Page 9 of 12 FirstFirst ... 56789101112 LastLast
Results 81 to 90 of 119

Thread: Ong Trần Đ́nh Trường ,một mạnh thường quân lâu năm của cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ đă qua đời

  1. #81
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Bà con chạy trốn CS trên Tàu Trường Xuân

    Măi đến 12 giờ rưỡi, Lũy mới cho lệnh khởi hành được.

    Tàu vừa từ từ tách khỏi bến, trục trặc máy móc lộ rơ ngay. Tay lái tàu không ăn theo hướng định lái. Cơ khí trưởng xem xét và khám phá thấy tay lái có nước ở trong, thay v́ dầu.

    Tàu không c̣n cách nào khác là dùng tay lái pḥng hờ để chạy gấp, tuy việc lái tàu phải khó khăn và phiền toái hơn. Một binh sĩ hải quân t́nh nguyện điều khiển tay lái pḥng hờ theo lệnh truyền qua ống loa của thuyền trưởng.

    Loay hoay măi đến 1 giờ rưỡi trưa tàu mới rời kho 5. Sau này có tin Trường Xuân vừa chạy qua khỏi kho 18 chừng năm phút, xe tăng cộng quân xông tới ủi xập cổng thương cảng và chiếm đóng toàn khu bến tàu Khánh Hội.

    Ra đến Nhà Bè, Trường Xuân bị mấy ghe nhỏ đuổi theo để xin cho người lên tàu. Rồi pḥng điện tín được thông báo tàu Việt Nam Thương Tín và tàu Tân Việt Nam bị phục kích ở gần khu Rừng Sát. Tin này làm Trường Xuân phải chuẩn bị để đương đầu.

    Thuyền trưởng Lũy ngay sau khi thấy tàu bị đám đông tràn ngập, trong đó có nhiều người vơ trang súng ống, đă cho lập ngay ban tham mưu của tàu, trong đó có một số sĩ quan quân đội.
    Trung Tá Lưu Bính Hảo, có cả một trung đội cảnh sát dă chiến vơ trang đầy đủ đi theo, được cử làm trưởng ban an ninh. Những binh sĩ khác trên tàu cũng được điều động tham gia pḥng bị.

    Trường Xuân may thay không bị phục kích.

    Qua khỏi khu Rừng Sát, khoảng năm giờ chiều máy đèn tàu Trường Xuân ngừng chạy khi hệ thống làm nguội máy bị tê hệt. Điện mất, tay lái pḥng hờ không điều khiển được.

    Đầu Lũy xáo động. Cố trấn tĩnh, Lũy cho tàu chạy chầm chậm để tính kế. Tàu không thể thả neo v́ thiếu thủy thủ. Để tàu trôi, tàu có thể bị dạt vào bờ mắc cạn theo chiều dài của tàu th́ nguy hiểm.

    Lũy cho tàu chạy chậm, rồi đâm nhẹ vào bờ. Với kiểu mắc cạn này, hầu hết thân tàu nổi trên sông, tàu sẽ được kéo ra dễ hơn.

    Thuyền trưởng Lũy chạy vội xuống pḥng máy bảo cơ khí trưởng Phi chuẩn bị hơi ép đầy đủ để cho máy chạy lùi rút ra khỏi băi cạn. Phi thông báo máy đèn bị hư v́ ống van hệ thống nước làm nguội bị khóa lại, một dấu hiệu phá hoại. Phi cũng cho hay không có đủ hơi ép để chạy máy chính.

    “Cho chạy máy đèn để “sạc” b́nh hơi,” Lũy nói.

    “Cũng không c̣n đủ hơi ép để chạy máy đèn,” Phi đáp. “Phải cần tới 16 kí lô áp suất. Đồng hồ chỉ c̣n ghi 12 kí lô thôi.”

    Thanh niên được huy động để bơm hơi ép bằng tay. Họ cố bơm hơn 16 kí để có thể nổ máy được vài lần. Khi bơm tới 18 kí th́ đầu van bơm bị găy. Hơi ép x́ mất, xuống c̣n 11 kí. Mang đầu van găy đi hàn th́ thấy giây hàn bị cắt, một dấu hiệu nữa cho thấy có mưu toan phá hoại. Một thợ máy chạy lục soát các nơi ở pḥng máy, t́m thấy một đầu van cũ ở gần máy đèn. Việc bơm tay lại được tiếp tục.

    Trong lúc tàu mắc cạn, nhiều người sợ Việt Cộng tới tấn công hoặc bắt giữ. Có người vội thủ tiêu giấy tờ trong ví. Người khác làm dấu đọc kinh, người niệm Phật.

    C̣n tiếp...

  2. #82
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674




    “Con cóc kéo con ḅ,”


    Giữa t́nh cảnh lo âu, nơm nớp đó, mọi người cầu mong có tàu đi qua để cầu cứu. Niềm mong ước đó không phải đợi lâu. Một tàu nhỏ để kéo xà lan đang từ Vũng Tàu chạy đến. Trước những tiếng kêu cứu, vẫy gọi, tàu kéo vẫn tiếp tục chạy. Mấy loạt súng liên thanh bắn chặn, tàu kéo Song An mới sáp lại. Rồi sau có vài tàu nhỏ của hải quân, trương cờ trắng, cũng ở phía Vũng Tàu chạy về, đă ghé lại phụ giúp Song An kéo Trường Xuân ra khỏi chỗ cạn. Song An sau đấy bắt giây cáp lên mũi Trường Xuân, kéo ra biển. Thuyền trưởng Lũy ví Song An kéo Trường Xuân như “con cóc kéo con ḅ,” nhưng nhờ có thêm nước triều ṛng, tàu được kéo đi dễ dàng.

    Kéo đi ngon trớn, Song An không để ư lắm tới mặt nước. Khi nghe thuyền trường Lũy hô lớn “Lái hết sang mặt,” tài công Song An chưa kịp phản ứng th́ đă nghe tiếng kêu răng rắc. Song An đă đâm găy cọc dăy đăng bắt cá mà ngư phủ giăng mờ mờ trên biển gần Vũng Tàu. Lưới cá quấn vào lái và chân vịt, Song An nằm kẹt cứng ở đấy. Lúc đó vào khoảng nửa đêm.

    Binh sĩ và thanh niên phải sang gỡ lưới và dùng cưa sắt để cưa cọc. Cả tiếng đồng hồ sau, Song An mới được giải thoát và tiếp tục kéo Trường Xuân đi. Khi gặp nước lớn, Song An kéo rất vất vả. Giây cáp bị đứt mấy lần nữa. Có lúc Trường Xuân bị kéo dạt gần sát Vũng Tàu, nh́n thấy rơ Băi Trước vào lúc sáng sớm. Nhiều người hồi hộp sợ Việt Cộng cho ghe đuổi theo tàu. Ban an ninh trên tàu đă chuẩn bị tác chiến. Một giờ sau Trường Xuân đi xa khỏi Vũng Tàu, để ra biển khơi.

    Không gặp Việt Cộng, Trường Xuân lại bị vài thuyền khác chở đầy người đuổi theo để xin lên. Có thuyền c̣n bắn súng chỉ thiên để áp đảo, không biết Trường Xuân được vơ trang hùng hậu hơn nhiều. Thuyền này được lệnh vứt hết súng xuống biển trước khi được cho người lên.

    C̣n tiếp...

  3. #83
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tới 10 giờ sáng ngày 1 tháng 5, máy chính của Trường Xuân được sửa chửa, nổ ṛn ră. Thân tàu rung chuyển.

    Mọi người vỗ tay vui mừng. Song An chuẩn bị chia tay. Những người đi trên Trường Xuân hô hào nhau thu góp được hơn chín triệu bạc để tưởng thưởng cho Song An. Lúc Song An giă từ, gần chục người cũng bỏ Trường Xuân để trở về với Song An. Thuyền trưởng Lũy sau này được giới hàng hải cho tin tài công tàu Song An đă bị hạ sát trước khi về tới Sài G̣n, có lẽ v́ số bạc tường thưởng trên.

    Thoát được tới hải phận quốc tế, không c̣n sợ Việt Cộng đuổi bắt, Trường Xuân c̣n phải đối phó với nhiều cam go khác, khi gần 4.000 người chen chúc nhau trên tàu. Họ lại thuộc nhiều thành phần xă hội khác nhau và một số có vơ khí.

    Để duy tŕ trật tự và pḥng ngừa bạo động, lệnh tước khí giới được ban hành. Súng ống mang nộp cho ban an ninh được chất đầy pḥng hải đồ và khóa lại.

    Đói khát chật chội và mệt mỏi thể hiện rơ trên tàu.

    Trường Xuân, sau khi từ Tân Gia Ba trở về, đă được tiếp tế 180 tấn nước ngọt và 10 tạ gạo để dự trù cho thủy thủ đoàn trong chuyến hải hành ba bốn tháng tới. Thuyền trưởng Lũy nghĩ số gạo, nước đó có thể giúp những người trên tàu tạm cầm hơi trong chuyến đi ngắn ngủi này.

    Chính Lũy, sau cả ngày đêm lo cho tàu ra khỏi hải phận, cũng không được ăn uống ǵ. Bếp tàu báo cáo cơm nấu vừa chín, chưa ra khỏi bếp, đă bị nhiều người tới lấy ăn hết. Nước ngọt cũng bị cạn quá mau lẹ. Người già và trẻ em không có cơm ăn, nước uống trong hơn một ngày đă lộ rơ vẻ mệt mỏi. Vài cảnh dành dật nước uống đă xảy ra. Ban an ninh có lúc phải bắn súng thị uy.

    Trong t́nh trạng khổ cực, căng thẳng đó, có người đă tuyệt vọng. Hai vụ tự tử bằng súng đă xảy ra vào chiều ngày 1 tháng 5, cách nhau clủ có 15 phút. Vụ tự tử cho thấy lệnh nạp khí giới đă không được thi hành triệt để.

    Một giờ sau hai vụ tự tử, có tiếng kêu: “Người rớt xuống biển!”

    Lại tự tử, hay vô t́nh bị rớt?

    Tàu tiếp tục chạy, hay quay lại vớt người?


    Thuyền trưởng lại phân vân, suy nghĩ. Quay lại vớt, nhỡ máy tàu hỏng th́ sao? Liệu có t́m được nạn nhân?

    Gạn hỏi nhân chứng, biết có người rớt thật, Lũy quyết định quay tàu trở lại. Một số người tỏ vẻ bất b́nh, cho rằng t́m thấy người giữa biển rộng là việc làm tốn công và vô ích.

    Mặt biển lúc ấy êm đềm, chỉ có sóng lăn tăn. Trời vào khoảng năm giờ chiều, hăy c̣n sáng.

    Tàu quay trở lại đường cũ chừng nửa giờ th́ nạn nhân được phát hiện qua ống nḥm, và được vớt lên.

    Trong thư viết sau này cho thuyền trưởng Lũy, người được vớt là Vũ Văn Thụ cho hay anh đă bị một vài người xô đẩy xuống biển. Anh đă hoảng hốt chạy lên tàu để đi không mang theo vợ con, khi nghe Việt Cộng về. Lúc ra khơi, anh thấy hối tiếc và tỏ ư muốn quay về Việt Nam. Vài người ở gần nghe nói liền xô anh xuống biển.

    Lại có tin lầm Việt Cộng trà trộn trên tàu và mưu toan phá hoại tàu, làm ban an ninh phải lục soát những chỗ khả nghi và theo dơi mấy người bị điềm chỉ.

    Tối hôm đó tàu tiếp tục cuộc hành tŕnh ́ ạch về phía nam biển Nam Hải. Đến khoảng tám giờ tối, xếp máy Phi cho hay: “Nước vào pḥng máy rất nhiều. Thuyền trưởng cho đổ bộ nơi nào gần nhất.”

    Tin này làm thuyền trưởng giật ḿnh. Nỗi lo tàu ch́m làm Lũy biến sắc. Lũy bị mồ hôi vă ra như tắm khi đo hải đồ vị trí từ tàu tới địa điểm dự trù đến. Đoạn đường gần nhất cũng phải mất 30 giờ, v́ tàu lúc ấy hăy c̣n loanh quanh vùng Côn Đảo. Lũy cố che dấu nỗi âu lo đang cấu xé tâm can.

    Tàu chạy thêm nửa giờ nữa th́ máy im bặt. Đèn phụt tắt.

    Tàu thả trôi trên mặt biển. Pḥng máy làm việc dưới ánh đèn pin. Máy tắt v́ bị nghẹt dầu. Thanh niên lại thay nhau xuống pḥng máy tát nước.

    Đài chỉ huy tối om, không đọc được hải đồ để nghiên cứu lộ tŕnh.

    Không điện, pḥng điện tín cũng không liên lạc được với thế giới bên ngoài.

    Trường Xuân trải qua một đêm hăi hùng lo sợ. Lệnh giới nghiêm cũng được áp dụng trong đêm.

    C̣n tiếp...

  4. #84
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sáng ra máy tàu được sửa và nổ lại. Máy bơm đù hoạt động hết sức cũng chỉ đủ giữ cho nước không lên cao trong pḥng máy mà thôi. Điện tín cấp cứu được đánh đi trên băng tần quốc tế, báo tin Trường Xuân bị “nước tràn vào pḥng máy, có cơ nguy bị ch́m…

    Gần 4000 người Việt trốn chạy cộng sản đang bị đói khát. Nhiều con nít bị bệnh. Cần được tiếp cứu thượng khẩn.”

    Điện tín đánh đi được 10 phút, Trường Xuân nhận được trả lời của tàu Clara Maersk. Hai tàu tiếp tục liên lạc với nhau. Tàu Đan Mạch cho biết có thể chở đi 1.500 đàn bà và trẻ con.


    Tin tàu Đan Mạch sẽ tới nơi vào khoảng trưa làm mọi người trên tàu reo vang. Ai nấy ngong ngóng chờ đợi. Niềm vui đó chưa làm thuyền trường Lũy hết nhức nhối khi nghĩ chỉ có 1500 người được đưa đi. C̣n những người khác th́ sao?


    Chờ tàu đến, mọi người dương mắt ngóng nh́n mặt biển.

    Một chấm đen xuất hiện, sau biến thành con tàu khổng lồ, gấp bảy tám lần tàu Trường Xuân.

    Khi tàu Clara Maersk đến gần, tiếng vỗ tay hoan hô vang dậy cả vùng biển. Thuyền trưởng Lũy sang gặp thuyền trường Anton Olsen của tàu Đan Mạch.

    Hai người nói chuyện, rồi Olsen đồng ư tiếp nhận tất cả 3628 người trên tàu Trường Xuân. Chuyến tàu chót của Trường Xuân kết thúc sau hơn 50 giờ hành tŕnh.



    Leo lên tàu Đan Mạch

  5. #85
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674




    Lên tàu Đan Mạch rồi, ban tham mưu Trường Xuân liền gửi điện tín kêu gọi thế giới tự do cứu giúp đoàn người vượt biển.

    Mấy giờ sau, lời cầu cứu được nữ hoàng Anh quốc đáp ứng và chính quyền Hương Cảng chấp thuận tiếp nhận đoàn người tỵ nạn.



    Xếp hàng chờ bữa ăn trưa, trại Dodwell Ridge, Hong Kong

    C̣n tiếp...

  6. #86
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Thuyền trưởng Alton Olsen và phu nhân con tàu Clara Maersk (Đan Mạch) đến thăm đồng bào tại trại tị nạn Hồng Kông 1.

    Sau vụ cứu tàu Trường Xuân, đă có một cuộc họp báo, ông được nhận huy chương cao quư.




    30 năm Hội Ngộ Trường Xuân tại Úc Châu và Hội ngộ Trường Xuân năm 1977 tại Nam California.



    H́nh ảnh và bài đọc do nhóm Paltalk tổng hợp từ Nam California, Hoa Kỳ.

    http://muoisau.wordpress.com/2012/05...vu-thuy-hoang/

  7. #87
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trường-Xuân : Hành Tŕnh T́m Tự Do



    Bến Kho 5, Khánh Hội, Saigon




    Sông Saigon, h́nh chụp từ tàu Trường Xuân




    Đồng bào tị nạn trên tàu Trường Xuân




    Tàu kéo Song An đang kéo tàu Trường Xuân




    Tàu Trường Xuân gặp tàu Clara Maersk, đang thương thảo giữa hai tàu

    C̣n tiếp...

  8. #88
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Sau khi chuyển hết đồng bào sang Tàu Đan Mạch , Tàu Trường Xuân được kéo về cảng Hồng Kông

  9. #89
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Nói một lần cuối với Ng Tiến Công & Đặc Trưng .

    ___Tôi đă không muốn trả lời nhưng thấy tên Công nầy cứ lải nhải nào là chống.... Cộng dỏm , văn hoá "chợ"..nên buộc ḷng tôi phải nói cho biết !
    Câu chữ nào gọi là văn hoá .."chợ ".Trước đây ta có viết :Bây giờ đưa tên VC nào ra là ta "bụp" liền không gớm tay !Bụp là giết bằng búa ,hoặc dùng súng bắn nát óc ....dùng chữ đó là văn hoá chợ à ?? Học ở đâu ? ai dạy vậy ?? Nếu nói ta "hiếu sát" ..v.v th́ ta sẽ không nói hay chưa b́nh luận ǵ đâu .! Những kẻ mang dép râu trước kia ,và lủ con cháu của chúng hiện nay rất ngại khi nghe ta nói đến hành động quyết liệt nầy lắm !Tiến Công có vẽ bị dị ứng với cái từ nầy quá vậy ??!
    C̣n chữ "cái ngử " đó là danh từ chỉ một nhóm người bị khinh khi , bị coi không ra ǵ ..chứ có văng tục đào bới rũa xả đâu mà ...chợ nơi đây ??Vả lại,nếu nói với cái phường Cộng mà như vậy th́ lịch sự quá đi chứ ! Chỉ có búa thôi chứ ..chợ búa ǵ nơi đây !
    _ Lại c̣n múa môi , chỏ mỏ gọi Ông Trường là Nguỵ Quân Tử nữa! Tởm thật !
    Lần chót ta không nói với cái Nick nầy nữa .!

    __ Đặc Trưng ...!Nếu bạn đọc kỷ nguyên cái post của tôi phía trên rồi phản biện là hay hơn .
    Tôi không hề dành là tôi chống Cộng nhiều hay ít hơn bạn ;mà chỉ xác nhận tôi là kẻ chống Cộng . Thế là đủ !(cũng mong bạn ở bên Đức ,không là kẻ chống Cộng ăo , hoặc là chống Cộng trên keyboard là quư lắm )
    ** Phần đấu tranh bất bạo động ,ôn hoà ..Bạn trở lại đọc ư của tôi đi rồi hăy nói .
    Đừng nói bậy ,tôi không xúi ai cả mà chỉ nói sơ rằng "bất bạo động "& ôn hoà có phải luôn là giải pháp tốt nhất không ??
    Bạn đừng nói lang mang ,đem vụ bắn cảnh sát Mỹ ...vô đây .
    Nói sơ cho bạn biết .Tôi không đ̣i vủ trang có súng ống hằng tiểu đoàn đâu mà bạn cho là : nói trên trời ! Bạn thử nghĩ những tên Cộng ác ôn cứ bị đặt ḿn như ở nhà tên Giám Đốc Công an nào đó , hoặc cứ lâu lâu nghe tin mấy tên Công An nào đó bị xă hội đen cắt cổ ,hay nhà chúng ăn lựu đạn .Cứ tàm tạm như vậy coi những kẻ oan ức , những người tranh đấu , biểu t́nh có lên tinh thần không ?? T́nh h́nh có khác đi không ??
    **Tôi có đọc lại bài báo do tên VC viết ở trong nước về vụ Ông Trường !(hắn là phe ,hoặc chính là tên VC, nhà văn,làm cho tôi không tin những ǵ hắn viết !)Đọc qua thấy hắn có vẻ là một tay khá quan trọng trong VC , có uy tín lắm , được nể v́. Chứ hắn có dám khẳng định cái ǵ không ??
    Hắn có biết chắc là ông Trường có góp phần vào công ty đó không ??Hắn chỉ nói công ty đó là của gịng họ Trần thôi nhé .! Một cách lấp lửng có ư đồ ,mà bạn không nhận ra sao ??
    *** Bạn không lương thiện khi kết luận như vầy :
    Ông Ba Búa nói là nên tranh đâú bạo động dùng vũ khí giêt´ ngướ đẫm máu này kia mà muôn´ ăn lộc của gia đ́nh ông Trường th́ há miệng măc´ quai đó.
    Tên nhà văn VC viết c̣n lững lờ , không dám kết luận rơ ràng ǵ cả ,c̣n bạn lại coi như là ông Trường có phần trong đó , và cái công ty gia đ́nh Trần là có chèn ép , cướp của dân oan ,phải không ??
    Tôi không rơ bạn đọc không hiểu , hay cố t́nh diễn dịch tiếp tay bài viết; để ai sơ ư là vôi vàng xét lại về Ông Trường ??Thâm thật !
    Bạn đừng có mờ -ớ , thiếu lương thiện !. Tôi nói là nên giết đám Công An ác ôn ,chứ không liên hệ ǵ với gia đ́nh ông Trường cả nhé ! Đừng có giảo hoạt và gian manh gán cho người khác như vậy nữa . Từ nay chừa cái kiểu đó đi

  10. #90
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hồi tưởng lại chuyến đi Định Mệnh của tàu Trường Xuân

    GLQH đăng bài này như lời phân ưu đến với gia đ́nh ông Trần Đ́nh Trường


    Tháng 11/1974, tàu Trường Xuân ra Ḥn Khói lấy muối để chở đi Singapore. Gió Đông Bắc thổi mạnh, lùa từng cơn gió giật vào vịnh, khiến những ghe nhỏ không thể cặp vào tầu để vợi muối. Số muối dự định chở sang Singapore phải bỏ lại đến 1 phần 3.




    Tàu Trường Xuân rời Việt Nam đang lúc t́nh h́nh chiến sự nghiêm trọng. Giao kèo chuyên chở hàng hóa trong vùng Đông Nam Á đến hết tháng 6/75 mới có thể trở về Việt Nam. Tôi thật sự lo lắng miền Nam không thể đứng vững, v́ đồng minh đă bỏ chạy, c̣n Bắc quân có cả một hậu phương rộng lớn: Trung Cộng và các nước trong khối Liên Xô. Trường Xuân đến Singapore, ghé Bangkok, rồi đi Phi Luật Tân… Hết Cebu đến Manila, qua Ternate Nam Dương rồi đến Balik Papan thuộc Borneo. T́nh h́nh đất nước ngày một khẩn trương. Qua đài BBC, VOA, hết Quảng Trị, Đà Nẵng, Qui Nhơn, đến Nha Trang, miền Cao Nguyên Trung Phần rơi vào tay Cộng Sản. Quân đội miền Nam tiếp tục di tản, cảnh dân chạy loạn thật hỗn loạn, bi thảm. Những sà lan, những ghe thuyền chở đồng bào tị nạn từ miền Trung trôi dạt ngoài biển, không lương thực, không nước uống. H́nh ảnh những bao rác đựng xác trẻ con đem từ các sà lan xếp thành hàng dài ngoài băi biển Vũng Tàu cùng những h́nh ảnh bầy trẻ lạc cha mẹ trong các trại tị nạn đă gây nhiều bàng hoàng và xúc động mănh liêt.

    Tôi không phải là một sĩ quan trong quân đội cầm súng chống quân thù. Tôi là một nhà hàng hải, có thể giúp được ǵ cho Quê Hương, cho đồng bào trong cảnh khói lửa điêu linh này? Tôi rất muốn được giúp đồng bào tôi, được cùng chia xẻ với đồng bào trong giờ phút đau thương này. Ngồi trên con tàu cách xa quê hương ngàn dặm mà ḷng tôi bồn chồn như lửa đốt…

    Tôi cố hồi tưởng và viết lại những sự kiện đă giúp cho 3628 đồng bào chúng tôi bất chấp hiểm nguy, cùng nhau vượt biển khơi để tránh khỏi rơi vào tay Cộng Sản và đi t́m Tự Do.

    Sau đây là diễn tiến của nhiều việc đă đưa đến chuyến đi định mệnh của tàu Trường Xuân. Những sự kiện mà sau này lúc ngẫm nghĩ lại th́ tôi thấy dường như đă được sắp đặt một cách huyền diệu để đưa tàu Trường Xuân ra khơi, để thử thách mọi người trên tàu phải phấn đấu để đạt được niềm ước vọng quí giá là hai chữ Tự Do.

    Tàu Trường Xuân rời bến Kho Năm, Khánh Hội, Saigon hồi 1 giờ 25 phút trưa ngày 30/4/1975 sau khi Tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, và quân Cộng sản tiến chiếm Saigon hồi 10 giờ sáng…


    (1) Ngày 3/4/75, đài phát thanh Úc loan tin: “Quân đội Cộng sản c̣n cách Thủ đô Saig̣n 60 cây số và đang tiến về Thủ đô không gặp sự kháng cự nào.” Tàu cặp bến Pare Pare, tôi loan tin trên cho thủy thủ đoàn. Tất cả đều muốn về với gia đ́nh. Tàu Trường Xuân quyết định chỉ ghé Singapore lấy hàng rồi quay trở về Saigon.

    (2) Lúc ghé Singapore, Cơ khí trưởng tàu Trường Xuân đi phố chơi, ăn nhậu say, khi về đến cổng thương cảng th́ bị vấp ngă, bị thương ở đầu bất tỉnh nhân sự. Cảnh sát phải chở đi nhà thương điều trị. Tàu Trường Xuân về đến Saigon, Cơ khí trưởng xin tạm nghỉ việc để điều trị vết thương. Vị Cơ khí trưởng này thường phát biểu ư tưởng có nhiều thiện cảm với phe bên kia cho nên tôi nghĩ rằng nếu anh ta không gặp tai nạn th́ đến ngày 30/4 chưa chắc anh ta đă chịu xuống tàu để di tản và đến giờ phút cuối cùng th́ không dễ ǵ t́m được một người Cơ khí trưởng.

    (3) Tàu Trường Xuân về đến Saigon ngày 17/4/75, cặp bến Thương cảng Khánh Hội gặp nước ṛng nên tàu cặp bến quay lái (phía sau tàu) ra biển. Tàu đă đến hạn lên ụ để tu sửa đại kỳ hàng năm. V́ công xưởng hải quân bận việc nên tàu chỉ tu sửa những bộ phận cần thiết ngay tại bến thay v́ nằm ụ cả tháng trời. Tàu lấy hàng 300 tấn sắt vụn, lấy 80 tấn dầu, 100 tấn nước ngọt và 10 bao gạo để chuẩn bị đi Manila. Tàu có thể khởi hành ngày 24/4/75 nhưng tôi nấn ná chưa khởi hành v́ t́nh h́nh đất nước mỗi ngày một nghiêm trọng…

    (4) Tôi xin Công Ty Vishipco tuyển dụng Cơ khí trưởng Lê Hồng Phi. Măi đến sáng ngày 29/4/75 Công Ty mới chấp thuận cho Cơ khí trưởng Phi nhận việc.

    (5) 5 giờ chiều ngày 29/4/75, tôi xuống tàu không gặp Cơ khí trưởng Phi, và sĩ quan phụ tá cho biết là Phi đă về nhà đưa gia đ́nh ra bến thương cảng để cùng di tản. Tôi dùng phấn viết lệnh rời bến lên bảng đen cho thủy thủ đoàn: “Tàu rời bến ngày 30/4/75 hồi 11:30 sáng.”


    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 04-12-2012, 10:30 PM
  2. Replies: 48
    Last Post: 09-10-2012, 09:56 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 27-06-2012, 08:44 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 10-06-2012, 06:27 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-03-2012, 12:11 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •