Page 60 of 127 FirstFirst ... 105056575859606162636470110 ... LastLast
Results 591 to 600 of 1261

Thread: CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Cộng Sản - Quốc Gia, ai tàn ác hơn ai?

  1. #591
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cuối cùng cộng sản cũng ló ra giọng lưỡi xuyên tạc vu khống trắng trợn

    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    Ha Ha ! Cuối cùng rồi NDTV cũng công nhận quân đội Quốc gia là quân đội tay sai !

    NDTV viết quân đội tay sai trong trích dẫn trên là nói quân đội Quốc gia đúng không ?


    Không phải quân đội tay sai liên kết với bọn thực dân đế quốc để đàn áp nhân dân yêu nước mà là liên minh những quân đội chống cộng sản chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản


    Nay th́ cuộc chiến tranh Việt Pháp đă đổi mầu. Nó không c̣n là thứ chiến tranh chống thực dân nữa. Những mỹ từ đất nước, chiến tranh giải phóng, chống thực dân thật sự kể từ 1950 chỉ c̣n là thứ tuyên truyền không hơn không kém.

    Không phải là thứ chiến tranh dành độc lập, đánh đuổi thực dân Pháp như trước đây nữa. Kể từ năm 1950 với sự giúp đỡ vơ khi, quân nhu, quân dụng, huấn luyên của Trung Cộng đă biến cuộc chiến ở Việt Nam thành một thứ chiến tranh ư thức hệ, giữa hai thế lực.

    Người lính Pháp ở Đông Dương và người lính Mỹ ở Đại Hàn đều cùng chiến đấu chung cho cùng một mục đich. V́ vậy, đối với người Mỹ, cuộc chiến ở Đông Dương không c̣n là một thứ chiến tranh chống thuộc địa nữa, mà là một thứ chiến tranh của Tây Phương chống lại chủ nghĩa cộng sản, một cuộc chiến tranh nhằm đem lại tự do cho Việt Nam.

  2. #592
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cuối cùng cộng sản cũng ló ra giọng lưỡi xuyên tạc vu khống trắng trợn

    Quote Originally Posted by Nói lên sự thật View Post
    Ha Ha ! Cuối cùng rồi NDTV cũng công nhận quân đội Quốc gia là quân đội tay sai !

    NDTV viết quân đội tay sai trong trích dẫn trên là nói quân đội Quốc gia đúng không ?


    -Trong chiến tranh ý thức hệ, để chống lại bọn cộng sản tay sai của đệ tam quốc tế nhằm nhuộm đỏ quê hương, quân đội quốc gia phải liên minh với tây phương
    -Trong chiến tranh vệ quốc,để chống lại bọn việt gian tay sai của trung cộng nhằm Hán hoá Việt Nam, quân đội quốc gia phải liên minh với tây phương

  3. #593
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by lua ba thiet View Post
    Thực tế chính phủ bù nh́n Quốc Gia chỉ là tay sai cho thực dân, không hơn không kém .
    thực tế, bọn cộng sản việt nam chỉ là tay sai cho đệ tam quốc tế và bọn trung cộng không hơn không kém

  4. #594
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hậu Quả Của Giấc Mộng Làm Tay Sai Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản

    Posted on 07.07.2011

    HÁ MIỆNG MẮC QUAI

    Ḿnh là nạn nhân mà lại đi xin “cầu ḥa” th́ chỉ có thể chủ động bởi kẻ yếu hèn không c̣n biết đến liêm sỉ của con người, nói chi đến chuyện thay mặt cho Lănh đạo một quốc gia như trường hợp Hồ Xuân Sơn, Thứ trưởng Ngoại giao, đă làm trong cuộc gặp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc tại Bắc Kinh ngày 25/06 (2011) để chuyển ư kiến của lănh đạo Việt Nam tới lănh đạo Trung Quốc về quan hệ hai nước và t́nh h́nh Biển Đông thời gian gần đây.

    Cuộc họp đă diễn ra đúng một tháng sau ngày tầu Hải giám của Trung Hoa ngang nhiên xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tới 80 hải lư, (bên trong phạm vi 200 hải lư) đề trấn áp và cắt giây cáp Tầu B́nh Minh 2 khi Tầu này đang thực hiện công tác thăm ḍ đáy biển cho Công ty Dầu khí Việt Nam tại vùng biển tỉnh Phú Yên.

    Sau đó, đến ngày 9-6,một tầu đánh cá lớn khác của Trung Hoa đă tấn công trực diện tầu Viking II, cũng làm công tác thăm ḍ đáy biển cho Công ty Dầu khí Việt Nam trong lănh hải Vũng Tầu.

    Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga, lần đầu tiên, đă nói mạnh: “Việt Nam kiên quyết phản đối hành động của phía Trung Quốc phá hoại, cản trở các hoạt động thăm ḍ khảo sát b́nh thường của Việt Nam trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gây thiệt hại lớn cho Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Hành động này đă vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh, vi phạm Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc, trái với tinh thần và lời văn của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) kư giữa ASEAN và Trung Quốc năm 2002 cũng như nhận thức chung của lănh đạo cấp cao hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt ngay, không để tái diễn những hành động vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, đồng thời bồi thường thiệt hại cho phía Việt Nam”.

    Vậy cuộc họp giữa Hồ Xuân Sơn và Đới Bỉnh Quốc kết qủa ra sao?
    Bản Thông tin báo chí chung hai bên, do Thông tấn xă Việt Nam phổ biến ngày 27-6 (2011) viết rằng: “Ngày 25-6 tại Bắc Kinh, Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn, đặc phái viên của lănh đạo cấp cao Việt Nam đă gặp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc, chuyển ư kiến của lănh đạo Việt Nam tới lănh đạo Trung Quốc về quan hệ hai nước và t́nh h́nh Biển Đông thời gian gần đây.

    Ủy viên Quốc vụ Đới Bỉnh Quốc đă tŕnh bày lập trường và chủ trương của phía Trung Quốc về việc phát triển quan hệ song phương và vấn đề trên biển. Trước đó, Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn đă hội đàm với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Trương Chí Quân.

    Hai bên cho rằng, quan hệ Việt-Trung phát triển lành mạnh, ổn định, đáp ứng nguyện vọng chung và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước Việt-Trung, có lợi cho ḥa b́nh, ổn định và phát triển của khu vực.

    Hai bên nhấn mạnh cần kiên tŕ đưa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc phát triển theo đúng phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần 4 tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.

    Hai bên khẳng định, cần tích cực thực hiện nhận thức chung của lănh đạo hai nước, giải quyết ḥa b́nh các bất đồng trên biển giữa hai nước thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị; áp dụng biện pháp có hiệu quả, cùng nhau duy tŕ ḥa b́nh và ổn định tại Biển Đông; tăng cường định hướng đúng đắn dư luận, tránh lời nói và hành động làm tổn hại đến t́nh hữu nghị và ḷng tin của nhân dân hai nước; đẩy nhanh tiến độ đàm phán để sớm kư kết “Thỏa thuận về các Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam-Trung Quốc”; thúc đẩy việc thực hiện “Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và các công việc tiếp theo, cố gắng sớm đạt tiến triển thực chất”.

    Sau khi về đến Hà Nội, Ḥang Xuân Sơn vội vă tiếp xúc với Báo chí của đảng để nói thêm những điều c̣n úp mở trong Thông báo chung.

    Sơn nói: “Nội dung Thông điệp (của cuộc họp) tập trung vào 3 điểm chính sau:
    1. Khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt, Việt Nam sẽ nỗ lực cùng với Trung Quốc để thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa hai nước ngày càng thiết thực, hiệu quả hơn v́ lợi ích của nhân dân hai nước, v́ ḥa b́nh, ổn định, hợp tác của khu vực và thế giới.

    2. Bày tỏ quan ngại về những vụ việc vừa qua ở Biển Đông; đồng thời khẳng định rơ lập trường của Việt Nam đối với vấn đề Biển Đông, nhấn mạnh Việt Nam chủ trương duy tŕ ḥa b́nh ổn định trên Biển Đông, đề nghị các bên nghiêm túc thực hiện “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông”, giải quyết tranh chấp và các vấn đề nảy sinh bằng biện pháp ḥa b́nh trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982. Đề nghị hai bên thực hiện nghiêm túc thỏa thuận của cấp cao hai nước, không có những việc làm gây phức tạp thêm t́nh h́nh, không để vấn đề Biển Đông ảnh hưởng đến quan hệ hai nước.

    3. Nêu một số kiến nghị cụ thể về việc thúc đẩy quan hệ hai nước trong thời gian tới, như việc duy tŕ tiếp xúc cấp cao, tổ chức phiên họp lần thứ 5 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc tại Hà Nội.”

    Hồ Xuân Sơn c̣n nói: ”Nhận thức chung giữa lănh đạo cấp cao hai nước đă được ghi nhận trong các Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc nhân các chuyến thăm của lănh đạo cấp cao hai nước, gần đây nhất là Tuyên bố chung tháng 10/2008 nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm Trung Quốc. Theo đó, hai bên khẳng định quan tâm ǵn giữ ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông, tuân thủ nghiêm túc nhận thức chung giữa lănh đạo cấp cao hai nước và tinh thần “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông”, duy tŕ cơ chế đàm phán vấn đề trên biển, căn cứ nguyên tắc và chế độ pháp lư đă được xác định bởi luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Luật biển của LHQ năm 1982 t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên có thể chấp nhận được, tích cực nghiên cứu và bàn bạc về hợp tác cùng phát triển để t́m ra mô h́nh và khu vực thích hợp. Trong quá tŕnh đó, hai bên cùng nỗ lực ǵn giữ t́nh h́nh ổn định ở Biển Đông, không áp dụng hành động làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp. Hai bên đồng ư, với nguyên tắc dễ trước khó sau, tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực như nghiên cứu khoa học hải dương, bảo vệ môi trường, dự báo khí tượng thủy văn, thăm ḍ khai thác dầu khí, t́m kiếm cứu hộ trên biển, tàu hải quân đi thăm lẫn nhau, xây dựng cơ chế trao đổi thông tin trực tiếp giữa quân đội hai nước”.

    Có 2 vấn đế cần làm sáng tỏ: Từ lâu, Bắc Kinh đă không coi “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” giữa Trung Hoa và Hiệp hội gồm 10 nước Đông Nam Á (ASEAN) kư tại Nam Vang năm 2002 có gía trị ràng buộc các bên kư kết phải tuân thủ v́ Văn kiện này không có tính cách pháp lư mà ḥan ṭan tùy thuộc vào thiện chí của mỗi quốc gia.

    Thứ hai, việc hợp tác “thăm ḍ khai thác dầu khí”, theo quan điểm của Việt Nam và các nước trong ASEAN chỉ có thể diễn ra trong vùng “c̣n tranh chấp” như khu vực Trường Sa chứ không thể nào được thực hiện trong vùng biển đă có chủ quyền lănh thổ như trường hợp Ḥang Sa của Việt Nam.

    Ngược lại phía Trung Hoa lại đ̣i hợp tác khai thác cùng có lợi ngay trên vùng biển Trung Hoa tự nhận của ḿnh đă do Bắc Kinh tự vẽ giống h́nh “Lưỡi Ḅ”, hay vùng “9 đọan” chiếm diện tích từ 80 đến 85% diện tính của Biển Đông, tức lấn sang vùng biển của nước khác thay v́ tại vùng chưa có ranh giới rơ ràng như ở Trường Sa.

    Các bản tin của phiá Việt Nam và lời tuyên bố của Ḥang Xuân Sơn không hế nói đến Công hàm của Phạm Văn Đồng ngày 14 tháng 9 năm 1958 gửi Chu Ân Lai, Tổng lư của Trung Hoa thời bấy giờ, nh́n nhận tuyên bố chủ quyền lănh thổ của Bắc Kinh bao gồm của hai quần đào Ḥang Sa và Trường Sa mà thời đó thuộc quyền cai qủan của Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa ở miền Nam Việt Nam.

    Hành động của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa miền Bắc Cộng sản lúc bấy giờ có dụng ư ǵ th́ không ai biết. Những nhân chứng quan trọng nhất như Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Duy Trinh đều đă chết nên “hành động lịch sử vô trách nhiệm” này của đảng CSVN đă để lại hệ lụy cho dân tộc đến ngày nay.

    Bằng chứng đă được Hồng Lỗi, Phát ngôn nhân của Bộ Ngọai giao Trung Quốc nhắc khéo với phía Việt Nam trong Cuộc họp báo ngày 28-6 (2011).

    Theo Tân Hoa Xă của Trung hoa, Xinhua, th́ Hồng Lỗi đă kêu họi Việt Nam hăy “thi hành sự đồng thuận về vấn đế Biển Đông đă đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc tuần qua của đặc phái viên của Việt Nam, Hồ Xuân Sơn”.

    (China on Tuesday called on Vietnam to implement a bilateral consensus on the South China Sea issue that was reached during the China visit of Vietnam’s special envoy Ho Xuan Son last weekend.)

    Hông Lỗi nói tiếp: “Chúng tôi đă thảo luận sâu rộng với phiá Việt Nam về vấn đề Biển Đông trong thời gian có cuộc thăm viếng của đặc sứ, và hai bên đă đồng ư giải quyết vấn đề tranh chấp qua tham khảo hữu nghị và tránh mọi động thái có thể làm phức tạp thêm vấn đề”.

    (We had in-depth discussions with the Vietnamese side on the South China Sea issue during the visit of the special envoy, and the two sides agreed to solve disputes through friendly consultations and avoid making moves that may aggravate or complicate the issue,” said Foreign Ministry spokesman Hong Lei at a press briefing).

    “Chúng tôi hy vọng phiá những người Việt Nam sẽ cùng với chúng tôi thực thi sự dồng thuận và cố gắng bảo vệ ḥa b́nh và sự ổn định của Biển Đông”.

    (We hope the Vietnamese side will implement the consensus together with us and make efforts to safeguard peace and stability of the South China Sea”,
    Hong said.)

    Một lần nữa, phiá Trung Hoa nhắc lại lập trường cố hữu không thay đổi rằng: “Trung Quốc đă tái khẳng định chủ quyền không thể tranh căi trên tất cả các đảo ở Biển Đông và vùng nước xung quanh”.

    (China has repeatedly stated its indisputable sovereignty over the South China Sea islands and their surrounding waters.)

    Bản tin của Tân Hoa Xă viết tiếp: Tài liệu lịch sử của Trung quốc chỉ rơ vào năm 1958 rằng, Chính phủ Trung quốc đă tuyên bố chủ quyền trên các đảo ở Biển Đông là phần lănh thổ của Trung quốc, và nguyên Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng đă bầy tỏ đồng ư của ông trong Công hàm Ngọai giao gửi tới nguyên Thủ tướng Chu Ân Lai.”

    (Chinese historical records show that in 1958, the Chinese government claimed the islands in the South China Sea as part of China’s sovereign territory, and then Vietnamese Premier Pham Van Dong expressed agreement in his diplomatic note to then Premier Zhou Enlai).

    Vẫn theo Tân Hoa Xă th́ không hề có sự phản kháng của bất cứ quốc gia nào đối với chủ quyền của Trung quốc trên khu vực cho đến thập niên 1970 khi các nước, kể cả Việt Nam và Phi Luật Tân lên tiếng dành một phần chủ quyền.

    (There was no dissension from any country on China’s sovereignty over the area until the 1970s, when countries including Vietnam and the Philippines claimed partial sovereignty.)

    “Và sau một thời gian dài thương thảo, Đặng Tiểu B́nh mới đưa ra sáng kiến đề nghị rằng hăy gác sang một bên những tranh chấp để cùng hợp tác khai thác khu vực”.


    (After long-term negotiations and disputes, Deng Xiaoping initiated his proposal on the issue that put aside the disputes and offered joint exploitation in the region).

    Sau khi nhắc lại Thỏa hiệp Nam Vang năm 2002 giữa Trung Hoa và Hiệp hội các nước Đông Nam Á về “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông”, hăng Tân Hoa Xă (Xinhua) c̣n tiết lộ: “Vào tháng 3 năm 2005, 3 Công ty Dầu khí Trung Hoa, Việt Nam và Phi Luật Tân đă kư chung một Thỏa hiệp lịch sử tại Manila về cùng hợp tác t́m kiếm dầu và hơi đốt tại vùng tranh chấp ở Biển Đông”.

    (In March 2005, three oil companies from China, Vietnam and the Philippines signed a landmark tripartite agreement in Manila to jointly prospect oil and gas resources in the disputed South China Sea).

    CÔNG HÀM PHẠM VĂN ĐỒNG

    Tuy Tân Hoa Xă của Trung Hoa không nêu lư do tại sao họ lại lôi Công hàm của Phạm Văn Đồng ra để nhắc nhở Việt Nam phải tôn trọng những ǵ đă nói trong bối cảnh tranh chấp mới giữa hai nước, nhưng mục tiêu chiếm chủ quyền ở Biển Đông của Bắc Kinh th́ đă rơ.

    Vấn đề bây giờ là trách nhiệm của đảng và nhà nước Cộng sản Việt Nam phải trả lời như thế nào để có thể sống yên thân với người Phương Bắc và với chính người dân Việt Nam.

    Trong khi chờ đợi th́ mọi người hăy b́nh tĩnh đọc bức Công hàm bán nước của Phạm Văn Đồng, nguyên văn như sau:

    “Thưa đồng chí Tổng lư


    Chúng tôi xin trân trọng báo tin để đồng chí Tổng lư rơ:
    Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc.

    Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trên mặt bể.

    Chúng tôi xin kính gửi đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng”.

    Hà-nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958

    (Kư tên-Đóng dấu
    Phạm Văn Đồng
    Thủ tướng Chính phủ
    Nước Việt-Nam Dân chủ Cộng Ḥa)

    Hành động cúi đầu khẩu phục Nhà nước Tầu khi ấy của Phạm Văn Đồng dù với mục đích ǵ chăng nữa cũng không sao xoá được vết nhơ trong lịch sử, v́ Bức Công hàm đă nói rơ cái tâm địa “phản nước, hại dân” của một người đứng đầu Chính phủ-/-

    Phạm Trần
    (06/011)

    (http://saohomsaomai.wordpress.com/20...g-s%E1%BA%A3n/)

  5. #595
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Dân trong nước khẳng định Cộng sản việt nam chỉ là tay sai của tàu cộng không hơn không kém

    ANH LÀ AI?

    Xin hỏi anh là ai?
    Sao bắt tôi, tôi làm điều ǵ sai.
    Xin hỏi anh là ai?
    Sao đánh tôi, chẳng một chút nương tay.
    Xin hỏi anh là ai?
    Không cho tôi xuống đường để tỏ bày?
    Tinh yêu quê hương này
    Dân tộc này đă quá nhiều đắng cay.
    Xin hỏi anh ở đâu?
    Ngăn bước tôi, chống giặc tàu ngoại xâm
    Xin hỏi anh ở đâu?
    Sao mắng tôi, bằng giọng nói dân tôi
    Dân tộc anh ở đâu?
    Sao đan tâm, làm tay sai cho Tầu
    Để ngàn sau ghi dấu
    Bàn tay nào nhuộm đầy máu đồng bào.
    Tôi không thể ngồi yên
    Khi nước việt nam đang ngă nghiêng
    Dân tộc tôi, sắp phải đắm ch́m
    Một ngàn năm hay triền miên tăm tối
    Tôi không thể ngồi yên
    Để đời sau cháu con tôi làm người.
    Cội nguồn ở đâu?
    Khi thế giới này đă không c̣n
    Việt Nam.

    (Nhạc sĩ Việt Khang)

  6. #596
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Dân trong nước khẳng định Cộng sản việt nam chỉ là tay sai của tàu cộng không hơn không kém


    VIỆT NAM TÔI ĐÂU


    Việt Nam ơi… thời gian quá nửa đời người
    và ta đă tỏ tường rồi, ôi cuộc đời ngày sau tàn lửa khói
    Mẹ việt nam đau từng cơn sót dạ nh́n đời
    người lầm than đói khổ nghèo nàn
    kẻ quyền uy giàu sang dối gian

    Giờ đây… việt nam c̣n hay đă mất?
    mà giặc Tàu ngang tàng trên quê hương ta
    Hoàng Trường Sa đă bao người dân vô tội
    chết ngậm ngùi v́ tay súng giặc Tàu

    Là một người con dân việt nam
    ḷng nào làm ngơ trước ngoại xâm
    người người cùng nhau đứng lên đáp lời sông núi
    từng đoàn người đi chẳng nề chi
    già trẻ gái trai giơ cao tay
    chống quân xâm lược, chống kẻ nhu nhược bán nước việt nam

    Việt nam tôi đâu… Việt nam tôi đâu… Việt nam tôi đâu…


    (Nhạc sĩ Việt Khang)

  7. #597
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hồ chí Minh tự thú là tay sai của Cộng Sản quốc tế .

    http://diendandocgia.aceboard.com/21...83.htm#id51046

    Posted 16/09/2006 01:16:18 PM

    Hồ Chí Minh Tự Thú: Quốc Tế Cộng Sản Chỉ Thị Tôi Thống Nhất 3 Đảng Cộng Sản Việt Nam! Tôi Không Biết Ḿnh Là Đảng Viên Của Đảng Nào!

    Trước khi đến Hồng Kông, Hồ vào bến Thượng Hải để nhận thêm chỉ thị của Bộ Phương Đông QTCS, đồng thời liên lạc với chị bộ "Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội" (VNTNCMĐCH) nhằm thâu lượm thêm tin tức về t́nh h́nh trong nước. Theo Hồng Hà, th́ Nguyễn Lương Bằng, lúc đó làm thủy thủ trên một chiếc tàu chạy đường Trung Quốc - Việt Nam là người cung cấp tin tức ở trong nước cho Hồ. Nguyễn Lương Bằng không phải là một ngoại lệ. Tất cả những thanh niên nào đến với Hồ ở những lớp học ở Quảng Châu đều được Hồ huấn luyện rất kỹ về công tác t́nh báo. Mục đích trước mắt của Hồ lúc đó là tạo dựng môt mạng lưới t́nh báo bao trùm Đông Nam Á, lấy đó làm tai mắt cho QTCS ở trong vùng.

    Từ Thượng Hải, Hồ đến Hồng Kông với hộ chiếu mang tên Tống Văn Sơ. Hồ gặp Hồ Tùng Mậu, thảo luận việc tổ chức hội nghị "thống nhất" ba "đảng". Riêng phần Hồ, y c̣n phải "viết báo cáo về t́nh h́nh Đông Dương cho Quốc Tế Cộng Sản trên cơ sở những tin tức nắm được ở Thượng Hải và Hương Cảng" (3)

    CÂU CHUYỆN THỐNG NHẤT CÁC HỆ PHÁI CỘNG SẢN TAY SAI

    Trước Hồ, Hồ Tùng Mậu là người đầu tiên có những hành động cụ thể thống hợp các "đảng" cộng sản VN. Vào khoảng cuối năm 1929, Hồ Tùng Mậu, bí danh Lương, viết thư mời Đông Dương Cộng Sản Đảng (ĐDCĐD) và An Nam Cộng Sản Đảng (ANCSĐ) cử đại biểu ra Hồng kông để "bàn việc thống nhất"

    Nguyễn Thiệu, bí danh Nghĩa, là đại diện của ANCSĐ, trong bài "góp thêm một ít tài liệu về công việc hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam và vai tṛ của đồng chí Nguyễn Ái Quốc", Thiệu viết về cuộc họp như sau:

    "Đến Hương Cảng, tôi gặp Phiếm Chú tức Đỗ Ngọc Du... Phiếm Chu đưa ư kiến của ḿnh ra là: giải tán tổ chức An Nam Cộng Sản, rồi Đông Dương cộng sản Đảng, xem điều tra từng người, xem ai đủ tư cách th́ kết nạp....Nghe xong ư kiến của Phiếm chu, tôi thấy trong ḷng rất buồn...chưa có tổ chức nào được Quốc Tế Cộng Sản chính thức công nhận là đảng cộng sản,,, chẳng bên nào có lư do bắt bên nào giải tán để xin gia nhập từng người vào bên nào cả" (4)

    Quan điểm của Phiếm Chu rất rơ: chỉ có ĐDCSĐ mới là đảng cộng sản "chân chính" bao gồm những đảng viên tận tuỵ và trung thành với "cách mạng vô sản"; chỉ có ĐDCĐD mới có một cơ cấu tổ chức cộng sản ngay từ đầu, và có những chi bộ ở khắp ba kỳ.

    Về ANCSĐ, Phím Chu bảo thẳng với Nguyễn Thiệu rằng đó là một tổ chức bao gồm những "phân tử phức tạp", và chỉ có chút ảnh hưởng ở Nam Kỳ. Từ đó, Phiếm Chu đưa ra kết luận: không có lư do ǵ khiến hai đảng có thể hợp nhất trên căn bản b́nh đẳng (5). Và cứ thế, buổi họp đă diễn ra giữa những người điếc. Các đại biểu của hai "đảng" cũng chỉ lập lại những lời kết án lẫn nhau mà báo chí của cả hai phe đă liên tục đăng tải từ gần một năm qua. Buổi họp tan vỡ!. Các đại biểu trở về nước với hai bàn tay không nhưng với ư niệm hết sức chắc nịch: chỉ có đảng ḿnh mới là đảng cộng sản "chính thống" đáng được QTCS công nhận.

    Có phải thái độ quá khích của ĐDCSĐ là nguyên nhân khiến buổi họp tan vỡ?

    Thực tế không đơn giản như thế. Có hai lư do giải thích sự tan vỡ:

    1/ Lư do thứ nhất nằm ở ngay những lời "tâm sự" của Nguyễn Thiệu và ta đă trích dẫn ở trên: " ...chưa có tổ chức nào được Quốc Tế Cộng Sản công nhận là đảng cộng sản...chẳng bên nào có lư do ǵ bắt bên nào giải tán để xin gia nhập từng người vào bên nào cả". Cái "lư" mà Nguyễn Thiệu nhắc đến là uy quyền của QTCS. Chỉ có QTCS mới bảo được "bên nào" phải phục tùng "bên nào". Chỉ có đế quốc Liên xô mới có quyền cấp chứng minh thư tay sai cho đảng cộng sản bản xứ.

    2/ Vai tṛ của Hồ Tùng Mậu. Mậu không phải là đại hiện của QTCS. Mậu không đủ uy quyền để ra lệnh cho các phải hợp nhất với nhau.

    Nhưng khi HCM đến Hồng Kông và gọi các đại biểu đến họp th́ một yếu tố quyết định bao trùm buổi họp. Khác với Hồ Tùng Mậu, HCM là đại diện của QTCS, là người mà các đại biểu ư thức rất rơ là có khả năng dẫn đắt họ đi rất xa trên con đường phục vụ...đế quốc Liên Xô. V́ thế buổi hợp đă "tiến hành trang nghiệm", và các đại hiểu cũng không gán cho nhau những tội danh "xét lại", "phản cách mạng", "phản nhân dân" như ở lần họp trước. Ngoài Lương (tức Hồ Tùng Mậu), Đỗ (tức Lê Văn Phan), Lê Hồng Sơn là những người của tổng bộ VNTNCMĐCH ở Hồng Kông, buổi họp c̣n có Nghiă (tức Nguyễn Thiệu), Việt (CHâu Văn Liêm), Trọng (tức Nguyễn Đức Cảnh) đại biểu cho ĐDCSĐ.

    Sau khi nghe các đại biểu phát biểu ư kiến, Hồ cho chúng ta thấy tư cách tay sai của Hồ trong bản báo cáo Hồ gởi Quốc Tế Cộng Sản đề ngày 18-02-1930 như sau: ".... Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương, tôi nói cho họ biết những sai lầm và họ phải làm ǵ. Họ đồng ư thống nhất vào một đảng. Chúng tôi cùng nhau xác định cương lĩnh và chiến lược theo đường lối của Quốc tế Cộng sản. Các đại biểu phải tổ chức một Trung ương lâm thời gồm 7 uỷ viên chính thức và 7 uỷ viên dự khuyết. Các đại biểu trở về An Nam ngày 8-2." (10)

    Sau khi nghe xong lời phán của đại diện QTCS, các đại biểu đă "nhất trí" biểu quyết đồng ư. Trong chốc lát, "những hoài nghi, thắc mắc, lo âu trong các đại biểu" chợt tan biết và ai cũng thấy rơ "sự bức thiết phải lập một đảng cộng sản thống nhất" (7)

    Một năm trời bôi bẩn nhau giữa ĐDCSĐ và ANCSĐ, bỗng dưng không c̣n ǵ cả. Chỉ trước đó không bao lâu, Hồ Tùng Mậu đă không làm cho hai đảng ngồi gần lại được với nhau chứ đừng nói là thống nhất. Ta không tin là khả năng lư luận của Hồ Tùng Mậu yếu kém đến độ không thể đưa ra được lư lẽ kêu gọi thống hợp. Ta cũng không tin là chỉ trong một thời gian ngắn - từ đại hội do Hồ Tùng Mậu triệu tập đến đại hội này - các đại biểu của hai đảng bổng dưng "giác ngộ" và thấy những lời kết án lẫn nhau trước đó là phù phiếm. Thực tế buộc ta phải khẳng định rằng nếu không có chỉ thị của QTCS, ĐDCĐD và ANCSĐ không thể nào thống nhất với nhau được, mặc dù hai đảng đều theo một chủ nghĩa, có cùng một mô thức tổ chức và đều triệt để thực hiện những quyết định của QTCS. Thực tế cho thấy nền tảng thống nhất của các hệ phái cộng sản ở VN không nằm ở sự có một lư tưởng chung, một chương tŕnh hành động chung mà nằm ở bản chất tay sai ở các đảng đó, nằm ở cái tâm thức vọng ngoại của các đảng đó, lúc nào cũng khao khát trông ngóng về Moscow và để mong được phong hầu.

    Tâm thức phục vụ cho quyền lợi của đế quốc Liên Xô đă được thể hiện rất rơ trong Điều Lệ Đảng Cộng Sản sau khi thống nhất. Muốn được kết nạp vào đảng th́ phải: tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương tŕnh Đảng và Quốc tế Cộng sản, (9)

    Thống hợp được 3 đảng cộng sản, Hồ hân hoan vui mừng về việc hoàn thành công tác được Quốc Tế Cộng Sản giao phó nên đă tự thú thêm: "Nhận chỉ thị của Quốc tế Cộng sản giải quyết vấn đề cách mạng ở nước ta, tôi đă hoàn thành nhiệm vụ và thấy có trách nhiệm phải gửi tới anh chị em và các đồng chí lời kêu gọi này...." (8)

    Qua câu chuyện thống nhất 3 đảng cộng sản trở thành một, nó cho chúng ta thấy rất rơ một điều là Hồ Chí Minh chẳng có tài cán ǵ trong việc kêu gọi 3 đảng thống nhất; động lực chính mà 3 đảng này đồng ư ngồi lại với nhau là v́ chỉ thị của QTCS đưa xuống - v́ muốn được QTCS công nhận th́ phải thống nhất!

    Trong kỳ họp thống nhất này, chúng ta c̣n thấy rơ hơn về con người thật của Hồ Chí Minh khi các đại biểu đề nghị Hồ Chí Minh tham gia Ban Chấp Hành Trung Ương Lâm Thời , Hồ từ chối và trả lời: " ....tôi c̣n phải làm nhiều công tác khác của Bộ Phương Đông, và Quốc Tế Nông Dân trong Quốc Tế Cộng Sản..." (11)

    Đây là lần đầu tiên Hồ từ chối tham gia làm việc trực tiếp với đảng cộng sản Việt Nam. Lần thứ hai Hồ từ chối là 11 năm sau đó - vào năm 1941, tại hội nghị Trung Ương lần thứ 8 họp tại Khuổi Nậm khi Trường Chinh đề nghị Hồ nắm chức tổng bí thư đảng, Hồ cũng từ chối. Trường Chinh kể lại: "Bác Hồ chủ tŕ hội nghị Trung Ương Lần Thứ 8 tại Khuỗi Nậm. Bác không tự giới thiệu ḿnh là Nguyễn Ái Quốc, mà chỉ nói là đại diện Quốc Tế Cộng Sản. Bác Hồ nói đây chưa phải là đại hội đảng nhưng vẫn cứ bầu ra Ban Chấp Hành Trung Ương và Tổng Bí Thư. Chúng tôi đề nghị Bác Hồ đảm nhận chức vụ Tổng Bí Thư. Song, Bác nói: Tôi đang làm một số việc của Quốc Tế Cộng Sản, do đó chưa thể giữ chức Tổng Bí Thư Đảng ta được". (12)

    Hai lần tứ chối đó cho thấy rất rơ Hồ Chí Minh vẫn luôn luôn xem đời sống của ḿnh gắn liền với đời sống của Quốc Tế Cộng Sản, chứ không phải gắn liền với mục tiêu phục vụ cho tổ quốc Việt Nam
    ! Nếu Hồ thực tâm phục vụ cho đất nước th́ tại sao Hồ đều từ chối cả hai lần? Phải đợi măi đến năm 1943, khi Stalin tuyên bố giải tán Quốc Tế Cộng Sản, Hồ Chí Minh mới thấy ḿnh hoàn toàn bị thất nghiệp. Lúc đó Hồ không c̣n sự lựa chọn nào khác hơn là phải ở lại hang Pác Bó.

    Cái ngày mà các đảng cộng sản VN đồng ư thống nhất để thành lập tổ chức tay sai "đảng cộng sản VN" nhân danh...chỉ thị của QTCS là ngày nào?

    Theo Hoàng Văn Hoan th́ sau khi đại hội chấm dứt, Hồ trở về Xiêm, gặp tỉnh uỷ U Đon để "thông báo t́nh h́nh về việc thống nhất các nhóm cộng sản Việt Nam và truyền đạt tinh thần của Quốc Tế Cộng Sản về việc thành lập đảng cộng sản Xiêm" (9) Dịp này, Hồ cho biết ngày thành lập đảng là ngày 6 tháng Giêng năm 1930. Hồ "đă không nói rơ là ngày tháng âm lịch, mọi người đều hiểu là ngày tháng dương lịch, nên từ đó về sau hàng năm cứ lấy ngày 6 tháng Giêng dương lịch làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng. Măi đến năm 1960, Liên Xô cung cấp tài liệu cho biết ngày thành lập đảng cộng sản Việt Nam là ngày 3 tháng 2 năm 1930, chứ không phải là ngày 6 tháng Giêng như trước đă hiểu lầm. V́ vậy , Đại Hội lần thứ ba của Đảng họp cuối năm 1960 mới ra nghị quyết lấy ngày 3 tháng 2, năm 1930 làm ngày thành lập Đảng".

    Chúng tôi không đồng ư với lời biện hộ của Ông Hoàng Văn Hoan về một sự nhầm lẫn kéo dài hơn 30 năm nay!

    Hồ ra khỏi nước từ năm 1911. Cho đến năm 1930, Hồ sống ở nước ngoài gần 20 năm. Phần lớn khoảng thời gian này, Hồ sống ở các nước Âu Châu. Cái gọi là "đại hội thống nhất" họp ở Hồng Kông, một thuộc địa của Anh. Sống trong một không khí Tây phương gần 20 năm, như thế mà Hồ vẫn xử dụng "ngày tháng âm lịch"(!), trong khi đó th́ người Việt ở Thái Lan, thoạt nghe ngày tháng, đều hiểu theo dương lịch. Hơn nữa, đem âm dương ra đối chiếu th́ ngày 3 tháng 2 năm 1930 là ngày 5 tháng Giêng năm Canh Ngọ chứ không phải là ngày 6 tháng Giêng như ông Hoàng Văn Hoan nói.

    Mà cho dù Hồ hiểu theo ngày ta đi chăng nữa, không lẽ tất cả các đại biểu tham dự hội nghị đều lầm lẫn. Sự lầm lẫn - nếu có và quả thật là cho dù lầm lẫn của tỉnh uỷ U Đon, nghe ngày ta lại tưởng là ngay tây - chỉ có thể giới hạn ở Thái Lan chứ không thể nào quật ngược trở lại Việt Nam, xoá mờ cả kư ức của các đại biểu ĐDCĐD và ANCSĐ về ngày "thành lập đảng", và kéo dài hơn 30 năm.

    Sự kiện tập đoàn cộng sản VN chấp nhận để Liên Xô chỉ định ngay cả ngày thành lập đảng chỉ có thể được giải thích là xuất phát từ bản chất tay sai của đảng cộng sản VN, từ nỗi khao khát gốc của đảng này, thể hiện ngay ở những ngày đầu chập chững thành lập đảng, cái khao khắt được đế quốc Liên Xô chấp nhận cho làm tay sai.

    Ta hăy trở lại với "hội nghị thống nhất"

    Ở hội nghị này, các đại biểu lấy tên đảng là đảng cộng sản VN, thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của đảng, lời kêu gọi nhân dịp thành lập đảng...v..v..(11 ). Hội nghị cũng thông qua điều lệ tóm tắt của công hội, nông hội, hội thanh niên, hội phụ nữ, hội phản đế đồng minh và hội cứu tế. Tẩt cả những tài liệu này đều do Hồ viết, rập khuôn theo điều lệ mẫu của QTCS. Các đại biểu chỉ đọc va thông qua, dĩ nhiên là vẫn nhân danh.... chỉ thị của QTCS.

    TỪ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG

    Những tài liệu thông qua ở hội nghị Hồng Kông chỉ có tính cách chuyển tiếp. Chưa đầy một năm sau, chúng đă bị QTCS chỉ trích là sai đường lối. Ngay cả tên đảng cũng bị chỉ trích là phản ánh "tinh thần dân tộc hẹp ḥi". Tất cả những sự chỉ trích này xuất phát từ một điểm gốc: đảng cộng sản VN không hề có một đời sống riêng của nó. Đời sống của nó do Liên Xô ban cho, lối sống của nó do Liên Xô định đoạt.

    Khi Quốc Tế Cộng Sản ra chỉ thị bắt đảng cộng sản Việt Nam phải đổi tên đảng từ Đảng Cộng Sản qua Đông Dương Cộng Sản Đảng th́ Xứ Uỷ Trung Kỳ thắc mắc tại sao lại phải đổi tên đảng như vậy trong khi Cam Bốt và Lào chưa có đảng cộng sản nào cả. Ngay lập tức Hồ Chí Minh gởi thư cho đảng cộng sản Viêt Nam răn đe phải thi hành ngay yêu cầu của Quốc Tế Cộng Sản trong việc đổi tên đảng. Trong bức thư gởi cho Đảng Cộng Sản Đông Dương Hồ răn đe:

    "Đây là tôi phê b́nh về cuộc Hội nghị Xứ uỷ Trung và Bắc.

    D- VẤN ĐỀ TÊN ĐẢNG - Trung đề nghị chờ bao giờ Cao Miên và Lào có Đảng rồi sẽ nhập các Đảng lại và đổi tên. Thế là các đồng chí Trung không hiểu chỉ thị Quốc tế nói rằng Đảng phải gồm cả vô sản ở Đông Dương và không hiểu nhiệm vụ Đảng là phải làm cho Lào và Cao Miên có đảng bộ. (Trung ương đă in và phát hành chỉ thị Quốc tế cho đảng viên chưa? Sao thấy trong Nghị quyết Bắc có hỏi: "Trung ương bảo thảo luận "chỉ thị" là chỉ thị nào? ")" (13)


    Đọc kỹ lời răn đe nói trên của Hồ Chí Minh - nhân danh Quốc Tế Cộng Sản gởi Xứ Uỷ Trung và Bắc Kỳ, một lần nữa nó khẳng định cho ta thấy rất rơ bản chất tay sai của Hồ đối với Quốc Tế Cộng Sản, và một cách gián tiếp đảng cộng sản Việt Nam được lập ra chỉ để phục vụ cho quyền lợi của Liên Xô. V́ thế Hồ mới hỏi lại là Trung ương đă in và phát hành chỉ chị của Quốc Tế cho đảng viên chưa mà xứ uỷ Bắc Kỳ c̣n hỏi lại chỉ thị nào!!!


    Để bảo đảm rằng tất cả các đảng viên trong đảng CSVN hiểu thật rơ về chỉ thị của Quốc Tế Cộng Sản về việc đổi tên đảng, Hồ c̣n nhắc nhở rằng:

    "B- Tất cả mọi đảng viên và tất cả các chi bộ phải thảo luận Chỉ thị của Quốc tế thứ ba và Nghị quyết của Trung ương, rồi phải ra Nghị quyết về những Nghị quyết và Chỉ thị nói trên. Những Nghị quyết ấy phải đệ tŕnh lên Trung ương, Trung ương sẽ chuyển lên Quốc tế thứ ba. Có làm như thế th́ mới có thể nâng cao được tŕnh độ đảng viên, tất cả Chỉ thị và Nghị quyết mới được thi hành, tư tưởng và hành động của đảng viên mới thống nhất; và Quốc tế thứ ba mới nắm được tŕnh độ cách mạng của đảng viên và sự liên lạc từ chi bộ tới Trung ương và với Quốc tế thứ ba mới thực hiện được chặt chẽ (đó là ư kiến của Quốc tế thứ ba)." (14)

    Như để cho các cán bộ của đảng cộng sản VN hiểu rơ họ phải học tập các chỉ thị của Quốc Tế Cộng Sản , Hồ đă phải mở ngoặc viết: "(đó là ư kiến của Quốc tế thứ ba)." Hồ viết rất rơ đó là ư kiến của Quốc Tế chứ không phải là ư kiến của Hồ; v́ nếu là ư kiến của Hồ th́ ai cần chi phải thi hành!

    Sau khi biết được đây là chỉ thị của Quốc Tế Cộng Sản, đảng cộng sản Việt Nam - ngay lập tức tung ra truyền đơn đổi tên đảng. Tờ truyền đơn giải thích: "Hỡi anh em, chị em thợ thuyền, dân cày, binh lính! Hỡi anh em, chị em bị bóc lột ở Đông Dương! Trước đây các bộ phận ở trong xứ đă hợp nhất làm một đảng lấy tên là Việt Nam Cộng sản Đảng, từ nay đổi ra là Đông Dương Cộng sản Đảng. V́ sao? Ba xứ Việt Nam, Cao Miên, Lào, tuy thường gọi là ba nước nhưng kỳ thực chỉ thành một xứ mà thôi.....V́ lẽ đó nên từ giờ trở đi Đảng Cộng sản việt Nam sẽ gọi là Đông Dương Cộng sản Đảng. Đây chỉ là một việc đổi danh từ Đảng mà thôi, chứ không phải một đảng mới nữa ra đời, mà cũng không phải là Đảng Cộng sản Đông Dương trước kia...." (15)

    Có lẽ trong lịch sử làm tay sai cho ngoại bang, không có một đảng nào lại làm tay sai nhanh và hiểu quả hơn là đảng cộng sản Việt Nam!!!!


    Trở lại tư thế của Hồ Chí Minh. Sau khi nhận chỉ thị của Quốc Tế Cộng Sản thành lập đảng cộng sản Việt Nam, rồi một năm sau đó lại chuyển chị thị của Quốc Tế Cộng Sản buộc ĐCSVN phải đổi tên đảng thành Đông Dương Cộng Sản Đảng, Hồ bỗng dưng hoang mang, lo ngại cho chính bản thân của ḿnh. Hồ không biểt là bây giờ Hồ là đảng viên của đảng nào? Đảng viên của đảng cộng sản Việt Nam hay là đảng viên đảng cộng sản Pháp.? Hồ không tự quyết định được nên trong thư gởi đảng cộng sản Pháp đề ngày 27 tháng 2, 1930, Hồ hỏi:

    "Lúc này tôi chưa biết rơ vị trí của tôi. Tôi hiện là đảng viên đảng cộng sản Pháp hay đảng cộng sản Việt Nam? Cho đến khi có lệnh mới, tôi vẫn phải chỉ đạo công việc của đảng cộng sản VN. Tôi không tham gia trung ương đảng cộng sản Việt Nam v́ tôi chưa trở về Đông Dương được, nhất là lúc này, chúng đă ban cho tôi một cái án tử h́nh vắng mặt, Sự uỷ nhiệm công tác của Quốc Tế Cộng Sản cho tôi đă hết hạn chưa? Nếu chưa, tôi vẫn tham gia Bộ Phương Đông ở đây? Tôi đề nghị các đồng chí nhắc Ban Thường Vụ Quốc Tế Cộng Sản cho quyết định về việc này"

    Chúng ta cần phải đặt ra hai câu hỏi cho nỗi hoang mang và bâng khuâng của Hồ về tư cách đảng tịch:

    1/ Hồ có thật ḷng yêu nước và muốn giải phóng đất nước khỏi bàn tay của thực dân Pháp như ĐCSVN vẫn thường tuyên truyền rằng "Bác ra đi t́m đường cứu nước" hay không? Qua bức thư Hồ viết ngày 27 tháng 2, 1930, nó cho thấy rất rơ Hồ chẳng yêu nước ǵ cả. Hồ chỉ lo cho cá nhân của Hồ: có một công việc làm với lương cao của Quốc Tế Cộng Sản - chấm hết! Chứ nếu Hồ thật t́nh yêu nước th́ tại sao Hồ không nhận ḿnh là đảng viên đảng cộng sản Đông Dương, mà phải viết thư yêu cầu Quốc Tế Cộng Sản quyết định dùm? Tại sao làm cách mạng cứu nước phải nhờ đến ngoại bang quyết định dùm!!!!???

    2/ Tại sao Hồ phải yêu cầu đảng cộng sản Pháp vận động để QTCS xác nhận ông vẫn là tay sai số một phụ trách Đông Nam Á?

    V́ Hồ không phải là người duy nhất có khả năng giới thiệu người đến học ở đại học Phương Đông, trung tâm đào tạo tay sai cho đế quốc Liên Xô. Trong lá thư gởi cho đảng cộng sản Pháp, Hồ kết án:

    "Tôi được biết có những đồng chí Việt Nam ở Pari lợi dụng danh nghĩa đảng viên để nhận (nói đúng hơn là ḅn rút) tiền của các công nhân Việt Nam. Tôi đề nghị các đồng chí kiểm soát họ để tránh gây ấn tương xấu trong công nhân. (B) Hoàng là người tốt nhưng biết ǵ về chính trị. Anh ta đă gửi những ngựi phản cách mạng đến trường đại học các dân tộc Phương Đông (những người nhiệt t́nh theo phái Nguyễn Thế Truyền) và đă cử những đại biểu (đến Đại Hội lần thứ sáu) đánh lẫn nhau và gây những chuyện tai tiếng. Tôi yều cầu từ này trường không nhận các đại biểu học sinh Việt Nam không có sự giới thiêu của đảng cộng sản Việt Nam (12).

    Trong hoàn cảnh đó, hồ có lư do để lo sợ. Y chợt thấy ḿnh không phải là tay sai duy nhất của Liên Xô. Đă có vô số người khác sẳn sàng sang Moscow để được Liên Xô kết nạp làm tay sai.

    Chưa đầy một năm sau, các văn kiện thông qua ở "Hội Nghị Thống Nhất" bị QTCS ra lệnh dẹp bỏ. Trần Phú, từ Liên xô về, có nhiệm vụ chuyển đạt những lời phê b́nh của QTCS đến đảng cộng sản VN, và được QTCS giao nhiệm vụ viết "luận cương chính trị" chỉ lối phương hướng hành động cho đảng này. Trần Phú đă gạt Hồ Chí Minh ra khỏi đời sống của đảng cộng sản Đông Dương để dành lấy ngôi vị tay sai số 1 - qua mặt Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh phản pháo thế nào trước việc Trần Phú đá cú gị lái đối với ông?

    Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục tự thú....kỳ tới trên trang nhà của VietnamExodus.

    CHÚ THÍCH

    (1) Hồng Hà - Bác Hồ Trên Đất Nước Lenin - trang 225

    (2) Sđd - trang 226

    (3) Sđd - trang 232-233

    (4) Trích trong Thời Dựng Đảng, Thép Mới - chú tích 2, trang 112.

    (5) Huỳnh Kim Khánh. "Vietnamese Communism 1925-1945" - trang 124.

    (7) Hồng Hà - Sđd trang 235-236

    (8) Trích từ Lời Kêu Gọi - Hồ Chí Minh toàn tập - tập 3.

    (9) Điều Lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam - Hồ Chí Minh toàn tập - tập 3.

    (10) Báo Cáo Gởi Quốc Tế Cộng Sản ngày 18-02-1930 - Hồ Chí Minh toàn tập - tập 3

    (11) Nguyễn Ái Quốc Trên Đường Về Nước - Thanh Đạm - trang 166.

    (12) Trường Chinh (Hồi Kư) - Một Nhân Cách Lớn, Một Nhà Lănh Đạo Kiệt Xuất Của Cách Mạng Việt Nam.

    (13) (14) Thư gởi Ban Chấp Hành Trung Uơng Đảng Cộng Sản Đông Dương - Hồ Chí Minh toàn tập - tập 3.

    (15) Truyền Đơn Đổi Tên Đảng - Văn Kiện Đảng Toàn Tập - tập 2.

  8. #598
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Có lẽ trong lịch sử làm tay sai cho ngoại bang, không có một đảng nào lại làm tay sai nhanh và hiểu quả hơn là đảng cộng sản Việt Nam!!!!

  9. #599
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tội ác của CS VN : làm tay sai cho CS quốc tế và Tàu

    ANH LÀ AI?

    Xin hỏi anh là ai?
    Sao bắt tôi, tôi làm điều ǵ sai.
    Xin hỏi anh là ai?
    Sao đánh tôi, chẳng một chút nương tay.
    Xin hỏi anh là ai?
    Không cho tôi xuống đường để tỏ bày?
    Tinh yêu quê hương này
    Dân tộc này đă quá nhiều đắng cay.
    Xin hỏi anh ở đâu?
    Ngăn bước tôi, chống giặc tàu ngoại xâm
    Xin hỏi anh ở đâu?
    Sao mắng tôi, bằng giọng nói dân tôi
    Dân tộc anh ở đâu?

    Sao đan tâm, làm tay sai cho Tầu
    Để ngàn sau ghi dấu
    Bàn tay nào nhuộm đầy máu đồng bào.
    Tôi không thể ngồi yên
    Khi nước việt nam đang ngă nghiêng
    Dân tộc tôi, sắp phải đắm ch́m
    Một ngàn năm hay triền miên tăm tối
    Tôi không thể ngồi yên
    Để đời sau cháu con tôi làm người.
    Cội nguồn ở đâu?
    Khi thế giới này đă không c̣n
    Việt Nam.


    (Nhạc sĩ Việt Khang)

  10. #600
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hồ chí Minh tự xác nhận làm tay sai cho Cộng Sản quốc tế.

    HAI BỨC THƯ HỒ CHÍ MINH GỞI CHO STALIN XIN CHỈ THỊ VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT: MỘT CHỦ THUYẾT XÚI DỤC GIAI CẤP NÀY GIẾT HẠI GIAI CẤP KHÁC NGAY CHÍNH TRÊN ĐẤT NƯỚC CỦA HỌ- CHỨNG TỎ HCM LÀ TAY SAI CỦA CS QUỐC TẾ

    http://suthatlichsu.blogspot.com/201...-dan-lanh.html

    Bức thư thứ 1



    Bức thư thứ 1 Nội dung tạm dịch:

    Đồng chí Stalin thân mến:
    Xin gửi ngài chương tŕnh cải cách ruộng đất của Đảng lao động Việt Nam. Chương tŕnh hành động được lập bởi chính tôi dưới sự giúp đỡ của đồng chí Lưu Shao Shi, Văn Sha San.
    Đề nghị ngài xem xét và cho chỉ dẫn.
    Gửi lời chào cộng sản.
    Hồ Chí Minh, 31/10/1952
    Nguồn tài liệu: Cục lưu trử quốc gia Nga:
    http://www.rusarchives.ru/evants/exh...tnam1/22.shtml
    http://www.rusarchives.ru/evants/exh...tnam1/23.shtml

    Bức thư thứ 2





    Thư thứ hai:

    Đồng chí Stalin kính mến
    Tôi đă bắt đầu soạn thảo đề án cải cách ruộng đất của Đảng Lao Động Việt Nam, và sẽ giới thiệu với đồng chí trong thời gian tới.
    - Tôi gửi tới đồng chí một số yêu cầu, và hi vọng sẽ nhận được chỉ thị của đồng chí về những vấn đề này.
    1. Cử một hoặc 2 đồng chí Liên Xô tới Việt Nam để làm quen và t́m hiểu thực trạng ở đó. Nếu như các đồng chí đó biết tiếng Pháp đủ để có thể giao tiếp với nhiều người. Từ Bắc Kinh tới chỗ chúng tôi đi đường mất khoảng 10 ngày.
    2. Chúng tôi muốn gửi tới Liên Xô 50-100 du học sinh, với tŕnh độ văn hóa lớp 9 ở Việt Nam, trong số họ có người là Đảng viên và cũng có ngừơi chưa phải là Đảng viên, độ tuổi của họ từ 17-22. Đồng chí nhất trí về vấn đề này chứ.
    3. Chúng tôi muốn nhận từ phía các đồng chí 10 tấn thuốc kí ninh ( thuốc sốt rét) cho quân đội và dân thường, có nghĩa rằng 5 tấn trong nửa năm
    4. Chúng tôi cần những loại vũ khí sau
    (a) Pháo cao xạ 37 li cho 4 trung đoàn, tất cả là 144 khẩu và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu pháo.
    (b) Pháo trận địa 76,2 li cho 2 trung đoàn, tất cả là 72 khẩu và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu
    (c) 200 khẩu súng pḥng không 12,7 li và 10 cơ số đạn cho mỗi khẩu
    Sau khi nhận chỉ thị của đồng chí về những vấn đề trên, tôi dự định vào ngày mùng 8 hoặc là mùng 9 tháng 11 sẽ rời khỏi Moscow.
    Gửi tới đồng chí lời chào cộng sản và lời chúc tốt đẹp nhất
    Hồ Chí Minh
    30-10-1952
    đă kư
    Quư vị để ư: Trong bức thư thứ 2, Hồ Chí Minh kư tên Tàu.
    Last edited by hatka; 29-12-2010 at 07:48 AM.
    http://vietvungvinh.com/index.php?op..._content&view= article&id=1901:hai-buc-thu-ho-chi-minh-goi-stalin-tuong-trinh-ve-qcai-cach-ruong-datq&catid=46:chinh-tri-xa-hi&Itemid=82

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHIẾN TRANH và TỘI ÁC: Tội ác chiến tranh VN
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 5
    Last Post: 21-11-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 24-03-2012, 09:31 PM
  3. CHIẾN TRANH TẦU - VIỆT CỘNG ...?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 12:01 PM
  4. Replies: 24
    Last Post: 28-07-2011, 02:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-12-2010, 12:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •