Page 32 of 1466 FirstFirst ... 2228293031323334353642821325321032 ... LastLast
Results 311 to 320 of 14654

Thread: Dự trữ ngoại hối Việt Nam đang cạn kiệt

  1. #311
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Ca Map View Post
    @bác Trần: qua đầu tuần hy vọng bác Trần sẽ tiếp tục các bài viết phân tích về forex, gold, world news, etc... Nếu ko sẽ mất vui.
    Dear Ca Map, để coi sao, t́nh h́nh bên Japan nay nghiêm trọng cực kỳ, nhưng người ta đă bị "chai lỳ" nên hết quan tâm:

    Dangerous breach feared at Japan nuke site:
    http://www.msnbc.msn.com/id/42263856...s-asiapacific/
    http://www.msnbc.msn.com/id/42263856...cific/#slice-1
    http://www.nytimes.com/2011/03/26/wo...n.html?_r=2&hp
    http://online.wsj.com/article/SB1000...WhatsNewsThird

    "...'We are not in a position where we can be optimistic,' Prime Minister says; workers hurt after wading into water 10,000 times more radioactive than normal..."

    "...On Friday officials and experts offered conflicting explanations of what went wrong — but all pointed to greater damage to the reactor’s systems and more contamination there than officials indicated earlier..."

    Một tin xấu từ bên đây có thể làm sai lạc hết mọi dự đoán KT, tài chánh toàn thế giới - theo hướng xấu thêm.

  2. #312
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    14
    Quote Originally Posted by VN2011 View Post
    Sorry cụ Trần. Em không có ư lạc đề, nhưng v́ chính cụ tự post bài nên ṭ ṃ hỏi vậy thôi.
    Cụ Nguyễn Thành Ư được đặt tên đường ở quận 1 chỉ có một người thôi. Làm sao có người khác?
    Post trên chỗ in đậm th́ không có ư lạc đề.

    DrTran đă giải thích là

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear VN2011, sorry for another spam post, trên tôi viết, có thể v́ dân thích, có thể do sắc lệnh của Vua, hoặc nếu bạn muốn th́ do một sự trùng hợp và con đường đó là đặt theo vị quan hồi thế kỷ trước cũng được.

    Ông ngoại tôi mất ngay tại đó, vài năm sau con đường được đặt tên như vậy, th́ chúng tôi nghĩ rằng đó là đặt theo tên ông, chỉ có vậy.

    Đây không phải điểm để nói hoài nói măi. Người bị HCM giết đâu phải chỉ có 1, c̣n ḍng họ danh giá hơn Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Sinh Sắc, th́ phải có đến hàng triệu.

    Thế mà c̣n theo lằng nhằng như bên dưới, quocte 1 bài rơ dài rồi lại gây loăng chủ đề,... đừng nói 1 hồi lại dẫn tới những chuyện bá láp như chuyện tạo credit card như bên xca nữa nha chú hvb.


    @anh em: tụi nó reg nick nhanh thật.:(


    Quote Originally Posted by VN2011 View Post
    ..."toàn tầm xàm, bá láp ngoài chủ đề nên tôi - ThanhHoang không muốn quocte làm ǵ" Ai muốn coi tên hvb này viết cái ǵ th́ click vào mũi tên kế bên nick của hắn.
    ____________________ ____________________ __________________


    Edit 1 phát để trả lời bài post phia dưới: Đừng nói chuyện ngoài lề, lan man để chủ topic tập trung vào tính toán chuyện KT, thời điểm dầu sôi lửa bỏng liên quan tới túi tiền của nhiều người. Vậy có được không?
    Last edited by Hoài An; 26-03-2011 at 12:28 PM. Reason: restored

  3. #313
    Member
    Join Date
    23-03-2011
    Posts
    46
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear Ca Map, để coi sao, t́nh h́nh bên Japan nay nghiêm trọng cực kỳ, nhưng người ta đă bị "chai lỳ" nên hết quan tâm:

    Một tin xấu từ bên đây có thể làm sai lạc hết mọi dự đoán KT, tài chánh toàn thế giới - theo hướng xấu thêm.
    T́nh h́nh tại Japan hiện giờ hết sức nghiêm trọng. Nhưng Japanese không phải là American hay Chinese. Họ hết sức b́nh tĩnh và coi như không có việc ǵ xảy ra. Họ sẵn sàng chịu mọi hậu quả xảy ra mà họ nghĩ là do thiên tai. Thực sự, người Nhật với người Nhật họ có 1 reliance rất lớn. CP Nhật đang cố gắng kiềm chế việc phổ biến những thông tin xấu và đồng thời cổ vũ phong trào restore Japan, kêu gọi ḷng yêu nước, tinh thần đoàn kết để cùng vượt qua khủng hoảng.

    nếu cái tin "nguồn nước ở Tokyo bị nhiễm phóng xạ", "sản phẩm sữa bị nhiễm phóng xạ" mà tung ra trong 1 đất nước khác, th́ hẳn nó đă loạn. Người Nhật quả cảm, b́nh tĩnh nên cả thế giới cũng dường như cảm thấy thiên tai của Nhật nó cũng nhẹ nhàng thôi.

    Thực sự th́ nguy cơ khủng hoảng hạt nhân như Chernobyl c̣n rất lớn. Một khi điều đó xảy ra, 1 vùng đất không phải là Pi*30^2 km2 mà là lớn hơn rất nhiều và khả năng vùng đất này lan đến tận Tokyo sẽ bị hoang phế trong hàng trăm năm, người Nhật dù có giỏi đến mấy th́ cũng không thể khắc phục được hậu quả trong 1 thời gian ngắn. Tuy nhiên, trung tâm công nghiệp lớn nhất Nhật Bản lại nằm ở miền Trung, nơi không bị ảnh hưởng nhiều của thiên tai vừa rồi. Có thể họ sẽ có những gói QE, sẽ có lạm phát do CP phải in tiền để tái thiết đất nước nhưng việc giá trị đồng Yên có giảm hay không c̣n tùy thuộc vào chú Sam rất nhiều.
    Tuy thị trường tài chánh rất nhạy cảm, nhưng mà tôi nghĩ CP Nhật dư sức điều tiết tốt để ổn định, do họ rất giàu.
    Việc Nhật Bản cho VN vay vài tỷ USD mỗi năm th́ ăn nhằm ǵ với dự trữ đô la hơn 1 ngàn tỷ của họ. gần đây, Nhật cũng co cho VN vay ODA bằng JPY, nên có thể sắp tới họ sẽ đề nghị cho VN vay bằng JPY chứ không phải băng USD nữa. JPY th́ Nhật không bao giờ thiếu, do gần như tất cả mọi người Nhật đều gửi tiền vào các loại sau: bảo hiểm các loại, ngân hàng, trái phiếu CP. Vài tỷ USD bằng tiền yên chả nhằm nḥ ǵ với họ.

  4. #314
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by robeo View Post
    Việc Nhật Bản cho VN vay vài tỷ USD mỗi năm th́ ăn nhằm ǵ với dự trữ đô la hơn 1 ngàn tỷ của họ. gần đây, Nhật cũng co cho VN vay ODA bằng JPY, nên có thể sắp tới họ sẽ đề nghị cho VN vay bằng JPY chứ không phải băng USD nữa. JPY th́ Nhật không bao giờ thiếu, do gần như tất cả mọi người Nhật đều gửi tiền vào các loại sau: bảo hiểm các loại, ngân hàng, trái phiếu CP. Vài tỷ USD bằng tiền yên chả nhằm nḥ ǵ với họ.
    Dear robeo, đây là vấn đề chính trị thôi, vào lúc này dân Nhật không thể nào chấp nhận việc CP Nhật cho bất cứ xứ nào 1 số tiền nào, cho dù bằng YEN. Chứ với Nhật th́ vài chục tỉ USD đi chăng nữa th́ cũng chỉ là số tiền rất nhỏ.

    C̣n về phóng xạ th́ đúng là cho dù 1/2 xứ Nhật có bị bỏ hoang 1000 năm th́ họ cũng rất "stoic", tuy nhiên, nền KT th́ khác.

    Một sự "đạp nhau chạy" khỏi TTCK Nhật sẽ gây sụp đổ thị trường này, NẾU phóng xạ phát ra chừng 100 dặm khỏi ḷ nguyên tử. 1 bộ máy có 1000 bộ phận, chỉ cần 1 không có th́ toàn bộ bị chậm trễ.

    Hôm nay đă có tin nhiều cty xe hơi cho biết không thể tiếp tục lắp ráp vào tuần tới như dự định, và nhiều nơi tại Mỹ cũng nghỉ việc do không có phụ tùng từ Nhật.

    Nếu chỉ thiệt hại như hiện nay th́ không sao, 2-5 năm là phục hồi 100%. Tuy nhiên, NẾU các ḷ nguyên tử bị hư thêm, hôm nay tôi đọc báo Âu châu thấy t́nh h́nh họ miêu tả nghiêm trọng hơn báo Mỹ nhiều, không biết v́ sao.

    Báo Pháp miêu tả rất logic, để tôi t́m quote lại.

  5. #315
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    319
    CSVN sẽ lên cơn động kinh v́ cơn sốt vàng của năm 2011 cho năm 2012.
    Lư do, 2012 c̣n được gọi là Gold Gragon Year, Kim Long. Mức cầu về vàng sẽ gia tăng chóng mặt, hiện tại Ấn Độ và Trung Quốc đă ra tay trước và đang dẫn đầu về mức nhập khẩu vàng.

    Purchases by China increased to 200 tons in the first two months of 2011, according to UBS AG (UBSN) on March 1. The nation imported more than 300 tons last year, People’s Bank of China Vice Governor Yi Gang said in Beijing Feb. 26.
    http://www.bloomberg.com/news/2011-0...g-demand-.html

    Trong khi đó, dự đoán Ấn Độ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu là nhà tiêu thụ vàng kỷ lục cho năm 2011.

    According to initial estimates by the Bombay Bullion Association (BBA), imports of gold by India is steady and strong and could hit a record of 800 tons this year.

    “Gold import by India is going up every month despite the high gold prices. Strong jewellery sales and consumer investment demand for gold are the main drivers for the surge in gold imports,” a BBA official said.
    http://www.commodityonline.com/news/...37445-3-1.html

    Nhu cầu vàng cho wedding của hai quốc gia này tuy khác biệt một chút, Ấn Độ th́ dành cho "của hồi môn" và nữ trang "hạng nặng;" trong khi Trung Quốc, một mặt dùng vàng chống lạm phát, mặt khác để khuyến khích và đáp ứng nhu cầu của dân chúng về vàng trong năm Kim Long, mà vàng chính là biểu tượng bền vững trong hôn nhân, và quan trọng không kém là truyền thống tặng vàng cho đứa con trong năm rồng vàng - Kim Long.

    Lưu ư, năm tới sẽ ứng với tử vi tốt cho con trai: Nam Nhâm - 2012 - Nhâm Th́n. Ai dự tính có con nên "canh" ngày tháng tốt đi là vừa.:D

  6. #316
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by PhanThanhKhai View Post
    Lưu ư, năm tới sẽ ứng với tử vi tốt cho con trai: Nam Nhâm - 2012 - Nhâm Th́n. Ai dự tính có con nên "canh" ngày tháng tốt đi là vừa.:D
    Dear PhanThanhKhai , hôm nào có rảnh tôi sẽ mở topic về Kinh Dịch, tử vi, phong thủy nghiên cứu chơi.

    Sử VN đă qua nhiều lần biến động mạnh vào năm Măo:

    1927: VN Quốc dân Đảng thành lập;

    1963: đảo chánh, kết thúc Đệ Nhất Cộng ḥa;

    1975: Kết thúc Đệ nhị Cộng ḥa;

    1987: Glasnost, mở rộng cửa VN;

    Và nay là 2011, CSVN sụp đổ, Đệ Tam Cộng Ḥa thành lập?

  7. #317
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    114
    Quote Originally Posted by Ian View Post
    Rồi, rồi địch và ta chuẩn bị choản nhau.
    ++++++++++++++

    Here we go again: Việt nam cạn ngoại tệ.


    [URL="http://www.eastasiaforum.or g/2011/03/10/here-we-go-again-vietnams-spiral-of-credit-and-devaluation/"]
    ^Ian: Bài này hôm bữa _timer bên diễn đàn cũ đăng lên tôi đă dịch lại rồi. :-)


    Việt Nam hiện nay đang phá giá đồng nội tệ xuống khoảng 21,000 VND cho $1 USD. So với cuối năm 2009, tỉ giá khoảng 17,000 -- suy giảm 24% chỉ trong ṿng 2 năm. Hơn nữa, đây là thời điểm đen tối nhất khi tỉ giá thị trường 'chợ đen' vượt 22,000, và nhiều người có nhu cầu mua USD đành phải mua theo mức giá trên. Tại mức giá đó (22,000), VND bị xem như mất đi giá trị trên 30%. Kể từ khi lăi suất tiền gửi VND tại các ngân hàng chỉ khoảng 15%, cất giấu USD dưới nệm có vẻ an toàn hơn gửi USD vào ngân hàng.

    Trong lúc hầu hết các quốc gia châu Á đang lo ngại về t́nh trạng vốn đầu tư nước ngoài tăng vượt bậc, và đồng nội tệ có giá trị quá cao để làm lợi cho xuất khẩu; th́ t́nh h́nh tại Việt Nam trái ngược hoàn toàn với việc nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia gần như cạn kiệt -- con số chính thức luôn được giữ bí mật kĩ lưỡng, nhưng thực tế chỉ khoảng tương đương 6 tuần nhập khẩu, giảm gấp đôi so với những năm trước đó. Trái phiếu quốc gia càng lúc càng mất giá trị, gần chạm tới mức "rác" (nguyên văn: junk) với một viễn cảnh tăm tối. Một trong những tập đoàn nhà nước hàng đầu, tập đoàn đóng tàu Vinashin, về nguyên tắc đă chính thức phá sản do không thể trả lăi đúng kỳ hạn đối với số nợ từ bên ngoài -- khoản nợ mà các nhà đầu tư nước ngoài tưởng đâu rằng được bảo lănh bởi chính phủ. Lạm phát được công bố là 1%/tháng, nhưng trên thực tế th́ gần như 15 - 20%/năm hồi năm ngoái 2010. Tại sao Việt Nam, một quốc gia với nhiều triển vọng và một lịch sử tăng trưởng thần kỳ, lại đang sa vào vũng lầy?

    Có vài lí do chính. Thứ nhất, Đảng cầm quyền cho rằng doanh nghiệp nhà nước là đội ngũ tiên phong để phát triển kinh tế. Nhưng trên thực tế, điều này gần như việc cung cấp t́nh trạng độc quyền kinh doanh, hỗ trợ đất đai giá rẻ, ưu tiên bảo lănh tín dụng và các hợp đồng từ chính phủ trong nhiều hạng mục khác nhau. Hơn phân nửa số tập đoàn đăng kư tăng vốn điều lệ đều là các tập đoàn nhà nước, mặc dù chỉ đóng góp khoảng một phần tư tổng giá trị tăng trưởng, và song song đó, các tập đoàn nhà nước cũng đă sa thải hàng trăm ngàn nhân công. Nguồn vốn quư giá từ nhà nước đang bị lăng phí trong các hệ thống cơ sở vật chất mà hiệu quả th́ mơ hồ, không rơ ràng, thậm chí không cần thiết, và giá trị công tŕnh thường bị đội lên nhiều lần. Hậu quả của những công tŕnh lăng phí như trên có thể không đáng kể nếu nợ quốc gia c̣n thấp, vốn viện trợ ODA dồi dào.

    Tuy nhiên, kể từ khi trở thành quốc gia có thu nhập trung b́nh, lăi suất phải trả từ nguồn vốn viện trợ mỗi lúc một tăng cao và số lượng tiền vay của Việt Nam ngày một lớn. Thêm vào đó, chỉ số tín dụng quốc gia đă gia tăng ở một mức đáng ngạc nhiên là 30%/năm kể từ năm 2000, tức gấp đôi sau mỗi 30 tháng. Rất nhiều trong số tín dụng này đă chạy vào thị trường bất động sản và các khoản vay phát triển. Bất động sản tại Hà Nội hiện nay đang được giao dịch với giá $10,000 USD/mét vuông, cao hơn cả Bắc Kinh. Bất động sản là kênh đầu tư yêu thích cho ḍng tiền được "kiếm" ra một cách mờ ám, v́ không bị đánh thuế khi mua bán cũng như không hề được coi trọng trong danh mục thuế. Đầu tư bất động sản được cho là an toàn hơn thay v́ gởi tiết kiệm với một lăi suất âm so với lạm phát, hay trong thị trường chứng khoán vốn đă giảm hơn phân nửa kể từ năm 2007. Mua bán, cho thuê đất ngoài ra c̣n đem lại cho nhiều tỉnh nguồn thu từ các chi phí đi lại, giao dịch -- do vậy, ngay cả chủ tịch tỉnh nào thật thà nhất cũng thích thú khi giá đất tăng cao. Giá trị bất động sản cao gây tác hại tiêu cực đến việc phát triển đô thị một cách cân đối, và nguồn thu ngân sách bị thất thoát từ những thương vụ bất động sản có giá trị tạo nên một lỗ trống cho nguồn quỹ phát triển các dịch vụ khác, ví dụ như hệ thống giao thông công cộng -- vốn rất cần thiết bởi v́ thị trường bất động sản đă khiến nhiều nhà đầu tư xây dựng nhà cao tầng, tăng mật độ giao thông.

    Sự mất niềm tin vào đồng nội tệ của chính người dân Việt Nam cho thấy sai lầm và thiếu sót trong cán cân thanh toán. Người dân bán đi tiền VND, và mua vàng, USD bất cứ khi nào có thể - dữ liệu cho thấy con số này vào năm 2009 là 9 tỉ, và có thể cao hơn trong năm 2010. Các ước tính không chính thức dự đoán số lượng vàng và USD đang tồn đọng trong dân lên đến hang chục tỉ USD. Tin tốt là chính phủ hiện có nguồn vốn dồi dào từ dân chúng nếu biết cách xây dựng long tin và ban hành các chính sách thực tiễn, hiệu quả. Tin xấu là người dân hiện nay rất hoài nghi về việc đó, và chính phủ thường chỉ chú trọng vào con số tăng trưởng, khiến lạm phát khó kiểm soát mà quên đi yếu tố ổn định lâu dài. V́ một khi phát triển tín dụng được kiềm chế một cách quyết liệt, lạm phát giảm th́ nhiều nhà đầu tư và ngân hàng tài trợ sẽ bị áp lực lớn do các khoản vay quá hạn bị ngâm trong những dự án bất động sản, tạo nên một viễn cảnh không mấy tươi sang. Mặt khác, nhà đầu tư nước ngoài và thậm chí người dân VN đều không sẵn sàng mở rộng tài khoản tiết kiệm, hoặc kéo dài thời gian vay đáo hạn cho các ngân hàng (nguyên văn: extend credit). Do đó, tỉ lệ xoay ṿng vốn của đồng tiền giấy suy giảm rơ rệt. Với tín dụng lên đến 130% GDP (tăng từ 30% GDP năm 2000), cuộc vui đang dần tàn. Hai hoàn cảnh đặt ra là: hoặc tăng trưởng tín dụng sẽ cao hơn GDP thực, hoặc lạm phát sẽ phi mă.

    Tương lai phía trước đối với Việt Nam hiện không rơ rang. Vẫn c̣n quan điểm chưa nhận ra được sự nghiêm trọng của vấn đề và đang tiếp tục xoáy sâu vào luận điểm ngược lại. Doanh nghiệp nhà nước, ngân hang cùng những nhà tài phiệt mới nổi đang tận hưởng nhiều đặc quyền kinh tế, do đó chưa sẵn sàng từ bỏ nó. Một khoản vay thật sự từ IMF vốn luôn kèm theo điều kiện cải cách là một trong những cứu cánh. Lối thoát c̣n lại là từ khoản vay từ những nước láng giềng châu Á khác (có thể kí giao kèo bí mật dựa vào hiệp ước ASIAN 3+, tức gói cứu trợ tài chính Đông Nam Á do ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đóng góp chính[*]). Dẫu sao đi chăng nữa, những tháng ngày mà chính phủ có khả năng tăng tín dụng (thông qua vốn vay, vốn ODA..), sử dụng một cách lăng phí và theo đuổi những chính sách không rơ ràng để xoa dịu nghi ngờ về hiệu quả, nay đă qua rồi.

    --
    [*] Tham khảo thêm: https://www.facebook.com/notes/dự-đoán-kinh-tế-việt-nam/nguy-cơ-ngoại-giao-quốc-pḥng-từ-các-gói-viện-trợ-kinh-tế-của-tq-hàn-quốc-và-nhậ/198116920220689

    Lấy từ: https://www.facebook.com/note.php?note_id=198 156900216691

    :-)

  8. #318
    Member
    Join Date
    26-09-2010
    Posts
    114

    Dự Trữ...

    Từ lâu, tôi măi say mê viết về khoa học, chính trị, t́nh báo chiến lược và đấu tranh cách mạng nên đă bỏ qua vài cái sở trường khác của ḿnh: kinh tế và tài chánh. Trong mấy ngày qua, Dr. Tran đă đánh trúng cái kho đạn của tôi, khiến tôi phải “nổ” vài phát để gọi là phụ họa hay “điền vào chỗ trống” về cái đề tài đang nẩy lửa này và tạm ngưng sự theo dơi của tôi về t́nh bạo động đang lan tràn khắp vùng Trung Đông. Tuy nhiên, dù tôi có khả năng thảo luận hay diễn thuyết trước một cử tọa Người Mỹ về hai đề tài này mà không cần đến sách vở (nổ lớn), tôi phải chào thua Dr. Tran về hai lănh vực này. Như đọc giả của tôi (rất ít đọc giả) biết, dù tôi viết về một đề tài nào đi nữa, những bài viết của tôi luôn đượm màu sắc chính trị, v́ đối với tôi, chính trị là cái ǵ đó luôn gắn bó với đời sống xă hội của mọi con người trên thế gian. Không ai có thể có thể tách rời chính trị ra khỏi đời sống xă hội của ḿnh! Chỉ có điều họ không nghĩ đến hoặc không biết đến mà thôi.

    Kinh tế và tài chánh là hai lănh vực rất bao la. Không ai có thể mổ xẻ hai định chế này, dù là tư bản chủ nghĩa (capitalism) hay xă hội chủ nghĩa (socialism), bằng lối viết theo ứng khẩu, nhất là khi “viết chùa” hoặc viết để chia xẻ kinh nghiệm hay để tỏ bày tâm tư của ḿnh với tha nhân. Nhân đây, tôi cũng xin nhắc lại rằng cả tư bản chủ nghĩa lẫn xă hội chủ nghĩa đều không phải là những học thuyết chính trị (political doctrines); chúng chỉ là những định chế kinh tế, ít nhất là dựa theo chính trị học của Mỹ và Tây Âu, mà thôi. V́ thế, ở đây, tôi chỉ viết tóm gọn vào những điểm chính mà Dr. Tran đă khởi xướng trên diễn đàn này, những điều cho thấy sự sống c̣n (survival) hay diệt vong (downfall) của bè lũ CSVN qua cái gọi là CHXHCNVN (lại nói chính trị) trong những năm tháng sắp tới, nhằm giúp các đọc giả và giới đầu tư (individual investors) trong nước có một cái nh́n bao quát hơn hầu điều chỉnh lại hướng đi của ḿnh trong lúc chế độ độc tài toàn trị sở tại (lại nói chính trị) đang ra sức huy động (đánh đổi bằng đồng tiền nội địa vô giá trị mới in ra như Dr. Tran đă và đang báo động trên các diễn đàn) vàng và USD. Tôi cũng từng đến trường để học về hai lănh vực này nên tôi cũng có đủ tư cách để tŕnh bày về hai đề tài này ở đây, tuy rằng khả năng và kinh nghiệm của tôi vẫn c̣n thua xa các tài năng của Dr. Tran. Tôi cũng đă khai mào về chủ đề này trong loạt bài “Libya: Những Ǵ Đang Xảy Ra…” do chị Tigon khởi xướng (lại nói chính trị), rằng cách mạng dân chủ VN sẽ thành công một cách dễ dàng khi nào hệ thống tài chánh và ngân hàng của CSVN sụp đổ.

    Thực tế đă chứng minh rằng nạn lạm phát là cái vấn nạn chính dưới bất cứ định chế kinh tế nào, v́ nó khiến vật giá leo thang (escalate) và hạ giá trị đồng tiền bản xứ (devaluation). Thí dụ, hôm qua tôi mua 2kg gạo chỉ tốn 50.000VND, nhưng hôm nay tôi phải trả 75.000VND th́ mới mua được 2kg gạo. Trong trường này, lạm phát đă gia tăng 50% so với giá hôm qua. Lạm phát cũng gia tăng gia tăng khi giới tiêu thụ chi tiêu quá độ, nạn thất nghiệp gia tăng, kinh tế tŕ trệ (recession). Thí dụ, hôm nay tôi trúng số hoặc được lănh bonus nên đưa cả gia đ́nh đi ăn nhà hàng sang trọng và sau đó đi mua sắm đủ thứ. Nhiều người chi tiêu quá độ như tôi sẽ khiến giới doanh thương tăng giá các mặt hàng của họ, khiến tôi phải chi tiêu nhiều hơn so với giá hôm qua. Đây là trường hợp cho thấy lượng tiền lưu hành trên thị trường quá nhiều. Nói cụ thể hơn, nếu hôm qua tôi mua một cái áo chỉ tốn 15USD, nhưng hôm nay tôi phải trả 16.50USD mới mua được cái áo. Như vậy, vật giá đă leo thang 10% so với giá hôm qua.

    Có rất nhiều cây thước để đo lường sự lạm phát, nhưng những điều dễ hiểu nhất để giới tiêu thụ (người dân) nhận thấy đà lạm phát là t́nh trạng kinh tế, nạn thất nghiệp, đồng tiền (currency) xuống giá, và nhất là giá vàng. Tại sao? Xin thưa, khi đồng bạc tiếp tục xuống giá (khiến nạn lạm phát gia tăng), giới đầu tư sẽ lấy vàng làm bản vị trao đổi (exchange rates). Tuy nhiên, nạn lạm phát ở Mỹ và các quốc gia dân chủ không phải là “bất trị.” Thật vậy, các quốc gia tiên tiến có thể kềm chế (curb the inflation) nạn lạm phát một cách dễ dàng bằng cách điều chỉnh lượng tiền đang luân lưu trên thị trường. Thí dụ, khi dân chúng chi tiêu quá nhiều, một điều cho thấy lưu lượng đồng tiền trên thị trường quá nhiều, th́ ngân hàng dự trữ trung ương (federal reserve bank) sẽ bán ra nhiều loại trái phiếu khác nhau với lăi suất rất hấp dẫn để thu hồi phần nào lưu lượng tiền trên thị trường để kềm hăm sự chi tiêu của giới tiêu thụ. Nói một cách dễ hiểu hơn, khi bạn bán ra một món hàng, th́ bạn thu một món tiền nào đó vào túi. Tương tự, khi federal (fed) bán ra các loại trái phiếu, họ thu vào một lượng tiền nào đó. Bằng cách này, họ khiến lưu lượng đồng tiền ngoài thị trường bị giảm đi. Rất có thể bạn không mua trái phiếu của chính phủ, nhưng giới đầu tư lớn (institutional investors) như ngân hàng, thị trường chứng khoán, mutual funds, những cơ chế nắm phần rất lớn đồng tiền trong nước, sẽ chi ra những số tiền khổng lồ để mua trái phiếu của chính phủ đang được bán ra. Dỉ nhiên, họ đă nắm chắc phần lời lăi mong muốn trong tay, v́ fed không bao giờ quỵt nợ (default) của bất cứ ai, kể cả bọn Tàu phù, một điều bè lũ CSVN rất có thể sẽ làm trong một tương lai gần, v́ chúng không c̣n cách nào khác hơn. Và đây chính là điều tôi nói với giới đầu tư ở VN. Đừng để nước tới trôn th́ mới nhảy.

    Ngược lại, khi giới đầu tư và tiêu thụ không chịu chi tiêu khiến lưu lượng đồng tiền trên thị trường bị cạn kiệt, th́ fed sẽ mua lại (tức bôm thêm tiền vào thị trường) những ǵ mà họ đă bán ra. Bằng cách này, họ sẽ vừa có thể quân b́nh (balance) lưu lượng đồng tiền trên thị trường vừa có thể kềm chế nạn lạm phát theo ư muốn.

    Thâm thủng mậu dịch cũng là một nguyên nhân lớn dẫn đến lạm phát trầm trọng, v́ số thu ngoại tệ (xuất cảng) ít hơn số tiền phải chi ra để nhập cảng hàng hóa từ nước ngoài. Nhưng nếu mổ xẻ sâu thêm nữa, chúng ta thấy rằng cái vấn nạn của CSVN về kinh tế và tài chánh quốc dân không phải do t́nh trạng thâm thủng mậu dịch mà ra. Thực ra, CSVN chỉ chi ra một số tiền rất nhỏ để mua máy móc, thiết bị từ nước ngoài để có được những thứ như Xí Nghiệp Dầu Khí VN (VietSoviet Petroleum Ltd.) viết tắt là VSP, các nhà máy dệt, nhà máy giấy, phi cơ dân dụng, v.v…, chứ không chi tiêu nhiều như chúng tuyên bố. C̣n máy móc thiết bị của giới tư nhân th́ do đồng tiền của tư nhân bỏ ra để mua sắm. Do đó, nếu bè lũ CSVN đă dùng hoàn toàn số tiền viện trợ từ nước ngoài cùng với những số lượng ngoại tệ khổng lồ thu được qua việc thu mua tất cả các mặt hàng nội địa (tài sản quốc dân) bằng tiền Hồ tặc mới in thêm và xuất cảng những mặt hàng này ra nước ngoài bằng dollars, th́ không có nước nào ở Á Châu giàu bằng VN trong thời đại hiện nay. Ngược lại, khi những chuyến hàng (shipments) xuất cảng của VN được thanh toán bằng dollars ở nước ngoài, mấy thằng ở Ba Đ́nh chia nhau món tiền khổng lồ này và sau đó bỏ nó vào những trương mục ngân hàng của chúng tại Thụy Sĩ.

    Hơn thế nữa, bọn CSVN c̣n lập ra cái gọi là ngân hàng ngoại thương (NHNT) để chuyển tiền Hồ thành dollars và để chuyển tiền ra nước ngoài, nhất là những số tiền khổng lồ do nước ngoài viện trợ không hoàn lại, như ODA của Nhật. Dỉ nhiên chúng phải in ra thêm tiền Hồ để chi trả cho các nhà thầu hay công nhân nội địa trước khi chúng gởi tiền viện trợ ra nước ngoài. Càng in thêm tiền VND, đồng tiền nội địa càng mất giá, khiến bọn CSVN phải phá giá VND nhiều lần như chúng ta đă biết. Hậu quả khốc liệt của nạn lạm phát phi mă tại VN bắt nguồn từ đây. Nói tóm lại, bè lũ CSVN chỉ thu mua tất cả các mặt hàng quốc dân bằng tiền Hồ mới in thêm chứ không bằng dollars hay vàng lá. Khi chúng bán ra nước ngoài những mặt hàng nội địa bằng dollars, chúng chia nhau những số lượng tiền khổng lồ này bỏ túi riêng, khiến VN lâm vào t́nh trạng khủng hoảng kinh tế, tài chánh và nạn lạm phát phi mă như hiện nay. Đây chính là lư do khiến trữ kim hay ngoại hối bằng dollars và vàng khối của bè lũ CSVN bị cạn kiệt, v́ tổng số lượng ngoại tệ thu được qua việc xuất khẩu các mặt hàng nội địa đă bị mấy thằng ở Ba Đinh chia nhau bỏ túi riêng, chứ không không phải v́ thâm thủng mậu dịch. Đây cũng là một điều vô cùng quan trọng mà tôi muốn nhắn nhủ với quốc dân Việt Nam. “Đừng tin những ǵ Cộng Sản nói, hăy nh́n kỹ những ǵ Cộng Sản làm!,” TT Nguyễn Văn Thiệu.

    Tuy nhiên, CSVN sẽ không thể, cũng không có khả năng, kềm chế nạn lạm phát đang phi mă tại VN theo cách của những xă hội tiên tiến, v́ chúng chỉ in thêm tiền khi VND tiếp tục mất hoặc xuống giá so với bản vị USD và vàng lá. Điều này cho thấy CSVN không thể điều chỉnh lưu lượng VND trên thị trường để kềm chế nạn lạm phát tại VN, khiến đồng tiền tại đây sẽ nối gót đồng tiền của Zambawe trong một thời gian không xa. Và cái hậu quả khủng khiếp trước mắt về nền kinh tế XHCH của CSVN là phá sản, quỵt nợ thế giới và quốc dân Việt Nam khi hệ thống tài chánh và ngân hàng của chúng sụp đổ. C̣n nếu chúng bán thêm đất cho Nhật, Nam Hàn hay Đài Loan, th́ đây cũng chỉ là một miếng băng keo (band-aid) dán vào một mục ung nhọt hoặc ghẻ lở lâu năm mà thôi. Hơn thế nữa, bè lũ CSVN không thể tiếp tục bán đất cho ngoại bang được. Nói tóm lại, khi nền kinh tế XHCN của CSVN sụp đổ, th́ cái chế độ độc tài và tàn bạo này cũng sẽ sụp đổ theo (lại nói chính trị)! Bên cạnh những số tiền USD khổng lồ mà mấy con heo nọc tại Ba Đ́nh cướp đoạt và chiếm đoạt từ người dân và tài sản quốc dân VN đang nằm trong tay của “các thế lực thù địch,” bè lũ CSVN cũng không có cách ǵ khác hơn để sống c̣n. Nhưng, “Nếu đất nước c̣n th́ c̣n tất cả; nếu đất nước mất th́ mất tất cả!,” lời của TT Nguyễn Văn Thiệu. Hăy vùng lên đồng bào ơi… để phá tan gông cùm, xiềng xích của giặc Cộng; để lật đổ chế độ độc tài và tàn bạo CSVN; để bảo vệ quê hương; và để t́m lại những ǵ chúng ta bị cướp đoạt hoặc chiếm đoạt (lại nói chính trị).

    Hạ Nhân
    Last edited by Hạ Nhân; 26-03-2011 at 11:09 AM.

  9. #319
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    157
    Quote Originally Posted by robeo View Post

    post# 310

    Có thể họ sẽ có những gói QE, sẽ có lạm phát do CP phải in tiền để tái thiết đất nước nhưng việc giá trị đồng Yên có giảm hay không c̣n tùy thuộc vào chú Sam rất nhiều.
    Tuy thị trường tài chánh rất nhạy cảm, nhưng mà tôi nghĩ CP Nhật dư sức điều tiết tốt để ổn định, do họ rất giàu. ......
    Benchmark Treasury bonds rớt giá liên tục 7 ngày qua.
    Có phải chăng Nhật bán tháo trái phiếu ngân khố Mỹ ? để tái xây dựng.

    "The market is selling because Plosser's comments may suggest that the Fed is getting ready to take liquidity out of the market and the largest buyer of Treasurys will be out of the market,"
    said Michael Franzese, head of Treasury trading at Wunderlich Securities in New York.

    http://online.wsj.com/article/BT-CO-20110325-711770.html

  10. #320
    Member
    Join Date
    19-09-2010
    Posts
    94

    Nhân Quyền Tự Do

    Nhân đọc bài viết của Dr. Trần , thấy âm vang đâu đây tiếng vọng của Hội nghị Diên Hồng .
    Xin phép Mod cho spam một chút . Nếu thấy không hợp chủ đề xin Mod cứ việc delete .
    Mời các bác nghe một bài hát thư giản sau khi tranh luận các vấn đề chính trị , kinh tế .
    Trích từ blog của nhóm bạn trẻ VN tranh đấu cho một Việt Nam Tự Do : Lê Nguyễn Huy Trần .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-12-2011, 04:03 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2011, 07:40 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 06:54 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 14-07-2011, 08:19 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •