Page 8 of 9 FirstFirst ... 456789 LastLast
Results 71 to 80 of 83

Thread: Thời sự Thế giới

  1. #71
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cố lănh tụ Kim Jong-il chết đột ngột v́ tức giận?
    RFA 25.12.2012

    Cố lănh tụ Kim Jong-il của Bắc Hàn rất tức giận khi được báo cáo phát hiện thấy vết ṛ rỉ ở nhà máy thủy điện Huichon nằm cách B́nh Nhưỡng chứng 120 cây số về phía Bắc. Có thể v́ giận dữ quá mức khiến ông lên cơn đau tim, và từ trần một năm trước đây.

    AFP photo

    Thi hài của lănh tụ Bắc Hàn Kim Jong-il được đặt trong một lồng kính tại Cung Tưởng Niệm Kumsusan ở thủ đô B́nh Nhưỡng.

    Tin này mới được tờ Chosun Ilbo của Nam Hàn loan tải trong số báo ra ngày hôm nay.

    Bài báo cho biết ông Kim Jong-il đột ngột qua đời hôm 17 tháng 12 năm ngoái trong chuyến đi thị sát nhà máy thủy điện sau khi được báo cáo có sự cố xảy ra. Nhà máy này được khởi công hồi năm 2009, được xem là công tŕnh vĩ đại nhất của Bắc Hàn.

    Khi loan tin ông từ trần, chính phủ B́nh Nhưỡng chỉ nói là ông bị đau tim v́ làm việc quá sức.

  2. #72
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Năm 2012: Năm của Châu Á


    Nguyễn Hưng Quốc

    26.12.2012
    Nếu năm 2011 là năm của Trung Đông và Bắc Phi với cái thế giới thường gọi là “Mùa xuân Ả Rập” th́ năm 2012 vừa qua chắc chắn là năm của châu Á.

    Không phải những nơi khác không có vấn đề. Chiến tranh ở Afghanistan vẫn c̣n khốc liệt. T́nh h́nh Ai Cập vẫn đầy những biến động khiến mọi người phải lo lắng. Iran vẫn như một ḷ thuốc súng có thể bùng nổ bất cứ lúc nào. Xung đột giữa Do Thái và Palestine vẫn căng thẳng, có lúc, đẫm máu. Đặc biệt cuộc nổi dậy của dân chúng chống chính phủ Bashar al-Asaad ở Syria càng lúc càng dữ dội. Khả năng thay đổi chính quyền ở Syria rất lớn.

    Tuy vậy, mọi cặp mắt của giới quan sát và nghiên cứu chính trị thế giới hầu như vẫn dơi về một nơi khác: châu Á.

    Lư do đầu tiên là v́ sự chuyển hướng chiến lược của Mỹ: sau hơn nửa thế kỷ tập trung vào châu Âu (thời Chiến tranh lạnh) và một thập niên tập trung vào Trung Đông (thời chống khủng bố), Mỹ chính thức thừa nhận tương lai của họ, cũng như của cả thế giới, trong ít nhất vài ba thập niên tới là ở châu Á. Chính châu Á, chứ không phải là bất cứ một nơi nào khác trên thế giới, trở thành một thao trường thách thức vị thế lănh đạo số một của Mỹ, và nếu có một cuộc chiến tranh lớn - mang tầm khu vực, hoặc rộng hơn, cả thế giới - bùng nổ, châu Á sẽ trở thành một chiến trường chính.

    Trong năm 2012, Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary Clinton đi thăm các nước châu Á dồn dập. Giữa tháng 11, chỉ hai tuần sau khi thắng cử nhiệm kỳ 2, Tổng thống Barack Obama đi thăm ba nước Á châu: Thái Lan, Miến Điện và Campuchia. Tất cả các cuộc thăm viếng chính thức ấy đều nhằm vào mấy mục đích chính: Một, chứng tỏ quyết tâm của Mỹ trong việc trở lại với châu Á; hai, t́m kiếm các đồng minh mới cũng như củng cố quan hệ với các đồng minh cũ của Mỹ ở châu Á; ba, tăng cường quan hệ hợp tác trên cả ba lănh vực: kinh tế, chính trị và quân sự với châu Á qua đó, bảo vệ vị thế lănh đạo của Mỹ không những chỉ ở châu Á mà c̣n cả trên thế giới trong những thập niên sắp tới; và bốn, quan trọng nhất, nhưng lại ít được nói ra một cách công khai nhất, là nhằm kiềm chế, nếu không muốn nói là bao vây Trung Quốc.

    Bên cạnh các biện pháp ngoại giao là các biện pháp quân sự: Một, Mỹ điều thêm chiến hạm và các lọai vũ khí trên biển đến vùng biển Thái B́nh Dương; hai, xây dựng hoặc phát triển các căn cứ quân sự tại vùng châu Á - Thái B́nh Dương; và ba, tăng cường hợp tác quân sự với các nước trong khu vực.

    Lư do thứ hai là sự phát triển vượt bậc của Trung Quốc. Trung Quốc bao giờ cũng nói họ phát triển một cách ḥa b́nh, trong ḥa b́nh, nhắm tới ḥa b́nh và nhằm xây dựng một thế giới ḥa b́nh. Nhưng hành động của họ, đặc biệt trong năm 2012, th́ khác hẳn. Họ mưa toan xâm lấn cả vùng Đông Hải lẫn Nam Hải. Họ gây hấn và đe dọa hết nước này đến nước khác. Họ đưa tàu đánh cá và tàu hải giám đến băi đá cạn Hoàng Nham (Scarborough) của Philippines. Họ cũng đưa tàu đánh cá và tàu hải giám đến quần đảo Điếu Ngư (Diaoyu/Senkaku) của Nhật Bản. Ở cả hai nơi, họ đều muốn giành chủ quyền. Trầm trọng nhất là đối với Việt Nam. Họ khẳng định chủ quyền trên cả hai quần đảo vốn thuộc về Việt Nam: Hoàng Sa và Trường Sa. Họ áp đặt chủ quyền trên cả vùng Biển Đông, qua con đường lưỡi ḅ gồm 9 đoạn, bao trùm lên toàn bộ lănh hải Việt Nam. Họ cắt dây cáp ngầm thăm ḍ dầu khí của Việt Nam. Họ cấm ngư dân Việt Nam đánh cá ngay trên vùng biển vốn thuộc về Việt Nam. Họ đánh ch́m tàu đánh cá Việt Nam. Họ bắt các ngư dân Việt Nam và đ̣i tiền chuộc. Họ c̣n tuyên bố, bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2013, họ sẽ bắt giữ mọi tàu bè lưu thông “bất hợp pháp” trên Biển Đông, kể cả tàu bè quốc tế.

    Thứ ba, trước những thái độ và hành vi gây hấn ngang ngược của Trung Quốc, một số các nước châu Á đă phản ứng quyết liệt. Quyết liệt nhất là Philippines và Nhật Bản. Cả hai đều cương quyết ngăn chận âm mưu xâm lấn của Trung Quốc cũng như tích cực đẩy mạnh quá tŕnh liên minh với Mỹ để tăng cường sức mạnh tự vệ của ḿnh. Chiến thắng vang dội của Thủ tướng Shinzo Abe trong cuộc bầu cử mới đây cho thấy dân chúng Nhật đă chọn phản ứng cứng rắn trước các âm mưu bành trướng của Trung Quốc.

    Ngoài Nhật Bản và Philippines, phần lớn cả các quốc gia khác ở châu Á đều t́m cách tự vệ qua hai biện pháp chính: Một là phát triển tiềm lực quốc pḥng bằng cách mua thêm các loại vũ khí và thiết bị quân sự mới cho một cuộc chiến trên biển; và hai là xây dựng hoặc củng cố các khối liên minh quân sự, trong đó, nổi bật nhất là hai khối liên minh: thứ nhất là giữa Mỹ, Nhật, Hàn Quốc và Úc và thứ hai là giữa ba nước Úc-Nhật Bản-Ấn Độ.

    Bạch thư của một số quốc gia, ví dụ như Úc, đều nhấn mạnh: Thế kỷ 21 này chủ yếu là thế kỷ châu Á. Nói là thế kỷ 21, nhưng tất cả đều bắt đầu nổi rơ từ năm 2012 vừa qua.
    Có thể nói tóm tắt thế này: năm 2012 là năm khởi đầu một thế trận mới cho, nếu không phải là cả thế kỷ th́ ít nhất cũng là vài ba thập niên sắp tới.

    * Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

  3. #73
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nữ sinh viên y khoa bị hăm hiếp tập thể, đă chết ở bệnh viện



    New Delhi (AP): Theo những tin tức vừa được thông báo hôm 29 tháng 12, người nữ sinh viên y khoa 23 tuổi người Ấn Độ, đă bị một băng đảng hăm hiếp tập thể và bị bạo hành trên một xe bus, đă được đưa sang chữa trị ở một bệnh viện ở Tân Gia Ba, và đă chết tại đây.



    Sau khi những tin tức được loan báo, hầu như hàng ngày, có hàng ngàn người đă xuống đường biểu t́nh trên những đường phố của Tân Đề Li, đ̣i chính quyền Ấn phải có những biện pháp bảo vệ cho phụ nữ, trước những bạo hành t́nh dục.





    Theo như những tin tức đă loan báo th́ tromg buổi tối hôm 17 tháng 12 năm 2012, người nữ sinh viên này, đi xi nê về cùng một người bạn trai trên một chiếc xe bus ở thành phố New Delhi, đă bị một bọn 6 tên đánh đập, cướp và bị chúng hăm hiếp tập thể. Chúng đă đánh cả hai người những thương tich nặng. Riêng người nữ sinh viên c̣n bị chúng dùng ống nước đâm vào các cơ quan trong người. Sau đó chúng vứt hai nạn nhân ra khỏi xe bus. Người thanh niên bị thương tích nhẹ hơn, đă rời bệnh viện, c̣n người nữ sinh viên đă chết v́ những vết thương quá nặng.



    Những người phụ nữ ở Ấn Độ đă phải chịu đựng những bạo hành t́nh dục từ những lời true chọc, sờ mó ngoài chốn công cộng cho đến khi bị hăm hiếp. Nhưng cảnh sát xứ này thường không nhận những lời than phiền, những lời tố cáo của các nạn nhân. V́ thế phần lớn những nạn nhân thường im lặng chấp nhận, ngại những tai tiếng cho gia đ́nh.



    Cái chết của người nữ sinh viên đă tạo ra những làn sóng phẫn nộ trong dân chúng, và cũng là một tiếng chuông cảnh tỉnh cho những giới chức trong chính quyền xứ này, phải t́m cách bảo vệ cho những người phụ nữ, trong một nơi mà vai tṛ của những người đàn bà chỉ là thứ yếu.



    Trong năm 2011, có gần 25 ngàn phụ nữ Ấn, đă can đảm khai báo là họ đă bị hăm hiếp.

  4. #74
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nếu Hugo Chavez về chầu Chúa



    - NgyThanh



    Dầu lửa không chữa ung thư

    Là quốc gia xuất cảng dầu lửa đứng hàng thứ năm trên thế giới, với trữ lượng trong ḷng đất chỉ đứng thứ nh́ sau Canada, đất nước Venezuela vẫn c̣n khả năng gia tăng sản lượng dầu lửa. Mười hai năm trước, nước này sản xuất 2,4 triệu thùng (thùng/barrel=159 lít) mỗi ngày. Tới năm rồi, con số đă lên tới 3,2 triệu thùng, và dự kiến tới năm 2025, họ sẽ đạt được 5,6 triệu thùng mỗi ngày – nếu như họ có thể mời mọc thành công vốn đầu tư và kỹ thuật tinh luyện tân kỳ của các nước kỹ nghệ. Nói là “nếu” v́ năm 1976, chính phủ Venezuela đă quốc hữu hóa kỹ nghệ dầu lửa, làm các công ty quốc tế như Exxon, Mobil, Conoco, Phillips, Chevron và Total phải phủi đít rời vành đai dầu Orinoco để ra về tay không.



    Thừa dầu, nhưng thiếu bác sĩ và thiếu thuốc. Nguyên thủ quốc gia của họ bệnh, phải dẫn xác qua Cuba điều trị.



    Bệnh nhân Hugo Chavez được báo cho biết có triệu chứng ung thư hồi tháng 6/2011. Sau khi giải phẫu một chỗ sưng có mủ ở khu vực xương chậu ngay bên dưới vùng ruột già và bọng đái của tổng thống, các bác sĩ đă phát hiện một khối u bằng cỡ trái bóng chày. Họ đă tiến hành một phẫu thuật riêng rẽ để cắt bỏ khối u, và tiếp tục chữa bằng hóa trị (chemotherapy) phối hợp với xạ trị (radiotherapy). Thế nhưng các tế bào ung thư vẫn tái xuất hiện nên Hugo Chavez đă phải trở lại bàn mổ vào tháng 2/2012. Sau lần mổ này, Chavez cho quốc dân biết ông được bác sĩ cho thêm thuốc, và bệnh ông đă dứt.



    Ông Salvador Navarrete, cựu bác sĩ gia đ́nh của nhà Chavez, cho báo chí biết ông được thân nhân tổng thống xác nhận là khối u của Hugo Chavez thuộc dạng sarcoma. Bác sĩ Jahan, một chuyên gia phẫu thuật sarcoma, cho biết “một khi nạn nhân dính ung thư mô liên kết ở vùng bụng, việc giải phẫu sẽ vô cùng gay cấn, v́ khoang bụng con người là khu vực rất dễ tấn công bởi các tế bào ung thư, làm các bác sĩ không dễ ǵ dùng dao kéo mổ đi mổ lại để cắt bỏ những phần cơ thể nhiễm trùng ra”.



    Không ít bác sĩ nói ung thư là tṛ bói toán năm ăn năm thua, chẳng biết đâu mà lần, và không chừng ông Chavez sẽ lành mạnh trở lại, sống đến răng long đầu bạc. Bác sĩ Randolph Hecht, giám đốc pḥng nghiên cứu về hệ tiêu hóa và ruột của đại học California tại Los Angeles, nh́n nhận: “Chỉ có một điều chúng tôi có thể nắm chắc, là chúng tôi biết ḿnh không phải là những nhà tiên đoán giỏi về khoa ung thư. Chỉ riêng ở phim trường Hollywood người ta mới quyết định được bệnh nhân sống tới giai đoạn nào trong phim”. Mặc dù màn bí mật bao trùm quanh t́nh trạng bệnh lư của các nhân vật chính trị cốt lơi, các nhà phân tích t́nh báo ở bắc bán cầu và các danh y về ung bướu tại bắc Mỹ vẫn có thể lược ra được t́nh h́nh bệnh trạng tương đối chính xác của một con bệnh trong thế giới cộng sản, chỉ qua các thông tin b́nh thường.





    Người bị loại ung thư mô liên kết ngày càng tăng cấp độ và không thể trừ tiệt hẳn như thế thường kéo dài sự sống từ một đến ba năm. Nếu ông Chavez bị sarcoma ác tính ngay lần khám bệnh đầu tiên hồi giữa năm 2011, th́ hiện nay ông đang vào giai đoạn thứ nh́ của khung thời gian tối đa 3 năm ấy. Một chuyên gia ung thư phát biểu rằng tổng thống Chavez có 50% hy vọng sống thêm được 6 tháng nữa, nhưng càng về cuối thời kỳ này, hy vọng sống sót càng mong manh hơn. Lúc đắc cử nhiệm kỳ thứ ba hồi tháng 10/2012, Chavez trông rất vạm vỡ, nhưng nay ông đang chịu đựng những phương pháp trị liệu ung thư, nên thay v́ hồi phục lại năng lượng, cơ thể ông có thể ră rời và dễ sinh ra các chứng vặt vănh khác. Hiểu cách khác, ông đang chấp nhận các phương pháp trị liệu để cứu mạng, nhưng chính các phép trị liệu vừa phóng xạ vừa hóa học làm nguy hại cho cơ thể ông ở một dạng khác. Khả năng bền bỉ của thể lực ông chắc chắn đang sút giảm nhanh chóng dưới các liệu pháp hiện nay, chưa kể là về tinh thần, ông đang bị lung lạc bởi ám ảnh về bệnh

    trạng và về cái chết. Như tất cả mọi người, ông đang ham sống sợ chết, và tử thần là thủ phạm đang tước mất khả năng tập trung của ông vào các vấn đề đại sự của quốc gia và quốc dân.



    Theo thống kê của Viện đại học Y khoa Miami sau công tŕnh khảo sát 4.205 ca bệnh ung thư mô liên kết trong thời gian dài 20 năm, do đây là loại ung thư họa hiếm, các bệnh nhân được điều trị tại một trong một số rất ít trung tâm đặc trị có kết quả tốt hơn nằm ở các bệnh viện không chuyên khoa. Là người từng dùng diễn đàn Liên Hiệp Quốc ở New York để hạ nhục Tổng thống Bush, Tổng thống Chavez hiện đang được chạy chữa ở trung tâm điều trị ung thư ở thủ đô Havana của Cuba, là một bệnh viện không thuộc hàng ngũ các bệnh viện chuyên khoa về ung thư mô liên kết lừng danh nhất thế giới. Những bệnh viện chuyên khoa này rất ít, lại nằm cả bên châu Âu và Hoa Kỳ. Quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Venezuela không xuôi buồm mát mái trong những năm gần đây. (Hồi tháng 8/201, Chavez từ chối không nhận ông Larry Palmer, người được Tổng thống Obama chọn làm đại sứ Hoa Kỳ tại Venezuela, phát xuất từ việc ông Palmer nói với một nghị sĩ Mỹ rằng tinh thần chiến đấu của quân đội Venezuela rất thấp và nội các của Chavez dung dưỡng phiến quân cánh tả Colombia trong nước. Đáp lại, ngày 29/12 cùng năm, Hoa Kỳ hủy chiếu khán nhập cảnh của Bernardo Álvarez Herrera, nên nhiệm vụ của ông đại sứ Venezuela tại Mỹ kể như chấm dứt). Việc Chavez từ chối đề nghị của Tổng thống Brazil đến chữa trị tại bệnh viện tối tân chuyên về ung thư ở Săo Paulo và chọn Cuba được cho là để các chi tiết bệnh trạng được giữ kín. Vấn đề bảo mật về t́nh trạng sức khỏe và tính mạng của Chavez đă làm ông phải né tránh những bệnh viện và các quốc gia có khả năng tốt hơn. Trong khi đó, sau khi Chavez được mổ lần thứ tư vào giữa tháng 12/2012, Fidel Castro hằng ngày thân hành vào tận giường bệnh để thăm, làm không ít người tin rằng cuộc sống của bệnh nhân đang đếm ngược.



    Trước khi bay sang Cuba để trải qua cuộc giải phẫu ung thư lần thứ tư kéo dài liên tục 6 giờ đồng hồ, Chavez tự lượng định sức khỏe của ḿnh, đă ủy thác sinh mệnh chính trị của đất nước lại cho Phó tổng thống Nicolas Maduro, trong trường hợp ông không thể quay về để cai trị 29 triệu dân.



    “Chavez ơi, đừng bỏ đi nhé!”

    Bolívar là cái tên được đặt cho tất cả các quảng trường chính của mọi thành thị ở trên đất nước Venezuela – nơi chôn nhau cắt rốn của Simón Bolívar – người đă giành độc lập cho 6 quốc gia ngày nay gồm Venezuela, Colombia, Panama, Ecuador, Peru, và Bolivia. Mới cách đây chưa đầy 3 tháng, các đám đông cuồng nhiệt đă gầm thét vang trời tại quảng trường Bolívar của thủ đô Caracas để tưng bừng chúc tụng Hugo Chavez đắc cử nhiệm kỳ 6 năm lần thứ ba để cai quản Venezuela, bằng bài đồng ca “Oo, ah, Chávez no se va”, nghĩa là “Chavez ơi, đừng bỏ đi nhé!”. Từ trước lễ Noel đến nay, thiên hạ cũng tụ tập ở quảng trường Bolívar, nhưng câu “Chavez ơi, đừng bỏ đi nhé!” nay đă được chuyển cung điệu thấp xuống thành lời nguyện cầu thống hối, van nài, cầu xin. Một người trong đám đông tên Joaquín Cavarcas tay cầm tờ nhật báo, tâm sự với các kư giả có mặt: “Chúng tôi rất hoang mang. Chúng tôi không c̣n biết phải chờ đợi chuyện ǵ sắp xảy ra. Tôi cầu nguyện cho tổng thống sớm hồi phục nhưng trong ḷng đă sẵn sàng chấp nhận tin xấu nhất”. Nhưng các thông tin mà người dân Venezuela đang phập phồng chờ đợi không xuất xứ từ thủ đô Caracas, mà phải từ thủ đô Havana bên Cuba – và chỉ là những ǵ mà 2 chính phủ độc tài cho phép dân được biết, về t́nh trạng thập tử nhất sinh của nguyên thủ quốc gia Chavez đang chống chỏi với lưỡi hái của thần chết.



    Thứ Năm, ngày 10/01/2013, là ngày đă ấn định để đương kim tổng thống có mặt tại ṭa nhà quốc hội chỉ cách quảng trường này có vài bước để tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ tổng thống 6 năm lần thứ ba. Nhưng ông tổng thống phương phi vạm vỡ và ồn ào mọi ngày đă vắng bóng và chẳng ai biết được chính xác c̣n sống hay đă chết, kể từ sau cuộc giải phẫu mới nhất hôm 11/12/2012 bên Cuba

    Qua loạt thông tin mới nhất mà chính phủ phổ biến, chính phủ cho hay tổng thống đang trải qua các biến chứng phức tạp phát xuất từ t́nh trạng nhiễm trùng cấp tính ở buồng phổi đến từ ca mổ. Các phụ tá thân cận nhất mô tả t́nh trạng của Chavez bằng cụm từ “una situación delicada”, nghĩa tiếng Anh là a tricky situation, một t́nh trạng khó xử. Ông Evo Morales, Tổng thống nước Cộng ḥa Bolivia, nói “thật đau ḷng khi nh́n người đồng minh chính trị thân cận đang rơi vào t́nh trạng năo nề như thế. Số mệnh của người anh em Hugo Chavez thật rất đáng lo âu”. Thông tin càng hiếm, tin đồn càng dư. Nhật báo ABC của Tây Ban Nha tung tin tổng thống đang hôn mê và thoi thóp thở nhờ vào máy trợ lực. Các trang mạng bàn tán với nhau Chavez đă đứt bóng nhưng ngày đăng quang đă gần kề nên phải giấu kín – y hệt trường hợp Hồ Chí Minh ngừng thở đúng vào ngày quốc khánh của Việt Nam Dân Chủ Cộng ḥa nên Hà Nội phải bưng bít. Nội các và các viên chức cao cấp của đảng cầm quyền Venezuela đă đồng thanh phủ nhận các tin đồn ấy. Phó tổng thống Maduro khuyên nhân dân phớt lờ tin đồn của kẻ thù. Ngoài đường phố, không ai công khai nói về bệnh t́nh của Chavez, nhưng thiên hạ bàn tán với nhau về ngày đăng quang gần kề mà tổng thống vẫn nằm liệt giường ở bệnh viện nước ngoài.



    Trong cảnh “chủ vắng nhà”, Ruben Daza, một người bán báo dạo trên hè phố Caracas bèn có lời tuyên bố vô cùng chính trị: “Chúng ta phải đợi chờ tổng thống hồi phục sức khỏe để về đăng quang nhiệm kỳ mới. Tôi không tin người về kịp trong ngày này. Quốc hội sẽ phải quyết định phải làm ǵ, nhưng đằng nào th́ người cũng là tổng thống, nên chúng ta phải đợi người về nước”. Bộ thông tin cho dán lên tất cả các cột đèn đường những tấm bích chương in h́nh Hugo Chavez với con gái Maria Gabriela Chavez đưa tay chỉ xuống đám ủng hộ viên bên dưới, với lời ghi chú: “Bây giờ, hơn bất cứ lúc nào, chúng ta đứng về phía Chavez”. Biết thế, nhưng các câu hỏi vẫn truyền miệng nhau về vị trí pháp lư của ông tổng thống đắc cử, nếu như ông không thể xuất hiện để nhậm chức. Hiến pháp đă qui định phải tổ chức một cuộc tuyển cử mới nếu vị tổng thống đắc cử thiệt mạng hay bị lâm vào t́nh trạng thể lực hay tâm thần tàn tật vĩnh viễn trước ngày nhậm chức. Điều 233 ghi rơ: “Khi xảy ra sự vắng mặt hoàn toàn của tổng thống đắc cử trước nghi thức nhậm chức, cần phải tiến hành một cuộc bầu cử mới trực tiếp, kín, và đồng loạt, ngay trong ṿng 30 ngày liền nhau” [kể cả cuối tuần và ngày lễ]. Cho đến khi thực hiện cuộc bầu cử mới ấy, người nắm chức vụ tổng thống lâm thời sẽ là người đứng đầu quốc hội. Như thế, người ấy sẽ là Diosdado Cabello – một cựu sĩ quan đứng đầu một nhánh của đảng cầm quyền. Trong cuộc bầu cử mới này, Diosdado Cabello cũng sẽ có quyền ứng cử, để tranh cử nhiệm kỳ 6 năm với Phó Tổng thống Maduro. Trước khi đi Cuba để giải phẫu, ông Chavez đă nhắn nhủ nhân dân bầu cho Maduro nếu ông không thể tham chính. Tuy nhiên, các t́nh huống khác vẫn có thể xảy ra. Ví dụ hiến pháp qui định rằng tổng thống đắc cử có thể tuyên thệ trước tối cao pháp viện – hầu hết là những tay chân do Chavez bổ nhiệm. Đáng tiếc, hiến pháp không hề dự trù điều khoản để ông gọi các thành viên tối cao pháp viện sang sắp hàng ở bệnh viện không nằm trên lănh thổ Venezuela cho ông đưa tay tuyên thệ.



    Theo Nicmer Evans, một giáo sư phân khoa chính trị tại Viện đại học Trung ương Venezuela, chỉ có một toán chuyên viên y tế do tối cao pháp viện phê chuẩn mới có thẩm quyền quyết định Chavez đủ hay không đủ khả năng để lănh đạo đất nước. Đến giờ này, Tổng thống Chavez vẫn chưa từ chức, nên việc vắng mặt của ông không thể xem là tuyệt đối. Nếu ông không về được, chính phủ do phó tổng thống lănh đạo có thể lập ra một hội đồng quân nhân lâm thời, hay thẩm phán ṭa tối cao có thể tuyên bố t́nh trạng vắng mặt tạm thời của Chavez, để ông phó Maduro có thể cầm quyền tạm trong 90 ngày, hay cho đến khi toán y khoa đưa ra quyết định khác hơn. Một giáo sư khác của Viện đại học Trung ương Venezuela tên Jose Ignacio Hernandez đưa ra ư kiến rằng nếu Chavez chỉ vắng mặt tạm thời, th́ giải pháp khả dĩ phản ảnh được nguyện vọng đa số nhân dân, là tạm giao quyền hành pháp cho Chủ tịch Quốc hội Diosdado Cabello, cứ theo thời gian 90 ngày mà hiến pháp cho phép, rồi sau đó quốc hội có thể biểu quyết để gia hạn thêm một khung 90 ngày nữa. Làm như thế, lợi thế sẽ nghiêng về phía đảng cầm quyền do Phó Tổng thống Naduro, c̣n phe đối lập sẽ bị thêm áp lực sau khi nội bộ đang chia rẽ v́ cách thức mà mỗi thành viên diễn dịch hiến

    pháp khác nhau. Cộng với cảm xúc mà nhân dân dành cho số phận của Chavez, Phó Tổng thống Maduro có quá nhiều khả năng đắc cử trong cuộc bầu bán sắp tới. Tuy nhiên, rắc rối chỉ xảy đến sau khi ông này chấp chánh và phải đối phó với các vấn nạn tài chánh và xă hội đang tấp cập vào cuộc sống hằng ngày ở Venezuela và đang có quá nhiều rạn nứt trong t́nh h́nh mỗi rối bời của các phe phái chính trị – điển h́nh là giữa đương kim Phó Tổng thống Nicolas Maduro và Chủ tịch Quốc hội Diosdado Cabello. Hiện cả hai ông này bay đi bay lại để có mặt bên giường bệnh của Chavez. Maduro c̣n tuyên bố với kư giả rằng: “Hai chúng tôi đang đoàn kết với nhau hơn bao giờ. Chúng tôi đồng thanh thề trước mặt Tư lệnh Tối cao Chavez là sẽ duy tŕ đoàn kết bên cạnh nhân dân”. Điều mà không ai có thể đoan chắc, là lời thề của mỗi ông sẽ kéo dài được bao lâu một khi Chavez đă ĺa trần.



    Nếu lần này do sự vắng mặt của Chavez mà Diosdado Cabello phải lănh đạo, th́ đấy là lần thứ nh́ ông này đảm nhiệm chức vụ tổng thống lâm thời. Hồi 2002, Cabello đă là tổng thống trong mấy giờ đồng hồ sau khi Chavez bị phe đối lập làm đảo chánh và bắt nhốt.

    Theo tin giờ chót, phó tổng thống vừa tuyên bố nghi thức nhậm chức có thể giải quyết bằng thủ tục tuyên thệ ở ṭa án tối cao. Lời tuyên bố này rập khuôn với các tay chân trung thành với Chavez, tùy tiện diễn giải hiến pháp rằng ngày đăng quang có thể dời đổi, không nhất thiết phải cứng nhắc – để nhằm câu giờ chờ Chavez gượng dậy từ giường bệnh. Lập trường của Maduro không làm ai ngạc nhiên. Hiện chính phủ cầm trong tay mọi lợi thế và phương tiện, kể cả cảm t́nh chung của người dân dành cho Chavez đang ngắc ngoải, vừa giúp Maduro có thêm thời gian để tạo uy quyền cũng như qui tụ hậu thuẫn từ các thành viên khác trong đảng xă hội thống nhất Chavismo.



    Tài xế xe đ̣ có giá hơn cựu tổng thống lâm thời

    Thân thiết nhau là thế, nhưng trước khi bay đi Cuba, Chavez không chọn con người kinh nghiệm như Diosdado Cabello, mà trăn trối quyền hành lại cho một cựu tài xế xe đ̣ – là Phó Tổng thống Maduro. Dù ǵ, điều 233 hiến pháp cũng đă nêu rơ phó tổng thống sẽ thay thế, một khi Chavez không thể gánh vác trọng trách.



    Xuất thân làm nghề cầm lái xe đ̣, Nicolas Maduro trở thành một nhân vật trong nghiệp đoàn lao động vươn lên tới chức bộ trưởng ngoại giao với cá tính ít đối lập hơn Chavez. Rắc rối chỉ c̣n lại ở chỗ Chavez chọn Maduro làm người thừa kế chính trị đường dài, nhưng trong trường hợp đoản kỳ, không rơ ai sẽ đứng mũi chịu sào. Nếu đương kim tổng thống chết hoặc từ chức trước giờ nhậm chức, mặc nhiên Maduro trám vào chỗ trống. Nhưng v́ tổng thống không thể nhậm chức rồi mới chuyển lại cho phó tổng thống, ông Maduro không thể tự động đảm nhiệm chức tổng thống được, v́ chưa ai kư nhận trước quốc hội để bàn giao. Do đó, Chủ tịch Quốc hội Diosdado Cabello mới là người đóng vai tổng thống lâm thời, rồi tổ chức tái bầu cử trước ngày 9 tháng Hai. Bằng cách nào đi nữa, cử tri Venezuela sẽ phải tới pḥng phiếu lần thứ ba trong ṿng chưa đầy một năm. Luật gia Henrique Capriles, Thống đốc bang Miranda bao trùm cả thủ đô Caracas - người vừa thua Chavez trong cuộc bầu cử tổng thống tháng 10/2012 vừa qua, nay sẽ là người hội đủ điều kiện để tái tranh cử với Nicolas Maduro, khi cuộc bầu cử đặc biệt diễn ra.



    Hugo Chavez từng khóc và cầu xin Chúa cứu mạng

    Trong nước, thiên hạ biết rất ít về t́nh trạng bệnh lư của nhà lănh đạo xă hội chủ nghĩa 58 tuổi, không cả biết được loại ung thư nào mà ông ta bị từ thần đe dọa. Chavez đă trải qua bốn lần mổ để loại bỏ khối ung thư trong người, và tấm thân ấy đă bị quét phóng xạ tới tấp. Mùa Phục sinh năm ngoái, ông ta hí hửng bảo cuộc giải phẫu sau cùng đă thành công, rằng ông đă hồi phục tốt và đủ sức khỏe để thắng thêm một nhiệm kỳ nữa trong cuộc bầu cử vào tháng 10/2012. Nhưng hậu vận của ông vẫn luôn là bí mật ngoài tầm tay, và sau lần mổ thứ tư vào giữa tháng 12, sự tuyệt vọng đă lộ diện.



    Trong thông điệp truyền h́nh gởi cho giới mục vụ Công giáo tại tiểu bang nhà Barinas của ḿnh hôm 6/04/2012, trước mặt bố mẹ và thân nhân ngồi ở hàng ghế bên dưới của nhà thờ ngước nh́n lên, người chiến binh kiêm tổng tư lệnh quân đội Venezuela đă khóc nức nở khi lên tiếng tán dương Chúa Giê-su, chiến binh cách mạng Ernesto “Che” Guevara và nhà anh hùng của nền độc lập nam Mỹ Simon Bolívar. Nguyên thủ quốc gia dầu lửa Venezuela đă nghẹn ngào đến lạc giọng: “Đừng quên rằng dù chúng ta là hậu duệ của những bậc vĩ nhân... tôi không thể tránh khỏi rơi nước mắt”. Đứng dưới chân thánh giá, người hùng vô thần Chavez khóc than: “Chúa ơi, xin trao cho con mũ gai của Người. Xin trao cho con thập giá và gai nhọn của Người, để con có thể đổ máu ḿnh ra. Nhưng xin cho con sự sống, v́ con c̣n nhiều việc phải làm cho đất nước này và dân tộc này. Xin hăy khoan lấy đi mạng sống của con”.



    Ngự trị một quốc gia có nguồn lợi dầu lửa xuất cảng lớn nhất lục địa ṛng ră 13 năm qua, căn bệnh ung thư của Chavez đang đẩy t́nh h́nh chính trị nước này vào bấn loạn khi ngày nhậm chức 10/01/2013 đă cận kề. Mọi người chưa quên trong tháng Mười vừa qua, trong khi đối thủ của ông ta là Henrique Capriles đi khắp nước để tiếp xúc với cử tri, th́ Chavez đă phải bay đi bay về như con thoi giữa hai thủ đô Havana và Caracas để được trị liệu bằng phóng xạ và hóa học, khiến cho ông ta phải miễn cưỡng vận động tranh cử qua mạng twitter và thỉnh thoảng xuất hiện trên màn ảnh truyền h́nh.



    Trong bài diễn văn ứng khẩu tại chỗ trong nhà thờ, ông Chavez cố giữ nét mặt thản nhiên, cười đùa với ông anh ruột Adan giữa thánh lễ không đông người tham dự v́ sắp tới lễ Phục Sinh, dân Venezuela có truyền thống kéo nhau đi nghỉ ở các bờ biển ngoạn mục của xứ sở hơn là lo toan đến tính mạng của tổng thống. Trước đây, Chavez từng tuyên bố rằng ông có niềm tin mănh liệt là căn bệnh ung thư của ông sẽ không tái phát nữa sau khi đă trải qua hai cuộc giải phẫu đầu tiên hồi năm 2011. Thế mà nó vẫn không chịu ngừng hành hạ ông. Không cần biết Chúa Trời có tin miệng lưỡi một trùm cộng sản không, nhưng ông vẫn đấu hót: “Ngày hôm nay, tôi có thêm đức tin hơn ngày hôm qua”. Ông tổng thống ví von: “Cuộc sống là một trận băo xoáy... nhưng từ vài năm trước đây, cuộc sống của tôi đă bắt đầu trở thành không thuộc vào tôi nữa. Ai dám bảo hành tŕnh cách mạng là dễ dàng?” Cứ như lời ông lúc ấy th́ mọi chuyện suôn sẻ cả, và tất cả mọi kết quả xét nghiệm đều dương tính. Nhưng v́ thông tin về t́nh trạng bệnh lư của ông bị bưng bít, người dân Venezuela chỉ c̣n biết săn lùng các dấu hiệu qua mỗi lần ông xuất hiện trên truyền h́nh quốc doanh. Trang mạng của một tờ báo địa phương chạy một bức ảnh thật lớn chụp ông nặng nhọc bước ra khỏi máy bay phản lực trán ướt đẫm mồ hôi khi trở về từ Cuba. Một nhà báo đối lập Venezuela tường thuật rằng toán bác sĩ riêng của ông tiếp tục bất đồng với nhau về giải pháp trị liệu tốt nhất.



    B́nh luận về lời than khóc của Chavez, Thống đốc Capriles, năm nay 40 tuổi, cho rằng kiểu ỷ ôi của ông Chavez cứ làm như Chúa Giê-su là một đảng viên của đảng Chavismo cánh tả thiên cộng. Trên trang twitter của ḿnh, Capriles chỉ trích Chavez, cho rằng “luận điệu cầu Chúa của tổng thống đúng là ám ảnh của một kẻ tham quyền cố vị. Chúng ta phải nhớ rằng Chúa không là một tay xă hội chủ nghĩa, hoặc tư bản”.



    Rốt cuộc rồi vẫn là dầu khí

    Nói ǵ th́ nói, sức mạnh của quốc gia Venezuela không đến từ đảng Chavismo, cũng chẳng từ bàn tay phù phép của Hugo Chavez, hay phát sinh từ người anh hùng dân tộc Simón Bolívar, mà là dầu lửa.



    Trước khi trở lại Cuba để mổ lần thứ tư, Chavez đă thú nhận tới 2 lần trên tivi những ǵ ngược với lần tuyên bố trong mùa Phục sinh năm ngoái: ông đang đối diện với các rủi ro về tính mạng, nhất là sau những ca giải phẫu lớn, bệnh nhân thường bị nhiễm trùng đường hô hấp nên hoặc có thể hồi phục rất nhanh sau vài hôm, hoặc thoi thóp đánh vật với thần chết bằng cái máy dưỡng khí trợ thở. Để trấn an dân chúng, nhà nước cho liên tục phát trên đài truyền h́nh quốc doanh đoạn băng chiếu cuộc vận động tranh cử vào tháng Mười, trong đó Chavez hiên ngang tuyên bố “Bản thân tôi là cả một quốc gia!”. Cạnh các màn ảnh tivi công cộng, nhà nước treo các biểu ngữ viết “Quốc gia này chính là Chavez!”. Bên dưới một màn ảnh và biểu ngữ, chị Norelys Araque, một người bán rong kẹo bánh trên hè phố, nói rằng chị không ngớt cầu nguyện cho tổng thống. Nhưng chị ngậm ngùi thêm: “Tôi không nghĩ ông ấy sẽ qua khỏi cơn bệnh ngặt nghèo”. Đứng trên quê hương giàu có, người bán rong nghèo khó không tài nào biết được ông tổng thống yêu quí của ḿnh sống chết ra sao, mỗi ngày đất nước ḿnh sản xuất bao nhiêu triệu thùng dầu thô, và Venezuela tiêu thụ nhiều hơn sản xuất, do hậu quả của các món chi phí khổng lồ mà Chavez chấp thuận, các món nợ như núi mà Chavez kư vay, nhất là cách quản lư tồi tệ trong kỹ nghệ dầu khí mà nội các Chavez điều khiển. Đứng bán lẻ từng xu từng đồng trên đường phố, người công dân Norelys làm sao thấu hiểu nỗi ḷng của các đại gia, v́ chứng ung thư của Chavez đang đe dọa dự án bao cấp dầu khí trị giá 7 tỉ đô la của đất nước phú cường của chị nhằm giúp cứu nguy nền kinh tế Cuba cũng như cầm chân nạn lạm phát trong một loạt các quốc gia vùng vịnh Caribbean trải dài từ Jamaica cho đến thiên đàng du lịch Bahamas.



    Đang nằm thoi thóp ở bệnh viện Havana, nhưng chữ kư của Chavez đang thông qua chương tŕnh Petrocaribe huy động dầu lửa để phối hợp với súng đạn và thuốc men của Fidel Castro nhằm đẩy mạnh cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa. Nếu Chúa thương và đưa Chavez về Nước Trời, không những bên trong Venezuela sẽ chứng kiến màn xâu xé nhau v́ quyền lợi xăng dầu, mà xáo trộn cũng tràn lan ở các nước quanh vùng vịnh Caribbean nữa. Người quanh khu vực này thích Chavez, dù không v́ cuộc cách mạng xăhội chủ nghĩa mà ông tự cho ḿnh là nhân tố duy nhất, th́ cũng v́ bản hợp đồng kinh tế quá ngon cơm: chương tŕnh Petrocaribe mà Hugo Chavez khai sinh năm 2007 cho các nước liên minh của ông mua trước lượng dầu lửa cần thiết với điều kiện trả trước chỉ 5% tổng trị giá, và tất cả 95% c̣n lại được trả dần trong một phần tư thế kỷ, với khoản tiền lời tượng trưng 1%. Rẻ như thế, ai dại ǵ hà tiện một lời kinh cầu xin cho Chavez đừng chết sớm!



    NgyThanh

  5. #75
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nh́n lại 2012, hướng về 2013


    Nhị Khê



    Thế giới đă bước sang năm mới sau khi vất vả vượt qua những khó khăn về kinh tế và khủng hoảng về chính trị. Chúng ta cùng t́m hiểu xem năm 2012 thế giới đă đối diện với những khó khăn ǵ và triển vọng của năm 2013 như thế nào?





    Vài nét về chính trị, quân sự và kinh tế năm 2012

    Xét về chính trị trong năm vừa qua, có thể nói 2012 là năm “bầu cử”. Năm 2012 có 58 nước lớn và nhỏ tổ chức bầu cử, lựa chọn những người lănh đạo có tài năng chèo chống đất nước vượt qua mọi “chông gai”. Cử tri các nước lớn Hoa Kỳ, Pháp, Nga đều đi bầu Tổng Thống. Những nước vừa và nhỏ như Ai Cập, Ư Đại Lợi, Ḥa Lan, Nhật Bản, Đại Hàn... cũng bầu ra những vị lănh đạo mới. Hai nước cộng sản chuyên chế cũng thay đổi người lănh đạo: Kim Chính Ân thừa kế “Ngai Vàng Đỏ” của Kim Chính Nhật chết bất đắc kỳ tử trong tháng 12/2011. Đại hội ĐCSTQ lần thứ 18 cử Tập Cận B́nh giữ 2 chức vụ lớn nhất Trung Quốc là Tổng bí thư ĐCSTQ và Chủ tịch Quân ủy. Tháng 03/2013, sau hội nghị Đại biểu Đại hội Nhân dân Toàn quốc (Quốc hội), Tập Cận B́nh sẽ giữ chức CT Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, thay thế Hồ Cẩm Đào đă hết nhiệm kỳ 10 năm.

    Những diễn biến về quân sự cũng được nhiều người quan tâm đến: Châu Á gần đây trở thành một trong những điểm nóng bỏng nhất thế giới với nguy cơ xảy ra từ các cuộc xung đột hết sức căng thẳng. Nguyên nhân xảy ra t́nh trạng này là do các cuộc tranh chấp liên quan đến việc xác nhận chủ quyền quốc gia trên một số ḥn đảo giữa Trung Quốc với một số nước Đông Nam Á như Việt Nam, Phi Luật Tân... T́nh h́nh càng căng thẳng khi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với gần như toàn bộ Biển Đông, có nhiều hành động ngang ngược thể hiện quyền làm chủ của ḿnh với các đảo tranh chấp trong khu vực, khiến các nước láng giềng phản đối. Trung Quốc ngày càng tăng cường sức mạnh hải quân để thực hiện dă tâm xâm lược Biển Đông, đến nỗi ông Surin Pitsuwan, Tổng Thư kư ASEAN (nhiệm kỳ 2008 – 2012), phải lên tiếng cảnh báo tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông có nguy cơ trở thành “Palestine của Châu Á”, gia tăng xung đột, gây chia rẽ giữa các nước và gây bất ổn toàn bộ khu vực.

    Quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản cũng ngày càng căng thẳng do tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điều Ngư. Quân Tàu liên tiếp cho máy bay xâm nhập không phận quần đảo này, khiến Nhật Bản phải huy động chiến đấu cơ F-15 truy kích. Tân chính phủ Nhật Bản do TTg Shinzo Abe lănh đạo tăng ngân sách quốc pḥng và chi cho việc mua sắm vũ khí đối phó với Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp quần đảo Sakenku/Điếu Ngư.

    Để ngăn chặn âm mưu xâm chiếm Biển Đông và bành trướng của Trung Quốc, Hoa Kỳ thực hiện chiến lược trở về Châu Á – Thái B́nh Dương, tăng cường ảnh hưởng của Hoa Thịnh Đốn ở khu vực này để kềm chế dă tâm xâm lược Biển Đông và Hoa Đông của Bắc Kinh.

    Ngày 12/12/2012, Bắc Hàn phóng thành công hỏa tiễn tầm xa 3 tầng với tên gọi là Ngân Hà 3 (Unha 3), rơi đúng vị trí theo kế hoạch đă định. Mặc dù Bắc Hàn ngụy biện hỏa tiễn này được phóng lên với mục đích đưa vệ tinh lên quỹ đạo, nhưng thế giới đă nh́n thấy rơ và lên án. Hoa Kỳ cảnh cáo đây là “hành động khiêu khích đe dọa an ninh khu vực”, Bắc Hàn phải “gánh chịu mọi hậu quả”.

    T́nh h́nh Trung Đông ngày càng không ổn định. Trung tuần tháng 11/2012, chiến sự bùng nổ ở dải Gaza giữa Israel và Tổ chức Hồi giáo Hamas ảnh hưởng đến chuyến công du 3 nước Châu Á của TT Obama. Ông phải cử Ngoại trưởng Hillary Clinton đang họp Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN bay từ Phnom Penh đến Trung Đông giải quyết mới ổn thỏa. Cuối năm 2012, t́nh h́nh Syria cũng ngày càng không ổn định, quan hệ giữa nước này với Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng căng thẳng. Hai bên pháo kích lẫn nhau. Lính pḥng không của Syria bị lên án đă bắn rơi máy bay của Thổ Nhĩ Kỳ. Nước này phải đề nghị NATO hỗ trợ loại hỏa tiễn Patriot đánh chặn để pḥng ngừa nguy cơ do Damascus gây ra...

    Về kinh tế, Châu Âu vẫn loay hoay t́m cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công dai dẳng ba năm qua, kinh tế Mỹ và Nhật Bản tăng trưởng ́ ạch. Các nền kinh tế mới nổi tăng trưởng khá nhanh như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, đều không giữ được “phong độ”. Thị trường hàng hóa, đặc biệt là dầu thô bị “ám ảnh xấu” do cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu Âu. Nhu cầu hàng hóa từ Châu Âu sụt giảm khiến các nhà sản xuất hàng hóa lớn trên thế giới như Hoa Kỳ, Trung Quốc phải cắt giảm sản lượng và giảm nhu cầu nhiên liệu tiêu thụ cho sản xuất, trong đó có dầu thô.

    Thị trường hàng hóa, nợ công của 11 nền kinh tế lớn thế giới đến hạn phải thanh toán trong năm 2012. Theo công bố của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), số tiền này lên tới hơn 7.600 tỷ USD (năm 2011 là 7.400 tỷ USD). Trong số này, Nhật Bản dẫn đầu về số nợ phải trả trong năm khoảng 3.000 tỷ USD, sau đó là Hoa Kỳ 2.800 tỷ USD.

    Ngoài các khoản nợ khổng lồ nói trên, chính phủ các nước c̣n phải đối diện với việc chi phí đi vay liên tục tăng nhanh, đặc biệt là Ư Đại Lợi, do khủng hoảng nợ công diễn biến xấu khiến nhà đầu tư mất niềm tin. Lăi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Ư đă vượt ngưỡng an toàn là 7%. Tương tự, Hy Lạp và Tây Ban Nha cũng phải cầu viện quốc tế cứu trợ. Trong một diễn biến khác, theo các nhà phân tích, năm 2012, các quỹ đầu cơ Châu Á sẽ thu hẹp sau 1 năm tăng trưởng tŕ trệ, hiệu suất giảm và gặp khó khăn trong huy động vốn.

    Ngày 03/01/2012, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) cho biết hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ trong thời gian tới tăng không đáng kể. FED cảnh báo tỷ lệ thất nghiệp sẽ tiếp tục kéo dài và có khả năng duy tŕ ở mức cao trong năm 2012 do các cơ hội việc làm tại các bang tiếp tục giảm, không có nhiều doanh nghiệp lên kế hoạch tuyển dụng nhân viên. Bên cạnh đó, hoạt động giao dịch trên thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng do tồn đọng các tài sản thế chấp và tịch biên cũng như nhu cầu ít ỏi của các nhà đầu tư trong lĩnh vực này.

    Tại Trung Quốc, nhận định về t́nh h́nh kinh tế trong nước, TTg Ôn Gia Bảo cho biết điều kiện kinh doanh của nước này sẽ gặp “khó khăn” trong quư đầu năm do nhu cầu từ bên ngoài suy yếu và chi phí của các doanh nghiệp tăng cao. V́ vậy, nước này có thể điều chỉnh chính sách tiền tệ. Tập đoàn Nomura Holdings của Nhật Bản nhận định, tăng trưởng GDP của Trung Quốc trong quư I/2012 chỉ c̣n 7,5% từ mức 9,1% của quư III/2011 do tăng trưởng chậm lại và chính phủ thắt chặt tín dụng.



    Dự đoán t́nh h́nh năm 2013

    Năm 2012 đă trôi qua trong sự thấp thỏm của mọi người, năm 2013 như thế nào là điều nhiều người muốn biết.

    Về kinh tế, nguy cơ về nợ ở Châu Âu vẫn tiếp diễn. Đức Quốc là nước có nền kinh tế tương đối khá cũng sẽ suy giảm. Dự tính tăng trưởng kinh tế trong 2013 có thể xuống tới 0.4%. Hoa Kỳ tạm thời thoát khỏi những khó khăn về tài chánh, nhưng tăng thuế nhà giàu, có thể khiến mức tăng trưởng ở Mỹ dừng lại ở con số 1%, tỷ lệ thất nghiệp vẫn không khá ǵ hơn.

    Tệ hơn nữa là ngoài các nước Âu Mỹ tiếp tục in tiền bừa băi, Nhật Bản cũng không khác ǵ, khiến cho lạm phát ngày càng tăng cao. Điều đó chứng tỏ năm 2013 Châu Á sẽ xuất hiện cuộc chiến tiền tệ với quy mô lớn, gây ra cuộc chiến về mậu dịch. Chiến trường chính ở tại 3 nước Trung Quốc, Nhật Bản và Đại Hàn, c̣n lôi kéo theo nhiều nước khác.

    Năm 2013, Ấn Độ, cường quốc Nam Á, sẽ xảy ra một loạt vụ vỡ nợ lớn, làm sụt giảm niềm tin của các nhà đầu tư. Rất nhiều công ty nước này đă vay ngoại tệ và đang cảm thấy rủi ro lớn dần khi đồng Rupee ngày một suy yếu. Bên cạnh đó là kinh tế giảm sút, cạnh tranh tại nhiều ngành công nghiệp như hàng không và viễn thông khá lớn. Chi phí cũng quá cao. Ấn Độ rất có thể sẽ bị đánh tụt tín nhiệm. Việc này lại càng khiến chi phí đi vay của doanh nghiệp tăng cao và đẩy hàng loạt đến bờ vực phá sản.

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho biết kinh tế toàn cầu năm 2013 có thể c̣n suy nhược hơn. Mức tăng trưởng toàn cầu sẽ giảm xuống c̣n 3.9%. Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ (AMCHAM) c̣n đánh giá chỉ tăng trưởng 3%...

    Về chính trị và quân sự, dă tâm xâm lược Biển Đông và biển Hoa Đông của Trung Quốc ngày càng tăng, t́nh h́nh Đông Nam Á và Đông Bắc Á ngày càng không ổn định. Trước t́nh trạng đó, Hoa Kỳ đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược “Trở về Châu Á”, liên kết với Nhật Bản, Đại Hàn, Phi Luật Tân, Thái Lan, Ấn Độ và Úc Đại Lợi... chống lại dă tâm xâm lược Biển Đông của Trung Quốc và ngăn chặn âm mưu bành trướng ở Châu Á của Bắc Kinh. Về chính trị sẽ đẩy mạnh giá trị quan dân chủ ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, điển h́nh là Miến Điện.

    Sau cuộc bầu cử trong tháng 12/2012, Nhật Bản và Đại Hàn đă bầu ra 2 vị lănh đạo đất nước đều thuộc phe bảo thủ, giương cao ngọn cờ dân tộc. Là một chính khách thuộc phe “diều hâu”, TTg Shinzo Abe sẽ thực hiện những điều đă cam kết: Củng cố sức mạnh quân sự, sửa đổi Hiến pháp Ḥa b́nh ra đời sau Đệ nhị Thế chiến, nhất là điều 9, quy định Nhật Bản không được tham chiến, biến Lực lượng pḥng vệ thành quân đội chính quy, tổ chức các chuyến thăm viếng đền Yasukuni tại Tokyo, nơi vinh danh binh lính Nhật tử trận v́ tổ quốc. Ông Shinzo Abe c̣n đề nghị lấy lại tôn nghiêm dân tộc, thực hiện đường lối ngoại giao cứng rắn, xây dựng quốc pḥng vững mạnh để bảo vệ chủ quyền đất nước. Về tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku với Bắc Kinh, Shinzo Abe quyết không nhượng bộ, khiến cho quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc ngày càng căng thẳng. Có nguy cơ xảy ra chiến tranh khu vực nếu 2 bên không kềm chế được.

    Sau khi bà Phác Cẩn Huệ (Park Geun-Hye), con gái Cố TT Phác Chung Hy (Park Chung Hee), đắc cử TT Đại Hàn, nhiều quan sát viên Châu Á hy vọng chính sách đối với Bắc Hàn của bà có thể khiến cho t́nh h́nh bán đảo Triều Tiên ḥa hoăn hơn thời cựu TT Lư Minh Bách (Lee Myung-bak). Bởi v́ khi ra tranh cử cũng như sau khi đắc cử TT, bà Phác Cẩn Huệ đă phát đi những tin hiệu tích cực, bày tỏ thiện ư của ḿnh trong việc cải thiện quan hệ giữa hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

    Quan hệ giữa Hoa Kỳ và Cộng Ḥa Nga tuy có ḥa hoăn hơn trước, nhưng vẫn c̣n có những điểm bất đồng. Quan điểm của mỗi nước đối với t́nh h́nh Syria, và vấn đề pḥng thủ chống hỏa tiễn c̣n khác nhau xa. Các nước phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ không tín nhiệm TT Putin của Nga, do đó quan hệ giữa Nga và Mỹ có thể trở nên căng thẳng hơn...



    Trên đây chỉ là những nhận định sơ bộ về thời cuộc năm 2013. Hy vọng quư độc giả theo dơi để hiểu rơ t́nh h́nh và có một nhận định sắc bén hơn.

  6. #76
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Dịch tự tử của giới trẻ từ New York tới New Delhi


    Chu Nguyễn



    Bi quan trước cuộc đời, v́ bế tắc trong cuộc sống nhiều người tự buông tay và t́m cái chết. Có những quốc gia nổi tiếng về nạn tự tử gia tăng quá cao như Đại Hàn v́ theo thống kê ở xứ kim chi trong 100.000 người vào năm 1982 chỉ có tỷ số tự tử 6,8 nhưng vào năm 2003 tỷ số này đă tăng lên 24,0. Tùy theo t́nh h́nh xă hội, kinh tế, đang phát triển hay đă phát triển, có nơi lớp tuổi này tự tử nhiều, lớp kia quyên sinh ít. Số nam, nữ chán đời cũng không đồng bộ và phương tiện “đoạn tống nhất sinh” cũng không tương đồng nhưng thường là dùng độc dược, nhảy cầu và treo cổ. Tuy nhiên, gần đây các nhà xă hội và y tế nhận thấy lớp tuổi từ 15 tới 29 ở Mỹ, ở Ấn, hai quốc gia tiêu biểu, có khuynh hướng lên cao? V́ đâu tuổi trẻ lại chán đời như thế?



    Nguồn tin AP ngày 19 tháng 8, 2012 cho biết đại học lừng danh trong hệ thống Ivy (Ivy League) của Mỹ là Cornell University và giới hữu trách của thành phố Ithaca của New York đă thỏa thuận bắt tay vào việc dựng lưới vây quanh thành cầu của nhiều cây cầu bác ngang qua hẻm núi Ithaca (Gorges of Ithaca) để ngăn nạn chặn nhảy cầu tự tử của sinh viên. Đợt đầu, năm cây cầu chung quanh đại học Cornell đă được dựng lưới.

    Nguồn tin nhắc lại những bi kịch xảy ra cho sinh viên Cornell trong năm 2010. Trong năm 2010 trong ṿng một tháng có ba sinh viên nhảy cầu. Theo tờ Ithaca Journal, tại những cây cầu đoạn trường này từ 1990 tới 2010 có tới 27 người nhảy xuống nước để tự trầm trong đó có 15 sinh viên. Lưới có thể mở rộng tới 15 ft từ thành cầu để thay cho hàng rào được dựng lên sau các vụ quyên sinh vào tháng Hai và Ba, 2010.

    Người ta không thể quên được bi kịch tuổi trẻ t́m cách trốn nợ đời ở một đại học bị dư luận trong thập niên 1990 đôi khi dùng hỗn danh là “đại học tự tử”(suicide university) để ám chỉ. Ithaca là một vùng thắng cảnh kỳ tú, Cornell là đại học hàng đầu ở Mỹ và sinh viên là giới trẻ học giỏi, nhà giàu và có tham vọng cao về sự nghiệp. Giới chức đại học cố t́m câu trả lời, tại sao tuổi trẻ có tương lai rực rỡ như thế lại chán sống?

    Chủ tịch của đại học khi ấy là David Skorton trong một cuộc phỏng vấn với CNN sau khi có tới 6 sinh viên tự tử trong niên khóa 2009-2010, trong đó ba người nhày xuống cầu ở Thurston Avenue đă phải bối rối. Sau khi hai sinh viên tự tử liên tiếp vào ngày thứ năm và thứ sáu của tháng Ba, 2010, David Skorton nhận định: “Hiện giờ chúng tôi đang có cuộc khủng hoảng. Lo cho danh tiếng của đại học bị tổn hại là chuyện về lâu về dài, mối ưu tư của tôi hiện giờ là sợ có sinh viên nào nữa đang trầm cảm.”

    Để pḥng bi kịch lại xảy ra, Cornell khi ấy đề ra nhiều biện pháp ngăn ngừa và chữa trị. Ngăn ngừa bằng dựng hàng rào cản trên cầu và ban đêm khóa cổng trước sau vào khu đại học xá và điểm danh sinh viên, và tổ chức một đội tuần tra quanh khu cầu để sớm phát giác hiện tượng khả nghi. C̣n chữa trị chứng chán đời bằng cách mở rộng văn pḥng tâm bệnh, tăng gia cố vấn giải tỏa ưu tư của sinh viên nào cần tới sự giúp đỡ.

    Thực ra Cornell không phải là đại học duy nhất ở Mỹ phải chứng kiến đà sinh viên tự tử gia tăng. Theo David Fassler, giáo sư khoa tâm bệnh tại đại học Vermont và thành viên của Hiệp hội tâm bệnh Mỹ (American Psychiatric Association) th́ tự tử là là nguyên nhân quan trọng thứ hai dẫn tới cái chết của sinh viên và nguyên nhân hàng đầu thứ ba tạo ra cái chết của thanh thiếu niên ở cỡ tuổi từ 15 tới 24. Chỉ có tai nạn và sát hại mới cướp nhiều mạng sống của thanh niên mà thôi.

    Được biết hệ thống cầu quanh Cornell bắc vượt qua thác nước và hẻm núi chạy ngang qua khu đại học, vốn là nơi có phong cảnh ngoạn mục nhất nước. Nhảy từ cầu xuống hẻm núi để sang thế giới bên kia, xem ra có vẻ “oanh liệt”, nổi tiếng trên báo chí hơn là uống thuốc quá liều. Phải chăng những người trầm cảm khi t́m cái chết cũng muốn tạo chút tiếng vang với đời hơn là chết âm thầm trong bóng tối.

    Nguyên nhân khiến tuổi trẻ ở Mỹ tự tử khác hẳn lư do khiến giới trẻ ở Ấn đi t́m cái chết. Mới đây, tháng Sáu, 2012, kết quả của một cuộc nghiên cứu vệ nạn tự tử ở Ấn trên tờ báo y học The Lancet, cho biết t́nh trạng tự tử thường xảy ra ở giới trẻ có học và ở những vùng phát triển nhanh chóng trên lục địa. Vikram Patel của trường y khoa ở London (School of Hygien and Tropical Medicine), người cầm đầu cuộc nghiên cứu, nhận định nạn tự tử ở Ấn có thể coi là một cuộc khủng hoảng quốc gia “Tự tử chẳng bao lâu nữa sẽ là nguyên nhân vượt khỏi các nguyên nhân dẫn tới tử vong v́ sinh nở của phụ nữ trẻ và là điều đáng ngạc nhiên.”

    Dùng dữ liệu của phúc tŕnh nguyên nhân tử vong do cơ quan “hộ tịch” Registrar General của Ấn thực hiện với 1,1 triệu hộ dân, các nhà nghiên cứu kết luận vào khoảng 3 phần trăm những cái chết của những người tuổi đời từ 15 trở lên là do tự tử, dẫn tới con số 187.000 vụ tự sát ở Ấn năm 2010. (Ở Canada, nếu so sánh th́ tỷ lệ tự tử là 1,6 phần trăm trong số tử vong.) Kết quả cũng cho thấy 40 phần trăm nam giới tự tử và 56 phần trăm nữ giới, tuổi đời từ 15 tới 29.

    Nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt đáng ngạc nhiên tần số tự tử trong các vùng khác nhau của Ấn. Tỷ số tự tử của các bang phía nam Ấn so với một số bang ở phía bắc th́ cao gấp 10 lần. Trong khi ở phần lớn các vùng trên thế giới nạn tự tử thường xảy ra ở các nhóm thua thiệt trong xă hội như lợi nhuận thấp, việc làm ít, thế mà mức tự tử cao nhất của Ấn lại ở các vùng như Tamil Nadu và Kerala, hai tiểu bang có chỉ số phát triển cao hơn cả, c̣n mức thấp nhất lại t́m thấy ở Bihar, tiểu bang có mức phát triển thấp nhất về mọi mặt.

    Tại sao vậy? Các nhà xă hội và y học cố t́m lời giải đáp

    Trong một cuộc phỏng vấn BS. Patel nhận định: “Nghiên cứu của chúng tôi không có câu trả lời trực tiếp tại sao mà chỉ có suy đoán. Phải chăng môi trường xă hội ở các khu vực phát triển nhanh đă tạo ra áp lực tiêu cực đối với giới trẻ mà những nơi chậm tiến không gây ra?”

    Ông và đồng nghiệp cho rằng nguyên nhân dẫn tới mức tự tử cao ở các bang phát triển có thể nằm trong khoảng cách giữa mức phát triển của xă hội quá nhanh và cơ hội để thực hiện ước vọng của giới trẻ không có. Từ đó họ cảm thấy có áp lực đè nặng tâm tư và nhiều người rơi vào trầm cảm và buông tay t́m cái chết như chấp nhận sự thất bại khi mộng vàng tan vỡ.

    Nghiên cứu cũng ghi nhận, người bị áp lực tâm lư không được các trung tâm bệnh tâm thần giúp đỡ tích cực và t́nh trạng trầm cảm cũng không phải là đề tài được Ấn Độ quan tâm. So với các chiến dịch bài trừ bệnh HIV/AIDS, sát hại ít người người hơn nạn tự tử lại được xă hội đề cao hơn nhiều.

    Con số tự tử ở Ấn có thể cao hơn nhiều so với thống kê.

    Tự tử vẫn bị coi như một tội ở Ấn nên con số tự tử không được khai báo trung thực mà nhiều cái chết do quyên sinh đă được thân nhân khai là do tai nạn. Hồ sơ cảnh sát ghi chép về nạn tự tử ở Ấn v́ thế thiếu sót, ít nhất đă bỏ qua một phần tư số nam giới tự tử và một phần ba số nữ giới t́m cái chết.

    Phương pháp t́m cái chết ở Ấn cũng đặc biệt v́ sẵn thuốc rầy (trong lănh vực nông nghiệp) nên khi trầm cảm thuận tay lấy uống nên số tử vong nhiều hơn ở nơi khác. Ở nơi thôn quê nạn này càng trầm trọng, so với thành thị th́ số tử tử ở đồng quê hơn nhiều hơn v́ đói nghèo, lại không được săn sóc y tế và khó có ai thoát khỏi cái chết khi đă uống độc dược.

    Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nạn tự tử ở Ấn có nhiều điểm khác biệt so với các nước tiền tiến. Ở các quốc gia đă phát triển người dân có lợi tức cao th́ phái nam tự tử gấp ba lần phái nữ, C̣n ở Ấn th́ tỷ lệ này chỉ bằng 1,5. Phụ nữ Ấn ở độ tuổi 15 trở lên có mức tự tử cao gấp 2,5 so với phụ nữ cùng độ tuổi ở những nước có lợi nhuận cao và xấp xỉ mức tự tử của lớp tuổi này ở Trung Hoa.

    Ở Ấn nhưng phũ nữ ly thân, ly dị, góa bụa ít khi tự sát trong khi phương Tây th́ lớp này lại thường chán sống so với các đối tượng có gia đ́nh.

  7. #77
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đông Á chưa yên; Trung đông hy vọng
    Việt-Long, RFA
    2013-02-08

    Trong khi t́nh h́nh Đông Á và sự hung hăn của Bắc Hàn chưa có vẻ ǵ lắng dịu, th́ t́nh h́nh Trung Đông và Iran lại đang có vẻ dễ thở hơn với viễn ảnh ḥa dịu ở Iran, Syria có thể tiến tới đàm phán, và Tổng thống Mỹ chuẩn bị công du Trung Đông vào tháng 3.

    ZumarPress.com photo

    Dải Gaza bị Israel oanh kích

    Vẫn xung khắc v́ Điếu Ngư

    Sau khi có tin một đặc sứ của Trung Quốc sẽ đi B́nh Nhưỡng để nói chuyện với lănh tụ Kim Jong Un về việc Bắc Hàn không nên thử nghiệm bom hạt nhân, hôm qua Tổng thống Hàn quốc cảnh báo Bắc Hàn có thể thí nghiệm nhiều vụ nổ hạt nhân, và khả năng hạt nhân và hỏa tiễn của Bắc Hàn là mối nguy thực sự cho toàn thế giới. Trong khi đó B́nh Nhưỡng tuyên bố sẽ hành động tiến xa hơn là thử nghiệm bom hạt nhân. T́nh trạng tranh chấp ở đảo Senkaku/ Điếu Ngư trong lúc đang tạm lắng dịu, qua những lời tuyên bố của hai bên cùng khuyên nhau giải quyết vấn đề bằng những biện pháp hoà b́nh, th́ lại xảy ra việc tàu chiến Trung Quốc quét tia radar hướng dẫn hỏa lực vào tàu chiến Nhật Bản, như để thực tập nhắm mục tiêu cho vũ khí. Trung Quốc bác bỏ cáo buộc của Nhật, nhưng hai bên vẫn cùng bảo nhau giải quyết bằng biện pháp hoà b́nh.


    Người Nhật biểu t́nh chống Trung Quốc - pbs.com photo

    Giữa lúc đó th́ hôm thứ năm Nhật phản đối Nga cho chiến đấu cơ xâm phạm không phận quần đảo Kuril ở cực bắc nước Nhật, là nơi hai nước cũng giành chủ quyền. Nhật nói cho chiến đấu cơ lên nghênh cản và phi cơ Nga lập tức rời vùng. Moskva bác bỏ điều này, nói có tập trận ở khu vực gần đó nhưng không có máy bay nào bay qua không phận ấy.
    Bắc Hàn liệu có xuống thang?

    Vể t́nh h́nh bán đảo Triều Tiên tuy Bắc Hàn hung hăng trực tiếp đe dọa Hoa Kỳ bằng nhiều hành động thách thức, nhưng có ư kiến cho rằng đó chỉ là hành vi sốc nổi trong lúc “hưng phấn” do sự thành công của hỏa tiễn liên lục Unhab-3, dù sao th́ Trung Quốc cũng sẽ khuyên nhủ được Bắc Hàn, với áp lực của chiếc đ̣n bẩy viện trợ kinh tế, v́ Trung Quốc là nước duy nhất mà Bắc Hàn có thể trông cậy vào để nuôi sống được người dân của họ.

    Tuy lớn tiếng đe dọa nhưng không phải lúc nào B́nh Nhưỡng cũng thực hiện những lời đe dọa như vậy. Nhưng dù sao đồi với Bắc Hàn người ta khó ḷng nói chắc chắn lănh đạo và các tướng lănh quân đội xứ này sẽ bảo nhau làm điều ǵ.


    người Trung Quốc biểu t́nh chống Nhật- globalpost.com photo
    Quả là hành động của Bắc Hàn khó đoán trước, nhưng về mối nguy cơ mà Tổng thống Hàn quốc cảnh báo th́, xem xét lại cho kỹ, ta có thể thấy là từ chỗ thí nghiệm thành công một hai trái nổ hạt nhân đến chỗ chế tạo được những đầu đạn hạt nhân vừa tầm cỡ để gắn vào đầu hỏa tiễn và phóng đi xa là cả một tiến tŕnh công phu và nhiều khó khăn, ít nhất cũng chiếm rất nhiều thời gian. Một trong những lư do là không một ai muốn truyền thụ cho Bắc Hàn những kỹ thuật đó, v́ an ninh của chính ḿnh, kể cả các nước bạn như Trung Quốc, Liên Bang Nga. V́ vậy cũng không ai muốn B́nh Nhưỡng có vũ khí hạt nhân, chưa nói đến chuyện chế được bom thành đầu nổ hạt nhân gắn lên hỏa tiễn. T́nh h́nh tương lai ở bán đảo Triều Tiên vẫn phải chờ câu trả lời của thời gian.

    Iran ḥa dịu

    Nh́n sang t́nh h́nh ở Israel, Palestines, Iran và Ai Cập, cả ở Mali của châu Phi, ta thấy nhiều điểm đáng chú ư.

    Trước hết, Iran tuyên bố rằng đường lối tiếp cận của Hoa Kỳ ngày nay đem lại hy vọng giải quyết vấn đề hạt nhân của Tehran qua đàm phán hoà b́nh. Hôm thứ tư, thứ trưởng ngoại giao Liên Bang Nga tuyên bố Nga trông đợi cuộc đàm phán sắp tới giữa nhóm quốc gia 5 nước cộng một với Iran sẽ đạt tiến bộ thực sự, trong khi vào lúc này vẫn chưa tiến xa hơn mức đă đạt hồi tháng 6 năm ngoái. Hai sự kiện đó liệu có đem lại hy vọng nào hơn chuyện Bắc Hàn?

    Khó nói bên nào nhiều hy vọng hơn bên nào, v́ Bắc Hàn tuy hùng hổ nhưng đói nghèo, trong khi Iran ḥa dịu hơn nhưng giàu tiềm năng hơn tuy đă bị mấy ṿng cấm vận của Liên Hiệp Quốc và của Hoa Kỳ làm cho điêu đứng.

    Hai sự kiện vừa nêu cho thấy rơ chính sách ngoại giao của ṭa Bạch Ốc quả là đang trở nên mềm dẻo rất nhiều, sau khi Hoa Kỳ dường như đă đạt được những mục tiêu về an ninh cho Hoa Kỳ qua t́nh h́nh và thế cân bằng lực lượng ở Iraq và Afghanistan, tuy rằng vẫn c̣n những xung đột nội bộ về vấn đề giáo phái ở Iraq và đụng độ quân sự ở Afghanistan, nhưng rơ ràng quân đội Kabul đang tăng tiến khả năng để có thể tự đảm trách được nhiệm vụ an ninh sau khi người Mỹ rút quân trong năm nay.
    iran-navy
    Hải quân Iran thao dượt- foreignpolicy.com photo

    Tuy nhiên không chắc là t́nh h́nh ở Iraq và Afghanistan sẽ được ổn định, hay là sẽ bùng nổ tai hại hơn sau khi quân Mỹ rút khỏi Afghanistan. Dù sao người ta cũng thấy chính sách của Ṭa Bạch Ốc rất mềm dẻo, nhất là khi có tin Tổng thống Barrack Obama sẽ làm một chuyến công du lịch sử sang Israel, Palestines, Jordan và có thể có một điểm đến khác nữa ở Trung Đông. Từ chỗ kềm chế Israel không cho tấn công đánh phủ đầu Iran, nay Tổng thống Mỹ lại c̣n dự định sang tận nơi để thúc đẩy Israel và Palestines tái tục cuộc đàm phán đă bị bỏ dở.
    Nỗ lực cao nhất

    Thực ra chính sách của Hoa Kỳ từ thời Tổng thống Clinton qua tới Tổng thống Bush vẫn là khuyến khích đàm phán giữa Israel với Palestines, đàm phán với chính quyền Arafat cũng như lực lượng cực đoan Hamas. Chính sách này c̣n được các nước trong nhóm Quartet được thành lập để giải quyết vấn đề Israel-Palestines theo đuổi, khuyến khích và dàn xếp, nhưng khổ nỗi lực lượng Hamas chiếm chính quyền ở dải Gaza, lôi kéo người dân Palestine phá vỡ hết mọi nỗ lực đó, lại c̣n phóng hỏa tiễn sang Israel khiến Tel Aviv trả đũa bằng các cuộc không kích giết hại nhiều cấp chỉ huy quân sự của Hamas. Nay chính sách của Hoa Kỳ vẫn tiếp tục như vậy, nhưng chuyến đi Trung Đông của Tổng thống Obama sắp tới đúng là chuyến đi lịch sử khi ông sang Israel và thăm cả vùng bờ Tây sông Jordan là lănh thổ chính của Palestine thuộc chính quyền quốc gia Palestine của chủ tịch Mahmoud Abbas. Dải Gaza thuộc lực lượng Hamas. Sau Palestines Tổng thống Obama c̣n dự định đi Jordan.
    palestine-flag-face
    Khuôn mặt vẽ cờ Palestine- mondoweiss.net photo

    Đây là một nỗ lực mới và nỗ lực cao nhất của Hoa Kỳ trong nhiều năm nay để cố gắng đem lại hoà b́nh cho Israel với Palestine, sau đó sẽ giải quyết vấn đề hạt nhân của Iran bằng đường lối hoà b́nh. Chuyến đi của Tổng thống Barrack Obama sang Israel sẽ ḥa giải và đem lại uy tín cho vị Thủ tướng diều hâu Netanyahu và bộ trưởng quốc pḥng Ehud Barrack. Lần trước ông Netanyahu sang Mỹ trở về với nhiều điều bất măn, hậm hực, v́ ông đ̣i Mỹ đặt đèn đỏ giới hạn hoạt động tinh chế uranium của Iran nhưng không được. Hôm chủ nhật Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đă gọi điện thoại nói chuyện với từng người trong hai nhà lănh đạo, Netanyahu của Israel và Mahmoud Abbas của Palestine. Việc đó chứng tỏ Hoa Kỳ đang dàn xếp một hội nghị mới giữa hai bên, có thể có bốn thành phần của nhóm Quartet tham dự, gồm Liên Hiệp Quốc, Liên Hiệp châu Âu, Liên bang Nga và Hoa Kỳ.

    Có nhiều hy vọng thành công trong việc tái lập đàm phán giữa các bên liên quan, nhưng nền hoà b́nh cho Israel Palestines th́ rất khó nói. Nếu Tổng thống Obama giải quyết được th́ đúng là một thành đạt lịch sử, sau khi cả hai Tổng thống Clinton, Tổng thống Bush, phải kể cả những Tổng thống Mỹ trước đó nữa, đă hết sức nỗ lực nhưng không thành công.

  8. #78
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bắc Hàn lại nổ thử nghiệm hạt nhân
    RFA-12-02-2013


    Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đă bắt đầu phiên họp khẩn cấp nhằm đưa ra những lời cảnh báo cứng rắn nhất đối với nhà cầm quyền Bắc Hàn, sau khi B́nh Nhưỡng cho nổ thử nghiệm hạt nhân.

    AFP

    Các đài truyển h́nh Nam Hàn, các báo đều đưa tin vụ nổ thử nghiệm hạt nhân của Bắc Hàn dưới ḷng đất tạo độ rung chấn đo được là 4,9 độ richter

    Các nhà ngoại giao của Liên Hiệp Quốc cho hay trong cuộc họp vừa bắt đầu cách đây chỉ ít phút đồng hồ, các quốc gia thành viên của Hội Đồng Bảo An sẽ thông qua một nghị quyết lên án hành động của Bắc Hàn, nhưng chưa rơ liệu các nước có đồng ư với những biện pháp cứng rắn hơn nữa đối với B́nh Nhưỡng hay không.

    Một trong những trở ngại được nói đến trước khi phiên họp bắt đầu vẫn là quyết định của Trung Quốc. Tin tức ghi nhận được cho hay mặc dù Bắc Kinh nhiều lần lên tiếng nói rằng B́nh Nhưỡng sẽ phải trả giá rất đắt nếu cho nổ thử nghiệm hạt nhân, nhưng điều đó không hẳn là Bắc Kinh đồng ư với đề nghị gia tăng mức độ cấm vận Bắc Hàn mà các quốc gia khác sẽ đưa ra trong cuộc họp.

    Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc cho triệu tập phiên họp khẩn ngay sau khi Bắc Hàn thành công trong vụ nổ thử nghiệm hạt nhân dưới ḷng đất. Đây là lần thứ ba B́nh Nhưỡng làm điều này, bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế.

    B́nh Nhưỡng cho biết cuộc thử nghiệm hạt nhân mới thực hiện hồi sáng sớm hôm nay là cuộc nổ mạnh nhất so với 2 lần trước đây. Theo tính toán của Bộ Quốc Pḥng Nam Hàn, trái bom được nổ thử lần này mạnh từ 6 tới 7 kiloton, tạo thành cường độ rung chấn đo được là 4,9 độ richter.

    Vẫn theo thông báo của Bắc Hàn, vụ nổ thành công là một bước đột phá quan trọng v́ sử dụng một thiết bị thu nhỏ và nhẹ hơn, giúp Bắc Hàn tiến gần đến việc lắp đặt đầu đạn cho các tên lửa đạn đạo mà họ đang có.

    Trước đây, tin t́nh báo quốc tế từng nói rằng Bắc Hàn có đủ lượng plutonium để sản xuất từ 4 đến 8 đầu đạn hạt nhân. Tuy nhiên khi trả lời phỏng vấn của đài truyền h́nh Mỹ CBS, cựu đặc sứ Hoa Kỳ là ông Christopher Hill cho hay thế giới Tây Phương không thể nào biết rơ khả năng hạt nhân mà Bắc Hàn hiện có.

    Phản ứng thế giới

    Ngay sau khi vụ nổ thử nghiệm xảy ra, nhiều quốc gia đă lên tiếng bày tỏ phản ứng mạnh mẽ, lên án việc làm của Bắc Hàn.

    Tại Tokyo, Thủ Tướng Shinzo Abe của Nhật Bản nói rằng chính phủ nước ông kịch liệt lên án hành động mang tính gây hấn mà ông gọi là không thể tha thứ của Bắc Hàn, cho rằng hành động này gây cản trở cho những nỗ lực mà cộng đồng thế giới đang theo đuổi với mục đích biến bán đảo Triều Tiên trở thành khu vực phi hạt nhân.

    Nam Hàn cũng đưa ra lời tuyên bố rất mạnh mẽ, nói rằng Bắc Hàn phải chịu mọi trách nhiệm về hành động khiêu khích mà họ vừa làm. Tổng Thư Kư Ban Ki-Moon của Liên Hiệp Quốc th́ bày tỏ mối âu lo sâu xa, nói thêm rằng Bắc Hàn đă vi phạm tất cả mọi nghị quyết mà Hội Đồng Bảo An đă thông qua.

    Thông cáo của Nhà Trắng cho thấy Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama cũng gọi vụ nổ thử nghiệm hạt nhân của Bắc Hàn là một hành động khiêu khích, ảnh hưởng đến an ninh của nước Mỹ và ḥa b́nh toàn cầu. Ông cũng kêu gọi thế giới phải có thái độ quyết liệt và nhanh chóng đối với nhà cầm quyền B́nh Nhưỡng.

    Cũng cần nói thêm vụ nổ thử nghiệm của Bắc Hàn xảy ra vào đúng ngày Tổng Thống Hoa Kỳ Obama ra trước lưỡng viện Quốc Hội để đọc bản thông điệp hàng năm, để báo cáo về t́nh h́nh đất nước, và những kế hoạch ông muốn thực hiện ở nhiệm kỳ này.

    Trong suốt tuần lễ vừa qua, tin tức phát xuất từ Nhà Trắng cho hay rằng kinh tế và việc làm vẫn là trọng tâm mà Tổng Thống Hoa Kỳ muốn nhắm đến, bên cạnh những mục tiêu khác như cắt giảm ngân sách hay giải quyết t́nh trạng cư trú bất hợp pháp của hàng chục triệu người đang cư ngụ tại Mỹ.

    Đến sáng hôm nay và với biến chuyển mới nhất do Bắc Hàn gây nên, mọi người dự đoán vấn đề này sẽ là một trong những điểm chính của bản thông điệp, v́ như Tổng Thống Hoa Kỳ tuyên bố là vụ nổ thử nghiệm hạt nhân của Bắc Hàn là một hành động khiêu khích, ảnh hưởng đến an ninh của nước Mỹ và ḥa b́nh toàn cầu.

    Bộ Ngoại Giao Thụy Sĩ cũng mới lên tiếng phản đối việc làm của B́nh Nhưỡng, nhưng đồng thời cũng cho biết sẵn sàng hỗ trợ để nối lại cuộc thương thuyết ngoại giao giữa Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Nam Hàn, Nhật Bản và Bắc Hàn.

    Thống cáo được nhiều người hiểu rằng chính phủ Thụy Sĩ sẵn sàng đứng ra làm trung gian, kể cả việc tổ chức cuộc đàm phán 6 bên đang bị bế tắc từ 2 năm qua.

    Thụy Sĩ được xem là có mối quan hệ khá đặc biệt với B́nh Nhưỡng, v́ là nơi lănh tụ Bắc Hàn Kim Jong-Un theo học lúc c̣n bé.

  9. #79
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đức Giáo Hoàng loan báo thoái vị
    Ai sẽ thay thế Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô

    RFA-11-02-2013

    Đức Giáo Hoàng Benedict 16 sẽ thoái vị, về hưu sớm v́ lư do sức khỏe.

    AFP

    Hôm 11 tháng 2, 2013, Đức Giáo hoàng Benedict XVI tham dự một một buổi hội nghị thường ngày tại Vatican.

    Theo bản tin của AP vào ngày hôm nay, Vatican đă chính thức thông báo Đức Giáo Hoàng Benedict 16 sẽ từ nhiệm thôi giữ chức Giáo Hoàng vào ngày 28 tháng này v́ lư do sức khỏe.

    Đây là quyết định hiếm hoi của một vị giáo hoàng Kitô giáo trong ṿng 600 năm qua.

    Theo thông báo của Vatican, sau bảy năm cầm quyền người đứng đầu ṭa thánh cảm thấy mệt mỏi và hầu như không thể ban thánh lễ một cách b́nh thường đă đưa ra quyết định gần như bất ngờ này khi ngài sẽ mừng sinh nhật vào ngày 16 tháng Tư tới đây với số tuổi 86.

    Giáo Hoàng Benedict 16 nhậm chức vào tháng 4 năm 2005 sau khi Giáo Hoàng John Paul qua đời.

    Hiện Vatican chưa cho biết sẽ tổ chức bầu người kế vị ra sao mặc dù xác định việc về hưu sớm của Giáo Hoàng sẽ được thực hiện một cách suôn sẻ.
    Phản ứng của thế giới

    Các lănh tụ tôn giáo và chính trị trên khắp thế giới bày tỏ ngạc nhiên, nhưng tôn kính, khi hay tin Đức Giáo Hoàng Benedicto 16 bất ngờ tuyên bố từ chức v́ lư do sức khoẻ.

    Pháp và Đức lên tiếng chỉ trong ṿng vài phút sau khi có tin Đức Giáo Hoàng, 85 tuổi, sẽ thoái vị vào ngày 28 tháng hai này v́ tuổi cao khiến Ngài không để tiếp tục đảm đang chức vụ.

    Tổng thống Pháp Francois Hollande mô tả quyết định của Đức Giáo Hoàng rất khả kính, và nói thêm rằng Pháp Quốc hoan ngênh Ngài đă đưa ra quyết định ấy.

    Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết bà vô cùng tôn kính quyết định khó khăn đó của Đức Giáo Hoàng, và nói rằng Ngài là một trong những nhà tôn giáo vĩ đại nhất của thời đại chúng ta.

    Theo Thủ tướng Anh David Cameron th́ Đức Giáo Hoàng Benedicto 16 sẽ được măi nhớ như là lănh tụ tinh thần của hàng triệu, triệu người, và Ngài đă làm việc không mệt mỏi để củng cố mối quan hệ với Anh Quốc.

    Phát ngôn nhân ngoại vụ của Giáo hội Chính thống Nga nhận xét sẽ không có đổi thay ǵ nhiều trong chính sách của Toà Thánh Vatican sau khi Đức Giáo Hoàng từ chức.

    Trưởng Giáo sĩ Do Thái Yona Metzger ca ngợi Đức Giáo Hoàng trong nỗ lực cải thiện mối quan hệ giữa Do Thái Giáo và Thiên Chúa Giáo vốn giúp làm giảm t́nh trạng bài Do Thái trên toàn cầu.
    -------------------------------------

    Ai sẽ thay thế Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô ?
    RFA-12-02-2013

    Tập thể giáo dân Công Giáo toàn cầu vẫn ngỡ ngàng trước tin Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 quyết định thoái vị, đồng thời cũng thắc mắc không biết hồng ư đoàn sẽ chọn ai để thay thế cho Ngài.

    AFP

    Đức Giáo Hoàng Benedict XVI chuyển lời chúc phúc cho cư dân mạng internet (12.12.2012.)

    Quyết định thoái vị được Đức Giáo Hoàng loan báo cho các vị Hồng Y biết hôm thứ Hai vừa rồi trong cuộc họp ở Roma, và sau đó được loan báo cho thế giới biết.

    Theo lời Đức Thánh Cha, Ngài đi đến quyết định là v́ sức khỏe và tuổi tác, không c̣n thích hợp với công việc trong chức vụ lănh đạo Giáo Hội Công Giáo một cách đầy đủ nữa.

    Ngài cũng nói rằng sức khỏe của Ngài trong ít tháng gần đây đă bị suy xụp đến độ Ngài nhận thấy không c̣n khả năng để chu toàn đầy đủ nhiệm vụ đă được trao phó. V́ lư do đó, Ngài tuyên bố từ bỏ chức vụ từ ngày 28 tháng 2 năm 2013, và sau đó các vị hồng y sẽ tuyển chọn tân giáo hoàng.

    Như thường lệ, có nhiều dự đoán được đưa ra trước ngày các vị hồng y chọn tân giáo hoàng.

    Một trong những dự đoán là có thể lần này, người được chọn để điều khiển Giáo Hội Công Giáo La Mă không phải là người gốc Châu Âu.

    Điều này được nói đến v́ trong số các vị hồng y mà báo chí và các nhà quan sát dự đoán có nhiều triển vọng sẽ đăng quang ngôi giáo hoàng có Đức Hồng Y Marc Ouellet người Canada, Đức Hồng Y Francis Arinze người Negeria, Đức Hồng Y Peter Kodwo Appiah Turkson người Ghana cùng với Đức Hồng Y Luis Antonio Tagle người Philippines.

    Đức Hồng Y Timothy Dolan của Hoa Kỳ cũng nằm trong danh sách dự đoán.

    Ngoài ra, cũng vẫn theo dự đoán, đại diện cho những vị hồng y gốc Châu Âu có triển vọng được bầu là Đức Hồng y Angelo Scola sinh trưởng ở Ư, và Đức Hồng Y Christoph Schoenborn sinh trưởng ở Bohemia, phần đất nay thuộc về Cộng Ḥa Tiệp, và Ngài đang làm Tổng Giám Mục Tổng Giáo Phận Vienna của Vương Quốc Áo.

  10. #80
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    SÉT ĐÁNH NÓC VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PETER.
    T̀NH H̀NH VATICAN SAU TIN GIÁO HOÀNG SẼ TỪ CHỨC




    Tin Vatican –


    Chỉ vài giờ sau khi Giáo hoàng Benedict 16 bất ngờ tuyên bố thoái vị, sét đă đánh nóc Vương cung Thánh đường Thánh Peter trong lúc trời mưa gió ở Vatican. Video cho thấy rơ tia sét sáng rực ngay trên nóc mái ṿm ngôi Giáo đường. Giáo Hoàng Benedict đă tạo làn sóng xúc động trên thế giới sau khi Ngài tuyên bố thoái vị, trở thành vị Giáo hoàng đầu tiên tự tuyên bố thoái vị trong thời gian 700 năm.


    ---------------------------------------------


    T̀NH H̀NH VATICAN SAU TIN GIÁO HOÀNG SẼ TỪ CHỨC




    Tin Vatican - Người Ư thức giấc trong sáng nay cố gắng b́nh tĩnh trước những bản tin của báo chí về việc Giáo hoàng bất ngờ tuyên bố thoái vị. Ngày hôm qua, đức Giáo hoàng 85 tuổi được coi là vị anh hùng bảo thủ Công giáo nói sức khoẻ của ngài đă suy yếu nhanh chóng trong các tháng vừa qua, nhưng thế giới ngày hôm nay là thế giới thay đổi nhanh chóng và rúng động bởi những nghi vấn của đời sống Đức Tin. Để ǵn giữ lời dạy của Thánh Peter và rao giảng Tin Mừng cần phải có sức mạnh tinh thần và thể chất, nhưng sức khoẻ của ngài đă suy giảm nhanh chóng và nhận thấy không c̣n khả năng để chu toàn sứ mạng.

    Giáo hoàng sẽ c̣n giữ chức vụ cho tới ngày 28 tháng 2, và các viên chức Toà Thánh cho biết Tân Giáo hoàng sẽ được bầu lên vào ngày 24 tháng 3. Trong lúc báo chí đều đưa lên trang đầu tin Giáo hoàng từ chức, Quăng trường Thánh Peter trong sáng nay hầu như vắng tanh, trên quăng trường rộng lớn chỉ có vài người qua lại. Ông Ivan van Gelder là một người Bỉ nói đây là tin tốt cho Giáo hội. Ông Paolo Puccini nói đây là thời gian tế nhị, nhưng sẽ có một tân Giáo hoàng và tại đây sẽ có lễ mừng rất lớn. Giáo hoàng Benedict là một vị Giáo hoàng bảo thủ, mạnh mẽ chống lại mọi sự nới lỏng giáo luật, mạnh mẽ chống đồng tính, ngừa thai và phong linh mục cho phụ nữ.

    Trong 8 năm lănh đạo Giáo hội Công giáo, ngài đă phải đối phó với tai tiếng lạm dụng t́nh dục trẻ em của giới linh mục, tai tiếng tham nhũng của Toà Thánh và tai tiếng người người giúp việc thân cận đă đánh cắp tài liệu mật để tiết lộ cho báo chí. Vị giáo hoàng cuối cùng t́nh nguyện thoái vị là Giáo hoàng Celestine Đệ Ngũ đă từ chức trong năm 1294 sau 5 tháng lên ngôi và đă được Nhà thơ Dante diễn tả trong Vở Kịch Siêu Phàm là một sự Từ chối Vĩ đại. Giáo hoàng Gregory 12 đă miễn cưỡng thoái vị trong năm 1415 để chấm dứt tranh chấp với một đối thủ giành ngôi Giáo hoàng.

    SBTN

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 17
    Last Post: 21-02-2013, 03:10 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 07-05-2012, 01:31 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-02-2012, 01:47 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 12-04-2011, 10:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •