Page 7 of 26 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 254

Thread: Kinh tế CHXHCNVN

  1. #61
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Nghỉ Tết dài là mong ước của nhiều người lao động

    ( ... và của những người không lao động)


    Sáng nay, đọc bài trích dưới đây quá vui thành xin phép chủ thớt Đac Trung ra ngoài đề một lát để chia sẻ với các bạn.

    Chưa có nước nào chính quyền chăm sóc kỹ người dân như ở nước ta. Thưa ngài Chủ tịch Hùng, có cho nghỉ đến 9 ngày th́ ngày đầu tiên đi làm lại vẫn là ngày chủ yếu thăm hỏi, không thể nào khác được.

    Tết Nhâm Th́n công chức dự kiến nghỉ 9 ngày
    Tại buổi thảo luận về dự án Bộ luật lao động sửa đổi của Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đă đề nghị tăng thời gian nghỉ Tết nguyên đán thêm một ngày. Lư do là ngày đầu tiên đi làm sau kỳ nghỉ 4 ngày, công chức lao động nói chung chủ yếu thăm hỏi, chứ chưa thực sự làm việc
    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/...n-nghi-9-ngay/

  2. #62
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Chuyển “núi” ra nước ngoài

    V́ vậy mà tờ báo Anh Financial Times ngày 29-11 viết về t́nh trạng Việt Nam đă xài chữ “finlandisation” nghĩa là chư hầu Trung Quốc. Đau ḷng mà nói lối hành sử này không chỉ có nơi mấy tên tham quan mà cả giới doanh nghiệp nước ta cũng hồ hỡi đóng góp vào.



    Ồ ạt xuất khẩu than - Kỳ 1: Chuyển “núi” ra nước ngoài

    Mặc dù có chủ trương hạn chế xuất khẩu tài nguyên dạng thô, đặc biệt VN đă phải nhập khẩu than, nhưng chín tháng đầu năm 2011 Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản VN (TKV) vẫn xuất tới 12,5 triệu tấn than. VN tiếp tục nằm trong top 5 nước xuất khẩu than đá lớn nhất thế giới.
    Một quan chức Bộ Tài chính mới đây đă phải thốt lên: tốc độ xuất khẩu như vậy là quá ồ ạt và bộ này đă phải tăng thuế xuất khẩu than vào tháng 9-2011, nhưng cả năm TKV vẫn có thể xuất khẩu đạt 16,5 triệu tấn...

    http://tuoitre.vn/Kinh-te/467427/O-a...au-than---Ky-1 Chuyen-“nui”-ra-nuoc-ngoai.html

  3. #63
    Dac Trung
    Khách
    2.000 tấn quặng “vượt biên” mỗi đêm

    Ngày 12.10.2011

    Mỗi một chiếc xe chở quặng qua biên giới có trọng tải thiết kế ghi ngoài cánh cửa xe là 24 tấn. Thế nhưng, tổng trọng tải cân lần thứ hai (sau khi đă nhập quặng), tṛm trèm 80 tấn, trừ “b́” xe, c̣n gần 60 tấn quặng. Đêm nay, điểm nhập hàng này có 30 xe cùng chở. Như thế, nội trong một đêm, gần 2.000 tấn quặng thô được tuồn sang Trung Quốc....



    Qua rất nhiều “cầu” móc nối, cuối cùng tôi cũng toại nguyện, được trở thành phụ xe chở quặng. Điểm “ăn hàng” này tại một mỏ sạch tên Nà Lũng (một công trường hợp pháp, có giấy phép khai thác…) thuộc loại lớn đang được khai thác ở cây số 12, xă Chu Trinh, thị xă Cao Bằng. Đây là trạm cân của công ty Khoáng sản xây dựng 30.4 (dân chở quặng thuê gọi tắt là 30.4). Tấm biển công ty chúng tôi nh́n thấy vào ban ngày là nhà máy luyện Gang (thuộc công ty Khoáng sản xây dựng 30.4), khác hoàn toàn với khung cảnh nhộn nhịp, tấp nập về đêm. Anh tài xế tên C. nói úp mở, rằng đêm nay tôi sẽ được đi ăn… quặng bẩn.

    Bỏ qua con phố chính thắp điện neon lung linh của thị xă ven sông Bằng, chiếc xe gầm gừ lao vào màn đêm lạnh buốt, hướng theo đường quốc lộ 3 xuống huyện Thạch An. Đến cây số 12 (địa phận xă Chu Trinh), con đường trở nên lầy lội và chật hẹp v́ rất nhiều xe tải lớn đỗ dừng một cách mất trật tự. C. cho hay: các xe đều phải qua một trạm cân, sau đó sang băi quặng lấy hàng, rồi quay lại trạm cân này cân lại một lần nữa, rồi lên đường.

    Thủ tục cân xe cuối cùng cũng xong. Gần một giờ đồng hồ sau, xe của tôi lộn trở lại con đường vừa đi, ra đến đường to, tiếp tục ngoặt phải theo hướng đi vào thị xă. Chừng vài trăm mét, C. ôm cua ngọt lịm đánh vào một khoảng tối sẫm. “Chịu khó tí nhé, đoạn này xóc lộn mật đấy!”

    Chiếc xe cài số 1, ủn ỉn ḅ lên dốc đè theo vệt bánh xe trước. Chừng 15 phút sau, chúng tôi vượt qua được đoạn dốc, hai bên là những hố quặng sâu hoắm. Lên băi đất trống, một công trường khai quặng rộng mênh mông, C. bỏ đi, lát sau quay lại đánh thẳng xe vào một điểm được rọi bằng một bóng đèn điện đỏ quạch. Dưới đêm đen, C. thành thục cắm thẳng đuôi xe hướng về phía chiếc máy xúc đă chờ sẵn. Những đống quặng sắt c̣n lẫn đất, khác hẳn với thứ quặng sạch ở Nguyên B́nh.

    Cuối cùng cũng xếp quặng xong. Chiếc xe ́ ạch rời điểm mỏ, trở lại trạm cân ban năy. C. giải thích: trạm cân này chỉ cân tối đa 80 tấn, xe nào vượt tải phải thuê máy xúc xúc vợi đi. Mỗi lần như thế phải bỏ tiền túi 200.000 đồng.

    Tôi thắc mắc: “Đây có phải quặng lậu không?”

    C. cười: “Chở đêm chở hôm thế này không lậu th́ sạch với ai?” “Nếu là quặng lậu sao lại qua hải quan làm thủ tục?” “Ông ngây thơ bỏ mẹ. Cân, kiểm đếm… chỉ nhằm mục đích hạch toán sao cho khớp hai đầu (bên mua – bên bán), c̣n chuyện ăn chia khắc họ tự tính thôi”. “Thủ tục hải quan gồm những ǵ?” “Giấy thông hành cho lái xe, một cái giấy kiểm dịch (dành cho… quặng).
    21 giờ 45 phút, C. nhảy lên cabin nổ máy. Chiếc xe ŕ ŕ nhập vào đêm đen. Điểm đến của chúng tôi là cửa khẩu Tà Lùng, huyện Phục Hoà, cách thị xă Cao Bằng 67km, cách chỗ xe tôi lấy hàng tṛn 80km.

    2.000 tấn quặng thô “vượt biên” mỗi đêm

    Một chiếc xe như chiếc xe chở quặng của C., trọng tải thiết kế ghi ngoài cánh cửa xe là 24 tấn. Thế nhưng, tổng trọng tải cân lần thứ hai (sau khi đă nhập quặng), xe C. tṛm trèm 80 tấn, trừ “b́” xe, c̣n 60 tấn quặng. Đêm nay, điểm nhập hàng có 30 xe cùng chở. Như thế, nội trong một đêm, gần 2.000 tấn quặng thô được tuồn sang Trung Quốc.

    Khu vực này có rất nhiều cửa khẩu lớn nhỏ dẫn sang Trung Quốc, ngoài ra c̣n rất nhiều “cửa khẩu” khác, đó là những con đường tiểu ngạch xé núi để tuồn hàng lậu sang Trung Quốc (trong đó phần lớn là quặng thô) mà chẳng ai kiểm đếm được.

    Tuy nhiên, xe của chúng tôi cùng với nhiều xe chở quặng khác sẽ đường hoàng xuất cảnh qua cửa khẩu Tà Lùng – cửa khẩu lớn nhất của Cao Bằng. Theo lời C., sẽ có cán bộ hải quan làm thủ tục giấy tờ xuất cảnh, kiểm dịch hàng hoá, passport cho lái xe.

    23 giờ. Đêm đă đặc quánh. C. siết chặt vôlăng, bắn thêm một điếu thuốc cho tỉnh ngủ. Chiếc xe chậm chạp leo dốc. Đèo Mă Phục trôi qua trong đêm bằng ngă ba, một hướng rẽ Trà Lĩnh, một hướng đi Trùng Khánh. Xe chúng tôi chạy thẳng. Đó là hướng đi về cửa khẩu Tà Lùng.

    1 giờ 30 phút sáng, xe chúng tôi đến điểm tập kết an toàn. Có khoảng chục xe y hệt đă nằm sẵn, chúc đầu về phía cổng. Tất cả đều là xe chở quặng.

    Khung cảnh rơ rệt hơn vào lúc 5 giờ sáng khi tôi tỉnh dậy để xác định phương hướng. Băi đỗ có chừng trên hai chục xe. Tất cả các lái xe đều ngủ. Băi đất trống rộng được xây tường bao, có một trạm cân duy nhất mang tên: Trạm cân điện tử 80 tấn, do HTX Chiến Công đầu tư. Đây sẽ là nơi cân lần cuối trước khi xe được phép qua cử khẩu Tà Lùng cách đó non cây số.

    Đội xe chở quặng đêm 27.9 có 29 xe. Đây là đêm thứ tư liên tiếp trong tuần C. sẵn việc, chạy liền một lèo. Tuy nhiên, có những thời điểm nhiều quặng, một đêm có 50 xe chuyên chở.

    Giá cước vận chuyển được trả 160.000 đồng/tấn. “Chủ quặng trừ chi phí dọc đường, bôi trơn cửa này cửa khác, tiền luật lá... Thế nên, dọc đường không bị công an, hải quan, hay biên pḥng “hỏi thăm”. Ḿnh chỉ việc lấy quặng rồi chở đến đây”, C. kể chuyện. Tính ra, một chuyến hàng, mỗi xe nhận gần 10 triệu tiền công, trừ chi phí dầu mỡ… c̣n lời chừng 5 – 6 triệu đồng.

    Tôi thắc mắc: “Đây có phải quặng lậu không?” C. cười: “Chở đêm chở hôm thế này không lậu th́ sạch với ai?” “Nếu là quặng lậu sao lại qua hải quan làm thủ tục?” “Ông ngây thơ bỏ mẹ. Cân, kiểm đếm… chỉ nhằm mục đích hạch toán sao cho khớp hai đầu (bên mua – bên bán), c̣n chuyện ăn chia khắc họ tự tính thôi”. “Thủ tục hải quan gồm những ǵ?” “Giấy thông hành cho lái xe, một cái giấy kiểm dịch (dành cho… quặng). Chỉ có lái xe được sang, phụ xe ngồi lại bên này. Sang đó, cân hàng xong là phải về luôn, v́ Trung Quốc không cho lưu trú hay đi đâu cả. Với lại, không về nhanh th́ bọn khác nó chen chân, mất việc”.

    Đội xe chở quặng thuê ở Cao Bằng phần lớn là đội xe từ Thái Nguyên lên. Trong số những xe chở quặng từ mỏ Nà Lũng đêm 27.9, phần lớn là biển số xe 20. Khớp những biển số xe chúng tôi ghi lại ở địa điểm trạm cân 30.4, điểm “ăn quặng” tại mỏ sắt Nà Lũng, điểm tập kết tại trạm cân Tà Lùng… và cuốn sổ theo dơi xe ra, vào (tại pḥng bảo vệ công ty 30.4 đêm 27.9.2011), tất cả đều trùng khớp. Những chiếc xe trên đều đang nằm ngủ dưới màn sương lạnh của vùng biên ải Tà Lùng, đợi đến giờ làm thủ tục.

    Như thế, chỉ trong bốn ngày liên tiếp (khoảng từ 23 – 27.9), chỉ tính với 30 đầu xe, mỗi xe chở 60 tấn quặng thô, trong chưa đầy một tuần, ước tính Cao Bằng chảy máu cả chục ngàn tấn quặng sắt. Đó là chưa kể c̣n nhiều điểm tập kết quặng khác cũng tuồn quặng sang Trung Quốc mà chúng tôi chưa biết?!


    http://vn.news.yahoo.com/b%C3%A0i-2-...184700678.html
    http://sgtt.vn/Thoi-su/154143/Bai-2-...D-moi-dem.html

  4. #64
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    "Làm sao để tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam"

    (hay sự bế tắc của chính quyền 3Dũng).


    Trong đầu 3Dũng, tái cấu trúc là thay người và đặt thêm nhiều luật lệ.



    How to restructure Vietnam’s economy
    bài của Jonathan Pincus - Financial Times 02-12-2011

    But economic restructuring means different things to different people.... The most radical interpretation — and the one supported by foreign diplomats and international agencies in Hanoi — is based on redefining the role of the state, primarily through selling-off state companies.... Most Vietnamese leaders are not willing to go that far. They prefer imposing tighter administrative controls on local governments and state companies, and reducing public investment levels and fiscal deficits.
    ...
    Real restructuring will only come when economic considerations replace political calculus as the basis for bank lending. How to achieve this change remains the fundamental problem of Vietnamese economic restructuring.


    http://blogs.ft.com/beyond-brics/201...tnams-economy/

  5. #65
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    (hay sự bế tắc của chính quyền 3Dũng).

    Trong đầu 3Dũng, tái cấu trúc là thay người và đặt thêm nhiều luật lệ.

    How to restructure Vietnam’s economy
    bài của Jonathan Pincus - Financial Times 02-12-2011
    http://blogs.ft.com/beyond-brics/201...tnams-economy/
    Ông này c̣n đang làm việc tại VN th́ phải, nên không dám nói hết ư.

    Cải cách KT CSVN phải bắt đầu bằng MINH BẠCH HÓA.

    Bao nhiêu tiền đang lưu hành? Năm nay in ra bao nhiêu tiền? Nợ quốc gia bao nhiêu? Nợ công bao nhiêu? 175 đứa trong Trung ương đảng có tài sản bao nhiêu, năm ngoái đóng thuế bao nhiêu - đây là tính luôn tam tộc, bên cha, mẹ, vợ, anh chị em?

    Treo cổ xong mấy trăm đứa trong danh sách này, th́ KT VN tốt đẹp lên ngay: http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/01/3ba257f7/

    GDP CSVN làm ǵ mà "tăng" trong năm nay, sau khi trừ lạm phát.

    50 ngàn doanh nghiệp dẹp tiệm, mỗi doanh nghiệp làm ra rẻ nhất cho là 1 tỉ đồng/ năm, th́ GDP mất 50 ngàn tỉ đồng!

    KT CSVN cải cách làm sao mà được, v́ nếu làm ĐÚNG, th́ c̣n ǵ là cái đảng, do phải đuổi hết số người làm trong Ngân hàng Nhà nước, đuổi ông Ngoạn do khai gian bằng cấp, đuổi ông Dũng do dung túng thuộc hạ.

    KT CSVN chỉ có cách SẬP, phải sập, v́ không thể không sập. Từ 1930 đă tạo tiền đề cho hôm nay.
    Last edited by Dr_Tran; 03-12-2011 at 04:06 AM.

  6. #66
    Dac Trung
    Khách
    Thứ sáu 02 Tháng Mười Hai 2011

    Việt Nam mất sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư ngoại quốc

    Pḥng Thương mại châu Âu tại Việt Nam EuroCham cảnh báo: Việt Nam đang mất sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư ngoại quốc do các biện pháp hạn chế thương mại, luật lệ chồng chéo và kinh tế mất ổn định.

    Trong bản báo cáo thường niên về thương mại và đầu tư tại Việt Nam, được công bố ngày hôm nay, chủ tịch EuroCham, ông Alain Cany, nhận định : “Ḷng tin của các nhà đầu tư châu Âu đối với Việt Nam bị giảm”. Theo ông, cách nay 5 năm, Việt Nam là một trong những nước ưu tiên đối với các nhà đầu tư ngoại quốc, nhưng giờ đây, họ quan tâm đến các quốc gia khác hơn, như Indonesia, nơi có một thị trường rộng lớn và có sức hấp dẫn hơn. Do vậy, theo chủ tịch EuroCham, “Việt Nam đang ở vào chân tường”.

    Bản báo cáo dày 284 trang đánh giá rằng Việt Nam đă có một số tiến bộ nhưng lại liên tục đưa ra những biện pháp ngăn cản thương mại phát triển. Ví dụ, hồi tháng Sáu vừa qua, chính phủ đưa ra một quy định mới, theo đó, các đồ uống có cồn, mỹ phẩm và điện thoại di động chỉ được phép nhập khẩu qua 3 cảng biển.EuroCham đưa ra một số khuyến nghị, kêu gọi Việt Nam tăng cường tôn trọng luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh chống tham nhũng.

    Theo giới quan sát, từ nhiều tháng qua, Việt Nam phải tập trung mọi nỗ lực để kiểm soát lạm phát hiện đang ở mức rất cao và giữ giá đồng tiền quốc gia. Bên cạnh những mất cân đối này, chính quyền đang phải đối phó với t́nh trạng mất ḷng tin của các tác nhân kinh tế, đặc biệt là giới doanh nhân ngoại quốc.

    Việt Nam hy vọng đạt mức tăng trưởng 6% trong năm nay và phấn đấu có mức tăng trưởng từ 6% đến 6,5% trong năm tới.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...-tu-ngoai-quoc

    Theo bảng xếp hạng của Chỉ số quyền sở hữu quốc tế (International Property Rights Index) th́ Việt Nam đứng thứ 81 (trên 129 nước được khảo sát) trong năm 2011, tệ hơn nhiều nước Đông Á khác như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia , Thái Lan .

    The International Property Rights Index (IPRI) is an international comparative study that measures the significance of both physical and intellectual property rights and their protection for economic well-being.

    http://www.internationalpropertyrigh...g/vietnam-c128

    http://www.internationalpropertyrightsindex.org/

  7. #67
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    T́nh trạng những Công ty chứng khoán.

    ( khi tất cả đều xây dựng trên giấy th́ cuối cùng vẫn chỉ là giấy)


    Mấy chục CTCK đều ở trong t́nh trạng tương tự Thăng Long Securities. Thay đổi nhân sự, thiết dựng kế hoạch làm chi, t́nh trạng TTCK hiện nay vượt quá tầm tính toán của một công ty loại TLS. Hay nhất là đóng cửa công ty, giao ch́a khoá lại cho Thống đốc B́nh rồi đi nghỉ mát cho khoẻ.


    Chủ tịch TLS: “Thay máu” nhân sự để vượt qua khó khăn

    Đại hội cổ đông bất thường TLS đă nhất chí thông qua việc sửa đổi điều lệ công ty, theo đó Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm chức danh tổng giám đốc công ty, đồng thời Chủ tịch Hội đồng quản trị cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty.

    http://cafef.vn/20111209025936270CA3...a-kho-khan.chn

  8. #68
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Công ty Nhật than phiền Việt Nam thiếu lao động

    Lao động rẻ th́ cũng vừa phải thôi chứ ! Trả lương 2 triệu/tháng lại c̣n đ̣i hỏi nhân công phải trung thành, năng xuất cao. Tôi không biết các chuyên viên nghiên cứu “giá trị thặng dư” của đảng ta đứng ở phe nào: nên đ̣i tăng lương, đóng cửa xí nghiệp hay bắt dân đi làm?



    Firms facing labor shortages at Vietnam plants

    "Những công ty Nhật Bản xây dựng nhà máy tại Việt Nam để tận dụng lực lượng lao động rẻ và dồi dào nay gặp khó khăn trong việc tuyển người".

    http://www.japantimes.co.jp/text/nb20111211a1.html

  9. #69
    Dac Trung
    Khách
    Standard & Poor's ngày 06/12 hạ xếp hạng tín dụng dài hạn của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin)

    TEXT-S&P afrms 'BB-' rating on Vinacomin;otlk neg


    - Vietnamese state-owned coal producer Vinacomin's weak business risk profile reflects increasing country and industry risks.

    -- The company's significant and partly debt-funded capital expenditure program characterizes its aggressive financial risk profile.

    -- We are affirming the 'BB-' long-term corporate credit rating on Vinacomin.

    -- The negative outlook reflects the outlook on Vietnam and the company's potentially weakening operating cash flows.

    Standard & Poor's Ratings Services said today that it had affirmed its 'BB-' long-term corporate credit rating on state-owned coal producer Vietnam National Coal and Mineral Industries Holding Corp. Ltd. (Vinacomin). The outlook is negative.

    The rating on Vinacomin reflects the company's stand-alone credit profile (SACP) of 'bb-'. In our opinion, the company has a weak business risk profile and an aggressive financial risk profile. The rating does not benefit from any uplift from the government of Vietnam (BB-/Negative/B; axBB/axB) based on our assessment of a "low" likelihood of extraordinary government support ...

    http://uk.reuters.com/article/2011/1...LB949420111130

  10. #70
    Dac Trung
    Khách
    Quỹ đầu tư Elliott Associates kiện Việt Nam ra Ṭa

    Sau khi Elliott đang khởi kiện tập đoàn nhà nước công ty Vinashin trong Vương quốc Anh, th́ nay khởi kiện ở toà án New York v́ Vinashin đă không trả được món nợ cho vay hợp vốn 600 triệu USD .

    Những chủ nợ khác là Credit Suise Thụy Sĩ, Dublin-based Depfa Bank PLC (Irland), Malayan Banking Bhd.,...

    Sau khi không trả được các khoản cho vay trong tháng 12 năm 2010, Vinashin đă đề nghị được trả 35 cent trên mỗi đồng đô la cho những sở hữu trái phiếu. Elliott đang khởi kiện để đ̣i lại ngang bằng với giá trị đầu tư của ḿnh.


    DECEMBER 12, 2011

    U.S. Hedge Fund Sues Vietnam's Vinashin


    U.S. hedge fund Elliott Advisers LP is suing Vietnamese state-run shipbuilder Vinashin in the U.K. High Court, according to a filing seen by The Wall Street Journal.

    Vinashin defaulted on a $600 million syndicated loan last December, when the first repayment of $60 million was due. Other investors in the loan, which was arranged by Credit Suisse AG in 2007, include Dublin-based Depfa Bank PLC and Malayan Banking Bhd., as well as Credit Suisse...


    Wall Street Journal

    http://online.wsj.com/article/SB1000...137615996.html


    * December 12, 2011, 8:44 AM ET

    Hedge Fund Elliott Associates Takes Vietnam to Court


    New York hedge fund Elliott Associates LP is challenging another sovereign in court. This time it’s Vietnam’s state-owned shipbuilder Vinashin.

    Elliott is suing troubled Vinashin in the U.K. for defaulting on a US$600 million syndicated loan that originally had the Vietnamese government’s backing. After defaulting on the loan in December 2010, Vinashin offered repayment of 35 cents on the dollar to bondholders, according to a person familiar with the matter. Elliott is suing for nothing less than par value of its investment....

    http://blogs.wsj.com/deals/2011/12/1...tnam-to-court/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 156
    Last Post: 01-03-2013, 04:25 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 08:38 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 07-12-2011, 05:42 AM
  4. Replies: 21
    Last Post: 20-06-2011, 08:29 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2010, 05:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •