Page 67 of 121 FirstFirst ... 175763646566676869707177117 ... LastLast
Results 661 to 670 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #661
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Nguyên nhân tại sao bọn Giao Điểm cứ khư khư buộc tội cho Đức Giám Mục Ngô đ́nh Thục đă ra lệnh giết các " Phật tử " ...

    ..trong biến cố đêm Phật Đản 1963 tại đài phát thanh Huế ?

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Sang đến giữa thế kỷ 20, con người đă văn minh rồi mà cố đạo Ngô đ́nh Thục, một nhà "tu hành" , Phẩm chất đao đức cao ngời tới chức Giám mục mà tàn ác giết người cướp của. Muốn giết ai là ra lịnh. Ngày Phật đản người ta đi dự lễ hội có đụng chạm, mất mát ǵ tới đạo Chúa hay nhà Ngô mà ra lịnh sát hại những Phật tử vô tội trong đêm 8/5/1963? .

    TẠI V̀ NGUYÊN THIẾU TÁ ĐẶNG SĨ BỊ MỚM CUNG ( ÉP CUNG )



    7 . - Thiếu Tá Đặng Sỹ, trong thời gian bị giam tại lao xá Thừa Thiên (Huế), hai ông Tướng Đỗ Mậu và Nguyễn Chánh Thi đă từng vào nhà giam bảo ông: "Anh cứ khai là Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục và Ngô Đ́nh Cẩn ra lệnh cho anh giết Phật Tử th́ anh sẽ được tha ngay".

    (http://kinhdotruyen.com/tac-gia-nguy...-27-57295.html)


    Tổng chào,

    Theo email cuả Ông Nguyễn Ly' Tườngng viết: Tại sao Đỗ Mậu cố
    “ép buộc” Thiếu Tá Đặng Sỹ phải khai “TGM Ngô Đ́nh Thục ra lệnh đàn áp
    Phât tử tại Huế?”

    Tôi (Nguyen Ly Tuong) đă nhiều lần gặp Cựu Thiếu Tá Đặng Sỹ tại Hoa Kỳ
    và đă nghe ông kể lại: Mùa Lễ Phật Đản vào tháng 5/1963, khi Thượng
    Tọa Thích Trí Quang hô hào Phật tử đến bao vây Đài Phát Thanh Huế phản
    đối Ban Giám Đốc Đài không cho phát thanh cuốn băng thu lại lời của
    Thượng Tọa Thích Trí Quang phát biểu tại chùa Từ Đàm...Lúc đó, Thiếu
    Tá Đặng Sỹ đang có mặt tại sân Toà Hành Chánh tỉnh Thừa Thiên trước
    sự hiện diện của hai ông Nguyễn Văn Đẳng (Tỉnh Trưởng Thừa Thiên) và
    ông Hồ Đắc Khương (Đại Biểu CP tại Trung Nguyên Trung Phần). Ông
    Nguyễn Văn Đẳng đă nói với Thiếu Tá Đặng Sỹ: “Tôi ra lệnh cho anh phải
    đem lính đến dẹp ngay bọn người đang làm loạn tại Đài Phát Thanh Huế”.
    Ông Đặng Sỹ trả lời: “Tôi là quân nhân, tôi phải tŕnh việc nầy với
    Cấp Chỉ Huy của tôi để xin chỉ thị”. Lúc đó, ông Hồ Đắc Khương liền
    nói: “Nhân danh Đại Biểu Chính Phủ, tôi ra lệnh cho anh...” Tiếp đó,
    ông Nguyễn Văn Đẳng nói: “Cho tôi gặp ông Ngô Đ́nh Thục”. Thiếu Tá
    Đặng Sỹ trả lời: “Bây giờ là ban đêm, phải đợi sáng mai mới gặp được.
    Theo tôi nghĩ, ông Ngô Đ́nh Thục không dính dáng ǵ đến chuyện nầy.”

    Lực lượng được điều động đi dẹp biểu t́nh tối 8 tháng 5/1963 tại Huế
    gồm có:
    -Lực lượng Cảnh Sát Thừa Thiên
    -Lực Lượng Bảo An do Đại Úy Nguyễn Kinh Lược, Tỉnh Đoàn Trưởng Tỉnh
    Đoàn Bảo An Thừa Thiên chỉ huy
    -Một Đại đội Lôi Hổ do Thiếu Uư Phú chỉ huy dưới sự điều động của Đại
    Tá Nguyễn Văn Hiền, Tư Lệnh phó Khu 11 Chiến Thuật.
    -Hai Đại đội thuộc Trung Tâm Huấn Luyện Đống Đa (Phù Bài) do Đại Úy
    Vĩnh Biểu, Giám Đốc Trung Tâm Huấn Luyện chỉ huy. (Đại Úy Vĩnh Biểu
    sau nầy là Đại Tá, đă cho Nguyễn Lư-Tưởng biết: Ông được lệnh đem quân
    về Huế, phải kiểm soát trước, không cho lính mang đạn theo, nghĩa là
    lính mang súng không có đạn)

    -Chi Đội Tuần Thám do Trung Úy Nguyễn Kỳ gồm có 6 xe bọc sắt, bánh cao
    su do Mă Lai viện trợ (không phải xe Tank) do Đại Uư Nguyễn Kinh Lược
    điều động đến tăng cường.

    Trước khi xuất quân, Thiếu Tá Đặng Sỹ đă nhận được điện thoại của
    Thiếu Tướng Lê Văn Nghiêm (Quân Đoàn I, từ Đà Nẵng) ra lệnh “phải dẹp
    biểu t́nh gấp”.

    Thiếu Tá Đặng Sỹ ngồi trên xe cơ giới (vỏ xe bọc sắt, bánh xe bằng cao
    su) cùng với Trung Uư Nguyễn Kỳ. Khi đi tới ngă ba Pharmacy Lê Đ́nh
    Pḥng, Ty Công Chánh và Đại Học Văn Khoa (Morin cũ) gần Đài phát thanh
    Huế th́ nghe tiếng nổ.
    (Xin nói thêm lúc đó, tôi là Nguyễn Lư-Tưởng
    cũng có mặt trước thềm Đại học Văn Khoa. Tôi thấy rơ chiếc xe của Tiểu
    khu từ Toà Hành Chánh dường Lê Lợi chạy đến liền có tiếng nổ ở trước
    thềm Đài Phát Thanh Huế ... Nhưng có một người tên là Hoàng Long Hải,
    cũng tự xưng là “nhân chứng” đă viết: Ông ta thấy Thiếu Tá Đặng Sỹ bắn
    ba phát súng ra lệnh...sau đó liền có tiếng nổ tại Đài Phát Thanh
    Huế... Các tài liệu của bên Phật Giáo nói rằng “xe tăng chạy cán lên
    xác Phật tử!” Làm sao xe tăng có thể leo lên thềm của Đài Phát Thanh
    được?


    Sau khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, ngày 23 tháng 11/1963,
    Quân Đoàn I tại Đà Nẵng nhận được một công điện của Hội Đồng Quân Đội
    Cách Mạng do Thiếu Tướng Đỗ Mậu (Đại Tá mới lên Thiếu Tướng), Ủy Viên
    Chính Trị Hội Đồng QĐCM kư, nội dung “yêu cầu cho Thiếu Tá Đặng Sỹ vào
    tŕnh diện Trung Tướng Chủ Tịch Hội Đồng”...

    Ngày 24/11/1963, Thiếu Tá Đặng Sỹ bị bắt, giải vào Sài G̣n giam tại
    Nha An Ninh Quân Đội (pḥng biệt giam số 1). Bên phải là pḥng giam
    một tên Việt Cộng và bên trái là pḥng biệt giam số 2 có Thiếu Tá Hồ
    Châu Tuấn thuộc Lực Lượng Đặc Biệt cũng mới bị bắt vào đó. Khoảng 5
    giờ chiều cùng ngày, Thiếu Tướng Đỗ Mậu đến gặp và nói chuyện với
    Thiếu Tá Hồ Châu Tuấn. Sau đó ông ra lệnh mở cửa đưa Thiếu Tá Đặng Sỹ
    đến gặp...và nói rơ “Anh khai cho ông Ngô Đ́nh Thục đă ra lệnh cho anh
    đàn áp Phật Giáo ở Huế th́ anh sẽ được trả tự do”. Đặng Sỹ nhất định
    từ chối v́ điều đó không đúng sự thật.

    Hôm sau, Thiếu Tá Đặng Sỹ được đưa đến pḥng thẩm vấn để lấy lời khai.
    Trưởng pḥng là Đại Úy Xuân, nhưng ông nầy đă giao cho một Trung Uư
    làm việc với Thiếu Tá Đặng Sỹ. Trung Úy nầy đă cho Đặng Sỹ biết: nếu
    đồng ư khai theo ư của Thiếu Tướng th́ sẽ được cho vào làm việc tại
    Sài G̣n, vẫn mang cấp bậc cũ và c̣n cho một chiếc xe Peugeot 203 mới
    nữa.


    Thiếu Tá Đặng Sỹ trả lời: “Nếu Thiếu Tướng đă chỉ thị rơ ràng như vậy
    th́ xin viết tay ra lệnh cho tôi th́ tôi mới thi hành”
    . Trước mặt Đại
    Úy Xuân, Trưởng pḥng, viên Trung Uư đă cho Thiếu Tá Đặng Sỹ xem một
    chỉ thị của Thiếu Tướng Đỗ Mậu viết trên một mảnh giấy nhỏ: “Lưu ư
    Đặng Sỹ đừng khai dài ḍng, chỉ nói mục đích chính của cuộc đàn áp.
    Hỏi Ngô Đ́nh Thục đă ra lệnh cho y khi nào?
    ”. Sau đó, viên Trung Uư
    này đi ra và một Đại Uư khác vào thay thế tiếp tục thẩm vấn...Đại Uư
    này, ngày trước đă từng làm việc dưới quyền của Thiếu Tá Đặng Sỹ...Anh
    ta nhắc lại “Theo ư của Thiếu Tướng, Thiếu Tá chỉ khai một lời duy
    nhất: “Chính ông Ngô Đ́nh Thục đă ra lệnh cho Thiếu Tá ngày nào, giờ
    nào, trực tiếp hay qua trung gian...Chỉ cần viết một trang, rồi kư tên
    là đủ, không cần dài ḍng”.


    Sau khi trở về pḥng giam, Thiếu Tá Đặng Sỹ đă t́m cách liên lạc được
    với một người quen ở Nha An Ninh Quân Đội, nhờ ông nầy t́m cách copy
    chỉ thị viết tay của Thiếu Tướng Đỗ Mậu và đem đến cho vợ Đặng Sỹ ở
    đường Trương Minh Giảng.


    Lệnh viết tay đó đă đến tay Tổng Giám Mục Nguyễn Văn B́nh tại Sài G̣n
    và sau đó, đă đến Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ. Giáo Hội Công Giáo Hoa Kỳ
    đă tŕnh bày với Chính Phủ Mỹ “âm mưu đổ tội cho Công Giáo” do ông Đỗ
    Mậu (hoặc do một tổ chức nào đó đứng đàng sau ông ta)
    . Trong phiên toà
    ngày 2 tháng 6/1964, Thiếu Tướng Lê Văn Nghiêm đă ra làm chứng trước
    Ṭa Án chính ông ta đă ra lệnh cho Thiếu Tá Đặng Sỹ phải đi dẹp biểu
    t́nh đêm 8 tháng 5/1963 tại Huế. Ông Nguyễn Văn Đẳng, Tỉnh Trưởng Thừa
    Thiên cũng xác nhận chính ông ta đă ra lệnh cho Đặng Sỹ “dẹp biểu
    t́nh”...
    Trung Úy Nguyễn Kỳ (một Phật tử) đă được nhân viên An Ninh Quân Đội,
    theo lệnh của Đỗ Mậu, ép buộc phải khai cho Thiếu Tá Đặng Sỹ đă ra
    lệnh ném chất nổ. Nhưng ông ta từ chối. Sau đó, Trung Úy Nguyễn Kỳ đă
    bị chết một cách bí mật.

    Sau ngày 01 tháng 11/1963, Đỗ Mậu đă cho người đi t́m cho ra tờ tŕnh
    của chính ông ta gởi lên TT Ngô Đ́nh Diệm về vụ “nổ tại Đài Phát Thanh
    Huế đêm 8 tháng 5/1963”, v́ sau khi lấy lời khai của các quân nhân
    liên hệ, các nhân chứng, và giám định hiện trường, Đại Tá Đỗ Mậu, Giám
    Đốc An Ninh Quân Đội, đă làm tờ tŕnh cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm kết
    luận rằng các nạn nhân bị chết v́ chất nổ plastic của Việt Cộng. Quân
    Lực VNCH không có loại chất nổ nầy. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng đă
    chỉ thị lập một phái đoàn điều tra do Trung Tướng Trần Văn Đôn làm
    trưởng đoàn với sự tham dự của các cơ quan chuyên môn: Tổng Nha Cảnh
    Sát, Trung Ương T́nh Báo, An Ninh Quân Đội, Nha Quân Cụ và Bộ Y
    Tế...Kết luận của phái đoàn điều tra nầy cũng giống như kết luận của
    Đỗ Mậu. Riêng ông Ngô Đ́nh Nhu, th́ cho rằng vụ nổ nầy không phải do
    Việt Cộng (ông nghi là do người Mỹ) và ông đă âm thầm ra lệnh tiếp tục
    điều tra...Nhưng ông Nhu và TT Diệm đă chết trước khi sự thật được đưa
    ra ánh sáng!

    Sau ngày 01/11/1963, Đỗ Mậu cũng cho nhân viên đi t́m và thủ tiêu các
    tờ khai của các nhà sư Phật Giáo, đặc biệt là tờ khai của Thượng Tọa
    Thích Thiên Minh. Chỉ có tờ khai của Thượng Tọa Thích Tâm Châu là
    không t́m ra (v́ đă chuyển qua cho Bộ Nội Vụ và đă lọt vào tay một
    người nào đó rồi!) Toàn bộ hồ sơ của Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung
    liên quan đến các hoạt động của cán bộ CS nằm vùng tại miền Nam đă bị
    bắt hay đang bị theo dơi... cũng bị thủ tiêu hết. Điều nầy đă làm cho
    CIA rất bực tức...

    Cái lệnh viết tay của Đỗ Mậu nhằm “đổ tội cho ông Ngô Đ́nh Thục ra
    lệnh cho Thiếu Tá Đặng Sỹ đàn áp Phật Giáo” để gây chia rẽ tôn
    giáo..
    .cũng đă đến tay một số Tướng Lănh VNCH. V́ thế Đỗ Mậu bị buộc
    phải bàn giao Nha An Ninh Quân Đội cho Thiếu Tướng Nguyễn Văn Quan...

    V́ không đủ lư do để buộc tội nên Toà Án đă tha chết cho Thiếu Tá Đặng
    Sỹ. Ngày 18/8/2000, lúc đó Đặng Sỹ và Đỗ Mậu c̣n sống, Tú Gàn đă viết
    trên báo “Saigon Nhỏ” thách Đỗ Mậu công khai đối chất với Đặng Sỹ.
    Một người đă tới nhà, trao tận tay tờ báo đó cho Đỗ Mậu...Nhưng Đỗ Mậu
    đă “im lặng”không trả lời!

    Những điều nầy đă được công bố trên báo, các nhân chứng trong phiên
    ṭa vụ xử Đặng Sỹ hiện c̣n sống là Đặng Văn Quang và Dương Hiếu
    Nghĩa...không ai lên tiếng phủ nhận.

    (https://groups.google.com/forum/?fro...se/UffFkkeC_pc)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 24-02-2013 at 02:31 PM.

  2. #662
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Bớớ......Tuệ Chương Hoàng long Hải + Cao Cầu và cả lũ Giao Điểm..chạy đi đâu rồi ??

    Thiếu Tá Đặng Sỹ ngồi trên xe cơ giới (vỏ xe bọc sắt, bánh xe bằng cao
    su) cùng với Trung Uư Nguyễn Kỳ. Khi đi tới ngă ba Pharmacy Lê Đ́nh
    Pḥng, Ty Công Chánh và Đại Học Văn Khoa (Morin cũ) gần Đài phát thanh
    Huế th́ nghe tiếng nổ. (Xin nói thêm lúc đó, tôi là Nguyễn Lư-Tưởng
    cũng có mặt trước thềm Đại học Văn Khoa. Tôi thấy rơ chiếc xe của Tiểu
    khu từ Toà Hành Chánh dường Lê Lợi chạy đến liền có tiếng nổ ở trước
    thềm Đài Phát Thanh Huế ... Nhưng có một người tên là Hoàng Long Hải,
    cũng tự xưng là “nhân chứng” đă viết: Ông ta thấy Thiếu Tá Đặng Sỹ bắn
    ba phát súng ra lệnh...sau đó liền có tiếng nổ tại Đài Phát Thanh
    Huế
    ...
    Các tài liệu của bên Phật Giáo nói rằng “xe tăng chạy cán lên
    xác Phật tử!” Làm sao xe tăng có thể leo lên thềm của Đài Phát Thanh
    được?
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 24-02-2013 at 02:42 PM.

  3. #663
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Đức cố Giám Mục Ngô đ́nh Thục đă bị bọn qủy sứ ghép tội oan

    Thiếu Tướng Đỗ Mậu đến gặp và nói chuyện với
    Thiếu Tá Hồ Châu Tuấn. Sau đó ông ra lệnh mở cửa đưa Thiếu Tá Đặng Sỹ
    đến gặp...và nói rơ “Anh khai cho ông Ngô Đ́nh Thục đă ra lệnh cho anh
    đàn áp Phật Giáo ở Huế th́ anh sẽ được trả tự do”
    . Đặng Sỹ nhất định
    từ chối v́ điều đó không đúng sự thật.

    Hôm sau, Thiếu Tá Đặng Sỹ được đưa đến pḥng thẩm vấn để lấy lời khai.
    Trưởng pḥng là Đại Úy Xuân, nhưng ông nầy đă giao cho một Trung Uư
    làm việc với Thiếu Tá Đặng Sỹ. Trung Úy nầy đă cho Đặng Sỹ biết: nếu
    đồng ư khai theo ư của Thiếu Tướng th́ sẽ được cho vào làm việc tại
    Sài G̣n, vẫn mang cấp bậc cũ và c̣n cho một chiếc xe Peugeot 203 mới
    nữa.


    Thiếu Tá Đặng Sỹ trả lời: “Nếu Thiếu Tướng đă chỉ thị rơ ràng như vậy
    th́ xin viết tay ra lệnh cho tôi th́ tôi mới thi hành”. Trước mặt Đại
    Úy Xuân, Trưởng pḥng, viên Trung Uư đă cho Thiếu Tá Đặng Sỹ xem một
    chỉ thị của Thiếu Tướng Đỗ Mậu viết trên một mảnh giấy nhỏ: “Lưu ư
    Đặng Sỹ đừng khai dài ḍng, chỉ nói mục đích chính của cuộc đàn áp.
    Hỏi Ngô Đ́nh Thục đă ra lệnh cho y khi nào?
    ”. Sau đó, viên Trung Uư
    này đi ra và một Đại Uư khác vào thay thế tiếp tục thẩm vấn...Đại Uư
    này, ngày trước đă từng làm việc dưới quyền của Thiếu Tá Đặng Sỹ...Anh
    ta nhắc lại “Theo ư của Thiếu Tướng, Thiếu Tá chỉ khai một lời duy
    nhất: “Chính ông Ngô Đ́nh Thục đă ra lệnh cho Thiếu Tá ngày nào, giờ
    nào, trực tiếp hay qua trung gian...Chỉ cần viết một trang, rồi kư tên
    là đủ, không cần dài ḍng”.


    Sau khi trở về pḥng giam, Thiếu Tá Đặng Sỹ đă t́m cách liên lạc được
    với một người quen ở Nha An Ninh Quân Đội, nhờ ông nầy t́m cách copy
    chỉ thị viết tay của Thiếu Tướng Đỗ Mậu và đem đến cho vợ Đặng Sỹ ở
    đường Trương Minh Giảng.

    Lệnh viết tay đó đă đến tay Tổng Giám Mục Nguyễn Văn B́nh tại Sài G̣n
    và sau đó, đă đến Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ. Giáo Hội Công Giáo Hoa Kỳ
    đă tŕnh bày với Chính Phủ Mỹ “âm mưu đổ tội cho Công Giáo” do ông Đỗ
    Mậu (hoặc do một tổ chức nào đó đứng đàng sau ông ta)
    . Trong phiên toà
    ngày 2 tháng 6/1964, Thiếu Tướng Lê Văn Nghiêm đă ra làm chứng trước
    Ṭa Án chính ông ta đă ra lệnh cho Thiếu Tá Đặng Sỹ phải đi dẹp biểu
    t́nh đêm 8 tháng 5/1963 tại Huế. Ông Nguyễn Văn Đẳng, Tỉnh Trưởng Thừa
    Thiên cũng xác nhận chính ông ta đă ra lệnh cho Đặng Sỹ “dẹp biểu
    t́nh”...
    Trung Úy Nguyễn Kỳ (một Phật tử) đă được nhân viên An Ninh Quân Đội,
    theo lệnh của Đỗ Mậu, ép buộc phải khai cho Thiếu Tá Đặng Sỹ đă ra
    lệnh ném chất nổ. Nhưng ông ta từ chối. Sau đó, Trung Úy Nguyễn Kỳ đă
    bị chết một cách bí mật.

  4. #664
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Lư do tại sao cố gán tội cho Giám Mục Ngô đ́nhThục ra lệnh giết Phật tử ??

    Cái lệnh viết tay của Đỗ Mậu nhằm “đổ tội cho ông Ngô Đ́nh Thục ra
    lệnh cho Thiếu Tá Đặng Sỹ đàn áp Phật Giáo” để gây chia rẽ tôn
    giáo...
    cũng đă đến tay một số Tướng Lănh VNCH. V́ thế Đỗ Mậu bị buộc
    phải bàn giao Nha An Ninh Quân Đội cho Thiếu Tướng Nguyễn Văn Quan...

    Các chiến hữu Phật tử nào thích chia rẽ th́ cứ việc nghe theo luận điệu của bọn yêu tinh qủy qúai Giao Điểm như :


    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    chúng ta cũng đừng quên tội ác của Ngô gia mà thủ phạm đầu sỏ là tên đồ tể khoát áo chùng đen, Ngô đ́nh Thục. Nhà Ngô dưới sự chỉ đạo tối cao của giáo chủ Ngô đ́nh Thục, v́ ḷng tham vô độ cọng với sự háo danh vô bờ bến, muốn thành Giáo hoàng cai trị toàn thế giới, đă giết sạch hết tinh hoa của dân tôc tại miền Nam
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 25-02-2013 at 03:03 AM.

  5. #665
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Bằng chứng Ni Sư Huỳnh Liên hoạt động cho Cộng Sản

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    nói đến Phật giáo tức là nói đến chống cộng rồi
    (http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=9868)

    Khi những người con Phật xuống đường
    Ni sư Thích nữ Huỳnh Liên


    Cập nhật ngày: 13/08/2010

    Ni trưởng thích nữ Huỳnh Liên, thế danh là Nguyễn Thị Trừ, sinh năm 1923, tại làng Phú Mỹ, TP Mỹ Tho, trong gia đ́nh có 5 người con đều là nữ. Cha mẹ đều mộ đạo Phật. Thân phụ ni sư là cụ Nguyễn Văn Vận, pháp danh Thiện Trí; thân mẫu Lê Thị Thảo, pháp danh Thiện Liên. Cả hai đều xuất gia thọ tỳ kheo ni trong ni giới hệ phái khất sĩ. Từ nhỏ ni sư theo học chương tŕnh trung học tại quê nhà.

    Nhờ có người cậu ruột là Lê Quư Đàm, đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương giác ngộ nên ni sư sớm tiếp thu được tư tưởng cách mạng. Dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ ít nhiều đă ảnh hưởng đến tâm trí người phật tử tại gia. Để rồi khi thời cơ cách mạng bùng nổ, người nữ phật tử Nguyễn Thị Trừ, pháp danh Huỳnh Liên cũng xếp bút nghiên lên đường đáp lời sông núi.



    Tăng ni, phật tử Phật giáo xuống đường biểu t́nh chống Mỹ năm 1963. Ảnh tư liệu


    .................... .................... .................... .................... .................... .............

    Từ sau ngày giải phóng cho đến lúc xuôi tay nhắm mắt, ni sư đă giữ nhiều trọng trách như: Đại biểu Quốc hội khóa VI, Ủy viên BCH Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban liên lạc Phật giáo yêu nước TP Hồ Chí Minh, Ủy viên kiểm soát Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam...

    Với cống hiến của ḿnh, ni sư đă được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương, huy hiệu cao quư như: Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng nhất, Huân chương Quyết thắng hạng nhất...

    ____________________ ____________________ ____________________ ___

    ( http://vi.wikipedia.org/wiki/Ni_s%C6...B3nh_Li%C3%AAn )

    Ni sư Huỳnh Liên


    Huỳnh Liên (sinh năm 1923 và mất ngày 16 tháng 04 năm 1987 [1]) là một ni sư của giáo hội Phật Giáo Việt nam, bà có tên thật (thế danh) là Nguyễn Thị Trừ. Bà là Trưởng Giáo Đoàn Ni và là Đại Biểu Quốc Hội Khóa VI [2], Phó Chủ Tịch Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc TP, Ủy viên ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Phó Chủ Tịch Ủy Ban Bảo Vệ Ḥa B́nh Thế Giới của Thành phố Hồ Chí Minh.

    Tiểu sử

    Ni sư Huỳnh Liên sinh năm 1923 [3] tại làng Phú Mỹ, Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang. Cha là ông Nguyễn Văn Vận, mẹ là bà Lê Thị Thảo đă xuất gia.

    Năm 1943, khi được 20 tuổi, bà đă quy y Phật Đường Minh Sư, tu học theo hạnh cư sĩ tại gia. Bà kế tục sự nghiệp Tổ Thầy, trực tiếp lănh đạo hàng Ni chúng Khất Sĩ trong phận sự Ni Trưởng Ni năm 1954. [4]

    Từ năm 1960 đến năm 1975, Ni Sư Huỳnh Liên âm thầm và công khai tham gia đấu tranh cho ḥa b́nh, độc lập, thống nhất đất nước. Sau đó từ năm 1975, bà là thành viên Đoàn Đại Biểu miền Nam Hiệp Thương Thống Nhất Tổ Quốc Việt Nam. Bà mất ngày 16 tháng 4 năm 1987. [5]
    .................... .................... .................... .................... .................... ...

    Vinh danh

    Tên của Ni sư Huỳnh Liên được đặt cho một con đường tại Quận Tân B́nh, Thành phố Hồ Chí Minh.

  6. #666
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phật tử Hoàng cao Khải thân Pháp, chống lại các cuộc khởi nghĩa của Phan đ́nh Phùng và Nguyễn thiện Thuật .

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Hơn nữa lúc giặc Pháp sang xâm lấn nước ta, đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp nên bị các lực lương kháng chiến chống Pháp thanh toán là chuyện có thể hiểu được .
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A...o_Kh%E1%BA%A3i)

    Hoàng Cao Khải

    Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

    Tiểu sử

    Nguyên danh của ông là Hoàng Văn Khải, tự Đông Minh, hiệu Thái Xuyên, quê ở làng Đông Thái (nay thuộc xă Tùng Ảnh), huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Đỗ cử nhân ân khoa 1868 (cùng khóa thi với anh ông Phan Đ́nh Phùng tên là Phan Đ́nh Thuật, Phan Đ́nh Phùng năm 1876 mới đậu ở Trường Thi, Nghệ An) năm Tự Đức thứ 21 (1868), cùng được bổ làm huấn đạo huyện Thọ Xương, sau làm giáo thụ ở phủ Hoài Đức (Hà Tây). Trước khi Pháp chiếm Bắc Kỳ, ông lần lượt giữ các chức vụ Tri huyện Thọ Xương rồi thăng quyền Án sát Lạng Sơn, quyền Tuần phủ Hưng Yên.

    Năm 1884, Pháp chiếm Bắc Kỳ, trong khi các pḥng trào chống Pháp nổi dậy th́ ông lại hợp tác với Pháp để đàn áp các phong trào nghĩa quân chống Pháp. Tháng 1 năm 1887, quyền Tuần phủ Hưng Yên, Hoàng Cao Khải được vua Đồng Khánh cho thực thụ Tuần phủ, gia hàm Thự lư Tổng đốc, nhưng vẫn lănh Tuần phủ kiêm Tiễu phủ sứ ba tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, đặc biệt tham gia đàn áp khốc liệt cuộc khởi nghĩa Băi Sậy.

    Năm 1888, ông được thăng làm Tổng đốc Hải Dương, rồi làm Khâm sai Kinh lược Bắc Kỳ, tước Duyên Mậu quận công (1890), đây là biệt lệ v́ quan lại triều Nguyễn chỉ được phong quận công khi đă mất, ban cho thực ấp Thái Hà. Năm 1894, theo lệnh của toàn quyền De Lanessan, ông viết thư dụ hàng Phan Đ́nh Phùng, nhưng bị cự tuyệt.

  7. #667
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tín đồ Công Giáo ái quốc Nguyễn trường Tộ một đời hết ḷng canh tân đất nước. Nhưng bị ....

    ..Triều đ́nh Việt Nam thời bấy giờ ảnh hưởng tam giáo đồng quy Phật -Khổng-Lăo nghi kỵ ..

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Hơn nữa lúc giặc Pháp sang xâm lấn nước ta, đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp nên bị các lực lương kháng chiến chống Pháp thanh toán là chuyện có thể hiểu được .
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1...Dng_T%E1%BB%99)

    Nguyễn Trường Tộ

    Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? [1] – 1871), c̣n được gọi là Thầy Lân [2]; là một danh sĩ, kiến trúc sư [3], và là nhà cải cách xă hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

    Thân thế và sự nghiệp

    Ông sinh trong một gia đ́nh theo đạo Công giáo từ nhiều đời tại làng Bùi Chu[4], thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

    Thân phụ là Nguyễn Quốc Thư, một thầy thuốc Đông y, nhưng mất sớm[5].

    Những năm học tập


    Thuở thiếu thời, Nguyễn Trường Tộ học chữ Hán với cha và các thầy ở trong vùng: Tú Giai ở Bùi Ngơa, Cống Hữu ở Kim Khê và quan huyện Địa Linh về hưu ở Tân Lộc.

    Ông thông minh, học giỏi, nên được truyền tụng là "Trạng Tộ" [6]. Thế nhưng, ông không đỗ đạt ǵ, có thể v́ ông là người Công giáo nên không được đi thi, hoặc là ông không muốn đi theo con đường khoa cử [7].

    Sau khi thôi học, ông mở trường dạy chữ Hán tại nhà, rồi được mời dạy chữ Hán trong Nhà chung Xă Đoài (nay thuộc xă Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An). Tại đây, ông được Giám mục người Pháp tên là Gauthier (tên Việt là Ngô Gia Hậu, về Xă Đoài nhận nhiệm vụ từ năm 1846) dạy cho học tiếng Pháp và giúp cho có một số hiểu biết về các môn khoa học thường thức của phương Tây[8].

    Cuối năm 1858, ông đi cùng Giám mục Gauthier vào vào Đà Nẵng tránh nạn "phân tháp" (sáp nhập hai ba gia đ́nh Công giáo vào trong một làng không Công giáo, chứ không cho ở tập trung như trước)[9].

    Đầu năm 1859, Giám mục Gauthier đưa ông sang Hương Cảng (Hồng Kông)[10] và một số nơi khác...[11]

    Làm phiên dịch cho quân Pháp

    Đầu tháng 2 năm 1861, sau khi chiến tranh ở Ư và ở Trung Quốc kết thúc, Đô đốc Léonard Charner được lệnh gom quân ở Trung Quốc đem về Sài G̣n mở rộng vùng chiếm đóng. Với quyết tâm này, Charner đă thuyết phục được một số giáo sĩ Pháp đang lánh nạn ở Hồng Kông, trong số đó có Giám mục Gauthier, về Sài G̣n cộng tác. Nhận lời, Giám mục Gauthier dẫn Nguyễn Trường Tộ cùng về với ḿnh. Sau đó, ông Tộ nhận làm "từ dịch" (phiên dịch các tài liệu chữ Hán) cho thực dân Pháp.

    Trong bài "Trần t́nh" (viết xong ngày 7 tháng 5 năm 1863), Nguyễn Trường Tộ phân trần rằng: lúc bắt đầu khởi hấn (đầu năm 1859, tức lúc quân Pháp chuẩn bị tấn công thành Gia Định), quân Pháp có mời ông cộng tác, nhưng ông một mực từ chối. Sau khi Đại đồn Chí Ḥa thất thủ (tháng 2 năm 1861), ông thấy rằng phải tạm ḥa theo đề nghị của Pháp, để dưỡng quân và củng cố lực lượng. Chính v́ thế mà Nguyễn Trường Tộ đă nhận làm từ dịch cho Pháp để mong góp phần vào việc ḥa đàm...[12]

    Ngày 29 tháng 11 năm 1861, Đô đốc Louis-Adolphe Bonard lên thay Đô đốc Léonard Charner, và ông này liền xua quân mở rộng cuộc chiến. Thấy vậy, Nguyễn Trường Tộ không trông mong ǵ ở cuộc "nghị ḥa" nên xin thôi việc.

    Hết ḷng v́ đất nước

    Sau khi thôi việc, Nguyễn Trường Tộ đă dồn hết tâm trí vào việc thảo kế hoạch giúp nước. Nhờ sự hiểu biết sâu rộng về các phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật...[13]; đến đầu tháng 5 năm 1863, th́ ông đă thảo xong 3 bản điều trần gửi lên Triều đ́nh Huế là: "Tế cấp luận", "Giáo môn luận" và "Thiên hạ phân hợp đại thế luận".

    Ngoài ra, ông c̣n thảo thêm bài "Trần t́nh" gửi lên để giải bày tâm tư và hoàn cảnh của ḿnh, v́ sợ Triều đ́nh nghi ngờ ông, người đă từng gần gũi với các giáo sĩ Pháp và làm việc cho quân Pháp.

    Song tất cả đều không được phúc đáp. Đầu năm 1864, ông lại gửi cho đại thần Trần Tiễn Thành một bản điều trần nữa (hiện thất lạc)[14] để thuyết phục Triều đ́nh Huế nên tạm ḥa với Pháp và mở rộng bang giao.

    Trong thời gian phái bộ Phan Thanh Giản ở Pháp về Sài G̣n chờ tàu để đi Huế (từ ngày 18 đến 24 tháng 3 năm 1864), ông đă đến tiếp xúc với các chánh phó sứ để thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Sau đó, ông viết "Lục lợi từ" (c̣n có tên "Dụ tài tế cấp bẩm từ", tháng 6 năm 1864) rồi gửi lên Triều đ́nh, nhưng sau đó cũng không được phúc đáp.

    Trong quăng thời gian đó, năm 1862-1864, bằng sự hiểu biết của ḿnh, ông đă thiết kế và chỉ đạo việc xây cất tu viện Ḍng Thánh Phaolô Sài G̣n (nay ở số 4 đường Tôn Đức Thắng). Đây là một công tŕnh kiến trúc theo kiểu châu Âu có quy mô và có giá trị bền vững cho đến tận ngày nay [15].

    Thành công ấy đă làm cho tiếng tăm Nguyễn Trường Tộ lan rộng. Khoảng năm 1864, ông được người Anh mời sang dự một hội nghị khoa học ở Anh, nhưng chưa đi th́ đă bị thực dân Pháp ngăn trở, có lẽ v́ họ không muốn ông liên lạc với người Anh [16].

    Khoảng cuối năm 1864 cho đến đầu năm 1865, Nguyễn Trường Tộ đă gửi liên tiếp ba bản điều trần cho đại thần Trần Tiễn Thành, và hai bản điều trần cho đại thần Phạm Phú Thứ, để nhờ đưa các vấn đề quan trọng lên vua và Triều đ́nh. Hai văn bản gửi cho ông Thứ, v́ chưa t́m thấy nên không rơ nội dung. C̣n ba văn bản gởi cho ông Thành, th́ có thể là các bài: "Góp ư về việc mua và đóng thuyền máy" (cuối 1864), "Góp ư về việc đào tạo người điều khiển và sửa chữa thuyền máy" (tháng 2, 1865) và "Khai hoang từ" (tháng 2, 1866)[17].

    Sau đó, Nguyễn Trường Tộ được triệu ra Huế để giải quyết vụ tàu London. Về vụ việc này, sách Đại Nam thực lục kể đại ư như sau: "Trước đây, Hoàng Văn Xưởng đi Hương Cảng có đặt mua tàu London. Không ngờ bị Phô Na (chủ hăng tàu) lừa dối, tàu đă cũ nát, chưa đi tới nơi th́ đă bị sóng gió làm hư hại. Sau khi sửa chữa ở Gia Định, họ đưa tàu đến cửa Thuận An (Huế) bắt phải mua [18]. Nhưng sau khi đệ tŕnh lên cách giải quyết, th́ không được thi hành nên ông có lẽ chán nản, và xin về Nghệ An (ngày 10 tháng 4 năm 1866) [19]. Trong bức thư gửi Trần Tiễn Thành (viết từ Nghệ An đề ngày 15 tháng 6 năm 1866), th́ tâm trạng của ông lúc bấy giờ khá u uất. Một phần v́ ông nóng ḷng việc canh tân đất nước, một phần v́ thấy vua và một số quan lại bảo thủ hăy c̣n nghi kỵ ḿnh...[20]

    Mặc dù vậy, Nguyễn Trường Tộ vẫn không nản chí. Về tới Nghệ An, việc đầu tiên ông làm là viết thư cho Triều đ́nh để báo tin về việc Giám mục Gauthier nhận lời đi Pháp để mua các thứ cần thiết về mở trường kỹ thuật ở Huế. Sau đó, ông được lệnh đi cùng Giám mục Gauthier ra Huế để chuẩn bị đi Pháp. Khi ấy là giữa tháng 8 năm 1866.

    Trong khoảng 3 tháng ở quê nhà, ông giúp Tổng đốc Nghệ An Hoàng Tá Viêm đào kênh Sắt ở Hưng Nguyên. Truyện "Sự tích ông Nguyễn Trường Tộ" kể:

    Năm Tự Đức 19, Bính Dần (1866), ngũ nguyệt (tháng 5), Bộ sai quan Tổng đốc Nghệ An là Hoàng Tá Viêm ra đào Kênh Sắt...Người viết thư cậy ông Tộ đi khám xem h́nh đất, thế đất, chỉ lối cho mà đào... Kênh hoàn thành, ông Tộ có làm bài thơ mừng Kênh Sắt [21].

    Ngày 17 tháng 8 năm 1866, Nguyễn Trường Tộ cùng với Giám mục Gauthier và Linh mục Nguyễn Điều tới Huế. Lần này, Nguyễn Trường Tộ được vua Tự Đức tiếp kiến ở nhà Tả Vu trong Tử Cấm thành (Huế), được hỏi han nhiều điều, và được nhà vua nghe theo.

    Ngày 15 tháng 9 năm đó, phái đoàn Giám mục Gauthier và Nguyễn Trường Tộ đi tàu của nhà vua vào Sài G̣n, và ở đó chờ tàu. Trong thời gian lưu lại, hai ông đă có những cuộc tiếp xúc với Đô đốc Lagrandière và Lănh sự Tây Ban Nha để nắm t́nh h́nh theo yêu cầu của Triều đ́nh. Sau đó, Nguyễn Trường Tộ đă có 6 bản báo cáo gởi về Huế. Qua các văn bản này, ông tŕnh bày cho Triều đ́nh thấy là có một khác nhau giữa ư đồ của của Pháp soái (tức Đô đốc Lagrandière) ở Sài G̣n và chính sách của chính phủ ở Pháp. Pháp soái th́ muốn bằng mọi cách thôn tính hoàn toàn sáu tỉnh Nam Kỳ và áp đặt trên phần đất c̣n lại của Việt Nam một hiệp ước bảo hộ; trong khi ấy ở chính quốc, th́ có nhiều dư luận chống đối các cuộc phiêu lưu quân sự ở các vùng đất xa xôi...[22].

    Ngày 10 tháng 1 năm 1867, phái đoàn đáp tàu L’orne đi Pháp. Trong 8 tháng ở đây, họ đă mua sách vở, dụng cụ, máy móc...để lập trường học kỹ thuật ở Huế. Ngoài ra, Giám mục Gauthier cũng đă tới Bộ Ngoại giao Pháp, Bộ Hàng hải và Thuộc địa Pháp để xin tài trợ cho các chương tŕnh của ḿnh; đồng thời tiếp xúc với một số thương gia và kỹ nghệ gia người Pháp. Ngày 25 tháng 11 năm 1867, phái đoàn trở về Việt Nam.

    Theo Linh mục Nguyễn Bá Cần (tác giả sách Nguyễn Trường Tộ: Con người và di thảo), th́ có lẽ Nguyễn Trường Tộ đă theo Giám mục Gauthier sang Rôma (Ư), rồi được vào chầu Giáo hoàng Piô IX nhân chuyến đi này [22].

    Ngày 29 tháng 2 năm 1868, phái đoàn Giám mục Gauthier và Nguyễn Trường Tộ về tới Huế. Cùng theo về c̣n có hai Linh mục, một giáo dân (bác sĩ Hemaiz5) và một người thợ máy (tất cả đều là người Pháp, và đều do Giám mục Gauthier vận động được). Sau khi xem xét các thứ mua về cho trường học và các thứ mà Bộ Hàng hải Pháp gửi tặng, vua Tự Đức cho phép Giám mục Sohier được xây trường học kỹ thuật trên mảnh đất đă đề nghị (nằm giữa nhà thờ Kim Long và Ṭa Giám mục Huế)...[23]. Theo tờ tấu của Viện Cơ mật đề ngày 4 tháng 3 năm 1868, th́ sau đó các thành viên trong đoàn đều được nhà vua ban thưởng tiền và lụa...

    Đi Pháp về, trong thời gian từ cuối tháng 2 cho tới cuối tháng 4 năm 1868, Nguyễn Trường Tộ đă gởi cho Triều đ́nh, ít nhất là 9 văn bản. Ngoài văn bản đầu tiên (sau khi về tới Huế), c̣n nói về việc mở trường và phát triển đất nước, hầu hết các văn bản khác đều xoay chung quanh vấn đề sứ bộ đi Pháp. Bởi Triều đ́nh vua Tự Đức lúc bấy giờ chỉ quan tâm tới việc làm sao lấy lại được 6 tỉnh Nam Kỳ đă mất vào tay Pháp. Sau những cuộc thương thuyết không thành công giữa Trần Tiễn Thành và Đô đốc Lagrandière tại Sài G̣n cuối tháng 1 năm 1868, vua Tự Đức nhất định cử một phái bộ sang Pháp để điều đ́nh với chính phủ Pháp. Đối với vấn đề quan trọng này, quan điểm trước sau như một của Nguyễn Trường Tộ là phải tự lực tự cường để lấy lại phần đất đă mất, chứ không thể van xin nài nỉ. Tuy nhiên, ông vẫn sẵn sàng đi theo sứ bộ và đă có những kiến nghị rất cụ thể cho chuyến đi.

    Khoảng giữa tháng 3 năm 1868, Nguyễn Trường Tộ được cấp phát ngựa và chi phí về Nghệ An thăm mẹ già trước lúc lên đường sang Pháp. Tuy nhiên, sau khi trở lại Huế, ông đổi ư, kiến nghị với Triều đ́nh là không nên sai sứ bộ sang Pháp điều đ́nh mà chỉ nên gởi sứ bộ vào Sài G̣n thương thuyết.

    Việc đi Pháp v́ thế phải đ́nh hoăn không thời hạn. Ngày 18 tháng 4 năm 1868, Bộ Lễ lại cấp phép cho Nguyễn Trường Tộ trở về Nghệ An. Trước đó, ngày 7 tháng 4 năm 1868, Giám mục Gauthier cũng đă lên đường trở về Xă Đoài v́ thấy việc mở trường kỹ thuật không được nói tới nữa [24] .

    Về lại Nghệ An, Nguyễn Trường Tộ bắt tay vào việc vận động dân vùng Xuân Mỹ (Nghệ An) thường xuyên bị úng lụt đến nơi ở mới [25], đồng thời xây cất Nhà Chung Xă Đoài[26]. Trong những năm này, ông vẫn đều đặn gửi lên triều đ́nh Huế các bản điều trần về thời sự.

    Tháng 10 (âm lịch) năm Tự Đức thứ 23 (1870), Nguyễn Trường Tộ gửi thư lên Triều đ́nh đề nghị lập lănh sự ở Sài G̣n và sứ quán ở Pháp để nắm t́nh h́nh. Đầu tháng 11 năm đó, ông lại xin được vào Nam tổ chức đánh úp quân Pháp để thu hồi 6 tỉnh Nam Kỳ, nhân lúc Pháp đang thua Phổ (Đức) và Cách mạng Pháp đang nổi dậy.

    Ngày 28 tháng 12 năm 1870, trong bản tấu của Viện Cơ mật dâng lên vua Tự Đức có đoạn:

    ..."Bọn thần tuân phụng xét duyệt các khoản mật trần của Nguyễn Trường Tộ thấy y cũng có ḷng với ta và chính lúc này là lúc có thể thừa cơ hội được. Ư kiến của bọn thần cũng đồng với các lư lẽ của thần Trần Tiễn Thành tâu xin. Nhưng xét v́ đây là việc quân quốc trọng sự cần phải bàn thảo kín đáo kỹ lưỡng mới bảo đảm không nguy hiểm trở ngại sau này. Nay bọn thần chưa giáp mặt y bàn tính mà đă nội giao cho y qua các nước thám sát những việc cần phải làm, lỡ ra có chỗ nào chưa được chu đáo, sợ sẽ sinh trở ngại. Vậy xin cho Bộ Lễ lấy lư do phái đem người qua Tây học tập, khẩn tư cho tỉnh thần Nghệ An lập tức cấp ngựa, sức y lên kinh ngay để bọn thần ở Viện Cơ mật và Ṭa Thương Bạc đối diện hỏi bọn y xem suy tính cơ nghi như thế nào cho được chu thỏa. Bọn thần sẽ suy nghĩ chín chắn đôi ba lần và phúc tâu đầy đủ. Vậy dám xin có lời tâu bày, đợi chỉ tuân hành."

    Đầu năm 1871, ông nhận được lệnh cấp tốc ra Huế với lư do "đưa học sinh đi Pháp", nhưng kỳ thực là để bàn bạc với vua Tự Đức về phương lược quân sự và ngoại giao mà ông đă tŕnh bày trong các văn bản gởi cho Triều đ́nh cuối năm 1870. Nhưng Triều đ́nh Huế bàn đi tính lại mà không đi đến được một quyết định nào: Sứ bộ không được cử đi các nước, kế hoạch đánh úp Pháp để thu hồi 6 tỉnh ở Nam Kỳ cũng không được thực hiện...

    Sau mấy tháng ở Huế, có thể là v́ không có việc ǵ để làm, hoặc có thể v́ bệnh cũ tái phát, Nguyễn Trường Tộ đă xin phép trở về Xă Đoài (Nghệ An)

    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ ______________

    Quan thần dưới thời Tự Đức

    Phần lớn triều thần thời Tự Đức là những người có tầm nh́n hủ bại.[2] Họ chỉ nh́n nhận t́nh h́nh bằng con mắt của cả ngàn năm trước khi các nước phương Tây đă bỏ xa nước Việt về công nghệ, kỹ thuật. Một số người ở Nghệ An đă xuất ngoại để giao du và học hỏi nhiều thứ mới mẻ, mà điển h́nh là ông Nguyễn Trường Tộ. Khi về nước, Nguyễn Trường Tộ liền thỉnh cầu Hoàng đế gấp rút cải cách kẻo mất nước. Tiếc thay,quan thần xàm tấu với Hoàng đế và ông cũng từ chối ban hành cải tổ.[2] Cũng không phải tại vua Tự Đức không muốn cải cách đất nước nhưng v́ khung cảnh thời gian. Cộng với lại nghe lời gian thần và ngu thần xúi bậy nên mới bị mất nước. Nhiều nhà sử học đă trách việc mất nước lên các quan thần dưới thời Tự Đức

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB...4%90%E1%BB%A9c)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 25-02-2013 at 04:07 AM.

  8. #668
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Nguyễn Thân - không phải một tín đồ Công Giáo - đă hợp tác với Pháp, diệt nhều cuộc khởi nghĩa của sĩ phu kháng Pháp .

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp nên bị các lực lương kháng chiến chống Pháp thanh toán là chuyện có thể hiểu được .
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Th%C3%A2n)

    Nguyễn Thân

    Nguyễn Thân (阮紳, 1840- ?)[1], tự Thạch Tŕ; là vơ quan nhà Nguyễn và là cộng sự đắc lực của thực dân Pháp vào những năm cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam

    Tiểu sử

    Quê gốc Nguyễn Thân là làng Thạch Trụ, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngăi. Cha là Nguyễn Tấn, một vơ quan triều Tự Đức, nhờ dùng mưu kế, thu phục được các sắc dân ở Đá Vách (Quảng Ngăi). Tương truyền Nguyễn Tấn ăn đường Phèn, người Đá Vách tưởng ông ăn đá cuội, nên tôn ông làm "thần tướng". Sau, các bộ tộc này lại nổi dậy, triều đ́nh sai Nguyễn Thân đi đánh dẹp, biết ông là con của "thần tướng", họ lui quân. Lập được công, Nguyễn Thân trở nên nổi tiếng [2].

    Đêm 22 rạng 23 tháng 4 âm lịch (tức 5-6 tháng 7 năm 1885), Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường, đem quân tấn công trại binh của Pháp ở đồn Mang Cá (Huế). Đến sáng th́ đối phương phản công, quân Nguyễn thua, phải đưa vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị. Ngay sau đó, nghĩa quân chiếm thành B́nh Định, làm căn cứ kháng Pháp. Nguyễn Thân cũng có ư muốn chiếm tỉnh thành này, để làm nơi cát cứ, nhưng v́ chậm chân hơn.

    Khi vua Hàm Nghi ban bố dụ Cần Vương, Nguyễn Thân tham gia Nghĩa hội Quảng Ngăi[3]. Nhưng sau khi suy tính thiệt hơn, ông phản lại Nghĩa hội để làm cộng sự cho thực dân Pháp. Người Pháp bèn sai Nguyễn Thân đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa ở Quảng Ngăi do Lê Trung Đ́nh-Nguyễn Tự Tân chỉ huy (tháng 7 năm 1885), cuộc khởi nghĩa ở B́nh Định (1885-1187) do Mai Xuân Thưởng lănh đạo. Kể từ đó, Nguyễn Thân trở thành một cộng sự đắc lực, rất được Pháp tin cậy.

    Điểm thêm một vài công lao nổi bật khác của ông:

    . Tháng 8 năm 1886, đánh dẹp cuộc kháng Pháp của Bùi Điền.
    . Năm 1887, Nguyễn Thân Vào Quảng Nam đánh dẹp phong trào kháng Pháp của Trần Văn Dư, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Bá Phiến. Thành công, được Pháp thưởng Bắc đẩu bội tinh ngũ hạng.
    . Năm 1888: Được triều đ́nh Huế cho lĩnh chức Binh bộ thượng thư, được Pháp cho làm Tổng đốc B́nh Định. Tại đây, Nguyễn Thân cho lính đàn áp các cuộc nổi dậy, được Pháp thưởng Bắc đẩu bội tinh tứ hạng.
    . Năm 1895: Lĩnh chức Khâm mạng tiết chế quân vụ, đem ba ngàn quân ra Hà Tĩnh lùng diệt cuộc khởi nghĩa do Phan Đ́nh Phùng lănh đạo. Ở đây, Nguyễn Thân đă cho quật mồ Phan Đ́nh Phùng, đổ dầu đốt cho xương thịt ông cháy thành tro, rồi trộn vào thuốc súng bắn xuống sông La[4]. Nhờ công lao này, Nguyễn Thân được cử làm phụ chính đại thần, và được phong tước Diên Lộc Quận công [5].

  9. #669
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tóm tắt thành tích của Việt gian Nguyễn Thân - một nguời ảnh hưởng Tam giáo đồng quy Phật-Khổng -Lăo .

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp nên bị các lực lương kháng chiến chống Pháp thanh toán là chuyện có thể hiểu được .
    . Tháng 7 năm 1885 :Đàn áp cuộc khởi nghĩa ở Quảng Ngăi do Lê Trung Đ́nh-Nguyễn Tự Tân .
    . 1885-1187 :Đánh dẹp cuộc khởi nghĩa ở B́nh Định do Mai Xuân Thưởng lănh đạo.
    .Tháng 8 năm 1886: Đánh dẹp cuộc kháng Pháp của Bùi Điền.
    . 1887: Đánh dẹp phong trào kháng Pháp của Trần Văn Dư, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Bá Phiến tại Quảng Nam.
    .1888 : Đàn áp các cuộc nổi dậy tại B́nh Định.
    .1895 : Lùng diệt cuộc khởi nghĩa do Phan Đ́nh Phùng lănh đạo tại Hà Tĩnh, Nguyễn Thân đă cho quật mồ Phan Đ́nh Phùng, đổ dầu đốt cho xương thịt ông cháy thành tro, rồi trộn vào thuốc súng bắn xuống sông La ,

  10. #670
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Lư do chính để hiểu tại sao bọn Việt gian Giao Điểm - Tay sai Trung Cộng -điên cuồng đả kích cái gọi là :“ Tội ác ..

    ... Vatican và Giáo Hội Công Giáo Việt Nam tiếp tay cho quân xâm lược Pháp chống lại "tổ quốc " Việt Nam " .

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Phât giáo chưa bao giờ theo gót giày ngoại bang để thống trị đất nước.
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Tín đồ Ca-tô Rô-ma Giáo (thường tự xưng là Công Giáo) được coi là "công dân" của Vatican. Cho nên chi lập trường của tín đồ Ca-tô Rô-ma Giáo (thường tự xưng là Công Giáo) được minh định là "Thà mất nước chứ không thà mất Chúa". Nước ở đây là đất nước mà họ được sinh ra. C̣n Chúa th́ chỉ có ông Giáo hoàng Vatican là cao nhất, uy quyền nhất.
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Nhưng anh em nhà Ngô là những kẻ dựa hơi vào thế lực Mỹ và Vatican, được Mỹ và Vatican "cưng như cưng trứng" cho nên chi anh em nhà Ngô cao ngạo, cuồng say theo đuổi tham vọng điên rồ của mấy cha.
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Sau gần cả trăm năm bị bọn thực dân cùng bọn cố đạo "đoàn truyền giáo" của Vatican kết bè kết phái "làm mưa làm gió" trên quê hương VN. Ngoài chiện bọn thực dân và bọn cố đạo "đoàn truyền giáo" Vatican bóc lột và hưởng thụ trên thân phận nô lệ đau thương, tủi nhục của đồng bào, bọn này c̣n ra sức t́m mọi thủ đoạn để kềm chế sự phát triển của PG đồng thời thả giàn phát triển Ca-tô Rô-ma Giáo.
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Vấn đề là PG đă bao giờ bị điều khiển hay lệ thuộc vào cái "đức vâng lời" từ sư Tàu, cha Tây nèo chưa? PG đă bao giờ hợp tác với bọn ngoại xâm v́ quyền lợi tôn giáo cho ḿnh mà tiếp tay đày đọa dân tộc chưa?
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    như đoàn quân thánh chiến, bảo vệ Chúa, bảo vệ nhà thờ Hố nai, " Thà mất nước chứ không mất Chúa",
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Bọn thực dân Pháp và bọn thừa sai truyền giáo theo chân Pháp dùng quyền lực cướp đất chùa đề xây nhà thờ trên đất VN th́ nhà thờ đó thuộc về tài sản của người Việt hay của Vatican? thuộc quyền quản lư của người Việt hay của Vatican? Tu sỉ Ca-tô Rô-ma giáo (thường tự xưng là Công giáo) được đào tạo để trở thành "cán bộ" của giáo hội VN hay của Vatican?....
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội, đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai.
    LÀ V̀ CHÚNG NÓ MUỐN GIÁO DÂN VN GÂY ÁP LỰC ĐỂ GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VIỆT NAM ĐỌAN TUYỆT VỚI VATICAN ĐỂ TRỞ THÀNH CÔNG GIAÓ QUỐC DOANH DƯỚI QUYỀN ĐIỀU KHIỂN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NHƯ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO QUÔC DOANH VIỆT NAM ; RẬP KHUÔN THEO MẪU MỰC TÀU CỘNG. ĐỂ DỄ DÀNG CHO VIỆC NHẬP HÁN SAU NÀY


    Dẩn chứng ( Trích Đoạn ):

    Các bạn Công giáo Việt Nam: để tỏ t́nh dân tộc, các bạn cần áp lực Giáo Hội Công Giáo Việt Nam tách hẳn khỏi ảnh hưởng của Vatican (như Anh Quốc đă làm trước đây, và Trung Quốc đang làm). Tại sao các bạn không thể “hiệp thông thẳng với Chúa” mà không cần trung gian của Vatican hay cái giáo hội tay sai của Vatican ?

    (http://sachhiem.net/CHARLIE/CN_TTDTG/Hoithuasai.php
    Hồ Sơ Tộc Ác của Hội Thừa Sai Paris
    và Giáo Hội Công Giáo Việt Nam
    trong lịch sử mất nước hồi cuối thế kỷ 19 )

    HỠI CÁC CHIẾN HỮU CÓ NIỀM TIN TÔN GIÁO , ĐỪNG MẮC MƯU CHÚNG NÓ.

    BỌN GIAO ĐIỂM KHÔNG HỀ BÊNH VỰC PHẬT GIÁO, CHÚNG NÓ CHỈ MUỐN CÓ MỘT GIÁO HỘI CÔNG GIÁO QUỐC DOANH.

    BỌN CỘNG SẢN VN ĐĂ TẠO RA MỘT GIÁO HỘI PHẬT GIÁO QUỐC DOANH - DÙ RẰNG CHẲNG CÓ MỘT PHẬT TỬ NÀO KÍNH PHỤC -.

    NAY CHÚNG MUỐN TẠO RA MỘT GIÁO HỘI CÔNG GIÁO QUỐC DOANH Y HỆT NHƯ TRUNG CỘNG BẰNG CÁCH KÍCH ĐỘNG GIÁO DÂN HẬN THÙ VỚI CÁI GỌI LÀ " TỘI ÁC VATICAN VỚI TỔ QUỐC VN "

    VATICAN ĐĂ GIÚP ĐỠ CHO CÁCH MẠNG NHÂN DÂN LẬT ĐỔ ĐƯỢC CỘNG SẢN ĐÔNG ÂU .

    GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VN VẪN PHẢI TUÂN PHỤC TOÀ THÁNH VATICAN

    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 26-02-2013 at 03:36 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •