm phần trăm câu hát này:

    Bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay ḿnh!

    BAO NHIÊU LỢI QUYỀN ẮT QUA TAY M̀NH!

    Đó là một ước muốn mănh liệt nhưng kém phần phần thuận lư và hoàn toàn thiếu vắng tinh thần cao thượng.

    Năm 1988, khi nói chuyện tại câu lạc bộ Trí thức Sài g̣n, tôi đă chỉ ra đích danh câu hát này, nó phản chiếu một cách vô thức chí hướng cũng như tâm tư những người cộng sản Việt Nam mà ở đó, toát ra một cách không thể che giấu, ḷng tham vô độ cũng như khát vọng thống trị tuyệt đối.

    Trong bất cứ xă hội nào, khi một nhóm người đă chủ tâm thâu tóm toàn bộ lợi quyền vào tay ḿnh th́ xă hội đó ắt không thể tồn tại lâu dài bởi v́ từ cổ chí kim, xă hội nào cũng h́nh thành trên sự cộng sinh, sự cộng sinh đ̣i hỏi sự tồn tại cùng một lần nhiều lớp người khác biệt và do đó phải có một đường lối chính trị thích hợp để cho mọi công dân đều có quyền lao động, sống, thụ hưởng cũng như có cơ hội phát triển. Điều này ở phương Tây người ta gọi là “B́nh đẳng về cơ may cho mọi người”, c̣n ở nước Việt trong các triều đ́nh thịnh vượng trước đây, tinh thần đó được phản chiếu một cách nôm na trong câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Nếu kẻ cầm quyền chỉ nghĩ đến mối lời của chính họ, ắt những nhóm người khác sẽ bị đẩy sang bên lề, bị tước đoạt, bị bần cùng hoá, nô lệ hoá, chịu đựng sự nhục mạ và nỗi đau khổ với các phương thức khác biệt, và như thế, con đường khởi loạn ắt không tránh khỏi.

    Đừng quên rằng chính quyền Hà Nội h́nh thành được là nhờ ân sủng của cuộc cách mạng tháng tám. Cuộc cách mạng tháng tám thành công v́ nó dựa trên hào khí của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, cảm hứng chủ yếu của phong trào này là ư chí tự chủ, sự kế tục truyền thống từ các khởi nghĩa Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Ẩu, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

    Một ngh́n năm nô lệ giặc Tầu, tiếp đến một trăm năm nô lệ giặc Tây, trong vô thức dân tộc, đó là một ḍng chảy không ngưng nghỉ của một cuộc kháng chiến không ngưng nghỉ, dẫu rằng có những giai đoạn ch́m trong bóng tối lặng câm của máu và nước mắt. Nếu ông Hồ chí Minh không biết bắt chước (hoặc học hỏi, nói một cách văn chương hơn) các vua xưa để đoàn kết dân chúng, làm sao có chín năm kháng chiến thành công? Nếu những người dân Việt không quên thân v́ tổ quốc, làm sao có thể xẻ dọc trường sơn đi cứu nước? Các cuộc chiến tranh này chẳng là ǵ khác hơn sự kéo dài các cuộc chiến tranh chống xâm lăng của Trần Hưng Đạo, Lư thường Kiệt, Nguyễn Huệ Quang Trung. Chiến thắng Điện biên Phủ chẳng là một công tŕnh duy nhất, là hiện tượng đơn lẻ trong lịch sử Việt Nam mà nó chỉ là sự thay đổi địa dư và tên gọi của các trận thuỷ chiến Bạch Đằng, của trận chiến oanh liệt trên G̣ Đống Đa.

    Tuy nhiên, chế độ cộng sản Hà Nội đă núp dưới bóng ngọn cờ liềm búa, với chủ thuyết đấu tranh giai cấp của Mác như một người đàn bà Việt Nam cạo răng đen để lấy bộ răng có mầu cải mả và đổi bộ váy chùng sang chiếc quần. Phải nói rằng sự chọn lựa đó có tính định mệnh, kèm theo nó là các ưu thế tạm thời cùng những yếu tố phản động có tác hại lâu dài về mặt lịch sử.

    Số phận một dân tộc cũng giống như số phận một con người, thường bị quyết định hoặc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nằm bên ngoài ư chí của chính họ. V́ thế, chúng ta không đặt lại vấn đề bằng những cụm từ “giả sử” hay “nếu như” bởi trong thực tiễn, các danh từ này là vô nghĩa. Điều chúng ta cần quan tâm là xă hội Việt Nam hiện nay, năm tháng này, bởi hiện tại và tương lai là các vấn đề khẩn cấp trong sinh tồn của một dân tộc.

    Nếu coi chế độ cộng sản như một thứ triều đ́nh, để tiện so sánh với các triều đ́nh trong quá khứ như triều Lê, triều Lư, triều Trần, th́ thứ chính trị mà chính quyền Hà Nội thực thi là thứ chính trị phi nhân, bất nghĩa, tham tàn nhất trong lịch sử Việt Nam. Sáu mươi lăm năm chỉ là một chớp mắt so với vĩnh hằng, nhưng quăng thời gian đó đă bộc lộ đầy đủ quá tŕnh thối rữa của bộ máy quyền lực mà khởi thuỷ, ra đời được là nhờ sự ủng hộ của đại bộ phận dân chúng, bởi dân chúng tin vào các tiêu chí họ nêu lên:

    Một chính quyền Nhờ dân, Do dân, và V́ dân.

    Kiểm lại các sự kiện, ta thấy rằng:

    Nếu sau chiến tranh, vua Trần đă quăng tráp đựng hồ sơ những người cộng sự với Tầu vào lửa để xoá đi một quá khứ nô lệ, để hoà giải mọi thành phần dân tộc, để có đủ hào khí viết nên trang sử mới cho đất nước th́ ngược lại, sau năm 1975, nhà cầm quyền cộng sản đă bắt bớ, đàn áp, giam giữ, hành nhục hàng trăm ngàn binh sĩ của chính quyền miền Nam trong các trại tù khổng lồ, là tác nhân gây ra cuộc vượt biển tập thể chưa từng thấy trong lịch sử thế giới về mặt quy mô cũng như về tính tàn khốc.

    Thuyền nhân!

    Đó là danh từ độc đáo mà chính quyền Hà Nội đă sáng tạo ra. Danh từ này được dùng với một mật độ dày đặc trên các phương tiện thông tin toàn trái đất trong một quăng thời gian dài, từ những năm cuối thập kỉ 70, qua suốt thập kỉ 80, cho đến những năm đầu của thập kỉ 90. Danh từ này mô tả cuộc di dân kinh hoàng, bằng chứng sống động về tội ác của nhà nước cộng sản Việt Nam, gây phẫn nộ lẫn sự khinh bỉ một cách rộng răi trên dư luận toàn thế giới.

    Danh từ “Thuyền nhân” sẽ măi măi vĩnh định trong tất cả các cuốn tự điển của nhân loại, để ghi nhận khả năng độc ác và sự man rợ của con người đối với con người, một hiện tượng được liệt kê sau các ḷ thiêu Do Thái của Đức và quần đảo Goulag của Nga. Ở các nước châu Âu, nơi cuộc chiến tranh chống Mỹ được nêu lên như bằng cớ về tinh thần bất khuất của dân tộc Việt, th́ tiếp theo đó, danh từ “Thuyền nhân” trở thành biểu tượng của thần tượng sụp đổ, của tội ác bị lộ diện, nói cách khác: mặt trái của tấm mề đay.

    Thời xưa, sau các cuộc chiến tranh khi nhân tài, vật lực hao tổn, các vua Lư vua Trần đă ban hành chính sách khuyến khích sản xuất, cổ vũ dân cầy để tu tạo lại xă tắc giang sơn, do đó triều đ́nh của họ mới bền vững.

    Bất kể là ai, khi đă khoác long bào đều phải ghi xương khắc cốt câu “Chở thuyền cũng là dân mà lật thuyền cũng là dân”, cho nên sự vỗ về dân chúng không thời nào được lơi lỏng. Một khi triều đ́nh quay lưng lại dân chúng, chỉ lo tham lam vơ vét cho đầy túi, chỉ lo thoả măn ḷng dục của bản thân, lúc ấy vua quan đă biến thành một lũ thú vật chỉ lo liếm láp bộ lông của chính ḿnh, ắt giặc giă phải nổi lên khắp nơi và triều đ́nh phải đi đến sự huỷ diệt.

    Nh́n lại thời Mạt Trần là thấy rơ. Từ ngày khởi lập nhà Trần cho đến năm Hồ Quư Ly đoạt ngôi là bao nhiêu năm tháng? Từ 1225 đến 1400 là 175 năm. Một trăm bảy mươi lăm năm dẫn từ vàng son đến tro bụi, đó là thời gian cho quá tŕnh thối rữa. Khá ngắn ngủi so với các triều vua phương Bắc nhưng lại quá dài so với chế độ Hà Nội.

    Vào năm 1287, triều Trần tṛn 62 tuổi, tướng Trần Hưng Đạo c̣n đủ uy tín, tài lực để làm cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân Mông. Năm nay, chính quyền Hà Nội 65 tuổi, giả như bây giờ quân xâm lược kéo đến, liệu họ c̣n khả năng như tướng Trần Hưng Đạo năm xưa? Liệu trong đám các uỷ viên ngồi quanh bàn họp bộ chính trị, ai đủ nhân cách để đứng lên hô hào dân chúng?

    Không cần đọc tin tức và các b́nh phẩm trên các site Internet, bởi những người sử dụng phương tiện này đă nghiễm nhiên được coi như “bộ phận tinh hoa” của xă hội, chỉ cần lắng nghe lời đám b́nh dân kháo nhau nơi quán xá một cách vô cùng hài hước và chua chát cũng có thể hiểu được thái độ của họ.

    Nào là “bọn Vinashin thuộc phe thằng Dũng xỉn, chắc thằng khác muốn nhoi lên trong đại hội đảng ḱ tới nên lôi vụ này ra. Nếu tính đếm, c̣n bao nhiêu vụ Vinashin chưa bị ḷi mặt?” Nào là “Con gái thằng Dũng xỉn nắm yết hầu ngành ngân hàng, liệu bố con nó có dưới hay trên một tỷ đô la?” Nào là “Đố các ông ai là tác giả vụ bô-xít ? Thằng Dũng xỉn kí nhưng kẻ giật dây lại chính là Tô Huy Rứa. Phải chăng thằng này là hậu duệ của lăo Tô Định mấy ngàn năm xưa?” Nào là “Lăo Nông Đức Mạnh đi đêm với bọn Tầu bao nhiêu lượt? Nghe đồn chúng nó ngầm bán đất cho Tầu lấy 5 tỷ đô la. Tất thảy các con số công bố trên báo chí đều là con số rởm”. Nào là “Trong mười năm vừa qua, mụ Trương Mỹ Heo và gia tộc nó đă cướp được bao nhiêu đất của dân cày?” Vân vân và vân vân...

    Những lời b́nh phẩm quanh mâm cơm, quanh ấm trà thường nhật khá đủ để đo đếm mức độ khinh bỉ của dân đen đối với kẻ cầm quyền. Như thế, so với các triều đại cũ, quá tŕnh băng hoại của chính quyền Hà Nội xảy ra một cách quá nhanh chóng, nói cách khác, quá tŕnh thối rữa này được tính theo cấp số luỹ thừa. Nguyên nhân nào dẫn đến t́nh trạng này? Tôi cho rằng lư do đầu tiên là sự kiêu ngạo của nhà cầm quyền Hà Nội, ḷng kiêu ngạo mà chính họ tự nhận là “Ḷng kiêu ngạo cộng sản”.

    Ḷng kiêu ngạo cũng giống như ḷng tham, làm mờ mắt con người. Mắt đă mờ th́ tai cũng dễ điếc theo và trí nhớ trở nên cùn nhụt. Những người cộng sản Việt Nam mắc bệnh Alzheimer quá sớm. Họ ngửa mặt lên trời vênh vang hô không mệt mỏi “Chiến thắng Điện Biên Phủ”, đinh ninh rằng đó là thành công của riêng họ.

    Họ đă quên rằng Điện Biên Phủ có được là nhờ hàng chục ngàn binh sĩ dũi đất, đào hầm, kéo pháo vượt núi đèo, hàng trăm ngàn dân công khắp các miền thồ lúa gạo ra tiền tuyến. Những con người này hy sinh v́ nền độc lập của dân tộc, đương nhiên, nhưng cũng đồng thời hy vọng vào một ngày mai tươi sáng khi khẩu hiệu “Người cày có ruộng” trở thành hiện thực.

    Kẻ cầm quyền cộng sản cũng lại quên rằng cuộc kháng chiến chống Pháp thành công là nhờ vào hàng ngh́n gia đ́nh hữu sản dốc vàng, đổ tiền nuôi tướng lẫn nuôi quân như ông bà Trịnh văn Bô, như giám đốc nhà máy in tiền Con Trâu Xanh, như bà Nguyễn Thị Năm, như cụ Cửu...

    Ông Trường Chinh cũng như đa phần các đồng chí của ông ta từng ăn ṃn bát tại nhà bà Nguyễn Thị Năm, các binh đoàn liên tục đến đó đóng quân vật hết đàn ḅ này đến đàn lợn kia ra ngả thịt. Thế nhưng, sự thật hiển nhiên cho thấy bà Năm là người đầu tiên bị bắn trong cải cách ruộng đất cùng cụ Cử, sau đó đến lượt hàng vạn người yêu nước khác, những người móc hầu bao lấy đến đồng xu cuối cùng để mua thóc gạo, thuốc men và quần áo gửi ra chiến trường.

    Về phía những người nông dân, phần cay đắng cũng không thua kém. Hơn nửa thế kỉ đă trôi qua, nhưng khẩu hiệu “Người cày có ruộng” cho đến ngày hôm nay vẫn chỉ là một lời dối trá không e thẹn, và người cày, thay v́ là nô điền cho chánh tổng, lư trưởng, địa chủ trở thành nô điền cho các cán bộ đảng.

    Vậy th́, đối với tầng lớp hữu sản, người cộng sản cầm quyền là lũ vô ơn, ăn cháo đái bát, c̣n đối với đám nông dân cùng khổ th́ họ là kẻ lừa đảo trắng trợn không mảy may áy náy lương tâm. Những chiếc răng chó sói luôn luôn là răng chó sói, dù chúng sơn đen hay để trắng, kẻ tham tàn dù nói lời lẽ nào vẫn là kẻ tham tàn. Hiện thực mạnh hơn mọi thứ xảo ngôn. Lá cờ búa liềm vẫn được kéo lên mỗi ḱ họp đảng, nhưng liệu c̣n ai tin rằng những kẻ đứng giơ tay chào lá cờ này c̣n là những người vô sản, đang nỗ lực tranh đấu cho các giai cấp bần cùng?

    Câu trả lời sẽ là: Có! Vẫn c̣n những người tin vào điều đó, ấy là các con bệnh tâm thần, những ai đang sống trong trại điên Trâu Quỳ, đang ở nhà thương điên Đà Nẵng, hoặc các cơ sở chữa trị tâm thần khác trên đất nước. Tóm lại, những kẻ mất trí nhớ, những kẻ đập vỡ đồng hồ từ năm Con Ngựa (1954), hoặc những người bị bệnh Down.

    Đại bộ phận dân chúng đều biết các quan chức cộng sản giờ đây đang sống ra sao. Họ đang xuỳ tiền mở các resorts, tức là các khu nghỉ mát cao cấp để hứng khách nước ngoài. Họ cưỡi máy bay sang Hồng Kông để đánh bạc và chơi gái. Họ có ngân khoản khắp các nhà băng trên thế giới, từ Thụy Sỹ đến Washington, từ Singapore đến Bangkok, từ Paris sang Berlin. Con cái họ đặt mua váy cưới tại các tiệm sang nhất trên đại lộ Champs Elysées, mỗi chiếc váy giá từ 130.000 đến 210.000 euros. Vợ lớn vợ bé hoặc gái bao của họ cưỡi các loại ô tô đắt tiền, các loại xe mà những người ngoại quốc làm việc tại Hà Nội hay Sài G̣n nh́n thấy phải tái mặt. Được như vậy là v́ họ đă thực hiện một cách tuyệt vời câu ca “Bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay ḿnh”!

    Chỉ một câu này thôi, đủ lư giải mọi chính sách được thực thi trên đất nước từ nửa thế kỉ nay.

    Cho nên, xét trên phương diện tính thực dụng th́ lá cờ liềm búa lúc này là thứ bùa hộ mệnh, tuy đă lợt mầu, nhưng vẫn c̣n hữu hiệu.

    Trước hết, nó được sử dụng như loại thuốc an thần để dẫn đám dân đen vào giấc ngủ, đám dân bị tước đoạt và bị lùa ra bên lề xă hội, những nông dân bị đuổi khỏi đất đai, trở thành vô gia cư, vô điền địa, chen chúc quanh các kênh rạch bẩn thỉu của Sài G̣n hoặc các khu ngoại ô Hà Nội, làm đủ thứ nghề để tồn tại, mà trong các thứ nghề bấp bênh, khốn khổ nhằm mưu sinh, nghề làm điếm, ăn cắp là không thể tránh.

    Lá cờ kia nhắc nhở một cách mơ hồ rằng các quan lớn cũng đă từng có thứ dây mơ rễ má nào đó, gần gũi họ, một thứ chủ nghĩa dân túy đặc biệt xảo quyệt và trữ t́nh.

    Sau nữa, lá cờ này được coi là thứ khói độc, kiểu như lựu đạn cay của cảnh sát, để làm mù mắt (dù tạm thời) những công nhân lao động đến kiệt sức để lĩnh đồng lương trên dưới một triệu đồng Việt Nam, mà tiền thuê nhà trọ, nơi họ nằm xếp hàng như những con cá hộp, cũng đă mất năm trăm hoặc sáu trăm ngàn.

    Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói rằng, trong nhiều trường hợp, chính trị rất giống thứ nghề cổ truyền nhất trên trái đất: Nghề làm đĩ.

    Xét trên khía cạnh bản chất của sự vật th́ lá cờ búa liềm bây giờ là mảnh váy nát che đậy bộ phận sinh dục lầy lụa của những người cộng sản Việt Nam. Họ tiếp tục dùng nó dù trong thâm tâm, biết rằng tấm giẻ rách này không thể che kín thân xác họ một cách lâu dài.

    Trong thâm tâm, họ sợ. Trong thâm tâm, họ biết rằng họ dối láo và không sự dối láo nào có thể đứng vững lâu dài. Già hay trẻ, ngu hay khôn, họ đều biết rơ rằng những năm tháng này là những năm tháng cuối cùng họ chen chúc trên chuyến tầu vét, mỗi kẻ t́m cách vơ cào vơ cấu, ngơ hầu lèn đầy túi, c̣n tương lai đất nước, vận mệnh dân chúng, lương tâm kẻ cầm quyền, trách nhiệm trước lịch sử, những khái niệm đó đă nằm bên ngoài mối quan tâm của họ. Hoặc là, họ chưa bao giờ với tới các ư tưởng đó, chúng là thứ quá xa xỉ đối với đời sống tinh thần của họ, những kẻ đang ngụp lặn trong tiền tài và khoái lạc. Hoặc là, khi nghĩ đến những điều đó, ngay lập tức họ sẽ hiểu rằng họ là kẻ bất khả và v́ ḷng tự ái luôn luôn mạnh hơn lư trí, họ sẽ cố t́nh lăng quên.

    Nếu như trong đội ngũ quan chức, c̣n đôi kẻ biết giữ liêm sỉ, c̣n đôi kẻ biết lo âu khắc khoải cho vận mệnh non sông, những kẻ đó ắt bị vô hiệu hoá. Giữa một bầy chuột đang đục khoét, con chim sẻ lạc vào ắt bị cắn pḥi ruột. Giữa đám chó sói, kẻ nào trái ṇi, kẻ đó ắt bị phanh thây.

    Bây giờ, để định danh giai cấp cầm quyền, ta cần lùi lại đôi bước trong quá khứ.

    Thời cách mạng tháng tám, người cộng sản tự nhận là vô sản, dù rất nhiều người trong bọn họ xuất thân từ đám tiểu quan lại hay hào lư, bởi lẽ tấm môn bài vô sản lúc ấy vô cùng hiệu lực, nó là tiếng kèn đồng vang dội nhất với âm sắc tương hợp và nhạc cảm quyến rũ, đủ sức lôi cuốn, vẫy gọi và tập hợp tuyệt đại đa số nông dân bị bần cùng dưới chế độ thống trị của thực dân.

    Những người dân cầy quả thực là động lực chủ của cuộc cách mạng này, bởi họ đă từng chứng kiến hai triệu đồng loại chết đói c̣ng queo, xác rải dọc các con đường từ Thái B́nh về Nam Định, từ Nam Định về Hà Nội, từ Thanh Hoá vào Vinh... Những xác chết này trở thành mối hù dọa đối với họ, bởi chính họ cũng sẽ có ngày gục xuống v́ đói khát.

    Tóm lại, sự tuyệt vọng và cái chết ŕnh rập người dân cầy phía trước con đường. Để tự cứu ḿnh, chỉ c̣n lối thoát duy nhất là vùng lên chiến đấu, lối thoát này được h́nh thành trong ngơ cụt, trong cơn tuyệt vọng của một đám đông. Đám đông ấy đă đi theo cách mạng để phá kho thóc, cứu đói, và cướp chính quyền. Trong con mắt dân chúng, người cộng sản lúc ấy thực sự là các anh hùng bởi họ đáp ứng một cách chính xác các khát vọng của một dân tộc nô lệ và đói khổ.

    “Những anh hùng năm xưa, những người cầm cờ đỏ sao vàng vẫy gọi dân chúng làm cuộc cách mạng tháng Tám, giờ họ ở đâu? ”

    Chúng ta cần lặp lại câu hỏi này v́ điệp khúc bao giờ cũng là phần dễ nhớ nhất trong một bài hát. Câu trả lời sẽ là: Tuyệt đại đa số các chàng trai cộng sản năm xưa đă nằm trong nghĩa trang Mai Dịch. C̣n người cộng sản bây giờ thực sự là các nhà tư sản đỏ, giai cấp tư sản được h́nh thành một cách đặc biệt trong hoàn cảnh đặc biệt nên chưa từ điển bách khoa nào trên thế giới t́m được định danh.

    Giai cấp tư sản này được xác lập theo cách “truyền ngôi”, nói nôm na là được thâu tóm các vị trí quan trọng của guồng máy quốc gia một cách vô điều kiện để làm giầu, và quá tŕnh làm giầu của họ được đặt trên các ưu thế tuyệt đối do quyền lực.


    Tác giả Dương Thu Hương
    Nguồn: i.telegraph.co.uk
    ____________________ ____________________
    Lấy một ví dụ cụ thể, nếu như trước cách mạng, ông Đỗ Mười dắt lợn rong qua các làng cho lợn nhẩy, hành nghề thiến lợn làm kế mưu sinh, th́ con rể ông từ những năm cuối thập kỉ 80 đă trở thành chủ khách sạn Bảo Sơn. Để cho khách sạn này làm ăn thuận tiện, nhà nước đă mở đại lộ Nguyễn Chí Thanh, con đường được coi là đẹp nhất Hà Nội.

    Chắc chắn không có gia đ́nh tư sản nào ở Pháp được hưởng một thứ ân sủng hoàng gia theo kiểu đó. Điều này chỉ có thể xảy ra (dẫu rằng hiếm hoi) dưới các triều đại trước cách mạng tư sản, khi giai cấp quư tộc c̣n trong thời vàng son.

    Hiện tượng sử dụng tài sản quốc gia vào mục tiêu kiếm lợi cho cá nhân được coi như đương nhiên và phổ biến trong chính quyền Hà Nội. Dưới các h́nh thức khác nhau, hiện tượng này xảy ra trên khắp các lĩnh vực, từ các vụ mua bán khí giới cho quân đội đến các vụ đấu thầu những công tŕnh quốc gia như cầu, đường, điện lực, từ thương mại cho đến công, nông nghiệp, từ các hoạt động văn hoá, giáo dục cho đến các nghề nghiệp phục vụ khác.

    © DCVOnline

  6. #56
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    Đọc để dzui, dzui để học ...

    Người đàn bà cưỡi cổ Đảng Việt Tân

    Mấy hôm nay, trong không khí hồ hởi phấn khởi toàn dân đi biểu t́nh chống Tung Của th́ có một sự kiến chấn động trong giới blogger xảy ra : đó là cuộc khẩu chiến cực kỳ nảy lửa giữa blog mẹ Nấm và bộ chánh trị khóa XXX ban chấp hành trung ương đảng Việt Tân (tên đầy đủ là Việt Nam canh tân ka'ch mệnh đồng chí hội)

    Tin mật báo của cơ quan t́nh báo Trung ương Ếch Ộp phân tích : cuộc khẩu chiến bắt nguồn từ 1 status trên trang facebok của mẹ Nấm có nội dụng như sau :

    "Ḿnh cực ghét các bạn hay "nhân tiện" hô hào, các bạn có ư thức được việc ḿnh nói sẽ làm ảnh hưởng đến sự an toàn của những người trong nước thế nào không?"

    Dựa trên những oánh giá sơ bộ, nữ blogger nổi tiếng nhất VN đang nă phát đại bác bắn thẳng vào các tổ chức chánh trị đang muốn lợi dụng cuộc biểu t́nh chống Khựa của quân và dân ta. Đáp lại, một tổ chức chống + lớn nhất là đảng Việt Tân đă phản công lại bằng chiêu lấy thịt đè người

    trên facebok của mẹ Nấm bây giờ biến thành một chiến trường máu lửa, riêng phần status đó thôi đă có trên 170 c̣m-men, không khí sặc mùi đấu tố, chụp mũ, giống y hệt thủ đô tị nạn litte saigon gió tanh mưa máu

    chỉ một câu status rất b́nh thường, thể hiện thái độ yêu - ghét rơ ràng. khog ám chỉ cá nhân, hay tổ chức nào, nhưng đă làm cho một số tổ chức bị nhột.

    Trong phiên họp bất thường, bộ chánh trị TW đảng VT đă thông qua cương lĩnh khẳng định status của mẹ Nấm ám chỉ ḿnh - đồng thời xác định các mục tiêu cơ bản : kiên quyết đấu tranh chống lại các luận điệu xuyên tạc từ mẹ Nấm (thuộc phe thế lực thù địch ); làm thất bại âm mưu diễn tiến ḥa b́nh do mẹ Nấm cầm đầu; tuyên truyền đường lối, chính sách của Việt Tân sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân trên internet.

    Để hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra, toàn đảng, toàn quân, toàn blog Việt Tân quyết định mở chiến dịch công kích cá nhân mẹ Nấm với cường độ dồn dập; phối hợp với các biện pháp nghiệp vụ thông qua việc cô lập mẹ Nấm

    Đáp lại, mẹ Nấm đă kiên cường chống trả, từng bước bẻ găy các mũi tiến công của địch (phe Việt Tân), buộc chúng phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán 3 bên. Nhân dân các blog tiến bộ đă mạnh mẽ lên án hành động hiếu chiến của Việt Tân, đồng thời bày tỏ sự ủng hộ, chia sẻ đối với blogger mẹ Nấm.

    Ṿng đàm phán 3 bên đă đổ vỡ khi Việt Tân không chịu nhận lỗi đồng thời đơn phương rút khỏi bàn đàm phán. Cuộc chiến lại vẫn tiếp diễn. Bằng tinh thần cảnh giác cách mạng cao độ, mẹ Nấm đă ngay lập tức phản công bằng bài viết tố cáo vụ "sườn sám", đây là cuộc phản công có mang tính chiến lược, buộc Việt Tân phải chấp nhận đầu hàng vô điều kiện.

    h́nh bên trái là chiến dịch giải cứu người đàn bà cưỡi cổ bộ công an Vơ Hồng hồi vụ chống Bắc Triều .h́nh bên phải là bà Vơ Hồng tham gia bữa nhậu "sườn sám" để boycot china . Ảnh lày của chi bộ Ếch ộp Úc Châu cung cấp . photo art : Ếch Ộp

    hiện nay, cuộc chiến tuy chấm dứt, nhưng các nhóm phiến quân được sự tài trợ của Việt Tân vẫn tiếp tục quấy phá trên facebook mẹ Nấm. tuy nhiên, chúng liên tiếp nhận từ thất bại này đến thất bại khác.

    Tổng kết : Trong cuộc chiến vừa qua, mẹ Nấm đă chiến thắng nhờ vào tinh thần, bản lĩnh cách mệnh kiên cường, biết tận dụng sự ủng hộ của các blog, đồng thời luôn đứng về phía chính nghĩa sáng ngời.

    *** tựa đề bài viết lấy ư tưởng từ bài "Một người đàn bà cưỡi cổ bộ công an" của các bạn Viết Tân

    http://echopop.multiply.com/journal/...journal%2Fitem

  7. #57
    Chín-đờn-c̣
    Khách
    Kháng Chiến Ma
    (Bài họa: Thuận và nghịch vận)
    Kháng Chiến Ma

    Thấy Hoàng Đề Đốc chạy bôn ba
    Cứ ngỡ rằng ông chắc hẳn là:
    Cứu nước; khăn rằn quàng cổ lăo
    Yêu dân, chiêng trống đánh phèng la
    Tay nghề sắp xếp chơi tṛ đĩ
    Thầy nghệ dựng dàn trổ phép ma
    Phục quốc vài năm ôm chục triệu
    Tậu nhà, mua xế, “chết thân già” (1)

    Tậu nhà, mua xế, chết thân già
    Tṛ bịp: “mười ngàn Kháng Chiến Ma”
    Nón cối có đâu mà khoác lác ?
    Dép râu cũng chẳng đă ḥ la !
    Tṛ gian “phục quốc” th́ như vậy
    Ngón bịp “diệt hồ” đó chỉ là:
    Lường gạt ḷng tin dân hải ngoại
    Khăn rằn quấn cổ, vận bà ba (đó là chiêu bài)

    Khăn rằn quấn cổ, vận bà ba
    Giành đống tiền hôi chuyện ấy là:
    Dàn cảnh tung quân bên Đất Thái
    Bóp c̣ giết lăo tại Xiêm La (2)
    Lớp lang sắp xếp y phường quỷ
    Tuồng tích phơi bày hệt lũ ma
    Kêu gọi hợp ḥa cùng giặc Cộng
    Những mong chia ghế với Hồ già !

    Già Hồ ngủm, chẳng mặc bà ba
    Đề Đốc đai (dying), do lũ ác là:
    Cơ Định khéo bày tuồng cóc nhái
    Cơ Long giỏi trị bệnh tiêm la
    Thối thân Mặt Trận nhiều mưu quỷ
    Nhập xác Việt Tân rặt chước ma
    Quốc Hận đổi thành ngày “Tự Vận” (3)
    Tiên sư (mi) lũ cướp giết “cha già” (4)

    SJ Mar/31/05
    Đông Thiên Triết

    (1) Hoàng Cơ Minh chết do đám đàn em giết để đoạt đống bạc
    kếch xù do mặt trận kháng chiến ma của ông lường gạt được
    của đồng bào tỵ nạn hải ngoại.
    (2) Hoàng Cơ Minh bị giết tại Thái Lan
    (3) Đảng VT đ̣i sửa ngày Quốc Hận thành ngày Tự Do
    (4) VC gọi Hồ tặc là cha già, bởi vậy đàn em của Hoàng đề đốc cũng gọi ông là “cha già” khăn rằn quàng cổ. (bull sic)

  8. #58
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    Tài Liệu về Mặt Trận Hoàng Cơ Minh

    Những Sự Thật về cái chết của Hoàng Cơ Minh
    - Hoàng Cơ Minh đă chết như thế nào ?
    - Các tướng Thái khai thác “dịch vụ kháng chiến” ra sao ?
    - Ai chủ trương Khủng Bố người làm báo ?
    - Nhóm Nguyễn Đồng Sơn và những mưu đồ mới.


    Nguyễn Toàn


    Trước khi nói đến cái chết của ông Hoàng Cơ Minh, thiết tưởng cần phải lội ngược lại thời gian, khi “Mặt Trận” được thành lập, và những hoạt động của nó, để từ đó đưa đến cái chết tăm tối của người đứng đầu tổ chức từng được xảo thuật tuyên truyền của “Mặt trận” đưa lên cao như một vị anh hùng dân tộc.

    Từ Thu Tiền Ở Hải Ngoại, Đến “Chiến Khu Quốc Nội”

    Thật ra, vào năm 1982, khi hai ông Hoàng Cơ Minh và Phạm Văn Liễu dựng ra “Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam” (MTQGTNGPVN), th́ nhóm này chỉ đưa được có 8 (tám) người về Thái Lan. Nhưng, nhờ biết cướp thời cơ lúc tinh thần người Việt lưu vong đang lên cao, và nhất là nhờ những xảo thuật tuyên truyền lừa bịp như mấy phút phim video “Đông Tiến” dàn cảnh ở Thái Lan, “Mặt Trận” đă đưa “uy tín” của “Chủ tịch Hoàng Cơ Minh” và phe nhóm lên rất cao.

    Trong khi “chiến khu quốc nội” chỉ có trên phim video, th́ tại hải ngoại, “Phong Trào Yểm Trợ Kháng Chiến” do ông Phạm Ngọc Lũy chủ xướng tha hồ thu góp tiền bạc, các “cán bộ lănh đạo Mặt Trận” trở thành những “quan lớn phục quốc” và hách dịch. Đoàn viên “Mặt Trận” th́ vênh váo, làm như là sắp giải phóng được đất nước tới nơi và sắp đè đầu, cưỡi cổ thiên hạ. Đây là giai đoạn cực thịnh của nhóm Minh-Liễu, v́ đă thành công trong việc đánh lừa được đa số người Việt tỵ nạn, khiến một số ít người phát giác được tṛ lừa bịp của “Mặt Trận” có nói lên cũng không mấy ai tin, mà c̣n bị chụp mũ là Việt cộng, hoặc bị khủng bố…

    Năm 1983, ông Hoàng Cơ Minh từ “chiến khu quốc nội” về Hoa Kỳ với chiếc khăn rằn quàng cổ để mở “Đại Hội Chính Nghĩa”, tuyên bố là đă “thống hợp được 36 (ba mươi sáu) tổ chức kháng chiến gồm 10,000 (mười ngàn) tay súng ở quốc nội”, nhưng sự thật “chiến khu” này chỉ là một mảnh rừng ở Buntharit, thuộc tỉnh Uborn, được viên tướng Thái Sút-Sai, Tư lệnh đơn vị 309 T́nh báo làm ngơ cho sử dụng với số tiền “trà nước” lúc đầu khoảng 2,000/ 3,000 đô la Mỹ, và phải đóng “hụi chết” hàng tháng từ một tới ba ngàn Mỹ kim, chưa kể quà cáp biếu xén các bà tướng, bà tá “nước bạn”.

    “Chiến khu” này, chính là nơi đă được nhóm Minh-Liễu dùng để khai sinh “MTQGTNGPVN” vào ngày 8.3.1982, công bố “Cương lĩnh chính trị” kêu gọi “người người nổi dậy, nhà nhà thành công chiến đấu chống lại bạo quyền cộng sản”. Tuy tŕnh diễn ŕnh rang và hô hào đao to búa lớn như vậy, nhưng thực ra như trên đă nói, cán bộ ṇng cốt của “Mặt Trận” tại “chiến khu” không quá 8 (tám) người (trong đó, có Hoàng Cơ Minh, Lê H., Nguyễn kim H., Nguyễn Trọng H. Lạc), c̣n các “kháng chiến quân” xuất hiện trong video hầu hết là… thuê của Thái Lan!

    Tàn Ác và Sắt Máu

    Tuy số cán bộ của “Mặt Trận” tại “chiến khu” đếm không đủ mười đầu ngón tay, nhưng Hoàng Cơ Minh đă phong tướng… không quân cho tả hữu. Cựu Trung tá Nhảy dù Lê H., bí danh Đặng Quốc Hiền, được phong “Tướng Tư lệnh Lực lượng Kháng chiến”, cựu Đại tá Dương Văn Tư (gia nhập “Mặt Trận” từ trại tỵ nạn Thái Lan) được phong “Tướng Tư lệnh Chiến khu (ở Uborn), ông cựu Trung úy Pḥng 7 Bộ Tham Mưu Nguyễn Trọng H., bí danh Huy, được thăng “Đại tá Tư lệnh phó Lực lượng Vũ trang. Huy có một Album h́nh ảnh “Lễ Tuyên Bố Cương Lĩnh Mặt Trận” và sinh hoạt ở “chiến khu” đem vào các trại tỵ nạn để tuyên truyền và tuyển mộ quân.

    Trong thời gian 1982-1983, có hai người Việt làm việc cho Ṭa Đại Sứ Mỹ ở Bangkok là các ông V. và N., đă giúp nhóm Hoàng Cơ Minh rất nhiều. Tuy nhiên, sau một thời gian sôi nổi lúc đầu, những người có mặt tại Thái Lan đă thấy rơ hơn ai hết chân tướng của phe nhóm Hoàng Cơ Minh, nên ai có thể xa lánh dược, th́ xa lánh, ai bị “kẹt” th́ bất b́nh và bất măn. Để trấn áp các sự phản kháng và ngăn chận “đào ngũ” Hoàng Cơ Minh đă cho thi hành kỷ luật thép, và hơn thế nữa, đă dùng sự tàn ác sắt máu đối với những người bất tuân phục. Không kể một số thanh niên vô danh theo “Mặt Trận” từ các trại tỵ nạn, sau đó, đă bị thủ tiêu v́ định bỏ “chiến khu”, c̣n những cái chết bí ẩn của một số người được dư luận biết đến. Được nói tới nhiều nhất là cái chết của Kỹ sư Ngô Chí (Trí) Dũng, một thanh niên trí thức đầy nhiệt huyết đă bỏ đời sống êm ấm tiện nghi ở Nhật Bản đi theo “Mặt Trận”, người đóng góp rất nhiều cho “Mặt Trận” và cũng là người đă nuôi dưỡng “Chủ tịch Hoàng Cơ Minh” lúc c̣n bôn ba… ăn nhờ ở đậu tại Nhật. Ông Dũng đă tới sống tại “chiến khu” và rồi không biết chuyện ǵ đă xẩy ra, mà sau đó, ông Dũng bị giết chết hết sức bất ngờ, xác được vùi ở một khu rừng chồi tại Buntharit. Một người khác là bác sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, một cựu sĩ quan trợ y trong QLVNCH được “Mặt Trận” tuyển mộ tại trại tỵ nạn, và thăng chức bác sĩ. Ông Nhiều đă bị “Mặt Trận” xử tử. Chưa kể Đại tá Dương Văn Tư chết v́ bệnh hoạn và thiếu dinh dưỡng, ít nhất cũng có ba người bị thủ tiêu tại “chiến khu” trong một thời gian ngắn.

    Cái chết của Hoàng Cơ Minh

    Vào năm 1985, khi tại Hoa Kỳ, cánh Phạm Văn Liễu, Trần Minh Công tách ra khỏi “Mặt Trận” và những mánh lới lừa bịp nhằm moi tiền đồng bào được chính các thủ phạm vạch áo cho người xem lưng, th́ cũng là lúc tại Thái Lan, nhà cầm quyền nước này làm khó dễ, trục xuất toàn bộ nhóm Hoàng Cơ Minh về Mỹ (trong đó có Hoàng Cơ Minh, Nguyễn Kim H. Nguyễn Trọng H…). Thật ra, Hoàng Cơ Minh không mấy khi có mặt tại Thái Lan. Thỉnh thoảng Hoàng Cơ Minh có qua Thái Lan, nhưng thường ở căn nhà tại khu Sảm-Sẻn, được gọi là “Hậu trạm”, chứ ít khi ông ta xuất hiện tại “chiến khu”.

    Khi xảy ra vụ các “chiến hữu” chia ra hai phe bôi mặt đá nhau v́ ăn chia không đồng đều và “Mặt Trận” đang trên đà tan ră th́ Hoàng Cơ Minh ở luôn tại San Jose, Bắc California, thỉnh thoảng tới họp với các “xứ bộ” c̣n trung thành để làm ra vẻ “Mặt Trận” vẫn c̣n mạnh lắm. Ông ta mặc đồ lớn, chứ không c̣n mặc áo bà ba, cuốn khăn rằn ở cổ nữa!

    Trong khi đó, “chiến khu quốc nội” tại Thái Lan lâm cảnh rắn không đầu, và bị “đuổi nhà” nên tự động tan ră, và c̣n một ít người v́ lư do này hay lư do khác phải sống chết với “Mặt Trận” th́ di chuyển lên vùng Udon.

    Gần cuối năm 1987, sau khi tạm “củng cố hàng ngũ” c̣n lại ở quốc ngoại, Hoàng Cơ Minh lại vận động đút lót để được trở lại “quốc nội Thái Lan” nhưng vừa đặt chân đến đất Thái, ông ta đă nhận được lệnh của viên tướng Svet, Tư lệnh vùng biên giới, bắt phải đổi căn cứ lên miền Bắc Thái. Hoàng Cơ Minh không c̣n cách nào khác hơn là phải tuân lệnh viên tướng Thái này, một lần nữa phải di chuyển căn cứ từ Udon lên Bắc Thái với dự định lập căn cứ mới tại khu Bukdahan, sát biên giới Thái-Lào. Chính trong cuộc di hành này, mà Hoàng Cơ Minh đă bị một số “kháng chiến quân” bắn chết. Bốn người trong số “kháng chiến quân” từng bị Hoàng Cơ Minh bỏ rơi ở Thái Lan từ năm 1985, với sự xúi dục của tên Lưu Tuấn Hùng đă bất ngờ rút súng bắn sả vào Hoàng Cơ Minh trong lúc đang đi dọc đường. Cần mở một dấu ngoặc ở đây để nói thêm về Lưu Tuấn Hùng. Y là một tên gián điệp Việt cộng dưới quyền điều khiển của Trung tá công an Việt Cộng “Việt Dũng” thuộc “Sở công an TP Hồ chí Minh”, được gửi đi vượt biên với ư đồ trường kỳ mai phục hoạt động trong các lực lượng chống cộng ở hải ngoại. Năm 1983, Lưu Tuấn Hùng được cựu Trung tá Nguyễn văn H. người từ trại tỵ nạn Sikiew ra làm việc cho cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ ở Aranya Prathet đưa ra khỏi trại để điều tra và định dùng y xâm nhập Việt Nam, nhưng rồi kế hoạch không được thực hiện. Hùng được trả về trại Sikiew. (Ông NVH hiện cư ngụ ở Virginia. Vài tháng sau, người ta thấy Nguyễn Kim H. và Nguyễn Trọng H. đến trại tiếp xúc với Lưu Tuấn Hùng và kết nạp y làm “Đại diện Mặt Trận” tại Sikiew. Hắn đă mua chuộc được sự tín nhiệm của Hoàng Cơ Minh và được ông này sử dụng làm “tùy viên”. Chính Lưu Tuấn Hùng đă xúi dục bốn người khác giết chết Hoàng Cơ Minh để đoạt hai kư lô vàng mà ông này mang theo định để đút lót các viên chức Thái trong việc lập lại “chiến khu” mới.

    Sau khi Hoàng Cơ Minh “chết”, nhóm người đi theo ông ta (độ 60 người) sợ bị Thái Lan bắt trừng trị, nên không c̣n con đường nào khác hơn là tạm thời vượt sông Mekong kéo nhau sang Nam Lào, không may lọt vào ổ phục kích của Lào Cộng, bị sát hại một số, c̣n một số bị bắt làm tù binh Việt Nam, trong số này có cả Lưu Tuấn Hùng. Bởi vậy, người biết chuyện không hề ngạc nhiên khi được tin “Ṭa án nhân dân TP Hồ chí Minh” chỉ xử Lưu Tuấn Hùng tù treo! Một chế độ cộng sản sắt máu không bao giờ xử án treo kẻ đă vượt biên trốn ra khỏi nước, gia nhập lực lượng kháng chiến và trở về chống phá chúng bằng vũ khí. Trừ khi kẻ ấy là người của chúng cài vào. Chi tiết về cái chết của Hoàng Cơ Minh đă được một số sĩ quan cao cấp Thái, trong đó, có Đại tá Thamasak thuộc Lực Lượng Đặc Nhiệm 80 ở vùng biên giới Prachinburi, xác nhận với kẻ viết bài này.

    Nhóm Nguyễn Đồng Sơn và những mưu đồ mới:

    Sau khi Hoàng Cơ Minh chết, MTQGTHGPVN không dám công bố tin tức này, v́ sợ “Mặt Trận” tan ră và hơn nữa sợ nội bộ sẽ xâu xé nhau để giành giựt tiền bạc v́ nhờ số tiền bịp bợm quyên góp được của đồng bào khắp nơi trong mấy năm, “Mặt Trận” đă sử dụng để kinh tài dưới nhiều h́nh thức như:

    Hệ thống Phở Ḥa, hệ thống Phở Bằng, hệ thống tàu đánh cá, hệ thống xuất nhập cảng hàng Á châu (nhất là thực phẩm), tiệm bida, mua nhà cho thuê… sau nhiều năm đă sinh lợi rất nhiều.

    Vào tháng 5.1988 vừa qua, Nguyễn K.H., bí danh Nguyễn Kim, “Tổng vụ trưởng Tổng vụ Hải Ngoại MTQGTNGPVN” đă cùng N.X.N, bí danh Nguyễn Đồng Sơn, trở lại Thái Lan (nhờ móc nối với một sĩ quan cấp tướng của Thái, đút lót tiền nhiều để xin được đỡ đầu) để vận động lập lại “chiến khu quốc nội mới” và sẽ tiếp tục xin phép vào các trại biên giới (các trại đang bị Thái chèn ép bắt giam và đ̣i trả về Việt Nam) để tuyển mộ người (những người trong các trại này đang sống trong t́nh trạng tuyệt vọng, dễ bị quyến dụ đi theo).

    Với sự đút lót và vận động của Sơn-Kim, viên sĩ quan cấp tướng của Thái Lan đang định thúc ép nhóm “kháng chiến” của Thái Quang Trung phải sáp nhập với nhóm của Sơn-Kim để thành lập lại trại Bukdahan. Sau khi đă có trại mới, có một ít quân, họ sẽ xúi dục những người này bịa ra câu chuyện chiến đấu ác liệt với cộng sản và nhân đó, sẽ công bố cái chết của Hoàng Cơ Minh. Họ cũng đă chuẩn bị đưa phó Đề Đốc Hải quân Đinh M.H. lên làm “Chủ tịch Mặt Trận.

    Tông tích Nguyễn Đồng Sơn không c̣n lạ ǵ đối với các tổ chức chống cộng ở hải ngoại, cũng như với cơ quan an ninh Thái Lan. Y là cháu ruột của Nguyễn Xuân Cúc, bí danh Mười Cúc, tức Nguyễn Văn Linh, đang là chúa trùm đảng cộng sản Việt Nam.

    Trước 30.4.1975, Nguyễn Đồng Sơn cùng cánh với Nguyễn văn Hảo. Sau khi cộng sản chiếm đoạt miền Nam, Nguyễn Đồng Sơn cũng đă cùng Hảo giúp cho Việt cộng tiếp thu của cải và “quản lư” kinh tế miền Nam, sau đó, cả hai được Việt cộng cho rời Việt Nam sang Pháp theo đường chính thức. Năm 1983, Nguyễn Đồng sơn đă sang Hoa Kỳ t́m cách xâm nhập “Mặt Trận” và mua được ḷng tin cậy của mấy anh em Hoàng Cơ Minh.

    Nhóm Thái Quang Trung (con của cụ Thái Văn Kiểm) tuy có nhận sự trợ giúp của Tầu Cộng, nhưng các “kháng chiến quân” sống tại căn cứ Bukdahan cũng rất thiếu thốn cực khổ, và không có tiền mặt để đút lót cho tướng, tá Thái Lan, nên có thể phải nhập với “Mặt Trận” của Sơn-Kim để có thêm phương tiện và nhân sự hầu làm vừa ḷng các tướng tá Thái Lan, để được yên, bằng cách canh chừng biên giới và xâm nhập lănh thổ Đông Dương thâu thập tin tức t́nh báo cho Thái. Nếu dự định này thành tựu th́ sau Hoàng Cơ Minh, “Mặt Trận” của Kim-Sơn sẽ tŕnh diễn một màn lừa bịp thứ hai.

    Tiếp tục Khủng bố

    Từ ngày “Mặt Trận” ra đời đă xảy ra nhiều vụ Khủng Bố nhắm vào các phần tử Quốc Gia, đặc biệt là những người cầm bút, trong giới người Việt lưu vong tại Mỹ. Từ đe dọa, đến ám sát, đốt nhà… Những người bị Khủng bố đều có chung một “tội” là không chịu hùa theo đồng lơa với những tṛ lừa bịp của “Mặt Trận”, nên dù không t́m ra thủ phạm, dư luận vẫn biết ai đă chủ mưu những vụ này.

    Một hôm vào trung tuần tháng 5.1988, nhân dịp Sơn và Kim đến Bangkok, nhờ t́nh cờ nghe được câu chuyện trao đổi giữa hai đoàn viên “Mặt Trận”, kẻ viết bài này càng tin thêm là dư luận đă không sai lầm.

    Hôm ấy, kẻ viết bài này đang ngồi trong một Snack bar ở đường Sukhumvit, Bangkok, một nơi dành cho người ngoại quốc du hí, th́ gặp hai người Á châu có đeo huy hiệu “Mặt Trận” trên ve áo vest. Người viết tảng lờ như không biết họ là người Việt Nam, ngồi tán tiếng Thái với cô cashier, trong khi vẫn lắng nghe và để ư ḍ xét hai người này. Một trong hai người dè dặt đưa mắt nh́n người viết rồi nói ǵ đó với bạn đồng hành. Sau đó, một người giả bộ cầm điếu thuốc lá sang hỏi người viết xin mồi lửa bằng tiếng Việt. Người viết cũng phải đóng kịch bằng cách ngẩn ṭ te như không hiểu hắn nói ǵ và hỏi lại bằng một tràng tiếng Thái:
    - Tôi không hiểu ông nói ǵ? Tôi là người Thái. Bộ ông là người Nhật hả? Tôi không biết tiếng Nhật.

    Y cười, nói với tôi bằng tiếng Anh:
    - Ồ xin lỗi ông, tôi nghĩ ông là người Nhật như chúng tôi.

    Từ đó, hai người không e ngại tôi nữa. Họ thản nhiên nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt nho nhỏ. Trong bar, ngoại trừ tôi và hai người đó là Á châu cùng với cô cashier duyên dáng người Thái, c̣n khách toàn là Tây phương; v́ vậy, hai người này không phải e dè ǵ cả. Nhưng họ không biết một điều tối hệ trọng là ở Bangkok có rất nhiều gián điệp của nhiều quốc gia Tây phương và của cả cộng sản nữa, và rất nhiều người biết tiếng Việt, nghe, viết, nói cả tiếng Việt rất giỏi. Có nhiều người nếu không gặp mặt, nh́n họ nói mà chỉ nghe qua vách th́ sẽ nghĩ là hai người Việt đang nói chuyện với nhau.

    Sau khi nói những chuyện tầm phào, bá vơ, chuyện chơi bời du hí ở các động sang trọng của thủ đô Bangkok, nơi rất nổi tiếng về các món ăn chơi ở vùng Đông Nam Á, hai người vừa uống bia Singha (loại bia đen của Thái rất nặng), vừa tṛ chuyện. Một người hỏi:
    - Tại sao không làm luôn thằng Nguyễn Thanh Hoàng của tờ Văn Nghệ Tiền Phong cho rồi?
    - Tại sao phải làm thằng Nguyễn Thanh Hoàng?
    - Tên này liên tiếp chửi bới, bôi nhọ và lật tẩy Mặt Trận. Nếu không “dứt” th́ sẽ tai hại rất nhiều, v́ y nắm được rất nhiều tài liệu về hoạt động của Mặt Trận.
    - Vậy sao ḿnh không dứt bọn nó cho rồi.
    - Bây giờ chưa được. V́ bứt dây động rừng ông biết không? Biết đâu bọn nó đă nhờ cảnh sát bảo vệ, ḿnh cựa quậy bây giờ là nát xương…

    Kháng Chiến Phục Quốc Hay Giữ Dưa?

    Như trên đă tŕnh bày, chính sách Thái Lan từ trước tới nay đối với các tổ chức kháng chiến chống cộng sản Việt Nam, là mở cửa cho bất cứ người nào có khả năng về nhân sự, tài chánh, và tổ chức để gây dựng một “chiến khu” ở vùng biên giới Thái-Miên hoặc Thái-Lào. Áp dụng chính sách này, Thái Lan có hai điều lợi: Thứ nhất, là họ có một đơn vị biên pḥng ngăn cản Việt cộng mà không phải trả lương. Thứ hai, là họ có thể sử dụng những lực lượng kháng chiến Việt-Miên-Lào để trả giá với Việt cộng. Nếu Việt cộng tấn công mạnh sang đất Thái, họ sẽ có cớ để mặc cả bằng cách dọa dẫm sẽ yểm trợ các lực lượng kháng chiến của cả ba nước Đông Dương mạnh hơn… Dù sao th́ người Thái vẫn có lợi, đó là chưa kể đến cái lợi về tài chánh do lực lượng có căn cứ ở biên giới Thái phải yểm trợ cho kháng chiến của ḿnh qua tay của người Thái. Kháng chiến đă trở thành một dịch vụ sinh lợi cho các vị tướng lănh Thái, Tư lệnh các đơn vị được phép yểm trợ cho từng tổ chức kháng chiến. Thí dụ: đơn vị 309 t́nh Báo Biên Giới trực thuộc Bộ tư Lệnh quân Đội Hoàng gia Thái Lan đỡ đầu cho “Mặt Trận” của Hoàng Cơ Minh. Họ đă che chở cho nhóm Hoàng Cơ Minh và trực tiếp chỉ huy những người lănh đạo lực lượng Hoàng Cơ Minh. Tư lệnh của đơn vị 309 T́nh Báo là tướng Sút-Sai, một người đă được hưởng khá nhiều tiền của nhóm Hoàng Cơ Minh qua trương mục ở Ngân Hàng Quân Đội. Ngoài số tiền “thuê” mảnh đất rừng ở Buntharit, tỉnh Uborn, phải đóng lần đầu cho vị tướng này (khoảng từ 20,000 đến 30,000 dollas); hàng tháng “Mặt Trận” lại phải đóng “hụi chết” cho các vị tướng Thái, khi th́ 1000 đô la, khi 2-3000 vô kể. Ngoài ra c̣n phải quà cáp biếu xén bà tướng, và các vị Đại tá, Trung tá… Đơn vị 315 T́nh Báo Biên Giới Thái là cha đỡ đầu cho nhóm kháng chiến của ông Lê Quốc Túy.

    Những đơn vị kháng chiến trở thành những tiền đồn cho Thái Lan và tùy theo các đơn vị Thái đỡ đầu, các lực lượng kháng chiến Việt Nam c̣n phải làm công tác t́nh báo, trinh sát vào nội địa Lào, Miên để thu thập tin tức t́nh báo. V́ thế, khi nh́n h́nh ảnh các kháng chiến quân người Việt Nam, người ta thấy mặc quân phục Thái, đội mũ của lực lượng biên pḥng Thái, nhiều người đă tưởng rằng đây là đơn vị của Thái Lan, và không ai nghĩ rằng đó là những người bị giới hạn cư ngụ trong những vùng đèo heo hút gió, không có quyền đi ra khỏi khu vực trú đóng. Thỉnh thoảng mới có một, hai người được người Thái chở vào các thị xă để mua bán, hoặc liên lạc với “hậu trạm” đặt tại Bangkok.

    Lực lượng kháng chiến nào cũng có “hậu trạm” đặt tại Bangkok. Khi th́ đặt tại nhà một vị tướng Thái, có số điện thoại để liên lạc viễn liên về Hoa Kỳ và các “hậu trạm' này đều thuê hộp thư ở bưu điện để liên lạc với các tổ chức yểm trợ tại Hoa Kỳ hoặc các nước khác.

    Cũng có khi th́ “hậu trạm” được các sĩ quan Thái của đơn vị đỡ đầu thuê cho ở một căn nhà bên ngoài thuộc khu an toàn, và thường là nhà của các sĩ quan cao cấp Thái để bảo đảm an toàn; tất nhiên cũng có đầy đủ tiện nghi và phương tiện để liên lạc đi các nơi. Trung b́nh giá một căn cứ (là một cánh rừng thuộc các tỉnh Đông Bắc Thái Lan giáp ranh giới Miên, Lào), các lực lượng kháng chiến Việt Nam trả cho các vị tướng Thái vào khoảng 20,000 đến 30,000 Mỹ kim… mỗi tháng, lại phải đóng tiền “thuê rừng” cho vị tướng vào khoảng 2,000 đến 3,000 dollars. Số tiền này hoàn toàn vào túi riêng của vị tướng. Khi vui th́ họ cho ở, phật ư th́ họ đuổi.

    Trên thực tế, chính quyền Thái chưa bao giờ chính thức yểm trợ các tổ chức kháng chiến Việt Nam, các nhân vật lănh đạo các tổ chức kháng chiến chỉ được sự che chở ngầm của quân đội Thái và các tướng chỉ huy đơn vị đỡ đầu. V́ vậy, t́nh trạng của các đơn vị kháng chiến rất mong manh, nhất là anh em từ các trại tỵ nạn nhập vào. Họ bị sống bơ vơ trong các căn nhà lá nằm cheo leo trong những rừng núi hoang vu mà t́nh trạng tiện nghi rất là thiếu thốn, sinh hoạt hàng ngày cũng vô cùng eo hẹp. Đối với một số những cán bộ lănh đạo đă có quốc tịch ở các quốc gia tạm dung như Pháp, Úc… th́ t́nh trạng khá hơn, v́ khi ông tướng Thái không bằng ḷng v́ một lư do nào đó (như nộp tiền hàng tháng trễ), th́ họ chỉ trục xuất các cán bộ lănh đạo này ra khỏi nước Thái; c̣n những người ở các trại tỵ nạn ra th́ đi cũng không xong, mà ở cũng không chẳng được, t́nh trạng này thật là vô cùng bi đát. Người nào liều lĩnh trốn đi một cách bất hợp pháp, nếu người Thái bắt được sẽ bị đánh đập dă man, nếu không th́ lọt vào tay cộng sản. Đằng nào cũng… chết!!!

    Mấy năm nay, các tổ chức kháng chiến có căn cứ ở Thái Lan cứ quanh quẩn dậm chân ở biên giới Đông Dương, vừa nuôi béo các ông tướng, bà tướng Thái Lan bằng những đồng tiền thu góp của đồng bào ta ở hải ngoại, vừa đóng vai tṛ “giữ dưa” canh đất không lương cho “nước bạn”.

    Đây là chiếc thùng không đáy sẽ khiến cho chúng ta lao tâm khổ trí, hao tài, tổn sức v́ nó. Nhưng nếu bỏ đi th́ cũng không đành ḷng, v́ c̣n đâu cơ hội mong manh giải phóng quê hương? Và niềm tin mù mờ kia sẽ lụi tàn theo năm tháng và quên lăng với thời gian; rồi những cám dỗ xa hoa của đời sống tiện nghi ở nước tạm dung sẽ làm chúng ta không c̣n thiết tha với chuyện đấu tranh gian khổ. Một khi ngọn lửa đấu tranh đă thực sự lụi tàn, chỉ c̣n là những tro than lạnh lẽo, th́ làm sao chúng ta có thể khơi lại cho bùng cháy dữ dội để thiêu đốt bọn quỷ dữ cộng sản Việt Nam.

    Tệ hơn nữa, có những nhóm người bất lương với các ư đồ đen tối, đă lợi dụng những “chiến khu” ở Thái Lan, để lừa bịp đồng bào, vơ vét tiền bạc của những người dễ tin - Khủng Bố những ai dám nói thật, biến kháng chiến thành tṛ hề, và đẩy lùi giấc mơ phục quốc ngày một thêm xa!!!


    Nguyễn Toàn

    Bài này đă đăng trên Văn Nghệ Tiền Phong trang 25 26-27 và 88-89 số 303, từ ngày 1 đến 15 tháng 9 năm 1988.

    Last edited by Chín-đờn-c̣; 19-10-2012 at 10:17 AM.

  9. #59
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Tôi không được đào tạo để có kiến thức về quân sự cũng như về chính trị. Tóm lại, tôi là kẻ vô năng khi dấn thân vào con đường đấu tranh. Tuy nhiên, tôi hiểu rằng nhà nước Việt Nam là nhà nước cảnh sát và sức mạnh của nó là chính ở đây, đúng theo định nghĩa của Lenin: chính quyền tựa trên ṇng súng.

    Vậy th́, để chống lại thể chế độc tài, đ̣i dân chủ, không có cách nào chuẩn xác hơn là đánh vào trụ cột của nó, tay chân của nó, bầy chó berger hung dữ của nó: công an.

    Sách lược của tôi là: Muốn chống lại kẻ thù tốt hơn cả là học hỏi chính kẻ thù ấy.

    Một con lươn bị ném vào giỏ cua ắt sẽ bị lũ cua kẹp nát. Muốn vào giỏ cua th́ phải có hai cái càng cua. Do đó, văn chương đối với tôi trở nên tṛ chơi thứ yếu, tôi chú tâm vào học hỏi một nghề mới: nghề công an. Nghề ḍ la. Nghề thám tử. Nghề chó săn, nếu muốn gọi một cách khinh bỉ, cái nghề mà ông Vũ Ngọc Nhạ đă làm xưa kia trong chính quyền Diệm, giờ tôi làm trong xă hội miền Bắc, cái xă hội mà tôi biết chắc chắn rằng ông Vũ Ngọc Nhạ đă kịp nhận ra chân tướng của nó, sự tàn ác, lũng nhạm, bội bạc, ti tiện hiển nhiên của nó và ông đă mang theo một khối hận trong câm lặng cho đến lúc xuống mồ.

    Trong Bộ Nội vụ, tổng cục quan trọng nhất là Tổng cục I, chính danh là Tổng cục Chống gián điệp, do đó, mục tiêu của tôi là ở đây.

    Thời gian ấy, tướng Dương Thông đang giữ chức tổng cục trưởng. Tướng Dương Thông, biệt danh là “hung thần của chế độ”, người đă trấn áp hết sức thành công vụ Nhân văn giai phẩm, cũng như vụ Xét lại chống Đảng, đă đặt hàng loạt văn nghệ sĩ vào mạng lưới chỉ điểm, buộc những kẻ vốn được gọi là nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ... hành nghề chó săn cho chế độ với các mức trợ cấp thường niên, thường quư hoặc các loại quà bánh, bổng lộc, tuỳ theo “thành tích chó săn”.

    V́ tầm quan trọng của nhân vật này, tôi đă phải chuẩn bị khá lâu và chỉ nhờ sự giúp đỡ tận t́nh của một số anh em mới có thể ḍ t́m được vài nét đáng chú ư trong lư lịch quan lớn. Sự may mắn đă xảy ra khi việt kiều Bùi Duy Tâm t́m cách gặp tôi qua đạo diễn Trần Văn Thuỷ năm 1990.

    Tôi biết rằng đây là cơ hội vàng để t́m ra sự thật. Đầu năm 1991, khi ông Bùi Duy Tâm quay lại Hà Nội, tôi chấp nhận đi chơi sông Đà cùng anh em Bùi Duy Tâm, Bùi Duy Tuấn.



    Phó Tổng Cục trưởng Bộ Công an Dương Trọng Thông
    Nguồn: wikipedia
    ____________________ ____________________
    Nhờ cuộc hành tŕnh ngắn ngủi này, tôi đă thu được cuốn băng mà trong đó, Bùi Duy Tâm khẳng định rằng hai lần ông ta bị bắt và cả hai lần tướng Dương Thông can thiệp để trả lại tự do cho ông ta là v́ ông ta đă trả Dương Thông rất nhiều tiền: “Đó chẳng phải quà cho không”. Rằng, mối quan hệ của ông ta với Dương Thông đă phát triển tốt đẹp và điều kiện thuận lợi này cho phép ông ta tiếp xúc nhiều lần với Bộ tổng tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam, với đích danh đại tướng Nguyễn Thị Định, nhằm bàn với các nhà lănh đạo tối cao ở Hà Nội về việc bán kho vũ khí Long Thành, việc bán dầu thô, việc khai khoáng...

    Chuyến đi sông Đà kết thúc, tôi vừa kịp chuyển cuốn băng này ra nước ngoài th́ bị bắt, tháng 4 năm 1991. Như mọi người đă biết, tội danh của tôi được hệ thống truyền thông của nhà nước tuyên bố là “tuyên truyền chống lại nhà nước Xă hội chủ nghĩa, ăn cắp tài sản quốc gia bán cho ngoại bang. Làm gián điệp cho ngoại bang”.

    Với sự can thiệp của tổ chức nhân quyền quốc tế, đặc biệt là sự can thiệp của chính phủ Mitterrand, họ đă thả tôi ra sau gần tám tháng giam giữ, hành động vội vă đến mức không kịp làm bản tống đạt.

    Sau đó, ông bộ trưởng Bùi Thiện Ngộ cử người đến nói rằng “Theo luật, nhà văn Dương Thu Hương có quyền khiếu kiện nhà nước, nhưng việc này chắc chắn sẽ bất lợi cho cả hai bên. Vậy, bộ trưởng đề nghị dàn xếp một cuộc thanh toán giữa nhà văn Dương Thu Hương với tướng Dương Thông, hy vọng điều kiện này có thể mang lại kết quả tốt đẹp”.

    Tốt đẹp? Tôi nghi ngờ danh từ mĩ miều đó. Nhưng tôi cần cuộc thanh toán với tướng Dương Thông, tôi cần đối mặt với “hung thần chế độ”, tôi muốn khạc nhổ vào thứ đại diện của sự tham lam và thói đạo đức giả, vào con berger điển h́nh của đảng cộng sản Việt Nam. Tôi chấp nhận.
    ( c̣n tiếp )

  10. #60
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Sau đó, ông bộ trưởng Bùi Thiện Ngộ cử người đến nói rằng “Theo luật, nhà văn Dương Thu Hương có quyền khiếu kiện nhà nước, nhưng việc này chắc chắn sẽ bất lợi cho cả hai bên. Vậy, bộ trưởng đề nghị dàn xếp một cuộc thanh toán giữa nhà văn Dương Thu Hương với tướng Dương Thông, hy vọng điều kiện này có thể mang lại kết quả tốt đẹp”.

    Tốt đẹp? Tôi nghi ngờ danh từ mĩ miều đó. Nhưng tôi cần cuộc thanh toán với tướng Dương Thông, tôi cần đối mặt với “hung thần chế độ”, tôi muốn khạc nhổ vào thứ đại diện của sự tham lam và thói đạo đức giả, vào con berger điển h́nh của đảng cộng sản Việt Nam. Tôi chấp nhận.

    Cuộc gặp giữa quan lớn Dương Thông và tôi đă xảy ra tại căn pḥng nhỏ giáp cổng vào 15 Trần B́nh Trọng. Đương nhiên, tôi ghi âm và Bộ nội vụ cũng ghi âm. Đương nhiên, các đồng nghiệp của ông Dương Thông sẽ được nghe rơ ràng những lời tôi nói (bởi chắc chắn tôi đă nói rất to, nói theo kiểu chửi giữa hàng tổng, c̣n ngược lại, ông tướng công an lại cất tiếng nhẹ nhàng, nhẹ nhàng và run rẩy).



    Bùi Duy Tâm
    Nguồn: ykhoasaigon.com
    ____________________ ____________________
    Tôi nói rằng “Sau rốt, tôi biết ông cũng chỉ là một con đĩ, một kẻ bán ḿnh. Nhưng trên đời có nhiều loại đĩ, thảm hại cho ông, ông là loại đĩ đứng vỉa hè, loại ngả thân dưới hàng rào công viên hoặc ven cống. Bán ḿnh cho Bùi Duy Tâm, chứng tỏ ông thuộc loại điếm năm xu”.

    Mặt hung thần chế độ thâm đen, cặp môi ông ta run lật bật. Khoảnh khắc ấy, tên đao phủ sợ hăi. Khi sợ hăi, y cũng thảng thốt, nhớn nhác, thất thần như những kẻ bị tra tấn trong nhà tù.

    Tôi nh́n bộ mặt nhem nhuốc sần sùi của Dương Thông và nghĩ “Mày đă từng đẩy biết bao nhiêu người vào nhà tù, đă bầy ra trăm mưu ngàn kế để sát hại tha nhân, và bây giờ tới lượt mày run như cầy sấy. Phải chăng suốt đời mày chỉ là một con chó berger và đến lúc này đây, chỉ khi bị lột mặt nạ, chỉ khi bị đẩy vào chân tường, mày mới bắt đầu thấm thía nỗi thống khổ?”

    Người thay thế tướng Dương Thông lănh đạo tổng cục I là Bùi Quốc Huy tức Năm Huy, trước đây từng nhiều năm làm trưởng ty công an tỉnh Kiên Giang. Một trong các thành tích nổi bật của ông ta khi ở địa phương là bắt được băng cướp Bạch Hải Đường, băng cướp này vốn lộng hành nhiều năm dưới chính quyền Diệm và Thiệu.

    Ông Bùi Quốc Huy được lệnh của ông Bùi Thiện Ngộ gặp tôi để thoả thuận về cuộc thanh toán với tướng Dương Thông. Cuộc gặp này có sự hiện diện của đại tá Nguyễn Công Nhuận, quyền cục trưởng cục 24, tính danh là Cục điều tra xét hỏi. Ông Nguyễn Công Nhuận là người kí lệnh bắt tôi tháng 4 năm 1991, đồng thời là trưởng nhóm hỏi cung trong suốt thời gian tôi ở tù.

    Tại cuộc gặp gỡ tay ba này, tôi chơi ngửa bài với hai quan chức bộ nội vụ. Tôi nói: “Trong cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ, tôi biết rơ rằng chúng tôi là trứng c̣n các ông là đá. Tuy nhiên, một khi đă dấn thân, tôi phải tính toán sao cho cái chết của tôi được bù trả một cách xứng đáng. Từ nhỏ tôi đă thích câu ca này:

    Trạng chết chúa cũng băng hà
    Dưa gang đỏ đít th́ cà đỏ trôn.

    V́ lư do ấy, tôi đă quyết tâm học hỏi nghề nghiệp của các ông. Nếu các ông theo rơi tôi, tôi cũng theo rơi lại các ông. Nói cụ thể, tôi biết ông giao du với những ai trong hội Quư Mùi (Hội những người cùng sinh năm 1943 như ông Bùi Quốc Huy), tôi biết các ông kiếm thú vui ở nơi chốn nào (ổ điếm nào và nhậu nhẹt hành lạc ra sao) và tôi biết giá tiền mỗi chai rượu các ông uống. Về đám lănh đạo các ông, những thái thượng hoàng đẻ ra cái chế độ này, tôi có các cuốn băng ghi lại những bằng chứng về các sự kiện chính trị ngầm ẩn cũng như các bí mật liên quan đến đời tư của họ, nói cách khác là những tấn tuồng diễn ra nơi hậu cung chưa ai hay biết. Tôi đă thực hiện các cuốn băng này vài năm trước đây, và đă gửi chúng ra ngoài biên giới. Tiện thể, tôi cũng công bố luôn các địa điểm cất giữ tài liệu: Mỹ, Pháp, Tiệp. Liệu các ông có đủ tài năng và tiền bạc để lục tung ba quốc gia ấy lên không? Tôi tin chắc là không.

    Các ông mạnh đối với dân chúng trong nước, các ông bất lực ngay khi bước qua biên giới. Sứ quán của các ông lúc nhúc bọn buôn đi bán lại, chen chúc nhau kiếm tiền, đi hết chợ trời này sang chợ đen kia để nhặt xu, ngoài món lộc thường xuyên là ḅn mót bóc lột đám công nhân xuất khẩu.

    Thế nên, tôi hoàn toàn tin rằng ở các xứ khác, các ông là bọn người bất khả, các ông không thể làm những ǵ bọn KGB Nga đă làm trước đây ba bốn thập kỉ. Bức tường Berlin đổ sụp rồi. Ở đây, các ông có toàn quyền, các ông có thể tổ chức lần thứ ba, thứ tư, thứ năm tai nạn xe cộ để kẹp chết tôi, điều đó chẳng khó khăn với các ông, cũng chẳng lạ lùng với chính tôi. Thế nên, tôi đă chuẩn bị sẵn sàng để một khi tôi ngă xuống th́ các tài liệu kia được bật mí, và điều đó người ta thường gọi là sự trả đũa. Cuộc chiến tranh nào cũng phải có vũ khí bí mật, đó là một trong các mưu chước tồn tại từ xửa từ xưa. Để chống lại các ông, tôi buộc phải học chính nghề của các ông. Vũ khí bí mật của tôi lấy được chính từ nghề nghiệp ấy”.

    Tướng Bùi Quốc Huy không trả lời mà lảng sang chuyện khác.

    Phải chăng, nhờ cuộc chơi ngửa bài này mà tôi được toàn thân? Vẻ như điều đó là hợp lư.

    Cuộc nói chuyện trên xảy ra cuối năm 1991.

    Mười năm sau, ông Năm Huy ra tŕnh toà, được ưu tiên “mang thường phục”. Lần đầu tiên, người dân Việt Nam được biết một cách chính thức đại diện quyền lực nhà nước câu kết với lũ tội phạm để tham nhũng và để sự tham nhũng trôi lọt, ra tay tàn sát chính các đồng nghiệp của ḿnh.

    Do học mót được nghề “thám tử” từ trước đó khá lâu, tôi biết rằng quá tŕnh mafia hoá là không thể tránh đối với bộ máy cầm quyền Hà Nội.

    Tiện thể, cũng xin công bố rằng mới chỉ có một Năm Huy bị lộ, nhưng c̣n nhiều Năm Huy khác đang ẩn ḿnh trong bóng tối. Và bóng tối đang tụ trên bầu trời Hà Nội khá dầy. Hăy nhớ lại vụ xử án đại uư công an Nguyễn Xuân Trường, một mắt xích trong đường dây buôn ma tuư xuyên quốc gia cũng như vụ thủ tiêu người lính canh gác ông ta là hiểu được một phần sự thật.

    Bây giờ, đến nhân vật thứ ba, người thay thế ông Bùi Quốc Huy lănh đạo Tổng cục I, trung tướng, thứ trưởng, đại biểu quốc hội Nguyễn Văn Hưởng tức Trần.

    Cũng như ông Năm Huy, Nguyễn Văn Hưởng tức Trần vốn là sĩ quan công an Quảng Ninh, do thành tích nghề nghiệp được điều lên Bộ công tác. So với ông Dương Thông và ông Năm Huy th́ đây là người kẻng trai nhất, có cặp mắt hết sức “Ất Dậu”, đúng như tuổi của ông ta.

    Vào những năm xảy ra nạn Thuyền nhân, Bộ Nội vụ đă gài ít nhất là hàng trăm điệp viên vào làn sóng di tản. Các điệp viên này sinh cơ lập nghiệp tại Mỹ từ ngày ấy. Đa phần các bà đều lấy chồng Mỹ, trong những dịp “về thăm quê” họ phải báo cáo tin tức với ông tổng cục trưởng này.

    Một trong các địa điểm ông Trần ưa sử dụng là nhà hàng “Cây sấu” nằm trên đường Bà Triệu, dăy bên phải, cách Trụ sở Việt kiều không xa. Nhà hàng này thuộc sở hữu của bác sĩ Thanh, đại uư quân đội, vợ đô đốc hải quân Khánh. Do công lao của đô đốc Khánh mà nhà nước chia cho họ ngôi nhà này. Để làm một hàng ăn b́nh thường th́ “Cây sấu” thiếu các điều kiện không gian cần thiết, nhưng để làm nơi các cặp nhân t́nh t́nh tự một cách vụng lén th́ đây là địa điểm tuyệt vời, v́ có rất nhiều pḥng riêng.

    Ông Nguyễn Văn Hưởng chọn nơi này để nhận tin tức của các điệp viên là hợp lư: Họ vừa có thể nhậu nhẹt, vừa có thể làm việc một cách kín đáo. Khép cánh cửa lại, quán ăn biến ngay thành pḥng riêng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •