Page 11 of 48 FirstFirst ... 78910111213141521 ... LastLast
Results 101 to 110 of 473

Thread: TRƯƠNG TẤN SANG THĂM MỸ LẦN ĐẦU TIÊN VỚI TƯ CÁCH CHỦ TỊCH NƯỚC

  1. #101
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Kêu gọi TT Mỹ áp lực nhân quyền với CSVN

    NV - Monday, July 22, 2013 3:10:07 PM

    SÀI G̉N (NV) .- Thân nhân của 21 tù nhân lương tâm đang bị giam giữ bất công ở Việt Nam kêu gọi tổng thống Mỹ Barack Obama áp lực nhân quyền với chủ tịch nước CSVN Trương Tấn Sang.

    Chữ kư trên đơn viết tay của thân nhân tù nhân lương tâm Tạ Phong Tần gửi tổng thống Mỹ Barack Obama yêu cầu can thiệp. (H́nh: VRNs)

    Chủ tịch nước CSVN Trương Tấn Sang dự trù đến thăm Hoa Kỳ trong tuần này và hội kiến với tổng thống Mỹ Barack Obama tại Ṭa Bạch Ốc ngày Thứ Năm 25 tháng 7, 2013.

    Trong một lá thư chung có chữ kư của thân nhân 21 tù nhân lương tâm đang bị nhà cầm quyền Hà Nội bỏ tù, họ đề nghị với tổng thống Mỹ ba điều.

    Thứ nhất "Tổng thống yêu cầu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và nhà nước Việt Nam trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm đang bị giam giữ, trước khi Mỹ đặt bút kư quan hệ đối tác với Việt Nam.”

    Thứ hai, “Tổng Thống đ̣i hỏi Việt Nam phải tôn trọng khát vọng dân chủ, nhất là thực thi thể chế dân chủ đích thực trong tiến tŕnh gia nhập vào Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP).”

    Và thứ ba, “Tổng thống chỉ đến thăm Việt Nam trong điều kiện có chuyển hướng sâu sắc về nhân quyền và dân chủ.”

    Chữ kư trên đơn của gia đ́nh các tù nhân lương tâm Đinh Nguyên Kha và Đinh Nhật Uy gửi tổng thống Mỹ Barack Obama yêu cầu can thiệp. (H́nh: VRNs)

    Bức thư có chữ kư của thân nhân của 21 tù nhân lương tâm là blogger Điếu Cày, luật sư Lê Quốc Quân, TS luật Cù Huy Hà Vũ, Đinh Nguyên Kha, Đinh Nhật Uy, Nguyễn Phương Uyên, Tạ Phong Tần, Hồ Đức Ḥa, Đặng Xuân Diệu, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Xuân Nghĩa, Trần Thị Thúy, Bùi Văn Trung, Bùi Văn Thâm, Đoàn Huy Chương, Chu Mạnh Sơn, MS Dương Kim Khải, Đậu Văn Dương, Nguyễn Xuân Anh, Đỗ Thị Minh Hạnh, Lê Văn Sơn.

    Họ thuộc các thành phần xă hội khác nhau, từ đấu tranh cho tự do tôn giáo, biểu t́nh bầy tỏ ḷng yêu nước chống Trung quốc bá quyền bành trướng, đến kêu gọi đa nguyên đa đảng, hoặc vạch ra các vi phạm pháp luật của các lănh tụ chế độ độc tài ở Hà nội.

    Tuy hiến pháp CSVN công nhận các quyền tự do căn bản của công dân nhưng lại dùng các điều luật mơ hồ của Bộ Luật H́nh Sự và áp dụng chúng một cách tùy tiện để bỏ tù người ta.


    Chữ kư của thân nhân tù nhân lương tâm Lê Quốc Quân gửi tổng thống Mỹ Barack Obama yêu cầu can thiệp. (H́nh: VRNs)

    Bức thư của họ nhắc tổng thống Mỹ là năm ngoái, tổng thống quân phiệt Miến Điện Thein Sein đă cam kết trả tự do cho các tù nhân chính trị để nối lại quan hệ ngoại giao b́nh thường với Hoa Kỳ.

    Họ được tin ông Obama có thể đến Việt Nam cuối năm nay sau khi dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN và các đối tác Thái B́nh Dương ở Brunei. Bởi vậy, họ mong mỏi ông đến một nước Việt Nam “trong điều kiện có chuyển hướng sâu sắc về nhân quyền, dân chủ”.

    Cùng với bức thư chung này, cha mẹ của nữ sinh viên Nguyễn Thị Phương Uyên viết một bức thư tới TT Obama xin ông can thiệp để con gái của họ c̣n cơ hội “tiếp tục công cuộc học vấn để cống hiến cho đất nước”.

    “Bản án mà nhà cầm quyền Đảng Cộng Sản Việt Nam tuyên phạt con gái tôi rơ ràng là một bản án phi nhân của thế kỷ 21. Nhà cầm quyền CSVN đă cố t́nh cắt đứt con đường học vấn, giết chết tương lai sinh viên trẻ với tấm ḷng đầy nhiệt huyết được cống hiến cho quê hương đất nước”. Bức thư của ông bà Nguyễn Duy Linh và Nguyễn Thị Nhung viết.

    Hiện chiến dịch “Triệu Con Tim – Một Tiếng Nói” đă vận động được hơn 3,000 người gửi thư trực tiếp cho Ṭa Bạch Ốc, thúc giục tổng thống Obama áp lực nhân quyền mạnh mẽ với Việt Nam khi ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới đây.

    Các cộng đồng người Việt khắp nước Mỹ cũng dự trù đổ dồn về thủ đô Hoa Thịnh Đốn để phản đối sự hiện diện của ông chủ tịch nước CSVN đàn áp nhân quyền.

    Tại Việt Nam, một bức thư của 82 nhân sĩ trí thức gửi chủ tịch nước Trương Tấn Sang đề ngày 19/7/2013 cũng thúc giục ông này và chế độ của ông thực thi nhân quyền trước khi ông thăm viếng Hoa Kỳ. (TN)

    Nguồn:
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...2#.Ue8FPdKThFI

  2. #102
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chủ tịch nước Việt Cộng lên đường thăm Hoa Kỳ

    Hôm nay, 23/7, Chủ tịch Việt Cộng , Tư Sang, cùng đoàn đại biểu Chính phủ rời Hà Nội, lên đường thăm chính thức Hoa Kỳ, theo lời mời của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.

    Tháp tùng chủ tịch Tư Sang có Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm B́nh Minh; Chủ nhiệm Văn pḥng Chủ tịch nước Đào Việt Trung; Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát; Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Công an Tô Lâm; Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Cường; Trưởng phái đoàn đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc Lê Hoài Trung và nhiều cán bộ cấp cao khác.

    Theo kế hoạch, trong thời gian thăm chính thức từ ngày 24 đến 26/7, Chủ tịch Tư Sang sẽ hội đàm, hội kiến với lănh đạo Nhà nước, Quốc hội Hoa Kỳ, gặp gỡ chính giới, doanh nghiệp, học giả, bạn bè, lănh đạo một số tổ chức quốc tế và cộng đồng người Việt Nam ở Mỹ.

    Đoàn đại biểu của Việt Nam cũng sẽ có các cuộc gặp gỡ trao đổi với đại diện các cơ quan đối tác đối tác, nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nước.

    Kêu gọi băi bỏ cấm vận vũ khí

    Nhân chuyến viếng thăm này, Chủ tịch Việt Cộng Trương Tấn Sang kêu gọi Mỹ chấm dứt lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam ngay trước khi lên đường thăm Hoa Kỳ hôm nay.

    Trả lời câu hỏi của hăng thông tấn AP về vấn đề cấm vận vũ khí, chủ tịch Việt Cộng cho biết “giờ là lúc để b́nh thường hóa đầy đủ quan hệ song phương trong mọi lĩnh vực”.

    Tư Sang cũng cho rằng lĩnh vực nhân quyền vẫn c̣n những khác biệt giữa Washington và Hà Nội, nhưng ông cho đó là điều “hoàn toàn b́nh thường”.

    Hoa Kỳ hiện đang nỗ lực để xích lại gần Việt Nam hơn trên cả 2 phương diện an ninh lẫn kinh tế, tuy nhiên Washington muốn Hà Nội phải thả các nhà bất đồng chính kiến cũng như cho phép tự do bày tỏ chính kiến chính trị và tôn giáo.

    Trong những ngày này, cộng đồng người Việt ở Mỹ đang vận động yêu cầu Tổng thống Obama đề cập đến vi phạm tự do tôn giáo tại Việt Nam khi gặp Tư Sang lần này.



    http://www.rfa.org/vietnamese/vietna...013090049.html

    * Statement by the President on World Press Freedom Day :"....we must not forget others like blogger Dieu Cay, whose 2008 arrest coincided with a mass crackdown on citizen journalism in Vietnam "

  3. #103
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    `
    "Dân Chủ & Nhân Quyền" là hai thứ mà nhà cầm quyền cộng sản trong quốc nội đă và đang "Tước Đoạt" của Đồng Bào - Việt Nam.

    *** Statement by the President Obama on World Press Freedom Day :"....we must not forget others like blogger Dieu Cay, whose 2008 arrest coincided with a mass crackdown on citizen journalism in Vietnam "

  4. #104
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Nguyên văn bức thư của 82 nhân sĩ trí thức VN gửi Trương Tấn Sang ngày 19/7/2013

    bauxitevn - 23/07/2013
    THƯ GỬI CHỦ TỊCH NƯỚC
    Kính gửi Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang
    nhân chuyến công du Hoa kỳ sắp tới


    Chúng tôi, những người Việt Nam trĩu nặng ưu tư về vận nước, đang băn khoăn theo dơi những diễn biến mới về thời cuộc trong nước và trên thế giới, bày tỏ với Chủ tịch Nước nhân chuyến công du Hoa Kỳ sắp tới một số suy nghĩ sau đây:

    1. Cuộc công du của Chủ tịch Nước lần này diễn ra trong bối cảnh của những hoạt động quốc tế dồn dập ở khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Châu Á-Thái B́nh Dương và trên thế giới, đặc biệt là cuộc hội đàm riêng giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và Tổng thống Obama, rồi chuyến công du của Chủ tịch Nước đến Trung Quốc và k‎ư‎ kết Tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc.
    Những cam kết đưa ra trong Tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc chưa ráo mực th́ ngay lập tức trên Biển Đông, các tàu hải giám của Trung Quốc đă rượt đuổi và hành hung tàu cá của ngư dân ta đang hành nghề trên vùng lănh hải của Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa. Hành động ngang ngược này diễn ra đồng thời với việc họ tổ chức cấp phát giấy chứng minh nhân dân và giấy cư trú đợt đầu cho người Trung Quốc ở cái gọi là “thành phố Tam Sa”, mà ngay khi họ thành lập, Việt Nam đă tuyên bố rơ ràng rằng việc làm này của Trung Quốc đă vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và hoàn toàn vô giá trị.

    Đây là một hành động có tính toán thể hiện rơ âm mưu và thủ đoạn xảo quyệt của giới cầm quyền Bắc Kinh, cho nên không thể trông mong vào điều mà người phát ngôn của Bộ Ngoại giao ta tuyên bố “khi đường dây nóng đi vào hoạt động, hai bên sẽ có thể nhanh chóng, kịp thời trao đổi thông tin và biện pháp xử lư các vụ việc phát sinh đột xuất liên quan đến nghề cá”. Làm sao có thể tin vào giới cầm quyền Trung Quốc khi họ nói một đằng, làm một nẻo? V́ vậy, tuyệt đối không thể để cho những “cam kết”, những “tuyên bố” với Trung Quốc trong thời gian vừa qua phủ bóng và ảnh hưởng xấu tới cuộc công du của Chủ tịch Nước đến Hoa Kỳ lần này.

    Chừng nào các nhà lănh đạo Việt Nam vẫn c̣n lướng vướng trong ṿng kiềm tỏa của “mười sáu chữ” , “bốn tốt” nhằm che đậy thủ đoạn của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, chừng ấy Việt Nam vẫn bị đẩy vào quỹ đạo Trung Quốc, đất nước sẽ vẫn c̣n trầm luân. Nếu lại chỉ dựa vào những giải pháp như kiểu “đường dây nóng” th́ e chỉ có thể dẫn tới việc trói tay trói chân người yêu nước đang quyết liệt đấu tranh vạch mặt mưu đồ đen tối của kẻ xâm lược, khác nào những thỏa thuận ngầm nhằm làm suy giảm ư chí quật cường bất khuất của toàn dân Việt Nam, đang phẫn nộ vạch trần những thủ đoạn xấu xa, lừa mị.

    2. Chuyến công du của Chủ tịch nước diễn ra trong bối cảnh đất nước đang gặp nhiều khó khăn. Thực trạng kinh tế rất đáng lo ngại. Nhiều hoạt động kinh tế bị đ́nh đốn, nhiều doanh nghiệp phá sản, người lao động thiếu việc làm, nông dân và ngư dân gặp vô vàn trở ngại, đời sống các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người nghèo, người sống ở vùng sâu vùng xa hết sức khó khăn. Nhiều giải pháp tháo gỡ đang được đặt ra và xúc tiến mạnh mẽ, trong đó việc tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái B́nh Dương (TPP) cần được xem như một hướng ra, một giải pháp quan trọng. Đây là vấn đề được đưa ra trong chương tŕnh nghị sự của Chủ tịch Nước với người đồng cấp Hoa Kỳ.

    Tuy nhiên những điều kiện tham gia TPP không đơn thuần chỉ là những cam kết về kinh tế mà bao gồm cả những vấn đề dân chủ và nhân quyền. Báo chí và truyền thông Mỹ những ngày gần đây liên tục đưa tin về chủ đề này. Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông David Shear đă không ngần ngại nói rơ: “Sẽ có rất nhiều người ở Quốc hội Mỹ đặt câu hỏi về vấn đề dân chủ, nhân quyền của Việt Nam khi chúng tôi tŕnh hiệp ước đó (TPP) lên, chúng tôi không thể tránh được thực tế chính trị đó” . Tuy thế, dân biểu Frank Wolf của Đảng Cộng ḥa vẫn quyết liệt: “Người dân Việt Nam và hàng triệu người Mỹ gốc Việt xứng đáng được hưởng điều kiện tốt hơn những ǵ mà Đại sứ Shear và chính quyền này mang lại. Chính quyền Obama đă làm thất vọng mọi công dân Việt Nam và mọi công dân Mỹ gốc Việt vốn quan tâm đến nhân quyền và tự do tôn giáo” .

    Phải chăng đó cũng là lư do tại sao gần đây hai văn bản về nhân quyền đối với Việt Nam lại gấp rút được soạn thảo và tŕnh lên Hạ nghị viện và Thượng nghị viện Mỹ. Trong đó, có nội dung ràng buộc điều kiện nhân quyền và dân chủ vào các khoản viện trợ phi nhân đạo dành cho chính phủ Việt Nam, đồng thời cổ súy thái độ cứng rắn hơn trong lĩnh vực nhân quyền và tự do tôn giáo, thêm vào đó có điều khoản về đóng băng và cấm chỉ giao dịch liên quan đến tất cả tài sản và lợi ích của những đối tượng vi phạm luật này. Tổ chức Phóng viên Không biên giới mới vừa đưa ra một danh sách 35 blogger bị giam cầm ở Việt Nam là một cảnh báo về sự vi phạm một cách trắng trợn điều 19 của Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, khi Việt Nam đang ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền: “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng và biểu đạt. Quyền này bao gồm sự tự do tư tưởng mà không bị cản trở, được tự do t́m kiếm, thu nhận và quảng bá tin tức và ư kiến qua mọi phương tiện truyền thông bất kể biên giới” . Không phải ngẫu nhiên Tổng Thư kư Liên Hiệp Quốc tuyên bố: “Tất cả các nạn nhân của việc vi phạm nhân quyền có thể trông cậy vào Hội đồng nhân quyền như một diễn đàn và một bàn đạp cho các hành động” .

    Ấy vậy mà, trong khi đời sống kinh tế bị đ́nh đốn th́ giới cầm quyền nước ta lại tăng cường bắt bớ, trấn áp người yêu nước; những người bày tỏ chính kiến một cách ôn ḥa chống Trung Quốc xâm lược vẫn bị khủng bố, đe dọa theo điều 258 của Bộ luật H́nh sự, điều đó đă tạo một áp lực đè nặng lên tâm trạng xă hội. Chừng nào mà cái gọi là “tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” đang được vận dụng hết sức tùy tiện và tràn lan chưa bị xóa bỏ, th́ gương mặt Việt Nam về dân chủnhân quyền chưa thể được cải thiện trong ánh mắt của công luận trong khu vực và trên thế giới. Không thể nhập nhằng khái niệm “nhân đạo” như cách mà báo chí nhà nước đưa tin với việc khẳng định thực thi quyền con người, thực thi dân chủ . T́nh trạng ấy làm cho việc tham gia vào TPP không thể thuận buồm xuôi gió được.

    3. Đó là hai trở ngại to lớn mà Chủ tịch Nước đang đối diện. Tuy vậy, đây lại là thời cơ để thể hiện bản lĩnh của người gánh vác trọng trách trước Tổ quốc và nhân dân. Và đây cũng là thời cơ thuận lợi để đẩy tới công cuộc “giải Hán hóa” mà dân tộc ta bao đời nung nấu, quyết thoát khỏi quỹ đạo Trung Quốc hội nhập vào thế giới dân chủ, văn minh. Ông cha ta từng răn dạy, bỏ lỡ thời cơ là sự bỏ lỡ tệ hại nhất mà rồi cái giá mà dân tộc phải trả là không sao lường hết. Chính v́ vậy mà cách đây hơn năm trăm năm, Nguyễn Trăi đă cảnh báo: “Thời! Thời! Thực không nên lỡ”. Chúng tôi hy vọng rằng Chủ tịch sẽ hông phụ ḷng mong mỏi của ông cha để xứng đáng với đ̣i hỏi của nhân dân đang chăm chú dơi theo chuyến công du quan trọng này.

    Xin gửi Chủ tịch Nước lời chào trân trọng.

    Ngày 19.7.2013

    DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI GỬI THƯ ĐẾN CHỦ TỊCH NƯỚC
    1. Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
    2. Bùi Tiến An, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên cán bộ Ban Dân vận Thành ủy TP HCM, TP HCM
    3. Lại Nguyên Ân, nhà nghiên cứu phê b́nh văn học, Hà Nội
    4. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng thư kư Hội Trí thức yêu nước TP Hồ Chí Minh, TP HCM
    5. Nguyễn Nguyên B́nh, Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội
    6. Nguyễn Trọng B́nh, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Tại chức TP Hải Pḥng, Hải Pḥng
    7. Nguyễn Huệ Chi, GS, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học, Hà Nội
    8. Tống Văn Công, nguyên Tổng biên tập báo Lao động, TP HCM
    9. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, TP HCM
    10. Nguyễn Đắc Diên, bác sĩ, TP HCM
    11. Nguyễn Xuân Diện, TS, nhà nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội
    12. Hoàng Dũng, PGS TS, TP HCM
    13. Phạm Chí Dũng, nhà báo tự do, TP HCM
    14. Hà Dương Dực, Hoa Kỳ
    15. Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Tổng Thư kư Ủy ban Trung ương Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, Đại biểu Hội đồng Nhân dân TP Hồ Chí Minh khóa 4, 5, TP HCM
    16. Nguyễn Đ́nh Đầu, nhà nghiên cứu, TP HCM
    17. Phạm Văn Đỉnh, TSKH, Pháp
    18. Nguyễn Ngọc Giao, GS, nhà báo, Paris, Pháp
    19. Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí Thư thường trực Thành Đoàn TNCS TP HCM, nguyên Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Du lịch TP HCM
    20. Chu Hảo, PGS TS, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
    21. Đặng Thị Hảo, TS, nguyên Phó ban Văn học Cổ Cận đại, Viện Văn học, Hà Nội
    22. Vơ Thị Hảo, nhà văn, Hà Nội
    23. Phạm Duy Hiển, GS TS, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
    24. Hồ Hiếu, cựu tù Côn Đảo, nguyên Chánh văn pḥng Ban Dân vận Mặt trận, Thành uỷ TP Hồ Chí Minh, TP HCM
    25. Vơ Văn Hiếu, nguyên cán bộ Đài phát thanh giải phóng thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương cục Miền Nam
    26. Nguyễn Xuân Hoa, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế
    27. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
    28. Nguyễn Thế Hùng, GS TS, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam, Đà Nẵng
    29. Hà Thúc Huy, PGS TS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP HCM
    30. Nguyễn Thị Từ Huy, TS, TP HCM
    31. Phạm Khiêm Ích, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, nguyên Phó Viện trưởng Viện Thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội Việt Nam
    32. Trần Hữu Kham, thương binh mù, cựu tù chính trị Côn Đảo trước 1975
    33. Trần Hữu Khánh, cán bộ hưu trí, TP HCM
    34. Lê Xuân Khoa, GS, nguyên Phó Viện trưởng Đại học Sài G̣n, Hoa Kỳ
    35. Nguyễn Khuê, cán bộ hưu trí, TP HCM
    36. Viễn Kính, nhà báo, TP HCM
    37. Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xă hội học, nguyên thành viên Tổ chuyên gia tư vấn của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, nguyên thành viên Viện IDS, TP HCM
    38. Cao Lập, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Giám đốc Làng Du lịch B́nh Quới, TP HCM
    39. Lương Văn Liệt, nguyên cán bộ Thanh niên Xung phong, nguyên cán bộ Chi cục thuế, TP HCM
    40. Trần Văn Long, nguyên Tổng thư kư Ban vận động cải thiện chế độ lao tù miền Nam Việt Nam (trước 1975), nguyên Phó Bí thư Thành đoàn TP HCM, TP HCM
    41. Nguyễn Văn Ly, nguyên Phó pḥng PA 25 CA thành phố HCM, nguyên thư kư của Bí thư thành ủy TP HCM Mai Chí Thọ
    42. Nguyễn Khắc Mai, nguyên Vụ trưởng Ban Dân vận Trung ương, Hà Nội
    43. Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, nguyên Đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n trước 1975, TP HCM
    44. André Menras - Hồ Cương Quyết, cựu tù chính trị trước năm 1975, Pháp
    45. GB Huỳnh Công Minh, Linh mục, Tổng Giáo phận Sài G̣n, TP HCM
    46. Phạm Gia Minh, TS, Hà Nội
    47. Trần Tố Nga, cựu tù chính trị trước 1975, Pháp
    48. Kha Lương Ngăi, nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài G̣n Giải phóng, TP HCM
    49. Nguyên Ngọc, nhà văn, nguyên thành viên Viện IDS, Hội An
    50. Hạ Đ́nh Nguyên, cựu tù chính trị Côn Đảo trước 1975
    51. Nguyễn Xuân Ngữ, cựu chiến binh, TP HCM
    52. Hồ Ngọc Nhuận, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc chính trị nhật báo Tin sáng, TP HCM
    53. Trần Đức Nguyên, nguyên thành viên Tổ chuyên gia tư vấn của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, Trưởng ban Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nguyên thành viên Viện IDS, Hà Nội
    54. Phan Thị Hoàng Oanh, TS, TP HCM
    55. Nguyễn Hữu Phước, nhà báo, TP HCM
    56. Nguyễn Kiến Phước, nhà báo, TP HCM
    57. Đoàn Chí Phương, nguyên cán bộ Ban Giao bưu Trung ương cục Miền Nam
    58. Ngô Văn Phương, Đại biểu Hội đồng Nhân dân TP HCM khóa 5, Ủy viên MTTQ TP HCM khóa 6
    59. Phạm Xuân Phương, Đại tá, cựu chiến binh, Hà Nội
    60. Đào Xuân Sâm, nguyên thành viên Tổ chuyên gia tư vấn của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội
    61. Tô Lê Sơn, kỹ sư, TP HCM
    62. Nguyễn Ngọc Sơn, nguyên Phó Tổng Biên tập tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Phó Tổng Biên tập tạp chí Thế giới trong ta, Hà Nội
    63. Lê Văn Tâm, nguyên Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Nhật Bản, ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam khóa VII, Nhật Bản
    64. Trần Công Thạch, hưu trí, TP HCM
    65. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM
    66. Trần Thị Băng Thanh
    67. Jos Lê Quốc Thăng, Linh mục, Tổng Giáo phận Sài G̣n, TP HCM
    68. Lê Thân, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
    69. Trần Văn Thọ, GS, Đại học Waseda, Nhật Bản
    70. Vơ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP HCM, TP HCM
    71. Trần Quốc Thuận, luật sư, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội, TP HCM
    72. Phan Văn Thuận, Giám đốc công ty TNHH Phú An Định, TP HCM
    73. Phạm Toàn, nhà giáo, Hà Nội
    74. Nguyễn Thị Ngọc Toản, GS, bác sĩ, Đại tá, cựu chiến binh, Hà Nội
    75. Nguyễn Thị Ngọc Trai, nhà văn, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Văn Nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội
    76. Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên, TP HCM
    77. Phạm Đ́nh Trọng, nhà văn, TP HCM
    78. Vũ Quốc Tuấn, nguyên trợ lư Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, Hà Nội
    79. Hoàng Tụy, GS, Viện Toán học, nguyên Chủ tịch Viện IDS, Hà Nội
    80. Hà Dương Tường, nguyên GS Đại học Compiègne, Pháp
    81. Trần Thanh Vân, kiến trúc sư, Hà Nội
    82. Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế

    Nguồn:
    http://boxitvn.blogspot.com/2013/07/...nuoc.html#more

  5. #105
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhạc phẩm Trả Lại Cho Dân



    SBTN - Trước t́nh h́nh nhiều nhà đấu tranh nhân quyền trẻ đang bị bắt trong nước cùng dịp Chủ tịch CSVN ông Trương Tấn Sang gặp gỡ với TT Hoa Kỳ Obama vào ngày 25/7 sắp tới đây, cộng đồng người Việt khắp nơi tại Hoa Kỳ cũng đang rầm rộ chuẩn bị những cuộc biểu dương lực lượng, những cuộc vận động chính giới, và chiến dịch gởi thư cho Obama để kêu gọi chính quyền Hoa Kỳ đặt vấn đề nhân quyền trong lần hội kiến này với ông Trương Tấn Sang.


    Trả Lại Cho Dân là một sáng tác của một nhạc sĩ ở Việt Nam, được một số anh em trong nước gửi đến cho đài SBTN và nhạc sĩ Trúc Hồ. Sau khi nhận được bài nhạc này, NS Trúc Hồ đă cùng một số ca sĩ của TT Asia thu âm gấp để có thể dùng tiếp lửa cho trong phong trào gửi thư lên Tổng Thống Barack Obama hiện nay.


    Xin mời quư vị cùng chúng tôi mỗi người góp một bức thư, một tiếng nói cho NHÂN QUYỀN VIỆT NAM. Xin bấm vào đây để gởi thư: wwww.democracyforvie tnam.net


    SBTN


    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-dan.html#more


    *** Statement by the President Obama on World Press Freedom Day :"....we must not forget others like blogger Dieu Cay, whose 2008 arrest coincided with a mass crackdown on citizen journalism in Vietnam

  6. #106
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674






    * * * * *


    * Statement by the President Obama on World Press Freedom Day :"....we must not forget others like blogger Dieu Cay, whose 2008 arrest coincided with a mass crackdown on citizen journalism in Vietnam "

  7. #107
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    * * * * *



    * Statement by the President Obama on World Press Freedom Day :"....we must not forget others like blogger Dieu Cay, whose 2008 arrest coincided with a mass crackdown on citizen journalism in Vietnam "

  8. #108
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phái đoàn New Orleans lên Washington DC

    Khởi hành từ 6 giờ sáng nay , Phái đoàn của tiểu bang chúng tôi " Bắc tiến " , chỉ c̣n cách Eden Center 360 miles . Dự tính 2AM ( giờ DC) sẽ tới nơi .

    Theo chương tŕnh , đồng bào các nơi về sẽ tập trung tại Eden Center vào lúc 12 giờ trưa mai , để xe bus của ban tổ chức đưa đến Quốc Hội , gặp các Dân Biểu tranh đấu Nhân Quyền cho VN vào lúc 1 PM

    Sáng Thứ Năm 25 tháng 7 , đồng bào từ tất cả các tiểu bang và bà con địa phương & vùng_ phụ cận , sẽ tập trung tại công viên Lafayette , trước Toà Bạch Ốc .

    Ban tổ chức không dự định chận cửa sau nữa , mà tập trung lực lượng phía cổng chính . Lư do là không lẽ Obama để " quốc khách " chui cửa hậu , mất mặt chủ nhà quá ..

    Tigon sẽ không mở thread mới , mà sẽ trực tiếp đưa tin vẫn trên thread này . Bà con đón xem

  9. #109
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674




    * * * * * *




    * Statement by the President Obama on World Press Freedom Day :"....we must not forget others like blogger Dieu Cay, whose 2008 arrest coincided with a mass crackdown on citizen journalism in Vietnam "

  10. #110
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022




    Chị Tigon thân !

    Đồng bào vùng New England - Đông Bắc Mỹ quốc (six states of Maine, New Hampshire, Vermont, Massachusetts, Rhode Island, and Connecticut , nearly 300 thousand Vietnamese )Độc giả Diễn đàn nguời Việt Boston đang theo dơi bài chủ của Chị đấy .

    Thân

    Nguyễn Hùng Kiệt


    http://nguoivietboston.com/?p=17244










    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ge=11&p=193015


    *

    Chú thích :

    Vài ḍng về Cộng đồng nguời Việt vùng New England Đông Bắc Mỹ quốc nói chung , và Cộng đồng người Việt Massachusetts nói riêng là các Cộng đồng người Việt tương đối đoàn kết tại Mỹ quốc và có tinh thần chống Cộng cao độ , Tất cả V́ Tổ quốc Đất Mẹ Yêu Dấu : Tự Do- Dân Chủ -Công Lư và Sự Thật 38 năm nay .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 24-07-2013 at 10:51 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 09-01-2013, 02:51 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 12-11-2012, 07:54 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 02-11-2012, 08:49 PM
  4. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 04-08-2011, 09:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •