Page 62 of 121 FirstFirst ... 125258596061626364656672112 ... LastLast
Results 611 to 620 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #611
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    THÀNH TÍCH GÂY BẠO LOẠN CỦA KHỐI PHẬT GIÁO ẤN QUANG

    Nguyên Nhân Của Cuộc Thảm Sát Thanh Bồ-Đức Lợi 24/8/1964, tại Đà Nẵng: :

    ..với những nguyên nhân mà những kẻ cầm đầu đă đưa ra đều không đúng với mục đích chính.V́ tất cả không hề có một chút ǵ dính dáng đến đồng bào miền Bắc di cư cả. Như tất cả quư vị, những ai có đọc sách, báo, hay đă từng theo dơi qua các biến cố trước ngày mất nước, đều đă biết đến cái nguyên nhân của cuộc tấn công Thanh Bồ-Đức Lợi là bởi cái “Hiến chương Vũng Tàu”. Do tướng Nguyễn Khánh công bố. Nhưng thật vô cùng tàn ác, v́ Phật giáo đă mượn cái “Hiến Chương Vũng Tàu” để đánh giết và tiêu trừ đồng bào miền Bắc di cư. V́ đồng bào miền Bắc nói chung, và đồng bào Thanh Bồ-Đức Lợi nói riêng KHÔNG hề dính dáng,và cũng KHÔNG ủng hộ tướng Nguyễn Khánh hay cái “Hiến Chương Vũng Tàu”. Nhưng cũng thật vô cùng phi lư, khi Phật giáo thành lập “Hội đồng Nhân dân Cứu quốc”, tại Đà Nẵng do Thích Đôn Hậu “lănh đạo”. Và nói là để “phản đối Hiến Chương Vũng Tàu”; nhưng rồi sau đó lại tấn công, đánh, giết ông Trần Sô và đồng bào miền Bắc di cư. Đồng thời đốt sạch nhà cửa của họ. Tôi cũng xin nói thêm, là cũng cùng thời gian. Phật giáo cũng đồng loạt phong tỏa các khu định cư của đồng bào miền Bắc như: Thanh B́nh, Tam Ṭa, Phước Tường và Sơn Trà. Để chuẩn bị tấn công như Thanh Bồ-Đức Lợi. Nhưng, như người dân Đà Nẵng đă từng nói với nhau rằng: Có lẽ những tiếng kêu cầu đầy nước mắt, đau thương, tang tóc của đồng bào trong cơn máu lửa, đă thấu đến tận Trời cao. Nên ông Trời đă nhủ ḷng xót thương, mà cứu vớt những đồng bào trong các khu dân cư c̣n lại.

    Trở lại với cái gọi là “Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc”. Tại Đà Nẵng: Ngày 24/8/1964, Thích Đôn Hậu, Chánh đại diện Phật giáo miền Vạn Hạnh (miền Trung) đă đưa “Lực lượng Phật giáo Cứu quốc” từ Huế vào Đà Nẵng. Trong đó, có những tên quen thuộc như sau:

    Bác sĩ Lê Khắc Huyến: Chủ tịch Trung ương Hội đồng Nhân dân Cứu quốc, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Lê Tuyên, Tôn Thất Dương Kỵ, Tôn Thất Hanh ... Và khoảng hai ngàn “Thanh niên Phật tử Cứu quốc” vào Đà Nẵng, kết hợp với “Lực lượng Phật giáo Cứu quốc Đà Nẵng” với những tên cầm đầu như: Phan Xuân Huy, La Thành Tỵ, Hà Xuân Kỳ, Phan Chánh Dinh, Vĩnh Kha, Vĩnh Linh, Hồ Công Lộ, Nguyễn Văn Lương, Lê Văn Tương, Nguyễn Văn Côn, Nguyễn Văn Tổng ...

    Phía thầy chùa gồm có: -Thích Minh Chiếu, Thiếu tá Trưởng pḥng Tuyên úy Phật giáo Vùng 1 Chiến thuật, kiêm Chánh Đại diện Tỉnh hội Phật giáo Đà Nẵng. (Hiện nay, là Ḥa thượng viện chủ “Chùa Phật giáo Việt nam” tại Hoa Kỳ, như tôi đă viết trong bài Những Mùa Xuân Qua ở số Báo Xuân Đinh Hợi.

    -Thích Hạnh Đạo, Đại úy Tuyên úy phó Đại diện Tỉnh hội Phật giáo Đà Nẵng. Thích Hạnh Đạo hiện đang có mặt tại Hoa Kỳ.

    - Thích Minh Tuấn: Ngày 30/4/1975, là Hiệu trưởng trường Trung học Bồ Đề, Đà Nẵng, đă đích thân dẫn đầu “Lực lượng Ḥa hợp-Ḥa giải Phật giáo” đă đưa cả đoàn xe ra tận đèo Phú Gia để đón bộ đội Bắc Việt của Nguyễn Chơn tướng Việt cộng, vào thành phố Đà Nẵng mà tôi đă viết qua bài 30/4/1975: Máu và Nước Mắt. ( Hiện nay, là Ḥa thượng, qua Đại hội ngày 01/10/2003, đă được “Suy cử” vào “Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương Viện Tăng Thống GHPGVNTN”.

    - Thích Long Trí, Chánh Đại điện Tỉnh hội Quảng Nam.

    - Thích Như Huệ, Đại úy Tuyên úy, phó Đại diện Tỉnh hội Quảng Nam. Hiện nay, là Ḥa thượng, qua Đại hội ngày 01/10/2003, Thích Như Huệ đă được “Suy cử” vào “Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương Viện Tăng Thống kiêm Chủ tịch Giáo hội Phật Giáo tại Úc và Tân Tây Lan”.

    - Thích Thiện Duyên, Chánh Đại diện Tỉnh hội Quảng Tín.

    Khủng Bố và Giết Người:


    Từ sáng sớm ngày 24/8/1964, Các khuôn hội Quảng Nam-Đà Nẵng, đă ra lênh cho Phật tử tập trung về chùa Pháp Lâm ở số 500, đường Ông Ích Khiêm ĐN, để đi biểu t́nh. Mặt khác, các thầy ra lệnh cho “Lực lượng Thanh niên Phật tử Cứu quốc” tay cầm gậy gộc, gạch, đá xông vào các chợ buộc đồng bào phải băi thị để đi biểu t́nh. Điều này, trong “Mùa Biển Động, tập 1” nhà văn Nguyễn Mộng Giác có viết, tôi xin được trích nguyên văn như sau:

    “Ban chủ biên tờ Lập Trường, Giáo hội Phật giáo miền Trung, cử cán bộ đi vào, đi ra đèo Hải Vân như thoi dệt cửi. Trong các địa phương, Mặt trận hy vọng tổ chức được các chi nhánh hùng hậu. Đà Nẵng là chỗ có nhiều hy vọng nhất. C̣n Quảng Nam, Quảng Ngăi ư ? Thế lực Quốc Dân Đảng cực đoan mạnh quá, trong khi Phật giáo lại yếu kém rời ră ... Tường đích thân vào Đà Nẵng lo phát động phong trào là do vậy. Chàng không bao giờ xem thường thế lực Công Giáo ở đây, là các khu giáo dân bao quanh thành phố ... Đà Nẵng không phải là chỗ dễ bác sĩ Chủ tịch đă vỗ vai cẩn thận dặn ḍ Tường... “ Và “ Không thể chấp nhận được rằng: Trong lúc ḿnh thao thức với t́nh h́nh đất nước, lại có những người dân Đà Nẵng thản nhiên ngồi quán phở, thản nhiên ngồi quán chờ từng giọt cà phê rơi xuống cái ly sữa, thảnh thơi đi chợ, thảnh thơi đi bát phố. Họ cũng không chấp nhận cả những kẻ bỏ Đà Nẵng tất bật rối rít lên sân ga, bến xe, bến phà để đi làm ăn nơi khác ... Cho nên trước cuộc biểu dương thành h́nh. Nhiều toán học sinh lực lưỡng cầm gậy, đến các chợ buộc bạn hàng băi thị, lên bến xe buộc tài xế, lơ xe nghỉ việc. Giới chợ búa đâu có chịu nhượng bộ dễ dàng ...”

    Quư độc giả đă đọc qua bài 30/4/1975: Máu Và Nước Mắt và Cuộc Bạo Loạn Miền Trung: Mùa Hè 1966. Bây giờ lại đọc những ḍng của nhà văn Nguyễn Mộng Giác đă viết. Chắc quư vị đă biết qua các biến cố ấy, đă có rất nhiều người Bị đi biểu t́nh, Bị đi diễn hành chứ không phải do tự nguyện.

    Và người viết tự thấy, phải cần nói đến những hành vi khủng bố của “Thanh niên Phật tử Cứu quốc”. Khi đám này dùng gậy gộc lùa được một số đồng bào từ các chợ đến “chùa” Pháp Lâm, th́ tại sân chùa cũng đă đủ mặt “Lực Lượng Phật Tử Cứu Quốc”. Những tên côn đồ này là tự nguyện, v́ đă đi theo tiếng gọi của ... thầy chùa. Tại “chùa” Pháp Lâm.

    Người cầm đầu “Lực lượng Phật giáo Cứu quốc” là Thích Minh Chiếu với chức Thiếu tá Trưởng pḥng Tuyên Úy Phật giáo Vùng 1 Chiến thuật. Y đă trang bị vũ khí cho “Thanh niên Phật tử Cứu quốc”. Thích Minh Chiếu đă ra lệnh cho đoàn biểu t́nh phải đi đến sân vận động Chi Lăng, tại đường Đông Kinh Nghĩa Thục để dự “mít-tinh”. Nhưng một điều đă làm cho người dân cả thanh phố Đà Nẵng, đều phải kinh hoàng, khủng khiếp. Đó là lúc đoàn biểu t́nh đang đi từ “chùa” Pháp Lâm đến trước pḥng mạch của Bác Sĩ Thái Can (tức thi sĩ Thái Can), ở ngă ba đường Hùng Vương-Triệu Nữ Vương, nh́n xéo sang rạp hát Chợ Cồn. Th́ cũng là lúc ông Trần Sô một Hạ sĩ quan thuộc chi khu Điện Bàn, Quảng Nam vừa dắt đứa con trai mười tuổi đi khám bệnh ở pḥng mạch của Bác Sĩ Thái Can. Lúc ông Trần Sô vừa ra khỏi pḥng mạch, một tay ông dắt chiếc xe đạp, tay kia dắt đứa con nhỏ. Vừa ra đến cổng, th́ trong đoàn biểu t́nh bỗng có nhiều tiếng la lớn:

    “A... Cái thằng Cần Lao ác ôn... Nó là thằng Cần lao ác ôn... Bắt nó đi... Đánh cho chết nó đi... .”

    Đứa con nhỏ của ông Trần Sô sợ quá, nên chui vào phía trong cổng, và đă được cứu sống. C̣n ông Trần Sô không sao thoát được, v́ lũ côn đồ này quá đông. Chúng liền xông vào, túm lấy ông rồi dùng gậy gộc, gạch, đá, nắm đấm, chân giày, chúng thi nhau đánh, đấm, đạp cho đến khi ông đă chết hẳn, toàn thân và áo quần ông nhuộm đầy máu. Nhưng chúng vẫn chưa tha. Chúng c̣n xúm nhau bê một tảng đá lớn, đem giáng thẳng xuống mặt của ông, làm cho đầu ông bẹp dí sát mặt đường, máu và óc của ông ḥa lẫn thành một băi bầy nhầy trắng, đỏ, hồng, chẳng ai c̣n thấy mặt mũi của ông nữa cả.

    Sau đó, khi đoàn biểu t́nh bỏ đi, nhờ những giấy tờ tùy thân trong túi áo của ông, đồng bào đă xác định tên họ của ông, nên họ đă cho người nhắn tin cho thân nhân đi nhận xác. Nhận được hung tin, một người nỗi tiếng tại Quảng Nam đó là Học giả Trần Thuyên, ông là con trai út của nhà cách mạng Trần Quư Cáp, đă đến nhận xác ông Trần Sô là cháu gọi ông Trần Thuyên là chú. Khi nhận xác ông Trần Sô ông đă thốt lên: “Thật vô cùng dă ma.”.

    Trước cảnh thương tâm ấy, chính Bác Sĩ Thái Can đă giúp hai ngàn đồng (tiền VNCH), để chôn cái xác không đầu của ông Trần Sô. Điều này, trước đây khi Bác Sĩ Thái Can c̣n khỏe tôi đă có viết qua trên Văn Nghệ Tiền Phong. Song, không phải là một bài viết về cuộc thảm sát Thanh Bồ-Đức Lợi, nên không đầy đủ. Học giả Trần Thuyên hiện đang có mặt tai Hoa Kỳ. Cụ đă cho xuất bản cuốn sách “Tôi Đă Chọn” Cụ đă chọn con đường vác Thánh Giá. Cái chết của ông Trần Sô, một quân nhân gương mẫu, một người hiền lương. C̣n ông có phải Cần Lao hay không, chẳng ai biết được. Nhưng nếu là Cần Lao th́ phải chết thảm như thế hay sao? V́ thế, cái chết đau thương của ông Trần Sô, th́ cho đến hôm nay, và măi măi không thể phai mờ trong tâm trí người dân Đà Nẵng.

    Sau khi giết chết ông Trần Sô. Thích Minh Chiếu ra lệnh cho đoàn biểu t́nh tiếp tục đi đến sân vận động Chi Lăng dự “mít-tinh”. Với khẩu hiệu: “Đả đảo Mỹ-Khánh”. Đến cuối cuộc “mít-tinh”, số đồng bào đă bị lùa ở các chợ đi biểu t́nh cứ tưởng rằng sẽ được cho về. Không ngờ, Thích Minh Chiếu lại ra lệnh tất cả phải xuống Ṭa Thị Chính Đà Nẵng. Khi đến trước Ṭa Thị Chính ở đường Bạch Đằng, “Lực Lượng Phật Giáo Cứu Quốc” đă dùng loa phóng thanh kêu gọi Hải quân Đại tá Lê Quang Mỹ, Thị trưởng Đà Nẵng phải ra tŕnh diện, và phải bàn giao chức Thị trưởng Đà Nẵng cho Phan Xuân Huy. Đại tá Lê Quang Mỹ không chấp nhận, nên ông đă trốn ra cửa sau, rồi chạy ra Duyên Khu Hải Quân Tiên Sa, để tỵ nạn Phật giáo.

    Sau cả giờ gào thét ră hơi, mà vẫn không thấy bóng dáng của Đại tá Lê Quang Mỹ ở đâu cả, bọn Tăng Phỉ như: Thích Minh Chiếu, Thích Như Huệ, Thích Hạnh Đạo, Thích Long Trí, Thích Thiện Duyên, Thích Từ Mẫn, Thích Minh Tuấn ... cùng Phan Xuân Huy, La Thành Tỵ... là những tên Hạ Bộ của thầy chùa, đă ra lệnh cho “Lực Lượng Phật Giáo Cứu Quốc” xông vào Ṭa Thị Chính lục soát. Chúng đă lùng xét từng pḥng, nhưng không t́m thấy Đại tá Lê Quang Mỹ, nên lũ lục lâm này tưởng rằng Đại tá Lê Quang Mỹ đang trốn một chỗ bí mật nào đó, chứ không thể chạy ra ngoài được. V́ vậy, chúng đă đập phá hết các vật dụng, rồi dùng xăng tưới vào các pḥng và châm lửa đốt cháy Ṭa Thị Chính. Duy có một điều đă khiến mọi người dân Đà Nẵng đều phải khiếp sợ Phật giáo Ấn Quang. Ấy là tất cả các cuộc biểu t́nh, các “thầy” đều ra lệnh cho “Phật tử ruột” khi đi “biểu t́nh” phải đem theo đầy đủ gậy gộc, gạch, đá... và bắt buộc phải mang xăng theo. V́ thế, tất cả những cuộc “biểu t́nh” cũng đều có lửa và máu!!!

    (http://tinparis.net/thoisu12/2012_12...anLeTuyen.html)

  2. #612
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Khi c̣n ở trong tù cải tạo, thường bọn Việt cộng tập họp các cựu tù binh VNCH tại hội trường để " nhồi sọ " những cái gọi là " tội ác Mỹ ngụy ". Nếu từng là cựu tù cải tạo th́ ai ai cũng qúa rơ là sau giờ bị " nhồi sọ " trên hội trường, các tù cải tạo phải tập trung thành từng nhóm để " thảo luận " ( học thuộc ḷng ) những điều mà các bộ cộng sản đang nhét vào đầu. Và nếu từng là tù cải tạo; th́ ai ai cũng qúa rơ là các tù binh chỉ lập lại đúng y hệt lời các bộ quản giáo nhồi sọ một cách chiếu lệ, nói cho xong, chứ thật sự các lư luận nhồi sọ của bọn quản giáo chỉ đi từ lỗ tai bên naỳ và chui ra lỗ tai bên kia của anh em hết .

    Ấy thế mà đến khi bị nhồi sọ bài " Tội ác Ngô đ́nh Diệm lê máy chém khắp nơi giết Cách Mạng ". Một số sĩ quan VNCH Phật tử trong giờ thảo luận riêng đă dũa TT Diệm và Công Giáo thảm thiết, đưa ra thêm nhiều chi tiết mà các bộ CS không hề nhắc tới trong lúc " lên lớp" như : Ngô Đ́nh Diệm lùn tịt, chân ngắn, bước đi loắt choắt..

    VÀ ĐẶC BIỆT CÓ MỘT SĨ QUAN VNCH PHẬT TỬ ĐƯA RA CHUYỆN PHẬT GIÁO ( ẤN QUANG ) CÓ XE TĂNG TRÀN VÀO TÀN SÁT HAI XÓM ĐẠO CÔNG GIÁO LÀ THANH BỒ VÀ ĐỨC LỢI TẠI MIỀN TRUNG MỘT CÁCH KHÓAI CHÍ NHƯ THỂ SAU 1963 PHẬT GIÁO ĐĂ TRẢ THÙ LẠI ĐƯỢC CÔNG GIAÓ

    V́ thế tôi post cuộc thảm sát hai xóm đạo Công Giáo tại miền trung lên đây do Phật giáo Ấn Quang qúa khích chủ xướng với ư đồ như thời " B́nh tây sát tả " của thời Văn Thân - không giết Tây nhưng chủ đích giết người Việt Công Giáo - C̣n sau này th́ PG Ấn Quang không chủ trương sát cộng nhưng lại sát đạo ( Công Giáo ).. với mong muốn nhắc nhở cho tất cả những chiến hữu Phật tử chống cộng hăy định hướng đúng mục đích của ḿnh .
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 19-02-2013 at 01:58 AM.

  3. #613
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by vanthanhtrinh View Post
    Chào Bác NDTV.
    Mấy bữa trước bác có nhắc đến một toán được cấy an toàn ngoài miền Bắc.Sau này bị bắt hết...Th́ đây:
    Đầu năm 1954 có khoăng chừng 50 -60 thanh niên khỏe mạnh tuổi từ 16 tới 20 được tuyển mộ ở Sơn Tây để làm việc cho Quốc Dân Đảng(Vũ Hồng Khanh).Sau khi thanh lọc chừng 40 người được đưa về sống ở Hải pḥng với công việc là phu Bốc Vác.Họ có một căn nhà để đi về.Khi Hiệp Định Genève có hiệu lực họ được đưa vô Nam.Vô Nam họ đi học t́nh báo ở Cây Mai.Xữ dụng Vũ khí ở Thủ Đức.Phá hoại th́ phải đi Saipan.Một cái Đảo hoang và rất nhiều mănh bom trong cát(Lời anh Nguyễn văn Sen).Trong thời gian ở Sai G̣n họ cũng được đi đây đó nhưng với một ông có lẽ là Đại uư người trắng trẻo đẹp trai ăn nói nhỏ nhẹ và một ông Trung uư.Cuối năm 1955 họ quay về Bắc trên hai chiếc thuyền buồm.Đổ bộ vô Băi Cháy an toàn.Đem theo 72 khẩu Carbin.Bốn máy truyền tầm xa GRC 109,đầu ḅ quay tay.Hai máy in Roneo đời mới nhứt...và khoăng một kư vàng đă đánh thành chỉ.Tất cả được vận chuyển vô sâu trong núi.Chôn dấu an toàn.Các toán viên c̣n lại chừng hơn 30 người trở về Hải pḥng làm ăn.Đa số là công nhân bốc xếp.
    Đây là một toán nằm.
    Năm 1970 tui có cơ hội ở chung với họ ở trại 1 Phố Lu.Chung toán cưa xẽ với anh Sen,Sự và Song.Họ tâm sự: Khi trở về Bắc.Nhiều lần găp thân nhân mà phải giả lơ.V́ họ có lệnh không được liên lạc với ai cho tới khi có người từ trong Nam ra bắt liên lạc và không ai được hành động ǵ hết.Mặc dầu thế,sau khi nghe tin Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị đăo chánh họ bối rối quá nên đem máy ra liên lạc.Hơn một tháng cứ ngày lẻ là mở máy.Có hai lệnh căn bản truyền tin.Một cái thông thường và một cái khẩn cấp đều đem ra xài mà vẩn không liên lạc được(lời anh Sang,người Ha sỹ quan VNCH duy nhất trong toán,phu trách truyền tin).Khi liên lạc phải xài máy đâu ḅ quay tay v́ sợ xài điện Thành Phố tụi nó biết.Nên nhớ máy GRC 109 rất mạnh.Khi gơ ma níp điện chung quanh đều bi chập.
    Không liên lạc được và không có người ra họ bèn cử anh Sen đi vượt biên qua Lào.Bị bắt nhưng không bị lộ.Măi tới 10 năm sau, 1965 khi mở rộng Phi Trường Cát Bi Hải Pḥng.Tụi nó ủi nơi chôn dấu Vũ khi đạn dược và tài liệu mới lần ra từng người.Hai người Toán trưỡng,toán phó bị tử h́nh năm 1967.Bắn ngay cái nơi mà họ chôn dấu các thứ.Những người c̣n lại bị Chung thân và 20 năm,18,17 năm.
    Năm 1970 ,anh Sang,Hiệu Thính Viên rất yếu đang nằm chờ chết ở bịnh xá trại.Anh Sen có dẩn tui đến gặp v́ biết tui cũng cùng nghề.Anh Sang nói tại sao không liên lạc được mặc dù anh đă làm đi làm lại nhiều lần.Tui đoán có lẽ người giữ lệnh căn bản trong Nam đă chết.
    Lệnh căn bản là một hay nhiều miếng b́a dùng để biết Thời gian,Tần số và Mật mă cho mổi lần liên lạc.Như thế để bảo đăm đối phương không thể theo dơi.Chỉ có hai người biết là Radio man và người Trưỡng Công Tác biết Lệnh căn bản cũng như Mật mă cá nhân.
    Người đưa toán này và nhiều toán khác ra Bắc bằng đường biển là bác Vi văn Dâng.Người phó là bác Vi tiến An.Cả hai rành sông biển và thuyền buồm.Năm 1962 có một chuyến tàu đưa ra Bắc một triệu đồng tiền Hồ cho ai đó cũng ở Băi Cháy Hải Pḥng.Chưa ủi băi th́ bị lộ.Các bác phải quăng hết đồ đạc để chạy mới biết là rất nhiều tiền rồi phải gắn thêm một cái máy F nữa mới thoát.Tuy nhiên đi đêm có ngày gặp ma.Bác Dâng và bác An đêu bị túm vô tù và chết trong tù.Bác Vi Tiến An chôn ở Cổng Trời Quyết Tiến.Bác Vi Văn Dâng chôn ở Thanh Phong Thanh Hoá.
    Anh Sen là một người rất thông minh.Mặc dù ở với nhau không lâu,chưa hiểu nhau nhiều mà không hiểu bằng cách nào anh đă liên lạc được với BK Lâù Chí Chăn khi Anh Chăn vượt biên đến Mỹ vài năm.Không biết giờ này họ ra sao.
    Năm 1993 t́nh cờ có môt anh Mẽo tên là Ken Conboy Giám đốc Ngân hàng Jakarta mới mở ở Sai gon.Qua trung gian cựu Trung tá Nguyễn Văn Vinh.Anh ta t́m đến tui và xin hỏi vài vấn đề.Có lần anh ta đưa ra tấm h́nh toán X ra toà mà anh ta xin được ở Hà Nội để hỏi có nhận ra người trong h́nh không.Tui nhận ra được 5 người.Sau đó Ken cho tui tấm h́nh.Tui c̣n giữ tấm h́nh đó mà không biết cách upload lên đây.
    Cám ơn Biệt Kích Quân vanthanhtrinh đă kể lại chi tiết chuyện này.

    Thật đúng là tôi có đọc một chuyện nói về một toán Biệt Kích xâm nhập Bắc Việt hiệu qủa duới thời TT Diệm, làm công nhân khuân vác tại cảng Hải Pḥng. Có tài liệu, vũ khí, máy truyền tin dấu tại nghĩa trang thành phố, sau 1963 mất liên lạc, t́m cách quay về Nam không được,có người bị xử tử, có người bị giam măi đến sau 1975.. mà người chỉ huy trưởng là một Hạ sĩ quan rất gan dạ và dũng cảm .

  4. #614
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Giáo Hội Phật Giáo VN thời kỳ 1975-1982

    NHỮNG ĐOẠN ĐƯỢC IN ĐẬM MÀU ĐỎ DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG SỰ VIỆC KHÔNG HỀ XẢY RA DƯỚI THỜI CÁC CHÍNH PHỦ VNCH .

    Sau khi Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ, Giáo hội bị chính quyền Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam tịch thu các cơ sở. Khối Ấn Quang mặc dù đă ủng hộ Mặt trận Giải phóng cũng không được chính quyền mới chiếu cố. Ngay từ cuối năm 1975 đă có những đụng độ giữa Giáo hội và chính quyền. Mười hai Phật tử và tăng ni đă tự thiêu ở chùa Dược Sư, Cần Thơ để phản đối lệnh cấm treo cờ Phật giáo cùng những điều lệ bó buộc khác.[14] Sang tháng 3 năm 1977 khi nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam trưng dụng Cô nhi viện Quách Thị Trang, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất phản kháng mạnh mẽ kêu gọi Phật tử xuống đường phản đối. Viện Đại học Vạn Hạnh bị nhà nước buộc phải đóng cửa.[14] Nhà xuất bản Lá Bối cũng phải ngưng hoạt động.[15] Ban lănh đạo Giáo hội có gửi thư đ̣i thực thi tự do tôn giáo th́ chính phủ phản ứng với lệnh bắt giam sáu thành viên lănh đạo, trong đó có Ḥa thượng Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ và Thích Thiện Minh. Để phản đối hành động áp bức này Ḥa thượng Thích Đôn Hậu tuyên bố rút ra khỏi Mặt trận Tổ quốc và từ chức đại biểu Quốc hội.[16]

    Năm 1981, nhằm thống nhất các hệ phái Phật giáo, sau ba năm vận động chính phủ cho thành lập một tổ chức mới mang tên Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) làm tổ chức duy nhất đại diện Phật giáo toàn quốc.[17] Hàng ngũ giáo phẩm thiên tả trong Giáo hội ủng hộ đường lối này[15]. Trưởng ban vận động Thống nhất Phật giáo Việt Nam là Ḥa thượng Thích Trí Thủ, lúc đó là Viện trưởng Viện hóa đạo GHPGVNTN.[18] Theo "Hồ sơ Thống nhất Phật giáo" của Đỗ Trung Hiếu, đảng viên cán bộ được Ban Tôn giáo chính phủ giao nhiệm vụ thực hiện việc hợp nhất Phật giáo th́ Giáo hội mới sẽ nằm dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.[19][20]

    Nhiều lănh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất gia nhập tổ chức mới và trở thành lănh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam[cần dẫn nguồn] mới như Ḥa thượng Thích Đôn Hậu (Tăng thống GHPGVNTN) làm Phó Pháp chủ kiêm Giám luật GHPGVN đến khi qua đời;[21] Ḥa thượng Thích Trí Thủ (Viện trưởng Viện hóa đạo GHPGVNTN) làm Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đến khi qua đời; Ḥa thượng Thích Trí Tịnh (Phó viện trưởng Viện hóa đạo GHPGVNTN) làm Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, nay là Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Đệ nhất Phó pháp chủ GHPGVN.

    Tuy nhiên một số thành viên khác của Giáo hội Thống nhất không chấp nhận tổ chức GHPGVN và bị chính phủ ép giải tán nhưng không qua văn bản chính thức của chính phủ. Ban lănh đạo Giáo hội bị quản thúc và trụ sở tại chùa Ấn Quang bị giải tỏa. Mất trụ sở và nhân sự Giáo hội Thống nhất ngưng hoạt động hoàn toàn.

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A...g_nh%E1%BA%A5t)

    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ ________________


    khi nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam trưng dụng Cô nhi viện Quách Thị Trang, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất phản kháng mạnh mẽ kêu gọi Phật tử xuống đường phản đối.

    Nhưng không có một Phật tử nào dám đáp lời kêu gọi để xuống đường cả
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 19-02-2013 at 03:50 AM.

  5. #615
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post



    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ ________________


    khi nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam trưng dụng Cô nhi viện Quách Thị Trang, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất phản kháng mạnh mẽ kêu gọi Phật tử xuống đường phản đối.

    Nhưng không có một Phật tử nào dám đáp lời kêu gọi để xuống đường cả
    Khi bạo quyền Hà nội tước đoạt đất của Cô nhi viện Quách Thị Trang mà chả có một Phật tử nào dám đáp lời kêu gọi để xuống đường cả , th́ các thầy kêu gọi nên bắt chước các thầy"tiền bối" dưới thời ông Ngô D Diệm được quyền đem bàn thờ Phật ra để giữa đường và ngồi giàng chào hàng ngang đọc kinh niệm chú .

    Vấn đề là các Thầy dám bắt chước hay khg ?

    Nếu hỏng dám và hiểu ra lư do tại sao tức là hiểu lư do tại sao các Phật tử ngày nay chả dám xuống đường .

    Cac thầy thông minh sẽ hiểu lư do tại sao có sự khác biệt dưới thời Ông NDD th́ dám c̣n dưới thời VC cai trị th́ không?

    Cũng như Nguyển chí vịnh đủ sức thông minh sẽ hiểu lư do tại sao có sự khác biệt dưới thời VNCH2 HQ VNCH th́ dám đương đầu đối địch với HQ Chệt + (tuy Hài quân yếu kém hơn Trung cộng nhưng vẩn có khí thế đối địch) c̣n dưới thời VC cai trị th́ "te te im lặng"?

  6. #616
    Cao Cầu
    Khách

    Ngô đ́nh Diệm, tên hung thần ác quỷ khát máu phản bội ân nhân của ḿnh

    Lời giới thiêu: Tôi đă định chấm dứt tranh luân về đề tài nầy v́ biết rằng không thể nói chuyện phải trái với kẻ cuồng tín, bọn Cần lao công giáo tay sai cho VC, nhưng NDTV vẫn tiếp tục vu cáo chụp mũ một cách trơ trẻn không cần phải trái những người có tâm Phật hay Phật tử, những kẻ lấy từ bi hỉ xă làm lẽ sống, để chạy tội cho nhà Ngô. Do vậy tội ác của Ngô gia xin được tiếp tục phơi bày . Cần lao công giáo dưới thời Ngô đ́nh Diệm th́ bắt tay với giặc Hồ để tàn sát dân miền Nam, c̣n tàn dư Cần lao ngày nay ở hải ngoại không c̣n khả năng giết người nữa th́ làm tay sai cho VC để tạo chia rẽ trông công đồng người Việt, vốn đă chia rẽ lại càng nát bấy thêm để kéo dài năm tháng cai trị của giăc Tàu và tay sai VC ở trong nước. Vậy xin mời độc giả đọc lại bài viết của BS Trần Ngươn Phiêu, cựu Tồng trưởng Xă hội VNCH, nội các Nguyẽn văn Thiệu hay Kỳ ? (không nhớ rơ) về tội ác của Diêm, tên ác quỷ trời không dung đất không tha nầy . Miền Băc có Hồ chí Minh th́ miền Nam có Ngô đ́nh Diêm đâu có thua nhau mấy về tội ác , mưu mô , phản bội và tay sai cho ngoai bang?

    Ba Cụt loan tướng hay Anh hùng?
    Nguồn: www.svqy.org ( Diễn đàn sinh viên Quân y)
    Tác giả : BS Trần ngươn Phiêu

    Năm 2005 đă được đánh dấu bằng sự phổ biến Bạch thư về Nhân quyền của nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam. Trong lúc hầu hết các diễn đàn dân chủ trên thế giới đều đồng loạt lên án nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay là một trong những tập đoàn độc tài, tham nhũng nhất trên thế giới, cuốn Bạch Thư thật đă là một tài liệu trơ trẽn, xấu hổ, nói cho có được, những việc không ai dại dột ǵ tin tưởng. Một đất nước khoe khoang có hơn 600 tờ báo nhưng không kể được có một tờ nào của tư nhân, một quốc gia không dám chấp nhận cho dân chúng tự do thực hành tín ngưỡng của các đạo giáo mà cố vỗ ngực khoe là một quốc gia tự do dân chủ bật nhất, thật không có ǵ có thể khôi hài hơn nữa!

    Trong những tháng cuối năm 2005, đặc biệt ở miền Nam, nhà cầm quyền Cộng sản lại phát động một phong trào đàn áp khốc liệt đối với tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo. Trong chủ trương ngăn cản việc phát huy các tôn giáo, người Cộng sản đă lấy quyết định chọn giáo phái Ḥa Hảo để ra tay trước tiên v́ họ nghĩ rằng Phật giáo Ḥa Hảo không có uy danh quốc tế nên dễ đàn áp mà ít bị mang tiếng. Nếu thành công, họ sẽ tiếp tục tỉa dần các giáo phái khác.

    Trong quá khứ, tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo đă nhiều lần phải gánh nhiều pháp nạn, kể cả trong thời Đệ nhất Cộng ḥa dưới chánh thể của T.T. Ngô Đ́nh Diệm. Mặc dầu trong những buổi đầu trở về Việt Nam chấp chánh, T.T. Diệm đă được sự ủng hộ mạnh mẽ của các giáo phái Cao Đài, Phật giáo Ḥa Hảo...nhưng về sau, do những toan tính củng cố quyền hành của cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, ông Diệm đă quyết định dẹp bỏ các lực lượng giáo phái, giải tán Dân Xă Đảng...làm suy yếu những thành phần đă có công đối đầu từ lâu với lực lượng Việt Minh ở miền Nam.

    Vốn là một nhân vật xa lạ đối với dân chúng miền Nam, không có quá tŕnh tham dự vào cuộc chiến từ ngày xảy ra cuộc Nam bộ Kháng chiến, ông Ngô Đ́nh Diệm đă có những đối xử làm mất hẳn ḷng ủng hộ của giới nông dân miền Nam. Trường hợp T.T. Diệm đối xử với nhân vật Ba Cụt của Nghĩa Quân Cách Mạng Ḥa Hảo đă khiến ông mất hẳn uy tín đối với dân chúng nông dân. Với cái nh́n của một trí thức khoa bảng quan chức miền Trung, T.T. Diệm đă không thấu hiểu được tâm trạng của một chiến sĩ như Ba Cụt, một nông dân yêu nước chân chất đă từ trong quần chúng đồng bằng Sông Cửu, quật khởi đứng lên chống đối Việt Minh đă ám hại giáo chủ thần tượng của giới nông dân Phật giáo.

    Lê Quang Vinh tự Ba Cụt sanh năm 1923 tại rạch Bằng Tăng, xă Thới Long, quận Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, thuộc một gia đ́nh nông dân, đă được một người cậu tên Huỳnh Kim Hoành nuôi dạy học cho đến hết chương tŕnh tiểu học. Lê Quang Vinh, đă phụ trách công việc đồng áng từ lúc nhỏ, nhưng khi lớn lên, đă được biết những lời giảng của Huỳnh Giáo chủ về Phật pháp và bổn phận tranh đấu chống ngoại xâm. Vinh mê thích học vơ nghệ với một ông thầy Sáu Kim. Anh đă có lần bị cha quở mắng nặng v́ chểnh mảng bỏ bê công việc. Anh đă dùng phăng phát cỏ, tự chặt một lóng tay và nói: “ Nếu ngón tay này mọc lại, sẽ về làm ruộng cho vui ḷng tía.” Kể từ ngày đó Vinh thường được biết với tên Ba Cụt.

    Thực dân Pháp trở lại tái chiếm miền Nam sau Đệ nhị Thế chiến. Năm 1945 Lê Quang Vinh, năm ấy được 21 tuổi, đă tụ họp các thanh niên ở rạch Bằng Tăng, phát động việc “Đâm Tây” giựt súng để thành lập toán vơ trang địa phương đánh Pháp. Toán cảm tử quân Ba Cụt càng ngày càng bành trướng và năm 1946, được sát nhập vào Vệ Quốc Liên Đội Nguyễn Trung Trực của ông Nguyễn Giác Ngộ. Ngày 16 tháng Tư năm 1947, Việt Minh ám hại Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ tại Đốc Vàng Hạ. Việt Minh càng ngày càng gia tăng khủng bố giáo dân Ḥa Hảo. Kẹt trong thế lưỡng đầu thọ địch, ông Trần Văn Soái tức Năm Lửa, ngày 18-5-1947 đă phải kư kết Hiệp định Liên quân với Cluzet, Đại tá Tư lịnh miền Tây của Pháp. Ba Cụt không tán thành Hiệp định Liên quân và kéo quân vào bưng tiếp tục kháng chiến dưới danh nghĩa mới: Nghĩa Quân Cách Mạng. Vốn là nông dân địa phương, nắm vững địa h́nh địa vật, bộ đội của Ba Cụt đă nhiều lần di chuyển nhanh chóng lâm trận để tiếp ứng các toán vơ trang bạn bị quân đội Pháp truy nă. Ba Cụt đă tỏ ra là một chỉ huy gan dạ, luôn luôn sát cánh với đồng đội, nhiều mưu lược nên đă được tôn vinh, kính nể. Những lần đụng độ với các chi đội Việt Minh, các chiến sĩ kháng chiến Ḥa Hảo đă cang cường đương đầu với bộ đội của Nguyễn B́nh nên thanh thế càng ngày càng tăng.

    Trong vùng người viết bài đă ở trước kia đă có một lần các toán vơ trang Việt Minh định xâm nhập vùng trú quân Ḥa Hảo. Vào thời đó, các kháng chiến quân Ḥa Hảo đă áp dụng chiến thuật đóng chốt với các toán vơ trang quyết tử đóng rải rác ở các vị trí hiểm yếu, khiến trận mạc này kéo dài từ sáng đến tối rồi cuối cùng Việt Minh đă phải thảm bại rút lui.

    Những ai có cơ hội theo dơi được hậu trường các hoạt động Ḥa Hảo đều biết rằng Ba Cụt trong nhiều dịp, đă bí mật đến gặp Năm Lửa xin yểm trợ khí giới để tiếp tục chiến đấu. Ngay cả chính bộ phận vơ trang của Ba Cụt cũng đă có đến năm lần đồng ư hợp tác với quân đội Pháp, gọi là năm lần liên quân để mong tạm giảm sức bị ép giữa Việt Minh và quân Pháp. Lần đầu tiên, muốn tiếp xúc với Ba Cụt, Pháp cũng đă nhờ đến ông Nguyễn Ngọc Thơ, lúc ấy là Tỉnh trưởng Long Xuyên. Ông Thơ, qua lời khuyên của ông Nguyễn Văn Tâm đă giúp cho Savany, Pḥng Nh́ Pháp gặp Ba Cụt ở vàm Lai Vung. Ba Cụt theo thỏa hiệp, về đóng quân ở Nha Mân (Sa Đéc) trong độ ba tháng, nhưng rồi cũng rút quân vào khu Trung An. Năm lần liên quân với Pháp nhưng cả năm lần, Ba Cụt là người hiếu động, không muốn đóng quân một nơi cố định, chờ Việt minh đến tấn công và cũng v́ Ba Cụt không bao giờ tin tưởng người Pháp nên đă năm lần kéo quân trở ra khu. Tuy Pháp đă nhiều phen bực tức nhưng vẫn phải tiếp nhận mỗi khi Ba Cụt về hợp tác. Mỗi lần trở về, quân của Ba Cụt lại được tăng thêm vơ khí mới. Pháp cũng nghi ngờ có sự âm mưu qua lại giữa Ba Cụt và ông Năm Lửa nhưng họ không nắm được chứng cớ cụ thể nên phải làm ngơ. V́ vậy Ba Cụt đă được người Pháp gán cho biệt danh đứa con bất trị của Phật giáo Ḥa Hảo”(L'enfant terrible des Hoa Hao).

    Sau khi nhờ quân đội dẹp được lực lượng vơ trang B́nh Xuyên của Bảy Viễn ở Sài G̣n-Chợ Lớn và Rừng Sát, ông Ngô Đ́nh Diệm đă xoay qua chỉ thị tiếp tục thanh toán các lực lượng Ḥa Hảo. Đại tá Dương văn Đức đă phối hợp Hải, Lục, Không quân trong chiến dịch Đinh Tiên Hoàng đợt I từ 23-5-1955 đến 12-8-1955 và đợt II từ 29-9- 1955 đến cuối tháng 12 năm 1955 nhưng đă không đạt được kết quả đáng kể. Tướng Dương Văn Minh sau đó đă được chỉ định để nắm quyền chỉ huy Chiến dịch Nguyễn Huệ từ 1-1-1956 đến 31-5-1956. Để có được cơ hội tiếp xúc với Ba Cụt, ông Ngô Đ́nh Diệm - theo đề nghị của ông Dương Văn Minh (?) - đồng ư nhờ ông Nguyễn Ngọc Thơ lúc ấy đang làm Đại sứ ở Nhật, trở về t́m cách tiếp xúc với Ba Cụt. Ông Nguyễn Ngọc Thơ nguyên gốc Long Xuyên, là một công chức cao cấp từng làm Tỉnh trưởng ở tỉnh này đă có nhiều công tŕnh khuếch trương cho tỉnh nhà và có nhiều liên hệ với dân chúng ở đây. Ba Cụt như đă nói ở phần trên, đă lớn khôn nhờ được người cậu Huỳnh Kim Hoành nuôi dưỡng nên ông Thơ đă nhờ người cậu này làm môi giới để gặp được Ba Cụt.

    V́ ḷng kính nể người cậu đă nuôi dưỡng ḿnh và cũng v́ ư thức được nước nhà nay đă thâu hồi độc lập sau Hiệp định Genève, Lê Quang Vinh đă đồng ư gặp ông Nguyễn Ngọc Thơ mà lúc nào Ba Cụt cũng kính nể gọi là ông Đại sứ, ở Thường Phước thuộc quận Hồng Ngự, ven biên giới Việt Miên. Lần tiếp xúc đầu tiên ngày 29-2- 1956 ở Cồn Tảo trên sông Mékông về phía bắc quận Tân Châu. Lần tiếp xúc thứ nh́ vào ngày 4-4-1956, Ba Cụt đă đưa cho ông Nguyễn Ngọc Thơ những đề nghị cần được thỏa thuận để đem kháng chiến quân dưới quyền về gia nhập tổ chức quân đội. H́nh ảnh cuộc gặp mặt này đă được ghi lại và ông Thơ đă cho Ba Cụt biết các yêu cầu của Ba Cụt có thể giải quyết được, ngoại trừ lời yêu cầu xin vinh thăng cấp tướng cho Ba Cụt th́ ông Thơ phải về tŕnh lại T.T. Diệm. Có thể coi hai lần gặp gỡ nầy chỉ là những tiếp xúc thăm ḍ giữa hai cá nhân, để t́m hiểu nguyện vọng, không phải là những cuộc họp chính thức, có biên bản. Việc thương lượng như vậy là vẫn c̣n trong t́nh trạng cần phải tiếp diễn trong tương lai, hay đây chỉ là những mưu mô có tính toán của Ngô Đ́nh Nhu để nhử cho Ba Cụt xuất đầu lộ diện?.

    Việc Ba Cụt yêu cầu được chấp nhận vinh thăng cấp tướng, theo kinh nghiệm, đă không phải là một chuyện động trời, không thể giải quyết vào thời buổi các thập niên 1940-1950. Thực dân Pháp đă từng chấp nhận phong ông Năm Lửa làm tướng mặc dầu là tướng một sao. Bảy Viễn cũng là một tướng B́nh Xuyên. Chính quyền T.T. Ngô Đ́nh Diệm cũng đă phong tướng cho ông Trịnh Minh Thế, khi tướng Thế đem toán quân Cao Đài gia nhập quân đội quốc gia. Lê Quang Vinh tức Ba Cụt đă chánh thức là Trung tá Trừ bị của Quân đội Quốc Gia do Sắc lịnh số 7/QP ngày 14-7-1954 (S.L. có đăng trên Công Báo) và mang lon Đại tá Giả định, Chỉ huy trưởng Trung đoàn 6 Khinh Binh. Cũng như Trịnh Minh Thế trong giáo phái Cao Đài, Lê Quang Vinh, trong giáo phái Ḥa Hảo, là người đă có công chống Pháp, chống Việt Minh kể từ khi khởi đầu cuộc kháng chiến Nam Bộ từ ngày 23 tháng 9 năm 1945. Trong hầu hết các binh chủng trên thế giới, trong giới quân nhân, những vị xuất thân từ cấp dưới lên đến cấp tướng, thường được coi là những người can trường, những cấp chỉ huy giỏi v́ đă có nhiều kinh nghiệm chiến trường. Quân đội Pháp rất quư trọng loại sĩ quan này, xuất thân từ cấp dưới lên (Officiers sortis des rangs), không xuất thân từ các quân trường danh tiếng.

    Trong khi c̣n trong ṿng chờ đợi cuộc tiếp xúc thương thảo tiếp theo với ông Nguyễn Ngọc Thơ, sáng sớm ngày 13 tháng Tư năm 1956, tại Chắc Cà Đao, Lê Quang Vinh và một toán vơ trang đă bị một đội T́nh báo Bảo an phục kích bắt. Ba Cụt trong tinh thần đi ra để tiếp xúc điều đ́nh đă ra lịnh cho toán hộ vệ vơ trang không nổ súng kháng cự. Theo một nguồn tin xuất phát từ bà vợ thứ của Ba Cụt (bà C.T.N.), Lê Quang Vinh sau hai lần gặp gỡ nhưng chờ không thấy kết quả với ông Nguyễn Ngọc Thơ, đă có ư định và đă có những liên lạc để xin ra gặp tướng Dương Văn Minh. Lê Quang Vinh nghĩ rằng giữa người chiến sĩ với nhau, việc tiếp xúc với tướng Minh sẽ có nhiều ư nghĩa hơn.(Cho đến nay, khi thuật lại nguồn tin này, người viết bài rất tiếc chưa có được dịp gặp trở lại bà C.T.N. để xác tín về tin này).

    Những diễn tiến sau ngày Lê Quang Vinh bị bắt đă được các báo chí thời bấy giờ tường thuật, nhưng trong chính thể nhà Ngô, phóng viên không thể viết tất cả các điều cần phải nói. May thay có được kư giả Anh Thành, một trong những nhà báo đă có công lưu giữ nhiều tài liệu về 3 phiên ṭa xử Ba Cụt. Nh́n trở lại các thủ tục truy tố Lê Quang Vinh, có những điểm chính yếu cần nêu trở lại để thấy rơ những đều bất ổn trong ba phen ṭa của vụ xử án đưa đến tử h́nh này. Ông Nguyễn Ngọc Thơ, nhân vật quan trọng đă đi gặp Ba Cụt hai lần, lại không hề thấy được ṭa án gọi ra ṭa làm nhân chứng!

    - Phiên ṭa thứ Nhất: Ngày 11-6-1956 Ṭa sơ thẩm Đại h́nh nhóm tại Cần Thơ để xử riêng Ba Cụt và tuyên án tử h́nh. Ba Cụt bị cáo là ṭng phạm trong nhiều vụ ám sát, như trong vụ bị cha vợ của Huỳnh Văn Y đứng đơn thưa là Huỳnh Văn Y bị giết v́ không chịu đóng thuế cho bộ đội Ba Cụt. Ông chưởng lư buộc tội: ...Đại đội 21 của anh thường bắt buộc người ta. Ba Cụt đă trả lời: “...chiến sĩ tôi hoạt động bí mật, phân tán đóng quân, tôi làm sao kiểm soát hết được cấp dưới...”

    Luật sư Phạm Ngọc Thu đă nêu 2 yếu tố pháp lư: Ṭng phạm bị tội là phải có nhúng tay vào, chớ thụ động th́ không tội. Làm sao kết tội là Ba Cụt đă có thỏa thuận với chánh phạm trong 8 vụ v́ không có tên chánh phạm nào đả bị bắt, không có lời cung khai hay có thể đối chất với chánh phạm. Không có một bằng chứng cụ thể nào nói rằng Ba Cụt đă có nhúng tay vào những vụ cố sát, đốt nhà để buộc tội Ba Cụt ṭng phạm. Ṭa chỉ có tài liệu giấy tờ và chỉ suy luận theo giấy tờ mà thôi!

    Tưởng cũng nên kể thêm những phút khôi hài trong phiên ṭa xử án. Ba Cụt nói: Đă không bắt được thủ phạm giết người, không biết thủ phạm là ai, tại sao lại nói chúng nó là người của Ba Cụt? Ông chánh án: Nhưng người ta thấy rơ những kẻ ấy mặc đồ đen. Ba Cụt đưa tay lên trời: Nếu mặc đồ đen mà đi làm bậy rồi căn cứ vào bộ đồ đen đó nói là người của Ba Cụt, th́ chết tôi rồi, ở thôn quê mà không mặc đồ đen chớ mặc đồ ǵ?”

    - Phiên ṭa thứ Hai: Ngày 26-6-1956 tức là chỉ 15 ngày sau, ṭa Thượng thẩm Đại h́nh đáng lư ra phải được diễn ra ở trụ sở cố định là Sài G̣n như từ bao nhiêu năm trước kia, lại được tổ chức lần đầu tiên trong lịch sử pháp đ́nh Việt Nam ở Cần Thơ. Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă phải kư Dụ số 33 ngày 14-6-1956 để ṭa được nhóm ngoài trụ sở. Dụ này đă được kư chỉ 3 ngày sau khi ṭa sơ thẩm Đại h́nh kết án tử h́nh Ba Cụt ngày 11-6-1956 và sau khi Ba Cụt đă kháng cáo. Dụ số 33 chưa kịp đăng vào Công báo mà ông Tổng trưởng Tư pháp đă kư sửa thành phần của ṭa. Luật sư Vương Quang Nhường đă nêu việc pháp lư này để xin tuyên bố phiên ṭa là bất hợp pháp nhưng phiên ṭa vẫn cứ được tiếp tục để tuyên bố y án tử h́nh cho Ba Cụt.

    - Phiên ṭa thứ Ba: Đây là phiên ṭa Quân sự Đặc biệt ngày 3-7-1956, chỉ có 7 ngày sau phiên ṭa Thượng thẩm đă xử Ba Cụt bị án tử h́nh. Nay Ṭa Quân sự được tổ chức để gia thêm một án tử h́nh thứ hai cho Ba Cụt trên danh nghĩa là Trung tá Trừ bị, Chỉ huy Trung đoàn 6 Khinh Binh. Bản án ṭa Quân sự là loại án được đem ra thi hành ngay, không có thủ tục kháng cáo. Chiều ngày 4-7-1956 phiên ṭa này đă gán một án tử h́nh thứ hai cho Ba Cụt.

    Ba phiên ṭa liên tiếp nhóm trong ṿng chỉ có 23 ngày, dồn dập, gấp rút tuyên hai án tử h́nh cho một tội nhân, bất chấp những lời phản kháng của các luật sư, đă nói lên chủ tâm của chánh quyền Ngô Đ́nh Diệm muốn giết Ba Cụt càng nhanh càng tốt.

    Lê Quang Vinh chẳng những đă bị xử như một quân nhân phiến loạn mà c̣n được gán cho tội danh chánh là cướp bóc tài sản, bạo hành dân chúng. Ba Cụt đă nói trước ṭa: “...Tôi nh́n nhận đă từng đụng chạm với quân đội v́ chưa hiểu rơ lập trường của chánh phủ như thế nào..., c̣n buộc tội tôi phản quốc chống lại quốc gia Việt Nam th́ tôi nhất định không nhận...Nói tôi giết người cướp của th́ xin quư Ṭa nhớ giùm: tôi không có nhà lầu, xe hơi, tiền gởi ở nhà băng. Nhà cửa của tôi là bưng biền, sự nghiệp tôi chỉ là một chiếc nóp mà thôi!”

    Việc bất thường trong diễn tiến các bản án là kể từ ngày bị bắt (13-4-1956) cho đến ngày bị hành h́nh (13-7-1956) , kể cả các thủ tục kháng cáo, thời gian để định đoạt một mạng người, chỉ vỏn vẹn có ba tháng, một thời gian kỷ lục quá ngắn trong lịch sử pháp đ́nh ở miền Nam, không đếm xỉa đến các lời phản kháng chánh thức của các luật sư Lê Ngọc Chấn, Đinh Xuân Các, Phạm Ngọc Thu và Vương Quang Nhường. Một phiên ṭa Quân sự xử chung thẩm cũng đă được tổ chức để ra thêm một án tử h́nh thứ Hai!

    Quyết định tối hậu về mạng sống của Ba Cụt đến lúc chót này ở trong tay ông Ngô Đ́nh Diệm. Với tư cách một Tổng Thống, ông Diệm là người có quyết định cứu xét đơn thỉnh cầu ân xá của tội nhân. Trong một cuộc phỏng vấn được thâu h́nh và phát thanh do đài Sai G̣n TV ở California, ông Lâm Lễ Trinh có cho biết là ông đă t́nh cờ chứng kiến được việc ông Ngô Đ́nh Nhu vào tŕnh lên ông Diệm, thơ can thiệp của Đại sứ Anh quốc ở Việt Nam, đề nghị xin nên ân xá Ba Cụt.

    Tuy là một tín đồ đạo Gia Tô, một trong những tôn giáo lớn trên thế giới với những lời thuyết giảng về t́nh thương và tôn trọng sự sống, ông Ngô Đ́nh Diệm đă kư sắc lịnh số 98-TP ngày 8-7-1956, không ân xá cho Lê Quang Vinh!

    Là một quân nhân có cấp bậc chánh thức là Trung Tá trong quân đội Việt Nam, Lê Quang Vinh xin được xử bắn ở pháp trường. Nhưng lời yêu cầu được chết trong danh dự này của một sĩ quan cũng không được chấp thuận! Cái máy chém của thực dân Pháp sử dụng trong thời Pháp thuộc đă được đao phủ thủ là Đội Phước lau chùi, đem từ Sài G̣n xuống Cần Thơ để xử trảm Ba Cụt.

    Sau khi đă bị chặt đầu, thi thể Lê Quang Vinh đă không được trao trả cho thân nhân chôn cất. Xác của người quân nhân áo vải Nam Bộ này h́nh như đă bị chặt thành nhiều đoạn và phân tán ở những nơi bí mật nào đó, một việc làm tàn ác, bất nhân, trái với đạo lư và văn hóa dân tộc Việt.


    Nhân dịp nói đến cái máy chém (Guillotine) của thực dân Pháp đă dùng ngày trước trong vụ xử án 13 liệt sĩ Yên Báy và để đe dọa các nhà cách mạng Việt Nam chống Pháp, người viết bài đă thực sự chán chê mỗi khi đọc hay tiếp xúc với các người làm văn hóa miền Bắc và nghe họ lải nhải câu: Ngô Đ́nh Diệm đă “lê máy chém” đi khắp các vùng chiến thuật để triệt tiêu cán bộ Cộng sản nằm vùng. Cầu mong sao trong các chứng nhân có liên hệ đến ngành Tư Pháp ở miền Nam trước 1975, hăy lên tiếng chánh thức, để cho biết cái máy chém ở khám Lớn Sài G̣n củ, đă được “lê đi”sử dụng bao nhiêu lần, sau phiên xử Ba Cụt?

    Một bản án đưa đến xử tử h́nh một tội nhân trong thời gian vỏn vẹn trong ṿng ba tháng, cộng thêm việc từ chối đơn xin ân xá án, đă chứng tỏ ông Ngô Đ́nh Diệm dứt khoát muốn loại trừ bộ phận vơ trang Ḥa Hảo dưới sự chỉ huy của Ba Cụt, một người đă bắt đầu cuộc kháng chiến từ ngày thực dân Pháp trở lại thôn tính Việt Nam sau Đệ nhị Thế chiến. Kể về thành tích chiến đấu, khó có thể kể được một sĩ quan Việt nào có thể tự hào vỗ ngực đă có thành tích chỉ huy đương đầu với quân đội Pháp, bộ đội Việt Minh và cả...quân đội Quốc gia! Chỉ có Ba Cụt mới làm được việc đó thôi, nhưng Ba Cụt đă nói thêm trước ṭa án: sở dĩ phải đụng chạm với quân đội quốc gia là v́ tôi ở trong cái thế kẹt tứ phía, chớ mỗi lần đụng độ như vậy, tôi hết sức đau ḷng. Bởi v́ tôi nghĩ rằng một ngày nào đây, tôi cũng trở về với quân đội quốc gia.

    Điều động cả một ông Đại sứ Nguyễn Ngọc Thơ đang công cán ở ngoại quốc về để t́m cách chiêu dụ Ba Cụt ra hàng, nhưng đă hành sử không trong sáng, cạn tàu ráo máng với một người đă góp nhiều công trong việc đương đầu với Việt Minh, với quân đội Pháp, một chiến sĩ gốc nông dân nhưng đă giữ vững được ba khu vực quân sự: khu Thốt Nốt Cờ Đỏ (Đồn điền Mazin), khu Đồng Tháp Mười và khu rừng tràm Long Châu Hà, ông Ngô Đ́nh Diệm đă thật sự đánh mất ḷng tin tưởng của người đồng bằng Sông Cữu.

    Nhiều việc làm về sau lại làm cho giáo dân Ḥa Hảo đinh ninh thêm, gán cho ông Ngô Đ́nh Diệm là người thất tín v́ đă thủ tiêu hoặc trù đập sau này những nhân vật từng có công ủng hộ ông, khi ông trở về nước làm Thủ tướng năm 1955 như các ông Nguyễn Bảo Toàn, Nhị Lang, Vũ Tam Anh, Hồ Hán Sơn, Trần Văn Ân, Nguyễn Thành Phương....Đặc biệt ông Nguyễn Bảo Toàn, một nhà ái quốc đă từng bôn ba tranh đấu thời thực dân Pháp, tuy ông không phải thuộc giáo dân Ḥa Hảo nhưng đă được Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ tín nhiệm trong chức vụ Tổng Bí Thơ đầu tiên của Dân Xă Đảng. Mật vụ của Ngô Đ́nh Nhu đă bí mật bắt Nguyễn Bảo Toàn, bỏ vào bao bố, cột vào trụ xi măng và xô nhận ch́m thân xác ở sông Nhà Bè. Khi Bảo Đại từ Cannes gởi liên tiếp hai công điện ngày 28-4 và 30-4-1955 để triệu hồi”Ngô Đ́nh Diệm, ông Diệm đă không tuân hành, chính nhờ có Hội nghị các 18 Chính đảng và 29 Nhân sĩ miền Nam ngày 29-4-1955 do Nguyễn Bảo Toàn chủ tọa đă đưa đến Quyết định: Truất phế Bảo Đại, giải tán chánh phủ Diệm và ủy nhiệm Ngô Đ́nh Diệm thành lập Chánh phủ Cách Mạng Lâm Thời, tổ chức tổng tuyển cử. Ông Diệm về sau đă trở thành Tổng Thống, chế độ Cộng Ḥa đă được thành h́nh phần lớn là do Hội nghị ủng hộ ông Diệm này, do Nguyễn Bảo Toàn chủ tọa.

    V́ e ngại uy tín có thể lấn lướt của Nguyễn Bảo Toàn nên Ngô Đ́nh Nhu đă nhẫn tâm bí mật thủ tiêu người đă giúp thành lập nền Đệ Nhất Cộng Ḥa ở miền Nam. Cũng tại khúc sông Nhà Bè này, vào khoảng tháng 10 năm 1962, các thủ hạ thân tín của Ngô Đ́nh Nhu như Đào Quang Hiển, cũng đă lập lại việc thủ tiêu tàn ác tương tự, với 4 cán bộ cao cấp của bộ tham mưu Tổ Đ́nh Ḥa Hảo được phái lên Sài G̣n để tham dự một phiên họp. Phái đoàn cùng đi chung trong một xe Ford Vedette số NBI-010 của Đức Ông Huỳnh Công Bộ và đă bị mất tích. Bà dân biểu Ḥa Hảo Long Xuyên đương thời là Nguyễn Kim Anh đă đến gặp Ngô Đ́nh Nhu để nhờ điều tra tông tích các cán bộ Ḥa Hảo mất tích, không đến Sài G̣n họp. Ngô Đ́nh Nhu đă ỡm ờ hứa sẽ chỉ thị cho điều tra sự việc. Bà Kim Anh sau đó đă đến gặp các chức sắc Tổng Nha Cảnh Sát ở đường Nguyễn Trăi. Nơi đây cũng cho biết là việc điều tra chưa đưa đến kết quả nào. Khi ra về, đứng chờ xe trước cửa Tổng Nha, t́nh cờ bà chợt nhận dạng ra chiếc xe Vedette của phái đoàn Ḥa Hảo đă dùng, đang chở nhân viên cảnh sát ra cổng, có lẽ là để đi ăn trưa! (Người viết bài có được tài liệu về việc này, do bà Nguyễn Kim Anh chính thức thuật lại). Việc phát giác này về sau đă đưa đến phiên xử trước ṭa án Đại h́nh Sài G̣n các tay sát nhân, sau khi nhà Ngô bị đảo chánh. Các thủ phạm này thú nhận đă thi hành chỉ thị của Ngô Đ́nh Nhu. Khưu Văn Hai và các bị can đă khai là Đào Quang Hiển đă ra lịnh cho họ thủ tiêu các cán bộ Ḥa Hảo. Họ đă siết cổ, cột xác vào trụ xi măng và quăng giữa sông Nhà Bè. Đại tá Tổng Giám đốc Cảnh sát Nguyễn Văn Y đă vào tù trong vụ án này.


    Trong việc xử án Ba Cụt, việc cố t́nh thủ tiêu đối thủ của các ông Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu đă quá rơ ràng. Các nhà viết sử trong tương lai cũng nên truy t́m xem những ai ở hậu trường trong ngành Tư pháp vào thời buổi này, đă bày mưu đặt kế để các thủ tục pháp lư có thể đưa đến xử một án tử h́nh gấp rút trong ba phiên ṭa liên tiếp trong ṿng 23 ngày? Không cần phải suy luận dông dài: Đây là một cố t́nh chánh trị, dứt khoát thủ tiêu một chướng ngại trong tương lai cho quyền lực của Ngô triều. Thái độ đó có lẽ sau này cũng đă được những người lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm suy nghiệm lại, đưa đến quyết định cuối cùng là cái chết thê thảm của hai ông Diệm và Nhu?

    Ngày 13 tháng 7 năm 1964, một Lễ Kỷ niệm 18 năm Ba Cụt bị bức tử đă được long trọng tổ chức ở Thốt Nốt với sự tham dự của hơn năm ngàn chiến sĩ Dân Xă Đảng. Đại diện Chánh phủ có Tổng trưởng Nội vụ, Thiếu tướng Lâm Văn Phát và Tổng trưởng Thông tin ông Phạm Thái. Một Kiến nghị xin hủy bỏ các bản án, phục hồi công quyền và phục chức của Lê Quang Vinh đă được tŕnh lên Chánh phủ nhưng Ba Cụt đă đi vào cơi vĩnh hằng!

    Cái chết đáng thương tâm của Lê Quang Vinh chỉ là một trong những pháp nạn trong những pháp nạn to lớn khác của Phật giáo Ḥa Hảo. Dưới các chánh thể từ thời thực dân Pháp chiếm đóng cho đến thời Xă hội Chủ nghĩa, một giáo phái Phật giáo b́nh dân, đề cao Tứ Ân, khuyên dạy giáo hữu giác ngộ làm lành, lánh dữ, lại phải nhiều phen bị điêu đứng v́ các thế lực chánh trị muốn lôi kéo, lợi dụng khối tín đồ trên mấy triệu người này. Trớ trêu nhất là chánh quyền hiện hữu, một chánh quyền luôn luôn vỗ ngực tự xưng là chánh quyền nhân dân, lại là chánh quyền đă đàn áp quyết liệt nhất, dă man nhất một giáo phái Phật giáo nhân dân, một giáo phái đă uyển chuyển gia nhập vào đời sống nhà nông miền Nam. Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, trong t́nh thương từ bi người nông dân chất phác Nam bộ, đă thuyết giảng gầy dựng ở địa linh Sông Cữu, một nền Phật giáo thời đại, không chủ trương xây chùa hay đúc tượng, không hệ thống tăng ni, không chuông mơ..., một h́nh thái Phật giáo phát xuất từ nhân dân đi lên, đáp ứng được nhu cầu tâm linh của giới b́nh dân chưa có đủ tŕnh độ để thông hiểu thiên kinh vạn quyển của nhà Phật.

    Ba Cụt, một nông dân, được giáo huấn trong tinh thần Phật giáo Ḥa Hảo, với những công trạng và thành tích chiến đấu can trường, một quân nhân đă giữ vững phẩm cách một người chiến sĩ cho đến giờ phút chót trước khi bị hành quyết, thật đáng được vinh danh là Tướng Lê Quang Vinh, một cấp bậc mà Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă không đồng ư ban cấp mặc dầu ông đă đặc cách phong Tướng cho Trịnh Minh Thế của Liên Minh Cao Đài. Tướng Trịnh Minh Thế, người hùng của hai chiến khu Bù Lu và Núi Bà Đen đă vinh quang tử trận tại dốc cầu Tân Thuận vào ngày 3 tháng 5 năm 1955. Những ai từng để công nghiên cứu về Kháng chiến Nam Bộ đều biết: Trịnh Minh Thế và Ba Cụt là hai chiến sĩ đă từng hỗ trợ cho nhau trong cuộc chiến về mặt huấn luyện, vũ khí, phối hợp chiến thuật... So với tư cách một vài trường hợp của những vị tướng khác, những vị tướng trong hàng trí thức, xuất thân từ những trường vơ bị, nhưng vị th́ chết v́ thượng mă phong, hay vị th́ chỉ được biết v́ thành tích đoạt người yêu của thuộc cấp hoặc cướp vợ của bạn, th́ Lê Quang Vinh, xét cho cùng, quả thật xứng đáng được vinh danh là một Tướng, một loạn tướng anh hùng.

    Houston, Texas, 20/10/2005

  7. #617
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hoà Thượng Thích Tâm Châu nói về tội ác của nhóm tranh đấu Ấn Quang

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Lời giới thiêu: Tôi đă định chấm dứt tranh luân về đề tài nầy v́ biết rằng không thể nói chuyện phải trái với kẻ cuồng tín, bọn Cần lao công giáo tay sai cho VC, nhưng NDTV vẫn tiếp tục vu cáo chụp mũ một cách trơ trẻn không cần phải trái những người có tâm Phật hay Phật tử,
    Trích Bạch Thư của Ḥa Thượng Thích Tâm Châu, đoạn nói về tội ác của nhóm tranh đấu Ấn Quang (tức Phật giáo Việt Nam Thống Nhất ngày nay) đă gây ra cho Phật giáo và Quốc gia




    Ḥa Thượng Thích Tâm Châu. (Trích từ trang 27-39)
    Nhà xuất bản: Tổ Đ́nh Từ Quang
    2176 Ontario East
    Montréal, Québec H2K 1V6, Canada

    6) Đại Nạn Của Phật Giáo và đất Nước.

    Sang năm 1966, Đại Hội Giáo Hội lại bắt buộc tôi phải làm Viện Trưởng thêm một nhiệm kỳ nữa. Giáo Hội e ngại các tướng lănh tranh giành ảnh hưởng nhau, không thể có cơ sở vững vàng để xây dựng đất nước được, Giáo Hội yêu cầu Hội Đồng Lập Hiến. Sự yêu cầu này được phát động khắp các cấp Giáo Hội. Nhưng chỉ trong vài tháng việc yêu cầu bầu cử Quốc Hội Lập Hiến đă được Chính Quyền các Tướng lănh chấp nhận vào ngày 14-4-1966.

    Sau khi phong trào bầu cử Quốc Hội Lập Hiến đă được thỏa măn, nhân danh Viện Trưởng, tôi đă gửi thư thông cáo tới các nơi biết: ngưng sự tranh đấu, và chỉ đặt các chương tŕnh xây dựng đạo pháp mà thôi.

    Ngày 2 tháng 5 năm 1966 tôi đáp máy bay sang Colombo, thủ đô nước Tích Lan, cùng đại biểu Tăng Già các nước soạn thảo Hiến Chương và thành lập Giáo Hội Tăng Già Thế Giới bắt đầu từ ngày 6-5-1966. và tôi đảm trách chức vụ Phó Chủ Tịch.

    Từ Tích Lan trở về, tôi ghé thăm Malaysia và Singapore để cảm ơn sự hộ trợ tinh thần trong cuộc tranh đấu 1963 vừa qua.

    Vào 11 giờ sáng ngày 29-5-1966, tôi về tới Saigon, được tin đang có biểu t́nh trong thành phố Saigon và một số nơi khác tại miền Trung. Tôi không hiểu, khi tôi đi vắng, ở nhà có Thượng Tọa Trí Quang, Thượng Tọa Thiện Minh, do đâu lại phát động lại phong trào tranh đấu?

    Tôi về tới VN Quốc Tự, bước chân vào cửa văn pḥng Viện Trưởng Viện Hóa Đạo của tôi th́ có một biểu ngữ nền vàng chữ đỏ ghi: "Muốn quần chúng tuân theo kỷ luật th́ phải theo quần chúng". Tôi vào tới bàn giấy của tôi th́ có một đĩa máu, một con dao và một huyết thư: "Yêu cầu các Thượng tọa trong Viện Hóa Đạo, không được theo Thượng tọa Tâm Châu".

    Tôi định lên chánh điện VN Quốc Tự lễ Phật, tại đây có mấy các vị Tăng thanh niên không cho tôi vào chánh điện VN Quốc Tự và hăm dọa, ai muốn vào chùa hăy bước qua xác chết của họ.

    Tôi vô cùng chán nản, không biết cách nào văn hồi trật tự được. Tôi trở về chùa Từ Quang. Về chùa Từ Quang cũng có một đĩa máu, một con dao và huyết thư "Cấm tôi không được hoạt động nữa". Và, người trong chùa cho biết là họ hăm dọa sẽ đốt xe, ám sát. Và, chính các vị Tăng thanh niên đang tụ tập tại Niệm Phật Đường Quảng Đức (Bàn Cờ) định sang chùa Từ Quang giết tôi. May có Sư Cô Vân biết được, cấp báo cho tôi biết. Tôi trốn thoát. (4)

    Từ đó, tôi phải đi nghỉ, nay tại nhà này, mai tại nhà khác, nay tại Viện Nhu Đạo Quang Trung, mai tại Nha Tuyên Úy Phật Giáo.
    Từ đó, VN Quốc Tự bị Tăng Ni và quần chúng theo CS nắm giữ, thao túng, liên tục ngày này qua ngày khác, ra đường Trần Quốc Toản, ngă 6 Saigon – Chợ Lớn biểu t́nh, đả đảo và đốt h́nh nộm Tổng Thống Mỹ, Tướng Thiệu, Tướng Kỳ. Tôi không dám tới và làm việc tại VN Quốc Tự nữa.

    Tại Huế, Đà Nẵng và vài nơi khác tại miền Trung cũng vậy, không sao văn hồi được trật tự. Lại thêm, sự xích mích giữa Tướng Nguyễn Chánh Thi và các Tướng tại Saigon. Nhóm Lập Trường ở Huế ra đời, đ̣i hỏi bầu Quốc Hội, đ̣i hỏi ngưng chiến tranh.

    Kết cuộc, các Tướng Saigon mang quân ra văn hồi trật tự miền Trung. Thượng Tọa Trí Quang cùng nhóm tranh đấu tại Huế, kêu gọi Phật tử đem bàn thờ Phật ra đường, để ngăn cản bước tiến của Quân Đội Chính Phủ, cho các cán bộ CS nằm vùng, trà trộn tẩu thoát.

    Phong trào mang bàn thờ Phật ra đường lan tràn khắp nơi và vào cả đến Saigon. Tại Saigon họ đem ảnh Phật ra để trên đống rác.

    Nh́n cảnh tượng ấy tôi cảm thấy đau ḷng, liền ra một thông bạch yêu cầu Phật tử không nên đem Phật ra đường. Thượng Tọa Thích Thiện Hoa Phó Viện Trưởng Viện Hóa Đạo đột nhiên ra một thông báo tán thành việc đem Phật ra đường. (5)

    Tại Đà Nẵng cũng như một số nơi khác, ngoài việc đem Phật ra đường, c̣n gh́m súng, nấp sau tượng Phật bắn ra, khi quân đội tiến vào kiểm soát chùa.

    Đem Phật ra đường rồi, Thượng Tọa Trí Quang vào Ṭa Hành Chánh tỉnh Thừa Thiên tuyệt thực. Sau, chính phủ đưa Thượng Tọa Trí Quang vào Saigon, ở nhà bác sĩ Nguyễn Duy Tài. Thượng Tọa vẫn duy tŕ việc tuyệt thực (có uống nước thuốc dưỡng sức), cho đến khi chính phủ quân nhân y lời hứa hồi tháng 4-1966, bầu cử Quốc Hội Lập Hiến vào ngày 3-9-1966.

    Sau khi thanh toán sự hỗn loạn tại Huế và một số tỉnh khác tại miền Trung, th́ tại Đô thành Saigon, chính phủ cũng thanh toán xong nhóm náo loạn tại VN Quốc Tự. Ṭa Đô Chính Saigon chính thức viết thư xin lỗi Giáo Hội: "V́ nạn bất đắc dĩ phải thanh toán nhóm náo loạn tại VN Quốc Tự, chứ thực tâm, chính phủ không dám xâm phạm vào tôn giáo".

    Tôi trở về làm việc tại VN Quốc Tự, nhưng một số các vị tranh đấu nhất định không về. Các vị cho rằng, chính phủ xúc phạm đến tôn giáo và cho tôi là thân Chính Quyền. Tại miền Trung, Thượng Tọa Trí Quang cho tuyên truyền rằng: "Mỹ mua đứt Tâm Châu với 3 triệu Mỹ kim và cho tôi là cậu của Tướng Nguyễn Cao Kỳ, đem quân đội ra tàn sát Phật tử miền Trung v.v…".

    Đó là chỗ nẩy sinh ra sự mâu thuẫn giữa tôi và các vị tranh đấu. Từ chỗ mâu thuẫn ấy, tại Saigon, Thượng Tọa Trí Quang và nhóm tranh đấu vu khống cho tôi là người Mỹ cho tôi 1 triệu Mỹ kim và trả lương cho tôi mỗi tháng là 20 ngàn Mỹ kim. Thực ra, tôi chưa được một dollar của Mỹ, chứ nói chi đến vạn, đến triệu. (6)

    Tôi vẫn nhẫn nại làm việc, tuân theo lời dạy của Ḥa Thượng Tăng Thống Thích Tịnh Khiết triệu tập Đại Hội Giáo Hội tại VN Quốc Tự từ chiều 21-10-1966.

    Buổi chiều ngày 22-10-1966, Đại Hội mới duyệt xét chương tŕnh nghị sự xong.

    Bất ngờ, 3 giờ sáng ngày 23-10-1966, tại chùa Ấn Quang một số các Thượng Tọa đă lén lút thành lập Hội Đồng Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất và đề cử Thượng Tọa Thích Thiện Hoa làm Viện Trưởng, coi như lật đổ tôi. Từ đó có ra Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất tại Ấn Quang.

    Vậy, đâu là chỗ chia đôi và lũng đoạn Giáo Hội Thống Nhất?
    Sau đó, Viện Hóa Đạo Ấn Quang chuyển hướng theo đường hướng "Ḥa B́nh Khuynh Tả".

    Viện Hóa Đạo Ấn Quang cử các vị ra nước ngoài liên lạc với các nhóm phản chiến, yêu cầu Mỹ rút quân, phản đối chính sách chống Cộng của VNCH, đ̣i ḥa b́nh. Viện Hóa Đạo Ấn Quang cử Thượng Tọa Nhất Hạnh làm Trưởng Phái Đoàn Ḥa B́nh bên cạnh Ḥa Đàm Paris.

    Ấn Quang là một Phật Học Đường danh tiếng, cung ứng cho nhu cầu phát triển Phật Giáo miền Nam rất nhiềụ Nhưng từ nửa năm 1966 trở đi, Ấn Quang đă bị cưỡng ép làm nơi tranh đấu của các vị ưa tranh đấu. Sang năm 1967, tôi triệu tập 8 Giáo Phái, Hội Đoàn tại VN Quốc Tự, tuyên bố rút lui chức Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất. Đại Hội đề cử Thượng Tọa Thích Thiện Tường (người Nam), lên thay thế tôi làm Viện Trưởng. Và, Đại Hội này nhận thấy Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất đă bị chủ trương "nhất thống", tiêu diệt các Giáo Phái, Hội Đoàn, nên Đại Hội đă tu chính bản Hiến Chương ấy, cho phù hợp với các Giáo Phái, Hội Đoàn. Bản Hiến Chương tu chính này được thông báo cho chính phủ của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu biết.

    Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă kư sắc luật 23/67 ngày 18/7/1967, công nhận Hiến Chương ấy.

    Sau khi rút lui khỏi Viện Hóa Đạo, tôi trở ra chùa Từ Quang Vũng Tàu của tôi, vui cùng cảnh vật thiên nhiên, cho vơi bớt những sự ưu tư, vất vả.

    Tại Saigon, Giáo Hội Thống Nhất Ấn Quang lại phát động phong trào tranh đấu, đ̣i hỏi không được tu chính Hiến Chương. (Thực vô lư, Ấn Quang chỉ có 3 Giáo Phái, Hội Đ̣an, mặc dù Tăng Ni Phật tử đông. VN Quốc Tự có 8 Giáo Phái, Hội Đoàn – dù rằng người ít – vẫn có quyền tu chính Hiến Chương, chứ không phải hủy bỏ Hiến chương).

    Đùng một cái, một hôm vào khoảng 7 giờ tối, một số Tăng tại chùa Ấn Quang, được sự hộ trợ của các dân biểu thân Ấn Quang có súng, như Kiều Mộng Thu v.v… đột nhập vào VN Quốc Tự bắt thượng Tọa Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Thích Thiện Tường, cùng với rất đông chư Tăng, đem về nhốt tại chùa Ấn Quang.

    Ngày hôm sau, Nha Tuyên Úy Phật Giáo can thiệp, mời các vị Ấn Quang ra khỏi VN Quốc Tự. Sau đó, Giáo Hội Thống Nhất tại VN Quốc Tự lại phải đề cử Thượng Tọa Thích Minh Thành (người Nam) lên làm Viện Trưởng.

    Vẫn chưa yên.

    Lại một hôm khác, vào chập tối, phe Ấn Quang lại đem người, đem khí giới, tái chiếm VN Quốc Tự một lần nữa Lần này họ bắt hết Tăng chúng, lấy hết đồ đạc, nhiều máy may của VN Quốc Tự và đốt cháy một dăy nhà phía tay trái Quốc Tự.

    Nha Tuyên Úy Phật Giáo lại phải can thiệp để văn hồi trật tự.
    Sau biến cố này, Giáo Hội Thống Nhất tại VN Quốc Tự phải đề cử Thượng Tọa Thích Tâm Giác, Giám Đốc Nha Tuyên Úy Phật Giáo, kiêm nhiệm Viện Trưởng Viện Hóa Đạ, mới yên.

    Hai lần Ấn Quang đánh phá VN Quốc Tự như trên, hỏi ai làm nhơ nhớp cho lịch sử Phật Giáo VN ?

    Sự việc rơ ràng như thanh thiên bạch nhật, mà nhóm tranh đấu của Ấn Quang, được sự hộ trợ ngầm của CS nằm vùng, lải nhải vu khống cho VN Quốc Tự chia rẽ Giáo Hội, Thích Tâm Châu phá hoại và lũng đoạn Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất. Thực như câu phương ngôn của VN thường nói: "Vừa đánh trống vừa ăn cướp, vừa ăn cướp vừa la làng". Cậy đông, lấy thịt đè người, mặc sức vu khống, thao túng không coi nhân quả là chi cả!

    Cho đến nỗi những vị Tăng không biết chút ǵ về việc tranh đấu, việc xây dựng Giáo Hội, cũng như các vị Tăng, Ni Phật – từ ở xa, hay sau này, cũng a dua, hùa theo sự tuyên truyền nhồi sọ của nhóm tranh đấu Ấn Quang và CS nằm vùng trong suốt hơn 30 năm naỵ Thực tội nghiệp!


    Nói thẳng thắn, cuộc chiến tranh Quốc Cộng tại VN, không có một tôn giáo, một đoàn thể nào, không bị CS nằm vùng gây chia rẽ, phá hoạị Thiên Chúa Giáo có những cán bộ gộc nằm vùng như Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng v.v… Phật Giáo cũng vậy, CS nằm vùng từ thượng tầng, tới hạ tầng, càng dễ dàng hơn.

    Thực sự, cuộc tranh đấu từ tháng 6-1966, cho đến nay chia đôi Giáo Hội, đều do bàn tay CS đạo diễn, làm hại cho Phật Giáo và quốc gia VN không nhỏ. V́ vậy, Phật Giáo không phải là không có trách nhiệm, liên đới đến sự để mất VNCH cho CS.

    Vấn đề này, chính Ḥa Thượng Thích Huyền Quang cũng thường nhắc đi nhắc lại: "CS từng tuyên bố: "Phật Giáo Ấn Quang hai lần có công với Cách Mạng".

    * Vấn đề ḥa hợp ḥa giải và các tạp sự sau đó.


    Đầu thập kỷ 1970. ḥa đàm Paris đang tiến đến hồi mặc cả có lợi nhiều cho CS, th́ tại VN phe tranh đấu Ấn Quang, do Thượng Tọa Thích Trí Quang lănh đạo, đă cho thành lập phong trào Ḥa Hợp Ḥa Giải Dân Tộc, do ông Vũ Văn Mẫu được coi là Thủ Lănh.

    Phong trào này không được sự tán thành của hai Thượng Tọa Thiện-Minh và Huyền-Quang. V́ hai Thượng Tọa này không tán thành phong trào Ḥa-Hợp Ḥa-Giải Dân-Tộc, nên Thượng Tọa Trí-Quang và phe nhóm của Thượng-Tọa đă tung ra một chiến dịch bôi bẩn Thượng-Tọa Thiện-Minh và Thượng-Tọa Huyền-Quang một cách tàn nhẫn. Cũng v́ chiến dịch này, trong suốt một năm, Giáo Hội Thống Nhất Ấn Quang không thể triệu tập được Đại Hội để bầu cử chức vụ Viện Trưởng Viện Hóa Đạo v́ Thượng Tọa Thích Thiện Hoa đă viên tịch, khiến cho Thượng Tọa Thích Trí Thủ là một vị Tổng Vụ Trưởng phải đứng lên xử lư thường vụ.

    T́nh h́nh biến chuyển hoàn toàn bất lợi cho VNCH. Ngày 30-4-1975, là ngày cáo chung của chế độ VNCH. Những bộ mặt thân CS đă lộ rơ nguyên h́nh, không ai mà không rơ.

    - Khi quân CS từ rừng về Saigon, đă có lần 500 Tăng, Ni của phe tranh đấu Ấn Quang ra đón chào.

    - Ngày 19-5-1975, phe tranh đấu Ấn Quang đă tổ chức sinh nhật Hồ Chí Minh tại chùa Ấn Quang.

    - Hiệp Thương Chính Trị thống nhất hai miền Nam-Bắc của CS, một Thượng Tọa của phe Ấn Quang đă làm một bài tham luận, nịnh CS, kể công của Ấn Quang và đả kích Nha Tuyên Úy Phật Giáo cùng Giáo Hội Thích Tâm Châu.

    - Vào khoảng năm 1980, 1981, chính Thượng Tọa Thích Trí Thủ Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Ấn Quang cùng các vị cao cấp nhất phe tranh đấu Ấn Quang đă tích cực vận động thành lập và tham gia vào Giáo Hội Phật Giáo VN tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), mà người ta thường gọi là "Giáo Hội Quốc Doanh", hay "Giáo Hội Nhà Nước". Chỉ có các Thượng Tọa: Thiện Minh, Huyền Quang, Đức Nhuận, Quảng Độ và một số nhỏ các vị khác không tán thành, nên bị bắt hay bị giết.

    - Vào khoảng năm 1986, 1987, Ông Gorbachev, Tổng Bí Thư Đảng CS Liên Xô chủ trương cởi mở, th́ tại VN ông Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí Thư Đảng CSVN cũng theo chủ trương ấỵ Sau đó, Chủ Nghĩa CS bị tan ră tại Nga, tại Đông Âu, th́ tại VN, h́nh thức chuyển hướng là sự cần thiết để sống c̣n của ho.. Họ đă cho các chùa được sinh hoạt tín ngưỡng một phần nào, trả một số cơ sở cho các chùa, cho một số thanh niên Tăng, Ni được học hỏi Phật Pháp. Và, có thể bước đầu thí nghiệm của họ, họ cho một số người nào đó, đ̣i hỏi quyền tự do dân chủ, để tiện dịp nhận diện những người quyết tâm tranh đấu, để có thể triệt hạ sau này.

    Ḥa Thượng Thích Đôn Hậu đă khơi mở ra phong trào Phật Giáo Thống Nhất tại hải ngoại, và Ḥa Thượng Thích Huyền Quang tiếp nối sự nghiệp ấy.

    Tại Hoa Kỳ cũng tổ chức thống nhất rầm rộ. Kết cuộc có ra hai, ba Giáo Hội Thống Nhất.

    Tại Âu Châu, có nhiều Giáo Phái hoạt động riêng biệt. Nhưng có một số chùa, có các vị Tăng trung niên và thanh niên, kết hợp thành Giáo Hội Thống Nhất Âu Châu.

    Tại Úc, dân số VN ty nạn vào khoảng 150 ngàn người, Giáo Hội Thống Nhất Úc và Tân Tây Lan đă thành h́nh, với số Tăng, Ni ít ỏi, số chùa độ trên mươi ngôi, và trong những ngày đại lễ, số chùa độ trên mươi ngôi, và trong những ngày đại lễ, số Phật tử tới các chùa, tính chung lại vào khoảng 7, 8 ngàn người. Nội bộ Giáo Hội th́ không ổn định và có vẻ phức tạp.

    Ḥa Thượng Thích Huyền Quang tại VN, đang là người trỗi lên, đ̣i lại danh xưng và sự phục hoạt của Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất. Ḥa Thượng là người đầy đảm lược, đầy kinh nghiệm với chủ nghĩa CS. Tôi rất kính mến Ḥa Thượng. Tôi đă viết thư khích lệ Ḥa Thượng. Tôi luôn luôn cầu nguyện cho việc làm của Ḥa Thượng được thành công viên măn.

    Cuộc tranh đấu hiện nay tại VN do Ḥa Thượng Huyền Quang lănh đạo thực vô cùng khó khăn. Khó khăn bởi bao mưu cơ, sảo thuật của Thích trí Quang cũ, nằm trong Giáo Hội Nhà Nước, ngăn trở. Khó khăn bởi Hiến Chương CS bao vâỵ Khó khăn ngay trong nội bộ Giáo Hội Thống Nhất Ấn "Tập quyền, kỳ thị" thiếu thiện cảm với các Giáo Phái Phật Giáo khác. Và, có thể có khó khăn với các tôn giáo khác, qua những nhận xét sâu xa. (7)
    Tuy nhiên, CS là kẻ thù chung của nhân loại. Nhân loại xóa bỏ những mặc cảm riêng tư, và tích cực phục vụ chung cho chính nghĩa. Chính nghĩa quyết thắng. Chủ nghĩa CS không sao tránh khỏi luật đào thải, và chắc chắn phải nhường chỗ cho thể chế tự do, dân chủ của toàn dân VN.

    * Kết luận

    Giáo Pháp của đức Phật Thích Ca Mưu Ni thấm nhuần vào ḷng dân VN đă gần hai ngàn năm. Phật Giáo đă ḥa đồng cùng vận mệnh thịnh suy của dân tộc. Phật Giáo đă sản sinh những nhân vật đức hài ḥa trong sự nghiệp cứu nước và dựng nước. Nhưng, đôi khi, Phật Giáo cũng bị những nhân vật cậy tài, ỷ thế, kỳ thị, thiếu sáng suốt, thiếu hỷ xả, gây tan nát cho đạo giáo và Quốc Gia không ít.

    Phật Giáo tôn trọng tự do nhân chủ tuyệt đối, không chủ trương "tập quyền" cho một cá nhân hay một nhóm người. V́, hễ có tập quyền là có độc tài, có bè phái, có những thủ đoạn để củng cố quyền lực.

    Gần một thế kỷ nay, nhân loại bị đau khổ đến cùng cực bởi nạn "tập quyền" của CS. Ba mươi năm nay Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất chủ trương "tập quyền", chưa thấy đem lại tia hy vọng ḥa hợp và an lạc cho đại chúng. Phật Giáo VN tại Hoa Kỳ triền miên trong sự chia rẽ, đă có hai, ba tổ chức thống nhất. Phật Giáo VN tại Úc, "tập quyền" thống nhất trong tay một nhân vật tham độc, thiếu tài đức, gây bè phái, kỳ thị Trung, Bắc, hăm hại huynh đệ đồng đạo, mặc cho gần trăm ngàn Phật tử VN tỵ nạn tại Úc không nơi nương tựa, mặc cho danh dự Phật Giáo VN bị tổn thương nặng nề!

    Ôi, Phật Giáo VN ! Ôi, Phật Giáo VN!
    Ai gây chi lắm niềm đau khổ,
    Vũ trụ nài van đến nghẹn lời!
    (Lửa thiêng đạo mầu)

    Kính bạch Quư Ngài,
    Kính thưa Quư vị,

    Bạch thư này viết ra trong hoàn cảnh bất đắc dĩ. Bạch thư này được viết ra bằng những gịng lệ nóng thương đời, thương đạọ Bạch thư này ra đời, có người ưa có người không ưa, v́ sự thật mất ḷng. Nhưng, giả dối phải nhường chỗ cho sự thật, để cho Quốc Gia, cho Đạo Pháp được trường tồn, cho nhân dân VN được thức tỉnh, và cho nhân loại được hưởng niềm an lạc của chính pháp.

    Cầu nguyện Tam Bảo từ bi gia hộ, chuyển hóa đất nước VN, đạo giáo VN, nhân dân VN sớm thoát khỏi ách CS, thành một nước tự do, dân chủ, ấm no, hạnh phúc và thịnh vượng. Chuyển hóa tâm niệm của các cấp Phật Giáo trong và ngoài nước, biết rơ ḿnh, như lời Phật dạy, tiến tu và đạt tới đích giác ngộ, giải thoát. Cầu mong Quư Ngài và Quư vị luôn luôn được niềm an vui như ư, trong ánh đạo từ bi và trí tuệ.

    Thành thực cảm ơn qúy ngài và qúy vị.

    Trân Trọng,
    Kư tên
    Ḥa Thượng Thích Tâm Châu

    Ghi-chú:
    (4) Việc định ám sát tôi, sau này có Thầy Thiện-Lực đến sám-hối với tôi và có một vài Thầy khác hiện nay cũng có mặt ở ngoại quốc.

    (5) Cảnh tượng đem Phật xuống đường, không những tôi, nhiều người đau ḷng, thế giới Phật-Giáo đau ḷng, mà cả Đại-Đức Thích-Quảng-Thành, cũng trong Iá thư viết cho Thượng-Tọa Trí-Quang, ngày 31-12-1973, Đại-Đức nói: "Năm 1966, con (Thích-Quảng-Thành) nghĩ Thượng-Tọa (Thích-Trí-Quang) đă làm một việc sai lầm, khi phát-động phong-trào đem Phật xuống đường, dùng một biểu-tượng linh-thiêng, để giải-quyết những tranh-chấp trần-thế." Gần cuối lá thư, Đại-Đức Thích-Quảng-Thành với tính-t́nh trung-trực đă viết: "Đến nỗi hiện giờ anh em chúng con so sánh Thượng Tọa (Thích-Trí-Quang) với nhân vật "NHẠC-BẤT-QUẦN" , trong tiểu thuyết nổi danh của Kim-Dung. Nhạc-Bất-Quần là chưởng môn của một vơ-phái nổi tiếng và được giới giang-hồ xưng tụng là "quân-tử-kiếm", v́ lối đánh và đường kiếm của ông rất quân-tử. Tuy nhiên mọi người đều lầm. Sau một thời gian mấy mươi năm, ông đă lộ chân tướng của ông là một "ngụy-quân-tử", với những mưu mô và thủ-đoạn cực ác và cực nham-hiểm."

    (6) Việc vu khống cho tôi ăn đô-la của Mỹ, chư Tăng, Ni, Phật-Tử miền Trung cho tôi biết và vừa đây có một Phật-Tử Huế, đang tại Úc cũng xác-nhận với tôi là có sự tuyên truyền ấy. Tại Sàigon, chính Đại-Đức Hộ-Giác (bây giờ đă là Ḥa-Thượng) đă cho tôi biết là Thượng-Tọa Trí-Quang nói trước Hội-Đồng Viện-Hóa-Đạo. Thượng-Tọa nói là Thượng-Tọa được nghe vậy!

    (7) Trong đơn xin cứu xét của Ḥa-Thượng Huyền-Quang gởi lên Tổng-Bí-Thư Đảng Cộng-Sản và Nhà Nước Việt-Nam, ngày 24-6-1992, Ḥa-Thượng có viết: "– Thời Pháp đến Việt-Nam lần thứ hai đă lập ra Giáp-Hội Thiền-Lữ. – Ngô-Đ́nh-Diệm đă lập ra Giáo-Hội Cổ-Sơn-Môn. Thời Diệm không Diệm đă lập ra Giáo-Hội tại Việt-Nam Quốc-Tự (Ḥa-Thượng ám-chỉ thời-kỳ Tổng-Thống Nguyễn-Văn-Thiệu đă ra sắc-luật công nhận bản tu-chính Hiến-Chương năm 1967 của Việt-Nam Quốc-Tự. Nhưng đó là sự sai-lầm, chuyển bạn thành thù). Hoà-Thượng c̣n so sánh với Thiên-Chúa-Giáo: "Nhà nước đă không làm việc cải-tạo với Thiên-Chúa-Giáo, mà c̣n lập lại ngoại-giao với Thiên-Chúa-Giáo..."

    Nguyên gốc:
    THÍCH TÂM CHÂU: BẠCH THƯ VỀ VẤN ĐỀ CHIA RẼ GIỮA ẤN QUANG VỚI VIỆT NAM QUỐC TỰ

    (http://chinhphu.tuiban.net/2013/01/h...-toi-ac.html#1)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 20-02-2013 at 02:02 AM.

  8. #618
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Thân tặng Cao Câù + Tuệ Chương Hoàn long Hải các nhận xét của TT Thích tâm Châu

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Lời giới thiêu: Tôi đă định chấm dứt tranh luân về đề tài nầy v́ biết rằng không thể nói chuyện phải trái với kẻ cuồng tín, bọn Cần lao công giáo tay sai cho VC, nhưng NDTV vẫn tiếp tục vu cáo chụp mũ một cách trơ trẻn không cần phải trái những người có tâm Phật hay Phật tử,
    Thượng Tọa Trí Quang cùng nhóm tranh đấu tại Huế, kêu gọi Phật tử đem bàn thờ Phật ra đường, để ngăn cản bước tiến của Quân Đội Chính Phủ, cho các cán bộ CS nằm vùng, trà trộn tẩu thoát.


    Phong trào mang bàn thờ Phật ra đường lan tràn khắp nơi và vào cả đến Saigon. Tại Saigon họ đem ảnh Phật ra để trên đống rác.

    C̉N CAO CẦU THUỘC DẠNG DƯỚI NÀY :

    Cho đến nỗi những vị Tăng không biết chút ǵ về việc tranh đấu, việc xây dựng Giáo Hội, cũng như các vị Tăng, Ni Phật – từ ở xa, hay sau này, cũng a dua, hùa theo sự tuyên truyền nhồi sọ của nhóm tranh đấu Ấn Quang và CS nằm vùng trong suốt hơn 30 năm naỵ Thực tội nghiệp!

    Thực sự, cuộc tranh đấu từ tháng 6-1966, cho đến nay chia đôi Giáo Hội, đều do bàn tay CS đạo diễn, làm hại cho Phật Giáo và quốc gia VN không nhỏ. V́ vậy, Phật Giáo không phải là không có trách nhiệm, liên đới đến sự để mất VNCH cho CS.


    Vấn đề này, chính Ḥa Thượng Thích Huyền Quang cũng thường nhắc đi nhắc lại: "CS từng tuyên bố: "Phật Giáo Ấn Quang hai lần có công với Cách Mạng".

    Khi quân CS từ rừng về Saigon, đă có lần 500 Tăng, Ni của phe tranh đấu Ấn Quang ra đón chào.

    - Ngày 19-5-1975, phe tranh đấu Ấn Quang đă tổ chức sinh nhật Hồ Chí Minh tại chùa Ấn Quang.

    - Hiệp Thương Chính Trị thống nhất hai miền Nam-Bắc của CS, một Thượng Tọa của phe Ấn Quang đă làm một bài tham luận, nịnh CS

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................
    Nguyên gốc:
    THÍCH TÂM CHÂU: BẠCH THƯ VỀ VẤN ĐỀ CHIA RẼ GIỮA ẤN QUANG VỚI VIỆT NAM QUỐC TỰ

    (http://chinhphu.tuiban.net/2013/01/h...-toi-ac.html#1)

  9. #619
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tóm tắt các nhận xét của TT Thích tâm Châu

    Cho đến nỗi những vị Tăng không biết chút ǵ về việc tranh đấu, việc xây dựng Giáo Hội, cũng như các vị Tăng, Ni Phật – từ ở xa, hay sau này, cũng a dua, hùa theo sự tuyên truyền nhồi sọ của nhóm tranh đấu Ấn Quang và CS nằm vùng trong suốt hơn 30 năm naỵ Thực tội nghiệp!

    Thực sự, cuộc tranh đấu từ tháng 6-1966, cho đến nay chia đôi Giáo Hội, đều do bàn tay CS đạo diễn, làm hại cho Phật Giáo và quốc gia VN không nhỏ. V́ vậy, Phật Giáo không phải là không có trách nhiệm, liên đới đến sự để mất VNCH cho CS.

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Lời giới thiêu: Tôi đă định chấm dứt tranh luân về đề tài nầy v́ biết rằng không thể nói chuyện phải trái với kẻ cuồng tín, bọn Cần lao công giáo tay sai cho VC, nhưng NDTV vẫn tiếp tục vu cáo chụp mũ một cách trơ trẻn không cần phải trái những người có tâm Phật hay Phật tử,
    TT Thích tâm Châu nói chứ không phải NDTV tôi nói . OK ?

    TT Thích tâm Châu là người có tâm Phật. OK ?
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 20-02-2013 at 02:10 AM.

  10. #620
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hài ngoại không nên có "Pháp nạn 1963" tại miền Nam VN .Nhưng nên có" Pháp nạn sau 1954 " tại miền Bắc VN .

    NHỮNG ĐOẠN ĐƯỢC TÔ ĐẬM BẰNG CHỬ ĐỎ SAU ĐÂY LÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG BAO GIỜ XẢY RA TẠI MIỀN NAM VN SAU 1954 DƯỚI THỜI TT DIỆM

    Chẳng hạn, trong thời gian kháng chiến chống Pháp, cộng sản Việt Nam cần phải đoàn kết toàn dân, hơn nữa, cũng chưa rảnh tay để nghĩ đến việc tiêu diệt Phật giáo, cho nên họ lại lợi dụng Phật giáo bằng cách lập ra cái gọi là Phật Giáo Cứu Quốc nằm trong mặt trận Liên Việt. Lúc đó "sư cụ" Phạm Thế Long trụ tŕ chùa Cổ Lễ tại phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định, đưa ra lời kêu gọi thanh niên tăng "Tạm xếp cà sa khoác chiến bào", nghĩa là hăy tạm thời cởi bỏ áo nhà tu để đi cầm súng giết Tây. Thế là hàng loạt sư trẻ bỏ chùa bỏ Phật để đi "yêu nước".

    Đây là chính sách dùng một mũi tên bắt hai con chim một lúc : trước mắt có thêm người cầm súng, đồng thời, lại được cái lợi (mà cái lợi này mới là chủ yếu) là tiêu diệt mầm non của Phật giáo trong tương lai ! Mà lại dùng chính sư ra lời kêu gọi để tiêu diệt mầm non Phật giáo mới hợp thức, ai trách được cộng sản bắt sư đi lính ! Điều đó cũng dễ hiểu thôi : nếu muốn bắt c̣ th́ phải dùng con c̣ làm chim mồi, muốn bắt cu th́ phải dùng con cu làm chim mồi, chứ nếu muốn bắt c̣ mà dùng cu làm chim mồi th́ bắt sao được.

    Lại nữa, xét thấy những ngôi chùa lịch sử danh tiếng, điển h́nh như chùa Thiên Trù (chùa Hương - chùa ngoài) ở huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Đông, chùa Quỳnh Lâm tại làng Cổ pháp xưa (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh) do Thiền sư Định Không (729-808) sáng lập vào khoảng năm Trinh Nguyên đời Đường bên Tàu, cộng sản thấy sau này, khi đă thành công, khó mà tự ḿnh ra tay phá được v́ sẽ có ảnh hưởng rất lớn, chi bằng mượn tay quân Pháp cho tiện. Cộng sản bèn đưa quân lính đến đóng tại các chùa đó, treo cờ đỏ sao vàng lên, máy bay thám thính của Pháp đến, thấy có cờ Việt Minh liền báo cho oanh tạc cơ đến bỏ bom (dĩ nhiên là Việt Minh đă rút trước rồi), thế là chùa tan nát ! Trong trường hợp này cũng lại một mũi tên bắt hai con chim: một mặt kích động ḷng căm thù của nhân dân, lên án giặc Pháp phá chùa và kêu gọi toàn dân hết ḷng đánh Pháp; mặt khác, sau này, khi thành công rồi khỏi phải phá để tránh tiếng cộng sản phá chùa lịch sử danh tiếng !

    Tôi cảm thấy xót xa vô hạn khi đến nh́n lại nền chùa Quỳnh Lâm nơi thờ pho tượng là một trong "Việt Nam tứ khí" do Thiền sư Không Lộ, Quốc sư đời Lư, kiến tạo. Tôi đến đây vào cuối năm 1991. Nghe người ta kể lại, sau khi Pháp dội bom phải mất hơn một tháng trời mới cháy hết ngôi chùa. Hiện c̣n lại những cái tảng đá chân cột rất lớn, chứng tỏ những cây cột gỗ lim ngày xưa phải đến một ṿng tay người ôm; một vài ngôi tháp đá không bị cháy. Sau ngày cải cách tố khổ, những gạch của chùa của tháp c̣n sót lại được dùng để xây nhà nuôi lợn của Hợp tác xă ngay trước cửa chùa cũ. Sau ngày "đổi mới", Hợp tác xă giải thể, nhà nuôi lợn đă được bán đấu giá. Tôi thấy một vài tấm bia đá đổ úp xuống đất, nhờ người lật lên xem th́ thấy khắc Pháp danh của mấy vị Tăng thống đời Trần. Ngày tôi đến đây, sau sáu năm đổi mới, dân chúng địa phương đă góp sức làm được ba gian nhà gạch sơ sài trên nền chùa cũ để thờ Phật.

    Hiện có một vị sư trụ tŕ, vị sư duy nhất tại tỉnh Quảng Ninh, nhưng cũng là người Hà Nam Ninh lên, chứ ở địa phương không c̣n sư nữa. Tôi được biết hầu hết các tỉnh trên Việt Bắc không c̣n chùa c̣n sư nữa. Ngay tại tỉnh Thái B́nh chỗ tôi ở, cả tỉnh cũng chỉ c̣n tám vị sư tăng già tuổi, từ bảy mươi trở lên và mấy chục sư ni vừa già vừa trẻ. Sau khi về Vũ Đoài được vài tuần, tôi nghe bộ Văn Hóa của nhà nước cộng sản Việt Nam đă xếp hạng chùa Quỳnh Lâm vào hàng "di tích lịch sử" có cấp bằng và tổ chức rước hẳn hoi. C̣n ǵ nữa đâu mà di tích với lịch sử ! Đến ngay cái nền nhà nuôi lợn Hợp tác xă trước cửa chùa cũng chẳng c̣n !

    Chùa Hoa Yên trên núi Yên Tử bị đốt cháy, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh xây dựng ở đời Lư cũng đă bị phá hủy. Chùa Thầy ở huyện Thạch Thất tỉnh Sơn Tây, nơi thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh, cũng được xây dựng vào đời Lư, đang trong t́nh trạng xuống cấp nặng nề, ngôi nhà Tổ phải chống đỡ bằng nhiều cây tre, chưa biết sẽ sụp đổ lúc nào. Chùa Pháp Vũ (chùa Đậu) ở phủ Thường Tín tỉnh Hà Đông, nơi có nhục thân (xác khô) của hai vị Thiền sư đời Lê, một vị đă bị cưa trán ra để khám nghiệm ! Chùa chính đă bị phá, c̣n ngôi bái đường và nhà tổ trong t́nh trạng xuống cấp.

    Chỉ có chùa Thiên Trù và chùa Quỳnh Lâm là mỗi chùa có một vị sư, c̣n các chùa kia không có sư. Những chùa được xếp hạng di tích lịch sử do ti Văn hóa địa phương quản lí. Du khách đến tham quan hoặc khách hành hương phải mua vé vào cửa và trả tiền bến đậu xe. Hôm đoàn chúng tôi đến lễ, đậu xe chưa đến nửa giờ mà phải trả năm ngh́n đồng. Diệt Phật, đồng thời, bán Phật !
    Trên đây là mấy ngôi chùa điển h́nh mà tôi đă đến tận nơi thấy tận mắt và kể lại sơ qua thế thôi, chứ nếu đi sâu vào chi tiết th́ c̣n nhiều điều thương tâm lắm, việc ấy để cho các nhà viết sử Phật giáo sau này.

    Đến năm 1954, cộng sản về tiếp thu Hà Nội, đă hoàn toàn làm chủ miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở ra, bắt đầu thực hiện chủ nghĩa cộng sản, nhất là sau cuộc căm thù đấu tranh giai cấp, cải cách tố khổ, th́ ở nông thôn, việc phá chùa đ́nh miếu mạo không c̣n phải e ngại ǵ nữa. Nhiều đ́nh chùa bị trưng dụng làm nhà kho chứa thóc lúa, nông cụ, hoặc phá đi lấy gạch, gỗ để làm nhà kho, sân kho, nhà nuôi lợn v.v... của Hợp tác xă ; cột đ́nh cột chùa bằng gỗ lim đưa ra bắc cầu qua các rạch nước ở ngoài đồng cho những người gánh phân gánh lúa đi qua ; các tấm gỗ câu đối sơn son thếp vàng th́ dùng đóng ghế dài cho học sinh ngồi học, úp mặt chữ xuống dưới.

    Đó là ở nông thôn, c̣n ở thành thị th́ chùa được trưng dụng làm cơ sở sản xuất công nghệ, làm trụ sở Ủy ban, làm nơi hội họp, cũng có chỗ làm nhà chăn nuôi. Và để thế tục hóa, chùa nào có sư ở th́ dân chúng vào chiếm các nhà phụ cận của chùa để ở, chỉ trừ chùa và nhà Tổ là để cho sư, c̣n các nhà họ chiếm hết. Họ nấu nướng, ăn uống, phơi áo quần chăn mền, nh́n vào không c̣n ǵ là vẻ tôn nghiêm của ngôi chùa nữa.

    Tôi c̣n nhớ năm 1975, Ḥa thượng Thích Đôn Hậu về chùa Ần Quang kể lại t́nh trạng chùa Quán Sứ tại Hà Nội, dân chúng vào ở đầy trong chùa, hệt như dăy chung cư, chứ không c̣n là chùa nữa. Rồi Ḥa thượng kể Ḥa thượng có nói với sư cụ Trí Độ như sau: "Cụ ở đây mà để cho ngôi chùa thế này à ?". Sau đó Hoà thượng Đôn Hậu kể tiếp, tại một cuộc họp ở Liên minh Dân chủ Dân tộc và Ḥa b́nh do ông Trịnh Đ́nh Thảo chủ tọa, trong bài phát biểu của ḿnh, sư cụ Trí Độ nói: "Từ ngày được ánh sáng của chủ nghĩa Mác soi đường, tôi mới thấy rơ con đường ḿnh đi !".

    Th́ ra hàng mấy chục năm xuất gia theo Phật, sư cụ vẫn đi trong đêm tối; nhưng đến ngày đó và măi cho đến lúc chết, tuy không mặc áo Phật, mà mặc áo cộng sản, nhưng sư cụ vẫn cứ ở chùa và ăn cơm Phật ! Khi nghe sư cụ Trí Độ nói thế, một bà Phật tử trước là hiệu trưởng trường Đồng Khánh (bà Nguyễn Đ́nh Chi) ở Huế, cũng ra "bưng" năm Mậu Thân (1968), tỏ vẻ khinh thị. Rồi đến bữa ăn, bà này đến chỗ Ḥa thượng Đôn Hậu xin một món ăn chay, v́ bà ăn mười ngày chay mỗi tháng, mà ngày hôm ấy là ngày 15 ; một cán bộ nói với bà : "Chị đă đi làm cách mạng mà ăn chay làm ǵ ? Sư cụ Trí Độ kia có kiêng ǵ đâu ?". Bà ta trả lời: "Trước đây tôi đă qui y Phật và tự nguyện sẽ ăn chay mười ngày, chứ Phật không bắt buộc. Đă tự nguyện như thế mà không giữ th́ tức tôi đă phản bội chính tôi, vậy là một Phật tử xấu. Và đă là một Phật tử xấu th́ làm sao trở thành người cách mạng tốt cho được". Người cán bộ kia phải xin lỗi.

    Tóm lại, các chùa đều bị trưng dụng để làm cơ sở này cơ sở khác, c̣n không th́ cho người tại gia vào ở làm mất vẻ tôn nghiêm của chùa và thế tục hóa dần dần. Về các cơ sở vật chất th́ phá hoại bằng những cách như trên, c̣n đối với cơ cấu tổ chức của giáo hội th́ cộng sản dùng thủ đoạn quen thuộc là "gậy ông đập lưng ông", nghĩa là dùng tăng ni chia rẽ tăng ni để phá hoại nội bộ giáo hội.
    Trước năm 1954, Ḥa thượng Thích Tố Liên là Trị sự trưởng lănh đạo Giáo hội Phật giáo miền Bắc nằm trong Tổng hội Phật giáo Việt Nam toàn quốc, gồm sáu tập đoàn Tăng già và Cư sĩ Bắc Trung Nam.

    Tổng hội Phật giáo Việt Nam là thành viên sáng lập của hội Phật giáo thế giới. Năm 1957, một số tăng ni hoặc bị hăm dọa, hoặc v́ sợ hăi, hoặc cũng có những người v́ động cơ danh lợi thúc đẩy, nên đă họp nhau tại chùa Quán Sứ để tố khổ Ḥa thượng Thích Tố Liên (ta c̣n nhớ trong thời cải cách tố khổ, con tố cha, vợ tố chồng, tṛ tố thầy, tín đồ tố sư, tố Linh mục, anh em họ hàng tố lẫn nhau. Bây giờ đến lượt tăng ni tố tăng ni ! "văn hóa" cộng sản là thế đó !), rồi đem chùa Quán Sứ hiến cho "Phật giáo cứu quốc", mời sư cụ Trí Độ về ở chùa Quán Sứ và thành lập hội Phật giáo mới là Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam do cụ Trí Độ làm Hội trưởng, thế là Giáo hội Phật giáo truyền thống tại miền Bắc tan ră. Hai mươi bốn năm sau (1957-1981) họ cũng làm hệt như vậy đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất tại miền Nam (sẽ nói sau).

    Về mặt tinh thần th́ phá hoại bằng cách chùa nào cũng phải nuôi lợn nghĩa vụ, thậm chí các sư giết lợn gà là thường. Nuôi lợn là để phá bầu không khí thanh tịnh trang nghiêm của cảnh chùa, giết lợn giết gà là hủy hoại tinh thần từ bi và giới sát của đạo Phật để thế tục hóa đạo Phật, đó là cách tiêu diệt đạo Phật nhanh nhất.

    Trước năm 1954, chùa Quán Sứ là trụ sở Trung ương của Giáo hội Phật giáo miền Bắc, trong đó có viện Phật học đào tạo tăng ni, trường trung học Khuông Việt dạy chương tŕnh thế học, nhà in Đuốc Tuệ in Nguyệt san Phương Tiện và kinh sách, có thư viện v.v..., nhưng sau khi cộng sản tiếp thu Hà Nội th́ Viện Phật học phải giải tán để tăng ni ở đâu về đó lo việc tăng gia sản xuất, trường Trung học Khuông Việt đóng cửa, thư viện khóa kín, Nguyệt san Phương Tiện đ́nh bản và nhà in Đuốc Tuệ bị chiếm dụng. Nghĩa là tất cả mọi hoạt động của Giáo hội hoàn toàn bị đ́nh đốn, hệt như trong miền Nam năm 1975.

    Bây giờ Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam về đóng đô ở chùa Quán Sứ đă làm được những ǵ cho Phật giáo miền Bắc ? Phải trả lời ngay là chẳng làm được ǵ cả. Tại sao ? Bởi v́ chủ trương của cộng sản là tiêu diệt Phật giáo trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn, như vậy làm sao họ để cho Hội Phật giáo hoạt động được ? Hơn nữa, như lời Ḥa thượng Thích Đôn Hậu kể mà tôi vừa nhắc lại ở trên, cụ Trí Độ được ánh sáng của chủ nghĩa Mác soi đường cụ mới thấy rơ đường đi, th́ dĩ nhiên bây giờ cụ phải đi con đường sáng của cụ để truyền bá chủ nghĩa Mác, chứ cụ đâu có làm ǵ cho Phật giáo nữa. C̣n cái Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam của cụ chẳng qua chỉ dùng để phục vụ đường lối chính trị của đảng cộng sản Việt Nam bằng cách thỉnh thoảng đi dự một vài hội nghị về ḥa b́nh do phe cộng sản quốc tế tổ chức họp tại Liên xô, Mông Cổ để lên án giặc Mỹ xâm lược, đồng thời, cũng để cho miền Nam và thế giới biết, dưới chế cộng sản miền Bắc, tôn giáo vẫn được tôn trọng, thế thôi, chứ thực chất th́ Hội Phật giáo Thống nhất Việt Nam của cụ Trí Độ chẳng làm ǵ cho Phật pháp, nếu không nói là ngồi làm bù nh́n để hợp thức hóa cho việc cộng sản tiêu diệt Phật giáo. Không phải tôi nói ngoa đâu, lịch sử c̣n đó.

    Xuất phát từ âm mưu tiêu diệt Phật giáo ngắn hạn cũng như trong dài hạn, từ năm 1954 trở đi, cộng sản chỉ cho mỗi chùa một sư già ở làm chủ hộ, c̣n sư trẻ (nếu có, hiếm lắm ) phải về quê cũ sản xuất làm ăn. Sau khi sư già chết, không ai kế tiếp, chùa bỏ không, nếu ở thành thị th́ bị trưng dụng làm cơ sở sản xuất, c̣n ở nông thôn th́ ủi bằng đi để làm ruộng cấy lúa. Giả sử (hiếm lắm) có ai muốn đi tu th́ phải làm đơn và khai lí lịch nộp cho công an, với lí do nhà nước chọn công dân tốt cho đi tu để ích đạo lợi đời, nhưng có người chờ đến già mà vẫn chưa được phép !

    V́ Hiến pháp nhà nước cộng sản có điều khoản "tự do tín ngưỡng, tự do không tín ngưỡng" (một cách chơi chữ), vậy người có tín ngưỡng muốn đi tu, chẳng lẽ lại nói huỵch toẹt ra rằng anh hay chị không được phép đi tu à ? Thôi th́ nại lí do "chọn công dân tốt ích đạo lợi đời" để ngăn chặn là hợp hiến hợp pháp nhất ! Tôi nghe người ta kể lại thị xă Thái B́nh có mấy người xin đi tu, chờ đợi đă lâu mà chẳng được phép, bèn tổ chức "thụ giới chui" ở một chùa nọ bị công an đến tóm cổ hết ! Dưới chế độ cộng sản tất cả thượng vàng hạ cám đều do nhà nước quản lí, nếu tư nhân muốn làm ǵ riêng phải làm lén lút, họ gọi là "làm chui" như những người vượt biên gọi là đi chui, bán phở lén gọi bán chui, rồi đến đi tu cũng thụ giới chui !

    Những người muốn xuất gia làm tăng ni th́ như thế. C̣n thanh thiếu niên nam nữ ngoài đời th́ đoàn thể nào vào đoàn thể ấy rồi, nếu em nào lai văng đến chùa th́ bị đoàn thể phê b́nh chế giễu, v́ thế chẳng em nào dám bén mảng đến chùa ; câu "Trẻ vui nhà già vui chùa" được ứng dụng một cách triệt để. Như thế là ngoài đời cũng vậy, chỉ c̣n một số rất ít các cụ già trầu móm mém hơn bảy tám mươi thuộc lớp người cũ c̣n lại là được tự do tín ngưỡng đến chùa, những người ấy qua đời rồi th́ tín đồ tại gia cũng hết !

    Một em bé trai mười hai tuổi ở thị xă Thái B́nh chỉ thích đi tu, em thường đến chùa Kỳ Bá tụng kinh, có khi ở lại chùa mấy hôm liền. Tối đến công an vào chùa đuổi, em chui vào gầm giường hoặc trèo lên cây để trốn. Sau nhiều lần như thế, bố mẹ em được gọi lên ty công an bảo phải đến chùa bắt em về và ra lệnh cho sư già ở chùa không được chứa chấp, nếu không nghe sẽ bị "xử lí". Đó là âm mưu tiêu diệt mầm non của Phật giáo và cộng sản hy vọng trong ṿng năm mươi năm là Phật giáo sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn trên cả nước. Nhưng người xưa đă nói "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên", người Tây phương cũng có câu tương tự : "Man proposes, God disposes", nghĩa là con người mưu tính là một chuyện, nhưng nên việc hay không th́ lại do trời. Mà thực vậy, bức tường Bá Linh đă sụp đổ, khối cộng sản Đông âu và Liên xô đă tan ră, cộng sản Việt Nam không c̣n đủ th́ giờ để thực hiện được việc đó nữa đâu.

    Thời đại "nhất đội nh́ trời" không c̣n nữa và chủ nghĩa duy ư chí "Thằng trời đứng ra một bên, để cho thủy lợi tiến lên thay trời" cũng chẳng c̣n giá trị ǵ nữa. Khối cộng sản Liên xô sụp đổ cũng chỉ v́ thái độ kiêu căng ngạo mạn và ngông cuồng ấy. Nhà sử học Hy Lạp sống vào thế kỷ thứ năm trước tây lịch là ông Herodotus đă nói : "Vận mệnh của một chế độ chia làm ba giai đoạn : giai đoạn thứ nhất là thành công, giai đoạn thứ hai là kiêu căng, giai đoạn thứ ba là sụp đổ".
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ..................

    Kết luận.
    Tôi chắc rằng, khi đảng cộng sản Việt Nam đọc bản nhận định này, sẽ cho tôi là chống đảng, mà chống đảng tức là chống Tổ quốc, hơn thế nữa là chống trời, th́ chắc chắn là sẽ bị đấu tố đến chết rồi. Tôi đă ư thức rơ điều đó, nhưng tôi sẵn sàng đón nhận, bởi v́ những điều tôi nói trong bản nhận định này đều là sự thật, vậy nếu phải chết cho sự thật, th́ cũng chẳng có ǵ đáng ân hận hối tiếc ca.

    Vả lại, tôi cũng chẳng c̣n ǵ trên đời này nữa : bố tôi đă chết sớm, mẹ tôi th́ đă bị cộng sản Việt Nam bắt đi đày cùng với tôi năm 1982 và đă chết thảm thương tại xă Vũ Đoài năm 1985 ; sư phụ (bổn sư) tôi là Ḥa thượng Thích Đức Hải, từng du học nước Pháp, đă bị Việt Minh đến chùa bắt vào lúc 8 giờ sáng ngày 19-8-1945, tức ngày 12 tháng 7 năm Ầt Dậu, ngày cách mạng thành công, đưa đến sân đ́nh làng Bặt, gần nhà ông Bùi Bằng Đoàn, ở phủ Ứng Ḥa tỉnh Hà Đông xét xử tử và kết án tử h́nh về tội "Việt gian bán nước", rồi đưa thầy tôi ra băi cỏ trước đ́nh bắn vào màng tai thầy tôi ba phát súng lục, một ḍng máu đỏ tươi phun lên thẳng tắp, cho đến nay, tôi vẫn c̣n nhớ như in, v́ lúc đó tôi đă 18 tuổi. Nhân đây tôi cũng xin minh oan cho thầy tôi không phải Việt gian bán nước mà nguyên nhân như sau :

    V́ năm Giáp Thân (1944), nhiều nơi người Nhật bắt dân phá lúa đi để trồng đay, và tháng 10 năm ấy lại mất mùa, nên năm Ầt Dậu (1945) dân đói lắm, nhất là hai tỉnh Thái B́nh, Nam Định, người chết đói nằm ngổn ngang đầy đường. Những ai c̣n sức đi được, họ kéo nhau lên Hà Nội, Hà Đông để xin ăn, nhiều người đến nơi th́ kiệt sức nằm chết ngoài đường phố. Lúc đó thầy tôi đang ở chùa làng Thanh Sam phủ Ứng Ḥa tỉnh Hà Đông, nghe người ta nói thương tâm lắm, thầy tôi bèn ra Thị xă Hà Đông, lập hội cứu tế giúp người đói, lúc ấy là tháng 3 năm 1945.

    Thầy tôi mở một khu trại và đưa những người đói về đó để nuôi. Bấy giờ thầy tôi có nhờ ông Hồ Đắc Điềm là Tổng đốc Hà Đông, can thiệp với người Nhật xin một số gạo để cứu đói. Hội đă cứu được nhiều người qua cơn đói, đến tháng 6 năm 1945 th́ những người đói đă khỏe mạnh, tất cả họ đă trở về quê cũ để thu hoạch vụ chiêm, trại đóng cửa và thầy tṛ tôi cũng về chùa. Có thế thôi. Vậy mà đến ngày 19-8-1945 cách mạng thành công, Việt Minh lên án thầy tôi là theo Nhật, bán nước, rồi giết như tôi vừa nói ở trên. Ngày ấy có rất nhiều người chết tương tự như thế.

    Đến lượt sư bá tôi (tức là anh trong đạo của thầy tôi), là Ḥa thượng Thích Đại Hải, trụ tŕ chùa Pháp Vân (chùa Dâu) ở tỉnh bắc Ninh, cũng bị Việt Minh bắt năm 1946 và sau đó đă chết về tội đảng viên Quốc dân đảng ! (Tôi mở ngoặc đơn để nói thêm rằng, những người Quốc dân đảng là ai ? Họ cũng là những người yêu nước, đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, mồ các liệt sĩ Quốc dân đảng tại Yên bái c̣n đó, họ có nợ máu ǵ với cộng sản Việt Nam đâu mà sao cộng sản nỡ đang tâm giết họ ?).
    Trong cuộc cải cách đấu tố năm 1956, Quốc dân đảng được xếp vào kẻ thù hàng đầu (tức là trí thức) và nếu bị phát hiện đều phải giết hết. Chẳng qua cộng sản Việt Nam học chính sách của cộng sản Tàu mà thôi. V́ Quôc dân đảng Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch) đă từng nắm chính quyền và đánh nhau với cộng sản Tàu, khiến Mao Trạch Đông phải mở cuộc "Vạn lí trường chinh". Đến tháng 12 năm 1949, Mao Trạch Đông chiếm toàn lục địa Trung Hoa, Tưởng Giới Thạch phải chạy ra đảo Đài Loan, sau đó họ Mao ra lệnh giết hết những đảng viên Quốc dân đảng Trung Hoa c̣n lại không chạy kịp để trả thù.

    Tuy vậy họ Mao vẫn chưa hả dạ, c̣n ngờ có kẻ len lỏi trốn thoát trong hàng ngũ các nhân viên của chế độ cũ, phải phát giác để tiêu diệt cho bằng hết. Bởi vậy, đến năm 1956, họ Mao tung ra chiến dịch "Trăm hoa đua nở", nghĩa là cho phép tất cả mọi người được tự do nói ra những điều ḿnh không bằng ḷng với chế độ cộng sản để đảng sửa sai. Ai cũng tưởng thật và có điều ǵ dấu kín trong tâm tư đem phun ra hết. Thế là họ Mao tiêu diệt tất cả những người nhẹ dạ, hầu hết là đảng viên Quốc dân đảng, đă tin vào chiến dịch trăm hoa đua nở ? Nhưng c̣n ở Việt Nam th́ Quốc dân đảng đă nắm chính quyền bao giờ đâu, đă có đánh nhau với cộng sản Việt Nam đâu mà cứ hễ ai là Quốc dân đảng là phải giết hết ?

    Rồi đến sư Tổ tôi (ông nội trong đạo), trụ tŕ chùa Trà Lũ Trung, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định, năm 1954, cộng sản vào chùa bảo Tổ tôi là dùng thuốc phiện tôn giáo ru ngủ nhân dân, sẽ bị qui định thành phần và đưa ra đấu tố, thế là Tổ tôi sợ quá phải tự thắt cổ chết !
    Nay đến lượt tôi cũng đă bị cộng sản Việt Nam giam cầm đày đọa suốt mười mấy năm rồi, chỉ v́ cái "tội" trung thành với lí tưởng đạo Phật, muốn bảo vệ nền văn hóa truyền thống của dân tộc, di sản tinh thần và kiến trúc vật chất của tổ tiên, thế thôi, chứ có tranh giành quyền lợi ǵ với ai đâu. V́, theo tôi, văn hóa truyền thống và di sản tinh thần của tổ tiên rất là quan trọng, nhờ đó mà dân tộc Việt Nam đă không bị đồng hóa bởi các thế lực phong kiến, đế quốc và thực dân xưa cũng như nay, khi thống trị Việt Nam trước sau có tới hơn ngh́n năm. Dĩ nhiên, v́ đă lâu đời nên nền văn hóa cổ truyền của chúng ta cũng đă có những cái lỗi thời, ta nên bỏ đi, rồi học hỏi những cái hay cái đẹp của thế giới mà bồi bổ thêm cho mạnh th́ được ; chứ nếu chúng ta bảo nó đă lâu đời quá rồi, không c̣n thích hợp với đời nữa, thôi bỏ hết nó đi để thay vào đó một thứ văn hóa hoàn toàn mới, hoàn toàn xa lạ, th́ chúng ta sẽ bị rơi vào trạng huống :

    Tây chẳng phải Tây Đông chẳng Đông
    Quỉ quái sinh ra lũ cuồng ngông
    Mồ mả tổ tiên cày xới hết
    Đ́nh chùa miếu mạo phá bằng không
    Ông bà xem nhẹ hơn con lợn
    Bố mẹ coi như khúc gỗ thông
    Phảng phất non sông hồn Lạc Việt
    Bốn ngh́n tuổi sử tủi hay không ?

    Tóm lại, như tôi đă nói ở trên, mẹ tôi, sư phụ tôi, sư bá tôi, sư Tổ tôi đều đă chết thảm, nay đến lượt tôi nếu lại chết thảm, th́ xin góp thêm một giọt máu nữa vào trang sử đau thương của dân tộc.
    Viết tại xă Vũ Đoài huyện Vũ Thư, tỉnh Thái B́nh.

    Tháng 1 năm 1992 (Ngày 14 tháng 12, Tân Mùi)
    Kỉ niệm năm thứ 10 bị quản thúc lưu đày.

    Thích Quảng Độ
    Tổng Thư Kư Viện Hóa Đạo
    Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất
    ./.

    (http://www.banthedao.org/SailamCSVN-Thichquangdo.html Nhận định về những sai lầm tai hại
    của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với Phật Giáo Việt Nam.
    * Ḥa Thượng Thích Quảng Độ )
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 20-02-2013 at 03:06 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •