Page 7 of 14 FirstFirst ... 34567891011 ... LastLast
Results 61 to 70 of 134

Thread: QUYỀN MỞ MIỆNG /HĂY LẮNG NGHE TIẾNG NÓI CUẢ CÁC NHÂN SĨ TRONG NƯỚC

  1. #61
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Những thanh niên trẻ khỏe, lơ đăng, nhàn rỗi trong khi thiên hạ tất tả ngược xuôi kiếm ăn, những thanh niên tay cầm điện thoại liên tục đọc tin nhắn và nghe điện thoại, h́nh ảnh quá quen thuộc ở những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc, ở chỗ giáo dân cầu nguyện, dân oan khiếu kiện.

    Họ có một nét giống nhau mà ḿnh dễ nhận ra họ khác với người thường,là ánh mắt họ nh́n ḿnh có tia lửa hận.


    Chợ cóc ở khu tập thể chỉ họp đến trưa, hàng quán đóng cửa ,cái ồn ào bay mất để lại không khi yên tĩnh vắng lặng giữa trưa hè nắng bức bối. Những người theo dơi đi về.



    Hết theo rồi chăng ?


    ( C̣n tiếp...)

  2. #62
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Không. Ngay lập tức một chiếc xe ta xi đỗ chờ khách ở đây, chưa bao giờ xe ta xi vào khu tập thể sâu tít cách đường cái này chờ khách cả. Chiếc xe đóng kín mít, kín màu dán, nếu đóng kín kính chắc hẳn xe bật điều ḥa. Tốn kém nhiều vậy ư?


    Hai tiếng sau chiếc xe ta xi đi, một tốp trở lại ngồi ở sân chơi thiếu nhi.

    Ḿnh có nhiều đường để đi, nhiều cách để đi ra khỏi nhà mà họ không biết. Nhưng ḿnh cứ ở nhà, v́ chả có việc ǵ bí mật phải đi cả.

    Ở nhà đợi lệnh, có gơ cửa th́ cứ đưa lệnh bắt đây. Người làm chứng đầy đủ, chứ ra đường lại đụng xe, rồi ẩu đả, gây rối đưa về phường. Cái tội bằng móng tay ấy sẽ thành khám nhà, bắt khẩn cấp rồi chuyển sang tội danh khác.

    Nếu có ǵ c̣n a lô anh em ruột thịt đến chứng kiến, nắng thế này ở nhà thôi cho mát.

    Nghĩ măi chưa ra tội ǵ, biểu t́nh th́ hàng trăm người biểu t́nh không riêng ǵ ḿnh.

    Đảng phái, tổ chức không tham gia. Không có mưu đồ ǵ, liên hệ ǵ.

    Chỉ có viết blog, bắt v́ tội viết blog cũng vui.

    Mai này tù về, làm cuốn sách hồi kư kể lại. Một vốn bốn lời, coi như bỏ mấy năm đi buôn, thu hồi vốn sau một thể.


    Trong khi chờ đợi, từ giờ ngồi nhà viết đều.

    À hay là soạn một bản nhận tội nhỉ, ví dụ như tôi xin cúi đầu nhận tội, nhận thấy sai lầm của ḿnh, mong được hưởng lượng khoan hồng của ABC anh minh lỗi lạc.

    Híc, làm thế sau này Tí Hớn nó lớn lên, nó nào dám nh́n mặt ai.

    Buồn lại nghe bài Khúc T́nh Ca Hàng Hàng Lớp Lớp của Nguyễn Văn Đông nhớ anh Vũ

    Người đi giúp núi sông
    Hàng hàng lớp lớp chưa về
    Người người nối tiếp câu thề
    Dành lấy quê hương
    Hỡi người anh thương
    Chưa trọn thề ước
    Nhưng t́nh đất nước
    Ôi lớn lao
    Đâu phải khi cho ḿnh
    dệt mộng thắm kết uyên ương
    Phương trời anh đi, xa xôi vạn lư
    Đêm nằm gối súng,
    chung ánh trăng nhưng đôi đường ly cách trong t́nh thương

    Và xin em hiểu rằng
    Dù nơi chiến tuyến mịt mờ mưa bay,
    ḷng anh vẫn nhớ t́nh người hôm nay
    Đường đi biên giới xa
    Ḷng này thách với tang bồng,
    đừng làm má thắm phai hồng buồn lắm em ơi

    Người Buôn Gió
    http://nguoibuongio1972.multiply.com...l/item/364/364

  3. #63
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tôi Và Anh Cù Huy Hà Vũ


    Hôm nay, ngày 4.8.2011 điện thoại di động của tôi nhận được tin nhắn: "HĂY CẦU NGUYỆN CHO ANH CHHV TRONG PHIÊN XỬ PHÚC THẨM NGÀY MAI". Tin nhắn này từ một người bạn làm trong ngành du lịch, được gởi đi ngày 1.2.2011. Như vậy là sau hơn 3 ngày tin nhắn này mới đến được máy của tôi, dù chúng tôi cùng ở ngay tại Sài G̣n, cùng thuê bao của Viettel 098.


    Sau khi nhận tin nhắn này tôi mới buồn cười v́ kết quả phiên xử phúc thẩm y án và cả thế giới lên án các phiên ṭa bỏ túi này th́ ai cũng biêt. Tôi gọi cho người bạn đă nhắn tin th́ người bạn cho hay là tin nhắn này gởi đi chiều tối ngày 1.8.2011.

    Chúng tôi trao đổi nhiều vấn đề với nhau, về việc từ thứ sáu tuần trước ngày nào an ninh thành phố và công an khu vực cũng gọi điện nhắn tin là từ chủ nhật ngày 31.7 tôi không được rời khỏi địa phương. Tôi có thói quen, không bao giờ thay đổi số phone. Sau mỗi lần làm việc với an ninh nào th́ tôi đều cho họ số phone của tôi. Nhiều lần các anh an ninh muốn thu giữ điện thoại di động của tôi nhưng tôi làm dữ dội lắm họ mới không thu giữ.

    Tôi là một dân oan, đi thưa kiện từ Sài G̣n ra đến Hà Nội.

    Tôi nhớ có lần trở lại VP Chính Chủ để tiếp tục gởi đơn trong nhiều lần gởi đơn thưa kiện của tôi. Tôi ở trọ trong nhà trọ của đường sắt VN. Một buổi chiều mùa đông năm 2007 tôi lang thang trên đường Điện Biên Phủ th́ thấy tấm bảng đề "VP Luật Sư Cù Huy Hà Vũ", quả thật tôi chẳng mấy tin vào khả năng của luật sư nước ḿnh. Gia đ́nh tôi là gia đ́nh có 3 liệt sĩ nhưng vẫn bị chính quyền xă Trung Mỹ Tây huyện Củ Chi cướp đất th́ mấy anh luật sư chuyên việc chạy án ai cũng chỉ lắc đầu. Hơn nữa vụ việc của tôi chưa ra ṭa án nên tôi đi khiếu nại lên chính phủ. Tôi ngần ngại một hồi lâu rồi mới bước vào văn pḥng luật sư này.

    Người thư kư hỏi chuyện và nguyện vọng của tôi. Tôi muốn gặp luật sư chính văn pḥng này. Sau khi bảo chờ và tôi được gặp một người đàn ông . Ông ta giới thiệu tên và các nhân viên, hỏi nguyện vọng của tôi . Ông ta lắng mghe, và không cắt lời. Khi tôi tŕnh bày xong xong yêu cầu của tôi. Th́ ông ta tư vấn cho tôi cách nộp đơn. Ông ta khen tôi viết đơn ngắn gọn, tŕnh bày đủ các vấn đề. Tôi hỏi ông ta liệu tôi có khả năng thành công lần này không? th́ ông cho hay là ông không thể tiên đoán được. Các quyết định thu hồi đất của UBND thành phố HCM là sai nhưng hành tŕnh đến công lư th́ không ai biết bao giờ tới đích trong xă hội VN hiện nay. Tôi ra về suy nghĩ rất nhiều. Người đàn ông an ủi tôi trong buổi chiều mùa đông năm xưa ấy chính là tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ.

    Công lư mà tôi theo đ̣i chỉ được giải quyết một phần , nhưng bây giờ th́ tiến sĩ CHHV lại vào ṿng lao lư, tù đày.

    Bất ngờ nhận tin nhắn của anh bạn, ḷng tôi se thắt lại. Tôi đă từng gặp anh, ít nhiều chịu ơn anh CHHV mà chẳng quan tâm ǵ đến anh. C̣n anh bạn của tôi th́ luôn quan tâm đến số phận của anh CHHV.

    Những kư ức trong buổi chiều mùa đông ở Hà Nội đă nhạt nḥa trong tôi. Cái tin nhắn dù đến trễ nhưng gợi lại trong tôi nhiều suy nghĩ.

    Những dân oan như chúng tôi th́ chỉ quan tâm đến quyền lợi cá nhân của ḿnh mà thôi. Nhưng ai được giải quyết hết hay một phần cũng dễ vội quên những người bạn dân oan đồng hành của ḿnh sau đó. Riêng tôi th́ hay trả lời những thắc mắc, và chia xẻ kinh nghiệm đi khiếu kiện cho các dân oan khác, do vậy mà an ninh thành phố và huyện Củ Chi th́ cho tôi vào sổ b́a đen của họ. Hễ có chuyện ǵ là họ gọi điện "hỏi thăm t́nh h́nh" và cấm tôi ra khỏi địa phương, có đi đám cưới đám giỗ th́ cũng "xin phép" họ. Tôi chưa bao giờ phải xin phép họ, ngay cả chuyến về Hải Dương đám tang bố của một người bạn mới đây. Tôi đi Hải Dương về họ biết th́ hoạch hỏi nhưng tôi bảo tôi chưa vào tù và đi lại là quyền của tôi.

    Hôm nay, dù đă trễ nhưng tôi viết ḍng này để tri ân muộn màng đến anh CHHV. Vâng tôi sẽ cầu nguyện cho anh và luôn cầu nguyện cho anh sớm tự do tranh đấu cho những cuộc đời dân oan cho chúng tôi.

    Nam Trân, bạn đọc DLB từ Củ Chi

    danlambaovn.blog

  4. #64
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    DIÊN HỒNG CỨU NƯỚC

    Nay đến lượt học sinh, sinh viên, nhân sĩ, trí thức lần đầu tiên trong tám tuần lễ qua xuống đường biểu t́nh v́ yêu nước thương ṇi, chứ không v́ yêu Xă hội chủ nghĩa. Rơ ràng là nhà nước xă hội chủ nghĩa đă bội phản dân tộc, nhượng đất, nhượng biển cho Trung Cộng. Đến khi tàu hải giám Trung cộng xâm nhập lănh hải Việt Nam tấn công tàu Việt Nam, và những lần tấn công bắn giết ngư dân Việt, nhà nước Xă hội chủ nghĩa chẳng phản đối mạnh mẽ như một nhà nước có chủ quyền. Kiểu cách gọi là “phản đối” của tư duy cộng sản Hà Nội là cử Hồ Xuân Sơn sang Bắc Kinh “thương thảo”. Sơn là người trước đây dự phần trong việc dâng hiến thác Bản Giốc, băi Tục Lăm, Ải Nam quan, v.v… cho Trung Cộng.

    Cho nên phải xuống đường phản đối hai mặt, mặt ngoại Bắc kinh xâm lăng, và mặt nội lănh đạo Hà Nội ươn hèn bán nước.


    Lần đầu tiên giới trẻ xuất hiện trên đường phố với sự hỗ trợ của nhân sĩ, trí thức vốn là đảng viên theo đảng mấy chục năm qua. Chuyện mới thấy, nhưng cũng là chuyện cũ tuyệt vời. Cũ v́ ḍng máu Cha ông chống Tống, b́nh Nguyên, kháng Minh, trừ Thanh đang chảy lại trong huyết quản người dân, vốn bị độc tố xích đảng hoành hành hơn nửa thế kỷ qua.


    Người ta không ngớt gào kêu một hội nghị Diên Hồng cho thế kỷ XX rồi thế kỷ XXI. Những gào kêu vô vọng v́ chẳng ai để ư thời nay không c̣n là thời Trần, chẳng ai muốn tái dựng thời Trần huy hoàng vào thế kỷ XXI.

    Bỗng chốc Giới Trẻ Việt Nam cùng đoàn lớp nhân sĩ, trí thức, vô h́nh trung, đang mở ra một Diên Hồng mới của thế kỷ XXI : DIÊN HỒNG TRÊN ĐƯỜNG PHỐ.

    Nói là Diên Hồng v́ ḷng yêu nước thương ṇi bộc lộ tới đỉnh cao nơi tâm thức chống ngoại xâm :


    Sáu mươi sáu năm qua chưa một lần nước Việt của triều Hồ thấy một cô gái mặc áo dài trắng bước xuống đường biểu t́nh với ḍng chữ “Hoàng Sa Trường Sa của Việt Nam”, với người phụ nữ lưng trần xâm trên da bốn chữ “Thù nhà – Nợ nước” ;


    Sáu mươi sáu năm qua chưa một lần nước Việt của triều Hồ nghe tiếng hô “Đả đảo Trung quốc xâm lược !” ;


    Sáu mươi sáu năm qua chưa một lần nước Việt của triều Hồ thấy được tấm biểu ngữ “Đời đời tưởng nhớ những liệt sĩ Việt Nam : 74 binh sĩ hy sinh tại Hoàng Sa năm 1974 và 64 binh sĩ hy sinh tại Trường Sa năm 1988”.


    Những tấm giấy đưa cao như cánh bướm, ghi tên từng người, từng người… Ngụy Văn Thà rồi tên 74 binh sĩ Việt Nam Cộng ḥa hy sinh ngày 19-1-1974 tại Hoàng Sa, và tên 64 binh sĩ miền Bắc hy sinh tại Trường Sa năm 1988.


    Trong Tuyên cáo Giải trừ Quốc nạn và Pháp nạn của Đức cố Tăng thống Thích Huyền Quang viết ngày 20.11.1993 có đoạn yêu cầu Đảng và nhà nước Cộng sản “Sám hối với người chết trong tinh thần nguyện hứa lo cho người sống được sống người”, tức Linh quyền cho người chết và Nhân quyền cho người sống. Người chết mà Đức cố Tăng thống nhắc tới là binh sĩ cả hai miền Nam Bắc.


    Đảng và nhà nước cộng sản chẳng bao giờ thực hiện lời kêu gọi ấy, th́ nay, Giới Trẻ Việt Nam đang thực hiện trong các cuộc biểu t́nh tám tuần lễ qua.

    Những ai c̣n ưu tư cho ṇi giống, không ǵ cấp thiết và cụ thể hơn là tiếp tay với Giới Trẻ yêu nước thương ṇi trong nước : XUỐNG ĐƯỜNG như sự thể hiện DIÊN HỒNG TRÊN ĐƯỜNG PHỒ.


    Trần Nhân
    29.7

    http://www.voicesofaolam.org/index.a...binhluan_11457

  5. #65
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bao nhiêu người biết, bao nhiêu người hay!?

    - Nếu một người đi nhiều nơi hay tiếp xúc với nhiều thành phần trong xă hội th́ đều có một nhận định chung: Mọi người quá chán ngấy cái xă hội này, mất ḷng tin hoàn toàn vào sự lănh đạo của đảng cs Việt Nam trong kinh tế, xă hội và chủ quyền Dân tộc. Nhưng tại sao họ vẫn có vẻ thờ ơ, mặc dù mọi điều vẫn hiện hữu hàng ngày.




    Nói có thể bạn không tin nhưng rơ ràng từ chủ nhật 5/6 đến nay hầu như chủ nhật nào ở Hà Nội cũng có biểu t́nh chống TQ ở Bờ Hồ và Vườn hoa Lê Nin vậy mà rất nhiều người dân ở Đuôi Cá, Lĩnh Nam, Yên Sở cách Bờ Hồ chỉ dăm cây số không hề biết. Điểm những khuôn mặt quen thuộc trong đoàn biểu t́nh th́ hầu hết đều là những cư dân mạng, nhưng thử hỏi 100 người thường xuyên vào mạng th́ có được bao nhiêu người biết có trang Danlambao, Bôxit, Tintuchangngay, Blog Nguyễn Xuân Diện, Anhbasam..?

    Rơ ràng lượng thông tin đưa xuống cho mọi tầng lớp nhân dân c̣n quá ít, quá mỏng. Nhiều bài phân tích hay nhận định của các chuyên gia, các nhà văn, nhà thơ rất hay và xúc tích nhưng hầu hết nó mới chỉ xuất hiện ở các trang mạng chứ chưa thành truyền đơn hay tờ rơi xuống các ngơ ngách cùng người dân lao động.

    Bên cạnh đó, hiện tại chưa có một người nào có sự ảnh hưởng lớn xuống đến tận tầng lớp người lao động. Không phải vô t́nh đảng cs Việt nam bắt bỏ tù CHHV và vô hiệu hóa cha Ngô Quang Kiệt! Đó là trong nhiều cái yếu và thiếu của những người đấu tranh cho nền Tự do - Dân chủ ở Việt Nam.

    Có một ông già mặc độc một bộ quần áo mỏng trong khi trời đông rét mướt cắt da cắt thịt. Anh thanh niên động ḷng trắc ẩn hỏi: Cụ ơi! cụ mặc thế này không rét ư ? Cụ già ngước đôi mắt đục cười móm mém: Cả đời tôi có biết ấm nó như thế nào đâu mà cảm nhận được cái rét!

    Những người dân miền Bắc Việt Nam từ khi sinh ra đă sống dưới sự lănh đạo của đảng cs Việt Nam vậy th́ họ làm sao cảm nhận được như thế nào là Tự do - Dân chủ?

    Hăy để các tiêu chí: Việc làm - Ruộng đất - Mức sống tối thiểu - Môi trường cho cuộc sống hiện tại và tương lai.

    "Bạn có yên tâm bàn giao cái XH này cho con cháu bạn mai sau sử dụng?""Bạn có đành ḷng khi mai sau cháu bạn sinh ra đă có từ CHẠY trong đầu?""Tiền bạc bạn để lại cho con chấu rất nhiều nhưng bạn có yên tâm khi con, cháu bạn sống trong cái xă hội này? "

    Gloomy1721979 (bạn đọc Danlambao)

    danlambaovn.blogspot .com

  6. #66
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Một nhát... cụt tay!



    Vị sĩ quan công an phụ trách khu vực liếc mắt qua một lượt như điểm danh rồi tằng hắng: Thưa bà con khu phố hôm nay tối thứ bảy, tuần cuối tháng như thường lệ chúng ta họp định kỳ, sinh hoạt kiểm điểm và phổ biến các chủ trương chính sách của đảng và nhà nước hầu kiện toàn an ninh chính trị hạ tầng cơ sở giữ vững kỹ cương, trật tự, an toàn, xă hội, đặc biệt đến dự cùng chúng ta hôm nay có đồng chí phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc phường, nói chuyện chuyên đề: an ninh tổ quốc cùng với bà con. Vậy đó, tôi dự buổi họp khu dân cư văn hóa.


    Lướt qua phần đầu, giống như phát lại cuộn băng cassett – vị công an khu vực phát biểu cũng chừng đó, y hệt nội dung như các lần trước, nhấn mạnh mọi người động viên nhau tuân thủ pháp luật, không vi phạm hay tiếp tay với tệ nạn xă hội, trong gia đ́nh ai đi, ai đến, phải tŕnh báo đăng kư kịp thời với công an khu vực..v.v…


    Đến lượt ông Phó CT/ Mặt trận Tổ quốc nhân dân – nói là cái tổ chức mặt trận này do nhân dân mà có, phát xuất từ nhu cầu chính trị của chính quyền nhân dân, là cái gạch nối giữa nhân dân với đảng và nhà nước để chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ. Lư thuyết nghe có vẻ đẹp, bùi lỗ tai, nhưng thật ra đây là “cánh tay nối dài của đảng CSVN” len lơi vào các ngỏ ngách trong dân. Cầm đầu các tổ chức này đều là đảng viên CS, mục tiêu tối thượng của nó là định hướng và thúc đẩy nhân dân thực hiện tốt nhất mọi chủ trương, mọi lănh vực từ a dến z của đảng CS và nhà nước xă hội chủ nghĩa mà đảng đẻ ra.


    Cụ thể như buổi họp này – Mục đích phục vụ theo yêu cầu chính trị – tḥ “bàn tay cầm cái dùi của đảng” khắc vào ḷng nhân dân, những người dân nghèo thu nhập thấp, tối ngày lo vật lộn với áo cơm: H́nh ảnh của “tội phạm lương tâm” Cù Huy Hà Vũ vừa qua.


    Vị PCT/ mặt trận TQ Phường mở cái laptop trước mặt vừa nh́n vừa phát biểu: nội dung y chang nội dung đă phát trên đài truyền h́nh VTV hai bữa trước– lên án, đả kích Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, tuyên dương pháp chế XHCN... Sau đó vị này b́nh luận thêm, nói là b́nh luận cho văn hóa chút xíu chứ thật ra như sau khi đấm th́ “đá” hay “đạp” thêm vào, b́nh dân ḿnh gọi là thêm mắm thêm muối cho nó nồng thúi như mắm “bồ hóc” xứ chùa tháp kẹt quá ráng ăn nhưng phải bịt mũi. Vị này cũng có năng khiếu hùng biện, lên tay xuống ngón nhịp nhàng như ả hát chèo, giống hệt quan ṭa xét xử Tiến Sĩ Hà Vũ, tựu trung như đồ thêm cho đậm những đoạn như: “phiên ṭa xét xử rất b́nh đẳng dân chủ và đúng người đúng tội, CHHV đă đi ngược lại quyền lợi của Tổ quốc, Nhân dân phản bội bao nhiêu con người hy sinh xương máu …” Lập lại lời người dân…. “tôi đă được dự phiên ṭa, phiên ṭa đă diễn ra rất công khai và dân chủ … tuyên án đúng người đúng tội.” Đoạn phỏng vấn ông Trần Mạnh Quân, chủ tịch UBND phường Điện Biên, nêu lên nào là: CHHV không chấp hành tốt quy định địa phương, ngay cả chuyện xây dựng nhà cửa, quan hệ họ hàng không tốt -- rằng: cụ Huy Cận bố Hà Vũ khi sinh thời đă nói: "Tôi sinh ra thằng con bất trung, bất nghĩa, bất hiếu" rồi hàng xóm láng giềng cho rằng CHHV đối với hàng xóm đă xảy ra nhiều chuyện không tốt và cách ứng xử trong phiên ṭa là thiếu văn hóa..v.v…


    Đại loại như vậy – sau khi “b́nh luận” đă đời vị này đóng láptóp lại nhe hàm răng cười hề hề như tự sướng với ứng khẩu “hùng biện” của ḿnh, rời ghế ngồi bước xuống phía dưới hồ hởi khuyến khích: xin mời bà con phát biểu nhận xét về tội phạm này đi, quay đi quay lại nhắc hoài mà chỉ thấy bà con cứ tủm tỉm cười mà không ai đưa tay, vị công an khu vực đành làm “c̣ mồi”: “Can phạm CHHV này có ăn học mà toàn hành động phản quốc, bảy năm tù là nhà nước chiếu cố cha anh ta làm cách mạng rồi đó ! ” – tàn điếu thuốc cũng không thấy ai đưa tay, vị cán bộ mặt trận bất ngờ vỗ vai chú Tư tuổi gần 70 (quen tôi, nhà cách tôi ba căn) ngồi hàng ghế đầu, sởi lởi hỏi: Sao ? Bác Hai! bậc cha chú, ư kiến bác sao ? nói cho bà con nghe coi ? Chú Tư cực chẳng đă (tôi biết chính kiến của chú mà) tằng hắng một cái để nói cho rơ: Xin lỗi chú nghen! tui thứ tư hổng phải thứ hai, bữa truyền h́nh tin tức VTV có phát hết mấy cái chú nói năy giờ, mấy anh em tui ngồi ăn cơm chung nghe hết, thiệt t́nh là tui thấy cũng kỳ cục, tệ quá…. – chưa nói hết câu, vị cán bộ mặt trận cười tươi rói xen ngang ngắt lời chú Tư: Tệ ǵ nữa chú ? nhà nước nhân dân cử ra nước ngoài ăn học thành tài về lại phản bội đảng,nhà nước,đồng bào ḿnh,là tội phạm gần như phản quốc chớ tệ ǵ nữa ??... Dứt câu nói vị này cũng cười “tự sướng” hề hề.


    Chú Tư b́nh thản tằng hắng: Hổng phải vậy ! chú đừng ngắt lời, nghe tui nói đă, kỳ cục và tệ hơn vợ thằng đậu là cái chỗ này… nhà nước công bố xét xử công khai, phải trái do công lư, c̣n nếu nhận định phải có án để làm gương cho xă hội th́ sao không trực tiếp truyền h́nh cho nhân dân tỏ tường ? ca nhạc,đá banh,đố vui… c̣n truyền h́nh búa xua …huống chi vụ việc quang trọng như thế này ?? mắc mớ ǵ mà không truyền trực tiếp cho dân coi, tui ấm ức cái chỗ này, phải chi truyền trực tiếp cho nhân dân th́ giờ đây chú đâu phải xách xe chạy tới chạy lui như thế này cho hao xăng c̣n mất thời gian, mà TP/HCM có tới vài ba ngàn cái khu phố như vầy… c̣n cả nước nữa chớ...Chú thấy hông ? tốn kém vô lư,thiệt là kỳ cục ?


    Vị cán bộ mặt trận bất ngờ quá – bất ngờ tới xám mặt – vội đưa tay nh́n đồng hồ,đồng thuận cùng vị công an cho tan buổi họp.


    Bữa sau gặp chú Tư ở quán café nghe chú than thở: Thằng Tâm CA/khu vực nó trách quá trời: Sao nói chi ba cái vụ nhạy cảm đó giữa buổi họp?


    Tôi hỏi: Rồi chú trả lời sao ?? Chú Tư nói: Ổng vỗ vai hỏi, không lẽ tui câm? mà tui đâu có nói tầm bậy!?


    Riêng tôi cứ tủm tỉm cười một ḿnh với ư nghĩ: Ví như ông cán bộ Mặt trận Tổ quốc là “cánh tay nối dài” của đảng, th́ chú Tư một nhát nhẹ nhàng đă làm cụt lủn.


    Hoàng Thanh Trúc (danlambao)

  7. #67
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Yêu nước sao khó thế!



    Nửa đêm nghe tiếng gió lùa
    Nghe như ai oán vọng về ngàn xưa
    Tiếng chày với tiếng gươm khua
    Đan xen tiếng gió ḥa cung đàn sầu.

    Thưở dựng nước, thưở ban giao
    Hùng phương một cứ, gió mưa ngại ǵ
    Sao nay lại bội lời thề
    Lại đem biển đảo làm mồi ngoại bang?

    Tổ quốc ơi, bốn ngàn năm!
    Lịch sử c̣n đó ngàn trang sử vàng
    Trải qua năm tháng thăng trầm
    Ḷng người thay đổi, nhân t́nh đổi thay.

    Yêu nước đâu có tội ǵ?
    Mà sao nên nỗi thế này người ơi!
    Bắt tù đay phải tù đày
    Cho quyền ngôn luận, cấm mồm phát ngôn.

    Yêu nước không cần phải lo
    Vận mạng đất nước – đảng ta lo rồi
    Ngoại giao theo kiểu nửa vời
    Tốn tiền tổ quốc mà lời chẳng buông.

    Yêu nước mà phải lặng câm
    Chôn sâu tận đáy mỏi mong đợi chờ
    Hô khẩu hiệu vời giương cờ
    Mặt kia ăn đạp không lời sẻ chia.

    Yêu nước xin chớ mở lời
    Kẻo như anh Vũ mất đời như chơi
    Quyền uy thay trắng đổi đen
    Từ người yêu nước lại hoen danh vàng.

    Yêu nước xin chớ sẻ chia
    An ninh mà biết, anh không ngày về
    Khôn anh con khổ, vợ than:
    Sao lại yêu nước để mang tù đày.

    Tổ quốc ơi, bao giờ tôi được gọi:
    Việt Nam – hai tiếng thân thương.
    Tổ quốc ơi, bao giờ được hô khẩu hiệu:
    Trường Sa – Hoàng Sa là của Việt Nam
    Tổ quốc ơi, bao giờ người trả lại:
    Sự minh bạch cho những người hàm oan
    Yêu nước – không phải kẻ phản động.
    ĐL. 6/8/2011


    Hoa Sương Tuyết (danlambao)

  8. #68
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nghịch lư

    - Sáng 10/8. Tôi tranh thủ đi sớm, gửi xe bên bưu điện, thả bộ thư giản một ṿng quanh công viên 30/4 sau đó lững thửng qua café Bách Tùng Diệp (Café Cổ Đa) xéo trước mặt Ṭa án nhân dân TP/HCM. Ngồi vào ghế – điện thoại reo – đứa cháu trai bên đại học khoa Học Nhân Văn đường Đinh Tiên Hoàng gần đó báo bữa nay mấy đứa bạn rủ nghỉ tiết học sáng, qua ṭa án đón thăm thầy Phạm Minh Hoàng...


    Tôi nói qua đây uống café với cậu, chút xíu nó tới cùng cô bạn gái học bên Bách Khoa. Ba ly café sữa chưa kịp hớp nào th́ hai người thanh niên mặc thường phục không biết đến từ đâu, vỗ vai phía sau lưng: Chú ơi hôm nay ở đây không kinh doanh, chú đi chỗ khác đi.


    Tôi quen cái kiểu vặn lưng giang hồ này từ mấy chủ nhật biểu t́nh yêu nước lần trước nên tỉnh queo, chỉ mấy ly càfé nói:

    Ủa! không bán sao bưng ra rồi lấy tiền? mà chú đâu phải bồi bàn?


    Anh ta móc túi quần cái rẹt ch́a cái thẻ trước mặt tôi: H́nh sự được chưa chú?

    Tôi trợn mắt với anh ta: Lạ thiệt! uống café cũng liên quan tới h́nh sự nữa sao? mà chúng tôi có hỏi giấy tờ chú hồi nào đâu? café mang ra là phải uống thôi….

    Anh ta tay chống nạnh vọng vào trong, người tiếp tân chạy ra, giọng hách dịch anh ta hất hàm:
    Vầy là sao??

    Người tiếp tân nh́n đồng hồ nhỏ nhẹ:

    dạ! có biết nhưng c̣n sớm chưa tới giờ.

    Hai người quay đi không quên gằn giọng:

    Dẹp ngay tức khắc, không có giờ giấc ǵ hết …

    Cực chẳng đả chủ quán thay ba ly nhựa cho chúng tôi rồi xin lỗi dẹp bàn ghế,

    Cầm ly café nhâm nhi chúng tôi tản bộ băng qua đường đến trước ṭa án, thấy bóng dáng xe an ninh cảnh sát đang lố nhố đổ quân trong, ngoài, triển khai đội h́nh, tôi và hai đứa đánh bạo tỉnh bơ đi thẳng vào cổng.

    Tức khắc một sắc phục áo xanh cảnh sát tay cầm bộ đàm chận ngay lại, tôi cứng giọng nói liều:

    Chúng tôi là thầy giáo và sinh viên vào trong sân đón thăm thầy Hoàng chút xíu rồi về ngay.


    – Ai cho mấy người vô ra tự do vậy?


    – Chúng tôi đọc báo, thấy đăng ṭa xét xử công khai mà!


    Báo nào? tới ṭa soạn báo đó nói xuống đây bảo lănh!!

    Nói rồi vỗ vai tôi chỉ ngược ra đường,

    Ra ngoài đường Nam Kỳ rồi cũng chưa yên thân tu huưt thổi điếc cả tai, tới cái ṿng cuối cùng của đám dân pḥng th́ chúng tôi đă ở trước dinh Thống Nhất cách ṭa án gần nửa cây số??.


    Cháu tôi lắt đầu: Ḿnh thua rồi cậu, thôi qua ghế đá ngồi nhắm cho hết ly café lát nữa chắc xe “bít bùng” chở thầy Hoàng cũng chạy qua đây, cái lộ tŕnh này ,hồi đó gần hai tháng trời đưa Năm Cam ra ṭa xét xử cũng qua lại đây hoài mà.


    Khá nhiều người “bước đi không rời” cùng hướng với tôi,

    Thoáng nh́n cũng biết, không đồng hội th́ chắc cũng đồng thuyền v́ nh́n người nào người nấy,

    buổi sáng trời c̣n mát mẻ đường xá thoáng đăng mà mặt buồn so như tuồng kẹt xe.


    Mua tờ báo chưa kịp đọc, th́ nghe tiếng c̣i hụ xa xa, cháu tôi nhác thấy reo lên:

    - Xe chở thầy Hoàng đang tới đó cậu.


    Tôi nói với hai đứa:

    Đứng lên nhớ xe sắp chạy ngang qua th́ đưa cao tay hai ngón chử V dù thầy ấy ngồi trong xe có thấy hay không th́ cũng nên tỏ rỏ chính kiến của ḿnh với mọi người xung quanh đó là cái Dũng của tuổi trẻ thanh niên.

    Xe lướt qua rồi đám cảnh sát và dân pḥng c̣n hăng tợn, tất cả người và phương tiện đều tuyệt đối rẻ qua đường Hàn Thuyên để ra trung tâm, khúc Nam Kỳ trước ṭa án vắng tanh chỉ có lực lượng an ninh.

    Cả ba chúng tôi buồn so, cháu tôi bực bội nói:

    Chưa từng thấy, hồi đó…. h́nh như 2003 phải không cậu? xử vụ Năm Cam lảnh án tử h́nh mà cũng không quá quắt như bây giờ, con nhớ cậu và ba chở con vô ṭa coi xử tới ba bốn lần có ai cấm cản ǵ đâu? mà cậu nhớ không? buổi sáng chở con tới trường Trần Đại Nghĩa cậu cứ rủa hoài: Đưa Năm Cam tội phạm cờ gian bạc lận, hối lộ, đá gà tới ṭa án mà xe mô tô c̣i hụ cảnh sát dẫn đầu hai ba chiếc gầm rú vang trời cứ như là đưa đón “VIP” ṛng ră gần hai tháng ai cũng lắc đầu không hiểu nổi…


    Tôi cười:

    Hiểu hay không – phía người dân – nhà nước không quan tâm, mà mục đích tuyên truyền mới quan trọng, nhà cầm quyền muốn khoa trương sự chú ư đến ngoại giao đoàn, khách du lịch và nhân dân rằng: VN đang nổ lực chống tội phạm tham nhũng và hối lộ – giản đơn thế thôi, dù hành vi đó đôi khi là kịch cởm quá lố khó coi khác xa với thực tế trong nước.


    Chắc tụi cháu cũng không c̣n lạ, khi mấy năm gần đây có nhiều phiên ṭa mở ra xét xử tội phạm bên ngoài ṭa án, ở các quận huyện. Những tội phạm băng nhóm trộm cướp gây nhiều tội ác bị bắt giữ, nhà cầm quyền đưa xuống xét xử trong ḷng dân cư như muốn trực tiếp giáo dục răn đe trấn áp các thành phần bất hảo trong xă hội mưu toan gây án và cũng muốn thông qua cộng đồng, công luận nhân dân cùng nhau lên án các tội phạm ấy.

    Điển h́nh là vụ xét xử băng nhóm cướp giật do Đặng Quốc Đạt (Đạt trắng) cướp của rồi c̣n quay lại chém người để trả thù ở quận Tân B́nh với mức án là tử h́nh cho Đạt và nhiều năm tù cho đồng bọn. Điều đáng nói là phiên ṭa được mở giữa ḷng dân cư hoàn toàn tự do cho tất cả mọi người tham dự kể cả cha mẹ anh em bà con các can phạm, trước đó chính quyền sở tại c̣n phát loa phóng thanh rộng răi mời toàn dân trong khu vực đến tham dự.


    Nhưng ngược lại xét xử những người bất đồng chính kiến,đấu tranh cho tự do,dân chủ,nhân quyền th́ lại khác, điển h́nh như vụ Tiến Sĩ Hà Vũ mới đây và giáo sư Phạm Minh Hoàng hôm nay

    – Tại sao dưới khía cạnh luật pháp, không có một điều khoản nào qui định phân biệt về hoàn cảnh, thời gian, không gian trong môi trường xét xử cho tất cả các loại tội phạm – trừ tội xâm phạm t́nh dục – th́ tội phạm gây án h́nh sự được xét xử mở rộng đại trà trong nhân dân, c̣n người phạm tội gọi là “chính trị” chống lại nhà nước lại xét xử khép kín như là che đậy bưng bít rất công khai dù bản án của họ không nặng như án tử h́nh – mà nhà nước cũng như cơ quan tố tụng không bao giờ giải thích được là tại sao phải như vậy?? dù hiến pháp và pháp luật không cho phép làm như thế??


    Sự khác biệt đó trong cách xét xử của cơ quan tố tụng nói lên điều ǵ? Bản chất của vần đề tự nó không nói – nhưng ai cũng có thể hiểu được:

    Tội phạm đích thực của phường gian ác cướp của giết người phải nhận những bản án nặng nề tương xứng và rất cần thiết trực tiếp đưa ra nhân dân công luận như cảnh báo và giáo dục răn đe ngăn chặn các mưu toan tái diển.


    C̣n những người bị bắt giữ và mang ra ṭa xét xử v́ bất đồng chính kiến nó hoàn toàn không liên quan đến phạm trù tội ác mà ngược lại họ đấu tranh bất bạo động, bằng kiến thức, bằng chân lư, bằng ḷng yêu nước họ hy sinh lợi ích nhỏ bé của chính ḿnh để mưu cầu lợi ích lớn hơn cho cộng đồng xă hội quốc gia dân tộc – H́nh ảnh ấy gợi nhớ h́nh tượng ǵ? nếu không phải là: HIỆP SĨ – và họ – Những Hiệp Sĩ phải ra ṭa v́ hành động cao thượng của ḿnh nhưng bị khoát lên một cái tội vô cùng trừu tượng “tuyên truyền lật đổ chế độ” – bởi nó quá trừu tượng và mỏng tanh nên khó ḷng che lấp được cái phong thái cao đẹp của người HIỆP SĨ trong mắt nhân dân – đồng bào của họ – và hơn cả người dân, cơ quan tố tụng cũng hiểu điều đó v́ vậy nếu xét xử công khai trước quảng đại công chúng th́ vô t́nh sẽ khuyến khích nhân bản những “đường gươm chân lư” thêm nữa của nhiều Hiệp Sĩ –

    Cũng v́ thế mà một nghịch lư của công cụ pháp luật: Thay v́ phải và nên công khai quảng bá sâu rộng mọi phiên xét xử tại pháp đ́nh để giáo dục nâng cao ư thức tượng tôn pháp luật cho mọi công dân th́ những phiên xét xử người bất đồng chính kiến lại như một sự che đậy rất vụng về nếu không muốn nói là trái pháp luật –

    Một sự nghịch lư khiến mọi người phải se thắt để suy tư trăn trở, giống hệt cái nghịch lư: Toàn thế giới có hơn 200 quốc gia, trong đó c̣n sót lại 5 quốc gia CS/XHCN hầu hết là nhược tiểu thiếu tự do dân chủ – nghịch lư – Việt nam là một trong 5 nước ấy???.


    Hoàng Thanh Trúc (danlambao)
    Last edited by Tigon; 12-08-2011 at 04:48 PM.

  9. #69
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bài ngợi ca nữ nhi biểu t́nh yêu nước






    Em tuổi mộng đi giữa ngày góp mặt
    Gót chân son rạng rỡ bước biểu t́nh
    T́nh yêu quê trong đôi mắt em xinh
    Em diễm tuyệt ngây thơ tà áo trắng
    Nắng trên môi sầu bờ mi lắng đọng
    Chảy trong hồn từng giọt nước Hoàng Sa
    Em đứng lên hiện hữu nét đàn bà
    Giặc tới nhà phải dậy đi cương quyết
    Bởi v́ con cháu bà Trưng lẫm liệt

    Em tóc xỏa đong đưa rừng sợi nhớ
    Từng hạt thương ôm ấp trái tim hồng
    Em biểu t́nh với đôi bàn tay không
    Đến từng mọi nẻo đường ḥ hẹn
    Đạp kẽm gai lối chắn
    Các em về đây bắc nhịp cầu yêu nước
    Tuổi trẻ đi tiên phong xuôi ngược
    Sóng Trường Sa dấy động ngập trong ḷng
    Em ngửng đầu đi giữa đường quê hương
    Cuộn chặt khẩu hiệu băng rôn:
    Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam

    Các em dơ tay chỉ vào mặt ngoại xâm
    Đi thắp đèn giữa đêm dài tăm tối
    Tám mươi triệu người dân cùng một lối
    Bảo vệ giang sơn
    Biển đảo này là của Việt Nam ta

    Các em biểu t́nh hô to lời yêu nước
    Thế hệ nầy măi giữ trọn niềm tin
    Triệu bàn tay nắm chặt đứng lên
    Quyết giữ lănh thổ vẹn toàn

    Hởi những người con gái biểu t́nh
    Sống ở quê hương bảo vệ một quê hương

    Yêu quê hương
    Muôn đời không là có tội.
    Lê Hải Lăng (danlambao)

  10. #70
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    “Xương máu đồng bào”


    Người ta ai cũng là da thịt,
    Con dân một nước người nào chả là đồng bào?


    Thế mà, ác nghiệt thay: công thần dám tỏ ḷng trung với nước lại bị đe nẹt, lao tù. Em gái nhỏ chỉ ngồi nhà xiển dương ḷng yêu nước cũng bị đày vào lao ngục. Kẻ sĩ dấn thân bảo vệ công lư, phản đối quân xâm lược, góp sức ḥa giải, ḥa hợp dân tộc cũng bị sách nhiễu, vu tội, cầm tù.

    Máu xương đồng bào nào chảy chả làm đồng bào nào phải ngậm ngùi, thương xót?



    Thế mà, ghê gớm thay: tượng đài vong hồn, oan hồn của đồng bào ở tận nơi xa xứ cũng bị ŕnh rập, san phẳng. Vong hồn tử sĩ quyết chiến bảo vệ biển đảo quê hương vẫn không được ghi nhận. Di tích máu xương hiển hách chống Bắc triều xâm lược ở rừng sâu, núi thẳm cũng bị tẩy xóa, che lấp, đục bỏ.


    Đồng bào nào chả căm phẫn khi Bắc triều bách hại đồng bào, xâm phạm lănh thổ, sỉ nhục quốc thể?


    Thế mà, ngạo ngược thay: dám gọi bô lăo phản đối Bắc triều xâm lược là “phản động”. Dám che cho cả bàn chân đă đạp thẳng vào mặt người yêu nước. Coi khinh cả lớp nhân sĩ đă chán đời nô lệ. Sỷ nhục cả truyền thống 4000 năm không khuất phục.


    Nhưng người xưa đă nói “nhật nguyệt mờ rồi lại sáng”. Người có lỗi vẫn có thể hối. Kẻ mắc tội vẫn c̣n đường cải.


    Hăy để cho đồng bào nói những ǵ đồng bào muốn nói. Hăy đảm bảo an toàn cho đồng bào được thể hiện những vui buồn, yêu ghét của đồng bào trong ôn ḥa.

    Hăy thôi dùng “đồng bào” cho những toan tính riêng tư, đảng phái. Hăy tôn trọng pháp luật. Đó mới là bắt đầu biết nghĩ đến “xương máu đồng bào”.

    13/08/2011

    Phạm Hồng Sơn

    danlambaovn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2012, 06:38 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-02-2012, 04:08 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 11:03 PM
  5. Replies: 54
    Last Post: 20-12-2010, 02:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •