Page 883 of 1466 FirstFirst ... 3837838338738798808818828838848858868878939339831383 ... LastLast
Results 8,821 to 8,830 of 14654

Thread: Dự trữ ngoại hối Việt Nam đang cạn kiệt

  1. #8821
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by NewTrader View Post
    Tín dụng Hoa Kỳ có thể tiếp tục bị đánh tụt hạng thêm nữa.
    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...127223358.html
    This news released on Monday Aug 8th. Tin tức tuy cũ nhưng cũng hay.
    Đúng vậy, KT Mỹ cực kỳ xấu. Thử nghĩ mà xem, vào các siêu thị như Walmart, Target, Sears, có bao nhiêu hàng làm từ Mỹ?

    Phải có chính sách BẢO HỘ MẬU DỊCH, v́ KT Mỹ mạnh là ở các món hàng kỹ thuật cao, nhưng các loại này nay bị TQ, Hàn quốc, Đài loan chiếm thị phần, và ngay các cty Mỹ cũng chế tạo các món hàng này tại nước ngoài.

    Do đó, thất nghiệp tại Mỹ sẽ KINH NIÊN, trên 10% trong hàng mấy chục năm tới, và THIỂU NGHIỆP ít nhất là 20%.

    Gần đây, vào McDonald's, nếu để ư, người ta thường thấy các người trung niên, Mỹ trắng, vào làm ở register thâu tiền.

    Hỏi ra th́ họ từng là middle managers các cty lớn, kỹ thuật hay hành chánh, từng làm $80k/ năm trở lên, nay phải vào làm McDonald's lương $8-$10/ giờ.

    Đó là số bị THIỂU NGHIỆP, cho dù không thất nghiệp, nhưng lương như vậy th́ đóng thuế bao nhiêu đâu cho CP?

    CP bị thâm hụt thuế má nặng nề, TTCK kể từ đầu năm cho tới tháng này bị sụt giá, như vậy người ta không có lời, vậy th́ không đóng thuế capital gain tax, CP bị thâm hụt thêm mấy trăm tỉ USD tiền thuế.

    Trong khi đó, lại tiêu xài chi phí quá cao vào quân sự, vào cả 20 cơ quan quân sự BỊ Bush con tạo ra, nay ngốn mỗi nơi $5-$7 tỉ USD hàng năm.

    Lợi ích tuy có, nhưng có CẬP HẠI hay không, khi số tiền này chạy ra cho DO THÁI phần lớn, trong khi ngay tại Mỹ đă đủ tạo ra biết bao công ăn việc làm, tăng trợ cấp cho sinh viên, sửa chữa đường xá, cầu cống, v.v...

    2 điều Mỹ phải sửa HP: 1 là có TERM LIMIT, tức là các người trong Quốc Hội chỉ có thể phục vụ trong thời gian hạn định nào đó, ví dụ 2, 3 nhiệm kỳ tối đa; 2 là cấm các cty lobby, cấm ứng viên chính trị nhận tiền tranh cử.

    Nhưng cái tai hại của HP Mỹ hiện nay là KHÔNG CHO DÂN CHÚNG BẦU CHỌN THAY ĐỔI HIẾN PHÁP, mà chỉ QH mới có quyền.

    Nhưng ai dại ǵ tự bầu cho ḿnh văng ra khỏi việc làm, McCain, Orrin Hatch, John Kerry, nếu không làm trong QH th́ biết làm ǵ, v́ họ có từng biết làm ǵ đâu?

    Do đó, việc ghi 2 điều trên vào HP là không thể thực hiện, do đó Mỹ càng ngày càng lún sâu vào vũng śnh, đừng ḥng thoát ra, DO HIẾN PHÁP QUÁ KÉM.

    Khó trách các Thượng phụ Hoa kỳ, hồi hơn 200 năm trước, họ đâu ngờ con cháu họ lại có các tay phản quốc như Boehner, McCain, Hatch, và bè lũ tay sai trong QH.

    Họ đâu ngờ chính trị Mỹ lại bị DO THÁI khống chế, và TT Obama không dám đi rest room nếu bị Thủ tướng Do Thái Netanyahu cấm không cho.

    T́nh h́nh hoàn toàn bế tắc, và Mỹ tiến thẳng đến PHÁ SẢN QUỐC GIA, bị GREAT DEPRESSION có thể c̣n tàn tệ hơn hồi 1930, trong thời gian tới.

    Cách giải quyết rất nhiều, RẤT DỄ, nhưng chính trị không cho phép mà thôi.

    Trong ngắn hạn th́ chưa sập đâu, trong vài tuần tới có lẽ CK sẽ đi ngang hoặc tăng nhẹ, cho đến tháng 10 khi phải có QE3 th́ mới có biến động lớn.

  2. #8822
    Member
    Join Date
    29-05-2011
    Posts
    6

    Lỗi lầm và sám hối !

    Nguyên Phó Thủ tướng nhận là "tội đồ" trong đầu tư công
    Viết bài này, tôi không nghĩ ḿnh là "người ngoài cuộc" mà phần nào đó c̣n là một "tội đồ" v́ đă từng tham gia lănh đạo Chính phủ nhưng bản thân chưa nhận thức được đầy đủ t́nh h́nh và chưa đóng góp hữu hiệu vào việc hạn chế, ngăn chặn t́nh trạng hao công tốn của khi đầu tư công không hiệu quả - nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan.
    Nhằm thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xă hội, vấn đề cắt giảm đầu tư công đang được bàn luận sôi nổi. Đây là việc làm cần thiết không chỉ để kiềm chế lạm phát mà điều quan trọng hơn là góp phần tái cấu trúc nền kinh tế, làm cho nó có hiệu quả hơn. Nói một cách khác, câu chuyện không chỉ là giải pháp t́nh thế, cắt tỉa cái ngọn mà điều cơ bản là phương hướng lâu dài, xử lư tận gốc một trong những nguyên do đưa tới t́nh trạng kinh tế kém hiệu quả và bất ổn kinh tế vĩ mô.
    Điểm lại từ ngày triển khai công cuộc đổi mới tới nay, nền kinh tế nước ta đă trải qua nhiều đợt đầu tư "theo phong trào", nhiều "hội chứng đầu tư" đă xuất hiện. Nào là đua nhau đầu tư xây dựng nhà máy bia, thuốc lá, tiếp đến là xi măng ḷ đứng, mía đường, lắp ráp xe máy, sản xuất bột sắn, đánh bắt xa bờ, xây dựng cảng biển, khu công nghiệp và khu kinh tế, kể cả kinh tế cửa khẩu. Kế đến là bột giấy, cán thép, thủy điện nhỏ và vừa, khu nghỉ dưỡng, khu đô thị, "tận thu" khoáng sản, trường đại học, sân golf rồi sân bay
    Trong số các dự án đó, có phần do doanh nghiệp đầu tư nhưng một phần không nhỏ bắt nguồn từ đầu tư công của trung ương và địa phương lẫn doanh nghiệp nhà nước. Tiếc rằng, cho tới nay chưa thấy có công tŕnh tổng kết nào phân tích rơ xem những dự án ấy hiệu quả tới đâu, lăng phí thế nào và đă tác động ra sao đến những bất ổn vĩ mô và làm cho nền kinh tế nước ta kém hiệu quả.

    Viết bài này, tôi không nghĩ ḿnh là "người ngoài cuộc" mà phần nào đó c̣n là một "tội đồ" v́ đă từng tham gia lănh đạo Chính phủ nhưng bản thân chưa nhận thức được đầy đủ t́nh h́nh và chưa đóng góp hữu hiệu vào việc hạn chế, ngăn chặn t́nh trạng hao công tốn của nói trên.

    Nay ngẫm lại thấy muốn tránh lặp lại những biểu hiện "đầu tư theo phong trào", những "hội chứng" như vừa qua, có lẽ nên trở lại một số cách tiếp cận cơ bản.

    Phải ưu tiêu cho hiệu quả kinh tế

    Cách hiểu sơ đẳng về kinh tế là với nguồn lực hạn hẹp cần làm sao đem lại hiệu quả cao nhất. Điều đó càng đúng với nước ta, một nước c̣n rất nghèo (cho dù đă đạt ngưỡng khởi điểm của nước có thu nhập trung b́nh): Nhà nước nghèo, từng địa phương nghèo, các doanh nghiệp, kể cả các tập đoàn cũng nghèo. Muốn cho nền kinh tế khả dĩ có hiệu quả th́ không có cách nào khác là phải chọn lựa tŕnh tự ưu tiên trong đầu tư; nhiều công tŕnh tuy cần đấy song vẫn đành phải "nhịn", chờ đến khi điều kiện cho phép mới đầu tư.

    Thật buồn khi thấy những cái chợ được xây dựng khang trang trống rỗng, một số công tŕnh văn hóa như bảo tàng, nhà hát, nhà văn hóa không sáng đèn hoặc vắng bóng khán giả, những bến cảng tàu vào ra lèo tèo, những đường bay thua lỗ triền miên, những trường đại học không tuyển đủ sinh viên... trong khi với số tiền đă bỏ ra để xây dựng chúng ta có thể giải quyết biết bao nhu cầu dân sinh bức bách khác.

    Có ư kiến cho rằng, không nên chỉ chú trọng hiệu quả kinh tế mà phải tính đến hiệu quả chính trị, xă hội, sự phát triển các vùng miền...

    Điều đó có thể đúng đối với địa phương này hay địa phương khác nhưng nếu xét trên tổng thể nền kinh tế th́ những công tŕnh không đem lại hiệu quả kinh tế sẽ làm cho nguồn lực quốc gia suy kiệt, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của cả nước nói chung, đó là chưa kể tới những tác hại về môi trường, ḷng tin của người dân.

    Nguyên nhân đẻ ra t́nh trạng trên có nhiều: nào là tâm lư muốn phát triển nhanh, nào là ư nguyện "công nghiệp hóa" bằng mọi giá, nào là cơ chế phân bổ nguồn vốn theo kiểu cào bằng và xin - cho, nào là tâm lư "nhiệm kỳ", nào là những tính toán theo lợi ích ngành và địa phương, thậm chí cá nhân... Ở đây chỉ xin nhấn mạnh một số nguyên nhân liên quan tới tư duy kinh tế và cơ chế quản lư, phân cấp.

    Cầu quyết định cung

    Mọi người đều rơ, trong nền kinh tế thị trường th́ "cầu" quyết định "cung"; vấn đề không chỉ là có thể làm ǵ mà chủ yếu là thị trường có cần và có khả năng tiêu thụ, sử dụng không. Về chuyện này chỉ xin lấy ra vài ba chuyện. Thứ nhất là chuyện xây cảng, trong đó có cảng nước sâu, cảng tầm cỡ quốc tế. Một điều không cần bàn căi là nước ta có bờ biển dài, vận tải biển cần chiếm tỷ trọng cao, do đó cần xây dựng cảng biển; vấn đề chỉ là làm sao bảo đảm tính hiệu quả của chúng.

    Muốn vậy th́ địa h́nh (nước nông sâu) chưa đủ mà c̣n cần có địa thế thuận tiện (kể cả đường vào, đường ra bến cảng và các tuyến vận tải biển quốc tế) và nhất là nguồn hàng vào-ra dồi dào, năng lực quản lư tốt làm cho việc vận chuyển, bốc xếp vừa rẻ vừa nhanh, qua hàng trăm năm vận hành hiệu quả cao tạo thành thương hiệu nổi tiếng.

    Có người nói nước ta có bờ biển dài, nằm gần đường vận tải biển quốc tế sôi động như vậy mà kém Singapore là không chấp nhận được! Hăy b́nh tâm xem lại trên thế giới biết bao nước có bờ biển c̣n dài hơn bờ biển nước ta nhiều, tŕnh độ phát triển kinh tế cao hơn nhiều lần nhưng v́ sao vẫn không có được các cảng biển tầm cỡ quốc tế; ngược lại nhiều cảng tầm cỡ toàn cầu lại nằm ở những vùng lănh thổ khá hẹp như Singapore, Hồng Kông, Hà Lan...?

    Malaysia đă từng bỏ ra nhiều tỉ đô la xây dựng cảng nước sâu rất hiện đại với kỳ vọng cạnh tranh với Singapore song đâu có thành? Xem như vậy th́ chỉ cảng nào đáp ứng được cả năm yêu cầu nói trên mới thỏa măn được khách hàng và trở thành cảng tầm cỡ quốc tế chứ không phải chỉ có địa h́nh, thậm chí địa thế thuận lợi là đủ.

    Thứ đến là chuyện xây sân bay cũng không khác mấy. Tính hiệu quả của chúng tùy thuộc vào lượng hành khách và hàng hóa có đủ lớn không, mức thu nhập của hành khách đă tới mức chọn đường hàng không chưa? Cung đường có tiện lợi không? Dịch vụ có bảo đảm không?... Đó là chưa tính đến diện tích đất đai phải sử dụng và những hệ lụy về môi trường do sân bay gây ra nếu xây dựng tràn lan.

    Những công tŕnh không đem lại hiệu quả kinh tế sẽ làm cho nguồn lực quốc gia suy kiệt, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của cả nước nói chung, đó là chưa kể tới những tác hại về môi trường, ḷng tin của người dân.

    Tương tự như vậy, khi quyết định xây dựng các khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu trước hết cũng cần tính đến bên "cầu", tức là lợi ích và khả năng của những người tới đó làm ăn.

    Để những khu này hoạt động có hiệu quả th́ cả ở "đầu vào" lẫn "đầu ra" đều cần hội đủ điều kiện cần thiết chứ không chỉ có hạ tầng cơ sở và cơ chế chính sách hấp dẫn trong nội khu (ngay những điều kiện này ở nước ta cũng c̣n kém so với nhiều nước khác).

    Thâm Quyến, Chu Hải... ở Trung Quốc thành công là v́ bên cạnh chúng có những b́nh ắc-quy dồi dào điện năng là Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan nạp vốn vào và tiêu thụ hàng hóa ra, điều mà Chu Lai, Chân Mây... không có được. Đó là chưa kể những khu kinh tế cửa khẩu đều nằm ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, đường sá khó khăn, dân cư thưa thớt và cực nghèo.

    T́nh trạng bên kia biên giới cũng không khác, thậm chí c̣n kém hơn th́ lấy đâu ra nguồn lực để phát triển và lấy đâu ra thị trường để tiêu thụ? Ngoài ra c̣n t́nh trạng đầu tư dàn trải gần ba chục cửa khẩu, nơi nào cũng dở dang k hông ra mớ ra món ǵ; cơ chế, chính sách đối với các tỉnh biên giới lại chưa tạo động lực cho họ.

    Lẫn lộn địa giới hành chính với không gian kinh tế

    Việc đầu tư dàn trải kém hiệu quả, na ná như nhau c̣n liên quan tới sự lẫn lộn về khái niệm giữa địa giới hành chính và không gian kinh tế. Do cơ chế và lợi ích của địa phương, mỗi tỉnh đều muốn trở thành một thực thể kinh tế "hoàn chỉnh" nông - công nghiệp - dịch vụ đều có, kèm theo là trường đại học, bến cảng, sân bay, khu kinh tế...mặc dầu không hội đủ điều kiện.

    Công nghiệp hóa đất nước không có nghĩa là tỉnh nào, huyện nào cũng công nghiệp hóa mà cần có sự phân công lao động hợp lư phù hợp với lợi thế của từng vùng. Trong khi đó, sự liên kết và quy hoạch vùng c̣n xa mới đáp ứng yêu cầu làm cho nguồn lực bị phân tán, trùng chéo, hiệu quả thấp, nền kinh tế nước nhà đă yếu càng yếu thêm.

    Sở dĩ có t́nh trạng này một phần do sự lẫn lộn khái niệm, một phần khác do tâm lư địa phương chủ nghĩa, căn bệnh nhiệm kỳ và nhất là cách đánh giá thành tích, phân bổ ngân sách và vốn đầu tư từ trung ương đă thúc đẩy cuộc chạy đua về dự án, công tŕnh, tốc độ tăng trưởng "GDP tỉnh-thành".


    Góp phần vào căn bệnh này c̣n có những khiếm khuyết trong khâu quy hoạch và phân cấp giữa trung ương và địa phương. Thực ra lâu nay ta đă có quy hoạch ngành và vùng lănh thổ. Vấn đề chỉ là chất lượng quy hoạch: nhiều khi quy hoạch không đủ tầm nh́n, mới triển khai đă lạc hậu so với cuộc sống; quy hoạch ngành thường rất chậm so với quy hoạch vùng; tính đồng bộ không cao (t́nh trạng quá tải trên các quốc lộ và tỉnh lộ vận chuyển bauxite Lâm Đồng, đường vào các cảng ở Hải Pḥng, TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu... là những minh chứng gần đây nhất). Quy hoạch đă quan trọng, việc thực hiện quy hoạch c̣n quan trọng hơn nếu tính rằng, nhiều bản quy hoạch trong thực tế không được tuân thủ nghiêm ngặt, quy hoạch một đằng, thực thi một nẻo.

    Kinh tế càng phát triển th́ tất yếu phải phân cấp v́ chính quyền trung ương dù mạnh đến đâu cũng không quán xuyến nổi, vả lại nhiều việc chỉ có địa phương mới nắm rơ và mới xử lư được. Theo hướng đó Chính phủ đă ra hẳn một nghị định về phân cấp song rơ ràng ở đây c̣n nhiều vấn đề cần được xử lư. Muốn phân cấp tốt th́ quy hoạch và nhất là thực hiện quy hoạch phải nghiêm chỉnh. Việc quy định rạch ṛi những lĩnh vực nào, công tŕnh nào chỉ có trung ương mới được quyền xem xét, quyết định; lĩnh vực nào, công tŕnh nào dành quyền cho địa phương là một yêu cầu bức bách. Câu chuyện cho nước ngoài thuê rừng vừa qua là một minh chứng mới về sự cần thiết làm rơ ranh giới này.

    Bên cạnh đó cũng nên h́nh thành một danh mục tương đối rành rọt, cái ǵ Nhà nước đầu tư, cái ǵ để tư nhân đầu tư, cái ǵ công - tư kết hợp. Những khiếm khuyết trong luật ngân sách liên quan tới câu chuyện này cũng nên được đặt lên bàn nghị sự của Quốc hội. Để bảo đảm chất lượng phân cấp th́ việc đào tạo, huấn luyện cán bộ địa phương đủ năng lực xử lư các vấn đề kinh tế - xă hội, môi trường, kỹ thuật phức tạp, mang tính liên ngành, liên vùng là một nhiệm vụ có ư nghĩa quyết định. Đi đối với sự phân cấp có lẽ nên h́nh thành các quy định mang tính pháp quy và h́nh thức tổ chức về liên kết vùng - một điều rất yếu ở ta, ai cũng nhận thấy song khắc phục rất chậm.

    Tóm lại, nếu như tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả là chủ trương nổi trội trong mươi năm tới th́ tái cấu trúc chính sách đầu tư là khâu đầu tiên và mang tính then chốt. Chỉ có như vậy mới tránh được t́nh trạng thỉnh thoảng lại phải cắt giảm gây ra không ít lăng phí và nhiều vấn đề xă hội, làm cho nền kinh tế càng kém hiệu quả.

    (Theo TBKTSG)

    http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201...g-da-u-tu-cong

    Lạm bàn: người biết lỗi như ông Khoan là hiếm, nhưng muộn quá rồi !

  3. #8823
    Member
    Join Date
    23-04-2011
    Posts
    248
    Đọc được bài này trên báo Toronto Star, họ lấy từ New York Times columnist Thomas L. Friedman. Tôi định đánh máy lên đây, nhưng google th́ thấy trang Qatar Tribune ăn cắp nguyên bài về làm bài phân tích của ḿnh, mà chẳng ghi nguồn gốc hay tên tác giả. No comment. Hai chữ in đậm đă nói thay rồi.

    New York Times columnist issues call to fellow Americans

    Thomas L. Friedman
    New York Times

    IN the wake of the hugely disappointing budget deal and the S&P’s debt downgrade, maybe we need to hang a new sign in the immigration arrival halls at all US ports and airports. It could simply read: “Welcome. You are entering the United States of America. Past performance is not necessarily indicative of future returns.” Because our country is now finding itself in the worst kind of decline – a slow decline, just slow enough for us to keep deluding ourselves that nothing really fundamental needs to change if our future is to match our past.

    Our slow decline is a product of two inter-related problems. First, we’ve let our five basic pillars of growth erode since the end of the Cold War – education, infrastructure, immigration of high-IQ innovators and entrepreneurs, rules to incentivize risk-taking and startups, and government-funded research to spur science and technology.

    We mistakenly treated the end of the Cold War as a victory that allowed us to put our feet up – when it was actually the onset of one of the greatest challenges we’ve ever faced. We helped to unleash 2 billion people just like us – in China, India and Eastern Europe.
    ....

    qatar-tribune.com/data/20110809/content.asp?section= Analysis1_1

  4. #8824
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    566
    Xă hội rối ren , không một ngày nào là không có vụ giết người , xă hội thực sự báo động đỏ , quan tham ăn cắp , dân đen cướp lẫn nhau , xă hội này đang xuống vực thẳm .
    ----------
    Thi thể con trai chủ nhà hàng tiệc cưới trong hố ga
    http://vnexpress.net/gl/phap-luat/20...i-trong-ho-ga/

    Phá băng cướp chuyên giết người bằng kéo
    http://www6.vnmedia.vn/VN/pha_bang_c...22_239412.html

  5. #8825
    Member
    Join Date
    17-07-2011
    Posts
    55

    Mỗi tuần 1 vụ vỡ nợ, kính mời bà con coi và cùng thống kê cho nhau

    http://cafef.vn/2011081407535670CA36...am-ty-dong.chn
    Hiện tại số dư nợ của Công ty An Khang với 5 ngân hàng lên đến trên 300 tỷ đồng, trong đó dư nợ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Trà Nóc đă gần 150 tỷ đồng. ...
    Sáng 12.8, có mặt tại trụ sở công ty, theo ghi nhận của phóng viên, phần lớn công nhân hiện đă được cho nghỉ việc v́ công ty không c̣n hoạt động. Chỉ c̣n một vài công nhân ở những khâu thiết yếu c̣n làm việc cầm chừng.

    T́m hiểu của chúng tôi, hiện trong kho của công ty c̣n lượng hàng hóa trị giá gần 30 tỷ đồng. Nhưng do công ty thiếu nợ ngân hàng nên từ ngày 26.6 đến nay, các ngân hàng đă đến niêm phong kho, không cho công ty xuất hàng bán. Kho hàng hiện vẫn chưa mở niêm phong để xuất bán thu hồi nợ v́ các bên chưa thống nhất được tỉ lệ chia phần.

    Bà con cùng thống kê trên các báo cho vui, đọc xong mới thấy, bác Trần "độc mồm, độc miệng" quá, các công ty chết như bác nói, hihihhihi, bó tay

  6. #8826
    Member
    Join Date
    26-03-2011
    Posts
    443
    Người Mỹ bị lũ đỉa ỡ New York rút máu cạn kiệt, c̣n một vấn đề nữa là đám ăn bám, đám này cũng to tiếng lắm.

    Cái vụ 401k có khác ǵ đưa trứng cho lũ ác; người công nhân lương thấp, đưa tiền cho nó làm ăn, nó thành triệu phú, tỷ phú c̣n tiền hưu của họ cuối cùng chỉ đủ tiền mua bánh. Chính phủ phải giao cho một nhóm người thật giỏi lo đầu tư cho người dân Mỹ. Không phải người giỏi nào cũng tham và ích kỷ như tụi ở walls street. Tôi nghĩ bác ra mặt, lên tiếng nói đi, làm sao cho người Việt được tiếng thơm như anh chàng Rơsler.

    Nói chung là mấy tay làm chính trị bị lũ này mua và điều khiển. Cho nên ḿnh phải năng động hơn trong việc làm việc của chính quyền; phải ra mặt, không ngồi trong bóng tối than thở được.


    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Đúng vậy, KT Mỹ cực kỳ xấu. Thử nghĩ mà xem, vào các siêu thị như Walmart, Target, Sears, có bao nhiêu hàng làm từ Mỹ?

    Phải có chính sách BẢO HỘ MẬU DỊCH, v́ KT Mỹ mạnh là ở các món hàng kỹ thuật cao, nhưng các loại này nay bị TQ, Hàn quốc, Đài loan chiếm thị phần, và ngay các cty Mỹ cũng chế tạo các món hàng này tại nước ngoài.

    Do đó, thất nghiệp tại Mỹ sẽ KINH NIÊN, trên 10% trong hàng mấy chục năm tới, và THIỂU NGHIỆP ít nhất là 20%.

    Gần đây, vào McDonald's, nếu để ư, người ta thường thấy các người trung niên, Mỹ trắng, vào làm ở register thâu tiền.

    Hỏi ra th́ họ từng là middle managers các cty lớn, kỹ thuật hay hành chánh, từng làm $80k/ năm trở lên, nay phải vào làm McDonald's lương $8-$10/ giờ.

    Đó là số bị THIỂU NGHIỆP, cho dù không thất nghiệp, nhưng lương như vậy th́ đóng thuế bao nhiêu đâu cho CP?

    CP bị thâm hụt thuế má nặng nề, TTCK kể từ đầu năm cho tới tháng này bị sụt giá, như vậy người ta không có lời, vậy th́ không đóng thuế capital gain tax, CP bị thâm hụt thêm mấy trăm tỉ USD tiền thuế.

    Trong khi đó, lại tiêu xài chi phí quá cao vào quân sự, vào cả 20 cơ quan quân sự BỊ Bush con tạo ra, nay ngốn mỗi nơi $5-$7 tỉ USD hàng năm.

    Lợi ích tuy có, nhưng có CẬP HẠI hay không, khi số tiền này chạy ra cho DO THÁI phần lớn, trong khi ngay tại Mỹ đă đủ tạo ra biết bao công ăn việc làm, tăng trợ cấp cho sinh viên, sửa chữa đường xá, cầu cống, v.v...

    2 điều Mỹ phải sửa HP: 1 là có TERM LIMIT, tức là các người trong Quốc Hội chỉ có thể phục vụ trong thời gian hạn định nào đó, ví dụ 2, 3 nhiệm kỳ tối đa; 2 là cấm các cty lobby, cấm ứng viên chính trị nhận tiền tranh cử.

    Nhưng cái tai hại của HP Mỹ hiện nay là KHÔNG CHO DÂN CHÚNG BẦU CHỌN THAY ĐỔI HIẾN PHÁP, mà chỉ QH mới có quyền.

    Nhưng ai dại ǵ tự bầu cho ḿnh văng ra khỏi việc làm, McCain, Orrin Hatch, John Kerry, nếu không làm trong QH th́ biết làm ǵ, v́ họ có từng biết làm ǵ đâu?

    Do đó, việc ghi 2 điều trên vào HP là không thể thực hiện, do đó Mỹ càng ngày càng lún sâu vào vũng śnh, đừng ḥng thoát ra, DO HIẾN PHÁP QUÁ KÉM.

    Khó trách các Thượng phụ Hoa kỳ, hồi hơn 200 năm trước, họ đâu ngờ con cháu họ lại có các tay phản quốc như Boehner, McCain, Hatch, và bè lũ tay sai trong QH.

    Họ đâu ngờ chính trị Mỹ lại bị DO THÁI khống chế, và TT Obama không dám đi rest room nếu bị Thủ tướng Do Thái Netanyahu cấm không cho.

    T́nh h́nh hoàn toàn bế tắc, và Mỹ tiến thẳng đến PHÁ SẢN QUỐC GIA, bị GREAT DEPRESSION có thể c̣n tàn tệ hơn hồi 1930, trong thời gian tới.

    Cách giải quyết rất nhiều, RẤT DỄ, nhưng chính trị không cho phép mà thôi.

    Trong ngắn hạn th́ chưa sập đâu, trong vài tuần tới có lẽ CK sẽ đi ngang hoặc tăng nhẹ, cho đến tháng 10 khi phải có QE3 th́ mới có biến động lớn.

  7. #8827
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by gladiator View Post
    http://cafef.vn/2011081407535670CA36...am-ty-dong.chn
    Hiện tại số dư nợ của Công ty An Khang với 5 ngân hàng lên đến trên 300 tỷ đồng, trong đó dư nợ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Trà Nóc đă gần 150 tỷ đồng. ...
    Bà con cùng thống kê trên các báo cho vui, đọc xong mới thấy, bác Trần "độc mồm, độc miệng" quá, các công ty chết như bác nói, hihihhihi, bó tay
    "Die with real estates":

    http://vef.vn/2011-08-14-chet-theo-dia-oc-

  8. #8828
    Member
    Join Date
    17-07-2011
    Posts
    55

    Gần 400 doanh nghiệp nhựa phải đóng cửa

    http://cafef.vn/20110813054812445CA3...i-dong-cua.chn
    Hiện đă có gần 400 doanh nghiệp nhựa, chiếm 20% tổng số doanh nghiệp nhựa cả nước, phải đóng cửa do lăi suất ngân hàng cao và giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng trong thời gian qua. ....
    Hiện mỗi năm ngành nhựa xuất khẩu khoảng 1,5 tỉ đô la Mỹ nhưng lại nhập khẩu gần 4 tỉ đô la Mỹ, chủ yếu là nguyên liệu đầu vào. V́ vậy, theo Hiệp hội nhựa Việt Nam, nhiều khả năng tỷ giá hối đoái có những điều chỉnh vào cuối năm sẽ gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp nhựa trong việc nhập nguyên liệu về sản xuất.

  9. #8829
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    "Stocks: Volatility will continue this week"


  10. #8830
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    "Những “chiến binh” cuối cùng trên chứng trường? "

    http://vneconomy.vn/2011081109235837...ung-truong.htm

    3 tuần qua tôi bận đánh vàng, Forex, nên có xao lăng vấn đề KT CSVN. Nay quay lại coi kỹ th́ thấy t́nh h́nh càng bi đát hơn 3 tuần trước.

    Thanh khoản nay chỉ lèo tèo 500-700 tỉ VND/ ngày, tức chỉ khoảng 25-35 triệu USD/ ngày, chạy ra khoảng 25 xu Mỹ/ đầu người VN.

    Để so sánh, NYSE mua bán 158 tỉ USD/ ngày trong năm 2008, chạy ra khoảng $500/ đầu người Mỹ.
    http://en.wikipedia.org/wiki/New_York_Stock_Exchange

    ---------------------------

    Nếu tính theo quy mô, th́ TTCK CSVN mua bán 30 triệu USD/ ngày cho tổng giá trị 30 tỉ USD, vậy là 0,1%/ ngày.

    Trong khi NYSE, theo quote trên, mua bán 158 tỉ USD/ ngay cho tổng giá trị 13,39 ngàn tỉ USD, chạy ra khoảng 1,18%/ ngày.

    Như vậy cho thấy, nếu tính theo quy mô toàn thị trường, th́ TTCK CSVN có độ mobility, trade-ability, chỉ khoảng 1/10 TTCK Mỹ.

    ---------------------------

    Nếu nói TTCK là nơi thu hút đầu tư, th́ TTCK CSVN đă thất bại trong sứ mạng này.

    Người ta rút tiền ra khỏi TTCK gần hết (hay bị thua hết), nay số tiền trong tay các investors chuẩn bị đầu tư vào quá thấp, cho dù giá có thuận lợi cách mấy, th́ do số "dự bị đầu tư" này quá thấp, cũng khó thu hút thêm chút tiền nào vào.

    Thêm vào đó, nhiều cty thua lỗ nặng, mượn tiền ngân hàng không được để trả lương nhân công, liền xoay ra lo lót hối lộ cho Ủy ban CK, để được... tung thêm cổ phiếu ra bán.

    Nhưng số tiền "dự bị đầu tư" quá thấp, nên số CUNG cổ phiếu cao hơn số CẦU, do đó toàn thị trường bị loăng giá, tất cả đều XUỐNG.

    ---------------------------

    T́nh trạng này không thể được giải quyết dễ dàng, và theo tôi th́ không cách nào giải quyết.

    TTCK CSVN phải sập, tức là giá trị sẽ không ngừng bị xuống giá, đến mức nào đó tất cả các cty trên đó đều có giá trị dưới book value, với goodwill value < 0.

    Tức là giá trị c̣n rẻ hơn cơ ngơi vật chất họ có.

    Tôi trông chờ ngày đó xảy ra, rất gần đây thôi, các cty, tập đoàn lớn sụp đổ, kéo theo HỆ THỐNG ngân hàng, và từ đó toàn bộ nền KT CSVN.

    Nền KT CSVN đang buồn bă ẩn ḿnh chờ.... sập.
    Last edited by Dr_Tran; 15-08-2011 at 07:36 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 25 users browsing this thread. (0 members and 25 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-12-2011, 04:03 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2011, 07:40 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 06:54 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 14-07-2011, 08:19 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •