Page 7 of 19 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 187

Thread: TOÀN DÂN VÙNG LÊN : Những Tấm H́nh Gây Nhiều Xúc Động

  1. #61
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trước áp lực của đoàn biểu t́nh, công an Tràng Tiền buộc phải thả người.‏



    Sau khi bị yêu cầu rời khỏi khu vực Nhà Hát lớn, đoàn tiếp tục tuần hành ra Hồ Gươm. Gần Công an phường Tràng Tiền, công an tiến hành bắt 01 người. Đoàn biểu t́nh lập tức dừng lại, bao vây trụ sở công an Phường Tràng Tiền và hô vang đ̣i thả người: THẢ NGƯỜI! THẢ NGƯỜI. Đây được coi là đỉnh điểm của cuộc biểu t́nh hôm nay. Đoàn không chịu dời đi nếu ông an không thả người.

    Trong khoảng 7-10 phút, đoàn biểu t́nh làm chật hết cả đoạn phố, trước áp lực của đoàn biểu t́nh, công an Tràng Tiền buộc phải thả người.

    Nhưng h́nh như công an bắt giữ 02 người. Mọi người xúm lại đ̣i thả tiếp người kia. Cuối cùng, Nguyễn Tiến Nam (người thanh niên bị bắt giữ) đă nói rằng chỉ có một ḿnh em, c̣n người kia, lúc đầu em cứ tưởng là "người đằng ḿnh" v́ đi cùng em suốt đường, hóa ra không phải. Anh ấy kia ḱa - Nam nói và chỉ lên ban công gác 2 ṭa nhà. Anh ấy là anh công an mà!

    Đoàn biểu t́nh tiếp tục bước đi trong tiếng hô vang dội.

    Người bị bắt và được thả ngay sau khi cả đ̣an biểu t́nh quay lại đ̣i người

    KHÔNG PHẢI LÀ BẠN THANH NIÊN ĐĂ ĐỌC TUYÊN CÁO.

    Ghi thêm: Xin chúc mừng mấy em bị giữ tại các đồn công an trong những ngày vừa qua và hôm nay đă được về nhà!

  2. #62
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    THƯ CẢM ƠN CỦA NGUYỄN TIẾN NAM



    Người được giải cứu Nguyễn Tiến Nam


    Kính gửi tất cả những người yêu nước tham gia biểu t́nh tại Hà Nội sáng ngày 3/7/2011!

    Tôi tên Nguyễn Tiến Nam, sáng ngày hôm nay, tôi có tham gia biểu t́nh ôn ḥa chống lại sự gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông. Lúc 10 giờ sáng, khi cùng đoàn tuần hành đi qua Nhà Hát Lớn, tôi bất ngờ bị công an bắt và đưa vào trụ sở CA phường Tràng Tiền. Ngay khi nhận được tin báo có người biểu t́nh bị bắt, được biết tất cả mọi người đă quay lại & tập trung trước đồn công an, yêu cầu phải thả người. Mặc dù bị khóa cửa, nhưng trong gần 10 phút bị giam vô cớ, tôi vẫn nghe được những tiếng hô đ̣i thả người vang dội. Trước t́nh đoàn kết của hàng trăm người yêu nước, cơ quan CA buộc phải thả tôi ngay sau đó.

    Tôi xin chân thành của sự đoàn kết và tấm long yêu nước của mọi người đă kịp thời hỗ trợ và bảo vệ cho tôi.

    Trân Trọng
    Nguyễn Tiến Nam


    Nguồn : danluan

  3. #63
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhận Diện Công An Ch́m

    Đồng bào và các bạn hăy nhận diện những tên công an chó săn của đảng, tay sai của Tàu đàn áp dân biểu t́nh chống TQ chiếm lấy Hs-Ts biển đảo của VN. Xem h́nh dưới đây, do Tuổi Trẻ Việt Yêu Nước nhận diện, với những khuôn mặt được khoanh tṛn:















  4. #64
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674














    Nguồn : nguoivietyeunguoivie t.blogspot.com

  5. #65
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trận hải chiến bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974

    ( Theo link của nguoibatcao )




    Sơ đồ trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974


    Trong chiều hướng kêu gọi TOÀN DÂN VÙNG LÊN chống Tàu Cộng xâm lược ,xin phép anh nguoibatcao được dùng link của anh ở đây.

    Sau khi quân Pháp rút khỏi Đông Dương, theo Hiệp định Genève 1954, chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) đảm nhiệm chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa cho đến khi Trung Quốc xâm chiếm bằng vũ lực ngày 19-1-1974.

    Trận hải chiến bảo vệ quần đảo Hoàng Sa năm 1974 của Hải quân VNCH là một bằng chứng lịch sử rơ ràng cho thấy Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế khi sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm Hoàng Sa từ tay VNCH đang thực thi chủ quyền lâu đời của Việt Nam theo luật pháp quốc tế và việc liên tục thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này là một hiển nhiên trong lịch sử .


    Trên thực tế khi ra tiếp quản quần đảo Hoàng Sa tháng 4-1956 từ quân đội Pháp, Hải quân VNCH phát hiện Trung Quốc đă bí mật chiếm đóng trái phép các đảo phía đông của quần đảo này. Kể từ đó cho đến khi diễn ra trận hải chiến 1974, vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam không c̣n b́nh yên truớc những diễn biến làm phức tạp t́nh h́nh từ phía Trung Quốc. Từ năm 1956, Hải quân VNCH đă phát hiện ngư dân Trung Quốc nhiều lần xâm nhập trái phép các đảo phía đông quần đảo Hoàng Sa do chính quyền VNCH quản lư. Hiệp định Paris được kư kết ngày 27-1-1973, chấm dứt mọi sự can thiệp quân sự của Hoa Kỳ tại Việt Nam. Hạm đội 7- Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ cũng rút quân và các thiết bị ra khỏi vùng quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Kể từ đó, các hoạt động xâm nhập trái phép của Trung Quốc lên các đảo trong quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ngày càng gia tăng.

    Để mở đầu cho kế hoạch gây chiến và đánh chiếm, ngày 11-1-1974 Trung Quốc đột ngột ra Tuyên bố phản đối việc chính quyền VNCH 4 tháng trước điều chỉnh sáp nhập quần đảo Trường Sa vào xă Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy của Việt Nam và nhắc lại yêu sách vô lư của họ về chủ quyền trên toàn bộ các đảo và quần đảo ở Biển Đông, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa). Ngay lập tức, ngày 12-1-1974, Ngoại trưởng Vương Văn Bắc của chính quyền VNCH ra Tuyên bố bác bỏ yêu sách vô lư của Trung Quốc về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 16-1-1974, chính quyền VNCH tiếp tục ra Tuyên bố với những bằng chứng rơ ràng về pháp lư, địa lư, lịch sử minh chứng chủ quyền lâu dài và liên tục của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng trong ngày 16-1-1974, tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16) khi đưa một phái đoàn ra quần đảo Hoàng Sa để khảo sát xây dựng sân bay th́ phát hiện hai chiến hạm của Trung Quốc gần đảo Cam Tuyền và quân Trung Quốc đă chiếm đóng trái phép, cắm cờ Trung Quốc tại các đảo Quang Ḥa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc... Nhận được tin báo khẩn cấp, Bộ Tư lệnh Hải quân VNCH điều thêm chiến hạm ra quần đảo Hoàng Sa để ngăn chặn các hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên vùng biển này của tàu chiến Trung Quốc với thái độ ôn ḥa, kiềm chế.

    Cùng lúc đó, Trung Quốc cũng đă điều động một lực lượng tàu chiến hùng hậu tiến về phía quần đảo Hoàng Sa, trong đó có nhiều tàu đánh cá vũ trang và đổ bộ lên một số đảo trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam để cắm cờ.

    Một số tàu cá vũ trang của Trung Quốc c̣n bám theo các chiến hạm của Hải quân VNCH đang trên đường ra Hoàng Sa, cản trở hành tŕnh của các tàu Việt Nam bằng những hành động khiêu khích.




    Bốn chiến hạm của Hải quân VNCH đă tham dự
    trận hải chiến Hoàng Sa bảo vệ chủ quyền của Việt Nam năm 1974
    (HQ-4, HQ-5, HQ-10, HQ-16)

    ( C̣n tiếp ...)

  6. #66
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngày 17-1-1974, khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) đổ bộ một toán biệt hải lên đảo Vĩnh Lạc để nhổ cờ Trung Quốc.

    Toán đổ bộ c̣n phát hiện một số ngôi mộ giả mới đắp không hề có xương cốt với những tấm bia gỗ ghi chữ Trung Quốc với ngày sinh và ngày chết hàng mấy chục năm về trước.

    Theo các nhân chứng, đêm 17 rạng sáng ngày 18-1-1974 là một đêm cực kỳ căng thẳng. Trung Quốc tăng cường lực lượng và cố t́nh gia tăng sự khiêu khích, các chiến hạm của họ bắt đầu tiến sâu vào vùng biển quần đảo Hoàng Sa.

    Các tàu chiến của Hải quân VNCH liên tục ra tín hiệu cảnh báo: "Đây là lănh hải Việt Nam, yêu cầu các ông hăy rời khỏi đây ngay”.

    Phía Trung Quốc cũng ra sức đáp trả và cho rằng quần đảo Hoàng Sa là "lănh hải” của Trung Quốc, họ ĺ lợm không rút lui theo yêu cầu và cảnh báo ôn ḥa từ phía Việt Nam.

    Ngày 18-1-1974, chiến hạm HQ-4 tiến về phía đảo Cam Tuyền, đổ bộ một toán biệt hải lên đảo lúc 8 giờ sáng. Sau khi hạ cờ Trung Quốc, toán đổ bộ phát hiện những ngôi mộ giả do phía Trung Quốc mới đắp giống như trên đảo Vĩnh Lạc hôm trước.

    Đến 11giờ cùng ngày, nhận được tin báo có hai tàu đánh cá vũ trang của Trung Quốc đang xâm nhập trái phép và tiến về quần đảo Hoàng Sa, các tàu HQ-4 và HQ-16 của Hải quân VNCH ra ngăn chặn, dùng tín hiệu cảnh cáo và yêu cầu các tàu xâm nhập trái phép ngay lập tức phải rút ra khỏi vùng biển Việt Nam.

    Nhưng hai tàu cá vũ trang của Trung Quốc không chấp hành hiệu lệnh và cố t́nh khiêu khích, gây hấn. Tàu HQ-4 tiến thẳng đến gần một tàu cá Trung Quốc, nh́n thấy rơ thủy thủ đoàn trên tàu mặc đồng phục xanh dương đậm, có trang bị 2 súng đại liên và rất nhiều súng tiểu liên cá nhân.

    Tàu HQ-4 quyết định áp sát mạn tàu đánh cá vũ trang của Trung Quốc để xua đuổi và dùng loa phóng thanh hết cỡ yêu cầu họ ngay lập tức rút khỏi vùng biển Việt Nam.

    Phía Trung Quốc cũng ra sức đáp trả bằng những lời lẽ khiêu khích và gây hấn.

    Thấy không tác dụng, tàu HQ-4 dùng mũi ủi vào tàu Trung Quốc. T

    rước thái độ cương quyết của Hải quân VNCH họ vội vàng tháo lui. Chiến hạm HQ-16 cũng quyết liệt tham gia xua đuổi tiếp các tàu cá vũ trang c̣n lại của Trung Quốc trong khu vực này.

    Buổi chiều cùng ngày, 3 chiến hạm của VNCH bao gồm tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16), khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4), tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) được lệnh sắp đội h́nh hàng dọc tiến về đảo Duy Mộng. Khoảng 16giờ cùng ngày, có hai tàu chiến của Trung Quốc tiến ra khiêu khích, cắt đường ngang mũi các tàu HQ-4 và HQ-16.

    Do đội h́nh bị chia cắt, tàu của VNCH không thể tiến lên được, khoảng cách của hai bên rất gần nhau, các khẩu đại bác trong tư thế sẵn sàng chiến đấu nhưng các tàu của VNCH được lệnh phải hết sức kiềm chế và phải cố gắng hết sức để thuyết phục phía Trung Quốc lui quân.

    Đêm 18 rạng sáng 19-1-1974, tàu chiến và tàu đánh cá Trung Quốc vẫn tiếp tục gia tăng khiêu khích và ngày càng tiến đến gần quần đảo Hoàng Sa. Tàu HQ-4 phải dùng c̣i hơi thật to và đèn hồ quang thật sáng trên nóc đài chỉ huy rọi thẳng vào đội h́nh tàu Trung Quốc.

    Đến nửa đêm, hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10) trong khi đang bị hỏng một máy chính chưa kịp sửa chữa, đă nhận lệnh ra Hoàng Sa tham gia đội h́nh chiến đấu.

    Khoảng 6 giờ sáng ngày 19-1-1974, Tàu HQ-4 đă tiến sát đảo Quang Ḥa và trung đội biệt hải được lệnh đổ bộ khẩn cấp lên đảo.

    Theo ông Lữ Công Bảy, nguyên là thượng sỹ giám lộ có mặt trên chiến hạm HQ-4 trong trận hải chiến 1974, từ đài chỉ huy bằng ống nḥm, tàu HQ-4 đă phát hiện doanh trại mới toanh, có cột cờ Trung Quốc (trước đó hơn một tháng tàu HQ-4 có dịp khảo sát đảo này không hề thấy), như vậy Trung Quốc đă bí mật chiếm đảo mới đây.

    Đài chỉ huy đồng thời phát hiện một tàu Trung Quốc đang đổ bộ một đội quân rất đông lên phía bắc đảo, những chiếc tàu đánh cá vũ trang của Trung Quốc liên tục đổ người ào ạt lên các đảo của Việt Nam. Và họ đă nổ súng trước.

    Vào lúc 8 giờ 30 phút, một loạt đại liên và cối 82 của Trung Quốc đă bắn vào đội h́nh người nhái Việt Nam làm hai binh sỹ tử vong và hai bị thương. Nhưng chỉ huy phía Việt Nam vẫn không thể ra lệnh cho các tàu nổ súng v́ đội h́nh người nhái Việt Nam đang ở vị trí cực kỳ nguy hiểm.

    Cùng lúc đó, xuất hiện hai chiếc tàu Kronstadt của Trung Quốc mang số hiệu 274 và 271 sơn màu xám đen, trang bị đại bác 100 ly và nhiều đại bác 37 ly ngay bên cạnh tàu HQ-4. Các họng súng đại bác của tàu Trung Quốc đều đang chĩa thẳng vào tàu HQ-4.

    Các tín hiệu bằng đèn cực kỳ khiêu khích của tàu Trung Quốc liên tục được chuyển tới tàu HQ-4. Khoảng 10 giờ, hai trục lôi hạm Trung Quốc mang số 389 và 396 bắt đầu tách khỏi hai chiếc 274 và 271, chạy song song gần nhau và bất chợt cùng quay mũi trực chỉ HQ-10. Vẫn chưa có lệnh khai hỏa từ phía VNCH. Các tàu chiến của Trung Quốc từ từ tiến gần đội h́nh của VNCH, c̣n cách tàu HQ-10 chỉ khoảng 200 mét, t́nh h́nh hết sức căng thẳng.

    Khoảng 10 giờ 25 phút, bốn chiến hạm của Hải quân VNCH được lệnh nổ súng để tự vệ trước sự gia tăng gây hấn, khiêu khích và xâm chiếm trái phép ngày càng quyết liệt hơn của Trung Quốc. Những phát đạn đầu tiên của HQ-10 trúng ngay vào chiếc 389 của Trung Quốc làm nó bốc cháy, cùng lúc tàu HQ-16 cũng bắn thẳng vào chiếc 386 làm cho đài chỉ huy bị trúng đạn, hỏng hệ thống điều khiển bánh lái khiến nó cứ xoay ṿng. Đang chiếm ưu thế, bất chợt khẩu 76,2 ly trên tàu HQ-10 bị trục trặc, thêm vào đó HQ-10 chỉ c̣n một máy chính nên xoay trở rất chậm trở thành mục tiêu dễ dàng của đối phương. Lợi dụng sự bất lợi đó, chiếc 389 đă tấn công tới tấp và HQ-10 trúng đạn. Không bỏ lỡ cơ hội, chiếc 389 của Trung Quốc tiến đến gần phía sau lái của HQ-10, nhưng bị các binh sỹ trên tàu HQ-10 chống trả dữ dội và điều khiển tàu đâm vào phần sau lái của chiếc 389, khiến chiếc này hư hỏng nặng và bị loại khỏi ṿng chiến.

    Đây cũng là lư do khiến chiếc 396 phải ngưng chiến đấu với tàu HQ-16 để cấp tốc ứng cứu chiếc 389 và đưa chiếc này ủi lên băi san hô để tránh bị ch́m xuống biển. T́nh trạng của tàu HQ-10 lúc này rất bi đát, hơn 70% chiến sỹ đă tử trận kể cả hạm trưởng.

    Các tàu Trung Quốc phản kích dữ đội. Cùng lúc đó Trung Quốc tung xuống một lực lượng rất mạnh từ đảo Phú Lâm ở gần đó và từ căn cứ ở đảo Hải Nam. Các chiến sỹ c̣n trụ lại trên tàu HQ-10 đang bốc cháy vẫn tiếp tục nổ súng vào các tàu Trung Quốc, thu hút hỏa lực cho các đồng đội khác rút lui cho đến khi ch́m hẳn xuống ḷng Biển Đông của Tổ quốc.

    Sau khoảng hơn 45 phút giao chiến, theo tài liệu của Trung Quốc có các tàu của Trung Quốc mang số hiệu 274, 271, 389, 391 trúng đạn hư hỏng nặng; 281, 282 và 402, 407 hư hại trung b́nh.

    Theo tài liệu của VNCH, hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10) trúng đạn bị ch́m, HQ-16 bị hư hại nặng, HQ-4 và HQ-5 bị hư hại nhẹ. VNCH có hơn 50 binh sỹ tử trận. Trung Quốc bắt giữ 48 binh sỹ VNCH và một người Mỹ, sau đó trao trả cho Việt Nam và Hoa Kỳ tại Hồng Kông.




    H́nh ảnh chiếc trục lôi hạm 389 của Trung Quốc
    bị loại khỏi ṿng chiến phải ủi vào băi san hô để không bị ch́m

    Ngay sau khi Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa, chính quyền VNCH liên tục phát ra nhiều Tuyên bố phản đối hành động "xâm lăng trắng trợn bằng quân sự” này của Trung Quốc và tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo này.

    Trong khi đó, ngày 26-1-1974, Chính phủ CMLTCHMNVN) cũng ra Tuyên bố phản đối hành động xâm chiếm Hoàng Sa của Trung Quốc và công bố lập trường "về chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam”.


    Sau năm 1975 , Chính phủ CMLTCHMNVN cũng đă nhiều lần tuyên bố khẳng định Hoàng Sa là của Việt Nam. Ngày 5-6-1976, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Chính phủ CMLTCHMNVN đă lên tiếng bác bỏ các thông tin xuyên tạc về Hoàng Sa và Trường Sa và khẳng định hai quần đảo này là thuộc chủ quyền Việt Nam, từ trước đến nay luôn do người Việt Nam quản lư.


    Nhóm PV Biển Đông

  7. #67
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mục sư Phạm Ngọc Thạch đă được công an trả tự do



    Chụp trong quán ăn Bích Vân, tối ngày 14/6/2010. Từ trái sang phải: Hàng ngồi: cô Hồ Thị Bích Khương, cô Nguyễn Thị Thu Trâm. Hàng đứng: mục sư Nguyễn Trung Tôn – kỹ sư Đỗ Nam Hải – mục sư Phạm Ngọc Thạch


    Vào lúc 21h ngày 5. 7. 2011 sau 9 ngày bị bắt giữ Mục sư Phạm Ngọc Thạch đă được thả về nhà nhưng phải kư giấy làm việc tiếp tục với công an. Chúng tôi có cuộc trao đổi ngắn và được ông cho biết lư do mà công an bắt ông như sau:

    MS. Phạm Ngọc Thạch:
    -Họ bắt tôi v́ kêu gọi mọi người dân xuống đường biểu t́nh tuần hành biểu t́nh chống Trung Quốc. Tôi nhận là tôi có dán giấy kêu gọi có nội dung: Hoàng Sa-Trường Sa là của Việt Nam. Toàn dân cùng nhau tuần hành khắp nơi, lớn nhỏ tuỳ theo hoàn cảnh.

    Chỉ tập hợp thôi chứ chưa nói tới chuyện biểu t́nh. Tập dượt để chuần bị tinh thần để mà chống giặc ngoại xâm tại v́ tàu B́nh Minh, Viking bị cắt cáp hai lần nên ḿnh thấy cũng bức xúc.

    Vào ngày 18 tháng 6 là ngày Việt Nam chọn làm ngày “Bảo vệ biển đảo” th́ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng có nói nhân dân ta đủ dũng khí hợp lực giữ ǵn biển đảo nên tôi nghĩ tờ giấy tôi lượm ngoài đường là tốt nên tôi photo ra, tôi dán lên thôi.

    Tôi chỉ nghĩ đơn thuần là ḿnh góp phần nhỏ trong việc thể hiện ḷng yêu nứơc th́ đó là quyền và lợi ích của mỗi công dân. Tôi nghĩ đơn giản như vậy thôi.

    Mục Sư Phạm Ngọc Thạch cho biết trước khi tạm thả tự do cho ông th́ công an đă đánh giấy mời sẵn yêu cầu ông tŕnh diện công an vào lúc 8 giờ sáng ngày Thứ Hai 11 tháng 7 phải có mặt tại số 4 Phan Đăng Lưu để tiếp tục điều tra về vấn đề giăng biểu ngữ.


    RFA

  8. #68
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Giớitrẻ bất b́nh v́ các cuộc biểu t́nh hiếm thấy tại Việt Nam không được báo chí trong nước đưa tin trung thực



    Biểu t́nh chống Trung Quốc ở Hà Nội ngày 3/7/2011


    Huy: Thông tấn xă Việt Nam có đăng tin, nhưng ḿnh đọc càng thấy buồn tủi hơn khi họ nói rằng “một nhóm người tụ tập tự phát” trong một đoạn tin rất ngắn, c̣n tệ hơn tin xe đụng nữa. Tin xe đụng nhiều khi họ c̣n chụp h́nh đăng h́nh lên nữa ḱa. Điều này làm ḿnh cảm thấy rất buồn. Ngay cả nhật báo ở Úc c̣n đăng trang nhất h́nh ảnh một thanh niên ở Hà Nội cầm cờ Trung Quốc có đầu lâu bắt chéo, mà báo ngay ở Việt Nam lại không có h́nh ǵ cả.

    Trà Mi: Anh Huy ghi nhận chỉ có một mẫu tin rất nhỏ về vụ này trên một vài tờ báo trong số hơn 800 tờ báo ở Việt Nam. Thế c̣n hai người bạn ở phía Bắc th́ sao?

    Lâm: Em cũng chỉ đọc được 2 mẫu tin ngắn trên báo điện tử Thanh Niên và Tuổi Trẻ nói rằng báo chí nước ngoài đưa tin về cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc ở Việt Nam là sai sự thật. Đọc xong em cảm thấy rất buồn và nản, không hiểu sao họ có thể đưa tin như thế.

    Trà Mi: V́ bạn cho rằng ngay bản tin của báo Việt Nam là không đúng sự thật khi nói thông tin của nước ngoài sai sự thật?

    Lâm: Vâng. Họ bảo chỉ có một nhóm nhỏ đi tuần hành ở Hà Nội và TPHCM ngày 5/6, nhưng thật sự ở miền Bắc gần 1 ngàn người và ở miền Nam gần 5-6 ngàn người.

    Trà Mi: Ư kiến anh Quyền có ǵ khác không?

    Quyền: Tôi cho rằng quan trọng không phải ở số lượng người nhiều hay ít mà quan trọng là đây là sự kiện cho thấy người dân Việt Nam đă vượt qua nỗi sợ để bày tỏ thái độ phản đối Trung Quốc xâm lấn lănh hải Việt Nam.

    Huy: Chê trách các nhà báo cũng không đúng. Họ bị áp lực từ phía trên đưa xuống. Ḿnh biết nhiều anh em nhà báo họ bức xúc lắm, nhưng họ muốn đăng bài cũng không được. Chẳng hạn như cuộc biểu t́nh lần trước, nhà báo Trung Bảo có viết một bài mà cuối cùng cả ba của anh ta cũng phải lên đường. Guồng máy đang vận hành sẵn sàng nghiền nát những ǵ không thích hợp với nó.

    Trà Mi: Cũng có những ư kiến ngược lại cho rằng nếu loan tin nhiều về những cuộc tuần hành này e sẽ gây ra những xáo trộn không cần thiết trong tâm lư công luận. Các bạn có ư kiến thế nào về phản hồi đó?

    Huy: Chuyện mấy trăm tờ báo ở Việt Nam là cái loa ǵ, mọi người nói nhiều lắm rồi. Tuy nhiên, nếu họ nghĩ cuộc tuần hành của vài ngàn người mà cho là chuyện nhỏ th́ chuyện mất nước đối với họ cũng là chuyện nhỏ luôn.

    Quyền: Tôi thấy đây là một hiện tượng rất bất thường. Đối với nền báo chí của các nước khác, các cuộc tuần hành này sẽ là chuyện hàng đầu, nhưng ở Việt Nam v́ hệ thống hơn 700 tờ báo chỉ có 1 ông Tổng biên tập là Ban Tuyên giáo Trung ương. Trường hợp này cho thấy báo chí ở Việt Nam không hề độc lập chút nào. Nói hay viết, không nói hay không viết, đều theo sự chỉ đạo ở bên trên. Quả là rất đúng. Lănh đạo cấp cao không cho báo chí đưa tin đúng về các cuộc tuần hành ở hai miền Nam-Bắc chống Trung Quốc.

    Trà Mi: Nếu nhận xét của anh Quyền là đúng, v́ sao chính quyền Việt Nam cho phép sự kiện này diễn ra mà lại không cho phép loan tin về nó. Tại sao lại có sự mâu thuẫn như vậy?

    Lâm: Họ không muốn một cuộc biểu t́nh tiếp theo.

    Quyền: Sở dĩ cuộc tuần hành ngày 5/6 diễn ra mà không bị đàn áp khốc liệt như các cuộc biểu t́nh trước v́ đây là t́nh thế bắt buộc, nhà cầm quyền Việt Nam phải để cho dân bày tỏ thái độ. Tuy nhiên, họ vẫn muốn khống chế ở mức họ kiểm soát được. Nếu họ đưa tin, đó là một cách cổ vơ sự hăng hái, quan tâm của mọi người, nhưng đây hoàn toàn không hề có.

    Trà Mi: Anh Huy nhận xét thế nào? Sự mâu thuẫn này phải chăng là một thái độ lúng túng của chính quyền Việt Nam trước Trung Quốc và trước phản ứng của quần chúng?

    Huy: Thật ra nhà nước không lúng túng. Nếu cấm sẽ có phản ứng ngược, nhưng nếu cho rầm rộ quá cũng sẽ có phản ứng ngược từ anh bạn ‘láng giềng tốt’, tốt mà sau lưng cứ đâm hoài. Họ không muốn loan tin nhiều sợ tạo thành tiền lệ sau này, đặc biệt đối với việc cực kỳ nhạy cảm ở Việt Nam là đi biểu t́nh.

    Trà Mi: Anh Huy cho rằng họ không muốn có tiền lệ, nhưng sau các diễn biến những ngày gần đây, liệu sẽ có một cuộc tuần hành tương tự trong thời gian sắp tới hay không?

    Lâm: Theo em, chắc chắn có.

    Trà Mi: Các bạn có dự đoán một thái độ khác, cách cư xử khác từ phía chính quyền nếu có những cuộc tuần hành tương tự xảy ra?

    Lâm: Chắc chắn sẽ có thái độ khác. Chính quyền chắc chắn sẽ có biện pháp nào đó để đàn áp những người biểu t́nh trong lần tiếp theo.

    Trà Mi: Lâm vẫn dè chừng. Quyền và Huy?

    Quyền: Tôi lạc quan hơn Lâm. Tôi biết rất nhiều bạn bè và những người xung quanh tôi họ rất quan tâm, nhưng v́ họ chưa vượt qua được nỗi sợ. Tôi vẫn hy vọng lượng người tham gia tuần hành sẽ đông hơn.

    Huy: Qua cuộc biểu t́nh vừa rồi, người dân sẽ thấy và tự đặt câu hỏi cho ḿnh rằng thanh niên, giới trẻ làm được như vậy, bản thân ḿnh có phải là người Việt Nam không, có yêu nước không, ḿnh sẽ phải như thế nào đối với đất nước của ḿnh.

    Quyền: Tôi đă vượt qua được nỗi sợ của bản thân ḿnh khi tham gia vào các cuộc tuần hành này. Tôi cảm thấy tự nhiên ḿnh có sự tự tin rất lớn. Không có lư do ǵ có thể ngăn cản tôi tham gia tuần hành để biểu thị thái độ của ḿnh đối với sự xâm lấn lănh hải từ Trung Quốc.

    Lâm: Ḿnh th́ lúc nào cũng sẵn sàng, tham gia tuần hành là v́ t́nh yêu tổ quốc nên ḿnh chả sợ ǵ cả.
    Trà Mi: Ngoài tinh thần hăng hái biểu hiện thái độ và tư tưởng của ḿnh về vấn đề chủ quyền đất nước, các bạn cũng cho biết chưa mấy hài ḷng về cách phản ứng của chính quyền. Vậy th́ chính quyền Việt Nam nên làm ǵ hơn nữa? Họ đă phản đối, đă lên tiếng, đă khẳng định..v.v…, nhưng các bạn vẫn chưa thấy đủ. Theo các bạn, cần phải làm ǵ hơn nữa?

    Huy: Trung Quốc không sợ Việt Nam v́ Việt Nam không có một người bạn lớn. Khi Trung Quốc đưa tàu hải giám vào, Philippines điều ngay chiến đấu cơ lên v́ sau lưng Philippines có những người bạn lớn. C̣n chúng ta hiện giờ vẫn đang đơn độc một ḿnh, chưa có những người bạn lớn. Chuyện có những người bạn lớn hay không tùy thuộc vào các vị lănh đạo của Việt Nam có biết chọn đúng bạn mà chơi hay không.

    Quyền: Trung Quốc không hề sợ lực lượng vơ trang của Việt Nam đâu v́ so với họ lực lượng của ḿnh quá nhỏ bé, thiết bị quân sự của ḿnh cũng không hiện đại bằng họ. Cũng có những nước có thể giúp Việt Nam, nhưng có câu ‘Nước xa không cứu được lửa gần’. Tôi cho rằng để đối phó lại sự bành trướng của Trung Quốc, cách tốt nhất là chính quyền Việt Nam phải lấy được ḷng dân, sự đồng ḷng của người dân Việt Nam với chính quyền Việt Nam. Đó mới là mấu chốt. Không phải chỉ trong vấn đề biển đảo, chủ quyền lănh thổ, mà trong tất cả các vấn đề khác, kể cả sự phát triển của đất nước, mấu chốt phải là ḷng dân. Chính quyền phải có được ḷng dân. Như những cuộc tuần hành này, lẽ ra chính quyền phải tôn trọng nguyện vọng, ư chí của người dân, phải cho lực lượng an ninh bảo vệ đoàn người biểu t́nh chứ không phải là dùng lực lượng an ninh để ngăn chặn người biểu t́nh.

    Lâm: Để giải quyết vấn đề lănh hải, Việt Nam nên quan hệ với một số nước lớn trong khu vực và t́m cách đa phương hóa vấn đề này.

    Trà Mi / VOA

  9. #69
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Biên Bản Làm Việc...Biểu T́nh Chống Trung Quốc Ngày 5/6.


    -An Ninh(A.N):Anh nhận được thông tin từ đâu trước khi tham gia biểu t́nh?

    -Trả lời:Tôi có đọc tin tức trên các trang báo mạng BBC,VOA…

    -A.N:Anh có tham gia các diễn đàn nào không?

    -Trả lời:Tôi không có thời gian để làm những chuyện đó.

    -A.N:Có ai rủ rê hay xúi giục anh tham gia không?

    -Trả lời:Tôi đủ lớn để suy nghĩ về trách nhiệm của ḿnh với đất nước,chẳng có ai có thể rủ rê hay xúi giục ngoài tinh thần dân tộc thôi thúc tôi phải làm điều đó!

    -A.N:Hôm đó anh đi với ai và điểm hẹn tập trung ở đâu?

    -Trả lời:Tôi đi một ḿnh,điểm hẹn theo thông tin trên báo mạng là 39 NTMK,Q1

    -A.N:Những người đi chung về với anh hôm đó là ai?

    -Trả lời:Những người bạn mới quen trên đường đi,hỏi thăm biết cùng đường nên về chung.

    -A.N:Có đi chơi chung ǵ không?

    -Trả lời: Không!

    -A.N:Anh cảm thây ḿnh đạt được mục đích ǵ khi đi biểu t́nh?

    -Trả lời:Trước khi đi tôi chẳng đặt ra mục đích ǵ ngoài việc muốn lên tiếng phản đối trước hành động ngang ngược của TQ và thể hiện ư chí đoàn kết của người VN.Nên tôi không biết đến bây giờ ḿnh đạt mục đích ǵ!

    -A.N:Thế anh cảm thấy cuộc biểu t́nh vừa rồi như thế nào?

    -Trả lời:Rất tốt!Nh́n thấy được nhiều nét đẹp của người VN trong đó nổi bật lên sự đoàn kết,chứng minh cho thế giới thấy tinh thần của nhân dân VN!

    -A.N:Anh có kế hoạch tham gia lần sau không?

    -Trả lời:Cái này là sự bộc phát về cảm xúc trước hành động xâm lược của TQ chứ không nằm trong công việc thường ngày nên tôi không có kế hoạch nào kế tiếp.Nhưng nếu TQ vẫn giữ thái độ như vậy,vẫn bắn giết ngư dân VN tôi sẽ nghe theo tiếng gọi con tim ḿnh!

    -A.N:Thấy anh hào hứng như vậy,nếu được tổ chức thêm lần nưă anh có tham gia không?

    -Trả lời:Thưa anh,cái này không phải là tour du lịch hay địa điểm vui chơi giải trí mà thấy vui hay hào hứng rồi tham gia.Vấn đề như tôi nói với anh nó thuộc về cảm xúc tự nhiên của tinh thần dân tộc,nó tùy thuộc vào cách cư xử của TQ như thế nào.Nếu lỡ nó đánh ḿnh th́ ko cần ai tổ chức hay xúi giục tôi vẫn cầm súng ra trận!

    -A.N(cười):Tôi biết,hành động biểu t́nh vừa rồi không có ǵ sai nhưng khẩu hiệu của ḿnh cũng đừng nên quá khích làm ảnh hưởng đến người khác.Cái này thuộc về chính trị,ḿnh có thể hiện cũng phải"ôn ḥa".

    -Trả lời:Tôi không biết lúc đó ḿnh có nói ǵ kích động mọi người hay không nhưng anh có coi cái clip đăng trên mạng nói TQ đ̣i tát VN ḿnh"vỡ mặt"chưa?

    -A.N:...Thôi như thế này,bây giờ chúng tôi ghi nhận những tŕnh bày của anh ở đây.Sau này nếu có vấn đề ǵ chúng tôi sẽ dựa theo lời khai này để làm việc với anh.Bây giờ anh có thể về rồi.

    -Trả lời:Vây ah,cám ơn anh!Àh quên,nói chuyện năy giờ chưa biết anh tên ǵ?

    -A.N( Ngạc nhiên):Ơ...ờ...inh

  10. #70
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người hàng xóm to xác , xấu tính



    Lần đầu tiên , thấy một biểu ngữ phản kháng Trung Cộng thật tiếu lâm :

    CHINA , HÀNG XÓM TO XÁC , XẤU TÍNH

    Người mang biểu ngữ này có phải là chồng bà Lê Thị Công Nhân không ?

    tigon

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 08-08-2012, 11:10 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-06-2011, 12:07 PM
  3. Những Tên Việt Cộng Nằm Vùng
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 26-04-2011, 10:44 AM
  4. Những h́nh ảnh tư liệu thật quư giá về cuộc khởi nghĩa Đề Thám.
    By việtdươngnhân in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 2
    Last Post: 26-10-2010, 04:26 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •