Page 9 of 33 FirstFirst ... 567891011121319 ... LastLast
Results 81 to 90 of 325

Thread: CUỘC BIỂU T̀NH ĐẤU TRANH Đ̉I DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN HỒNG KÔNG

  1. #81
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hong Kong gây cảm hứng cho dân chủ Việt Nam?


    Cuộc cách mạng đ̣i dân chủ đang sôi sục ở Hong Kong nhanh chóng truyền cảm hứng cho giới hoạt động ở Việt Nam. Các nhà dân chủ Việt Nam nhận thấy nhiều bài học có thể rút ra từ cuộc cách mạng này. Họ cũng đồng ư rằng thời cơ ở Việt Nam chưa đến để có một cuộc cách mạng tương tự.

    Hàng chục ngh́n thanh niên đặc khu này đổ xuống đường hôm qua, tham gia cuộc tuần hành có tên Occupy Central, đ̣i dân chủ lại cho Hong Kong.

    Ở Việt Nam, giới hoạt động dân chủ cũng cảm thấy được truyền cảm hứng từ Occupy Central ở Hong Kong. Blogger Mẹ Nấm liên tục chia sẻ lại các h́nh ảnh từ Facebook của chính tổ chức lănh đạo tuần hành. Những nhà hoạt động khác th́ thay ảnh trên trang Facebook là chiếc nơ vàng của phong trào hoặc ảnh của thủ lĩnh phong trào Joshua Wong nhằm tỏ ra sự ủng hộ.

    Blogger Mẹ Nấm chia sẻ:

    Cuộc cách mạng đ̣i dân chủ ở Hồng Kong đi nhanh hơn dự kiến của rất nhiều người và nó thực sự truyền cảm hứng cho những người đang theo đuổi cái khát vọng dân chủ ở người Việt Nam như tôi. Nó là một pḥng trào tôi nghĩ rằng khiến rất nhiều người trẻ không chỉ là những người theo đuổi phong trào dân chủ suy nghĩ mà tôi đặc biệt tin rằng các bạn trẻ ở Việt Nam sẽ nh́n vào để nghĩ về ḿnh và nh́n về tương lai đất nước Viêt Nam.

    Hong Kong được Anh trao trả lại cho Trung Quốc vào năm 1997, dưới chính sách “một nhà nước, hai chế độ”. Thế nhưng gần đây Bắc Kinh ngày càng gia tăng sức ép lên Hong Kong. Những người biểu t́nh ở Hong Kong phản đối việc chính quyền Hoa Lục đ̣i có tiếng nói trong cuộc bầu cử sắp tới vào năm 2017. Theo đó, Bắc Kinh muốn tất cả các ứng viên ở Hong Kong phải được sự chuẩn thuận của họ.

    Trước diễn biến này, học sinh, sinh viên Hong Kong đă tổ chức băi khoá từ nhiều ngày nay và đỉnh điểm của cuộc biểu t́nh là hôm qua, thu hút được sự tham gia của khoảng hàng chục ngh́n người. Cảnh sát Hong Kong hôm qua đă buộc phải ra bắn hơi cay vào đoàn biểu t́nh, tuy nhiên không giải tán được cuộc biểu t́nh.

    Cuộc biểu t́nh hoà b́nh của học sinh, sinh viên Hong Kong cũng khiến giới hoạt động ở Việt Nam suy nghĩ. Nhà hoạt động Nguyễn Hồ Nhật Thành nhận định:

    Cái ḿnh thấy có thể học từ họ là ư tưởng tổ chức và có một chiến lược dài hạn th́ rơ ràng tất cả những việc họ làm nó không đơn thuần là sự bột phát nhất thời mà gây nên một hiệu ứng như vậy, mà rơ ràng là có một sự chuẩn bị rất là lâu dài và có chiến lược từng bước và đó là cái thiếu của tất cả các phong trào hiện nay ở Việt Nam.

    Thủ lĩnh của cuộc cách mạng dân chủ ở Hong Kong là Joshua Wong, 17 tuổi. Blogger Mẹ Nấm cũng đánh giá cao chiến lược ôn hoà và lâu dài của Joshua Wong.

    Đây là một bạn trẻ đầy bản lĩnh. Quan điểm của bạn ấy, ḿnh thấy tương đồng với về quan điểm chia sẻ về thái độ chính trị. Tức là người dân đừng xem chính trị như nhiệm vụ mà nó có liên quan tất cả lĩnh vực trong đời sống hàng ngày ở Hồng Kong. Nó là giá của bữa ăn, là giá của thức uống, nó là tất cả những thứ mà có mối mô h́nh chung mà ḿnh không thấy được. Bên cạnh đó cái thái độ của Joshua với cảnh sát cũng là một bài học mà ḿnh nghĩ là ôn ḥa và thẳng thắn, quyết liệt nhưng không có chống đối th́ nó khá tương đồng với quan điểm của ḿnh.

    Chưa chín mùi

    Các nhà hoạt động cũng đồng ư rằng, ở Việt Nam chưa đủ thời cơ cho một sự kiện tương tự như Hong Kong. Ở Việt Nam c̣n quá nhiều trở ngại cả về nhận thức tới điều kiện chính trị, xă hội, khiến phong trào ở Việt Nam chưa thể thăng hoa. Nhà hoạt động Nguyễn Hồ Nhật Thành cho rằng thời cơ sẽ đến khi sự bất tin đối với chính phủ lên tới cùng cực. Ông nói:

    Cả Việt Nam bây giờ đang trong trạng thái rất ṃ mẫm, ngay cả Chính phủ cũng ṃ mẫn, chứ đường thoát cũng không có, tất cả giới đấu tranh cũng ṃ mẫm. Trong một xă hội đang như chưa t́m được hướng ra, th́ không thể nào trách được là người dân vẫn đang quan sát. Tới lúc mọi thứ đều rơ ràng, khi sự yếu kém của chính phủ ngày càng tệ hại, khi mà tương lai của sinh viên họ thấy khi ra trường họ càng ngày càng thất nghiệp. Đến một lúc nào đó nó tự bung ra thôi, và lúc đó cần nhất những người có kinh nghiệm về tinh thần đấu tranh dân chủ, những người thực sự dân chủ, những người đó có thể đi hàng đầu trong việc biểu t́nh như việc Hong Kong đang diễn ra, th́ chỉ những người đó mới là những ngừoi tác động tới sự thay đổi thêm.

    Sau năm 1975, phong trào dân chủ ở Việt Nam chỉ bắt đầu rộ lên từ thập niên 90. Tuy nhiên, việc chính phủ Việt Nam đàn áp gay gắt, bắt bớ các bloggers và nhà hoạt động đă gây khó khăn cho phong trào này.

    Trong điều kiện ở Việt Nam, sự đàn áp, những tiếng nói bất đồng, chứng kiến những tiếng nói đi ngược lại với tiếng nói chính thống của Đảng và Nhà nước là sẽ bị đàn áp cho nên giới trẻ là họ cũng khó công khai được nguyện vọng cũng như tâm tư của họ về những vấn đề chính trị như thế này.

    Các nhà hoạt động cũng nhận định rằng điều quan trọng bây giờ là người dân Việt Nam nhận thức được dân chủ. V́ vậy, họ cố gắng đưa các thông tin đến giới trẻ, những người quan tâm bằng cách đăng thông tin trên Facebook cũng như thay h́nh ảnh đại diện là chiếc nơ vàng để gợi trí ṭ ṃ, dẫn tới việc quan tâm hơn tới dân chủ.

    Cuộc biểu t́nh ở Hong Kong ngày càng lan rộng. Dự kiến, ngoài phụ huynh của học sinh, sinh viên Hong Kong, những người dân khác cũng sẽ tham gia để ủng hộ phong trào dân chủ.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...014123754.html

  2. #82
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tại sao những cuộc biểu t́nh sinh viên vắng bóng sau năm 1975

    Sinh viên là những người đại diện cho tương lai đất nước. Trong năm 2014 này người ta chứng kiến thế hệ tương lai đó ở Đài Loan, và bây giờ là Hong Kong cất lên tiếng nói, sự quan tâm của ḿnh đối với các vấn đề chính trị của quốc gia.

    Những cuộc biểu t́nh của giới sinh viên như thế đă diễn ra ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Và nay nó hoàn toàn vắng bóng. Tại sao?



    Một cuộc biểu t́nh của giới trẻ tại Sài G̣n trước năm 1975.

    Nền dân chủ phôi thai bị bóp nghẹt

    H́nh ảnh biểu t́nh của sinh viên Hong Kong đ̣i dân chủ gây xúc động nhiều cho giới đấu tranh dân chủ tại Việt Nam. Họ đặt ra câu hỏi tại sao cuộc đấu tranh chỉ diễn ra ở Hong Kong mà không phải ở Việt Nam, nơi những vấn đề thực thi dân chủ c̣n kém hơn nhiều lần? Tại sao sinh viên của nhiều quốc gia thường hay lên tiếng khi có những vấn đề chính trị xă hội bị xấu đi? Trong khi ở Việt Nam th́ những vấn đề như vậy xuất hiện ngày càng nhiều và không thấy sinh viên lên tiếng? Và gần gũi nhất là cách đây hơn 40 năm, sinh viên học sinh dưới chế độ Việt Nam cộng ḥa rất thường hay biểu t́nh, từ phản chiến cho đến chống thuế giá trị gia tăng, c̣n sau năm 1975, sinh viên học sinh không c̣n hoạt động ǵ nữa. Tại sao?

    Những kẻ chiến thắng bóp nghẹt tự do dân chủ của một nền dân chủ phôi thai:

    Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, người từng tham gia các hoạt động của giới sinh viên miền Nam trước năm 1975 nêu ra nguyên nhân của t́nh h́nh đó:

    “Miền Nam là bị đánh chiếm, mà bị đánh chiếm nên bị áp đặt một chế độ mới mà người thua trận phải chấp nhận. C̣n những người đă đi biểu t́nh chống đối (trước đó) là đă theo Việt cộng rồi. Và rồi họ hợp tác, c̣n những người c̣n lại là những người thua trận. Họ bị bắt đi cải tạo, đi học tập, họ đi vượt biên, họ đâu c̣n đấu tranh dân chủ được.”

    Ư kiến của nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh cũng là ư kiến của nhiều người có liên quan đến cuộc chiến tranh Việt Nam vừa qua, có bên thắng trận và bên bại trận, một cuộc nội chiến mà sau khi kết thúc bên thắng xử những người anh em thua trận.

    Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa trong một lần trả lời phỏng vấn báo Pháp nói rằng những người mang tên là “Giải phóng” biến thành những người “Chiến thắng” ngay sau ngày 30/4/1975.

    Trong một lần trao đổi với chúng tôi nhân kỷ niệm ngày 30/4, một bạn trẻ tại Hà nội nói rằng chế độ Việt Nam cộng ḥa dù chưa hoàn hảo nhưng đó lại là một cuộc thực nghiệm về dân chủ. Những người đồng ư với bạn trẻ này cho rằng chính v́ lư do đó, trong không khí dân chủ dù chưa hoàn hảo đó, các sinh viên học sinh có thể cất lên tiếng nói chính trị của ḿnh.

    Giáo dục chính trị dẫn đến thờ ơ chính trị

    Giải thích về sự thụ động, không quan tâm đến chính trị của thanh niên học sinh hiện nay, nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh nói tiếp:

    “Khi người ta áp đặt một chế độ mới th́ người ta tính hết rồi, người ta không cho đại học tự chủ. Đại học trở thành cấp bốn, có lớp trưởng, có đoàn thanh niên, mọi thứ đều do nhà nước quản lư hết, thông qua tổ chức này tổ chức khác. Cho nên sinh viên của chế độ sau 75 giống như học sinh cấp bốn, gọi dạ bảo vâng. Và lực lượng giáo viên cũng do đảng và nhà nước nắm hết. Có một sinh viên nào lên tiếng phản kháng th́ chẳng có giáo viên giáo sư nào ủng hộ cả, bởi v́ họ là người của đảng. Hồi mới giải phóng thiếu giáo viên giáo sư, người ta sử dụng những người cũ gọi là lưu dung, và cũng chỉ sử dụng chuyên môn thôi chứ những người đó không có một quyền hành nào hết, và sẳn sàng bị đuổi khỏi ngành nếu có ư kiến ǵ khác ư kiến của tổ chức. C̣n những người không chấp nhận cuộc sống của chế độ th́ bị đi tù, (con em) không được vào trường Đại học v́ bị phân biệt lư lịch nên họ vượt biên cả. Thế hệ thanh niên c̣n lại được dẫn dắt, được dạy dỗ, được học tập theo cách chương tŕnh học Mác Lê Nin, đạo đức Hồ Chí Minh trong một chương tŕnh rất nặng năm nào cũng phải có. Sinh viên bây giờ giống như những học sinh bé nhỏ, không có ư thức, chẳng làm được cái ǵ cả.”

    Anh Nguyễn Anh Tuấn, từng tham gia các hoạt động của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở Việt Nam, hiện là thành viên một tổ chức dân sự nói rằng sự tê liệt của sinh viên học sinh Việt Nam là do sự kềm kẹp nhiều tầng nấc trong trường Đại học. Anh nói rằng:

    “Sinh viên Việt Nam là sản phẩm của một hệ thống giáo dục nói riêng và một hệ thống quản trị xă hội nói chung của một nước cộng sản.”

    Một nữ sinh viên khác th́ nói rằng cho tới giờ này th́ chính quyền của đảng cộng sản Việt Nam thành công trong việc thực hiện một chính sách ngu dân lâu dài và có hệ thống, kiềm tỏa mọi thế lực có thể đi ngược lại lợi ích của đảng cộng sản Việt Nam.

    Một điều trớ trêu là mọi người đều biết rằng chương tŕnh học ở các đại học Việt Nam sau năm 1975 rất nặng nề về các môn chính trị, nhưng các sinh viên Việt Nam lại không có phản ứng ǵ đối với những vấn đề chính trị xă hội. Giải thích điều này anh Nguyễn Anh Tuấn nói:

    “Cái từ chính trị ở Việt Nam bị xuyên tạc, và có hai hướng xuyên tạc. Thứ nhất là linh thiêng hóa cái từ chính trị để giới trẻ nghĩ rằng đó là cái ǵ đó cao vời vợi mà chỉ có những người đặc biệt mới được quyền hoạt động chính trị, sử dụng cái quyền chính trị của ḿnh. Mặc khác người ta lại tầm thường hóa chính trị, nói rằng có bản lĩnh chính trị tức là tuân phục đường lối của đảng cộng sản, của nhà cầm quyền. Cả hai đều đi đến chổ bóp méo cái từ chính trị, thực ra rất đa dạng phong phú, rất gần gũi với đời sống của mỗi người.”

    Theo anh th́ khái niệm chính trị như vậy ở Việt Nam sau năm 1975 cũng góp phần tạo ra thái độ thờ ơ đối với những vấn đề chính trị xă hội của quốc gia, làm vắng bóng những cuộc biểu t́nh như ở Sài G̣n trước kia.

    Trong thời gian gần đây, đă thấy xuất hiện các cuộc biểu t́nh liên quan từ vấn đề chống Trung quốc xâm lượt đến đ̣i đất đai của nông dân, nhưng trong các đám đông đó sinh viên học sinh vẫn vắng bóng. Những nhà hoạt động dân chủ mà số lượng hăy c̣n ít ỏi nói với chúng tôi rằng thế hệ trẻ lớn lên ở Việt Nam hiện nay không biết ḿnh có những cái quyền ǵ để mà đ̣i. Một người giải thích rằng: “Khi nói với những kẻ nô lệ về tự do th́ sẽ nhận được những nụ cười mỉa mai.”

    Nhưng cũng có những ư kiến lạc quan, trong đó có nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh và anh Nguyễn Anh Tuấn, là đă xuất hiện những sinh viên dám dấn thân đấu tranh cho những điều mà họ tin là đúng, cho quyền tự nhiên của ḿnh như các bạn sinh viên Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha, mà chính quyền cộng sản đă phải dùng nhà tù để trấn áp họ.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...014105700.html

  3. #83
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    FB Diễn Đàn Sinh Viên Việt Nam

    October 2 ·


    Tại sao dân Hồng Kông xuống đường nhiệt t́nh đến thế?

    - Họ không thể tiếp tục sống dưới mức con người (sub-human) hay làm "con người hạng hai" trong thế giới văn minh ở đầu thế kỷ 21 này nữa.

    - Họ không thể để nhà cầm quyền Bắc Kinh đối xử với ḿnh như con nít nữa: Cứ vỗ đầu, hứa cho kẹo, rồi đá đít.

    - Họ biết rơ khi Bắc Kinh đă trấn lột được một quyền, th́ các quyền con người khác sẽ tiếp tục bị lột sạch. Chẳng mấy chốc dân Hồng Kông sẽ trần trụi y như dân lục địa.

    Ai lo nhất?

    - Bắc Kinh lo nhất. Cho lệnh đóng Instagram rồi. Chắc sẽ đóng tiếp Facebook và các cửa ngơ Internet khác. Họ sợ dân lục địa, nhất là sinh viên Bắc Kinh, Thượng Hải, Ma Cao, ..., biểu t́nh ủng hộ dân Hồng Kông.

    - Lănh đạo Hồng Kông lo nh́. Khổ thân cho kiếp làm công cho các ông chủ độc tài.

    - Cảnh sát Hồng Kông lo ba. Hành dân th́ khổ tâm. Không hành dân th́ khổ "túi". Họ đành làm tối thiểu thôi. Chọn lựa khôn ngoan!

    - Sinh viên Hồng Kông không lo. Cười toe toét v́ thấy đời ḿnh ư nghĩa, có chuyện kể cho các thế hệ con cháu sau này.

    Sinh viên trong mắt ai?

    - Lực lượng dư luận viên và CAM của Bắc Kinh bó tay. Mọi kiểu bôi nhọ sinh viên đều hết hiệu nghiệm. Đặc biệt là cái nhăn: "Con nít biết ǵ, lo học đi. Chuyện lớn đă có người lớn lo."

    - Hiện tượng người Hồng Kông tràn ngập đường phố cho thấy DÂN CHỦ là ước nguyện của đại khối dân chúng chứ không phải của riêng sinh viên.

    - Từ những "con nít biết ǵ" đă trở thành "những người trẻ can đảm đi đầu" trong mắt các thế hệ cha anh.

    - SỐ ĐÔNG thực sự đă là vũ khí đấu tranh bất bạo động hữu hiệu trong tay người dân Hồng Kông. SỐ ĐÔNG đó kỷ luật. SỐ ĐÔNG đó có định hướng, kế hoạch, và phân công.

    Chỉ mới bằng đó thôi, th́ nhân dân Hồng Kông, đặc biệt sinh viên, đă thắng quá lớn rồi. Họ chính thức đứng thẳng người với vũ khí Đấu Tranh Bất Bạo Động trong tay.

    Bạn có thể theo dơi trực tiếp truyền h́nh diễn biến của cuộc Đấu Tranh Ô Dù đặc thù châu Á - dân dùng ô dù chống cảnh sát xịt tia cay - tại địa chỉ:

    http://www.youtube.com/watch?v=w4q8fs8gTIs

  4. #84
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    FB Diễn Đàn Sinh Viên Việt Nam

    13 hours ago

    Hăy ủng hộ cho Hong Kong hôm nay, tức là ủng hộ cho Việt Nam ngày mai.



  5. #85
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cách suy nghĩ khác nhau của lănh đạo sinh viên Hồng Kông, chỉ 17 tuổi và Phó thủ tướng Việt Nam về tương lai dân tộc của 2 đất nước.


    * Joshua Wong cùng với các bạn sinh viên và người dân Hồng Kông đang đấu tranh chống Bắc Kinh để đ̣i hỏi tự do, dân chủ và giành quyền tự quyết cho tương lai Hồng Kông.

    Josshua Wong nói:

    Người dân không nên sợ chính phủ của ḿnh. Chính phủ phải sợ người dân của ḿnh”, CNN dẫn lời Wong.

    "Tôi không muốn đùn đẩy cuộc đấu tranh dân chủ cho thế hệ sau, Đó là trách nhiệm của chúng ta"
    "“Tương lai của Hồng Kông tùy thuộc vào bạn, bạn và bạn”.


    * Trong khi đó tại quê nhà

    Lănh đạo Việt Nam o bế ngoại xâm.

    Phó Thủ tướng Việt Nam Vũ Văn Ninh chúc mừng 65 năm Quốc khánh Trung Quốc. Một quốc gia mà đă xâm chiếm biển đảo của Việt Nam,

    Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh khẳng định "Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam mong muốn và sẵn sàng cùng Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân Trung Quốc củng cố, phát triển hơn nữa t́nh hữu nghị truyền thống Việt – Trung"
    http://tinnhanh.vn/t221c327/131967-P...Trung-Quoc.htm







    CÁC BẠN TRẺ TẠI VN NGHĨ THẾ NÀO?.

  6. #86
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    CÁC BẠN TRẺ TẠI VN NGHĨ THẾ NÀO?.

  7. #87
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hăy nghe từ chính miệng một người trẻ đến HK từ Hà Nội


    Published on Oct 4, 2014

    Chúng tôi có dịp phỏng vấn một du khách Việt Nam tại Hồng Kông và được nghe anh chia sẻ ư kiến riêng về cuộc biểu t́nh cũng như t́nh h́nh trong nước. Qua những lời tâm t́nh của anh, chúng ta có thể thấy được h́nh ảnh người dân Việt Nam đang sinh sống trong nước nhưng không có "quyền công dân". Bên cạnh đó, anh cũng nói rằng chính quyền CSVN chưa nghĩ cho đất nước và người dân Việt Nam. Mời quư vị xem phần phóng sự sau đây.



  8. #88
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Viết cho các bạn sinh viên Việt Nam: Đừng so sánh nữa.





    Giọt nước mắt đã rơi
    Chút sức tàn đã kiệt.
    Tuổi trẻ Việt Nam, gào khóc ngất lịm cho những đam mê.
    Dẫu biết rằng, quyền tự do thần tượng của các bạn là chính đáng.
    Dẫu biết rằng, quyền yêu thích cá nhân là vô hạn.
    Nhưng nó phải đi sau, lòng tự hào dân tộc quê hương.
    Hãy nhìn đi
    Tuổi trẻ Hongkong, bãi khóa đòi tự do.
    Xếp hàng dài, đả đảo phường cai trị.
    Sinh viên cũng ốm tong teo.
    Mắt cận lòi.
    Mặt mày hốc hác.
    Đứng lên dẫn lối đám đông, đòi hỏi tự do phố phường rung chuyển.
    Tuổi trẻ Hongkong cũng đầy ấp những đam mê,.
    Thích iphone, xe đẹp, nhà cao, diễn viên, ca sĩ.
    Nhưng họ đã
    Gạt bỏ đam mê.
    Chung tay xuống đường hô vang đòi dân chủ.
    Cờ tự do.
    Ánh mắt tự do.
    Dòng người tự do nhuộm xanh một góc trời u ám.
    Họ biết rằng
    Nhân quyền, dân chủ
    Là vĩnh cửu cho sự phồn vinh.

    Thoáng trĩu con tim, mắt nhìn khập khiễng.
    Đừng để so sánh nữa, hỡi những người bạn trẻ.

    Người Việt Nam chúng ta.
    Con cháu Lạc Hồng, sức mạnh Song Long.
    Tổ quốc linh thiêng Bốn ngàn năm văn hiến.
    Trí tuệ nước Nam danh trấn Bốn Bể Năm Châu.
    Chẳng kém thua ai.
    Khí phách cha ông, chúng ta là người thừa hưởng.
    Vì lẽ đó
    Tuổi trẻ chúng mình
    Cùng đồng lòng, làm rạng danh nòi giống.

    Hãy dùng nước mắt, tưới đất cằn quê hương thêm màu mỡ.
    Hãy dùng sức lực, chèo cõng dân nghèo thoát cảnh lầm than.
    Hãy dùng kiến thức vung đắp nhân quyền, phá tan phường độc ác.
    Hãy dùng lương tâm, cảm hóa sự thờ ơ.
    Hãy làm tròn bổn phận.
    Hỡi những người con nước Việt kiêu hùng.

    Và

    Đừng để phải so sánh nữa.


    Đinh Nhật Uy
    Theo FB Đinh Nhật Uy

  9. #89
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Từ Hong Kong nh́n qua sinh viên Việt Nam




    Thủ lănh Joshua Wong cùng các thành viên nhóm Scholarism thể hiện sự đoàn kết hôm 01/10/2014

    Phong trào đ̣i dân chủ của học sinh sinh viên Hong Kong đang ngày một lớn mạnh, nhằm lên tiếng kêu gọi cải cách dân chủ, và không chịu đầu hàng trước những ǵ mà chính quyền cộng sản TQ đưa ra, bất chấp những đàn áp bắt bớ từ chính quyền Trung Quốc.

    Nhân cuộc cách mạng này, nh́n về Việt Nam, sinh viên Việt Nam ngày nay cần làm ǵ hơn nữa để hiểu rơ được vai tṛ trách nhiệm của ḿnh đối với những chuyển biến, vận động của quốc gia mà họ đang sinh sống?

    Cùng chia sẻ với chúng tôi hôm nay là ba bạn trẻ, Từ Anh Tú, Nguyễn Đ́nh Hà và Vi Trần.

    Chân Như: Mọi cuộc cách mạng đ̣i dân chủ, phản kháng lại chế độ độc tài tại các nước, đa phần khởi nguồn từ trong các trường đại học với lực lượng sinh viên, giảng viên ṇng cốt. Theo các bạn tại sao lại có sự khởi nguồn này?

    Từ Anh Tú: Em nghĩ rằng sinh viên, học sinh cũng như tuổi trẻ th́ đấy chính là tương lai của đất nước. Ví dụ như một người già hoặc một người trung niên thường họ đă đi đến cuối của cuộc đời v́ thế họ bàng quang trước biến đổi của xă hội hơn lớp trẻ như sinh viên. Đối với sinh viên, họ có hẳn một tương lai phía trước cho nên họ luôn quan tâm đến vận mệnh của đất nước và chính v́ vậy những cuộc cách mạng nó luôn luôn diễn ra ở tuổi trẻ.

    Vi Trần: Dạ em cũng chia sẻ với Tú nhưng theo em th́ bởi v́ khi ḿnh đang ở trong tuổi trẻ hay tuổi sinh viên, khi có cách mạng tức là xă hội không đi đúng hướng hoặc là đi theo một con đường ḿnh cảm thấy không đúng đắn lắm. Tuổi trẻ sẽ nh́n thấy đó là tương lai gần của họ và tương lai của cả đất nước hoặc là nơi họ sinh sống. Họ vừa có sức trẻ, vừa có trí thức. Hơn nữa lại có nhiệt huyết của tuổi mà có thể làm được việc. Em nghĩ tuổi trẻ lúc nào cũng có những mơ ước hay hoài băo cho ḿnh và cho thế hệ sau nữa. Thành ra lúc nào nó cũng sẽ là lực lượng nồng cốt.

    Nguyễn Đ́nh Hà: Em xin tổng lược lại ư kiến của hai bạn cũng là ư kiến của em. Tức là giới trẻ sinh viên trong các trường đại học và cao đẳng th́ thứ nhất, họ có sức trẻ. Thứ hai họ có ư chí tiến thủ vào tương lai và suy nghĩ của họ chưa bị bó buộc bởi những ǵ họ đă trải nghiệm qua trong cuộc sống. Cái thứ ba nữa là họ có những ước mơ xây dựng tương lai của họ như thế nào th́ họ sẽ hướng tới những điều đó. Cái đó là những cái tạo nên sức bật của tuổi trẻ và cũng là động lực của mọi cuộc cách mạng.

    V́ sao SV mất sự phản kháng?

    Chân Như: Sinh viên Hong Kong hôm nay cũng như sinh viên của Tiệp Khắc, Ba Lan, Miến Điện trước đây đă dũng cảm lên tiếng phản kháng. Và thậm chí sinh viên Việt Nam tại miền Nam trước 1975 cũng đă xuống đường đ̣i ngưng chiến. Vậy tại sao sinh viên Việt Nam ngày nay lại không dám phản kháng dù rằng quá nhiều điều bất công không chỉ trong xă hội mà ngay chính trong môi trường giáo dục. Giáo dục Việt Nam đóng vai tṛ như thế nào trong việc này?

    Em nghĩ nếu chúng ta có thể tiếp cận được cho các bạn thấy là nếu các bạn không thay đổi th́ tất cả chúng ta không biết là 40 năm nữa th́ Việt Nam ḿnh sẽ trở thành như thế nào.
    - Vi Trần
    Nguyễn Đ́nh Hà: Em thấy rằng môi trường giáo dục tại Việt Nam làm cho con người mất đi phản kháng, bởi v́ họ tiếp thu phương pháp giáo dục rất thụ động và không mang tính chủ động. Thứ hai là trong môi trường xă hội như hiện nay họ có quá nhiều áp lực khiến họ ngại ngần trong việc tham gia đấu tranh. Và thứ ba văn hóa của Việt Nam ta từ sau năm 45 đến nay bị ảnh hưởng của văn hóa xă hội chủ nghĩa rất nhiều nên về mặt đấu tranh cũng bị giảm rất nhiều.

    Từ Anh Tú: Theo em đây là hậu quả của hệ thống giáo dục nhồi sọ từ nhỏ đến lớn. Như em là một người trẻ, em được chứng kiến hệ thống giáo dục của Việt Nam từ mẫu giáo cho đến đại học. Tức là khi học mẫu giáo từ lúc 4 tuổi họ đă dạy phải yêu quư ca ngợi Hồ Chí Minh. Có thể phải học để cố gắng để nhận được phiếu bé khỏe bé ngoan. Rồi lên cấp một vào đội, cấp hai vào đoàn và khi lên đại học cao đảng th́ họ lại hướng ḿnh vào đảng. Tức là tất tần từ nhỏ tới lớn ḿnh chỉ đi theo hướng của đảng và chính v́ vậy ḿnh mất đi sức phản kháng.

    Chân Như: Vi, là một luật sư trẻ sống bên Mỹ từ nhỏ th́ nhận xét của em sẽ khác với nhận xét của Đ́nh Hà và Anh Tú?

    Vi Trần: Dạ đúng rồi, em sau này có dịp nói chuyện những bạn mà từ việt Nam mới sang chẳng hạn như là du học sinh, em thấy là các bạn đó có cách ứng xử trong xă hội rất khác.

    Em sang đây khi em cũng khá nhỏ. Em được dạy từ lớp 7 đến bây giờ và em ở Mỹ hoàn toàn th́ đương nhiên có sự khác biệt giống như hai bạn đă nói. Các bạn Việt Nam rất dễ thương rất lễ phép, nhưng (lại) rất e ngại khi phải nói suy nghĩ thật của ḿnh.

    Trong lúc đó em ở Mỹ th́ được dạy là ḿnh nên có ư kiến riêng, không có ư kiến ǵ là sai cả mà chuyện sai lầm là khi ḿnh không lên tiếng. Thành ra em thấy các bạn Việt Nam không có tư duy độc lập ít dám nói cái suy nghĩ thật của ḿnh. Đa số chờ đám đông nói rồi đồng ư với số đông chứ không tự đứng ra cho ư kiến. Thành ra em nghĩ môi trường giáo dục ảnh hưởng đến các bạn Việt Nam rất là nhiều. Và hơn nữa em cũng nhận thấy là (em nói ra em cũng xin lỗi các bác lớn tuổi) các phụ huynh Việt Nam cũng không ủng hộ con cái ḿnh là người có chính kiến hay hướng dẫn con cái học hành chọn lựa nghề nghiệp. Ngay cả chọn người bạn đời sau này cũng có sự hướng dẫn và sắp đặt của phụ huynh.

    000_Hkg8888856-400.jpg
    Học sinh vào chùa khấn vái trước ngày thi đại học ở Hà Nội tháng 7/2013. AFP photo
    Theo em cảm thấy một xă hội như vậy th́ con người lúc nào cũng chỉ nghĩ là ḿnh phải làm cho tốt; Ḿnh phải trở thành người mà người lớn xung quanh ḿnh thích. Điều đó như là bỏ ḿnh vào một cái hộp được đặt để sẵn sàng hết rồi. Thành ra em cảm thấy là ngoài môi trường giáo dục trong trường học th́ gia đ́nh nó cũng ảnh hưởng khá nhiều.

    Từ Anh Tú: Dạ vâng em cũng hoàn toàn nghĩ vậy. Em lấy ví dụ ngay như trường hợp của em. Đó là năm 2011 lúc đó em cũng bức xúc về những việc Trung Quốc chiếm đảo, chiếm biển của ḿnh rồi bắn giết ngư dân. Trong khi đó th́ thế hệ trẻ của em họ hầu như rất nhiều người thậm chí không biết là Hoàng Sa bị mất hay Trường Sa nhiều đảo cũng bị mất. Đó là em dùng b́nh sơn để em viết Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam lên các cổng trường đại học cao đẳng và các khu đông dân cư. Ngày sau đó công an họ phát hiện, họ bắt. Thậm chí các giáo viên trong trường cũng hoàn toàn nghe theo công an và họ tiến hành kỷ luật em. Như vậy là rơ ràng thế hệ trẻ của ḿnh cũng không được sự ủng hộ của thế hệ già.

    Em thấy rằng môi trường giáo dục tại Việt Nam làm cho con người mất đi phản kháng, bởi v́ họ tiếp thu phương pháp giáo dục rất thụ động và không mang tính chủ động.
    - Nguyễn Đ́nh Hà
    Nguyễn Đ́nh Hà: Em cũng tán đồng ư kiến của chị Vy và bạn Tú về những khía cạnh người trẻ chưa được quyền tự do và tự lập ngay trong chính cuộc sống của ḿnh tại Việt Nam. Trong mọi vấn đề, ví dụ như học tập, cưới xin, yêu đương hay là công việc, th́ đều có sự sắp đặt bố trí của người lớn hết cả. Nên là người trẻ ít được có sự tự do của ḿnh nên ảnh hưởng đến suy nghĩ và tư tưởng cũng khá lớn.

    Vai tṛ của SV với vận mệnh đất nước

    Chân Như: Chúng ta cần làm như thế nào để sinh viên Việt Nam hiểu rơ được vai tṛ, trách nhiệm của ḿnh đối với những chuyển biến, vận động của Quốc gia?

    Từ Anh Tú: Theo em chỉ có một cách duy nhất đó là ḿnh tuyên truyền làm sao cho càng nhiều người biết về chính quyền lợi của họ th́ càng tốt. Quyền dân chủ bất kỳ một người nào cũng phải có được.

    Nguyễn Đ́nh Hà: Em thấy rằng cần phải cho họ thấy rằng những việc làm hiện tại của họ, ảnh hưởng đến tương lai của họ và con cái họ như thế nào. Và thứ nữa phải cho họ thấy rằng họ phải chủ động trong mọi hành động của ḿnh thay v́ những suy nghĩ thụ động lối ṃn hay những nhồi sọ trước đây. Ḿnh phải phá vỡ những cái đó. Đầu tiên phải thay đổi cho họ những tư tưởng suy nghĩ và ư thức đă th́ sau đó mới có thể thay đổi được hành động của họ.

    Vi Trần: Em cũng đồng ư là ḿnh phải phổ biến những thông tin về dân chủ, về những cách đầu tranh bất bạo động hay chỉ ra tư duy độc lập của một người trẻ nó cũng là chuyện rất cần thiết. (Ḿnh) phải nói chuyện, gặp những nhóm nhỏ trong các trường đại học, chỉ là ngồi thảo luận thôi. Em cảm thấy các bạn sinh viên (Việt Nam) mà em gặp bên Mỹ khi ngồi trong một nhóm nói chuyện thảo luận những đề tài chẳng hạn như là thay đổi cách học tốt hay là một chương tŕnh ǵ đó trong trường học, các bạn cũng không có cho ư kiến. Cho nên em nghĩ trước hết phải tập nói ra cái suy nghĩ riêng của ḿnh, không cần nhất thiết là đúng hay sai. Em thấy các bạn Việt Nam cần phải biết là cái suy nghĩ của ḿnh nó chỉ là một ư kiến cá nhân và ḿnh có quyền lên tiếng.

    Em cũng đồng ư là ḿnh cũng nên tuyên truyền thêm cho các bạn hiểu. Em cảm thấy có nhiều người Việt Nam họ nghĩ họ có thể học thật là tốt, có thể đi làm cho nước ngoài, có thể ra khỏi Việt Nam. Những tư tưởng chạy trốn khỏi Việt Nam có khá nhiều.

    Đối với sinh viên, họ có hẳn một tương lai phía trước cho nên họ luôn quan tâm đến vận mệnh của đất nước và chính v́ vậy những cuộc cách mạng nó luôn luôn diễn ra ở tuổi trẻ.
    - Từ Anh Tú
    Nhưng em nghĩ nếu ḿnh nói cho họ biết nước Việt Nam của ḿnh chỉ có như vậy thôi nếu các bạn mà không thay đổi, các bạn không có hành động để cho việt nam ḿnh khác th́ 5 năm,10 năm, 20 năm, rồi 50 năm nữa đất nước sẽ đi về đâu? Dân tộc đó sẽ đi về đâu? Nếu ḿnh không có cách nào đi ra, tại v́ ra khỏi Việt Nam cũng không phải là một chuyện dễ. Sinh sống và học tập ở một nước khác cũng không phải là một chuyện đơn giản cho tất cả mọi người, có thể một vài số nhỏ họ có điều kiện.

    C̣n nếu chúng ta không ra khỏi đó được chúng ta phải ở lại th́ chúng ta phải làm ǵ để thay đổi t́nh trạng hiện tại? Tại v́ nếu mà nh́n 40 năm qua th́ nó đă không có một cái bước chuyển ǵ hết mà phải nói là nó đă đi thụt lùi trong miền Nam nữa. Em nghĩ nếu chúng ta có thể tiếp cận được cho các bạn thấy là nếu các bạn không thay đổi th́ tất cả chúng ta không biết là 40 năm nữa th́ Việt Nam ḿnh sẽ trở thành như thế nào.

    Chân Như: Trong tương lai gần, các bạn có hy vọng rằng sinh viên Việt Nam sẽ “chuyển ḿnh” để thoát ra khỏi t́nh trạng hiện nay?

    Nguyễn Đ́nh Hà: Em rất là lạc quan và em tin tưởng rằng những cái đó sẽ có. Bởi v́ một số các bạn trẻ bây giờ cũng khá quan tâm đến các vấn đề t́nh h́nh đất nước, và sự lan truyền ngày càng nhiều hơn và rộng hơn. Em thấy rằng họ đă dần dần biết đến cái quyền của ḿnh. Họ cũng quan tâm đến các t́nh h́nh trong nước cũng như nước ngoài. Do vậy suy nghĩ và thái độ từ tư tưởng của họ cũng có phần khác

    Vi Trần: Em cũng đồng ư với nhận xét vừa rồi của Hà, tức là ḿnh vừa nói là tuổi trẻ là sức mạnh của cả một dân tộc và em lúc nào cũng đặt niềm tin vào người trẻ. Em cũng có tiếp xúc nói chuyện với những em sinh viên hiện đang học ở Việt Nam, em vẫn nghĩ là tương lai của Việt Nam ḿnh vẫn có hy vọng v́ các bạn đó có quan tâm. Có thể họ chưa có định hướng được là họ sẽ làm ǵ để góp phần thay đổi xă hội. Tuy nhiên, sự quan tâm đối với xă hội, sự đồng cảm với người dân em thấy là có. Cho nên em hy vọng trong tương lai là chúng ta có thể làm những điều mà chúng ta vừa nói.

    Từ Anh Tú: Em cũng rất lạc quan về sự thay đổi trong tương lai và em nghĩ rằng nó sẽ không ngừng lại đâu. Thực ra, em thấy thế hệ trẻ, mặc dù bị nhồi sọ từ nhỏ, nhưng họ cũng là thế hệ (của) những người có sự nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin và nhất là trong hoàn cảnh hiện nay công nghệ thông tin cũng khá phát triển và việc nắm bắt thông tin nó diễn ra tương đối là tốt. V́ thế, việc hội nhập nhận thấy những thay đổi trong xă hội nó thay đổi trong suy nghĩ của họ rồi dẫn đến hành động, em nghĩ nó không phải là cái ǵ đó quá xa vời.

    Chân Như: Xin cám ơn phần chia sẻ của Vi Trần, Từ Anh Tú và Nguyễn Đ́nh Hà cho đề tài khá nóng này.




    http://www.rfa.org/vietnamese/progra...014142417.html

  10. #90
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 16
    Last Post: 28-09-2014, 08:34 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2014, 04:02 AM
  3. Replies: 15
    Last Post: 16-07-2014, 09:37 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 25-06-2013, 03:30 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 16-06-2011, 01:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •